You are on page 1of 2

ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT 2008-2009 [ĐỀ 8]

Bài 1 ( 2 điểm )

a/ Tính giá trị của biểu thức:

b/ Chứng minh ( với a > 0; b > 0 )

Bài 2 ( 3 điểm )

Cho Parabol (P) và đường thẳng (d) có phương trình:

(P): ; (d): ( m là tham số )

1/ Tìm m để đường thẳng (d) và Parabol (P) cùng đi qua điểm có hoành độ bằng 4.

2/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt.

3/ Giả sử ( ) và ( ) là tọa độ các giao điểm của (d) và (P). Chứng minh rằng:

Bài 3 ( 4 điểm )

Cho BC là dây cung cố định của đường tròn (O; R) ( 0 < BC <2R). A là một điểm di động trên cung lớn
BC sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H ( D BC; E CA; F AB)

1/ Chứng minh: Tứ giác BCEF nội tiếp. Từ đó suy ra AE.AC=AF.AB

2/ Gọi A’ là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AH = 2OA’.

3/ Kẻ đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O) tại A. Đặt S là diện tích tam giác ABC, 2p là chu vi tam
giác DEF. Chứng minh:

a/ d // EF

b/ S = p. R

Bài 4 ( 1 điểm )

Giải phương trình:


ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT – ĐỀ A (2008-2009)

Môn: Toán – ngày thi 25/06/2008 – Thời gian thi 120 phút

Câu 1 ( 2 điểm )

Cho hai số: và

1/ Tính và

2/ Lập phương trình bậc hai ẩn x nhận là hai nghiệm.

Câu 2 ( 2,5 điểm )

1/ Giải hệ phương trình

2/ Rút gọn biểu thức:

với ;

Câu 3 ( 1 điểm )

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): và đường thẳng (d’):
. Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’).

Câu 4 ( 3,5 điểm )

Trong mặt phẳng cho đường tròn (O), AB là dây cung cố định không đi qua tâm của đường tròn (O). Gọi I
là trung điểm của dây cung AB, M là một điểm trên cung lớn AB (M không trùng với A,B). Vẽ đường tròn
(O’) đi qua M và tiếp xúc với đường thẳng AB tại B. Tia MI cắt đường tròn (O’) tại điểm thứ hai N và cắt
đường tròn (O) tại điểm thứ hai C.

1/ Chứng minh rằng , từ đó chứng minh tứ giác ANBC là hình bình hành.

2/ Chứng minh rằng AI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN.

3/ Xác định vị trí của điểm M trên cung lớn AB để diện tích tứ giác ANBC lớn nhất.

Câu 5 ( 1 điểm )

Tìm nghiệm dương của phương trình:

You might also like