You are on page 1of 91

PHẦN I:

MỘT SỐ THAO TÁC VỀ BẢNG TÍNH VÀ MỘT SỐ HÀM THƯỜNG DÙNG


TRONG EXCEL KẾ TOÁN
CHƯƠNG I: ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU

I. Định dạng lại các thông số thể hiện số trong excel bằng chương trình
control panel.
Khởi động Windows:
- Chọn menu start/setting/Control Panel
(Hoặc chọn Start/Run, gõ tên file thi hành Control.exe vào, chọn OK).
- Định dạng cho tiền tệ với quy ước sử dụng:
Trong Control Panel chọn Regional and language options, chọn customize, chọn
Currency, định dạng các thông sô như sau:
+ Negative number format: “-“ (dấu “-“ biểu diễn dấu âm)
+ Currency Symbol: “Đồng”
+ Decimal Symbol: “,” (dấu phân cách thập phân là dấu “,”).
+ Digit grouping symbol: “.” (dấu phân cách hàng nghìn là dấu “.”)
+ Number of digits in group: 3 (số lượng phân cách nhóm hàng nghìn là 3 số).
- Định dạng số (Number) với quy ước sử dụng:
Trong Control Panel chọn Regional and language options, chọn customize, chọn
number, định dạng các thông số như sau:
+ Negative number format: “-“ (dấu “-“ biểu diễn dấu âm)
+ Decimal Symbol: “,” (dấu phân cách thập phân là dấu “,”).
+ Digit grouping symbol: “.” (dấu phân cách hàng nghìn là dấu “.”)
+ No. of digits after group: 2 (số chữ thập phân là 2 chữ số)
+ Number of digits in group: 3 (số lượng phân cách nhóm hàng nghìn là 3 số).
+ List Separator: “,” (dấu phân cách trong công thức toán học)

II. Định dạng khi nhập dữ liệu

Có thể định dạng dữ liệu ngay khi nhập dữ liệu vào bảng tính hoặc có thể nhập
xong dữ liệu vào bảng tính rồi mới định dạng lại dữ liệu.
1. Dữ liệu kiểu số:
Nếu bắt đầu nhập một số với dấu cộng (+), Excel bỏ dấu cộng khi đưa dữ liệu
vào bảng tính. Nhưng nếu nhập một số với dấu trừ (-), Excel diễn giải mụcnhập như là
một số âm và giữ dấu này trên bảng tính. Có thể sử dụng các ký hiệu E hay e để nhập
một số theo dạng khoa học.
Ví dụ: Khi muốn nhập số 30.000.000, có thể nhập 3E07 (tức là 3 x 107).
Excel diễn giải các số được đặt trong ngoặc đơn như là các số âm. Điều này
thường áp dụng trong nghiệp vụ kế toán.
Ví dụ: Khi nhập (1000) thì Excel hiểu rằng đó là số -1000.
Khi nhập dữ liệu kiểu số, có thể dùng dấu phẩy để tách ra hàng nghìn, triệu cũng
như có thể sử dụng dấu chấm (.) để phân cách với hàng thập phân.
Nếu bắt đầu nhập mộ số với dấu đô la ($), Excel chia phần định dạng cho ô.
Ví dụ: khi nhập số $1234567. Excel hiển thị: $1,234,567. Trong trường hợp này,
excel tự động thêm dấu phẩy vào các vị trí hàng triệu và hàng nghìn vì đây là phần định
dạng ngầm định về tiền tệ của Excel.
Khi nhập vào một số mà độ dài của nó nhiều hơn độ rộng của một ô thì Excel
đành chuyển nó sang dạng khoa học như ví dụ trên. Nhưng nếu ngay cả trong trường
hợp này cũng không đủ vị trí, Excel sẽ đưa các dấu sao (*) vào trong các ô. Nếu mở
rộng độ rộng của ô, các giá trị thực tế của nó sẽ trở lại.
2. Các chuỗi văn bản
Khi nhập một chuỗi văn bản có dạng số.
Ví dụ như một mã vật tư có mã số là 0123, cần tiến hành theo hai cáh sau:
=”123”
‘0123
Giá trị 0123 được đưa vào trong ô tương ứng và được hiểu là dạng ký tự. Nếu
nhập theo dạng số thì số không (0) đầu tiên sẽ bị loại bỏ vì nó hoàn toàn vô nghĩa và
như vậy thì không giữ đúng được mã số của vật tư tương ứng.
Để chỉnh dữ liệu nhập vào sang trái, thêm một dấu nháy (‘) ở trước dữ liệu nhập
vào. Để chỉnh dữ liệu sang phải, thêm hai nháy (“) và để chỉnh giữa dữ liệu nhập vào,
thêm dấu mũ (^) ở trước dữ liệu nhập vào.

III. Định dạng dữ liệu kiểu số

Sau khi nhập dữ liệu và tính toán để đưa ra các thông tin cần thiết, cần phải trình
bày các bảng tính (dữ liệu và kết quả) sao cho phù hợp với yêu cầu. Đối với dữ liệu
kiểu số, phải lựa chọ cách thể hiện số liệu, chọn đơn vị tính, thay đổi kiểu chữ, nhấn
mạnh những vị trí quan trọng (chẳng hạn như các kết quả thì in đậm, hay in nghiêng) …
Để thực hiện các nội dung trên, cần tiến hành các phương pháp sau:
1. Dùng bảng chọn
Một số khi nhập vào một ô được tự động chỉnh phải và được hiển thị phụ thuộc
vào hai thành phần: nhóm và dạng.
Ví dụ: các nhóm gồm Number, Date, Time…
Trong nhóm date lại có dạng: MM/DD/YY, DD/MM/YY…
Để định dạng hiển thị dữ liệu kiểu số khi dùng bảng chọn, tiến hành các bước
như sau:
- Chọn vùng dữ liệu cần định dạng dữ liệu kiểu số.
- Vào bảng chọn Format.
- Chọn cells
Khi này một bảng chọn hiện ra, chọn Number. Hộp thoại Format Cells xuất hiện
như sau:
Sau đó hãy chọn dạng dữ liệu cần thể hiện trong khung Negative Numbers.
Chọn số chữ số thập phân trong khung Decimal Places. Chọn nút Use 100 Separator
(,) để có dấu phẩy phân cách hàng nghìn, triệu…
2. Dùng biểu tượng trên Formating Toolbar.
Chọn biểu tượng dấu đô la ($) để biểu diễn số kiểu tiền tệ.
Ví dụ: 1,234.56 chuyển thành: $1,234.00
Chọn biểu tượng phần trăm (%) để biểu diễn dữ liệu kiểu phần trăm (%)
Ví dụ: 123456
Chuyển thành 12345600%
Chọn biểu tượng dấu phẩy (,) để biểu diễn dữ liệu kiểu phân nhóm giữa hàng
nghìn, hàng triệu bằng dấu phẩy.
Ví dụ: 12345 chuyển thành 12,345.
Biểu tượng để tăng phần lẻ thập phân một chữ số 0 hoặc lấy lại phần thập
phân cũ nếu bạn đã giảm đi bằng biểu tượng (dưới đây gọi là biểu tượng tăng).
Biểu tượng để giảm đi một số thập phân sau khi đã làm tròn số theo đúng
nguyên tắc làm tròn số (dưới đây gọi là biểu tượng giảm).
Ví dụ:
1,234.56. Nếu nhấn chuột ở biểu tượng tăng, sẽ được kết quả: 1,234.560.
Nếu nhấn biểu tượng giảm, sẽ được kết quả: 1,234.56. Nếu nhấn biểu tượng
giảm một lần nữa, kết quả sẽ là: 1,234.6 (đã làm tròn số theo đúng nguyên tắc làm tròn
số.
CHƯƠNG II: ĐỊNH DẠNG WORKSHEET

I. Định dạng Font chữ


Cách 1:
- Chọn vùng muốn định dạng.
- Vào menu Format, chọn Font. Hộp hội thoại Format cells xuất hiện, chọn tab
Font.
- Chọn các thuộc tính Font cần thiết.
 Font: danh sách tên các font
 Font style: kiểu font.
• Normal, Regular: kiểu chuẩn
• Italic: kiểu nghiêng
• Bold: kiểu đậm
• Bold – Italic: kiểu vừ nghiêng vửa đậm.
 Size: kích thước font chữ
 Underline
• None: xóa chọn gạch dưới.
• Single: gạch dưới nét đơn.
• Double: gạch dưới nét đôi.
• Single Accounting: tác động lên toàn bộ ô nếu ô chứa văn bản, chỉ gạch
dưới (nét đơn) số nếu ô chứa số. Nếu ô có dấu $ sẽ không gạch dưới dấu $.
• Double Accounting: tác động lên toàn bộ ô nếu ô chứa văn bản, chỉ gạch
dưới (nét đôi) số nếu ô chứa số. Nếu ô có dấu $ sẽ không gạch dưới dấu $.
 Color: bảng màu được mở ra để bạn chọn màu cho màu của ký tự trong cả ô.
 Effects:
• Strikethrough: gạch ngang giữa chữ.
• Superscript: chỉ số trên.
• Subscript: chỉ số dưới.
 Normal Font: lấy các thuộc tính của Font chữ mặc nhiên.
 Preview Window: cho thấy hình mẫu của các thuộc tính được chọn.
- Chọn OK

Cách 2: Chọn vùng muốn định dạng


- Click vào nút Font để chọn font chữ.
- Click vào Font size để chọn kích thước font chữ.
- Click vào nút Bold để chọn kiểu đậm. Click trở lại vào nút Bold để bỏ chọn kiểu
đậm.
- Click vào nút Italic để chọn kiểu nghiêng. Click trở lại vào nút Italic để bỏ chọn
kiểu nghiêng.
- Click vào nút Underline để chọn kiểu gạch dưới. Click trở lại vào nút Underline để
bỏ chọn kiểu gạch dưới.
- Click vào nút Font Color để chọn màu của ký tự. Click trở lại vào nút Font Color,
chọn Automatic để bỏ chọn màu của ký tự.
II. Kẻ khung
Cách 1
- CHọn vùng cần kẻ khung
- Vào menu Format, chọn Cells, Chọn tab Border.
- Style: Chọn hình thức của các đường kẻ.
- Color: Chọn màu của các đường kẻ.
- Border: chọn các kiểu border cần tạo.
- Preset
 None: Xoá border
 Inside: tạo đường chung quanh vùng được chọn.
 Outline: tạo đường giữa các ô
Cách 2
- Chọn vùng muốn định dạng
- Click vào nút Border, sau đó chọn dạng khung mà bạn cần tạo.
III. Định vị trí dữ liệu
Cách 1
- Chọn vùng cần định dạng
- Vào menu Format, chọn Cells, chọn Alignment.
- Horizontal: canh ký tự trong ô theo chiều ngang.
 General: theo mặc định, văn bản canh trái, số canh phải.
 Left: canh dữ liệu trong ô sang trái
 Right: canh dữ liệu trong ô sang phải
 Fill: điền đầy các ô được chọn.
 Justify: dàn điều theo chiều ngang của ô (tự động xuống dòng).
 Center Acrss Selection: canh giữa nhóm ô đã chọn.
- Vertical: canh ký tự trong ô theo chiều dọc.
 Top: nội dung trong ô nằm sát vào phía đỉnh của ô.
 Center: canh giữa theo chiều dọc.
 Bottom: nội dung trong ô nằm sát vào phía đáy của ô.
 Justify: dàn đều theo chiều đứng của ô và tự động xuống dòng.
- Wrap text: cắt ngắn các dòng chữ dài cho phù hợp với độ rộng cột. Một dòng có
thể được cắt thành nhiều dòng ngắn hơn vừa với độ rộng của cột. Chiều cao của dòng
tự động điều chỉnh để phù hợp với nhiều dòng chữ.Shrink to fit: làm thay đổi size của
font, co kéo chữ cho vừa ô.
- Merge cells: ghép nhiều ô thành 1 ô, mà không làm thay đổi chiều cao dòng hay
độ rộng cột.
- Orientation: xoay văn bản trong ô. Bạn có thể làm thay đổi hướng của văn bản
từ -900 đến +900 so với hướng nằm ngang. Chọn 1 trong 2 cách sau:
 Click chuột và kéo kim chỉ hướng
 Chọn chỉ số góc trong Degrees
Cách 2:
- Chọn vùng muốn định dạng.
- Click vào nút Left để canh trái.
- Click vào nút Center để canh giữa.
- Click vào nút right để canh phải.
- Click vào nút Merge and center để ghép nhiều ô thành 1 ô.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH

I. Các thao tác liên quan đến dòng cột, worksheet


1. Chèn thêm column vào bảng tính
+ Đặt con trỏ vào cột muốn chèn.
+ Ra lệnh Insert / Column.
Kết quả: Cột chèn thêm sẽ chèn vào vị trí trước cột hiện tại.

2. Chọn thêm Row vào bảng tính


+ Đặt con trỏ vào dòng muốn chèn.
+ Ra lệnh Insert / Row.
Kết quả: dòng chèn thêm sẽ chèn vào vị trí trước dòng hiện tại

3. Chèn thêm Sheet mới vào work book


+ Ra lệnh Insert / WorkSheet.

4. Đặt tên cho Work Sheet


+ Chọn sheet muốn đặt tên là sheet hiện hành
+ Format/Rename (hoặc double click tại phần tên sheet)
+ Gõ tên worksheet vào.

5. Dấu hoặc hiện Column, Row, Worksheet


Chọn Row hay Column, Worksheet muốn dấu đi.
+ Ra lệnh Format / (Row, Column ahy sheet tương ứng)
+ Chọn Hide
Chọn Row hay Column, Worksheet muốn hiện ra.
+ Ra lệnh Format / Row hay Column
+ Chọn Unhide

6. Copy công thức và giá trị


Chọn vùng chứa công thức hay giá trị cần copy.
+ Ra lệnh : Ctrl + C hay Edit / Copy
+ Chọn địa chỉ cần Copy đến
+ Ra lệnh: Ctrl + V hay Edit / Paste

7. Copy kết quả công thức hay giá trị


Chọn vùng chứa công thức hay giá trị cần copy.
+ Ra lệnh : Ctrl + C hay Edit / Copy
+ Chọn địa chỉ cần Copy đến
+ Ra lệnh Edit / Paste Special / Value.
Hay Click phải chuột chọn Paste Special / Value.

8. Mặc định Font VNI-TIMES cho toàn bảng tính


+ Ra lệnh Tools/Options/General
+ Chọn font VNI-TIMES, size 12 trong khung Standard Font.
+ Thoát khỏi excel, sau đó khởi động lại.
II.
CHƯƠNG IV: LẬP CÔNG THỨC VÀ HÀM
I.Tham chiếu
Tham chiếu tuyệt đối: chỉ đến 1 ô hay các ô cụ thể. Tham chiếu tuyệt đối không
thay đổi khi được sao chép sáng các ô khác. Công thức: $CỘT$DÒNG
Tham chiếu tương đối: chỉ đến 1 ô hay các ô trong sự so sánh với 1 vị trí nào đó.
Công thức CỘTDÒNG.
Tham chiếu hỗn hợp: Một thành phần là tham chiếu tuyệt đối, thành phần kia là
tham chiếu tương đối. Công thức $CỘTDÒNG,CỘT$DÒNG.
II. Các toán tử số học trong công thức
+ (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia), ^ (luỹ thừa), % (phép lấy phần trăm khi đặt sau 1
con số)
III. Hàm trong Worksheet
1. Cú pháp chung các hàm: = TÊN HÀM(CÁC THAM BIẾN)
Công thức trong Excel có các tính chất cơ bản sau:
- Mọi công thức bắt đầu bằng dấu =
- Nhập xong công thức, trong ô sẽ xuất hiện trị kết quả.
- Khi chọn ô có chứa công thức, thanh công thức sẽ xuất hiện bản thân công thức
đó.
2. Các hàm số thường dùng trong kế toán excel.
a. Nhóm hàm số (Abs, Int, Mod, Round, Sqrt, Power)
Abs(number): trả ra giá trị tuyệt đối một số number.
Ví dụ: =ABS(2)  2, ABS(-2)  2, ABS(-9)  9
Int(number): trả ra phần nguyên của một số
Ví dụ: Int (2.99)  2
Mod(number, divisor): trả ra phần dư của phép chia nguyên
Ví dụ: Mod(5,3)  2
Round(number,n): làm tròn số number theo con số được chỉ định.
n>0 thì số làm tròn đến vị trị thấp phân được chỉ định.
n<0 thì số làm tròn đến bên trái dấu thập phân.
n=0 thì số làm tròn đến phần nguyên gần nhất.
Ví dụ: Round(12.34567,2)  12.35
Round(12335.67,-2)  12300
Round(12.33567,2)  12.34
Round(12335.67,-3)  12000
Sqrt(number): trả ra căn bậc hai của 1 số.
Ví dụ: SQRT(4)  2
Power(number,power): trả ra lũy thừa của 1 số.
Ví dụ: POWER(3,2)  9
b. Các hàm xử lý chuổi
b1 Hàm Left ( )
- Cú pháp: Left ( Chuổi, n )
+ Chuổi là chuổi một văn bản hoặc một địa chỉ ô chứa giá trị chuổi.
+ n : số ký tự bên trái được lấy ra từ chuổi .
Ví dụ 1:
A B C
1 Van Lang
2 SV009201
Tại ô B1 =Left (A1,3) ⇒ Van
Tại ô B2 =left (A2,6) ⇒ SV0092

b2 Hàm Right ( )
- Cú pháp: Right ( Chuổi, n )
+ Chuổi là chuổi một văn bản hoặc một địa chỉ ô chứa giá trị chuổi.
+ n: số ký tự bên phải được lấy ra từ chuổi.
Ví dụ: lấy lại ví dụ 1 ở trên
Tại ô B1 =Righ (A1,4) ⇒ Lang
Tại ô B2 =Right(A2,6) ⇒ 009201

b3 Hàm Mid ( )
- Cú pháp: Mid( Chuổi,n ,m )
+ Chuổi là chuổi một văn bản hoặc một địa chỉ ô chứa giá trị chuổi.
+ n: Vị trí cần lấy ra
+ m: Số ký tự lấy ra
Ví dụ: lấy lại ví dụ 1 ở trên
Tại ô C1 = Mid(A1,5,3) ⇒ Lan
Tại ô C2 = Mid(A1,3,4) ⇒ 0092
b4. Hàm trim
- Cú pháp: Trim(text)
Công dụng: bỏ tất cả các khoảng trắng dư thừa trong chuỗi text.
b5. Hàm Lower
- Cú pháp: Lower(text)
Công dụng: chuyển tất cả các ký tự của chuỗi text ra chữ thường.
b6. Hàm Upper
- Cú pháp: Upper(text)
Công dụng: chuyển tất cả các ký tự của chuỗi text ra chữ hoa.
b6. Hàm Proper(text)
- Cú pháp: Proper(text)
Công dụng: chuyển tất cả các ký tự của mỗi từ trong chuỗi text ra chữ hoa
b7. Hàm Value
- Cú pháp: Value(text)
Công dụng: đổi chuỗi số ra số.

c. Các hàm thống kê


c1 Hàm Sum()
- Cú pháp Sum(n1,n2, . . . )
=> Công dụng: Dùng để tính tổng các ô chứa giá trị.
Ví dụ:
A B C D
1 Thu L1 Thu L2 Thu L3 Tổng cộng
2 150 250 500
3
Tại ô D2 = sum(A2:C2) ⇒ 900

c2 Hàm Count()
- Cú pháp Count(n1,n2, . . . )
=> Công dụng: Dùng để đếm các ô chứa giá trị.
Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên
Tại ô A1 = Count(A2:C2) ⇒3

c3 Hàm Average()
- Cú pháp Average(n1,n2, . . . )
=> Công dụng: Dùng để tính giá trị trung bình.
Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên
Tại ô A1 = Average(A2:C2) ⇒ 300

c4 Hàm Max()
- Cú pháp Max(n1,n2, . . . )
=> Công dụng : Dùng để lấy ra giá trị lớn nhất.
Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên
Tại ô A1 = Max(A2:C2) ⇒ 500

c5 Hàm Min()
- Cú pháp Min(n1,n2, . . . )
=> Công dụng: Dùng để lấy ra giá trị nhỏ nhất.
Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên
Tại ô A1 =Min(A2:C2) ⇒ 150

c6 Hàm Sumif()
- Cú pháp: Sumif(Khối chứa ĐK,Điều kiện,Khối tính tổng )
=> Công dụng: Dùng để tính tổng có điều kiện.
Ví dụ: Tình hình bán hàng trong kỳ của một của hàng điện tử có số liệu như sau:
Sheet 1:
A B C D
Mặt hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Tivi 5 10 50
3 Đầu máy 7 3 21
4 Tivi 9 9 81
5 Đầu máy 6 4 24
6 Đầu máy 3 4 12
Sheet 2:
Bảng tổng kết tình hình bán hàng

A B C
1 Mặt hàng Tổng số tiền Số lượng bán
2 Tivi
3 Đầu máy
4
Tại ô B2 =Sumif($A$2:$A$6,A2,$D2:$D$6) ⇒ 131
Tại ô B3 =Sumif($A$2:$A$6,A3,$D2:$D$6) ⇒ 57

c7 Hàm Countif()
- Cú pháp: Countif (Khối ĐK, ĐK)
=> Công dụng: Dùng để đếm các ô chứa giá trị thỏa điều kiện.
Ví dụ: Lấy lại ví dụ trên
Tại ô C2 = Countif(($A$2:$A$6,A2) ⇒ 2
= Countif(($A$2:$A$6,A3) ⇒ 3

c8 Hàm Rank()
- Cú pháp: Rank(Giá trị sắp hạng,Khối dữ liệu, mã sắp hạng)
=> Công dụng: Trả về giá trị thứ hạng trong khối dữ liệu.
Mã Sắp hạng:
0 : Sắp hạng theo thứ tự từ cao đến thấp.
1 : Sắp hạng theo thứ tự từ thấp đến cao.
Ví duï:
A B C D E F
1 Điểm 7 5 6 9 6
2 Hạng
Tại ô B2 = Rank(B1,$B$1:$F$1,0) ⇒ Hạng 2

c9 Hàm Round()
- Cú pháp: Round(n, m)
n: là số lẽ.
m: là số nguyên (âm hoặc dương)
=> Công dụng : làm tròn số, nếu m âm thì làm tròn sang phần nguyên, nếu m
dương thì hàm làm tròn sang phần thập phân.

c10 Hàm Int ()


- Cú pháp: Int (n), n: là số lẻ
=> Công dụng : hàm trả về số nguyên sau khi cắt bỏ phần số thập phân.

c11 Hàm Mod ()


- Cú pháp: Mod (n, m)
- n: là số chia.
- m: là số bị chia (m phải khác 0)
=> Công dụng : hàm trả về số dư của thương n chia cho m
d. Các hàm về thời gian
d1 Hàm Today ()
- Cú pháp Today ()
- Công dụng: Hàm trả về giá trị kiểu ngày, là ngày của hệ thống máy (ngày /
tháng / năm)
Ví dụ : Hôm nay là ngày 10/10/2004, thì hàm :
=Today() ⇒ 10/10/2004
d2 Hàm Day ()
- Cú pháp Day ()
- Công dụng: Hàm trả về con số chỉ ngày
Ví dụ :
=Day(24/10/2004) ⇒ 24
d3 Hàm Month ()
- Cú pháp Month (Date)
- Công dụng: Hàm trả về con số chỉ tháng
Ví dụ :
=Month(24/10/2004) ⇒ 10
d4 Hàm Year ()
- Cú pháp Year (Date)
- Công dụng: Hàm trả về con số chỉ năm
Ví dụ :
=Day(24/10/2004) ⇒ 2004

e. Các hàm logic


e1 Hàm IF()
- Cú pháp: IF(Điều kiện,Giá trị 1, Giá trị 2)
=> Công dụng: Nếu điều kiện đúng thì hàm sẽ về giá trị 1, Ngược lại hàm trả về
giá trị 2

e2 Hàm And()
- Cú pháp And(Btđk1,Btđk2,……)
=> Công dụng: Hàm sẽ trả về giá trị True (đúng) nếu tất cả các Btđk là True
(đúng) ngược lại hàm trả về False (sai)
Ví dụ:
= And(4>3,5<8,7<9) ⇒ True
= And(10<8,7<5,8>9) ⇒ False

e3 Hàm Or()
- Cú pháp Or(Btđk1, Btđk1,……)
=> Công dụng: Hàm sẽ trả về giá trị False (sai) nếu tất cả các Btđk là False (sai)
ngược lại hàm trả về True (Đúng).
Ví dụ:
= Or(2>3,5<8,7<9) ⇒ True
= And(10<8,7<5,8>9) ⇒ False

g. Các hàm dò tìm


g1 Hàm Vlookup()
- Cú pháp: Vlookup(Trị dò, Khối dò tìm, cột trả về giá trị, mã dò tìm)
Mã dò tìm
1 Dò tìm các giá trị gần đúng (Tương đối)
0 Dò tìm giá trị chính xác (Tuyệt đối)
Ví dụ:
Sheet 1:
A B C D
1 Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Đơn giá
2 A01 Cái
3 A02 Cái
4 A01 Cái
5 B01 Cái
Sheet 2:
A B C
1 Mã hàng Tên hàng Đơn giá
2 A01 Tivi 10
3 A02 Đầu máy 7
4 B01 Tủ lạnh 12
Taïi oâ B2 = Vlookup(A2,$A$2:$C$4,2,0) ⇒ Tivi
Tại ô D2 =Vlookup(A2,$A$2:$C$4,3,0) ⇒ 10

g2 Hàm Hlookup()
Cú pháp: Hlookup(Trị dò, Khối dò tìm, dòng trả về giá trị, mã dò tìm).
Mã dò tìm:
1 Dò tìm các giá trị gần đúng (Tương đối)
0 Dò tìm giá trị chính xác (Tuyệt đối)
Ví dụ:
Sheet 1:
A B C D
1 Mã hàng Tên hàng Đơn vị tính Đơn giá
2 A01 Cái
3 A02 Cái
4 A01 Cái
5 B01 Cái
Sheet 2:
A B C
1 Mã hàng A01 A02 B01
2 Tên hàng Ti vi Đầu máy Tủ lạnh
3 Đơn giá 10 7 12
Tại ô B1 = Hlookup(A1,$A$1:$D$3,2,0) ⇒ Tivi
Tại ô D1 = Hlookup(A1,$A$1:$D$3,3,0) ⇒ 10

g3 Hàm Match ()
- Cú pháp: Match(Trị dò, Khối dò tìm, mã dò tìm).
Mã dò tìm:
1 Dò tìm các giá trị gần đúng (Tương đối)
0 Dò tìm giá trị chính xác (Tuyệt đối)
=> Tác dụng: Hàm trả về thứ tự của trị dò trong bảng dò, nếu tìm không thấy
hàm trả về #NA
Ví dụ:
A B C
1 M N L
=Match(“M”,$A$1:$C$1,0) ⇒ Hàm sẽ cho ta biết vị trí của “M” nằm ở vị trí thứ 1
ở trong bảng.
=Match(“L”, $A$1:$C$1,0) ⇒ Hàm sẽ cho ta biết vị trí của “L” nằm ở vị trí thứ 3 ở
trong bảng.

g4 Hàm Index ()
- Cú pháp: Index(Bảng chứa giá trị, dòng, cột)
=> Tác dụng: Hàm trả về giá trị là ô giao nhau giữa dòng và cột.
Ví dụ
A B C
1 5 6 7
2 8 9 10
3 4 3 5
Hãy lấy giá trị ở dòng 3, cột 2. Như vậy ta thực hiện lệnh Index như sau:
=Index($A$1:$C$3,3,2) ⇒ Cho ra giá trị là 3.
Hãy lấy giá trị ở dòng 2, cột 3.
=Index($A$1:$C$3,2,3) ⇒ Cho ra giá trị là 10.

g5 Hàm Dsum ()
- Cú pháp: Dsum(Bảng dữ liệu, Cột tính tổng, Bảng điều kiện)
=> Tác dụng: Hàm sẽ tính tổng các giá trị ứng với dòng chứa điều kiện

Yêu cầu: tính tổng số tiền bên nợ hoặc bên có của tải khoản 111 bằng bao
nhiêu?
Ta phải tạo dùng điều kiện trước
A B
1 TKGHI NO TKGHICO
2 ‘1111
3 ‘1111
= DSUM($A$2:$M$14,11,$A$2:$B3) =>1.622.800

h. Sử dụng chức năng lọc


h1 Lọc tại chổ Auto Filter: Dùng để lọc các mẫu tin trên vùng dữ liệu với điều
kiện lọc đơn giản.
B1: Click con trỏ chuột tại dòng tiêu đề.
B2: Data / Filter / Auto Filter
B3: Chọn điều kiện lọc để lọc ra mẫu tin cần thiết.

h2 Lọc cao cấp Advance Filter : Cho phép lọc tại chổ hoặc sao chép các mẫu
tin đến nơi khác với điều kiện lọc phức tạp.
B1: Chuẩn bị vùng tiêu chuẩn chứa điều kiện lọc.
+ Dòng đầu tiên : Là tiêu đề của điều kiện lọc.
+ Dòng thứ 2: trở đi chứa các điều kiện lọc.
B2: Data / Filter / Advance Filter : Khi chọn lệnh này máy sẽ xuất hiện hộp
thoại.
B3: Trả lời hộp thoại:
+ Chọn Copy tao another locatioan : Cho lọc dử liệu đến 1 sheet khác.
+ List range: Nhập khối dử liệu cần lọc.
+ Criteria range: Nhập khối điều kiện lọc.
+ Copy: Nhập địa chỉ nơi muốn copy tới
+ Chọn OK.

i. Sắp xếp dữ liệu


Ra lệnh Data /Sort.
=> Sắp xếp các dữ liệu theo một tiêu thức nào đó giúp dữ liệu trong báo cáo
được dễ nhìn hơn.
PHẦN II: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG EXCEL TRONG KẾ TOÁN
CHƯƠNG I: TỔ CHỨC CƠ SỞ DỮ LIỆU KẾ TOÁN TRÊN EXCEL
Hệ thống bài tập kế tóan ứng dụng dùng để minh họa ở đây được xây dựng trên
cơ sở những đặc điểm sau đây:
Doanh nghiệp có 2 phân xưởng một chính, một phụ. Phân xưởng sản xuất chính
sản xuất chính (PX1) sản xuất sản phẩm F01, F02, giá trị lao vụ (sản phẩm B) của phân
xưởng sản xuất phụ dược dùng cho phân xưởng sản xuất chính và bộ phận quản lý
doanh nghiệp theo tỷ lệ 25% cho QLDN và 75% cho QL phân xưởng 1. Phân bổ chi phí
sản xuất chung phân xưởng 1 cho sản phẩm F01, F02 theo tỷ lệ 40% và 60%. Cuối kỳ
đánh giá sản phẩm dở dang F01=0, F02=0
Giá các lọai vật tư, công cụ, thành phẩm nhập kho trong kỳ được tính theo giá
thực tế. Giá xuất kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn.
Giá thành kế hoạch tạm nhập kho của sản phẩm F01 và F02 là F01= 4.600, F02
= 5.600
Kế toán thực hiện theo các hình thức sổ: Nhật ký chung
Nhật ký chứng từ
Nhật ký sổ cái
Chứng từ ghi sổ
Việc chuyển các bút toán định khỏan đã ghi ở sổ định khoản vào các sổ kế toán:
nhật ký chung, các sổ nhật ký đặc biệt và sổ cái tài khoản, nhật ký sổ cái, …được tiến
hành thường xuyên theo số liệu chi tiết của các bút toán.
Tình hình họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện qua
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Xem nội dụng ở sheet SOKTMAY)
I. Hướng dẫn mở tài khoản và số dư đầu kỳ
Tất cả các tài khoản doanh nghiệp sử dụng để định khoản kế toán đầu phải đăng
ký sẵn và phản ánh số dư đầu kỳ của các tài khoản trong bảng Danh mục tài khoản.
Vào sheet 1, đặt tên sheet là BDMTK (Bảng danh mục tài khoản), sau đó lập cấu
trúc bảng như sau:

II. Hướng dẫn định khoản kế toán trên excel


1.Cấu trúc sổ kế toán máy
Giải thích thêm các cột trong bảng:
Cột số XERI: phản ánh số xêri của hóa đơn thuế GTGT, những chứng từ không
có xêri thì cột số xêri bỏ trống. (nhập dạng chuỗi).
Cột ngày ghi sổ: là ngày định khoản kế toán. (nhập dạng chuỗi)
Cột số chứng từ: lưu trữ số chứng từ (nhập dạng chuỗi)
Cột ngày chứng từ: lưu trữ ngày chứng từ (có thể nhập dạng chuỗi)
Cột tên cơ sở kinh doanh: Tên người mua, người bán (nhập dạng chuỗi)
Cột mã số thuế: Mã số thuế của người mua, người bán (nhập dạng chuỗi)
Cột diễn giải: ghi trích yếu nội dung nghiệp vụ (nhập dạng chuỗi).
Cột TKGHINO, TKGHICO: nhập tài khoản ghi nợ và ghi có của một bút toán
(nhập dạng chỗi)
Cột số lượng: ghi nhận số lượng phát sinh (nhập, xuất), những nghiệp vụ không
có số lượng thì bỏ trống (nhập dạng số).
Cột số tiền phát sinh: phản ánh số tiền phát sinh của từng tài khoản trong các
bút toán (nhập dạng số).
Cột thuế GTGT: phản ánh thuế GTGT của từng mặt hàng mua vào (hay mặt
hàng bán ra) tương ứng, thuế GTGT được tính tương ứng mức thuế suất thuế GTGT
của từng loại hàng, những định khoản không có thuế GTGT thì cột này bỏ trống (nhập
dạng số).
Cột thuế suất thuế GTGT: phản ánh thuế suất của từng mặt hàng mua vào hay
bán ra theo quy định (0%, 5%, 10%). Riêng HHDV mua vào, bán ra không thuộc đối
tượng nộp thuế GTGT thì thuế suất qui ước là K. Thuế suất thuế GTGT của hàng mua
nhập khẩu thì thêm ký tự N vào sau thuế suất (10%N, 5%N, 0%N, KN).
Cột kiểm tra tài khoản ghi nợ và cột kiểm tra tài khoản ghi có: dùng để kiểm tra
tài khoản sử dụng đã được mở và đăng ký trong bảng danh mục tài khoản chưa.
2. Nội dung
Tất cả các chứng từ đều được định khoản vào sổ kế toán máy theo các thông tin
trong sổ
3. Cách định khoản:
Khác với định khoản trên các sổ kế toán làm theo lối thủ công, định khoản trên
máy vào sổ kế toán máy có những đặc điểm phải tuân thủ là:
- Phải định khoản theo hình thức giản đơn, tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có và
các thông tin khác trong một bút toán định khoản được ghi trên một dòng máy
tính. Nếu một chứng từ phát sinh bút toán kép thì kế toán phải tách thành nhiều
bút toán đơn giản để định khoản vào sổ kế toán máy.
- Các bút toán phát sinh của cùng một chứng từ thì các thông tin chung như: số
xêri, ngày ghi sổ, số chứng từ, ngày chứng từ, diễn giải, mã số thuế, tê cơ sở
kinh doanh,… sẽ có chung nội dung.
- Một tài khoản đã mở tài khoản chi tiết thì tài khoản đó sẽ không được sử dụng để
định khoản (VD: tài khoản 111 có mở tài khoản chi tiết 1111, 111 & 1113 thì khi
định khoản không được dùng tài khoản 111 để định khoản mà phải dùng các tài
khoản chi tiết đã mở để định khoản).
- Trong sổ kế toán máy dữ liệu trên các cột có thể nhập theo dạng mặc định, riêng
các cột TKGHINO, TKGHICO và thuế suất thuế GTGT phải nhập dữ liệu dạng
chuỗi để thuận tiện cho việc tính toán & tổng hợp sau này.
- Các trường hợp đặc biệt: khi gặp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây thì phải
định khoản lại theo hướng dẫn
Theo chế độ Hướng dẫn lại
1. Nghiệp vụ hoàn thuế GTGT
Khi lập và gửi hồ sơ đề nghị hoàn Khi gửi bộ hồ sơ đề nghị hoàn thuế, chuyển số
thuế: Không định khoản thuế đề nghị hoàn từ 1331, 1332 sang tài
khoản 1333 “thuế GTGT đã đề nghị hoàn”
Số thuế đề nghị hoàn ghi:
Nợ TK 1333
Có TK 1331, 1332
Khi nhận quyết định hoàn thuế của Khi nhận được quyết định hòan thuế, xử lý
cơ quan thuế: Không định khoản như sau:
Phần không được hoàn do cơ quan thuế loại
ra thì tính vào chi phí, ghi:
Nợ TK 621, 62 7, 632, 641, 642, 142…
Có TK 1333
Phần được hoàn thuế chuyển thành khoản
phải thu khác
Nợ TK 13883 (thuế GTGT được hoàn lại phải
thu)
Có TK 1333
Phần không được hoàn tính vào Khi nhận được tiền hoàn thuế
chi phí Nợ TK 111, 112
Nợ TK 621, 62 7, 632, 641, 642, Có TK 13883
142…
Có TK 1331, 1332
Phần được hoàn
Nợ TK 111, 112
Có TK 1331, 1332
2. Thuế GTGT của hàng nhập khẩu
Khi nhập hàng Khi nhập hàng
Nợ TK 1331 Nợ TK 1335 “Thuế GTGT của hàng NK”
Có TK 33312 Có TK 33312
Khi nộp thuế Khi nộp thuế
Nợ TK 33312 Nợ TK 33312
Có TK 1111 Có TK 1111
Nợ TK 1331, 1332
Có TK 1335
3. Thuế được miễn giảm: nếu doanh nghiệp nhận được quyết định miễn giảm thuế
trước kỳ tính thuế thì không hạch toán thuế phải nộp nữa, còn nếu nhận được quyết
định miễn giảm thuế sau kỳ tính thuế (đã hạch toán thuế) thì hạch toán như sau:
Nhận được quyết định: Không Khi nhận quyết định được miễn (giảm) thuế
định khoản căn cứ vào thực tế của doanh nghiệp đã nộp
Trừ vào số thuế phải nộp, ghi: thuế chưa hay chỉ mới tính thuế phải nộp.
Nợ TK 333xx (chi tiết theo loại Nếu mới tính thuế (ghi có 333xx) mà chưa nộp
thuế phải nộp) thì trừ ngay vào số thuế phải nộp, ghi:
Có TK 7112 (tăng thu nhập Nợ TK 333xx (giảm thuế phải nộp)
không chịu thuế thu nhập) Có TK 7112 (tăng thu nhập không chịu
Nhận về bằng tiền, ghi: thuế thu nhập)
Nợ TK 111, 1112 Nếu đã nộp thuế vào ngân sách thì ghi tăng
Có TK 7112 (tăng thu nhập thu nhập và ghi tăng phải thu khác
không chịu thuế thu nhập) Nợ TK 13881x (chi tiết theo từng loại thuế
được miễn giảm phải thu)
Có TK 7112 (tăng thu nhập không chịu
thuế thu nhập)
Khi doanh nghiệp nhận được tiền, ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 13881x
Trường hợp doanh nghiệp không thoái thu mà
để số thuế đã nộp nhưng được miễn giảm này
sang kỳ phải nộp thuế tiếp theo thì khi tính ra
số thuế phải nộp, ghi:
Nợ TK 333xx
Có TK 13881xx
4. Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán và chiết khấu bán hàng
Bán hàng, ghi: Bán hàng, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, 136 Nợ TK 111, 112, 131, 136
Có TK 33311 Có TK 33311
Khi có hàng bán bị trả lại, giảm Khi có hàng bán bị trả lại, giảm giá, chiết khấu
giá, chiết khấu bán hàng, ghi: bán hàng, ghi:
Nợ TK 33311 Nợ TK 33313 “Thuế GTGT của hàng bán bị trả
Có TK 111, 112, 131, 136 lại, giảm giá, chiết khấu bán hàng)
Có TK 111, 112, 131, 136
Cuối kỳ, kết chuyển số thuế GTGT của hàng
bán bị trả lại, giảm giá hay chiết khấu từ TK
33313 sang TK 33311 để tính ra thuế GTGT
đầu ra phát sinh thuần, ghi:
Nợ TK 33311
Có TK 33313
Cuối mỗi năm tài chính, tính toán các khoản phải thu, phải trả dài hạn đến hạn
thu, hạn trả và chuyển thành phải thu, phải trả ngắn hạn, ghi
Nợ TK 1311.xx, 1361xx “Phải thu … ngắn hạn”
Có TK 1312.xx, 1362xx “phải thu … dài hạn”
Nợ TK 3311.xxx, 3362xx “Phải trả … ngắn hạn”
Có 3312.xxx, 3362xx “ Phải trả … dài hạn”
Nếu hàng mua phải trả lại, giảm giá và chiết khấu thì định khoản giống như khi
mua vào nhưng doanh số và thuế GTGT ghi âm.
Ví dụ:
Mua NVL nhập kho 152A 1111 10 100.000 10.000 10%
Thuế GTGT 1331 1111 10.000
Hàng mua trả lại 152A 1111 10 (100.000) (10.000) 10%
Thuế GTGT hàng mua 111 1331 10.000
trả lại

Để thuận tiện cho việc tổng hợp số liệu sau này cần đặt tên một số vùng tham chiếu
đến SOKTMAY tương ứng như sau:
Đặt trên cho sheet chứa sổ kế toán máy vừa nhập nội dung trên là SOKTMAY
Từ A2:P65536 là SOKTMAY (sổ kế toán máy)
Từ H3:H65536 là TKGHINO (tài khoản ghi nợ)
Từ I3:I65536 là TKGHICO (tài khoản ghi có)
Từ J3:J65536 là SOLUONGPS (số lượng phát sinh)
Từ K3: K65536 là SOTIENPS (số tiền phát sinh)
Trong phần đặt tên các khối ở trên, ta phải đặt đến dòng 65536 để dự trữ khi có
nhu cầu sử dụng ta không phải đặt lại các khối nữa.
III.Tổng hợp số phát sinh các tài khoản chi tiết từ SOKTMAY vào BDMTK
Trên BDMTK ta thấy các cột còn bỏ trống là [1]?, [2]?, [3]?, [4]? và đây chính là
các cột phải sử dụng công thức để tổng hợp
[1] Tổng số phát sinh nợ

[2] Tổng số phát sinh có

[3] Tính số lượng tồn cuối các tài khoản:

[4] Tính số dư cuối kỳ của các tài khoản:.

IV. Định khoản các bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí
Trong phần III đã thực hiện công việc tổng hợp số phát sinh Nợ - Có và tính số
dư cuối kỳ của các tài khoản vào BDMTK vì thế khi thực hiện bút toán kết chuyển ta chỉ
việc đọc số dư cuối kỳ của các tài khoản trong BDMTK để định khoản vào các bút toán
kết chuyển tương ứng trong SOKTMAY. Công việc này thực hiện theo từng kỳ.
Chú ý: trước khi kết chuyển doanh thu (chi phí) thuần, phải kết chuyển các
khỏan giảm trừ doanh thu (chi phí) (nếu có) trước. VD: trước khi kết chuyển doanh thu
từ TK 5112 sang 911, phải kết chuyển các khoản chiết khấu bán hàng, hàng bán bị trả
lại, giảm giá hàng bán từ 521, 531, 532 sang 5112 trước.
Ví dụ 1: Trước khi kết chuyển doanh thu thuần từ TK 5112 sang TK 911 để xác
định kết quả kinh doanh, ta phải kết chuyển các khoản giảm trừ vào doanh thu trước.
Kết chuyển các khoản giảm trừ (nợ TK 5112, có TK 532), đọc số dư cuối kỳ tại
thời điểm của tài khoản 532 trong BDMTK và gõ vào (=174.000);
Sau đó kết chuyển doanh thu thuần (nợ TK 5112, có TK 911), đọc số dư cuối kỳ
TK 5112 trong BDMTK tại thời điểm và gõ vào (=12.093.500)
Khi định khoản xong nghiệp vụ này ta thấy số dư của TK 532 và TK 5112 bằng
0.
Ví dụ 2: Kết chuyển chi phí bán hàng từ TK 641 sang TK 911 để xác định kết
quả kinh doanh, đọc số dư cuối kỳ của TK 641 trong BDMTK và lấy số đ1 định khoản
vào bút toán kết chuyển),.. tương tự như vậy thực hiện định khoản tất cả các bút toán
kết chuyển trong kỳ còn để trống trong SOKTMAY.
Kiểm tra sơ bộ kết quả: Sau khi thực hiện các phần trên, tiến hành kiểm tra
xem kết quả tổng hợp đã cân đối giữa các chỉ tiêu chưa, cần chú ý phương trình:
Tổng số tiền phát sinh trong SOKTMAY phải bằng tổng số phát sinh nợ và
bằng tổng số phát sinh có trong BDMTK.
CHƯƠNG II: THỰC HÀNH LẬP SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO
HÌNH THỨC “NHẬT KÝ CHUNG”
I. Sơ đồ truyền thông tin của kế toán excel theo hình thức nhật ký chung
Nhật ký thu tiền
Nhật ký chi tiền
Nhật ký mua hàng chịu 5 Nhật ký
Nhật ký bán hàng chịu
Chứng từ Nhật ký chung
gốc Sổ cái các tài khoản Sổ cái tổng hợp
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ chi tiết thanh toán
Các sổ chi tiết
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết hàng tồn kho
Sổ chi tiết các tài khoản khác
SOKTMAY
Bảng tổng hợp chi tiết TK 131
(Nhật ký) Bảng tổng hợp chi
Bảng tổng hợp chi tiết TK 331
tiết
Bảng tổng hợp chi tiết TK 15…
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (154,
621, 622, 627, 632… Kế toán chi phí
Phiếu tính giá thành sản phẩm
BDMTK Bảng cân đối số phát sinh
(hệ thống Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chính
tài khoản) Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyểnt iền tệ
Bảng kê HĐ, CT HHDV mua vào
Bảng kê HĐ, CT HHDV bán ra Báo cáo thuế GTGT
Tờ khai thuế GTGT
Qua sơ đồ ta thấy tất cả các sổ kế toán, báo cáo thuế và báo cáo tài chính đều
nhận thông tin từ BDMTK và SOKTMAY, trong đó:
- BDMTK cung cấp số dư đầu kỳ của các tài khoản, cung cấp số cuối kỳ sau khi
tổng hợp số phát sinh từ SOKTMAY và tính số dư cuối kỳ.
- SOKTMAY (sổ nhật ký hàng ngày) cung cấp chi tiết phần nhật ký hàng ngày
chính là các bút toán định khoản và những thông tin liên quan.
- Từ cấu trúc của hai bảng trên (BDMTK, SOKTMAY), khi lập các sổ kế toán và
báo cáo kế toán nếu cần số dư đầu kỳ ta sẽ truy xuất trong BDMTK, và khi cần
số phát sinh (hay các thông tin chi tiết phát sinh), ta sẽ truy cập SOKTMAY.
II. Lập 5 sổ nhật ký:
SƠ ĐỒ TRUYỀN THÔNG TIN TỪ SỔ KẾ TOÁN MÁY SANG CÁC SỔ NHẬT KÝ
SỐ NK SỔ NK SỔ NK SỔ NK SỔ NHẬT
SỔ KẾ TOÁN MÁY
THU CHI MUA HÀNG BÁN HÀNG KÝ CHUNG
TIỀN TIỀN CHỊU CHỊU
Chứng từ thu x
Chứng từ chi x
Chứng từ thu x
Chứng từ chi x
Chứng từ mua chịu x
Chứng từ khác x
Chứng từ bán chịu x
Chứng từ chi x
Chứng từ thu x
Chứng từ bán chịu x
Chứng từ khác x
Nhìn vào năm sổ nhật ký trên ta thấy rằng một chứng từ chỉ được ghi vào một
trong các sổ nhật ký, chứng từ đã ghi vào sổ nhật ký này rồi sẽ không được ghi vào
sổ nhật ký khác.
1. Lập sổ nhật ký thu tiền mặt:
SỔ NHẬT KÝ THU
SỔ KẾ TOÁN MÁY TIỀN

1.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKTHU, tạo cấu
trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).

1.2. Truy xuất dữ liệu

[1]? Tổng phát sinh Nợ của tài khoản 111

[2]? Tổng phát sinh có của tài khoản 112 đối ứng TK 111

[3]? Tổng phát sinh có của tài khoản 141 đối ứng với tài khoản 111:

[4]? Tổng phát sinh có của tài khoản 131 đối ứng với TK 111:
[5]? Tổng phát sinh có của tài khoản 138 đối ứng với tài khoản 111:

[6]? Tổng phát sinh có của tài khoản 3331 đối ứng với tài khoản 111:

[7]? Tổng phát sinh có của tài khoản khác đối ứng với TK 111:

[8]? Ngày ghi sổ:

[9]? Số chứng từ:

[10]? Ngày chứng từ:

[11]? Diễn giải:

[12]? Ghi nợ TK 111

[13]? Ghi có TK 112 đối ứng với TK 111

[14]? Ghi có TK 141 đối ứng với TK 111

[15]? Ghi có TK 131 đối ứng với TK 111:

[16]? Ghi có TK 138 đối ứng với TK 111

[17]? Ghi có TK 3331 đối ứng với TK 111

[18]? Số tiền ghi có tài khoản khác đối ứng với 111

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với 111
Copy công thức xuống hết bảng tính: chọn đồng thời tất cả các công thức
từ [8] cho đến [19] sau đó copy đến dòng 300, chú ý nếu trong SOKTMAY có 500
dòng thì các công thức này phải copy xuống dòng lớn hơn 510 (số dòng có công
thức trong sổ nhật ký thu tiền phải bao gồm tất cả những dòng chi tiết trong
SOKTMAY).
Sau khi copy xong công thức: quan sát sổ nhật ký thu tiền thì thấy có dòng
có dữ liệu nhưng cũng rất nhiều dòng bị bỏ trống. Nếu để ý kỹ thì sẽ thấy những
dòng có số liệu là những dòng tương ứng với các dòng chi tiết thu tiền mặt trong
SOKTMAY và những dòng bị bỏ trống là những dòng ứng với các bút toán không
phải là thu tiền mặt.

Làm thế nào để che (dấu) đi những dòng rỗng một cách nhanh nhất, tự
động nhất? Cần thực hiện các bước sau:
Cài bộ lọc tự động Auto filter vào cột có đầy đủ thông tin (cột 4-cột diễn giải):
- Chọn từ ô D7 đến D65536 (dùng tổ hợp phím Shift +Ctrl+mũi tên để chọn cho
nhanh)
- Ra lệnh Data/Filtre/Autofilter thì bộ lọc autofilter đã cài vào vùng dữ liệu D7
đến D65536.
Lọc để che những dòng rỗng
- Chọn cột 4

- Chọn NonBlanks
2. Lập sổ nhật ký thu tiền
SỔ NHẬT KÝ CHI
SỔ KẾ TOÁN MÁY TIỀN
2.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKCHI, tạo cấu
trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).

2.2. Truy xuất dữ liệu


[1]? Tổng phát sinh Có của tài khoản 111:
[2]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 642 đối ứng TK 111:

[3]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 141 đối ứng với tài khoản 111

[4]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 152 đối ứng với tài khoản 111

[5]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 133 đối ứng với tài khoản 111

[6]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 112 đối ứng với tài khoản 111

[7]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản khác đối ứng với TK 111

[8]? Ngày ghi sổ

[9]? Số chứng từ:

[10]? Ngày chứng từ:

[11]? Diễn giải

[12]? Ghi có TK 111

[13]? Ghi nợ TK 6422 đối ứng với TK 111

[14]? Ghi nợ TK 141 đối ứng với TK 111

[15]? Ghi nợ TK 152 đối ứng với TK 111

[16]? Ghi nợ TK 133 đối ứng với TK 111

[17]? Ghi nợ TK 112 đối ứng với TK 111


[18]? Số tiền ghi nợ tài khoản khác đối ứng với 111

[19]? Số hiệu tài khoản ghi nợ khác đối ứng với 111

3. Lập sổ nhật ký mua hàng chịu


SỔ NHẬT KÝ MUA
SỔ KẾ TOÁN MÁY HÀNG CHỊU
3.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKMH, tạo cấu
trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).
Những chứng từ có tài khoản ghi có bằng “331” và tài khoản ghi nợ khác
“331” đều là những chứng từ mua hàng chịu ta dùng những công thức để chuyển
vào sổ nhật ký mua hàng chịu. Những bút toán có tài khoản ghi có bằng “331” và ghi
nợ cũng bằng “331” là những bút toán chuyển từ nợ dài hạn thành nợ ngắn hạn
(hay là những bút toán trả trước cho người bán, ghi nợ “331”, ghi có “11*”) không
phải chuyển vào sổ nhật ký mua hàng chịu.

3.2. Truy xuất dữ liệu


[1]? Tổng phát sinh Có của tài khoản 331: tổng cột ghi có TK 331 từ ô E8
đến ô E65536, dùng hàm sum(…)

[2]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1521 đối ứng TK 331

[3]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1522 đối ứng với TK 331

[4]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1523 đối ứng với TK 331

[5]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 1524 đối ứng với TK 331
[6]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 133 đối ứng với TK 331

[7]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản khác đối ứng với TK 331

[8]? Ngày ghi sổ

[9]? Số chứng từ:

[10]? Ngày chứng từ

[11]? Diễn giải

[12]? Ghi có TK 111

[13]? Ghi nợ TK 1521 đối ứng với TK 331

[14]? Ghi nợ TK 1522 đối ứng với TK 331

[15]? Ghi nợ TK 1523 đối ứng với TK 331

[16]? Ghi nợ TK 1524 đối ứng với TK 331

[17]? Ghi nợ TK 133 đối ứng với TK 331

[18]? Số tiền ghi nợ tài khoản khác đối ứng với 331

[19]? Số hiệu tài khoản ghi nợ khác đối ứng với 331

4. Lập sổ nhật ký bán hàng chịu


SỔ NHẬT KÝ BÁN
SỔ KẾ TOÁN MÁY HÀNG CHỊU
4.1 Tạo một cấu trúc sổ: chèn vào sheet mới, đặt tên là SONKBH, tạo cấu
trúc sổ như sau (các ô chứa tài khoản đều nhập dạng chuỗi).
Những chứng từ có tài khoản ghi nợ (J3) bằng “131” và tài khoản ghi có (K3)
khác “131” đều là những chứng từ bán hàng chịu ta dùng những công thức để
chuyển vào sổ nhật ký bán hàng chịu. Những bút toán có tài khoản ghi nợ bằng
“131” và ghi có cũng bằng “131” là những bút toán chuyển từ nợ dài hạn thành nợ
ngắn hạn (hay là những bút toán người mua trả tiền trước, ghi có “131”, ghi nợ
“11*”) không phải chuyển vào sổ nhật ký bán hàng chịu.

4.2. Truy xuất dữ liệu


[1]? Tổng phát sinh nợ của tài khoản 131:

[2]? Tổng phát sinh có của tài khoản 5111 đối ứng TK 131

[3]? Tổng phát sinh có của tài khoản 5112 đối ứng với TK 131

[4]? Tổng phát sinh có của tài khoản 5113 đối ứng với TK 131

[5]? Tổng phát sinh có của tài khoản 3331 đối ứng với TK 131

[6]? Tổng phát sinh có của tài khoản khác đối ứng với TK 131

[7]? Ngày ghi sổ

[8]? Số chứng từ:

[9]? Ngày chứng từ:


[10]? Diễn giải

[11]? Ghi nợ TK 131

[12]? Ghi có TK 5111 đối ứng với TK 131

[13]? Ghi có TK 5112 đối ứng với TK 131:

[14]? Ghi có TK 5113 đối ứng với TK 131

[15]? Ghi có TK 3331 đối ứng với TK 131

[16]? Số tiền ghi có tài khoản khác đối ứng với 131

[17]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với 131

5. Lập sổ nhật ký chung


SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ KẾ TOÁN MÁY
5.1 Tạo cấu trúc sổ nhật ký chung: vào sheet mới, đặt tên sheet là SONKC,
sau đó tạo cấu trúc như sau:

5.2 Truy xuất dữ liệu:


[1]? Tổng số tiền phát sinh trong kỳ:

[2]? Ngày ghi sổ

[3]? Số chứng từ:

[4]? Ngày chứng từ:

[5]? Diễn giải

[6]? Tài khoản ghi nợ

[7]? Tài khoản ghi có:

[8]? Số tiền phát sinh

III. Lập sổ cái các tài khoản


Để lập được các sổ cái cần lập bảng cân đối số phát sinh trước

BCDSPS
(Bảng cân đối số phát sinh)
SỔ CÁI TÀI KHOẢN

SỔ KẾ TOÁN MÁY

(Bảng danh mục tài khoản cung cấp số dư đầu kỳ, sổ kế toán máy cung cấp số
phát sinh và thông tin chi tiết (nhật ký) cho sổ cái tài khoản).
1. Xây dựng công thức
Vào sheet mới, đặt tên là SOCAI, tạo cấu trúc một sổ cái như sau:
[1]? Nhập số hiệu tài khoản:
[2]? Số dư nợ đầu kỳ:

[3]?số dư có đầu kỳ:

[4]?Tính tổng số phát sinh nợ trong kỳ:

[5]?Tính tổng số phát sinh có trong kỳ:

[6]?Tính số dư nợ cuối kỳ:

[7]?Tính số dư có cuối kỳ:

[8]? Ngày ghi sổ

[9]? Số chứng từ:

[10]? Ngày chứng từ:

[11]? Diễn giải:

[12]? Tài khoản đối ứng

[13]? Số phát sinh nợ

[14]? Số phát sinh có:

2. In sổ cái các tài khoản


Khi muốn in Sổ cái của một tài khoản bất kỳ, chỉ việc thực hiện hai bước sau
cho mỗi tài khoản:
Bước 1: Nhập số hiệu tài khoản vào ô E2. VD:’133
Bước 2: Lọc để che những dòng rỗng
Lần lượt thực hiện hai bước trên cho tất cả các tài khoản, kết qua cuối cùng
trả về:
IV. Lập sổ quỹ tiền mặt – sổ tiền gửi ngân hàng
Tương tự cách lập sổ cái tài khoản, ta có thể lập sổ quỹ và sổ tiền gửi thông
qua các bước sau:

BDMTK
SỔ QUỸ TIỀN MẶT

SỔ KẾ TOÁN MÁY

(Bảng danh mục tài khoản cung cấp số dư đầu kỳ, sổ kế toán máy cung cấp số
phát sinh và thông tin chi tiết (nhật ký) cho sổ quỹ tiền mặt)
1. Sổ quỹ tiền mặt
Vào sheet mới tạo cấu trúc sổ Quỹ như sau:

Đặt tên sheet la SOQUY


[1]? Tồn quỹ đầu kỳ:
[2]? Tính tổng số tiền thu trong kỳ:

[3]? Tính tổng số tiền chi trong kỳ:

[4]? Tính tiền tồn quỹ cuối kỳ:

[5]? Ngày ghi sổ

[6]? Số chứng từ:

[7]? Ngày chứng từ

[8]? Số chứng từ

[9]? Tài khoản đối ứng

[10]? Số phát sinh nợ

[11]? Số phát sinh có

[12]? Tồn quỹ cuối kỳ:

2. Sổ tiền gửi ngân hàng

BDMTK
Sổ tiền gửi ngân hàng

SỔ KẾ TOÁN MÁY

(Bảng danh mục tài khoản cung cấp số dư đầu kỳ, sổ kế toán máy cung cấp số phát
sinh và thông tin chi tiết (nhật ký) cho sổ tiền gửi ngân hàng)
Vào sheet mới tạo cấu trúc sổ tiền gửi ngân hàng như sau:

Đặt tên sheet là SOTGNH


Nhập số hiệu tài khoản: tại ô E2 nhập vào tài khoản ‘112.
[1]? Tồn đầu kỳ:

[2]? Tính tổng số tiền gửi trong kỳ:

[3]? Tính tổng số tiền rút trong kỳ:

[4]? Tính tiền tồn cuối kỳ:

[5]? Ngày ghi sổ:

[6]? Số chứng từ:

[7]? Ngày chứng từ:

[8]? Số chứng từ:

[9]? Tài khoản đối ứng:

[10]? Số phát sinh nợ

[11]? Số phát sinh có:


[12]? Tồn quỹ cuối kỳ:

V. Lập sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết tài khoản nguyên vật liệu, thành
phẩm, hàng hoá
1. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 152

BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết
tài khoản 152
SỔ KẾ TOÁN MÁY

Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCT152 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp chi tiết
như sau:

Cột mã hàng: ngay từ đầu đã mở tài khoản chi tiết cho từng nguyên vật liệu,
vì vậy có thể sử dụng tài khoản chi tiết thay cho mã hàng.
[1]? Số lượng tồn đầu kỳ:

[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ):

[3]? Số lượng nhập:

[4]? Trị giá nhập:

[5]? Số lượng xuất:

[6]? Trị giá xuất

[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:


[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:

[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:

Copy công thức từ [1]? đến [9]? xuống hết dòng cuối cùng của bảng tổng hợp
kết quả trả về như sau:

2. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 153

BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết
tài khoản 153
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là THCT153 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp
chi tiết như sau:

[1]? Số lượng tồn đầu kỳ:

[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ)

[3]? Số lượng nhập

[4]? Trị giá nhập:

[5]? Số lượng xuất:

[6]? Trị giá xuất:


[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:

[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:

[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:

Copy công thức từ [1]? đến [9]? xuống hết dòng cuối cùng của bảng tổng hợp
kết quả trả về như sau:

3. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 155

BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết
tài khoản 155
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là THCT155 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp
chi tiết như sau:

[1]? Số lượng tồn đầu kỳ:

[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ)

[3]? Số lượng nhập:

[4]? Trị giá nhập:

[5]? Số lượng xuất


[6]? Trị giá xuất

[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:

[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:

[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:

4. Bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản 156

BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết
tài khoản 156
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là THCT156 sau đó tạo cấu trúc bảng tổng hợp
chi tiết như sau:

[1]? Số lượng tồn đầu kỳ

[2]? Trị giá tồn đầu kỳ (số dư đầu kỳ)

[3]? Số lượng nhập

[4]? Trị giá nhập

[5]? Số lượng xuất:

[6]? Trị giá xuất:


[7]? Số lượng tồn cuối kỳ:

[8]? Trị giá tồn cuối kỳ:

[9]? Đơn giá tồn cuối kỳ:

5. Lập sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu (thành phẩm – hàng hóa)

BDMTK
Sổ kế toán chi tiết NVL
(TP-HH)
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là SOCTHTKsau đó tạo cấu trúc sổ như sau:

[1]? Số hiệu tài khoản (mã hàng)


[2]? Tên hàng:

[3]? Số lượng tồn đầu kỳ:

[4]? Trị giá tồn đầu kỳ:

[5]? Đơn giá tồn đầu:

[6]? Tổng số lượng nhập:

[7]? Tổng giá trị nhập

[8]? Tổng số lượng xuất:

[9]? Tổng giá trị xuất:


[10]? Số lượng tồn cuối kỳ:

[11]? Trị giá tồn cuối kỳ:

[12]? Đơn giá tồn cuối kỳ:

[13]? Ngày ghi sổ:

[14]? Số chứng từ:

[15]? Ngày chứng từ:

[16]? Diễn giải

[17]? Tài khoản đối ứng

[18]? Đơn giá nhập/xuất

[19]? Số lượng nhập

[20]? Trị giá nhập:

[21]? Số lượng xuất:

[22]? Trị giá xuất:

[23]? Số lượng tồn cuối kỳ:

[24]? TrỊ giá tồn cuối kỳ:

VI. Lập sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản 131, 331 và tài
khoản khác
1. Lập bảng tổng hợp chi tiết số dư và số phát sinh tài khoản 131

BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết
tài khoản 131
SỔ KẾ TOÁN MÁY

Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCT131 sau đó tạo cấu trúc sổ tổng hợp chi
tiết tài khoản 131 như sau:
[1]? Số dư nợ đầu kỳ:

[2]? Số dư có đầu kỳ:

[3]? Tổng hợp số phát sinh nợ

[4]? Tổng số phát sinh có

[5]? Số dư nợ cuối kỳ:

[6]? Số dư có cuối kỳ:

2. Lập bảng tổng hợp chi tiết số dư và số phát sinh tài khoản 331

BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết
tài khoản 331
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCT331 sau đó tạo cấu trúc sổ tổng hợp chi
tiết tài khoản 331 như sau:

Cột mã khách hàng và tên khách hàng nhập vào


[1]? Số dư nợ đầu kỳ

[2]? Số dư có đầu kỳ:

[3]? Tổng hợp số phát sinh nợ

[4]? Tổng số phát sinh có

[5]? Số dư nợ cuối kỳ

[6]? Số dư có cuối kỳ

3. Lập bảng tổng hợp số dư và số phát sinh tài khoản khác

BDMTK
Bảng tổng hợp chi tiết
tài khoản khác
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên sheet là THCTTK-KHAC sau đó tạo cấu trúc sổ tổng
hợp chi tiết như sau:

[1]? Số hiệu tài khoản

[2]? Tên tài khoản

[3]? Số dư đầu kỳ nợ

[4]? Số dư đầu kỳ có

[5]? Tổng số phát sinh nợ

[6]? Tổng số phát sinh có

[7]? Số dư cuối kỳ nợ

[8]? Số dư cuối kỳ có

4. Lập sổ chi tiết khách hàng phải thu, phải trả (131 & 331) và sổ chi tiết
các tài khoản khác

BDMTK
Sổ chi tiết khách hàng
và sổ chi tiết các tài
khoản khác
SỔ KẾ TOÁN MÁY
Vào sheet mới, đặt tên Sheet là SOCTTK sau đó tạo mẫu sổ như sau:
[1]? Là tiêu đề của sổ chi tiết.

[2]? Số hiệu tài khoản

[3]? Tên khách hàng

[4]? Số dư nợ đầu kỳ

[5]? Số dư có đầu kỳ

[6]? Tổng phát sinh nợ trong kỳ

[7]? Tổng phát sinh có trong kỳ

[8]? Số sư nợ cuối kỳ

[9]? Số sư có cuối kỳ

[10]? Ngày ghi sổ

[11]? Số chứng từ

[12]? Ngày chứng từ

[13]? Diễn giải


[14]? Tài khoản đối ứng

[15]? Số phát sinh nợ

[16]? Số phát sinh có

[17]? Số dư nợ cuối kỳ

[18]? Số dư có cuối kỳ

VII. Lập các sổ chi phí sản xuất kinh doanh


1. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 621

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi nphí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
621

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT621 sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 621 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 621:

[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “621”

[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “111” đối ứng với “621”

[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “112” đối ứng với “621”

[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “331” đối ứng với “621”
[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “621”

[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “621”

[9]?Ngày ghi sổ

[10]? Số chứng từ

[11]? Ngày chứng từ

[12]? Diễn giải

[13]? Ghi nợ tài khoản 621

[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “621”

[15]? Ghi có tài khoản 111 đối ứng với “621”

[16]? Ghi có tài khoản 112 đối ứng với “621”

[17]? Ghi có tài khoản 331 đối ứng với “621”

[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “621”

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “621”

[20]? Ghi có tài khoản 621

[21]? Tài khoản đối ứng nợ


2. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 622

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi nphí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
622

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT622 sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 622 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 622

[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “622”

[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “622”

[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “111” đối ứng với “622”

[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “335” đối ứng với “622”

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “622”

[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “622”

[9]?Ngày ghi sổ

[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ

[12]? Diễn giải

[13]? Ghi nợ tài khoản 622

[14]? Ghi có tài khoản “334” đối ứng với “622”

[15]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “622”

[16]? Ghi có tài khoản 111 đối ứng với “622”

[17]? Ghi có tài khoản 335 đối ứng với “622”

[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “622”

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “622”

[20]? Ghi có tài khoản 622

[21]? Tài khoản đối ứng nợ

3. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 627

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi nphí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
627

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT627 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 627 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 627

[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “627”

[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “627”

[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “627”

[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “214” đối ứng với “627”

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “627”

[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “627”

[9]?Ngày ghi sổ

[10]? Số chứng từ

[11]? Ngày chứng từ

[12]? Diễn giải

[13]? Ghi nợ tài khoản 627

[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “627”


[15]? Ghi có tài khoản 334 đối ứng với “627”

[16]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “627”

[17]? Ghi có tài khoản 214 đối ứng với “627”

[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “627”

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “627”

[20]? Ghi có tài khoản 627

[21]? Tài khoản đối ứng nợ

4. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 154

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi nphí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
154

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT154 sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 154 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 154

[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “621” đối ứng với “154”

[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “622” đối ứng với “154”
[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “627” đối ứng với “154”

[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “154”

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “154”

[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “154”

[9]?Ngày ghi sổ

[10]? Số chứng từ

[11]? Ngày chứng từ

[12]? Diễn giải

[13]? Ghi nợ tài khoản 154

[14]? Ghi có tài khoản “621” đối ứng với “154”

[15]? Ghi có tài khoản 622 đối ứng với “154”

[16]? Ghi có tài khoản 627 đối ứng với “154”

[17]? Ghi có tài khoản 138 đối ứng với “154”

[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “154”

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “154”

[20]? Ghi có tài khoản 154


[21]? Tài khoản đối ứng nợ

5. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 632

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi nphí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
632

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT632 sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 632 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 632

[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “154” đối ứng với “632”

[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “155” đối ứng với “632”

[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “156” đối ứng với “632”

[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “157” đối ứng với “632”

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “632”

[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “632”

[9]?Ngày ghi sổ

[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ

[12]? Diễn giải

[13]? Ghi nợ tài khoản 632

[14]? Ghi có tài khoản “154” đối ứng với “632”

[15]? Ghi có tài khoản 155 đối ứng với “632”

[16]? Ghi có tài khoản 156 đối ứng với “632”

[17]? Ghi có tài khoản 157 đối ứng với “632”

[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “632”

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “632”

[20]? Ghi có tài khoản 154

[21]? Tài khoản đối ứng nợ

6. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 641

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi nphí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
641

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT641 sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 641 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 641

[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “641”

[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “641”

[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “641”

[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “214” đối ứng với “641”

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “641”

[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “641”

[9]?Ngày ghi sổ

[10]? Số chứng từ

[11]? Ngày chứng từ

[12]? Diễn giải

[13]? Ghi nợ tài khoản 641

[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “641”

[15]? Ghi có tài khoản 334 đối ứng với “641”

[16]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “641”


[17]? Ghi có tài khoản 214 đối ứng với “641”

[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “641”

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “641”

[20]? Ghi có tài khoản 641

[21]? Tài khoản đối ứng nợ

7. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh – tài khoản 642

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi nphí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
642

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT641 sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 642 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 642

[3]? Tổng phát sinh có tài khoản “152” đối ứng với “642”

[4]? Tổng phát sinh có tài khoản “334” đối ứng với “642”

[5]? Tổng phát sinh có tài khoản “338” đối ứng với “642”

[6]? Tổng phát sinh có tài khoản “214” đối ứng với “642”

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản khác đối ứng với “642”

[8]? Tổng phát sinh có tài khoản “642”

[9]?Ngày ghi sổ

[10]? Số chứng từ
[11]? Ngày chứng từ

[12]? Diễn giải

[13]? Ghi nợ tài khoản 642

[14]? Ghi có tài khoản “152” đối ứng với “642”

[15]? Ghi có tài khoản 334 đối ứng với “642”

[16]? Ghi có tài khoản 338 đối ứng với “642”

[17]? Ghi có tài khoản 214 đối ứng với “642”

[18]? Số tiền ghi có của các tài khoản khác đối ứng với “642”

[19]? Số hiệu tài khoản ghi có khác đối ứng với “642”

[20]? Ghi có tài khoản 641

[21]? Tài khoản đối ứng nợ

8. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp chi phí theo đối tượng
chịu chi phí hay yếu tố chi phí – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi phí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
621

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT621(2) sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 621 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 621

[3]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX1.F01

[4]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX1.F02

[5]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX2.B

[6]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 621.PX2.A

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản “621”

[8]?Ngày ghi sổ

[9]? Số chứng từ

[10]? Ngày chứng từ

[11]? Diễn giải

[12]? Ghi nợ tài khoản 621

[13]? Ghi nợ TK 621.PX1.F01

[14]? Ghi nợ TK 621.PX1.F02

[15]? Ghi nợ TK 621.PX2.A

[16]? Ghi nợ TK 621.PX2.B

[17]? Số hiệu tài khoản ghi có đối ứng với “621”

[18]? Ghi có tài khoản 621


[19]? Tài khoản đối ứng nợ với tài khoản 621

9. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp chi phí theo đối tượng chịu chi
phí hay yếu tố chi phí – chi phí nhân công trực tiếp

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi phí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
622

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT622(2) sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 622 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 622

[3]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 622.PX1.F01

[4]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6212.PX1.F02

[5]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 622.PX2.B

[6]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 622.PX2.A

[7]? Tổng phát sinh có tài khoản “622”

[8]?Ngày ghi sổ

[9]? Số chứng từ

[10]? Ngày chứng từ

[11]? Diễn giải

[12]? Ghi nợ tài khoản 622


[13]? Ghi nợ TK 622.PX1.F01

[14]? Ghi nợ TK 622.PX1.F02

[15]? Ghi nợ TK 622.PX2.A

[16]? Ghi nợ TK 622.PX2.B

[17]? Số hiệu tài khoản ghi có đối ứng với “622”

[18]? Ghi có tài khoản 622

[19]? Tài khoản đối ứng nợ với tài khoản 622

10. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp chi phí theo đối tượng
chịu chi phí hay yếu tố chi phí – chi phí sản xuất chung

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi phí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
627

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT627(2) sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 627 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 627

[3]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6271

[4]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6272

[5]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6273

[6]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6274


[7]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6275

[8]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6276

[9]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6277

[10]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6278

[11]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6279

[12]? Tổng phát sinh có tài khoản “627”

[13]?Ngày ghi sổ

[14]? Số chứng từ

[15]? Ngày chứng từ

[16]? Diễn giải

[17]? Ghi nợ tài khoản 627

[18]? Ghi nợ TK 6271

[19]? Ghi nợ TK 6272

[20]? Ghi nợ TK 6273

[21]? Ghi nợ TK 6274

[22]? Ghi nợ TK 6275

[23]? Ghi nợ TK 6276

[24]? Ghi nợ TK 6277

[25]? Ghi nợ TK 6278

[26]? Ghi nợ TK 6279

[27]? Số hiệu tài khoản ghi có đối ứng với “627”


[28]? Số tiền ghi có tài khoản 627

[29]? Tài khoản đối ứng nợ với tài khoản 627

11. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp chi phí theo đối tượng
chịu chi phí hay yếu tố chi phí – chi phí bán hàng

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi phí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
641

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT641(2) sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Gõ tài khoản 641 vào ô G2 ở dạng chuỗi.


[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 641

[3]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6411

[4]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6412

[5]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6413

[6]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6414

[7]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6415

[8]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6416

[9]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6417

[10]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6418

[11]? Tổng phát sinh có tài khoản “641”

[12]?Ngày ghi sổ

[13]? Số chứng từ:


[14]? Ngày chứng từ

[15]? Diễn giải:

[16]? Ghi nợ tài khoản 641

[17]? Ghi nợ TK 6411

[18]? Ghi nợ TK 6412

[19]? Ghi nợ TK 6413

[20]? Ghi nợ TK 6414

[21]? Ghi nợ TK 6415

[22]? Ghi nợ TK 6416

[23]? Ghi nợ TK 6417

[24]? Ghi nợ TK 6418

[25]? Số hiệu tài khoản ghi có đối ứng với “641”

[26]? Số tiền ghi có tài khoản 641

[27]? Tài khoản đối ứng nợ với tài khoản 641

12. Lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp chi phí theo đối tượng
chịu chi phí hay yếu tố chi phí – chi phí quản lý doanh nghiệp

SỔ KẾ TOÁN MÁY Sổ chi phí sản xuất


kinh doanh – tài khoản
642

Vào sheet mới, đặt tên sheet là SOCT642(2) sau đó tạo cấu trúc như sau:
[1]? Gõ tài khoản 642 vào ô G2 ở dạng chuỗi.
[2]? Tổng số phát sinh nợ tài khoản 642

[3]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6421

[4]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6422

[5]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6423

[6]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6424

[7]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6425

[8]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6426

[9]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6427

[10]? Tổng phát sinh nợ tài khoản 6428

[11]? Tổng phát sinh có tài khoản “642”

[12]?Ngày ghi sổ

[13]? Số chứng từ

[14]? Ngày chứng từ

[15]? Diễn giải

[16]? Ghi nợ tài khoản 642

[17]? Ghi nợ TK 6421

[18]? Ghi nợ TK 6422


[19]? Ghi nợ TK 6423

[20]? Ghi nợ TK 6424

[21]? Ghi nợ TK 6425

[22]? Ghi nợ TK 6426

[23]? Ghi nợ TK 6427

[24]? Ghi nợ TK 6428

[25]? Số hiệu tài khoản ghi có đối ứng với “642”

[26]? Số tiền ghi có tài khoản 642

[27]? Tài khoản đối ứng nợ với tài khoản 642

13. Tính giá thành sản phẩm

SỔ KẾ TOÁN MÁY
Thẻ tính giá thành sản
phẩm
BDMTK

Vào sheet mới, đặt tên sheet là GTSP sau đó tạo cấu trúc như sau:

[A] Gõ vào tài khoản nào thì in ra phiếu tính giá thành của sản phẩm đó:
VD: Gõ vào 1541F01 in ra phiếu tính giá thành sản phẩm F01
Gõ vào 1541F02 in ra phiếu tính giá thành sản phẩm F02
Gõ vào 1541 in ra phiếu tính giá thành chung cho các sản phẩm làm ở
phân xưởng 1
[1]? Số lượng sản phẩm hoàn thành:
[2]? Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

[3]? Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ

[4]? Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ

[5]? Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

[6]? Các khoản giảm trừ

[7]? Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ


[8]?; [9]?; [10]?
[11]?; [12]?; [13]?
VIII. Lập bảng cân đối số phát sinh
1. Lập bảng cân đối số phát sinh dạng nhiều cột
Vào Sheet mới, đặt tên BCDPS tạo mẫu sổ như sau:

Nhập nội dung các cột mã tài khoản, loại tài khoản, tên tài khoản: mã tài
khoản nhập dạng chuỗi.
[1]? Số dư nợ đầu kỳ

[2]? Số dư có đầu kỳ

[3]? Tổng số phát sinh nợ lũy kế từ đầu năm

[4]? Tổng số phát sinh có lũy kế từ đầu năm

[5]? Phát sinh nợ trong kỳ


[6]? Số phát sinh có trong kỳ

[7]? Số dư nợ cuối kỳ

[8]? Số dư có cuối kỳ: Nếu tài khoản có số dư bên có thì tính và ghi số dư
có vào cột số dư có, nếu tài khoản có số dư nợ thì cột này ghi số 0.

2. Lập bảng cân đối số phát sinh dạng bàn cờ


Các bước thực hiện như sau:
A/ Xác định chương trình tạo ra dữ liệu cơ sở là phần mềm Excel
- Ra lệnh: Data/Pivotable And Pivot Chart Report hiện ra hộp hội thoại
- Chọn tiếp () Microsoft Excel List Or Database
- Chọn Next chuyển sang bước B hiện ra hộp hộu thoại

B/ Xác định địa chỉ của bảng dữ liệu nguồn


- Trong hộp Range gõ vào SOKTMAY (hoặc gõ vào SOKTMAY!
$A$2:$P$65536)
- Chọn Next để chuyển sang bước kế, hiện ra hộp hội thoại

C/ Thiết kế biểu mẫu tổng hợp:


- Chọn Layout nếu có
Đứng tại hộp hội thoại này và thực hiện các công việc sau:
- Kéo cột TKGHINO vào ROW
- Kéo cột TKGHICO vào COLUMN
- Kéo cột SOTIENPS vào DATA. Nếu chưa hiện ra Sum of SotienPS thì hãy
nhấp đúp chuột vào Sum of … sau đó chọn hàm sum trong hộp hội thoại.

IX. Lập báo cáo thuế GTGT

Bảng kê dịch vụ hàng


hóa mua vào

SỔ KẾ TOÁN MÁY Bảng kê dịch vụ hàng


hóa bán ra

Tờ khai thuế GTGT


1. Bảng kê dịch vụ hàng hóa mua vào, thuế suất 0%, 5% và 10%
Vào Sheet mời, đặt tên BKMV-03-GTGT, sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1?] Tổng doanh số mua vào

[2]? Tổng thuế GTGT mua vào

[3]? Số sê ri

[4]? Số chứng từ:

[5]? Ngày chứng từ

[6]? Tên cơ sở kinh doanh

[7]? Mã số thuế

[8]? Diễn giải

[9]? Giá trị hàng chưa có thuế


[10]? Thuế GTGT

[11]? Thuế suất

2. Bảng kê dịch vụ hàng hóa mua vào có hóa đơn bán hàng (mẫu
05/GTGT)
Vào Sheet mới, đặt tên BKMV-05-GTGT, sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1?] Tổng doanh số mua vào

[2]? Số sê ri

[3]? Số chứng từ:

[4]? Ngày chứng từ

[5]? Tên cơ sở kinh doanh


[6]? Mã số thuế

[7]? Diễn giải

[8]? Giá trị hàng hóa

3. Bảng kê dịch vụ hàng hóa bán ra (mẫu 02/GTGT)


3.1 Bảng kê dịch vụ hàng hóa bán ra thuế suất 10%
Vào Sheet mới, đặt tên BKBR-02-GTGT-10%, sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Tổng doanh số bán ra

[2]? Tổng thuế GTGT bán ra

[3]? Số sê ri

[4]? Số chứng từ:

[5]? Ngày chứng từ:

[6]? Tên cơ sở kinh doanh


[7]? Mã số thuế

[8]? Diễn giải

[9]? Giá trị hàng bán chưa có thuế

[10]? Thuế GTGT

[11]? Thuế suất

3.2 Bảng kê dịch vụ hàng hóa bán ra thuế suất 5%


Vào Sheet mới, đặt tên BKBR-02-GTGT-5%, sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Tổng doanh số bán ra

[2]? Tổng thuế GTGT bán ra

[3]? Số sê ri

[4]? Số chứng từ:

[5]? Ngày chứng từ:

[6]? Tên cơ sở kinh doanh

[7]? Mã số thuế
[8]? Diễn giải

[9]? Giá trị hàng bán chưa có thuế

[10]? Thuế GTGT

[11]? Thuế suất

3.3 Bảng kê dịch vụ hàng hóa bán ra thuế suất 0%


Vào Sheet mới, đặt tên BKBR-02-GTGT-0%, sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Tổng doanh số bán ra

[2]? Tổng thuế GTGT bán ra

[3]? Số sê ri

[4]? Số chứng từ:

[5]? Ngày chứng từ:

[6]? Tên cơ sở kinh doanh

[7]? Mã số thuế
[8]? Diễn giải

[9]? Giá trị hàng bán chưa có thuế

[10]? Thuế GTGT

[11]? Thuế suất

3.3 Bảng kê dịch vụ hàng hóa bán ra thuế suất K


Vào Sheet mới, đặt tên BKBR-02-GTGT-K, sau đó tạo cấu trúc như sau:

[1]? Tổng doanh số bán ra

[2]? Tổng thuế GTGT bán ra

[3]? Số sê ri

[4]? Số chứng từ:

[5]? Ngày chứng từ:

[6]? Tên cơ sở kinh doanh

[7]? Mã số thuế

[8]? Diễn giải


[9]? Giá trị hàng bán chưa có thuế

[10]? Thuế GTGT

[11]? Thuế suất

4. Tờ khai thuế giá trị gia tăng


Vào Sheet mới, đặt tên TKTHUEGTGT, sau đó tạo cấu trúc như sau:
[11]? Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang:

[12]? Giá trị hàng hóa dịch vụ mua vào trong kỳ

[13]? Thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ mua vào trong kỳ

[14]? Doanh số hàng hóa, dịch vụ mua vào trong kỳ

[15]? Thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào trong nước

[16]? Doanh số hàng nhập khẩu

[17]? Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

[18] Điều chỉnh tăng giá trị hàng hóa dịch vụ mua vào các kỳ trước:

[19] Điều chỉnh tăng thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào các kỳ trước

[20] Điều chỉnh giảm giá trị hàng hóa dịch vụ mua vào các kỳ trước

[21] Điều chỉnh giảm thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào các kỳ trước

[22] Tổng số thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào

[23] Tổng thuế GTGT được khấu trừ kỳ này

[24] Tổng giá trị hàng hoá dịch vụ bán ra

[25] Tổng thuế GTGT hàng hoá dịch vụ bán ra

[26] Giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra không chịu thuế GTGT: Chỉ tiêu này
tổng hợp bằng cách lấy doanh số của hàng hoá bán ra không có thuế - (trừ ra)
doanh số của hàng bán ra không có thuế bị trả lại, giảm giá và chiết khấu.
- Vùng điều kiện tổng hợp doanh số hàng bán không có thuế đặt tên TK26A
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
51* K Tổng doanh thu bán hàng không chịu thuế
71* K Thu nhập khác không chịu thuế
- Vùng điều kiện tổng hợp doanh số hàng bán không có thuế bị trả lại, đặt tên
TK26B
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
5* K Tổng doanh thu bán hàng bị trả lại không
chịu thuế

[27] Giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT
[28] Thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT

[29] Giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất thuế GTGT 0%
Chỉ tiêu này tổng hợp giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra có thuế suất 0% trừ
doanh số của hàng bán ra có thuế suất 0% bị trả lại, giảm giá và chiết khấu.
- Lập vùng điều kiện tổng hợp doanh số bán có thuế suất 0%, đặt tên TK29A
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
51* 0% Tổng doanh thu bán hàng chịu thuế 0%
71* 0% Thu nhập khác chịu thuế 0%
- Vùng điều kiện tổng hợp doanh số hàng bán có thuế suất 0% bị trả lại, đặt
tên TK29B
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
5* 0% Tổng doanh thu bán hàng bị trả lại, giảm
giá hay chiết khấu TM chịu thuế 0%

[30] Giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất thuế GTGT 5%
Chỉ tiêu này tổng hợp giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra có thuế suất 5% trừ
doanh số của hàng bán ra có thuế suất 5% bị trả lại, giảm giá và chiết khấu.
- Lập vùng điều kiện tổng hợp doanh số bán có thuế suất 5%, đặt tên TK30A
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
51* 5% Tổng doanh thu bán hàng chịu thuế suất
5%
71* 5% Thu nhập khác chịu thuế suất 5%
- Vùng điều kiện tổng hợp doanh số hàng bán có thuế suất 5% bị trả lại, đặt
tên TK30B
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
5* 5 Tổng doanh thu bán hàng bị trả lại, giảm
giá hay chiết khấu TM chịu thuế 5%

[31] Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất thuế GTGT
5%
Chỉ tiêu này tổng hợp thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra có thuế suất
5% trừ thuế GTGT của hàng bán ra có thuế suất 5% bị trả lại, giảm giá và chiết
khấu.

[32] Giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất thuế GTGT 10%
Chỉ tiêu này tổng hợp giá trị hàng hoá, dịch vụ bán ra có thuế suất 10% trừ
doanh số của hàng bán ra có thuế suất 10% bị trả lại, giảm giá và chiết khấu.
- Lập vùng điều kiện tổng hợp doanh số bán có thuế suất 5%, đặt tên TK32A
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
51* 10% Tổng doanh thu bán hàng chịu thuế suất
10%
71* 10% Thu nhập khác chịu thuế suất 10%
- Vùng điều kiện tổng hợp doanh số hàng bán có thuế suất 10% bị trả lại, đặt
tên TK32B
TKGHICO THUẾ SUẤT THUẾ GTGT
5* 10% Tổng doanh thu bán hàng bị trả lại, giảm
giá hay chiết khấu TM chịu thuế 10%

[33] Thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra chịu thuế suất thuế GTGT
10%
Chỉ tiêu này tổng hợp thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra có thuế suất
10% trừ thuế GTGT của hàng bán ra có thuế suất 10% bị trả lại, giảm giá và chiết
khấu.

[34] Điều chỉnh tăng giá trị hàng hóa tương ứng thuế GTGT đầu ra đã kê
khai kỳ trước: chỉ tiêu này điều chỉnh những sai xót kỳ trước khi kê khai nộp thuế
nếu gắn liền với giá trị hàng hóa, dich vụ bán ra. Căn cứ trên bảng giải trình
02A/GTGT.

[35] Điều chỉnh tăng thuế GTGT đầu ra đã kê khai kỳ trước: chỉ tiêu này
điều chỉnh những sai xót kỳ trước khi kê khai nộp thuế nếu gắn liền với giá trị hàng
hóa, dich vụ bán ra. Căn cứ trên bảng giải trình 02A/GTGT.

[36] Điều chỉnh giảm giá trị hàng hóa tương ứng thuế GTGT đầu ra đã kê
khai kỳ trước: chỉ tiêu này điều chỉnh những sai xót kỳ trước khi kê khai nộp thuế
nếu gắn liền với giá trị hàng hóa, dich vụ bán ra. Căn cứ trên bảng giải trình
02A/GTGT.

[37] Điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu ra đã kê khai kỳ trước: chỉ tiêu này
điều chỉnh những sai xót kỳ trước khi kê khai nộp thuế nếu gắn liền với giá trị hàng
hóa, dich vụ bán ra. Căn cứ trên bảng giải trình 02A/GTGT.

[38] Tổng doanh số hàng hoá dịch vụ bán ra

[39] Tổng thuế GTGT hàng hoá dịch vụ bán ra

[40] Thuế GTGT phải nộp vào NSNN

[41] Thuế GTGT chưa được khấu trừ hết kỳ này

[42] Số thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này:

[43] Thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển sang kỳ sau

X. Lập bảng cân đối kế toán


Trở lại bảng danh mục tài khoản, mỗi tài khoản được thiết lập một mã TSNV
tương ứng với từng chỉ tiêu trong bảng CĐKT nhưng mã TSNV thiết lập ban đầu chỉ
phù hợp với tính chất cơ bản của các tài khoản. Trong thực tế số dư của một tài
khoản thường xuyên biến đổi từ dư nợ sang dư có và ngược lại. Do đó tại thời điểm
lập báo cáo ta cần phải xem xét số dư của từng tài khoản còn phù hợp với tính chất
cơ bản của tài khoản đó nữa hay không. Nếu còn phù hợp thì mã TS-NV vẫn giữ
nguyên như cũ ngược lại thì phải đổi thành mã TSNV mới cho phù hợp với số dư
cuối kỳ tại thời điểm lập báo cáo. Để làm được điều này ta cần thực hiện thiết lập lại
mã TSNV cho phù hợp với số dư cuối kỳ các tài khoản. Xem xét trong hệ thống tài
khoản và theo qui định hiện hành chỉ có 7 tài khoản (131, 138, 141, 331, 333, 337 và
338) khi lập bảng CĐKT, số dư cuối kỳ của nó không thể bù trừ cho nhau giữa dư
nợ và dư có được mà phải tổng hợp hai loại số dư này riêng để ghi vào hai chỉ tiêu
khác nhau trong bảng CĐKT, cụ thể như sau:
+ Đối với tài khoản 131: số dư nợ ghi vào chỉ tiêu “Phải thu của khách hàng”
ứng với mã TSNV thiết lập ban đầu là “100.130.131”, số dư có ghi vào chỉ tiêu
“Người mua trả tiền trước” ứng với mã TSNV “300.310.313”. Như vậy tất cả những
tài khoản chi tiết của 131 có số dư bên nợ thì mã cấp không thay đổi, nhưng tất cả
các tài khoản chi tiết của 131 có số dư bên có thì mã TSNV phải đổi thành
“300.310.313” để phù hợp với số dư tại thời điểm lập báo cáo,
+ Tương tự đối với tài khoản 331: số dư có ghi vào chỉ tiêu “Phải trả người
bán” có mã TSNV đã thiết lập tương ứng là “300.310.312”, số dư nợ ghi vào chỉ tiêu
“Trả trước cho người bán” tương ứng với mã TSNV “100.130.132”. Như vậy tất cả
những tài khoản chi tiết của 331 có số dư bên có thì mã cấp không thay đổi, nhưng
tất cả các tài khoản chi tiết của 331 có số dư bên nợ thì mã TSNV phải đổi thành
“100.130.132” để phù hợp với số dư tại thời điểm lập báo cáo,
+ Tương tự đối với tài khoản 338: số dư có ghi vào chỉ tiêu “Phải trả khác” có
mã TSNV đã thiết lập tương ứng là “300.310.319”, số dư nợ ghi vào chỉ tiêu “Phải
thu khác ” tương ứng với mã TSNV “100.130.138”. Như vậy tất cả những tài khoản
chi tiết của 338 có số dư bên có thì mã cấp không thay đổi, nhưng tất cả các tài
khoản chi tiết của 338 có số dư bên nợ thì mã TSNV phải đổi thành “100.130.138”
để phù hợp với số dư tại thời điểm lập báo cáo,
+ Tương tự đối với tài khoản 138 và 141: số dư nợ ghi vào chỉ tiêu “Tài sản
ngắn hạn khác” ứng với mã TSNV thiết lập ban đầu là “100.140.158”, số dư có ghi
vào chỉ tiêu “Phải trả khác” ứng với mã TSNV “300.310.319”. Như vậy tất cả những
tài khoản chi tiết của 138 và 141 có số dư bên nợ thì mã cấp không thay đổi, nhưng
tất cả các tài khoản chi tiết của 138 và 141 có số dư bên có thì mã TSNV phải đổi
thành “300.310.319” để phù hợp với số dư tại thời điểm lập báo cáo,
+ Tương tự đối với tài khoản 337: số dư có ghi vào chỉ tiêu “Phải trả theo tiến
độ kế hoạch hợp đồng xây dựng” có mã TSNV đã thiết lập tương ứng là
“300.310.318”, số dư nợ ghi vào chỉ tiêu “Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng” tương ứng với mã TSNV “100.130.134”. Như vậy tất cả những tài khoản
chi tiết của 337 có số dư bên có thì mã cấp không thay đổi, nhưng tất cả các tài
khoản chi tiết của 337 có số dư bên nợ thì mã TSNV phải đổi thành “100.130.134”
để phù hợp với số dư tại thời điểm lập báo cáo,
Để nhận biết được các tài khoản trên có số dư ngược với tính chất của nó ta
căn cứ vào 2 điều kiện (số hiệu tài khoản và số dư cuối kỳ). VD: muốn biết tài khoản
131 có số dư có hay không, ta căn cứ vào 2 điều kiện là số hiệu bằng 131 và số dư
cuối kỳ nhỏ hơn 0 (And(left(B4,3)=”131”,J3<0), nếu hàm And() đúng thì tài khoản
131 đang có số dư có, ngược lại tài khoản này có dư nợ. tương tự cho các trường
hợp khác.
Công thức: để thực hiện được những yêu cầu trên ta thêm vào bên phải của
BDMTK một cột là “Mã TSNV điều chỉnh”, sau đó lập công thức xử lý lại các mã
TSNV như sau:
[Mã TSNV điều chỉnh]=
Trong công thức trên ô A3 là mã cấp, B3 là số hiệu tài khoản, J3 là số dư cuối
kỳ của cùng một tài khoản.
Xử lý số dư cuối kỳ cho phù hợp với từng chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán,
những tài khoản chi tiết của 131, 138, 141 có số dư có và những tài khoản chi tiết
331, 333, 337, 338 có số dư nợ thì số dư đang là số âm, để lập được bảng CĐKT ta
phải chuyển thành số dương. Và những tài khoản thuộc loại “dự phòng” và “hao
mòn” thì số dư của nó đang là số dương ta phải chuyển thành số âm trước khi lập
bảng CĐKT. Muốn chuyển sang số dương thành số âm ta nhân số đó với (-1) và
muốn chuyển một số âm thành số dương ta cũng lấy số đó nhân với (-1). Như vậy
sẽ có 6 trường hợp sau đây phải lấy số dư cuối kỳ nhân với số (-1), đó là:
+ Số dư có của tài khoản 131, 141, 138
+ Số dư nợ của các tài khoản 331, 333, 337, 338
+ Số dư của các tài khoản dự phòng 129, 139, 159 và hao mòn 214.
Vậy nếu các tài khoản thỏa một trong các trường hợp trên thì lấy số dư cuối
kỳ nhân với (-1), ngược lại nhân với (1).
Công thức: thêm vào bên phải của bảng DMTK môt cột lấy tiêu đề là SODCK
điều chỉnh, sau đó gõ vào công thức sau:
[SODCKĐIỀUCHỈNH]=
Vào sheet mới đặt tên là BCDKT, sau đó lập cấu trúc BCĐKT như sau

Đơn vị báo cáo:……………….... Mẫu số B 01 – DN


Địa chỉ:…………………………. (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Tại ngày ... tháng ... năm ...(1)
Đơn vị tính:.............

Thuyết
Số Số

minh cuối đầu
TÀI SẢN số
năm năm
1 2 3 4 5
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110
1.Tiền 111 V.01
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02
1. Đầu tư ngắn hạn 121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 (…) (…)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
1. Phải thu khách hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 134
xây dựng
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (…) (…)
IV. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho 141 V.04
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (…) (…)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà 154 V.05
nước
4. Tài sản ngắn hạn khác 158
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 200
240 + 250 + 260)
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06
4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 (...) (...)
II. Tài sản cố định 220
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08
- Nguyên giá 222
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (…) (…)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 (…) (…)
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (…) (…)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11
III. Bất động sản đầu tư 240 V.12
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 (…) (…)
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài 259 (…) (…)
hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
3. Tài sản dài hạn khác 268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270

NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300
I. Nợ ngắn hạn 310
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15
2. Phải trả người bán 312
3. Người mua trả tiền trước 313
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16
5. Phải trả người lao động 315
6. Chi phí phải trả 316 V.17
7. Phải trả nội bộ 317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 318
xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn 319 V.18
khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II. Nợ dài hạn 330
1. Phải trả dài hạn người bán 331
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19
3. Phải trả dài hạn khác 333
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
7.Dự phòng phải trả dài hạn 337
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400
I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 (...) (...)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7. Quỹ đầu tư phát triển 417
8. Quỹ dự phòng tài chính 418
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431
2. Nguồn kinh phí 432 V.23
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 440
400)

CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Số
Thuyết Số đầu
CHỈ TIÊU cuối
minh năm
năm
1. Tài sản thuê ngoài 24
2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi chú:
(1) Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng
không được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số“.
(2) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình
thức ghi trong ngoặc đơn (...).
(3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì “Số
cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là “01.01.X“.
[1] Số đầu năm: lấy số cuối kỳ của bảng CĐKT năm trước
[2] Số cuối năm: căn cứ vào cột mã TSNVTG và cột SODCKTG của BDMTK
để tổng hợp

XI. Lập báo cáo kết quả kinh doanh


Vào sheet mới đặt tên là KQKD, tạo cấu trúc như sau:
Đơn vị báo cáo: ................. Mẫu số B 02 – DN
Địa chỉ:…………............... (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Năm………

Đơn vị tính:............
Mã Thuyết Năm Năm
CHỈ TIÊU số minh nay trước

1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 01 VI.25 [1]?
dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 [2]?
3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 [3]?
cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 [4]?
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20 [5]?
cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 [6]?
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 [7]?
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 [8]?
8. Chi phí bán hàng 24 [9]?
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 [10]?
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30 [11]?
doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác 31 [12]?
12. Chi phí khác 32 [13]?
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 [14]?
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 [15]?
(50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 [16]?
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 [17]?
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60 [18]?
doanh nghiệp
(60 = 50 – 51 - 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 [19]

Lập, ngày ... tháng ... năm ...

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Cột số năm trước: căn cứ vào báo cáo năm trước
Cột số năm nay: căn cứ vào SOKTMAY năm nay
[1]? Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: số liệu ghi vào chỉ tiêu này
tổng hợp tổng số phát sinh có của tài khoản 511 và 512 trong kỳ. Lập vùng điều
kiện, sau đó đặt tên là LL01
TKGHICO
511* Doanh thu bán hàng
512* Doanh thu bán hàng nội bộ

[2]? Các khoản giảm trừ: Chỉ tiêu này bao gồm các khoản: chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu,
thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào
số phát sinh bên có tài khoản 521, 531, 532, 3331, 3332, 3333 đối ứng với 511, 512.
Lập vùng điều kiện, sau đó đặt tên LL03
TKGHINO TKGHICO
511* 3332* Thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm trừ doanh thu
512* 3332* Thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm trừ doanh thu
511* 3333* Thuế xuất khẩu được giảm trừ doanh thu
512* 3333* Thuế xuất khẩu được giảm trừ doanh thu
511* 3331* Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
512* 3331 Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
511* 521* Chiết khấu bán hàng
512* 521* Chiết khấu bán hàng
511* 531* Hàng bán bị trả lại
512* 531* Hàng bán bị trả lại
511* 532* Giảm giá hàng bán
512* 532* Giảm giá hàng bán

[3]? Doanh thu thuần:


[4] Giá vốn hàng bán: Chỉ tiêu này tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản
632 đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện, đặt tên LL11
TKGHINO TKGHICO
911* 632*

[5]? Lợi nhuận gộp về bán hàng

[6] Doanh thu hoạt động tài chính


Chỉ tiêu này tổng hợp từ số phát sinh bên nợ tài khoản 515 đối ứng với 911.
Lập vùng điều kiện, đặt tên LL21
TKGHINO TKGHICO
511* 911*

[7]? Chi phí tài chính


Chỉ tiêu này tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 635 đối ứng với 911.
Lập vùng điều kiện, đặt tên LL22
TKGHINO TKGHICO
911* 635*

[8]? Chi phí lãi vay: căn cứ vào số phát sinh có TK 6351 (chi tiết phần lãi vay
phải trả) đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện, đặt tên LL23
TKGHINO TKGHICO
911* 6351

[9]? Chi phí bán hàng: căn cứ vào số phát sinh có TK 641 và tài khoản
14221 (chi tiết chi phí bán hàng chờ phân bổ đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện,
đặt tên LL24
TKGHINO TKGHICO
911* 641*
911* 14221

[10]? Chi phí bán hàng: căn cứ vào số phát sinh có TK 642 và tài khoản
14222 (chi tiết chi phí QLDN chờ phân bổ đối ứng với 911. Lập vùng điều kiện, đặt
tên LL25
TKGHINO TKGHICO
911* 642*
911* 14222

[11]? Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:

[12] Thu nhập khác


Chỉ tiêu này tổng hợp từ số phát sinh bên nợ tài khoản 711 đối ứng với 911.
Lập vùng điều kiện, đặt tên LL31
TKGHINO TKGHICO
711* 911*

[13] Chi phí khác


Chỉ tiêu này tổng hợp từ số phát sinh bên có tài khoản 811 đối ứng với 911.
Lập vùng điều kiện, đặt tên LL32
TKGHINO TKGHICO
911* 811*

[14] Lợi nhuận khác

[15] Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

[16] Chi phí thuế TNDN hiện hành: Lấy tổng lợi nhuận trước thuế trừ (-)
phần thu nhập không phải nộp thuế thu nhập nhân (*) với thuế suất thuế TNDN
(28%).
Như vậy chỉ tiêu thuế TNDN tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận trước thuế (chỉ
tiêu 15) trừ đi (-) phần thu nhập từ những khoản thu nhập không phải nộp thuế
TNDN trong kỳ. Những khoản thu nhập không phải nộp thuế thu nhập sẽ tổng hợp
từ số phát sinh nợ tài khoản 5152 (doanh thu tài chính không phải nộp thuế thu
nhập) vả 7112 (thu nhập khác không phải nộp thuế thu nhập) đối ứng với TK 911.
Lập vùng điều kiện, đặt tên LL51
TKGHINO TKGHICO
5152* 911*
7112* 911*

[17] Chi phí thuế TNDN hoãn lại: Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại hoặc thu nhập thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm
báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số phát sinh bên Có của Tài
khoản 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” đối ứng với bên Nợ TK
911 “Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK 8212, hoặc căn cứ vào
số phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo (trường
hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong
ngoặc đơn (…)) trên sổ kế tóan chi tiết TK 8212)
Lập vùng điều kiện, đặt tên LL52
TKGHINO TKGHICO
911* 8212*

[18] Lợi nhuận sau thuế TNDN

XII. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Vào sheet mới đặt tên là LCTT, tạo cấu trúc như sau:
Đơn vị báo Mẫu số B 03 – DN
cáo:......................
Địa chỉ: (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
…………................... Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ


(Theo phương pháp trực tiếp) (*)
Năm….
Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu Mã Thuyết Năm Năm
số minh nay trước
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh
doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và 01
doanh thu khác
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa 02
và dịch vụ
3. Tiền chi trả cho người lao động 03
4. Tiền chi trả lãi vay 04
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh 20
doanh

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư


1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và 21
các tài sản dài hạn khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và 22
các tài sản dài hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của 23
đơn vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ 24
nợ của đơn vị khác
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị 26
khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận 27
được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu 30

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính


1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn 31
góp của chủ sở hữu
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, 32
mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát
hành
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài 40
chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 50
20+30+40)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy 61
đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 70 VII.34
50+60+61)
Lập, ngày ... tháng ... năm ...

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc


(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi chú: Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhưng không
được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số”.
Lập vùng điều kiện cho từng chỉ tiêu trong báo cáo để tổng hợp
Vào sheet mới đặt tên VUNGDK sau đó lần lượt lập vùng điều kiện và đặt tên
ứng với các chỉ tiêu trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ như bảng sau
Lần lượt gõ vào công thức cho từng chỉ tiêu sau: chú thêm là những chỉ
tiêu thu tiền thì ghi dương, còn những chỉ tiêu chi tiền ra thì ghi âm (nhân với -1)
Mã số 01 =

Mã số 02 =

Mã số 03 =

Mã số 04 =
Mã số 05 =

Mã số 06 =

Mã số 07 =

Mã số 20 =

Mã số 21 =

Mã số 22 =

Mã số 23 =

Mã số 24 =

Mã số 25 =

Mã số 26 =

Mã số 27 =

Mã số 30 =

Mã số 31 =

Mã số 32 =

Mã số 33 =

Mã số 34 =

Mã số 35 =

Mã số 36 =

Mã số 40 =

Mã số 50 =

Mã số 60 =

Mã số 61 =

Mã số 70 =
Cột năm trước: lấy cột năm nay của báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước để
nhập .

You might also like