You are on page 1of 4

Các bài tập chương 2

Tôn Thất Hòa An (sưu tầm)

Bài tập chương 2


Kiểm tra dạng chuẩn của LĐQH
Bài toán 1: Cho U= ABCD
F= {A->C, D->B, C->ABD}
LĐQH có đạt DC2 không ?

Giải:
LĐQH đạt DC2 vì có khóa là {A} và {C}
Khóa chỉ có 1 thuộc tính nên đạt DC2

Bài toán 2: Cho U= ABCD


F= {A->C, D->B, C->ABD}
LĐQH có đạt DC3 không ?

Giải:
LĐQH không đạt DC3 vì
Khóa là {A} và {C}
C-> D (vì C->ABD)
D->B (gt)
D!-> C ( vì {D}+F = {DB}, C ∉ {DB}
B∉ {C∪D}

Bài toán 3: Cho U= ABCDE


F= {AB->C, C->D, D->B, D->E}
LĐQH có đạt BCNF không ?

Giải:
LĐQH không đạt BCNF vì
Khóa là {A,D}
Phụ thuộc hàm không hiển nhiên C->D có vế trái không chứa khóa

Kiểm tra phép tách bảo toàn phụ thuộc hàm


Bài toán: Cho R(ABSC) với F= {AB->S, S->B, S->C}
Hãy kiểm tra phép tách p sau có bảo toàn phụ thuộc hay không ?
R1(ABS) với tập PTH F1={AB->S}
R2(SBC) với tập PTH F2={S->B, S->C}
Giải:
Phép tách trên là bảo toàn phụ thuộc vì F1 ∪ F2 = F

Kiểm tra phép tách bảo toàn thông tin


Bài toán 1: CMR Nếu X→Y và X∩Y=Ø thì phép tách (XY, U-Y) là không tổn thất
Đặt Z = U-X-Y. Vậy U-Y = XZ (Z∩X=Ø và Z∩Y=Ø)
Vậy : .R1(XY) có F1={ X→Y }
.R2(XZ)
Lập bảng ta có:
X Y Z
R1(XY) a1 a2 b13
R2(XZ) a1 b22(1)a2 a3

Xét X→Y:
.t1 và t2 giống nhau trên X (giống a1)
.t1.Y = a2 ; t2.Y = b22 nên thế b22 bằng a2 (1)
Ta thấy bảng không có gì thay đổi, mà t2 toàn là ai
Vậy phép tách (XY,XZ) hay (XY,U-Y) là không tổn thất (đpcm)

Bài toán 2 : dùng kỹ thuật bảng để kiểm tra tính tổn thất của phép tách sau:
p= (U,F), U=ABCDE
F= {A->C, B->C, C->D,DE->C,CE->A}
p= (AD,AB, BE,CDE)

Giải:
T=> T*
A B C D E
AD a1 b12 b13/a3 a4 b15
AB a1 a2 b23/b13/a3 b24/a4 b25
BE b31 a2 b33/b13/a3 b34/a4 a5
CDE b41/b31 b42 a3 a4 a5

Vì T* không chứa 1 dòng toàn ký hiệu phân biệt nên phép tách đã cho là tổn thất

Chuẩn hóa LĐQH đạt 3NF bằng PP tổng hợp


Bài toán 1: Cho R=(U,F) với U=ABCS
F= {AB→S, S->B, S->C}
Tìm phép tách p chứa các lược đồ quan hệ đạt 3NF
Giải:

R (ABSC)
Khóa = AB AB->S S-> B S->C

R1 (ABS) R2 (SBC)
Khóa = AB Khóa = S S -> B S-> C

AB->S

Kết quả: R1(ABS) R2(SBC) R3(AB)

Bài toán 2: Cho R=(U,F) với U=ABCDEFGHIJ


F= {AB→C, A→DE, B→F, D→IJ, F→GH}
Giải:
Thì phép tách p chứa các lược đồ quan hệ đạt 3NF là
R(A,B,C}, R(B,F), R(A,D,E), R(D,I,J), R(F,G,H),R(A,B)

Chuẩn hóa LĐQH đạt BCNF bằng PP phân rã


Bài toán 1: Cho lược đồ R (CTHRSG), trong đó C: giáo trình, T: thầy giáo, H: giờ, R: phòng
học, S: sinh viên, G: lớp. Tập các phụ thuộc hàm F như sau:
C  T : mỗi giáo trình có một thầy dạy
HR  C : chỉ một môn học (giáo trình) ở một phòng học tại một thời điểm.
HT  R: tại mỗi thời điểm mỗi thầy giáo chỉ có thể dạy học ở một phòng học.
CS  G: mỗi sinh viên chỉ ở một lớp theo học mỗi giáo trình.
HS  R: Mỗi sinh viên chỉ có thể ở một phòng học tại mỗi thời điểm.
Khoá của R là HS.
Tách lược đồ R thành các lược đồ BCNF:
 G cho R. Vi phạm điều kiện BCNF vì CS không chứa khóa. Do vậy, tách R thành R 1 (CSG) và
R2(CTHRS). Bước tiếp cần tính F+ và chiếu xuống R1 và R2, sau đó kiểm tra các lược đồ đã ở
BCNF chưa. Có thể biểu diễn quá trình tách qua sơ đồ sau:

R (CTHRSG) C->T CS-> G HR-> C


Khóa = HS HS -> R HT->R

R1 (CSG) R2 (CTHRS) C -> T HR ->C


Khóa = CS Khóa = SH
HS -> R HT ->R

CS -> G

R21 (CT) R22 (CHRS) CH -> R


HR ->C
Khóa = C Khóa = HS
HS-> R

C -> T

R221 (CHR) R222 (CHS)


Khóa = CH, HR Khóa = SH

CH -> R HR -> C HS -> R

Bài toán 2: Cho R=(U,F) với U=ABCDEFGHIJ


F= {AB→C, A→DE, B→F, D→IJ, F→GH}
Giải:
Thì phép tách p chứa các lược đồ quan hệ đạt BCNF là
R(A,B,D,G,H}, R(D,I,J), R(A,D,E), R(A,B,C), R(B,F)

You might also like