You are on page 1of 143

CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG

KHÔNG KHÍ-ĐẤT-NƯỚC
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
I: Tổng quan về ô nhiễm không khí
1. Khái niệm ô nhiễm không khí
2. Nguồn gây ô nhiễm không khí
3. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí
II: Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe
con người và sinh vật
1. Ảnh hưởng của ô nhiễm tới sức khỏe con người
2. Tác hại của ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh
thái và các công trình xây dựng
III: Hiện trạng ô nhiễm không khí
1. Trên thế giới
2. Việt Nam
IV: Giải pháp
1. Trên thế giới
2. Việt Nam
TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

1. Khái niệm
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ
hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần
không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi
khó chịu, làm giảm tầm nhìn, … và gây tác hại
đến sức khỏe, gây tổn hại cho thực bì, các hệ
sinh thái và các vật liệu khác.
2. Nguồn gây ô nhiễm
Có 2 nguồn gốc gây ô nhiễm không khí:
+Nguồn tự nhiên
+Nguồn nhân tạo
♠ Nguồn tự nhiên: núi lửa, động đất, cháy
rừng, quá trình phân hủy xác các loài động
vật, thực vật
♠ Nguồn nhân tạo: chủ yếu là do các hoạt
động sản xuất công nghiệp, các phương
tiện giao thông vận tải, các hoạt động xây
dựng, và sinh hoạt của con người
CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

+ Các loại oxit như NOx, CO, CO2, H2S, các khí halogen gồm flo,
clo, broom, iôt
+ Các phần tử lơ lửng như hạt bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật,
nitrat, sunfat, phân tử cacbon,muội than,khói,sưong mù…
+ Các loại hạt bụi nặng như bụi đất đá, bụi kim loại…
+ Các khí quang hóa như ôzôn, FAN, NOx, aldehit, etylen…
+ Các khí thải có tính phóng xạ
+ Nhiệt
+ Tiếng ồn
Các tác nhân ô nhiễm không khí chủ yếu phát sinh
trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch và công nghệ sản
xuất.Chúng có thể ở dạng hơi (khí) hoặc dạng phần tử nhỏ
(hạt).Phần lớn các tác nhân ô nhiễm đều có hại cho sức khỏe
con người.
NGUỒN GÂY Ô NHIỄM TÁC NHÂN Ô NHIỄM CHÍNH (TRIỆU TẤN)
CO Bụi SOX CnHm NOX
1. Giao thông vận tải
+ Ôtô chạy xăng 53,5 0,5 0,2 13,8 6,0
+ Ôtô chạy dầu Điêzen
0,2 0,3 0,1 0,4 0,5
+ Máy bay
2,4 0 0 0,3 0
+ Tàu hỏa và các loại khác
2,0 0,4 0,5 0,6 0,8
2. Đốt nhiên liệu
+ Than 0,7 7,4 18,3 0,2 3,5
+ Xăng, dầu
0,1 O,3 3,9 0,1 0,9
+ khí đốt tự nhiên
0 0,2 0 0 4,1
+ Gỗ, củi
0,9 0,2 0 0,4 0,2

3.Qúa trình sản xuất CN 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2


4. Xử lý chất thải rắn 7,1 1,0 0,1 1,5 0,5
5. Các hoạt động khác
+ Cháy rừng 6,5 6,1 0 2,0 1,2
+ đốt các sản phẩm 7,5 2,2 0 1,5 0,3
+ Đốt rác thải 1,1 0,4 0,5 0,2 0,2
+ Hàn kim loại trong xây dựng 0,2 0,1 0 0,1 0
II. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỚI SỨC
KHỎE CON NGƯỜI
1. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe
con người
Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí tới sức khỏe con
người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại chất ô nhiễm,
nồng độ chất ô nhiễm, thời gian tiếp xúc và tình trạng
sức khỏe của người tiếp xúc…
Con người có thể bị ảnh hưởng cấp tính như ngộ
độc (benzene), ngạt (CO) dẫn đến tử vong khi tiếp xúc
với môi trường bị ô nhiễm không khí ở nồng độ cao và
bị ảnh hưởng mãn tính từ rối loạn chức năng các cơ
quan trong cơ thể, suy giảm sức khỏe, tăng bệnh tật,
giảm tuổi thọ …khi tiếp xúc ở nồng độ thấp trong
khoảng thời gian dài.…
Hệ thống hô hấp là cửa ngõ xâm nhập đầu tiên
của các tác nhân gây bệnh, trong điều kiện môi trường
không khí bị ô nhiễm sẽ gây ra các tổn thương ở phổi,
làm suy giảm chức năng phổi, viêm đường hô hấp
trên, viêm phế quản, viêm phổi, hen phế quản, ung
thư phổi…
Ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng tới hệ thống
tim mạch, mặc dù cơ chế gây bệnh vẫn chưa rõ ràng.
Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến
hệ thống thần kinh trung ương, và thần kinh thực vật
gây nhức đầu, chóng mặt , mệt mỏi, ăn kém khó ngủ,
khó tập trung, ra mồ hôi…
CÁC TÁC ĐỘNG
CHẤT
CO - Kiềm chế khả năng hấp thu oxi của hồng cầu
- Ảnh hưởng: thần kinh,tiêu hóa,hô hấp,não,tim và ảnh hưởng tới sự
phát triển của thai nhi
- Nhức đầu,suy nhược cơ thể,chóng mặt,khó thở…

SO2 -Gây co thắt các loại cơ thẳng của phế quản


-Ảnh hưởng tới chức năng của phổi,gây viêm phổi,viêm phế quản
mãn tính
-Gây bệnh tim mạch,tăng mẫn cảm với người bị bệnh hen…

NO2 -Tổn thương niêm mạc phổi,tăng nguy cơ nhiễm trùng và mắc các
bệnh đường hô hấp. Đặc biệt ở các nhóm mẫn cảm như trẻ
em,người già,nguời bị bệnh hen
-Giảm chức năng mắt,mũi,họng

O3 -Gây tổn thương các mô và tế bào cơ thể


-Giảm chức năng phổi,gây tức ngực ,khó thở
BỤI -Bụi hô hấp có thể xâm nhập sâu tận phế nang,gây các bệnh ở
đường hô hấp,tim mạch,tiêu hóa,mắt,da,ung thư…
2. Tác hại của ô nhiễm không khi lên thưc bì, hệ sinh
thái và các công trình xây dựng

+ Khí CO2 và Cl2 là các chất gây ô nhiễm đầu tiên trong số các
chất gây ô nhiễm có hại đã biết
+ Khí SO2 đặc biệt có hại đối với lúa mạch và cây bông.
+ Nhiều loại hoa và cây ăn quả kể cả cam, quýt, rất mẫn cảm đối
với Cl2, trong nhiều trường hợp thậm chí ở nồng độ tương đối
thấp.
+ Các cây thuộc họ Thông cũng rất mẫn cảm với khí SO2.
Mưa axit là hệ quả của sự hòa tan SO2 vào nước mưa, khi
rơi xuống ao hồ sông ngòi gây tác hại đến sinh vật sống trong
nước.
Các công trình xây dựng, các tượng đá, các di tích lịch sử và
văn hóa, các vật liệu xây dựng… đều bị hủy hoại bởi môi trường
không khí đã bị ô nhiễm: ăn mòn, nứt nẻ, mất màu, bong sơn….
Cùng với việc môi trường không khí bị ô nhiễm
dẫn đến gia tăng khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời
của khí quyển và “hiệu ứng nhà kính” do khí thải CO2
càng trở lên rõ rệt mà hậu quả chung là nhiệt độ
trung bình của trái đất tăng lên. Đó là vấn đề “ấm lên
toàn cầu” được các nhà môi trường học đề cập nhiều
đến trong thời gian gần đây.
Một vấn đề khác của ô nhiễm khí quyển là sự
“mỏng đi của tầng ôzôn”. Việc sử dụng nhiều các
chất CFC trong những năm gần đây đã để lại sự tích
lũy chúng trong tầng bình lưu khí quyển. Các chất
CFC làm hủy hoại tầng ôzôn là tấm lá chắn tia cực
tím cho trái đất, đem lại nhiều tác hại xấu cho sinh vật
và con người
HIỆN TRẠNG
1. TRÊN THẾ GiỚI
Hàng năm có:
20 tỉ tấn cacbon điôxít
1, 53 triệu tấn SiO2
Hơn 1 triệu tấn niken
700 triệu tấn bụi 1,5 triệu tấn asen
900 tấn coban
600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì
(Pb) và các chất độc hại khác.
Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột
ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người.
Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng.
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không
khí các loại khí độc như: CO2, NOx, CH4, CFC đã gây
hiệu ứng nhà kính.
CO2 : 50%
CH4 : 13%
Ozon tầng đối lưu: 7%
Nitơ : 5%
CFC : 22%
Hơi nước ở tầng bình lưu 3%
Trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên
từ 1, 5 – 3, 5 m (Stepplan Keckes).
Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào
nửa đầu thế kỷ sau qúa trình nóng lên của Trái Đất
diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất
sẽ tăng khoảng 3, 60°C (G.I.Plass).
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế,hơn 130
năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0, 4°C.
Đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ
tăng thêm 1, 5 – 4, 50°C nếu như con người
không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện
tượng hiệu ứng nhà kính.
Một hiện trạng nữa của ô nhiễm khí quyển
là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá
hoại" chính của tầng ôzôn.
Lỗ thủng tầng ôzôn tại Cực Nam lớn nhất từ trước tới
nay với diện tích là 17,6 triệu km2. Ảnh SpaceDaily.
Tháng 11/2006
2. Việt Nam
Theo số liệu quan trắc và phân tích hiện trạng môi trường,
chỉ có những nơi xa thành phố, khu công nghiệp, xa đường giao
thông nồng độ bụi trong không khí mới ở mức dưới hoặc xấp xỉ
tiêu chuẩn cho phép (TCCP).
Các loại khí độc như SO2, NO2 hiện đang đe dọa một số
khu công nghiệp.
Đối với 13 khu công nghiệp đã được quan trắc
SO2: Có 3 khu (chiếm 13%) vượt TCCP
- Khu công nghiệp Biên Hòa (cũ), gấp 3 - 4 lần TCCP
- Khu nhà máy xi măng Hải Phòng
- Khu công nghiệp Thượng Đình (Hà Nội).
NO2
- Khu công nghiệp Biên Hòa (cũ) với nồng độ trung bình là
0,177 mg/m3, gấp 1,8 lần TCCP.
- Quận Phú Nhuận (TP.Hồ Chí Minh), Khu công nghiệp Trà
Nóc (Cần Thơ) có nồng độ khí NO2 xấp xỉ TCCP
Trong các thành phố và thị xã đã khảo sát thì
mức ồn giao thông ở TP.Hồ Chí Minh là cao nhất,đường
ô nhiễm tiếng ồn đạt tới 84, 3 dBA
Trung bình của 3 đường phố ở TP.Hồ Chí Minh là
80,6 dBA (vượt TCCP là 10 dBA).
Trục giao thông Rạch Giá (79,9 dBA)
Bến xe Cần Thơ (78,4 dBA)
Trục thị xã Long An (76 dBA)
Phố Nguyễn Đức Cảnh- Hải Phòng (75,1 dBA)
Đường Trần Hưng Đạo, Hà Nội (72,3 dBA),
Trục thị xã Cà Mau (73,5 dBA)... đều là những nơi
bị ô nhiễm tiếng ồn.
ra , ô nhiễm môi trường do phát thải các chất khí như:

- CH4 từ phân hữu cơ và phân


động vật
- N2O và NO từ phân đạm
- CO2 và các loại khí độc khác do đốt các sản phẩm
sinh học, các phế thải nông nghiệp và đốt rừng làm
nương rẫy v.v...
Ở nước ta các khí "nhà kính" phát thải từ nguồn do
hoạt động nông nghiệp chủ yếu là:
+ CH4 từ canh tác lúa với số lượng vào khoảng 3,5 tấn
+ N2O từ phân đạm với lượng khoảng 0,06 tấn.
Trong tương lai nếu các hoạt động nông nghiệp vẫn
duy trì ở mức trong những năm qua thì tốc độ gia tăng
hàng năm của lượng phát thải CH4 và N2O sẽ vào
Nhìn chung, lượng khí thải gây ô nhiễm môi
trường không khí ở nước ta còn thấp so với các nước
công nghiệp phát triển như :
khí cacbon điôxit mới vào khoảng 125 triệu
tấn/năm
sử dụng các hóa chất nhân tạo làm suy giảm tầng
ô zôn khoảng 450 tấn/năm.
Chính phủ Việt Nam đã có nhiều biện pháp, chính
sách, luật pháp, chương trình và sự hỗ trợ của các tổ
chức quốc tế nhằm hạn chế thải các loại khí độc hại,
đặc biệt là khí thải cacbon điôxit vào khí quyển và loại
trừ dần việc sử dụng các chất làm suy giảm tầng ôzôn
hưởng ứng tích cực Công ước Viên và Nghị định thư
Mông-rê-an về bảo vệ tầng ôzôn.
IV: GIẢI PHÁP

1. Trên thế giới (CA. USA) hàng loạt các biện pháp đã
được áp dụng, trong đó đáng chú ý có những vấn đề
như sau:
1. Sử dụng xăng không pha chì
1983- Chương trình bảo dưỡng và kiểm soát xe
được thiết lập ở 64 thành phố
1985- Tiêu chuẩn thải nghiêm ngặt đối với xe cộ
1989- Giới hạn sự bay hơi đối với xăng
1992- sử dụng nhiên liệu giàu ôxy tại những TP
có mức CO cao
1999- Đề xuất tiêu chuẩn thải mức độ 2.
.
2. Có luật lệ đầy đủ và có cơ quan quản lý mạnh
3. Đẩy mạnh côg tác giám sát môi trường không khí
4. Kiểm tra khói thải của xe
5. Sử dụng nhiên liệu sạch
Sử dụng xe dùng điện
Chuyển đổi xe sử dụng nhiên liệu là xăng hay
dầu điezen thành xe sử dụng nhiên liệu là khí hóa lỏng
hoặc khí thiên nhiên
Sử dụng các loại nhiên liệu khác như
Hydrozen,Mêthanol,Ethanol.nhiên liệu giàu
ôxy(oxygenated),năng lượng mặt trời
6. Hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu
7. Biện pháp kỹ thuật để tăng cường sự cháy
8. Các biện pháp hỗ trợ khác:Giáo dục nhận
thức,khuyến khích sử dụng phương tiện công
cộng,dùng chung xe,dùng xe đạp
2. VIÊT NAM
- Phải tăng cường kiểm soát và đánh giá tác hại của việc
thải các chất độc hại gây ô nhiễm bầu không khí.
- Phải có biện pháp chế ngự, tiến tới chấm dứt việc thải
khói, bụi, chất độc của các ngành công nghiệp, giao thông vận tải,
nông nghiệp vào môi trường áp dụng "công nghệ sạch"
trong công nghiệp; nguyên liệu "sạch" trong công nghiệp; nguyên
liệu "sạch" cho phương tiện vận tải; hạn chế việc sử dụng thuốc
trừ sâu, phân bón hóa học mà áp dụng các phương pháp vi sinh
trong nông nghiệp...
- Ngăn chặn nạn đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi, xây
dựng các vành đai rừng, vành đai xanh để ngăn chặn cát bay,
chắn bụi.
- Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi
trường.
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người có ý thức
hạn chế việc xả thải các chất ô nhiễm từ sinh hoạt vào bầu khí
quyển
•Hướng vận dụng ở ViỆT NAM

1. Biện pháp quản lý.


2. Biện pháp quy hoạch, đầu tư xây dựng: nhất là đối
với mạng lưới đường sá.
3. Hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một
cách tự phát
4. Sử dụng nhiên liệu sạch
5. Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt sự phát thải
khí ô nhiễm từ xe cộ và sử dụng các biện pháp đơn giản
để giảm sự bay hơi nhiên liệu.
6. Tăng cường kiểm soát sự phát thải như kiểm tra sự
thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc.
7. Biện pháp giáo dục cộng đồng
ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
ĐẾN SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
I- KHÁI NIỆM

1. Không khí và ô nhiễm không khí

Không khí là một hỗn hợp khí gồm có Nitơ ( N2 ) chiếm 78,9%, oxi ( O2 ) chiếm 0,95%,
acgông ( Ar ) chiếm 0,93%, đioxit cacbon ( CO2 ) chiếm 0,32% và mốt số khí hiếm khác
như: neon ( Ne ), heli ( He ), metan ( CH4 ), hiđro ( H2 ), ozôn (O3)…

Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành
phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu,
giảm tầm nhin xa do bui.
Bảng 1: Chất và nguồn gây ô nhiễm không khí

Nguồn ô nhiễm Chất ô nhiễm

Công nghiệp Bụi, tiếng ồn, kim loại nặng ( Pb, Zn, Ni…),
muội, khói, SO2, CO, CO2, NO2, hợp chất hữc
cơ ( CFC, CH4…)
Giao thông vận tải Bụi, tiếng ồn, hợp chất hữu cơ ( toluen,
benzen…), Pb, CO, CO2, NO…
Nông nghiệp Bụi lúa, vi sinh vật, thuốc bảo vệ thực vật, CH4,
H2S, NO, NO2…
Sinh hoạt Vi sinh vật, CH4, H2S, CO, CO2, NH3…

Tự nhiên HCl, CO2, SO2, H2S, NH3, CH4, NO, NO2…


II- HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

1. Thế giới

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) có trụ sở


tại Geneva cho biết, ô nhiễm không khí là
nguyên nhân gây tử vong của 2 triệu người
mỗi năm trên thế giới.

Theo Len Barrie, chuyên gia của WMO, ô


nhiễm không khí khiến tuổi thọ của con
người có thể giảm từ 4 đến 36 tháng.
Theo nghiên cứu "Ô nhiễm không khí đô thị ở
các thành phố châu Á" do Liên Hiệp Quốc
thực hiện, các nhà khoa học cảnh báo rằng
tình trạng ô nhiễm không khí đang đe dọa tới
sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người
dân châu Á.

Đây thực sự là một thách thức lớn đối với


châu Á bởi mỗi năm có tới 600.000 người tử
vong do tình trạng ô nhiễm không khí.

Ô nhiễm trầm trọng ở nhiều


thành phố của Trung Quốc
2. Việt Nam

Theo các chuyên gia, môi trường không khí ở nước ta tương đối tốt, nhưng chất lượng môi
trường không khí ở các thành phố lớn, một số khu công nghiệp và làng nghề đang ngày
càng suy giảm.

Khói trắng nhả ra từ Công ty Cổ


Một lò gạch đang xả khói
phần Xi măng Sài Sơn.
Hà Nội và Tp.HCM là hai trong sáu thành phố có chỉ số ô nhiễm không khí cao nhất thế
giới sau các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc), Drak (BangLaDét).

Ô nhiễm bụi ở Hà Nội


III- ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHOẺ CON NGƯỜI

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng ô nhiễm không khí là nguyên nhân của ba triệu
trường hợp tử vong sớm hàng năm trên toàn thế giới.

Có một sự liên kết đặc biệt của tình trạng này với sự phát triển kinh tế nhanh chóng ở các
quốc gia nghèo và trung bình. Ở các quốc gia phát triển, chất lượng không khí đã được cải
thiện từ những năm 1950 và vẫn còn bằng chứng về sự liên quan giữa ô nhiễm không khí
với tử vong.
1. Các loại bụi

Định nghĩa: Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ, có kích thước nhỏ
bé tồn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm hơi, khói,
mù.

Ô nhiễm bụi ảnh hưởng tới sức khỏe người dân


Tác hại của bụi:

- Bụi gây nhiễm độc chung (Pb, Hg, C6H6…)

- Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nổi ban ( bụi bông gai, phân hóa học…)

- Bụi gây ung thư (bụi quặng, bụi phóng xạ, hợp chất crom…)

Nhóm người thường xuyên đi lại trên đường cũng có nguy cơ mắc các bệnh về phổi do bụi.
- Bụi gây nhiễm trùng (lông, tóc…)

- Bụi gây xơ phổi ( bụi amiăng, bụi thạch anh…)

Bếp than amiăng gây ung thư phổi


2. Cacbon monoxit (CO)

Bảng 2:Hậu quả của sự nhiễm độc CO ở nồng độ khác nhau

Nồng độ CO, ppm % chuyển hóa Ảnh hưởng đối với con
HbO2→HbCO người

10 2 Làm giảm khả năng


phán đoán và giác quan,
đau đầu chóng mặt, mệt
mỏi

100 15 Đau đầu, chóng mặt, mệt


mỏi nhiều

250 32 Bất tỉnh


750 60 Chết sau vài giờ
1000 66 Chết rất nhanh
3. Khí Cacbonic (CO2 )

Khí CO2 sinh ra do quá trình đôt cháy nhiên liệu,các hoạt động công nghiệp hoạt
đông tự nhiên đã thải vào khí quyển một khối lượng lớn CO2 .

Bảng 3: Một số đặc trưng gây độc của CO2

Nồng độ CO2 (%) Biểu hiện độc tính

5 Khó thở, nhức đầu

10 Ngất, ngạt thởi


4. Khí sulfuroxit (SOx)

Khí SO2 không màu , có vị cay, mùi khó chịu.

SO2 và H2SO4 tác hại đến sức khỏe của con người và động vật, với nồng độ thấp gây kích
thích hô hấp người và động vật. Với nồng độ cao gây ra bệnh tật và có thể bị chết.

Môi trường bị ô nhiễm nặng trong


lúc nấu chảy kim loại: Khí SO2,
NO, hơi độc và kim loại nặng bị
thải ra môi trường xâm nhập vào
trong cơ thể theo đường hô hấp
5. Chì (Pb) và các hợp chất của chì

Chì rất độc đối với người và động vật. Chì qua đường hô hấp, tiêu hóa và gây
độc cho hệ thần kinh, sự tạo máu và rối loạn tiêu hóa.

Người bị nhiễm chì có thể bị đau bụng, táo bón kèm theo huyến áp cao, suy nhược thần
kinh, rối loạn cảm giác, tê liệt, giảm bạch cầu, viêm dạ dày, viêm ruột…

6. PAH

Một số chất này có khả năng gây bệnh ung thư mà tiêu biểu là benzopyren.Bụi than
mịn có hấp phụ PAH sẽ mang PAH vào đường hô hấp.

Mồ hóng sinh ra từ động cơ điezen bị nghi là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư.
7. Thủy ngân (Hg)

Thủy ngân là một kim loại nặng


Sự nhiễm độc thủy ngân gây nên những thương tổn trung tâm thần kinh với triệu chứng run
rẩy, khó khăn trong diễn đạt, giảm sút trí nhớ ... và nặng hơn nữa có thể gây tê liệt, nghễnh
ngãng, nói lắp, thao cuồng.

Người dùng thủy ngân để đãi vàng không


Đèn compact chứa thủy ngân có thể
những gây hại cho chính bản thân và gia đình
gây hại cho sức khoẻ và môi trường
mà còn đầu độc những làng mạc gần đó khi
chất độc này thoát ra môi trường.
8. Benzen (C6H6)

Benzen là một chất lỏng dễ bay hơi, khi


hỗn hợp với không khí có thể gây nổ.

Benzen xâm nhập vào cơ thể người


qua da (tiếp xúc trực tiếp) và qua phổi.

Khi xâm nhập, chừng 75-90% được


cơ thể thải ra trong vòng nửa giờ;
phần còn lại tích luỹ trong mỡ, tuỷ
xương, não, sau đó được bài tiết rất
chậm ra ngoài.

Dùng xăng kém chất lượng làm tăng


nồng độ benzen, chì trong không khí.
9. Khí NOx (các oxit nitơ)

Trong khí quyển có nhiều loại nitơ oxit, nhưng chủ yếu là nitơ oxit (NO) và nitơ dioxit
(NO2). , khi chỉ tiếp xúc trong vài phút với nồng độ NO2 trong không khí 5 phần triệu đã
có thể gây ảnh hưởng xấu đến phổi.

Bảng 4: Ảnh hưởng nhiễm độc NO2 với nồng độ khác nhau đối với người

Nồng độ NO2, Thời gian đầu độc Hậu quả đến sức
ppm Hậu quả đến sức khỏe con người
khỏe con người
50-100 Dưới 1h Viêm phổi trong 6-8
tuần

150-200 Dưới 1h Phá hủy dây khí


quản, sẽ chết nếu
thời gian đầu độc là
3-5 ngày tuần.
500 ≤ 2-10 Chết
9.Khí clo và các hợp chứa Clo

Khí clo gây độc hại cho người và động vật. Tiếp xúc với môi trường có nồng độ Clo cao
sẽ bị xanh xao, vàng vọt, bệnh tật và có thể bị chết.

Khí HCl không màu gây nhiễm độc đường hô hấp, hấp thụ ở lớp màng nhày,mũi, phổi,
mắt, miệng…có thể gây chết người ở nồng độ cao.

Nước khử trùng clo có thể khiến trẻ


Khí clo rất độc
chết ngay khi sinh
10. Flo (F2)

Flo có ái lực cao với canxi nên thường


tước đoạt canxi của cơ thể.

Nếu nước ăn giàu Flo, người dùng


thường bị mủn răng, làm cho xương bị
xốp, tạo ra các chỗ ròn xương, cốt hoá
dây chằng và gân, làm xương bị ròn dễ
gẫy.có thể gây hội chứng co cứng cơ,
suy tim mạch.

Hợp chất axít HF ở dạng khí, có thể bị hít


vào phổi. Người bị nhiễm HF sẽ bị đau
xương ức, ho ra đờm hoặc ra máu, phù nề
phổi.

Người dân ở thôn Hoà Hiệp, xã Bình


Tường, huyện Tây Sơn, Bình Định vẫn
đang dùng nước giếng nhiễm fluor cao
gấp... 500 hàm lượng cho phép!
11. Hydro sulfur (H2S)

Khí H2S là khí không màu mùi trứng thối,rất độc, chỉ 0,05 mg H2S trong 1 lít không khí
đã gây ngộ độc, chóng mặt, nhức đầu thậm chí chết nếu thở lâu trong H2S.

Với nồng độ 5ppm gây nhức đầu khó chịu.

Với nồng độ 150 PPm gây tổn thương bộ phận hô hấp.

Với nồng độ 500 PPm người sẽ bị tiêu chảy và viêm cuống phổi.

Với nồng độ 700 ÷ 900 PPm, H2S vẫn có thể xuyên qua màng phổi và đi vào
mạch máu, có thể gây chết người.
12. Amoniac (NH3)

Amoniac còn có ở các nhà máy sản xuất phân đạm, sản xuất axit nitric, ngay con người
và động vật cũng là nguồn thải ra NH3.

Amoniac có mùi khó chịu gây viêm đường hô hấp cho người gây loét giác mạc,thanh
quản, khí quản-amoniac thường gây nhiễm độc cấp tính

Lực lượng PCCC quận 9 đang tiến hành khống chế nơi rò rỉ khí độc NH3
13. Thuốc bảo vệ thực vật

Khi dùng thuốc, thuốc có thể đi vào trong thân cây, quả, hoặc dính bám chặt trên lá,
quả.
Người và động vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ độc tức thời đến chết,
hoặc nhiễm độc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ.

Thuốc trừ sâu DiaZan 10H, thủ phạm giết cá Tử vong do thuốc trừ sâu
14. PAH

Một số chất này có khả năng gây bệnh ung thư mà tiêu biểu là benzopyren.

Bụi than mịn có hấp phụ PAH sẽ mang PAH vào đường hô hấp.

Mồ hóng sinh ra từ động cơ điezen bị nghi là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư.

Ăn những đồ nướng trên bếp than còn khói có thể sinh ra các sản phẩm nhiệt
phân gây ung thư.
15. Tiếng ồn
Tiếng ồn tác động đến tai, sau đó tác động đến hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến bộ
não gây đau đầu, chóng mặt, sợ hãi, giận dữ vô cớ, rồi đến hệ tim mạch, dạ dày và các cơ
quan khác, ảnh hưởng tới sự hoạt động bình thường của tuần hoàn máu, làm tăng huyết áp.

Còi xe, thủ phạm gây tiếng ồn Tiếng ồn với cường độ lớn, kéo dài, ảnh
hưởng xấu tới sức khỏe con người.
IV- BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Sử dụng xăng không pha chì

Có luật lệ đầy đủ và có cơ quan quản lý

Đẩy mạnh công tác giám sát môi trường không khí
Kiểm tra khói thải của xe

Sử dụng nhiên liệu sạch

Hạn chế sự bay hơi của nhiên liệu

Các biện pháp hỗ trợ khác: giáo dục nhận thức, khuyến khích sử dụng phương tiện
công cộng, khuyến khích dùng chung xe (Carpool), khuyến khích dùng xe đạp...
Hướng vận dụng ở Việt Nam:

Biện pháp quản lý: cần có một cơ quan đủ mạnh để đảm trách công tác khống chế ô nhiễm
do hoạt động giao thông vận tải.Với cơ cấu hiện tại trách nhiệm này được chia sẻ cho
nhiều đơn vị nên kết quả không cao.

Biện pháp quy hoạch, đầu tư xây dựng: Nhất là đối với mạng lưới đường sá.

Hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự phát

Sử dụng nhiên liệu sạch

Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt sự phát thải khí ô nhiễm từ xe cộ và sử
dụng các biện pháp đơn giản để giảm sự bay hơi nhiên liệu.

Tăng cường kiểm soát sự phát thải.

Biện pháp giáo dục cộng đồng.


CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG ĐẤT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.Các khái niệm
1.Khái niệm về đất:
Theo Đaicutraiep:Đất là một vật thể tự nhiên được
hình thành dưới sự tác động tổng hợp của 5 yếu tố :đá
mẹ,địa hình,thời gian,khí hậu và sinh vật.
2.Khái niệm về ô nhiễm đất
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện
tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô
nhiễm.
3.Khái niệm chất gây ô nhiễm
Chất gây ô nhiễm là những chất không có trong tự
nhiên hoặc vốn có trong tự nhiên nhưng nay có hại với
hàm lượng lớn hơn và gây tác dụng có hại cho MT tự
nhiên.
II.Hiện trạng ô nhiễm đất
1.Trên thế giới
Mỗi năm, thế giới có khoảng 25 tỉ tấn đất mặt bị rửa trôi,
khoảng hai tỷ ha đất canh tác và đất trồng trên thế giới bị suy
thoái do bị con người sử dụng thiếu khoa học và không có quy
hoạch. Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong đất ngày càng đáng
quan tâm do ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và cây
trồng.
2.Tại Việt Nam
Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2005 :
Ở Việt Nam đã sử dụng nhiều loại phân bón hoa học từ
những năm đầu thập kỷ 60 khi nhà máy super lân và phân
lân nung chảy bắt đầu hoạt động.Một số kết quả điều tra cho
thấy lượng phân bón hóa học sử dụng ở Việt Nam trung
bình là 62,7kg/ha vào năm 1985 và 73,5 kg/ha vào năm
1990(trung bình của thế giới là 95,4 kg/ha vào năm 1990).
III.Nguồn gốc ô nhiễm đất
1.1Nguồn gốc tự nhiên:
Do hoạt động của núi lửa,ngập úng,đất bị mặn do
xâm nhập thủy triều,đất bị vùi lấp do cát bay,sa mạc
hóa.
1.2Nguồn gốc nhân sinh:
Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.:
Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp
Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp
2.Theo các tác nhân gây ô nhiễm:
Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học:
Ô nhiễm đất do kim loại nặng
Ô nhiễm do tác nhân vật lý.
Ô nhiễm do tác nhân sinh học.
CHƯƠNG 2:CÁC CHẤT Ô NHIỄM CHÍNH TRONG ĐẤT
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN MT, SINH VẬT.

I.NHÓM KIM LOẠI NẶNG.


1.Nhôm
-Độc chất nhôm (Al): Al là nguyên tố kim loại phổ
biến nhaatstrong vỏ trái đất, là cation trao đổi trong
đất. Độc chất nhôm tồn tại trong môi trường khi ở
dạng hóa trị +3(Al 3+), ở giá trị PH < 4,5 thì Al 3+có
khả năng hòa tan rất cao. Al 3+(Al 3+có tương
quan chặt với pH, ham lượng Al 3+có thể tăn lên
gấp 10 lần tương ứng với độ pH giảm xuống 1 đơn
vị. Các thí nghiêm của Lê Huy Bá (1982) chưng tỏ
quan hệ giữa Al 3+ và pH có dạng hypebon với
đường tiêm cân dưới có pH=2,35.
Ví dụ:

Đối với cây lúa thể hiên ngay ở rễ( rễ bị biến dạng ,chun
lại và dễ gãy.Nếu ngộ độc nhôm cao thì rễ lúa ngắn,
rụng hết long hút và chết.Al 3+ là một độc chất nguy
hiểm trong giai đoạn ba lá thật.Theo Lê Huy Bá(1982), ở
nồng độAl 3+ =135ppm trong dung dịch dinh dưỡng
konsc đã bắt đầu có ảnh hưởng nhất là với giống chịu
độc kém, ở 150ppm thì có dấu hiệu chết và đến 600ppm
thì chết nhiều .Ở 1000ppm trong 20 ngày thì cây lúa
chết nhiều như bị luộc nước sôi.
2.Sắt
Trong đất thoáng khí, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng
Fe.Sự biến đổi trạng thái từ Fe2+ sang Fe3+ phụ
thuộc vào điều kiện oxy hóa - khử của đất. Tuy
nhiên, Fe2+ dễ hòa tan trong nước có tính
chua.Trong điều kiện có oxy, Fe dễ dàng bị oxy
hóa thành Fe3+ có màu vàng nâu đỏ, Fe3+ có độ
hòa tan thấp nên ít gây độc hóa học nhưng Fe3+
có thể bám vào rễ cây làm cho khả năng trao đổi
chất của cây bị hạn chế(Lê Huy Bá 1982 )
Cả hai dang Fe3+ và Fe2+ đều được xem như
những độc chất trong đất.Nồng độ Fe3+ hòa
tan trong đất cao sẽ gây hạn chế cho sự trao
đổi chất của thực vật do chúng bám quanh rễ
và thân thực vật. Một điều cần nói thêm là,
quá trình biến đổi độc chất Fe2+ sang Fe3+
luôn luôn có sự tham gia của hệ vi sinh vật
sắt, ví dụ Thiobacilus Feroxidance. Tuy nhiên
vi sinh vật này có gây độc cho môi trường đất
hay không thì đến giờ vẫn chưa biết
Ví dụ: Ảnh hưởng của Fe lên cây lúa non;
Ở nồng độ Fe2+ =15oppm đã bắt đầu ảnh
huongr và ở 600ppm thì gây chết cho going lúa
non kém chịu độc, tuy nhiên , biểu hiện ở rễ đen
và tỷ lệ chết cao.Giống chịu độc giỏi thì mức độ
chịu đựng cao hơn nhưng nếu Fe2+ ở 1000ppm
thì biểu hiện chết ở cả hai giống lúa rất nhanh.
Khi cây lúa bị ngộ độc, Fe sẽ ảnh hưởng đến rễ
cây( số loonh hút giảm). Khác với ngộ độc Al là
khi ngộ độc sắt rễ không trăng mà trở thành đen
3.Asen
Nguồn chủ yếu do công nghiệp thuộc
da,nhà máy hóa chất,sành sứ,thuốc trừ
sâu,luyện kim thải vào môi trường đất.Nếu
trong đất có nhiều As dẫn đến thiếu sắt
trong thực vật.
Kết quả thí nghiệm ở vùng Tân Thạch
Trung Quốc thì hàm lượng As2O3 trong
rơm rạ cao hơn ở trong hạt thóc 10-20
lần.Vì vậy cần lưu ý sử dụng rơm rạ ở vùng
đất có nhiễm As làm thức ăn cho trâu bò
4.Cađimi.
Bản thân nguyên tố Cd không độc nhưng hợp chất
của nó thì độc hại nhiều
Cd sinh ra do các hoạt động công nghiệp luyện
kim,lọc dầu,khai khoáng,mạ kim loại,ống dẫn
nước.Nó có tính độc với thực vật.
Trong MT chua,độ tan cuả Cd tăng và độ độc sẽ tăng
Cây trồng khác nhau thì lượng hút Cd và tồn lưu Cd
cũng khác nhau.Nói chung ở các loại cây họ đậu
nhiều hơn cây họ lúa,cây rau hút Cd ít,còn cây ăn quả
hút tương đối nhiều Cd
5.Crôm.
Trong công nghiệp nhuộm len,mạ,thuộc da,sản xuất
đồ gốm,sản xuất chất nổ.Cr 6+ rất độc đối với động
vật,thực vật,làm vàng cây lúa mì và lúa,Cr trong đất
khó tan cây khó hút.
Loại cây khác nhau hút Cr6+ và Cr3+ cũng khác
nhau.Ví dụ cây thuốc lá hút Cr 6+ có tính chọn
lọc,cây ngô không hút Cr6+,cây lúa hút cả 2 loại
nhưng hút Cr6+ nhiều hơn.
6.Thủy ngân.
Trong công nghiệp luyện kim,sản xuất pin,tế bào thủy
ngân,đèn huỳnh quang,nhiệt kế,thuốc bảo vệ thực
vật.Hg rất độc đối với thực vât,động vật và con
người.Khi hợp chất Hg bị oxy hóa thành Hg Kl rồi xuất
hiện dưới dang hơi Hg thì có thể qua khí khổng của lá
nhập vào cây.
Dưới tác dụng của VSV yếm khí Hg2+ có thể tạo ra
Hg(CH3)2 và ion CH3Hg+.chất này hòa tan trong nước
có thể bị cây hút,bởi vậy trong điều kiên ngập nước sẽ
gây độc cho cây lúa
Ví dụ:ở Nhật Bản đất bị ô nhiễm Hg rất nặng Nhật Bản
đã sử dụng 6800 tấn Hg hàm lượng Hg trong gạo từ
0,02 ppm tăng lên 0,15 ppm(từ năm 1946-1966)
II.CÁC CHẤT KHÍ.
1.KHÍ SO2,NO2,H2S
- Khí SO2,NO2,H2S sinh ra đi vào khí quyển,có thể
chuyển hóa thành SO3-,SO42-,NO3- gặp mưa tạo
thành axit tương ứng gây nên mưa axit rơi xuống mặt
đất,thấm sâu vào đất làm tê liệt các hoạt động sinh
thái,giảm độ PH trong đất,tăng độ linh động của các
KLN và làm chuyển dịch cân bằng của một số phản
ứng trong đất dẫn tới thay đổi hoặc ngưng trệ hàng
loạt hoạt động hóa học và vi sinh.Tuy nhiên,nhờ tính
đệm và khả năng trao đổi ion của MT đất mà tác hại
của mưa axit có thể giảm nhẹ so với đất,song phần
không bị đất hấp thụ sẽ đi vào nước ngầm làm ô nhiễm
nước ngầm trong đất
2.KHÍ CO.
-Khí CO khi tiếp xúc với đất có thể tham
gia vào thành phần các khí trong đất,làm
hại các động vật trong đất do khả năng
tạo phức với hồng
cầu(cacboxylhemoglobin) làm máu không
thể vận chuyển oxy và cản trở hô hấp.Một
phần CO được hấp thụ trong keo
đất,phần còn lại được oxy hóa thành CO2
nhờ các sinh vật và oxy trong đất,sau đó
chuyển thành sinh khối nhờ các vi khuẩn
và nấm trong đất.
III.NHÓM PHÂN BÓN HÓA
HỌC,THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT.
• Ô nhiễm do phân bón hóa học:
Cây trồng chỉ sử dụng hữu hiệu tối đa 30% lượng
phân bón vào đất.Phần còn lại sẽ bị rửa trôi theo
nước hoặc nằm lại trên đất gây ô nhiễm môi
trường.Ví dụ,phân đạm rất dễ chuyển hóa thành
nitơrat NO3- .
• Đối với phân bón hữu cơ tự nhiên(phân
chuồng,phân bắc…) nếu ít được ủ đúng kĩ thuật
và bón đúng liều lượng nên dễ gây ô nhiễm môi
trường đất,gây hại cho động vật
1 Aldrin ( Aldrex, Aldrite ...)

BHC, Lindane (Gamma - BHC, Gamma - HCH, Gamatox 15 EC, 20 EC,


2 Lindafor, Carbadan 4/4G;
Sevidol 4/4G ..)

3 Cadmium compound (Cd)

4 Chlordance (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor ...)

5 DDT ( Neocid, Pentachlorin, Chlorophenothane ...)

6 Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox ...)

7 Eldrin (Hexadrin ...)

8 Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox ...)

9 Isobenzen

10 Isodrin
11 Lead compound (Pb)
Methamidophos: (Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 50 EC, 70 SC,
12 Monitor 50 EC, 60 SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD,
Tamaron 50 EC ,...)
13 Methyl Parathion ( Danacap M25, M40; Folidol - M50 EC; Isomethyl 50 ND;
Metaphos 40 EC, 50 EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC;
Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50 ND; Wofator 50 EC ...)
Monocrotophos: (Apadrin 50SL, Magic 50 SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50
14
SCW/DD, Thunder 515 DD, ...)
15 Parathion Ethyl (Alkexon, Orthophos, Thiopphos ...)
Sodium Pentachlorophenate monohydrate (Copas NAP 90 G, PDM 4 90
16
bột, P-NaF 90 bột, PBB 100 bột)
17 Pentachlorophenol (CMM 7 dầu lỏng, dầu trừ mối M-4 1.2 lỏng)
18 Phosphamidon ( Dimeccron 50 SWC/DD)
19 Polychlorocamphene ( Toxaphene, Camphechlor ...)
20 Stroban ( Polychlorinate of camphene)
Thuốc trừ
bệnh
hại cây
trồng
1 Arsenic compound (As) except Dinasin

2 Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP,...)

3 Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP, ...)

4 Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB...)

5 Mercury compound (Hg)

6 Selenium compound (Se)

Thuốc trừ
chuột

1 Talium compound (TI)

Thuốc trừ
chuột
2.4.5 T (Brochtox, Decamine, Veon ...)
Bản chất của thuốc bảo vệ thực vật là những chất
hóa học tiêu diệt sâu bệnh,nên dù ít hay nhiều khi
vào môi trường đát cũng gây ô nhiễm MT sinh thái
đất.
Do khả năng diệt khuẩn cao nên thuốc bảo vệ thực
vật đồng thời cũng diệt nhiều vi sinh vật có lợi trong
đất,làm hoạt tính sinh học trong đất giảm.
IV.CÁC CHẤT TỪ DẦU MỎ.
Khi dầu xâm nhập vào đất,chúng làm thay đổi cấu trúc,đặc
tính lý học và hóa học của đất,chúng biến các hạt keo
thành”trơ”,không có khả năng hấp phụ và trao đổi nữa,làm cho
vai trò đệm,tính oxy hóa,tính dẫn điện,dẫn nhiệt của MT đất
làm thay đổi mạnh,giảm tính dẻo và tính dính.
V.Những ảnh hưởng do ô nhiễm đất từ các
chất độc hóa học khác
• Có rất nhiều các chất độc hóa học được sử
dụng trong chiến tranh,trong công nghiệp và
nông nghiệp,các chất thải nguy hiểm cũng đi
vào MT đất và gây ô nhiễm đất.
Chất độc Dioxyn:
-Dioxin có thể có trong đất, nước, không khí,
các mô bào động thực vật và người.
- Khi vào cơ thể động vật và người, dioxin tích
tụ nhiều trong mô mỡ, mô cơ, sữa. Thời gian
để cơ thể chúng ta thải trừ được một nửa
lượng dioxin phải mất 10 năm.
Hiện tại 2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin
(tên gọi tắt là TCCD) được đánh giá có mức
độ gây độc cao nhất trong tất cả các chất trên.
Ảnh hưởng của dioxin
Có thể tóm tắt các tác hại do dioxin gây ra dựa trên
những kết quả nghiên cứu khoa học được công bố
như sau:
- Dioxin có thể là nguyên nhân gián tiếp của nhiều loại
ung thư như ung thư phổi, gan, thận, ung thư vú, ung
thư tủy xương...
- Ảnh hưởng đến quá trình sinh sản và phát triển của
bào thai.
- Giảm khả năng miễn dịch của cơ thể
- Gây dị tật bẩm sinh, bệnh đái đường, ảnh hưởng đến
da và chức năng của da,tóc
- Ảnh hưởng đến trí não và nhiều ảnh hưởng khác
Những quan điểm về mức đọ nhiễm dioxin sau chiến tranh tại Việt Nam
Rất nhiều nhà khoa học Mỹ, Việt Nam và các nước khác nghiên cứu về chất
độc da cam sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, mức độ tồn dư dioxin trong
môi trường và ảnh hưởng của nó đến sức khỏe người dân Việt Nam sống
trong vùng bị rải chất độc cũng như thế hệ con cháu của họ sau này. Nhiều
nghiên cứu được tiến hành trên các cựu chiến binh Mỹ và các nước khác đã
từng tham chiến tại Việt Nam. Đa số các nghiên cứu đều khẳng định về tác
hại lâu dài của dioxin trong chất độc da cam. Tuy nhiên, do việc sử dụng các
quy trình nghiên cứu (các protocol) theo chủ ý của tác giả nên một số kết
quả phủ nhận mối liên hệ trực tiếp giữa chất độc da cam và ảnh hưởng của
nó đến sức khỏe người Việt Nam. Một ví dụ điển hình là Viện Y tế Hoa kỳ
(IOM) ước tính lượng dioxin-TCDD trong xấp xỉ 19,5 triệu thùng chất độc da
cam Mỹ đã rải trong chiến tranh Việt Nam chỉ khoảng 170kg trong khi theo
cách tính của Stellman và cộng sự (2003) thì khối lượng đó ước tính xấp xỷ
700kg.
CHƯƠNG 3:Những giải pháp cải tạo đất
ô nhiễm
• 1.Xử lý ô nhiễm đất tại chỗ
Phương pháp cố định chất ô nhiễm bằng
dòng điện
Phương pháp cô lập
Phương pháp xử lý thụ động
Phương pháp bay hơi
Phương pháp phân hủy sinh học
Phương pháp xử lý bằng thực vật
Phương pháp ngâm chiết
2.Xử lý đất bị ô nhiễm sau khi đã bóc
khỏi vị trí

Phương pháp xử lý bằng mặt đất


Phương pháp nhiệt
Phương pháp trộn vỡi nhựa đường asphalt
Phương pháp đóng khối
Phương pháp chiết hóa học
Phương pháp bóc và chôn lấp
CHƯƠNG III :KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

• KẾT LUẬN
Đất có vai trò và chức năng quan trọng đối với con
người.Nhưng ngày nay con người đã và đang tác động
xấu đến môi trường đất như sử dụng đất sai mục đích,
phá rừng, thải vào đất lượng chất thải quá ngưỡng cho
phép của môi trường đất..v..v. VIỆT NAM do hạn chế về
mặt kinh tế và khoa học kĩ thuật thì việc xử lí và cải tạo
đất chưa đem lại hiệu quả cao.Vấn đề đặt ra đó là để
bảo vệ môi trường đất thì trước tiên chúng ta phải xử lí
triệt để nguồn thải trước khi thải vào môi trường đất.Mỗi
cá nhân, mỗi tổ chức cần có ý thức và trách nhiệm vói
việc chống ô nhiễm đất. Bảo vệ đất là bảo vệ chính
chúng ta.
KIẾN NGHỊ
Những kiến nghị của nhóm với việc sử dụng và bảo vệ môi
trường đất là:
Với các cơ quan tổ chức nhà nước:
Ban hành các luật về xử phạt các hành vi xả thải vào môi trường
đất mà chưa qua xử lí gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất kể
cả với số lượng ít.
Qui hoạch sử dụng đất một cách hợp lí
Tiếp tục triển các dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ tốt
các rừng phòng hộ.
Tổ chức các lớp huấn luyện cho bà con nông dân sử dụng các
mô hình kinh tế như R-VAC hay VAC vào sản xuất , huấn luyện
về các kĩ thuật sản xuất cho người dân..v.v.
Phát động các cuộc thi về các ý tưởng sử dụng hợp lí tài nguyên
đất, biện pháp xử lí, cải tạo đất, phương pháp xử lí chất thải trước
khi thải vào đất...
CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG
VÔ CƠ VÀ PHÓNG XẠ
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• 1. Tài nguyên nước.
• bao gồm nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển được sử dụng
nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt ...
• 2. Ô nhiễm Nước
• Ô nhiễm nước là đưa vào các nguồn nước tác nhân lí, hóa, sinh học và
nhiệt không đặc trưng về thành phần,hàm lượng đối với môi trường ban
đầu đến mức có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển b́ ình
thường của một loại sinh vật hoặc thay đổi tính chất của môi trường ban
đầu.
• Nước bị ô nhiễm:là thành phần của nó tồn tại các chất khác, có thể gây hại
cho con người và sv
• 3. Ô nhiễm chất vô cơ
• Ô nhiễm chất vô cơ là: sự ô nhiễm môi trường gây ra bởi các loại phân bón hoá chất
vô cơ, các khoáng axit, chất lắng, các nguyên tố vết trong nước
• 4. Ô nhiễm chất phóng xạ
• Là sự ô nhiễm môi trường gây ra bởi các chất phóng xạ nguy hiểm.Đặc biệt
là các chất phóng xạ không bị tiêu huỷ ,mà nó tự phân huỷ theo thời gian.


CHƯƠNG II: THÔNG SỐ CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG NƯỚC
Bảng: Thông số chính xác định chất lượng nước cấp cho một số mục
đích sử dụng
(nguồn: giáo trình cơ sở môi trường nước )
Mục đích sử dụng Thông số chính cần quan trắc

Năng lượng DO, pH

Tưới tiêu Chất rắn hòa tan, độ dẫn điện

Nước uống Độ màu, độ đục, độ cứng, sinh vật


gây bệnh, chất hữu cơ

Nước công nghiệp Độ cứng, pH, DO


Giao thong Chất rắn lơ lửng, pH

Nghề cá DO, thuốc trừ sâu, CO2, pH, kim


loại nặng
Giải trí Sinh vật gây bệnh, pH
CHƯƠNG III: NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC DO CHẤT VÔ CƠ
VÀ PHÓNG XẠ
• 1.Nguyên nhân gây ô nhiễm nước
• - Ô nhiễm tự nhiên: do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực
vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất
gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước.
•   - Ô nhiễm nhân tạo :chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công
nghiệp vào nguồn nước
• 2. Dấu hiệu đặc trưng của nước bị ô nhiễm.
- Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt và các cặn lắng
- Thay đổi tính chất lý học
- Thay đổi thành phần hoá học
- DO trong nước giảm
- Các VSV thay đổi về loài và số lượng. xuất hiện các vi trùng gây bệnh
- 3. Tình trạng chung
• 3.1 Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới

+ Hoa Kỳ: Vùng Đại hồ bị ô nhiễm nặng,đặc biệt là hồ Erie, Ontario


• + Anh Quốc: Đầu thế kỷ 19, sông Tamise rất sạch. Nó trở thành ống cống lộ
thiên vào giữa thế kỷ này.
• + Nước Pháp: Cuối thế kỷ 18. các sông lớn và nước ngầm không dùng làm
nước sinh hoạt được nữa, 5.000 km sông của Pháp bị ô nhiễm mãn tính.
3.2. Tình trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam.
• Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, việc sử dụng nông dược
và phân bón hoá học càng góp thêm phần ô nhiễm môi trường.
• Công nghiệp là ngành làm ô nhiễm nước quan trọng,tạo ra nguồn nước thải
công nghiệp và sinh hoạt rất lớn, làm nhiễm bẩn sông rạch,
• Nước dùng trong sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng do tăng dân số và
các đô thị.  Chung được trực tiếp thải ra môi trường, chưa qua xử lý gì cả.
• Nước ngầm cũng bị ô nhiễm, do nước sinh hoạt hay công nghiệp và nông
nghiệp. việc khai thác tràn lan nước ngầm .
• 4.Nguồn gây ô nhiễm
• 4.1. Chất vô cơ
• Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ:
• Nhiễm độc chì (Saturnisne): được sử dụng làm chất phụ gia trong xăng…
rất độc đối với sinh vật thủy sinh.
• Sự ô nhiễm do các chất khoáng.
• Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat,dùng trong nông nghiệp và
luyện kim.
• Thủy ngân dưới dạng hợp chất rất độc đối với sinh vật và người.
• Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân hoá học
• Ô nhiễm vật lý
• Các chất rắn không tan;thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lửng,tăng độ
đục của nước. Các chất này có thể là gốc vô cơ hay hữu cơ…
• *) Một số nguồn gây ô nhiễm nước dạng vô cơ:
• Tại các nhà máy sản xuất gạch và các lò gạch tư nhân.
*Công nghệ sản xuất tấm lợp .
• Các cơ sở sản xuất cơ khí
• 4.2. Chất phóng xạ
• - Chất thải phóng xạ và chất thải từ việc khai thác Uran.
• Nhiễm xạ thường xảy ra đối với nguồn hở. Nguồn kín có các chất phóng xạ
được chứa trong vỏ bọc kín an toàn nên ít có khả năng gây ra nhiễm xạ
• Hàng ngày vẫn có hàng nghìn sản phẩm nhiễm xạ trôi nổi trên thị trường

• các mỏ sa khoáng ven biển cũng là nơi phát hiện các dị thường phóng xạ.


CHƯƠNG IV: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM
NƯỚC DẠNG VÔ CƠ VÀ PHÓNG XẠ ĐẾN CON NGƯỜI
VÀ SINH VẬT
1. Chất vô cơ
- Thuỷ ngân (Hg): Là chất ít có trong tự nhiên, nhưng ô nhiễm Hg rất đáng sợ.
Hg ít bị phân huỷ sinh học nên có khuynh hướng tích tụ trong sinh vật thông
qua chuỗi và lưới thức ăn.
- Cr +6 gây ung thư, viêm loét dạ dày
- Ni : tác động đến hô hấp
- Muối kẽm: gây co giật
- Kim loại trong nước thải chưa được xử lý sẽ ngấm vào đất gây ô
nhiễm nước ngầm.
2. Chất phóng xạ
• Nguồn nước nhiễm phóng xạ ngấm vào cây cối, động vật uống phải, hoà
tan vào nguồn nước sinh hoạt của con người, tích luỹ vào cơ thể.
• Đây chính là nguyên nhân gây nên những đột biến dị dạng, bệnh tật,… cho
các cơ thể sống
• Đây chính là nguyên nhân gây nên những đột biến dị dạng, bệnh tật,… cho
các cơ thể sống
• Chất phóng xạ có thể ảnh hưởng tới chức năng của cơ thể, lâu dài có thể
gây một số bệnh ung thư.
• Những người bị ảnh hưởng phóng xạ với nồng độ thấp có những biến đổi
đối với máu, chóng mặt, mệt mỏi, gây quái thai, mù mắt, trì độn.
• Nếu bị tác động của tia phóng xạ với nồng độ cao sẽ bị chết chỉ sau vài giờ
• Nếu bị ảnh hưởng phóng xạ ở mức liều chiếu rất cao trong thời gian ngắn
(một vài phút), có thể xuất hiện các triệu chứng như nôn mửa, đau đầu,
nhức đầu chóng mặt; nặng hơn có thể bị cháy, thậm chí dẫn tới tử vong.
• Bổ sung thêm từ sách giáo khoa
CHƯƠNG V: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
• Đối với nguồn gây ô nhiễm là các chất vô cơ.
• - Sản xuất tấm lợp: dùng khói lò kết hợp sử dụng axit để giảm lượng kiềm
trong nước thải, xây dựng hệ thống sử dụng khí thải, bể lắng, nhằm đảm
bảo nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn qui định đối với nước thải CN
• -Sản xuất cơ khí: tiến hành theo phương pháp trao đổi ion, tiến hành phân
ly nước thải có chứa các kim loại crôm, niken từ phân xưởng cơ khí.
• Đối với nguồn gây ô nhiễm là các chất phóng xạ:
• Sau khi điều tra, bàn giao kết quả về mức độ ô nhiễm phóng xạ của vùng,
để địa phương có thể quản lý, đồng thời bảo vệ môi trường sống cho cộng
đồng dân cư.
• Tuyên truyền cho cộng đồng dân cư biết tác hại của các chất phóng xạ.
• vận động dân cư có các biện pháp phòng ngừa
• tiến hành khám sức khoẻ cho cộng đồng dân cư trong vùng hai năm/lần
• Chính quyền địa phương tuyệt đối không cấp đất mới ở các vùng không an
toàn phóng xạ
• không nên sử dụng nguồn nước sông, suối, nước ngầm ở những khu vực
không an toàn phóng xạ.
• Khi nước lấy từ suối về, hoặc từ giếng lên không được dùng ngay, nên
chứa trong các bể một thời gian (khoảng vài ngày) để các chất yếm khí và
các khí phóng xạ phân tán hết, nước sẽ trở nên trong sạch hơn.
• nhân dân trong vùng không nên trồng các cây lương thực trên các vùng
không an toàn. Chính quyền xã nên chuyển các diện tích này thành các khu
rừng phòng hộ.
• Trong các khu vực đánh giá có nhiều loại khoáng sản khác nhau, khi tìm
kiếm, thăm dò và đặc biệt khai thác, cần phải có đánh giá tác động cụ thể
về môi trường phóng xạ trong khu vực mỏ và ảnh hưởng của nó khi khai
thác đưa vào sử dụng để tránh hiện tượng phát tán phóng xạ vào môi
trường một cách vô thức.
Độc học và các chất ô nhiễm
môi trường nước
Nội dung:

• Khái quát về ô nhiễm môi trường nước

• Độc học và các chất ô nhiễm môi trưòng nưóc.

•Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước trên thế giới và VN

•Phương pháp giải quyết

• Kết luận
.
Sự ô nhiễm nước là sự có mặt của một số chất ngoại lai trong môi
trường nước tự nhiên dù chất đó có hại hay không. Khi vượt qua
một ngưỡng cho phép thì chất đó sẽ trở nên độc hại đối với con
người và sinh vật.

Nguồn gốc

Nguồn tự nhiên Nguồn nhân tạo

+ Nước thải sinh hoạt


+ chủ yếu là do mưa + Nước thải công nghiệp
Giá trị pH của nước

Màu (ĐV: Pt- Co)

Các
Nhu cầu oxy tổng cộng _ TOD(ĐV: mg/l)
thông
số ô
nhiễm Nhu cầu oxy sinh hoá _ COD(ĐV: mg/l)
môi
trường Nhu cầu oxy hoá học _ BOD(ĐV: mg/l)
nước
Hàm lượng các KL và KL nặng (ĐV: mg/l)

P tổng số, P hữu cơ (ĐV : mg/l)

Tổng cacbon hữu cơ_TOC (ĐV: mg/l)


Nhóm các chất ô nhiễm môi trường nước

- Chất hữu cơ dễ bị
phân huỷ trong môi - Các vi sinh vật
trường nước gây bệnh

-Các chất
- Các hóa chất tổng phóng xạ
hợp – bền vững

-Các chất vô
- Chất dinh dưỡng cơ và khoáng
thực vật: chất
Độc học và các chất ô nhiễm môi trường nuóc
Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ trong môi trường nước

• Các chất này xuất phát từ các cống thải nước sinh hoạt, chất thải công
nghiệp, trại chăn nuôi. Nước bị ô nhiễm cần một lượng oxy cao cung cấp
cho vi sinh vật phân hủy các chất, do đó làm suy giảm oxy hòa tan trong
nước dẫn tới sự chết của động vật thủy sinh. Ngoài ra các sản phẩm của
quá trình phân hủy chất hữu cơ có thể trở thành độc chất đối với thủy sinh.
Độc học và các chất ô nhiễm môi trường nuóc
Các vi sinh vật gây bệnh
• Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu là phân rác,
nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải các bệnh viện v.v...
• Chủ yếu à các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh như
các loại ký sinh trùng bệnh tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, siêu vi khuẩn viêm
gan B, siêu vi khuẩn viêm não Nhật bản, giun đỏ, trứng giun v.v...
• Coliform: là chỉ số cho biết số lượng các vi khuẩn gây bệnh đường ruột
trong mẫu nước. Đơn vị: MPN/100ml.
• Với nước sinh hoạt chỉ số coliform tiêu chuẩn là: 50 PMN/100ml
• Nước tại bãi tắm chỉ số coliform tiêu chuẩn là 1000 MPN/100ml
• Nước tại nơi nuôi trồng thủy sản chỉ số coliform tiêu chuẩn là:1000
MPN/100ml 
Hiện tượng này ở các nước đang phát triển và chậm phát triển trên thế
giới. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2005, nước bị ô nhiễm gây
ra bệnh tiêu chảy làm chết 3 triệu người và 900 triệu người mắc bệnh mỗi
năm. Ðã có năm số người bị mắc bệnh trên thế giới rất lớn như bệnh giun
đũa 900 triệu người, bệnh sán máng 600 triệu người.
Độc học và các chất ô nhiễm môi trường nuóc
Các hóa chất tổng hợp – bền vững
Những chất này có nguồn gốc từ các chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, thuốc kích
thích sinh trưởng, thuốc diệt cỏ, hóa chất công nghiệp…Các chất này có độc tính
cao đối với sinh vật. Sự tích lũy của các độc chất này trong chuỗi thức ăn, mặc dù ở nồng độ
thấp nhưng quá trình tích lũy lâu dài, sẽ dẫn đến hiện tượng gây
độc trong hệ thống sinh thái. Các chât chính như D D T, clorrdan, lin dan, Chloroform (CCl4) …

Việt Nam đã và đang sử dụng khoảng 300 loại thuốc trừ sâu, 200
loại thuốc trừ bệnh, gần 150 loại thuốc trừ cỏ, 6 loại thuốc diệt chuột
và 23 loại thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng.
Độc học và các chất ô nhiễm môi trường nuóc
Chất dinh dưỡng thực vật

Chủ yếu là carbon, nitrogen, phosphore. Hàm lượng các chất này gia tăng tại những vùng tiếp
nhận nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp. Khi có quá nhiều chất dinh dưỡng sẽ
tạo ra hiện tượng phú dưỡng làm cho thực vật thủy sinh phát triển nhanh. Các thực vật thủy
sinh có thể sinh ra nhiều loại độc tố trong quá trình phát triển của chúng, ví dụ như sự nở hoa
của tảo. Khi chúng chết thì lại gây nên sự ô nhiễm hữu cơ cho nguồn nước.
Hiện tượng phú dưỡng thường xảy ra với các hồ, hoặc các vùng nước ít lưu thông trao đổi.
Hiện tượng phú dưỡng là sự phát triển bùng nổ của tảo, nước hồ trở nên có màu xanh, một
lượng lớn bùn lắng được tạo thành do xác của tảo chết. Dần dần, hồ sẽ trở thành vùng đầm
lầy và cuối cùng là vùng đất khô, cuộc sống của động vật thủy sinh trong hồ bị ngừng trệ.

Sông Ôn Châu (tỉnh Chiết Giang)


của Trung Quốc
Độc học và các chất ô nhiễm môi trường nuóc
Các chất vô cơ và khoáng chất
• Chất vô cơ khoáng chất là các nguyên tố vi lượng có rất ít
trong nước chỉ vào cỡ vài ppm, nồng độ của chúng tuỳ
thuộc vào nguồn nước, chúng thường là các kim loại nặng
(Pb, Cd, Hg, …) hoặc các nguyên tố á kim (F, Cl, Se,…).
Một số trong chúng khi có nồng độ vừa phải thì không có
ảnh hưởng xấu tới người và vật nuôi thậm chí còn có tác
dụng tốt, tuy nhiên khi có nồng độ cao chúng lại trở thành
những chất nhiễm độc mạnh gây ra một số tác động xấu
cho người và vật nuôi.

.
ASEN Độc học và các chất ô nhiễm môi trường nuóc
Cácđối
Asen (As) là chất độc chất
vớivôsinh
cơ và
vậtkhoáng chất trong nước thải, nước sinh hoạt
và có nhiều
ở nơi sử dụng nhiều các loại thuốc BVTV và nơi chứa nhiều chất thải công nghiệp, nhất là công
nghiệp chế biến thủy tinh, đồ gốm, thuộc da, thuốc nhuộm…asen có thể có trong nước máy,
nước giếng khoan, ao hồ, bể lọc, nước đun sôi, thậm chí cả nước đóng chai.
Lượng As cho phép trong nước uống là 10ppbtương đương 0,01mg asen/lít nhưng trên thực
ế hàm lượng này thường gấp 2 - 50 lần ở nhiều vùng tại việt Nam. là nước đứng thứ hai trên thế
giới, sau Bangladesh về tỷ lệ nhiễm asen.
Người nhiễm asen rất khó phát hiện do những triệu chứng của bệnh phải từ 5 - 15 năm sau
mới xuất hiện. Ngộ độc asen có hai dạng: Ngộ độc cấp tính có triệu chứng giống như bệnh tả,
xuất hiện rất nhanh, có thể là ngay sau khi ăn phải asen. Ngộ độc mạn tính xảy ra do tích lũy liều
ượng nhỏ asen trong thời gian dài. Asen có thể gây sảy thai đối với phụ nữ đang mang thai.
Độc học và các chất ô nhiễm môi trường nuóc
Các chất phóng xạ

• Ô nhiễm phóng xạ bắt nguồn nước từ các nguồn nước thải tại
các khu khai khác mỏ quặng phóng xạ, hoạt động của các lò
phản ứng hạt nhân. Các chất này làm chết hoặc làm thay đổi cấu
trúc vật liệu di truyền, hoạt động trao đổi chất, quá trình sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
Nồng độ của phóng xạ trong môi trường thay đổi từng vùng địa
chất. Phổ biến nhất là các đồng vị phóng xạ Kalium- 40, Uranium-
238, Thorium- 232, và Radium- 220.. Đó là phóng xạ tự nhiên.
Mức tác động của tia bức xạ lên con người được tính bằng đơn
vị mSilvert (hay ký hiệu mSv), hay pico Curie (ký hiệu (pCi).
Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước trên thế giới và VN
a. Tình trạng ô nhiễm nước trên thế giới:

Trong thập niên 60 của thế kỷ 20, ô nhiễm nước đang với nhịp độ
đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm phản ánh trung thực tiến bộ phát
triển kỹ nghệ.

_ Nước Pháp : nhiều sông lớn 5000 km sông của Pháp bị ô


nhiễm mãn tính. Sông Rhin chảy qua vùng kỹ nghệ hóa mạnh,
khu vực có hơn 40 triệu người, là nạn nhân của nhiều tai nạn thêm
vào các nguồn ô nhiễm thường xuyên.
_ Ở Hoa Kỳ, tình trạng thảm thương ở bờ phía đông cũng như
nhiều vùng khác. Vùng Đại Hồ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie,
Ontario đặc biệt nghiêm trọng
b.Tình trạng ô nhiễm nước ở Việt Nam:

_ Nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất, dùng


nước tưới lúa và hoa màu, chủ yếu là ở đồng bằng Sông
Cửu Long và sông Hồng. Việc sử dụng nông dược và phân
bón hóa học ngày càng góp phần làm ô nhiễm môi trường
nước
_ Khu công nghiệp Thái Nguyên thải nước biến sông Cầu
thành màu đen, mặt nước sủi bọt trên chiều dài hàng chục
km. _ Khu công nghiệp Việt Trì xả mỗi ngày hàng ngàn m3
nước thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, giấy, dệt
xuống sông Hồng làm cho nước bị ô nhiễm đáng kể.
_Tại thành phố Hồ Chí Minh, tình trạng ô nhiễm cũng đang
ở mức báo động do nước thải sinh hoạt, nước thải của các
ngành công nghiệp không qua xử lý hoặc xử lý rất sơ sài
đang thải thẳng vào môi trường
Phương pháp giải quyết
Trước tình thế Trước tình trạng nguồn nước ngày càng
khan hiếm và lượng nước bị ô nhiễm tăng việc quản lý
nước và các yêu cầu bức thiết đặt ra là:
_ Các cơ sở, cơ quan các cấp quản lý các nguồn nước
phải có các phương pháp quản lý có hiệu quả.
_Kiểm soát chất lượng lượng nước thải tại các công ty, xí
nghiệp chế biến trước khi thải ra môi trường.
_Áp dụng các hành lang pháp lý đối với các trường hợp vi
phạm tiêu chuẩn chất lượng nước xả thải đối với các cá
nhân và doanh nghiệp.
_Tuyên truyền ý thức người dân trong viêc bảo vệ môi
trường nói chung và việc bảo vệ nguồn nước nói riêng theo
chủ trương “ tiết kiệm nước tức là tiết kiệm tiền”
_Sử dụng những những mô hình xử lý nước ô nhiễm có
hiệu quả.
Kết luận
Ngày nay, với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ
dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ô nhiễm
dần. Vì thế, con người phải biết xử lý các nguồn nước cấp để có
đủ số lượng và đảm bảo đạt chất lượng cho mọi nhu cầu sản xuất
công nghiệp và sinh hoạt, cho chính mình và giải quyết hậu quả
của chính mình. Vấn đề xử lý nước nói chung đang trở thành vấn
đề cấp bách mang tính chất xã hội và chính trị của cộng đồng.
 
 
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HỢP
CHẤT HỮU CƠ ĐẾN Ô NHIỄM NƯỚC
I. KHÁI NIỆM Ô NHIỄM NƯỚC

• Ô nhiễm nước là: sự thay đổi theo chiều xấu


đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của
nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,
rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với
con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng
sinh vật trong nước
• Các thông số đành giá ô nhiễm nước do
hợp chất hữu cơ tổng hợp:
DO, COD, BOD, rắn lơ lửng, độ pH, độ
đục, mầu sắc, hàn lượng photpho, hàm
lượng sunfat, hàm lượng nitơ trong
nước…
II.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC DO
HỢP CHẤT HỮU CƠ
• nước ta hiện còn lưu một khối lượng khá lớn
các chất hữu cơ ô nhiễm khó phân hủy (POPs)
tích tụ tập trung hoặc phân tán trong môi trường
đất, đặc biệt từ thời kỳ chiến tranh. Ở một số
nơi, người dân đã phải lên tiếng cầu cứu vì bị
ảnh hưởng qúa nặng nề về sức khoẻ và môi
trường sống.
• Việt Nam đã và đang sử dụng khoảng 300 loại
thuốc trừ sâu, 200 loại thuốc trừ bệnh, gần 150
loại thuốc trừ cỏ, 6 loại thuốc diệt chuột và 23
loại thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng.
Hậu Quả Ô Nhiễm Chất Độc Màu Da Cam

• Trong đó, chất da cam là chất cực độc, có


độc tính cao gấp trăm nghìn lần loại hoá
chất môi trường độc nhất và hiện còn tồn
tại một lượng lớn trong môi trường đất tại
các điểm nóng thuộc 3 sân bay: Đà Nẵng,
Biên Hoà và Phù Cát.
• Theo thống kê số liệu quan trắc tại khu vực
các sông thuộc khu vực Hạ Long-Hải Phòng,
nồng độ dầu trong nước trung bình 0,26mg/l,
tại khu vực Vũng Tàu - Đà Nẵng nồng độ dầu
trong nước trung bình 0,29mg/l. Tại Bà Rịa-
Vũng Tàu nồng độ dầu trong nước dao động
trong khoảng 0,14 đến 0,52mg/l đều vượt giới
hạn Tiêu chuẩn Việt Nam

Ô Nhiễm Dầu
CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM NƯỚC

• Nước thải: từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ,


chế biến lương thực thực phẩm và cồn nghiệp
có chứa một loạt đa dạng các chất gây ô
nhiễm, bao gồm các chất ô nhiễm dạng vô cơ,
hữu cơ, vi sinh…
• Các chất hữu cơ tổng hợp: là các chất hữu
cơ tồn tại khá lâu trong nước và bền về mặt
sinh học gây ô nhiễm nặng cho nguồn nước
• Các chất dạng vô cơ: là các chất vô cơ được
thải ra chủ yếu ở ngành công nghiệp trong đó
có các chất kim loại nặng và không phân hủy
trong môi trường rất đọc hại ch sức khỏe và
sinh vật
• Các chất phóng xạ: chủ yếu ở những cơ sở
sản xuấtvũ khí hạt nhân và ở những lò phản
ứng hạt nhân chúng đi vào thủy quyển và tích
tụ phản ứng trong hệ sinh thái thủy quyển từ
các nguồn hạt tự nhiên
Hoá Chất Bảo Vệ
Thực Vật

IV. Sự Tác
Đông Của
Các Chất
Xà Phòng Và Chất Hữu cơ Các Chất Hữu Cơ
Tẩy Rửa Tổng Hợp Khác
Gây Ô
Nhiễm Nước

Dầu Mỏ
1. HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC
VẬT

Cây chết vì ô nhiễm nguồn nước


nguyên nhân dạng tồn tại Sự tồn lưu của
thuốc bảo vệ
thực vật
- Do sử dụng thuốc quá chất hóa học hữu cơ được Tác động của thuốc
liều so với hướng dẫn. sử dụng nhằm mục đích bảo vệ thực vật lên
- lạm dụng và sử dụng bảo vệ thực vật hoặc động môi trường là do
không hợp lý các loại vật hiện nay có khoảng những tính chất
hoá chất trong sản xuất 10.000 chất khác nhau, chủ yếu sau:
nông nghiệp
- Các hợp chất hữu cơ - Dễ bay hơi
- Ý thức của người dân
chưa cao trong vệ bảo vệ - Các hợp chất hữu cơ - Dễ hòa tan trong
môi trường: vỏ bọc, chai photpho nước và dung môi
đựng thuốc còn vứt bừa - Nhóm cacbamat( Thuốc - Bền đối với quá
bải, rửa dụng cụ phun có gây ít độc cho động vật trình biến đổi sinh
thuốc còn đem xuống có vú) học
dòng sông.
-
- Sử dụng thuốc nằm
Nhómclorophenoxyaxit( th
trong danh mục cấm
uốc diệt cỏ)
Cơ chế ngây ô nhiễm nước của
một số chất
• Các chất BVTV khi vào môi trường tha gia
các quá trình phân hủy như :
- quá trình oxy hóa dinh học nhờ sự có mặt của
vi sinh vât
- Quá trình oxy hóa hóa học
- Quá trình khử
Một Số Hoá Chất Bảo Vệ Thực Vật Gây Ô Nhiễm

Paration Hợp chất Hecxanclobenzen


hydrocacbon clo
hoá DDT
Hợp chất này độc chỉ Độ độc nó Một hợp chất bền
cần một lượng đến thường thấp, phân hủy được sử
120mg cũng đủ làm nhưng độ bền và dụng ban đầu để
tử vong người lớn và khả năng tích lũy tổng hợp các lọai
chỉ cần 2mg cũng đủ của nó trong thuốc trừ sâu khác
làm tử vong trẻ em thực phẩn là rất và người ta thường
Các tai nạn ngộ độc lớn xuyên tìm thấy nó
do chất này sảy ra chỉ trong nước
cần bằng con đường
hấp thụ qua da
XÀ PHÒNG VÀ CÁC CHẤT TẨY RỬA

Chất Tẩy Rửa Thải Trực tiếp Ra Nguồn Nước


2.1 XÀ PHÒNG
• Xà phòng hay xà bông là một chất tẩy rửa các
vết bẩn, vết dầu mỡ. Thành phần của xà phòng
là muối natri hoặc kali của axit béo. Xà phòng
được dùng dưới dạng bánh, bột hoặc chất lỏng
• xà phòng được phân loại thành :
- Xà phòng cứng (chứa natri)
- Xà phòng mềm (chứa kali).
cơ chế gây độc của xà phòng
• Xà phòng là những muối của axit béo bậc cao như
natri stearat C17H35COONa.
• xà phòng phản ứng với các anion hóa trị 2 và tạo ra
các muối không tan của axit béo
2C17H35COO-Na + Ca2+ Ca(C17H35CO2)2+2Na+
• Sản phẩm không hòa tan này, thường là muối của
magie và canxi chúng hoàn toàn không còn hiểu quả
của một tác nhân làm sạch nữa.do đó khi đi vào hệ
thống nước thải hay hệ thống thủy quyển nó thường
kết tủa thành muối canxi và magie.
CHẤT TẨY RỬA
Cấu tạo Chất tẩy rửa
• gồm 2 phần: phần ưa nước( gọi là hydrophil)
và phần kỵ nước(gọi là hydrophot). Thông
thường chất tẩy rửa chứa các nhóm chính như:
chất hoạt động bề mặt (10-30%), các chất phụ
gia(12%) và một số chất độn khác…
Cơ chế
• phần ưa nước sẽ thấm ướt vật cần tẩy, còn phần
kỵ nước sẽ cuốn các chất bẩn tách ra khỏi vật cần
tẩy
Sự tồn lưu trong nước:
• chất tẩy rửa có mặt trong nước thải sẽ gây trở
ngại cho quá trình xử lí do những hạt huyền phù
nhỏ bền vững dưới dạng keo và giảm hoạt tính của
các tầng sinh học hay bùn hoạt tính. Ngoài ra nước
thải chứa lượng lớn bọt xà phòng làm mất mĩ quan
khu vực.
• Hậu quả của chất tẩy rửa trong nước:
- phá huỷ hệ sinh vật.
- Đối với người chất tẩy có thể xâm nhập qua
da.
- Nếu được dùng trong thời gian dài các chất
này sẽ tích tụ trong các cơ quan dẫn tới những
ảnh hưởng cho não bộ, thần kinh ngoại biên,
gan,
- Gây khô da do bị thẩm thấu, gây đột biến da,
da bị mỏng, nặng có thể bị ung thư da (do tế
bào da bị phá huỷ). Khi tiếp xúc với ánh sáng
sẽ giúp quá trình phá huỷ da nhanh hơn
CÁC CHẤT HỮU CƠ TỔNG HỢP KHÁC

Các chất hữu cơ tổng hợp điển hình ô


nhiễm nước như:
hợp chất Hydrocacbon, hợp chất halogen
hydrocacbon, polyclodibenzodioxin, hợp
chất photpho hữu cơ, hợp chất nito hữu cơ,
hợp chât hữu cơ kim loại, chất hoạt động
bề mặt, hợp chất thiên nhiên,….
• Cơ chế gây độc
Các hợp chât hữu cơ hydro cacbon
mạch thẳng và mạch vòng thường là sản
phẩm của dầu mỏ thông qua một chuỗi
các quá trình khai thác, vận chuyển, gia
công và sử dụng các sản phẩm mà
chúng có thể di vào nguồn nước gây ô
nhiễm nước.
• c. Hậu quả:

Đối với người và vật, các hợp chất thơm này


gây nên các bệnh mãn tính và cấp tính như ung
thư, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương,
mắt và bệnh ngoài da khi tiếp xúc vơi nước bị
ô nhiễm các chất này.
• d. Các giải pháp khắc phục ô nhiễm do hợp
chất hữu cơ
• Thay thế một số các loại chất hữu cơ mới it độc hại
đến môi trường hơn như.
• Yêu cầu các KCN và CSSX có nguồn thải phải hoàn
thành các công trình xử lý chất thải đạt TCVN, Đối
với KCN và một số CSSX có lưu lượng nước thải lớn
thải trực tiếp ra sông phải lắp đặt thiết bị đo lưu lượng
và quan trắc tự động một số thông số ô nhiễm đặc
trưng.
• UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tăng
cường kiểm tra, thanh tra và yêu cầu các CSSX và
KCN khắc phục ÔNMT trên địa bàn
4 Ô NHIỄM DẦU MỎ
Thành phần:
• Prafin: 25%
• Prafin mạch vòng:20%
• Các hợp chất thơm:5%
• Các naphen thơm và các hợp chất lưu huỳnh
chứa:4%
• Còn lại là các hợp chất oxy và các chất phụ trợ
Lưu trình của dầu mỏ trong
nước:
• Các thành phần nhẹ của dầu dễ bay hơi, dễ
phân hủy bởi các vi sinhvật biển. các
cycloparafin thì phân hủy chậm và bền
• Những thành phần nặng của dầu rất khó phân
hủy hay lắng xuống đáy và tập trung thành
những khối nhựa được sóng đánh vào bờ.
• Dầu trong môi trường biển được vận chuyển
qua các vùng nhờ gió, dòng hải lưu, sóng thủy
triều. nó còn chịu ảnh hưởng của nhiều quá
trình bay hơi, hòa tan, oxyhoa, nhũ tương
hóa…
Dầu trong môi trường biển được vận
chuyển qua các vùng nhờ gió, dòng hải
lưu, sóng thủy triều. nó còn chịu ảnh
hưởng
• Quá trình của nhiều quá trình:
lan toả
• Quá trình bay hơi
• Quá trình khuếch tán
• Quá trình hoà tan
• Quá trình nhũ tương hoá
• Quá trình lắng kết Quá trình lắng đọng
• Quá trình oxy hoá
ảnh hưởng đến môi trường
• Làm giảm tính chất hóa lí của nước, tạo lớp váng
mỏng phủ đều mặt biển, ngăn cách biển và khí quyển
ngăn cách sự trao đổi oxy và nhiệt trong khí quyển.
• Làm số lượng sinh vật biển giảm xuống nhanh, chất
lượng thủy, hải sản giảm.
• Hủy hoại vi sinh vật do độc tố trong dầu
• Gây rối loạn sinh lí làm sinh vật chết dần, tẩm ướt
dầu lên da hay lông của sinh vật giảm khả năng chịu
đựng và chịu lạnh của sinh vật
• Với hydrocacbon có nồng độ ppb cũng có thể gây
nhiễm bệnh, các hydrocacbon thơm có thể gây ung
thư
Biện pháp giảm ô nhiễm nước do
dầu:
• Giảm các tai nan về tàu biển
• Xây dựng hệ thống rửa tàu theo từng
khu và có hệ thống tuần hoàn nước
• Xây dựng các đường ống dẫn dầu của
từng khu nhằm thu lại dầu dò rỉ do vận
chuyển, quá trình bơm tháo, rót dầu…
IV. Giải pháp
• Cấp nhà nước :
Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 29/1998/CT-TTg
về tăng cường công tác quản lý và sử dụng thuốc
BVTV và hóa chất độc hại gây ô nhiễm, khó phân
huỷ,
Bộ Khoa học công nghệ, Cục Môi trường (thuộc
Bộ Tài nguyên và Môi trường) cũng đã phối hợp
với Tổ chức hỗ trợ nghiên cứu Công nghiệp và
Khoa học thuộc trường Đại học tổng hợp kỹ thuật
Na Uy tiến hành điều tra và kiểm kê ban đầu để tư
vấn cho Chính phủ về công nghệ xử lý, tiêu huỷ
lượng POPs tồn đọng này.
• Chủ tịch UBND Dứt khoát không phê duyệt các dự
án có công nghệ lạc hậu, sử dụng lao động giản đơn,
có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường
• Đối với các dự án đã và đang triển khai, sẽ chỉ
đạo cương quyết di dời hoặc bắt buộc phải hoàn
chỉnh biện pháp giảm thiểu môi trường.
• Nói “không và không” với những dự án có nguy cơ
tác động xấu đi môi trường.
Người dân:
• giảm thiểu lượng nước sử dụng:
- Khoá nước khi không cần dùng
-Sử dụng nước hiệu quả ở những nơi cần dùng
-Xem xét việc lựa chọn các quá trình  “khô” 
thay cho quá trình “ướt” thông thường
• Có ý thức trong việc sử dụng và xả
thải các hợp chất hữu cở
-Tránh sử dụng những loại thưốc trừ sâu không
rõ nguồn gốc và không có trong danh mục lưu
hành trên thị trường
-Không sử dụng những hóa chất như dầu rửa
bát, các loại nước tẩy rửa trong thị trường mà
không rõ nhãn mác và nguồn gốc
-Ý thức trong vệ bảo vệ môi trường: không vứt
bừa bãi vỏ bọc, chai đựng thuốc, rửa dụng cụ
phun thuốc còn tại dòng sông.
-Khi sử dụng sử dụng đúng liều lượng theo
hướng dẫn của nhà sản xuất tránh tác động tới
sức khỏe cũng như ô nhiễm nguồn nước…

You might also like