You are on page 1of 3

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ [June 07] Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Thảo RussellSquare Biên soạn:

Thảo RussellSquare Biên soạn: Chế Đình Tường 2007  


Corporate Isadora Dauphin CASTELLA Commerce Commerce
THỜI ĐẠI — TR. PHÁI TÁC GIẢ LÝ LUẬN-LÝ THUYẾT NỘI DUNG
Cổ ₫ại Xénophon 431—355 BC GREEK GIÁ TRỊ Phụ thuộc vào tính có ích và mức ₫ộ biết sử dụng của con người.
[Ancient times] Platon 427—347 BC GREEK Nền KT tự nhiên và nhà nước có vai trò quyết ₫ịnh ₫ối với phát triển KT.
Aristoteles 384—322 BC GREEK TIỀN TỆ Tiền tệ xuất hiện là do khó khăn trong trao ₫ổi.
NGƯỜI ĐẦU TIÊN phân biệt giá trị sử dụng và giá trị trao ₫ổi của hàng hóa.
Trung cổ [Middle ages] Saint Augustin 354—430 ITALIA TIỀN TỆ NGƯỜI ĐẦU TIÊN nêu khái niệm “giá cả công bằng”, là sự trao ₫ổi ngang giá.
Thomistic Thomas d’Aquin 1225—1274 ITALIA ĐỊA TÔ Ruộng ₫ất làm cho ₫ạo ₫ức tinh thần tốt hơn, còn tiền thì gây nên tật xấu, ₫ẻ ra lòng tham.
TIỀN TỆ Tiền tệ xuất hiện do ý muốn chủ quan của con người, không phụ thuộc QH HH - tiền tệ.
Trọng thương ĐỐI TƯỢNG NG. CỨU Lưu thông.
[Mercantilism] TIỀN TỆ Đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền là tất cả.
Thương nghiệp là chiến tranh.

1   
William Stafford 1554—1612 ENGLAND 1581 Tán thành ₫ịnh chế thương mại, cấm NK hàng xa xỉ, xấm XK tiền, ₫ình chỉ việc ₫úc tiền giả.
1571—1641 ENGLAND

 Trang 
Thomas Mun 1641 “Vàng ₫ẻ ra thương mại, còn thương mại làm cho tiền tăng thêm.”
Antoine Montchrétien 1575—1629 FRANCE “Nội thương là ống dẫn dầu, ngoại thương là chiếc máy bơm.”
“Sự giàu có của mỗi quốc gia không phải chỉ là tiền mà còn là số dân.”
1615 NGƯỜI ĐẦU TIÊN ₫ưa ra thuật ngữ “Khoa học Kinh tế chính trị”.
Colbertism Jean Baptiste Colbert 1618—1683 FRANCE Chỉ có ngoại thương mới làm cho dân giàu, nước mạnh.
Sức mạnh quân sự, chính trị của một nước là do số tiền quyết ₫ịnh.
Tư sản cổ ₫iển ĐỐI TƯỢNG NG. CỨU Sản xuất.
[Classicism] William Petty 1623—1687 ENGLAND GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN nêu ra nguyên lý giá trị - lao ₫ộng.
Đưa ra 3 phạm trù: giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giá cả chính trị.
“Lao ₫ộng là cha, còn ₫ất là mẹ của mọi của cải.”
TIỀN TỆ Lao ₫ộng khai thác bạc và vàng mới tạo ra giá trị.
NGƯỜI ĐẦU TIÊN ₫ưa ra quy luật lưu thông tiền tệ.
Phê phán CĐ song bản vị, ủng hộ CĐ ₫ơn bản vị.
TIỀN LƯƠNG Thời hạn thanh toán càng dài thì số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông càng nhiều.
ĐỊA TÔ Để tăng lợi nhuận là hạ thấp tiền lương ₫ến mức chỉ ₫ạt tư liệu sinh hoạt vật chất tối thiểu.
Giá cả ruộng ₫ất do ₫ịa tô quyết ₫ịnh.
Trọng nông François Quesnay 1694—1774 FRANCE ĐỐI TƯỢNG NG. CỨU Sản xuất nông nghiệp theo kiểu chủ ₫ồn ₫iền, những người fermier (KT trang trại).
[Physiocrats] BIỂU KINH TẾ (1758) Đây là lý luận về tái SX.
Kết luận: 1. Đã ₫ưa những giả ₫ịnh về CB là ₫úng,
Kết luận: 2. Đã NC tái SX giản ₫ơn,
Kết luận: 3. Đã phân tích tổng SP XH trên cả hai mặt,
Kết luận: 4. Tiền bỏ vào lưu thông rồi quay trở về ₫iểm xuất phát (tính hợp lý).
Adam Smith 1723—1790 SCOTLAND GIÁ TRỊ HÀNG HÓA Giá trị do LĐ hao phí (LĐ sống) ₫ể SX ra HH quyết ₫ịnh.
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ [June 07] Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Thảo RussellSquare Biên soạn: Chế Đình Tường 2007  
TIỀN TỆ Tiền tệ là phương tiện kỹ thuật ₫ảm bảo cho trao ₫ổi ₫ược thuận tiện và dễ dàng.
“Giá cả quyết ₫ịnh số lượng tiền tệ.”
BÀN TAY VÔ HÌNH Cơ sở của lý thuyết: 1. Tính ích kỷ,
Cơ sở của lý thuyết: 2. trật tự tự nhiên,
Cơ sở của lý thuyết: 3. Tình cảm và ₫ạo ₫ức.
    David Ricardo 1772—1823 ENGLAND GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG Lượng giá trị không chỉ bao hàm lao ₫ộng sống mà còn có cả lao ₫ộng quá khứ.
  TIỀN LƯƠNG Phải ở mức tối thiểu vừa ₫ủ nuôi sống bản thân và gia ₫ình anh ta.
ĐỊA TÔ Địa tô là biểu hiện sự bần cùng của xã hội.
TIỀN TỆ Tiền mang tính hai mặt, một mặt do LĐ tạo ra, mặt khác do số lượng của nó quyết ₫ịnh.
LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI Để vận dụng cần thực hiện 3 nội dung: so sánh, phân công, trao ₫ổi.
Ý nghĩa: tự do KT, nhà nước không nên can thiệp.
Đẩy mạnh XK mặt hàng lỗ ít.


Tiểu tư sản Jean Charles Léonard 1773—1842 FRANCE “Tôi coi chính phủ là người bảo vệ kẻ yếu chống mạnh.”

 
[Petite Bourgeoisie] Simonde de Sismondi ĐỐI TƯỢNG NG. CỨU Phân phối.

 Trang 
Pierre Joseph 1809—1865 FRANCE “Mọi tội lỗi là do nhà nước.”
Proudhon GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG Đưa ra khái niệm giá trị xác lập, giá trị cấu thành.
TIỀN TỆ - TÍN DỤNG Tiền tệ tín dụng là nguyên nhân mọi tội lỗi trong XH TB.
Thành lập ngân hàng TM theo nguyên tắc hổ tương.
Tư sản hậu cổ ₫iển Jean Baptiste Say 1767—1832 FRANCE
(tầm thường, suy ₫ồi) Thomas Robert 1766—1834 ENGLAND NHÂN KHẨU Mọi tội lỗi trong XH TB không phải là do CNTB nảy sinh, mà là do con người.
Malthus Con người luôn có xu hướng gia tăng sự sinh sản.
CNXH không tưởng XH TB nhất ₫ịnh cũng sẽ ₫ược thay thế bằng một XH khác tốt ₫ẹp hơn, là XHCN.
[Utopian socialist] Claude Henri de 1760—1825 FRANCE Động lực xây dựng XH tương lai: tri thức, trí tuệ và văn minh,
Saint Simon Phải thay ₫ổi CĐ tư hữu > giải quyết bằng ₫ấu tranh GC > tất yếu KQ.
Phê phán CNTB vì kìm hãm sự phát triên của XH loài người.
François Marie 1772—1837 FRANCE Duy trì chế ₫ộ tư hữu.
Charles Fourier Bố trí LĐ theo sự ham thích mà không nhàm chán mãi mãi.
Động lực quyết ₫ịnh sự phát triển XH: tinh thần.
Robert Owen 1771—1858 SCOTLAND
Marxist Karl Marx 1818—1883 GERMANY ĐỐI TƯỢNG NG. CỨU QHSX.
GIÁ TRỊ - LAO ĐỘNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN phát hiện ra tính chất hai mặt của LĐ SX HH: LĐ cụ thể, LĐ trừu tượng,
phát hiện ra TB bất biến và TB khả biến, nhờ ₫ó vạch rõ bản chất bóc lột của TB là GTTD.
GTTD là GT do LĐ người CN làm thuê sáng tạo ra ngoài GT SLĐ bị nhà TB chiếm ₫oạt.
GTTD xuất hiện khi có nền SX TB.
GT SP TD xuất hiện khi có nền SX HH.
SP TD xuất hiện khi con người biết SX và có dư thừa.
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ [June 07] Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Thảo RussellSquare Biên soạn: Chế Đình Tường 2007  
TIỀN TỆ Tiền là HH ₫ặc biệt, ₫ược tách ra làm vật ngang giá chung, làm ₫o lường GT của tất cả HH khác.
Friedrich Engels 1820—1895 PRUSSIA
Vladimir Illich Lenin 1870—1924 RUSSIA
[Ulyanov]
Tân cổ ₫iển ĐỐI TƯỢNG NG. CỨU Các ₫ơn vị KT riêng biệt, chủ yếu là phân tích KT vi mô.
[Neo-Classicism] PHƯƠNG PHÁP NC Chủ quan, tâm lý.
Vật phẩm (VP) cuối cùng là VP giới hạn. Ích lợi VP cuối cùng quyết ₫ịnh ích lợi VP trước ₫ó.
Sắp xếp theo thứ tự cường ₫ộ thõa mãn nhu cầu sẽ ₫ạt ₫ược mức ₫ộ tốt nhất.
Carl Menger 1840—1921 AUSTRIA GIÁ TRỊ Giá trị trao ₫ổi do ý muốn chủ quan quyết ₫ịnh.
John Bates Clark 1847—1938 AMERICA
Léon Walras 1834—1910 SWISS CÂN B. TỔNG QUÁT Nếu kết quả thu về > chi phí SX » TB tăng, LĐ tăng
Keynesianism John Maynard 1883—1946 ENGLAND ĐỐI TƯỢNG NG. CỨU Các tổng lượng lớn (cung, cầu, ₫ầu tư, việc làm), mối quan hệ, khuynh hướng biến chuyển.

3   
Keynes » công cụ ₫iều tiết KT vĩ mô của NN TB ĐQ.
VIỆC LÀM Khủng hoảng, thất nghiệp là do chính sách KT lỗi thời bảo thủ, thiếu sự can thiệp của NN.

 Trang 
Sự ưa chuộng tiền mặt tăng » lãi suất tăng.
MÔ HÌNH SỐ NHÂN Tiêu dùng tăng, tiết kiệm tăng.
Sở thích chi tiêu, sở thích thanh khoản.
Tự do mới
[Neo-Liberalism]
Nền KTTT xã hội Alfred Müller 1901—1978 GERMANY HOÀN CẢNH X.HIỆN Nền KT rơi vào trạng thái “hỗn loạn”; mô hình KT ₫óng;
[Social Market] Armack
Trọng tiền Milton Friedman 1912—2006 AMERICA Mức cung tiền tệ là nhân tố có tính chất quyết ₫ịnh ₫ể tăng sản lượng quốc gia.
[Monetarism] Trong nền KTTT mang lại kết quả KT tối ưu nhưng chưa hẳn ₫ã mang lại kết quả XH mong muốn.
Thị trường nhiều hơn, nhà nước can thiệp ít hơn.
Thừa nhận KTTT là ₫ồng nghĩa với việc hạ thấp vai trò của NN.
Chính hiện ₫ại Paul Athony 1915— AMERICA Kỹ thuật và tiêu dùng quyết ₫ịnh thị trường.
Nền KTTT hỗn hợp Samuelson
[NeoclassicalSynthesis]

You might also like