You are on page 1of 39

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TÍN HIỆU VÀ MẠCH

GV: ThS Ngô Hán Chiêu


Email: chieu.uit@gmail.com
HP: 0908.978.988
Quy tắc phân án & phân dòng

a) Quy tắc phân áp


• Quy tắc phân áp dùng để tính cho các mạch i1
chỉ chứa các điện trở mắc nối tiếp.
R1 u1
• Nếu biết trước E và ix = 0, ta có:
iX
E E +
i1 i2 –
R1 R2 i2
• Do u1 = i1R1, u2 = i2R2 nên: R2 u2

R1 R2
u1 E ; u2 E
R1 R2 R1 R2
Tổng quát: Khi có nhiều điện trở mắc nối tiếp và biết điện áp E trên toàn bộ các điện trở
đó thì điện áp rơi trên một điện trở bất kỳ sẽ bằng điện áp E nhân với giá trị điện trở đó
và chia cho tổng tất cả các điện trở.
R1 R2 Rn
E.Rk
u Rk n +
Rj E –

j 1
Quy tắc phân án & phân dòng (2)

• Lưu ý: Quy tắc phân áp chỉ có thể áp dụng khi không có phần tử nào mắc với
điện trở mà nguồn cung cấp năng lượng (Hay dòng ix phải bằng 0)

Bài tập 1.16


Tìm điện áp u1 và u2 trên hình B1.11 khi:
E = 12V, R1 = 22k ; R2 = 33k .
i1
(đáp số u1 = 4,8V, u2 = 7,2V)
R1 u1
iX
E +
Bài tập 1.17 –
i2
Tìm điện áp u1 và u2 trên hình B1.11 khi: u2
R2
E = -6V, R1 = 18k ; R2 = 27k .
(đáp số u1 = -2,4V, u2 = -3,6V)

Hình B1.11
Quy tắc phân án & phân dòng (3)

b) Quy tắc phân dòng


• Tương tự như quy tắc phân áp, quy tắc I0 N
phân dòng dùng cho các mạch chứa hai
điện trở mắc song song. i1 i2
• Nếu biết trước I0 tại nút N ta có:
R1 R2
i2 I 0 i1
• Điện áp trên R1 và R2 phải bằng nhau:

R2
i1R1 i2 R2 i1 i2 I 0 R1
• Ta có: R1 i2
R1 R2
Hay:
R2 I 0 R2
i2 I0 i2 i1
R1 R1 R2
Quy tắc phân án & phân dòng (4)

Bài tập 1.18


Tìm dòng điện i4 qua R4 trên hình B1.12 nếu: I0 = 12mA, R1 = 2k ; R2
= 1k , R3 = 1k và R4 = 4k . (Đáp số 2,4mA).

Bài tập 1.19


Tìm điện áp trên R4 trên hình B1.12 nếu: I0 = 10mA, R1 = 2k ; R2 =
5k ,
R3 = 1k và R4 = 2k . (Đáp số 8,6V).
I0
Bài tập 1.20
Tìm dòng điện i1 qua R1 trên hình i4
R2
B1.12 nếu: I0 = 6mA, R1 = 2k ; R2
= 250 , I0 R1 R4
R3 = 750k và R4 = 2k . R3
(Đáp số 2,4mA).

Hình B1.12
BIẾN ĐỔI VÀ CHUYỂN VỊ NGUỒN

BIẾN ĐỔI NGUỒN


BIẾN ĐỔI VÀ CHUYỂN VỊ NGUỒN
BIẾN ĐỔI NGUỒN
BIẾN ĐỔI VÀ CHUYỂN VỊ NGUỒN
CHUYỂN VỊ NGUỒN ÁP

Ta có thể chuyển một nguồn hiệu


thế "xuyên qua một nút" tới
các nhánh khác nối với nút đó và
nối tắt nhánh có chứa nguồn ban
đầu mà không làm thay đổi phân
bố dòng điện của mạch.

Ví dụ:
BIẾN ĐỔI VÀ CHUYỂN VỊ NGUỒN
CHUYỂN VỊ NGUỒN DÒNG

Nguồn dòng điện i mắc song


song với R1 và R2 nối tiếp
trong mạch được chuyển vị
thành hai nguồn song song
với R1 và R2.
VÍ DỤ CHUYỂN VỊ NGUỒN DÒNG

Tìm hiệu điện thế ab của mạch sau:

Giải: Tiến hành chuyển vị nguồn


VÍ DỤ CHUYỂN VỊ NGUỒN DÒNG (tt)
MẠCH CHỨA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
(OP-AMP)

OP-AMP là một mạch đa cực, nhưng để đơn giản ta chỉ để ý đến các
ngõ vào và ngõ ra (bỏ qua các cực nối nguồn và Mass...). Mạch có hai
ngõ vào: gồm (a) là ngõ vào không đảo, đánh dấu (+) và (b) là ngõ
vào đảo đánh dấu (-), (c) là ngõ ra.

Mạch có nhiều đặc tính quan trọng , ở đây ta xét mạch trong
điều kiện lý tưởng: i1 và i2 dòng điện ở các ngõ vào bằng không
(tức tổng trở vào của mạch rất lớn) và hiệu thế giữa hai ngõ
vào cũng bằng không.
MẠCH CHỨA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
(OP-AMP)

Mạch tương đương

Mạch không có tính


khuyếch đại (Buffer)
MẠCH CHỨA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
(OP-AMP)
MẠCH CHỨA KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN
(OP-AMP)

BÀI TẬP
MẠNG 4 CỰC

• Mạng bốn cực (còn gọi là mạch hai cửa) là mô hình của các phần tử và các
phần mạch điện thường gặp trong thực tế (như mô hình biến áp, transistor...).
• Các định luật tổng quát dùng cho mạch tuyến tính đều có thể áp dụng cho
bốn cực tuyến tính, nhưng lý thuyết mạng bốn cực chủ yếu đi sâu vào phân
tích mạch điện theo hệ thống, lúc ấy có thể không cần quan tâm tới mạch cụ
thể nữa mà coi chúng như một hộp đen và vấn đề người ta cần đến là mối
quan hệ dòng và áp ở hai cửa của mạch.
• Lý thuyết mạng bốn cực cho phép nghiên cứu các mạch điện phức tạp như là
sự ghép nối của các bốn cực đơn giản theo nhiều cách khác nhau, nó là một
trong những phương pháp hữu hiệu dùng để phân tích và tổng hợp mạch.

I1 I2
U1, I1: điện áp và dòng điện tại cửa 1
U2, I2: điện áp và dòng điện tại cửa 2 Mạng bốn
U1 U2
cực
MẠNG 4 CỰC (2)

 Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính trở kháng [Z]
I1 I2
U1 z11I1 z12 I 2 U1 I1
=[Z]. Mạng bốn
U2 z21I1 z22 I 2 U2 I2 U2
U1 cực
 Ma trận trở kháng:
z11 z12
[Z]
z21 z22
U1 U2 U1 U2
z11 z22 z12 z21
I1 I2 0
I2 I1 0
I2 I1 I2 0
I1 0

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


 z12 = z21
MẠNG 4 CỰC (2)

VÍ DỤ 1:

Giải: U1 U2 U1 U2
z11 z22 z12 z21
I1 I2 0
I2 I1 0
I2 I1 I2 0
I1 0
MẠNG 4 CỰC (2)

VÍ DỤ 2:
U1
z11
I1 I2 0

U2
z22
I2 I1 0

Giải: U1
z12
I2 I1 0

U2
z21
I1 I2 0
MẠNG 4 CỰC (3)

 Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính dẫn nạp [Y]
I1 I2
I1 y11U1 y12U 2 I1 U1
=[Y]. Mạng bốn
I2 y21U1 y22U 2 I2 U2 U1 U2
cực

y11 y12
 Ma trận dẫn nạp: [Y]
y21 y22

I1 I2 I1 I2
y11 y22 y12 y21
U1 U 0
U2 U 0
U2 U 0
U1 U 0
2 1 1 2

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


 y12 = y21
MẠNG 4 CỰC (4)

 Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính truyền đạt [A] I1 I2
Mạng bốn
U1 U2
U1 a11U 2 a12 I 2 U1 U2 cực
[A]
I1 a21U 2 a22 I 2 I1 I2

 Ma trận truyền đạt: a11 a12


[A]
a21 a22

U1 I1 U1 I1
a11 a22 a12 a21
U2 I2 U I2 U 0
U2 I2 0
I2 0 2 0 2

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


 A = -1
MẠNG 4 CỰC (5)

 Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính truyền đạt ngược [B] I1 I2
Mạng bốn
U2 b11U1 b12 I1 U1 U2
U2 U
[B] 1 cực
I2 b21U1 b22 I1 I2 I1

b11 b12
 Ma trận truyền đạt ngược: [B]
b21 b22

U2 I2 U2 I2
b11 b22 b12 b21
U1 I1 0
I1 U 0
I1 U 0
U1 I1 0
1 1

• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:


 B = -1
MẠNG 4 CỰC (6)

 Các hệ phương trình đặc tính của bốn cực.


• Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp [H]

I1 I2
U1 h11I1 h12U 2 U1 I1
[H] Mạng bốn
I2 h21I1 h22U 2 I2 U2 U1 U2
cực

 Ma trận hỗn hợp: [H] h11 h12


h21 h22

U1 I2 U1 I2
h11 h22 h12 h21
I1 U 0
U2 I1 0
U2 I1 0 I1 U
2 2 0
• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:
 h12 = - h21
MẠNG 4 CỰC (7)

• Hệ phương trình đặc tính hỗn hợp ngược [G]

I1 I2
I1 g11U1 g12 I 2 I1 U1
[G] Mạng bốn
U2 g 21U1 g 22 I 2 U2 I2 U1 U2
cực
g11 g12
Ma trận hỗn hợp ngược: [G]
g 21 g 22

I1 U2 I1 U2
g11 g22 g12 g 21
U1 I2 U 0 I2 U U1
I2 0 1 1 0 I2 0
• Đối với trường hợp bốn cực tương hỗ ta có:
 g12 = - g21
MẠNG 4 CỰC (8)

Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực .


I1 I1’ I2’ I2
a) Ghép nối tiếp – nối tiếp
Ghép nối tiếp ở cả hai cửa I và II U1’ I U2 ’
Mạng 4 cực mới, có ma trận U1 I1’’ I2’’ U2
trở kháng [Z] như sau:
U1’’ II U2’’
[Z] [Z ] + [Z ]

Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc nối tiếp – nối tiếp:

n
[Z] [Z k ]
k 1
MẠNG 4 CỰC (8)
MẠNG 4 CỰC (9)

Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực .


b) Ghép song song – song song
Ghép song song ở cả hai cửa I và II
Mạng 4 cực mới, có ma trận
dẫn nạp [Y] như sau:

[Y] [Y ] + [Y ]

Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc song song – song song:

n
[Y] [Yk ]
k 1
MẠNG 4 CỰC (9)
MẠNG 4 CỰC (10)

Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực .


c) Ghép nối tiếp – song song
Ghép nối tiếp ở cửa I và song song ở cửa II I1 I1’ I2’
Mạng 4 cực mới, có ma trận I2
U1’ I U2’
hỗn hợp [H] như sau: U2
U1 I1’’ I2’’

U1’’ U2’’
[H] [H ] + [H ] II

Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc nối tiếp – song song:
n
[H] [H k ]
k 1
MẠNG 4 CỰC (11)

Các phương pháp ghép nối mạng bốn cực .


d) Ghép song song – nối tiếp
Ghép song song ở cửa I và nối tiếp ở cửa II
Mạng 4 cực mới, có ma trận
I1’ I2’ I2
hỗn hợp ngược [G] như sau:
I1 U1’ I U2’
U1
[G] [G ] + [G ] I1’’ I2’’
U2

U1’’ II U2’’

Tổng quát khi có k mạng 4 cực mắc song song – nối tiếp:
n
[G] [G k ]
k 1
MẠNG 4 CỰC (12)
MẠNG 4 CỰC (13)
MẠNG 4 CỰC - BẢNG BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ
MẠNG 4 CỰC - BẢNG BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ
MẠNG 4 CỰC – VÍ DỤ

Cho mạng bốn cực hình vẽ, hãy xác định các thông số dẫn nạp ngắn
mạch yij và các thông số truyền đạt aij của mạng. Cho biết R1 = 10Ω,
R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, R4 = 5Ω, R5 = 5Ω, R6 = 10Ω.
MẠNG 4 CỰC – VÍ DỤ

Nhìn vào sơ đồ ta nhận thấy mạch


điện có thể phân tích thành hai mạng
bốn cực thành phần hình T và π mắc
song song-song song

Y = YT + Yπ

Như vậy ta sẽ phải tính các thông số


yij của từng bốn cực thành phần
MẠNG 4 CỰC – VÍ DỤ
MẠNG 4 CỰC – VÍ DỤ
MẠNG 4 CỰC – VÍ DỤ

You might also like