You are on page 1of 14

DangtoanchuongII_Nito_NTB

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 11( Nâng cao ).


CHƯƠNG II: NITƠ

Dạng 1: Cách tính hiệu suất của một phản ứng:

Ví dụ 1: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và bao nhiêu lít khí H2 đo ở đkc để điều chế 51 gam NH3. Biết hiệu
suất phản ứng là 25%.

Giải: Số mol NH3 : nNH = 51/17=3 (mol ).


3

N2 + 3H2 →2NH3

Theo lý thuyết: số mol N2 và H2 cần dùng là:

nN = 3/2 =1,5 ( mol ).


2

3∗3
nH = = 4,5 (mol ).
2
2

Thực tế :số mol N2 và H2 cần dùng là:

nN =1,5*100/25 = 6 (mol ).
2 ⟹ VN2= 134,4 ( lít ).

nH =4,5*100/25 = 18 (mol ).
2 ⟹ VH2= 403,2 ( lít ).

Ví dụ 2: Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa N 2, H2 theo tỉ lệ mol 1:4 ở 00C, 200atm, có bột sắt xúc
tác. Nung nóng bình một thời gian rồi đưa bình về 0 0C, áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Tìm
hiệu suất phản ứng tạo ra NH3.

PV
Nhắc lại công thức: n = . trong đó: p: áp suất (atm ) R=22,4/273
RT

V: thể tích (lít ). T=t 0C + 273 (0K).

200∗11,2
Giải : Tổng số mol N2 và H2 ban đầu là: n= 22,4 = 100(mol). Trong đó nN =20(mol).
2
∗273
273
nH =80(mol).
2

Đặt x là số mol N2 đã phản ứng.

N2 + 3H2 → 2NH3
Trước phản ứng 20 80
Phản ứng x 3x 2x
Sau phản ứng 20 – x 80 – 3x 2x

1
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Hỗn hợp sau phản ứng có tổng số mol là: n’ = 100 – 2x ( mol ).

Áp suất sau giảm 10% so với áp suất ban đầu ⇒ Psau= 90% Pđầu ⇒ n’=0,9n=90(mol). ⇒ x=5.

Hiệu suất là: H=5/20*100%=25%.

Ví dụ 3: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 1:3 có khối lượng 2 tấn đem tổng hợp

ammoniac ở 4000C, 1atm. Tính lượng NH3 thu được biết rằng ở điều kiện này NH 3 chiếm 0,4% thể tích

của toàn hệ.

Giải: N2 + 3H2 → 2NH3


Trước phản ứng a mol 3a mol
Phản ứng x 3x 2x
Sau phản ứng a–x 3a – 3x 2x
⇒ 2x= 0,4/100*[ ( a – x) + ( 3a – 3x) + 2x ] ⇒ 200,8x=1,6a (1).

mhỗn hợp đầu = 28a + 6a =2*106 (gam) ⇒ a=2/34*106 (2).

(1).(2).⇒ x= 468,713 ( mol). ⇒ Lượng ammoniac thu được là: m=2x*17=15936,24 (gam ).

Bài tập :1/ Một hỗn hợp gồm 1 VN2 và 3 VH2 cho qua bột sắt nung ở 4000C. Khí tạo thành được hòa tan

trong nước thành 500 gam dung dịch ammoniac 5 %. Tính lượng N 2 đã sử dụng biết rằng hiệu suất phản

ứng là 20%.

2/ Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác

nung nóng, người ta thu được hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H 2 là 6,125. Tính hiệu suất của phản ứng N 2

→NH3.

3/Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2. Cho hỗn hợp khí này vào bình có thể tích không đổi, ở đk thích

hợp ( Fe, 4000C) nung nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ lúc đầu thì thấy áp suất trong bình

giảm 5% so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm thể tích của N 2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu, biết

rằng nito phản ứng với hiệu suất 10%.

2
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Dạng 2: Các tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch.

Xét phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H2 ⇌ 2NH3 ( ∆ H = - 92kJ ). {

∆ H <0 :tỏa nhiệt ,. ∆ H > 0:thu nhiệt .}

Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học thì trong hỗn hợp có NH 3, N2 còn lại và H2 còn lại. Hằng số

[ NH 3 ] 2
cân bằng Kc = .
[ N 2 ]∗[ H 2 ] 3

Sự dời đổi cân bằng của phản ứng thuận nghịch này xảy ra theo chiều hướng chống lại ảnh hưởng của

các yếu tố bên ngoài ( nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê ).

N2 + 3H2 → 2NH3
Trước phản ứng 2 mol 8mol
Phản ứng 1.Tìm hằng số cân x bằng của phản ứng 3x 2x
Sau phản ứng 2–x 8 – 3x 2x
2.Cân bằng dời đổi theo chiều nào khi:
Ví dụ 1: Nén 2 mol N2 và 8 mol
-Tăng nồng độ mol NH3
H2 vào bình kín dung tích 2
-Giảm nhiệt độ
lít( chỉ chứa sẵn -Tăng áp suất chất xúc tác với

thể tích không 1/.Gọi x là số mol N2 tham gia phản ứng: đáng kể ) đã

được giữ ở nhiệt độ không đổi.

Khi phản ứng đạt trạng thái

cân bằng, áp suất trong bình

bằng 0,8 lần áp suất ban đầu đo

cùng nhiệt độ. P sau n sau 2 x +2−x +8−3 x


= ⇔ =0,8 ⇔ x=1 ⇒
P trước n trước 10

[NH3]=1M, [N2]=0,5M, [H2]=2,5M. ⇒ KC=

[ NH 3]2
=0,128
[ N 2 ]∗[H 2]3
3
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

2/Cân bằng dời chuyển:


a>.Tăng [NH3] cân bằng dới chuyển theo chiều giảm [NH 3]: chiều nghịch
b>.Giảm nhiệt độ cân bằng dời chuyển theo chiều tỏa nhiệt độ: chiều thuận.
c>.Tăng áp suất: cân bằng dời chuyển theo chiều giảm áp suất ( chiều giảm số phân tử khí ): chiều thuận.

Dạng 3: Phản ứng oxi hóa khử

Vấn đề 1: Nhiệt phân muối nitrat.


Chú ý: Muối nitrat tan hoàn toàn trong nước , là chất điện li mạnh.

KL đứng trước Mg
( Na, K, Ba, Ca,….) R(NO2)n + O2
KL từ Mg đến Cu
t0
R(NO3)n R2On + NO2 + O2

KL đứng sau Cu
(Ag,Hg,…) R + NO2 + O2

Chú ý: Số mol khí NO2 luôn bằng 4 lần số mol O2. Dãy hoạt động của kim loại:

Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn4+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe Hg Ag Hg Pt Au

( Cách nhớ: Lúc kia ba cô nàng may áo mùa zét cần phải nhớ sang phố hỏi cửa sắt hiệu á hậu phi âu ).

Ví dụ 1: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp nhôm nitrat và natri nitrat được 1,89 gam chất rắn
và 1,064 lít khí (dkc) thoát ra. Tìm m và % thể tích mỗi khí có trong 1,064 lít.

Ta có : 2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + 3/2 O 2

X 0,5x 3x 0,75x

NaNO3 NaNO2 + 0,5O2

Y y 0,5y

Theo đề bài ta có:

51x + 69y =1,89 X=0,01


3x + 0,75x + 0,5y = 0,0475 } ⇒ { Y=0,02
m=3,83 ⇒ %NO2=63,16%

{ nNO2=0,03
nO2=0,0175 % O2=36,84%

4
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Bài tập: 1/Nung 27,25 gam hỗn hợp các muối NaNO 3 và Cu(NO3)2 khan người ta được một hỗn hợp khí
a. Dẫn to àn bộ khí A và 89,2ml H 2O thì thấy có 1,12 lít khí (dkc) không bị nước hấp thụ.
a.Tính thành phần phần trăm( theo khối lượng ) các muối trong hỗn hợp.
b.Tính nồng độ % của dung dịch tạo thành, coi rằng độ tan của oxi trong nước là không đáng kể.

Vấn đề 2: Kim loại tác dụng với axit HNO3 ( trừ Au, Pt ).

Chú ý: HNO3 đặc nguội không phản ứng với Fe, Al.
t0
Kim loại + HNO3đặc Muối nitrat + NO 2 ( màu nâu đỏ ) + H2O
t0
Kim loại + HNO3loãng Muối nitrat + NO : không màu, hóa nâu trong không khí
N2O: khí gây cười
N2: không màu, không duy trì sự cháy
NH4NO3: muối tan
Nước cường thủy ( 1V HNO3 + 3VHCl ) làm tan cả Au, Pt:
Au + HNO3 + 3HCl AuCl 3 + NO + H2O

Phương pháp thường dùng: bảo toàn số mol electron: n e do kim loại nhường = ne do chất oxi hóa (HNO3) thu được để tạo ra các sản
phẩm khử.

Ví dụ 1: Hòa tan 62,1 gam kim loại vào dung dịch HNO 3 2M loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí ( N 2, N2O)
có tỉ khối so với H2 là 17,2. Tìm kim loại và thể tích HNO3 đã dùng.

Đặt số mol N2 là x:mol, N2O là y:mol. Ta có: x + y =16,8/22,4 ; (28x + 44y )/0,75=17,2*2
⇒ x=0,45, y=0,3.

Cách 1: Đặt kim loại là M hóa trị n ( 1≤n≤3 )

10M + 12nHNO3 10M(NO 3)n + nN2 + 6nH2O

8M + 10nHNO3 8M(NO 3)n + nN2O + 5nH2O ⇒ nM=6,9/n (mol )⇒M=9n ⇒n=3,


M=27 (Al). Số mol HNO3: 12*0,45 + 10 *0,3 =8,4 ⇒ V HNO3 = 4,2 lít.

Cách 2: Dùng một phản ứng với: nN2O:nN2=0,3:0,45=2:3.

46 * M Mn+ + ne
n * 10N5+ + 46e 2N 2+1 + 3 N20 . Ta có phương trình phản ứng sau
46M + 56nHNO3 46M(NO 3)n + 2nN2O + 3nN2 + 5nH2O .

Số mol M=46/2n lần số mol N2O =46/2n*0,3=6,9/n ⇒ Khối lượng nguyên tử M: M=9n ⇒n=3, M=27
(Al). Số mol HNO3= 56/2 lần số mol N2O=56*0,3/2=8,4 (mol ).⇒ V HNO3 = 4,2 lít

Cách 3: Đặt nM=x M M n+ + ne

X mol nx

2NO-3 + 10e +12H+ N 20 + 6H2O

5
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

4,5 mol 5,4 mol 0,45 mol

2NO-3 + 8e +10H+ N 2O + 5H2O

2,4 mol 3 mol 0,3mol Theo định luật bảo toàn số mol electron ta có:
nx=4,5+2,4 ⇒ x = 6,9/n………

nHNO3 = nH+ = 5,4 + 3 = 8,4 .⇒ V HNO3 = 4,2 lít.

Ví dụ 2: Tìm khối lượng của muối thu được.

Trường hợp 1: Cho m gam kim hỗn hợp kim loại (A, B, C,…) tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3
thu được a mol số electron nhường ( sản phẩm khử không có NH 4NO3 ) thì khối lượng muối khan thu
được là:

mmuối khan= mkim loại + mNO3= m + a*62


Nếu sản phẩm khử có chứa NH4NO3 thì khối lương muối khan là:

mmuối khan=mkim loại + a*62 + mNH4NO3.


Chứng minh: Giả sử trường hợp đơn giản nhất: Cho m gam kim kim loại Fe tan hoàn toàn vào
dung dịch HNO3 thu được b mol khí NO( sản phẩm khử duy nhất ).

N5+ + 3e N 2+ Fe Fe 3+ + 3e

b 3b b b 3b
⇒ n Fe3+=b=nFe(NO3)3 ⇒ nNO3=3b. m muối khan=mkim loại + mNO3=m + (3b)*62 ⇒ đpcm .

Tương tự ta dễ dàng cm trường hợp tổng quát.

Trường hợp 2: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO 3.

Fe + 4HNO3 Fe(NO 3)3 + NO + 2H2O (1).

3Fe + 8HNO3 Fe(NO 3)2 + 2NO + 4H2O (2).

Nếu b≤8a/3: chỉ có xảy ra phản ứng (2).⇒ mmuối= b*3/8*(56+62*2)=67,5b (gam).
Nếu 4a<b<8a/3: (1) và (2) đều xảy ra. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe(NO 3)3 , Fe(NO3)2 .
x,y là nghiêm của hệ: x+y=a; 4x+8y/3=b ⇒ x, y.
Nếu b ≥4a: chỉ có xảy ra phản ứng (1). ⇒mmuối=242a.( gam).

Bài tập:1/: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc thu được 11,2 lít khí màu nâu đỏ( là sản
phẩm khử duy nhất ). Tổng khối lượng muối thu được là?
A.42,2 g B.48,4 g C.36 g D.46,4 g
2/ Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol H 2SO4 đặc nóng thu được ( 56a+48b ) gam muối sunfat. Số
mol Fe đã nhường để thực hiện phản ứng trên là?
A. 2a B. 3a C. b D. 2b

6
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

3/ Cho 36,4 gam sắt vào dung dịch chứa 0,7 mol H2SO4 đặc nóng . Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
chất rắn không tan M. Cho M vào 750 ml dung dịch HNO 3 1,2M. Tổng khối lượng muối thu được từ thí
nghiệm trên là:
A.107,2 g B.125,8 g C.121,15 g D. 111,85 g
4/: Hòa tan hết m gam Ca vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp Y gồm 2 chất khí(
điều kiện tiêu chuẩn ). Y có tỉ khối so với hidro là 4,75. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam rắn
khan?

A.55,75 B. 47,55 C. 65,25 D. 77,5


5/ Cho 1,92gam Cu vào dung dịch KNO3 0,16M và H2SO4 0.4 M thấy sinh ra khí NO và dung dich A.Tính V
khí NO(dkc) sinh ra và Vdd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết ion Cu 2+ trong ddA.
6/Cho 2 lượng Cu bằng nhau và bằng 6,4gam vào lọ thứ nhất đựng 120ml dd HNO 31M, lọ 2 đựng 120ml
dd hỗn hợp HNO31M và H2SO4 0,5 M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính V khí NO(dkc) thoát ra ở mỗi
lọ. Cô cạn dd ở lọ thứ 2 thì ? gam muối khan.

Vấn đề 3: Oxit tác dụng với HNO3 ( tham khảo chuyên đề công thức kinh nghiệm ).

Cách 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng:

Cách 2: Phương pháp bảo toàn nguyên tố:

7
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Cách 3: Phương pháp bảo toàn điện tích kết hợp với phương pháp trung bình:

Cách 4: Phương pháp bảo toàn electron

Cách 5: Hóa trị trung bình kết hợp với bảo toàn electron:

8
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Cách 6: Công thức phân tử trung bình kết hợp với bảo toàn electron.

Cách 7: Quy đổi công thức phân tử

9
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Cách 8: Phương pháp quy đổi nguyên tử:

Cách 9: Phương pháp quy đổi tác nhân oxi hóa

10
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

11
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

12
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Dạng 4: Cách thiết lập công thức phân tử chất vô cơ:

Phương pháp: Với chất vô cơ AxByCzDt ( x,y,z,t: nguyên dương ). Tìm CTPT chất vô cơ dựa vào tỉ lệ:
x : y : z : t = m A/A : mB/B : mC/C : mD/D (mA, mB, mC, mD, là khối lượng các
nguyên tố, A,B,C,D là khối lượng nguyên tử các nguyên tố ).
Nếu bài toán cho % khối lượng các nguyên tố thì lập tỉ lệ x : y : z : t = %A/A : %B/B : %C/C : %D/D.
Tỉ lệ x:y:z:t phải nguyên dương và đơn giản nhất.

Bài tập: 1/ Một oxit A của nito có chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối của A đối với không khí là 1,59.
Tìm CTPT của A.
2/Đốt chấy hoàn toàn 4,4 gam muối MS ( M là kim loại có hóa trị II và III ) trong O 2 lấy dư. Chất rắn thu
được sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% tạo ra muối có nồng độ
phần trăm 41,72%. Làm lạnh dung dịc h này thấy thoát ra 8,08g muối rắn kết tinh. Lọc, tách muối rắn
này thấy nồng độ phần trăm của muối còn lại trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức phân tử của
rắn kết tinh ngậm nước.
Dạng 5: Các dạng bài tập của Photpho

Chú ý: Phot pho tác dụng với các phi kim trong điều kiện thiếu thì ra P 3+ trong điều kiện đủ thì ra P5+.
Axit H3PO4 tác dụng với kiềm:
H3PO4 + 3NaOH Na 3PO4 + 3H2O
H3PO4 + 2NaOH Na 2 HPO4 + 2H2O
H3PO4 + NaOH NaH 2PO4 + 2H2O
Đặt a=nNaOH/nH3PO4

a≥ 3 ⇒ Muối là Na3PO4
Na2 HPO4
2<a<3 ⇒
Na3PO4
a=2 ⇒ Na2 HPO4
Na2 HPO4
1<a<2 ⇒
NaH2PO4
a≤ 1 ⇒ NaH2PO4
Bài tập: 1/Thêm 44 gam NaOH vào dd chứa 39,2 gam H 3PO4 rồi cô cạn dd. Hãy xác định khối lượng mỗi
muối tạo thành.

2/ Cho Brom tác dụng với photpho và nước cất thì thu được dung dịch A. Để trung hòa dung dịch A cần
vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol NaOH. Số mol phot pho đã dùng là?
3/Cho sơ đồ phản ứng sau:

X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Số chất X thỏa mãn phản ứng trên là?

{ Ôn tập cuối chương: Kiểm tra 40 câu trắc nghiệm:60% bài toán, 40% lý thuyết }.

13
Nguyentrungbao92@yahoo.com
DangtoanchuongII_Nito_NTB

Nguyentanloi_1989@

14
Nguyentrungbao92@yahoo.com

You might also like