You are on page 1of 11

HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

45 tiết lý thuyết
+
15 tiết thí nghiệm
Lịch sử phát triển và
                                                                    vai trò Hóa sinh học
Yêu cÇu m«n häc
1. Nắm vững lý thuyết về:
- Các hợp phần hóa sinh (protein, gluxit, lipit,
vitamin, axit nucleic, enzyme, nước…): cấu tạo,
tính chất, nguồn
- Chất xúc tác sinh học: cơ chế xúc tác, động học
phản ứng, điều khiển phản ứng
- Nguyên tắc trao đổi chất và trao đổi năng lượng
2. Có kỹ năng phân tích:
- Định lượng các hợp phần hóa sinh
- Đánh giá hoạt tính xúc tác của enzyme
Nội dung
Chương I : PROTEIN
1.1. Khái niệm chung
1.2. Axit amin
1.3. Peptit
1.4. Protein
1.5. Nguồn và sử dụng
1.6 Các phương pháp nghiên cứu, phân tích protein, peptit, axit amin
Chương II : ENZYM
2.1. Khái niệm
2.2. Cấu tạo hóa học của enzym
2.3. Tính chất của enzym
2.4. Cơ chế tác dụng của enzym
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzym
2.6. Cách gọi tên và hệ thống enzym
2.7 Nguồn và sử dụng
2.8 Các phương pháp nghiên cứu, phân tích
Chương III : GLUXIT
3.1. Khái niệm
3.2. Phân loại gluxit
3.3 Các Gluxit điển hình
3.2.1. Monosaccarit
3.2.2. Polysaccarit
3.4 Nguồn và sử dụng gluxit
3.5 Các phương pháp nghiên cứu, phân tích
Chương IV : LIPIT
4.1. Khái niệm
4.2. Axit béo
4.3. Phân loại lipit
4.4. Lipit đơn giản
4.5. Lipit phức tạp
4.6 Nguồn và sử dụng
4.7 Các phương pháp nghiên cứu, phân tích
Chương V : VITAMIN
5.1. Đại cương về vitamin
5.2. Tính chất vitamin
5.3. Hệ thống vitamin
5.3.1. Vitamin hòa tan trong nước
5.3.2. Vitamin hòa tan trong chất béo
5.4. Sự liên quan giữa vitamin và enzym
5.5. Các Antivitamin
Chương VI : NƯỚC
6.1. Vai trò của nước
6.2. Hàm lượng và trạng thái của nước
6.3. Cấu tạo và tính chất của nước
6.4. Hoạt độ nước
6.5. Đường đẳng nhiệt hấp phụ và biến đổi họat độ nước của sản phẩm
Chương VII : Phản ứng oxy hóa khử sinh học và sự trao đổi
chất – trao đổi năng lượng

7.1. Phản ứng oxy hóa - khử sinh học


Khái niệm phản ứng oxy hóa khử sinh học
Các enzym oxy hóa khử
Cơ chế phản ứng oxy hóa khử sinh học
Các giai đoạn phản ứng oxy hóa khử sinh học

7.2. Tổng quát các đuờng hướng trao đổi chất


Sự hình thành và trao đổi năng lượng
Sự trao đổi vật chất: phân giải và tổng hợp
Thí nghiệm
Chương I : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NITƠ, AXIT AMIN VÀ PROTEIN
1. Xác định nitơ tổng số bằng phương pháp Kendan
2. Xác định protein bằng phương pháp Lowry
3. Phân tách hỗn hợp axitaminh bằng sắc ký bản mỏng
Chương II : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH GLUXIT
4. Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp Dinitrosalisilic ( DNS)
5. Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp vi lượng của Rodzevich
6. Xác định hàm lượng tinh bột và sacaroza bằng phương pháp thủy phân
Chương III : PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT BÉO
7. Xác định các chỉ số lý-hóa chất béo
Chương IV: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG VTM
8. Xác định hàm lượng VTM C bằng chuẩn độ 2,6 DCIP
Chương IV : PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ ENZYM
9. Xác định hoạt độ protease theo phương pháp Anson cải tiến
10. Xác định hoạt độ glucoamylase bằng phương pháp DNS
Tài liệu tham khảo
Lý thuyết:
• Lê Ngọc Tú và cộng sự
Hóa sinh công nghiệp - NXBKHKT2004
• Horton H, Mora L, Achs R, Rawn J, Scrimgeour K.
Principles of Biochenistry, Prentice - Hall
International, Inc, 2004
Thí nghiệm:
Bộ môn Hóa sinh, Thí nghiệm Hóa sinh, 1997
Đánh giá sinh viên
Tiêu chuẩn đánh giá :
- Đánh giá quá trình:
Tham dự thí nghiệm đầy đủ (điều kiện dự thi TN)
Tham dự bài giảng
- Đánh giá cuối kỳ:
Thi thí nghiệm (điều kiện dự thi lý thuyết): (1/3 điểm)
Thi cuối kỳ lý thuyết: (2/3 điểm)

You might also like