You are on page 1of 87

THÔNG TIN VỀ LÃI SUẤT CƠ BẢN BẰNG ĐỒNG

VIỆT NAM CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC


Posted on 08/07/2008 by Civillawinfor
LOẠI LÃI SUẤT VĂN BẢN ÁP DỤNG MỨC LÃI
LÃI SUẤT CĂN CỨ TỪ SUẤT CAO
NHẤT CHO
PHÉP
TRONG
CÁC GIAO
DỊCH
Lãi suất cơ 8%/năm Quyết định số 01/12/2009 Không vượt
bản 2665/QĐ- 150% lãi suất
NHNN cơ bản
Lãi suất cơ 7%/năm Quyết định số 01/08/2009 Không vượt
bản 1811/QĐ- 150% lãi suất
NHNN cơ bản
Lãi suất cơ 7%/năm Quyết định số 01/07/2009 Không vượt
bản 1539/2009/QĐ- 150% lãi suất
NHNN cơ bản
Lãi suất cơ 7%/năm Quyết định số 01/06/2009 Không vượt
bản 1250/2009/QĐ- 150% lãi suất
NHNN cơ bản
Lãi suất cơ 7%/năm Quyết định số 01/05/2009 Không vượt
bản …/QĐ-NHNN 150% lãi suất
ngày …./2009 cơ bản
Lãi suất cơ 7%/năm Quyết định số 01/04/2009 Không vượt
bản 626/QĐ-NHNN 150% lãi suất
ngày 24/3/2009 cơ bản
Lãi suất cơ 7%/năm Quyết định số 01/03/2009 Không vượt
bản 378/QĐ-NHNN 150% lãi suất
ngày 24/2/2009 cơ bản
Lãi suất cơ 7%/năm Quyết định số 01/02/2009 Không vượt
bản 172/QĐ-NHNN 150% lãi suất
ngày 23/1/2009 cơ bản
Lãi suất cơ 8,5%/năm Quyết định số 22/12/2008 Không vượt
bản 3161QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
19/12/2008
Lãi suất cơ 10%/năm Quyết định số 5/12/2008 Không vượt
bản 2948/QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
03 /12/2008
Lãi suất cơ 11%/năm Quyết định số 21/11/2008 Không vượt
bản 2809/QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
20/11/2008
Lãi suất cơ 12%/năm Quyết định số 05/11/2008 Không vượt
bản 2559/QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
03/11/2008
Lãi suất cơ 13%/năm Quyết định số 21/10/2008 Không vượt
bản 2316/QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
20/10/2008
Lãi suất cơ 14%/năm Quyết định 1/10/2008 Không vượt
bản 2131/QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
26/9/2008
Lãi suất cơ 14%/năm - Quyết định số 1/9/2008 Không vượt
bản 1906/QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
29/8/2008
Lãi suất cơ 14%/năm - Quyết định số 1/8/2008 Không vượt
bản 1727/QĐ-NHNN 150% lãi suất
ngày 30/7/2008 cơ bản
Lãi suất cơ 14%/năm - 1434/QĐ-NHNN 1/07/2008 Không vượt
bản ngày 26 tháng 6 150% lãi suất
năm 2008
cơ bản
Lãi suất cơ 12%/năm 1257/QĐ- 01/06/2008 Không vượt
bản NHNN ngày 30 150% lãi suất
tháng 5 năm cơ bản
2008
Lãi suất cơ 12%/năm 1099/QĐ- 19/05/2008 Không vượt
bản NHNN ngày 16 150% lãi suất
tháng 5 năm cơ bản
2008
Lãi suất cơ 8.75%/năm 978/QĐ-NHNN 01/05/2008 Không vượt
bản ngày 29/4/2008 150% lãi suất
cơ bản

Lãi suất cơ 8.75% 689/QĐ- 01/04/2008 Không vượt


bản NHNN ngày 150% lãi suất
31 tháng 03 cơ bản
năm 2008
Lãi suất cơ 8.75%/năm Quyết định 01/03/2008 Không vượt
bản 479/QĐ- 150% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
29 tháng 2 năm
2008
Lãi suất cơ 8.75%/năm 305/QĐ- 01/02/2008 Không vượt
bản NHNN Ngày 150% lãi suất
30/1/2008 cơ bản
Lãi suất cơ 8.25%/năm 3096/QĐ- 01/01/2008 Không vượt
bản NHNN 150% lãi suất
cơ bản
Lãi suất cơ 8.25%/năm 2881/QĐ- 01/12/2007 Không vượt
bản NHNN 150% lãi suất
cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 2538/QĐ- 01/11/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
31/10/2007 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 2265/QĐ- 01/10/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
28 tháng 9 năm cơ bản
2007
Lãi suất cơ 8,25%/năm Số:2018/QĐ- 01/09/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
30 tháng 8 năm cơ bản
2007
Lãi suất cơ 8,25%/năm 1787/QĐ- 01/08/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
31/7/2007 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 1546/QĐ- 01/07/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
29/06/2007 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 1143/QĐ- 01/06/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
29 tháng 5 năm cơ bản
2007
Lãi suất cơ 8.25%/năm 908/QĐ- 01/05/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
27/04/2007 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 632/QĐ- 01/04/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
29/03/2007 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 424/QĐ- 01/03/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
27/02/2007 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm số 298/QĐ- 01/02/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
31/1/2007 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 2517/QĐ- 01/01/2007 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
29/12/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 2308/QĐ- 01/12/2006 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
30/11/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 2045/QĐ- 01/11/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
30/10/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 8,25%/năm 1887/QĐ- 01/10/2006 Không vượt
bản NHNN ngày 150% lãi suất
29/09/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 1714/QĐ- 01/09/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
31/08/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 1522/QĐ- 01/08/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
31/7/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 1234/QĐ- 01/07/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
30/6/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 1234/QĐ- 01/07/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
30/06/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 1044/QĐ- 01/06/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
31/05/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 854/QĐ- 01/05/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
28/4/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 581/QĐ- 01/04/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
30/3/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 311/QĐ- 01/03/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
28/2/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 140/QĐ- 01/02/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
26/01/2006 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 1894/QĐ- 01/01/2006 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 150% lãi suất
30/12/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,6875%/tháng 1746/QĐ- 01/12/2005 Không vượt
bản (8,25%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
1/12/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 1556/QĐ- 01/11/2005 Không vượt
bản (7,80%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
28/10/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 1426/QĐ- 01/10/2005 Không vượt
bản (7,8%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
30/9/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 1246/QĐ- 01/09/2005 Không vượt
bản (7,8%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
26/8/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 1103/QĐ- 01/08/2005 Không vượt
bản (7,8%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
28/7/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 936/QĐ- 01/07/2005 Không vượt
bản (7,80%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
30/6/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 781/QĐ- 01/06/2005 Không vượt
bản (7,80%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
31/5/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 567/QDD- 01/05/2005 Không vượt
bản (7,8%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
29/4/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 567/QĐ- 01/05/2005 Không vượt
bản (7,80%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
29/4/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 315/QĐ- 01/04/2005 Không vượt
bản (7,80%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
25/03/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 211/QĐ- 01/03/2005 Không vượt
bản (7,8%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
28/2/2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,65%/tháng 93/QĐ-NHNN 01/02/2005 Không vượt
bản (7,80%/năm) ngày 27 tháng 50% lãi suất
1 năm 2005 cơ bản
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ số 01/01/2005 Không vượt
bản (7,50%/năm) 1716/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
31/12/2004 của
Thống đốc
NHNN
Lãi suất cơ 0,625%/tháng 1522/QĐ- 01/12/2004 Không vượt
bản (7,50%/năm) NHNN ngày 50% lãi suất
30/11/2004 của cơ bản
Thống đốc
NHNN
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ số 01/11/2004 Không vượt
bản (7,50%/năm) 1398/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
29/10/2004 của
Thống đốc
NHNN
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ số 01/10/2004 Không vượt
bản (7,5%/năm) 1254/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
30/9/2004
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ số 01/09/2004 Không vượt
bản (7,5%/năm) 1079/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
31/8/2004 của
Thống đốc
NHNN
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ Số 01/08/2004 Không vượt
bản (7,50%/năm) 968/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
29/7/2004 của
Thống đốc
NHNN
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ số 01/07/2004 Không vượt
bản (7,5%/năm) 797/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
29/6/2004 của
Thống đốc
NHNN
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ số 01/06/2004 Không vượt
bản (7,5%/năm) 658/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
28/05/2004 của
Thống đốc
NHNN
Lãi suất cơ 0,625%/tháng QĐ số 01/03/2004 Không vượt
bản (7,5%/năm) 210/QĐ- 50% lãi suất
NHNN ngày cơ bản
27/02/2004 của
Thống đốc
NHNN
http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/07/08/070820081/

* Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ
bản bằng đồng Việt Nam.
* Hướng dẫn một số nội dung liên quan đến việc áp dụng lãi suất theo quy định
tại Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN

Ngày 15/7/2008, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành văn bản 6399/NHNN-CSTT
hướng dẫn một số nội dung liên quan đến việc áp dụng lãi suất theo quy định tại
Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008.

Theo văn bản này, lãi suất cho vay có điều chỉnh (floating) được thỏa thuận trong hợp
đồng tín dụng đã ký kết kể từ ngày 19/5/2008 (ngày Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN
có hiệu lực thi hành), các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay đối với khách hàng
tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng theo lãi suất cho vay có điều chỉnh không vượt
quá mức lãi suất cho vay theo quy định tại Quyết dịnh 16/2008/QĐ-NHNN.

Đối với các hợp đồng tín dụng được ký kết trước ngày 19/5/2008, trong đó có thỏa
thuận lãi suất cho vay có điều chỉnh, thì kể từ ngày 19/5/2008, mức lãi suất cho vay có
điều chỉnh cũng không được vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa theo quy định tại
Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN.

Ngoài ra, về việc điều chỉnh lãi suất cho vay cố định (fixed) được thỏa thuận trong các
hợp đồng tín dụng đã ký kết trước ngày 19/5/2008, về nguyên tắc tổ chức tín dụng và
khách hàng vay tiếp tục thực hiện lãi suất cho vay đó. Tuy nhiên, theo quy định của
pháp luật dân sự, pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật, thì các tổ chức
tín dụng và khách hàng vay được thỏa thuận để điều chỉnh lãi suất cho vay đã ghi
trong hợp đồng tín dụng, nhưng phải trên cơ sở thực hiện đúng quy định tại Điều 4 Bộ
luật Dân sự và không vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa theo quy định tại Quyết
định 16/2008/QĐ-NHNN.

* Quyết định số 07/2007/QĐ-NHNN Về lãi suất tiền gửi bằng Đô la Mỹ của pháp
nhân tại tổ chức tín dụng.

* Quyết định số 62/2006/QĐ-NHNN ngày 29/12/2006 ban hành Quy chế thực hiện
giao dịch hoán đổi lãi suất.

* Ngày 16-7 – 2008, thống đốc Ngân hàng nhà nước có Công văn số 6486/NHNN-
CSTT gửi các tổ chức tín dụng về việc áp dụng lãi suất đối với khoản nợ gốc quá
hạn. Theo công văn, thống đốc nêu rõ mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá
hạn do tổ chức tín dụng ấn định và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng. Tuy
nhiên, mức này nhưng không vượt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn
cho vay đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng.

*. Việc tính lãi suất chậm thi hành án (HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ CỦA CỤC
THI HÀNH ÁN BỘ TƯ PHÁP – http://nghiepvu.moj.gov.vn/xembai.aspx?
nv=137)

- Theo quy định tại điểm b khoản 4 mục IV Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày
19/6/1997 của Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài chính,
Bộ Tư pháp, thì đối với trường hợp tài sản phải thi hành án không phải là hiện vật
theo bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật trước ngày Thông tư này có
hiệu lực pháp luật (15/7/1997), thì cơ quan thi hành án thi hành đúng theo quyết định
của Toà án, kể cả các khoản lãi mà bên phải thi hành án phải chịu do chậm thi hành án
gây ra.

- Đối với khoản tiền suất lãi chậm thi hành án, theo quy định tại khoản 1 mục III
Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Toà án nhân dân tối cao, Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, thì kể từ ngày bản án, quyết
định của Toà án có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp chủ động thi hành) và từ
ngày có đơn yêu cầu thi hành án (trường hợp thi hành theo đơn yêu cầu) cho đến khi
thi hành xong tất cả các khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu
khoản tiền lãi của số tiền còn phải thi hành án theo mức lãi suất nợ quá hạn do Ngân
hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án.

Tuy nhiên, trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước chỉ quy định khung lãi suất quá
hạn cho các ngân hàng thương mại áp dụng (ví dụ quy định khung lãi suất quá hạn là
100% đến 150% mức lãi suất trong hạn). Mặt khác, Thông tư 01/TTLT nêu trên
không quy định tiền lãi do chậm thi hành án được tính theo lãi suất của loại vay nào
(có kỳ hạn hay không kỳ hạn…)

Vì vậy, để thực hiện thống nhất việc tính lãi chậm thi hành án, từ ngày 15/3/2005 trở
đi, cơ quan thi hành án tính theo mức thấp nhất của khung lãi suất do Ngân hàng Nhà
nước quy định cho các Ngân hàng thương mại áp dụng theo từng thời kỳ với mức lãi
suất vay trung hạn.

Ví dụ: Giả sử người phải thi hành án chậm thi hành 01 tháng và nếu lãi suất vay trung
hạn là 1%/tháng và khung lãi suất quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định là từ
100% đến 150% mức lãi suất trong hạn. Trong trường hợp này, lãi suất chậm thi hành
án sẽ được tính:

Số tiền lãi chậm thi hành án = (Số tiền chậm thi hành án x 1%) x 100% x 01 tháng
chậm thi hành).

(SOURCE: CIVILLAWINFOR TỔNG HỢP)

Bỏ trần lãi suất: Không sợ tạo ra


cuộc đua lãi suất
http://www.tuanvietnam.net/2010-03-
22-bo-tran-lai-suat-khong-so-tao-ra-
cuoc-dua-lai-suat
Tác giả: MINH TƯỜNG
Bài đã được xuất bản.: 23/03/2010 06:00 GMT+7
Xung quanh việc Ngân hàng Nhà nước nên hay không nên bỏ lãi suất trần huy
động (lãi suất tiền gửi vào các tổ chức tín dụng) hiện có hai chiều ý kiến: Một, nên
bỏ quy định về lãi suất trần huy động để giải tỏa ách tắc trong hệ thống tiền tệ;
Hai, quan ngại việc bỏ trần lãi suất huy động sẽ tạo ra một cuộc đua lãi suất trong
hệ thống ngân hàng như năm 2008 sẽ lặp lại.

Phó Tổng Giám đốc điều hành Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) John Lipsky ngày 22/3, tại Hà
Nội, khi trả lời phỏng vấn Reuters, cho rằng: "tiền Đồng Việt Nam hiện nay, xét trung
hạn, là không có vấn đề" và "bây giờ là lúc cần có chính sách để củng cố niềm tin vào ổn
định vĩ mô".

Nhận định của Tuần Việt Nam: hiện có đủ yếu tố thị trường để thay đổi lãi suất trần huy
động và khả năng có một cuộc chạy đua lãi suất là khó diễn ra.

Lãi suất chạm đỉnh

Lãi suất cho vay trên thị trường hiện đang phổ biến ở mức 15-17%, lãi suất huy động
thực tế của nhiều ngân hàng cũng vượt khá xa so với trần 10.5%. Mức lãi suất này được
xem là khá cao so với những năm trước đây (trừ năm 2008), đồng thời cao hơn rất nhiều
so với lãi suất tái chiết khấu (7%) và tái cấp vốn (6%). Ngoài ra, lãi suất cho vay cũng
cao hơn khá nhiều so chỉ số giá tiêu dùng hiện tại.

Ảnh: SGTT

Giải thích tình trạng lãi suất cao hiện nay có thể đưa ra một số lý do sau:

Thứ nhất: Lãi suất được đẩy lên cao là do trong thời gian qua xuất hiện tình trạng chênh
lệch khá lớn giữa tốc độ tăng trưởng vốn huy động và cho vay. Tình trạng này kéo dài
suốt từ năm 2007 đến nay. Cụ thể, năm 2007, tăng trưởng tín dụng là 53.9%, trong khi
đó tăng trưởng huy động chỉ đạt 46.1%; năm 2008 hai chỉ số này lần lượt là 25.4% và
20.3%; năm 2009 lần lượt là 37.4% và 28.7%. Hai tháng đầu năm 2010, tăng trưởng tín
dụng 1.4%, trong khi đó tăng trưởng tiền gửi lại giảm 0.17%.

Mức chênh lệch kéo dài và quá lớn trên buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động
để hút tiền, đồng thời tăng lãi suất cho vay để giảm cầu tiền.

Thứ hai: Lãi suất huy động và cho vay vượt xa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp
vốn của NHNN. Đây là một sự nghịch lý vì thông thường lãi suất chiết khấu là công cụ
quan trọng trong điều hành lãi suất trên thị trường. Giải thích cho điều này có thể là do
NHNN đang rất hạn chế cung tiền qua thị trường mở. Trong trường hợp này công cụ lãi
suất chiết khấu đã giảm đi rất nhiều vai trò của nó. Lý do NHNN hạn chế việc cung tiền
qua thị trường mở có thể xuất phát từ những lo ngại về lạm phát tiền tệ.

Thứ ba: Việc nâng lãi suất huy động và cho vay là một hệ quả của việc tăng trưởng tín
dụng nóng năm 2009. Gói kích cầu bằng hỗ trợ lãi suất đã tạo ra hơn 400.000 tỷ đồng
vốn giá rẻ cho người đi vay. Nhiều doanh nghiệp tìm mọi cách để vay tiền bất chấp nhu
cầu thực tế khiến tăng trưởng tín dụng năm 2009 lên mức 37.4%, vượt xa mục tiêu 25%
của NHNN. Năm 2010, áp lực trả nợ đè nặng lên nhiều doanh nghiệp bởi việc chi tiêu
"quá đà" trong năm trước. Ngoài ra, NHNN đặt mục tiêu kiểm soát tín dụng ở mức 25%
để phòng ngừa nguy cơ lạm phát khiến cho nguồn vốn ngân hàng càng trở nên khan
hiếm.

Sự khác biệt giữa hiện nay và thời điểm xảy ra cuộc đua lãi suất 2008

Cuộc đua lãi suất năm 2008 diễn ra trong hoàn cảnh đặc biệt bởi nhiều yếu tố hội tụ. Lúc
đó hệ thống ngân hàng căng thẳng thanh khoản khi NHNN thắt chặt các chính sách tiền
tệ một cách mạnh mẽ: Ngày 17/03/2008, NHNN phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt
buộc kỳ hạn 1 năm. Sau đó tỷ lệ dự trữ bắt buộc được nâng lên 11%, lãi suất tái cấp vốn
15%, tái chiết khấu lên 13%, lãi suất cơ bản 14%.

Trong khi hiện tại, lãi suất thực tế huy động và cho vay đã cao hơn khá nhiều so với lạm
phát và lãi suất chiết khấu của NHNN. Khả năng về mức lạm phát cao trong năm nay
cũng khó diễn ra do mục tiêu kìm chế lạm phát được ưu tiên trong chỉ đạo của Chính
phủ và cầu hàng hóa chưa có dấu hiệu tăng đột biến. Đợt bán Trái phiếu chính phủ ngày
18/3 vừa qua đã đạt 60% tổng giá trị chào bán với lãi suất 12%, do vậy, lãi suất huy
động cân bằng trong dài hạn có thể ở quanh mức 11%-12%.

Xét về phía ngân hàng, họ chỉ thực sự tăng lãi suất huy động khi gặp vấn đề khó khăn
trong thanh khoản. Sức ép thanh khoản hiện nay của các ngân hàng không lớn như thời
điểm 2008. Các ngân hàng có thể vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất khá thấp
để giải quyết vấn đề thanh khoản của mình sẽ hiệu quả hơn so với việc tăng lãi suất huy
động. Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng đang giữ ở mức ổn định, lãi suất qua đêm
quanh mức 7%, lãi suất các kỳ hạn 6 tháng tháng đến 1 năm quanh mức 11.5%.

Xét về điều kiện vĩ mô, thời điểm diễn ra cuộc chạy đua lãi suất lạm phát đang ở mức rất
cao, một số nhận định còn cho rằng lạm phát có thể trên 30% vào cuối năm 2008. Trong
khi đó tính đến tháng 3/2010, lạm phát chỉ vào khỏang 4%. So với các kênh đầu tư khác:
bất động sản, ngọai tệ, chứng khóan, kỳ vọng của các nhà đầu tư năm nay cũng không
thể vượt quá 11 - 12% do tình hình nền kinh tế không hồi phục nhanh như phỏng đóan,
đồng USD tiếp tục mất giá, Nhà nước cấm họat động kinh doanh vàng trên sàn giao dịch
tự do... Dự báo của nhiều tổ chức tài chính trong và ngòai nước cho thấy: đến cuối năm
2010, mức tăng CPI của Việt Nam chỉ ở dưới mức 2 con số.

Một số khác biệt giữa thời điểm diễn ra cuộc chạy đua lãi suất năm 2008 và hiện
nay

Năm 2008 Tháng 3/2010

- Ngày 17/03/2008, Phát hành tín phiếu - Không còn tín phiếu bắt buộc, tiếp
bắt buộc 20,300 tỷ đồng tục các chính sách tiền tệ mở rộng.

- 1/04/2008 tỷ lệ dự trữ bắt buộc nâng - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% đối với tiền
lên 11%, lãi suất cơ bản điều chỉnh tăng từ gửi kỳ hạn trên 12 tháng, không kỳ hạn và
8.75 lên 12%. dưới 12 tháng 3%.

- 19/05/2008, lãi suất tái chiết khấu - Lãi suất cơ bản 8%, lãi suất tái cấp
tăng từ 11 lên 13%. vốn 7%, lãi suất tái chiết khẩu 6%.

- Ngày 1/06/2008, lãi suất tái cấp vốn - Lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt
tăng từ 13 lên 15%, lãi suất cở bản điều buộc tiếp tục duy trì ở mức thấp.
chỉnh tăng lên 14%.
- Lạm phát mục tiêu 7%, tăng trưởng
- Lạm phát trung bình năm 22.97%, lãi tín dụng mục tiêu 25%, tăng trưởng GDP
suất cho vay trung bình trong năm 13.46%. mục tiêu 6.5%.
Tăng trưởng tín dụng 25.4%, tăng trưởng
GDP 5.19%.

Bỏ trần lãi suất huy động không tạo ra cuộc đua lãi suất

Những phân tích và lập luận trên cho thấy, rất ít có khả năng xảy ra một cuộc đua lãi
suất như lo ngại của nhiều người khi trần lãi suất huy động. Nguyên nhân là do lãi suất
trên thị trường đã tiệm cận mức cân bằng và có thể nhiều lý do để giảm trong thời gian
tới.
Nếu tiếp tục coi mục tiêu kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu của chính sách năm
nay, NHNN có thể bỏ lãi suất trần hoặc, thực hiện phương án thận trọng, như nâng mức
lãi suất trần huy động lên mức 12% đến 13%. Giải pháp này giúp khơi thông dòng chảy
tín dụng huy động để hút tiền trở lại hệ thống ngân hàng, lập lại cân bằng cung cầu trên
thị trường tiền tệ.

Việc thay đổi trần lãi suất huy động cũng đồng thời giúp cho ngân hàng chính thức hóa
được những khoản chi phí để thu hút tiền gửi đã vượt trần trong thời gian qua, minh
bạch hoạt động ngân hàng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho nền kinh tế. Ngoài
ra, đây cũng là một bước đi cần thiết trên con đường tự do hóa lãi suất của Việt Nam
trong thời gian tới.

Các ngân hàng liên tục giảm lãi suất vì khó ở đầu ra

http://atpvietnam.com/vn/thongtinnganh/20732/index.aspx

Thứ hai, 13/10/2008, 11:15 GMT+7

Dù tốc độ tăng nguồn vốn huy động tiền đồng mấy tháng nay vẫn ở mức thấp, nhưng các ngân
hàng vẫn liên tục giảm lãi suất (LS) tiền gửi. Một trong những nguyên chính là ngân hàng vừa
bị hạn chế, vừa khó cho vay vốn.

Có nhiều nguyên nhân khiến các ngân hàng thương mại (NHTM) liên tục hạ LS huy động tiền
đồng trong thời gian qua, nhưng có nguyên nhân là sự dè dặt tăng trưởng tín dụng trong giai
đoạn hiện nay. Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường… do lạm phát trong nước cao,
ảnh hưởng khủng hoảng tài chính Mỹ làm khả năng trả nợ của khách hàng giảm sút khiến các
NH không muốn đẩy mạnh cho vay mà chú trọng vào việc bảo đảm an toàn hoạt động.

Phó Tổng giám đốc một NHTM (xin giấu tên) nói: “Tiền gửi vào chúng tôi trong 3 tháng gần đây
sụt giảm trung bình vài trăm tỷ đồng/tháng, nhưng chúng tôi vẫn hạ LS huy động, không cho
vay ra được nhiều, tội gì phải trả LS cao để lỗ” .

Ông Kiều Trọng Tuyến, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
thì cho rằng: “Giảm LS huy động để giảm áp lực LS cho vay, mặt khác không nên để LS tiền
gửi cao khiến một số doanh nghiệp không muốn đưa vốn vào sản xuất - kinh doanh mà lại gửi
NH lấy lãi”.

Mặt khác, NH nào cũng chỉ muốn cho vay khách hàng tốt, nhưng khách hàng tốt thì chỉ vay khi
LS ở mức hợp lý (chỉ có khách hàng xấu là vay bằng mọi giá). Vì vậy để có vốn rẻ khuyến
khích nhu cầu vay của DN tốt thì phải hạ LS huy động. So sánh mức LS huy động cao nhất tại
thời điểm hiện nay với cách đây 2 tháng thì LS tiền gửi của NHTM Nhà nước đã giảm 1%/năm
và của NHTM cổ phần giảm 1,15%/năm.

Trong những tháng tới, mặc dù nhu cầu vốn cuối năm theo quy luật bao giờ cũng tăng cao,
nhưng nếu tình hình chứng khoán và bất động sản vẫn ảm đạm như hiện nay, thì dòng tiền
vẫn vào ngân hàng mà không còn kênh đầu tư khác. Vì vậy, LS huy động có thể vẫn tiếp tục
giảm.
Chưa dám hạ lãi suất huy động ngoại tệ

Huy động ngoại tệ tại nhiều NHTM đến cuối tháng 9/2008 có dấu hiệu dư thừa. Tháng 4 và
5/2008 do nhu cầu vốn các NH đã đẩy LS huy động USD lên mức rất cao (từ 6,2%-8,5%/năm).
Tuy nhiên từ tháng 7 đến nay do nguồn tiền gửi ngoại tệ tăng khá lớn, việc cho vay ngoại tệ lại
hạn chế (do đối tượng được vay thu hẹp, nền kinh tế giảm nhập siêu) vì vậy các NH đã giảm
dần LS huy động xuống mức phổ biến hiện nay là 5%-5,4%/năm. Theo một số NHTM Nhà
nước thì nên có sự đồng thuận trong Hiệp hội Ngân hàng để hạ mặt bằng LS huy động USD
xuống chỉ ở mức trên 2%/năm. Tuy nhiên, đại diện một số NH khác không tán thành.

Phó Tổng Giám đốc một NHTM cổ phần nói: " Mặc dù có hiện tượng thừa nguồn USD tại một
số NH nhưng đây chỉ là hiện tượng tạm thời. Diễn biến về nguồn vốn ngoại tệ trong bối cảnh
khủng hoảng tài chính lan rộng hiện nay tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, bất ngờ. Chúng tôi có thông
tin là các NH thế giới hiện nay rất khó vay trên thị trường liên NH. Ai cũng lo phòng thân cả.
Nếu có vấn đề gì về ngoại tệ trong nước thì các NH Việt Nam cũng khó tiếp cận được vốn cho
vay của NH nước ngoài vì xếp hạng tín nhiệm của ta còn thấp. Vì vậy, chưa nên hạ tiếp LS
ngoại tệ trong lúc này, phải để xem diễn biến tình hình vài tuần nữa".

Mấy ngày nay, vài NH đã cân nhắc tăng lại LS huy động USD, ngày 9/10 Eximbank tăng lãi
suất huy động USD khoảng 0,25%-0,5%/năm so mức cũ, tuỳ theo từng kỳ hạn. Hiện mức LS
huy động USD cao nhất của NH này là 6%/năm.

Lãi suất cơ bản có thể giảm nhẹ?

Tại 2 cuộc họp thành viên Hiệp hội Ngân hàng tại Hà Nội và TP. HCM vừa qua, đa số các ngân
hàng đề nghị giữ nguyên lãi suất cơ bản (LSCB) ở mức 14%/năm trong những tháng còn lại
của năm 2008. Lý do đưa ra là lạm phát tính theo năm của Việt Nam vẫn ở mức cao, cần hỗ
trợ các NHTM giảm lỗ, giảm rủi ro và đa dạng hóa khách hàng (có khách hàng có thể cho vay
LS thấp, nhưng có đối tượng khách hàng xếp hạng tín nhiệm thấp hơn phải chịu LS cao hơn).

Hạ LSCB để “ép” lãi suất cho vay xuống, hay giữ nguyên mức LSCB để đỡ khó khăn cho NH?
Tổng giám đốc một NHTM cổ phần nói: “Hệ thống NH có mạnh thì nền kinh tế mới khỏe.
Khủng hoảng tài chính Mỹ là một ví dụ. Nếu NH có vấn đề gì là nền kinh tế “chết” nhanh hơn.
Vì vậy, Chính phủ phải ưu tiên bảo vệ ngân hàng trước”.

Tuy nhiên, có ý kiến lại cho rằng hỗ trợ các NH giảm chi phí để giảm LS cho vay bằng các giải
pháp tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc, cho phép sử dụng tín phiếu bắt buộc trên thị trường
mở… thì chưa có tác động làm giảm LS cho vay ngay bằng hạ LSCB.

Thêm nữa, trong mấy ngày qua, Ngân hàng Trung ương của Mỹ, Úc, Anh, châu Âu, Canada,
Thuỵ Điển, Trung Quốc… đã đồng loạt giảm lãi suất cơ bản để giải quyết những vấn đề khó
khăn của nền kinh tế mỗi nước trong bối cảnh khủng hoảng tài chính đang lan rộng ra toàn
cầu. Đây cũng là một động thái đáng chú ý và có thể có những tác động nhất định đến việc
điều hành lãi suất thời gian tới của Việt Nam.

Một nhà đầu tư nói: “Với giá nguyên, nhiên liệu đầu vào trên thế giới đều giảm, nền kinh tế
toàn cầu tăng chậm thì áp lực chống lạm phát rõ ràng là không còn nhiều. Việc NHNN giảm lãi
suất cơ bản trong giai đoạn tới là tất yếu để tạo sức bật cho nền kinh tế”.

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành thì cho rằng đúng ra nên duy trì mức LSCB ở mức như hiện
nay cho đến hết năm 2008, tuy nhiên để dung hòa lợi ích của các bên và phù hợp với diễn
biến của lạm phát cũng như tình hình tài chính thế giới thì có thể nên hạ LSCB xuống mức
13,5%/năm là hợp lý.(Nguồn: VNN, 12/10)

Mỹ và châu Âu cùng cắt giảm lãi suất chống khủng hoảng


Thứ tư, 8/10/2008, 22:46 GMT+7

(ATPvietnam.com) - Phản ứng đồng thời ngay sau khi cơn bão khủng hoảng tài chính đang
mạnh lên hơn bao giờ hết với tất cả các thị trường chứng khoán lớn trên thế giới tụt giảm, các
nước Mỹ, châu Âu đã đồng loạt cắt giảm lãi suất cơ bản. Đây là một nỗ lực phối hợp chưa
từng có tiền lệ nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất
kể từ cuộc Đại suy thoái 1929.

Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung


ương châu Âu (ECB) và 3 ngân hàng trung ương
Anh, Canada, Thuỵ Điển đã cắt giảm lãi suất cơ
bản bớt 0,5 điểm phần trăm xuống tương ứng
1,5%; 3,75%; 4,5%; 2,5% và 4,25%.

Ngân hàng Trung ương Nhật cho dù chưa tham


gia vào đợt cắt giảm đồng loạt này nhưng cho biết
hoàn toàn ủng hộ quyết định nói trên.

Trong khi đó, lãi suất của Trung Quốc cũng đã


được cắt giảm 0,27 điểm phần trăm xuống 6,93%. Đây là lần cắt giảm thứ 2 liên tiếp trong
vòng 3 tuần qua.

Quyết định đồng loạt cắt giảm lãi suất ngày 8/10 xuất phát từ sự suy sụp dây chuyền của nền
kinh tế toàn cầu mà kéo theo đó là tất cả các chỉ số chứng khoán Mỹ đang rơi vào một đợt suy
giảm tồi tệ nhất kể từ năm 1937; chỉ số chứng khoán đại diện cho Nhật ngày 8/10 giảm ở mức
mạnh nhất trong 2 thập kỷ qua.

HL (Theo Bloomberg, CNN Money)

Hiệu ứng tốt từ tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc

Thứ hai, 6/10/2008, 17:03 GMT+7

Theo số liệu báo cáo nhanh của các tổ chức tín dụng đến ngày 30/9/2008, lãi suất tuần qua
của các TCTD tiếp tục xu hướng giảm ở cả huy động lẫn cho vay.

Trong đó, lãi suất giao dịch bình quân các kỳ hạn bằng VND trên thị trường liên ngân hàng có
xu hướng giảm so với tuần trước đó.

Lãi suất bình quân các kỳ hạn bằng USD tương đối ổn định. Cụ thể: Lãi suất VND giao dịch
bình quân kỳ hạn qua đêm là 11,97%/năm, 1 tuần là 13,34%/năm, 2 tuần là 14,72%/năm, 1
tháng là 16,68%/năm, 3 tháng là 18,33%/năm, 6 tháng là 17,05%/năm, 1 năm là 14,18%/năm.

Lãi suất huy động tại các NHTMNN cao nhất cũng chỉ ở mức 17,14%/năm cho kỳ hạn 12
tháng. Cùng kỳ hạn này nhóm NHTMCP cao hơn khoảng 0,2% khi đạt mức cao nhất
17,38%/năm. Con số này thể hiện điều chỉnh giảm khi lãi suất huy động tại các NHTMNN ở
mức 17,22%/năm (cao hơn 0,08 %/năm) và NHTMCP ở mức 17,47%/năm (0,09%/năm).

Lãi suất cho vay phổ biến của khối ngân hàng nhà nước là 20%-20,5% năm bằng VND và
8,24%- 8,94% năm bằng USD; khối ngân hàng cổ phần là 20,20%-20,50% năm bằng VND và
9,59%-10,09% năm bằng USD.

Trong tuần, diễn biến tỷ giá trên thị trường trong nước tương đối ổn định. Các ngân hàng
thương mại niêm yết tỷ giá dưới mức trần được phép khoảng 205-235 đồng/USD, chênh lệch
tỷ giá mua và tỷ giá bán USD/VND phổ biến từ 40-50 đồng/USD, hiện ở mức 16.570-16.620
đồng/USD. Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do dao động quanh mức 16.560-16.600
đồng/USD.

Lý giải cho xu hướng giảm lãi suất tại các khối ngân hàng, NHNN cho biết sau khi có quyết
định tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng từ
3,6% lên 5% nhóm Ngân hàng thương mại nhà nước và Ngân hàng TMCP Ngoại thương bắt
đầu áp dụng mức lãi suất cho vay mới, giảm từ 0,5-1,8%/năm so với mức hiện tại (bao gồm cả
cho vay thông thường, cho vay ưu tiên).

Một số Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh và chi nhánh Ngân hàng nước
ngoài cũng đang xem xét giảm lãi suất cho vay phù hợp với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ,
cung - cầu vốn và mặt bằng lãi suất thị trường; trong đó chú trọng giảm lãi suất đối với các
doanh nghiệp xuất khẩu, thu mua lương thực, doanh nghiệp nhỏ và vừa và các dự án đầu tư
có hiệu quả.

Ngoài ra, trong tuần theo đánh giá của NHNN diễn biến tỷ giá trên thị trường trong nước tương
đối ổn định. Các ngân hàng thương mại niêm yết tỷ giá dưới mức trần được phép khoảng 205-
235 đồng/USD, chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán USD/VND phổ biến từ 40-50 đồng/USD,
hiện ở mức 16.570-16.620 đồng/USD. Tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do dao động quanh
mức 16.560-16.600đ/USD. (Nguồn: Dân Trí, 6/10).
Lãi suất năm 2007 chính thức khởi tranh

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinhdoanh/Lai-suat-nam-2007-chinh-


thuc-khoi-tranh/2007/1/163032.vip

Bộ DVD tổng hợp các


đoạn phim lên tinh ... Massage chân Spa Max- Hộp thả hình tháo ráp
Xe đạp tập SP - BF15W [VM111]
1,800,000 VNĐ 641B
1,820,000 VNĐ 185,000 VNĐ
1,450,000 VNĐ
Mở đầu năm kinh doanh mới, hàng loạt các ngân hàng cổ phần lần lượt điều chỉnh lãi
Ngân suất huy động, tạo nên một áp lực cạnh tranh mới với những sắc thái mới.
hàng
vẫn Mở hàng lãi suất năm nay là Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank) với quyết
đang định tăng lãi suất “Tiết kiệm điện tử”, áp dụng ngay từ ngày đầu tiên của năm
là (1/1/2007). Tuy nhiên những cuộc đua tăng lãi suất mới chỉ thực sự khởi tranh
kênh trong vài ngày trở lại đây, với sự tham gia của một loạt ngân hàng cổ phần.
cung
Ngày 15/1, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) quyết định tăng lãi suất huy
cấp
vốn
động đối với cả VND và ngoại tệ. Lãi suất VND kỳ hạn 1 tháng, lĩnh lãi cuối
chủ
kỳ, tăng từ 7,32 lên 7,68%; 2 tháng từ 7,92 lên 8,16%, 3 tháng từ 8,64 lên
yếu
8,76%...
cho Ngày 16/1, Ngân hàng An Bình (ABBank) điều chỉnh lãi suất huy động tiết
kinh kiệm USD với biên độ tăng 0,1%-0,25%/năm cho các kỳ hạn 1, 2, 3 và 6
tế
tháng; trong đó tăng mạnh nhất là tiền gửi từ 50.000 USD đến dưới 100.000
Việt
USD với kỳ hạn 2 tháng (tăng tương ứng từ 4,35%/năm lên 4,55%/năm)…
Nam.
Ngày 16/1, Ngân hàng Toàn cầu (G-Bank) tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND
trên địa bàn Hà Nội với mức tăng bình quân từ 0,04 - 0,3 %/năm. Lãi suất mới lĩnh
cuối kỳ 6 tháng lên 8,68%/năm, 12 tháng là 9,11%/năm, 24 tháng là 9,35%/năm...
Nghịch lý trong hợp lý
Những diễn biến trên có vẻ trái với những yếu tố đang hỗ trợ cho khả năng bình ổn
lãi suất trên thị trường, nhưng lại đúng với yêu cầu hoạt động nội tại của các ngân
hàng. Nghịch lý trong hợp lý đang tạo ra những sắc thái mới trong đợt khởi động
này.
Cuối năm 2006, lạm phát có dấu hiệu chững lại ở mức khả quan nhất trong ba năm
qua. Cũng trong năm 2006, lãi suất tăng trong khi vốn khả dụng của nhiều ngân hàng
dư thừa đã được xem là một nghịch lý. Đầu năm 2007, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục
duy trì các mức lãi suất chủ đạo; áp lực tăng lãi suất trên thị trường thế giới cũng
giảm bớt, đặc biệt là lãi suất USD.
Nhưng lãi suất vẫn tăng. Thậm chí trong lần trò chuyện với báo chí, một tổng giám
đốc ngân hàng cổ phần cả quyết rằng: “Tôi xin cá là lãi suất sẽ vẫn tăng, nhiều ngân
hàng sẽ phải tăng!”.
Sự cả quyết đó có cơ sở từ sự hợp lý của đợt tăng lãi suất lần này. Nếu để ý, có thể
thấy phần lớn các ngân hàng tham gia là những gương mặt mới trên thị trường, hoặc
quy mô vốn và thương hiệu chưa thực sự mạnh; theo đó tăng lãi suất là một công cụ
hiệu quả để hút vốn về phía mình. Đó là một sự hợp lý.
Thứ hai, thị trường tiêu dùng bước vào mùa mua sắm chuẩn bị Tết Nguyên đán, nhu
cầu vay tiêu dùng tăng cao. Trong quyết định tăng vừa qua, lãnh đạo một ngân hàng
cho rằng nhu cầu vay tiêu dùng tăng cao dịp Tết (giá tiêu dùng cũng tăng cao) là
nguyên nhân chính để ngân hàng tăng lãi suất để có tiền đáp ứng. Trước đó, khả
năng đáp ứng cũng đã bị ảnh hưởng từ kỳ đáo hạn tiền gửi cuối năm 2006. Đây cũng
là một hợp lý.
Thứ ba, thị trường chứng khoán bước vào thời điểm nóng sốt nhất từ trước tới nay;
lượng tiền thay vì gửi tiết kiệm được đổ vào chứng khoán rất lớn khiến hoạt động
huy động của ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kể. Đây cũng là sự chia sẻ mang tính lâu
dài mà các ngân hàng phải đối mặt. Do đó tăng lãi suất để giảm bớt lực kéo của thị
trường chứng khoán là một hợp lý.
Thứ tư, cũng mang tính lâu dài và kỳ vọng là thị trường bất động sản sẽ sôi động trở
lại trong năm 2007. Những dấu hiệu vốn nước ngoài đổ vào thị trường này bước đầu
cho thấy kỳ vọng đó có cơ sở. Và kỳ vọng đó hiện thực đồng nghĩa với lượng tiền
trong dân cư sẽ rời ngân hàng để đổ vào bất động sản. Lãi suất tăng trong bối cảnh
này cũng là hợp lý.
Thứ năm, mục tiêu tăng trưởng năm nay khá cao, cầu vốn cho nền kinh tế lớn mà
kênh chủ yếu vẫn là ngân hàng. Áp lực này có thể chỉ giảm tải trong 5 - 7 năm nữa,
khi thị trường vốn phát triển mạnh mẽ hơn, khả năng tự huy động vốn của các doanh
nghiệp tốt hơn. Còn trước mắt, để đáp ứng vốn thì vẫn phải tăng huy động đầu vào từ
lãi suất hấp dẫn.
Tuy nhiên, những hợp lý trên chỉ gói gọn trong yêu cầu nội tại của mỗi ngân hàng.
Những ngân hàng lớn, có thâm niên, thương hiệu lớn thường có khả năng cung vốn
dồi dào, khả năng hút vốn mạnh thì vẫn có thể “thảnh thơi” trong đợt khởi động này.
Còn với ngân hàng tham gia cuộc đua, có thể sẽ có những cân nhắc khó khăn, khi mà
tiền lương lao động tăng, chi phí công sở, phí mặt bằng tăng, cả tiền điện, nước…
cũng tăng, trong khi chênh lệch lãi suất huy động và cho vay, lợi nhuận chủ yếu, lại
không thể kéo dãn ra mãi.
Theo Minh Đức
VnEconomy

Lẽ ra phải nâng lãi suất cơ bản từ cuối năm 2007

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2008/05/3BA0271C/

Bộ nồi Crystal Chảo chống dính Smart


Bộ DVD tổng hợp các
(TW07003) HJ09005-1/ 20cm
đoạn phim lên tinh ... Xe đạp tập SP - BF15W
665,000 VNĐ 75,000 VNĐ
1,800,000 VNĐ 1,820,000 VNĐ

Sáng 20/5, bên lề kỳ họp Quốc hội, đại biểu Cao Sĩ Kiêm, nguyên Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước, thành viên Hội đồng tư vấn tiền tệ quốc gia, khẳng định
rất ủng hộ việc nâng lãi suất cơ bản.
> Lãi suất cơ bản VND lên 12%, dỡ bỏ trần huy động

- Ông bình luận thế nào về việc Ngân hàng nhà nước nâng lãi suất cơ bản từ
8,75% lên 12%?

Nguyên thống đốc


Ngân hàng nhà nước
Cao Sĩ Khiêm.
- Tôi hoàn toàn ủng hộ việc nâng lãi suất cơ bản. Đáng lẽ cuối năm ngoái khi lãi suất dâng lên, Ngân
hàng nhà nước phải điều chỉnh ngay lãi suất cơ bản, bỏ lãi suất trần huy động thì sẽ không làm vón
cục, tê liệt thị trường. Vừa qua mình quy định lãi suất trần khống chế làm ngân hàng thương mại không
huy động được vốn, dân không gửi, doanh nghiệp không có vốn vay, nền kinh tế bị khựng lại. Mặt khác,
tiếp tục để lãi suất cơ bản hơn 8%, trong khi lãi suất cho vay lên tới 19%, vượt 200-250%, thì Ngân
hàng nhà nước và ngân hàng thương mại đều phạm luật.

- Ông nhìn nhận thế nào trước ý kiến cho rằng ban hành lãi suất cơ bản có nghĩa là chưa tự do hóa lãi
suất, đi ngược lại chủ trương của Đảng?

- Trong điều kiện hiện nay nếu không ban hành lãi suất cơ bản thì còn không có tự do hơn nhiều. Như
vừa qua chúng ta quy định lãi suất trần, hệ quả là gây mất tự do cho các ngân hàng thương mại, mất tự
do cho dân và doanh nghiệp. Trong bối cảnh hiện nay, biện pháp nâng lãi suất cơ bản là khả dĩ nhất, có
khả năng thực thi tốt và đảm bảo hài hòa các quyền lợi, tránh phạm luật.

- Nâng lãi suất cơ bản đến 12% thì tương tự thời kỳ năm 1987-1988, khi ông làm Thống đốc Ngân hàng
nhà nước. Áp dụng biện pháp cũ này trong tình hình mới thì có còn hợp lý?

- Nguyên tắc thị trường và những hoạt động tiền tệ có quy luật của nó. Khi lạm phát thì phải rút tiền về
rất nhanh và kèm theo đó phải nâng lãi suất. Khi lạm phát cao, muốn thực hiện lãi suất dương thì phải
nâng lãi suất tiền gửi. Đó là con đường tất yếu, giống như ta đói thì phải ăn cơm.

- Là Chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa, ông đánh giá thế nào về tác động của việc nâng lãi
suất cơ bản tới các doanh nghiệp?

- Lạm phát lên thì lãi suất phải lên, mọi người phải chịu, ngân hàng, doanh nghiệp và dân cũng phải
chịu. Tất cả phải chấp nhận gồng lên chia sẻ trách nhiệm. Chỉ khi nào nền kinh tế ổn định, các giải pháp
thành công, kéo lãi suất dần xuống thì mọi người đều được hưởng.

Về phía doanh nghiệp, cần tính toán một cách chặt chẽ, bỏ đi những gì khiếm khuyết, áp dụng ngay
những gì có thể sinh lời hoặc có yếu tố cạnh tranh. Cụ thể là phải đổi mới công nghệ, có thể phải
chuyển sản xuất mặt hàng khác, thậm chí phải teo lại để trụ vững, chờ thời cơ phát triển. Nhà nước về
mặt vĩ mô khi cân đối cũng phải có chính sách hỗ trợ để một số mặt để doanh nghiệp có thể trụ vững.

- Thị trường bất động sản và chứng khoán sẽ chịu tác động thế nào từ việc nâng lãi suất cơ bản?

- Nguồn vốn đổ vào bất động sản và chứng khoán là vốn tín dụng chiếm phần quan trọng. Khi lãi suất
cơ bản lên thì hai thị trường kia phải gánh chịu rất lớn và rất khó khăn.

Hồng Khánh (ghi)

DN kêu lên Chính phủ khó khăn về tỷ giá, lãi suất

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/03/773280/

Bộ nồi Crystal
(TW07003) Hộp thả hình tháo ráp Tủ lạnh ôtô MOBICOOL
Maxcare Max-555 [VM111]
665,000 VNĐ T08 DC
60,000 VNĐ 185,000 VNĐ 1,900,000 VNĐ
- Đồng USD tiếp tục mất giá, khan hiếm tiền đồng khiến việc vay vốn khó khăn, lãi suất
cao... đang đẩy DN xuất khẩu vào hoàn cảnh khó khăn bị dồn nén từ nhiều phía. Nhiều
DN lo ngại, nếu tình trạng này kéo dài, mục tiêu xuất khẩu năm 2007 có khả năng bị ảnh
hưởng.

Để tháo gỡ những khó khăn, hỗ trợ DN xuất khẩu, Bộ Công thương đã có cuộc gặp gỡ để
tổng hợp ý kiến các Hiệp hội ngành hàng phía Bắc về các giải pháp và hình thức hỗ trợ doanh
nghiệp đẩy mạnh hàng xuất khẩu. Được biết, một cuộc gặp gỡ với DN và đại diện DN ở phía
Nam cũng sẽ được tổ chức vào chiều mai 14/3/2008 ở TP Hồ Chí Minh về vấn đề này.
DN xuất khẩu mong ngân hàng đừng ép giá khi mua USD và tăng cường cho vay xuất khẩu.
(Ảnh: Phước Hà)

Tại cuộc gặp, hai vấn đề nóng nhất mà các DN quan tâm là giá đồng USD ngày càng giảm so
với VND, khiến cho DN thiệt thòi trong xuất khẩu. Đại diện các DN và hiệp hội cho biết, hiện
tại, DN xuất khẩu thu USD về nhưng càng có nhiều USD lại càng lo. Thứ nhất là, đồng USD
xuống giá, lô hàng càng lớn thì nguyên liệu đầu vào là nhập khẩu hay thu gom trong nước
đều chịu cảnh giá cả đầu vào lên cao. Trong khi đó, thu USD về thì tỷ giá lại xuống thấp, một
đồng USD so với trước đây DN đã mất mấy trăm VND.

TIN LIÊN QUAN Bên cạnh đó, việc bán USD cho các
• Khó bán USD, xem lại cách sử dụng ngoại tệ ngân hàng cũng khó khăn do tình trạng
• Thiệt đơn thiệt kép vì USD, DN thuỷ sản kêu cứu dư thừa ngoại tệ, ngân hàng không mặn
• Ứ đọng USD, doanh nghiệp "khóc dở, mếu dở" mà chuyện mua vào. DN muốn bán
USD để trả lương công nhân, tiếp tục
• Nới rộng biên độ tỷ giá lên 1% mua nguyên liệu sản xuất thì phải chấp
nhận một mức giá thỏa thuận thấp hơn
cả biên độ dao động của quy định.

Trong hoàn cảnh đó, nhiều DN đã ví mình đang bị dồn nén từ cả hai đầu, nếu tình trạng này
kéo dài thì hiệu quả kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng, thậm chí mục tiêu xuất khẩu của từng DN
và ngành hàng có thể bị tác động không tốt.

Một vấn đề khác mà các DN bức xúc là lãi suất đang lên quá cao, đại diện Hiệp hội Cà phê ca
cao cho biết, hiện nay, có DN đã phải vay vốn tín dụng qua đêm lên tới 4%/tháng. Với mức lãi
suất này của doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay là cứ sản xuất là lỗ.
Ngân hàng không mặn mà chuyện mua vào USD. (Nguồn ảnh:
VNN)

Các DN phản ánh, vốn vay tín dụng đang lên quá cao với mức 14%/năm. Trong khoảng một
tuần nay, có những doanh nghiệp phải chấp nhận mức lãi 16%/năm, thậm chí có doanh
nghiệp còn vay vốn tín dụng qua đêm với 4%/tháng. Mức lãi suất này thì làm gì có lãi, DN cố
làm để hoàn thành hợp đồng và giữ uy tín với khách hàng.

Trao đổi với các DN, Thứ trưởng Bộ Công thương, Bùi Xuân Khu cho biết, sẽ tập hợp ý kiến
đề xuất Thủ tướng tìm biện pháp hỗ trợ DN xuất khẩu. Trước mắt, sẽ đề xuất giải quyết các
vấn đề bức xúc nhất là điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ hợp lý để DN xuất khẩu có lãi trong hoạt
động sản xuất kinh doanh; đề nghị các ngân hàng tăng cường cho vay xuất khẩu nhiều hơn.
Có thể Chính phủ nên chỉ đạo các ngân hàng quốc doanh thực hiện lãi suất ở mức hợp lý đối
với các hợp đồng vay hàng xuất khẩu.

Được biết, trong ngày 14/3, Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Thành Biên sẽ có một cuộc
họp quan trọng với các DN và Hiệp hội ngành hàng phía Nam về các biện pháp hỗ trợ xuất
khẩu.

Trước đó, Bộ Công thương và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã gặp gỡ nhau bàn các biện
pháp để giải quyết những bức xúc trên đây của DN. Được biết, về phía Bộ Công thương đã
kiến nghị NHNN yêu cầu và có biện pháp hỗ trợ các ngân hàng thương mại mua toàn bộ
ngoại tệ mà các doanh nghiệp thu được từ xuất khẩu theo tỷ giá Nhà nước công bố; cũng như
việc có biện pháp để tăng cho vay xuất khẩu. NHNN cũng cần có biện pháp xử lý các ngân
hàng thương mại mua bán ngoại tệ thấp hơn mức tỷ giá công bố của NHNN…

• Phước Hà

Năm 2008, lãi suất đi theo hướng nào?

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?


ArticleID=106984&ChannelID=3
Chảo chống dính
Smart HJ09005-1/ Bộ nồi Crystal
(TW07003) Hộp thả hình tháo ráp
20cm Maxcare Max-555
665,000 VNĐ [VM111]
75,000 VNĐ 60,000 VNĐ 185,000 VNĐ

Năm 2008, dự báo cuộc đua tăng lãi suất giữa các ngân hàng (NH) sẽ
được tăng tốc mạnh mẽ. Tuy nhiên, đã có những dấu hiệu cho thấy NH
Nhà nước muốn ghìm cuộc đua này lại.

NH Nhà nước vừa công bố mức lãi suất cơ bản đồng VN áp dụng trong
tháng 1-2008 là 8,25%/năm, không đổi kể từ tháng 12-2005 đến nay. Các
NH thương mại ngầm hiểu NH Nhà nước không muốn mặt bằng lãi suất
biến động mạnh để có thể tiếp tục kiểm soát lạm phát.

Lãi suất “nóng, lạnh” theo chứng khoán


Giao dịch tại acombank
Thị trường tín dụng năm 2007 có ba mốc đáng nhớ. Đó là vào tháng hai, TP.HCM -Ảnh: Thanh Đạm
các NH đồng loạt tăng lãi suất VND do thị trường chứng khoán “bốc hỏa”. Khi đó, nhiều người dân rút
tiền tiết kiệm để đổ vào chứng khoán, buộc các NH phải tăng lãi suất để giữ chân khách hàng và cạnh
tranh với kênh đầu tư chứng khoán.

Sang tháng tám, thị trường chuyển biến theo hướng ngược lại khi thị trường chứng khoán trở nên trầm
lắng. Các công ty chứng khoán, các công ty niêm yết và những nhà đầu tư cá nhân chùn chân, “hè
nhau” đem gửi tiền NH. Nhiều đơn vị dư vốn đành phải hạ lãi suất để từ chối bớt tiền gửi.

Đến tháng mười một, lãi suất nhích lên trở lại khi các NH cần vốn ngắn hạn để cho doanh nghiệp vay
vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh vào cuối năm. Thay vì tăng lãi suất liên tục sẽ phá vỡ
cam kết thực hiện lãi suất thỏa thuận trong Hiệp hội NH VN, các NH tung ra nhiều chiêu khuyến mãi để
tăng nhanh vốn huy động.

Chẳng hạn, ở NH Eximbank, sau khi tung ra chương trình khuyến mãi trúng vàng, chỉ từ giữa tháng
mười hai đến nay đã thu hút trên 800 tỉ đồng tiền gửi, so với mục tiêu ban đầu thu hút 2.000 tỉ đồng
trong vòng ba tháng.

Có siết cho vay bất động sản?

Các chuyên gia NH dự báo mặt bằng lãi suất vẫn đứng ở mức cao hoặc tăng nhẹ trong tháng 1-2008
khi nhu cầu vốn từ các doanh nghiệp vẫn cao cho kỳ kinh doanh Tết Nguyên đán.

Hiện nay, trong các NH đã có sự lo ngại NH Nhà nước sẽ kiểm soát cho vay bất động sản (BĐS) sau
khi kềm cặp cho vay chứng khoán.

Ông Hồ Hữu Hạnh, giám đốc NH Nhà nước chi nhánh TP.HCM, xác nhận NH Nhà nước đang rà soát
việc cho vay BĐS của các NH và xem xét lại tỉ lệ trích lập rủi ro cho vay BĐS.

Ông Lê Xuân Nghĩa, vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển NH Nhà nước, cho rằng để đảm bảo an toàn,
cho vay BĐS chiếm khoảng 10% tổng dư nợ của NH là “chấp nhận được”. Trong khi đó, thực tế cho
thấy ở một số NH cổ phần, đặc biệt những NH có qui mô còn nhỏ, tỉ lệ cho vay BĐS đã vượt 20% tổng
dư nợ.

Khó chấp nhận biện pháp hành chính


Tuy nhiên, lãnh đạo một NH cho rằng nếu NH Nhà nước đưa ra một tỉ lệ nào đó để áp đặt các NH như
chỉ thị 03 nhằm kiểm soát cho vay chứng khoán thì rất khó cho các NH.

Theo ông, hiện nay các NH quốc doanh đang chiếm thị phần lớn đối với khách hàng công ty, NH cổ
phần chỉ có cách xoay qua cạnh tranh giành khách hàng cá nhân, mà đối tượng khách hàng này chỉ có
hai sản phẩm chính là cho vay BĐS và cho vay tiêu dùng.

“Nếu NH Nhà nước siết cho vay BĐS, nguồn vốn của NH không còn lối ra, chắc chắn mặt bằng lãi suất
sẽ hạ xuống. Nhưng với BĐS cho dù giảm giá đến thế nào thì nhà cửa thế chấp vẫn còn đó.

Hơn nữa, BĐS có liên quan đến nhiều ngành kinh tế khác, đặc biệt là thời gian gần đây vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài đổ vào BĐS là rất lớn, tăng trưởng kinh tế có phần đóng góp rất lớn từ thị trường BĐS.
Vì vậy sẽ là “tai hại” nếu NH Nhà nước lại có thêm một “chỉ thị 03” áp dụng cho BĐS.

Theo các NH, sẽ khó lòng tìm được sự ủng hộ của thị trường nói chung và các NH nói riêng nếu NH
Nhà nước siết cho vay BĐS thông qua việc đưa ra một tỉ lệ khống chế cho vay BĐS đối với một NH.

Biện pháp này mang tính hành chính, thậm chí làm thay và can thiệp quá sâu vào hoạt động của NH
thương mại. Các chuyên gia cho rằng có thể kiểm soát cho vay BĐS thông qua việc xét lại tỉ lệ trích dự
phòng rủi ro cao hơn đối với tín dụng BĐS. Việc này không ảnh hưởng lớn đến thị trường như đã làm
với chỉ thị về cho vay chứng khoán.

Theo Như Hằng


Tuổi trẻ

Vì sao lãi suất USD tăng?Cập nhật: 03/05/2007 - 05:24 - Nguồn: DanTri.com.vn

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinhdoanh/Vi-sao-lai-suat-USD-


tang/2007/5/177343.vip

Tủ lạnh ôtô MOBICOOL Thảm 2 mặt Pororo 01


Xe đạp tập SP - BF15W 2,800,000 VNĐ Maxcare Max-555
T08 DC
1,820,000 VNĐ 60,000 VNĐ
1,900,000 VNĐ

Lãi suất USD của các ngân hàng vừa có sự điều chỉnh
đồng loạt, tuy nhiên thay vì những cuộc đua trước đó đây
là nhu cầu nội tại.

Từ giữa tháng 3/2007, lãi suất USD trên thị trường


bắt đầu có sự điều chỉnh mang tính khởi động. Ngân
hàng Quân đội (MB), Ngân hàng Đông Nam Á
(SeABank) là những cái tên đầu tiên được nhắc đến
trong đợt điều chỉnh này.
Điểm đáng chú ý trong diễn biến lãi
suất USD từ đầu năm đến nay là vẻ Sự nối tiếp diễn ra đồng loạt ở khối ngân hàng cổ
“điềm đạm” khác với sự căng thẳng phần với sự tham gia của Ngân hàng Quốc tế (VIB
ở thời điểm cùng kỳ những năm Bank), Ngân hàng Kỹ thương (Techcombank), Ngân
trước. hàng Á châu (ACB)… và cả thành viên của khối
quốc doanh là Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank).
Qua đợt điều chỉnh, lãi suất huy động USD trên thị trường đã định hình một mặt
bằng mới, từ 5 - 5,05%/năm kỳ hạn 12 tháng; cá biệt lên tới 5,25%/năm kỳ hạn 24
tháng. Với mặt bằng mới, chênh lệch lãi suất trong nước với thế giới đã được rút
ngắn đáng kể, nhưng mốc 5,25% theo lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)
vẫn là một chốt chặn trong thỏa thuận của các ngân hàng.
Về đợt điều chỉnh này, tính chất nóng sốt của những cuộc đua diễn ra từ cuối năm
2003 đến năm 2006 không còn diễn ra gay gắt, bởi nguyên nhân chính của đợt điều
chỉnh xuất phát từ yêu cầu nội tại của hầu hết các ngân hàng. Tất nhiên, không loại
trừ khả năng một số ngân hàng mới chuyển đổi sẽ mạnh tay đua để hút khách hàng
về mình.
Điểm đáng chú ý trong diễn biến lãi suất USD từ đầu năm đến nay là vẻ “điềm đạm”
khác với sự căng thẳng ở thời điểm cùng kỳ những năm trước. Và phải đến tháng 3,
áp lực tăng lãi suất mới thực sự bộc lộ và sự vào cuộc của các ngân hàng mới phổ
biến hơn.
Vì sao có sự “điềm đạm” đó? Trước hết có một nguyên nhân xuất phát từ ảnh hưởng
của thị trường chứng khoán. Con số 4 tỷ USD vốn ngoại xếp hàng chờ đổi qua VND
để đổ vào thị trường chứng khoán được nhắc đến (có cả trong phát ngôn của một
nhà quản lý thị trường, dù con số đó chưa có báo cáo kiểm chứng) như một nguồn
cung ngoại tệ dồi dào, xoa dịu áp lực tăng lãi suất.
Ngoài ra, lượng ngoại tệ từ kiều hối tăng mạnh đầu năm cũng là một nguồn cung
thuận lợi. Trên thực tế, những nguồn cung trên đã tác động đến tỷ giá hồi đầu năm,
theo hướng tăng của đồng nội tệ.
Tuy nhiên, đến thời điểm này, lãi suất USD đã và đang tăng phổ biến. Phải chăng, có
sự thay đổi trong nguồn cung trên thị trường?
Trong các lý giải về quyết định điều chỉnh lãi suất của mình, MB hay SeABank,
Techcombank… đều đề cập đến một ý nghĩa là tăng quyền lợi cho khách hàng của
mình. Lý giải này mang tính xã giao nhưng rất thực tế trong cuộc cạnh tranh giữ
chân khách hàng gửi tiền giữa các ngân hàng thương mại.
Lý do thứ hai được đưa ra là để đảm bảo nguồn cung ngoại tệ cho nhu cầu vay, đặc
biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu. Đây là lý do cơ bản và là yêu cầu nội tại của hầu
hết các ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu bước vào mùa
cao điểm, trong khi nguồn cung ngoại tệ trên thị trường liên ngân hàng không đủ đáp
ứng (theo nhận định của Techcombank).
Ông Đặng Bảo Khánh, Giám đốc Trung tâm Thanh toán và Ngân hàng đại lý
Techcombank, cho rằng quyết định tăng lãi suất USD vừa qua là phù hợp với diễn
biến của thị trường, đặc biệt là vì mục đích đáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp.
Nhu cầu vay ngoại tệ cao, lãi suất tăng, chênh lệch lãi suất với thị trường thế giới bị
rút ngắn, theo đó hoạt động chuyển ngoại tệ ra gửi ở nước ngoài hưởng chênh lãi như
trước đây phần lớn bị loại trừ. Đây cũng là một tín hiệu tích cực trong đợt điều chỉnh
này, tích cực ở hướng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp trong nước.
Cũng trong nguyên nhân nguồn cung ngoại tệ, có một điểm đáng chú ý liên quan đến
sự dịch chuyển của các dòng vốn trên thị trường chứng khoán. Thời điểm lãi suất
USD bắt đầu tăng cũng trùng hợp “ngẫu nhiên” với xu hướng bán ra của nhà đầu tư
nước ngoài trên thị trường chứng khoán. Lượng tiền họ thu về, dù không có thống kê
cụ thể như chắc chắn là rất lớn, được quy đổi sang USD để hạch toán lợi nhuận, chi
trả lợi nhuận… Nguồn cung USD trên thị trường có thêm một lực hút mạnh.
Có một câu hỏi được đặt ra trong đợt điều chỉnh này, đó là tại sao lãi suất tăng khi
mà các ngân hàng vừa có được một cơ chế hút ngoại tệ rất thuận lợi? Đó là chủ
trương “cởi trói” lãi suất USD đối với tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp vào ngân
hàng, thực hiện từ 1/3/2007.
Trên thực tế, các ngân hàng như MB, ACB, Incombank… cũng đã lần lượt nâng lãi
suất USD đối với tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp theo cơ chế mới. Mới triển khai,
hiệu quả cơ chế mới còn chờ kiểm chứng. Nhưng có một điểm có thể khẳng định là
nguồn vốn huy động theo kênh này vẫn hạn chế khi mà đồng vốn của doanh nghiệp
thường năng động tìm những hướng đầu tư thu lợi cao hơn, thay vì tìm đến ngân
hàng để hưởng lãi hàng tháng.
Theo Minh Đức
VnEconomy
Lãi suất ngân hàng theo hướng nào?Cập nhật: 30/03/2007 - 05:47 - Nguồn:
DanTri.com.vn

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinhdoanh/Lai-suat-ngan-hang-theo-


huong-nao/2007/3/172749.vip

Bộ nồi Crystal
Tủ lạnh ôtô MOBICOOL Hộp thả hình tháo ráp (TW07003)
[VM111] Maxcare Max-555
T08 DC 665,000 VNĐ
185,000 VNĐ 60,000 VNĐ
1,900,000 VNĐ

Thị trường tiền tệ đang đón nhận hai luồng thông tin
trái chiều: một bên cho rằng các ngân hàng (NH) sắp
có một đợt tăng lãi suất mới, bên kia thì nhận định lãi
suất đang có chiều hướng giảm. Còn các ông chủ nhà
băng nói gì?

Chưa đáng kể
Ngày 29/3, tỉ giá USD/VNĐ do Vietcombank
Chứng khoán có "hút" tiền tiết kiệm TPHCM công bố đứng ở mức 16.022 đồng ăn 1
nhưng không nhiều. USD, gần như không tăng so với những ngày
trước. Tính chung cả tuần qua, tỉ giá được giao
dịch ổn định quanh mức 16.015.
Như vậy xét bình quân trong tháng ba, cả tỉ giá chính thức do NH Nhà nước
công bố hằng ngày lẫn tỉ giá giao dịch thực tế NH Nhà nước đã giải quyết việc
ở các NH cho thấy tiền đồng đứng giá so với thừa vốn tại các NH và giảm
USD, sau khi tăng khoảng 0,3% trong hai bớt sức ép lên lạm phát. Tuần
tháng đầu năm. trước, nơi này đã rút khoảng
12.000 tỉ đồng ra khỏi nền kinh
Các NH lý giải việc tiền đồng tăng giá trong tế thông qua việc mua bán giấy
hai tháng đầu năm vì các nhà đầu tư nước tờ có giá và đấu thầu trái phiếu.
ngoài liên tục bán USD để lấy tiền đồng đầu
tư vào chứng khoán. Thế nhưng từ tháng ba, Báo cáo của Tổng cục Thống kê
nhu cầu USD bắt đầu tăng trên thị trường nội cho thấy giá cả tổng thể trong
địa khi nhiều nhà đầu tư nước ngoài bán ra tháng này sẽ giảm 0,22% so
các cổ phiếu và trái phiếu để chuyển lợi với tháng hai, làm chỉ số giá cả
nhuận về nước và chuẩn bị cho một chu kỳ tiêu dùng (CPI) trong ba tháng
kinh doanh mới. đầu năm đạt 3%. Bộ Tài chính
nhắm đến việc duy trì lạm
“Giao dịch mua - bán USD hiện nay có thể phát trong năm 2007 thấp hơn
nói là cân bằng, chứ không còn thiên về bán 7%, theo đúng với mục tiêu của
như trước nữa. Từ đó có thể nói tỉ giá sẽ tiếp Chính phủ là giữ lạm phát ở
tục ổn định, nếu sự cân bằng này được duy mức dưới mục tiêu tăng trưởng
trì” - đại diện một NH nước ngoài nhận định. kinh tế 8,5%.

Theo các NH, việc người dân rút tiết kiệm tiền đồng để đầu tư vào CK đang diễn
ra nhưng chưa phải là một trào lưu. “Việc này chỉ diễn ra đây đó, cục bộ, nhưng
số tiền này cũng được đưa trở lại vào hệ thống NH vì các công ty chứng khoán
không giữ tiền.
Chỉ khác đi là thay vì đó là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, các NH phải trả lãi suất
0,6-0,7%/tháng thì nay chỉ phải trả 0,25%/tháng cho khoản tiền gửi không kỳ
hạn nằm chờ trong tài khoản ở các công ty chứng khoán” - phó tổng giám đốc
một NH cổ phần nhận định.
Doanh nghiệp tìm vốn ở chứng khoán
Theo các NH, theo lẽ thường, khi các kênh đầu tư khác như thị trường chứng
khoán, bất động sản... đang hút vốn như hiện nay thì các NH sẽ tính chuyện tăng
lãi suất huy động để thu hút khách hàng và giữ nguồn vốn không bị chảy ra
ngoài.
Thống đốc NH Nhà nước Lê Đức Thúy cũng thừa nhận việc người dân rút tiền
chơi chứng khoán có thể ảnh hưởng đến NH ở chỗ vốn NH huy động không đủ
cho nhu cầu kinh tế thì nhất định phải có sự tranh chấp về vốn, như vậy buộc các
NH phải nâng lãi suất lên, do đó lãi suất cho vay cũng tăng theo. Tuy nhiên, các
chuyên gia tài chính cho rằng các NH đang ở trong một trạng thái đặc biệt khiến
khả năng tăng lãi suất sẽ khó có thể xảy ra trong một vài tháng tới.
“Đúng là người dân ít gửi tiết kiệm nhưng chúng tôi vẫn đang thừa vốn ngắn hạn
do các nhà đầu tư trong nước lẫn nước ngoài vẫn để tiền trong tài khoản chờ đầu
tư, có thiếu vốn đâu mà phải tăng lãi suất” - trưởng phòng tín dụng của một NH
cho biết. Theo người này, cung vốn tiền đồng tại NH rất dồi dào cũng còn do các
công ty cổ phần nhân lúc giá cổ phiếu ở mức cao đã phát hành cổ phiếu để huy
động vốn nhưng chưa sử dụng hết, tạm thời gửi ở NH.
Một NH nước ngoài cũng nhận định việc thừa cung vốn có thể kéo dài đến hết
quí 2, một phần cũng vì do chậm trễ giải ngân cho chi tiêu Chính phủ tới tháng
năm. “Lãi suất trên thị trường liên NH đang xuống rất thấp, thậm chí có NH
quốc doanh đã cung cấp nguồn vốn kỳ hạn một tháng cho các NH bạn chỉ ở mức
4%/năm (0,33%/tháng - so với mức lãi suất huy động một tháng từ người dân
của các NH là khoảng 0,6%/tháng).
Lãi suất trên thị trường liên NH đang thấp như vậy chắc chắn sẽ kéo mặt bằng lãi
suất huy động của các NH đi xuống” - trưởng phòng vốn và kinh doanh tiền tệ
của một NH khẳng định.
Theo Như Hằng
Báo Tuổi trẻ
Những điểm mới quan trọng trong Luật NHNN Việt Nam 2010

Trong những năm gần đây, vai trò của các ngân hàng trung ương đã có sự thay đổi rất
lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 cũng đã tác động mạnh mẽ tới việc
điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng trung ương, dẫn đến yêu cầu cấp thiết trong
việc mở rộng vai trò của các ngân hàng trung ương nhằm đảm bảo ổn định hệ thống tài
chính và giám sát rủi ro hệ thống hiệu quả.

Tại Việt Nam, sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của hệ thống tài chính nói
riêng đã đặt ra yêu cầu có quy định cụ thể hơn về trách nhiệm, thẩm quyền của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là Ngân hàng trung ương và các cơ quan liên quan
trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ. Bên cạnh đó, đáp ứng sự phát
triển của nền kinh tế, nhiều văn bản mới đã được ban hành trong thời gian qua; nhiều
chủ trương, chính sách và định hướng đổi mới của Đảng và Nhà nước về hoạt động
ngân hàng nói chung và NHNN nói riêng đã được ban hành, nên cần có hệ thống văn
bản pháp luật ngân hàng đồng bộ, thống nhất, tạo cơ sở pháp lý để thể chế hoá các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện đẩy nhanh cải cách,
đổi mới về tổ chức và hoạt động của NHNN.

Ngày 16/6/2010, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII đã thông qua Luật Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 và
thay thế Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11. Luật
NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 có nhiều nội dung thay đổi, sửa đổi so với Luật
NHNN Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2003. Trong phạm vi bài
viết này xin giới thiệu một số điểm mới quan trọng của Luật NHNN Việt Nam 2010.

Quan điểm chỉ đạo cơ bản của việc sửa đổi, bổ sung Luật NHNN
Luật NHNN phải thể chế hóa được quan điểm, chủ trương và chính sách của Đảng và
Nhà nước đối với tổ chức và hoạt động của NHNN; thể hiện được tính đặc thù của hệ
thống ngân hàng Việt Nam, phù hợp với thể chế chính trị của Việt Nam, từng bước
thực hiện được mục tiêu, định hướng về phát triển NHNN theo Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X. Đồng thời, Luật NHNN 2010 kế thừa và phát huy những ưu
điểm, những quy định vẫn còn phù hợp với yêu cầu thực tiễn; khắc phục được những
hạn chế, bất cập của những quy định hiện hành, bảo đảm tính ổn định của hệ thống
pháp luật Việt Nam và sự hài hòa giữa các quy định của pháp luật liên quan nhưng vẫn
tôn trọng đặc thù của NHNN. Bên cạnh đó, Luật NHNN 2010 tạo cơ sở pháp lý để
nâng cao một bước trách nhiệm, thẩm quyền và tính chủ động của NHNN trong việc
sử dụng các công cụ nhằm thực hiện chính sách tiền tệ cũng như giám sát an toàn hoạt
động của hệ thống ngân hàng; dựa trên yêu cầu tăng cường tính hệ thống, tính thống
nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam, bảo đảm sự thống nhất giữa các đạo luật mới
được ban hành với những nội dung sửa đổi, bổ sung, phù hợp với các luật có liên quan,
nhằm tạo sự thống nhất chung trong hệ thống pháp luật. Cuối cùng, việc sửa đổi Luật
NHNN phải phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết và
thông lệ, chuẩn mực quốc tế về ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập quốc
tế của nền kinh tế nước ta.

Theo quy định của Luật NHNN VN 2010, NHNN có 6 lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ
chủ yếu gồm: Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia; Phát hành tiền; Cho vay, bảo lãnh,
tạm ứng cho ngân sách; Hoạt động thanh toán và ngân quỹ; Quản lý ngoại hối và hoạt
động ngoại hối; Hoạt động thông tin, báo cáo.

Trong đó, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia là một trong những lĩnh vực hoạt động
quan trọng nhất của NHNN. Trong Luật NHNN vừa được thông qua, nhiều nội dung
trong mục này đã được điều chỉnh để thể hiện chính xác hơn các công cụ của chính
sách tiền tệ. Luật quy định rõ thẩm quyền của Thống đốc NHNN trong việc quyết định
sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Riêng đối với công cụ dự trữ
bắt buộc, Luật bỏ quy định về giới hạn tỷ lệ dữ trữ bắt buộc từ 0% đến 20% để bảo
đảm sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN, đồng thời nâng cao
thẩm quyền của NHNN trong việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi
vượt dự trữ bắt buộc.

Những nội dung mới của Luật NHNN

Đối với việc hoạch định và thực thi Chính sách tiền tệ
Luật quy định rõ khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia để làm cơ sở xây dựng thẩm
quyền của các cơ quan (Quốc hội, Chính phủ, NHNN) đối với chính sách tiền tệ. Theo
đó, chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu
hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện
mục tiêu đề ra.

Về thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia, Luật cụ thể hóa được vai trò, vị
trí của các cơ quan nhà nước trong việc quyết định và thực thi chính sách tiền tệ quốc
gia trên cơ sở phù hợp Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ. Cụ thể là: Quốc hội quyết
định chỉ tiêu lạm phát hàng năm được thể hiện thông qua việc quyết định chỉ số giá
tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Chủ tịch nước thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định trong việc đàm phán, ký
kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng; Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu
lạm phát hàng năm; Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng
các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia
theo quy định của Chính phủ.

Thẩm quyền cụ thể của NHNN trong việc thực thi chính sách tiền tệ
Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối
đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở để thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.

Về công cụ lãi suất, Luật đã quy định lãi suất điều hành chính sách tiền tệ và lãi suất
cơ bản để chống cho vay nặng lãi, vừa đảm bảo để NHNN điều hành, thực thi chính
sách tiền tệ, vừa có cơ sở để áp dụng quy định của các luật liên quan như Luật Dân sự,
Hình sự, Lao động, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước… Đây cũng là cơ sở
pháp lý quan trọng để NHNN thay đổi nội hàm lãi suất cơ bản theo hướng lãi suất cơ
bản không phải là cơ sở để các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh mà làm cơ sở cho
việc phòng, chống cho vay nặng lãi trong nền kinh tế. Trong trường hợp thị trường tiền
tệ có diễn biến bất thường, NHNN quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong
quan hệ giữa các TCTD với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.

Theo quy định của Luật này, NHNN quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.
Thẩm quyền của NHNN trong thực thi chính sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng
tiền đã được nâng cao hơn .

Bên cạnh đó, NHNN tổ chức hệ thống thống kê, dự báo về tiền tệ và ngân hàng; công
khai thông tin về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo qui định của pháp luật; chủ trì
lập, theo dõi, dự báo và phân tích kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế; NHNN
tham gia với Bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu do Chính
phủ bảo lãnh; Thống đốc NHNN có quyền thành lập các ban, hội đồng tư vấn về các
vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của NHNN; Hoạt động của NHNN được
qui định rộng hơn trong trường hợp cho vay đặc biệt đảm bảo có thể can thiệp sớm
hơn, hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng…

Vai trò, nhiệm vụ của NHNN trên lĩnh vực thanh tra, giám sát cũng được điều
chỉnh để tăng cường thẩm quyền trong việc xử lý rủi ro của TCTD. Cụ thể, Luật quy
định theo hướng khẳng định thẩm quyền của NHNN trong toàn bộ quá trình giám sát
an toàn hoạt động của TCTD từ khâu cấp phép, xây dựng quy chế an toàn, theo dõi,
giám sát hoạt động, can thiệp khi phát sinh khó khăn và chủ động xử lý khi có nguy cơ
đổ vỡ. Bên cạnh đó, các quy định của Luật NHNN khẳng định sự khác biệt về bản chất
giữa thanh tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng với thanh tra hành chính thông
thường thông qua việc đưa ra nguyên tắc cho hoạt động thanh tra, giám sát an toàn
hoạt động ngân hàng như sau: Thanh tra, giám sát ngân hàng được thực hiện theo quy
định của Luật NHNN và các quy định khác của pháp luật có liên quan; trường hợp có
sự khác nhau giữa quy định về thanh tra, giám sát ngân hàng của Luật NHNN với quy
định của luật khác thì thực hiện theo quy định của Luật NHNN; Thống đốc NHNN
quy định trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng.

Về nguyên tắc thực hiện thanh tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng: Luật quy
định việc thanh tra, giám sát ngân hàng là sự kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp
hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong
hoạt động của đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng. Luật mở rộng phạm vi giám sát
đối với toàn bộ hoạt động của một TCTD, kể cả các hoạt động thông qua các công ty
con của các TCTD.

Thẩm quyền của NHNN trong việc can thiệp, xử lý sớm các TCTD đã được quy định
cụ thể hơn nhằm ngăn chặn kịp thời những khả năng đổ vỡ, cụ thể: NHNN có thẩm
quyền quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với TCTD vi phạm nghiêm
trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, gặp khó khăn về tài chính, có
nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần của TCTD; đình
chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành của TCTD;
quyết định sáp nhập, hợp nhất, giải thể TCTD; đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc
biệt; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản
đối với TCTD. Ngoài ra, để đảm bảo kỷ luật trong hoạt động ngân hàng, các thể chế và
thẩm quyền của NHNN đối với các TCTD đã được cụ thể hoá rất rõ trong Luật
NHNN.

Thẩm quyền quản lý nhà nước đối với bảo hiểm tiền gửi: Hoạt động bảo hiểm tiền
gửi gắn chặt với hoạt động ngân hàng và khách hàng gửi tiền tại TCTD. Để bảo đảm
có cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi, Luật
đã có quy định mang tính nguyên tắc về thẩm quyền của NHNN đối với bảo hiểm tiền
gửi: “Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về
bảo hiểm tiền gửi” (khoản 14 Điều 4).

Về nội dung góp vốn thành lập doanh nghiệp: Luật có quy định cho phép NHNN
được sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của NHNN theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
NHNN không tham gia góp vốn vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác ngoài chức
năng nhiệm vụ của NHNN. Việc góp vốn thành lập doanh nghiệp nhằm thực thi một
số chức năng, nhiệm vụ của NHNN, không nhằm mục tiêu kinh doanh thu lợi nhuận
(như thành lập Nhà máy in tiền quốc gia, tham gia góp vốn vào Công ty chuyển mạch
thẻ quốc gia…).

Đối với việc mở tài khoản của Kho bạc Nhà nước: Nhằm mục tiêu bảo đảm NHNN
luôn có được đầy đủ, chính xác số liệu về quan hệ tiền gửi và cho vay của NHNN đối
với Ngân sách Nhà nước phục vụ công tác điều hành chính sách tiền tệ một cách chặt
chẽ, hiệu quả, Luật có quy định liên quan đến việc mở tài khoản của Kho bạc Nhà
nước tại NHNN. Theo đó về nguyên tắc Kho bạc Nhà nước phải mở tài khoản tại
NHNN. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh không có chi nhánh của NHNN, việc thực hiện các giao dịch cho Kho bạc Nhà
nước theo quy định của NHNN.

Về tính minh bạch và trách nhiệm giải trình: Luật quy định rõ trách nhiệm giải trình,
báo cáo của NHNN trước Quốc hội, Chính phủ và công chúng. Đây là nội dung mới,
quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng Trung ương nhằm minh bạch hoá, công
khai hoá các quyết định trong điều hành của mình không những với cơ quan cấp trên
mà còn với công chúng, thị trường.

Bên cạnh đó, NHNN là một cơ quan quản lý tham gia tham mưu kinh tế vĩ mô nên
nguồn thông tin là những dữ liệu rất quan trọng để NHNN xây dựng chính sách, đánh
giá diễn biến thị trường và đưa ra các quyết định. Luật đã quy định cụ thể nghĩa vụ của
các cá nhân, tổ chức trong việc cung cấp thông tin, số liệu cho NHNN.

Việc Quốc hội ban hành Luật NHNN Việt Nam năm 2010 là một sự kiện quan trọng
đánh dấu một bước phát triển mới trong việc hoàn thiện thể chế về tổ chức và hoạt
động của NHNN theo cơ chế thị trường, tiếp cận gần hơn với các thông lệ và chuẩn
mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ của NHNN trong quá
trình hội nhập kinh tế. Trong một bài phỏng vấn báo chí, Tiến sỹ Nguyễn Văn Giàu -
Thống đốc NHNN cho biết: “Cách thiết kế trong Luật NHNN 2010 đã thể hiện rõ hơn
vị trí của NHNN là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, đồng thời xác định rõ các chức
năng, nhiệm vụ của NHNN với tư cách là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện các chức năng về quản lý nhà nước trên lĩnh vực
tiền tệ và hoạt động ngân hàng, qua đó khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chức
năng quan trọng của một Ngân hàng Trung ương: Thực thi chính sách tiền tệ và giám
sát an toàn hoạt động của hệ thống các TCTD. Đây là nội dung quan trọng đã được
thực tiễn chứng minh qua các cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước vừa qua. Theo
đó, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ và cơ chế vận hành được thiết kế, xây dựng theo
hướng đảm bảo thực hiện được đồng thời cả hai chức năng nói trên”.

MH – SN
http://www.sbv.gov.vn

TẠI SAO NGÂN HÀNG GIẢM LÃI SUẤT CHO VAY VÀ TĂNG LÃI SUẤT HUY
ĐỘNG?
Saturday, 17 April 2010 04:41 administrator

Bài viết này phân tích việc các ngân hàng tăng lãi suất huy động và
giảm lãi suất cho vay trong bối cảnh kinh tế dần phục hồi. Tác giả bài viết này trình bày
quan điểm phân tích tại thời điểm tháng 04/2010.
Trước tình hình kinh tế đang có chiều hướng phục hồi như hiện nay, việc điều chỉnh lãi suất
là chuyện đương nhiên, vì động thái điều chỉnh lãi suất cũng chẳng qua là một “sản phẩm”
không thể thiếu của ngân hàng trước các biến động kinh tế.
Tuy nhiên, điều mà chúng ta quan tâm là tại sao các ngân hàng đang thực hiện một động
thái “trái chiều” so với thời điểm tháng 03/2010? Lúc đó, sau khi được NHNN “bật đèn
xanh” cho phép lãi suất cho vay thỏa thuận, các ngân hàng đưa ra mức lãi cho vay thỏa
thuận lên đến 16%, thậm chí có nơi là 18% hoặc 20%.
Trong bài viết này, xin phân tích 2 khía cạnh bao gồm tăng lãi suất huy động và giảm lãi
suất cho vay.
Thứ nhất, các ngân hàng tăng lãi suất huy động bởi dựa trên 2 lý do chính. Hai lý do này
đều phục vụ trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn, và tất nhiên, cả hai lý do đều tìm kiếm được
sự đồng thuận của NHNN. Lý do thứ nhất, một số dự án lớn đang rục rịch triển khai sau
giai đoạn suy thoái báo trước nhu cầu vay bắt đầu tăng. Có khả năng điểm đầu tiên của đợt
bùng nổ cho vay khoảng tháng 6/2011. Một khi các dự án đi vào triển khai thì nhu cầu tiền
sẽ tăng, nếu các ngân hàng thương mại không chuẩn bị cho lượng trữ tiền cần thiết sẽ dẫn
đến không thể cung ứng vốn. Ngoài ra, khi thị trường địa ốc phát triển thì nhu cầu cung ứng
vốn tín dụng là tất yếu, và điều đó thì sẽ xảy ra ngay trong tương lai gần. Lý do thứ hai,
sau suy thoái thông thường là lạm phát. Mặc dù NHNN đang cố kìm hãm lạm phát thông
qua hàng loạt công cụ tài chính, nhưng công cụ chính vẫn là giảm cung tiền, và tất nhiên,
chủ thể hỗ trợ giảm cung tiền là các NHTM. Việc tăng huy động tiền gửi bằng cách tăng lãi
suất huy động sẽ giúp các Ngân hàng Thương mại dự trữ sẵn lượng tiền cần thiết, giúp
Ngân hàng Nhà nước thực hiện được chính sách của mình là giảm cung tiền để bình ổn giá
cả và lạm phát. Mặc dù trong ngắn hạn, việc tăng lãi suất huy động là yếu tố làm giảm
phát triển thị trường địa ốc hay chứng khoán.

Thứ hai, các Ngân hàng Thương mại đang giảm lãi suất cho vay cũng dựa trên 2 lý do. Lý
do thứ nhất là trong thời gian qua, việc duy trì lãi suất cho vay mức cao đã làm một số
ngân hàng mất khách hàng tín dụng hiện tại và khách hàng tín dụng tiềm năng. Mức lãi
suất tăng lên từ 4% đến 8% son với với trước đó (khoảng từ 16% đến 20%) làm nản lòng
các nhà đầu tư nhỏ hoặc những khách hàng đang cần hỗ trợ của ngân hàng khi mua sắm
nhà của hay trang thiết bị tiêu dùng, vì thực ra, thu nhập không tăng nhanh đến thế! Và để
kích cầu tín dụng, phải giảm lãi suất cho vay. Lý do thứ hai, việc giảm lãi suất cho vay là
để duy trì khách hàng và cố gắng để phát huy khả năng đầu tư của các nhà đầu tư vào các
lĩnh vực khác như chứng khoán hay địa ốc, yếu tố này làm cân bằng (tạm thời) cho các thị
trường hi lãi suất huy động tăng lên!
Nhận định : Động thái này được theo kiểu “một mũi tên bắn trúng hai con nhạn!”. Tuy
nhiên, vấn đề là mục đích của động thái này hướng đến đối tượng nào trong nền kinh tế, vì
đứng ở các gốc độ khác nhau thì thái độ khác nhau. Ở góc độ một nhà đầu tư lớn thì động
thái này không ảnh hưởng mấy đến các quyết định đầu tư, bởi lẽ ngay cả ở mức cho vay
thấp xuống như hiện nay thì vẫn không làm các “con cá mập” mặn mà cho lắm mà chỉ cố
gắng chờ thời đến khi kinh tế phát triển hơn và cơ hội đầu tư xác định rõ hơn mới chấp
nhận mức đó. Đối với các nhà đầu tư nhỏ, thì mức này có thể tạm chấp nhận để dễ bề “lướt
sóng” qua các phi vụ con con.
Một cách tóm luợc, hiệu quả của chính sách này đang tác động tích cực đến “nhà
nghèo”, không tác động tích cực đến “nhà giàu”. Cũng chính là mục tiêu kinh tế xã hội
trong giai đoạn này vậy. Ấy nhưng, có một điều kỳ lạ là, trước đây các Ngân hàng lấy mức
10.4% (mức trần huy động) + 6% = 16.4% làm mức sàn cho vay với lý do như thế mới đảm
bảo lợi nhuận, thì nay không biết họ đang nghĩ gì với những con số ngày xưa?! Hay có thể,
năm 2010 và 2011 là những năm mà tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại giảm
xuống đáng kể ! Hoặc, để đảm bảo tỷ suất lợi nhuận, các nhà quản khối Ngân hàng chắc sẽ
còn nghĩ thêm nhiều loại sản phẩm để kinh doanh nào khác chăng!
TS. Hoàng Trung Kha
Last Updated ( Saturday, 17 April 2010 04:48 )
http://www.quantritaichinh.vn/index.php?
option=com_content&view=article&id=204:nhtlshdglscv&catid=66:bltc

Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay
19/11/2009 09:24 AM
http://www.saga.vn/view.aspx?id=17865
( Bình chọn: 1 -- Thảo luận: 0 -- Số lần đọc: 11491)
www.SAGA.vn - Trước những xáo trộn của thị trường tiền tệ, một loạt các chính sách lãi suất của Ngân
hàng Nhà nước trong thời gian qua đã và đang đem lại những kết quả tích cực, góp phần ổn định
nền kinh tế.

Chính sách lãi suất là một trong những công cụ chính của chính sách tiền tệ. Tuỳ thuộc vào từng mục
tiêu của chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước áp dụng cơ chế điều hành lãi suất phù hợp, nhằm ổn
định và phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bổ có
hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế.

Đầu năm 2008, trong một loạt các biện pháp kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra Quyết
định số 187/2008/QĐ-NHNN về việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm rút bớt tiền từ lưu thông về, chủ
động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với
các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Theo Quyết định, Ngân hàng Nhà nước sẽ mở rộng diện các loại tiền gửi
phải dự trữ bắt buộc, bao gồm các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, thay cho việc áp dụng dự
trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống trong thời gian qua. Tiếp
đó là quyết định số 346/QĐ-NHNN về việc phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước bằng tiền đồng
dưới hình thức bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng nhằm thu hút 20.300 tỉ đồng.

Các ngân hàng thương mại đối mặt với khó khăn thiếu hụt nguồn cung tiền đồng sau những quyết định
của Ngân hàng Nhà nước. Tình trạng thiếu hụt tiền đồng của các ngân hàng thể hiện qua việc lãi suất
cho vay qua đêm của các ngân hàng trong vòng một tháng qua đã có lúc lên tới 30%. Điều này đã đẩy
các ngân hàng đến chỗ đua nhau tăng lãi suất huy động.

Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước đã quy định trần lãi suất huy động là 12%/năm theo công
điện số 02/CĐ-NHNN ngày 26/02/2008 nhằm hạn chế cuộc đua này. Đến ngày 17/05/2008, Ngân hàng
Nhà nước thông báo những điều chỉnh trong chính sách điều hành lãi suất. Đó chính là Quyết định số
16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Theo Quyết định này, các
tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động và lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam
không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố áp dụng trong từng thời kỳ;
quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 5 năm 2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa
thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng VNĐ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu
lực thi hành. Việc huy động vốn bằng VNĐ của các tổ chức tín dụng phù hợp với quy định về cơ chế
điều hành lãi suất cơ bản, mức trần lãi suất huy động 12%/năm theo công điện số 02/CĐ-NHNN ngày
26/02/2008 cũng không còn hiệu lực.

Qua đó, đã ngăn chặn được nguy cơ xáo trộn thị trường tiền tệ và mất khả năng thanh toán của các
Ngân hàng thương mại trong những tháng cuối năm 2008; an toàn hệ thống ngân hàng được đảm bảo,
củng cố lòng tin của các nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dân đối với hệ thống ngân hàng. Khắc
phục được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong huy động vốn giữa các Ngân hàng thương mại.
Cùng với diễn biến lạm phát có xu hướng giảm, kinh tế vĩ mô ổn định và hoạt động của các Ngân hàng
thương mại đảm bảo khả năng thanh toán, làm cho thị trường tiền tệ và lãi suất trong năm 2009 tương
đối ổn định.

Biện pháp điều hành lãi suất đã có hiệu lực và hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại và lãi suất thị trường, thể hiện là lãi suất huy động và cho vay của các Ngân hàng thương
mại biến động theo cung - cầu vốn và tăng, giảm theo sự thay đổi của các mức lãi suất điều hành của
Ngân hàng Nhà nước , đã tác động làm thu hẹp hoặc mở rộng tín dụng. Năm 2008 và những tháng đầu
năm 2009, tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng phù hợp với chủ trương thắt chặt hoặc
nới lỏng tiền tệ một cách thận trọng.

Việc điều hành linh hoạt lãi suất, vừa là công cụ điều tiết thị trường, vừa là động thái phát tín hiệu về
chủ trương của Chính phủ và giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước là thắt
chặt hay mở rộng tiền tệ, đã và đang trở thành một chỉ số kinh tế quan trọng trên thị trường tài chính,
tiền tệ, được các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước quan tâm, theo dõi, dự báo và có phản ứng
khá nhanh nhạy, tích cực về hoạt động đầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng. Kết quả này có ý nghĩa rất quan
trọng, thể hiện được vai trò và những tác động tích cực của chính sách tiền tệ đối với việc kiềm chế lạm
phát và điều tiết kinh tế vĩ mô.

Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản phù hợp với quy định của
Luật Ngân hàng Nhà nước và Bộ luật Dân sự. Tuy vậy, cơ
chế điều hành lãi suất cơ bản là công cụ can thiệp trực tiếp
đối với lãi suất kinh doanh của Ngân hàng thương mại, có
hạn chế nhất định việc thử nghiệm và đưa ra thị trường các
sản phẩm tín dụng có độ rủi ro cao, nhằm tìm kiếm lợi
nhuận trên thị trường. Xử lý vấn đề này, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 01/2009/TT-
NHNN hướng dẫn về lãi suất thoả thuận của các Ngân
hàng thương mại đối với cho vay các nhu cầu vốn phục vụ
đời sống, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử
dụng thẻ tín dụng, đi kèm theo đó là cơ chế thống kê, theo
dõi và thanh tra, giám sát nhằm hạn chế rủi ro. Thông tư có
hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/02/2009. Thông tư được
ban hành nhằm thực hiện Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP
ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về những giải
pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và chỉ đạo của
Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 627/VPCP-KTTH ngày
23 tháng 01 năm 2009 của Văn phòng Chính phủ về áp
dụng lãi suất cho vay thoả thuận của các tổ chức tín dụng.

Từ những phân tích và nhận định nêu trên, trong thời gian
tới, việc Ngân hàng Nhà nước tiếp tục áp dụng cơ chế điều
hành lãi suất cơ bản là một giải pháp thích hợp, phù hợp
với các mục tiêu kinh tế vĩ mô, cung - cầu vốn thị trường.
Việc điều tiết lãi suất thị trường theo hướng ổn định, được
thực hiện kết hợp giữa điều tiết khối lượng tiền thông qua các công cụ gián tiếp, điều hành linh hoạt các
mức lãi suất chủ đạo và làm tốt công tác truyền thông. Sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất theo
hướng tự do hoá phải trên cơ sở đánh giá một cách khoa học và thực tiễn các điều kiện kinh tế, thị
trường tài chính - tiền tệ ở trong và ngoài nước, cũng như các rủi ro có thể xảy ra và các biện pháp xử

lý để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, sự an toàn và phát triển của hệ thống tài chính.

www.SAGA.vn - greatcause

Điều chỉnh lãi suất và tỷ giá: Vì sao phải can


thiệp mạnh ?Chủ nhật, 10 / 10 / 2010
http://www.webketoan.vn/news/index.php?
module=news&function=detail&cat_id=52&id=676
vneconomy, 03-12-2009. Số lần xem: 2619
Sẽ tập trung ngoại tệ về ngân hàng
Theo Thống đốc, việc điều chỉnh tỷ giá lần này vẫn nằm trong định hướng không phá giá VND, mà điều
chỉnh theo quan hệ lãi suất, cán cân thanh toán, lạm phát… Ngân hàng Nhà nước đứng trước lựa chọn
điều chỉnh nhanh hoặc “mềm”.
“Điều chỉnh nhanh thì có cái lợi của nó. Điều chỉnh nhanh là phải can thiệp. Còn điều chỉnh mềm thì
không can thiệp, nhưng nó có cái là tạo tâm lý kỳ vọng, người ta sẽ chờ đợi không biết Thống đốc sẽ
điều chỉnh lúc nào. Lần này chúng tôi quyết định điều chỉnh nhanh”, Thống đốc giải thích.
Ở lần điều chỉnh này, tỷ giá liên ngân hàng được tăng trực tiếp, trong khi biên độ lại thu hẹp còn +/-3%
thay cho +/-5% hiện hành. Qua lần này, VND mất giá 3,44%, và theo lời ông Giàu là để can thiệp mạnh
và bảo vệ tỷ giá.
Đi cùng với chính sách, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đã ngồi lại với đại diện 5 ngân hàng lớn, thảo
luận với lãnh đạo các ban ngành chức năng để cùng triển khai các giải pháp hỗ trợ khác. Bên cạnh điều
chỉnh tỷ giá, cơ quan chức năng sẽ rà soát lại thuế suất nhập khẩu để có điều chỉnh phù hợp. Bộ Công
Thương sẽ xem xét lại những mặt hàng nhập khẩu không cần thiết để hạn chế, giảm bớt tác động đến
nhập siêu. Thủ tướng cũng sẽ tác động đến những tập đoàn xuất khẩu có ngoại tệ lớn để tập trung
ngoại tệ về ngân hàng.
Còn những tác động chính của lần điều chỉnh này, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu cho rằng: có hai điểm
bất lợi cần lưu ý.
Thứ nhất, nghĩa vụ trả nợ quốc gia sẽ tăng lên. “Nhưng chúng ta điều hành chính sách và nền kinh tế
dần ổn định thì dần dần nó cũng sẽ giảm chứ không thể tăng mãi. Nợ quốc gia thường là trung và dài
hạn”.
Thứ hai, là tác động đến những doanh nghiệp đang vay ngoại tệ. Qua lần điều chỉnh lần này, cộng cả
năm là điều chỉnh 5,7%, nếu cộng cả 3% của ngày 24/12/2008 nữa, cộng thêm lãi suất vay bình quân
5% nữa là 12,7%. Theo Thống đốc, đó là mức có thể chấp nhận được.
Ngược lại, lợi ích cơ bản thứ nhất từ việc điều chỉnh mà Thống đốc phân tích là hỗ trợ cho xuất xuất
khẩu “là đương nhiên”.
Thứ hai, “khi điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng, nghĩa vụ đóng thuế cao hơn cũng giúp hạn chế nhập siêu
ở mức nào đó. Điều chỉnh lần này tăng thêm tỷ giá 5,44% thì phần đóng thuế nó cũng tăng lên. Thuế
nhập khẩu mặt hàng nào đó là 5% thì nhân thêm 5,44%, Nhà nước thu được thêm”.
Thứ ba, là tạo tâm lý, niềm tin. “Chính sách đúng sẽ tạo được niềm tin”, Thống đốc nói.
Ông Giàu cũng cho biết, từ nay đến cuối năm và đầu năm
2010, lượng ngoại tệ dự trữ vẫn đảm bảo 12 tuần nhập
khẩu. Ông cũng khẳng định hiện không có tư tưởng kết
hối, mà Thủ tướng sẽ có tác động đến các tập đoàn có
nguồn thu ngoại tệ lớn tập trung về ngân hàng. Đây cũng
là một yếu tố “bôi trơn”, giúp sự luân chuyển ngoại tệ
trong ngân hàng với doanh nghiệp nhanh hơn. Hiện
lượng ngoại tệ đang gửi tại các tổ chức tín dụng của các
tổ chức, doanh nghiệp là khoảng 10 tỷ USD.
Trước nói ổn định, nay khác là vì…
Cách đây không lâu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
cho biết sẽ tiếp tục giữ ổn định lãi suất cơ bản đến hết
năm. Tuy nhiên, việc điều chỉnh diễn ra sớm hơn dự kiến.
Giải thích về điều này, Thống đốc cho biết là đã bàn và
cân nhắc rất kỹ. Một điểm được lưu ý là quyết định tăng
các lãi suất đã được xem xét với việc triển khai và định
hướng triển khai gói kích thích kinh tế trong thời gian tới.
Thông tin “mở” là trong Nghị quyết 54 của Chính phủ vừa
qua không đề cập đến việc kéo dài hỗ trợ lãi suất ngắn
hạn thêm 1 quý như dự kiến.
Với lãi suất cơ bản 8%, lãi suất cho vay tối đa sản xuất kinh doanh là 12%. Cùng với điều chỉnh tỷ giá,
chi phí tài chính nhiều doanh nghiệp sẽ tăng lên, nhưng Thống đốc cho rằng doanh nghiệp sẽ cân nhắc
về cơ cấu giá thành sản phẩm, theo hướng giảm bớt chi phí sản xuất, quản lý… để tạo cạnh tranh.
Một lý do khác, việc tăng lãi suất cơ bản còn có lý do là để góp phần kiểm soát tín dụng. Tăng trưởng
tín dụng hiện đã vượt 33%, dù những tháng gần đây bắt đầu giảm. Tín dụng tăng cao, theo Thống đốc,
cũng tạo áp lực đối với tỷ giá. “Quy luật thôi, cho vay nhiều, một phần sử dụng trong nước nhưng một
phần phải sử dụng cho nhập khẩu. Đây cũng là một hình thức kiểm soát tín dụng”, ông nói.
Ngoài ra, trước Thống đốc nói giữ ổn định lãi suất cơ bản, nhưng nay có điều chỉnh là còn do yêu cầu
cân đối các yêu cầu vĩ mô của nền kinh tế, đồng bộ với các chính sách điều hành chung. Và tình hình
kinh tế vĩ mô theo nhận định của người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước, năm nay nhiều khả năng tăng
trưởng kinh tế có thể cao hơn mức đưa ra báo cáo Quốc hội vừa qua.
Đã nhập về 6,8 tấn vàng
Một nội dung khác được Thống đốc đề cập là liên quan đến giá vàng và hoạt động của các sàn vàng.
Trong đợt biến động vừa qua, Ngân hàng Nhà nước cho phép các doanh nghiệp nhập 10 tấn, hiện đã
nhập 6,8 tấn và chỉ cho những doanh nghiệp chủ động được nguồn ngoại tệ.
Về hoạt động của các sàn vàng, như trả lời chất vấn trước Quốc
hội vừa qua, Thống đốc một lần nữa nhấn mạnh là hiện chưa có
văn bản nào điều chỉnh, trong khi từ năm 1999 vàng là hàng hóa
thông thường, ngoài quản lý xuất nhập khẩu.
Ngân hàng Nhà nước vẫn tiếp tục nhận các ý kiến đóng góp, có
quan điểm nên có cơ chế “tự do” đối với hoạt động này, tuy
nhiên nhiều ý kiến nghiêng về việc quản lý chặt hơn.
Về tác động của những chính sách mới đối với thị trường chứng
khoán, Thống đốc Nguyễn Văn Giàu nhận định: “Thị trường
chứng khoán mấy hôm nay giảm liên tục. Khi mà thị trường
chuyển dịch từ thị trường này qua thị trường kia là một tất yếu.
Thị trường muốn phát triển thì phải có mục tiêu của nó, giải
pháp của nó, nếu dựa vào thị trường khác thì không bền vững".
"Thị trường của mình nền tảng là gì, chứ không phải theo tăng, giảm tín dụng. Mục tiêu của tín dụng là
tạo điều kiện, phục vụ cho nền kinh tế chung chứ không riêng theo đối tượng nào đó. Tất nhiên là
chúng ta phải hài hòa các thị trường, có tương tác”, Thống đốc nói.

Hiệp hội ngân hàng đề nghị 4 giải pháp giảm lãi suất
Bản in ấn Email

Cỡ chữ

(Tamnhin.net) - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam vừa có văn bản gửi
các tổ chức hội viên về việc giảm lãi suất huy động và cho vay.

Việc đề xuất này dựa trên cơ sở một vài bất cập trong cơ chế huy động vốn đã được
cơ quan quản lý điều chỉnh, tạo điều kiện để tăng nguồn vốn huy động, có cơ sở để
giảm lãi suất cho vay.

Theo đó, tiếp tục thực hiện chủ trương giảm dần lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay theo tinh thần
của Nghị quyết số 18 và 23/NQ-CP của Chính phủ; trong các ngày 21 và 24/9/2010 tại TP.Hồ Chí Minh
và Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã có cuộc họp với đại diện lãnh đạo các tổ chức hội viên để
bàn các biện pháp hạ dần lãi suất huy động và lãi suất cho vay theo chỉ đạo của Chính phủ.

Tại các cuộc họp trên, các tổ chức hội viên nhận định tình hình kinh tế 9 tháng đầu năm 2010 có những
thuận lợi và khó khăn đan xen: tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm tăng 6,52%, trong khi đó CPI tăng
6,42%; trên thị trường tiền tệ, huy động vốn của các NHTM gặp nhiều khó khăn, trong khi đó nhu cầu
vốn cho tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm rất lớn. Vì những khó khăn trên, việc giảm dần lãi
suất huy động và cho vay theo lộ trình mà các tổ chức hội viên Hiệp hội Ngân hàng đã đề ra tại cuộc
họp đầu tháng 7/2010 đến nay vẫn chưa thực hiện được.

Tuy nhiên, đến nay, một vài bất cập trong cơ chế huy động vốn đã được cơ quan quản lý điều chỉnh,
tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng có thêm nguồn vốn cho vay, giảm áp lực phải tăng huy động vốn
của các NHTM, các NHTM có cơ sở để giảm lãi suất huy động và cho vay, cụ thể:
Nguồn vốn huy động để cho vay đã được mở rộng hơn do một phần tiền gửi không kỳ hạn của các tổ
chức kinh tế, tiền gửi Kho bạc Nhà nước và các khoản vay của các tổ chức tín dụng có kỳ hạn 3 tháng
trở lên được cho phép tính vào nguồn vốn huy động để cho vay.

Về phần cấp tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cũng loại trừ phần bảo lãnh khỏi dư nợ.

Khi các quy định trên có hiệu lực, sự liên thông giữa thị trường I và thị trường II sẽ được thông thoáng
hơn, các NHTM dễ dàng được tiếp cận nguồn vốn rẻ (lãi suất liên NH hiện nay chỉ xoay quanh 8-9%),
nên các NHTM có điều kiện giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay.

Mặt khác, để tiếp tục hỗ trợ các NHTM giảm mặt bằng lãi suất, từ nay đến cuối năm, Ngân hàng Nhà
nước sẽ tiếp tục chủ động điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ: mở rộng hoạt động của thị trường mở,
bổ sung thêm kỳ hạn giao dịch, giảm nhẹ lãi suất giao dịch thị trường mở; lãi suất tái cấp vốn, tái chiết
khấu tiếp tục ổn định ở mức thấp; mở rộng nghiệp vụ swap ngoại tệ. . . .

Bốn đề nghị giảm lãi suất

Với những lý do trên, Hiệp hội Ngân hàng cho rằng đây là những thuận lợi cơ bản, là điều kiện cần thiết
để các NHTM tiếp tục giảm tiếp lãi suất huy động và lãi suất cho vay dần tiến tới mục tiêu như Chính
phủ chỉ đạo. Cụ thể:

Thứ nhất, đề nghị các tổ chức hội viên thực hiện sự đồng thuận tại 2 cuộc họp ngày 21 và 24/9/2010 tại
TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội giảm lãi suất huy động từ mức 11,2%/năm hiện nay xuống mức không vượt
quá 11,0%/năm. Riêng lãi suất không kỳ hạn và lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dưới 3 tháng đề nghị các
NHTM có mức điều chỉnh giảm mạnh hơn để tạo đường cong lãi suất hợp lý, tạo điều kiện thu hút
nguồn vốn dài hạn.

Hiện nay, một số NHTM đang áp dụng lãi suất huy động không kỳ hạn lên đến 4,8%/năm, Hiệp hội
Ngân hàng đề nghị các NHTM nên điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi không kỳ hạn để tiết giảm chi phí
huy động vốn, từ đó giảm lãi suất cho vay.

Thứ hai, về lãi suất huy động USD: Mặt bằng lãi suất huy động USD hiện đang có xu hướng tăng cao,
phổ biến ở mức 4,7-5,2%/năm (tại một số NHTM, lãi suất huy động USD lên tới 5,5%/năm). Nếu so với
thị trường quốc tế, lãi suất huy động USD hiện nay của các NHTM ở Việt Nam đang rất cao. Mặt khác,
nếu so sánh với lãi suất VNĐ hiện nay đang có sự bất hợp lý. Vì vậy, để tạo điều kiện cho mặt bằng lãi
suất huy động VNĐ trên thị trường giảm xuống, Hiệp hội Ngân hàng kêu gọi các NHTM xem xét giảm
lãi suất huy động USD, để tạo sự cân đối với lãi suất huy động VNĐ và góp phần thực hiện chủ trương
giảm lãi suất theo chỉ đạo của Chính phủ.

Thứ ba, trên cơ sở giảm lãi suất đầu vào, Hiệp hội Ngân hàng VN kêu gọi các tổ chức hội viên tiếp tục
giảm lãi suất cho vay, đặc biệt cho 3 đối tượng ưu tiên của Chính phủ là khu vực nông nghiệp, nông
thôn; DN xuất khẩu; DN sản xuất vừa và nhỏ xuống mức như Chính phủ chỉ đạo.

Thứ tư, Hiệp hội Ngân hàng đề nghị các tổ chức hội viên đồng loạt giảm lãi suất huy động kể trên bắt
đầu từ 15/10/2010.
Khánh Nguyên
http://tamnhin.net/tieu-diem/4691/Hiep-hoi-ngan-hang-de-nghi-4-giai-phap-giam-lai-
suat.html
Thứ hai, 04/10/2010 11:33 GMT+7

Cuộc đcoua lãi suất của các ngân hàng: Đâu là vấn đề?

Cuộc Cuộc đua lãi suất của các ngân hàng: Đâu là vấn đề?

Thứ năm, 17 Tháng tám 2006, 14:25 GMT+7

Một ngân hàng trung ương mạnh có tính độc lập cao so với chính phủ là một trong
những nền tảng cơ bản nhưng cũng là công cụ hữu hiệu để giảm thiểu những tác
động tiêu cực của kinh tế thị trường.

Không phải đến bây giờ, khi mà cuộc đua lãi suất bước
vào cao trào thì mọi người mới để ý. Thực ra, vào năm
2002, khi quy định trần lãi suất được dỡ bỏ để các ngân
hàng được cạnh tranh tự do hơn, có những cảnh báo cho
rằng nếu Ngân hàng Nhà nước VN không có những giải
pháp hữu hiệu thì khó tránh khỏi việc cạnh tranh lãi suất
không lành mạnh, gây phương hại cho nền kinh tế.

"Các nước đều cần có một ngân hàng Có nhiều lý do tác động đến sự kiện này và một trong
trung ương mạnh, điều hành chính sách những nguyên nhân chính xuất phát từ hiệu quả điều hành
tiền tệ hiệu quả".
chính sách tiền tệ hiện nay.

Chức năng của ngân hàng trung ương?

Hình dung một cách đơn giản, nếu xem những người có tiền nhàn rỗi như những “cái cây”
giữ nước trên núi, những người cần vay vốn như những “cánh đồng” cần nước tưới, các
ngân hàng như những “dòng sông”, thì ngân hàng trung ương (Ngân hàng Nhà nước) sẽ như
một “hồ chứa nước” đóng vai trò điều tiết dòng chảy của tất cả các sông để có một lượng
nước vừa đủ

Nhìn chung, để làm được vai trò điều tiết của mình, ngoài việc có một lượng nước dữ trữ đủ
lớn (cung tiền, ngoại tệ dữ trữ…) với một hệ thống cửa thông, van xả hợp lý (lãi suất, thị
trường mở…), cái hồ còn phải làm sao đó để các dòng sông có thể khai thác một cách tốt
nhất (nếu không nói là toàn bộ) lượng nước (nguồn vốn) những cái cây đang giữ.

Khi thiếu nước cung cấp cho những cánh đồng, do đã tận dụng triệt để các nguồn nước, thì
sông sẽ hỏi vay nước từ hồ. Lúc này, quyết định sẽ thuộc về cái hồ. Nếu thấy những cánh
đồng thực sự cần thêm nước cho việc phát triển cây trồng (kích thích tăng trưởng kinh tế) thì
họ sẽ mở van tăng thêm nước (hạ lãi suất, tăng cung tiền) cho các dòng sông.
Ngược lại, khi thấy nguy cơ do nước quá nhiều có khả năng gây ra ngập lụt (lạm phát) họ sẽ
giảm hoặc khóa van lại, thậm chí tìm cách thu hút bớt nước từ các dòng sông (tăng lãi suất,
giảm cung tiền), tích trữ vào hồ để dùng khi cần thiết.

Đây chính là chức năng và vai trò của ngân hàng trung ương. Điều này cũng giải thích tại sao
ở các nước có một ngân hàng trung ương mạnh, điều
hành chính sách tiền tệ hiệu quả thì mỗi động thái của họ
Theo dòng sự kiện
đều được mọi người trông đợi, dự đoán do nó có ảnh
hưởng rất lớn đến nền kinh tế.
TS
Ngân hàng kinh doanh lợi nhuận
Vai trò của Ngân hàng Nhà nước ở đâu?
cao: Tín hiệu tốt?
Tuổi trẻ
Khi lượng nước trong hồ không đủ lớn, cơ chế điều tiết
“Cổ phiếu ngân hàng sẽ bớt nóng
nguồn nước không hợp lý, công bằng và lượng nước trong
vì lãi suất USD”
các cây đã khai thác hết thì đương nhiên các dòng sông sẽ Thanh Niên
tìm cách lấy bớt nước của những dòng sông khác bằng Đau đầu vì lãi suất tăng
cách trả một giá (lãi suất) cao hơn. Diễn đàn doanh nghiệp
Ngân hàng tăng lãi suất: Doanh
Phản ứng hợp lý của các dòng sông là tăng giá để giữ
nghiệp thêm sức ép đè nặng
nước của mình. Lúc này, tổng lượng nước dường như
không tăng thêm, nhưng những cánh đồng, người vay cuối cùng, phải trả chi phí cao hơn cho
một nguồn nước tương tự.

Đây chính là cuộc đua lãi suất của các ngân hàng VN hiện nay mà tác động nhãn tiền của nó
làm cho rủi ro của các ngân hàng lớn hơn, chi phí sản xuất gia tăng và nền kinh tế sẽ phải
lãnh đủ.

Cuộc đua này cho thấy công cụ điều tiết tiền tệ, nhất là công cụ lãi suất của Ngân hàng Nhà
nước dường như không có tác dụng là bao.

Hơn thế, bằng chứng thực tế đã chứng minh điều này. Với một quyết định thay đổi lãi suất
của mình, Ngân hàng Trung ương Mỹ hay Châu Âu đã tác động đến cả nền kinh tế thế giới.
Ngân hàng Trung ương Singapore, Thái Lan hay Malaysia tác động ngay lên nền kinh tế của
họ, thậm chí có thể ảnh hưởng sang nước láng giềng. Nhưng những quyết định về lãi suất
của Ngân hàng Nhà nước VN dường như chẳng có tác dụng gì.

Cần một ngân hàng trung ương mạnh

Mục tiêu quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại là lợi nhuận. Việc chạy đua lãi suất
của họ là điều đương nhiên. Những cuộc đua như vậy không thể tránh được bằng thỏa thuận
lãi suất. Hơn nữa, làm như vậy sẽ vi phạm luật cạnh tranh. Giải pháp hữu hiệu nhất là nâng
cao năng lực và khả năng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước VN sao
cho mỗi khi họ đưa ra các quyết định của mình lập tức có tác động ngay đến nền kinh tế.
Một ngân hàng trung ương mạnh có tính độc lập cao so với chính phủ là một trong những
nền tảng cơ bản nhưng cũng là công cụ hữu hiệu để giảm thiểu những tác động tiêu cực của
kinh tế thị trường.

• Thảo Nguyên

Nếu lạm phát không giảm, cần điều chỉnh lãi suất

E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ:


Ý kiến (0)

Chưa thể khẳng định chênh lệch lãi suất tiền gửi giữa VND và USD để thu hút thêm tiền tiết
kiệm bằng VND khi lạm phát trong tháng Giêng và tháng Hai của Việt Nam ở mức khá cao.

▪ LÊ HƯỜNG
09:57 (GMT+7) - Thứ Tư, 3/3/2010

“Việc điều chỉnh về chính sách lãi suất có thể là cần thiết trong những tháng
tới, nếu lạm phát không bắt đầu sụt giảm từ tháng Ba”.

Đó là nhận định của ông Lawrence Wolfe, một chuyên gia ngân hàng, khi trao đổi với
chúng tôi xung quanh chủ đề lãi suất và tỷ giá ở Việt Nam.

Ngân hàng Nhà nước đã quyết định giới hạn lãi suất tiền gửi bằng USD ở mức 1%,
ông bình luận gì về động thái này?

Đây là một động thái tốt của Ngân hàng Nhà nước vì bước đi này sẽ giúp tăng khả
năng thanh khoản đồng USD, bởi vì việc hạ thấp lãi suất tiền gửi USD khiến các
doanh nghiệp và người dân ít có hứng thú với việc gửi đồng tiền này. Đã từng có
tình trạng thiếu hụt USD trong lưu thông gây khó khăn cho các nhà nhập khẩu và
những người khác trong việc mua USD để thanh toán hàng hóa nhập khẩu.

Điều này xảy ra là do một số doanh nghiệp xuất khẩu và những người khác nắm giữ
USD nhưng không chuyển đổi sang VND. Việc hạ thấp lãi suất tiền gửi USD khiến
cho việc nắm giữ USD trở nên kém hấp dẫn hơn trong so sánh với VND, khi VND
đang có lãi suất tiền gửi ở mức 10,49%/năm.

Tuy nhiên, một điều chưa thể khẳng định chênh lệch lãi suất tiền gửi giữa hai đồng
tiền này đủ để thu hút thêm tiền tiết kiệm bằng VND khi lạm phát trong tháng Giêng
và tháng Hai của Việt Nam ở mức khá cao. Việc điều chỉnh về chính sách lãi suất có
thể là cần thiết trong những tháng tới, nếu lạm phát không bắt đầu sụt giảm từ tháng
Ba.
VND đã giảm giá khoảng 3% so với đồng USD, điều này có tác động như thế nào
đến xuất khẩu và nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước, thưa ông?

Việc điều chỉnh tỷ giá khoảng 3% đồng VND so với đồng USD sẽ hỗ trợ các nhà xuất
khẩu đôi chút, bằng cách làm giá các sản phẩm xuất khẩu rẻ hơn khi tính theo giá
USD và sẽ ảnh hưởng nhẹ đến các nhà nhập khẩu vì giá thành hàng nhập khẩu sẽ
đắt hơn khi tính bằng VND.

Vì vậy, động thái này là tích cực vì sẽ giúp cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại
của Việt Nam, nhưng tác động cũng chỉ có giới hạn. Bởi vì, nền kinh tế thế giới, đặc
biệt nền kinh tế của các quốc gia đã phát triển bị suy thoái trong 2 năm, nhu cầu
nhập khẩu hàng hóa đã thấp hơn trước.

Những nền kinh tế này phải bắt đầu tăng trưởng trở lại trước khi nhu cầu hàng hóa
nhập khẩu gia tăng. Một tin tức tốt lành là các nước phát triển hầu như đã bắt đầu
tăng trưởng trở lại từ quý 3/2009 và điều đó có nghĩa rằng khối lượng hàng nhập
khẩu từ Việt Nam và các nước khác sẽ tăng trong năm 2010, đây là một yếu tố quan
trọng giúp cải thiện tình trạng thâm hụt thương mại của Việt Nam.

Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng việc tăng tỷ giá USD/VND không thể giải quyết được
khó khăn của cán cân thương mại, quan điểm của ông là gì?

Tỷ giá chỉ là một phần, nhưng không nhất thiết là phần lớn. Khối lượng hàng xuất
khẩu của Việt Nam gia tăng cần có sự gia tăng nhu cầu từ các nước nhập khẩu đối
với sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam cũng như đưa ra mức giá cao hơn đối với
những hàng hóa này.

Giá cả rất nhiều hàng hóa, đặc biệt là nông sản, đã bắt đầu hồi phục trong năm qua
và nhiều hàng hóa được dự kiến sẽ có mức giá cao hơn từ thời điểm này. Điều này
sẽ hỗ trợ nhiều cho xuất khẩu của Việt Nam trong năm nay.

Tuy nhiên, cũng đừng quên là Việt Nam cũng nhập khẩu rất nhiều hàng hóa, đặc biệt
các sản phẩm hóa dầu, thép, nhựa, máy móc và giá của những hàng hóa này cũng
gia tăng, nhập khẩu của Việt Nam sẽ tăng thêm. Vì Việt Nam là một nước đang phát
triển, đang tăng trưởng tương đối nhanh và nền tảng công nghiệp vẫn còn hạn chế.
Rõ ràng, Việt Nam cần phải tiếp tục nhập khẩu thêm hàng hóa để phục vụ cho công
nghiệp cũng như các loại nguyên liệu thô để phục vụ cho sự tăng trưởng kinh tế.

Việc cố gắng giới hạn nhập khẩu đối với những hàng hóa công nghiệp cần thiết là
phản tác dụng. Vì vậy, Chính phủ cần cố gắng kiểm soát nhập khẩu các hàng hóa
phi thiết yếu như các loại xe xa xỉ và các sản phẩm tiêu dùng cao cấp và tiếp tục
khuyến khích tiêu dùng các sản phẩm Made in Vietnam. Đây cũng là cách làm dễ
hơn vì người tiêu dùng ưa thích hơn cũng như phù hợp với các cam kết WTO của
Việt Nam.

Vì vậy, giải quyết vấn đề mất cân đối cán cân thương mại có thể là vấn đề dài hạn,
mất nhiều năm để thực hiện được. Điều này cũng cần sự chú ý của Chính phủ để
giám sát và kiểm soát thâm hụt thương mại cũng như đảm bảo cho cán cân thương
mại vẫn nằm trong một giới hạn hợp lý trong so sánh với xuất khẩu của đất nước.

Việc quản lý và điều chỉnh linh hoạt tỷ giá USD/VND tùy thời điểm sẽ là một công cụ
hữu hiệu của cơ quan chức năng và cũng là một phần quan trọng của quá trình làm
cân đối cán cân thương mại.
http://vneconomy.vn/20100303092427556p0c6/neu-lam-phat-khong-giam-can-dieu-
chinh-lai-suat.htm

NHNN điều chỉnh lãi suất và tỷ giá: Nhận diện những tác
động
Khởi tạo bởi : www_vinasme, Đăng bởi : www_vinasme, Cập nhật: 30/11/2009 14:00

E-mail | Bản in | Lưu xem sau

Phải “cởi trói” cho tiền tệ, ngân hàng có huy


động được vốn mới có tiền cung cấp cho nền
kinh tế, giải quyết căng thẳng thị trường.

Quyết định điều chỉnh lãi suất cơ bản và


tỷ giá ngày 25/11 của Ngân hàng Nhà
nước (NHNN) được cho là gây bất ngờ
đối với thị trường khi trước đó cơ quan
này liên tục có những công bố về việc sẽ
duy trì chính sách tiền tệ ổn định.

ĐTCK ghi nhận ý kiến của Thống đốc


NHNN Nguyễn Văn Giàu cùng một số
chuyên gia xung quanh tác động của
chính sách này tới nền kinh tế cũng như TTCK.

Ông Nguyễn Văn Giàu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Trước đây, thị trường biến động khi tỷ giá lên 19.000 VND/USD, chúng ta chưa can thiệp. Lần này,
chúng tôi quyết định điều chỉnh nhanh mạnh chính sách tiền tệ, giảm bớt biên độ tỷ giá từ 5% xuống
còn 3%, đồng thời điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 5,44%. Nói cách khác, mất giá đồng
tiền của Việt Nam là 3,44%, để chúng ta có một giá giao dịch cao nhất là 18.500 VND/USD.

Bên cạnh điều chỉnh tỷ giá, Bộ Công Thương sẽ rà soát thuế, xem lại phần nhập khẩu
những mặt hàng không cần thiết và có tác động tới nhập siêu.

Thủ tướng cũng sẽ yêu cầu một số tập đoàn xuất khẩu đang nắm giữ ngoại tệ lớn bán
ra cho hệ thống ngân hàng. Lần này, sẽ thực hiện các giải pháp đồng bộ. Đồng tiền
mất giá bao giờ cũng hỗ trợ xuất khẩu, giúp hạn chế nhập siêu ở một mức nào đó.

Xử lý lãi suất cũng được chúng tôi bàn rất kỹ, xem lãi suất như thế nào cho phù hợp và quyết định chọn
tăng lãi suất cơ bản thêm 1%. Tăng trưởng tín dụng hiện đã là 34,5%, bình quân từ tháng 3 đến tháng
6 mỗi tháng tăng 4%, từ tháng 7 đến tháng 11 mỗi tháng tăng khoảng 2,2%; tăng cao sẽ tạo áp lực lên
tỷ giá.
Theo ý kiến của các bộ trưởng tại cuộc họp hôm 24/11, Thủ tướng kết luận dừng
chính sách sách hỗ trợ lãi suất ngắn hạn đúng thời hạn 31/12/2009, vì nâng lãi suất cơ
bản mà để hỗ trợ lãi suất thì chẳng có ý nghĩa gì.

Bà Dương Thu Hương, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

Điều chỉnh chính sách tiền tệ như vừa qua là việc buộc phải làm, bởi chưa khi nào
tình hình của các ngân hàng lại căng như dây dàn như thế. Đường cong lãi suất đã
không tồn tại, mà biến thành đường thẳng; lãi suất kỳ hạn nào cũng giống nhau và
kịch trần. Đầu ra không thay đổi, ngân hàng không thể cho vay thì sợi dây căng mãi
sẽ đứt.

Làm sao cứu thị trường tiền tệ, xử lý lãi suất cơ bản, điều chỉnh tỷ giá chính thức để
cung cầu có thể gặp nhau, có thể mua bán được? Phải “cởi trói” cho tiền tệ, ngân hàng
có huy động được vốn mới có tiền cung cấp cho nền kinh tế, giải quyết căng thẳng thị
trường.

Nhưng quan trọng hơn, theo tôi, là phải phối hợp đồng bộ với các thị trường khác.
Chẳng hạn, với thị trường vàng, các cơ quan khác như Bộ Công Thương phải kiểm
soát chống đầu cơ, kiểm soát nhập lậu hoặc thậm chí ra biện pháp hành chính kiểm
soát giá vàng.

Ông Khổng Văn Minh, Giám đốc đầu tư Quỹ đầu tư Jaccar

Trong thời gian vừa qua, tâm lý NĐT khá bất ổn do hầu như không có thông tin vĩ mô
tích cực, kết quả kinh doanh quý IV cũng như hoạt động doanh nghiệp được dự báo
không có gì nổi bật. Việc thiếu thông tin hỗ trợ tác động tới TTCK khiến NĐT không
rõ phương hướng tới đây chính sách sẽ được điều hành như thế nào.

Trong bối cảnh như vậy, quyết định thay đổi về chính sách tiền tệ gây bất ngờ cho hầu
hết thành viên tham gia thị trường khi mà trước đó NHNN tuyên bố duy trì ổn định
chính sách đến hết năm. Điều này dẫn đến phản ứng thái quá của các NĐT trên
TTCK.

Nhìn nhận một cách thẳng thắn thì tăng lãi suất cơ bản sau khi duy trì ổn định tới gần
1 năm cho thấy kinh tế đã phần nào phục hồi, khả năng hấp thụ vốn lớn của doanh
nghiệp khiến hệ thống ngân hàng khan hiếm tiền đồng cho vay. Các động thái điều
chỉnh vừa qua cũng nhằm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, TTCK cũng sẽ dần ổn định
trở lại.

Ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch HĐQT Tổng CTCP Phát triển Đô thị Kinh Bắc

Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới chưa ổn định, thông điệp mới đây của các nhà
lãnh đạo APEC cũng cho thấy, cần quyết liệt kích thích kinh tế, lạm phát phải chấp
nhận. Nhiều ý kiến cho rằng, kinh tế Việt Nam “khỏe” rồi, không cần hỗ trợ, nhưng
thực tế là chưa có dấu hiệu bền vững.

Chính sách hiện tại là hoãn kích thích kinh tế, bảo vệ chỉ số lạm phát, thắt chặt tiền tệ,
nhưng tôi tin nếu kinh tế có dấu hiệu bất ổn thì Chính phủ sẽ có giải pháp để xốc trở
lại. Hạn chế tăng trưởng tín dụng không cẩn thận là thành tăng trưởng âm.
Cũng cần nhìn nhận, lạm phát không phải hoàn toàn do yếu tố nội tại của Việt Nam,
khi hàng nhập nhiều hơn xuất, nhiều loại hàng hóa có nguồn gốc nhập khẩu biến
động.

Điều chỉnh nhanh, mạnh chính sách tiền tệ sẽ tác động ngay tới tâm lý của DN, khiến
họ co cụm lại, giữ dòng tiền, lưu thông giảm khiến tiền ít đi, chứ không phải là căng
thẳng thật sự về tiền. TTCK suy giảm sẽ kéo theo một loạt hệ lụy như DN không thể
huy động được vốn, IPO doanh nghiệp nhà nước khó thực hiện, vốn gián tiếp không
chảy vào đầu tư...

CTCK Sài Gòn (SSI)

Tăng lãi suất cơ bản giúp các NHTM có thể tăng lãi suất đầu vào, góp phần ổn định
thanh khoản cho hệ thống ngân hàng khi tín dụng 11 tháng tăng 34,5%, trong khi huy
động vốn chỉ tăng hơn 26%.

Việc tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng, đồng thời giảm biên độ dao động giúp các
DN xuất khẩu được lợi nhờ đánh giá lại thu nhập bằng ngoại tệ, hàng hóa xuất khẩu
cạnh tranh hơn. Nhưng các DN có vay nợ nước ngoài sẽ phải tăng trích lập rủi ro,
giảm lợi nhuận.

VND mất giá ở mức độ vừa phải giúp cho xuất khẩu có lợi, đồng thời giảm bớt động
lực mua USD tích trữ.

Nhưng nếu không có can thiệp tiếp theo để tăng lượng cung trên thị trường ngoại hối
(các tập đoàn nhà nước bán ngoại tệ hoặc NHNN bán USD đủ lớn ra thị trường) thì
mức tỷ giá 18.500 VND/USD (mức trần) khó có thể duy trì ổn định.

Theo Anh Việt


ĐTCK

http://www.vinasme.com.vn/nd5/detail/tin-kinh-te-tong-hop/tai-chinh-chung-
khoan/nhnn-dieu-chinh-lai-suat-va-ty-gia-nhan-dien-nhung-tac-
dong/52832.003016.html

Yếu tố tiền tệ không tác động lớn tới lạm phát


Thứ bảy, 03 Tháng 4 2010 01:24

Đây là nhận định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu khi trao đổi với báo
chí xung quanh một số chủ đề dư luận quan tâm hiện nay như chỉ số giá tiêu dùng, tính thanh
khoản của ngân hàng, kinh doanh vàng...
Huy động vốn đến cuối tháng 3 tăng 3,8% so với
cuối năm 2009 và có xu hướng tăng trở lại

- PV: Dư luận đang lo ngại chỉ số giá tiêu dùng quý I tăng cao hơn cùng kỳ các năm khác.
Yếu tố tiền tệ có tác động như thế nào tới tình hình lạm phát?

- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 năm nay
tăng 0,75%, tính chung 3 tháng đầu năm tăng 4,12%, cao hơn so với cùng kỳ các năm gần
đây. Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao chủ yếu do nhu cầu tăng cao trong dịp Tết, giá cả nhập
khẩu tăng, Nhà nước điều chỉnh một số mặt hàng làm tăng giá thành sản phẩm.

Yếu tố tiền tệ tác động tới lạm phát không lớn, do từ tháng 7-2009, NHNN đã điều hành chính
sách tiền tệ linh hoạt và thận trọng, kiểm soát tăng trưởng tín dụng ở mức thấp và quý I-2010
dư nợ tín dụng tăng 3,34% so với cuối năm 2009. Trước tình hình đó, Chính phủ đã chỉ đạo
các bộ, ngành phân tích, làm rõ những nguyên nhân chỉ số giá tiêu dùng tăng ở mức cao và
thực hiện các giải pháp đồng bộ để kiểm soát giá cả hàng hóa.

- Thống đốc có nhận xét gì về tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế cũng
như các biện pháp hỗ trợ thanh khoản thời gian vừa qua?

- Từ cuối năm 2009 và dịp Tết Nguyên đán Canh Dần, các NHTM gặp khó khăn về thanh
khoản do một số NHTM dự trữ thanh toán thấp và tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nước, Bảo
hiểm xã hội rút khoảng 60.000 tỷ đồng để giải ngân theo quy luật hàng năm. NHNN đã hỗ trợ
kịp thời để đảm bảo khả năng an toàn thanh khoản. Vào những ngày giáp Tết, NHNN hỗ trợ
các NHTM 70.000 tỷ đồng nhưng rút dần về sau Tết Nguyên đán.

Có ý kiến phê bình chúng tôi do không cung cấp mạnh thêm lượng tiền cung ứng trong tháng
1 và 2 nên thanh khoản và tín dụng tăng chậm, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng
có ý kiến đánh giá nếu cung cấp tiền cung ứng mạnh thêm trong hai tháng đầu năm sẽ tác
động mạnh làm tăng chỉ số giá tiêu dùng và có thể cao hơn 4,12%.

Trong quý I năm 2010, tổng phương tiện thanh toán và tín dụng có xu hướng tăng dần, tín
dụng tăng 3,34%. Huy động vốn đang có xu hướng tăng trở lại, đến cuối tháng 3 tăng 3,8%
so với cuối năm 2009, đặc biệt là tiền gửi của dân cư tăng 9,2% cho thấy người dân tin
tưởng vào hệ thống ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng 3,34% so cuối năm 2009, và
tương ứng với quý I cùng kỳ các năm diễn biến bình thường.

- Liệu có xảy ra cuộc đua lãi suất huy động giữa các ngân hàng khi các khoản vay ngắn hạn
bằng VND được thực hiện theo cơ chế thỏa thuận?

- Hiện nay, lãi suất huy động và cho vay của các NHTM đang ở mức cao, xét theo lãi suất
thực dương và khả năng hấp thụ của nền kinh tế. NHNN đã và đang thực hiện nhiều biện
pháp đồng bộ để ổn định lãi suất thị trường theo xu hướng giảm dần như tích cực hỗ trợ
thanh khoản đối với NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn hơn so với trước đây, hỗ trợ
thông qua tái cấp vốn và hoán đổi ngoại tệ.

Đồng thời NHNN cũng chỉ đạo các NHTM Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng vốn
và điều chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp với diễn biến nền kinh tế. Hiệp hội Ngân hàng Việt
Nam phát huy mạnh mẽ và động viên tích cực các ngân hàng hội viên góp phần quan trọng
trong việc ổn định, phát triển hệ thống ngân hàng.

- Đối với hoạt động của các sàn vàng chuyển đổi sang hình thức khác, NHNN sẽ xử lý như
thế nào?

- Thời gian gần đây, có thông tin một số doanh nghiệp hoạt động sàn vàng (doanh nghiệp
không thuộc NHTM) chuyển sang hình thức khác, báo chí gọi là “biến tướng”, chúng tôi sẽ
phối hợp các ngành hữu quan kiểm tra nếu có thì xử lý theo pháp luật.

Còn các NHTM đã chấp hành nghiêm chỉnh đóng cửa đúng thời gian quy định, việc gia hạn
thêm 3 tháng là do qua thực tiễn có một số ngân hàng còn trạng thái mở tương đối lớn, nên
phải có thêm thời gian tất toán tài khoản.

- Việc các ngân hàng huy động vàng với lãi suất thấp có tiềm ẩn nguy cơ gì không thưa
Thống đốc?

- Về huy động vàng tại các NHTM theo đúng quy định của pháp luật, tuy nhiên rất rủi ro. Gần
đây các NHTM đã hạ lãi suất huy động gần bằng 0%, NHNN cũng nghiên cứu theo hướng
không cho phép chuyển đổi vốn huy động bằng vàng sang tiền đồng và có thể không thực
hiện hoạt động huy động và cho vay bằng vàng vì hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro. Theo
chỉ đạo của Chính phủ, NHNN tích cực phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ
ký ban hành Nghị định quản lý và kinh doanh vàng trong thời gian tới.
Hùng Anh

(Ghi)

Điều chỉnh tỷ giá tác động thế nào tới


chứng khoán?
Xem tin gốc

VnEconomy - 8 tháng trước 1469 lượt xem

Ngày 10/2, Ngân hàng Nhà nước đã công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân giao dịch
liên ngân hàng lên mức 18.544 VND/USD - mà thực tế là giảm giá VND 3,3%, áp
dụng từ 11/2.

Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này

Kèm theo đó, Ngân hàng Nhà nước cũng quy định mức trần tiền gửi USD của các
doanh nghiệp ở mức 1%/năm.

Quyết định điều chỉnh tỷ giá hối đoái sẽ có tác động như thế nào tới thị trường chứng
khoán? Xung quanh chủ đề này, chúng tôi xin trích đăng ý kiến của một số công ty
chứng khoán.

Hy vọng không ảnh hưởng lớn đến tâm lý nhà đầu tư

Công ty Chứng khoán Thăng Long (TSC)

“Sự điều chỉnh tỉ giá lần này đã thể hiện sự thay đổi quan điểm của Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nước về điều hành tỉ giá theo hướng phù hợp hơn cung cầu thực tế
của thị trường.

Một quyết định quan trọng khác được đưa ra có là mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng
USD của tổ chức kinh tế - trừ tổ chức tín dụng - tại tổ chức tín dụng tối đa là
1,0%/năm. Đây chính là một hình thức kết hối theo hình thức "tự xử" đối với các tổ
chức có tiền gửi USD, ngăn chặn việc đô la hóa trong nền kinh tế và giúp tăng nguồn
cung USD đối với các ngân hàng thương mại.

Các quyết định liên quan đến ngoại tệ này sẽ có những tác động tiêu cực đến các công
ty có các khoản nợ bằng ngoại tệ và các công ty có hoạt động sản xuất phụ thuộc
nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Ngược lại, quyết định này sẽ có lợi cho các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu do giá sản phẩm trở nên cạnh tranh
hơn trên thị trường thế giới.

Tuy nhiên, mức độ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
thế nào còn tùy thuộc vào quy mô khoản nợ, kế hoạch trả nợ, loại hình kinh doanh
xuất nhập khẩu... của mỗi doanh nghiệp.

Chúng tôi hy vọng quyết định điều chỉnh này không ảnh hưởng lớn đến tâm lí nhà đầu
tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài đã giải ngân. Sự thay đổi tỉ giá này chỉ đơn
thuần phản ánh đúng hơn thực trạng cung - cầu ngoại tệ của nền kinh tế diễn ra lâu
nay.

Trong thời gian tới, tỉ giá giao dịch của các ngân hàng thương mại chắc chắn sẽ tiến
sát tỉ giá tự do và lúc đó rủi ro chính sách liên quan đến tỉ giá sẽ giảm. Đây có lẽ là
một lợi thế đối với các nhà đầu tư nước ngoài có luồng ngoại tệ chưa giải ngân”.

Có thể tạo ra những hoài nghi về chính sách

Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI)

“Động thái chính sách của Ngân hàng Nhà nước có cả tác động tích cực và tiêu cực
với nền kinh tế và thị trường chứng khoán.

Về mặt tích cực, tỷ giá USD của ngân hàng đã được điều chỉnh về gần hơn với mức
giao dịch của thị trường tự do cho thấy áp lực biện pháp làm cho VND hấp dẫn hơn so
với USD và yêu cầu các tổng công ty nhà nước bán ra USD trong 2 tháng qua chưa đủ
liều lượng để ổn định mất cân đối cung cầu ngoại tệ khi mà tỷ giá ngân hàng thấp hơn
tỷ giá thị trường tự do 700-1.000 VND cho 1 USD (chênh lệch 5-7%).

Với hành lang tỷ giá mới với mức trần tỷ giá là 19.100 VND/USD, chênh lệch tỷ giá
giữa thị trường chính thức và tự do giảm xuống mức 100-500 đồng/USD (chênh lệch
0,8-2,5%), người nắm giữ ngoại tệ có thể sẽ tăng bán USD cho ngân hàng, tăng cung
trên thị trường chính thức.

Việc áp trần lãi suất tiền gửi USD của doanh nghiệp cũng sẽ kích thích các doanh
nghiệp bán USD trên tiền gửi thanh toán cho ngân hàng hoặc chuyển từ tiết kiệm bằng
USD sang VND để tăng cung USD cho thị trường ngoại hối chính thức...

Về mặt tiêu cực, bối cảnh lần điều chỉnh tỷ giá này có thể tạo ra những hoài nghi về
các chính sách ổn định tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian trước. Ngoài
ra, việc phá giá đồng nội tệ cũng sẽ có áp lực lớn lên lạm phát với chi phí nhập khẩu
nguyên liệu khi các chi phí về nguyên liệu, máy móc gia tăng đã tăng trở lại đáng kể
so với đáy của khủng hoảng một năm trước đây.

Nếu xét từ góc độ này, áp lực tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát trở nên rõ
ràng hơn. Áp lực tăng chi phí trả lãi và gốc các khoản vay ngoại tệ của các doanh
nghiệp vay USD song chỉ có thu bằng VND cũng sẽ là một vấn đề đáng kể”.

Thanh khoản vẫn đang là vấn đề khó giải quyết


Công ty Chứng khoán Dầu khí (PSI)

“Hai quyết định của Ngân hàng Nhà nước được đánh giá là khá mạnh tay sau lần nâng
tỷ giá gần đây nhất vào tháng 12/2009, tỷ giá đã được nâng nhằm cải thiện tình hình
căng thẳng về cung - cầu ngoại tệ trên thị trường.

Thực tế đang cho thấy thanh khoản của các ngân hàng nói riêng và thị trường tài
chính nói chung vẫn đang là vấn đề khó giải quyết và nó cũng đã có tác động mạnh
đến thị trường chứng khoán trong suốt hơn 3 tháng qua.

Tuy nhiên, những tác động này dường như đã phản ánh khá mạnh khi VN-Index (tính
đến 12/02/2010) đã giảm khoảng 20% so với mức đỉnh 633,21 xác lập vào ngày
23/10/2009. Trong khi những vấn đề tồn tại của nền kinh tế đã phản ánh vào giá cổ
phiếu và khiến cho thị trường giảm về mức giá khá hấp dẫn thì trong ngắn hạn, có vẻ
như dòng tiền của các nhà đầu tư theo trường phái giá trị đang dần quay trở lại.

Chúng tôi cho rằng, nếu như không có những sự kiện quá tiêu cực về kinh tế vĩ mô -
cả trong và ngoài nước - thì thị trường sẽ có thể tiếp nối đà hồi phục trong thời gian
sau Tết”.

http://www.baomoi.com/Info/Dieu-chinh-ty-gia-tac-dong-the-nao-toi-chung-
khoan/126/3883418.epi

Nhìn lại cơ chế điều chỉnh lãi suất ở


Việt Nam
02/06/2010 in Chinh sach cong, To chuc tin dung

TRẦN TRÍ DŨNG

Công ty nghiên cứu DHVP – Phân tích Kinh tế Vebimo.com

(Một bước phát triển mạnh mẽ trong cơ chế điều chỉnh lãi suất, sử dụng đa dạng các công cụ
hiện đại, là tín hiệu tích cực cho thấy sự hiện diện – cả hình thức và nội dung – của hệ thống
ngân hàng hai cấp. Kinh doanh năng động của các ngân hàng thương mại, với quyền tự chủ
về chi phí đầu vào và giá bán đầu ra, duy trì mức thanh khoản tốt nhất cho thị trường tiền tệ –
tín dụng. Các tổ chức tín dụng có điều kiện thực hành phân loại tốt hơn các khoản cho vay.
Những mức lãi suất khác nhau được áp dụng cho đề xuất vay vốn có độ rủi ro khác nhau. Đó
cũng là chuẩn bị cần thiết để hệ thống ngân hàng Việt Nam hội nhập sâu sắc và toàn diện
hơn với hệ thống chuẩn mực kinh doanh ngân hàng của thế giới.

Cơ chế lãi suất của Việt Nam dần dịch chuyển từ kế hoạch hóa tập trung, tách biệt với mặt
bằng lãi suất của kinh tế thế giới sang điều chỉnh linh hoạt, từng bước tự do hóa, hội nhập
với hệ thống tài chính toàn cầu. Thời gian qua, cơ chế điều hành lãi suất đã có những thay
đổi căn bản, nhất là từ khi hệ thống ngân hàng hai cấp được thiết lập(1).

Điều hành lãi suất giai đoạn 1996-2000


Trần lãi suất được điều hành linh hoạt trong thời kỳ từ năm 1996 đến tháng 7-2000. Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã bước đầu thực hiện tự do hóa lãi suất huy động. Thay thế
cho khung lãi suất tối thiểu về tiền gửi và tối đa về tiền vay, NHNN chỉ quy định các mức lãi
suất "trần" theo thời hạn cho vay và khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất
huy động vốn bình quân ở mức 0,35%/tháng (tương đương 4,2%/năm). Quy định này nhằm
khắc phục tình trạng hầu hết các ngân hàng thương mại đều có mức lợi nhuận cao trong khi
doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn do biến động kinh tế khu vực và thế giới. Tới cuối
tháng 1-1998, quy định chênh lệch lãi suất được xóa bỏ, chỉ giữ lại quy định trần lãi suất cho
vay.

Song hành với việc nới lỏng kiểm soát lãi suất, NHNN liên tục điều chỉnh trần lãi suất cho vay
theo hướng giảm ngưỡng trần và mức khống chế, đặc biệt trong hai năm 1998-1999. Lãi suất
tái cấp vốn được điều chỉnh giảm để phù hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung – cầu vốn
trên thị trường và thực hiện giải pháp kích cầu của Chính phủ. Lãi suất tái cấp vốn năm 1997
là 1,1%/tháng, giảm xuống còn 0,7%/tháng kể từ ngày 4-9-1999.

Các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu giấy tờ có giá cho ngân hàng thương mại cũng
được đưa vào sử dụng để bổ sung thêm công cụ điều chỉnh lãi suất. Lãi suất tái chiết khấu
được qui định ở mức thấp hơn 0,05%/tháng so với lãi suất tái cấp vốn. Từ tháng 7-2000,
nghiệp vụ thị trường mở được áp dụng với lãi suất hình thành qua các phiên giao dịch.

Trong một thời gian dài, từ cuối những năm 80 cho tới năm 2000, cơ chế lãi suất của Việt
Nam luôn cố gắng duy trì mức lãi suất thực dương – như một giải pháp cho vấn đề lạm phát.
Mục tiêu kiểm soát lạm phát đã đạt được. Thậm chí, có những thời điểm còn xuất hiện thiểu
phát. Nếu chia lãi suất dương cho tỷ lệ lạm phát thì tỷ lệ này rất cao… Năm 1999 là 5.350%
và năm 2000 là trên 6.000% (2). Lãi suất cao, trong tương quan với các nền kinh tế khu vực,
là cơ hội tốt đầu tư vào trái phiếu Việt Nam trong thời kỳ này.

Cơ chế điều hành lãi suất với một mức cơ bản kèm biên độ dao động được NHNN áp dụng
kể từ tháng 8-2000 thay cho cơ chế lãi suất trần. Hai chỉ tiêu này được công bố chính thức
định kỳ hàng tháng và điều chỉnh kịp thời trong trường hợp cần thiết. Đối với lãi suất cho vay
bằng ngoại tệ, về cơ bản, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng được ấn định lãi
suất cho vay trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế và cung – cầu vốn trong nước của từng
loại ngoại tệ. Đây là nền tảng cho việc xác định điểm cân bằng tỷ giá theo cách tính sức mua
tương đương (PPP), từ đó, hình thành một cơ chế tự điều chỉnh.

Điều hành lãi suất từ sau năm 2000

Đến tháng 5-2001, NHNN từng bước chuyển sang áp dụng hình thức cho vay bằng ngoại tệ.
Và kể từ sau tháng 5-2002, cơ chế lãi suất thỏa thuận được áp dụng trong hoạt động tín
dụng.

Trước sự vận động bất lợi của thị trường chứng khoán và lạm phát tăng cao ngay từ đầu
năm 2008, NHNN thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ, sử dụng đồng thời các công cụ lãi suất
và hoạt động thị trường mở. Công cụ lãi suất được phát huy tối đa, liên tục có điều chỉnh và
triển khai quyết liệt. Từ giữa tháng 1-2008, dự trữ bắt buộc đã tăng thêm 1% với tiền gửi nội
tệ và ngoại tệ từ không kỳ hạn tới dưới 12 tháng. Lãi suất tái cấp vốn cũng tăng gấp hai lần
trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 6-2008. Mức lãi suất chiết khấu so với cuối năm
2007 tăng thêm 8,5%, ở mức 13%/năm kể từ 10-6-2008. Thời điểm này, NHNN điều chỉnh lãi
suất cơ bản lên 14%/năm. Với quy chế điều hành là cho phép tổ chức tín dụng ấn định lãi
suất kinh doanh không vượt quá 150% lãi suất cơ bản, trần lãi suất cho vay lên tới 21%/năm.
Đặc điểm đáng chú ý trong giai đoạn các ngân hàng gặp khó khăn thanh khoản này là lãi
suất huy động ngắn hạn bằng, thậm chí cao hơn lãi suất huy động dài hạn.

Năm 2008 chứng kiến sự biến động mạnh của lãi suất với sự điều hành chính sách tiền tệ
linh hoạt và uyển chuyển của NHNN. Nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện theo cả hai
hướng mở rộng và thắt chặt tiền tệ đã không tạo tác động đáng kể nào tới lãi suất. Trong
tuần thứ ba của tháng 2-2008, NHNN bổ sung 33.000 tỉ đồng vào lưu thông nhưng các ngân
hàng thương mại vẫn tiếp tục tăng lãi suất huy động tiền gửi. Tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), lãi suất huy động điều chỉnh 3 lần chỉ trong vòng 10 ngày và
tăng lên 12,5%/năm với kỳ hạn 1 tháng. Thông báo phát hành 20.300 tỉ đồng tín phiếu bắt
buộc được đưa ra vào giữa tháng 2-2008 và thực hiện một tháng sau đó. Trong bối cảnh mặt
bằng lãi suất đang đi lên, rất khó xác định ảnh hưởng của nghiệp vụ này tới lãi suất. Trong
tháng 6-2008, lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại tiến gần tới trần lãi suất cho
vay. Ngày 30-6-2008, Ngân hàng Kiên Long áp dụng lãi suất huy động tiền đồng cao kỷ lục là
20%/năm cho khách hàng gửi tiền kỳ hạn 12 tháng. Hiệu lực không thật rõ ràng của các
nghiệp vụ thị trường mở vào thời kỳ lạm phát gia tăng là tín hiệu sự tồn tại bẫy thanh khoản
trong hệ thống tín dụng, tại thời điểm đó. Nếu đúng vậy, điều chỉnh tăng dần các công cụ lãi
suất là giải pháp hợp lý và sớm mang lại kết quả bình ổn thị trường tiền tệ.

Cuối tháng 6-2008, 2 tỉ đồng trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm với lãi suất 11%/năm đã
được huy động thành công(3). Mặc dù khối lượng không lớn nhưng dấu hiệu này gợi mở khả
năng tiếp tục duy trì các chính sách tiền tệ – tài chính vĩ mô. Lưu ý rằng, chỉ hai tuần trước
đó, phiên đấu thầu hai loại trái phiếu chính phủ ngày 13-6-2008 có kỳ hạn 2 năm và 3 năm đã
không thu hút được bất kỳ thành viên nào tham gia. Trên thị trường, có tổ chức tài chính sẵn
sàng chuyển nhượng lượng trái phiếu đang sở hữu với mức chiết khấu lên tới 40% mệnh
giá, nhưng vẫn không tìm được đối tác quan tâm.

So với giai đoạn khủng hoảng tiền tệ khu vực 1997-1998, chính sách tiền tệ của Việt Nam
trong năm 2008 sử dụng nhiều công cụ hơn và cường độ điều chỉnh dồn dập hơn. Nhằm hỗ
trợ các đơn vị kinh doanh vượt qua khó khăn trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực,
chính sách tiền tệ được mở rộng trong các năm từ 1997 đến 1999. Với mức lãi suất thực
dương, các liệu pháp tiền tệ đã phát huy tác động ổn định kinh tế vĩ mô. Chi phí lãi vay cao
kết hợp với tăng giá đầu vào tạo ra áp lực lớn với sự vận hành sản xuất, kinh doanh trong
năm 2008. Chấp nhận chi phí đầu vào tăng cao, hạn chế mở rộng tín dụng là những dấu hiệu
cho thấy hệ thống ngân hàng thương mại cũng gặp khó khăn với vấn đề thanh khoản. Điều
này có thể là kết quả của những khoản tín dụng chất lượng thấp đã cung cấp trong thời gian
trước, với tỷ lệ không nhỏ dành cho các dự án bất động sản và đầu tư tài chính.

Hai vấn đề đặt ra

Cơ chế điều chỉnh lãi suất một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý của người làm chính sách,
cộng đồng kinh doanh và giới nghiên cứu – phân tích vào đầu năm 2010. NHNN, ngày 26-2-
2010, đã ra quyết định cho phép các ngân hàng thỏa thuận lãi suất cho vay trung và dài hạn
(có kỳ hạn trên 365 ngày) với doanh nghiệp. Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia
(UBGSTCQG) Lê Đức Thúy có ý kiến tại cuộc họp báo thường kỳ Chính phủ ngày 3-3-2010
rằng, Chính phủ có thể cân nhắc dỡ bỏ trần lãi suất huy động 10,5% và nới rộng áp dụng cơ
chế lãi suất thỏa thuận cả với những khoản vay ngắn hạn (có kỳ hạn dưới 365 ngày). Tại thời
điểm đó, hai câu hỏi được đặt ra nhiều nhất: Thứ nhất, NHNN có tiếp tục sử dụng lãi suất cơ
bản làm công cụ chủ đạo điều tiết thị trường tiền tệ? Thứ hai, mặt bằng lãi suất mới sẽ như
thế nào trong thời gian tới?

Với câu hỏi thứ hai, thị trường đã chuyển động gần đúng với những dự báo lý thuyết. Lãi suất
thương mại được nâng lên. Vào thời điểm giữa tháng 3-2010, lãi suất cho vay dao động từ
17%-20%/năm. Có ý kiến cho rằng dường như một kịch bản của năm 2008 đã lặp lại? Tuy
vậy, cũng có ý kiến coi những khó khăn trước mắt là cần thiết cho một thị trường tiền tệ vận
hành lành mạnh trong tương lai gần.

Những điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước, cùng với động thái tích cực của lãi suất huy
động vốn mới nhất cận kề trung tuần tháng 4-2010, những thay đổi rõ nét đang diễn ra. Khảo
sát nhanh ngày 16-4-2010 tại các ngân hàng thương mại ghi nhận mức lãi suất huy động phổ
biến dao động từ 11,5%/năm đến 11,9%/năm(4). Kết quả thống kê cho thấy:

a) Việc tăng lãi suất đồng loạt chứng tỏ các ngân hàng thực chất đang chuẩn hóa lại mức lãi
suất công bố minh bạch, mặc dù trước đó có thể đã phải thực hành nhiều cách thức không
chính thức để thỏa mãn mức bù rủi ro khách gửi tiền muốn (như khuyến mãi);
b) Áp lực cạnh tranh để thu hút nguồn thanh khoản gia tăng, có thể do dự báo rằng khả năng
NHNN can thiệp sâu để bù thanh khoản cho hệ thống sẽ giảm đi đáng kể theo những động
thái chính sách tiền tệ cuối quý I/2010;

c) Mức giảm chênh lệch do xu hướng đồng thuận giảm lãi suất cho vay xuống mức 15% (từ
mức cao 17-18%) và xu hướng tăng lãi suất mới chớm xuất hiện này cho thấy NHTM còn
phải giải quyết bài toán tương phản giữa tăng thanh khoản và suy giảm lợi nhuận từ hoạt
động tín dụng.

Đối chiếu khảo sát ý kiến người dân về lựa chọn kênh đầu tư trong năm 2009 và 2010 cũng
phản ánh sự thay đổi có thể giải thích hiện tượng thu hút vốn ngân hàng khó thời gian vừa
qua, và dẫn tới tình trạng sức ép tăng lãi suất tiền gửi cao hơn, ít nhất là về xu hướng giảm
tiền gửi ngân hàng. Sự sẵn sàng cho đầu tư chứng khoán cũng cao hơn, cùng xu hướng với
đầu tư (đầu cơ) bất động sản. Riêng nhóm sản xuất – kinh doanh không có nhiều cải thiện về
xu hướng, nếu điều chuyển đầu tư khác và bảo hiểm (thường có liên quan tới sản xuất – kinh
doanh) vào nhóm này của điều tra.

Để đảm bảo hấp dẫn, mức huy động lãi suất các ngân hàng phải rơi vào khoảng trên
11,5%/năm trở lên với lãi suất kỳ hạn 3 tháng. Để có thêm chi tiết, có thể xét lãi suất tiết kiệm
kỳ hạn 3 tháng theo công bố của Vietcombank ngày 13-3 là 10,49% (VND) và 3,2% (USD). Ở
mức kỳ vọng lạm phát thấp nhất, lãi suất VND 3 tháng phải đạt 11,79% và ở mức cao nhất
(của phép tính giả định tại đây): 12,78%. Rõ ràng không thấy sức hấp dẫn với lãi suất tiền
đồng của ngân hàng, vì ở dưới các cận này, tình trạng đô-la hóa sẽ gia tăng vì lợi ích của
người gửi tiền. Từ quan sát chuyển động vi mô này, chúng ta sẽ không ngạc nhiên nếu
chứng khoán và bất động sản được hưởng lợi từ sự dịch chuyển ý thức đầu tư vừa xét (5).

Câu hỏi thứ nhất gây nhiều lúng túng hơn. Bỏ lãi suất cơ bản đồng nghĩa với việc NHNN mất
đi một công cụ điều tiết thị trường? Cơ chế thỏa thuận đã từng được áp dụng trong hệ thống
ngân hàng Việt Nam, vậy lần áp dụng này có gì mới?

Hệ thống ngân hàng hai cấp tại Việt Nam ra đời ngày 23-5-1990 khi NHNN được cấu trúc lại
cho phù hợp với chức năng của ngân hàng trung ương hiện đại, tách biệt với chức năng
ngân hàng thương mại. Các ngân hàng trực thuộc NHNN trước đây và ngân hàng chính sách
vào thời điểm đó cũng lần lượt được chuyển đổi để trở thành ngân hàng thương mại thuộc
sở hữu nhà nước, gọi là ngân hàng thương mại nhà nước hay ngân hàng thương mại quốc
doanh. Bốn NHTM nhà nước hình thành đầu tiên gồm: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam,
Ngan hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng
Ngoại thương.

Tuy nhiên, để cả hệ thống ngân hàng chuyển sang vận hành theo cơ chế hai cấp cần nhiều
thời gian hơn hẳn việc ban hành các quyết định và văn bản. Dù đã được giao quyền chủ
động kinh doanh tín dụng, trong đó có quyền thỏa thuận lãi suất, nhưng các NHTM vẫn lệ
thuộc rất nhiều vào ý kiến chỉ đạo từ NHNN trong việc ra quyết định cho vay và cho vay với
giá nào. Thực tế này yêu cầu phải có một công cụ ít mang tính hành chính hơn, nhưng cũng
không hoàn toàn là thị trường tự do để điều hành lãi suất./.

1) Phạm Minh Chính và Vương Quân Hoàng, Kinh tế Việt Nam: Thăng trầm và Đột phá, NXB
Tri thức, Tái bản lần 1, 2010, tr. 227-34

(2) Lê Quốc Lý, Quan hệ giữa lạm phát với lãi suất và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam, Tạp chí
Kinh tế và Dự báo số 9, tháng 5-2008

(3) Ngày 27-6-2008, Trung tâm GDCK Hà Nội đã tổ chức phiên đấu thầu Trái phiếu Chính
phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành đợt 7-2008. Tổng khối lượng gọi thầu là 300 tỉ đồng với
kỳ hạn 2 năm. Trái phiếu phát hành vào ngày 01-7-2008, mệnh giá 100.000 đồng. Tại phiên
đấu thầu, tổng khối lượng dự thầu là 2 tỉ đồng với lãi suất dự thầu 11,00%/năm. Lãi suất trần
được Bộ Tài chính đưa ra tại phiên đấu thầu là 11,00%/năm. Kết quả, tổng khối lượng trái
phiếu huy động thành công là 2 tỉ đồng với lãi suất 11,00%/năm, bằng lãi suất trần. Đây là lần
thứ 3 KBNN phát hành trái phiếu kỳ hạn 2 năm trong năm 2008 qua hình thức đấu thầu qua
TTGDCKHN, và số lượng trái phiếu huy động được là 702 tỉ đồng sau 3 đợt phát hành.

(4) Khảo sát do Hệ thống Phân tích Kinh tế Vebimo.com thực hiện ngày 16-4-2010 về sự
hình thành mặt bằng lãi suất huy động mới với nội tệ VND

(5) Vebimo, 2010, “Động học của tăng trưởng thực: góc nhìn vi mô”, Vietnam Economy
Monitor Weekly, Vol. 1, Iss. 1, 12-4-2010, pp7-9

NGUỒN: TẠP CHÍ CỘNG SẢN SỐ 9 (201) NĂM 2010

https://luattaichinh.wordpress.com

Các yếu tố tác động đến thị trường BĐS năm 2010

Báo cáo của tổ


chuyên gia liên
ngành về thị trường
bất động sản đã đưa
ra các yếu tố tác
động đến sự phát
triển của thị trường
BĐS trong năm 2010.

Theo đó, có rất nhiều


yếu tố tác động đến sự
phát triển của thị
trường BĐS như: tăng
trưởng kinh tế, lạm
phát, quy hoạch xây
dựng đô thị, mức độ
đầu tư cơ sở hạ tầng,
thị trường chứng
khoán, giá nguyên vật
liệu xây dựng, chính
sách thuế, lãi suất ngân hàng, thủ tục pháp lý về BĐS...

Tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát

Theo dự báo, kinh tế Việt Nam trong năm 2010 được duy trì mức độ phát triển bằng và cao hơn
một chút so với năm 2009. Yếu tố lạm phát mặc dù có bị ảnh hưởng của những tháng đầu năm
2010 nhưng với quyết tâm của Chính phủ để kiềm chế lạm phát thì hy vọng lạm phát cả năm sẽ
được khống chế ở mức không quá 2 con số. Đây là những yếu tố quan trọng nhất quyết định mức
độ ổn định và phát triển của thị trường BĐS trong năm 2010.
Công tác quy hoạch xây dựng đô thị và mức độ đầu tư cho cơ sở hạ tầng

Năm 2010, thủ đô Hà Nội sẽ hoàn thành đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô; trong khi đó,
thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ tiến hành điều chỉnh đồ án quy hoạch chung của thành phố và
vùng lân cận. Tại các đô thị lớn khác như Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, một số dự án đầu tư cơ
sở hạ tầng có quy mô lớn đang được triển khai một cách khẩn trương sẽ có tác động tích cực đến
sự phát triển của thị trường BĐS.

Lãi suất ngân hàng

Lãi suất ngân hàng và sự phát triển của thị trường BĐS có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
rất chặt chẽ. Lãi suất cơ bản và lãi suất cho vay đầu tư BĐS của các ngân hàng thương mại hiện
nay đang ở mức cao. Theo số liệu khảo sát, trong quý I năm 2010 mức lãi suất cho vay của một
số ngân hàng thương mại hiện đã tới 18%/năm.

Việc Chính phủ đã cho phép các ngân hàng thương mại được chủ động điều chỉnh lãi suất huy
động và lãi suất cho vay, sẽ tạo điều kiện để lãi suất cho vay đầu tư được điều chỉnh về mức thích
hợp (khoảng 11% - 13%/năm), tạo ra không khí sôi động hơn cho thị trường BĐS. Mặc dù vậy,
nếu việc mở rộng tín dụng một cách ồ ạt vào thị trường BĐS, nhất là phân khúc thị trường cao cấp
sẽ tiềm ẩn những nguy cơ gây ra hiện tượng “ bong bóng” bất động sản mới.

Thị trường chứng khoán

Cùng với sự tăng trưởng trở lại của nền kinh tế, đầu năm 2010, thị trường chứng khoán đã phát đi
tín hiệu có sự tăng trưởng. Chỉ số Vn-Index vào đầu tháng 3 năm 2010 đã đạt ngưỡng trên 530
điểm là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của thị trường BĐS.

(Theo DO thij )
http://timnhadat.com/vi-VN/News/thitruong/2010/06/17680.aspx

Điều chỉnh lãi suất và tỷ giá: Ảnh hưởng ra sao đến thị trường?
vietstock.com.vn - 17:42 25-11-2009

(Vietstock) – Ngày 25/11, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành hai quyết định quan trọng liên
quan đến chính sách tiền tệ. Theo đó, lãi suất cơ bản sẽ tăng lên 8%/năm từ 01/12/2009 và
tỷ giá liên ngân hàng được nới rộng thêm 5.5%. Nhiều nhà đầu tư đang nghĩ về một kịch bản
năm 2008 sẽ lặp lại. Liệu các chính sách này có tác động tiêu cực đến thị trường hay không,
và doanh nghiệp nào sẽ bị ảnh hưởng?

Tăng lãi suất cơ bản lên 8%/năm, tăng tỷ giá liên ngân hàng 5.5%

Ngày 25/11, Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định điều chỉnh lãi suất cơ bản tăng từ
7%/năm lên 8%/năm, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 7%/năm lên 8%/năm, lãi suất chiết khấu
tăng từ 5%/năm lên 6%/năm. Thời điểm áp dụng của quy định mới này là từ 01/12/2009. Như
vậy, kề từ tháng 12/2009, lãi suất cơ bản sẽ tăng thêm 1% sau hơn 10 tháng được giữ ở
mức 7%/năm.

NHNN cũng công bố mức tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng áp dụng cho ngày
26/11/2009 là 17,961, tăng gần 1,000 đồng (5.5%) từ mức 17,027 hiện tại. Đồng thời, NHNN
cũng thu hẹp biên độ tỷ giá mới cho giao dịch mua bán giao ngay giữa USD và VND là +/-
3% từ ngày 26/11/2009, thay vì +/-5% như trước đây. Với các điều chỉnh này, mức tỷ giá sàn
và trần tương ứng sẽ là 17,422 – 18,500 VND/USD.

Tăng lãi suất: một mũi tên trúng nhiều đích

Với việc đồng loạt tăng 1% đối với lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu,
NHNN đã một lần nữa thể hiện ý chí kiểm soát tốc độ tăng trưởng, chất lượng tín dụng, và
giảm cung tiền trong nền kinh tế. Biện pháp này đặc biệt có ý nghĩa khi mà lạm phát đang
tăng trở lại. Tổng cục Thống kê vừa cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2009 đã
tăng ở mức khá cao là 0.55% so với tháng trước. Tính trong 10 tháng, CPI tăng 5.07%, so
với cùng kỳ năm trước tăng 4.35%. Trước đó, chỉ số CPI tháng 11 của TP.HCM, Hà Nội công
bố lần lượt tăng 0.52 và 0.55%.

Trước đây, NHNN kiểm soát tín dụng bằng một loạt các biện pháp hành chính. Chẳng hạn,
vào ngày 12/11/2009, NHNN đã có văn bản số 8883/NHNN-CSTT về việc không thực hiện lãi
suất thỏa thuận với đầu tư bất động sản, tài sản tài chính và kể cả các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Ngoài ra, NHNN cũng đã có công văn yêu cầu các NHTM hạn chế cho vay đầu
tư vào các lĩnh vực phi sản xuất. Nay với việc sử dụng công cụ lãi suất, tác động đến nền
kinh tế có thể sẽ có hiệu quả và công bằng hơn vì biện pháp này mang tính thị trường nhiều
hơn.

Bên cạnh đó, NHNN rõ ràng cũng đang có ý định cởi trói cho các ngân hàng thương mại để
huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế. Ở Việt Nam, lãi suất cơ bản có tính chất tham
chiếu cho lãi suất trần cho vay, khác với các nước lãi suất cơ bản chỉ có tính chất tham chiếu
cho lãi suất thị trường. Tình trạng căng thẳng thanh khoản trong hệ thống NHTM thời gian
qua một phần có nguyên nhân từ quy định này.

Việc tăng lãi suất cơ bản đồng nghĩa với tăng trần lãi suất cho vay và huy động. Lãi suất trần
huy động điều chỉnh tăng lên trên 10% sẽ giúp hút tiền vào hệ thống ngân hàng, tăng tính
thanh khoản cho thị trường tiền tệ. Người đi vay cũng dễ dàng tiếp cận vốn hơn, mặc dù có
thể phải chịu lãi suất vay cao hơn. Tuy vậy, việc này lại có tác động kép là chi phí vốn của
NHTM sẽ cao hơn, và các ngân hàng sẽ phải cân nhắc trong việc giải ngân tín dụng.

Có kích hoạt đợt tăng lãi suất trên thị trường?

Câu hỏi lớn nhất là liệu việc này có kích hoạt cho một đợt tăng lãi suất trên thị trường hay
không? Hiện tại, mức lãi suất trần cho vay được khống chế ở mức 10.5%/năm. Tuy nhiên, lãi
suất cân bằng thực sự trên thị trường có thể đã vượt xa mức lãi suất trần quy định này. Việc
điều chỉnh tăng lãi suất, theo chúng tôi, sẽ không ảnh hưởng nhiều đến mức lãi suất trên thị
trường trong thời gian tới.

Chúng tôi cũng nhìn nhận việc “kiểm soát” tốc độ tăng tín dụng này chỉ có ảnh hưởng nhất
định trong ngắn hạn. Trước đó, chúng ta đã có thông tin Chính phủ đồng ý chủ trương sẽ tiếp
tục gói kích cầu thứ 2, bằng cách hỗ trợ lãi suất 2% đến hết Q1/2010. Chính sách hỗ trợ này
tiếp tục tạo ra một lượng vốn giá rẻ cho các doanh nghiệp. Như vậy,việc “thắt chặt” này sẽ có
ảnh hưởng ngắn hạn trong tháng 12/2009. Sang Q1/2010, có thể một lượng tiền gián tiếp sẽ
được bơm ra cho các doanh nghiệp theo gói kích cầu thứ 2, giúp toàn thị trường vận hành
linh hoạt trở lại.

Nâng tỷ giá: giúp giảm căng thẳng trên thị trường ngoại tệ

Thời gian vừa qua, thị trường ngoại tệ đã có những căng thẳng nhất định. Chênh lệch giữa tỷ
giá USD/VND chính thức và phi chính thức đã có lúc lên tới 2,000 đồng. Nhìn nhận một cách
khách quan, việc căng thẳng tỷ giá này không chỉ do thiếu hụt USD trong nền kinh tế, mà một
phần do việc tích trữ và đầu cơ ngoại tệ.

Quyết định điều chỉnh tỷ giá này có thể kéo tỷ giá trên thị trường xuống (khi người bán ngoại
tệ sẽ sẵn lòng hơn để bán, người mua có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận nguồn ngoại tệ), giảm
bớt tính trạng đô la hóa trong nền kinh tế. Ngoài ra, điều này cũng giúp giảm áp lực tăng giá
hàng nhập khẩu khi tỷ giá ở mức hợp lý hơn, và kiềm chế lạm phát.

Điều cần xem xét thêm là giá trị nợ bằng ngoại tệ của Chính phủ cũng sẽ tăng lên mạnh.
Nhiều tập đoàn nhà nước vay vốn bằng ngoại tệ sẽ gặp khó khăn trong vấn đề trả nợ. Các
doanh nghiệp khác vay vốn bằng ngoại cũng rơi vào tình trạng tương tự.

Theo VNExpress, các tập đoàn nhà nước có nguồn thu ngoại tệ có thể sẽ bán lại cho ngân
hàng, và gián tiếp giúp tỷ giá thị trường ổn định ở mức mong muốn. Bên cạnh đó, Bộ Tài
chính cũng sẽ rà soát để cân nhắc tăng thuế nhập khẩu nếu còn dư địa, và Bộ Công Thương
sẽ hạn chế nhập khẩu các mặt hàng không cần thiết. Điều này sẽ giúp giới hạn mức thâm hụt
cán cân thương mại, giải tỏa áp lực lên vấn đề tỷ giá.

Tác động đến TTCK và doanh nghiệp

Rõ ràng hai thông tin về chính sách tiền tệ và tỷ giá hôm nay đã tác động mạnh đến tâm lý
nhà đầu tư. Nhiều nhà đầu tư đang suy nghĩ về một kịch bản năm 2008 sẽ lặp lại. Dù vậy,
chúng tôi cho rằng bối cảnh hai thời điểm này có sự khác biệt khá lớn. Năm 2008, các chính
sách được xem là để giải quyết hậu quả. Trong khi đó, các chính sách hiện nay nhằm để
ngăn chặn các nguy cơ có thể xảy ra.

Quyết định này có thể sẽ giúp nhiều ngân hàng “dễ thở” hơn trong vấn đề thanh khoản, khi
kênh tín dụng trong hệ thống ngân hàng sẽ bớt tình trạng ách tắc. Tỷ giá về mức hợp lý sẽ
giúp cho các doanh nghiệp nhập khẩu bớt khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn tiền thanh
toán. Điều quan trọng khác, quy mô thị trường ngoại tệ phi chính thức sẽ thu hẹp lại, giảm chi
phí cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Các doanh nghiệp xuất khẩu như thủy sản, cao su, dệt
may, giày da, dầu khí… cũng sẽ được hưởng lợi, khi các mặt hàng xuất khẩu trở nên cạnh
tranh hơn.

Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là chi phí vốn của các doanh nghiệp vay vốn bằng ngoại tệ sẽ
tăng cao. Về tổng thể, nợ ngoại tệ của Chính phủ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Vì vậy, ổn định tỷ
giá ở mức phù hợp sẽ rất quan trọng. Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc ổn định tỷ giá có
thể giúp họ tự tin hơn trong việc giải ngân trên TTCK.

Chúng tôi không kỳ vọng về việc tăng lãi suất cơ bản sẽ kích hoạt một đợt gia tăng lãi suất
trên thị trường. Nếu điều này xảy ra, các doanh nghiệp có đòn bẩy cao sẽ bị ảnh hưởng
trước tiên. Lãi suất toàn hệ thống tăng cao cũng sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến kênh đầu tư trên
TTCK.

Hồ Bá Tình

http://news.socbay.com/dieu_chinh_lai_suat_va_ty_gia_anh_huong_ra_sao_den_thi_t
ruong_-616626709-50397184.html
Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

3.5.1.Mức cung cầu tiền tệ

-Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giao dịch thanh toán trên thị trường. Các nhà kinh tế
đã định nghĩa M là tiền giao dịch bao gồm: M1 là tổng số tiền kim khí và tiền giấy lưu thông bên ngoài
ngân hàng cộng với tiền gửi ngân hàng có thể rút ra bằng séc và định nghĩa rộng hơn (M2) bao gồm
những tài sản như tài khoản tiền gửi tiết kiệm ngoài tiền kim khí, tiền giấy và tiền gửi ngân hàng có thể
rút ra bằng séc.

Quyền kiểm soát mức cung tiền tệ được dành cho Chính phủ, bởi vì hạn chế mức cung tiền tệ là điều
cần thiết để tiền có giá trị.

-Cầu tiền tệ là nhu cầu về tiền của cá nhân, đơn vị, tổ chức để làm phương tiện giao dịch, trao đổi, mua
bán hàng hoá, dịch vụ…

Đường thẳng đứng S biểu thị ngân hàng trung ương giữ cung cấp tiền tệ ở một lượng định trước gọi là
M. Đường cong về mức cung tiền tệ được vẽ thẳng đứng vì việc cung cấp tiền tệ được định ra ở M cho
mọi lãi suất.

Công chúng (các gia đình và các hàng kinh doanh) muốn giữ lượng tiền M1 khác nhau ở những mức lãi
suất khác nhau, lãi suất thấp thì số tiền dôi ra lớn hơn.

Giao điểm giữa cung và cầu trên đồ thị xác định lãi suất cân bằng. Đây là mức lãi suất ở điểm số lượng
tiền do ngân hàng trung ương đề ra làm mục tiêu phù hợp với số tiền mà công chúng muốn nắm giữ.

Sự thay đổi cung cầu tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến lãi suất.

*Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ: khi ngân hàng trung ương muốn kiềm chế lạm phát,
sẽ thực hiện một chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua công cụ của nó (thay đổi tăng mức dự trữ bắt
buộc, giảm lãi suất chíết khấu, giảm hạn mức tín dụng). Mức cung tiền tệ sẽ giảm đi, đường S dịch
chuyển sang trái thành S’, lãi suất tăng. Trên đồ thị lãi suất chuyển từ i sang iA.

Lãi suất tăng, mức đầu tư sẽ giảm, mức cầu tiền tệ giảm, các nhà doanh nghiệp và các gia đình cắt
giảm lượng tiền mặt và tài khoản séc của họ, đường D dịch chuyển về bên trái tạo thành D’. Giao điểm
giữa D’ và S’ là A’ với mức lãi suất cân bằng mới i’A.

*Chính phủ thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ: khi ngân hàng trung ương lo sợ sắp có suy thoái sẽ
tăng mức cung tiền tệ bằng cách bơm tiền vào lưu thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ, lãi
suất có xu hướng giảm xuống. Tín dụng trở nên dồi dào hơn, lãi suất trên đồ thị chuyển từ I sang iB.
Kết quả là việc tiến hành các dự án đầu tư mới trở nên có lợi hơn, số tiền chi tiêu về nhà máy, thiết bị,
kho hàng tăng lên, người tiêu dùng có khuynh hướng mua nhiều hàng hơn…Vón đầu tư tăng, tổng mức
cầu tăng lên, dịch đường D sang phải tạo ra thăng bằng mới trên thị trường.

Ngoài ra những thay đổi dự định trong cầu tìen tệ (không phải do sự thay đổi trong mức giá cả, tổng
sản phẩm, hoặc lãi suất gây ra) cũng ảnh hưởng đến lãi suất cân bằng.

Nghiên cứu nhân tố cung cầu tiền tệ tác động qua lại đến lãi suất có một ý nghĩa quan trọng đối với các
nhà hoạch định chính sách tiền tệ. Khi nào thì ngân hàng trung ương bơm tiền ra lưu thông, khi nào thì
hút tiền từ lưu thông về để điều chỉnh lãi suất thị trường một cách hợp lý, trên cơ sở đó ổn định thị
trường, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế, giảm lạm phát.

3.5.2.Lạm phát

Chúng ta hãy sử dụng cung cầu quỹ với lãi suất để giải thích sự biến động của lạm phát ảnh hưởng
đến lãi suất như thế nào.

Trước tiên hãy giả định, với mức giá cả ổn định và dự tính lạm phát trong tương lai là không đáng kể,
cung quỹ cho vay được biểu hiện bằng So và cầu quỹ cho vay được biểu hiện bằng Do và lãi suất io.
Khi lạm phát tăng, dù ở từng mức lãi suất riêng lẻ hay ở tất cả mọi lãi suất, yếu tố kích thích làm tăng
cung quỹ cho vay gần như triệt tiêu bởi giá trị thực tế của vốn gốc và tiền lời thu được đã bị hao mòn do
tác động của lạm phát. Trong tình hình ấy những người có khả năng cho vay không muốn giữ tiền mặt,
đổ xô đi mua hàng hóa dự trữ vàng, ngoại tệ. Điều đó dẫn đến cung quỹ cho vay giảm, đường So
chuyển về bên trái thành S1 lãi suất tăng.

Lạm phát tăng, không chỉ làm giảm độ lớn của cung mà còn kéo theo việc tăng thêm quy mô về cầu quỹ
cho vay .Bởi với lãi xuất danh nghĩa cho trước , khi lạm phát dự tính tăng lên , chi phí thưc của việc vay
tiền giảm xuống , kích thích người ta đi vay hơn là cho vay.Người đi vay sẽ kiếm được khoản thu lợi do
giá hàng hóa được mua bằng tiền đi vay sẽ tăng lên, đường Do dich chuyển sang phải tạo thành D1.
Do cầu quỹ cho vay tăng, lãi suất tăng.

Một sự giảm xuống của cung và một sự tăng lên của cầu đối với quỹ cho vay sẽ đẩy lãi suất tăng từ io
đến i1.

Theo Friedman, ông cho rằng trong mọi trường hợp tỷ lệ lạm phát của một nước là cực kỳ cao trong bất
cứ thời kỳ kéo dài nào, thì tỷ lệ tăng trưởng của cung ứng tiền tệ là cực kỳ cao.

Tóm lại, khi lạm phát dự tính tăng, lãi suất tăng. Điều này có một ý nghĩa quan trọng trong việc dự đoán
lãi suất khi nền kinh tế có xu hướng lạm phát tăng. Trên cơ sở đó, có một chính sách lãi suất hợp lý.
Khi lạm phát cao, nhà nước cần phải nâng lãi suất danh nghĩa, đảm bảo cho lãi suất thực dương, hoặc
nhà nước tung vàng, ngoại tệ ra bán để kiềm chế lạm phát.

Nhiều nhà kinh tế đã khuyến nghị rằng cuộc chiến chống lạm phát nhất định sẽ thất bại nếu chúng ta
muốn hạ thấp lãi suất.

3.5.3.Sự ổn định của nền kinh tế

-Ảnh hưởng đến cung tiền vay: khi nền kinh tế ổn định và phát triển, của cải tăng lên, công chúng chỉ
muốn giữ một số tiền nhất định đủ cho nhu cầu sử dụng, họ muốn đầu tư vào những tài sản thay thế có
lợi tức dự tính cao: đầu tư vào các trái khoán công ty. Bởi vì khi nền kinh tế ổn định, thị trường trái
khoán trở nên ổn định hơn, rủi ro trái khoán giảm, trái khoán trở thành một tài sản hấp dẫn hơn, vì vậy
cung tiền vay tăng lên, đường cung dịch chuyển về bên phải, lãi suất có xu hướng giảm.

-Ảnh hưởng đến cầu tiền vay: khi nền kinh tế đang phát triển nhanh nhất là trong giai đoạn phát đạt của
một chu kỳ kinh doanh, các công ty càng có nhiều ý định vay vốn và tăng số dư nợ nhằm tài trợ cho các
cuộc đầu tư được trông đợi là sinh lời. Cầu tiền vay tăng lên, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi
suất có xu hướng tăng lên.

Khi đường cung và đường cầu tiền vay tăng lên và dịch chuyển về bên phải, sẽ đạt được một điểm cân
bằng mới về bên phải. Tuy nhiên nếu đường cung dịch chuyển nhiều hơn đường cầu thì lãi suất cân
bằng mới có xu hướng giảm xuống, ngược lại, nếu đường cầu dịch chuyển nhiều hơn thì lãi suất cân
bằng mới tăng lên.

Trong nền kinh tế ổn định và có xu hướng phát triển, nhà nước nên sử dụng các công cụ lãi suất để
tăng vốn đầu tư vào những lĩnh vực cần phát triển cho sự cân đối của nền kinh tế, đặc biệt từ các
nguồn vốn trên thị trường trái khoán.

3.5.4.Các chính sách của Nhà nước

Mục tiêu của nền kinh tế phát triển là:

-Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân

-Đạt tỷ lệ người có công ăn việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thất.

-Đảm bảo ổn định giá cả trong điều kiện thị trường tự do hoạt động.
Để đạt được mục tiêu trên, Nhà nước phải sử dụng các công cụ bằng các chính sách có thể điều chỉnh
tốc độ và phương hướng của hoạt động kinh tế.

Quá trình thực hiện các chính sách của Nhà nước đều tác động lãi suất cân bằng trên thị trường.

*Chính sách tài chính: bao gồm chi tiêu của chính phủ và thuế khóa. Chi tiêu của chính phủ là một nhân
tố then chốt định mức tổng chi tiêu.

Khi nhà nước thực hiện một chính sách tài chính bành trướng (tăng chi tiêu của Chính phủ và giảm
thuế) sẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến
lãi suất.

Khi chi tiêu của chính phủ tăng trực tiếp làm tăng tổng cầu, đường cầu dịch chuyển về bên phải, khi
chính phủ giảm thuế, làm cho nhiều thu nhập hơn được sẵn sang để chi tiêu và làm tăng tổng sản
phẩm bằng cách tăng chi tiêu, tiêu dùng. Mức cao hơn của tổng sản phẩm làm tăng lượng cầu tiền tệ,
đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất tăng.

Ngoài ra, thuế còn có thể tác động đến mức sản lượng tiềm năng, chẳng hạn việc giảm thuế đánh vào
thu nhập từ đầu tư làm cho các ngành tăng đầu tư vào máy móc, nhà máy, tổng sản phẩm tiềm năng
được tăng lên, tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suất tăng lên.

*Chính sách tiền tệ: với tư cách ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng trung ương thực hiện vai trò
chỉ huy đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia. Với công cụ lãi suất, ngân hàng trung
ương có thể điều tiết hoạt động của nền kinh tế vĩ mô bằng các phương pháp sau:

-Ngân hàng có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất để điều chỉnh tổng
phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc mở rộng hoạt động tín dụng nhằm thực hiện
được mục tiêu giảm lạm phát và tăng trưởng kinh tế theo từng thời kỳ.

-Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách lãi suất tái chiết khấu: ngân hàng trung ương tái chiết
khấu các chứng từ do ngân hàng thương mại xuất trình với điều kiện ngân hàng phải trả một lãi suất
nhất định do ngân hàng trung ương đơn phương quy định.

Mỗi khi lãi suất chiết khấu thay đổi có xu hướng làm tăng hay giảm chi phí cho vay của ngân hàng trung
ương đối với ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng do đó khuyến khích hay cản trở nhu cầu
vay vốn. Vì vậy thông qua việc điều chỉnh lãi suất chiết khấu, ngân hàng trung ương có thể khuyến
khích mở rộng hay làm giảm khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cấp cho nền kinh tế. Do
thay đổi lãi suất chiết khấu, ngân hàng trung ương có thể tác động gián tiếp vào lãi suất thị trường. Một
lãi suất chiết khấu cao hay thấp sẽ làm thay đổi lượng vay của ngân hàng, tức lượng tiền cung ứng của
ngân hàng cho nền kinh tế và cuối cùng sẽ làm thay đổi mức lãi suất thị trường.

-Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách thị trường mở: có nghĩa là ngân hàng trung ương thực
hiện việc mua bán giấy tờ có giá trên thị trường chứng khoán. Nhiệm vụ chính của chính sách thị
trường mở là điều hòa cung cầu về các chứng phiếu có giá để tác động vào các ngân hàng thương mại
trong việc cung cầu tiền tệ, cung ứng tín dụng.

-Ngân hàng trung ương tăng hay giảm mức dự trữ bắt buộc: khi tỷ lệ dự trữ tăng lên ức là ngân hàng
trung ương quyết định giảm bớt số vốn khả dụng của ngân hàng kéo theo những khó khăn ngân quỹ
cho các ngân hàng, hạn chế tín dụng của ngân hàng và ngược lại. Do đó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến
lãi suất trên thị trường.

*Chính sách thu nhập: đó là chính sách về giá cả và tiền lương. Nếu mức giá cả giảm mà cung tiền tệ
không thay đổi, giá trị của đơn vị tiền tệ theo giá trị thực tế tăng, bởi vì nó có thể dùng để mua nhiều
hàng hóa và dịch vụ hơn. Do vây cũng như ảnh hưởng của một sự tăng lên trong cung tiền tệ khi mức
giá được giữ cố định, làm lãi suất giảm. Ngược lại một mức giá cao hơn làm giảm cung tiền tệ theo giá
trị thực tế, làm tăng lãi suất. Như vậy một sự thay đổi về chính sách giá cả cũng làm thay đổi lãi suất.

Yếu tố cấu thành quan trọng nhất của chi phí sản xuất là chi phí tiền lương, khi tiền lương tăng làm chi
phí sản xuất tăng, làm giảm lợi nhuận theo đơn vị sản phẩm tại một mức giá cả, giảm nhu cầu đầu tư,
cầu tiền tệ giảm, lãi suất giảm.
*Chính sách tỷ giá: bao gồm các biện pháp liên quan đến việc hình thành quan hệ về sức mua giữa tiền
của nước này so với một ngoại tệ khác, nhất là đối với các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi.

Tỷ giá sẽ tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa của một nước. Khi
nhà nước tăng tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu, dẫn đến tăng chi phí đầu vào của
các xí nghiệp, giá hàng hóa trong nước tăng lên, lợi nhuận giảm, nhu cầu đầu tư giảm, cầu tiền tệ giảm,
lãi suất giảm. Mặt khác, khi tỷ giá ngoại tệ tăng, lượng tiền cung ứng để đảm bảo cân đối ngoại tệ cần
chuyển đổi tăng lên, lãi suất giảm.

Vì vậy khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàng trung ương sẽ theo đuổi một chính sách
tiền tệ thặt chặt hơn, giảm bớt cung tiền tệ, năng lãi suất trong nước, làm cho đồng tiền của mình vững
mạnh.

Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiền tăng giá, không kích thích xuất khẩu, nền công nghiệp trong nước có
thể bị sự cạnh tranh của nước ngoài tăng lên, kích thích nhập khẩu. Lượng tiền tệ tăng do với một tỷ
giá thấp, với một lượng vốn đầu tư nhất định, tài sản đầu tư sẽ nhiều hơn, kích thích đầu tư vào sản
xuất, lãi suất tăng lên. Như vậy khi có một sự cạnh tranh giữa nền công nghiệp trong nước với công
nghiệp nước ngoài tăng lên, có thể gây áp lực buộc ngân hàng trung ương phải theo đuổi một tỷ lệ tăng
trưởng tiền tệ cao hơn nhằm hạ thấp tỷ giá.

Bạn có thể xem thêm tại đây:


http://www.elearning.hueuni.edu.vn/file.php/110/tientevanganhang/htm/c3.htm
Ngày gửi: 22/12/2008 - 11:04

TÀI CHÍNH - > NGÂN HÀNG


NH

Giải pháp đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô


Thứ sáu, 9:59 | 16/04/2010

Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu đã trao đổi với báo chí
xung quanh một số vấn đề dư luận quan tâm hiện nay về chỉ số
giá tiêu dùng quý I tăng 4,12%, thanh khoản của hệ thống ngân
hàng, tỷ giá, thị trường ngoại hối, sàn vàng. Ông cũng cho biết:
“Trong thời gian tới, NHNN sẽ triển khai các giải pháp điều
hành lãi suất thỏa thuận phù hợp với cơ chế thị trường”.

Thưa Thống đốc, dư luận đang quan tâm, lo ngại khi chỉ số giá
tiêu dùng quý I tăng 4,12%, cao hơn cùng kỳ các năm khác,
nhất là thông thường chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 giảm hoặc chỉ
tăng nhẹ, nhưng năm nay đã tăng đến 0,75%. Ông có ý kiến gì
về vấn đề này?

Theo Nghị quyết số 36/2009/QH12 của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
năm 2010, mục tiêu đặt ra là tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng
kinh tế 6,5%, kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng không quá 7%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng
3 năm nay tăng 0,75%, tính chung 3 tháng đầu năm chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,12%,
cao hơn so với cùng kỳ năm các năm gần đây (2006: 2,8%; 2007:3,02%; 2008:
9,19%; 2009: 1,32%). Chỉ số giá tiêu dùng tăng cao chủ yếu do nhu cầu tăng cao
trong dịp tết, giá cả nhập khẩu tăng, nhà nước điều chỉnh một số mặt hàng làm tăng
giá thành sản phẩm. Yếu tố tiền tệ tác động tới lạm phát không lớn, do từ tháng
7/2009, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt và thận trọng, kiểm soát tăng
trưởng tín dụng ở mức thấp (năm 2009, tháng 1: 0,65%, tháng 2: 1,16%, tháng 3:
4,11%, tháng 4: 4,33%, tháng 5: 4,01%, tháng 6: 4,4%, tháng 7: 2,75%, tháng 8:
2,47%, tháng 9: 3,46%, tháng 10: 2,33%, tháng 11: 2,01%, tháng 12: 0,72 và quý
I/2010 dư nợ tín dụng tăng 3,34% so với cuối năm 2009. Trước tình hình đó, Chính
phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành phân tích, làm rõ những nguyên nhân chỉ số giá tiêu
dùng tăng ở mức cao và thực hiện các giải pháp đồng bộ để kiểm soát giá cả hàng
hóa, trong đó chú trọng các giải pháp đảm bảo cân đối lớn của nền kinh tế như xuất -
nhập khẩu, nhập siêu, chi tiêu ngân sách nhà nước, quản lý giá thị trường. Các giải
pháp này được triển khai một cách đồng bộ, quyết liệt thì chắc chắn thực hiện được
mục tiêu Quốc hội đề ra.

Mục tiêu năm 2010 là kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng không quá 7% và đảm bảo tăng
trưởng kinh tế khoảng 6,5%. Để thực hiện các mục tiêu này, dường như gánh nặng
dồn lên vai chính sách tiền tệ?

Không hẳn như thế, để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô theo Nghị quyết của Quốc
hội, cần phải thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa,
tiền tệ, thương mại và giá cả…; trong đó, nhiệm vụ của chính sách tiền tệ khá nặng
nề. Nhận thức được điều đó, ngay từ đầu năm, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ
chủ động, linh hoạt, thận trọng với mục tiêu là kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện
thanh toán khoảng 20% và tín dụng khoảng 25%, điều tiết lãi suất và tỷ giá theo
hướng ổn định. Trong quý I/2010, NHNN đã điều chỉnh giảm dự trữ bắt buộc tiền gửi
bằng ngoại tệ, điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trưởng mở, tái cấp vốn để hỗ trợ
thanh khoản cho các TCTD và nền kinh tế; giữ ổn định các mức lãi suất cơ bản, tái
cấp vốn, tái chiết khấu; áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vay
trung, dài hạn bằng VND, điều chỉnh tỷ giá tăng cho phù hợp với cung – cầu thị
trường và mục tiêu kinh tế vĩ mô. Về cơ bản hoạt động ngân hàng an toàn, đảm bảo
khả năng thanh toán, lãi suất và tỷ giá diễn biến theo xu hướng ổn định. Trong thời
gian tới, NHNN tiếp tục nâng cao chất lượng công tác dự báo kinh tế vĩ mô và tiền tệ;
bám sát các mục tiêu tiền tệ đã được xác định để điều hành linh hoạt các công cụ
chính sách tiền tệ, phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác theo chỉ
đạo của Chính phủ, góp phần đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô trong năm 2010.

Thanh khoản của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế, lãi suất đang có vấn đề nhưng
các biện pháp chưa đạt hiệu quả cao?

Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chưa vững chắc, rủi ro hệ thống tài chính vẫn
có nguy cơ xảy ra; kinh tế trong nước phục hồi nhưng có nhiều thách thức và khó
khăn, áp lực đối với tín dụng ngân hàng vẫn còn lớn. Tuy nhiên, hệ thống NHTM
nước ta chưa đồng đều, chỉ có vài ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán, có
chênh lệch lớn về quy mô, có ngân hàng tổng tài sản gần 500.000 tỷ đồng, một số
ngân hàng quy mô nhỏ, tổng tài sản chỉ vài ngàn tỷ đồng, nhưng chịu sự chi phối và
điều chỉnh chung bởi một hệ thống văn bản pháp luật.

Trong thời gian cuối năm 2009 và dịp Tết Nguyên đán Canh Dần, các NHTM gặp khó
khăn về thanh khoản do một số NHTM dự trữ thanh toán thấp và tổ chức kinh tế, Kho
bạc Nhà nước, Bảo hiểm xã hội rút khoảng 60.000 tỷ đồng để giải ngân theo tính quy
luật hàng năm. NHNN đã hỗ trợ kịp thời để đảm bảo khả năng an toàn thanh khoản.
Vào những ngày giáp Tết, NHNN hỗ trợ các NHTM lên đến 70.000 tỷ đồng nhưng rút
dần về sau Tết Nguyên đán. Có ý kiến phê bình chúng tôi do không bơm mạnh thêm
lượng tiền cung ứng trong tháng 1 và 2 nên thanh khoản và tín dụng tăng chậm, ảnh
hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng có ý kiến đánh giá nếu bơm tiền cung ứng
mạnh thêm trong hai tháng đầu năm sẽ tác động mạnh làm tăng chỉ số giá tiêu dùng
và có thể cao hơn 4,12%. Trong quý I/2010, tổng phương tiện thanh toán và tín dụng
có xu hướng tăng dần, tín dụng tăng 3,34%. Huy động vốn đang có xu hướng tăng trở
lại, đến cuối tháng 3 tăng 3,8% so với cuối năm 2009, đặc biệt là tiền gửi của dân cư
tăng 9,2% cho thấy người dân tin tưởng vào hệ thống ngân hàng. Với tốc độ tăng
trưởng tín dụng là 3,34% so cuối năm 2009, tương ứng với quý I cùng kỳ các năm
diễn biến bình thường (Quý I/2006 tăng 0,9%, quý I/2007 tăng 4,51%).

Đối với lãi suất, chúng ta áp dụng lãi suất cơ bản đúng theo Bộ luật Dân sự và Luật
NHNN, nhưng thị trường thì phải theo quan hệ cung-cầu. Bất cập này cùng với việc
chưa điều chỉnh kịp thời các quy định của pháp luật, công tác thanh tra, giám sát đạt
hiệu quả chưa cao, gây lên sự thiếu minh bạch trong khuyến mại huy động vốn, thu
phí cho vay. Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ “về những giải pháp đảm bảo ổn
định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng
6,5%”, NHNN sẽ triển khai các giải pháp điều hành lãi suất thỏa thuận phù hợp với cơ
chế thị trường.

Nếu thực hiện cơ chế cho vay ngắn hạn bằng VND theo lãi suất thỏa thuận, huy động
vốn do cạnh tranh có thể gây ra lãi suất tăng cao không?

Hiện nay, lãi suất huy động và cho vay của các NHTM đang ở mức cao, xét theo lãi
suất thực dương và khả năng hấp thụ của nền kinh tế. NHNN đã và đang thực hiện
nhiều biện pháp đồng bộ để ổn định lãi suất thị trường theo xu hướng giảm dần như
tích cực hỗ trợ thanh khoản đối với NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn hơn so
với trước đây, hỗ trợ thông qua tái cấp vốn và hoán đổi ngoại tệ, chỉ đạo các NHTM
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng vốn và điều chỉnh lãi suất giảm dần phù
hợp diễn biến nền kinh tế. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phát huy mạnh mẽ và động
viên tích cực các ngân hàng hội viên góp phần quan trọng trong việc ổn định, phát
triển hệ thống ngân hàng. Tôi tin chắc các NHTM Việt Nam, với ý thức chính trị của
mình hoạt động vì lợi ích chung của đất nước, trong đó có lợi ích của ngân hàng
mình; các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên
doanh luôn luôn đồng thuận chính sách của Chính phủ; hệ thống ngân hàng Việt Nam
sẽ tiếp tục phát huy hoạt động tốt đẹp này.

Quỳnh Anh

E-mail Bản In

http://vccinews.vn/?page=detail&folder=70&Id=758

• Kinh tế
• Ngày cập nhật 27/04/2010 07:47:00

Chính sách lãi suất: Từ lý thuyết đến thực tế


Cơ chế điều hành lãi suất, chính sách tỷ giá trước áp lực lạm phát trong giai đoạn hiện
nay đã được các nhà nghiên cứu, chuyên gia tài chính bàn luận sôi nổi và đưa ra nhiều
giải pháp tại Diễn đàn “Áp lực lạm phát và chính sách tài chính - tiền tệ”. Báo DĐDN
xin trân trọng giới thiệu tóm lược một số ý kiến của TS Nguyễn Thị Kim Thanh -
Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng.

Một trong những vấn đề của năm 2009, mặc dù đã có những giải đáp cụ thể về chính
sách điều hành song trong những tháng đầu năm 2010, vẫn nổi lên những vấn đề tranh
luận xoay quanh việc điều hành chính sách lãi suất của NHNN, đặc biệt là việc dỡ bỏ
trần lãi suất huy động có được thực hiện hay không đã gây ảnh hưởng không tích cực
đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.

Cần linh hoạt

Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của phần lớn NHTƯ của các nước trên thế giới
cũng như NHNN VN là ổn định giá trị đồng tiền của quốc gia – thông qua việc kiểm
soát lạm phát. Trong đó, lãi suất là một trong những công cụ điều hành chính sách
tiền tệ (CSTT) của NHTƯ để đạt được mục tiêu tôn chỉ đó.

Đối với các nền kinh tế thị trường chưa phát triển như VN, nhiều quan hệ kinh tế chưa
thực sự mang tính thị trường thì việc vận dụng các nền tảng lý thuyết (điển hình như
quy tắc Taylor - giúp cho một NHTƯ xác định được các tỷ lệ lãi suất trong ngắn hạn
khi các điều kiện kinh tế thay đổi để đạt được hai mục tiêu là ổn định kinh tế trong
ngắn hạn và kiểm soát lạm phát trong dài hạn), để hoạch định chính sách lãi suất cần
có sự linh hoạt, bám sát mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội cũng như các
diễn biến thực tế của thị trường. Trong điều kiện như hiện nay, để đạt được mục tiêu
định hướng nêu trên, hoạch định chính lãi suất của NHNN cần phải xem xét đến các
yếu tố thực tế.

Thực trạng của nền kinh tế VN hiện nay đang phải đối mặt với áp lực lạm phát và với
sức phục hồi nền kinh tế còn thiếu vững chắc. Dù tăng trưởng kinh tế quý 1/2010 đạt
5,83%, cao hơn nhiều mức tăng trưởng quý 1/2009, vốn đầu tư toàn xã hội tăng
26,23%, cao hơn rất nhiều mức tăng 9% của quý I/2009, song nhập siêu vẫn ở mức
đáng lo ngại (xuất khẩu đạt 14 tỷ USD, nhập khẩu đạt 17,5 tỷ USD, nhập siêu đạt 3,5
tỷ USD), lạm phát tuy vẫn trong tầm kiểm soát nhưng đang có xu hướng tăng trở lại.
Cho đến thời điểm hiện nay có thể thấy hệ thống Ngân hàng VN đã có sự phát triển
vượt bậc về nhiều mặt, đặc biệt trong việc ứng dụng các công nghệ ngân hàng mới.
Tuy nhiên, năng lực tài chính, năng lực quản trị, khả năng cạnh tranh của các thành
viên trên thị trường tài chính không đồng đều, tính bền vững trong phát triển chưa
cao. Xét trong hệ thống các TCTD với 73 ngân hàng và 8 tổ chức tín dụng phi ngân
hàng chỉ có một số ít NHTM có vốn điều lệ và tài sản lớn. Riêng khối NHTM nhà
nước (2 NHTM NN, 3 NHTM mà trong đó Nhà nước chiếm cổ phần chi phối, 1 ngân
hàng chính sách xã hội) vốn điều lệ đã chiếm 27,28% tổng vốn điều lệ của cả khối, thị
phần huy động vốn và cung ứng tín dụng khoảng 60%. Mức chênh lệch trong chiếm
lĩnh thị phần của một ngân hàng lớn nhất với một ngân hàng lớn kế tiếp là tương đối
lớn. Mức độ lớn về vốn điều lệ và tài sản quyết định khả năng cạnh tranh của ngân
hàng.

Đối với những ngân hàng có vốn nhỏ vẫn có sức mạnh trong cạnh tranh thị trường,
song với một cấu trúc thị trường tồn tại nhiều NHTM có vốn và thị phần thấp thường
nảy sinh những hành vi hạn chế cạnh tranh hay cạnh tranh không lành mạnh. Mặt
khác, với nhóm ngân hàng lớn, thông qua vị thế mạnh của mình trong hệ thống,
những hành vi chi phối thị trường của các ngân hàng này có thể gây ảnh hưởng tới tác
động tổng thể của chính sách NHNN nói chung và chính sách lãi suất nói riêng.

Tình trạng đua nhau tăng lãi suất cho vay và lãi suất huy động trong năm 2008, và
những biểu hiện của thị trường những tháng đầu năm 2010 là sự biểu hiện rõ nét của
tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh. Khi NHNN thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận
đối với cho vay trung hạn, các NHTM đã đẩy mức lãi suất cho vay rất cao, khoảng
18%. Mức lãi suất này đã hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của các NHTM (mức
tăng trưởng tín dụng quý 1 chỉ đạt 3,34%). Trong quý 1/2010, tăng trưởng tín dụng
không cao, nguồn vốn vay của các NHTM từ NHNN để đáp ứng thanh khoản tăng,
điều đó cho thấy vốn của các NHTM không khan hiếm. Do vậy, với mức lãi suất huy
động mà NHNN đã khuyến cáo các NHTM cần thực hiện theo thỏa thuận của Hiệp
hội Ngân hàng là 10,5% và lạm phát mục tiêu của Chính phủ là 7% thì đã đảm bảo
một mức lãi suất thực hợp lý cho người gửi tiền, nhưng phản ứng của các NHTM là
vẫn đua nhau tăng mức lãi suất huy động cao hơn dưới nhiều hình thức. Những hiện
tượng này biểu hiện sự bất cập lớn của thị trường, nếu không có những biện pháp
ngăn chặn sẽ gây ra những bất ổn của hệ thống ngân hàng, từ đó có thể gây ra khủng
hoảng ngân hàng.

Trong cấu trúc thị trường hiện nay, còn có một đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ đến
tính hiệu quả của tự do hóa lãi suất, đó là thị phần tín dụng áp dụng mức lãi suất chính
sách là không nhỏ. Dư nợ tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng
phát triển chiếm khoảng 12,1% tổng dư nợ trong nền kinh tế... Ngoài các khoản vay
áp dụng cơ chế hỗ trợ lãi suất trong thời gian qua, thì chúng ta cũng có không ít các
dự án, các lĩnh vực sản xuất được áp dụng lãi suất ưu đãi được thực hiện thông qua
Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội, các dự án đầu tư phát triển được
sử dụng các nguồn vốn ưu đãi ODA khác nữa... Các chính sách ưu đãi này là cần thiết
trong quá trình phát triển nền kinh tế hiện nay, nhưng ở chừng mực nào đó nó làm
giảm hiệu quả của chính sách tự do hóa lãi suất, vì khi đó lãi suất hình thành trên thị
trường chưa phản ánh đúng cung cầu vốn nên việc phân bổ nguồn vốn qua công cụ lãi
suất cũng bị méo mó.

Cân nhắc lợi ích


Thực tế cho thấy các nhà đầu tư nắm bắt thông tin thị trường không đầy đủ, dẫn đến
phản ứng theo “bầy đàn”- là đặc điểm nổi bật của thị trường tài chính của VN hiện
nay. Đặc điểm này dễ gây nên những kỳ vọng về lạm phát trước bất cứ một động thái
chính sách kinh tế vĩ mô nào, tạo tín hiệu áp lực lạm phát, nhất là chính sách tiền tệ -
một chính sách theo đuổi mục tiêu lạm phát là trụ cột.

Về lý thuyết, khi cân nhắc lợi ích thu được từ các quyết định đầu tư, kinh doanh, các
chủ thể trong nền kinh tế thường quan tâm đến mức lãi suất thực mà mình được nhận
được là bao nhiêu. Nhìn vào thực tế của VN hiện tại, mức lãi suất thực mà người gửi
tiền nhận được là mức lãi suất thực dương, trung bình trong 3 tháng đầu năm 2010
khoảng 2,8% - chưa kể đến các hình thức khuyến mãi khác. Tuy nhiên lãi suất thực
đang có xu hướng giảm bắt đầu từ tháng 2 do ảnh hưởng của tốc độ gia tăng CPI. Và
trong trường hợp này, thường để theo đuổi mục tiêu lãi suất thực dương thì lãi suất
danh nghĩa sẽ được tăng dần. Như vậy có nghĩa là các NHTM vẫn có thể tăng lãi suất
huy động để cạnh tranh thu hút vốn nếu như NHNN dỡ bỏ trần lãi suất huy động vào
thời điểm này. Hơn nữa, với xu hướng này, một tín hiệu nâng lãi suất chính sách có
thể tạo ra kỳ vọng về lạm phát.

Mặt khác, xét về góc độ lãi suất thực tác động đến tăng trưởng kinh tế, thì hiện nay
các nhà đầu tư vay vốn ngân hàng đang chịu một mức lãi suất thực tương đối cao.
Đánh giá tác động của lãi suất thực đến tăng trưởng kinh tế, theo kết quả ước lượng
mô hình đánh giá tác động của lãi suất thực lên tăng trưởng kinh tế theo phương pháp
OLS (41 quan sát từ quý 1/2000 đến tháng 3/2010 với mức ý nghĩa 10%) cho thấy khi
lãi suất thực cho vay ngắn hạn tăng 1% sẽ làm tăng trưởng kinh tế giảm 0,04% so với
quý trước. Điều này là hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về mối quan hệ ngược chiều
giữa lãi suất, đầu tư và tổng sản lượng trong nền kinh tế. Tuy nhiên ngoài lãi suất thực
còn nhiều yếu tố khác tác động lên tăng trưởng kinh tế. Vì vậy mức độ biến động của
lãi suất thực mới chỉ giải thích được 12,3% biến động của tăng trưởng kinh tế.

Hướng tới tự do hóa lãi suất

Là một nền kinh tế USD hóa, lãi suất nội tệ, lãi suất ngoại tệ và tỷ giá có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, với mức chênh lệch quá lớn giữa lãi suất nội tệ với lãi suất ngoại tệ
cộng (+) với mức kỳ vọng về tỷ giá sẽ làm dịch chuyển sự nắm giữ giữa nội tệ và
ngoại tệ của các thành viên trong thị trường. Điều này sẽ gây ra những rối loạn thị
trường, tạo áp lực lên tỷ giá. Do vậy, chính sách lãi suất tiền đồng cũng phải giải
quyết hài hòa mối quan hệ này. Trong năm 2009, vấn đề tỷ giá nổi lên như một điểm
nhấn của sự ổn định, chính sách lãi suất của NHNN cùng hàng loạt chính sách khác
(như yêu cầu các TCty lớn bán ngoại tệ cho NHNN, điều chỉnh tỷ giá công bố, điều
chỉnh dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ, quy định trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các
DN...) đã phải hướng tới sự ổn định này.

Chính sách lãi suất là một công cụ của CSTT. Vì vậy mục tiêu theo đuổi của chính
sách lãi suất phải nằm trong mục tiêu của CSTT, quá trình hoàn thiện cơ chế điều
hành lãi suất trong từng thời kỳ luôn phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của CSTT là ổn
định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô.
Điều đó có nghĩa, sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất không được gây ra những cú
sốc thị trường, đảm bảo tính ổn định và thực hiện các mục tiêu kiểm soát lạm phát,
tăng trưởng kinh tế. Đây là nguyên tắc cơ bản trong hoạch định chính sách lãi suất
từng thời kỳ.
Trên nguyên tắc đó, trong năm 2010 hai vấn đề nổi lên mà chính sách lãi suất cần
hướng tới nhiều hơn. Đó là áp lực lạm phát gắn với hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn
định kinh tế vĩ mô. Theo đó, chính sách này phải giải quyết được những mối quan hệ
ràng buộc và bất cập hiện nay trên thị trường tiền tệ, nhưng đồng thời cùng với các
công cụ chính sách khác thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển. Do vậy, tự do hóa lãi
suất là mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo sự vận hành của thị trường về cơ bản tuân
theo quy luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý. Song với thực trạng nền kinh tế
đang phải đối mặt với những bất cập của thị trường tiền tệ thì áp dụng cơ chế kiểm
soát lãi suất trực tiếp là cần thiết, và từng bước tạo dựng những điều kiện cần thiết để
tự do hóa lãi suất.

Trước mắt, phải thiết lập một mức lãi suất cơ bản định hướng được lãi suất thị trường.
Theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, để có thể phát huy được tốt vai trò
định hướng của lãi suất cơ bản thì bản thân NHTƯ của quốc gia đó phải xác định
được những mục tiêu điều hành cụ thể trên cơ sở định lượng cụ thể về lạm phát, tăng
trưởng, hoặc lãi suất ngắn hạn mà tại đó nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng.Vì vậy,
việc hoàn thiện cơ chế hình thành lãi suất cơ bản – làm cơ sở định hướng chuẩn cho
lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ là một việc cần thiết phải thực
hiện trong thời gian này.

Trên cơ sở mức lãi suất cơ bản, hình thành đồng bộ các mức lãi suất chỉ đạo, như lãi
suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất nghiệp vụ thị
trường mở nhằm chủ động điều tiết lãi suất thị trường và các hành vi cho vay, đi vay
của các thành viên trên thị trường tiền tệ. Lượng tiền cung ứng sẽ được điều tiết hợp
lý để đảm bảo các mức lãi suất mục tiêu.

Đối với lãi suất huy động, do những bất cập về cấu trúc thị trường hiện nay làm nảy
sinh tình trạng cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, cũng như là diễn biến của lãi suất
thực huy động có thể làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc thực hiện duy trì mức lãi
suất trần trong giai đoạn này là cần thiết để bình ổn mặt bằng lãi suất.

Đồng thời trong thời gian này NHNN cũng sẽ tích cực hỗ trợ thanh khoản đối với
NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn hơn so với trước đây, hỗ trợ thông qua tái
cấp vốn và hoán đổi ngoại tệ và chỉ đạo các NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo
trong cung ứng vốn và điều chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp diễn biến nền kinh tế.

Tuy nhiên về lâu dài, khi các xu hướng đầu tư đã rõ nét, nền kinh tế dần ổn định thì
việc tháo dỡ trần lãi suất huy động cũng sẽ được thực hiện nhằm tuân thủ các nguyên
tắc trên con đường tự do hóa lãi suất đã lựa chọn.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất, ổn định mặt bằng lãi suất để kiểm soát
lạm phát hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô là nhiệm vụ trước mắt và trọng tâm của
ngành ngân hàng trong năm 2010. Để thực hiện nhiệm vụ đó, ngành ngân hàng đang
triển khai những giải pháp ứng phó kịp thời. Tuy nhiên để hỗ trợ cho các giải pháp
ngắn hạn này có hiệu quả, có cơ sở đầy đủ cho việc xây dựng các giải pháp điều hành
trong dài hạn, bên cạnh sự nỗ lực của toàn ngành ngân hàng, cũng rất cần thiết phải có
sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ và sự phối hợp chặt chẽ của các bộ ngành hữu quan
trong việc cơ cấu lại thị trường tài chính, giảm dần cho vay với lãi suất ưu đãi, phát
triển các thị trường nợ một cách có hiệu quả, từ đó sẽ giảm bớt gánh nặng cho khu
vực ngân hàng trong việc cung cấp vốn phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế
của cả nước.

http://tintuc.timnhanh.com/kinh-te/20100427/35AA39BF/Chinh-sach-lai-suat-Tu-ly-
thuyet-den-thuc-te.htm

Chính sách lãi suất, tỷ giá... dưới góc nhìn


Thống đốc
13:11 (GMT+7) - Chủ Nhật, 10/10/2010

E-mail Bản để in Cỡ chữ Chia sẻ:


Ý kiến (3)

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu.

▪ NGUYỄN HOÀI
02:30 (GMT+7) - Thứ Hai, 8/2/2010

Hai năm liên tiếp, khi nền kinh tế gặp khó khăn thì Ngân hàng Nhà nước là cơ
quan phải gánh chịu nhiều áp lực.

Trong một ngày giao thời giữa năm cũ - năm mới, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Nguyễn Văn Giàu đã có những chia sẻ với bạn đọc VnEconomy về trách nhiệm của
cơ quan này.

"Không giống bất kỳ gói kích thích kinh tế nào"

Có lẽ gói hỗ trợ lãi suất ngắn hạn là điểm nổi bật của hoạt động điều hành chính
sách tiền tệ năm 2009. Thống đốc nói gì về "chuyện trong nhà" xung quanh gói hỗ
trợ này?

Nếu như 2008 là năm lạm phát cao, buộc phải thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt
thì sang 2009, tình hình kinh tế vĩ mô có phần phức tạp hơn mà biểu hiện rõ nét nhất
là nền kinh tế chưa kịp "cắt cơn" lạm phát, đã phải đối mặt với suy giảm, Chính phủ
phải điều chỉnh mục tiêu: ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn ngừa lạm phát, tăng trưởng
kinh tế ở mức hợp lý và đảm bảo an sinh xã hội.

Và dĩ nhiên, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước cũng phải bám vào mục tiêu này.

Trước diễn biến phức tạp của nền kinh tế, Chính phủ đã ban hành Quyết định
131/CP, hỗ trợ lãi suất ngắn hạn cho khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, trị giá 1 tỷ
USD. Để đưa gói hỗ trợ lãi suất vào thực tiễn, ban đầu có khá nhiều ý kiến khác
nhau nhưng tập trung chủ yếu ở hai phương án.

Phương án thứ nhất, là nên dành cho một số công trình lớn làm động lực kích thích
các ngành phụ trợ phát triển, giống như gói kích thích của Trung Quốc.

Phương án thứ hai là chỉ hỗ trợ một số khu vực, chẳng hạn như doanh nghiệp nhỏ
và vừa, bởi lúc đó, ông Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa có
đưa ra những con số bi quan về tình trạng hoạt động của doanh nghiệp: 20% phá
sản, 60% khó khăn và chỉ 20% có thể trụ vững.

Mặc dù bộ trưởng các bộ Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước đều
vào cuộc xử lý và bàn đi tính lại nhiều lần, nhưng cuối cùng, ngày 17/1/2009, Chính
phủ giao cho Ngân hàng Nhà nước chủ động đề xuất phương án triển khai.

Chỉ hai ngày sau, Vụ Chính sách tiền tệ đã phác thảo xong bộ "khung" và trình lên
phương án sử dụng chính các tổ chức tín dụng để giải ngân gói kích thích này. Mặc
dù giải pháp này không giống bất kỳ gói kích thích kinh tế nào trên thế giới, nhưng
chúng có khá nhiều ưu điểm.

Thứ nhất, gắn lợi ích và trách nhiệm của các ngân hàng với gói kích thích, ở chỗ:
nguồn vốn là của ngân hàng thương mại được giải ngân theo cơ chế thông thường
nhưng được Chính phủ hỗ trợ 4% lãi suất.

Nhờ đó, ngân hàng thương mại khơi thông được tín dụng với lãi suất cho vay gần
tương tự điều kiện nền kinh tế hoạt động bình thường, điều mà không một hệ thống
ngân hàng của quốc gia nào làm được tại thời điểm đó.

Thứ hai, ngân hàng thương mại là tổ chức có đủ điều kiện vật chất để đảm bảo cho
hàng triệu khoản vay được thực hiện an toàn, trong khi phương pháp khác không
thể đạt được yêu cầu này. Kèm theo đó là cơ chế "hậu kiểm" nên nhìn chung làm
yên tâm trước một số nghi ngại.

"Lúc khó khăn, phải chọn ổn định"

Cuối quý 4/2009, một số nhà tư vấn chính sách cho rằng nên gia hạn gói hỗ trợ lãi
suất thêm một thời gian, có vẻ như Chính phủ đã "nghiêng" theo giả thuyết này
nhưng về sau lại dừng đúng hạn 31/12/2009. Vì sao vậy và quyết định này liên quan
gì đến đồn đoán "Ngân hàng Nhà nước sắp thắt chặt tiền tệ", thưa Thống đốc?

Khi triển khai gói hỗ trợ lãi suất, Ngân hàng Nhà nước đã lường trước những hiệu
ứng phụ không mong muốn, và quả đúng như vậy, đến tháng 7/2009, thị trường tiền
tệ bắt đầu xuất hiện sức ép tăng trưởng tín dụng.

Thực tế này trái với dự kiến kế hoạch đầu năm: nếu tăng trưởng kinh tế khoảng
6,5%, Ngân hàng Nhà nước tính toán tăng trưởng tín dụng từ 21% - 23%, tương
đương mức 3 - 3,2 lần GDP, đảm bảo thu nhập bình quân đầu người khoảng 1.000
USD/người/năm là hợp lý.

Tôi đã báo cáo với Phó thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng một số "vấn đề" xung quanh
gói hỗ trợ lãi suất, như việc tăng trưởng tín dụng cao đã gây sức ép lên thị trường
ngoại hối do doanh nghiệp vay VND nhiều nên mua ngoại tệ nhiều để nhập khẩu
nhiều.

Cùng đó, một bộ phận doanh nghiệp vay hợp pháp tại ngân hàng này nhưng gửi
ngân hàng kia để hưởng lợi chênh lệch lãi suất khoảng 2%/năm lúc đó, nhưng về
sau có thể lên tới 4 - 5%/năm.

Tất nhiên, Ngân hàng Nhà nước đã phát hiện ra sự gian dối này nên kịp thời lập kế
hoạch thanh tra, giao cho chính các ngân hàng thương mại trực tiếp kiểm tra mục
đích sử dụng các khoản vay đã giải ngân và quá trình đó vẫn kéo dài cho đến nay.

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ của tháng 11/2009, tôi đã nêu thẳng quan điểm:
nếu kéo dài chính sách hỗ trợ lãi suất ngắn hạn, sẽ ảnh hưởng rất xấu đến chính
sách vĩ mô, và một trong những thách thức lớn là điều hành chính sách tỷ giá.

Mặt khác, tại kỳ họp Quốc hội, cơ quan này đã quyết định dừng gói hỗ trợ lãi suất
đúng hạn với lý do: mục tiêu hàng đầu là ổn định kinh tế vĩ mô, lúc này chưa cần bàn
tới tăng trưởng. Thực ra, bất cứ quốc gia nào cũng phải chọn lựa như thế: lúc thuận
lợi thì chọn tăng trưởng, lúc khó khăn, phải chọn ổn định.

Quyết định của Quốc hội cũng được Thủ tướng nhấn mạnh thêm một lần nữa tại
phiên họp Chính phủ thường kỳ sau đó là "tập trung cho ổn định kinh tế vĩ mô", coi
đó như một điều kiện tiên quyết.

"Nhiều người khuyên tôi nên phá giá thêm"

Theo đánh giá chung của các chuyên gia, hoạt động điều hành của Ngân hàng Nhà
nước đã đạt được những mục tiêu do Chính phủ đề ra nhưng ở một số thời điểm còn
thận trọng đến mức rụt rè và chưa linh hoạt. Thống đốc nói gì về vấn đề này trong
năm 2010?

Trả lời vấn đề này thì phải nhìn rộng ra bối cảnh xung quanh nước mình.

Tại Mỹ, suốt cả năm, họ duy trì lãi suất 0,25%/năm; Canada: tháng 1 và tháng
2/2009 là 1%/năm, tháng 3 là 0,5% năm và từ đó đến nay là 0,25%/năm; Anh: tháng
1: 1,5%/năm; tháng 2: 1%/năm, từ tháng 3 đến nay ổn định 0,5%/năm; Malaysia:
tháng 2: 2,5%/năm, từ tháng 3 đến nay là 2%/năm.

Đối với Trung Quốc, lãi suất cơ bản là 5,31% từ đầu năm đến nay. Phải hiểu là sự
thay đổi chính sách linh hoạt của ngân hàng trung ương nói là linh hoạt nhưng phải
hết sức cẩn trọng.

Còn năm 2010, theo dự kiến của chúng tôi, lãi suất trong tháng Giêng sẽ điều chỉnh
thêm từ 0,5%/năm đến 1%/năm, chứ không điều chỉnh từ tháng 12/2009.

Cũng có người đặt vấn đề vì sao không điều chỉnh sớm hơn một hoặc hai tháng
nhưng nếu điều chỉnh sớm, mặc dù ngân hàng huy động được nhiều vốn hơn nhưng
nhìn lợi ích toàn cục, cân nhắc giữa "được" và "mất", chúng tôi thấy có thể làm lỡ
nhịp hệ thống ngân hàng nếu theo hướng này, vì chính sách lãi suất luôn gắn liền
với chính sách tỷ giá.

Tỷ giá là vấn đề rất khó của quốc gia. Trên thế giới hiện nay, điều hành tỷ giá nhìn
chung có hai xu hướng.

Quốc gia láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ giá "chốt
cố định" rất nhiều năm, mãi tới tháng 1/1994 mới phá giá 50%. Để làm được điều
này, cán cân thương mại Trung Quốc xuất siêu từ 1991, họ tích lũy dự trữ ngoại hối
rất lớn trong vòng 3 năm sau, mới công bố phá giá. Một xu hướng khác là thực hiện
tỷ giá thả nổi theo kiểu "nước lên thuyền lên".
Đối với Việt Nam, đang theo đuổi chính sách điều hành tỷ giá linh hoạt theo cung
cầu thị trường, có quản lý, có kiểm soát của nhà nước. Nhiều người khuyên tôi nên
phá giá thêm, nhưng Ngân hàng Nhà nước phải cân đối với nhiều vấn đề: nợ quốc
gia, nợ doanh nghiệp và tác động lạm phát.

Thử hỏi, vay nợ lúc 7 nghìn VND/USD nhưng sau đó phải trả tới 13 nghìn hay 18
nghìn VND/USD, ai chịu nổi?

Chưa kể, điều chỉnh tỷ giá còn tác động mạnh đến lạm phát. Ví dụ, khi giá xăng dầu
đang là 78 USD/thùng, nếu điều chỉnh tăng tỷ giá, lập tức giá xăng tăng thêm, đẩy
các giá các hàng hóa khác cao thêm.

"Khách hàng cũng năm bảy loại chứ không phải như nhau"

Có nghi ngại rằng, việc điều hành bằng công cụ phi thị trường đã hình thành "cơ chế
hai giá" đối với cả lãi suất và tỷ giá ngay trong hệ thống ngân hàng, bởi "cấm chỗ
này, sẽ phình chỗ kia". Xử lý bất cập này như thế nào, thưa Thống đốc?

Đã là thị trường thì phải tuân theo quy luật cung cầu và giá cả. Trong đó, khách hàng
cũng năm bảy loại chứ không phải như nhau.

Có loại khách hàng có tài sản tốt, làm ăn ngon lành, nhiều đơn hàng, vay vốn ngân
hàng chưa đến hạn đã trả nợ sòng phẳng. Do đó, nhóm đối tượng này khi quan hệ
với ngân hàng sẽ dễ dàng hơn cả về điều kiện vay cũng như giá vốn. Ngược lại,
nhóm doanh nghiệp làm ăn kém cỏi, chất lượng tài sản thấp thì vay vốn ngân hàng
khó khăn hơn và phải chấp nhận lãi suất cao hơn.

Xét ở góc độ ngân hàng thương mại, ngân hàng lớn bao giờ cũng dư dả vốn, cơ cấu
vốn dài hạn chiếm tỷ trọng cao nên họ cho vay lãi suất thấp hơn và phải cho vay
nhiều hơn thì mới hiệu quả. Còn những ngân hàng nhỏ thì phải bươn chải cho vay
vùng sâu, vùng xa, tất nhiên là lãi suất cao. Đó là điều khó tránh khỏi trong hoạt
động thị trường.

Gần đây, tôi có nghe nói có chuyện "hai giá" theo kiểu "hợp đồng ký một đằng", "tiền
trao cháo múc" một nẻo thì đó chỉ là một bộ phận nhỏ tại một vài ngân hàng thôi. Và
điều này không có ở những ngân hàng lớn như BIDV, Agribank, Vietinbank hay
Vietcombank.

Tuy nhiên, tôi cũng nhận thấy một bất hợp lý là giữa các ngân hàng có quy mô vốn
khác nhau, một ông 4.000 tỷ đồng, một ông 2.000 tỷ đồng cùng chung một môi
trường hoạt động thì rất khó cho cả cơ quan điều hành và các tổ chức kinh doanh.
Tuy nhiên, điều kiện của mình hiện nay như thế thì trước mắt cũng phải tạm chấp
nhận như vậy.

"Chủ động, linh hoạt và thận trọng"

Vậy còn một số mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ trong năm tới cụ thể như thế
nào, thưa Thống đốc?

Mục tiêu điều hành kinh tế của Chính phủ trong năm tới là "tăng trưởng kinh tế 6,5%,
lạm phát dưới 7%", do đó, mục tiêu tổng quát của Ngân hàng Nhà nước là "chủ
động, linh hoạt và thận trọng".

Năm 2009, tổng phương tiện thanh toán (M2) tăng khoảng 28% do tăng trưởng tín
dụng ở mức 38% và đó là phù hợp. Nhưng năm 2010, chúng tôi sẽ giảm dần và có
thể, tốc độ tăng trưởng M2 và tăng trưởng tín dụng chỉ ở mức 25%.

Bởi, nếu như trong năm 2009, chỉ số tăng trưởng tín dụng/GDP (28%/5,2%), tương
đương 7,3 lần là do chống suy giảm kinh tế nên phải chấp nhận như vậy, thì trong
năm 2010, chỉ số này chỉ duy trì 3,84 lần là phù hợp
http://vneconomy.vn/20100208020940992p0c6/chinh-sach-lai-suat-ty-gia-duoi-goc-
nhin-thong-doc.htm

Ba quyết định và những tác động lớn về chính sách tài chính tiền tệ (Cập nhật ngày: 30/09/2008)

Cuộc khủng hoảng tài chính


ở Mỹ đã làm cạn kiệt nguồn tín
dụng quốc tế và suy giảm kinh
tế toàn cầu. Nhiều quốc gia
châu Á đã "quay về" kích thích
thị trường nội địa để duy trì tăng
trưởng kinh tế ở mức khiêm tốn.
Tuy nhiên, các quốc gia này đều
gặp trở ngại là lạm phát khá
cao. Việt Nam cũng đang thận
trọng, kiên nhẫn vượt qua khó
khăn theo cách này và có lẽ đây
là bước đi đầu tiên theo hướng
đó. Website NHNN trích đăng phỏng vấn TS. Lê Xuân Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát
triển Ngân hàng, nhân động thái NHNN đưa ra các quyết định về việc giữ nguyên lãi suất cơ
bản; tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc; và cho phép cầm cố, chiết khấu hoặc chuyển
nhượng tín phiếu bắt buộc của NHNN.

PV: Thưa TS. Lê Xuân Nghĩa, ngày 26/9/2008, Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định giữ
nguyên lãi suất cơ bản 14%/năm, đồng thời tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc từ
3,6%/năm lên 5%/năm và cho phép các NHTM được cầm cố chiết khấu và chuyển nhượng tín
phiếu bắt buộc trên thị trường thứ cấp. Ông có thể cho biết những phân tích của ông về
những quyết định này?

TS. Lê Xuân Nghĩa: Thú thực, khi đọc cùng một lúc 3 quyết định trên, tôi đã rất mừng, tới mức
định bốc máy gọi điện chúc mừng Thống đốc Nguyễn Văn Giàu như tôi vẫn thường làm. Tôi
đánh giá rất cao các quyết định này không chỉ bởi tính thời điểm của nó, mà cả ở tầm nhìn
trung hạn. Trước hết, việc giữ nguyên lãi suất cơ bản 14%/năm là một tín hiệu của NHNN tiếp
tục mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Nó cũng cho thấy, mặc dù tốc độ gia
tăng lạm phát trong tháng Chín giảm mạnh, nhưng chưa thật vững chắc do giá lương thực,
thực phẩm giảm nhiều, trong khi chỉ số giá phi lương thực, thực phẩm (core Inflation) vẫn còn
khá cao. Hơn nữa, việc giữ nguyên lãi suất cơ bản trong khi tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt
buộc và cho phép chiết khấu tín phiếu bắt buộc có liên quan mật thiết với nhau. Giữ lãi suất
cơ bản tức là giữ mức lãi suất cho vay tối đa. Điều này giúp các NHTM có điều kiện cấu trúc
lại lãi suất theo kỳ hạn và rủi ro như nó vốn thế. Tôi lấy ví dụ: các ngân hàng thương mại có
thể cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh chứng khoán (trong giới hạn được phép) với thang
lãi suất cao hơn (20 - 21%/năm); trong khi có thể điều chỉnh cho vay doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh ở thang lãi suất thấp hơn (16 - 17%/năm).

Rõ ràng là cả 3 quyết định nói trên đã mang lại lợi ích kép cho doanh nghiệp, ngân hàng và
mục tiêu chống lạm phát. Nó là một bước đi thận trọng và cần thiết vào thời điểm hiện nay.

PV: Ông bình luận như thế nào về việc công bố quyết định này trong bối cảnh khủng hoảng
tài chính ở Mỹ và có nguy cơ lan ra toàn cầu?

TS. Lê Xuân Nghĩa: Cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ là rất nghiêm trọng; và, do nó bắt nguồn
từ thị trường nhà đất, nên hậu quả sẽ còn kéo dài hơn là chúng ta tưởng. Nhật Bản năm 1988
là một ví dụ. Với những nỗ lực rất lớn của Chính phủ Mỹ và các nước phát triển (đã khôi phục
thanh khoản và xử lý nợ xấu), chúng ta có thể hy vọng sẽ ổn định được hệ thống tài chính
trong vòng một năm, nhưng ổn định được thị trường nhà đất và nền kinh tế thì còn phải mất
nhiều thời gian hơn thế.

Cần lưu ý rằng, cuộc khủng hoảng tài chính lần này còn có tên gọi khác, đó là “Sự suy kiệt tín
dụng toàn cầu”. Đây chính là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam, thông qua các kênh như: tín dụng, chuyển tiền, đầu tư trực tiếp và xuất khẩu. Vì vậy,
đối với hệ thống tài chính Việt Nam (kể cả ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng)
trước mắt, phải củng cố vững chắc thanh khoản và trong trung hạn phải xử lý tốt nợ xấu có
thể phát sinh nhiều hơn. Hiện tại, thanh khoản của các NHTM Việt Nam đang khá tốt, bằng
chứng là các giao dịch Repo, chiết khấu hỗ trợ thanh khoản tại NHTW giảm mạnh (ở mức bình
thường) so với các tháng trước; lãi suất thị trường liên ngân hàng khá thấp, thậm chí vay qua
đêm, kỳ hạn ngắn dưới một tuần chỉ xoay quanh lãi suất nghiệp vụ thị trường mở; các định
mức thanh khoản được giám sát chặt chẽ...

Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại, thanh khoản của ngân hàng cần được củng cố vững chắc
hơn, và 3 quyết định nói trên của NHNN Việt Nam cũng nhằm đạt được mục tiêu quan trọng
này. Ngoài ra, việc tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và cho phép chiết khấu hoặc chuyển
nhượng tín phiếu bắt buộc cũng có tác dụng cải thiện năng lực tài chính và tăng khả năng
phòng ngừa rủi ro của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ.

PV: Theo ông, có thể dự đoán thế nào về xu thế của lãi suất cho vay của các ngân hàng và
tác động của nó đến sản xuất kinh doanh, sau khi có các quyết định này?

TS. Lê Xuân Nghĩa: Ngay sau khi NHNN công bố các quyết định trên, một số NHTM đã có kế
hoạch cắt giảm lãi suất. Đi đầu là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã điều
chỉnh lãi suất cho vay doanh nghiệp xuống còn 18,2%/năm; cho vay các dự án chương trình
mục tiêu: 17,5%/năm. Cùng với đà suy giảm tốc độ gia tăng của lạm phát và thời cơ để tái
cấu trúc lại lãi suất theo rủi ro (như đã nói trên), khả năng điều chỉnh lãi suất cho vay đối với
khu vực doanh nghiệp có thể còn sâu hơn trong nhiều tháng tới. Tuy nhiên, đối với doanh
nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu, thì việc tiếp cận vốn ngân hàng để duy trì các hợp
đồng thương mại thậm chí còn quan trọng hơn lãi suất. Phân tích bộ số liệu điều tra của Tổng
cục Thống kê 2006, cập nhật các các số liệu mới về chi phí và lãi suất ngân hàng, các chuyên
gia ước lượng tỷ trọng chi phí lãi vay ngân hàng trên tổng chi phí của doanh nghiệp có khả
năng thương mại quốc tế (tradables) chỉ từ 1,6 - 2,0%; trong khi tỷ lệ này ở các doanh nghiệp
không có khả năng thương mại quốc tế (non - tradables) là 6 - 7%; và tỷ lệ này ở mức khá cao
ở các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu thụ nội địa có tỷ trọng vốn vay ngân hàng trên vốn tự
có cao trên 2 lần. Điều này cho thấy, tác động của lãi suất ngân hàng trên tổng chi phí của
các nhóm doanh nghiệp là rất khác nhau, tác động lớn chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất
cho thị trường nội địa và có tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn thấp. Nói cách khác, đối
với hoạt động ngân hàng, việc mở rộng cho vay đối với một số nhóm doanh nghiệp là quan
trọng, trong khi đối với một số nhóm khác, cần đặt ra sức ép để quy hoạch lại quy mô kinh
doanh và cấu trúc lại vốn chủ sở hữu theo nguyên tắc thị trường nhằm tiết kiệm chi phí và
tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Có thể thấy rằng, các quyết định nói trên là bước đi quan trọng, nhằm giảm bớt những khó
khăn tài chính cho doanh nghiệp, trong điều kiện cần thiết phải duy trì các biện pháp chống
lạm phát. Việc nới lỏng chính sách tiền tệ, vì thế sẽ phụ thuộc rất lớn vào nỗ lực của Chính
phủ và doanh nghiệp, trong việc kiểm soát tốt hơn hiệu quả sử dụng các nguồn lực, nhằm ổn
định giá cả và kinh tế vĩ mô.

PV: Xin chân thành cảm ơn TS. Lê Xuân Nghĩa!

Theo Vietstock.com.vn

http://www.eximbank.com.vn/vn/news_detail.aspx?NewsID=536&IsImportant=0

Giải mã vấn đề căng thẳng ngoại tệ như thế nào? (13-08-2009)


Hiện tình hình cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối đang căng thẳng và
NHNN đang cố gắng giải quyết sự căng thẳng này chủ yếu bằng những biện
pháp hành chính.
Những biện pháp mà

NHNN thực hiện liệu có

khả thi hay là cần phải

có những biện pháp kinh

tế?

Căng thẳng ngoại tệ do

nhà xuất khẩu găm giữ

ngoại tệ?

NHNN cho rằng việc các

nhà xuất khẩu găm giữ

ngoại tệ là một trong những lý do chính đẩy tình hình căng thẳng ngoại tệ trên thị trường lên

cao. Và như vậy, theo NHNN, cần phải có những biện pháp tuyên truyền động viên để cho họ

nhận thức được vấn đề, từ đó hy vọng rằng họ sẽ bán lại lượng ngoại tệ từ xuất khẩu cho

ngân hàng, góp phần làm giảm nhẹ tính căng thẳng ngoại tệ hiện nay.

Rõ ràng đây là một biện pháp dễ thực hiện và đặc biệt là rất ít tốn kém nhất nhưng tiếc thay

thực khó mà đặt hy vọng vào tính hiệu quả của nó. Về mặt này có thể thấy rằng NHNN đang

thực hiện chức năng của một bộ quản lý nhà nước thay vì là một ngân hàng trung ương thực

sự. Trong các quan hệ kinh tế thì biện pháp khuyến khích hiệu quả nhất là biện pháp kinh tế
hoặc là những lợi ích kinh tế chứ không phải là tuyên truyền động viên.

Đúng là có chuyện các nhà xuất khẩu găm giữ ngoại tệ nhưng hãy phân tích vì sao họ lại

găm giữ ngoại tệ? Không khó để nhận ra rằng có những động cơ kinh tế nằm phía sau các

hành vi này.

Một lý do cơ bản là các nhà xuất khẩu đang đặt kỳ vọng vào tỷ giá trong tương lai sẽ tăng lên

xét theo viễn cảnh các yếu tố kinh tế vĩ mô hiện nay. Khi ấy, việc nắm giữ ngoại tệ không

những giúp cho họ chủ động hơn trong việc nhập khẩu sau này, phòng tránh được rủi ro tỷ

giá mà còn là một hạng mục đầu tư sinh lợi tốt hiện nay.

Cũng cần lưu ý là nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu từ trước đến nay chưa bao giờ

đủ bù đắp cho nhu cầu nhập khẩu do cán cân thương mại của Việt Nam hàng năm luôn thâm

hụt. Cầu ngoại tệ nhập khẩu trong điều kiện đó cần được tài trợ từ các nguồn khác như vay

thương mại (sẽ tạo cầu ngoại tệ kỳ hạn), đầu tư nước ngoài, và dự trữ ngoại hối của NHNN.

Chính vì vậy, vấn đề căng thẳng ngoại tệ hiện nay trên thị trường không thể đổ hết lỗi cho

nhà xuất khẩu mà phải nhìn lại các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có chính sách tỷ giá và

chính sách lãi suất.

Nhà nhập khẩu cũng dự phần?

Có thể ví tình hình căng thẳng ngoại tệ hiện nay giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu như

thể “kẻ ăn không hết, người lần không ra”. Nhà nhập khẩu có nhu cầu ngoại tệ để thanh toán

tiền hàng nhập khẩu, đó là một nhu cầu hợp lý. Vấn đề cần phân tích sâu hơn một chút là họ

nhập khẩu cái gì, và nó có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế cũng như vấn đề

việc làm và thu nhập ở góc độ vĩ mô.

Nhưng dẫu họ có nhập khẩu các mặt hàng không phù hợp với định hướng hay quan điểm

tăng trưởng của chính phủ thì cũng không thể làm ngơ trước những căng thẳng hiện nay vì

nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mà hệ quả cũng nằm ở

vấn đề tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội.

Nhu cầu nhập khẩu của các doanh nghiệp tăng lên hiện nay cũng cần phải được phân tích kỹ

hơn để xem đó có phải là dấu hiệu cho thấy một sự phục hồi kinh tế hay không. Từ trước đến

nay năm nào cán cân thương mại của Việt Nam cũng thâm hụt. Nhu cầu nhập khẩu là rất lớn
so với hoạt động xuất khẩu và so với quy mô của một nền kinh tế mở và nhỏ đang hội nhập

như Việt Nam.

Vậy nên trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầu nhập khẩu của các

doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục được duy trì hoặc tăng lên cho thấy nền kinh tế vẫn còn sức

sống hoặc là dấu hiệu của sự phục hồi tăng trưởng. Vấn đề này sẽ còn phải được phân tích

thấu đáo hơn ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó có yếu tố cầu nhập khẩu ảo.

Có yếu tố đầu cơ không?

Cần phải thừa nhận rằng sự căng thẳng ngoại tệ hiện nay không thể không có yếu tố đầu cơ.

Không ít nhu cầu nhập khẩu hàng hóa có thể chỉ là chiếc vỏ bọc cho nhu cầu đầu cơ ngoại

tệ. Nhưng phân tích kỹ sẽ thấy rằng cơ hội để đầu cơ trên thị trường ngoại hối hiện nay được

tạo ra bởi sự sơ hở, tính hạn chế hay mặt trái của các chính sách kinh tế hiện nay.

Trước hết phải nói đến chính sách hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ. Chính sách này giúp

làm giảm gánh nặng chi phí vốn vay của các nhà sản xuất thông qua khoản hỗ trợ lãi suất 4%

so với lãi suất vay vốn thực tế của doanh nghiệp từ tiền ngân sách chứ không phải từ việc

nới lỏng chính sách tiền tệ của NHNN nhằm giảm mặt bằng lãi suất 4%. Như vậy chính sách

này đang tạo ra cơ chế hai lãi suất cho vay trong nền kinh tế, đó là lãi suất cho vay thông

thường và lãi suất cho vay đã được hỗ trợ.

Mặc dù quyết định hỗ trợ lãi suất của Chính phủ đưa ra những nhóm đối tượng và điều kiện

được hỗ trợ lãi suất nhưng do thông tin bất cân xứng mà trong thực tế hầu hết các doanh

nghiệp đều có thể tiếp cận vốn hỗ trợ lãi suất.

Do vậy mà lãi suất cho vay được gọi là “thông thường” thì lại là lãi suất “bóng”, còn lãi suất

đã được hỗ trợ mới là lãi suất cho vay theo nghĩa “thông thường”. Các doanh nghiệp sẽ vay

vốn bằng đồng nội tệ theo mức lãi suất hỗ trợ và chuyển sang nắm giữ ngoại tệ. Nhưng để

tránh cơ chế quản lý ngoại hối của NHNN mà nhu cầu ngoại tệ đầu cơ được che đậy bởi vỏ

bọc nhập khẩu hàng hóa.

Chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ có thời hạn tám tháng tính từ tháng 2-2009, nên

không lâu nữa mặt bằng lãi suất sẽ trở về trạng thái thực của nó để phản ánh cung cầu quỹ

cho vay và sức nóng lạm phát dần hiện rõ trong nền kinh tế Việt Nam.
Khi ấy tỷ giá kỳ hạn sẽ có khuynh hướng tăng lên đúng như kỳ vọng và những tài khoản

ngoại tệ sẽ được chuyển đổi sang nội tệ để trả nợ vay và hiện thực hóa lợi nhuận có được.

Thị trường ngoại hối lúc bấy giờ có thể lại phải gánh chịu một làn sóng căng thẳng mới theo

chiều hướng ngược lại.

Biện pháp hành chính hay biện pháp kinh tế?

Giải quyết vấn đề căng thẳng ngoại tệ hiện nay không thể chỉ đơn giản bằng những biện

pháp hành chính mà phải là các biện pháp kinh tế.

Trước hết là chính sách tỷ giá. Tỷ giá do NHNN công bố hiện nay không thể phản ánh được

mặt bằng tỷ giá trong nền kinh tế. Trong khi đó, biên độ giao động tỷ giá ±5% mà NHNN giới

hạn không thể giải quyết được bài toán tỷ giá hiện nay.

Nhiều ý kiến cho rằng NHNN cần nới lỏng hơn nữa biên độ tỷ giá này để tỷ giá trên thị trường

có thể phản ánh được cung cầu ngoại tệ. Đây có thể là một đề xuất tốt để Việt Nam dần tiến

tới một cơ chế tỷ giá có tính “cởi mở” hơn. Đặc biệt, khi tỷ giá giao dịch của các ngân hàng

hiện đều đạt trần biên độ +5% so với tỷ giá do NHNN công bố.

Tuy nhiên, vấn đề mấu chốt không phải nằm ở biên độ tỷ giá mà là một cơ chế tỷ giá linh

hoạt mà Việt Nam đang thiếu. Luật NHNN quy định tỷ giá hối đoái được hình thành trên cơ

sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.

Thế nhưng, tỷ giá mà NHNN công bố hiện quá cứng nhắc và chưa bao giờ có thể phản ánh

được cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ cả. Còn vấn đề điều tiết tỷ giá của Nhà nước

phải gắn với mục tiêu chính sách tiền tệ nhưng mục tiêu chính sách thì lại quá chung và

không rõ ràng mà ngay chính những người thực thi chính sách cũng không chắc chắn.

Theo nguyên lý thì khi cầu ngoại tệ tăng nhanh, trong khi cung ngoại tệ không tăng hoặc tăng

chậm hơn thì áp lực tỷ giá phải gia tăng. NHNN nếu muốn duy trì mức tỷ giá mục tiêu thấp

như công bố thì phải đóng vai trò là người bán ngoại tệ ra thị trường. Nhớ lại trong năm 2007

khi đồng nội tệ lúc ấy đứng trước áp lực tăng giá mạnh so với đồng đô la, NHNN đã mua vào

một lượng lớn ngoại tệ làm dự trữ và kịp thời bình ổn tỷ giá.

Bây giờ có lẽ là lúc NHNN cần phải bán ngoại tệ ra thị trường để giảm áp lực giảm giá nội tệ.

Tuy nhiên vấn đề còn nằm ở chỗ tỷ giá mục tiêu là bao nhiêu trong điều kiện kinh tế vĩ mô
hiện nay và triển vọng sắp tới.

Tỷ giá hiện nay do NHNN công bố là thấp và không thể xem đó là tỷ giá mục tiêu cần điều

chỉnh được. Lý do là để duy trì tỷ giá mục tiêu thấp như vậy thì phí tổn đối với nguồn lực mà

NHNN phải bỏ ra rất lớn.

Hơn nữa nó không góp phần giải quyết được cái lý do người ta phải găm giữ và đầu cơ

ngoại tệ như phân tích ở trên. Tỷ giá mục tiêu phải điều chỉnh dần theo hướng tiệm cận đến

tỷ giá kỳ hạn sau thời điểm chính sách hỗ trợ lãi suất hết hiệu lực. Làm như vậy, NHNN phải

giảm dần dự trữ ngoại tệ đến một giới hạn hợp lý.

Chỉ một chính sách tỷ giá để giải tỏa căng thẳng ngoại tệ hiện nay là chưa đủ hoặc kèm theo

là chi phí quá lớn như đã phân tích. Chính sách lãi suất hiện nay của NHNN cũng cần thay

đổi. Theo đó, lãi suất phải được điều chỉnh tăng lên theo tín hiệu ấm lên của nền kinh tế. Lãi

suất cơ bản hiện vẫn được NHNN duy trì ở mức 7% một năm là khá thấp.

Thay vào đó nó phải được điều chỉnh một cách linh hoạt hơn sao cho có thể phản ánh được

tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế đang có khuynh hướng tăng lên chứ không phải lo sợ hiệu

ứng tâm lý về lạm phát kỳ vọng.

Tăng trưởng tín dụng cao như hiện nay có nguy cơ là một ngòi nổ chậm của lạm phát. Việc

điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu là một động thái chính sách cần thiết

của NHNN hiện nay với kỳ vọng sẽ là “một mũi tên trúng hai đích”.

NHNN cần phối kết giữa chính sách tỷ giá với chính sách lãi suất sao cho có thể thiết lập lại

trạng thái cân bằng trên hai thị trường tiền tệ và ngoại hối mà hiện nay đang bị lệch về phía

thị trường ngoại hối. Chắc chắn NHNN sẽ còn nhiều việc phải làm nhưng giải quyết được yêu

cầu này thì vấn đề căng thẳng ngoại tệ hiện nay cơ bản được giải tỏa.
Đỗ Thiên Anh Tuấn (TBKTSG
http://www.tapchitaichinh.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8Bn%E1%BB
%99idung/ViewArticleDetail/tabid/56/Key/ViewArticleContent/ArticleId/1082/Defau
lt.aspx

Tăng trưởng kinh tế, lạm phát và chính sách tài chính -
tiền tệ
Quách Đức Pháp
PGS, TS, Viện trưởng Viện khoa học Tài chính
(Cập nhật: 8/1/2008)

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát là bài toán luôn thường trực trên
bàn nghị sự của các Chính phủ nhưng cũng khó giải nhất đối với tất cả các nền kinh
tế, kể cả nền kinh tế thị trường phát triển. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.

Ở quốc gia nào cũng vậy, mục tiêu kinh tế hàng đầu là đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và
ổn định. Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục nhằm phù hợp với xu
thế kinh tế thế giới và đáp ứng yêu cầu nội tại của nền kinh tế. Tuy nhiên, việc lựa chọn con
đường tăng trưởng lại cực kỳ khó khăn. Thực tế khó có thể phát triển nhanh, mà giữ vững
được trong dài hạn, vì bản thân tăng trưởng kinh tế nhanh thường chứa đựng nhiều nhân tố
gây mất cân đối, thậm chí dẫn tới khủng hoảng. Nổi bật nhất là hiện tượng tăng trưởng quá
nóng, lạm phát tăng và không phải quốc gia nào cũng tìm được cách “hạ nhiệt” an toàn.
Trung Quốc cũng đã nhiều lần tìm các giải pháp để hạ nhiệt nền kinh tế tăng trưởng quá
nóng, có lúc lên tới hai con số. Bên cạnh đó, tính chu kỳ của nền kinh tế không chừa bất kỳ
quốc gia nào, ngay cả đối với những nền kinh tế được gọi là “thần kỳ”.

Nền kinh tế nước ta mới chuyển từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tuy thời gian chưa nhiều, đủ để phát hiện và khảo sát
tính chu kỳ của nền kinh tế, song những biểu hiện của nó đã xuất hiện tương đối rõ. Kể từ
năm 1986 đến nay, tăng trưởng kinh tế đã trải qua 4 giai đoạn thăng trầm: năm 1986 – 1991
chỉ tăng trưởng 4,7%/năm; năm 1992 – 1997 tăng trưởng tới 8,7%/năm mà đỉnh cao là năm
1995 với GDP tăng 9,5%; năm 1998 – 2001 lại hạ xuống còn khoảng 6%/năm và năm 2002 –
2005 phục hồi với trên 7,6%/năm.

Kinh nghiệm quốc tế cũng cho thấy, có nhiều nước dựa vào mô hình tăng nhanh đầu tư, dù
phải chấp nhận gánh nặng nợ nước ngoài ngày càng gia tăng, nghĩa là tăng trưởng cao bằng
mọi giá. Kết quả là tốc độ tăng trưởng kinh tế xấp xỉ 2 con số, đồng thời lạm phát cũng gia
tăng, nền kinh tế phát triển quá “nóng”, các nhân tố khủng hoảng kinh tế - tài chính xuất hiện
và ngày càng chín muồi dẫn tới khủng hoảng không thể tránh khỏi. Tuy vậy, một số nhà kinh
tế vẫn ủng hộ quan điểm chấp nhận khủng hoảng (khủng hoảng lạm phát cao, khủng hoảng
nợ, khủng hoảng thâm hụt ngân sách nhà nước) và coi đó như một nhân tố thúc đẩy cải tổ
cơ cấu nhanh hơn, có hiệu quả hơn và do đó tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn. Tóm
lại, đây là mô hình tăng trưởng nhanh “lồi lõm” nhưng xu hướng chung vẫn đưa nền kinh tế
đạt trình độ cao hơn.

Quan điểm thứ hai đang được nhiều nước ủng hộ là tăng trưởng ổn định. Từ góc độ kinh tế,
sự ổn định kinh tế vĩ mô sẽ tạo cơ sở vững chắc cho những bước phát triển trong tương lai,
hay còn gọi là tăng trưởng kinh tế “theo đường thẳng”, nghĩa là không có hay giảm thiểu
khủng hoảng. Bản chất của nền kinh tế thị trường thường xuyên phát sinh ra những nhân tố
gây khủng hoảng, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao, nên các
chính sách kinh tế vĩ mô phải nhạy cảm và thường xuyên được điều chỉnh phù hợp với tình
hình. Đây không phải là một việc dễ dàng. Thêm vào đó, tốc độ tăng trưởng chỉ có thể duy trì
được dài hạn nếu ở mức vừa phải, kinh nghiệm quốc tế chỉ ra rằng mức đó không quá 6 –
8%/năm. Muốn quy mô GDP năm 2010 gấp đôi so với năm 2000 thì tốc độ tăng trưởng kinh
tế bình quân hàng năm phải đạt 7,2%, tức là nằm trong khung 6 - 7%/năm.

Bài toán khó giải nhất hiện nay là kiềm chế tăng giá trong khi vẫn phải đảm bảo tăng trưởng
kinh tế ở mức cao. Theo quy luật kinh tế chung, tăng trưởng kinh tế cao và lạm phát tăng
thường song hành với nhau. Kinh nghiệm cho thấy lạm phát chỉ cản trở tăng trưởng khi lên
đến mức 2 con số, do đó, trong giai đoạn năm 2006 – 2010 nói chung, năm 2008 nói riêng
cần cân nhắc phương án đánh đổi giữa mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu lạm phát, trong đó,
theo chúng tôi, nên ưu tiên mục tiêu tăng trưởng. Chúng tôi ủng hộ quan điểm cho rằng Việt
Nam cần tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao 8 – 9%/năm, đồng thời, kiềm
chế tốc độ lạm phát dưới 2 con số nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.

Lý thuyết cũng như thực tiễn đều chỉ ra rằng, nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến lạm phát là
những sai lầm trong chính sách tài khoá - tiền tệ, đồng thời, hai công cụ kinh tế vĩ mô quan
trọng để kiềm chế lạm phát cũng chính là chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. Thực tế ở
nước ta lại không theo “truyền thống” đó. Từ các báo cáo chính thức của Quốc hội, của
Chính phủ, các số liệu thống kê công bố đến các bài báo kinh tế, các thông tin đại chúng, mỗi
khi đề cập đến tăng trưởng và lạm phát lại không hoặc ít nhắc tới tài chính tiền tệ. Gần đây,
các số liệu, tài liệu về ngân sách nhà nước nói chung, về chính sách tài khoá nói riêng, được
công khai hơn rất nhiều so với trước đây, song hầu như chỉ dừng lại ở phân tích mức độ
hoàn thành dự toán ngân sách hay thay đổi thuế suất đối với thuế nhập khẩu một số mặt
hàng chiến lược. Trong khi đó, chính sách tiền tệ hầu như ít được nhắc tới, thậm chí có
những thời điểm còn được cho rằng, không liên quan đến diễn biến giá cả, lạm phát.

Về bản chất, chính sách tài khoá tác động rất mạnh tới tăng trưởng và lạm phát, đặc biệt là
đối với mô hình kinh tế như của Việt Nam hiện nay, từ cả phía thu ngân sách, chi ngân sách
cũng như qui mô bội chi ngân sách nhà nước và cách thức bù đắp bội chi ngân sách nhà
nước. Phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước luôn được coi là nguyên nhân
trực tiếp, cơ bản dẫn đến lạm phát. Bên cạnh đó, nếu chính sách tài khoá là công cụ vĩ mô
tương đối cứng nhắc, thiếu độ linh hoạt vì mỗi sự thay đổi dự toán chi ngân sách hay thay đổi
thuế suất từng sắc thuế đều phải thực hiện theo những quy trình tương đối phức tạp, thì
ngược lại, chính sách tiền tệ lại đặc trưng bởi mức độ linh hoạt rất cao, thậm chí trong trường
hợp “cố định” chính sách tài khoá thì chính sách tiền tệ trở thành công cụ duy nhất, hữu hiệu
nhất để thúc đẩy tăng trưởng trong khi vẫn kiểm soát được lạm phát.

Trong một vài năm trở lại đây, nổi bật nhất trong sử dụng chính sách tài khoá chỉ là liên tục
điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu, bù lỗ cho một số mặt hàng theo diễn biến “bất ổn định”
của thị trường quốc tế, đổ lỗi cho công tác dự báo thị trường yếu kém và kêu gọi tiết kiệm.
Chính sách tiền tệ còn đáng ngạc nhiên hơn với cố gắng chứng minh sự “vô can” trong việc
giá cả leo thang, cố tình “quên” mục tiêu chủ yếu của chính sách tiền tệ là kiềm chế lạm phát.

Một điểm đáng ngạc nhiên từ năm 2004 đến nay là, để kìm hãm tốc độ tăng giá có dấu hiệu
vượt khỏi tầm kiểm soát, chúng ta đã chủ trương đặt trọng tâm vào các công cụ tài chính giá
cả như cắt giảm thuế nhập khẩu, tiết kiệm chi ngân sách nhà nước, hạn chế điều chỉnh giá
các mặt hàng do Nhà nước quản lý giá, hạn chế điều chỉnh tiền lương tối thiểu, cắt giảm chi
phí sản xuất,…trong khi hầu như “cố định” các công cụ của chính sách tiền tệ, chỉ điều chỉnh
tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mà không có động thái rõ ràng nào đối với chính sách lãi suất và tỷ giá
hối đoái. Hiệu quả của chủ trương này như thế nào còn cần thời gian để kiểm chứng song nó
cho thấy dường như chúng ta quen sử dụng các công cụ can thiệp của Nhà nước hơn là các
công cụ thị trường linh hoạt. Trong khi đó tất cả các nước có nền kinh tế thị trường đều thừa
nhận vai trò quyết định của điều chỉnh lãi suất mỗi khi muốn kiểm soát tốc độ tăng giá và lạm
phát, chỉ riêng nước ta dường như lại có cách làm khác.

Trong hoạch định chính sách tài chính tiền tệ cũng cần tính tới “tính lây truyền” của lạm phát
trên thế giới khi mức độ mở cửa thị trường tăng và thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế -
tài chính quốc tế. Theo một nghiên cứu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đối với nhóm 23 nền
kinh tế thị trường mới nổi trong giai đoạn năm 1970 – 1999, tốc độ lạm phát ở nhóm quốc gia
này có mối quan hệ chặt chẽ với lạm phát toàn cầu không kém mối quan hệ với thâm hụt
ngân sách. Những biến động giá cả từ đầu năm 2004 tới nay cho thấy phần nào những chính
sách điều tiết vĩ mô của chúng ta dường như chưa theo kịp tốc độ hội nhập mở cửa nên
không thể giải quyết một cách nhất quán và hiệu quả những tác động tiêu cực từ bên ngoài.
Cũng cùng sức ép từ biến động giá quốc tế, thậm chí cường độ tác động còn mạnh hơn do
mức độ mở cửa cao hơn, song hầu hết các nước quanh chúng ta đều kiểm soát tốt giá cả và
lạm phát trong khi duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao, đặc biệt là Trung Quốc. Rõ ràng, chúng
ta cần rút ra những bài học kinh nghiệm về kiềm chế lạm phát từ thực tế này. Theo chúng tôi,
nên tập trung trí tuệ và sức lực vào việc tìm ra giải pháp kiềm chế tốc độ tăng giá hiện nay
nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của chúng ta trong “hệ quy chiếu” thị trường, hội nhập và mở cửa
kinh tế.

Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 8 – 8,5% trong khi kiềm chế tốc độ lạm
phát dưới 2 con số cần phối hợp đồng bộ chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. Thực tế
diễn biến thị trường quốc tế năm 2004 – 2007 không thuận lợi cho mục tiêu tăng trưởng cao
của chúng ta nên việc theo dõi thị trường và kịp thời điều chỉnh chính sách tài khoá và chính
sách tiền tệ theo hướng nới lỏng hay thắt chặt trong từng giai đoạn phát triển là chìa khoá đối
phó hữu hiệu với những cú sốc trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường mở cửa và
hội nhập của Việt Nam.

http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=8154530

April 5, 2009

Sử dụng hợp lý công cụ lãi suất cơ


bản
• Edit
• Delete
• Autopost

TS. ĐOÀN THỊ HỒNG

Nhìn lại khoảng thời gian từ đầu năm 2008 đến nay, mặc dù chưa đầy một năm nhưng mọi
ngành trong nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều thời điểm biến động ngoài dự tính. Xét
riêng trong lĩnh vực tiền tệ, ngành ngân hàng đang ở vị trí cao trong danh mục đầu tư thì
cũng đã lùi lại trước tác động của yếu tố lạm phát.
Sự vận hành của thị trường đã đến lúc phải có sự can thiệp của nhà nước. Với chủ trương
thắt chặt tiền tệ, kiểm soát lạm phát của Chính phủ, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ
linh hoạt thông qua các công cụ vĩ mô. Trong đó, lãi suất cơ bản được phát huy tác dụng bởi
Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 của Thống đốc NHNN về cơ chế điều hành lãi
suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Theo đó, các TCTD ấn định lãi suất kinh doanh bằng đồng
Việt Nam đối với khách hàng không vượt quá 150% lãi suất cơ bản. Trong bối cảnh nền kinh
tế xoay chiều đi theo hướng không thuận lợi, việc xác định nhân tố trọng yếu và tìm đối sách
thích ứng kìm hãm lại chiều hướng đi xuống của nền kinh tế là vô cùng quan trọng. Một quyết
định đúng đắn, đúng thời điểm sẽ mang lại hiệu quả vượt trội.
Sự cần thiết của việc điều hành chính sách tiền tệ bằng lãi suất cơ bản
Cuối năm 2007, lạm phát trong nước đã có dấu hiệu gia tăng, nếu để cho thị trường tiếp tục
tự vận hành thì dẫn đến thất bại của thị trường. Do đó, cần phải có sự can thiệp của nhà
nước để đưa thị trường đi đúng hướng. Việc điều hành lãi suất theo sát tín hiệu thị trường,
có thể giúp các NHTM định hướng được mức lãi suất hợp lý, tạo nên mặt bằng lãi suất huy
động và cho vay đảm bảo hài hoà lợi ích giữa người gửi, TCTD và người đi vay. Công cụ
được NHNN chú trọng là lãi suất cơ bản, vốn tồn tại sau một thời gian dài mờ nhạt.
Lãi suất cơ bản trước đây chỉ mang tính định hướng và tham khảo nhưng khi lạm phát tăng
đột biến, cơn bão giá đã tác động đến mọi ngành trong nền kinh tế, an sinh xã hội bị ảnh
hưởng càng làm tăng sức ép lên các nhà điều hành trong chính sách quản lý. Lãi suất cơ bản
giờ đã được sử dụng như một thông điệp có tác động nhanh, mạnh đến cả nền kinh tế, là cơ
sở để ấn định lãi suất kinh doanh, tính toán trong hoạt động của các TCTD. Sau những giải
pháp mạnh của chính sách thắt chặt tiền tệ thì việc điều hành bằng công cụ lãi suất cơ bản
ấn định trần lãi suất cho vay thay đổi linh hoạt theo tín hiệu thị trường, đã góp phần hạ nhiệt
lãi suất huy động lúc đầu, giúp nền kinh tế dần trở lại nhịp độ phát triển.
Khi kinh tế trong nước bắt đầu hội nhập, các động thái biến động từ thế giới bên ngoài cũng
gây sức ép biến đổi trong nước. Việc xây dựng chiến lược phát triển và điều hành của từng
TCTD không chỉ phụ thuộc vào yếu tố nội lực mà còn chịu sự chi phối nhiều của yếu tố khách
quan. Sự sụp đổ hệ thống tài chính khổng lồ của Mỹ là một cú sốc mạnh cho cả nước Mỹ và
ảnh hưởng lan truyền đến phần còn lại, nhất là khối liên minh Châu Âu và các nước phát
triển khác. Suy thoái kinh tế bao trùm làm nền kinh tế thế giới quay đầu đột ngột từ nỗ lực
chống lạm phát sang nỗ lực chặn đà giảm phát. Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Cơn khủng
hoảng tài chính toàn cầu đã tạo ra thiếu hụt thanh khoản nghiêm trọng. Các khoản dự báo
trước đây đều phải thay đổi, giá dầu tuột dốc không phanh khi dự báo nhu cầu sử dụng năng
lượng của Mỹ giảm mạnh.
Với chính sách quyết liệt của Chính phủ là kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ cùng với tác
động của thế giới bên ngoài đã làm lạm phát trong nước sụt giảm đáng kể và để ngặn chặn
nguy cơ giảm phát, NHNN đã linh hoạt điều chỉnh lãi suất cơ bản theo chiều hướng giảm để
kích thích sản xuất, kích thích tiêu dùng và tăng trưởng kinh tế. Trong khoảng thời gian 6
tháng, từ 16/5/2008 đến 3/12/2008, NHNN đã 10 lần đưa ra Quyết định thay đổi lãi suất cơ
bản, cho thấy sự sâu sát và tính nhất quán trong điều hành lĩnh vực nhạy cảm của thị trường
tài chính tiền tệ.
Như vậy, lãi suất cơ bản đã được trở lại bản chất của chính nó nhưng ở một cách nhìn khác -
theo sát diễn biến thị trường.
Hiệu quả và hạn chế của việc áp dụng ”trần lãi suất” theo tỷ lệ 150% lãi suất cơ bản
Lạm phát đang giảm dần, thị trường dần đi vào ổn định, sự biến động qua lại tiền gửi của
khách hàng giữa các ngân hàng giảm hẳn. Thay vào đó là khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài
hơn, đường cong lãi suất huy động cũng trở lại hình dáng hợp lý. Kỳ hạn càng dài, lãi suất
càng cao, khác với tính bất hợp lý của thời gian trước đó kỳ hạn càng ngắn, lãi suất càng
cao.
Việc giảm lãi suất cơ bản, kéo theo việc hạ lãi suất cho vay là tín hiệu tốt cho nền kinh tế,
chính sách tiền tệ đã được nới lỏng có kiểm soát. Với mức lãi suất chấp nhận được, doanh
nghiệp tiến hành vay vốn kinh doanh, qua đó giải phóng đầu ra cho ngân hàng. Nhưng trong
thời gian ngắn, nhất là các ngân hàng có quy mô vốn còn nhỏ, chưa thể giảm nhanh lãi suất
cho vay vì phải còn gánh số vốn huy động cao từ nhiều tháng trước.
Tuy nhiên, chính sách tiền tệ không phải là nguyên nhân duy nhất ảnh hưởng đến nền kinh
tế. Trong điều kiện kinh tế giảm phát, nguồn đầu ra tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng
bị ách tắc. Mặc dù nhà nước có chính sách trợ vốn cho doanh nghiệp thu mua sản phẩm
nông nghiệp (lúa, cá ba sa…) thông qua lãi suất thấp nhưng doanh nghiệp vẫn đến ngân
hàng một cách dè chừng. Người tiêu dùng trong nước hạn chế chi tiêu, cầu hàng hóa - dịch
vụ yếu, kinh tế của nước ngoài cũng đang bị ảnh hưởng của sự suy thoái nên sản phẩm xuất
khẩu trong nước bị đọng. Doanh nghiệp không dám vay vì tìm được đầu ra rất khó khăn và
nếu có đầu ra thì khả năng thu tiền cũng không chắc do bất cân xứng thông tin. Kết quả dư
nợ ngành ngân hàng không tăng nhiều, ngân hàng vẫn khó tiếp cận khách hàng tốt dù lãi
suất hạ.
Từng ngân hàng khó có thể dự đoán xu hướng thị trường để chủ động điều chỉnh lãi suất.
Khi lãi suất cơ bản hạ, việc áp dụng nghiêm ngặt trần lãi suất chỉ trong ngày một, ngày hai
nên các NHTM cũng không chủ động giảm được cho các khoản huy động trước đó. Hơn
nữa, trong nước có nhiều ngân hàng có quy mô còn nhỏ, việc cạnh tranh lãi suất huy động
cao nên chỉ có những ngân hàng thực sự mạnh về tài chính, tạo được lợi thế khác biệt mới
có chủ trương đi đầu trong việc giảm lãi suất huy động và hạ lãi suất cho vay. Trần lãi suất
cho vay giảm nên các khoản giải ngân trước đó khách hàng cũng thường tìm cách trả nợ
trước hạn để được vay lại với lãi suất thấp hơn. Nhưng các khoản huy động với lãi suất cao
trong những tháng trước, ngân hàng không thể thương lượng với khách hàng để hạ lãi suất
tiền gửi thấp xuống. Lợi nhuận của cả hệ thống ngân hàng đều bị ảnh hưởng.
Việc áp dụng trần lãi suất cho vay cũng hạn chế vốn đến khách hàng cá nhân, nhất là những
cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn tiêu dùng do chi phí quản lý cao. Hơn nữa khách
hàng mỗi nơi, mỗi vùng lại có những đặc thù khác nhau, chi phí giao dịch cũng phải khác
nhau. Nhưng thực tế, các khoản vay tiêu dùng thường có kỳ hạn ngắn, vòng quay vốn
nhanh, đồng vốn được thu hồi nhanh chóng nên có thể chấp nhận được khi vay với mức lãi
suất cao hơn lãi suất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động của hệ thống tổ chức tài chính vi mô đã chứng minh người nghèo có khả năng vay
và thanh toán nợ với lãi suất bằng hoặc cao hơn lãi suất của hệ thống định chế tín dụng
chính thức dựa trên hoạt động thương mại. Điều quan trọng là người nghèo không có đủ điều
kiện để được vay chứ không phải họ cần vay với lãi suất thấp. Nhu cầu chính của người
nghèo là dễ dàng và nhanh chóng vay được được vốn và chi phí giao dịch thấp (thủ tục đơn
giản và nhanh chóng nhận được tiền), chứ không phải tín dụng giá rẻ.
Quy định trần lãi suất như nhau cho mọi loại hình kinh tế là điều chưa hợp lý. Trong khi chi
phí quản lý đồng vốn của dự án tốt phải thấp hơn dự án rủi ro, tỷ lệ trích lập dự phòng của dự
án rủi ro cũng phải cao. Trần lãi suất áp dụng cho toàn hệ thống ngân hàng còn làm hạn chế
sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Nếu áp dụng cùng một mức lãi suất thì khả năng tiếp
cận vốn của vay tiêu dùng bị xếp sau thứ tự ưu tiên, làm ảnh hưởng tiêu cực và là nguyên
nhân đẩy khách hàng cá nhân ra khỏi hệ thống ngân hàng, họ phải tìm tới thị trường không
chính thức với lãi suất cao, nạn cho vay nặng lãi xuất hiện.
Nhận định
Trong điều kiện kinh tế giảm phát, bên cạnh chính sách giảm lãi suất cho vay nhằm khuyến
khích doanh nghiệp vay vốn đầu tư cũng phải khuyến khích vay tiêu dùng vì doanh nghiệp
không thể phát triển sản xuất kinh doanh khi không có người tiêu thụ.
Khi nền kinh tế trở lại phát triển đúng hướng, thị trường có thể tự vận hành, không cần sự
can thiệp của nhà nước thì nên gỡ bỏ trần lãi suất cho vay và hướng đến cơ chế lãi suất thỏa
thuận vì ngay trong giai đoạn nền kinh tế có mức lạm phát nằm trong giới hạn cho phép thì lãi
suất cho vay các NHTM cũng đã linh hoạt ở mức cao hơn nhiều so với lãi suất cơ bản.
Lãi suất nên để thị trường quyết định. Lãi suất thị trường sẽ đảm bảo cả tính công bằng lẫn
tính hiệu quả trong cung cấp tín dụng. Lãi suất cơ bản chỉ nên làm định hướng cho các ngân
hàng thấy xu hướng của lãi suất.
Tài liệu tham khảo chính
1. http://www.sbv.gov.vn
2. N. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô. NXB Thống kê
3. TS. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp. NXB Thống kê.
NGUỒN: www.vnba.org.vn

Điều chỉnh lãi suất: Đồng Việt Nam đi về đâu?

Bài này thuộc sự kiện/chuyên đề: Chùm bài viết của


DNSGCT

( Bình chọn: 3 -- Thảo luận: 1 -- Số lần đọc:


7747)

(12/06/2008) - Yêu cầu hệ thống ngân hàng thương


mại tăng dự trữ bắt buộc, nâng lãi suất huy động nhằm hút tiền ra
khỏi lưu thông… là một số biện pháp mà Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) đã áp dụng nhằm thực hiện mục tiêu chống lạm phát của
Chính phủ. Tuy nhiên, lạm phát có nhiều nguyên nhân. Vậy nên,
nhiệm vụ chống lạm phát dồn lên vai NHNN được xem là quá
nặng nề. Đó là một phần nội dung trong buổi tọa đàm tháng Năm
với chủ đề “Sức khỏe của đồng tiền Việt Nam” do Doanh nhân Sài
Gòn Cuối tuần tổ chức, tại Press Café, Q.1.

Không khí tranh luận sôi nổi đã dấy lên giữa một số khách mời
ngay khi chủ đề “Sức khỏe của đồng tiền Việt Nam” được đặt lên
bàn buổi tọa đàm. Theo luật sư Nguyễn Ngọc Bích, đồng tiền cũng ví như cánh diều, thể hiện sức
mạnh của nền kinh tế. Ông Huỳnh Bửu Sơn - Giám đốc Đối ngoại Công ty PepsiCo Việt Nam - nhận
định rằng đồng tiền Việt Nam, dù có nhích lên nhích xuống trong thời gian gần đây nhưng vẫn khá ổn
định so với đồng USD nhờ chính sách tỷ giá neo. Điều đáng lo ngại là tình trạng sức khỏe của các
doanh nghiệp. Ông Sơn tỏ ý muốn lắng nghe ý kiến của đại diện doanh nghiệp, nhất là trước thời điểm
diễn ra tọa đàm hai ngày, NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản lên 12%.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Minh Quyền - Phó Giám đốc Công ty Bến Thành Tourist - lại tỏ ra khá thận
trọng. Ông đẩy “trái banh” về phía người phụ nữ duy nhất của buổi tọa đàm là bà Vũ Thị Kim Cúc - Phó
Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn. Bà Cúc nói:

- Thực ra ngân hàng cũng là doanh nghiệp đặc thù, vì tất cả các sản phẩm mà chúng tôi cung cấp cho
doanh nghiệp và xã hội là các sản phẩm dịch vụ tài chính tiền tệ - đều liên quan đến đồng tiền. Hiện nay
thực hiện chủ trương chống lạm phát của Chính phủ, ngân hàng cũng có những khó khăn như doanh
nghiệp. Để thu hút được tiền vào ngân hàng thì ngân hàng phải có những sản phẩm huy động vốn có
lãi suất cạnh tranh thì khách hàng mới gửi tiền. Ngoài khách hàng tiền gửi, ngân hàng còn có khách
hàng tiền vay sử dụng các sản phẩm tín dụng. Với tình hình lãi suất như hiện nay, khách hàng vay tiền
phải chịu lãi suất cao, đây là khó khăn mà ngân hàng và doanh nghiệp đã bàn bạc và thống nhất cùng
chia sẻ. Tuy nhiên, đây chỉ là những khó khăn trong ngắn hạn; về lâu dài, khi các chính sách của nhà
nước có những thay đổi, thì ngân hàng đương nhiên phải điều chỉnh lãi suất để tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp.

Theo cảm nhận của chúng tôi, vấn đề tăng trưởng quá cao trong những năm vừa qua mà chưa có sự
quan tâm đến lạm phát nên đã để lại một số khó khăn cho nền kinh tế mà hiện nay Chính phủ đang
phải giải quyết. Các biện pháp siết chặt tín dụng từ đầu năm 2008, việc tăng dự trữ bắt buộc lên 11%
và phát hành tín phiếu bắt buộc chưa có lộ trình làm cho các ngân hàng thương mại (NHTM) gặp khó
khăn, gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp. Mặc dù các ngân hàng vẫn duy trì
được tính thanh khoản nhưng họ buộc phải “sàng lọc” khá kỹ những đối tượng có nhu cầu vay tiền,
đồng thời tìm cách hút tiền về.

Về lãi suất cơ bản mới được NHNN điều chỉnh ngày 16/5, sau hai ngày theo dõi, tôi thấy chính sách
này đã có những tác động tích cực nhất định.

Dường như chưa thỏa mãn với những thông tin mà bà Cúc công bố, ông Trần Sĩ Chương - Phó Chủ
tịch HĐQT Công ty Le & Associates - đặt câu hỏi:

- Tôi còn nhớ thời điểm NHNN nâng lãi suất lên 11%/năm, bà con ùn ùn mang tiền đến gửi vào ngân
hàng. Vậy thì với mức lãi suất huy động trung bình 14% như hiện nay, phản ứng của thị trường như thế
nào?

Trả lời câu hỏi của ông Chương, bà Vũ Thị Kim Cúc nói:

- Trước thời điểm NHNN công bố lãi suất cơ bản mới, lãi suất qua đêm giữa các ngân hàng và tổ chức
kinh tế là 20%. Sau cuộc đua lãi suất thời gian qua, giờ đây các NHTM đã nhận ra rằng việc tăng lãi
suất nhằm hút tiền về chỉ làm cho luồng tiền chạy từ ngân hàng này sang ngân hàng kia, chứ không
tăng thêm tiền chảy vào ngân hàng. Vậy đồng bạc đang ở đâu? Vừa qua tình hình biến động về lãi
suất, tỷ giá USD và giá vàng, một số khách hàng cũng chuyển hướng đầu tư thay vì chỉ gửi ngân hàng.
Bên cạnh đó, một số hoạt động về tài chính tiền tệ không diễn ra trong ngân hàng. Cách nay ít lâu, trên
chuyến bay ra Hà Nội, tôi tình cờ có dịp tiếp xúc với một chị buôn bán hoa vải đang trên đường ra Móng
Cái (Quảng Ninh) nhập hàng. Hoa vải của chị ấy bán khắp cả nước, sang cả Lào và Campuchia. Giá trị
trung bình mỗi lô hàng chị ấy nhập là hàng tỉ đồng, tuần cao điểm chị ấy thực hiện bốn giao dịch.
Nhưng có một điều đặc biệt là tất cả giao dịch của chị ấy đều thực hiện ngoài hệ thống ngân hàng, chỉ
liên hệ với người nhận chuyển tiền, cung cấp hàng hóa qua điện thoại và fax. Đây chỉ là một tiểu
thương buôn bán nhỏ, còn bao nhiêu các tiểu thương khác và hoạt động khác nữa diễn ra ngoài ngân
hàng mà không quản lý và thống kê được.

Câu chuyện bà Cúc vừa kể khiến các khách mời xôn xao. Rõ ràng đã tồn tại một mạng lưới ngân hàng
ngoài tổ chức đang hoạt động cực kỳ có tổ chức. Đương nhiên, giao dịch tại thị trường có tính linh hoạt
cao này cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận mức lãi suất cao hơn, độ rủi ro cao hơn. Ông Huỳnh Bửu
Sơn bình luận:

- Câu chuyện người bán hoa vải cho thấy rằng khi nền kinh tế còn quá nhiều những giao dịch thanh
toán dùng tiền mặt, việc triển khai chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô sẽ gặp khó khăn vì
sẽ không thể nào phát huy hết tác dụng.

Ngồi đối diện với ông Huỳnh Bửu Sơn là PGS.TS Trần Hoàng Ngân - Trưởng khoa Ngân hàng Đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Ông nhập cuộc bằng cách phản biện ý
kiến của ông Sơn:

- Tôi không nghĩ hệ thống ngân hàng thương mại của chúng ta
yếu. Chuyển tiền từ địa phương này đến địa phương kia qua hệ
thống ngân hàng là hoàn toàn có thể làm được. Theo tôi, mục
đích của các giao dịch tiền mặt là nhằm tránh sự kiểm soát của
Nhà nước, lách thuế…

Thực tế thì trong cơn sốt bất động sản vừa qua, nhiều nhà đầu cơ
đã gõ cửa ngân hàng. Do thủ tục cho vay nhanh nhất, dù là khách
hàng quen, cũng mất từ một đến hai ngày nên không ít người đã
chấp nhận vay nóng từ thị trường ngầm để thực hiện giao dịch,
sau đó dùng tiền vay từ ngân hàng đắp vào khoản vay từ thị
trường chợ đen, bởi sau khi cân đối, họ vẫn có lời. Theo ông Trần
Sĩ Chương, thị trường ngầm không phải là trường hợp cá biệt, chỉ
xảy ra ở Việt Nam. Nó là một hình thức xã hội tự xử lý những bất
cập trong cơ cấu quản lý vĩ mô. Thập niên 1980, thị trường ngầm
đã chi phối tới 70% - 80% các giao dịch ở Thái Lan, mặc dù lúc đó hệ thống ngân hàng Thái Lan đã
được hiện đại hóa, Bangkok Bank được xem là ngân hàng hiện đại nhất thế giới.

Yên lặng ghi chép từ đầu buổi tọa đàm, ông Nguyễn Minh Quyền bây giờ mới dè dặt mở lời. Tỏ ra đồng
cảm với người đại diện của ngân hàng, ông nêu lên một thực tế:

- Đúng là khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất cao thì phải cho vay với lãi suất cao hơn. Thế nhưng,
mặt bằng lãi suất mới mà NHNN vừa công bố đang khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng. Mặt khác, với
mức lãi suất huy động cao như trong thời gian qua, đã xuất hiện tình trạng kiều bào ở nước ngoài vay
USD với lãi suất thấp để chuyển về cho bà con trong nước đổi ra tiền đồng, gửi vào ngân hàng để
hưởng lãi suất cao hơn.

Ý kiến của ông Quyền vô hình trung đã đưa mọi người quay trở lại với câu chuyện NHNN điều chỉnh lãi
suất cơ bản vừa xảy ra hai ngày trước. Ông Trần Hoàng Ngân nói:

- Hiện nay chúng ta đang tập trung toàn lực để kéo chỉ số lạm phát của Việt Nam xuống. Chỉ số CPI
tháng Tư, tính theo thông lệ quốc tế (tức là từ cuối tháng Tư năm ngoái đến tháng Tư năm nay) là
21,4%. Còn nếu áp dụng phương pháp tính cộng dồn từng tháng từ đầu năm đến nay thì CPI là 11,6%.

Tôi cho rằng mức lãi suất mới mà NHNN vừa công bố là một giải pháp tối ưu vào thời điểm hiện nay.
Trong hai ngày qua, chưa xuất hiện việc tiền di chuyển theo mức lãi suất cao từ ngân hàng này qua
ngân hàng kia, giúp chúng ta nhận diện được tình trạng sức khỏe của các NHTM. Thêm nữa, lãi suất
cao sẽ giúp tăng tiết kiệm và giảm chi tiêu, điều này sẽ kéo chỉ số CPI xuống, dẫn đến lãi suất cơ bản
(mỗi tháng được xem xét và điều chỉnh nếu biên độ dao động vượt quá 25 điểm) giảm xuống. Nhờ vậy
mà lãi suất cho vay chắc chắn cũng sẽ giảm, khiến doanh nghiệp dễ thở hơn. Nhưng điều quan trọng là
phải làm cho lưu thông tiền tệ được thông suốt, phải đảm bảo đủ “máu” nuôi dưỡng cơ thể, hình như
lưu thông đang thiếu tiền do thắt chặt tiền tệ?

Tiếp lời ông Trần Hoàng Ngân, ông Huỳnh Bửu Sơn nhận xét:

- Cần thống kê tiền gửi vào các NHTM biến động như thế nào qua những đợt tăng lãi suất? Lượng tiền
chảy vào ngân hàng có thể đã tăng lên nhưng tôi e rằng không nhiều. Theo lời Thống đốc NHNN
Nguyễn Văn Giàu thì tăng trưởng tín dụng đến thời điểm này là 18%, trong khi năm ngoái là 30% đến
50%. Có nghĩa việc nâng lãi suất huy động không thể hút được tiền đồng và đó là điều đáng suy nghĩ vì
lượng tiền đồng gọi là nhàn rỗi trong dân đã không lớn lắm như chúng ta nghĩ, và không thể tạo nên
một khối cầu khả dụng có thể gây áp lực lạm phát mạnh.

Tuy nhiên, khi lãi suất cho vay quá cao, có thể các doanh nghiệp sẽ mang vốn gửi vào ngân hàng
hưởng lãi suất thay vì đầu tư cho sản xuất. Nếu chuyện này xảy ra ở một vài doanh nghiệp thì ngân
hàng có lợi. Nhưng nếu hàng trăm doanh nghiệp cùng quyết định “bãi” đầu tư, giảm sản xuất kinh
doanh, đồng loạt mang tiền gửi ngân hàng thì đó sẽ là tai họa.

Ông Trần Hoàng Ngân chuyển sang một hệ quả khác của vấn đề lãi suất: “Với lãi suất cao như vậy,
điều tôi e ngại là sẽ có một lượng lớn USD chảy vào thị trường Việt Nam qua các kênh chính thức và
không chính thức. Khi đó, chúng ta sẽ lấy tiền ở đâu ra để mua lượng ngoại tệ này? Và vấn đề thứ hai
là mua theo giá nào? Liệu chúng ta có hạ giá đồng tiền Việt Nam so với đồng USD để hỗ trợ xuất
khẩu?”. Trước thái độ quan ngại của ông Trần Hoàng Ngân, ông Trần Sĩ Chương lại tỏ ra khá điềm
tĩnh. Ông cho rằng khả năng một lượng lớn USD chảy vào Việt Nam là khó thể xảy ra. Ông Chương kể
lại chuyện một người bà con của ông ở bên Mỹ ngày hôm trước vừa điện thoại về cho biết một ngân
hàng còn đề nghị cho khách hàng vay đến 40 ngàn USD với lãi suất 0% - 2% trong vòng 18 tháng. Mặc
dù vậy, theo ông Chương, những nhà đầu cơ chưa chắc đã đổ tiền vào ngân hàng Việt Nam để kiếm
lời, bởi e ngại Việt Nam sẽ diễn lại kịch bản từng được Malaysia áp dụng vào thời kỳ khủng hoảng kinh
tế khu vực 1997 - 1998. Tức là đóng băng ngoại tệ, không cho các nhà đầu tư rút ra khỏi thị trường.
Mặt khác, dù muốn dù không chúng ta cũng đang phải cạnh tranh với Mỹ trong thu hút đầu tư gián tiếp,
bởi hiện cả hai đang cùng rơi vào một cái đáy. Thay vì đổ tiền vào Việt Nam, nhiều khả năng những
nhà đầu tư sẽ chọn Mỹ do hệ thống luật pháp và chính sách ở thị trường này giúp họ dễ tiên liệu được
tình hình hơn. Ông Chương vừa ngừng lời, ông Trần Hoàng Ngân tiếp:

- Vấn đề anh Chương vừa nêu tôi cũng đã được nghe từ chính lãnh đạo một công ty Hàn Quốc có vốn
đầu tư vào Việt Nam trong chuyến công tác đến Seoul tuần rồi. Nguyên nhân khiến họ lo lắng là do một
báo cáo từ Nhật Bản về thâm hụt cán cân thương mại của nước ta. Tôi đã trả lời họ rằng thâm hụt cán
cân thương mại hiện nay của chúng ta là 11 tỉ USD và từ nay cho đến cuối năm, thâm hụt cán cân
thương mại không thể vượt quá 25 tỉ USD. Trong thời gian tới, chắc chắn Chính phủ sẽ sử dụng các
biện pháp thuế nhằm siết lại nhập khẩu, thậm chí có thể cho tái xuất phôi thép, phân bón… - những
hàng hóa tác động mạnh đến chỉ số CPI.

Làm việc với khá nhiều đối tác Nhật Bản, ông Trần Sĩ Chương đưa ra một cách lý giải về nguồn gốc
báo cáo ông Ngân vừa đề cập. Theo ông, dự báo về thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam trong
năm 2008 có thể xuất phát từ tình hình xuất khẩu. Giả sử, tuần thứ nhất có một doanh nghiệp Việt Nam
thông báo hủy hợp đồng xuất khẩu. Tuần thứ hai có thêm ba doanh nghiệp thông báo hủy hợp đồng.
Tuần thứ ba có thêm bảy hợp đồng xuất khẩu bị hủy… Khi thông tin hàng trăm hợp đồng bị hủy bay tới
Nhật thì chúng trở thành căn cứ để người ta đưa ra báo cáo trên.

Thực tế thì tình trạng lạm phát tăng, lãi suất cao đang gây khá nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp
xuất khẩu. Tiếp lời ông Chương, ông Huỳnh Bửu Sơn cho rằng nên xem xét lại chính sách lãi suất cho
xuất nhập khẩu:

- Việc NHNN quy định doanh nghiệp xuất khẩu chịu lãi suất vay ngoại tệ cao hơn doanh nghiệp nhập
khẩu vô hình trung đã khuyến khích nhập khẩu, gây áp lực lên cán cân thương mại. Thực ra, đối với
một nền kinh tế đang phát triển, nhập khẩu máy móc, công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất là chuyện
hoàn toàn bình thường. Thế nhưng, đối tượng nhập khẩu nhiều nhất là các doanh nghiệp nhà nước.
Khi những khoản đầu tư công này không hiệu quả thì sẽ trở thành “lực đẩy” đối với lạm phát. Lập luận
cho rằng những doanh nghiệp xuất khẩu không cần ngoại tệ đã buộc các doanh nghiệp xuất khẩu - chủ
yếu là doanh nghiệp tư nhân - vay tiền đồng với lãi suất cao. Với mức lãi suất hấp dẫn như hiện nay,
những doanh nghiệp nhập khẩu sau khi vay USD, chỉ cần quy ra tiền đồng rồi gửi vào ngân hàng là đã
có lời. Phải chăng đó là lý do khiến những hợp đồng xuất khẩu bị hủy như anh Chương vừa nêu.

Lập luận của ông Sơn được sự đồng tình của các khách mời. Ông Trần Hoàng Ngân nói:
- Cuối năm 2007, khi mà chỉ số CPI cuối năm lên đến 12,53%, tôi có nêu ra chín nguyên nhân gây nên
lạm phát, trong đó nhấn mạnh vào hai điểm là sự nới lỏng chính sách tiền tệ và đầu tư công hiệu quả
thấp. Theo báo cáo của Quốc hội, ngân sách hàng năm bội chi 5%. Nghĩa là tổng thu nhập quốc dân
(GDP) càng lớn thì bội chi càng lớn, gây nên lạm phát. Đến lúc này, tác động của chính sách tiền tệ vào
chỉ số CPI là không lớn, tác nhân chính gây nên lạm phát là đầu tư công không hiệu quả và lạm phát
quốc tế. vì vậy không nên quá thắt chặt tiền tệ, gây khó khăn cho sản xuất. Nếu tiếp tục như vậy nền
kinh tế nước ta vừa suy giảm, vừa có lạm phát cao!

Như vậy, để đẩy lùi lạm phát, không thể chỉ trông chờ vào những giải pháp tiền tệ mà NHNN đưa ra.
Ông Huỳnh Bửu Sơn nói:

Điều quan trọng nhất là tạo ra niềm tin, cho thấy viễn cảnh kinh tế sẽ phục hồi, ổn định, nhịp độ tăng
trưởng duy trì thì mọi chuyện sẽ tốt. Không phải là chúng ta không có giải pháp nhưng những chính
sách mà chúng ta đã triển khai trong thời gian qua là hơi cập rập. Sách giáo khoa dạy rằng muốn chống
lạm phát thì phải thắt chặt tín dụng. Tuy nhiên, tùy theo tình hình của mỗi nước mà tính toán liều lượng
khi áp dụng lý thuyết này vào thực tế. Chúng ta cũng nên xem xét mối tương quan của Việt Nam so với
thế giới. Hàng hóa khan hiếm gây nên lạm phát. Trong rổ hàng hóa, chắc chắn chúng ta không thể kéo
giá của tất cả mặt hàng xuống. Vậy nên phải xác định rõ những hàng hóa cần ưu tiên kéo giá xuống
trước và những mặt hàng đó chúng ta có khả năng kéo được giá của chúng xuống. Tôi nghĩ các doanh
nghiệp sản xuất hiện nay đang rất cần được tiếp sức để duy trì hoạt động. Bởi họ chính là cái “phao”
giúp nền kinh tế nổi lên trước sức ép lạm phát.

Đồng tình với ý kiến của ông Sơn, ông Trần Sĩ Chương bổ sung:
- Những gì xảy ra với tất cả mọi người thì đều có tính tương đối. Vậy nên những gì thuộc về mẫu số
chung của thế giới thì chúng ta bỏ qua một bên để tập trung xem xét những yếu tố “khác với thế giới”
gây nên lạm phát. Chính sách tiền tệ coi như đã thuận lý. Đầu tư nước ngoài chúng ta cũng không quan
tâm nữa. Chính sách tỷ giá cũng chỉ có tính chất tương đối. Vấn đề còn lại là hiệu quả trong đầu tư
công.

Không phải đến bây giờ nền kinh tế chúng ta mới trải qua lạm phát. Trong giai đoạn 1991-1992, tình
hình còn tồi tệ hơn hiện thời rất nhiều khi chỉ số CPI đã lên tới 30%/tháng. Chúng ta giải quyết được là
nhờ Chính phủ đã thể hiện một quyết tâm chính trị rất cao. Tại sao chúng ta không áp dụng bài học cũ
đó để giải quyết vấn đề lạm phát hiện nay?

Khác với mọi lần, từ đầu buổi tọa đàm đến giờ, luật sư Nguyễn Ngọc Bích hầu như không lên tiếng.
Không ai biết ông đang nghĩ gì. Lặng lẽ ghi chép, thỉnh thoảng bày tỏ thái độ đồng tình qua những tiếng
cười khe khẽ. Nhưng đến lúc này, có lẽ ông không thể yên lặng thêm được nữa. Ông nói:

- Từ nãy giờ chúng ta nói khá nhiều về chính sách. Nhưng chính sách sẽ không có đủ hiệu lực nếu như
không được công chúng tin tưởng. Đồng tiền liền khúc ruột, nên sợ mất là tâm lý chung của những
người giữ tiền. Khi bỏ tiền cho ai đó vay, người cần được đảm bảo rằng sẽ lấy lại được số tiền ấy cộng
với khoản chênh lệch mà đồng tiền ấy sinh ra sau một khoảng thời gian nhất định. Chính điều đó đặt ra
câu hỏi về niềm tin của cả hệ thống.

Cơ sở tạo nên niềm tin là sự ổn cố (an tâm) và khả năng tiên liệu.
Chính sự tiên đoán chính xác sẽ tạo ra những thay đổi từ từ và
kéo dài ổn cố. Niềm tin, theo tôi, hiện tùy thuộc vào khả năng tiên
liệu của công chúng. Còn những chính sách đưa ra mà khiến
người ta không tiên liệu được thì họ sẽ phản ứng.

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế sử dụng tiền và những biến
thái của nó, bao gồm chi phiếu, thương phiếu, chứng khoán, cổ
phần… Cho nên, khi đồng tiền ổn định thì những biến thái của nó
cũng sẽ ổn.

Ý kiến của ông Bích cũng đã khép lại không khí tranh luận sôi nổi
của buổi tọa đàm. Thời gian gần đây, do những biến động về lãi
suất, giá vàng, tỷ giá USD... ngày càng có nhiều người bỏ tiền tích
trữ ra đầu tư. đặc biệt là hình thức đầu tư rất đa dạng và linh hoạt.
Hy vọng đăìng sau hiện tượng này là một tín hiệu về sự trở lại của niềm tin!
Thượng Tùng ghi

Luật sư Nguyễn Ngọc Bích:


“Chính sách sẽ không có đủ hiệu lực nếu như không được công chúng tin tưởng”

Huỳnh Bửu Sơn - Giám đốc Đối ngoại Công ty PepsiCo Việt Nam:
“Việc NHNN quy định doanh nghiệp xuất khẩu chịu lãi suất vay ngoại tệ cao hơn doanh nghiệp nhập
khẩu vô hình trung đã khuyến khích nhập khẩu, gây áp lực lên cán cân thương mại”

Trần Sĩ Chương - Phó Chủ tịch HĐQT Công ty Le & Associates:


“Trong giai đoạn 1991-1992, tình hình còn tồi tệ hơn hiện thời rất nhiều khi chỉ số CPI đã lên tới
30%/tháng. Chúng ta giải quyết được là nhờ Chính phủ đã thể hiện một quyết tâm chính trị rất cao”

PGS.TS Trần Hoàng Ngân:


“Tác động của chính sách tiền tệ vào chỉ số CPI là không lớn, tác nhân chính gây nên lạm phát là đầu
tư công không hiệu quả và lạm phát quốc tế”

Vũ Thị Kim Cúc - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn:
“Việc tăng lãi suất nhằm hút tiền về chỉ làm cho luồng tiền chạy từ ngân hàng này sang ngân hàng kia,
chứ không tăng thêm tiền chảy vào ngân hàng”

Nguyễn Minh Quyền - Phó Giám đốc Công ty Bến Thành Tourist:
“Đã xuất hiện tình trạng kiều bào ở nước ngoài vay USD với lãi suất thấp để chuyển về cho bà con
trong nước đổi ra tiền đồng, gửi vào ngân hàng để hưởng lãi suất cao hơn.
Bài www.SAGA.vn hợp tác với Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần, số 251, ra ngày 30/05/2008

www.SAGA.VN l Thượng Tùng - DNSGCT


http://www.asset.vn/view.aspx?id=12277

You might also like