You are on page 1of 3

11.31. Tên học phần: Cơ học đất và nền móng.

11.31.1. Số đơn vị học trình:


- Lý thuyết: 5ĐVHT
11.31.2. Phân bố thời gian:
- Lý thuyết: Phần cơ đất 3ĐVHT + phần Nền móng 2ĐVHT.
11.31.3. Điều kiện tiên quyết:
- Sinh viên học môn Cơ học đất – Nền móng sau khi đã học xong các môn cơ bản, cơ sở :
Toán cao cấp, Vật lý, Hoá học, cơ học cơ sở, sức bền vật liệu, BTCT
11.31.4. Mục đích của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Cơ học đất để làm nền tảng cho các tính
toán thiết kế Nền và Móng.
11.31.5. Nội dung chủ yếu:
Bao gồm hai phần:
Phần 1. Cơ học đất:
Phần 2. Nền và móng:
11.31.6. Người biên soạn: TS. Phạm Văn Thứ - PCN Khoa Công trình thủy.
11.31.7. Nội dung chi tiết của học phần
Phân bố số tiết
Tên chương mục
TS LT BT TH KT
Mở đầu 1 1
Chương 1: Bản chất của đất 15 6 8 1
1. Quá trình hình thành đất
2. Phân loại đất
3. Các pha hợp thành đất
4. Các chỉ tiểu vật lý của đất
5. Trạng thái đất, đánh giá trạng thái đất
6. Nghiên cứu, khảo sát ĐC-CT
Chương 2: Các tính chất cơ học của đất 15 7 8
1. Tính thấm, các nhân tố ảnh hưởng
2. Gradien thuỷ lực ban đầu trong đất sét
3. Tính kháng cắt của đất
4. Tính nén lún của đất
5. Tính cố kết của đất
6. Tổng quan về các lý thuyết tính biến dạng của đất
Chương 3: ứng suất trong đất và ứng suất tiếp xúc
4 4
dưới đáy móng
1. Khái niệm
2. Phân bố ứng suất do tự trọng
3. phân bố ứng suất do tải trọng ngoài
4. ứng suất tiếp xúc dưới đáy móng
Chương 4: Lún của nền đất 4 4
1. Khái niệm
2. Ba phương pháp tính độ lún ổn định của nền
3. Tính lún theo thời gian
Chương 5: Sức chịu tải của nền đất 5 4 1
1. Khái niệm
2. Tính toán sức chịu tải của nền đất theo mặt trượt giả
định
3. Tính toán sức chịu tải của nền đất theo lý luận cân
bằng giới hạn
Chương 6: Ổn định của mái đất 4 4
1. Khái niệm
2. ổn định của mái đất dính
3. ổn định của mái đất rời
4. Một số biện pháp tăng ổn định máu đất
Chương 7: Áp lực đất lên vật chắn 2 2
1. Khái niệm
2. Lý luận áp lực đất của cu lông
3. Các lý thuyết tính áp lực đất
4. áp lực đất trong các trường hợp đặc biệt
Chương 8: Giới thiệu một số công tác thí nghiệm
0.5 0.5
hiện trường
Chương 9 : Một số vấn đề cơ bản về nền móng 4.5 4.5
1. Khái niệm chung
2. Phân loại móng
3. Khái niệm về tính toán nền móng theo TTGH
4. Các tài liệu thiết kế
5. Chọn phương án nền móng
Chương 2 Móng nông trên nền thiên nhiên 9 9
1. Khái niệm chung
2. Cấu tạo
3. Các biện pháp bảo vệ móng
4. Tính toán móng cứng
5. Tính toán móng mềm với mô hình nền Wincler
6. Giới thiệu một số phương pháp tính toán móng dầm,
móng bản
Chương 3 Móng cọc 7 7
1. Khái niệm chung
2. Cấu tạo cọc và đài cọc
3. Sự làm việc của cọc đơn và nhóm cọc
4. Sức chịu tải của cọc
Chương 4: Giới thiệu một số loại móng đặc biệt 2 2
1. Móng giếng chìm
2. Móng chịu tải trọng động
Chương 5: Một số vấn đề về xây dựng công trình
2 2
trên nền đất yếu
Hướng dẫn ôn tập

11.31.8. Giáo trình và tài liệu tham khảo


- Sách, giáo trình chính: Bài giảng trên lớp của giáo viên
- Sách tham khảo:
1. Cơ học đất – Lê Quí An, Nguyễn Công Mẫn – NXBGD 1970
2. Cơ học đất – Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng – NXBGD 1995
3. Bài tập Cơ học đất – Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông – NXBGD 1976

You might also like