You are on page 1of 10

BẢO VỆ CÁC LIÊN KẾT C-H

A. PHẦN LÝ THUYẾT:
Trong tổng hợp hữu cơ nhiều trường hợp, người ta phải tiến hành bảo vệ một số
nhóm chức mà những nhóm đó nếu ở trạng thái tự do thì nó có thể tham gia một số
phản ứng hóa học theo những hướng không cần thiết. Phương pháp này ngày càng
được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất hóa chất nhằm tạo ra nhiều loại
sản phẩm cần thiết với chất lượng tốt.
Trong lịch sử phát triển của ngành hóa học hữu cơ trước đây, người ta đã sử dụng
khá nhiều phương pháp bảo vệ nhóm chức khác nhau. Đặc biệt là trong những năm
gần đây, khi mà các phản ứng tổng hợp hữu cơ được thực hiện với các hợp chất có
nhiều nhóm chức khác nhau thì phương pháp bảo vệ các nhóm chức càng phát triển
nhanh chóng. Một trong những thành công lớn nhất của việc sử dụng phương pháp
này là sự bảo vệ các nhóm chức trong các phản ứng tổng hợp các hợp chất peptit (ví
dụ việc tổng hợp các protit như Inxulin, Ribonucleazas). Vì vậy, việc nghiên cứu một
cách hệ thống các phương pháp bảo vệ các nhóm chức trở nên hết sức quan trọng và
cần thiết cho ngành hóa học nói chung và ngành hóa học hữu cơ nói riêng.
I. BẢO VỆ LIÊN KẾT C-H AXÊTILEN:
Liên kết C-H trong các hợp chất axêtylen loại RC≡CH thường cần được bảo vệ
trong các phản ứng điều chế các hợp chất cơ kim loại vì nguyên tử Hyđrô ở đây rất
linh động – có tính axit.
Ví dụ: C6H5Li + RC≡CH  RC≡CLi + C6H6
C2H5MgBr + RC≡CH  RC≡C-MgBr + C2H6
Vì vậy, khi ta muốn thu nhận một hóa chất Grinha n-LiC6H4C≡CMgBr (ví dụ n-
Bromphênylaxêtilen (1) và magiê) mà nếu ta không tiến hành bảo vệ C-H thì sẽ không
thu được hợp chất theo ý muốn (hướng a). Nhưng nếu như trước tiên, ta tiến hành bảo
vệ liên kết C-H bằng một tác nhân Grinha và sau đó cho tác dụng với hợp chất cơ Liti
thì sẽ thu được hợp chất cần thiết (hướng b).

n – BrC6H4C≡CH n – BrMgC6H4C≡CH n – C6H5C≡CMgBr


Mg
(1)

LiC6H5
n-BrC6H4C≡CMgBr n-LiC6H4C≡CMgBr (b)

Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, thường hay sử dụng nhóm
Triankylsilyl làm nhóm bảo vệ cho liên kết C-H. Ví dụ, có thể đưa nhóm
Trimêtylsililclorua vào phần tử hợp chất Broma (2) sau đó cho tác dụng với hợp chất
Grinha và cuối cùng tái tạo lại liên kết C-H bằng phản ứng thủy phân trong môi trường
kiềm.
Me3SiCl
n-BrC6H4C≡CMgBr n-BrC6H4C≡CSiMe3
(2)
Mg, THF

R3MHL
n-R3MC6H4C≡CSiMe3 n-BrMgC6H4C≡CSiMe3

HO- CO2, H3O+

n-R3MC6H4C≡CH n-HOOCC6H4C≡CSiMe3
HO-, H3O+

n-HOOCC6H4C≡CH
Các phản ứng như sau:
n-BrC6H4C≡CMgBr + Me3SiCl n-BrC6H4C≡CSiMe3 + MgBrCl
THF
n-BrC6H4C≡CSiMe3 + Mg n-BrMgC6H4C≡CSiMe3
n-BrMgC6H4C≡CSiMe3 + CO2 n-BrMgOOCC6H4C≡CSiMe3
n-BrMgOOCC6H4C≡CSiMe3 + HCl n-HOOCC6H4C≡CSiMe3 + MgBrCl
n-HOOCC6H4C≡CSiMe3 + HCl n-HOOCC6H4C≡CH + Me3SiCl

Ngoài ra, người ta cũng thường hay chọn các nhóm như Cacboxyl, -OH, ...để bảo
vệ liên kết C-H của axêtilen.
Ví dụ:
RC≡CH + BrC≡CCOOH R(C≡C)2COOH R(C≡C)2H
R(C≡C)3COOH R(C≡C)3H
Phản ứng:
RC≡CH + BrC≡CCOOH RC≡C-C≡CCOOH + HBr
to
RC≡C-C≡CCOOH RC≡C-C≡CH + CO2
RC≡C-C≡CH + BrC≡CCOOH to RC≡C-C≡C-C≡CCOOH
RC≡C-C≡C-C≡CCOOH RC≡C-C≡C-C≡CH + CO2
Hoặc là:
NiO2
RC≡CH + BrC≡CCH2OH R(C≡C)2CH2OH R(C≡C)2H
R(C≡C)2CHO R(C≡C)2H
HO-
Phản ứng:
RC≡CH + BrC≡CCH2OH RC≡C-C≡CCH2OH + HBr
NiO2
RC≡C-C≡CCH2OH RC≡C-C≡CH + HCHO
II. BẢO VỆ LIÊN KẾT C-H CỦA HỢP CHẤT THƠM:
Phản úng thế electrophin là một trong những phản ứng rất cơ bản dùng để tổng hợp
các dẫn xuất của các hợp chất thơm khác nhau. Phản ứng thế xảy ra theo hướng ưu
tiên vào những vị trí giàu điện tử của vòng thơm. Vì vậy, để hướng phản ứng vào
những vị trí cần thiết (ví dụ: vị trí có mật độ điện tử thấp) thì cần phải bảo vệ nguyên
tử hyđrô của vị trí có mật độ điện tử cao.
Ví dụ, phản ứng brôm hóa chất tecbutylbenzen sẽ cho ra sản phẩm chủ yếu là p-
bromtecbutylbenzen.C Vì vậy, để thu nhận sản phẩm
H - tec 4 9
thế octô thì cần phải bảo vệ liên
C H - tec4 9
kết C-H của vị trí para như sau:
Br

C4 H9 - tec

HNO3 NO 2
Br2NO
/H2 2SO4
H2SO4 Ag2SO4

C4 H9 - tec

Br
C4 H9 - tec
Fe/HCl
Br

NH 2

HNO2
H3PO2

Các phản ứng: H2SO4


C6H5C4H9 + HNO3 p-NO2C6H5C4H9 + H2O
H2SO4
p-NO2C6H5C4H9 + Br2 Ag2SO4 p-NO2C6H3BrC4H9 + HBr

p-NO2C6H3BrC4H9 + 2Fe + 6HCl p-NH2C6H3BrC4H9 + 2FeCl3 + 2H2O

p-NH2C6H3BrC4H9 + HNO2 + H3PO2 o-BrC6H4C4H9 + N2 + H2O + H3PO3

a) Để định hướng octô và para, thường người ta sử dụng các nhóm bảo vệ như:
cacboxyl, Nitro, sunfô.
OH OH
Ví dụ, để thu nhận hợp chất 2,6-diclophenol, người ta thực hiện như sau:
Cl Cl
OH

COOH COOH

OH

Cl Cl

toC

xt

Các phản ứng cũng tiến hành tương tự như vậy khi sử dụng nhóm bảo vệ là sunfô:
OH OH OH OH

Ví dụ: Y
Y

X X X

SO3H SO3H

X = CH3 X = CH3 X = Cl
Y = NO2 Y = Br Y = NO2

b) Để định hướng mêta, thường người ta sử dụng các nhóm bảo vệ như: aminô,
halogen, tiôête, ....Ví dụ, để điều chế các đồng phân mêta của các hợp chất
ankylbenzen có thể tiến hành như sau:
R R R R

X X

NH 2 NH 2

R = CH3, Izô C3H7 R = CH3, C2H5, Izô – C3H7, tec – C4H9


X = NO2 X = Br
Đặc biệt, việc sử dụng nhóm bảo vệ là halogen có rất nhiều thuận lợi vì sau khi
phản ứng kết thúc, chúng dễ dàng bị khử đi bằng
I
những tác nhân chọn lọc thích hợp.
Ví dụ:

HO3 C OCH 3
HO3 C OCH3

OCH2C6 H5
OCH2 C 6H 5

I
CH2 CN
CH 2CN

HO3C OCH3
HO 3C OCH 3

OCH 2C 6 H5
OCH 2C 6H 5

LiAlH4

III. BẢO VỆ LIÊN KẾT C-H HỢP CHẤT BÉO:


Mục đích chính của các phương pháp này là nhằm bảo vệ các liên kết C-H của
nguyên tử Hyđrô nằm ở vị trí α so với nhóm cacbonyl. Để đạt được điều này, người ta
đã sử dụng các phương pháp bảo vệ trực tiếp và không trực tiếp.
a) Phương pháp bảo vệ trực tiếp: CH2  > C = CHC6H5
O

CHC 6H 5

Ví Odụ: Qúa trình bảo vệ nguyên tử Hα để mêtyl hóa hợp


CH
chất decalon – 1 ở cacbon C3
O
3

như sau: CHC H 6 5

O
CH 3
OC 2H5

C6 H5

Metyl hóa
O
CH 3
CHClC6 H5

Cl
Cl2

O
CH3
H
C2H5ONa
COC 6H 5

O
CH 3
H3O+

HO-

Bảo vệ bằng phương pháp trực tiếp cũng có thể thực hiện qua phản ứng chuyển
hóa thành hợp chất anđêhyt:
>CH2  >CH – CHO

O O

CHO

O O

R R CHO
b) Phương pháp bảo vệ không trực tiếp:
Đây là phương pháp bảo vệ các nhóm mêtylen hoạt động bằng cách khử các nhóm
cacbonyl bên cạnh và sau khi phản ứng kết thúc thì khôi phục lại nhómcacbonyl bằng
phản ứng ôxy hóa.
Ví dụ: Phản ứng mêtyl hóa ở cacbon C2 của vòng A trong hợp chất tetrahydromđanon
như sau:
O OH
CH 3 CH3

NaBH4

Mêtyl hóa

O OH
CH 3 CH3

[O]

O O
CH 3 CH3
B. PHẦN ỨNG DỤNG:
I. BẢO VỆ LIÊN KẾT C-H AXÊTILEN:
Điều chế các ank-1-in phức tạp từ axetilen:
NaNH2 CH3(CH2)3I
- +
a) HC≡CH NH3(l) HC≡C Na NH3(l) HC≡C-(CH2)3CH3
NaNH2 BrCH2CH2Br
- +
b) HC≡CH NH3(l) CH≡C Na THF HC≡CCH2CH2C≡CH

Các phản ứng:


NH3(l)
a) HC≡CH + NaNH2 HC≡C-Na+ + NH3
NH3(l)
- +
HC≡C Na + CH3(CH2)3I HC≡C-(CH2)3CH3 + NaI
NH3(l)
b) HC≡CH + NaNH2 HC≡C-Na+ + NH3
THF, 25oC
- +
2 HC≡C Na + BrCH2CH2Br HC≡CCH2CH2C≡CH + 2NaBr
II. BẢO VỆ LIÊN KẾT C-H CỦA HỢP CHẤT THƠM:
1) Điều chế Axít Picric từ Phenol:
Axít Nitric đặc rất dễ oxi hóa phenol nên tốt nhất là sunfo hóa phenol trước để tạo
thành đisunfoaxit, sau đó cho tác dụng với hỗn hợp HNO3 + H2SO4đ, khi đó cả hai
nhóm sunfo được thay thế bằng nhóm nitro và gắn thêm một nhóm nitro nữa vào
nhân:
OH OH OH

SO 3H O2N NO2
H2SO4 đ HNO3 + H2SO4 đ

SO3 H NO 2
2) Điều chế m-Brôm Toluen:
Do nhóm CH3 có định hướng ortho và para. Nên muốn Brôm hóa Toluen để thu
sản phẩm m-Brôm Toluen, ta phải dùng nhóm bảo vệ là nhóm amino.

CH 3 CH 3
CH 3

HNO3 Fe/HCl

H2SO4

NO 2 NH 2

Br2/FeBr3
CH 3 CH 3

HNO2
H3PO2

Br Br

NH 2
III. BẢO VỆ LIÊN KẾT C-H HỢP CHẤT BÉO:
Điều chế Metyl Xiclohexanon:

O OH

NaBH4
Mêtyl hóa

O OH

[O]

CH 3 CH 3

Tài liệu tham khảo


1. Lý thuyết Hóa học hữu cơ – PGS.TS. Đào Hùng Cường.
2. Giáo trình Cơ sở Hóa học hữu cơ 1 - Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu - Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm, tháng 11/2005.
3. Giáo trình Cơ sở Hóa học hữu cơ 2 - Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu - Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm, tháng 11/2005.
4. Giáo trình Cơ sở Hóa học hữu cơ 3 - Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu - Nhà xuất
bản Đại học Sư phạm, tháng 11/2005.
5. Hóa học hữu cơ 1 - Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị
Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong – Nhà xuất bản Gíao dục,
tháng 11/2007.
6. Hóa học hữu cơ 2 - Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị
Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong – Nhà xuất bản Gíao dục,
tháng 11/2007.
7. Hóa học hữu cơ 3 - Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị
Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong – Nhà xuất bản Gíao dục,
tháng 11/2007.
8. Bài tập Lý thuyết Hóa Hữu Cơ – PGS.TS. Thái Doãn Tĩnh – Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, quý II năm 2007.

You might also like