You are on page 1of 4

Thái Tiểu Minh

Phân tích dao động điều hòa bằng phương pháp


bình phương tối thiểu
Giới thiệu:
Trong toán học, phương pháp bình phương tối thiểu là một phương pháp tối ưu hóa để tìm một
hàm số khớp nhất với chuỗi dữ liệu cho trước. Carl Friedrich Gauss là người đầu tiên trình bày
phương pháp này vào năm 1794.

Dẫn giải:
Giả sử dữ liệu gồm các điểm (x i, yi) với i = 1, 2, ..., n. Chúng ta cần tìm một hàm số f thỏa mãn

f(x i) ≈ yi

Giả sử hàm f có thể thay đổi hình dạng, phụ thuộc vào một số tham số, pj với j = 1, 2, ..., m.

f(x) = f(pj, x)

Nội dung của phương pháp là tìm giá trị của các tham số pj sao cho biểu thức sau đạt cực tiểu:

n
  [ yi  f ( xi )]2
i 1

Bài toán thường có lời giải đáng tin cậy khi số lượng các tham số pj nhỏ hơn số lượng các dữ liệu
(m < n).

Triển khai:
Theo lý thuyết phân tích triều hiện đại thì độ cao triều thực tại trạm quan trắc trên mực không độ
sâu vào thời điểm t có thể biểu diễn theo dạng tổng các phân triều:
m
yi  A0   Aj cos[2 ( jti   j )] (1)
j 1
Trong đó:
A0 : độ cao mực nước trung bình trên mực không độ sâu.
Aj , j : là các tham số của các phân triều thành cần được xác định.

Khai triển (1) ta được:


Thái Tiểu Minh

m
yi  A0  [ Aj cos(2 jti )cos  j  Aj sin(2 j ti )sin  j ]
j 1
Đặt:
a j  Aj cos j và bj  Aj sin  j
Ta có:
 bj 
Aj  a j 2  b j 2 và  j  arctan  
a
 j 
Khi đó (1) được viết lại:
m
yi  A0  [a j cos(2 j ti )  b j sin(2 j ti )]
j 1

Tiêu chuẩn của phương pháp bình phương tối thiều là:
2
 n m 
    yi  A0  [a j cos(2 jti )  b j sin(2 jti )] = min
i  j 1 

Khi đó:

n  
 m
 2  yi  A0  [a j cos(2 jti )  b j sin(2 jti )] (1)  0
A0 i  j 1 
n  
 m
 2  yi  A0  [a j cos(2 jti )  b j sin(2 jti )][ cos(2 j ti )]  0
a j i  j 1 
n  
 m
 2  yi  A0  [a j cos(2 jti )  b j sin(2 jti )][ sin(2 j ti )]  0
b j i  j 1 
Với j = 1,2,3…m, ta có 2m+1 phương trình

Khai triển:
n m n n n

 A0  [a j  cos(2 jti )  b j  sin(2 jti )]   yi


i 1 j 1 i 1 i 1 i 1
n m n n n

 cos(2 t ) A  [a  cos(2 t ) cos(2 t )  b  sin(2 t ) cos(2 t )]   y cos(2 t )


i 1
j i 0
j 1
j
i 1
j i j i j
i 1
j i j i
i 1
i j i

n m n n n

 sin(2 t ) A  [a  cos(2 t ) sin(2 t )  b  sin(2 t )sin(2 t )]   y sin(2 t )


i 1
j i 0
j 1
j
i 1
j i j i j
i 1
j i j i
i 1
i j i
Thái Tiểu Minh

Đặt:
n
X k   cos(2 k ti )
i 1
n
Yk   sin(2 k ti )
i 1
n
XX kj   cos(2 k ti )cos(2 j ti )  XX jk
i 1
n
YYkj   sin(2 k ti )sin(2 j ti )  YY jk
i 1
n
XYkj   cos(2 k ti )sin(2 j ti )  YX jk
i 1

Ta được:
m n
nA0   [a j X j  b jY j ]   yi
j 1 i 1
m n
X j A0   [a j XX jj  b jYX jj ]   yi cos(2 j ti )
j 1 i 1
m n
Y j A0   [a j XY jj  b jYY jj   yi sin(2 j ti )
j 1 i 1

Hay viết dưới dạng ma trận là:


Thái Tiểu Minh

 n

  yi 
 i 1

 n

 n X1 X2 ... Xm Y1 Y2 ... Ym   A0    y1 cos(2 1ti ) 
X     i 1 
    y cos(2 t ) 
XX 11 XX 12 ... XX 1m XY11 XY12 ... XY1m a1 n
 1
 X2 XX 21 XX 22 ... XX 2 m XY21 XY22 ... XY2 m   a2    2 2 i 

    i 1

             
 n 
Xm XX m1 XX m 2 ... XX mm XYm1 XYm 2 ... XYmm   am  
     ym cos(2 mti ) 
 Y1 YX 11 YX 12 ... YX 1m YY11 YY12 ... YY1m   b1   i 1 
   
          n
  
  y1 sin(2 1ti ) 

 Ym YX m1 YX m 2 ... YX mm YYm1 YYm 2 ... YYmm   bm  i 1
 
  
 n 
 m y sin(2  m i 
t )
 i 1 
Hệ phương trình trên sẽ được giải theo PP Khử dần Gauss.

You might also like