You are on page 1of 9

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ BỒI DƯỠNG

HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN CẤP THPT


(Kèm theo Công văn số 1244/SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 9 năm
2010
của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang)

I- NỘI DUNG BỒI DƯỠNG


LỚP 10
1. NỘI DUNG:
ĐẠI SỐ
1/ Mệnh đề
2/ Tập hợp
3/ Ánh xạ
4/ Hàm số
5/ Phương trình
6/ Bất phương trình
7/ Hệ phương trình, bất phương trình
HÌNH HỌC
1/ Véctơ
2/ Tọa độ
3/ Ứng dụng
2. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG:
1/ Chuyên đề 1: Bất đẳng thức
2/ Chuyên đề 2: Một số vấn đề về toán Tổ hợp
3/ Chuyên đề 3: Hình học phẳng
4/ Chuyên đề 4: Lý thuyết đồng dư. Hàm số học
5/ Chuyên đề 5: Phương trình nghiệm nguyên
6/ Chuyên đề 6: Một số yếu tố của lý thuyết Graf và ứng dụng

3. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1/ SGK, sách bài tập, SGV Đại số 10 Nâng cao, NXBGD, 2006.
2/ SGK, sách bài tập, SGV Hình học 10 Nâng cao, NXBGD, 2006.

1
3/ Phan Đức Chính, Bất đẳng thức, NXBGD, 1993.
4/ Phan Đức Chính, Phạm Văn Điều, Đỗ Văn Hà, Phan Văn Hạp, Phạm
Văn Hùng, Phạm Đăng Long, Nguyễn Văn Mậu, Đỗ Thanh Sơn, Lê Đình
Thịnh, Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán sơ cấp, tập 1, 2, 3.
NXBGD.
5/ Hoàng Chúng, Logic học phổ thông, NXBGD, 1992.
6/ Hoàng Chúng, Graf và giải toán phổ thông, NXBGD, 1992.
7/ Vũ Đình Hòa, Một số kiến thức cơ sở về Graf hữu hạn, NXBGD.
8/ Phan Huy Khải, 500 bài toán chọn lọc về bất đẳng thức, tập 1, 2.
NXBGD.
9/ Hà Huy Khoái, Số học, NXBGD, 2005.
10/ Nguyễn Văn Mậu, Phương pháp giải phương trình, bất phương
trình, NXBGD.
11/ Nguyễn Đăng Phất, Các phép biến hình trong mặt phẳng và ứng
dụng giải toán hình học, NXBGD, 2005.
12/ Đỗ Thanh Sơn, Phương pháp giải toán hình học phẳng 10, NXB
Trẻ.
13/ Đặng Hùng Thắng, Nguyễn Văn Ngọc, Vũ Kim Thủy, Bài giảng số
học, NXBGD.
14/ Praxolov V.V, Các bài toán về hình học phẳng tập 1, 2, NXB Hải
Phòng, 1994.
15/ Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi bậc THPT môn Toán. Vụ THPT –
Bộ GD & ĐT ấn hành, 1997.
16/ Các đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT môn Toán.
17/ Đề thi vô địch các nước. Tập 1, 2, 3. NXB Hải Phòng.
18/ Các đề thi Olympic Toán học quốc tế.
19/ Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ.
20/ Tài liệu chuyên môn của các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hè do
trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội tổ chức.

LỚP 11
1. NỘI DUNG:
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
1/ Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

2
2/ Số phức
3/ Tổ hợp
4/ Xác suất
5/ Dãy số
6/ Cấp số cộng
7/ Cấp số nhân
8/ Giới hạn
9/ Đạo hàm
HÌNH HỌC
1/ Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
2/ Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
3/ Quan hệ song song
4/ Véc tơ trong không gian
5/ Quan hệ vuông góc trong không gian

2. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG:


1/ Chuyên đề 1: Đại số tổ hợp
2/ Chuyên đề 2: Xác suất
3/ Chuyên đề 3: Dãy số và giới hạn của dãy số
4/ Chuyên đề 4: Đa thức
5/ Chuyên đề 5: Phép dời hình và phép đồng dạng
6/ Chuyên đề 6: Phép nghịch đảo trong mặt phẳng
7/ Chuyên đề 7: Hình tứ diện và hình hộp

3. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1/ SGK, sách bài tập, SGV Đại số và Giải tích Nâng cao lớp 11,
NXBGD, 2007.
2/ SGK, sách bài tập, SGV Hình học Nâng cao lớp 11, NXBGD, 2007.
3/ Vũ Đình Hòa, Lý thuyết tổ hợp và các bài tập ứng dụng, NXBGD,
Hà Nội 2002.
4/ Phan Huy Khải, 10.000 bài toán sơ cấp phần dãy số, NXBGD, Hà
Nội 1997.

3
5/ Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Thủy Thanh, Giới hạn dãy số và hàm
số , NXBGD, 2002.
6/ Nguyễn Văn Mậu, Một số bài toán chọn lọc về dãy số, NXBGD,
2003.
7/ Nguyễn Đăng Phất, Các phép biến hình trong mặt phẳng và ứng
dụng trong giải toán hình học, NXBGD, 2005.
8/ Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lý thuyết xác suất và ứng dụng,
NXBGD, 2005.
9/ Đặng Hùng Thắng, Bài tập xác suất, NXBGD, 2006.
10/ Đặng Hùng Thắng, Nguyễn Xuân Liêm, Bài tập nâng cao và một
số chuyên đề Đại số và Giải tích 11, NXBGD, 2007.
11/ Tuyển tập 30 năm Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, NXBGD, 1997.
12/ Các đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT môn Toán.
13/ Đề thi vô địch các nước. Tập 1, 2, 3. NXB Hải Phòng.
14/ Các đề thi Olympic Toán học quốc tế.
15/ Tài liệu chuyên môn của các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hè do
trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội tổ chức.

LỚP 12
1. NỘI DUNG:
GIẢI TÍCH
1/ Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm
số
2/ Hàm số lũy thừa
3/ Hàm số mũ
4/ Hàm số logarit
5/ Nguyên hàm
6/ Tích phân và ứng dụng
HÌNH HỌC
1/ Khối đa diện và thể tích của chúng
2/ Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón
3/ Phương pháp tọa độ trong không gian
2. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG:
1/ Chuyên đề 1: Bổ sung và nâng cao về bất đẳng thức

4
2/ Chuyên đề 2: Phương trình hàm
3/ Chuyên đề 3: Một số yếu tố của hình học tổ hợp
4/ Chuyên đề 4: Bổ sung, nâng cao về nguyên hàm, tích phân
và ứng dụng
5/ Chuyên đề 5: Số phức và hình học
6/ Chuyên đề 6: Phép biến hình trong không gian
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1/ SGK, sách bài tập, SGV Giải tích Nâng cao lớp 12, NXBGD, 2008.
2/ SGK, sách bài tập, SGV Hình học Nâng cao lớp 12, NXBGD, 2008.
3/ Tô Văn Ban (2005), Giải tích: Những bài tập nâng cao, NXBGD.
4/ Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên) (2008), Bài tập nâng cao và một số
chuyên đề Giải tích 12, NXBGD.
5/ Tuyển tập 30 năm Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, NXBGD, 1997.
6/ Các đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia lớp 12 THPT môn Toán.
7/ Đề thi vô địch các nước. Tập 1, 2, 3. NXB Hải Phòng.
8/ Các đề thi Olympic Toán học quốc tế.
9/ Tài liệu chuyên môn của các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hè do
trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG Hà Nội tổ chức.
10/ Jeam – Marie Monier (1999), Giải tích: Giáo trình và 300 bài tập
Bài tập có lời giải, NXBGD.
11/ Đoàn Quỳnh (1997), Số phức với hình học phẳng, NXBGD.
12/ Phan Đức Chính (1994), Bất đẳng thức (Tủ sách chuyên Toán cấp
3), NXBGD.
13/ Vũ Đình Hòa (2004), Bất đẳng thức hình học (Chuyên đề bồi
dưỡng học sinh giỏi Toán THPT), NXBGD.
14/ Nguyễn Văn Mậu (2006), Một số bài toán chọn lọc về dãy số (Tủ
sách chuyên Toán THPT), NXBGD.
15/ Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Thủy Thanh (2004), Giới hạn của dãy
số và hàm số (Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT), NXBGD.
16/ Nguyễn Văn Mậu (2002), Đa thức đại số và phân thức hữu tỉ
(Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán THPT), NXBGD.

II- GIỚI HẠN NỘI DUNG THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

5
Nội dung chương trình thi học sinh giỏi lớp 12 gồm toàn bộ kiến
thức về Toán mà đã được nêu ở phần hướng dẫn trên, tuy nhiên có giới
hạn nội dung như sau :
A. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh nắm vững các kiến thức đã học theo chương trình Trung
học phổ thông đến lúc trước ngày thi, phần đề thi tập trung chủ yếu vào
các kiến thức của lớp 12 có vận dụng các kiến thức đã học ở lớp 10 và 11
tập trung vào những vấn đề chính sau:
· GIẢI TÍCH:
1/ Các phép toán về giới hạn
2/ Đạo hàm, vi phân các phép toán về đạo hàm, vi phân
3/ Ứng dụng đạo hàm để xét sự biến thiên của hàm số, xét sự tồn tại
nghiệm của phương trình, hệ phương trình
4/ Chứng minh bất đẳng thức
5/ Cực trị của hàm số
6/ Tính tăng, giảm của hàm số
7/ Tìm tiệm cận
8/Chứng minh trục đối xứng, tâm đối xứng
9/ Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số (theo chương trình
SGK mới và tham khảo thêm ở sách bài tập) như đồ thị hàm số chứa giá
trị tuyệt đối, biện luận nghiệm phương trình, hai đường cong tiếp xúc
nhau, phương trình tiếp tuyến,…
· ĐẠI SỐ:
1/ Dãy số
2/ Cấp số cộng
3/ Cấp số nhân
4/ Các phép toán về lũy thừa
5/ Mũ, logarit (tính đến trước ngày thi)
6/ Bất đẳng thức Cauchy, Bất đẳng thức Bunhiacopsky (Bất đẳng
thức vecto)
7/ Các bài toán vận dụng đạo hàm và bất đẳng thức để tìm GTLN
-GTNN
8/ Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình, một số phương
trình lượng giác, mũ, logarit...
· HÌNH HỌC:
1/ Các phép biến hình trong không gian
2/ Phép tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng mặt, vị tự…

6
3/ Các bài toán hình học không gian: Quan hệ song song, quan hệ
vuông góc, góc, khoảng cách, các loại khối đa diện, công thức diện tích và
thể tích, khối tròn xoay, cầu, trụ, nón; các công thức tính diện tích và thể
tích.
4/ Các hệ thức lượng trong tam giác và trong đường tròn.
5/ Các kiến thức cơ bản về tọa độ điểm, vecto trong Hình học phẳng,
phương trình đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng,
góc giữa hai đường thẳng…

B. Yêu cầu về kỹ năng:


- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải
quyết các bài toán cụ thể.
- Phân tích bài toán một cách hợp lý để đưa bài toán về dạng
quen thuộc.
- Có khả năng trình bày bài toán gọn gàng chặt chẽ và chính
xác theo hướng tự luận.
C. Cấu trúc Đề thi
- Đề thi có 5 - 6 bài, mỗi bài có thể có nhiều câu, tổng số điểm
là 20.
- Thời gian 180 phút
- Phần hình học từ 7 đến 8 điểm; phần đại số 2 - 4 điểm; phần
giải tích 8-10 điểm.
- Thi theo hình thức tự luận.
Trên đây là một số kiến thức tối thiểu trong kỳ thi học sinh giỏi vòng
1.
Đối với kì thi HSG vòng 1, do tính phong trào nên đề thi tập trung
vào hướng chính của đề thi tuyển sinh vào Đại học với kiến thức đến
thời điểm thi và tập trung chính vào nội dung của lớp 12 trên cở sở
kiến thức nền của 10 và 11.
Đối với kỳ thi học sinh giỏi vòng 2, Giáo viên phải căn cứ trên các
công văn chỉ đạo của Bộ Giáo dục để bồi dưỡng cho học sinh mình một
cách phù hợp.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO


TẠO AN GIANG

7
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THI HỌC SINH GIỎI CẤP
TỈNH
MÔN GIẢI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH CẦM TAY
Năm học 2010 – 2011
(Kèm theo Công văn số 1244/SGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 9 năm 2010
của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang)

NỘI DUNG CHÍNH

I. Yêu cầu về kiến thức


Học sinh nắm vững kiến thức Toán của chương trình cấp Trung học
phổ thông đến ngày thi.
Cụ thể :
+ Bài toán về phương trình, giải phương trình và hệ phương
trình nhờ máy tính. Các phương trình siêu việt…

8
+ Bài toán về thống kê, lãi suất.
+ Bài toán về dãy số, giới hạn, cấp số cộn,g cấp số nhân, tìm
số hạng thứ n, tính tổng.
+ Bài toán về Hàm số - tập xác định, tập giá trị, tính giá trị
hàm số, tính đạo hàm, phép chia đa thức …
+ Bài toán về tiếp tuyến, cực trị, GTLN-GTNN, tiệm cận … trong
phần ứng dụng đạo hàm KSHS.
+ Các phép tính toán đối với Lũy thừa, Mũ, Loagarit.
+ Các bài toán Lượng giác, giải phương trình lượng giác
+ Bài toán về giải tam giác trong hình phẳng, tính góc, cạnh,
diện tích chu vi của tam giác…
+ Bài toán tính diện tích và thể tích của HHKG, tính góc,
khoảng cách.
+ Các bài toán định lượng trong HH không gian.
+ Các bài toán có yêu cầu về mẹo tính hoặc kỹ thuật tính toán.
+ Các bài toán dạng lạ nhưng giải được bằng kiến thức và kỹ
thuật tính toán có trong chương trình học (chú ý các bài toán thuộc lĩnh
vực số học).
II. Cấu trúc đề thi MTBT

Đề thi gồm 15 đến 20 câu trả lời theo dạng tính toán và ghi kết quả
vào bài thi. Học sinh tính toán trên các máy tính hiện có theo sự cho phép
của Bộ Giáo dục mang vào phòng thi trong các kì thi quốc gia. Đề thi máy
tính cầm tay kiến thức cho rãi đều ở ba lớp 10 -11 -12 tính đến thời điểm
ngày thi, có thể tham khảo các đề thi máy tính cầm tay cấp khu vực do
Casio tài trợ và Bộ Giáo dục tổ chức.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN
GIANG

You might also like