You are on page 1of 69

TR NG I H C AN GIANG

D ÁN P.H.E

K N NG T DUY CÓ LOGIC
(Tài li!u ph%c v% chuyên +, rèn luy!n k0 n1ng s4ng
cho sinh viên thi!t thòi tr89ng HAG)

Biên so n: TS. Võ V n Th ng

Tháng 01/ 2007

1
L I NÓI ;U

Trong quá trình t n t i c a mình, con ng$%i luôn khát v*ng hi+u bi-t v. t/
nhiên và xã h3i. Do v5y, nh5n th7c hi8n th/c khách quan là m3t nhu c9u t:t y-u
c a con ng$%i. Nh$ng làm th- nào con ng$%i có th+ nh5n th7c =úng = n hi8n
th/c khách quan, tìm ra chân lý và hành =3ng có hi8u quA tBt?
Nh5n th7c =úng là =i.u ki8n c9n giúp con ng$%i hành =3ng =úng, = t =$Ec
hi8u quA mong muBn. Ng$Ec l i, nh5n th7c sai, không n m b t =$Ec bAn ch:t và
quy lu5t c a hi8n th/c khách quan thì con ng$%i sF hành =3ng phiêu l$u, m o
hi+m, dH =i =-n th:t b i.
Nh5n th7c =úng = n, t$ duy chính xác, l5p lu5n chJt chF, m ch l c, có s7c
thuy-t phKc...là nhLng n3i dung quan tr*ng mà khoa h*c Logic h*c mang l i cho
con ng$%i.
VNi ý nghOa =ó, chúng tôi biên so n tài li8u này vNi mong mPi giúp các anh
chQ sinh viên có =$Ec nhLng phRm ch:t c9n thi-t nh$ =ã nói trên.
Chúc anh chQ sinh viên thành công.

Tác giA
TS. VÕ V N TH?NG

2
MAC LAC
Ch8Bng I: DI T ENG VÀ Ý NGHHA CIA LOGIC H C ................................................ 4
I. LOGIC HXC VÀ Z[I T\]NG NÓ .................................................................................... 4
II. LOGIC VÀ NGÔN NGa .................................................................................................... 6
III. Ý NGHdA CfA VIgC HXC ThP, NGHIÊN CkU LOGIC HXC.................................... 8
Ch8Bng I: NHKNG QUY LUMT CN BPN CIA LOGIC H C HÌNH THRC................... 9
I. ZnC ZIoM CfA QUY LUhT LOGIC ............................................................................... 9
II. NHaNG QUI LUhT CfA LOGIC HÌNH THkC ........................................................... 10
Ch8Bng III: KHÁI NITM........................................................................................................ 16
I. KHÁI NIgM LÀ GÌ? .......................................................................................................... 16
II. KHÁI NIgM VÀ Tw......................................................................................................... 16
III. CxU TRÚC CfA KHÁI NIgM ...................................................................................... 17
IV. QUAN Hg GIaA CÁC KHÁI NIgM ............................................................................. 18
V. Z{NH NGHdA KHÁI NIgM ............................................................................................. 21
Ch8Bng IV: PHÁN OÁN ...................................................................................................... 27
I. ZnC TR\NG CHUNG CfA PHÁN ZOÁN .................................................................... 28
II. PHÁN ZOÁN Z|N .......................................................................................................... 28
IV. PHÁN ZOÁN PHkC VÀ CÁC PHÉP LOGIC .............................................................. 37
Ch8Bng V: SUY LUMN............................................................................................................ 49
I. KHÁI NIgM CHUNG V• SUY LUhN............................................................................. 49
II. SUY LUhN H]P LOGIC: ................................................................................................ 50
III. SUY LUhN NGHE CÓ LÝ ............................................................................................. 66
TÀI LITU THAM KHPO ....................................................................................................... 68

3
Ch8Bng I

DI T ENG VÀ Ý NGHHA CIA LOGIC H C

I. LOGIC H C VÀ DI T ENG NÓ
1. LOGIC H C LÀ GÌ?
Thu5t ngL “Logique” b t ngu n t… chL ((((( (LOGOS) trong ti-ng Hy-

L p. T… này có nhi.u nghOa: t…, t$ t$‰ng, trí tu8, l%i nói, lý lF, ý nghOa, quy lu5t,...T… LOGOS
xu:t hi8n =9u tiên trong tác phRm tri-t h*c c a Heraclite (khoAng 544 – 483 trCN) vNi nghOa là
“quy lu5t c a th- giNi”.
T… lâu, thu5t ngL “logic” ra =%i vNi ý nghOa là bi+u thQ t5p hEp các quy lu5t mà quá
trình t$ duy c a con ng$%i phAi tuân theo nh‹m phAn ánh =úng = n hi8n th/c khách quan.
Nh$ng =+ chŒ tính quy lu5t c a hi8n th/c khách quan, ng$%i ta hay dùng các khái ni8m “logic
c a s/ v5t”, “logic c a các s/ ki8n”, “logic c a s/ phát tri+n xã h3i”... Zó chính là logic khách
quan. ChŽng h n, trong xã h3i, g n li.n vNi giai c:p là nhà n$Nc. Zây là mBi liên h8 t:t y-u, •n
=Qnh mà con ng$%i không th+ xoá bP theo ý ch quan.
Ngoài ra, ng$%i ta còn dùng khái ni8m “logic ch quan” =+ chŒ mBi liên h8 c a các y-u
tB c:u thành t$ duy tr…u t$Eng. Theo quan =i+m c a ch nghOa duy v5t bi8n ch7ng, logic ch
quan là s/ phAn ánh logic khách quan. ChŽng h n, khi th:y khói xu:t hi8n thì con ng$%i d/
=oán r‹ng =ã có l‘a. B‰i vì, con ng$%i t$ duy r‹ng, n-u không có l‘a thì sao có khói.
Trong cu3c sBng h‹ng ngày, chúng ta th$%ng nói: "Anh A nói chuy8n vô lý, không
logic"; "chQ B nói có lý, suy lu5n hEp lý"...T… "có lý", "hEp lý..." ‰ =ây =$Ec hi+u theo nghOa là
ý t$‰ng rành m ch, chJt chF, không mâu thu”n, hEp vNi lF phAi, vNi s/ th5t. Logic h*c chính là
môn h*c d y ta nhLng quy t c suy lu5n hEp lý, t$ duy chính xác, chJt chF và không mâu thu”n.
T… th%i c• = i Hy-L p, con ng$%i =ã hình thành m3t “khoa h*c v. t$ duy”. Và ng$%i ta =ã
dùng thu5t ngL (((((( (logiké) =+ chŒ khái ni8m này. Thu5t ngL (((((( =i vào ti-ng La tinh =$Ec
vi-t là logica. Các t… logika dùng ‰ Nga, Ba Lan, logic ‰ Anh, logique ‰ Pháp, logik ‰ Z7c =.u
có ngu n gBc t… logica. – Vi8t Nam, t… lôgích xu:t hi8n vào th- k— XIII, =$Ec dQch t… chL
logique trong ti-ng Pháp.
VNi ý nghOa =ó, logic h*c =ã ra =%i t… th%i c• = i, g n li.n vNi tên tu•i c a
hi.n tri-t Aristote (384 – 322 trCN) c a =:t n$Nc Hy-L p. Trong tác phRm
ORGANON, Aristote cho r‹ng, logic h*c nh$ là công cK giúp chúng ta t$ duy
=úng = n, m ch l c. – =ây, Aristote =ã có ý nói =-n logic h*c hình th7c =+ chŒ
môn h*c nghiên c7u v. nhLng hình th7c t$ duy (thu9n tuý), b:t lu5n n3i dung c a

4
t$ t$‰ng (t$ duy) là gì, t… =ó có th+ rút ra nhLng quy t c mà t$ t$‰ng phAi tuân
theo =+ tránh mâu thu”n, phù hEp vNi hi8n th/c khách quan.
Aristote =$a ra m3t ví dK r:t n•i ti-ng:
M*i ng$%i =.u phAi ch-t.
Mà Socrate là ng$%i.
V5y, Socrate phAi ch-t.
Suy lu5n này có cùng c:u trúc vNi suy lu5n:
M*i kim lo i =.u d”n =i8n.
Mà = ng là kim lo i.
V5y, = ng d”n =i8n.
CA hai suy lu5n này =.u có d ng t•ng quát:
M*i M là P
M*i S là M.
M*i S là P
Ta th:y, hai suy lu5n nói trên mang hai n3i dung khác nhau, nh$ng chúng
=.u có m3t c:u t o chung, giBng nhau theo hình th7c tam =o n lu5n.
Nh$ v5y, l9n =9u tiên trong lQch s‘, logic h*c hình th7c =$Ec xem nh$ là
m3t khoa h*c v. t$ duy. Nh$ng khác vNi các khoa h*c khác, logic h*c là khoa
h*c nghiên c7u nhLng quy lu5t và hình th7c c a t$ duy nh‹m h$Nng nh5n th7c
con ng$%i = t =$Ec chân lý. André La Lande, giáo s$ tri-t h*c = i h*c Sorbonne
(Pháp) cho r‹ng, logic h*c là khoa h*c có mKc =ích, xác =Qnh trong nhLng =3ng
tác trí tu8 =+ ti-n tNi vi8c nh5n th7c chân lý, nhLng =3ng tác nào có giá trQ và
nhLng =3ng tác nào không có giá trQ. Theo nghOa =ó, logic h*c v…a là khoa h*c
v…a là ngh8 thu5t. Zây c™ng chính là quan ni8m c• =i+n c a phái PORT ROYAL
‰ th- k— XVII: “Logic h*c là ngh8 thu5t t$ t$‰ng, nghOa là m3t khoa h*c quy t c
d y ta cách suy nghO trong khi =i tìm chân lý”. Còn tri-t gia ng$%i Z7c Wilhelm
WUNDT cho r‹ng, khoa h*c quy t c d y ta ph$›ng ti8n và c7u cánh.
VNi nhLng quan ni8m nh$ v5y, logic h*c hình th7c =ã t n t i suBt 20 th-
k—, tuy nó =$Ec b• sung, nh$ng không thay =•i gì lNn. Do v5y, ng$%i ta g*i =ây
là "LOGIC TRUY N TH NG".

5
Hi8n nay, ‰ ph$›ng Zông c™ng nh$ ‰ ph$›ng Tây, =ã có r:t nhi.u quan
=i+m khác nhau v. logic h*c. Tuy v5y, nhi.u ng$%i thBng nh:t vNi =Qnh nghOa:
Logic h c là khoa h c v nh ng quy lu t và hình th c c u t o c a t duy
chính xác.
2. DI T ENG CIA LOGIC HÌNH THRC:
T$ duy không phAi chŒ là =Bi t$Eng nghiên c7u c a logic h*c mà là c a
nhi.u ngành khoa h*c: tâm lý h*c, ngôn ngL h*c, tri-t h*c, toán h*c, sinh lý h*c
th9n kinh cao c:p.... Mœi ngành khoa h*c nghiên c7u t$ duy ‰ góc =3 khác nhau.
Tâm lý h*c nghiên c7u t$ duy ‰ góc =3 ho t =3ng tâm lý c a nó; ngôn ngL
h*c nghiên c7u t$ duy ‰ góc =3 quan h8; tri-t h*c nghiên c7u t$ duy trong quan
h8 vNi t n t i. Còn logic h*c hình th7c nghiên c7u nhLng quy lu5t và hình th7c
c:u t o c a t$ duy chính xác. Do v5y, !"i t #ng c a logic h c hình th c chính
là nh ng quy lu t và hình th c c a t duy chính xác.
NhLng quy lu5t c a Logic h*c Hình th7c là: quy lu5t = ng nh:t, quy lu5t
c:m mâu thu”n, quy lu5t tri8t tam, quy lu5t túc lý.

NhLng hình th7c logic c a t$ duy chính xác là: khái ni8m, phán =oán, suy
lu5n, ch7ng minh…

II. LOGIC VÀ NGÔN NGK


GiLa logic và ngôn ngL có nhLng =i+m chung:
- Th7 nh:t, ngôn ngL và logic =.u có h8 thBng ký hi8u.
Ký hi8u logic là kí hi8u nhân t o và hình th7c. Do v5y, nó g m nhLng ký
hi8u thu9n nh:t, =›n trQ và b:t bi-n.
Ký hi8u ngôn ngL là nhLng ký hi8u t/ nhiên. Do v5y, nó không thu9n nh:t,
không b:t bi-n.
(Xem Nguy_n `c Dân, Logic Ticng Vi!t, Nxb. Giáo d%c, tp. HCM,
1996, tr.16)
- Th7 hai, logic và ngôn ngL =.u có nhLng y-u tB, =›n vQ c› bAn chung.
Các =›n vQ c› bAn c a logic h*c hình th7c là khái ni8m, phán =oán, suy
lu5n. T$›ng 7ng vNi các =›n vQ c› bAn này c a ngôn ngL là t…, câu, chuœi câu.

6
- Th7 ba, n-u nh$ logic có các tác t‘ logic hay còn g*i là liên t… logic thì
trong ngôn ngL, các liên t… này c™ng có ch7c n ng t$›ng t/.
Tuy v5y, do nh5n th7c c a con ng$%i là m3t quá trình bi8n ch7ng. Quá
trình này mœi ngày m3t ti-n g9n =-n chân lý tuy8t =Bi h›n. MJt khác, ngôn ngL
c™ng luôn luôn phát tri+n. Cái chuRn ngày hôm nay có th+ hình thành t… nhLng
cái phi chuRn ngày hôm qua. S‰ dO có hi8n t$Eng =ó là vì bAn thân ngôn ngL nó
chQu tác =3ng c a nhi.u y-u tB: không gian, th%i gian, s/ phát tri+n c a t$ duy,
c a xã h3i...Chính vì v5y, bên c nh nhLng =i+m chung, giLa logic và ngôn ngL t/
nhiên có nhi.u =i+m khác nhau.
- Th7 nh:t, ngôn ngL phong phú h›n logic.
- Th7 hai, tuy khái ni8m và phán =oán là =›n vQ c› bAn c a logic và t$›ng
7ng vNi nó là t… và câu trong ngôn ngL, nh$ng không phAi chúng hoàn toàn thBng
nh:t vNi nhau. ChŽng h n, có khái ni8m =$Ec th+ hi8n b‰i m3t t… nh$ng có khái
ni8m th+ hi8n b‹ng cKm t… (có nhLng t… - h$ t… - không bi+u hi8n khái ni8m nào
cA). Phán =oán =$Ec th+ hi8n b‹ng câu, nh$ng không phAi câu nào c™ng là phán
=oán, =ó là câu cAm thán, câu hPi, câu m8nh l8nh.
- Th7 ba, nhLng quy lu5t, quy t c trong logic =$Ec khái quát t… quy lu5t và
hình th7c t$ duy chính xác, cho nên, nó mang tính ph• bi-n và không thay =•i.
Còn nhLng quy lu5t, quy t c c a ngôn ngL, nó không chŒ tính =-n nhLng y-u tB
=ó mà còn phK thu3c vào n3i dung, =i.u ki8n lQch s‘, nét =Jc thù c a t…ng ngôn
ngL.
Sau =ây là m3t vài ví dK v. hi8n t$Eng khác nhau này.
+ Trong logic có quan h8 suy diHn giLa m3t hay m3t sB phán =oán khác.
Trong ti-ng Vi8t c™ng có quan h8 này, tuy v5y, có nhLng suy diHn trong logic
không th+ áp dKng vào ngôn ngL t/ nhiên.
+ Hay trong logic có quan h8 so sánh: a b‹ng b, b b‹ng a, ta k-t lu5n a và b
b‹ng nhau.
Nh$ng trong ngôn ngL hàng ngày, không phAi lúc nào t… “nhau” c™ng
=$Ec hi+u nh$ v5y.
+ Có nhLng phép suy diHn có th+ áp dKng =$Ec cho cA logic l”n ngôn ngL.

7
+ Nh$ng c™ng có nhLng suy diHn chŒ th:y trong ngôn ngL, không áp dKng
trong logic.
S‰ dO ng$%i ta suy diHn =$Ec nh$ v5y là do d/a vào 02 t…: "l i" và "=âm".
Ng$%i ta g*i =ây là ti.n giA =Qnh.
+ Trong ngôn ngL, có hình th7c suy lu5n suy ý. Suy ý th$%ng =$Ec áp
dKng trong =%i sBng hàng ngày, do v5y, nó mang tính ph• quát, ph• bi-n trong
m*i ngôn ngL t/ nhiên. Tuy v5y, suy ý là m3t hình th7c suy lu5n g9n =úng, phK
thu3c nhi.u vào ngôn cAnh, nó th$%ng không chJt chF nh$ nhLng quy t c suy lý
trong logic.
Ngoài =Jc =i+m chung c a m*i ngôn ngL t/ nhiên, ti-ng Vi8t còn có logic
=Jc thù c a nó. Vi8c giAi thích, phân tích các hi8n t$Eng ngôn ngL trong m3t sB
tr$%ng hEp là r:t khó kh n, ph7c t p, th5m chí có tr$%ng hEp không th+ phân
tích, giAi thích. Sau =ây là m3t vài ví dK =i+n hình.
Trong ngL pháp, có nhLng câu mang hình th7c nghi v:n nh$ng ch7a =/ng
n3i dung khŽng =Qnh hoJc r:t nhi.u hi8n t$Eng khác nLa.

III. Ý NGHHA CIA VITC H C TMP, NGHIÊN CRU LOGIC H C.


Trong cu3c sBng h‹ng ngày, ng$%i ta có th+ nói =úng, vi-t =úng, l5p lu5n
chJt chF, thuy-t phKc mà ch$a h. h*c t5p, nghiên c7u ngL pháp, logic h*c. Zi.u
=ó không có nghOa là ng$%i ta không c9n h*c ngL pháp, logic h*c. B‰i vì, logic
h*c là môn khoa h*c giúp con ng$%i v5n dKng m3t cách t/ giác nhLng hình th7c
và quy t c t$ duy =úng = n.
Nói cách khác, logic h*c giúp con ng$%i t$ duy m3t cách t/ giác, tránh
nhLng ki+u suy nghO t/ phát, không chính xác. Và nh$ v5y, nó giúp con ng$%i
phát hi8n =$Ec nhLng sai l9m trong quá trình t$ duy c a bAn thân mình và c a
ng$%i khác.
Có th+ nói, l5p lu5n chJt chF, chính xác, có s7c thuy-t phKc, =ó là phRm
ch:t, là giá trQ lNn lao trong m*i kŸ lOnh v/c ho t =3ng khoa h*c và ho t =3ng
th/c tiHn nào.Sa u =ây là m3t vài ví dK v. nhLng suy lu5n mà n-u không n m
vLng quy t c suy lu5n thì chúng ta sF không phát hi8n =$Ec sai l9m c a nó.
Logic h*c còn giúp chúng ta s‘ dKng chính xác h8 thBng ngôn ngL.

8
Zi.u này là r:t c9n thi-t cho m*i =Bi t$Eng, =Jc bi8t là nhLng ng$%i nghiên
c7u khoa h*c, nghiên c7u, so n thAo v n bAn pháp lu5t... Hi8n nay, không chŒ
trong =%i sBng hàng ngày mà còn ngay cA trên báo chí, =ài phát thanh - truy.n
hình, công v n c a các c› quan... còn có r:t nhi.u sai sót, không chính xác khi s‘
dKng t…. ChŽng h n, chúng ta hay nói: t:t cA m i ng i, =. c5p n, bách hoá
t ng h"p, sau c›n bão i qua, nhà tri-t gia, bi(n ZQa Trung HAi, chùa Long Hoa
T/,...

Ch8Bng II
CÁC QUI LUMT CN BPN CIA LOGIC H C HÌNH THRC

I. iC IjM CIA QUY LUMT LOGIC


1. Khái ni!m v, quy lult logic hình th`c
Trong hi8n th/c, quy lu5t là mBi liên h8 bAn ch:t, t:t nhiên, ph• bi-n và lJp
l i giLa các s/ v5t, hi8n t$Eng, giLa các y-u tB, các thu3c tính c a các s/ v5t hay
c a cùng m3t s/ v5t.
Có nhi.u lo i quy lu5t. TuŸ theo ph m vi tác =3ng, ng$%i ta chia ra thành:
- Quy lu5t riêng: chŒ tác =3ng trong lOnh v/c nào =ó và =$Ec m3t khoa h*c
chuyên ngành nghiên c7u.
- Quy lu5t chung: tác =3ng trong ph m vi r3ng lNn h›n và =$Ec m3t sB b3
môn khoa h*c chuyên ngành nghiên c7u;
- Quy lu5t ph• bi-n: tác =3ng trong cA t/ nhiên, xã h3i l”n t$ duy con
ng$%i.
TuŸ theo tính ch:t =›n trQ hay =a trQ ng$%i ta chia quy lu5t thành:
- Quy lu5t =3ng l/c: là quy lu5t mà 7ng vNi m3t nguyên nhân chŒ có m3t
k-t quA xác =Qnh;
- Quy lu5t thBng kê: 7ng vNi m3t nguyên nhân, k-t quA có th+ nh$ th- này
c™ng nh$ th- khác.
Ngoài ra, chúng ta còn chia thành:
- Quy lu5t c a t/ nhiên, c a xã h3i và c a t$ duy;
- Quy lu5t ho t =3ng và quy lu5t phát tri+n c a s/ v5t;
9
- Quy lu5t c a th- giNi bên ngoài và các quy lu5t c a khoa h*c,…
Quy lu5t c a logic h*c là quy lu5t c a t$ duy, nó là m,i liên h. n/i t0i c2a
các khái ni.m, ph0m trù, phán oán, nh ó trong t t 7ng c2a con ng i hình
thành tri th9c v; s< v=t.
2. nc +iom cpa qui lult logic hình th`c
2.1. Tính khách quan:
S/ v5t, hi8n t$Eng t n t i theo quy lu5t khách quan, do v5y, qui lu5t c a t$
duy không th+ không tuân theo qui lu5t =ó. Nói cách khác, các hình th7c t$ duy
và các qui lu5t logic không phAi là cái “vP trBng rœng” mà là s/ phAn ánh th- giNi
khách quan.
Nh$ v5y, các qui lu5t c a t$ duy c™ng nh$ quy lu5t c a t/ nhiên không
phAi do con ng$%i t/ ý t o ra mà chính là s/ phAn ánh mBi liên h8 t:t nhiên c a
th- giNi khách quan vào trong óc con ng$%i. Chính nhLng mBi liên h8 =ó =$Ec
lJp =i lJp l i nhi.u l9n =ã tác =3ng vào con ng$%i, thông qua =ó con ng$%i hình
thành nên nhLng hình t$Eng logic. Nói nh$ V.I. Lénine: “Th/c tiHn c a con
ng$%i lJp =i lJp l i hàng nghìn l9n =$Ec in vào ý th7c c a con ng$%i b‹ng nhLng
hình t$Eng logic. NhLng hình t$Eng này có tính vLng ch c c a m3t thiên ki-n, có
tính ch:t công lý, chính vì (và chŒ vì) s/ lJp l i hàng nghìn tri8u l9n :y”
(V.I.Lénine, Toàn t5p, T5p 29, Nxb Ti-n b3 Matxc›va, 1981, tr. 191)
2.2. Tính phs bicn:
Tính ph• bi-n c a quy lu5t logic th+ hi8n ‰ s/ chi phBi c a các qui lu5t =-n
quá trình t$ duy c a con ng$%i. Z+ = t =$Ec chân lý, m*i ng$%i phAi tuân th các
qui lu5t c a logic h*c hình th7c và các hình th7c c a t$ duy. NhLng qui lu5t này
=úng vNi m*i ng$%i, không phân bi8t dân t3c nào hay giai c:p nào, cho dù có s/
khác nhau v. ngôn ngL.
Có th+ nói, các quy lu5t c a logic hình th7c tác =3ng vào m*i quá trình t$
duy c a con ng$%i = ng th%i nó =Am bAo cho quá trình t$ duy =ó diHn ra m3t
cách =úng = n: không mâu thu”n logic, không =7t =o n, xác =Qnh và phAi có c›
s‰ vLng ch c.

II. NHKNG QUI LUMT CIA LOGIC HÌNH THRC


1. Qui lult +tng nhut (Law of identity)
10
1.1. Nxi dung quy lult:
"T8 t8zng ph{n ánh v, +4i t8|ng z +i,u ki!n xác +}nh thì +tng nhut
v~i chính nó v, mnt giá tr} logic".
Lu5t = ng nh:t phAn ánh quan h8 = ng nh:t tr…u t$Eng c a các s/ v5t, hi8n
t$Eng c a hi8n th/c, t7c là s/ = ng nh:t c a =Bi t$Eng vNi chính bAn thân mình
khi nó =$Ec xét ‰ phRm ch:t xác =Qnh.
N-u dùng chL "a" =+ ký hi8u cho m3t t$ t$‰ng vNi giá trQ logic xác =Qnh c a
nó =ã =$Ec =Qnh hình trong t$ duy và dùng d:u " " =+ chŒ quan h8 = ng nh:t c a
các t$ t$‰ng v. mJt giá trQ logic thì có th+ mô hình hoá lu5t = ng nh:t b‹ng s› =
sau:

a a

Z*c là: "a = ng nh:t vNi a v. mJt giá trQ logíc"


HoJc có th+ bi+u diHn lu5t = ng nh:t b‹ng công th7c sau:

a a

Z*c là: "N-u a là chân th/c thì a là chân th/c".


1.2. Yêu c€u
Th` nhut: PhAi xác =Qnh n3i hàm và ngo i diên c a khái ni8m =$Ec dùng
trong ý ki-n =$a ra v. b:t c7 v:n =. gì.
N-u không thBng nh:t =$Ec =i.u này sF d”n =-n chœ tranh cãi không c9n
thi-t hoJc không có h i k-t, b‰i lF mœi ng$%i hi+u khái ni8m theo m3t nghOa khác
nhau. V.I.Lénine =ã t…ng cho vi8c tranh lu5n mà không xác =Qnh nghOa danh t… là
=i.u ngu xuRn.
Th` hai: Không =$Ec =ánh tráo =Bi t$Eng c a t$ t$‰ng.
Th/c ch:t yêu c9u này là =òi hPi t$ duy phAi phAn ánh chân th/c =Bi t$Eng
‰ m3t phRm ch:t xác =Qnh.
Ví dK: V5t ch:t là ph m trù tri-t h*c (1)
Cái bàn là v5t ch:t (1)
__________________________________
11
Cái bàn là ph m trù tri-t h*c (0)
Th` ba: Không =$Ec =ánh tráo ngôn t… diHn = t t$ t$‰ng (=ánh tráo khái
ni8m)
Ví dK: Cái mà anh m:t, t7c là anh không có. Anh không m:t s…ng. Cho
nên, anh có s…ng.
Th` t8: Ý nghO, t$ t$‰ng tái t o phAi = ng nh:t v. ý nghO, vNi t$ t$‰ng
ban =9u. Có nghOa là, khi nh c l i ý nghO c a mình, hoJc ti-p thu, tái t o ý nghO
c a ng$%i khác, =òi hPi phAi =$Ec = ng nh:t vNi ý nghO =ó, không =$Ec thay =•i
tuŸ ti8n.
Nh$ v5y, lu5t = ng nh:t là s/ phAn Anh hi8n th/c khách quan trong tính
t$›ng =Bi •n =Qnh và tính xác =Qnh c a s/ v5t. Trong cu3c sBng và trong h*c t5p,
công tác, n-u không tuân th lu5t = ng nh:t chúng ta sF gJp l ng c ng.
2. Qui lult phi mâu thu•n (Law of noncontradiction)
2.1. Nxi dung
“T8 t8zng ph{n ánh v, +4i t8|ng trong cùng +i,u ki!n xác +}nh
không tho +tng th9i mang hai giá tr} logic trái ng8|c nhau”.
Nói cách khác, hai phán =oán mâu thu”n nhau không th+ cùng chân th/c.

Công th7c: a a

Z*c là: “Không th+ có chuy8n, t$ t$‰ng a v…a chân th/c l i v…a
giA dBi”.
HoJc “Không th+ có chuy8n, a v…a là a v…a không là a”.
Ví dK: Ta nói, “T:t cA sinh viên lNp này =.u là =oàn viên”.
Sau =ó, ta l i nói: “Có m3t sB sinh viên lNp này không là =oàn viên”.
2.2. Yêu c€u
Th` nhut: Không =$Ec dung ch7a mâu thu”n logic tr/c ti-p trong t$ duy
nh$ phAn ánh v. =Bi t$Eng ‰ =i.u ki8n xác =Qnh. T7c là, =Bi vNi m3t =Bi t$Eng
nào =ó không th+ = ng th%i v…a khŽng =Qnh =i.u gì =ó, v…a ph =Qnh ngay chính
=i.u =ó.
Ví dK: A là th9y giáo và A không là th9y giáo.
12
Th` hai: Không =$Ec dung ch7a mâu thu”n gián ti-p trong t$ duy.
Th+ hi8n ‰ hai d ng:
- M3t là, không =$Ec khŽng =Qnh cho =Bi t$Eng m3t =i.u gì =ó r i l i ph
=Qnh chính nhLng h8 quA t:t y-u =$Ec rút ra t… =i.u v…a khŽng =Qnh.
Ví dK: M*i kim lo i =.u (khŽng =Qnh) d”n =i8n.
S t là kim lo i.
S t không d”n =i8n
- Hai là, không =$Ec = ng th%i khŽng =Qnh cho =Bi t$Eng hai =i.u trong
hi8n th/c là lo i tr… l”n nhau ‰ =i.u ki8n xác =Qnh.
Ví dK: - A là anh hùng.
- A là k¡ hèn nhát.
Hai phán =oán trên là hai phán =oán khŽng =Qnh nh$ng lo i tr… l”n nhau.
Trong th/c t-, có r:t r:t nhi.u ng$%i vi ph m quy lu5t = ng nh:t. Tuân th
quy lu5t này chúng ta sF tránh =$Ec s/ không nh:t quán, không mâu thu”n trong
t$ duy khi trình bày, tranh cãi v:n =. nào =ó.
3. Qui lult tri!t tam (Law of excluded middle)
3.1. Nxi dung:
“T8 t8zng ph{n ánh v, +4i t8|ng z +i,u ki!n xác +}nh ph{i mang giá
tr} logic xác +}nh, honc là chân th‡c honc là gi{ d4i, ch` không có kh{ n1ng
th` ba”.
Ví dK: Con ng/a màu tr ng hoJc không phAi màu tr ng ch7 không th+ v…a
tr ng v…a không tr ng.

Công th7c: a a

Z*c là: HoJc t$ t$‰ng a chân th/c, hoJc t$ t$‰ng a là giA dBi.
3.2. Yêu c€u:
Th` I: PhAi xác =Qnh t$ t$‰ng =úng trong hai t$ t$‰ng mâu thu”n nhau.

13
Trong th/c t-, giLa hai phán =oán ph =Qnh nhau, n-u m3t phán =oán là
=úng thì phán =oán kia phAi sai và ng$Ec l i, không có tr$%ng hEp cA hai cùng
sai.
Th` II: PhAi =Qnh hình n3i dung c a các danh t… logic ch7a trong các t$
t$‰ng mâu thu”n :y.
4. Quy lult túc lý
4.1. Nxi dung:
“T t &ng ph(n ánh v !"i t #ng & !i u ki)n xác !*nh ch+ ! #c công
nh n là chân th.c khi có !0y ! c1n c xác minh ho3c ch ng minh cho tính
chân th.c y”.
Quy lu5t này do nhà toán h*c Leibniz =$a ra.
4.2. Yêu c€u:
- Lý do =$a ra =+ th…a nh5n hay không th…a nh5n m3t v:n =. nào =ó phAi
chân th/c. NghOa là, nó phAi =$Ec ki+m nghi8m, ch7ng minh trong th/c t-.
Ví dK: Chuy8n k+ r‹ng, ‰ Nh5t BAn, có m3t chàng trai =i bán rùa. Anh rao
bán:
“Rùa =ây! Rùa =ây! Ai mua rùa? H c sBng ngàn n m, rùa sBng v n n m.
Rùa sBng m3t v n n m, giá r:t r¡”.
M3t ng$%i trung niên nghe nói rùa sBng =$Ec v n n m, li.n mua v. m3t
con, nh$ng chŽng may, hôm sau rùa ch-t. Ông li.n ch y ra chE tìm l i ng$%i bán
rùa và b/c t7c nói”
“Này, th‹ng l…a =Ao! Mày bAo rùa sBng =$Ec v n n m, sao tao mua v. mNi
qua =êm =ã ch-t?”
Chàng trai bán rùa c$%i ha hA, trA l%i:
“Th$a ông, nh$ v5y thì xem ra =úng vào =êm qua rùa v…a tròn m3t v n
n m tu•i”.
Ta th:y, lu5n c7 anh chàng bán rùa =$a ra là hoàn toàn vô c n c7, không
th+ ki+m ch7ng trong th/c t-.
- Lý do =$a ra không chŒ chân th/c mà còn phAi =9y = . T:t cA lý do =$a ra
=.u phAi tuân th quy t c suy lu5n, ch7ng minh, nghOa là chúng phAi có liên h8
chJt chF, t:t y-u.
14
Các quy lu5t trên =ây có liên h8 vNi nhau. Vi ph m b:t kŸ quy lu5t nào
trong bBn quy lu5t có th+ d”n =-n vi ph m nhLng quy lu5t khác. Và nh$ v5y sF
d”n =-n mâu thu”n logic. Cho nên, vi8c tuân th các quy lu5t logic là =i.u ki8n
c9n =+ = t =$Ec chân lý.

TH C HÀNH
1. S/ khác nhau giLa quy lu5t c a t$ duy và quy lu5t c a t/ nhiên và xã h3i?
2. N3i dung, yêu c9u c a các quy lu5t: = ng nh:t, phi mâu thu”n, tri8t tam, túc lý.
3. Tìm ví dK v. tr$%ng hEp vi ph m các quy lu5t logic.
4. Tìm lœi logic trong các suy lu5n và các m”u chuy8n sau =ây:
4.1. 4 và 5 là sB ch¥n và sB l¡.
4 và 5 là 9.
V5y, 9 là sB ch¥n và sB l¡.
4.2. Bà già =i chE c9u Zông
Gieo m3t qu¡ bói l:y ch ng lEi ch ng?
Th9y bói gieo qu¡ nói r‹ng
LEi thì có lEi nh$ng r ng không còn.
4.3. Giai tho i Einstein không bi-t chL.
“M3t l9n, Einstein vào quán n, nh$ng ông quên mang theo kính nên =ã
phAi nh% h9u bàn =*c giùm th/c =›n. Ngu%i h9u bàn ghé vào tai Einstein thì
th9m:
Xin ngài th7 lœi. R:t ti-c tôi c™ng không bi-t chL nh$ ông.
4.4. NgK ngôn “VE ch ng qu—” (La Fonteine)
“M3t khách b3 hành, =ang =i giLa r…ng thì =êm xuBng. Th:y xa xa ‰ thung
l™ng có ánh =èn bèn l9n xuBng xin ng qua =êm. Nh$ng =ó là nhà c a qu—. VE
ch ng qu— r:t m…ng vì t$‰ng gJp m3t dQp may.
Gia =ình qu— s‘a so n n tBi. Qu— vE m%i khách cùng ng i vào bàn. VQ
khách ng i vào bàn và =$a hai bàn tay lên mi8ng th•i.
- Ông làm gì v5y? Qu— cái hPi.
- Tr%i l nh cóng tay; ta th•i cho nó :m lên.

15
- Qu— vE múc cho khách m3t bát xúp, h›i nóng bBc lên nghi ngút. Ng$%i
khách l i ghé mi8ng vào bát xúp th•i. Qu— cái th:y l , hPi:
- “Ông ›i, ông làm gì v5y?”
- Ta th•i cho nó ngu3i =i!
VE ch ng qu— nghe th:y v5y hBt hoAng:
- “§i, ông ›i! Xin ông =i =âu thì =i. Ngay b*n qu— chúng tôi c™ng không
làm =$Ec chuy8n m3t cái th•i v…a làm cho nóng lên l i v…a làm cho l nh =i!”

Ch8Bng III
KHÁI NITM
I. KHÁI NITM LÀ GÌ?
Khái ni)m là hình th c c6 b(n c a t duy, ph(n ánh nh ng thu9c tính
b(n ch t c a s. v t, hi)n t #ng, phân bi)t s. v t, hi)n t #ng này v;i s. v t,
hi)n t #ng khác.
Khái ni8m phAn ánh s/ v5t, hi8n t$Eng thông qua các thu3c tính c a nó, do
v5y, m7c =3 phù hEp c a n3i dung khái ni8m vNi các thu3c tính c a s/ v5t, hi8n
t$Eng phK thu3c vào nhi.u y-u tB: trình =3 phát tri+n c a th/c tiHn, c a th%i = i,
c a n ng l/c nh5n th7c c a con ng$%i. Có th+ nói, mœi khái ni8m khoa h*c mà
con ng$%i = t =$Ec là m3t b$Nc ti-n c a nhân lo i, nó =ánh d:u b$Nc phát tri+n
c a con ng$%i v. khA n ng thâm nh5p vào th- giNi khách quan, ti-n g9n =-n chân
lý.

II. KHÁI NITM VÀ TŠ


Con ng$%i t$ duy b‹ng khái ni8m, nh$ng =+ bi+u = t nhLng khái ni8m =ó
con ng$%i phAi nh% =-n t… hay cKm t…. Không có t… hay cKm t… con ng$%i không
th+ bi+u thQ khái ni8m và s‘ dKng khái ni8m. Có th+ nói, t… hay cKm t… là cái “vP
v5t ch:t” c a khái ni8m. Chính vì v5y, khái ni8m và t… có quan h8 m5t thi-t vNi
nhau.
Tuy t… g n li.n vNi khái ni8m nh$ng chúng không hoàn toàn = ng nh:t vNi
nhau. B‰i lF:

16
- T… là ph m trù c a ngôn ngL, là s/ thBng nh:t giLa âm và nghOa, còn khái
ni8m là hình th7c c a t$ duy, là s/ thBng nh:t giLa n3i hàm và ngo i diên, nh$ng
chúng ta không th+ thay n3i hàm và ngo i diên c a khái ni8m b‹ng giá trQ âm và
nghOa c a t….
- Khái ni8m v. m3t s/ v5t, hi8n t$Eng giBng nhau, nh$ng trong nhLng
ngôn ngL khác nhau, nó =$Ec bi+u thQ b‰i nhLng t… khác nhau.
Ví dK: m¨ (Ti-ng Vi8t), maman (Ti-ng Pháp), mother (Ti-ng Anh)...
- Ngay trong cùng m3t ngôn ngL t n t i m3t khái ni8m có th+ bi+u hi8n
b‹ng nhi.u t… (t… = ng nghOa).
- Có hi8n t$Eng, cùng m3t t… nh$ng chŒ nhLng khái ni8m khác nhau (t…
= ng âm).
Chúng ta th:y r‹ng, khi bi+u thQ m3t khái ni8m b‹ng t… hay trong l5p lu5n
logic sF xAy ra nhLng tr$%ng hEp hi+u theo nghOa khác nhau do nh9m l”n, nh$ng
c™ng có khi do cB tình, =Jc bi8t là lEi dKng nó =+ ngu© bi8n. C™ng vì v5y, trong
mœi ngành khoa h*c khác nhau, ng$%i ta phAi xác =Qnh nhLng khái ni8m, ph m
trù ngay t… =9u cho nh:t quán, nh‹m bi+u thQ rõ ràng, chính xác các khái ni8m.

III. C‹U TRÚC CIA KHÁI NITM


Mœi khái ni8m =.u có hai mJt: n3i hàm và ngo i diên.
1. Nxi hàm (Compréhension)
N9i hàm c a khái ni)m là t p h#p t t c( các d u hi)u chung c a l;p !"i
t #ng ! #c ph(n ánh trong khái ni)m.
Ví dK : Khái ni8m "con ng$%i" nói chung sF có n3i hàm:
a - Là =3ng v5t có x$›ng sBng, có vú;
b - Bi-t ch- t o công cK lao =3ng và s‘ dKng công cK lao =3ng;
c - Có mBi quan h8 xã h3i;
d - Có ngôn ngL;
e - Có ý th7c.
NhLng d:u hi8u sau =ây không phAi là n3i hàm c a khái ni8m "con ng$%i":
f - Tóc =en;
g - Cao 1,8m;
h – G9y.
17
2. Ngo•i diên (Extension)
Ngo i diên c a khái ni)m là t p h#p t t c( !"i t #ng có các d u hi)u
chung ! #c ph(n ánh trong khái ni)m.
– ví dK trên, ta =. c5p n3i hàm c a khái ni8m con ng$%i, con ngo i diên
c a khái ni8m này là t5p hEp =Bi t$Eng nào có =9y = các d:u hi8u: a, b, c, d, e;
=Bi t$Eng nào không có = các d:u hi8u =ó thì không thu3c ngo i diên c a khái
ni8m con ng$%i.
Nh$ v5y, trong quá trình nh5n th7c, con ng$%i hình thành nhLng khái ni8m
có ngo i diên r3ng, h¨p khác nhau, th5m chí có khái ni8m không ch7a =Bi t$Eng
nào. 3. Quan h! giŽa nxi hàm và ngo•i diên cpa khái ni!m
N3i hàm và ngo i diên c a khái ni8m thBng nh:t, quy =Qnh chJt chF l”n
nhau. N3i hàm quy =Qnh nhLng =Bi t$Eng nào có =9y = nhLng d:u hi8u chung
mà nó phAn ánh thu3c ngo i diên c a khái ni8m =ó. Ng$Ec l i, ngo i diên c a
khái ni8m quy =Qnh nhLng =Bi t$Eng nào có =9y = d:u hi8u chung mNi thu3c
ngo i diên c a nó.
N3i hàm và ngo i diên có quan h8 trái ng$Ec nhau. N3i hàm càng chi ti-t
thì ngo i diên càng h¨p; ng$Ec l i, n3i hàm càng ít chi ti-t thì ngo i diên càng
r3ng.

IV. QUAN HT GIKA CÁC KHÁI NITM


C n c7 vào quan h8 v. ngo i diên c a các khái ni8m, có th+ chia quan h8
giLa các khái ni8m thành 6 lo i quan h8: = ng nh:t, phK thu3c, giao nhau, tách
r%i, =Bi l5p, mâu thu”n.
1. Quan h! +tng nhut
Quan h) !@ng nh t là quan h) gi a các khái ni)m có ngo i diên hoàn
toàn trùng nhau.
Ta nói, hai khái ni8m S và P có ngo i diên b‹ng nhau, =ó là hai khái ni8m
= ng nh:t.
Ta vi-t: S = P
Ta có th+ bi+u diHn b‹ng s› = Euler – Venn:

S, P
18
Ví dK: Xét hai khái ni8m:
S: “Tác giA BAn án ch- =3 th/c dân Pháp” có ngo i diên S
P: “Tác giA Tuyên ngôn =3c l5p Vi8t Nam” có ngo i diên P
2. Quan h! ph% thuxc
Quan h) phB thu9c là quan h) gi a các khái ni)m mà ngo i diên c a
các khái ni)m này hoàn toàn nCm trong và ch+ là m9t b9 ph n c a khái ni)m
kia.
Xét hai khái ni8m:
S: “Sinh viên” có ngo i diên S
P: “Con ng$%i” có ngo i diên P
Ta có:
- M*i sinh viên =.u là con ng$%i.
- Có nhLng ng$%i không là sinh viên.
Ta nói, khái ni8m "sinh viên" phK thu3c khái ni8m "con ng$%i" và chŒ là
m3t b3 ph5n c a khái ni8m "con ng$%i". B‰i vì, t:t cA nhLng sinh viên =.u có
=9y = d:u hi8u c a con ng$%i.
Ta vi-t: S P
Ta có th+ bi+u diHn b‹ng s› = Euler – Venn:

S
P

- Khái ni8m S h¨p h›n khái ni8m P, ta g*i là khái ni8m ch ng hay h ng
(espèce) so vNi P.
- P là khái ni8m r3ng h›n S, ta g*i là khái ni8m lo i (genre) so vNi S.
3. Quan h! giao nhau
Quan h8 giao nhau là quan h8 giLa khái ni8m mà ngo i diên c a chúng chŒ
có m3t ph9n trùng nhau.
Xét hai khái ni8m:
S: “Nh c sO” có ngo i diên S
19
P: “Ho sO” có ngo i diên P
Ta có các phán =oán =úng sau:
- M3t sB nh c sO là ho sO (ph9n giao)
- Có nhLng nh c sO không là ho sO.
- Có nhLng ho sO không là nh c sO.
Nh$ v5y, S và P có m3t sB ph9n t‘ giao nhau, nh$ng cA S l”n P =.u không
là t5p con th/c s/ c a nhau.
Ta nói, hai khái ni8m "nh c sO" và "ho sO" có quan h8 giao nhau.
Có th+ bi+u diHn b‹ng s› = Euler – Venn:
S P

4. Quan h! tách r9i


Quan h8 tách r%i là quan h8 giLa các khái ni8m mà ngo i diên c a chúng
không có ph9n nào trùng nhau.
Ví dK: Xét hai khái ni8m:
S: “Nhi = ng” có ngo i diên S
P: “GiAng viên = i h*c” có ngo i diên P.
Ta có phán =oán: “Không có nhi = ng nào là giAng viên = i h*c và không
có giAng viên = i h*c nào là nhi = ng”.
Ta nói, S và P có quan h8 tách r%i.

P
S

S P =
5. Quan h! +4i llp

20
Quan h8 =Bi l5p là quan h8 giLa hai khái ni8m có n3i hàm lo i tr… nhau;
n3i hàm khái ni8m này chŽng nhLng ph =Qnh n3i hàm khái ni8m kia mà còn
khŽng =Qnh m3t thu3c tính =Bi l5p vNi khái ni8m =ó. Ngo i diên c a hai khái
ni8m =Bi l5p không bao quát h-t ngo i diên c a khái ni8m lo i r3ng h›n.
Ví dK: Xét các khái ni8m:
S: “Màu tr ng” có ngo i diên S
P: “Màu =en” có ngo i diên P
M: “Màu” có ngo i diên M
S+P<M

S P

Nh$ v5y, quan h8 =Bi l5p th/c ch:t là m3t lo i quan h8 tách r%i.
6. Quan h! mâu thu•n
Quan h8 mâu thu”n là quan h8 giLa hai khái ni8m tách r%i, có n3i hàm ph
=Qnh nhau và ngo i diên c a chúng hEp l i b‹ng ngo i diên c a khái ni8m lo i
r3ng h›n.
Ví dK:
S: “Chi-n tranh chính nghOa” có ngo i diên S
P: “Chi-n tranh phi nghOa” có ngo i diên P
Q: “Chi-n tranh” có ngo i diên Q
Ta có: S + P = Q
Ta nói, khái ni8m “Chi-n tranh chính nghOa” "và “Chi-n tranh phi nghOa”
có quan h8 mâu thu”n.

V. •NH NGHHA KHÁI NITM


1. }nh ngh‘a khái ni!m là gì?

21
D*nh nghEa khái ni)m là thao tác logic v ch rõ n9i hàm c a khái ni)m
nhCm phân bi)t ! #c l;p !"i t #ng ! #c ph(n ánh trong khái ni)m v;i các !"i
t #ng tiGp c n v;i nó.
V ch rõ n3i hàm c a khái ni8m là v ch rõ d:u hi8u chung, bAn ch:t, =Jc
tr$ng c a khái ni8m.
Ví d%:
a. Ng$%i là =3ng v5t chính trQ (Aristote).
b. Con ng$%i là th/c th+ t/ nhiên có tính ch:t ng$%i (Các-Mác)
Hi8n nay, ng$%i ta chia thành nhi.u cách =Qnh nghOa: =Qnh nghOa n3i hàm,
=Qnh nghOa ngo i diên, =Qnh nghOa tác t‘, =Qnh nghOa trP ra, =Qnh nghOa phân tích,
=Qnh nghOa t•ng hEp, =Qnh nghOa t$%ng minh, =Qnh nghOa không t$%ng minh...
2. Cuu trúc logic cpa +}nh ngh‘a khái ni!m
Mœi =Qnh nghOa th$%ng =$Ec c:u thành b‰i hai v-:
V- 1: Khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa (DENFINIENDUM)
V- 2: Khái ni8m =Qnh nghOa hay khái ni8m dùng =+ =Qnh nghOa
(DEFINIENS).
Hai v- =$Ec liên k-t b‰i t… “là”.
Nh$ v5y, m3t =Qnh nghOa th$%ng có d ng:
“...................... ..................... là ..................................................”
(Khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa) – (Khái ni8m dùng =+ =Qnh nghOa)
Ví d%: ThQ tr$%ng là toàn b3 quan h8 kinh t- hình thành trong lOnh v/c trao
=•i v. tiêu thK hàng hoá.
Trong =Qnh nghOa này, “ThQ tr$%ng” là khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa –
Definiendum. “Toàn b3 quan h8 kinh t- hình thành trong lOnh v/c trao =•i v. tiêu
thK hàng hoá” là khái ni8m dùng =+ =Qnh nghOa - Definiens.
Thay cho t… “là” ng$%i ta còn dùng ký hi8u: = def hay = dn. Z*c “là”,
“b‹ng”, “theo =Qnh nghOa”.
Nh$ v5y, khi =Qnh nghOa, ta thi-t l5p m3t phán =oán khŽng =Qnh, trong =ó,
ngo i diên c a khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa phAi = ng nh:t vNi ngo i diên khái
ni8m dùng =+ =Qnh nghOa.
3. Các quy t’c +}nh ngh‘a khái ni!m:
22
3.1. Quy t’c 1: Khái ni)m ! #c !*nh nghEa và khái ni)m dùng !H !*nh
nghEa ph(i có ngo i diên bCng nhau.
Có th+ khái quát quy t c này b‹ng công th7c:
S( x ) = P( x )
Ví dK: Hình thoi (S( x ) là hình bình hành có các c nh b‹ng nhau ((P( x )).
Vi ph m quy t c này sF d”n =-n nhLng sai l9m:
3.1.1. }nh ngh‘a quá rxng:
D*nh nghEa quá r9ng là kiHu !*nh nghEa mà ngo i diên c a khái ni)m
dùng !H !*nh nghEa l;n h6n ngo i diên c a khái ni)m ! #c !*nh nghEa.
Ví dK: Sinh viên là nhLng ng$%i =ang h*c t i các tr$%ng chuyên nghi8p,
cao =Žng và = i h*c.
ZQnh nghOa quá r3ng, vì “nhLng ng$%i =ang h*c t i các tr$%ng chuyên
nghi8p, cao =Žng và = i h*c” có ngo i diên lNn h›n ngo i diên khái ni8m “sinh
viên”. Nh$ v5y, =Qnh nghOa này có d ng: S( x ) < P( x ).
3.1.2. }nh ngh‘a quá h“p:
D*nh nghEa quá hIp là kiHu !*nh nghEa mà ngo i diên c a khái ni)m
dùng !H !*nh nghEa nhJ h6n ngo i diên c a khái ni)m ! #c !*nh nghEa.
Ví dK: Sinh viên là nhLng ng$%i =ang h*c t i các tr$%ng = i h*c.
ZQnh nghOa này quá h¨p, b‰i lF, ngo i diên c a khái ni8m dùng =+ =Qnh
nghOa “nhLng ng$%i =ang h*c t i các tr$%ng = i h*c” h¨p h›n ngo i diên khái
ni8m =$Ec =Qnh nghOa “sinh viên”. ChŽng h n, ngoài tr$%ng = i h*c, nhLng
ng$%i h*c trong các tr$%ng cao =Žng c™ng =$Ec g*i là sinh viên. Nh$ v5y, =Qnh
nghOa này có d ng: S( x ) > P( x ).
3.2. Quy t’c 2: }nh ngh‘a không +8|c lu”n qu”n (vòng quanh)
NghOa là, khi =Qnh nghOa m3t khái ni8m, không =$Ec phép dùng khái ni8m
P( x ) =+ =Qnh nghOa cho khái ni8m S( x ), sau =ó l i dùng S( x ) =+ =Qnh nghOa cho
P( x ).
ZJc bi8t là, khi =Qnh nghOa, ng$%i ta phAi tránh tr$%ng hEp dùng khái ni8m
ch$a bi-t, ch$a =$Ec công nh5n =+ =Qnh nghOa cho khái ni8m mNi, khái ni8m c9n
=Qnh nghOa.

23
Ví d%: "Ch$›ng trình khung (Curriculum standard) là v n bAn Nhà n$Nc
ban hành cho t…ng ngành =ào t o cK th+, trong =ó quy =Qnh c› c:u n3i dung môn
h*c, th%i gian =ào t o, t— l8 phân b• th%i gian =ào t o giLa các môn h*c c› bAn và
chuyên môn; giLa lý thuy-t vNi th/c hành, th/c t5p. Nó bao g m khung ch8Bng
trình cùng vNi nhLng n3i dung cBt lõi, chuRn m/c, t$›ng =Bi •n =Qnh theo th%i
gian và b t bu3c phAi có trong ch$›ng trình =ào t o c a t:t cA các tr$%ng = i h*c
hoJc cao =Žng..."
"Khung ch$›ng trình (Curriculum framework) là v n bAn Nhà n$Nc quy
=Qnh khBi l$Eng tBi thi+u và c› c:u ki-n th7c cho các ch$›ng trình =ào t o.
Khung ch$›ng trình xác =Qnh s/ khác bi8t v. ch$›ng trình t$›ng 7ng vNi các
trình =3 =ào t o khác nhau".
Nh$ v5y, trong =Qnh nghOa khái ni8m "Ch$›ng trình khung", n-u ng$%i =*c
không bi-t khái ni8m "Khung ch$›ng trình" thì sF không hi+u "ch$›ng trình
khung" là gì.
(Trích tài li)u h ;ng dLn "Xây d.ng b9 ch 6ng trình khung cho các
ngành !ào t o ! i h c và cao !Ong" c a VB D i h c B9 Giáo dBc và Dào t o)
Tuy v5y, trên th/c t-, khi ta =Qnh nghOa S( x ), ng$%i ta d/a vào P( x ); =+
=Qnh nghOa P( x ) ta d/a vào R( x ); =+ =Qnh nghOa R( x ) ta d/a vào T( x )...
Có th+ khái quát b‹ng s› = :
S( x ) P( x ) R( x ) T( x ) U( x ) ....
N-u =Qnh nghOa nh$ th- này, chúng ta không th+ kéo dài mãi mà phAi có
khái ni8m xu:t phát; =ó là khái ni8m ch$a =$Ec =Qnh nghOa. T… =ây, ng$%i ta xây
d/ng các khái ni8m khác. Khoa h*c nào c™ng có nhLng khái ni8m xu:t phát, nó
=$Ec xây d/ng trên c› s‰ các quan h8 giLa các khái ni8m hoJc mô tA khái ni8m.
Ví dK: Trong hình h*c, =i+m, =$%ng thŽng, mJt phŽng,... là nhLng khái
ni8m không =Qnh nghOa =$Ec.
3.3. Quy t’c 3: }nh ngh‘a ph{i ng’n g•n, rõ ràng.
Z+ =Qnh nghOa ng n g*n, rõ ràng, ta phAi lo i bP nhLng d:u hi8u có th+
=$Ec suy ra t… nhLng d:u hi8u =ã =$Ec nêu trong =Qnh nghOa.
M3t =Qnh nghOa không ng n g*n có th+ gây m› h , trùng l p d:u hi8u và
nh$ v5y, ng$%i ta dH nh9m l”n, khó phân bi8t =Bi t$Eng mà ta =. c5p.
24
Ví dK: Hình tam giác =.u là hình tam giác có 3 c nh b‹ng nhau và 3 góc
b‹ng nhau.
3.4. Quy t’c 4: Không dùng cách +}nh ngh‘a php +}nh.
Nh$ =ã =. c5p, =Qnh nghOa khái ni8m là v ch rõ n3i hàm c a khái ni8m =+
phân bi8t lNp =Bi t$Eng =$Ec phAn ánh trong khái ni8m vNi các =Bi t$Eng ti-p c5n
vNi nó, cho nên, n-u =Qnh nghOa là ph =Qnh thì ta không v ch ra =$Ec d:u hi8u
chung thu3c n3i hàm c a khái ni8m. Và nh$ v5y, ta không th+ t o =$Ec s/ = ng
nh:t v. ngo i diên giLa khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa và ngo i diên khái ni8m dùng
=+ =Qnh nghOa.
H›n nLa, khi ta ph =Qnh khái ni8m này ch$a ch c là khŽng =Qnh khái ni8m
kia.
Ví dK: Màu tr ng là màu không =en.
“Màu không =en” không có nghOa là “màu tr ng”, mà có th+ là nhLng màu
khác.
4. Các hình th`c +}nh ngh‘a khái ni!m
4.1. }nh ngh‘a thông qua khái ni!m chpng và s‡ khác bi!t v, lo•i
VNi hình th7c =Qnh nghOa này, khi =Qnh nghOa, ng$%i ta =$a ra khái ni8m coi
nh$ bi-t rõ (công nh5n), r3ng h›n khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa, sau =ó thêm vào
nhLng d:u hi8u =Jc tr$ng (n3i hàm) =+ thu h¨p ngo i diên khái ni8m =ó l i cho
trùng khNp (= ng nh:t) vNi ngo i diên khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa.
Có th+ khái quát công th7c ki+u =Qnh nghOa thông qua khái ni8m lo i và s/
khác bi8t v. ch ng:
x P( x ) Q( x ) /\ R( x )

Ví dK: Hàng hoá là v5t phRm do lao =3ng con ng$%i làm ra và =$Ec trao =•i
mua bán trên thQ tr$%ng.
4.2 }nh ngh‘a li!t kê
ZQnh nghOa li8t kê là ki+u =Qnh nghOa nêu ra các khái ni8m có ngo i diên
h¨p h›n thu3c ngo i diên khái ni8m =$Ec =Qnh nghOa.

25
Hình th7c =Qnh nghOa này nh‹m s‘ dKng nhLng khái ni8m =ã bi-t, có ngo i
diên h¨p =+ =Qnh nghOa khái ni8m r3ng h›n. Nh$ v5y, nó không nh‹m nêu ra d:u
hi8u bAn ch:t c a =Bi t$Eng mà nó chŒ rõ nhLng khái ni8m h¨p h›n.
Ví dK: Thành viên c a tr$%ng = i h*c g m th9y cô, cán b3, công nhân viên,
sinh viên.
* L8u ý: Ki+u =Qnh nghOa này chŒ =$Ec áp dKng khi sB l$Eng =Bi t$Eng li8t
kê có giNi h n, không quá nhi.u, b‰i vì, n-u sB l$Eng =Bi t$Eng quá nhi.u, chúng
ta không th+ li8t kê h-t.
4.3. }nh ngh‘a thông qua quan h!
Khi =Qnh nghOa nhLng khái ni8m r3ng nh:t, chung nh:t, ng$%i ta không th+
=Qnh nghOa b‹ng cách =$a nó v. khái ni8m r3ng h›n (thông qua khái ni8m lo i và
s/ khác bi8t v. ch ng) mà ng$%i ta xác l5p m3t quan h8 giLa khái ni8m =$Ec
=Qnh nghOa vNi m3t khái ni8m khác.
Ví dK: Trong tri-t h*c, có nhi.u =Qnh nghOa thông qua quan h8. ChŽng h n,
V.I.Lénine =Qnh nghOa khái ni8m "v5t ch:t" thông qua vi8c =Bi l5p vNi khái ni8m
ý th7c. Các cJp ph m trù hi8n t$Eng và bAn ch:t, nguyên nhân và k-t quA,... c™ng
=$Ec =Qnh nghOa theo ki+u này.
4.4. }nh ngh‘a kicn thict (xây d‡ng)
ZQnh nghOa ki-n thi-t là ki+u =Qnh nghOa chŒ rõ ngu n gBc ra =%i, ph$›ng
th7c t o thành c a =Bi t$Eng hoJc c:u t o c a =Bi t$Eng =$Ec =Qnh nghOa.
Ví dK 1: Z$%ng tròn là =$%ng cong khép kín =$Ec t o thành b‰i m3t =i+m
chuy+n =3ng trong m3t mJt phŽng và luôn luôn cách =.u m3t =i+m cB =Qnh.
Ví dK 2: Phán =oán là hình th7c c› bAn c a t$ duy, =$Ec t o thành t… s/
liên k-t giLa các khái ni8m.

TH C HÀNH
1. Các =Qnh nghOa sau =ây có =úng không? Vì sao?
1.1. Logic h*c hình th7c là khoa h*c nghiên c7u t$ duy c a con ng$%i.
1.2. Hàng hoá là sAn phRm do lao =3ng c a con ng$%i làm ra.

26
1.3. Tri-t h*c là khoa h*c v. nhLng quy lu5t c a t/ nhiên, xã h3i và t$ duy
con ng$%i.
1.4. Xã h3i c3ng sAn ch nghOa là xã h3i không t n t i giai c:p.
1.5. - Th- nào là phK nL =¨p?
- PhK nL =¨p là phK nL có s7c quy-n r™.
- Th- nào là phK nL có s7c quy-n r™?
- PhK nL có s7c quy-n r™ là phK nL có s c =¨p.
2. Dùng vòng tròn t5p hEp =+ mô tA quan h8 ngo i diên giLa các khái ni8m sau
=ây:
2.1. Sinh viên, bí th$ chi =oàn, sinh viên $u tú.
2.2. Sinh viên, =oàn viên, c9u th bóng =á.
2.3. T3i ph m, t3i ph m hình s/, t3i ph m tham ô, t3i ph m gi-t ng$%i.
2.4. Khái ni8m, phán =oán, suy lu5n, ch7ng minh, hình th7c c a t$ duy.
2.5. Nh c sO, ho sO, nhà báo, trí th7c, ng$%i Vi8t Nam.
3. Hãy cho bi-t, cách phân chia sau =ây có =úng không? Vì sao?
3.1. GiNi t/ nhiên chia thành giNi vô sinh, giNi hLu sinh, =3ng v5t, th/c
v5t.
3.2. C› c:u công quy.n =$Ec chia ra thành l5p pháp, hành pháp, t$ pháp và
ZAng.
3.3. T5p hEp sB chia thành sB thành sB t/ nhiên, sB d$›ng, sB âm, sB hLu tŒ.
3.4. Chi-n tranh chia thành chi-n tranh chính nghOa, chi-n tranh phi nghOa,
chi-n tranh bAo v8 t• quBc.
3.5. V n h*c chia thành v n h*c Vi8t Nam, v n h*c Anh, v n h*c Pháp,
v n h*c M°, v n h*c châu Âu.

Ch8Bng IV
PHÁN OÁN

27
I. iC TR NG CHUNG CIA PHÁN OÁN
1. Khái ni!m phán +oán:
Phán !oán là m9t hình th c t duy, ! #c hình thành nhU s. liên kGt
gi a các khái ni)m, nó khOng !*nh ho3c ph !*nh m9t !3c !iHm, m9t tính ch t
hay m9t m"i liên h) nào !ó c a !"i t #ng.
2. Giá tr} chân lý cpa phán +oán
- Phán =oán có giá trQ chân lý =úng =$Ec g*i là phán =oán =úng.
Ký hi8u: 1 hoJc “=” – =úng; "c" – chân th/c.
- Phán =oán có giá trQ chân lý sai =$Ec g*i là phán =oán sai.
Kí hi8u: 0 hoJc “s” – sai; “g” - giA dBi.
- Giá trQ =úng, sai g*i là giá trQ chân lý c a phán =oán.
Ví dK:
- Karl Marx là ng$%i Z7c = 1.
- Karl Marx là ng$%i Nga = 0.
3. Phán +oán và câu:
Phán =oán và câu có quan h8 m5t thi-t vNi nhau. Trong quá trình phAn ánh,
vi8c hình thành câu và phán =oán = ng th%i xAy ra.
Phán =oán =$Ec bi+u = t d$Ni d ng ngôn ngL thành m3t câu (m8nh =.),
phAn ánh =úng hoJc sai hi8n th/c khách quan. Còn câu là cái “vP v5t ch:t” c a
phán =oán.
Vì câu là s/ liên k-t giLa các t… nên t… c™ng có liên h8 vNi phán =oán. –
nhLng ngôn ngL khác nhau, ta có nhLng t… khác nhau =+ th+ hi8n khái ni8m. Tuy
v5y, c:u trúc logic c a phán =oán v”n giBng nhau.
Tuy phán =oán và câu có s/ thBng nh:t, nh$ng giLa chúng không phAi
hoàn toàn = ng nh:t. B‰i vì, phán =oán =$Ec bi+u hi8n b‹ng câu, nh$ng không
phAi câu nào c™ng là phán =oán, =ó là câu hPi, câu cAm thán, câu m8nh l8nh,...

II. PHÁN OÁN NN


1. Liên t˜ logic và các phép logic:
Nh$ =ã trình bày trên =ây, phán =oán là m3t câu (=›n, ph7c) c:u t o =úng
ngL pháp. Trong nhLng phán =oán =ó, ta th$%ng gJp các t…: và, hay, hoJc, n-u…
thì…, vì… nên,… Logic h*c g*i =ó là nhLng liên t… logic.
28
Các liên t… logic này 7ng vNi các phép logic. ChŽng h n:
- Phép ph =Qnh 7ng vNi phK t… “không” (C™ng =$Ec g*i chung là liên t…
logic).
- Phép h3i 7ng vNi liên t… “và”.
- Phép tuy+n 7ng vNi liên t… “hoJc”, “hay là”.
- Phép kéo theo 7ng vNi liên t… “n-u…thì…”.
Các phép logic trên =$Ec ký hi8u:
- Phép ph =Qnh: “ ” hoJc “7” hoJc “~”
- Phép h3i: “/\”.
- Phép tuy+n: “\/”.
- Phép kéo theo: “ ” hay (³).
- Phép t$›ng =$›ng: “ ” hoJc “ ´ ” hoJc “ = ”.
2. Phán +oán +Bn và các hình thái phán +oán +Bn
2.1. Phán +oán +Bn:
Phán +oán +Bn là phán +oán +8|c t•o thành t˜ m4i liên h! giŽa hai
khái ni!m bzi h! t˜ “LÀ” honc “KHÔNG LÀ”.
Ví dK:
- Vi8t Nam là thành viên th7 150 c a WTO (a).
- M*i công nhân không là k¡ bóc l3t (b).
Khái ni8m chŒ =Bi t$Eng c a s/ suy nghO “Vi8t Nam” và “công nhân” g*i
là CHf Tw (Subjectum) c a phán =oán.
Kí hi8u: S (Subjectum).
Khái ni8m chŒ tính ch:t, quan h8 c a =Bi t$Eng c a s/ suy nghO “thành viên
th7 150 c a WTO”, “k¡ bóc l3t” g*i là V{ Tw hay TÂN Tw.
Kí hi8u: P (Praedicatum)
Ch t… và vQ t… (tân t…) g*i là thu5t ngL c a phán =oán.
Nh$ v5y, ta có th+ khái quát công th7c c a phán =oán =›n:

S là P
Ho c
S không là P
29
Do v5y, ng$%i ta còn cho r‹ng, phán =oán =›n là phán =oán không ch7a
liên t… logic.
C n c7 vào l$Eng t…, ng$%i ta chia phán =oán thành nhLng lo i khác nhau.
2.2. Các hình thái phán +oán +Bn
C n c7 vào l$Eng t… và h8 t… (là, không là) ng$%i ta chia phán =oán =›n
thành 4 lo i:
2.2.1. Phán +oán khšng +}nh chung (toàn x$ng - khŽng =Qnh)
Công th7c:

M*i S là P

Kí hi8u: A – Affirmotio
Ví dK: M*i dân t3c =.u có quy.n bình =Žng.
2.2.2. Phán +oán php +}nh chung (toàn x8ng – php +}nh)
Công th7c:

M*i S không là P

Kí hi8u: E - (Négo)
Ví dK: M*i ng$%i Vi8t Nam =.u không thích chi-n tranh.
2.2.3. Phán +oán khšng +}nh riêng (+nc x8ng – khšng +}nh)
Công th7c:

M3t sB S là P

Kí hi8u: I - (Affirmotio).
Ví dK: M3t sB sinh viên là =oàn viên TNCS HCM.
2.2.4. Phán +oán php +}nh riêng (+nc x8ng - php +}nh)
Công th7c:

M3t sB S không là P

Kí hi8u: O (Négo)
30
Ví dK: M3t sB sinh viên không thích h*c logic h*c.
* Chú ý: ZBi vNi nhLng phán =oán =›n, =Bi t$Eng =$Ec =. c5p là m3t
ph9n t‘ duy nh:t và th/c t- v”n có m3t thì ta có th+ xem =ó là phán =oán toàn th+.
3. Tính chu diên cpa các khái ni!m trong phán +oán +Bn
3.1. Khái ni!m ngo•i diên
Tlp h|p các ph€n t•, các +4i t8|ng trong khái ni!m g•i là ngo•i diên
cpa khái ni!m.
Nh$ v5y, ngo i diên c a khái ni8m nói lên quy mô, trình =3 khái quát c a
khái ni8m.
Ví dK: Xét khái ni8m “con ng$%i”. Khái ni8m này có ngo i diên r:t r3ng,
vì nó ch7a t:t cA ph9n t‘ ng$%i (con ng$%i cK th+) trên th- giNi.
3.2. Khái ni!m chu diên
M9t khái ni)m ! #c g i là chu diên khi ngo i diên c a nó ! #c ! c p
!0y ! trong phán !oán.
Nh$ v5y, m3t khái ni8m chu diên, khi ngo i diên c a nó hoàn toàn n‹m
trong hoJc hoàn toàn n‹m ngoài ngo i diên c a khái ni8m khác; m3t khái ni8m
không chu diên, khi ngo i diên c a nó chŒ có m3t b3 ph5n n‹m trong hoJc n‹m
ngoài ngo i diên c a khái ni8m khác.
Ký hi8u khái ni8m ngo i diên: “+”.
Ta ký hi8u khái ni8m không chu diên: “ ”.
Ví dK: Xét phán =oán “M*i công nhân =.u là ng$%i lao =3ng”.
G*i: S là công nhân;
P là ng$%i lao =3ng.
Ta có s› = Euler - Venn bi+u diHn quan h8 ngo i diên giLa 02 khái ni8m
này:

P
S+

31
Ta th:y, khái ni8m “công nhân” chu diên trong phán =oán trên. B‰i vì, trên
s› = , ngo i diên c a khái ni8m “công nhân” hoàn toàn n‹m trong ngo i diên c a
khái ni8m “ng$%i lao =3ng”; khái ni8m "ng$%i lao =3ng" trong phán =oán trên là
không chu diên, b‰i vì, ngo i diên c a nó có m3t ph9n trùng vNi ngo i diên khái
ni8m “công nhân”.
Nói cách khác, do khái ni8m "công nhân" =$Ec =. c5p vNi =9y = ngo i
diên nên nó chu diên, còn khái ni8m "ng$%i lao =3ng" =$Ec =. c5p không =9y =
ngo i diên nên nó không chu diên.
3.3. Kh{o sát tính chu diên cpa khái ni!m trong phán +oán +Bn
3.3.1. Phán +oán khšng +}nh chung (SaP)

M*i S là P

M*i ph9n t‘ thu3c S =.u thu3c P.


Có hai khA n ng xAy ra:
- M3t là, n-u ngo i diên c a ch t… S nhP h›n ngo i diên c a vQ t… P thì S
chu diên và P không chu diên.
Ví dK: M*i công nhân =.u là ng$%i lao =3ng.
Ta có s› = Euler – Venn:
P
S+: Công nhân
S
P-: Ng$%i lao =3ng

- Hai là, n-u ngo i diên c a ch t… S b‹ng ngo i diên c a vQ t… P thì S chu
diên và P c™ng chu diên.
Ví dK: M*i tam giác =.u =.u là tam giác có ba c nh b‹ng nhau.

S=P
S+: Tam giác =.u
32
P+: Tam giác có ba c nh b‹ng nhau

3.3.2. Phán +oán php +}nh chung (SeP)

M*i S không là P

M*i ph9n t‘ thu3c S =.u không thu3c P.


Tr$%ng hEp này chŒ có m3t khA n ng xAy ra.
Ví dK: M*i k¡ n bám =.u không có ích.
S+: K¡ n bám.
S P
P+: Không có ích

3.3.3. Phán +oán khšng +}nh chung (SiP)


M3t sB S là P

Có m3t sB ph9n t‘ S thu3c P


Có hai khA n ng xAy ra:
- M3t là, n-u ch t… S và vQ t… P có quan h8 giao nhau thì S không chu diên
và P c™ng không chu diên.
Ví dK: M3t sB sinh viên mê bóng =á.
S P
S-: Sinh viên
P+: Mê bóng =á

- Hai là, n-u ch t… S và vQ t… P có quan h8 phK thu3c thì S không chu diên
và P chu diên.
– ví dK trên, n-u t:t cA nhLng “ng$%i mê bóng =á” =.u là “sinh viên”, ta có
s› = :

S-: Sinh viên


P
S P+: Mê bóng =á

33
3.3.4. Phán +oán php +}nh riêng (SoP)

M3t sB S không là P

Có m3t sB ph9n t‘ S không thu3c P


Có hai khA n ng xAy ra:
- M3t là, n-u m3t sB ph9n t‘ S n‹m ngoài P, m3t sB ph9n t‘ còn l i không
xác =Qnh có thu3c P hay không và tân t… P n‹m ngoài ch t… S thì S không chu
diên và P chu diên.
Ví dK: M3t sB câu không là phán =oán.
S P
S-: Câu
P+: Phán =oán

- Hai là, n-u vQ t… P hoàn toàn n‹m trong ch t… S thì S không chu diên và
P chu diên.
Trong ví dK trên, n-u m*i phán =oán =.u là câu (=úng) thì ta có s› =
Venn:
S
P S-: Câu
P+: Phán =oán

* Nhln xét: Qua khAo sát các các tr$%ng hEp trên, ta có th+ rút ra k-t lu5n:
- Ch t… (S) chu diên trong phán =oán chung (toàn x$ng) và không chu
diên trong phán =oán riêng (=Jc x$ng).
- VQ t… (P) chu diên trong phán =oán ph =Qnh và có th+ chu diên hoJc
không chu diên trong phán =oán khŽng =Qnh.
4. Quan h! giŽa các phán +oán

34
ZJt 04 phán =oán =›n A, E, I, O trên 04 =Œnh hình vuông, ta có hình hình
vuông logic (the traditional square).
A ZBi ch*i trên E

b5c
Th7

I ZBi ch*i d$Ni O


4.1. Quan h! mâu thu•n (Contradictory)
Quan h! mâu thu•n là quan h! giŽa các phán +oán +Bn có cùng khái
ni!m S, P, nh8ng trái ng8|c nhau v, l8|ng t˜ và h! t˜.
Theo hình vuông logic, quan h8 mâu thu”n g m quan h8: A - O; E – I.
- Xét quan h8 A - O:
A: M*i S là P
O: M3t sB S không là P
Ví dK:
A: M*i sinh viên =.u là =oàn viên.
O: M3t sB sinh viên không là =oàn viên.
Ta có, n-u:
A=1 O=0
A=0 O=1
O=1 A=0
O=0 A=1
- Xét quan h8 giLa E - I
E: M*i S không là P
I: M3t sB S là P
Ví dK:

35
E: M*i sinh viên không là =oàn viên.
I: M3t sB sinh viên là =oàn viên.
Ta có, n-u:
E=1 I=0
E=0 I=1
I=1 E=0
I=0 E=1
4.2. Quan h! l! thuxc (subalternation)
Quan h! l! thuxc là quan h! giŽa các phán +oán có cùng khái ni!m S,
P, cùng h! t˜ nh8ng khác nhau v, l8|ng t˜.
Theo hình vuông logic, quan h8 l8 thu3c g m các quan h8: A – I; E - O
Xét quan h8: A – I
A: M*i S =.u là P
I: M3t sB S là P
Ví dK:
A: M*i sinh viên =.u là =oàn viên.
I: M3t sB sinh viên là =oàn viên.
Ta có, n-u:
A=1 I=1
A=0 I = || (Không xác =Qnh)
I=1 A = ||
I=0 A=0
4.3. Quan h! +4i ch•i (Contrary)
Quan h! +4i ch•i là quan h! giŽa các phán +oán có cùng khái ni!m S,
P, cùng l8|ng t˜ nh8ng trái ng8|c v, h! t˜.
Theo hình vuông logic, ta có 02 lo i quan h8 =Bi ch*i:
4.3.1. Quan h! +ói ch•i trên
ó là quan h! giŽa hai phán +oán A - E.
A: VNi m*i S =.u là P
E: M*i S không là P

36
Ví dK:
A: M*i sinh viên =.u là =oàn viên.
E: M*i sinh viên =.u không là =oàn viên.
Ta có, n-u:
A=1 E=0
A = 0 => E = ||
E=1 A=0
E=0 A = ||
4.3.2. Quan h! +4i ch•i d8~i (Subcontrary)
ó là quan h! giŽa hai phán +oán I - O
I: M3t sB S là P
O: M3t sB S không là P
Ví dK:
I: M3t sB sinh viên là =oàn viên.
O: M3t sB sinh viên không là =oàn viên.
Ta có, n-u:
I=1 O = ||
I=0 O=1
O=1 I = ||
O=0 I=1

IV. PHÁN OÁN PHRC VÀ CÁC PHÉP LOGIC


1. Khái ni!m phán +oán ph`c
Phán +oán ph`c là phán +oán +8|c t•o thành t˜ mxt hay nhi,u phán
+oán thành ph€n nh9 các liên t˜ logic.
2. Các phép logic:
2.1. Phép php +}nh
2.1.1. }nh ngh‘a
Php +}nh cpa mxt phán +oán là thao tác logic nh m t˜ mxt phán +oán
+ã có, ta t•o ra mxt phán +oán m~i có giá tr} chân lý trái ng8|c v~i nó b ng
t˜ php +}nh "không ph{i”.

37
Ví dK:
- Karl Marx là ng$%i Z7c = 1
Ph =Qnh phán =oán trên, ta có:
- Không phAi Karl Marx là ng$%i Z7c = 0
Nh$ v5y, t… m3t phán =oán P b:t kŸ, ta có th+ t o ra phán =oán ph =Qnh là
không phAi P.
Ký hi8u: P
Ta có th+ l5p bAng chân – trQ c a phép ph =Qnh nh$ sau:

P P
1 0
0 1

2.1.2. Php +}nh kép


– ph9n trên, ph =Qnh m3t phán =oán P ta có phán =oán P . N-u ta ti-p tKc
ph =Qnh phán =oán P thì ta sF có phán =oán ph =Qnh c a ph =Qnh P .
Xét phán =oán:
P – Tháng hai có 31 ngày = 0
- Ph =Qnh l9n I: P – Không phAi tháng hai có 31 ngày = 1
- Ph =Qnh l9n II: P – Nói r‹ng, không phAi tháng hai có 31 ngày là
sai = 0. (NghOa là, tháng hai có 31 ngày).
Ta th:y, qua hai l9n ph =Qnh ta có phán =oán mNi có cùng giá trQ chân lý
vNi phán =oán ban =9u.

Ký hi8u: P= P hoJc ~ ( ~ P) = P hoJc · ( · P) = P

Ta nói, P và P t$›ng =$›ng logic vNi nhau.


Z*c là: Không phAi không P t$›ng =$›ng logic vNi P.
H8 th7c t$›ng =$›ng này giBng nh$ trong = i sB h*c có cùng h‹ng =Žng
th7c: a = a.

38
Có th+ l5p bAng chân - trQ phép ph =Qnh kép nh$ sau:

P P P
1 0 1
0 1 0

Ta th:y, P và P cùng giá trQ chân lý.


Do v5y: P = P
2.2. Phép hxi
2.2.1. }nh ngh‘a phép hxi
Phán +oán hxi là phép liên kct hai honc nhi,u phán +oán thành ph€n
bzi liên t˜ logic “VÀ”.
Xét hai phán =oán:
P = Ân thích xem phim.
Q = Ân thích xem ca nh c.
Ta thi-t l5p phán =oán h3i:
Ân thích xem phim và (Ân thích xem) ca nh c.
Ta vi-t: P /\ Q
Z*c là: P h3i Q hay P và Q
Ta có bAng giá trQ chân lý:

P Q P /\ Q
1 1 1
1 0 0
0 1 0
0 0 0

Do v5y, ta có th+ =Qnh nghOa, phán =oán P /\ Q =úng khi cA P và Q cùng


=úng và sai trong m*i tr$%ng hEp khác.
Do v5y, ng$%i ta g*i phán =oán h3i là phán =oán tích.

39
* L8u ý: Khi nBi hai phán =oán b‰i t… “và” =+ diHn = t phép h3i, ng$%i ta
th$%ng bP bNt m3t sB t… trùng l p hoJc s‘a =•i =ôi chút.
2.2.2. NhŽng liên t˜ khác t˜ “và” nh8ng có ý ngh‘a phép hxi
Ngoài t… “và”, trong nhi.u tr$%ng hEp, ta gJp các t… khác cùng chŒ phép
h3i nh$: = ng th%i, nh$ng, mà, r i, song, v”n, c™ng, tuy… nh$ng, mJc dù...
nh$ng,... hoJc chŒ b‹ng m3t d:u phRy “,”.
* Chú ý:
1. Có nhLng tr$%ng hEp, t… “và” không mang ý nghOa phép h3i.
ChŽng h n: “Nói và làm =i =ôi vNi nhau”. T… “và” trong câu này không
mang ý nghOa phép h3i, b‰i vì, ta không th+ tách câu trên thành 02 phán =oán:
“Nói =i =ôi vNi nhau”;
Và:
“Làm =i =ôi vNi nhau”.
2. Trong ngôn ngL, có nhLng tr$%ng hEp t… “và” =$Ec dùng không rõ
nghOa. Hãy xem ví dK sau =ây:
“Napoleon thích uBng n$Nc và r$Eu”.
(Napoleon liked water and wine)
(Xem Samuel Guttenplan, The Languages of Logic, Oxford Publishing
Services, 1986, P.112)
Ta có th+ hi+u câu này:
“Napoleon thích uBng n$Nc” và “Napoleon thích uBng r$Eu”.
Nh$ v5y, v:n =. là không rõ. B‰i lF, có th+ Napoleon thích uBng cA hai
hoJc thích pha n$Nc vNi r$Eu. Tr$%ng hEp này, t… “và” =$Ec hi+u là “vNi” mNi
=úng.
2.3. Phép tuyon (tsng logic)
2.3.1. }nh ngh‘a
Phép tuyon là phép liên kct hai hay nhi,u phán +oán thành ph€n bzi
liên t˜ logic “honc”, “hay là”.
Ví dK: Xét hai phán =oán:
P: Anh :y là giáo viên.
Q: Anh :y là nh c sO.
40
Ta thi-t l5p phép tuy+n:
Anh :y là giáo viên hoJc (anh :y là) nh c sO.
Kí hi8u: P Q
Z*c là: P hoJc Q, hay P hay Q, hoJc tuy+n c a P và Q.
Ta có th+ l5p bAng chân - trQ c a phép tuy+n nh$ sau:

P Q P Q
1 1 1
1 0 1
0 1 1
0 0 0

Qua bAng chân - trQ, ta th:y, phán =oán P Q chŒ sai khi các phán =oán
thành ph9n =.u sai và nó =úng trong các tr$%ng hEp khác. Do v5y, ng$%i ta còn
g*i phép tuy+n là phép t•ng logic.
2.3.2. Phép tuyon chnt và phép tuyon không chnt
Phép tuy+n mà ta =. c5p ‰ mKc 2.3.1, logic h*c g*i là phép tuy+n không
chJt (còn g*i là phép tuy+n lPng, tuy+n r3ng hay phép tuy+n không lo i). Nó
t$›ng =$›ng vNi t… “hoJc” theo nghOa “và/hoJc”.
Ngoài phép tuy+n này, ng$%i ta còn dùng phép tuy+n chJt (tuy+n lo i). Nó
t$›ng =$›ng vNi t… “hoJc” theo nghOa “hoJc…hoJc”.
Ví dK: Xét hai phán =oán;
P = Vi8t Nam gia nh5p WTO n m 2006.
Q = Vi8t Nam gia nh5p WTO n m 2007.
Th/c hi8n phép tuy+n ta có:
Vi8t Nam gia nh5p WTO n m 2006 hoJc 2007.
Ký hi8u: P V Q hay P + Q
Z*c là: P tuy+n chJt (tuy+n lo i) Q.
Ta có th+ l5p bAng chân - trQ phép tuy+n chJt nh$ sau:
P Q PVQ

41
1 1 0
1 0 1
0 1 1
0 0 0

Nhìn vào bAng chân trQ, ta th:y, phép tuy+n chJt chŒ =úng khi có m3t trong
hai phán =oán thành ph9n là =úng và sai trong các tr$%ng hEp khác.
2.4. Phép kéo theo
2.4.1. }nh ngh‘a phép kéo theo:
Phép kéo theo là phép liên kct hai phán +oán thành ph€n bzi liên t˜
logic “ncu… thì…”
GiA s‘ ta có hai phán =oán thành ph9n:
P: Tr%i n ng.
Q: Tôi sF =-n th m b n.
Ta có th+ l5p phán =oán kéo theo:
N-u tr%i n ng thì tôi sF =-n th m b n.
Phán =oán này có d ng: N-u P thì Q
Kí hi8u: P Q
P: Ti.n =.;
Q: H5u =. (k-t =.)
Z*c là: N-u P thì Q, hoJc t… P suy ra Q, hoJc P kéo theo Q
Phép kéo theo có th+ xác =Qnh qua bAng chân - trQ:

P Q P Q

1 1 1
1 0 0

42
0 1 1
0 0 1

Nhìn vào bAng chân - trQ ta th:y, phán =oán P Q chŒ sai khi “tr%i n ng”
mà “tôi không =-n th m b n”; còn n-u “tr%i không n ng” (có th+ tr%i m$a) mà
“tôi v”n =-n th m b n” hoJc ‰ nhà =.u =$Ec.
Do v5y, ta có th+ =Qnh nghOa:
Phán =oán P Q sai khi P =úng mà Q sai và =úng trong các tr$%ng hEp
còn l i.
2.4.2 Các phán +oán t8Bng +8Bng v~i P Q
Xét phán =oán: N-u tr%i m$a thì =$%ng phB sF $Nt.
G*i:
- Tr%i m$a là P;
- Z$%ng phB $Nt là Q.
Phán =oán trên có d ng: P Q
Phán =oán này =úng, vì khi P =úng thì Q c™ng =úng. Vì v5y, khi “Z$%ng
phB không $Nt” (không Q) thì ta có th+ suy ra “Tr%i không m$a” (không P) (vì
n-u m$a thì =$%ng phB =ã $Nt). Do =ó, ta phán =oán t$›ng =$›ng =úng:
“N-u =$%ng phB không $Nt thì suy ra tr%i không m$a”
Kí hi8u: Q P

P Q= Q P

Ta th:y, phán =oán “N-u tr%i m$a thì =$%ng phB sF $Nt” còn t$›ng =$›ng
vNi các phán =oán sau:
- “Nói r‹ng, tr%i m$a mà =$%ng phB không $Nt là sai”.
HoJc:
- “Không th+ có chuy8n, tr%i m$a mà =$%ng phB không $Nt”.
P Q

Nh$ v5y, ta có phán =oán t$›ng =$›ng:

P Q= Q P = P Q

43
Ta có th+ ch7ng minh h8 th7c trên b‹ng cách l5p bAng chân – trQ:

P Q P Q P Q Q P P Q P Q
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 1 0 0 1 1 0 1
1 0 0 1 0 0 1 0
0 1 1 0 1 1 0 1
0 0 1 1 1 1 0 1

Ta th:y c3t 5, 6, 8 có cùng giá trQ chân lý.


V5y, P Q= Q P = P Q

2.4.3. Các tính chut cpa phép kéo theo


2.4.3.1. Tính chut ph{n x•:
a a
2.4.3.2. Tính chut ph{n +{o
(a b) = b a

2.4.3.3. Tính chut chuyon v} (b’c c€u)


[(a b) (b c)] (a c)
2.4.3.3. Quan h! v~i phép php +}nh, phép hxi, phép tuyon
(a b) = ( a ) b= a b

2.4.4. i,u ki!n c€n, +i,u ki!n +p


- Xét phán =oán: P Q
Ta nói, P là =i.u ki8n = =Bi vNi Q, còn Q là =i.u ki8n c9n =Bi vNi P.
Ví dK: N-u tr%i m$a thì =$%ng phB $Nt (P Q).
Ta nói: “Tr%i m$a” – P: là =i.u ki8n = =+ có “Z$%ng phB $Nt” – Q: là
=i.u ki8n c9n =+ suy ra có tr%i m$a (P)
- Xét phán =oán: P Q

Ví dK: “N-u ai không giPi toán thì =…ng vào =ây” (Heraclite)

44
G*i:
- P: Ai giPi toán;
- Q: Ai vào =ây
Phán =oán trên có d ng: P Q

Ta nói, P là =i.u ki8n c9n =Bi vNi Q; có Q là = =+ suy ra có P.


Nh$ v5y, “giPi toán” là =i.u ki8n c9n =+ “vào =ây”. Còn n-u “không giPi
toán” = =+ suy ra “không vào =ây” =$Ec. Nh$ng, n-u “Ai không vào =ây” không
th+ suy ra r‹ng, h* “không giPi toán”.
Có th+ =Qnh nghOa:
- G i P là !i u ki)n ! !"i v;i Q là khi có P thì chZc chZn có Q. Còn Q
là c0n !H có P.
- G i P là !i u ki)n c0n !"i v;i Q là khi không có P thì chZc chZn không
có Q. Còn có P thì ch a chZc (ch a ! !H suy ra) có Q hay không có Q.
2.5. Phép t8Bng +8Bng
Xét phán =oán: P Q
Có th+ phát bi+u: N-u có P thì có Q và ng$Ec l i, n-u có Q thì có P.
Ta c™ng có th+ diHn = t phán =oán P Q b‹ng cách khác:
P là =i.u ki8n c9n và = =+ có Q. Có P khi và chŒ khi có Q (n-u và chŒ
n-u).
Ký hi8u: P Q hay Q P.
Ta nói phán =oán P và phán =oán Q là 02 phán =oán t$›ng =$›ng.
Nh$ v5y, phép t 6ng ! 6ng chính là phép logic h9i hai phán !oán có
d ng P Q và Q P.
Ví dK: N-u t7 giác ABCD là hình vuông thì t7 giác ABCD có 4 c nh b‹ng
nhau và có 4 góc vuông. Và ng$Ec l i, n-u t7 giác có 4 c nh b‹ng nhau và có 4
góc vuông thì t7 giác =ó là hình vuông.
Ta l5p bAng chân – trQ c a phán =oán P Q

P Q P Q Q P (P Q) (Q P)
1 1 1 1 1

45
1 0 0 1 0
0 1 1 0 0
0 0 1 1 1

Ta th:y, phán =oán t$›ng =$›ng chŒ =úng khi hai phán =oán thành ph9n
cùng =úng hoJc cùng sai.
TH C HÀNH
1. NhLng câu sau =ây, câu nào là phán =oán:
1.1. Có nhLng sinh viên h*c giPi.
1.2. Hãy nhanh lên!
1.3. H Chí Minh là m3t danh nhân v n hóa.
1.4. Logic tình thái là gi?
1.5. Z¨p quá!
1.6. X thích xem phim.
1.7. N-u tr%i m$a thì 2 + 2 = 4.
2. Cho P: Nó thích h*c Tri-t h*c.
Q: Nó thích h*c Logic h*c.
Vi-t phán =oán sau =ây d$Ni d ng kí hi8u:
2.1. Nó không thích h*c Tri-t h*c mà c™ng không thích h*c Logic h*c.
2.2. Không phAi nó v…a thích h*c Tri-t h*c v…a thích h*c Logic h*c.
2.3. Nó chŒ thích h*c m3t trong nhLng môn (Tri-t h*c, Logic h*c).
2.4. Nó thích h*c ít nh:t m3t trong nhLng môn.
2.5. Nó không thích h*c ít nh:t m3t trong hai môn.
2.6. Nó thích h*c nhi.u nh:t là m3t môn.
3. Cho phán =oán: “Trong lNp này, có m3t sB sinh viên h*c giPi”.
N-u phán =oán náy =úng thì các phán =oán sau =ây nh$ th- nào:
3.1. Trong lNp này, có vài sinh viên h*c giPi.
3.2. Trong lNp này, chŒ có m3t sinh viên h*c giPi.
3.3. Trong lNp này, không có sinh viên nào h*c gPi.
3.4. Trong lNp này, không phAi không có sinh viên h*c gPi.
3.5. Trong lNp này, sinh viên nào c™ng h*c giPi.
46
3.6. Không phAi m*i sinh viên trong lNp này =.u h*c giPi.
3.7. Trong lNp này, không phAi không có sinh viên không h*c giPi.
3.8. Trong lNp này, m*i sinh viên =.u không h*c giPi.
4. Vi-t công th7c các phán =oán sau =ây:
4.1. SB cô có vE có ch ng.
Sinh con =9u lòng chŽng gái thì trai.
4.2. Chó =âu có s a trBng không.
Không th‹ng n tr3m, c™ng ông =i =$%ng.
4.3. N-u không có lòng yêu lao =3ng =-n cu ng nhi8t thì sF không có tài
n ng, không có thiên tài. (Mendeleep)
4.4. Ch-t thì bP con, bP cháu
SBng thì không bP mùng sáu tháng giêng.
4.5. Nên thE nên th9y vì lo h*c
No n, no mJc b‰i hay làm.
4.6. N-u b n muBn giàu có thì chŽng nhLng phAi h*c cách làm ra ti.n mà
còn phAi h*c cách s‘ dKng = ng ti.n (B. Franklin)
5. Các t… “và”, d:u “,” trong phán =oán sau =ây có mang ý nghOa c a phép logic
không? N-u có thì =ó là phép logic gì?
5.1. An và Bình d t nhau =i ch›i.
5.2. Công nhân, viên ch7c khi v. h$u, già y-u, b8nh t5t hoJc m:t s7c lao
=3ng =$Ec h$‰ng quy.n lEi bAo hi+m xã h3i.
6. Các t… “hoJc”, “hay là” trong các phán =oán sau =ây mang ý nghOa phép tuy+n
nào:
6.1. HoJc chúng ta =i lên ch nghOa xã h3i hoJc chúng ta =i theo con =$%ng
t$ bAn ch nghOa.
6.2. B:t kì hi8n t$Eng nào c™ng thu3c v. hi8n t$Eng v5t ch:t hoJc hi8n
t$Eng tinh th9n.
6.3. Sinh viên các tr$%ng cao =Žng, = i h*c phAi h*c Logic h*c hoJc Tri-t
h*c.
6.4. LEi nhu5n c a nhà t$ bAn t ng nh% n ng su:t lao =3ng t ng hoJc giá
thành sàn phRm giAm.
47
6.5. Karl Marx sinh n m 1818 hoJc 1819; muBn bi-t rõ, hãy xem trong “T…
=i+n tri-t h*c” hoJc cuBn “LQch s‘ tri-t h*c Mác – Lênin”.
7. Ch7ng minh các công th7c và tìm n3i dung cK th+ theo công th7c sau =ây:
7.1. a b = (a b) (b a) (a b)

7.2. a b = (a b) (b a)

7.3. [ (a b) (b) ] a

7.4. (a b) [a b]

7.5. [ a b] (a b)

7.6. a b = (a b) (a b)

8. Trên c› s‰ xác =Qnh =i.u ki8n c9n và =i.u ki8n = , vi-t l i phán =oán sau =ây
d$Ni d ng “N-u… thì…” hoJc “N-u không… thì không…”.
8.1. ChŒ có khoa h*c khi có t•ng quát. (Anstote).
8.2. N.n kinh t- hàng hóa chŒ phát tri+n m nh mF khi có = các d ng thQ
tr$%ng.
8.3. ChŒ có ch nghOa xã h3i, ch nghOa c3ng sAn mNi giAi phóng =$Ec dân
t3c bQ áp b7c và nhLng ng$%i lao =3ng trên th- giNi khPi ách nô l8. (H Chí
Minh).
8.4. MuBn th7c tŒnh m3t dân t3c, tr$Nc h-t phAi th7c tŒnh thanh niên.
8.5. Z+ =Am =$›ng =$Ec vai trò lãnh = o, ZAng phAi vLng m nh v. chính
trQ và t• ch7c, phAi th$%ng xuyên t/ =•i mNi, t/ chŒnh =Bn, ra s7c nâng cao trình
=3, trí tu8, n ng l/c lãnh = o.
8.6. Không có gi:c m› nào tr‰ thành hi8n th/c, n-u b n không th7c d5y
làm vi8c (Banking)
8.7. Suy nghO xa sF không lo bu n g9n (Kh•ng T‘).
8.8. Ng*c chŽng mài chŽng sáng.
Ng$%i không suy xét, không thêm trí khôn (Kh•ng T‘).
8.9. ChŒ nhLng nhân cách có = o =7c cao cA và trí tu8 sâu s c thì mNi cAm
th:y bi kQch do ý th7c =$Ec s/ phân cách c a mình. (A.Xpikin)
8.10. SF không có t$›ng lai, n-u không có ch nghOa Mác (Jacques
Derrida).

48
8.11. MuBn th/c s/ hi+u =$Ec phRm ch:t và tài n ng c a dân t3c, c9n phAi
=i sâu vào nhLng diHn bi-n lQch s‘ và phát hi8n ra nhLng nét =3c =áo =$Ec Rn sâu
trong lòng hi8n v5t. (Tr9n V n Giàu).
8.12. Ch…ng nào ng$%i Tây nh• h-t cP n$Nc Nam thì mNi h-t ng$%i Nam
=ánh Tây. (NguyHn Trung Tr/c).
8.13. V n hóa, n-u =+ phát tri+n m3t cách t/ phát, không có s/ h$Nng d”n
t/ giác, sF =+ l i sau l$ng m3t bãi sa m c (Karl Marx).
9. Tìm các phán =oán t$›ng =$›ng vNi các phán =oán 8.1, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6, 8.10,
8.12.

Ch8Bng V

SUY LUMN
I. KHÁI NITM CHUNG V¥ SUY LUMN
1. Suy luln là gì?
“Suy luln là thao tác t8 duy logic, thông qua +ó ng89i ta rút ra +8|c
phán +oán m~i t˜ mxt hay nhi,u phán +oán +ã có”
Phán =oán =ã cho g*i là TI•N Z•.
Phán =oán mNi =$Ec g*i là K»T LUhN.
2. Các lo•i suy luln
Nghiên c7u suy lu5n, ng$%i ta chia thành hai lo i: suy lu5n hEp logic và
suy lu5n không hEp logic.
2.1. Suy luln h|p logic:
Suy lu5n hEp logic là suy lu5n, n-u các ti.n =. =.u =úng và tuân th theo
các quy t c c a suy lu5n thì k-t lu5n rút ra c™ng =úng.
M3t =:t n$Nc muBn phát tri+n v. nhi.u mJt thì phAi h3i nh5p quBc t-
Vi8t Nam muBn phát tri+n v. nhi.u mJt
V5y, Vi8t Nam phAi h3i nh5p quBc t-.
2.2. Suy luln nghe có lý:

49
Suy lu5n nghe có lý là ki+u suy lu5n không tuân th các quy t c suy lu5n,
=+ t… nhLng ti.n =. =ã có rút ra k-t lu5n, do v5y, n-u các ti.n =. =.u =úng thì k-t
lu5n rút ra có th+ =úng mà c™ng có th+ sai.
ChŽng h n, trong truy8n vui truy.n hình “Th ph m là ai?”:
- Ông A bQ m:t chi-c xe = p và ông nghi là anh B hàng xóm l:y. Ông A
suy lu5n:
1. Trong xóm này =ã nhi.u l9n m:t tr3m.
2. Anh B là th ph m các vK m:t =ó và =ã t…ng bQ tù v. t3i n tr3m.
3. L9n này tôi m:t xe = p.
V5y, th ph m không ai khác là anh B.
Trong câu chuy8n này, k-t lu5n rút ra c a ông A là có th+ =úng mà c™ng có
th+ sai (vì th ph m là con ông :y bán =+ tiêu xài).

II. SUY LUMN HEP LOGIC:


1. Suy luln t˜ ti,n +, là phán +oán +Bn
1.1. Suy luln t˜ mxt ti,n +, (suy luln tr‡c ticp)
Phép suy lu5n nào chŒ có m3t ti.n =. =$Ec g*i là phép suy lu5n t… m3t ti.n
=. hay suy lu5n tr/c ti-p.
Quy t’c chung: Khái ni)m nào không chu diên & ti n ! thì không ! #c
chu diên & kGt lu n.
1.1.1. Phép +{o ng8|c (+si ch¦)
Mu4n +si ch¦, ta +si v} trí cpa chp t˜ và v} t˜.
- Có ba tr$%ng hEp suy lu5n hEp logic t… phép =•i chœ (=Ao ng$Ec -
Conversio).
1.1.1.1. Phép +{o ng8|c h•n +}nh
Zây là phép suy lu5n chuy+n t… phán =oán toàn x$ng khŽng =Qnh
sang =Jc x$ng khŽng =Qnh.
- Ti.n =.: M*i S là P (SaP)
- K-t lu5n: M3t sB P là S (PiS)
Ví dK:
- Ti.n =.: M*i thanh niên =.u mê bóng =á”
- K-t lu5n: M3t sB ng$%i mê bóng =á là thanh niên.
50
1.1.1.2. Phép +{o ng8|c +Bn gi{n
Zây là phép suy lu5n chuy+n t… phán =oán ph =Qnh toàn x$ng hJc
khŽng =Qnh =Jc x$ng sang phán =oán mNi.
- Ti.n =.: M3t sB S là P (SiP)
- K-t lu5n: M3t sB P là S (PiS)
Ví dI:
- Ti.n =.: M3t sB thanh niên là c9u th bóng =á
- K-t lu5n: M3t sB c9u th bóng =á là thanh niên.
- Ti.n =.: M*i S không là P (SeP)
- K-t lu5n: M*i P không là S (PeS)
Ví dI:
- Ti.n =.: M*i k¡ c› h3i =.u không có lòng t/ trong
- K-t lu5n: M*i ng$%i có lòng t/ tr*ng =.u không là k¡ c› h3i.
1.1.1.3. Chú ý
T… ti.n =. là phán =oán “M3t sB S không là P”, ta không th+ suy ra “M3t
sB P không là S”.
Ví dI: T… ti.n =. “M3t sB =3ng v5t không phAi là con ng$%i” ta không th+
suy ra “M3t sB con ng$%i không phAi là =3ng v5t”.
B‰i vì, xét hai tr$%ng hEp c a phán =oán “M3t sB S không là P”, khái ni8m
S =.u không chu diên, nh$ng n-u k-t lu5n rút ra là “M3t sB P không là S” thì S
chu diên. Nh$ v5y, suy lu5n này sF vi ph m quy t c =ã =$Ec =. c5p.
1.1.2. Phép +si chut
Mu4n +si chut, ta +si tân t˜ P thành khái ni!m mâu thu•n v~i nó, t`c
là không P ; thay +si h! t˜ - phán +oán khšng +}nh +si thành phán +oán
php +}nh và ng8|c l•i.
Có 4 d ng phán =oán =›n rút ra theo ph$›ng pháp =•i ch:t:
1.1.2.1. - Ti.n =.: M*i S là P
- K-t lu5n: M*i S không là P
Ví dI:
- Ti.n =.: M*i công dân =.u phAi ch:p hành pháp lu5t
- K-t lu5n: M*i công dân không th+ không ch:p hành pháp lu5t.
51
1.1.2.2. - Ti.n =.: M3t sB S là P
- K-t lu5n: M3t sB S không là P
Ví dI:
- Ti.n =.: M3t sB loài n:m có ch:t =3c
- K-t lu5n: M3t sB loài n:m không phAi không có ch:t =3c.
1.1.2.3. - Ti.n =.: M*i S không là P
- K-t lu5n: M*i S là P
Ví dI: T… “M*i công nhân không là k¡ bóc l3t” ta suy ra “M*i công nhân
là ng$%i không bóc l3t”
1.1.2.4. - Ti.n =.: M3t sB S không là P
- K-t lu5n: M3t sB S là P
Ví dK:
- Ti.n =.: M3t sB sinh viên không là =oàn viên
- K-t lu5n: M3t sB sinh viên không phAi là =oàn viên
1.1.3. Kct h|p +si chut và +si ch¦:
Có th+ th/c hi8n =•i ch:t tr$Nc, =•i chœ sau hoJc ng$Ec l i.
- Ti.n =.: M*i S là P
- Z•i ch:t: M*i S không là P
- Z•i chœ: M*i P là không S
Ví dK:
- Ti.n =.: M*i thanh niên =.u mê bóng =á.
- Z•i ch:t: M*i thanh niên không phAi không mê bóng =á.
- Z•i chœ: M*i ng$%i không mê bóng =á không là thanh niên.
1.1.4. Suy luln d‡a vào quan h! v, giá tr} chân lí giŽa các phán +oán
+Bn (Hình vuông logic).
1.1.4.1. D‡a vào quan h! mâu thu•n
Rút ra kct luln b ng cách php +}nh phán +oán mâu thu•n v~i ti,n +,.
Do v5y, ng$%i ta còn g*i quan h8 này là quan h8 ph =Qnh.
Zó là quan h8 giLa A - O và E – I.
Nh$ v5y, n-u ti.n =. là A thì k-t lu5n rút ra sF là O .
Ví dK:
52
A: M*i quy lu5t =.u mang tính khách quan.
O : Không phAi có m3t sB quy lu5t không mang tính khách quan.

Tóm t t:

Ti.n =. K-t lu5n


A O

E I

I E
O A

A O

E I

I E

O A

1.1.4.2. D‡a vào quan h! l! thuxc


Ncu ti,n +, là phán +oán chung (khšng +}nh honc php +}nh) +úng thì
kct luln rút ra là phán +oán bx phln (khšng +}nh honc php +}nh) s¨ +úng.
Do v5y, ng$%i ta g*i quan h8 này là quan h8 l8 thu3c.
Ví dI:
A: M*i ng$%i =.u muBn sBng h nh phúc.
N-u phán =oán này =úng thì k-t lu5n sau =ây sF =úng:
I: Có m3t sB ng$%i muBn sBng h nh phúc.
Tóm t t:

53
Ti.n =. K-t lu5n
A I
E O

1.1.4.3. D‡a vào quan h! +4i ch•i trên


Rút ra kct luln b ng cách php +}nh phán +oán có quan h! +4i ch•i.
Ví dI:
“M*i ng$%i Vi8t Nam =.u yêu n$Nc” (A).
Ta rút ra k-t lu5n =úng:
“Không phAi m*i ng$%i Vi8t Nam =.u không yêu n$Nc” ( E ).
T•ng quát:

Ti.n =. K-t lu5n


A E

E A

1.1.4.4. Suy luln d‡a vào quan h! +4i ch•i d8~i


N-u ti.n =. là ph =Qnh phán =oán b3 ph5n khŽng =Qnh hoJc ph =Qnh thì
k-t lu5n là phán =oán b3 ph5n ph =Qnh hoJc khŽng =Qnh.
Ví dI:
“Không phAi có m3t sB sinh viên không thích h*c logic h*c” ( O ).
Ta rút ra k-t lu5n =úng:
“Có m3t sB sinh viên thích h*c logic h*c” (I).
T•ng quát:
Ti.n =. K-t lu5n
I O

O I

Nh$ v5y, vNi m3t phán =oán b:t kŸ làm ti.n =., ta có th+ có nhi.u k-t lu5n
=úng =$Ec rút ra t… ti.n =. =ó.
1.2. Tam +o•n luln (suy luln t˜ hai ti,n +, là phán +oán +Bn – suy
luln gián ticp)
1.2.1. Khái ni!m v, tam +o•n luln

54
Tam =o n lu5n là h8 thBng suy diHn tiên =. c• x$a nh:t, do nhà tri-t h*c,
logic h*c Hy L p Aristote xây d/ng nên.
Theo Aristote, tam =o n lu5n là lo i suy lu5n g m ba m8nh =., trong =ó có
hai m8nh =. =Jt ra tr$Nc, m8nh =. th7 ba do chúng mà rút ra (k-t lu5n) m3t cách
t:t nhiên; m8nh =. th7 ba =ã ng9m ch7a trong hai m8nh =. =ã cho.
Trong tam =o n lu5n, hai phán =oán ti.n =. có mBi liên h8 vNi nhau b‰i s/
lJp l i c a cùng m3t khái ni8m. Khái ni8m =ó =$Ec g*i là “thu5t ngL giLa” hay
“trung danh t…”. Kí hi8u là M (Médium).
K-t =. c a suy lu5n chŒ ch7a hai thu5t ngL S và P.
Khái ni8m =óng vai trò ch t… trong k-t lu5n g*i là “ti+u danh t…” hoJc
“thu5t ngL nhP”. Kí hi8u là S.
Khái ni8m =óng vai trò tân t… trong k-t lu5n g*i là “thu5t ngL lNn” hay g*i
là “= i danh t…”. Kí hi8u là P.
Trong 2 ti.n =., ti.n =. nào ch7a = i danh t… thì g*i là = i ti.n =.; ti.n =.
nào ch7a ti+u danh t… thì g*i là ti+u ti.n =..
Ví dK n•i ti-ng do Aristote =$a ra:
- Z i ti.n =.: M*i ng$%i =.u phAi ch-t.
- Ti+u ti.n =.: Socrate là ng$%i.
- K-t lu5n: V5y, Socrate phAi ch-t.
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
- Z i ti.n =.: M*i M là P (= i ti.n =.)
- Ti+u ti.n =.: (M*i) S là M (ti+u ti.n =.)
- K-t lu5n: (M*i) S là P (k-t =.)
DiHn = t b‹ng ngôn ngL, ng$%i ta dùng hàm “và” =+ liên k-t hai ti.n =. và
dùng hàm “n-u…. thì…” =+ liên k-t hai ti.n =. vNi k-t =..
1.2.2. Các lo•i hình tam +o•n luln
Trong tam =o n lu5n, có hai cách s p x-p th7 t/ theo thu5t ngL P và M
trong = i ti.n =. và hai cách s p x-p th7 t/ các thu5t ngL S và M trong ti.n =.
nhP. T• hEp l i, chúng ta có 4 cách s p x-p hai ti.n =.. Do =ó, có 4 lo i hình tam
=o n lu5n.

55
Lo•i hình I Lo•i hình II Lo•i hình III Lo•i hình IV
MP PM MP PM
SM SM MS MS
SP SP SP SP

Z+ giúp chúng ta dH nhN 4 lo i hình, ta hình dung 4 s/ s p x-p c a thu5t


ngL giLa theo s› = m3t “c• áo s› mi” (a shirt collar).

I IV

II III
Xem Hurley, Logic, Seventh Editon, Page 255
Các phán =oán trong các lo i hình trên có th+ nh5n m3t trong 4 d ng: A, E,
I, O. Mà mœi lo i hình có 3 phán =oán, nh$ th-, mœi lo i hình sF có 43 = 64 ki+u.
Do v5y, cA 4 lo i hình sF có 4 x 64 = 256 ki+u.
Nh$ng =ó là lý thuy-t. Th/c t-, mœi lo i hình chŒ có 6 ki+u =úng. Và nh$
v5y, 4 lo i hình sF có 4 x 6 = 24 ki+u =úng.
Tuy v5y, do t… m3t ti.n =. là phán =oán =›n – toàn x$ng khŽng =Qnh hoJc
ph =Qnh ta có th+ suy ra tr/c ti-p nhLng phán =oán =Jc x$ng t$›ng 7ng =úng,
nên trong 24 ki+u nói trên, có 5 ki+u =$Ec suy tr/c ti-p t… các ki+u khác. 1.2.3.
Các quy t’c cpa tam +o•n luln
Nhóm quy t’c liên quan +cn thult ngŽ
- Quy t’c I: Trong tam !o n lu n ch+ có 3 khái ni)m và ch+ 3 khái ni)m
c u thành.
Ví dI: - TZ1: V5t ch:t là ph m trù tri-t h*c
- TZ2: Cái bàn là v5t ch:t
- KZ: Cái bàn là ph m trù tri-t h*c.
Trong suy lu5n này, khái ni8m “v5t ch:t” trong hai ti.n =. không cùng m3t
nghOa (không = ng nh:t).
56
Theo quy t c =ã nêu, suy lu5n này không hEp logic.
- Quy t’c 2: Trung danh t_ (M) ph(i ! #c chu diên ít nh t m9t l0n
trong hai ti n ! .
NghOa là, M phAi là ch t… c a phán =oán chung hoJc tân t… c a phán =oán
ph =Qnh.
Ví dI: Có m3t sB ng$%i lao =3ng trí óc là giáo viên.
T:t cA nhà th› là ng$%i lao =3ng trí óc.
V5y, t:t cA các nhà th› là giáo viên.
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
M3t sB M- là P-
M*i S+ là M-
M*i S+ là P-
Suy lu5n này không hEp logic vì trung danh t… M không chu diên 01 l9n
nào trong hai ti.n =..
Ch7ng minh b‹ng s› = Euler-venn:

M S3 P

S1
S2

- N-u S ‰ S1 thì k-t lu5n bi+u diHn =$Ec trên s› = .


- N-u S ‰ S2, S3 thì k-t lu5n không bi+u diHn =$Ec trên s› = .
V5y, suy lu5n trên không hEp logic.
Chú ý: Z+ xét xem m3t suy lu5n có hEp logic hay không b‹ng s› = Euler
- Venn, ta phAi vF s› = theo các khA n ng có th+ xAy ra c a hai ti.n =.. Sau =ó,
ta quan sát, n-u k-t lu5n c a suy lu5n bi+u diHn =$Ec trên s› = thì suy lu5n =ó
hEp logic; n-u xu:t hi8n ít nh:t m3t tr$%ng hEp mà k-t lu5n không bi+u diHn
=$Ec trên s› = thì ta k-t lu5n r‹ng suy lu5n =ó không hEp logic.
- Quy t’c 3: Ch t_ S ho3c tân t_ P, nGu không chu diên & ti n ! thì
không ! #c chu diên & kGt lu n.
Ví dI: M*i sinh viên chuyên ngành tri-t h*c =.u h*c logic h*c.
57
Anh :y không phAi là sinh viên chuyên ngành tri-t h*c.
Anh :y không h*c logic h*c
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
M*i M+ là P-
(M*i) S+ không là M+
(M*i) S- không là P+
Suy lu5n này không hEp logic, vì khái ni8m P không chu diên ‰ ti.n =.
nh$ng chu diên ‰ k-t lu5n.
Ch7ng minh b‹ng s› = Euler - Venn:

M S2 P

S3 M
S1

Nhìn vào s› = ta th:y:


- N-u S ‰ S1 thì k-t lu5n bi+u diHn =$Ec trên s› = .
- N-u S ‰ S2, S3 thì k-t lu5n không bi+u diHn =$Ec trên s› = .
V5y, suy lu5n trên không hEp logic.
Nhóm quy t’c liên quan +cn m!nh +,
- Quy t’c 4: NGu hai ti n ! là phán !oán ph !*nh thì không rút ra
! #c kGt lu n nào chZc !úng.
Ví dI: M*i công nhân =.u không là k¡ bóc l3t.
Anh :y không phAi là công nhân.
- K-t lu5n 1: Anh :y là k¡ bóc l3t
- K-t luân 2: Anh :y không là k¡ bóc l3t.
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
M*i M không là P
M*i S không là M
K-t lu5n 1: M*i S là P
K-t lu5n 2: M*i S không là P.

58
Ta th:y, k-t lu5n 1 và k-t lu5n 2 =.u có khA n ng xAy ra, nh$ng chúng ta
không rút ra =$Ec k-t lu5n nào ch c ch n =úng.
Ta có s› = Euler - Venn:

S2
M P S1

S3

Nhìn vào s› = ta th:y:


- N-u S ‰ vQ trí S1 thì k-t lu5n 1 bi+u diHn =$Ec trên s› = , nh$ng n-u S ‰
vQ trí S2, S3 thì k-t lu5n 1 không bi+u diHn =$Ec trên s› = .
- N-u S ‰ vQ trí S3 thì k-t lu5n 2 bi+u diHn =$Ec trên s› = , nh$ng n-u S ‰
vQ trí S1, S2 thì k-t lu5n 2 không bi+u diHn =$Ec trên s› = .
Cho nên, mœi k-t lu5n rút ra trên =ây có th+ =úng mà c™ng có th+ sai. Do
v5y, n-u suy lu5n xu:t phát t… hai ti.n =. là phán =oán ph =Qnh thì ta không th+
rút ra =$Ec k-t lu5n nào ch c ch n =úng.
- Qui t’c 5: NGu có m9t ti n ! là phán !oán ph !*nh thì kGt lu n cbng
ph(i là phán !oán ph !*nh.
Ví dI: M*i v5t th+ =.u không t n t i vOnh viHn.
Trái =:t là m3t v5t th+.
Trái =:t không t n t i vOnh viHn.
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
M*i M+ không là P+
M*i S+ là M-
M*i S+ không là P+
Suy lu5n này hEp logic, vì nó thoA các quy t c c a suy lu5n.
Ch7ng minh b‹ng s› = Euler – Venn:

M P
S
59
Nhìn vào s› = ta th:y:
- ChŒ có m3t vQ trí S là t5p con c a M.
- M hoàn toàn tách r%i P
cho nên, k-t lu5n «M*i S không là P» c a suy lu5n =ã cho luôn bi+u diHn
=$Ec trên s› = .
V5y, suy lu5n =ã cho hEp logic.
- Qui t’c 6: Hai ti n ! là phán !oán riêng thì không rút ra ! #c kGt
lu n nào chZc chZn.
Ví dI: Có m3t sB ng$%i Vi8t Nam là trí th7c
Có m3t sB trí th7c là nhà bác h*c
Có m3t sB ng$%i Vi8t Nam là nhà bác h*c.
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát :
M3t sB S- là M-
M3t sB M- là P-
M3t sB S- là P-
Suy lu5n trên không hEp logic, vì khái ni8m M không chu diên ít nh:t m3t
l9n trong hai ti.n =..
Ch7ng minh b‹ng s› = Euler – Venn:

M S
P1

P2

Nhìn vào s› = ta th:y:


- N-u P ‰ vQ trí P1 thì k-t lu5n c a suy lu5n bi+u diHn =$Ec trên s› = ;

60
- N-u P ‰ vQ trí P2 thì k-t lu5n c a suy lu5n không bi+u diHn =$Ec trên s›
= .
Do v5y, t… hai ti.n =. là phán =oán riêng thì ta không th+ rút ra =$Ec k-t
lu5n nào ch c =úng.
- Qui t’c 7: NGu có m9t ti n ! là phán !oán riêng thì kGt lu n cbng ph(i
là phán !oán riêng.
Ví dI: M3t sB nhà nghiên c7u là nhLng tên c› h3i
M*i tên c› h3i =.u =áng khinh
M3t sB ng$%i =áng khinh là nhLng nhà nghiên c7u.
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
M3t sB P- là M-
M*i M+ là S-
M*i S+ là P-
Suy lu5n này không hEp hEp logic, vì khái ni8m S không chu diên ‰ ti.n =.
mà chu diên ‰ k-t lu5n.
Ch7ng minh b‹ng s› = Euler - Venn:

S P
M

Ta th:y, k-t lu5n c a suy lu5n không bi+u diHn =$Ec trên s› = , nên suy
lu5n =ã cho không hEp logic.
Do v5y, n-u có m3t ti.n =. là phán =oán riêng thì k-t lu5n không th+ là
phán =oán chung.
- Qui t’c 8: Hai ti n ! là phán !oán khOng !*nh thì kGt lu n không thH
là ph !*nh.
Ví dK: M*i giAng viên = i h*c =.u là trí th7c
Anh :y là giAng viên = i h*c
V5y, anh :y không là trí th7c
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
61
M*i M+ là P-
(M*i) S+ là M-
M*i S+ không là P+
Suy lu5n này không hEp hEp logic, vì khái ni8m P không chu diên ‰ ti.n =.
mà chu diên ‰ k-t lu5n. Z+ P không chu diên, trong tr$%ng hEp này, k-t lu5n phAi
là “M*i S+ là P-”
Ch7ng minh b‹ng s› = Euler - Venn:
P
M S

Ta th:y, k-t lu5n c a suy lu5n không bi+u diHn =$Ec trên s› = , nên suy
lu5n =ã cho không hEp logic.
– =ây, ta th:y, trên s› = S phAi thu3c P. Do v5y, k-t lu5n c a suy lu5n
hEp logic phAi là phán =oán khŽng =Qnh.
Trên =ây là 8 qui t c dùng =+ khAo sát phép tam =o n lu5n c a logic c•
=i+n.
2. Suy luln t˜ ti,n +, là phán +oán ph`c
Suy lu5n này d/a vào các phán =oán t$›ng =$›ng. N-u phán =oán =ã cho
là ti.n =. =úng thì phán =oán t$›ng =$›ng vNi nó sF là k-t lu5n =úng.
1.2.1. Ti,n +, là phán +oán P Q

Ta có các k-t lu5n:


- K-t lu5n 1: Q P

- K-t lu5n 2: P Q
1.1.2. Ti,n +, là phán +oán P Q
Ta có các k-t lu5n:
- K-t lu5n 1: P Q

- K-t lu5n 2: Q P

- K-t lu5n 3: P Q

62
1.2.3. Ti,n +, là phán +oán P Q .
Ta có các k-t lu5n:
- K-t lu5n 1: P Q

- K-t lu5n 2: Q P

- K-t lu5n 3: P Q
Ta ch7ng minh tr$%ng hEp này b‹ng cách l5p bAng chân lý sau =ây:

P Q P Q P Q P Q P Q Q P Q P P Q P Q
a b c d

1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1
1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 0
0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0
0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0

Ta th:y a, b, c, d, có cùng giá trQ chân lý. V5y, suy lu5n trên là hEp logic.
2. Suy luln t˜ nhi,u ti,n +, là phán +oán ph`c.
Ph$›ng th7c c› bAn =+ khAo sát và =i =-n k-t lu5n m3t suy lu5n t… nhi.u
ti.n =. là phán =oán ph7c có hEp logic hay không hEp logic là l5p bAng giá trQ
chân lý. Khi các ti.n =. =.u =úng và k-t lu5n c™ng =.u =úng thì suy lu5n =ó hEp
logic. N-u các ti.n =. =.u =úng nh$ng có m3t k-t lu5n sai thì suy lu5n =ó không
hEp logic. Sau =ây là m3t sB ví dK =›n giAn:
2.1. Qui t’c kct luln (Modus tollendo ponens):
Ti.n =. 1: P Q

Ti.n =. 2: P
K-t lu5n: Q
Ví dI: N-u ch quan thì sF ph m sai l9m
Anh :y là ng$%i ch quan
Anh :y sF ph m sai l9m
G*i:
- Ch quan là P
- Ph m sai l9m là Q

63
Suy lu5n trên có d ng t•ng quát:
P Q

P
Q

P Q P Q

1 1 1
1 0 0
0 1 1
0 0 1

Suy lu5n này hEp logic, vì khi các ti.n =. =úng thì k-t lu5n c™ng =úng.
2.2. Quy t’c ph{n +{o (Modus ponend tollens):
Ti.n =. 1: P Q

Ti.n =. 2: Q
K-t lu5n: P
Ví dK: N-u m3t ng$%i l c quan thì ng$%i =ó yêu =%i ( P Q)

Anh :y không yêu =%i ( Q )


Anh :y không l c quan ( P )
Ch7ng minh:
Suy lu5n này hEp logic.
P Q P Q P Q

1 1 0 0 1
1 0 0 1 0
0 1 1 0 1
0 0 1 1 1

2.3. Qui t’c b’c c€u (chuyon v})


Ti.n =. 1: P Q

Ti.n =. 2: P R

K-t lu5n: P R

64
Ví dI: N-u còn ch- =3 t$ hLu thì còn giai c:p =Bi kháng ( P Q)

N-u còn giai c:p =Bi kháng thì còn nhà n$Nc ( Q R)

N-u còn ch- =3 t$ hLu thì còn nhà n$Nc ( P R)

Ch7ng minh:
P Q R P Q Q R P R

1 1 1 1 1 1
1 1 0 1 0 0
1 0 1 0 1 1
1 0 1 0 1 0
0 1 1 1 1 1
0 1 0 1 0 1
0 0 1 1 1 1
0 0 0 1 1 1

Suy lu5n này hEp logic, vì khi các ti.n =. =úng thì k-t lu5n c™ng =úng.
2.4. Qui t’c l‡a ch•n:
Ti.n =. 1: P Q
Ti.n =. 2: P
K-t lu5n: Q
Ví dI: Xe h-t x ng hoJc hPng máy ( P Q )
Xe không h-t x ng ( P )
V5y, xe hPng máy ( Q ).
Ch7ng minh:
P Q P P Q

1 1 0 1
1 0 0 1
0 1 1 1
0 0 1 0
Suy lu5n này hEp logic.
65
5. Suy luln qui n•p.
Suy lu5n qui n p là ki+u suy lu5n, trong =ó k-t lu5n v. toàn b3 lNp =Bi
t$Eng, =$Ec rút ra trên c› s‰ nghiên c7u các =Bi t$Eng riêng l¡ thu3c lNp =Bi
t$Eng :y.
Nghiên c7u suy lu5n qui n p ng$%i ta chia làm hai lo i : Qui n p hoàn toàn
và qui n p không hoàn toàn(suy lu5n nghe có lý)
5.1 Qui n p hoàn toàn (Induction formelle)
Qui n p hoàn toàn hay qui n p hình th7c là ki+u suy lu5n hEp logic vì k-t
lu5n v. toàn b3 =$Ec rút ra trên c› s‰ nghiên c7u t:t cA các =Bi t$Eng riêng l¡
thu3c nhóm =Bi t$Eng :y.
5.2 Qui n p toán h*c.
Trong toán h*c, =Bi vNi nhLng t5p hEp vô h n, ng$%i ta không th+ th/c
hi8n phép qui n p hoàn toàn. Trong tr$%ng hEp này, nhi.u khi ng$%i ta s‘ dKng
phép qui n p toán h*c.
ChŽng h n, xét hàm m8nh =. P(n) trong =ó n xét trong t5p hEp vô h n các
sB t/ nhiên : 1, 2, 3, 4…,n, …Z+ rút ra k-t lu5n P(n) =úng vNi m*i n, ta xét t:t cA
P(1), P(2), P(3)…P(n),…

III. SUY LUMN NGHE CÓ LÝ


Suy lu5n nghe có lý g m các phép qui n p không hoàn toàn và phép t$›ng
t/.
1. Qui n•p không hoàn toàn:
Qui n p không hoàn toàn là suy lu5n nghe có lý, vì k-t lu5n v. toàn b3
=$Ec rút ra trên c› s‰ nghiên c7u m3t sB =Bi t$Eng = i di8n cho cA lNp =Bi t$Eng
:y.
2. Phép t8Bng t‡:
T$›ng t/ th$%ng có nghOa là giBng nhau. Hai =Bi t$Eng =$Ec xem là t$›ng
t/, n-u chúng có nhi.u tính ch:t giBng nhau.
Phép t$›ng t/ là ki+u suy lu5n, trong =ó hai =Bi t$Eng giBng nhau ‰ m3t sB
tính ch:t, ta suy ra r‹ng chúng giBng nhau ‰ m3t sB tính ch:t khác.

66
TH C HÀNH
1. Vì sao phán =oán ph =Qnh b3 ph5n không hoán vQ =$Ec? Cho VD.
2. Zi.u ki8n =+ k-t lu5n c a lu5n 3 =o n =úng?
3. Cho các suy lu5n:
a. M*i v5t =.u có mâu thu”n.
Ý th7c không phAi là s/ v5t.
V5y, ý th7c không có mâu thu”n.
b. M*i hình vuông =.u có 4 c nh b‹ng nhau.
T7 giác ABCD có 4 c nh b‹ng nhau.
V5y, t7 giác ABCD là hình vuông.
c. T:t cA nhLng ng$%i ti-n b3 =.u chBng chi-n tranh xâm l$Ec.
M3t sB ng$%i chBng chi-n tranh xâm l$Et là ng$%i C3ng sAn.
V5y, m3t sB ng$%i ti-n b3 là ng$%i c3ng sAn.
d. Không m3t n$Nc t$ bAn nào không t n t i quan h8 ng$%i bóc l3t ng$%i.
Vi8t Nam không là n$Nc t$ bAn.
V5y, Vi8t Nam không t n t i quan h8 ng$%i bóc l3t ng$%i.
e. M3t sB kim lo i là kim lo i ki.m.
M3t sB nguyên tB hóa h*c là kim lo i.
M3t sB nguyên tB hóa h*c là kim lo i ki.m.
f. Hình thoi là hình bình hành có các c ch b‹ng nhau.
Hình này không là hình thoi.
Hình này không là hình bình hành có các c ch b‹ng nhau.
g. M3t sB t… là th/c t….
Danh t… là th/c t….
Danh t… là t….
h. Cá th‰ b‹ng mang.
Cá voi không th‰ b‹ng mang.
V5y, cá voi không là cá.
i. M3t sB sinh viên hoa h5u.
Có hoa h5u là ng$%i An Giang.

67
V5y, có sinh viên là ng$%i An Giang.
Dùng s› = Euler - Venn và các quy t c tan =o n lu5n =+ xem xét các
suy lu5n trên có hEp logic không?

TÀI LITU THAM KHPO


Tài li!u ticng Vi!t
1. Thái B ch, Zông - Tây Kim C tinh hoa, NXB SBng MNi, Saigon 1965.
2. NguyHn Tr*ng ChuRn - Zœ Minh HEp, Quan ni.m c2a Hegel v; bOn chPt c2a
Tri t h c, NXB Chính trQ QuBc gia, Hà N3i 1999.
3. NguyHn Tr*ng ChuRn, Zœ Minh HEp, VPn ; t duy trong tri t h c Hegel,
NXB Chính trQ QuBc gia, Hà N3i 1999.
4. NguyHn Tr*ng ChuRn, Tri t h c Tây Âu th kR XVII - XVIII - R. Descartes,
NXB Khoa h*c Xã h3i, Hà N3i 1995.
5. Hoàng Chúng, Logic ph thông, NXB Giáo dKc, 1994.
6. Hoàng Chúng - Lê Ng*c Anh, Giáo trình khái ni.m T=p h"p - Logic, Ph$›ng
pháp thBng kê, NXB Giáo dKc, 1977.
7. NguyHn Z7c Dân, Logic - NgW nghXa - Cú pháp, NXB Z i h*c và THCN,
1987.
8. NguyHn Z7c Dân, Logich và Ti ng Vi.t, NXB Giáo dKc.
9. Tr9n Thái ZŒnh (dQch), Descartes - Ph Zng pháp lu=n, NXB Nam - Chi Tùng -
Th$.
10. V™ Cao Zàm, Ph Zng pháp lu=n nghiên c9u khoa h c, NXB Khoa h*c k°
thu5t, Hà N3i 1996.
11. V$›ng T:t Z t, Logic hình th9c, ZHSP Hà N3i I, 1994.
12. Tri8u Phóng Z ng, Ph Zng pháp Bi.n lu=n - Thu=t hùng bi.n (NguyHn QuBc
Siêu phiên dQch), NXB Giáo dKc 1999.
13. S.L.Edenman, Logic Toán, NXB Giáo dKc, 1981.
14. NguyHn Thi8n Giáp (ch biên) - Zoàn Thi8n Thu5t - NguyHn Minh Thuy-t,
D\n lu=n Ngôn ngW h c, NXB Giáo dKc 1988.
15. D.P.Gorki, Logic h c, NXB Giáo dKc, 1974.

68
16. Tô Duy HEp - Phan Anh Tu:n, Logic h c, NXB Giáo dKc, 1999.
17. L]ch s^ Tri t h c (T5p I, II, III - t5p th+ tác giA), NXB T$ t$‰ng V n hóa.
18. V.I.Lénine, Toàn t=p, T5p 29, Nxb Ti-n b3 Matxc›va, 1981, tr. 191)
19. Xây d<ng b/ ch Zng trình khung cho các ngành ào t0o 0i h c và cao
_ng", VK Z i h*c B3 Giáo dKc và Zào t o.
20. Hà Thúc Minh, Tri t h c C 0i Hy L0p - La Mã, NXB M™i Cà Mau 1997.
21. Hoàng Phê, Logic Ngôn ngW h c, NXB Khoa h*c Xã h3i, Hà N3i 1989.
22. Bùi Thanh Qu:t, Logic hình th9c, L$u hành n3i b3, ZHKHXH - NV Hà N3i.
23. NguyHn Minh S‘, Toán h c và Trí khôn, NXB Z i Chúng, Sài Gòn 1971.
24. Lê T‘ Thành, Tìm hi(u Logic, NXB Tr¡, 1993.
25. TrQnh Huy Ti-n, Bùi HLu S ng, Tri t vbn trích d]ch Lu=n lý h c (Pháp -
Vi8t), NXB thành phB H Chí Minh.
26. NguyHn V n Tr:n, Logic vui, NXB Chính trQ QuBc gia, Hà N3i 1993.
27. Tri t h c Aristote, NXB Khoa h*c Xã h3i, Hà N3i, 1998.
28. NguyHn Tr*ng V n - Bùi V n M$a, Logic h c, T sách Z i h*c T•ng hEp
TP. H Chí Minh. - 1995.

Tài li!u Ticng Anh


1. Patrick J. Hurley, A Concise Introduction to Logic, Wadsworth Publishing Co.
Belmont, California.
2. Aristotle, Ancient Philosopher, 384 - 322 B_C.htm
3. The New Universal library, Volume Eight, The Caxton Publishing Company
limited, London.
4. Samuel Guttenplan, The Languages of Logic, Oxford Publishing Services,
1986.

69

You might also like