You are on page 1of 8

Cá c quá trình và thiết bị

1. Nguyên lý chưng hệ chất lỏng không hòa tan vào nhau:


Các chất lỏng có độ hòa tan vào nhau rất ít ta có thể coi như chúng
không hòa tan vào nhau. Đối với các chất lỏng loại này có các tính chất sau:
- Áp suất riêng phần của cấu tử này không phụ thuộc vào sự có mặt của
cấu tử kia và bằng áp suất hơi bão hòa của các cấu tử nguyên chất ở cùng
nhiệt độ.
PbhA = p A ; pB =P bhB
- Áp suất chung của hỗn hợp bằng tổng áp suất riêng phần, nghĩa là bằng
tổng áp suất hơi bão hòa của các cấu tử:

P= p A + p B=PbhA +PbhB
- Nhiệt độ sôi của hỗn hợp thấp hơn nhiệt độ sôi của các cấu tử.
Vd: nhiệt độ sôi của benzen-nước ở P=760 mmHg được xác định bằng đồ
thị sau:
Đồ thị xác định nhiệt độ sôi của hỗn hợp hai chất lỏng
1;2 - Đường cong phụ thuộc
giữa áp suất và nhiệt độ
của nước và benzen.
3- Đường cong phụ thuộc giữa
áp suất và nhiệt độ của hỗn hợp.

NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 1


Cá c quá trình và thiết bị

-Như vậy, nguyên lý chưng hệ chất lỏng không hòa tan vào nhau thực chất là
một phương pháp tách các chất lỏng dựa trên sự khác nhau về tính chất bay
hơi trong một dung dịch sôi. Đây là một tiến trình phân tích vật lý, không phải
là một phản ứng hóa học.
Để xác định nhiệt độ sôi của hỗn hợp ta có thể tính bằng giải tích nếu biết
được hai áp suất ở hai nhiệt độ:

2. Sơ đồ chưng bằng hơi nước trực tiếp.


Chưng bằng hơi nước trực tiếp là người ta phun hơi nước qua lớp chất lỏng
bằng một bộ phận phun.Hơi nước có thể là hơi bão hòa hay quá nhiệt .Trong
quá trình tiếp xúc giữa hơi nước và lớp chất lỏng, cấu tử cần chưng sẽ khuếch
tán vào trong hơi . Hỗn hợp hơi nước và cấu tử bay hơi đó được ngưng tụ và
tách thành sản phẩm.
Quá trình chưng bằng hơi nước trực tiếp dùng để tách cấu tử không tan
trong nước khỏi hợp chất không bay hơi ,trường hợp này sản phẩm ngưng sẽ
phân lớp :cấu tử bay hơi và nước.

 Ưu điểm :-Giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp.


-Tăng hiệu suất sản phẩm thu được đối với các chất dễ phân
hủy ở nhiệt độ cao .
-Phương pháp đơn giản ,dễ thực hiện.

 Nhược điểm :-Phương pháp không thực hiện được với các cấu tử
hòa tan trong nước.
-Hỗn hợp có các cấu tử thành phần có nhiệt độ sôi thấp.

Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp có thể tiến hành theo hai cách:
NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 2
Cá c quá trình và thiết bị

Sơ đồ chưng bằng hơi nước trực tiếp


a)Chưng gián đoạn:1-nồi chưng b)Chưng liên tục :tháp chưng
2-thiết bị ngưng tụ
3-bình phân ly
 Trong cả hai trường hợp đều phải dùng cách đốt gián tiếp để đun bốc hơi
hỗn hợp.Lượng hơi nước trực tiếp đi vào hỗn hợp chỉ có nhiệm vụ mang cấu
tử dễ bay hơi ra thiết bị ngưng.
 Căn cứ vào trạng thái hơi nước đi ra khỏi thiết bị chưng ta phân biệt:

- Chưng bằng hơi nước quá nhiệt nếu


pnc trong hỗn hợp đi ra khỏi thiết bị bé

hơn
Pbh của hơi nước ở cùng nhiệt độ.

- Chưng bằng hơi nước bão hòa nếu


pnc trong hỗn hợp đi ra khỏi thiết bị
P
bằng bh của hơi nước ở cùng nhiệt độ.
NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 3
Cá c quá trình và thiết bị

3. Giớ hạn của nhiệt độ chưng.


Áp dụng cho trường hợp tạp chất không bay hơi không tan trong cấu tử cần
chưng. Được xác định theo phương pháp Gralovski.
Phương pháp xác định dụa vào
đồ thị p-t:
Áp suất trong nồi chưng bằng
tổng áp suất riêng phần của hơi
nước và cấu tử:
P= PA + PB
Như vậy giớ hạn của nhiệt độ
chưng nằm trong ( tmin: tmax).
Hình 3.sơ đồ giới hạn nhiệt độ chưng
bằng hơi nước trực tiếp.

+ Trục tung phía trên ghi áp suất hơi bảo hòa của cấu tử PbhA.

+ Trục tung phía dưới biểu ghi áp suất hơi bảo hòa của nước PbhB.

+ Trục hoành ghi nhiệt độ.

a) Phương pháp xác định như sau:


Vẽ đường cong biểu diển phụ thuộc giữa áp suất và nhiệt độ.
 Xác định tmax:
Đặt áp suất P vào trục tung phía trên, vẽ đường thẳng song song với trục
hoành cắt đường cong I, tại giao điểm này ta chiếu xuống trục hoành ta
được điểm M. Như vậy điểm M biểu thị cho nhiệt độ chưng tmax. Tại đây
áp suất riêng phần của hơi nươc bàng không.
 Xác định tmin :

NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 4


Cá c quá trình và thiết bị

Từ M kẻ đường song song với I, đường này cắt II tại N, chiếu N xuống trục
hoành ta được tmin như vậy biểu thị cho nhiệt độ chưng nhỏ nhất mà ta có
thể tiến hành được ở áp suất P.
b) Kết luận:
Nếu tiến hành ở nhiệt độ t= tmin thì áp suất riêng phần của hơi nước trong
hổn hợp bằng áp suất của hơi nước bão hòa.
Nếu tiến hành ở nhiệt độ t>tmin thì áp suất riêng phần của hơi nước trong
hổn hợp bé hơn áp suất của hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ.
4. Xác định lượng hơi nước tiêu tốn.
Lượng hơi nước tiêu tốn thực tế có thể xác định theo công thức:
GA p A MA
=
GB p B M B
φ ( 2.13)
Trong đó:G A, GB - lượng cấu tử A và cấu tử B, kg (B là hơi nước);
p A , pB - áp suất hơi bão hòa của các cấu tử;
M A, M B - khối lượng mol của các cấu tử.

 Hệ số bão hòaφ phụ thuộc vào chế độ thủy động của quá trình chưng. Có
ba chế độ thủy động trong quá trình chưng:
a) Chế độ sủi tăm: Vận tốc hơi nước bé, hơi đi qua dung dịch ở dạng
những bong bóng riêng biệt, trường hợp này φ = 1.
b) Chế độ bọt: Hơi nước và dung dịch tạo thành bọt, trường hợp này φ
được tính:
M A p A −0,125 f a 0,28
φ=1,17 Fr −0,12
( ) ( ) ¿ ( 2.14)
18 pB fo
c) Chế độ tia: Vận tốc hơi nước lớn, hơi đi qua chất lỏng thành tia liên tục,
trường hợp này được tính:
−0,48
M A pA fa
φ=5,52 Fr 0,485 ( 18 p B ) (
fo
)¿ ( 2.15)

NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 5


Cá c quá trình và thiết bị

Trong các trường hợp trên:


W2
Fr= - chuẩn số Froud;
g da

f a– tiết diện tự do của thiết bị chưng, m;


f o – tiết diện ống hơi đi vào chất lỏng, m;
d a – đường kính nồi chưng, m;
h1 – chiều cao lớp chất lỏng mà hơi đi qua, m; khi h1 > 0,6 người ta thừa nhận
h1 = 0,6.
M A p A −0,125 f a 0,28
Nếu đặt: A=Fr −0,12
(
18 pB
) ( ) ¿
fo
( 2.16)
Thì khi: A > 0,84 → chế độ sủi tăm.
0,84 >A > 0,75 → chế độ bọt.
A < 0,75 → chế độ tia.

 Trong quá trình chưng, người ta thường đun nóng dung dịch bằng hơi
gián tiếp hoặc bằng hơi khói lò. Ngoài ra để tránh phân hủy chất lỏng và để
giảm hao tổn hơi thì người ta tiến hành chưng chân không. Lượng nhiệt hao
tốn chung khi chưng bằng hơi nước trực tiếp lớn hơn khi chưng đơn giản một
lượng do hơi mang ra.
5. Quan hệ giữa năng suất và nhiệt độ chưng.
- Năng suất của quá trình chưng được tính theo công thức:
pA M A pA M A
G=
pB 18
G B=
(P− p¿¿ A )18 GB ¿
(2.17)
- Trên hình 2.16 ta thấy áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ năng suất nhỏ nhất
khi nhiệt độ chưng tmin ,năng suất lớn nhất khi nhiệt độ chưng đạt tmax.

NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 6


Cá c quá trình và thiết bị

hình 2.16.Sự phụ thuộc của năng suất


chưng vào nhiệt độ .
 Để nâng cao năng suấ chưng và để tiết kiệm hơi nước thì nên
chưng ở nhiệt độ cao ( tức là chưng bằng hơi nước quá nhiệt ). Nhưng như
vậy sẽ ngược với yêu cầu giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp. Vì thế khi chọn
nhiệt độ chưng phải xét đến yêu cầu kinh tế và kỹ thuật.

NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 7


Cá c quá trình và thiết bị

NHÓ M 9 – DH08H2 Trang 8

You might also like