You are on page 1of 6

BÀI 1: XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG – ĐỘ KIỀM – ĐỘ AXIT CÓ TRONG NƯỚC

1. Độ cứng tạm thời là gì? Phương pháp xác định độ cứng tạm thời?

2. Độ cứng tổng cộng là gì? Phương pháp xác định độ cứng tổng cộng?

3. EDTA và MO là gì? Khoảng pH đổi màu của MO?

4. Nêu cơ sở của phương pháp xác định độ cứng tạm thời và độ cứng tổng cộng?

5. Nêu vai trò của đệm pH? Tại sao phải sử dụng nó?

6. Tại sao phải sử dụng KCN và NaF?

7. Cơ sở và phương pháp xác đinh độ kiềm?

8. Độ kiềm tổng cộng và độ kiềm phenolphtalein khác nhau chỗ nào?

9. Nêu đặc điểm của các chỉ thị MO, MR, PP?

10. Cơ sở và phương pháp xác định độ axit của nước?

11. Độ axit tổng cộng và độ axit metyl da cam khác nhau như thế nào?

BÀI 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ SẮT TỔNG CỘNG – NITRIT

1. Tại sao phải khử thành dạng Fe2+ ?

2. Vai trò của hydroxylamine?

3. Nguyên tắc xác định độ sắt tổng cộng?

4. Vai trò của đệm ammonium acetate?

5. Nếu ống mẫu mà độ hấp thu quá lớn thì sao?

6. Nguyên tắc xác định hàm lượng nitrit?

7. Vai trò của EDTA trong bài xác định hàm lượng nitrit?

8. Vai trò của đệm acetate?

BÀI 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NaCl – HÀM LƯỢNG TRO VÀ ĐỘ


KIỀM TRONG TRO TRONG CÁ HỘP

1
1. Cơ sở và phương pháp xác định hàm lượng NaCl trong cá?

2. Tại sao phải chuẩn độ nóng? Ưu điểm của chuẩn độ nóng?

3. Tại sao phải nhỏ NaOH?

4. Chuẩn độ là gì? Bài này dùng phương pháp chuẩn độ gì?

5. Nguyên tắc và cơ sở xác định hàm lượng và lượng kiềm trong tro?

6. Định nghĩa độ kiềm trong tro?

7. Tại sao phải lọc nóng?

8. Phương pháp xác định hàm lượng kiềm trong tro bằng phương pháp nào? Chuẩn độ ở đây
là chuẩn độ gì?

BÀI 4: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHOTPHO TRONG TĂGS

1. Nguyên tắc xác định?

2. Dạng photpho đem xác định là gì?

2. Tại sao phải dùng amonimolipdat?

3. Nếu nước có màu ta xử lý như thế nào?

4. Khi nào biết quá trình than hóa được hoàn toàn? Mục đích của quá trình than hóa?

5. Vai trò của axit (HCl, axitcorbic...)?

6. Mục đích quá trình đun? Tại sao phải đun cách thủy?

7. Màu có được là do đâu?

8. Có thể thay HNO3 bằng H2SO4 hay HCl được không?

BÀI 5: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG XƠ THÔ TRONG TĂGS

1. Nguyên tắc xác đinh?

2. Xơ trích ly qua mấy môi trường?

3. Tại sao trích ly ở môi trường acid thấp không phải acid cao?

2
4. Tại sao không trích ly trong môi trường kiềm trước mà trích ly ở môi trường acid rồi mới
tới kiềm?

5. Qua mỗi môi trường sẽ loại được những hợp chất nào?

BÀI 6: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐẠM NH3 VÀ ĐẠM ACID AMIN TRONG
NƯỚC MẮM

1. Nguyên tắc xác định đạm NH3? NH3 thoát ra được hấp thụ bằng gì?

2. Kỹ thuật chuẩn độ là gì?

3. Chất gốc là gì?

4. Chỉ thị dùng là gì?

5. Làm sao biết quá trình chưng cất được hoàn toàn?

6. Nguyên tắc xác định hàm lượng acid amin trong nước mắm hoặc nước tương bằng phương
pháp chuẩn độ formol?

7. Vai trò của formol?

8. Tại sao formoldehyt đưa vào phải trung tính?

9. Chỉ thị dùng là gì? Tai sao dùng chỉ thị này?

BÀI 7: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO TRONG SỮA THEO PP
ADAM – ROSE – GOTTLIEB VÀ HÀM LƯỢNG PROTEIN TRONG SỮA

1. Nguyên tắc phương pháp?

2. So sánh sự khác nhau giữa PP Adam – Rose – Gottlieb và PP Soxhlet?

PP Soxhlet PP Adam – Rose – Gottlieb


-Kết quả chính xác cao - Dụng cụ chiết đơn giản

-Dễ thực hiện - Thời gian chiết nhanh

-Thời gian xác định lâu - Kết quả chính xác không cao

-Áp dụng được ở cả mẫu rắn và mẫu lỏng - Thường áp dụng ở mẫu lỏng

3
3. Vai trò của phenolphthalein?

4. Dung môi nào là dung môi phân cực?

5. Vì sao phải trích li 3 lần?

6. Vai trò của eter dầu hỏa?

7. Làm sao biết đã trích li hết lipid? (tương tự: protein và glucid)

8. Nguyên tắc xác định hàm lượng Protein trong sữa bằng PP kết tủa?

9. So sánh sự khác nhau giữa PP xác định hàm lượng Protein: PP kết tủa và PP kjeldahl?

PP kết tủa PP kjeldahl


- Xác định hàm lượng protein (Nito -Xác định hàm lượng protein thô
tồn tại ở dạng protein hay acid amin) (Nito tổng)

- Thường áp dụng cho những mẫu lỏng -Áp dụng được cho cả mẫu rắn và
lỏng.

BÀI 8: XÁC ĐỊNH ĐỘ AXIT VÀ LACTOSE TRONG SỮA

1. Độ axit theo đơn vị % lactic và oT

2. Nguyên tắc xác định độ axit?

3. Nguyên tắc xác định hàm lượng Lactose?

4. Vì sao cho H2SO4 20%?

5. Nếu thủy phân rồi tiếp tục làm thì chuyện gĩ xảy ra?

6. Đồng oxit được sinh ra từ phản ứng nào? Đồng oxit tan ra bằng phản ứng nào?

7. Thay Fe2(SO4)3 bằng FeCl3 được không?

8. Tại sao phải lọc nóng và lọc ướt?

9. Feling A? Feling B?

10. Tại sao dung dịch có màu xanh thẫm?

4
BÀI 9: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT TAN – LƯỢNG TRO VÀ TRO
KHÔNG TAN TRONG CAFE

1. Nguyên tắc xác định hàm lượng chất tan – lượng tro và tro không tan trong cafe?

2. Làm sao biết đã trích li hết chất tan?

3. Tại sao phải làm nguội rồi mới lọc?

4. Tại sao phải đun cách thủy?

5. Lấy 15ml hay 50ml đem cô cạn có khác nhau không? Khác chỗ nào?

6. Tại sao phải xác định tro không tan trong HCl?

7. Chất tan trong HCl là gì?

8. Tại sao than hóa trước rồi mới đem đi nung?

9. Xác định hàm lượng tro không tan trong HCl ta phải làm ntn?

10. Làm sao biết quá trình nung là hoàn toàn?

11. Tại sao phải lọc cho đến khi không còn HCl?

12. Làm cách nào để biết đã rửa hết HCl?

BÀI 10: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM – ĐỘ MÀU – ĐỘ TRO CỦA ĐƯỜNG VÀ XÁC


ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG NGHỊCH CHUYỂN CỦA NƯỚC GIẢI KHÁT

1. Nguyên tắc xác định độ ẩm?

2. Có mấy cách xác định độ ẩm của đường?

3. Tại sao phải sấy hồng ngoại?

4. Nguyên tắc đo độ đo quang của đường?

5. Nếu hòa tan đường trong nước nóng thì có ảnh hưởng gì đến việc xác định màu đường
không?

6. Muốn xác định độ màu của đường cần xác định các yếu tố nào?

7. Tại sao trước đo phải đo mẫu nước cất?

5
8. Đánh giá màu đánh gía những yếu tố nào?

9. Độ brix là gì?

10. Nguyên tắc đo độ brix?

BÀI 11: XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ IOD VÀ PEROXYT – ĐIỂM ĐỤC, ĐIỂM MỀM
CỦA DẦU TV

1. Xác định chỉ số iod bằng phương pháp gì?

2.Tại sao phải xác định chỉ số iod?

3.Tại sao phải để trong bóng tối?

4.Chất nào là chất OXH, chất nào là chất khử?

5.Chỉ số iod và chỉ số Peroxyt là gì?

6.Thuốc thử Wijs là gì?

7.Vai trò của chloroform?

8.Nguyên tắc xác định chỉ số Iod và Peroxyt?

9.Nguyên tắc xác định điểm đục và điểm mềm của dầu TV?

BÀI 12: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG GLUTEN ƯỚT – ĐỊNH LƯỢNG
ĐƯỜNG KHỬ TRONG HOA QUẢ TƯƠI

1. Gluten là gì? Tại sao phải quan tâm đến hàm lượng gluten?

2. Nguyên tắc xác định hàm lượng gluten ướt?

3. Làm sao biết tách hết tinh bột ra khỏi gluten?

4. Nguyên tắc xác định hàm lượng đường khử trong quả?

5. Đường khử trong hoa quả tươi được trích li bằng gì?

6. Kẽm acetate và Kali natri tactrat có vai trò gì?

7. Cơ chế khử tạp ntn? Tạp đó là gì? Nếu không loại tạp thì chuyện gì sẽ xảy ra?

You might also like