You are on page 1of 3

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP MUỐI

I.Kiến thức bổ trợ


1.Kim loại mạnh: K, Ba, Ca, Na tác dụng với dung dịch muối
+Ban đầu tác dụng với nước
+Dung dịch kiềm tạo ra tác dụng với dung dịch muối.
Ví dụ: Ba + dung dịch CuSO4, K+ dung dịch Al2(SO4)3...
2.Kim loại từ Mg trở về sau
Kim loại đứng trước đẩy được ion kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
3.Hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ: Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với dung dịch CuSO4.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4.Kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp muối
Ví dụ: Cho Al tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
5.Hỗn hợp muối tác dụng với hỗn hợp kim loại
Nguyên tắc: Chất oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá chất khử mạnh để tạo thành chất oxi hoá yếu hơn và chất
khử yếu hơn (Qui tắc anfa).
6..Những trường hợp riêng
Fe tác dụng với dung dịch AgNO3.
Fe tác dụng với dung dịch FeCl3.
Cu tác dụng với dung dịch FeCl3.
II.Biện luận kim loại dư hay muối dư
1.Dựa vào khoảng xác định số mol của hỗn hợp kim loại và số mol của muối ban đầu.
*Tính khoảng xác định số mol hỗn hợp kim loại và số mol của muối ban đầu
*Dựa vào tính khử của kim loại hay tính oxi hoá của ion ta vết các phương trình phản ứng
lần lượt xảy ra.
*Giả sử kim loại tan hết ta tính số mol của của muối cần phản ứng
+Nếu số mol của muối (bđ) < số mol của muối phản ứng thì điều giả sử sai.
Suy ra: Kim loại dư, muối hết
+Nếu số mol của muối (bđ) > số mol của muối phản ứng thì điều giả sử đúng.
Suy ra: Kim loại hết, muối dư
2.So sánh khối lượng của oxit và khối lượng của kim loại trong hỗn hợp đầu.
Hoặc so sánh khối lượng của chất rắn thu được với khối lượng của kim loại tạo thành
3.Biện luận dựa vào giả thiết của bài toán: Dung dịch chứa 2 muối, chất rắn gồn 3 kim loại
4. Biện luận dựa vào khối lượng của hỗn hợp kim loại, số mol của muối và khối lượng chất
rắn thu được

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI


Câu 1: Cho 4,58 g hỗn hợp Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau PƯ thu được
dung dịch B, kết tủa C. Nung Ctrong không khí đếnkhối lượng không đổi, thu được 6 g chất rắn D.
Thêm NaOH dư vào B. Lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 5,2 g chất rắn E
a,Viết PTPƯ ? b, Tính % (m) mỗi kim loại trong hỗn hợp ? Cho pư xảy ra hoàn toàn .
Câu 2: Cho m g bột Fe tác dụng với 500 ml dung dịch A gồm: AgNO 3và Cu(NO3)2. Sau PƯ xong
thu được17,2 gam chất rắn B, dung dịch nước lọc C. Cho Ctác dụng với dung dịch NaOH dư được
18,4 gam kết tủa 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 16 g chất rắn . a, Xác định m ? b,Tính nồng độ mol/lít các muối trong A ?
Câu 3: Cho 10,72 g hỗn hợp Fevà Cu tác dụng với 500 ml dung dịch Ag NO3. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch A và 35,84 g chất rắn B.
a, Chứng minh B không hoàn toàn là Ag ?
b, Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư , lọc lấy kết tủa , nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được 12,8 g chất rắn . Tính % (m) mỗi kim loại ? Tính CM( AgNO3 ) ?
Câu 4: Cho 1,36 g hh Fevà Mg tác dụng với 400 ml dung dịch CuSO4. Sau pư hoàn toàn thu được
1,84 g chất rắn Avà dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung ở
nhiệt độ cao trong không khí, đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp oxit nặng 1,2 gam. .
Tính % (m) mỗi kim loại ? Tính CM( CuSO4) ?
Câu 5: Cho 0,774 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với 500 ml dung dịch Ag NO3 0,04M.
Sau pư hoàn toàn thu được chất rắn X nặng 2,288 g.
a, Chứng minh X không hoàn toàn là Ag ? b, Tính (m) mỗi kim loại trong hỗn hợp? Trong X ?
Câu 6: Cho 12,9 g hh Znvà Cu tác dụng với 200 ml dung dịch Ag NO 3. Sau pư hoàn toàn thu được
28 g chất rắn A, dung dịch B. Cô cạn được 18,9 g muối khan C.
a, Tính %(m) mỗi kim loại trong hỗn hợp? b, Tính CM(AgNO3) ?
Câu 7: Cho 13,44g Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 3 0,3M, sau thời gian thu được 22,56g
chất rắn A và dung dịch B.
a, Tính CM các chất trong dung dịch B.
b, Nhúng thanh kim loại R nặng 15g vào dung dịch B, phản ứng hoàn toàn thu được thanh kim
loại nặng 17,205g. Hãy xác định R.
Câu 8: Cho 1,12g Fe và 0,24g Mg tác dụng với 250ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng thu được
1,88g kim loại. a, CM (CuSO4 ). b, Tính thành phần kim loại trong 1,88g .
Câu 9: Cho 2,144g hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lit dung dịch AgNO 3, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 7,168g chất rắn C.
Cho B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
2,56g chất rắn.
a, Tính % khối lượng các kim loại trong A? b, Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3?
c, Nếu cho chất rắn C thu được ở trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được chất rắn D.
Hỏi khối lượng của D tăng trong khoảng bao nhiêu % so với khối lượng chất rắn C?
Câu 10: Lấy hai thanh kmi loại X, Y có cùng khối lượng và đứng trước Pb trong dãy điện hóa.
Nhúng thanh X vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh Y vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian lấy
các thanh kim loại ra khỏi dung dịch và cân lại thấy khối lượng của thanh X giảm 1% và của thanh Y
tăng 152% so với khối lượng ban đầu. Biết số mol các kim loại X và Y đã tham gia phản ứng bằng
nhau và tất cả Cu, Pb thoát ra bám hết vào các thanh X và Y. Mặt khác để hòa tan 3,9g kim loại X
cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 1,344 lit H 2 (đktc); còn để hòa tan 4,26g oxit của kim loại
Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. a, Hãy so sánh hóa trị của các kim loại X và Y.

b, Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong hai dung dịch thay đổi như thế nào?
Câu 11: a, R, X, Y là các kim loại hóa trị II. KLNT tương ứng là r, x, y. Nhúng hai thanh kim loại R
cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nitrat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối
nitrat của R trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng của thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ
hai tăng b% (giả sử tất cả kim loại X và Y bám vào thanh R). Lập biểu thức tính r theo x, y, a, b. Áp
dụng X là Cu và Y là Pb; a = 0,2%, b = 28,4%.
b, Lập biểu thức tính r đối với trường hợp R là kim loại hóa trị III, X hóa trị I và Y hóa trị II
và thanh thứ nhất tăng a%, thanh thứ hai tăng b%, các điều kiện khác như câu a.
Câu 12: Trộn hai dung dịch AgNO3 0,44mol/l và Pb(NO3)2 0,36 mol/lit với thể tích bằng nhau thu
được dung dịch A. Thêm 0,828g bột Al vào 100ml dung dịch A được chất rắn B và d d C.
a, Tính khối lượng của B.
b, Cho 20ml d d NaOH vào d d C thu được 0,968g kết tủa. Tính nồng độ mol của dd NaOH.
c, Cho chất rắn B vào dung dịch Cu(NO 3)2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,046g chất rắn
D. Tính % về khối lượng các chất trong D.
Câu 13: Cho a gam kim loại M có hóa trị không đổi vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm :Cu(NO 3)2
và AgNO3 đều có nồng độ 0,4 M. Sau khi các PƯ hoàn toàn ta lọc được (a+27,2) gam chất rắn gồm
3 kim loại và một dung dịch chỉ chứa một muối tan.
Hãy xác định M và số mol muối tạo thành trong dung dịch.
C©u 14: Cho 3,16g hæn hîp B gåm: Mg vµ Fe t¸c dông víi 250 ml d 2 CuCl2 th× thu ®îc d2 B1 vµ 3,84 gam chÊt r¾n B2.
Cho d2 B1 t¸c dông víi d2 NaOH d ,th× thu ®îc kÕt tña.
Läc kÕt tña nung ë nhiÖt ®é cao trong kh«ng khÝ, th× thu ®îc 1,4 gam chÊt r¾n B3: gåm h2 oxit kim lo¹i. BiÕt c¸c
ph¶n øng xảy ra hoµn toµn. TÝnh %(m) mçi kim lo¹i? CM(CuCl2)?
C©u 15: Cho 1,39gam hçn hîp A gåm: Al, Fe t¸c dông víi 500ml dung dÞch CuSO 4 0,05M. Ph¶n øng hoµn toµn thu ®îc
2,16g chÊt r¾n B gåm hai kim lo¹i vµ dung dÞch C
a, TÝnh thÓ tÝch dung dÞch HNO3 0,1M ®Ó hoµ tan hÕt B? BiÕt t¹o ra NO duy nhÊt.
b, §iÖn ph©n dung dÞch C, cêng ®é dßng ®iÖn 1 ampe, thêi gian 32 phót 10 gi©y. TÝnh khèi lîng kim lo¹i tho¸t ra
ë katèt vµ thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë anèt (®ktc)?
C©u 16: Cho 1,572g A gåm Al, Fe, Cu t¸c dông hoµn víi 40 ml dung dÞch CuSO4 1M thu ®îc dung dÞch B vµ hæn hîp
D gåm: hai kim lo¹i. Cho tõ tõ NaOH vµo B ®Õn khi kÕt tña lín nhÊt. Nung kÕt tña trong kh«ng khÝ ®Õn khèi l îng
kh«ng ®æi thu ®îc 1,82g hæn hîp hai oxit. Cho D t¸c dông hoµn víi dung dÞch AgNO3 th× lîng Ag thu ®îc lín h¬n khèi
lîng cña D lµ 7,336gam. TÝnh sè gam mçi kim lo¹i trong A.
C©u 17: Hoµ tan 2,16g hçn hîp ba kim lo¹i gåm: Na, Al, Fe trong níc d thu ®îc 0,448 lit khÝ (®ktc) vµ mét lîng chÊt
r¾n. Cho chÊt r¾n nµy t¸c dông víi 60ml dung dÞch CuSO4 1M th× thu ®îc 3,2g Cu vµ dung dÞch A. Cho A t¸c dông
víi dung dÞch NaOH võa ®ñ th× thu ®îc kÕt tña lín nhÊt. Nung kÕt tña nµy trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng
®æi th× thu ®îc chÊt r¾n B.a, X¸c ®Þnh khèi lîng c¸c kim lo¹i trong hçn hîp ban ®Çu?b, TÝnh khèi lîng cña chÊt r¾n
B?
Câu 18: Hỗn hợp A gồm Mg và Fe. Cho 5,1 gam hỗn hợp A vào 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi
các phản ứng xãy ra hoàn toàn, lọc thu 6,9 gam chất rắn B và dung dịch C chứa 2 muối. Thêm dung
dịch NaOH dư vào dung dịch C. Lọc lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi
được 4,5 gam chất rắn D. Tính: 1.Thành phần % (m) của mỗi kim loại trong A.
2.Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4.
3.Tính thể tích (đktc) khi hòa tan hết 6,9 gam chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng.

You might also like