You are on page 1of 5

11.36.

Tên học phần: KẾT CẤU THÉP 1


11.36.1. Số đơn vị học trình: 4 ĐVHT
11.36.2. Phân bổ thời gian
- Lý thuyết: 4 ĐVHT
- Thết kế môn học:
11.36.3.Điều kiện tiên quyết
Sinh viên phải học: Vật liệu xây dựng, Sức bền vật liệu, Cơ học môi trường liên tục, Cơ học
kết cấu
11.36.4.Mục đích của học phần
- Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về vật liệu thép, các liên kết dùng trong các kết cấu thép
các công trình dùng hệ chịu lực bằng thép.
- Sinh viên thiết kế được các cấu kiện cột thép, dàn thép để tiến tới thiết kế nhà công nghiệp một
tầng bằng thép như yêu cầu của TKMH.
11.36.5.Nội dung chủ yếu:
- Vật liệu và sự làm việc của kết cấu thép
- Liên kết dùng trong kết cấu thép
- Cột thép
- Kết cấu thép nhà công nghiệp 1 tầng
- Dầm thép

11.36.6.Người biên soạn: TS.Hà Xuân Chuẩn Trưởng bộ môn XDDD&CN


11.36.7.Nội dung chi tiết của học phần.
Phân phối số tiết
Tên chương mục Tổng
L.T BT T.H K. T
số
Chương mở đầu: 2
1.Giới thiệu về kết cấu thép
2. Giới thiệu về các công trình dùng kết cấu thép
3. Các yêu cầu đối với kết cấu thép.
Chương 1 : Vật liệu và sự làm việc của kết cấu 4
thép
1.1. Thép xây dựng
1.2. Sự làm việc của thép chịu tải trọng
1.2.1. Sự làm việc chịu kéo
1.2.2. Sự phá hoại dòn
1.3. Qui cách thép dùng trong xây dựng
1.3.1. Thép hình
1.3.2. Thép tấm
1.3.3. Thép hình dập nguội
1.4. Phương pháp tính kết cấu thép
1.4.1. Theo trạng thái giới hạn
1.4.2. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán
1.4.3. Tải trọng và tác động
Chương 2 : Liên kết dùng trong kết cấu thép 13 1
A-Liên kết hàn
2.1. Các phương pháp hàn trong kết cấu thép.
2.2. Các loại đường hàn và cường độ tính toán
2.2.1. Đường hàn đối đầu
- Cấu tạo
- Tính toán
2.2.2. Đường hàn góc
- Cấu tạo
- Tính toán
2.3. Các loại liên kết hàn và phương pháp tính
toán
2.3.1. Liên kết đối đầu
2.3.2. Liên kết ghép chồng dùng đường hàn góc
2.3.3. Liên kết có bản ghép
2.3.4. Liên kết hỗn hợp
*Bài tập về liên kết hàn
B- Liên kết bu lông
2.4. Các loại bulông dùng trong kết cấu thép
2.5. Sự làm việc của liên kết bulông và khả năng
chịu lực của bulông
2.6. Cấu tạo của bulông
2.6.1. Các hình thức cấu tạo của liên kết bu lông
2.6.2. Bố trí bu lông
2.7. Tính toán liên kết bulông
2.7.1. Chịu lực trục
2.7.2. Chịu kéo
2.7.3. Chịu mô men và lực cắt
2.7.4. Ký hiệu bu lông trên bản vẽ
C- Liên kết đinh tán
* Bài tập liên kết bu lông và đinh tán
Chương 3 : Cột thép 12 1
3.1. Giới thiệu về cấu kiện và các hệ chịu lực bằng
thép
3.1.1. Dàn thép (Nhà c. nghiệp, tháp, cầu...)
3.1.2. Dầm thép (Nhà c. nghiệp, cầu, nhà cao
tầng...)
3.1.3. Cột thép (Nhà c. nghiệp, nhà cao tầng...)
3.2. Khái niệm chung về cột thép
3.3. Cột đặc chịu nén đúng tâm
3.3.1. Các hình thức tiết diện cột
3.3.2. Tính toán và cấu tạo thân cột
3.3.3. Ra bài tập cột đặc
3.4. Cột rỗng chịu nén đúng tâm
3.4.1. Cấu tạo thân cột
3.4.2. Sự làm việc của cột rỗng
3.4.3. Tính toán thân cột
* Chữa bt cột đặc + ra bài tập cột rỗng chịu nén
đúng tâm
3.5. Cột chịu nén lệch tâm, nén - uốn
3.5.1. Cấu tạo
3.5.2. Tính toán cột đặc chịu nén lệch tâm, nén -
uốn
3.5.3. Tính toán cột rỗng chịu nén lệch tâm, nén -
uốn
* Chữa bt cột rỗng chịu nén đúng tâm + ra bài tập
cột rỗng, đặc chịu nén lệch tâm, nén - uốn.
3.6. Cấu tạo và tính toán các chi tiết cột
Chương 4 : kết cấu thép nhà công nghiệp 1 23 1
tầng
A- Các bộ phận của kết cấu thép nhà công
nghiệp
4.1. Đại cương về nhà công nghiệp
4.2. Khung ngang
4.3. Hệ giằng
4.3.1. Mái
4.3.2. Cột
*Giao đầu bài TKMH K.C thép 1(nhà công
nghiệp)
B- Tính toán khung ngang
4.2. Tải trọng tác dụng lên khung ngang
4.2.1. Tải trọng tác dụng lên dàn
4.2.2. Tải trọng tác dụng lên cột
4.2.3. Tải trọng gió
4.3. Tính nội lực khung
4.3.1. Sơ đồ tính khung
4.3.2. Tính nội lực khung
4.3.3. Sự làm việc không gian của khung
C- Thiết kế cột
4.4. Xác định chiều dài tính toán
4.5. Thiết kế tiết diện cột
4.5.1. Xác định nội lực tính toán
4.5.2. Thiết kế tiết diện cột trên
4.5.3. Thiết kế tiết diện cột dưới đặc
4.5.4. Thiết kế tiết diện cột dưới rỗng
4.6. Thiết kế các chi tiết của cột
4.6.1. Nối 2 phần cột
4.6.2. Chân cột
D- Thiết kế dàn vì kèo
4.7. Sơ đồ và các kích thước chính của dàn vì kèo
4.8. Tải trọng và nội lực
4.8.1. Tải trọng (Tĩnh tải, hoạt tải mái, gió, mô
men đầu dàn).
4.8.2. Nội lực tính toán các thanh dàn
4.9. Xác định tiết diện tính toán các thanh dàn
4.9.1. Chiều dài tính toán
4.9.2. Cấu tạo thanh và nút
4.9.3. Tính thanh kéo đúng tâm
4.9.4. Tính thanh nén đúng tâm
4.9.5. Tính thanh nén uốn
4.10. Tính toán các chi tiết của dàn
4.10.1. Nút không có nối thanh cánh
4.10.2. Nút có nối thanh cánh
4.10.3. Nút nối dàn ở hiện trường
4.10.4. Nút liên kết dàn với cột
E- Hệ sườn tường và xà gồ
4.11. Cấu tạo và tính toán xà gồ
4.12. Hệ sườn tường
Chương 5: Dầm thép (ở cả K.C Thép 1 và K.C 6 1
thép 2)
5.1. Đại cương về dầm và hệ dầm
5.1.1. Các loại dầm
5.1.2. Hệ dầm thép
5.1.3. Cấu tạo và tính toán bản sàn thép
5.2. Các kích thước chính của dầm
5.2.1. Nhịp của dầm
5.2.2. Chiều cao của tiết diện dầm
5.3. Thiết kế dầm hình
5.3.1. Chọn tiết diện dầm hình
5.3.2. Kiểm tra tiêt diện dầm đã chọn về độ bền
5.3.3. Kiểm tra độ cứng (độ võng của dầm)
5.3.4. Kiểm tra độ ổn định tổng thể của dầm hình
5.4. Thiết kế dầm tổ hợp
5.4.1. Chọn tiết diện dầm
5.4.2. Thay đổi tiết diện dầm theo chiều dài dầm
5.4.3. Kiểm tra độ bền, độ võng và độ ổn định của
dầm tổ hợp
11.36.8. Giáo trình và tài liệu tham khảo.
1- Kết cấu thép 1* (Phần cấu kiện cơ bản)- Đoàn Định Kiến ..., Nhà xuất bản KHKT,1996.
2- Thiết kế kết cấu thép nhà công nghiệp* - Đoàn Định Kiến ..., Nhà xuất bản KHKT, 1995.
3- Kết cấu thép 2 (Công trình dân dụng và công nghiệp)*- Phạm Văn Hội..., Nhà xuất bản KHKT,
1998.
4- Tính toán kết cấu thép - Nguyễn Văn Yên- Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh.
5- Những ví dụ tính toán kết cấu thép - A.G. Takhtamưsev- Nhà xuất bản KHKT, 1982
6- Bài giảng Kết cấu thép 1, Kết cấu thép 2 - Đại học Xây dựng Hà Nội.
7- Tải trọng và tác động* - TCVN 2737-95.

You might also like