You are on page 1of 4

Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT

I. Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
a) HS biết:
- Tính chất vật lí của axit sunfuric, nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc.
- Tính chất hóa học cơ bản của axit sunfuric.
- Ứng dụng và qui trình sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.
b) HS hiểu:
- Tính axit mạnh của axit sunfuric loãng và tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric
đặc.
- Cách nhận biết ion sunfat.
c) HS vận dụng:
- Viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh tính chất axit mạnh của axit
sunfuric loãng và tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric mạnh.
- Nhận biết ion sunfat bằng phương pháp hóa học.
2) Về kĩ năng:
- Viết và cân bằng phản ứng oxi hóa khử
- Nhận biết các chất.
- Pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc.
3) Về tình cảm thái độ:
- Cẩn thận, thực hiện đúng nguyên tắc pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc khi
thực hành.
- Nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- GV:
+ Phương pháp giảng dạy: dạy học nêu vấn đề, trực quan sinh động, đàm thoại
- + Dụng cụ dạy học: dung dịch axit sunfuric đặc, đường saccarozo, cốc thủy tinh,
tranh ảnh về sự nguy hiểm của axit sunfuric đặc, bảng tính tan.
- HS: Chuẩn bị bài cũ và nghiên cứu bài mới ở nhà
III. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất hóa học đặc trưng của H2S, viết phương trình phản ứng minh họa.
- Nêu tính chất hóa học đặc trưng của SO2, viết phương trình phản ứng minh họa.
IV. Tiến trình giảng dạy:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I. Axit sunfuric:
GV: Cho học sinh quan sát bình đựng dung 1. Tính chất vật lí
dịch H2SO4 đặc, yêu cầu HS cho nhận xét về Axit sunfuaric là chất lỏng, sánh, không màu, không bay
tính chất vật lí của H2SO4. hơi, tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt nhiều.
GV: Chuẩn kiến thức và làm thí nghiệm pha - Để pha loãng H2SO4 đặc, phải cho từ từ H2SO4 đặc
loãng H2SO4 đặc, yêu cầu HS giải thích tại sao vào nước, tuyệt đối không được làm ngược lại.
phải cho từ từ axit H2SO4 đặc vào nước mà Dung dịch H2SO4 98% có : D = 1.84g/cm2.
không được làm ngược lại?
GV: Bổ sung HS chú ý H2SO4 gây bỏng
nặng. 2. Tính chất hóa học:
Hoạt động 2: a. Tính chất cả H2SO4 loãng:
GV: Giới thiệu H2SO4 loãng có đầy đủ tính - H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của một axit:
chất chung của axit. Yêu cầu HS nêu thí + Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
nghiệm H2SO4 loãng tác dụng với quỳ tím, + Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2:
Cu, Fe, Na2CO3, NaOH, CuO. Viết phương H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2 
trình phản ứng. + Tác dụng với oxit bazơ, bazơ:
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O.
+ Tác dụng với muối:
H2SO4+ Na2CO3  Na2SO4+ CO2  + H2O.
b.Tính chất của H2SO4 đặc
Hoạt động 3: Tính oxi hóa mạnh
GV: Ngoài tính axit, H2SO4 đặc còn có tính - Tác dụng với kim loại:
oxi hóa mạnh, yêu cầu HS xác định số oxi hóa H 2S
của S trong H2SO4, cho nhận xét và giải thích
tại sao H2SO4 đặc lại có tính oxi hóa mạnh? M ( Kl )  H 2 SO4 d  M 2 ( SO4 ) n  S  H 2O
GV: Mô tả thí nghiệm C, Cu tác dụng với
H2SO4 đặc, yêu cầu HS viết phương trình SO2
phản ứng, xác định sự thay đổi số oxy hóa. n: là hóa trị cao nhất của kim loại M.
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành phương trình Một số kim loại thụ động trong H2SO4 đặc nguội: Fe,
phản ứng của H2SO4 đặc nóng tác dụng với Al, Cr.
Fe, S, KBr.. VD:
GV: Thông tin một số kim loại như Fe, Al,
2H2SO4đ + Cu  t0
 CuSO4+ SO2 + 2H2O.
Cr thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội.
GV: Thực hiện thí nghiệm nhỏ H2SO4 đặc vào 2Fe + 6H2SO4đ   Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O.
o
t

cốc đường saccarozơ. Yêu cầu HS giải thích - Tác dụng với phi kim:
hiện tượng. C, S, P tác dụng với H2SO4đ tạo ra hợp chất trong đó
GV: lưu ý HS cần hết sức thận trọng khi sử chúng có số oxi hóa cao nhất:
dụng H2SO4 (dễ gây bỏng). C + 2H2SO4đ   CO2 + 2SO2 + 2H2O.
to

Hoạt động 4:
2P+5H2SO4đ   2H3PO4+ 5SO2+ 2H2O
to
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau: - Tác dụng với hợp chất có tính khử:
VD: 2FeO + 4H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + SO2 +
o
t
Fe + H2SO4đ  …
o
t

4H2O.
FeO + H2SO4đ  …
o
t
2Fe3O4 + 10H2SO4đ  3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O.
Fe2O3 + H2SO4đ  …
o
t
H2S + H2SO4đ   S + SO2 + 2H2O.
o
t

KCl + H2SO4đ  …
o
t
+ Tính háo nước:
- H2SO4 đặc hấp thụ nước mạnh. Nó cũng hấp thụ
nước từ các gluxit:
VD: nhỏ H2SO4 đặc vào saccarozơ:
C12H22O11   12C +11H2O
H SO
2 4.d

Một phần C sinh ra bị oxi hóa thành CO2:


C + 2H2SO4   CO2 + 2SO2+ 2H2O
to

=> Cần thận trọng khi sử dụng H2SO4 vì dễ gây bỏng


da.
Bài 1:

2Fe+6H2SO4đ   Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
o
t
2FeO+4H2SO4đ   Fe2(SO4)3+SO2+4H2O
o
t

Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O

2H2SO4đ  
o
t
2KCl+ K2SO4 + Cl2+

SO2 + 2H2O.

Họat động 5: 3. Ứng dụng của H2SO4


GV: Yêu cầu HS đọc SGK và liên hệ thực tế, - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng
tóm tắt các ứng dụng của H2SO4. hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, chế biến dầu mỏ…(SGK).

4. Sản xuất axit H2SO4:


Hoạt động 6: Sơ đồ sản xuất axit H2SO4:
GV: Sử dụng tranh vẽ sơ đồ điều chế axit FeS2
H2SO4 trong công nghiệp và giới thiệu SO2  SO3  H2SO4
phương pháp tiếp xúc. S
GV: Hướng dẫn HS thảo luận về 3 giai đoạn a. Sản xuất lưu huỳng đioxit (SO2):
chính, yêu cầu HS lên bảng viết các phương + Đốt cháy lưu huỳnh:
trình phản ứng.
S + O2   SO2
to

+ Đốt quặng pirit sắt:


4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
to

b. Sản xuất SO3:


  2SO3
xt ,t o
2SO2 + O2  
xt: V2O5
to : 450oC - 500oC
c. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 98% theo phương pháp
ngược dòng tạo oleum:
H2SO4 + nSO3  H2SO4.nSO3
- Dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum được
dung dịch H2SO4.
II. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat
Hoạt động 7: 1. Muối sunfat:
GV: Yêu cầu HS phân loại muối sunfat và dựa + Phân loại muối sunfat:
vào bảng tính tan cho nhận xét về tính tan của Muối sunfat :
muối sunfat. - Muối trung hòa (SO42-)
- Muối axit (HSO4-)
+ Tính tan:
- Phần lớn muối sunfat đều tan
- BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan
- CaSO4, Ag2SO4 ít tan.

GV: Mô tả thí nghiệm nhỏ dung dịch BaCl2 2. Nhận biết muối sunfat: 2-
vào dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch Thuốc thử nhận biết ion SO4 là dung dịch muối bari:
Na2SO4. Yêu cầu HS rút ra kết luận về cách H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
nhận biết ion SO42-.
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4  + 2NaCl

V. Củng cố:
GV: Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, CuSO4, NaCl.
Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
FeS2  SO2  S  H2S  SO2  SO3

BaSO4  H2SO4

Giải:

Bài 2:

  Fe2O3 + 4SO2 
o
t
4FeS2 + 11O2

SO2 + 2H2S  3S + 2H2O

  H2S
o
t
S + H2

H2S + 3H2SO4  4SO2 + 4H2O

   2SO3
o
t , xt
2SO2 + O2  
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
H2SO4 + Ba(OH)2  2H2O + BaSO4

You might also like