You are on page 1of 3

http://myschool.vn info@myschool.

vn

VẤN ĐỀ 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

• Định lý cosin trong tam giác: a = b + c − 2bc cos A; b = c + a − 2ca cos B;


2 2 2 2 2 2

c = a + b − 2ab cos C.
2 2 2

1. Cho tam giác ABC. Chứng minh các khẳng định sau
a) Góc A nhọn khi và chỉ khi a2 < b2 + c2; Hướng dẫn : A nhọn ⇔ cos A > 0.
b) Góc A tù khi và chỉ khi a2 > b2 + c2 Hướng dẫn : A tù ⇔ cos A < 0.
c) Góc A vuông khi và chỉ khi a2 = b2 + c2. Hướng dẫn : A vuông ⇔ cos A = 0.
2. a) Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau
một góc 60o. Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ, tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một
giờ. Sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Đáp số : Xấp xỉ 36 hải lí.
b) Các cạnh của tam giác ABC là a = 7, b = 24, c = 23. Tính góc A. Đáp số : 16o58’.
a b c
• Định lý sin trong tam giác: = = = 2 R.
sin A sin B sin C
3. a) Cho tam giác ABC có góc A = 60o, a = 6 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
b) Cho tam giác ABC có a = 4, b = 5, c = 6. Chứng minh rằng sinA – 2sinB + sinC = 0.
4. a) Từ hai vị trí A, B của một toà nhà, người ta quan sát đỉnh C C
của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB = 70m, phương nhìn AC tạo B 15o30’
với phương nằm ngang góc 30o, phương nhìn BC tạo với
phương nằm ngang góc 15o30’. Hỏi ngọn núi đó cao bao nhiêu 70
30o H
mét so với mặt đất (độ dài đoạn thẳng CH trong hình 1)? Hướng A
Hình 1
dẫn: Sử dụng định lý sin trong tam giác ABC để tính AC sau đó
sử dụng tỷ số lượng giác trong tam giác vuông ACH để tính
CH. Đáp số: 135m.
5. Cho ba điểm A, B, C trong đó BC = a. Gọi I là trung điểm của BC, biết AI = m. Hãy tính
uuur uur uur uuur uur uur
AB2 + AC2 theo a và m. Hướng dẫn: Hãy viết AB = AI + IB, AC = AI + IC rồi tính
uuur uuur a 2

AB + AC . Đáp số: AB + AC = 2m + . .
2 2 2 2 2

2
6. Cho hai điểm phân biệt P, Q và PQ = a. Tìm tập hợp các điểm M sao cho MP2 + MQ2 = k2,
trong đó k là số cho trước. Hướng dẫn: Gọi I là trung điểm của PQ và áp dụng bài trên. Đáp
k a 2 2

số: MI = − .
2

2 4
http://myschool.vn info@myschool.vn

• Công thức đường trung tuyến: Cho tam giác ABC. Gọi ma, mb, mc là độ dài các đường
b +c a
2 2 2

trung tuyến lần lượt ứng với các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Khi đó: m = − ,
2

2 4
a

a +c b
2 2 2
a +b c 2 2 2

m = 2
− , m = − .
2

2 4 2 4
b c

7. Tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 6. Tính độ dài các đường trung tuyến ma, mb, mc lần lượt
ứng với các cạnh BC, CA, AB của tam giác.
8. a) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi 5ma2 = mb2 + mc2.
b) Chứng minh rằng trong một hình bình hành, tổng bình phương các cạnh bằng tổng bình
phương của hai đường chéo.
9. Biết hai lực cùng tác dụng vào một vật và tạo với nhau góc 40 o. Cường độ của hai lực đó là
3N và 4N. Tính cường độ của lực tổng hợp.
10. Hãy nêu tất cả các công thức tính diện tích tam giác và chứng minh các công thức đó.
11. Tính diện tích của tam giác ABC có ba cạnh AB = 13, BC = 14, CA = 15 theo các công
thức khác nhau trong bài trên.
12. Gọi S là diện tích và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng S
= 2R2.sinA.sinB.sinC.
13. Giải tam giác là gì? Hãy giải tam giác ABC trong các trường hợp sau
a) a = 17,4; góc B = 44o30’; góc C = 64o. Đáp số: góc A = 71o30’, b = 12,9, c = 16,5
b) a = 49,4; b = 26,4; góc C = 47o20’. Đáp số: c = 37; A = 101o2’; B = 31o38’.
c) a = 24, b = 13, c = 15. Đáp số: A = 117o49’, B = 28o38’, C = 33o33’
14. a) Đường dây cao thế nối thẳng từ vị trí A đến vị trí B dài 10 km, từ vị trí A đến vị trí C dài
8 km, góc tạo bởi hai đường dây trên là 750. Tính khoảng cách từ vị trí B đến vị trí C. Đáp
số: xấp xỉ 11km.
b) Một người ngồi trên tàu hoả đi từ ga A đến ga B. Khi tàu đỗ ở ga A qua ống nhòm người
đó nhìn thấy một tháp C. Hướng nhìn từ người đó đến tháp tạo với hướng đi của tàu một
góc 60o. Khi tàu đỗ ở ga B người đó nhìn lại vẫn thấy tháp C, hướng nhìn từ người đó đến
tháp ngược với hướng đi của tàu một góc 45o. Biết rằng đoạn đường AB dài 8 km. Hỏi
khoảng cách từ ga A đến tháp C là bao nhiêu?. Đáp số: 6km.
15. Chứng minh rằng nếu ba góc của tam giácc ABC thoả mãn hệ thức: sinA = 2sinB.cosC thì
ABC là tam giác cân.
16. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC không vuông. Chứng minh rằng bán kính các đường
tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, HBC, HCA, HAB bằng nhau
17. a) Tam giác ABC có a = 5, b = 4, c = 3. Lấy điểm D đối xứng với B qua C. Tính độ dài AD
b) Cho hình bình hành ABCD có AB = 4, BC = 5, BD = 7. Tính AC.
18. Tam giác ABC có b = 6,12, c = 5,35, góc A bằng 84o. Tính diện tích tam giác đó.
http://myschool.vn info@myschool.vn

19. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Chứng minh rằng AB2 +
BC2 + CD2 + DA2 + AC2 + BD2 + 4MN2.
20. Chứng minh rằng diện tích của một tứ giác bằng nửa tích hai đường chéo và sin của góc hợp
bởi hai đường chéo đó.

You might also like