You are on page 1of 13

c 

  


 
 !"#$%&'()%&*+,- &./&0%123445

 

Gi͛i thiʄu

Quá trình tiɼn t͛i m͙t nɾn kinh tɼ theo đʈnh hư͛ng thʈ trư͝ng đòi h͏i phɠi ban hành các luɪt thương
mɞi và kinh doanh có tính khuyɼn khích. Các yɼu t͑ cơ bɠn cͧa luɪt góp phɤn hư͛ng t͛i m͙t nɾn kinh
tɼ thʈ trư͝ng, chɰng hɞn như nhͯng nguyên tɬc xác lɪp quyɾn s͟ hͯu hay trao quyɾn cho các doanh
nghiʄp. Tài liʄu này xem xét các luɪt v͑n truyɾn th͑ng đưͣc coi là nhóm luɪt vɾ kinh doanh và thương
mɞi: đó là các luɪt điɾu chʆnh hͣp đ͓ng, mua bán, cho thuê, các công cͥ thanh toán và tín dͥng, các
giao dʈch có bɠo đɠm và phá sɠn.

Nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng phͥ thu͙c vào các quyɼt đʈnh không có ph͑i hͣp giͯa nhͯng ngư͝i tham gia
trên thʈ trư͝ng vɾ bɠn chɢt và điɾu kiʄn giao dʈch mà h͍ tham gia. Luɪt thương mɞi cho phép các bên
kinh doanh tͱ do thoɠ thuɪn các điɾu kiʄn giao dʈch, ngăn cɢm sͱ gian lɪn hay lɞm quyɾn và sͭ dͥng
quyɾn lͱc nhà nư͛c đʀ thͱc thi các quyɾn lͣi hͣp pháp phát sinh tͫ các thoɠ thuɪn nhɢt trí. Luɪt
thương mɞi giɠm các hàng rào pháp lý đ͑i v͛i các cá nhân hͣp tác dͱa trên các điɾu khoɠn riêng cͧa
h͍ đʀ làm giàu.

Mɴc dù ͟ mͩc đ͙ nào đó, các chi tiɼt cͥ thʀ trong luɪt thương mɞi giͯa các hʄ th͑ng pháp luɪt h͗ trͣ
nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng có khác nhau, song chúng gi͑ng nhau ͟ nhͯng mͥc tiêu quan tr͍ng nhɢt cͧa
luɪt thương mɞi và chͧ yɼu khác nhau ͟ các phương tiʄn đưͣc lͱa ch͍n nhɮm đɞt đưͣc các mͥc tiêu
đó. Trong khi luɪt pháp cͧa m͙t nư͛c phɤn l͛n phɠn ánh các giá trʈ truyɾn th͑ng cͧa nư͛c đó, thì luɪt
thương maʈ cͧa tɢt cɠ các nư͛c lɞi có điʀm chung hͣp lý cͧa thʈ trư͝ng. Thͱc ra, phɤn l͛n luɪt thương
mɞi hiʄn nay đɾu có ngu͓n g͑c tͫ luɪt Lex Mercatori, m͙t đɞo luɪt qu͑c tɼ quy đʈnh vɾ các nguyên tɬc
và thͧ tͥc thương mɞi có tͫ th͝i trung c͕. Ngày nay, luɪt thương mɞi cũng có đɴc điʀm qu͑c tɼ sâu
sɬc đưͣc thʀ hiʄn thông qua sͱ thành công cͧa Công ư͛c Hͣp đ͓ng Mua bán Hàng hoá Qu͑c tɼ cͧa
Liên Hͣp qu͑c 1980.

Tài liʄu này xin gi͛i thiʄu các nguyên tɬc cơ bɠn cͧa luɪt kinh doanh và thương mɞi, vai trò cͧa chúng
trong hʄ th͑ng pháp luɪt theo đʈnh hư͛ng thʈ trư͝ng và các tiêu chí nhɮm cɠi cách thành công luɪt
thương mɞi. Trư͛c tiên, tài liʄu này sɺ xem xét các nguyên tɬc cơ bɠn cͧa nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng và
cͧa hʄ th͑ng pháp lý đưͣc hình thành nhɮm h͗ trͣ nɾn kinh tɼ đó. Thͩ hai, tài liʄu này sɺ trình bày vɾ
các chͧ thʀ chính cͧa luɪt thương mɞi và m͑i quan hʄ giͯa các chͧ thʀ đó. Cu͑i cùng, tài liʄu sɺ đưa
ra m͙t s͑ đɾ xuɢt thͱc tiʂn nhɮm cɠi cách luɪt thương mɞi m͙t cách có hiʄu quɠ.

LUɩT ÐIɽU CHʅNH NɽN KINH Tɻ THʇ TRƯ͜NG

Kinh tɼ thʈ trư͝ng tɞo ra cͧa cɠi cho xã h͙i thông qua viʄc trao đ͕i. Nhìn chung, các bên, vì mͥc đích
riêng cͧa mình, sɺ trao đ͕i hàng hoá và dʈch vͥ khi h͍ tin rɮng viʄc trao đ͕i hàng hoá và dʈch vͥ đó
sɺ mang lɞi thêm lͣi ích cho h͍. Khi các bên đ͓ng ý trao đ͕i, m͗i bên cɤn nhͯng gì mà h͍ nhɪn đưͣc
hơn là nhͯng gì h͍ b͏ ra đʀ trao đ͕i . Qua đó, các bên đɾu mong mu͑n đưͣc lͣi hơn thông qua viʄc
trao đ͕i. Nɼu thʈ trư͝ng có thʀ vɪn hành m͙t cách hoàn hɠo, viʄc trao đ͕i không ngͫng có thʀ phân
b͕ m͍i ngu͓n lͱc t͛i các bên cɤn nó nhɢt, thúc đɦy tính hiʄu quɠ trong viʄc tɞo ra cͧa cɠi xã h͙i và
th͏a mãn mong mu͑n cͧa m͍i ngư͝i.

Khác v͛i nɾn kinh tɼ chʈu sͱ quɠn lý cͧa nhà nư͛c, kinh tɼ thʈ trư͝ng dͱa trên vô s͑ các quyɼt đʈnh và
sͱ n͗ lͱc cͧa tͫng cá nhân. Các quyɼt đʈnh cͧa ngư͝i bán và ngư͝i mua tɞo ra cung và cɤu, quyɼt
đʈnh giá cɠ và cho biɼt s͑ lưͣng hàng hoá cɤn sɠn xuɢt ra. Sͱ can thiʄp quá l͛n cͧa chính phͧ vào
quá trình này sɺ dɨn t͛i sͱ thiɼu hͥt, dư thͫa, hàng hóa kém chɢt lưͣng, lɞc hɪu và kém hiʄu quɠ vɾ
kinh tɼ. Cơ chɼ can thiʄp đó có thʀ còn không khuyɼn khích các cá nhân tham gia tích cͱc vào hoɞt
đ͙ng sɠn xuɢt.

Luɪt thương mɞi dành m͙t phɤn rɢt l͛n đʀ thúc đɦy và bɠo vʄ cơ chɼ trao đ͕i thʈ trư͝ng nói trên. B͑n
nguyên tɬc cơ bɠn sau chi ph͑i hɤu hɼt các qui đʈnh cͧa luɪt thương mɞi. Ðó là:

Quyɾn tͱ do hͣp đ͓ng. Quyɾn tͱ do cͧa các bên trong viʄc quyɼt đʈnh có tham gia vào m͙t giao dʈch
cͥ thʀ và đ͓ng ý vɾ các điɾu khoɠn cͧa giao dʈch đó hay không là nɾn tɠng pháp lý cͧa nɾn kinh tɼ thʈ
trư͝ng. Tͫng cá nhân có thʀ tham gia vào các m͑i quan hʄ pháp lý m͙t cách nhanh chóng và trͱc tiɼp
mà không có bɢt kƒ sͱ can thiʄp chính trʈ hay ngoɞi giao nào. Do vɪy, các bên có thʀ đưa ra các quyɼt
đʈnh kinh tɼ tͩc thì, có liên quan trͱc tiɼp đɼn sͱ thành công cͧa h͍. Ngoài ra, các bên sɺ tͱ quyɼt
đʈnh sͱ đưͣc mɢt trong phɤn l͛n các cu͙c thương lưͣng cͧa h͍ (v͛i điɾu kiʄn là không bên nào bʈ ͟ vʈ
thɼ quá bɢt lͣi).

Luɪt thương mɞi chʆ có hiʄu lͱc ràng bu͙c các nghĩa vͥ pháp lý khi các bên tham gia đưͣc cho là đã tͱ
nguyʄn gánh vác các nghĩa vͥ đó. M͙t b͙ luɪt thương mɞi có thʀ qui đʈnh cͥ thʀ khi nào m͙t bên đã
thͱc sͱ gánh vác các nghĩa vͥ pháp lý đó, ví dͥ như là viʄc xác đʈnh ranh gi͛i khi viʄc th͏a thuɪn vɾ
m͙t thương vͥ nào đó tr͟ thành m͙t cam kɼt mang tính hͣp đ͓ng. Nhưng các bên có thʀ tͱ th͏a
thuɪn các điɾu khoɠn cho các cam kɼt cͧa h͍. Thɪm chí ngay cɠ khi khi b͙ luɪt thương mɞi có các qui
đʈnh vɾ viʄc thͱc hiʄn các giao dʈch cͥ thʀ nào đó, các bên vɨn có quyɾn tͱ do bãi b͏ hoɴc thay đ͕i
các quy tɬc áp dͥng. M͙t ví dͥ điʀn hình là Ðiɾu 6 cͧa Công ư͛c Liên Hiʄp Qu͑c vɾ Bán hàng hoá
qu͑c tɼ, cho phép các bên "không phɠi áp dͥng Công ư͛c này hoɴc...làm giɠm b͛t hay thay đ͕i hiʄu
lͱc cͧa bɢt kƒ điɾu khoɠn nào cͧa Công ư͛c này,"

Tɢt nhiên, tͱ do hͣp đ͓ng cũng có nhͯng gi͛i hɞn cͧa nó. Nhìn chung, các hͣp đ͓ng nhɮm thͱc hiʄn
các hành vi vi phɞm pháp luɪt như buôn bán thu͑c phiʄn bɢt hͣp pháp, sɺ không xác lɪp các quyɾn
hͣp pháp. Bɠn thân các hͣp đ͓ng khác có thʀ có hiʄu lͱc,song có thʀ dɨn t͛i các chɼ tài pháp lý đ͙c
lɪp, chɰng hɞn như hͣp đ͓ng gây cɠn tr͟ buôn bán cɞnh tranh. Trong cɠ hai ví dͥ trên, nói chung luɪt
trư͛c hɼt sɺ bɠo vʄ cho nhͯng ngư͝i không phɠi là các bên cͧa hͣp đ͓ng. Ngoài ra, m͙t s͑ bên như
ngư͝i tiêu dùng hay nhͯng nhóm đ͑i tưͣng thiʀu s͑ có thʀ còn có nhͯng bɠo vʄ đɴc biʄt trong các
đàm phán bɢt lͣi v͛i điɾu kiʄn là h͍ không thʀ tͱ bɠo vʄ đɤy đͧ quyɾn lͣi cͧa mình. Tuy nhiên, các
nư͛c thư͝ng cho phép các bên mua bán tͱ đàm phán v͛i nhau và không can thiʄp sâu vào các hͣp
đ͓ng riêng chɰng hɞn như bɮng cách ɢn đʈnh mͩc giá "phɠi chăng" hay các tiêu chuɦn chɢt lưͣng bɬt
bu͙c.

Bɠo vʄ các mong mu͑n hͣp lý. Các bên tham gia các giao dʈch thương mɞi thư͝ng dͱa vào luɪt đʀ
bɠo vʄ các quyɾn cͧa mình trong tương lai. Thư͝ng thì không thʀ hoɴc không hiʄu quɠ nɼu các bên
đ͓ng th͝i ngͫng viʄc thͱc hiʄn. Chɰng hɞn, m͙t ngư͝i thͣ thͧ công nhɪn làm đ͓ đɞc đɴt đóng gi͝ đây
sɺ dͱa vào luɪt đʀ bu͙c ngư͝i mua thͱc hiʄn nghĩa vͥ nhɪn đ͓ đɞc và thanh toán tiɾn trong tương lai.
Các quyɾn và nghĩa vͥ đó có thʀ do luɪt áp dͥng hay do thoɠ thuɪn giͯa các bên xác lɪp. Toà án nên
thɪn tr͍ng khi thi hành các điɾu khoɠn trong thoɠ thuɪn, mà thông qua các điɾu khoɠn đó các bên đã
thoɠ thuɪn bɠo vʄ mình trư͛c nhͯng bɢt trɬc trong tương lai.

Nhiɾu khi, khó có thʀ bɠo vʄ đưͣc các mong mu͑n cͧa cɠ hai bên. chɰng hɞn như ngư͝i mua có thʀ
ký hͣp đ͓ng v͛i ngư͝i bán buôn nào đó đʀ mua cam vào m͙t ngày nhɢt đʈnh theo mͩc giá nhɢt đʈnh.
Th͝i tiɼt lɞnh làm h͏ng rɢt nhiɾu cam khiɼn cho mͩc giá hiʄn th͝i hay "giao ngay´ tăng kͷ lͥc, khiɼn
ngư͝i bán giao cam bʈ l͗ l͛n. Bên bán có thʀ đã không dͱ liʄu đưͣc viʄc giá tăng cao như vɪy, nhưng
bên mua đã ký hͣp đ͓ng có kƒ hɞn chͧ yɼu nhɮm giúp h͍ tránh viʄc tăng giá đ͙t ng͙t. Luɪt bán hàng
cͧa các nư͛c khác nhau vɾ cách thͩc giɠi quyɼt các tình hu͑ng bɢt ng͝ này, song tɢt cɠ đɾu áp dͥng
viʄc phân b͕ nhͯng rͧi ro có thʀ thɢy trong hͣp đ͓ng giͯa các bên.

Ngăn chɴn sͱ gian lɪn và lɞm quyɾn. Các quyɼt đʈnh cͧa thʈ trư͝ng không thʀ phân b͕ các ngu͓n lͱc
m͙t cách có hiʄu quɠ trͫ phi các quyɼt đʈnh đó là sɠn phɦm cͧa sͱ lͱa ch͍n tͱ do và đưͣc thông tin.
Các giao dʈch thương mɞi có sͱ gian lɪn hay cư͡ng ép sɺ không có hiʄu lͱc pháp luɪt. Nhͯng giao dʈch
đó còn làm mɢt đi lòng tin cͧa m͍i ngư͝i vào thʈ trư͝ng và hʄ th͑ng pháp luɪt.

Không có gì ngɞc nhiên khi luɪt thương mɞi nghiêm cɢm sͱ gian lɪn và cư͡ng ép. Chɰng hɞn, các hͣp
đ͓ng đưͣc xác lɪp trên cơ s͟ cư͡ng ép hay gian lɪn cͧa m͙t bên nào đó sɺ không có hiʄu lͱc, ký hɪu
giɠ mɞo séc cũng không có hiʄu lͱc và nhͯng con nͣ đang trong quá trình phá sɠn không đưͣc hư͟ng
các quyɾn lͣi tͫ viʄc phá sɠn. Ðiɾu này chʆ áp dͥng trong phɞm vi nɞn nhân cͧa sͱ gian lɪn không thʀ
bɠo vʄ mình mà không gây t͕n hɞi đɼn bên thͩ ba vô can. Ví dͥ, theo luɪt cͧa m͙t s͑ nư͛c thì ai có
đưͣc hàng hoá thông qua gian lɪn sɺ không có quyɾn s͟ hͯu hͣp pháp đ͑i v͛i hàng hoá đó, nhưng có
thʀ chuyʀn quyɾn s͟ hͯu hͣp pháp hàng hoá đó cho m͙t ngư͝i mua vô can nào đó vì mͥc đích giá trʈ.

Giɠm chi phí giao dʈch. Luɪt thương mɞi nhɮm tɞo điɾu kiʄn thuɪn lͣi cho các bên tham gia và thͱc
hiʄn các giao dʈch v͛i chi phí thɢp nhɢt cùng v͛i hɞn chɼ t͑i thiʀu sͱ gian lɪn. Nɼu chi phí thͱc hiʄn
giao dʈch cao thì các bên sɺ b͏ l͡ các cơ h͙i có lͣi. Do vɪy, các thͧ tͥc cɤn thiɼt đʀ xác lɪp m͙t hͣp
đ͓ng có hiʄu lͱc, chɰng hɞn như thͧ tͥc chͩng thͱc cͧa cơ quan công chͩng trong m͙t s͑ hʄ th͑ng
pháp lý, đã không còn nͯa. M͙t ví dͥ khác nͯa là hʄ th͑ng n͙p thông báo vɾ các giɢy t͝ bɠo đɠm
theo Ðiɾu 9 B͙ luɪt Thương mɞi Th͑ng nhɢt Hoa Kƒ đã đưͣc đơn giɠn hoá.

Có thʀ cách quan tr͍ng nhɢt mà b͙ luɪt thương mɞi hiʄn đɞi đã làm đʀ giɠm b͛t các chi phí giao kɼt
hͣp đ͓ng là quy đʈnh các điɾu kiʄn chuɦn cho nhͯng thoɠ thuɪn cͥ thʀ. Chɰng hɞn như các luɪt hiʄn
đɞi điɾu chʆnh vɾ mua bán hàng hoá chͧ yɼu là các quy đʈnh sɲn có vɾ phân b͕ rͧi ro và hư͛ng dɨn
viʄc thͱc hiʄn, cho dù các bên vɨn có thʀ tͱ do thay đ͕i các quy đʈnh áp dͥng thông qua th͏a thuɪn.
Viʄc áp dͥng các quy đʈnh đó hoàn toàn tiên liʄu đưͣc khiɼn các bên không cɤn thiɼt phɠi quy đʈnh
trong thoɠ thuɪn cͧa mình nhͯng vɢn đɾ và các trư͝ng hͣp bɢt ng͝ xa v͝i, tͫ đó đơn giɠn hoá đáng
kʀ quá trình ký kɼt thoɠ thuɪn. M͙t ví dͥ khác vɾ viʄc đưa thêm điɾu khoɠn đó là luɪt điɾu chʆnh
phương thͩc thanh toán bɮng séc; mɴc dù phɤn l͛n các điɾu khoɠn vɾ m͑i quan hʄ giͯa ngân hàng và
khách hàng có thʀ thay đ͕i theo thoɠ thuɪn, song viʄc sͭ dͥng séc trong thương mɞi đã tr͟ lên thuɪn
lͣi hơn thông qua viʄc tiêu chuɦn hoá pháp lý các quyɾn ghi trong loɞi séc thư͝ng thɢy này.
CÁC LOɝI HÌNH LUɩT THƯƠNG MɝI

Phɤn trư͛c trình bày nhͯng nguyên tɬc chung là nɾn tɠng cͧa luɪt thương mɞi hiʄn đɞi. Phɤn này
trình bày nhͯng nhánh chính cͧa luɪt thương mɞi và nhͯng nguyên tɬc cͥ thʀ áp dͥng cho tͫng
nhánh. Trư͛c hɼt, cɤn đɾ cɪp đɼn tác đ͙ng quan tr͍ng cͧa luɪt tài sɠn.

Các quyɾn tài sɠn rõ ràng vɾ đɢt đai, các tài sɠn kinh doanh hay s͟ hͯu trí tuʄ sɺ thúc đɦy hiʄu quɠ
kinh tɼ. Chͧ s͟ hͯu tài sɠn sɺ sɲn sàng hơn trong viʄc đɤu tư đʀ cɠi thiʄn khoɠn tài sɠn này nɼu h͍
đưͣc đɠm bɠo là sɺ có lͣi nh͝ viʄc đɤu tư. Tương tͱ như vɪy, nhͯng nghi ngɞi vɾ phɞm vi hay th͝i
hɞn cͧa quyɾn s͟ hͯu sɺ gây cɠn tr͟ l͛n cho nhͯng c͑ gɬng cͧa các bên nhɮm hͣp tác hay trao đ͕i
ngu͓n lͱc nhɮm gia tăng giá trʈ cͧa h͍. Sͱ bình đɰng hay cơ s͟ cͧa viʄc phân loɞi quyɾn tài sɠn đɴt
ra nhͯng vɢn đɾ pháp lý vưͣt quá phɞm vi điɾu chʆnh cͧa luɪt thương mɞi, nhưng sͱ minh bɞch cͧa
quyɾn tài sɠn có tác đ͙ng rɢt l͛n đɼn hiʄu quɠ cͧa các giao dʈch thương mɞi.

Hͣp đ͓ng. Luɪt hͣp đ͓ng cơ bɠn là phương tiʄn đʀ xác lɪp quan hʄ hͣp đ͓ng, là nhͯng luɪt lʄ quy
đʈnh viʄc giɠi thích, thͱc hiʄn hͣp đ͓ng và quy đʈnh các chɼ tài giɠi quyɼt vi phɞm. Luɪt hͣp đ͓ng
không chʆ điɾu chʆnh các giao dʈch thương mɞi mà còn m͟ r͙ng điɾu chʆnh nhiɾu hình thͩc cam kɼt
nhɢt trí khác như giao dʈch cͧa ngư͝i tiêu dùng, hͣp đ͓ng xây dͱng và quan hʄ lao đ͙ng. Vì phɞm vi
điɾu chʆnh r͙ng, nên các thuɪt ngͯ cͧa luɪt rɢt khái quát.

Luɪt hͣp đ͓ng là nɾn tɠng cho tɢt cɠ các hình thͩc luɪt thương mɞi khác vì m͗i luɪt thương mɞi trư͛c
hɼt là sͱ chi tiɼt hoá các dɞng thoɠ thuɪn thương mɞi chuyên biʄt. Nhͯng luɪt thương mɞi đưͣc cͥ thʀ
hoá này có thʀ đưͣc coi là luɪt lʄ cho các hình thͩc giao dʈch riêng biʄt và đưͣc các thương gia lͱa
ch͍n do h͍ phɠi t͑n nhiɾu th͝i gian đʀ xem xét các vɢn đɾ. Nhưng nhͯng luɪt thương mɞi chuyên biʄt
chi tiɼt hơn làm giɠm b͛t nhͯng khó khăn này bɮng cách áp dͥng nhͯng luɪt lʄ này cho m͙t kiʀu giao
dʈch phù hͣp mà không cɤn các bên phɠi dɨn ra các luɪt lʄ đó. Tuy nhiên, tɤm quan tr͍ng cͧa luɪt
hͣp đ͓ng là rɢt rõ ràng vì các bên có thʀ tͱ do thay đ͕i các luɪt lʄ bɮng nhͯng điɾu khoɠn trong hͣp
đ͓ng cͧa riêng mình.

Bán hàng. Luɪt bán hàng là ví dͥ điʀn hình cͧa m͙t lĩnh vͱc trong luɪt thương mɞi và là sͱ cͥ thʀ hoá
luɪt hͣp đ͓ng đʀ điɾu chʆnh m͙t loɞi hình giao dʈch quan tr͍ng cͥ thʀ. Viʄc mua bán hàng hoá hͯu
hình trͱc tiɼp thanh toán ngay không cɤn có bɢt kƒ m͙t luɪt nào điɾu chʆnh. Thoɠ thuɪn mua bán m͙t
kh͑i lưͣng hàng hoá trong tương lai v͛i m͙t mͩc giá nào đó đưͣc coi là m͙t hͣp đ͓ng và dĩ nhiên do
luɪt hͣp đ͓ng duy nhɢt điɾu chʆnh. Tuy nhiên, nhiɾu giao dʈch bán hàng đưͣc thͱc hiʄn mà không có
luɪt sư do các thương nhân bɪn r͙n ͟ xa nhau, tiɼn hành giao dʈch bɮng thư tͫ, điʄn thoɞi, fax, sͭ
dͥng các đơn đɴt hàng in sɲn, các mɨu vɪn đơn và hoá đơn. Do đó, cɤn có m͙t luɪt bán hàng cͥ thʀ
đʀ giɠi quyɼt nhͯng vɢn đɾ như th͝i điʀm và cách thͩc xác lɪp hͣp đ͓ng khi giao dʈch diʂn ra, bên
nào phɠi chʈu trách nhiʄm vɪn chuyʀn hàng hoá hay chʈu rͧi ro khi hàng hoá hư h͏ng và chɼ tài nào
sɺ đưͣc áp dͥng khi hàng hoá không phù hͣp v͛i yêu cɤu cͧa bên mua hay khi bên mua không thanh
toán. Như chúng tôi đã đɾ cɪp, các bên vɨn có thʀ tͱ do quy đʈnh các điɾu khoɠn điɾu chʆnh nhͯng
vɢn đɾ này, song hɤu hɼt các giao dʈch bán hàng diʂn ra quá thư͝ng xuyên đɼn n͗i có lúc phát sinh
chi phí khi giao kɼt hͣp đ͓ng theo tɪp quán gây ra.

Các công cͥ thanh toán. Các giao dʈch thương mɞi diʂn ra thuɪn lͣi nh͝ có các hình thͩc thanh toán
đa dɞng và thuɪn tiʄn. Giao dʈch bɮng tiɾn mɴt không còn phù hͣp lɬm trong các giao dʈch thương
mɞi. Kinh doanh hiʄn đɞi sͭ dͥng nhiɾu công cͥ thanh toán và hɤu hɼt các công cͥ này đɾu sͭ dͥng
các tiʄn ích ngân hàng. M͗i giao dʈch có thʀ đưͣc coi là m͙t hͣp đ͓ng giͯa ngư͝i thanh toán, ngư͝i
đưͣc thanh toán và ngân hàng. Nhưng sɺ là không hiʄu quɠ nɼu phɠi xác lɪp m͙t hͣp đ͓ng m͛i cho
m͗i lɤn thanh toán, do đó các nư͛c đɾ ra luɪt g͓m các quy đʈnh hoàn toàn tiên liʄu đưͣc đʀ điɾu chʆnh
các hình thͩc thanh toán. Thͱc tɼ, nhͯng giao dʈch thanh toán này đưͣc quy đʈnh tʆ mʆ tɞo điɾu kiʄn
cho các giao dʈch ngân hàng diʂn ra hiʄu quɠ và tăng mͩc đ͙ an toàn cho ngư͝i đưͣc thanh toán. H͍
không còn nghi ng͝ vɾ hiʄu lͱc cͧa các hình thͩc thanh toán.

TÓM LƯ͢C M͘T S͐ CÔNG Cͤ THANH TOÁN

Séc: Séc là mʄnh lʄnh bɮng văn bɠn đ͑i v͛i ngân hàng yêu cɤu ngân hàng thanh toán cho ai m͙t s͑
tiɾn nhɢt đʈnh. Ngư͝i viɼt séc (ngư͝i ký phát) trư͛c đó đã ký hͣp đ͓ng v͛i ngân hàng (ngư͝i bʈ ký
phát) đʀ ngân hàng có thʀ thanh toán cho ngư͝i đưͣc thanh toán có tên trên séc. Thông thư͝ng ngư͝i
ký phát sɺ giao séc tɪn tay cho ngư͝i đưͣc thanh toán, ngư͝i này sɺ nɞp séc vào tài khoɠn cͧa mình ͟
ngân hàng và ngân hàng đó sɺ báo có vào tài khoɠn cͧa ngư͝i đưͣc thanh toán sau khi séc đó đưͣc
gͭi t͛i ngân hàng cͧa ngư͝i bʈ ký phát đʀ thanh toán.

Chuyʀn khoɠn bɮng Ðiʄn tͭ. Các bên mua bán và khách hàng đɾu thͱc hiʄn nhiɾu giao dʈch thông qua
thông tin điʄn tͭ hͣp pháp. Hình thͩc ph͕ biɼn nhɢt là lʄnh thanh toán cͧa ngư͝i thanh toán, ngư͝i
này gͭi điʄn tín t͛i ngân hàng cͧa mình đʀ thanh toán cho ngư͝i hư͟ng lͣi thanh toán, thông thư͝ng
thông qua viʄc báo có vào tài khoɠn cͧa ngư͝i đưͣc thanh toán. Cơ s͟ pháp lý cͧa viʄc chuyʀn khoɠn
bɮng điʄn là hͣp đ͓ng giͯa ngư͝i thanh toán và ngân hàng, ͟ đây ngân hàng đ͓ng ý tiɼn hành thanh
toán sau khi nhɪn đưͣc điʄn tín phù hͣp và an toàn. Tuy nhiên, nhͯng đɞo luɪt và quy đʈnh hiʄn đɞi
nhɮm chuɦn hoá quyɾn và nghĩa vͥ cͧa ngư͝i thanh toán, ngư͝i đưͣc thanh toán và các ngân hàng
cͧa các bên đã h͗ trͣ rɢt nhiɾu cho viʄc m͟ r͙ng hình thͩc thanh toán bɮng điʄn bɮng cách chʆ rõ
nhͯng nguy cơ mà các bên thʀ gɴp phɠi.

Thư tín dͥng: Dù thͱc chɢt không phɠi là m͙t công cͥ thanh toán, nhưng thư tín dͥng đóng m͙t vai
trò rɢt quan tr͍ng trong cơ cɢu thanh toán thương mɞi hiʄn đɞi, đɴc biʄt là trong bán hàng và do đó
rɢt cɤn đɾ cɪp ͟ đây. Thư tín dͥng là cam kɼt cͧa m͙t ngân hàng thanh toán cho đ͑i tưͣng đưͣc chʆ
đʈnh cͥ thʀ cͧa khách hàng sau khi xuɢt trình các giɢy t͝ phù hͣp. M͙t giao dʈch thư tín dͥng điʀn
hình g͓m ngư͝i mua chʆ thʈ cho ngân hàng cͧa mình m͟ thư tín dͥng cho ngư͝i thͥ hư͟ng là ngư͝i
bán ͟ xa và ngư͝i bán này sɺ đưͣc thanh toán tɞi ngân hàng đó (hay m͙t ngân hàng thành viên gɤn
đʈa điʀm cͧa ngư͝i bán) sau khi chuyʀn cho ngân hàng đó nhͯng giɢy t͝ cho phép ngư͝i mua nhɪn
hàng. Thông thư͝ng, nhͯng giɢy t͝ này sɺ đưͣc bên giao hàng phát hành, ͟ đây h͍ cam kɼt sɺ giao
hàng cho ngư͝i mua. Thư tín dͥng cũng dͱa trên hͣp đ͓ng, song viʄc chuɦn hoá các điɾu khoɠn tɞo
điɾu kiʄn cho các bên sͭ dͥng công cͥ hͯu ích này mà không phɠi thương lưͣng chi tiɼt giͯa các bên
trong m͙t hͣp đ͓ng theo tɪp quán.

Kƒ phiɼu có thʀ Chuyʀn nhưͣng đưͣc (Negotiable Notes) (KPCTCNÐ): Loɞi giɢy này đưͣc đʈnh nghĩa là
m͙t loɞi văn bɠn tưͣng trưng cho nghĩa vͥ thanh toán cͧa ngư͝i vay đ͑i v͛i ngư͝i cho vay m͙t khoɠn
tiɾn theo yêu cɤu hoɴc tɞi m͙t th͝i điʀm nào đó. Dĩ nhiên, các KPCTCNÐ thư͝ng dͱa trên nhͯng hͣp
đ͓ng mà thông qua đó m͙t bên cho bên kia vay tín dͥng. Ðiɾu mang lɞi tư cách đɴc biʄt cho các
KPCTCNÐ đó là ³tính chuyʀn đ͕i", có nghĩa là ngư͝i nɬm giͯ KPCTCNÐ có thʀ chuyʀn cho m͙t ngư͝i
khác và trao quyɾn cho ngư͝i đó đưͣc đòi ngư͝i vay thanh toán mà không cɤn phɠi xem xét nhͯng
biʄn h͙ cͧa ngư͝i vay ch͑ng lɞi bên cho vay đɤu tiên. Do đó, KPCTCNÐ là "toàn quyɾn" đưͣc thanh
toán và có thʀ chuyʀn nhưͣng tͱ do giͯa các bên sɲn sàng chɢp nhɪn giɢy đó đʀ thanh toán.
KPCTCNÐ không còn nhiɾu ý nghĩa trong thương mɞi vì các hình thͩc thanh toán khác nêu trên ngày
càng chiɼm ưu thɼ, nhưng tɤm quan tr͍ng l͛n lao cͧa nó trong quá khͩ (tiɾn hiʄn đɞi cũng phát triʀn
tͫ KPCTCNÐ do các ngân hàng phát hành) đã hình thành nên nhͯng khái niʄm pháp lý ph͕ biɼn trong
luɪt thương mɞi ngày nay.

Các Văn tͱ S͟ hͯu: Luɪt vɾ Chͩng tͫ S͟ hͯu tɞo thuɪn lͣi cho các giao dʈch hàng hoá. Chͩng tͫ này
phɤn l͛n là giɢy biên nhɪn hàng hoá do nhͯng ngư͝i chiɼm hͯu hàng hoá đó ("ngư͝i nhɪn giͯ") cɢp vì
mͥc đích thương mɞi; ngư͝i cɢp thư͝ng là ngư͝i chuyên ch͟ hay ngư͝i vɪn hành kho. Bên nhɪn hàng
sɺ nhɪn hàng khi có chͩng tͫ này. Dĩ nhiên, cơ s͟ cͧa giao dʈch này là hͣp đ͓ng giͯa bên giao hàng
và bên nhɪn giͯ.

Luɪt thương mɞi cho phép chuyʀn nhưͣng nhͯng chͩng tͫ này, do đó ai nɬm giͯ các chͩng tͫ này
m͙t cách phù hͣp sɺ có quyɾn đ͑i v͛i hàng hoá mà h͍ mô tɠ mà không bʈ ɠnh hư͟ng b͟i nhͯng khiɼu
nɞi hay biʄn h͙ cͧa bên đã gͭi hàng cho bên nhɪn gͭi nhɮm ch͑ng lɞi ngư͝i nɬm giͯ chͩng tͫ. Do
đó, nhͯng chͩng tͫ này tưͣng trưng cho quyɾn hàng hoá và s͟ hͯu chͩng tͫ có nghĩa là s͟ hͯu hàng
hoá. Trong nhͯng trư͝ng hͣp giao dʈch thương mɞi khác, viʄc có luɪt nhɮm chuɦn hoá quyɾn cͧa các
bên đ͑i v͛i các loɞi chͩng tͫ khác nhau sɺ cho phép các bên thương mɞi hiʀu rõ và có thʀ dͱa vào các
quyɾn nêu trong các chͩng tͫ đó mà không phɠi mɢt nhiɾu chi phí.

Lͣi quyɾn Bɠo đɠm: Lͣi quyɾn bɠo đɠm là quyɾn dͱa trên hͣp đ͓ng đ͑i v͛i m͙t tài sɠn nhɮm bɠo
đɠm viʄc thanh toán nghĩa vͥ. Nɼu bên đi vay không thanh toán theo các điɾu khoɠn cͧa hͣp đ͓ng,
thì bên cho vay có lͣi quyɾn bɠo đɠm (thư͝ng g͍i là chͧ nͣ có bɠo đɠm) có quyɾn đưͣc giͯ tài sɠn chʆ
đʈnh đó (tài sɠn thɼ chɢp) và bán đi đʀ lɢy tiɾn bù vào khoɠn nͣ. Viʄc ký kɼt hͣp đ͓ng cho phép bên
cho vay có quyɾn đ͑i v͛i bên đi vay. Các quy đʈnh vɾ thông báo theo thͧ tͥc áp dͥng v͛i bên cho vay
có bɠo đɠm khi nɬm giͯ tài sɠn hay khi n͙p giɢy thông báo cho m͙t cơ quan nhà nư͛c sɺ xác lɪp
quyɾn cͧa bên cho vay đ͑i trong các hàng hoá thɼ chɢp đó đ͑i v͛i bên đͩng ngoài hͣp đ͓ng. Do đó,
cɤn coi lͣi quyɾn bɠo đɠm là sͱ trao quyɾn tài sɠn cho bên cho vay có bɠo đɠm và có giá trʈ pháp lý
vɾ mɴt n͙i dung như nhͯng quyɾn tài sɠn khác, ví dͥ như quyɾn s͟ hͯu.

Lͣi quyɾn bɠo đɠm có thʀ áp dͥng v͛i hɤu hɼt tɢt cɠ các hình thͩc tài sɠn. Lͣi quyɾn bɠo đɠm đ͑i v͛i
tài sɠn hͯu hình tuy rɢt quan tr͍ng trong giao dʈch thương mɞi bɢt đ͙ng sɠn, song không đưͣc luɪt
thương mɞi cͧa nư͛c đó điɾu chʆnh. Lͣi quyɾn bɠo đɠm đ͑i v͛i hàng hoá thương mɞi cũng đưͣc áp
dͥng đ͑i v͛i các tư liʄu sɠn xuɢt, như các thiɼt bʈ công nghiʄp. Nó cũng có thʀ đưͣc áp dͥng đ͑i v͛i
hàng hoá đʀ bán lɞi ("hàng lưu kho") và đ͑i v͛i các khoɠn nͣ cͧa bên thͩ ba đ͑i v͛i bên đi vay ("các
khoɠn phɠi thu"). Ðɴc biʄt, luɪt Hoa Kƒ đã đi tiên phong trong các khái niʄm pháp lý tɞo điɾu kiʄn
thuɪn lͣi cho lͣi quyɾn bɠo đɠm đ͑i v͛i hàng lưu kho và các khoɠn phɠi thu. Lͣi quyɾn bɠo đɠm cũng
áp dͥng đ͑i v͛i các công cͥ tài chính như c͕ phiɼu, trái phiɼu và tài khoɠn ngân hàng cũng như đ͑i
v͛i tài sɠn vô hình như nhãn hiʄu hàng hoá và quyɾn tác giɠ.

Lͣi quyɾn bɠo đɠm làm giɠm rͧi ro và phí t͕n trong viʄc cho vay cͧa bên có bɠo đɠm. Bên cho vay có
bɠo đɠm có thʀ tin tư͟ng vào viʄc đưͣc thanh toán, dù cho bên vay không thanh toán đưͣc, chͫng
nào tài sɠn thɼ chɢp vɨn còn đͧ giá trʈ bán đưͣc; nói chung lͣi quyɾn bɠo đɠm đưͣc tôn tr͍ng trong
trình tͱ giɠi quyɼt viʄc mɢt khɠ năng thanh toán. Do đó, bên cho vay có bɠo đɠm không cɤn phɠi
giám sát toàn b͙ hoɞt đ͙ng kinh tɼ cͧa bên đi vay đʀ xác đʈnh xem nguy cơ làm ăn thua l͗ có tăng lên
hay không. Chͫng nào bên cho vay vɨn biɼt chɬc giá trʈ cͧa tài sɠn thɼ chɢp, thì chͫng đó h͍ vɨn tin
tư͟ng vào viʄc thu h͓i toàn b͙ nͣ. Biʄn pháp bɠo đɠm này có thʀ sɺ làm giɠm lãi suɢt cho bên đi vay
và khuyɼn khích hơn viʄc cho các doanh nghiʄp nh͏ m͛i thành lɪp vay. Ð͓ng th͝i, các doanh nghiʄp
đi vay theo m͙t thoɠ thuɪn bɠo đɠm không chiɼm hͯu tài sɠn có thʀ vɨn nɬm giͯ tài sɠn thɼ chɢp đʀ
phͥc vͥ sɠn xuɢt. Chʆ khi bên đi vay không trɠ đưͣc nͣ, thì bên cho vay có bɠo đɠm m͛i nɬm giͯ tài
sɠn thɼ chɢp đʀ thͱc hiʄn quyɾn đưͣc thanh toán. Ðóng góp cͧa nhà nư͛c đ͑i v͛i viʄc tɞo lɪp quyɾn
hư͟ng lͣi này đó là quɠn lý hiʄu quɠ các giɢy thông báo đưͣc n͙p lên hoɴc đưͣc tìm thɢy.

Hͣp đ͓ng cho thuê: Hͣp đ͓ng cho thuê là viʄc chuyʀn giao các quyɾn tài sɠn cͥ thʀ trong m͙t th͝i
gian nhɢt đʈnh, đ͕i lɞi đưͣc hư͟ng m͙t s͑ tiɾn. Thông thư͝ng, bên cho thuê nhɪn các khoɠn thanh
toán tiɾn thuê đʈnh kƒ trong su͑t th͝i gian cho thuê và nhɪn lɞi tài sɠn vào cu͑i giai đoɞn cho thuê.
Khi bên thuê không trɠ đưͣc tiɾn thuê đúng hɞn, thì bên cho thuê có quyɾn lɢy lɞi tài sɠn ngay lɪp
tͩc.

Hoɞt đ͙ng cho thuê đɢt đai hay các toà nhà thương mɞi do luɪt bɢt đ͙ng sɠn chͩ không phɠi do luɪt
thương mɞi điɾu chʆnh. Hoɞt đ͙ng cho thuê hàng hoá đã tr͟ thành m͙t hoɞt đ͙ng thương mɞi rɢt quan
tr͍ng. Phương thͩc cho thuê là hình thͩc khác cͧa viʄc cɢp tín dͥng bán hàng có giɢy t͝ bɠo đɠm,
trong đó viʄc thanh toán tiɾn thuê thay thɼ cho viʄc thanh toán đʈnh kƒ các khoɠn đɼn hɞn theo m͙t
thoɠ thuɪn có bɠo đɠm. Tɢt nhiên, sͱ khác biʄt chính là bên thuê phɠi trɠ lɞi hàng hoá sau khi th͝i
gian thuê kɼt thúc, trong khi bên đi vay đưͣc s͟ hͯu hàng hoá hoàn toàn sau khi đã thanh toán xong
nͣ cho bên cho vay có đɠm bɠo. Thông thư͝ng, bên đi thuê không mu͑n hoɴc không cɤn thiɼt phɠi s͟
hͯu lâu dài các tài sɠn kinh doanh v͑n dĩ có thʀ hao mòn hay lɞc hɪu. Ngoài ra, bên cho thuê có thʀ
đưͣc hư͟ng các ưu đãi vɾ thuɼ mà bên có đɠm bɠo không đưͣc hư͟ng và có thʀ chia sɸ nhͯng ưu đãi
đó v͛i bên đi thuê.

Cho đɼn gɤn đây, hoɞt đ͙ng cho thuê hàng hoá tɞi nhiɾu nư͛c m͛i đưͣc điɾu chʆnh bɮng luɪt tài sɠn
và hͣp đ͓ng chung. Nhưng khi hoɞt đ͙ng cho thuê tr͟ nên ph͕ biɼn và các bên thuê ngày càng sáng
tɞo trong viʄc xây dͱng các điɾu khoɠn m͛i vɾ cho thuê, thì các nư͛c ngày càng áp dͥng r͙ng rãi luɪt
chuyên ngành đʀ điɾu chʆnh các giao dʈch cho thuê. Ðây là m͙t minh chͩng khác cͧa quá trình phát
triʀn chuyên biʄt hoá cͧa luɪt thương mɞi khi các loɞi hình giao dʈch đɴc thù tr͟ nên ph͕ biɼn nhɮm
tɞo thuɪn lͣi cho các bên tham gia các quan hʄ thương mɞi chuɦn mͱc như mong mu͑n.

Phá sɠn: Luɪt phá sɠn điɾu chʆnh viʄc bên mɬc nͣ mɢt khɠ năng thanh toán tɢt cɠ các nghĩa vͥ,
thông thư͝ng đưͣc hiʀu là s͑ nͣ l͛n hơn giá trʈ tài sɠn. Ban đɤu phá sɠn là m͙t thͧ tͥc chʆ gi͛i hɞn áp
dͥng v͛i các thương nhân, hiʄn tɞi m͙t s͑ nư͛c vɨn tiɼp tͥc duy trì gi͛i hɞn áp dͥng này, song tɞi
nhiɾu nư͛c khác phá sɠn đã tr͟ thành m͙t giɠi pháp quan tr͍ng cho ngư͝i tiêu dùng bʈ mɬc nͣ quá
nhiɾu. Luɪt phá sɠn rɢt quan tr͍ng trong nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng vì nó quy đʈnh thͧ tͥc bu͙c chɢm dͩt
các công ty mɢt khɠ năng thanh toán và thͱc hiʄn các quyɾn cͧa chͧ nͣ ͟ mͩc đ͙ cho phép. Do đó,
viʄc ra đ͝i luɪt phá sɠn sɺ khuyɼn khích chͧ nͣ cho vay tiɾn do cɠm thɢy yên tâm vì pháp luɪt sɺ bɠo
vʄ quyɾn đưͣc thanh toán cͧa h͍ và h͍ có thʀ ư͛c tính chính xác mͩc đ͙ rͧi ro xɠy ra.

Bɠn chɢt cͧa phá sɠn là mang lɞi sͱ phân chia công bɮng các tài sɠn không đͧ trɠ nͣ cͧa bên mɬc nͣ
cho các chͧ nͣ. Thông thư͝ng, m͙t ngư͝i có chuyên môn đͧ điɾu kiʄn (thư͝ng g͍i là "ngư͝i thanh lý
tài sɠn") đưͣc toà án uͷ quyɾn tiɼn hành thu h͓i và thanh lý phɤn l͛n các tài sɠn cͧa bên mɬc nͣ,
thɦm đʈnh tính hͣp pháp các khiɼu kiʄn cͧa chͧ nͣ và phân chia các tài sɠn đó theo các quy đʈnh pháp
luɪt vɾ phân chia tài sɠn. Toà án chʈu trách nhiʄm giɠi quyɼt tranh chɢp giͯa các bên liên quan. Quy
đʈnh vɾ phân chia tài sɠn có khác nhau giͯa các nư͛c, song nói chung các chͧ nͣ có bɠo đɠm có
quyɾn nhɪn tài sɠn thɼ chɢp trư͛c tiên, tiɼp đɼn là các chͧ nͣ đưͣc ưu tiên thanh toán theo quy đʈnh
pháp luɪt (như ngư͝i lao đ͙ng hoɴc cơ quan thuɼ). Tiɼp đɼn, các chͧ nͣ thư͝ng sɺ phân chia s͑ tiɾn
còn lɞi theo tͷ lʄ tương ͩng v͛i khoɠn cho vay cͧa h͍. Sͱ thiên vʈ quá đáng lͣi ích dành cho m͙t s͑
chͧ nͣ có thʀ khiɼn các chͧ nͣ này gây áp lͱc đòi con nͣ phá sɠn nhɮm hư͟ng lͣi trong viʄc phân
chia tài sɠn nɮm ngoài phɞm vi phá sɠn.

Luɪt phá sɠn t͓n tɞi là nh͝ có m͙t hʄ th͑ng các đɞo luɪt thͱc thi các quyɾn cͧa chͧ nͣ không đưͣc
thanh toán đʀ thoɠ mãn các khiɼu kiʄn hͣp pháp cͧa h͍ đ͑i v͛i các bên mɬc nͣ mɢt khɠ năng thanh
toán, thông thư͝ng bɮng cách cho phép thu giͯ tài sɠn cͧa bên mɬc nͣ hoɴc bɮng lʄnh bu͙c thanh
toán. Ðiɾu quan tr͍ng đ͑i v͛i nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng là các đɞo luɪt này phɠi công bɮng, đáng tin cɪy
và đưͣc các cán b͙ toà án thͱc thi hiʄu quɠ vì đây là nhͯng chɼ tài thͱc tiʂn bɠo vʄ các quyɾn hͣp
pháp. Phá sɠn là m͙t giɠi pháp phù hͣp có khɠ năng thay thɼ cho các chɼ tài riêng rɺ nói chung trong
trư͝ng hͣp bên mɬc nͣ mɢt khɠ năng thanh toán và có quá nhiɾu chͧ nͣ. Trong nhͯng trư͝ng hͣp
như vɪy, viʄc tranh giành thͱc hiʄn các chɼ tài cͧa mình giͯa các chͧ nͣ sɺ gây lãng phí tiɾn cͧa cho
h͍ và có thʀ phá hoɞi giá trʈ tài sɠn cͧa bên mɬc nͣ do tiɼn hành phân chia hay thanh lý tài sɠn quá
s͛m và dɨn t͛i nguy cơ các chͧ nͣ đưͣc bên mɬc nͣ ưu tiên không đưͣc hư͟ng các ưu đãi công bɮng.

Luɪt phá sɠn thư͝ng là m͙t giɠi pháp khác cho viʄc thanh lý bên mɬc nͣ bɮng cách tɞo điɾu kiʄn
thuɪn lͣi cho viʄc đɞt đưͣc m͙t thoɠ thuɪn thoɠ hiʄp giͯa bên mɬc nͣ và các chͧ nͣ. Nhͯng th͏a
thuɪn như vɪy có thʀ là kéo dài th͝i hɞn thanh toán nͣ, xoá m͙t phɤn nͣ, chuyʀn đ͕i nͣ thành c͕
phɤn hay các quy đʈnh khác vɾ tài chính mà chͧ nͣ hi v͍ng sɺ thu h͓i nͣ t͑t hơn so v͛i khi tiɼn hành
thanh lý ngay lɪp tͩc.

M͙t s͑ luɪt hiʄn đɞi không chʆ cho phép các thoɠ hiʄp như vɪy, mà còn tích cͱc khuyɼn khích bɮng
cách cho phép m͙t khoɠng th͝i gian đʀ bên mɬc nͣ tiɼn hành thương lưͣng trư͛c khi thanh lý, cho
phép các thoɠ thuɪn ràng bu͙c không cɤn sͱ đ͓ng thuɪn hoɴc đình hoãn quyɾn thu giͯ tài sɠn thɼ
chɢp cͧa chͧ nͣ. Các luɪt như vɪy nhɮm bɠo đɠm giá trʈ sɠn xuɢt cͧa các doanh nghiʄp đʀ b͓i hoàn
t͑t hơn cho các chͧ nͣ và bɠo vʄ ngư͝i lao đ͙ng và c͙ng đ͓ng ch͑ng lɞi viʄc sa thɠi lao đ͙ng không
cɤn thiɼt. Chương 11 cͧa Luɪt Phá sɠn Hoa Kƒ vɨn là quy đʈnh vɾ vɢn đɾ t͕ chͩc lɞi có ɠnh hư͟ng sâu
r͙ng nhɢt. Chương 11 này đã gây ra nhiɾu tranh cãi trong nư͛c do chʆ có rɢt ít các công ty có thʀ
vươn lên thành công (khoɠng 25%) và do nó gây trì hoãn và phát sinh chi phí cho các chͧ nͣ trong
m͙t s͑ vͥ n͕i tiɼng.

CÁC BƯ͚C Cͤ THɿ CɟI CÁCH LUɩT THƯƠNG MɝI

Luɪt thương mɞi cͧa m͗i nư͛c phɠi phɠn ánh đưͣc các truyɾn th͑ng vɾ văn hoá, thương mɞi và pháp
lý đɴc thù cͧa nư͛c đó. Tuy nhiên, nó cũng phɠi đáp ͩng đưͣc tính hͣp lý vɾ kinh tɼ và phɠi đưͣc xây
dͱng trên nhͯng kinh nghiʄm thͱc tiʂn cͧa các nư͛c có nhiɾu kinh nghiʄm trong các giao dʈch thương
mɞi. Phɤn này xem xét m͙t s͑ bư͛c cͥ thʀ nhɮm cɠi cách hiʄu quɠ luɪt thương mɞi tɞi m͙t nư͛c đã
tͫ b͏ chͧ nghĩa xã h͙i đʀ đi theo nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng và h͍ thɢy rɮng luɪt thương mɞi cͧa mình
không phù hͣp v͛i nhͯng thͱc tiʂn m͛i.

Xây dͱng luɪt hͣp đ͓ng hiʄn đɞi và hͯu ích cɤn đưͣc ưu tiên. Như chúng tôi đã nhɢn mɞnh, hɤu hɼt
luɪt thương mɞi chʆ là sͱ cͥ thʀ hoá luɪt hͣp đ͓ng đ͑i v͛i các hình thͩc giao dʈch cͥ thʀ. Nɼu m͙t
nư͛c có luɪt hͣp đ͓ng hiʄu quɠ, thì các bên là doanh nghiʄp có thʀ tham gia hàng loɞt các giao dʈch
bɮng nhͯng thoɠ thuɪn riêng rɺ đưͣc giɠi thích theo các luɪt lʄ chung, mɴc dù hͣp đ͓ng đó có thʀ có
hiʄu lͱc cao hơn hay thɢp hơn so v͛i b͙ luɪt thương mɞi đɤy đͧ đang có hiʄu lͱc. Nói cách khác, công
viʄc kinh doanh có thʀ hoàn toàn bʈ tê liʄt, nɼu các bên không thʀ ký kɼt các hͣp đ͓ng có hiʄu lͱc thi
hành trong khi h͍ có thʀ đánh giá hͣp lý hiʄu lͱc pháp lý cͧa các hͣp đ͓ng này.

Các luɪt m͛i cɤn do nhͯng ngư͝i có chuyên môn áp dͥng và nhͯng ngư͝i này sɺ s͛m xuɢt hiʄn trong
tương lai. Nhiɾu nư͛c kinh tɼ thʈ trư͝ng nhɪn thɢy bʈ cɠn tr͟ do thiɼu các luɪt sư, kɼ toán viên, thɦm
phán và nhͯng nhà quɠn lý đưͣc đào tɞo đɤy đͧ. Mɴc dù thʈ trư͝ng có thʀ khích lʄ đáng kʀ con ngư͝i
đào tɞo nhͯng ngành nghɾ này, song cũng cɤn phɠi có th͝i gian đʀ hʄ th͑ng giáo dͥc có thʀ thích
nghi. Trong khi ngu͓n nhân lͱc như vɪy chưa có, sɺ là sai lɤm nɼu các nư͛c ban hành các luɪt, theo
đó đòi h͏i các bên và các luɪt sư phɠi có sͱ sành s͏i nhɢt đʈnh mà v͑n dĩ h͍ hɤu như không có. Chɰng
hɞn như, sɺ là sai lɤm cͧa m͙t nư͛c khi không có đ͙i ngũ làm luɪt có trình đ͙ cao song lɞi đưa ra các
phương pháp hoɴc thuɪt ngͯ cͧa B͙ luɪt Dân sͱ Ðͩc, hoɴc khi không có nhiɾu chuyên gia tài chính có
kinh nghiʄm nhưng lɞi đưa ra m͙t phiên bɠn luɪt gi͑ng chương 11 B͙ luɪt Phá sɠn Hoa Kƒ. T͑t hơn là
nên đưa ra các luɪt đơn giɠn hơn, có tính trͱc tiɼp hoɴc rõ ràng hơn cho th͝i điʀm hiʄn tɞi.

Công viʄc soɞn thɠo luɪt thương mɞi cɤn giao cho m͙t nhóm các h͍c giɠ và luɪt sư hành nghɾ kɼt hͣp
v͛i viʄc tɞo điɾu kiʄn thɠo luɪn r͙ng rãi v͛i các nhóm có quyɾn lͣi bʈ ɠnh hư͟ng. Bɢt chɢp các quy
đʈnh hiɼn pháp cͧa m͙t nư͛c vɾ công tác ban hành luɪt, công viʄc soɞn thɠo luɪt thương mɞi cɤn
đưͣc giao cho nhóm các luɪt sư không còn tham gia vào con đư͝ng chính trʈ. Các chính trʈ gia không
hiʀu nhiɾu vɾ các yɼu t͑ k͹ thuɪt cͧa luɪt thương mɞi và do đó có thʀ sɺ ban hành các quy đʈnh có lͣi
cho các nhóm có quyɾn lͣi đưͣc thiên vʈ. Sɺ là nguy hiʀm nɼu giao công viʄc soɞn thɠo luɪt cho m͙t
nhóm quá xa r͝i v͛i sͱ cɤn thiɼt cͧa các tình hu͑ng thương mɞi hiʄn tɞi. Do đó, mɴc dɤu các nhà
soɞn thɠo luɪt cɤn tham vɢn các nhóm có quyɾn lͣi bʈ ɠnh hư͟ng trong tɢt cɠ các giai đoɞn soɞn thɠo,
song cũng nên tɞo cơ h͙i cho công chúng đóng góp ý kiɼn r͙ng rãi vɾ dͱ thɠo luɪt trư͛c khi thông
qua. Chɰng hɞn như luɪt vɾ các công cͥ thanh toán phɠi đưͣc các ngân hàng chɢp nhɪn r͙ng rãi, do
h͍ là đ͑i tưͣng thͱc thi chͧ yɼu luɪt này. Tương tͱ như vɪy, đɞi diʄn cho quyɾn lͣi cͧa gi͛i tiêu dùng
cɤn phɠi có điɾu kiʄn đʀ phát hiʄn ra nhͯng dͱ thɠo luɪt có thʀ gây thiʄt thòi cho ngư͝i tiêu dùng.

Các luɪt sư nư͛c ngoài cɤn chuyʀn xu͑ng vʈ trí là nhà tư vɢn. Luɪt sư cͧa các nư͛c có luɪt thương mɞi
vɪn hành t͑t hoàn toàn và có thʀ trͣ giúp đɬc lͱc cho các luɪt sư trong nư͛c thông qua đào tɞo và h͗
trͣ trong quá trình soɞn thɠo, vì h͍ có chuyên môn và nhͯng quan điʀm mà luɪt sư trong nư͛c không
có. Ngoài ra, luɪt thương mɞi cͧa các nư͛c sɺ tr͟ lên tương đ͓ng v͛i nhau hơn khi so sánh v͛i sͱ tác
đ͙ng cͧa luɪt lên các thʀ chɼ văn hoá bɠn xͩ, chɰng hɞn như hôn nhân. Tuy nhiên, ý đʈnh ³giao
khoán´ cho các luɪt sư nư͛c ngoài soɞn thɠo luɪt thương mɞi ít khi mang lɞi các dͱ thɠo luɪt hiʄu
quɠ. Các luɪt sư nư͛c ngoài đôi khi thiɼu đánh giá đɤy đͧ vɾ truyɾn th͑ng pháp luɪt và các điɾu kiʄn
kinh doanh ͟ m͙t nư͛c đʀ h͍ có thʀ tͱ mình soɞn thɠo luɪt m͙t cách hiʄu quɠ.

Ðưͣc xây dͱng dͱa trên nhͯng mô hình phù hͣp. M͙t s͑ nư͛c xã h͙i chͧ nghĩa đã có luɪt thương mɞi
tͫ nhͯng ngày đɤu cͧa chͧ nghĩa xã h͙i. Trong m͙t s͑ trư͝ng hͣp, các luɪt thương mɞi này là phù
hͣp và hiʄn đɞi vào th͝i điʀm năm 1945 và đưͣc hiʄn đɞi hoá thành công thông qua các lɤn sͭa đ͕i
luɪt; b͙ luɪt thương mɞi cͧa C͙ng hoà Séc là m͙t ví dͥ. Trong nhͯng trư͝ng hͣp khác, nhiɾu luɪt
thương mɞi là lɞc hɪu vào th͝i điʀm năm 1945 và cɤn đưͣc bãi b͏. Tuy nhiên, ͟ các trư͝ng hͣp khác,
luɪt đó có thʀ là hoàn chʆnh vào th͝i điʀm năm 1945, song phɞm vi điɾu chʆnh cͧa nó đã thay đ͕i
vưͣt ra ngoài phɞm vi công nhɪn vào nhͯng năm 90. Vɾ mɴt k͹ thuɪt, đưa ra m͙t lͱa ch͍n đúng đɬn
không có gì khó khăn do các luɪt sư am hiʀu có thʀ đánh giá nhͯng luɪt cũ dͱa trên nhͯng diʂn biɼn
hiʄn tɞi đang xɠy ra. Nhưng vɾ mɴt chính trʈ, lͱa ch͍n đó có thʀ rɢt đau đ͛n, đɴc biʄt tɞi nhͯng nư͛c
mà quan niʄm vɾ đ͙c lɪp hoɴc thʈnh vưͣng trư͛c đây có sͱ gɬn bó chɴt chɺ v͛i luɪt thương mɞi cũ
không còn hiʄu quɠ.

Viʄc lͱa ch͍n mô hình nư͛c ngoài nào cho xây dͱng luɪt cũng khó khăn không kém. M͙t nư͛c có thʀ
nghiêng theo hʄ th͑ng pháp luɪt cͧa qu͑c gia mà h͍ có m͑i quan hʄ truyɾn th͑ng hoɴc có chung
ngu͓n g͑c sɬc t͙c, nhưng có thʀ bɠn thân luɪt thương mɞi cͧa qu͑c gia đó là phͩc tɞp và vưͣt quá
mͩc cɤn thiɼt. Nói chung, nhͯng nư͛c đang n͕i lên nên đi theo các đɞo luɪt m͛i đưͣc thông qua gɤn
đây cͧa nhͯng qu͑c gia có nhiɾu điʀm đ͓ng nhɢt vɾ thương mɞi và pháp luɪt v͛i h͍. Lɺ dĩ nhiên, các
mô hình đó cɤn phɠi đưͣc đánh giá thɪn tr͍ng vɾ tính hͯu ích trong quá trình xây dͱng luɪt cͧa qu͑c
gia đang soɞn thoɠ.

KɻT LUɩN

Nhɮm xây dͱng nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng, các nư͛c cɤn ban hành luɪt thương mɞi nhɮm tɞo thuɪn lͣi
cho sͱ vɪn hành thʈ trư͝ng. Vɾ nguyên tɬc, điɾu này đ͓ng nghĩa v͛i viʄc ban hành các đɞo luɪt cho
phép các bên trong hͣp đ͓ng xác lɪp các điɾu khoɠn vɾ m͑i quan hʄ cͧa h͍ và giɠm b͛t khó khăn
trong quá trình ký kɼt và thͱc hiʄn hͣp đ͓ng. Các luɪt chuyên ngành điɾu chʆnh các giao dʈch thương
mɞi phͩc tɞp sɺ tiɼn hành h͗ trͣ bɮng cách quy đʈnh các điɾu khoɠn chuɦn mͱc và đưa ra nhͯng giɠi
thích luɪt đáng tin cɪy. M͙t s͑ luɪt liên quan đɼn cɠ hͣp đ͓ng và tài sɠn, chɰng hɞn như luɪt vɾ giao
dʈch có bɠo đɠm, cho thuê và phá sɠn, cho phép các bên cùng đɞt đưͣc giá trʈ kinh tɼ đɤy đͧ cͧa tài
sɠn hoɴc cͧa công viʄc kinh doanh.

Chúng ta đang s͑ng trong th͝i điʀm mà ͟ đó các nư͛c đang c͑ gɬng thích ͩng hʄ th͑ng pháp luɪt cͧa
mình v͛i tính hͣp lý cͧa thʈ trư͝ng. Trong quá trình nghiên cͩu và trͣ giúp cho nhͯng c͑ gɬng này,
các luɪt sư thương mɞi đã đi đɼn đánh giá đɤy đͧ hơn vɾ cách thͩc hʄ th͑ng pháp luɪt cͧa m͗i nư͛c
ɠnh hư͟ng t͛i nɾn kinh tɼ cͧa nư͛c đó như thɼ nào và nhͯng yɼu t͑ truyɾn th͑ng khác nhau đã giɠi
đáp cho nhͯng vɢn đɾ vưͣt ra kh͏i biên gi͛i qu͑c gia như thɼ nào. Dͱ báo chɬc chɬc rɮng: trong
tương lai, luɪt sư cͧa các nư͛c có nɾn kinh tɼ thʈ trư͝ng phát triʀn sɺ rút ra đưͣc nhͯng bài h͍c có giá
trʈ tͫ nhͯng cɠi cách đôi khi rɢt khác thư͝ng đang đưͣc tiɼn hành tɞi các nư͛c kinh tɼ thʈ trư͝ng đang
n͕i lên.

B͘ LUɩT THƯƠNG MɝI TH͐NG NHɡT: M͘T MÔ HÌNH CHO CÁC NƯ͚C ÐANG PHÁT TRIɿN?

Luɪt thương mɞi (chͩ không phɠi luɪt phá sɠn) ͟ M͹ - m͙t nư͛c theo thông luɪt - đưͣc phát triʀn
thông qua các phán quyɼt cͧa toà án. Trong hʄ th͑ng liên bang Hoa Kƒ, phɤn l͛n sͱ phát triʀn luɪt
thương mɞi diʂn ra trong luɪt cͧa 50 bang. Khi hoɞt đ͙ng thương mɞi cͧa qu͑c gia này đã phát triʀn
xuyên lͥc đʈa nh͝ cu͙c cách mɞng công nghiʄp, thì các doanh nghiʄp cɠm thɢy nɠn chí trư͛c yêu cɤu
phɠi thích nghi v͛i các luɪt thương mɞi khác nhau cͧa các bang. Ngoài ra, phɤn l͛n nhͯng luɪt này đã
l͗i th͝i và mâu thuɨn v͛i thͱc tiʂn thương mɞi tɞi đô thʈ. Vào nhͯng năm 90 cͧa thɼ kͷ 19, bɬt đɤu có
nhͯng n͗ lͱc nhɮm soɞn thɠo b͙ luɪt th͑ng nhɢt mɨu cho các bang dͱa trên các nguyên tɬc cͧa
thông luɪt; các luɪt th͑ng nhɢt vɾ mua bán và các chͩng tͫ lưu thông đưͣc đã phɤn nào giành đưͣc
nhͯng thành công nhɢt đʈnh.

Trong nhͯng năm 1940, công viʄc xây dͱng B͙ luɪt Thương mɞi Th͑ng nhɢt đã bɬt đɤu - m͙t b͙ luɪt
toàn diʄn vɾ hɤu hɼt các nhánh quan tr͍ng cͧa luɪt thương mɞi. Công viʄc xây dͱng luɪt đưͣc tiɼn
hành dư͛i sͱ bɠo trͣ cͧa các hiʄp h͙i tình nguyʄn cͧa các luɪt sư và quan chͩc các bang, nhưng công
viʄc soɞn thɠo lɞi do "các phóng viên" chuyên gia và các nhóm biên tɪp tͫng phɤn tiɼn hành dư͛i sͱ
giám sát chung cͧa nhà lý luɪn luɪt thương mɞi n͕i tiʀng cͧa M͹, giáo sư Karl Llewellyn. Sau khi công
viʄc n͙i b͙ hoàn tɢt, b͙ luɪt đã đưͣc đưa công khai trong nhiɾu năm đʀ thu thɪp các đánh giá và phê
bình cͧa luɪt sư ͟ nhiɾu bang, nhiɾu ngư͝i trong s͑ đó đɞi điʄn cho các nhóm có quyɾn lͣi l͛n chɰng
hɞn như ngân hàng. Nhiɾu bɠn sͭa đ͕i đã đưͣc xuɢt bɠn. Cu͑i cùng, bɬt đɤu tͫ cu͑i nhͯng năm
1950, toàn b͙ b͙ luɪt đã đưͣc đʄ trình lên qu͑c h͙i cͧa các bang.

Ngày nay, B͙ luɪt Thương mɞi Th͑ng nhɢt (UCC) đã đưͣc thông qua ͟ tɢt cɠ 50 bang (mɴc dɤu bang
Louisiana, m͙t bang nghiêng vɾ dân luɪt, đã không thông qua các điɾu khoɠn vɾ mua bán). UCC bao
g͓m các điɾu khoɠn cơ bɠn vɾ mua bán, cho thuê, các chͩng tͫ lưu thông đưͣc, tiɾn gͭi ngân hàng
và nh͝ thu cͧa ngân hàng, chuyʀn khoɠn bɮng điʄn, thư tín dͥng, bán hàng kh͑i lưͣng l͛n, chͩng tͫ
quyɾn s͟ hͯu, chͩng khoán đɤu tư và giao dʈch có bɠo đɠm. Ðiʀm gɤn gũi cͧa UCC v͛i luɪt thương
mɞi đó là sͱ thͫa nhɪn các thͱc tiʂn thương mɞi. Mɴc dù đưͣc xây dͱng dͱa trên nhͯng truyɾn th͑ng
luɪt pháp lâu đ͝i, song m͙t s͑ lĩnh vͱc cͧa b͙ luɪt này lɞi có cách tiɼp cɪn hoàn toàn m͛i. Ðiɾu này có
thʀ thɢy rõ nhɢt trong Ðiɾu 9 quy đʈnh vɾ giao dʈch có bɠo đɠm, theo đó m͙t loɞt các công cͥ bɠo
đɠm chuyên ngành phͩc tɞp đưͣc thay thɼ bɮng m͙t hʄ th͑ng chung duy nhɢt nhɮm xây dͱng và
hoàn thiʄn các giɢy t͝ bɠo đɠm đ͑i v͛i tài sɠn cá nhân. M͙t ban biên tɪp thư͝ng trͱc thư͝ng xuyên
nghiên cͩu các đɾ xuɢt sͭa đ͕i b͙ luɪt.

Liʄu UCC có là m͙t mô hình hͯu ích cho m͙t nư͛c mu͑n ban hành luɪt thương mɞi hiʄn đɞi không? Là
m͙t trong nhͯng b͙ luɪt thương mɞi công phu nhɢt trên thɼ gi͛i, UCC cɤn đưͣc tɢt cɠ các sinh viên
chuyên ngành luɪt thương mɞi nghiên cͩu. Hơn thɼ nͯa, tinh thɤn tôn tr͍ng thͱc tɼ hiʄn đɞi cͧa b͙
luɪt đ͑i v͛i các thͱc tiʂn thương mɞi hͣp pháp và viʄc loɞi b͏ chͧ nghĩa hình thͩc pháp lý không cɤn
thiɼt đã tɞo ra nhͯng ɠnh hư͟ng tích cͱc r͙ng l͛n trên bình diʄn qu͑c tɼ. M͙t s͑ giɠi pháp cͧa b͙ luɪt
đ͑i v͛i nhͯng vɢn đɾ ph͕ biɼn, chɰng hɞn như điɾu khoɠn quy đʈnh vɾ giɢy t͝ bɠo đɠm, chưa có b͙
luɪt nào vưͣt qua đưͣc. Tuy nhiên, phɤn l͛n UCC đưͣc soɞn thɠo chʆ phù hͣp v͛i cách giɠi thích cͧa
các quan toà M͹ và thư͝ng đưͣc dͱa trên nhͯng tư duy thương mɞi đã hình thành, tuy nhiên nhͯng
tư duy có thʀ chưa t͓n tɞi ͟ nhͯng nư͛c đang n͕i lên. Có lɺ chính tinh thɤn và tham v͍ng cͧa UCC là
điɾu lôi cu͑n nhɢt đ͑i v͛i các hʄ th͑ng pháp luɪt khác

CÔNG Ư͚C MUA BÁN HÀNG HÓA QU͐C Tɻ CͦA LIÊN H͢P QU͐C

Công ư͛c Mua bán Hàng hoá Qu͑c tɼ cͧa Liên hͣp qu͑c ("CISG"), đưͣc thông qua năm 1980, là m͙t
mô hình hͯu ích cho các nư͛c đang n͕i lên đang xem xét viʄc ban hành luɪt hͣp đ͓ng và mua bán
hiʄn đɞi. Công ư͛c này áp dͥng đ͑i v͛i các hͣp đ͓ng mua bán giͯa ngư͝i mua và ngư͝i bán có đʈa
điʀm kinh doanh tɞi các nư͛c là thành viên cͧa công ư͛c, song công ư͛c có sͱ nhɢt quán trong viʄc
nhɢn mɞnh yɼu t͑ tͱ do hͣp đ͓ng, theo đó các bên có quyɾn quy đʈnh khác. CISG đưͣc soɞn thɠo b͟i
nhóm làm viʄc g͓m các luɪt sư tͫ khɬp các khu vͱc trên thɼ gi͛i dư͛i sͱ bɠo trͣ cͧa Uͷ ban Luɪt
Thương mɞi Qu͑c tɼ cͧa Liên Hͣp qu͑c (UNCITRAL). Nhiɾu nư͛c đã thông qua CISG, hͩa hɶn lɤn đɤu
tiên có m͙t luɪt mua bán qu͑c tɼ hiʄu quɠ.

Ðiɾu gì làm cho CISG tr͟ thành m͙t mô hình hͯu ích đ͑i v͛i nhͯng nư͛c mu͑n ban hành luɪt hͣp
đ͓ng hoɴc mua bán theo hư͛ng thʈ trư͝ng? Trư͛c tiên, CISG là m͙t luɪt thương mɞi hiʄn đɞi phù hͣp
v͛i các truyɾn th͑ng pháp luɪt. Công ư͛c này thúc đɦy tͱ do hͣp đ͓ng bɮng cách trao cho các bên sͱ
tͱ do cɤn thiɼt trong viʄc thay đ͕i hoɴc thay thɼ hɤu hɼt tɢt cɠ các quy đʈnh bɮng nhͯng điɾu khoɠn
hoɴc biʄn pháp riêng cͧa h͍. CISG đưͣc soɞn thɠo theo cách thͱc dͥng và dʂ hiʀu, tránh đi tính hình
thͩc hoɴc viʄc sͭ dͥng các biʄt ngͯ chuyên ngành không cɤn thiɼt. Thͩ hai, CISG đã hiʄn diʄn rɢt
nhiɾu trong luɪt thương mɞi trên khɬp thɼ gi͛i. Luɪt sư và các doanh nhân cͧa hɤu hɼt các nư͛c sɺ
cɤn thɢy phɠi làm quen v͛i CISG khi tham gia các giao dʈch qu͑c tɼ. Các luɪt sư và doanh nhân nư͛c
ngoài sɺ cɠm thɢy yên tâm khi gɴp phɠi các đɞo luɪt qu͑c gia đưͣc xây dͱng dͱa trên CISG quen
thu͙c. Thͩ ba, CISG đã đưͣc điɾu chʆnh đʀ thích nghi thành công v͛i viʄc sͭ dͥng trong nư͛c các luɪt
mua bán m͛i có sͱ th͑ng nhɢt vɾ mɴt n͙i dung cͧa các nư͛c Scandinavi; cͥ thʀ có thʀ nghiên cͩu
luɪt cͧa Thu͵ Ðiʀn và Phɤn Lan ± đây là nhͯng mô hình áp dͥng cͥ thʀ CISG cho hoɞt đ͙ng mua bán
n͙i đʈa.

Không m͙t mô hình cͧa bên ngoài nào có thʀ hoàn toàn phù hͣp v͛i m͙t nư͛c. CISG cɤn đưͣc điɾu
chʆnh cho phù hͣp vì m͑i liên quan cͧa nó v͛i các vɢn đɾ đɴc biʄt vɾ mua bán qu͑c tɼ và cɤn có thêm
các thoɠ hiʄp khác đʀ đưͣc qu͑c tɼ chɢp nhɪn r͙ng rãi. Các luɪt sư còn bɢt đ͓ng vɾ m͙t s͑ lͱa ch͍n
k͹ thuɪt vɾ chính sách trong CISG. Tuy nhiên v͛i tư cách là điʀm xuɢt phát trong quá trình cɠi cách
luɪt mua bán và thương mɞi hiʄn đɞi đ͑i v͛i nư͛c đang n͕i lên, CISG mang đɼn nhiɾu thuɪn lͣi đáng
chú ý.

LUɩT PHÁ SɟN ESTONIA: CU͘C CɟI CÁCH THÀNH CÔNG

Khi các nư͛c Ðông Âu tͫ b͏ các cơ cɢu kinh tɼ chͧ nghĩa xã h͙i cͧa quá khͩ, h͍ đã nhanh chóng ban
hành luɪt phá sɠn m͛i. Thͱc đáng kinh ngɞc vì có quá nhiɾu nư͛c đã ưu tiên cho viʄc xây dͱng luɪt
phá sɠn: Balan năm 1990, Hungari năm 1991, C͙ng hoà Séc và Estonia năm 1992, Nga năm 1993 và
͟ Bungari và Rumani đang trong quá trình dͱ thɠo. Tuy nhiên, rɢt nhiɾu trong s͑ luɪt phá sɠn này
đưͣc soɞn thɠo m͙t cách v͙i vã. M͙t s͑ nư͛c hy v͍ng phá sɠn sɺ là giɠi pháp cho viʄc giɠi thʀ các
doanh nghiʄp nhà nư͛c c͓ng kɾnh kém hiʄu quɠ; chưa có m͙t b͙ luɪt phá sɠn nào thͱc hiʄn đưͣc.
Hɤu hɼt các luɪt này đɾu có hư͛ng truyɾn tɠi thông điʄp cho các nhà đɤu tư biɼt rɮng qu͑c gia này sɺ
nghiêm túc thͱc thi các quyɾn cͧa nhà đɤu tư, song dư͝ng như có rɢt ít luɪt có ý tư͟ng rõ ràng thͱc
hiʄn điɾu này như thɼ nào.

Luɪt phá sɠn cͧa Estonia dư͝ng như là đɞo luɪt t͑t nhɢt trong s͑ này; nó là m͙t luɪt toàn diʄn, đưͣc
t͕ chͩc chɴt chɺ và rõ ràng. Do giáo sư Paul Varul trư͝ng Ðɞi h͍c Tartu soɞn thɠo chính, cùng v͛i các
ý kiɼn đóng góp và tư vɢn r͙ng rãi cͧa các luɪt sư Estonia và nư͛c ngoài, luɪt phá sɠn đã đưͣc thông
qua trư͛c hiɼn pháp cɠi cách cͧa Estonia. Luɪt này áp dͥng đ͑i v͛i các công ty tư nhân và không có
nhͯng quy đʈnh đɴc biʄt áp dͥng đ͑i v͛i các thͱc thʀ nhà nư͛c. Luɪt này trao hɤu hɼt các quyɼt đʈnh
quan tr͍ng cho chͧ nͣ và ngư͝i quɠn lý tài sɠn đ͙c lɪp, tͫ đó giɠm thiʀu vai trò cͧa các quan chͩc
nhà nư͛c. Là m͙t vɢn đɾ chính sách, b͙ luɪt chͧ yɼu bɠo vʄ quyɾn cͧa chͧ nͣ, chɰng hɞn như cho
phép các chͧ nͣ không hài lòng có quyɾn kh͟i kiʄn. Mͥc đích là nhɮm thúc đɦy đɤu tư bɮng cách giɠm
b͛t rͧi ro thua l͗ cͧa chͧ nͣ.

Luɪt phá sɠn Estonia quy đʈnh rɮng hɤu hɼt các vͥ phá sɠn sɺ dɨn t͛i thanh lý, không nhͯng vɪy luɪt
còn quy đʈnh m͙t chương vɾ vɢn đɾ thoɠ hiʄp đơn giɠn nhưng công bɮng làm giɠi pháp thay thɼ. B͙
luɪt cho phép m͙t cách rõ ràng ngư͝i quɠn lý tài sɠn thu h͓i các khoɠn tiɾn cho chͧ nͣ ngay trư͛c khi
phá sɠn và thúc đɦy nhanh viʄc thanh toán s͛m cho chͧ nͣ là nhͯng ngư͝i thân cɪn cͧa bên mɬc nͣ
(chɰng hɞn như các cán b͙ hoɴc h͍ hàng). Kɼ hoɞch thoɠ hiʄp vɾ thanh toán nͣ sɺ có hiʄu lͱc thi
hành nɼu đưͣc các chͧ nͣ biʀu quyɼt thông qua (thông thư͝ng đɞi diʄn cho 2/3 khoɠn nͣ không có
bɠo đɠm có khiɼu kiʄn và sɺ là mͩc 3/4 khoɠn nͣ không có bɠo đɠm có khiɼu kiʄn nɼu các chͧ nͣ đó
đưͣc thanh toán chưa đɼn 1/2 khoɠn nͣ khiɼu kiʄn cͧa mình), song toà án có quyɾn bác b͏ th͏a hiʄp
đó nɼu thɢy thoɠ hiʄp làm lͣi m͙t cách không công bɮng cho bɢt cͩ chͧ nͣ nào hoɴc đɞt đưͣc do gian
lɪn. Cũng như ͟ hɤu hɼt các nư͛c chͩ không chʆ M͹, chͧ nͣ có bɠo đɠm không có vai trò gì trong thoɠ
hiʄp. Cu͑i cùng, luɪt phá sɠn Estonia cũng ɢn đʈnh mͩc th͝i hiʄu giɠi quyɼt hͣp lý.

Có thʀ có ngư͝i không nhɢt trí v͛i các lͱa ch͍n chính sách riêng rɺ cͧa luɪt này. Chɰng hɞn như luɪt
đã không quy đʈnh viʄc thanh toán nͣ cho các cá nhân có hͣp tác trong quá trình giɠi quyɼt. Luɪt này
cũng có thʀ khiɼn viʄc phá sɠn tr͟ lên quá dʂ dàng khi nó tr͟ thành thành công cͥ ép bu͙c cͧa các
chͧ nͣ cá nhân đ͑i v͛i bên mɬc nͣ có khɠ năng thanh toán. Tuy nhiên, luɪt phá sɠn cͧa Estonia tɞo
ra chuɦn mͱc cho viʄc cɠi cách luɪt thương mɞi ͟ các nư͛c m͛i n͕i.

You might also like