You are on page 1of 29

 

  USER DESCRIPTION     249/1553-HSC 103 12/7


Uen B    

User Description, Dynamic BTS Power Control


Copyright

© Ericsson AB 1999-2007 - All Rights Reserved

Disclaimer

No part of this document may be reproduced in any form without the written permission of
the copyright owner.

The contents of this document are subject to revision without notice due to continued
progress in methodology, design, and manufacturing. Ericsson shall have no liability for any
erroror damage of any kind resulting from the use of this document.

Trademark List

Ericsson        is a trademark owned by Telefonaktiebolaget LM Ericsson.


All other product or service names mentioned in this User Description are trademarks of
their respective companies.

Contents
1 Introduction

2 Capabilities
2.1 Interference
2.2 Battery Backup Power Consumption
2.3 Receiver Saturation
2.4 Quality and Signal Strength Impact

3 Technical Description
3.1 General
3.2 Algorithm
3.3 Handover Power Boost
3.4 Power Regulation Example
3.5 GPRS/EGPRS
3.6 AMR Power Control
3.7 Main Changes in Ericsson GSM System R12/BSS R12

4 Engineering Guidelines
4.1 Interactions with Other Features
4.2 Frequency Planning Aspects
4.3 Recommendations

5 Parameters
5.1 Main Controlling Parameters
5.2 Parameters for Special Adjustments
5.3 Value Ranges and Default Values

6 Concepts

7 Appendix A

Glossary

Reference List

1   Introduction
With the Dynamic BTS Power Control feature the output power of a Base Transceiver Station
(BTS) can be controlled during a connection. The control strategy is to maintain a desired
received signal strength and quality in the mobile station (MS).

This User Description describes the BTS Power Control and AMR Power Control algorithm for
circuit switched connections only.

2   Capabilities
2.1   Interference

Mục đích của BTS power Control là tăng số lượng MS có C/I vừa đủ tốt. BTS Power Control
sẽ cải tiến C/I nếu lưu lượng được duy trì, hay duy trì C/I khi lưu lượng được tăng hay là
thắt chặt hơn việc sử dụng lại tần số. Độ lợi nhận được nhờ việc giảm nhiễu giao thoa toàn
mạng.

Khi BTS Power Control được sử dụng trong tất cả các BTS trong mạng, tổng năng lượng bức
xạ ra sẽ được giảm so với khi không sử dụng nó. Nghĩa là nhiễu đồng kênh và kề kênh trong
mạng sẽ được giảm xuống. Từ đây các MS với low signal strength hay chất lượng xấu sử
dụng full BTS output power, mức nhiễu giao thoa được giảm nghĩa là tăng C/I cho những
kết nối này. Mặc khác, C/I được giảm cho những kết nối với high signal strength và good
quality nên chúng được giảm BTS output power. Việc giảm C/I sẽ ko ảnh hưởng đến chất
lượng thoại của những kết nối này bởi vì chúng có một mức giới hạn C/I tốt thấp nhất.

Frequency Hopping, với BTS Power Control và DTX cải tiến khả năng đạt được việc
frequency reuse thắt chặt. see further Reference [3] and Reference [6]

2.2   Battery Backup Power Consumption

Nếu nguồn cấp cho BTS bị cắt, acquy dự phòng sẽ được dùng. Khi BTS Power Control được
sử dụng, công suất tiêu tán acquy sẽ được giảm và tăng được tối đa thời gian thoại có thể.

2.3   Receiver Saturation


Năng lượng tín hiệu lớn từ các BTS được truyền tới các MS, điều này có thể gây ra bão hòa
mức thu của bộ thu MS. Độ nhạy của bộ thu cũng sẽ giảm và chất lượng thoại trở nên xấu
đi. Nếu công suất ra của BTS nhỏ hơn, nguy cơ này sẽ giảm. Bộ thu có thể vẫn bị block nếu
một MS ở rất gần BTS, nhưng xác suất sẽ được giảm đáng kể.

2.4   Quality and Signal Strength Impact

Cả chất lượng và độ mạnh tín hiệu được tính toán bởi một thuật toán. Chất lượng đánh giá tỉ
lệ lỗi bit được ký hiệu là rxqual. Độ mạnh tín hiệu được ký hiệu là rxlev. Chất lượng xấu
cũng như tín hiệu low strength sẽ tăng công suất ra của BTS.

Với các MS có hỗ trợ tính năng Enhanced Measurement Reporting (EMR), các MS này sẽ đưa
tham số MEAN_BEP (Bit Error Probability) vào EMR với downlink và BTS sẽ làm như vậy với
report về chất lượng uplink. Điều này giúp tăng hiệu quả của thuật toán ĐKCS, đặc biệt
trong môi trường có C/I thấp.

3   Technical Description
3.1   General

Chú ý quan trọng: thuật toán điều khiển công suất trong MS và BTS là như nhau.

Trong hình 1, BTS output power và signal strength trong MS so với suy hao đường truyền
giữa BTS và MS được shown trong hình dưới. BTS chỉ có thể truyền những mức công suất
nhất định (rời rạc hóa mức công suất phát).

Figure 1   Base Station Output Power and MS Signal Strength Versus Path Loss. Quality Is
Not Taken Into Account.

Khi một kết nối có suy hoa đường truyền thấp, BTS truyền với mức công suất thấp nhất có
thể. Mặc dù MS nhận mức tín hiệu vượt quá giá trị mong đợi, BTS cũng ko thể giảm công
suất phát hơn nữa. Ngược lại, khi một kết nối có suy hao đường truyền lớn, BTS truyền với
mức cs cao nhất có thể. Công suất phát ko thể tăng hơn nữa cho dù tín hiệu thu được tại MS
nhỏ. Chú ý điều này phụ thuộc vào sự bù suy hao được sử dụng. (see Section 3.2.4 ).

Khi chất lượng được đưa vào mô tả, công suất ra được điều chỉnh tăng hay giảm tùy thuộc
vào chất lượng thu được. BTS power sau đó sẽ biến thiên theo chất lượng đo được tại MS.
Khi MS có low rxqual(high quality), BTS truyền mức công suất thấp và ngược lại. Rxqual
càng cao, công suất phát càng cao và ngược lại.

Figure 2   Example of BTS Output Power Versus rxqual. Signal Strength Is Not Taken Into
Account.

3.2   Algorithm

3.2.1   General

Điều khiển công suất động BTS được sử dụng cho TCHs và SDCCHs. Tất cả các time slots
của BCCH được truyền với full power-> BCCH ko sử dụng Power control.

Trong suốt cuộc gọi, MS đo độ mạnh và chất lượng tín hiệu downlink. Kết quả đo được gởi
lên BTS trong MR và BTS chuyển tiếp lên BSC, tại đây BSC sẽ tính toán cho BTS output
power.

The measurements from the Measurement Result that are used in the Dynamic BTS Power
Control algorithm are shown in Table 1.

Table 1     Measurements Used by BTS Power Control

Data description Source


(1)
signal strength downlink full set MS
(1)
signal strength downlink subset MS
(1)
quality downlink full set MS
(1)
quality downlink subset MS
power level used by BTS BTS
DTX used by BTS or not BTS
Chu kỳ tối thiểu giữa 2 mức cs liên tiếp được điều khiển bởi tham số REGINTDL.
REGINTDL được tính theo số chu kỳ SACCH(480ms), và chỉ có gtri từ 1 đến 10.

BTS có thể thay đổi công suất phát trên một time slot cơ bản. Độ phân giải của công suất
phát là 2dB và lượng thay đổi tối đa là 30dB.

Với 1 kết nối đơn, mức thay đổi lớn nhất trên chu kỳ SACCH cũng là 30dB.

The Dynamic BTS Power Control algorithm consists of three stages: thuật toán gồm 3 giai
đoạn

1. Preparation of input data chuẩn bị dữ liệu vào

Mức công suất ra được dùng trong chu kỳ đo cuối cùng được converted theo một
thang tương đối. Quyết định được đưa ra cho loại phép đo nào được dùng (full set
hay subset). Strength và quality được bù cho nhảy tần và điều khiển công suất.

2. Filtering of measurements Lọc các kết quả đo

Kết quả đo được lọc qua những bộ lọc fi tuyến (hàm mũ) để loại bỏ các thăng giáng
do tính chất tạm thời của kết quả đo.

3. Calculation of power order Tính toán mức công suất

Hai mức CS sẽ được tính theo thuật toán, sử dụng 2 setting khác nhau cho các tham
số. Mức CS nào có giá trị lớn hơn (giảm ít CS phát hơn) sẽ được lựa chọn. Một số
điều kiện ràng buộc (tùy thuộc giới hạn phần cứng và các tham số cài đặt) được sử
dụng để chọn loại công suất.

(1)
The MS performs signal strength and signal quality measurements on the downlink.
Measurements are made on the full set of frames (full set), as well as on the subset of
frames where there is always traffic (subset). Which of the sets will be used depends on
whether DTX downlink has been used or not, during the measurement period (see also
Reference [3]). When EMR is supported the signal strength measurements from serving cell
and the quality (MEAN_BEP) measurements are valid throughout the whole measurement
periods and thus not divided in full set and subset.

MS đo chất lượng, độ mạnh trên downlink. Kết quả được tạo ra trên full set of frames, cũng
như trên subset of frames nơi mà luôn có traffic (subset). Cái nào sẽ được sử dụng còn tùy
thuộc vào DTX downlink được sử dụng hay ko, trong suốt chu kỳ đo. Khi EMR được hỗ trợ đo
signal strength từ serving cell và chất lượng (MEAN_BEP) phù hợp trong suốt chu kỳ đo và
vì thế ko được chia full set và subset.

3.2.2   Preparation of Input Data

Mức công suất đầu ra sử dụng bởi BTS (TRU) tại chu kỳ SACCH thứ k, được ký hiệu bằng
PLused ¬với bước nhảy 2dB giảm dần từ mức công suất đầu ra đặt ban đầu:

BTS (TRU) output power (k) (dBm) = BSPWRT - 2 * PLused (1)


Trong bản tin MR, BTS sends thông tin về DTX DTX (see Reference [3])được dùng hay ko
trong suốt chu kỳ đo. Thông tin này được sử dụng bởi BSC để quyết định phép đo nào, full
set hay subset, để dùng trên TCHs. Các phép đo subset nên được dùng nếu DTX đã được
dùng suốt chu kỳ đo bởi BTS. Trên SDCCHs, phép đo full set luôn luôn được sử dụng.

To be able to use the desired quality (QDESDL) and the measured rxqual in the
calculations, both must be converted to C/I expressed in dB according to Table 2. The
mapping between rxqual and C/I is non-linear due to that faster regulation is needed for low
and high rxqual values.

Để có thể sử dụng chất lượng mong muốn (QDESDL) và rxqual đo được trên phép tính, cả 2
phải được convert sang C/I dB theo Table 2. Ánh xạ giữa rxqual và C/I là phi tuyến, sự điều
chỉnh nhanh hơn cần thiết cho những giá trị rxqual thấp và cao.

Table 2     Table with Relations Due to Non-Linear rxqual to C/I Mapping

QDESDL [dtqu] 0 10 20 30 40 50 60 70
rxqual 0 1 2 3 4 5 6 7
C/I [dB] 23 19 17 15 13 11 8 4

QDESDL định nghĩa một giá trị mong muốn cho rxqual mà sự điều chỉnh hướng đến tiến
trình điều chỉnh và được cho bởi tham số dtqu (đơn vị chất lượng dưới dạng thập phân). Sự
khác nhau giữa dtqu và rxqual là cơ số 10 (dtqu=10*rxqual). Nếu QDESDL ko bằng giá trị
được cho trong bảng 2, phép nội suy tuyến tính được sử dụng để tính toán C/I.

Khi sử dụng EMR, chất lượng đo được (MEAN_BEP) được chuyển sang dtqu (deci-
transformed quality units). Khi MEAN_BEP cung cấp độ chi tiết tốt hơn rxqual, dải giá trị từ
0-76 của dtqu được sử dụng.

Ví dụ nội suy QDESDL:

If QDESDL = 35 then C/I = 15+(13-15)*0,5 = 14 dB

QDESDL mô tả C/I được gọi là QDESDL_dB là giá trị được sử dụng trong các phép tính.

BCCH ko được sử dụng power control. Khi nhảy tần (Reference [6]) được dùng và BCCH bao
gồm trong nhảy tần, công suất phát BTS sẽ thay đổi từ burst đến burst tùy thuộc vào tần số
nào mà burst được sent. Một lượng bù cần thiết để đạt được sự ước lượng chính xác của độ
mạnh tín hiệu đo được, xem đẳng thức 2.

SSTCH = SSM – (BSPWR-BSTXPWR +2*PLused ) / Nf (2)

where SSTCH is the signal strength on the down regulated TCH carriers, SSM the measured
signal strength reported by the MS, BSPWR is the BTS output power on the BCCH
frequency in the LRP (see Reference [8]), BSTXPWR is the BTS output power on the TCH
frequencies in the LRP (see Reference [8]) and Nf is the number of frequencies in the
hopping frequency set. The compensation is performed if the BCCH frequency is included in
the hopping set and if the MS measures on the BCCH frequency. All signal strength
measurements are compensated before the filtering (see Section 3.2.3).
SStch là cường độ tín hiệu trên các sóng mang TCH điều chỉnh xuống, SSm cường độ tín
hiệu đo được báo cáo bởi MS, BSPWR là công suất đầu ra của BTS trên tần BCCH trong LRP,
BSTXPWR là công suất đầu ra của BTS trên tần TCHs trong LRP và Nf là số tần số dùng
trong chuỗi nhảy tần. Sự bù được sử dụng nếu BCCH có trong nhảy tần và nếu MS đo trên
BCCH. Tất cả các đo đạc cường độ tín hiệu được bù trước khi lọc.

SStch cũng được bù công suất theo đẳng thức 3

SS_COMP = SS TCH + 2*PLused (3)

SS_COMP là độ mạnh tín hiệu được bù cho cả 2 điều chỉnh giảm và nhảy tần

Nếu BSC ko nhận MR từ BTS, điều chỉnh công suất bị cấm cho connection đó. Cùng lúc đó
bộ đếm REGINTDL bị treo. Khi MR được nhận trở lại, điều khiển công suất và bộ đếm
REGINTDL được resumed.

Bộ lọc signal strength ko sẽ ko được updated khi các kết quả đo bị mất. Nghĩa là output của
filter được giữ cho đến khi next value được nhận.

Những giá trị quality bị mất trong MR được set to giá trị tệ nhất. Nghĩa là rxqual = 7.

Nếu thông tin về BTS power level được dùng bị mất trong MR, giá trị bị mất được set to mức
công suất lần trước.

3.2.3   Filtering of Measurements Lọc các giá trị đo được

Lọc cho cả 2 strength và quality được thực hiện với hàm mũ phi tuyến. SSfiltered trong eq4
là bù cường độ tín hiệu cho điều chỉnh giảm, nghĩa là signal strength đã được nhận bởi MS
nếu Power Control ko được dùng. SSfiltered được định nghĩa là:

SSFILTERED (k) = b * SS_COMP(k) + a * SSFILTERED (k-1) (4)

b và a là những hệ số của bộ lọc, SS_COMP là cường độ tín hiệu được bù cho cả điều chỉnh
giảm và nhảy tần và k là sequence number. Hệ số a được cho bởi chiều dài của bộ lọc hàm
mũ. Mỗi chiều dài bộ lọc L tương ứng với một giá trị của a, và L được xác định theo cách sau

if SS_COMP(k) < SSFILTERED (k-1)  


then L = SSLENDL  
else L = SSLENDL * UPDWNRATIO / 100 (5)

ở đây L làm tròn lên trong các chu kỳ SACCH. Khi chiều dài vượt quá 30 chu kỳ SACCH,
chiều dài được set to 30.

Để enable việc tính toán và gởi mức công suất tức thì sau khi gán kênh hay handover, bộ
lọc được khởi tạo với Ssfiltered(k-1) = SSDESDL. Dẫn đến việc điều chỉnh bắt đầu ngay sau
giá trị phù hợp đầu tiên của MR.

Bộ lọc quality được dùng cùng 1 cách với signal strength, cùng các bộ lọc hàm mũ. Việc lọc
được thực hiện theo eq6.
QFILTERED (k) = b * Q_COMP(k) + a * QFILTERED (k-1) (6)

Ở đây Qfiltered (là chất lượng được lọc) được bù cho điều chỉnh giảm, nghĩa là C/I dB được
ước lượng đã được nhận bởi MS nếu Power Control ko được dùng. Q_COMP là phần chất
lượng bù theo eq7.

Q_COMP = RXQUAL_dB + 2*PLused (7)

where RXQUAL_dB is the measured rxqual transformed to C/I (in dB) according to Section
3.2.2. RXQUAL_dB là rxqual đo được được chuyển sang C/I (dạng dB).

The coefficient a in eq. 6 above is given by the length of the exponential filter (see Section
7) in the same way as for the signal strength case, only that this time L is determined in the
following way:

if Q_COMP(k) < QFILTERED (k-1)  


then L = QLENDL  
else L = QLENDL * UPDWNRATIO / 100 (8)

L được làm tròn lên theo các chu kỳ SACCH.

Để enable việc tính toán và gởi mức cs ngay sau khi gán kênh hay handover, bộ lọc chất
lượng được khởi tạo với Qfiltered(k-1) = QDESDL_dB.

3.2.4   Calculation of Power Order Tính toán mức công suất

Việc tính toán mức công suất được thực hiện theo 3 bước:

1. Tính ra 2 giá trị công suất cơ bản


2. Áp dụng các giới hạn
3. The output data is finally converted to power order units before it is transmitted to
the BTS as a power order.Số liệu output cuối cùng được chuyển sang đơn vị của mức
CS trước khi gửi tới BTS dưới dạng lệnh ĐKCS

Thông tin thật sự được gởi đến BTS là mức power, PLused, theo section 3.2.6.

Các mức công suất cơ bản cho việc điều chỉnh (pu1 và pu2) được cho bởi biểu thức sau:

pui = i * (SSDESDL - SSFILTERED ) + i * (QDESDL_dB - QFILTERED ) (9)


i = 1, 2    

where the parameters i and i are defined as follows:

1 = LCOMPDL / 100 (pathloss compensation) (10)


1 = QCOMPDL / 100 (quality compensation) (11)
2 = 0.3 (pathloss compensation) (12)
2 = 0.4 (quality compensation) (13)
The parameters i and i control the compensation of path loss and quality. The
parameters 1 and 1 can be set by means of LCOMPDL and QCOMPDL while parameters
2 and 2 are fixed. These values have been optimised to get the regulation towards the

noise floor fast without jeopardising the quality. The setting of 2 and 2 is however not
critical since these parameters merely serve as a limitation for regulation close to the noise
floor (see Section 3.4).

Các tham số αi và βi điều khiển việc bù suy hao và chất lượng. Tham số α1 và beta1 được
tính theo LCOMPDL và QCOMPDL trong khi các tham số alpha2 và beta2 được fixed. Những
giá trị này đã được tối ưu nằm điều chỉnh nhanh theo tầng nhiễu nền mà ko ảnh hưởng xấu
cho chất lượng. Tuy nhiên cần biết rằng các giá trị alpha_2 và beta_2 là không quan trọng
bởi vì các giá trị này chỉ đơn thuần đóng vai trò làm giới hạn đối với các hiệu chỉnh ở gần
tầng nhiễu.

2 mức CS trên được tính toán cùng lúc và giá trị nào lớn hơn (ứng với việc điều chỉnh xuống
ít hơn) sẽ được sử dụng. Giá trị được lựa chọn này được gọi là mức CS chưa bị giới hạn pu:

pu = max(pu1 ,pu2 ) (14)

3.2.5   Power Order Constraints Các giới hạn của các mức cs

Giới hạn dải cs động được dùng nếu các mức cs chưa bị giới hạn ở ngoài dải động:

 Nếu Dual Transfer Mode (DTM) được dùng, khác biệt trong điều chỉnh giảm giữa các
dịch vụ DTM có thể ko lớn hơn 10dB như định nghĩa trong Reference [10]. See the
Reference [4].
 The highest allowed power order is zero (0). This corresponds to full power according
to BSPWRT . Mức cs cho phép cao nhất là 0. Tương đương với việc phát cs full, giá
trị BSPWRT.
 Mức cs nhỏ nhất cho phép là số nhỏ nhất của các thành phần sau:

 30

 BSPWRT - (Miminum BTS output power (HW limit))

 BSTXPWR - BSPWRMIN

Chú ý rằng thậm chí cs phát thực BSPWRT trong BTS được set giá trị min, các mức cs thấp
hơn có thể được phát khi sử dụng BTS Power Control.

VD: thiết bị RBS2000 dùng trong GSM 900 có công suất phát tối thiểu cấu hình được là 35
dBm (BSPWRT có giá trị từ 35 – 47 dBm, chỉ nhận các giá trị lẻ), thế thì công suất phát nhỏ
nhất đạt được là 47 – 30 = 17 dBm nếu sử dụng ĐKCS.

3.2.6   Conversion of Output Data chuyển đổi dữ liệu ra


Mức CS yêu cầu sau tính toán cần được chuyển từ thang dBm sang dạng PLused trước khi
gửi tới BTS. Trong thực tế mức CS yêu cầu đã giới hạn này sẽ được lượng tử hóa thành số
bước 2dB như sau:

PLused = Int(-pu/2 ) [0..15]


Trong đó PLused là mức CS yêu cầu, PLused = 0 tương đương phát tối đa CS và PLused =
15 tương đương hiệu chỉnh xuống 30dB.

Mức CS luôn được làm tròn lên (hiệu chỉnh xuống ít hơn).

3.2.7   Regulation Procedure Thủ tục hiệu chỉnh

Khi một kết nối TCH được thiết lập, cs phát cấu hình tối đa luôn được dùng, ví dụ như tình
huống sau:

 assignment of a TCH
 assignment failure or handover failure
 intra-cell handover and subcell change
 inter-cell handover

Hiệu chi xuống luôn luôn bắt đầu sau MR hợp lệ đầu tiên (see Section 3.2.3). Thời gian đáp
ứng cho điều chỉnh lên được điều khiển bởi các tham số QLENDL and SSLENDL. QLENDL
xác định thời gian đáp ứng cho trường hợp nhiễu giao thoa lớn và SSLENDL cho trường hợp
rớt cường độ tín hiệu. Giá trị của QLENDL and SSLENDL tương ứng với 90 % thời gian tăng
của các bộ lọc hàm mũ.

Thời gian đáp ứng cho hiệu chỉnh xuống được xác định bởi biểu thức QLENDL
*UPDWNRATIO /100 and SSLENDL *UPDWNRATIO /100, trong đó UPDWNRATIO là tỉ
lệ giữa tốc độ hiệu chỉnh lên và xuống. Dẫn đến việc hiệu chỉnh lên được nhanh chóng và
hiệu chỉnh xuống được mượt hơn.

UPDWNRATIO là một thuộc tính chuyển đổi của BSC.

Khi một mức CS được gởi, nó lấy những chu kỳ SACCH REGINTDL trước khi mức cs mới có
thể được gởi. Nếu mức cs này khác với mức trước, nó sẽ được gởi đi. Nếu nó ko khác, 1 mức
mới được tính mỗi chu kỳ SACCH cho đến khi có một mức cs khác. Sau đó mức cs đó được
gởi đi, và các chu kỳ SACCH REGINTDL phải trôi qua trước khi một mức mới có thể được
gởi đi.

3.2.8   Multislot Configuration Việc cấu hình nhiều khe

Nếu kênh TCH là 1 phần của kênh kết hợp, nó có thể là phần chính của kênh 2 hướng và cả
kênh đơn hướng.

Nếu nó là kênh chính trong cấu hình multislot, sự khác nhau giữa mức cs được tính và mức
cs trước phải vượt quá 2dB trước khi 1 mức mới được gởi đi.

Việc hiệu chỉnh cs BTS trên các kênh 2 hướng được thực hiện độc lập với các kênh khác.

Với các kênh đơn hướng ĐKCS BTS được bắt đầu mà ko phải hiệu chỉnh công suất thông
thường. Ko có MR được nhận cho các kênh đơn hướng. Thay vào đó giá trị cs BTS của kênh
chính được phân bổ đến các kênh đơn hướng trong cấu hình đa khe.

Trong cấu hình đa khe chỉ có kênh chính bị ảnh hưởng bởi việc tăng cường cs chuyển giao,
see Section 3.3.
See further Reference [2] and Reference [7].

3.2.9   Enhanced Measurement Reporting (EMR)

Khi EMR được dùng, thuật toán sẽ sử dụng MEAN_BEP khi có thể vì đầu vào thuật toán là
quality thay vì rxqual.

Từ khi MEAN_BEP dùng 5bit thay cho 3bit, nó cung cấp độ chi tiết tốt hơn so với rxqual,
nhất là các điều kiện sóng yếu. Các kết quả chất lượng (MEAN_BEP) được chuyển đổi sang
dtqu. Vì MEAN_BEP cho thấy độ chi tiết tốt hơn so với rxqual, một dải rộng từ 0-76 của dtqu
được sử dụng. Điều này tăng cường thuật toán ĐKCS, đặc biệt trong các môi trường C/I
thấp.

The basic BTS Power Control algorithm is not changed when using EMR. However, the
granularity of the quality input is increased since MEAN_BEP is reported.

Thuật toán ĐKCS BTS cơ bản ko thay đổi khi sử dụng EMR. Tuy nhiên, độ chi tiết của chất
lượng vào tốt hơn khi có MEAN_BEP.

3.3   Handover Power Boost Tăng cường công suất trong handover

Với HOPB, handover command được gởi bởi BSC/BTS đến MS với mức cs cấu hình tối đa.
Handover command bao gồm các thông tin về mức cs đường lên mà MS cần phát đến
serving cell. Sau đó MS sẽ biết handover command sử dụng mức cs cấu hình tối đa. Trong
trường hợp HO failure, HO failure message cũng được gởi với cs tối đa. Khi tăng cường cs
trong handover được kích hoạt, việc điều chỉnh thông thường sẽ bị cấm cho đến khi MS
nhận được Handover command. BTS từ chối tất cả các mức cs BTS hay MS được gởi từ BSC
cho serving cell cho đến khi MS nhận được handover command.

Mã hóa kênh, thoại và interleaving trong GSM rất cần thiết. Một lượng nhỏ bursts/frames có
thể bị mất mà ko làm mất cuộc gọi (con số tùy thuộc vào sự phân bố lỗi). Bởi vậy ĐKCS nên
được dùng cho các kết nối gần với biên cell. Vì báo hiệu cho thủ tục handover rất quan
trọng, nên chúng được gởi với max power để việc chuyển giao được tốt hơn.

HOPB hữu ích khi SS rớt nhanh, ví dụ khi MS di chuyển qua một ngã rẽ. Khi đó, tùy theo độ
trễ hệ thống và tốc độ điều chỉnh lên tới hạn, báo hiệu sẽ được gởi đi với một mức cs thấp
mà ko có HOPB. Vì thế để cực đại hóa xác suất handover thành công, HOPB nên được dùng.

Khi cs cấu hình tối đa chỉ được dùng cho 1 khoảng thời gian ngắn trước khi chuyển giao,
HOPB có ảnh hưởng nhỏ đến mức nhiễu trong toàn mạng.

Chú ý HOPB chỉ tăng cường khả năng HO nếu ĐKCS được sử dụng.

HOPB được activated bằng cách set biến HPBSTATE.

3.4   Power Regulation Example Ví dụ về điều chỉnh công suất

Điều quan trọng nhất để nắm bắt tốt thuật toán BTS Power Control là hiểu làm thế nào 2
thuật toán cho cường độ tín hiệu và chất lượng hoạt động song song với nhau và những
cách thiết lập khác nhau của các tham số sẽ ảnh hưởng đến việc điều chỉnh như thế nào.
Các phương trình trong mục 3.2.4 có thể được dùng để tìm ra một lượng cs bao nhiêu sẽ
được điều chỉnh xuống cho cường độ và chất lượng tín hiệu cho trước. Nhưng để nắm tổng
quan tất cả thuật toán, sự phụ thuộc giữa cường độ, chất lượng và việc điều chỉnh giảm phải
được hiểu rõ.

Cách thích hợp để học 3 đại lượng này là mô tả chúng trong một hệ trục 3 chiều. Rxqual và
rxlev là 2 trục của mặt ngang, nếu BTS Power Control ko tích cực, sẽ giữ tất cả traffic trong
mạng. Điều chỉnh giảm sẽ là trục đứng, nếu BTS Power Control được dùng, bề mặt sẽ trở
nên dốc cho những giá trị rxqual và rxlev mà thuật toán cho phép điều chỉnh giảm. Hình 3
miêu tả cho việc điều chỉnh giảm.

Figure 3   Principal Figure for Downregulation

Như ta thấy trong hình 3, bề mặt tăng với rxlev > 14 và rxqual < 5. Đường xuống cho các
MSs trong vùng này được điều chỉnh giảm. Mức giảm được nằm trên trục z.

Chú ý rằng rxqual và rxlev trong hình 3 phù hợp với các giá trị đo được được thu thập từ MR
trước khi thực hiện bù.

Chế độ tĩnh được tính toán bằng cách thừa nhận một giá trị khởi tạo cho việc điều chỉnh
giảm là 0 và suy hao đến MS là hằng số. Khi đó, một giá trị nào đó khởi tạo cho RxLev và
RxQual, việc điều chỉnh giảm được thiết lập sau một vài phép lặp. Việc lặp lại các phép tính
trên toàn mặt x-y cho ta đồ thị như trên.

Với các thiết lập được khuyến cáo, SSDESDL và QDESDL lần lượt được set to 90 và 30. Hai
giá trị này định nghĩa 1 điểm trên mặt Oxy nơi mà 2 mặt (2 mặt đánh số 2 và 3 trên hình 3)
của thuật toán gặp nhau (giao tuyến của 2 mặt). Mặt 2 điều chỉnh MSs gần đến tầng nhiễu
(cường độ tín hiệu thấp) và mặt 3 đến chất lượng. Vị trí của những mặt này trong đồ thị 3D
trên được xác định bởi SSDESDL và QDESDL, hay SSDESDLAFR và QDESDLAFR, hay
SSDESDLAHR và QDESDLAHR cho AMR Power Control, xem Section 3.6. Chú ý rằng hình
3 cho thấy việc điều chỉnh giảm mà ko bỏ đi mức CS, để giải thich sự khác nhau giữa 2
thuật toán (các mặt 2 và 3).

Các tham số QCOMPDL và LCOMPDL quyết định về những góc của mặt 3 so với mặt Oxy.
QCOMPDL set góc cho QDESDL hay QDESDLAFR hay QDESDLAHR-value và LCOMPDL
set góc cho SSDESDL hay SSDESDLAFR hay SSDESDLAHR-value. Các góc của mặt 2
được fixed (see Section 3.2.4).

3.5   GPRS/EGPRS

GPRS/EGPRS BTS Power Control ko được hỗ trợ trong BSS R12. Công suất tối đa được dùng
trong tất cả kênh GPRS/EGPRS.

3.6   AMR Power Control

3.6.1   General

AMR là codec thoại và kênh cho các kênh full rate để năng cao chất lượng thoại trong kết
nối di động, see Reference [1].

AMR Power Control được dùng để tối thiểu hóa nhiễu trong mạng vô tuyến cho kết nối AMR
Full Rate, bằng cách giảm cs phát của các kết nối AMR FR.

AMR Power Control lần lượt dựa trên Dynamic BTS Power Control và Dynamic MS Power
Control, see Reference [5].

3.6.2   AMR FR Power Control Algorithm Thuật toán AMR FR Power Control

Mã hóa thoại AMR FR thiết thực và hữu dụng trong trường hợp C/I thấp. Nó tạo ra khả năng
điều chỉnh giảm công suất phá của các kết nối AMR FR hơn là các kết nối non-AMR hay AMR
HR. Nghĩa là việc cài đặt tham số AMR FR Power Control có thể được set hữu hiệu hơn các
tham số non-AMR hay AMR HR. Để cài đặt các tham số hữu hiệu hơn cho các kết nối AMR
FR, 2 tham số mới được bổ sung là SSDESDLAFR và QDESDLAFR trong Dynamic BTS
Power Control. Nghĩa là 2 mức cs cho các kết nối AMR FR được tính như sau:

pui = i * (SSDESDLAFR - SSFILTERED) + i * (QDESDLAFR_dB - QFILTERED) (15)

i = 1,2

The QDESDLAFR_dB is QDESDLAFR expressed in C/I (in dB) according to Section 3.2.2.

Then the remaining calculations in Section 3.2.4 are the same.

3.6.3   AMR HR Power Control Algorithm Thuật toán AMR HR Power Control

Có các mục đích điều khiển riêng biệt trong thuật toán đkcs cho các cuộc gọi sử dụng AMR
HR, SSDESDLAHR và QDESDLAHR. Điều này cho phép tối ưu hóa một cách đặc biệt thuật
toán đkcs cho các cuộc gọi này.
Trong mô phỏng AMR HR đã được shown ít thiết thực hơn EFR và việc nâng cấp làm nó có
thể tăng chất lượng thoại cho các cuộc gọi AMR HR nên chúng có thể được phép sử dụng
công suất phát cao hơn 1 ít so với các cuộc gọi EFR.

Việc điều chỉnh CS cho AMR HR MSs được tính cùng cách với AMR FR MSs, sử dụng các mục
đích điều khiển riêng cho các AMR HR MSs.

3.7   Main Changes in Ericsson GSM System R12/BSS R12 Các thay đổi chính
trong hệ thống GSM Ericsson

Các mục tiêu điều chỉnh riêng được giới thiệu trong thuật toán đkcs cho các cuộc gọi sử
dụng AMR HR.

Các giá trị mật định mới đã được tạo ra cho các tham số liên quan với Power Control tương
ứng với các giá trị đề nghị. Tuy nhiên, chúng chỉ được dùng khi các cell mới được tạo ra.

Các tham số trước SDCCHREG và STEPLIMDL ko thể cấu hình nữa, nhưng được định nghĩa
ON hay OFF, phù hợp với các cài đặt được đề nghị trước đó.

Một số các tham số liên quan của Power Control (SSLENDL, QLENDL, and REGINTDL)
được set ở mức BSC để dễ dàng thao tác BTS Power Control.

Trong trường hợp những tham số đã được set 1 giá trị ở mức cell (ưu tiên khi nâng cấp
thành BSS R12) khác với các giá trị mật định BSC mới, một sự thay đổi nhỏ trong thuật
toán cần được giải thích.

Dải giá trị của một vài tham số được tăng lên để thuật toán sẽ phù hợp cho độ chi tiết tốt
hơn trong chất lượng vào (MEAN_BEP) khi EMR được dùng.

4   Engineering Guidelines Chuẩn tắc dành cho kỹ sư


4.1   Interactions with Other Features

Độ lợi của BTS Power Control tăng khi sử dụng tài nguyên hệ thống cao và tái sử dụng tần
số được thắt chặt. Ứng dụng chính là một hệ thống dùng kết hợp Dynamic BTS Power
Control và Dynamic MS Power Control, Frequency Hopping và DTX. Tác dụng tương hỗ giữa
những chi tiết này cung cấp một phương pháp rất mạnh để tăng system performance, và
system capacity. (see further in Reference [3], Reference [5] and Reference [6]).

Tốt nhất là, điều chỉnh cs nên được cấu hình hoạt động trước khi một intra-cell handover
xảy ra. Điều chỉnh cs cũng nên được cấu hình để luôn xảy ra trước khi handover khẩn cấp
do chất lượng xấu xảy ra.

Việc điều chỉnh mong muốn có thể đạt được khi có sự kết hợp cân bằng của các điều sau
đây:

 the BTS Power Control parameters SSDESDL and QDESDL that set the limits for
how close to the noise floor (how low rxlev ) and how high in interference (how high
rxqual ) BTS down regulation can be performed.
 the AMR Power Control parameters SSDESDLAFR and QDESDLAFR,
orSSDESDLAHR and QDESDLAHR set the limits for how close to the noise floor
(how low rxlev) and how high in interference (how high rxlev) AMR down regulation
can be performed.
 the quality compensation factor QCOMPDL and the path loss compensation factor
LCOMPDL that determine the angles of inclination of plane 3 in Figure 3.
 the intra-cell handover area defined by QOFFSETDL and QOFFSETDLAFR,
(Reference [9]).
 the threshold triggering bad quality urgency handovers, QLIMDL and
QLIMDLAFR(Reference [8]).
 the lengths of the locating quality filter QLENSD (Reference [8]), and the power
control quality filter, QLENDL.

Example:

QDESDL = 30, QOFFSETDL = 5 and QLIMDL = 55.

With this setting, full power will always be used before an intra-cell or urgency handover
occurs.

4.2   Frequency Planning Aspects

Để sử dụng BTS Power Control một cách hiệu quả nhất, thích hợp khi dùng băng BCCH dành
riêng. Nghĩa là BCCH ko bang giờ được dùng như là kênh TCH và ngược lại. Theo cách này
mức nhiễu sẽ giảm cho tất cả các kênh TCH. Các kênh BCCH sẽ ko bị ảnh hưởng, tùy theo
cách plan tần số, giảm thiểu nhiễu kề kênh khi điều chỉnh giảm các sóng TCH.

Các sóng mang BCCH có thể được định trong các band liên tiếp hay theo kiểu sole. Với cách
bố trí liên tiếp, ví dụ các sóng từ 1-15 có thể được dùng là BCCH, với cách bố trí sole, các
tần số lẻ được dùng làm BCCH 1,3,5...31. Cả 2 cách đều có 2 mặt ưu và nhược. Với BTS
Power Control thì sử dụng kiểu liên tiếp tốt hơn kiểu so le vì với kiểu so le các sóng mang
TCHs được điều chỉnh giảm giữa các sóng BCCH sẽ ảnh hưởng nhiễu kề kênh từ các sóng
BCCH luôn được phát full power.

Trong một mạng tái sử dụng tần số chặt chẽ và nếu các sóng mang BCCH được phân bố
theo kiểu liên tiếp, thật ích lợi khi dùng các cài đặt linh hoạt hơn cả mức đề nghị, ví dụ như
tăng QCOMPDL lên 65.

4.3   Recommendations

4.3.1   General

Khi thử giảm nhiễu đồng kênh và kề kênh đường xuống của một hệ thống, BTS Power
Control cần được nghĩ đến. Tuy nhiên, điều chỉnh công suất đường xuống phải loại trừ
BCCH, tác dụng của việc điều chỉnh đương xuống sẽ lớn hơn trong các hệ thống có từ 3
TRXs trên 1 cell trở lên.

Khi đưa BTS Power Control vào một hệ thống, nó đòi hỏi bắt đầu với các cài đặt vừa phải
cho các tham số điều khiển. Đa số độ lợi đạt được từ việc sử dụng ĐKCS bắt nguồn từ sự
điều chỉnh dB đầu tiên. Bởi vậy, một chiến lược tốt là điều chỉnh giảm nhiều kết nối với 1 ít
dB. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, rất quan trọng để giảm CS phát của BTS cho nhiều kết
nối nếu có thể, cũng như khi các kết nối đến MSs trong vùng biên của cell đang gần với các
người dùng lân cận. Các mức nhiễu giao thoa của nhiều MSs thường được quan tâm, và cần
phải tính toán, giám sát cẩn thận để tránh giảm các cuộc gọi.

4.3.2   Tuning of the Algorithm

The shown down regulation in Figure 3 and in the graphs in this section is a target
regulation that the algorithm aims for. It is important to understand that the down
regulation is determined by the combination of the parameters SSDESDL and QDESDL,
or SSDESULAFR and QDESULAFR, or SSDESULAHR and QDESULAHR for AMR
connections, not one of the parameters alone. Since the environment changes quickly, and
the filtering of signal strength and quality introduces delays, the target down regulation is
never reached directly.

The recommended strategy (see Figure 3) is a good parameter setting that is not
particularly aggressive according to any regulation strategy. By changing the parameters,
the regulation can be made more aggressive towards quality or signal strength or
combinations depending on the needs of the customer.

Note, it is not recommended to limit the down regulation with the parameter BSPWRMIN.
If used, the parameter will seriously limit the regulation towards interference and also
introduce a delay in the regulation algorithm. Instead it is recommended to use a more
restrictive parameter setting for example according to Figure 6.

To get a regulation that is more aggressive towards quality (i.e. allows higher interference
before it regulates up to full power), QDESDL can be set to a higher value e.g. QDESDL =
40. This will lead to, if no other parameters are changed, an increase of the raised surface
in Figure 3 that grows mainly to the right (towards worse quality) but also a little bit to the
left (towards lower signal strength). And if the inclination of plane 3 is left unchanged, the
result is also an upwards shift of this plane. As an example, Figure 4 shows more
aggressiveness towards quality, signal strength and down regulation compared to Figure 3.
Still, the only parameter that has been changed is QDESDL.
Figure 4   Aggressive Parameter Setting Towards Quality. This Setting Is Rather Aggressive,
Also Towards Signal Strength and Down Regulation. Only Parameter QDESDL Has Been
Changed Compared to Recommended Setting.

For the parameter setting in Figure 4, the quality part of the power control will always fully
compensate for bad quality. Full power should be reached quickly in case of high rxqual
(rxqual = 5, 6 or 7). This is in order to minimise the risk of having poor speech quality due
to too much down regulation and also prevent unnecessary intra-cell handovers and
urgency handovers. Hence, a shorter quality filter might be needed (see Section 4.3.4).

As an example of more aggressive regulation towards signal strength, study Figure 5. The
only parameter changed compared to the recommended setting is SSDESDL which is set to
-97. For this setting the downlink for MSs with rxlev = 10 and rxqual = 0 is down regulated
4 dB. Note that this might sound a bit more aggressive than it is, since at this low signal
strength, noise will impose occasional bit errors to the connection. This will make the
regulation to "bounce" on the noise floor. Very few connections will then manage to be as
much as 4 dB down regulated. Instead most connections will alter between 0 and 2 dB down
regulation.

Figure 5   Aggressive Regulation Towards Low RXLEV. MSS With Low Signal Strength Also
Get Down Regulated In Case of Good Quality.

As an example of a more careful regulation strategy see Figure 6. This shows how QDESDL
can be decreased compared to the recommended setting to get a very moderate setting.
Maximum 10 dB down regulation is then allowed.
Figure 6   Moderate Parameter Setting. Only Parameter QDESDL Has Been Changed
Compared to Recommended Setting.

To compensate for this low setting of QDESDL, one alternative could be to allow more down
regulation for those MSs that have good quality. Figure 7 show how this can be done. The
parameter QCOMPDL is increased and as a result the inclination of plane 3 is changed. The
algorithm then allows more down regulation for MSs with good quality but is still careful
when it comes to regulation towards bad quality.

Figure 7   Moderate Parameter Setting, More Aggressive Towards Down Regulation.

Another way of changing the inclination of plane 3 would be to change the path loss
compensation parameter LCOMPDL . In Figure 8 LCOMPDL has been set to 10 while all
other parameters are the same as in Figure 6. This results in that the MSs with high signal
strength regardless of quality gets more down regulated.

Figure 8   Moderate Parameter Setting with Path Loss Compensation Factor Lcompdl Set to
10. This Results In a Very Aggressive Behaviour Towards Down Regulation.

With the setting in Figure 8, plane 3 has become very large and dominating. This setting
has regulation towards signal strength and is more aggressive towards down regulation. The
maximum down regulation is here 18 dB compared to 14 dB for the old recommended
setting.

Important notice: The default values given in Table 3 are also NOT recommended to use!

4.3.3   Examples of Parameter Settings

Below are some examples of static behaviour with different parameter settings shown. The
first figure illustrates the recommended setting, and the rest of the examples are sorted in
order of increasing "aggressiveness". These examples can all be considered as
recommendations for different "aggressiveness" levels.
Figure 9   The Recommended Setting: SSDESDL=-90, QDESDL=30, LCOMPDL=5,
QCOMPDL=55.

Figure 10   Parameter Setting: SSDESDL=-90, QDESDL=12, LCOMPDL=5, QCOMPDL=55.


Figure 11   Parameter Setting: SSDESDL=-90, QDESDL=20, LCOMPDL=5, QCOMPDL=59.

Figure 12   Parameter Setting: SSDESDL=-90, QDESDL=30, LCOMPDL=5, QCOMPDL=56.


Figure 13   Parameter Setting: SSDESDL=-92, QDESDL=20, LCOMPDL=10, QCOMPDL=55.

Figure 14   Parameter Setting: SSDESDL=-90, QDESDL=30, LCOMPDL=5, QCOMPDL=67.


Figure 15   Parameter Setting: SSDESDL=-92, QDESDL=35, LCOMPDL=5, QCOMPDL=68.

Figure 16   Parameter Setting: SSDESDL=-92, QDESDL=35, LCOMPDL=5, QCOMPDL=73.

4.3.4   Filter Tuning

Generally for up regulation, the BTS Power Control quality filter QLENDL can be set to a
value between 2 or 5. This is fairly uncritical since instability in the control loop has not
shown to be a problem with this control strategy. Therefore it is better to have a short
power control quality filter since the response to bad quality then becomes quick. It is not
useful to set QLENDL = 1. This would only lead to extremely nervous behaviour resulting in
less average down regulation. Tests have shown that the difference in fast up regulation
between QLENDL = 2 and QLENDL = 3 is insignificant.
In order to avoid unstable behaviour, the down regulation must be slow. Tests have shown
that a filter with lengths between 6 and 9 is good. Of course longer filters can also be used.
This would result in an even more cautious behaviour. The filter length on the down
regulation is determined by parameters QLENDL and UPDWNRATIO. UPDWNRATIO sets
how much longer the down regulation filter is compared to the up regulation filter in
percent. As an example of how the system reacts to bad quality, see Figure 17.

Example:

QLENDL is 3 and UPDWNRATIO is 300.

This gives 3 SACCH periods filter length for up regulation and 3*300% = 3*3 = 9 SACCH
periods filter length for down regulation.

Figure 17   Step Response to Bad Quality. Parameter Setting QLENDL = 3 and


UPDWNRATIO = 300 Was Used. Note The Logarithmic Behaviour of The Down Regulation.

The BTS Power Control signal strength filter is less critical. The regulation is done in the
same way as for quality filtering. The length of the up regulation filter is set by the
parameter SSLENDL and for the down regulation by SSLENDL and UPDWNRATIO. For up
regulation SSLENDL = 3 is recommended. The parameter UPDWNRATIO should be tuned
for the quality filter. If it is tuned for quality filtering, it is also valid for signal strength
filtering. Thus, for down regulation, a filter length of 6 to 9 is recommended but longer filter
lengths can be used if necessary. See also Figure 18.
Figure 18   Step Response to Low Signal Strength. Parameter Setting SSLENDL = 3 and
UPDWNRATIO = 300 Was Used. Aggressive Parameter Setting Gave 16 dB Down Regulation
Before the Low Signal Strength Occurred. Note the Logarithmic Behaviour of the Down
Regulation.

REGINTDL should be set to REGINTDL = 1 in order to make the up regulation quick in bad
quality situations.

5   Parameters
5.1   Main Controlling Parameters

SSDESDL defines the target value for the desired signal strength measured by the receiver
in the MS at the outer rim of the regulation area. The parameter is set per subcell.

QDESDL defines the target value for the desired quality level measured by the receiver in
the MS. It is measured in dtq units and transformed into dB units before is used in the
algorithm. The parameter is set per subcell.

SSDESDLAFR defines the target value for the desired signal strength for AMR FR
connection measured by the receiver in the MS at the outer rim of the regulation area. The
parameter is set per subcell.

QDESDLAFR defines the target value for the desired quality level for AMR FR connection
measured by the receiver in the MS. It is measured in dtq units and transformed into dB
units before is used in the algorithm. The parameter is set per subcell.

SSDESDLAHR defines the target value for the desired signal strength for AMR HR
connection measured by the receiver in the MS at the outer rim of the regulation area. The
parameter is set per subcell.
QDESDLAHR defines the target value for the desired dtq level for AMR HR connection
measured by the receiver in the MS. It is measured in rxqual units and transformed into dB
units before is used in the algorithm. The parameter is set per subcell.

LCOMPDL is the parameter that determines how much of the path loss that shall be
compensated for in the algorithm that regulates towards quality. The parameter is set per
subcell.

QCOMPDL is the parameter that determines the weight of the quality compensation. This
parameter ranges between 0 and 100 and is set per subcell.

5.2   Parameters for Special Adjustments

REGINTDL defines the regulation interval. The parameter is set per BSC.

SSLENDL defines the length of the signal strength filter. The parameter is set per BSC.

QLENDL defines the length of the quality filter. The parameter is set per BSC.

BSPWRMIN defines the minimum allowed output power for the BTS on the non-BCCH
frequencies. The parameter is set per subcell.

BSTXPWR defines the maximum allowed power level for BTSs in the current subcell. The
parameter is also used in Locating, see Reference [8].

BSC exchange properties

UPDWNRATIO is the ratio between the up- and down regulation speed.

5.3   Value Ranges and Default Values

Table 3     Parameter Summary

Default Recommended
Parameter name value value Value range Unit
(1)
SSDESDL -90 -90 -110 to -47 dBm
QDESDL 30 30 0 to 76 dtqu
(1)
SSDESDLAFR -90 -90 -110 to -47 dBm
QDESDLAFR 40 40 0 to 76 dtqu
(1)
SSDESDLAHR -90 -90 -110 to -47 dBm
QDESDLAHR 30 30 0 to 76 dtqu
LCOMPDL 5 5 0 to 100 %
QCOMPDL 55 55 0 to 100 %
REGINTDL 1 1 1 to 10 SACCH
periods
SSLENDL 3 3 3 to 15 SACCH
periods
QLENDL 8 3 1 to 20 SACCH
periods
BSPWRMIN -20 -20 -20 to +50 dBm
(2)
BSTXPWR     0 to 80 dBm
UPDWNRATIO 200 300 100 to 700 %

(1) SSDESDL, SSDESDLAFR and SSDESDLAHR takes the corresponding positive value in
MML commands and CNA.

(2) The value of this parameter is highly dependent on the cell planning. No default value is
provided.

6   Concepts
Measurement Report
  Message consisting of measurements done by the MS, which is sent from
the MS to the BTS.
Measurement Result
  Message consisting of the Measurement Report and measurements done by
the BTS, which is sent from the BTS to the BSC.

7   Appendix A
Filter coefficients

Table 4     Coefficients for the exponential filters used.

Filter length L Filter coefficient a


1 0.1000
2 0.3162
3 0.4642
4 0.5623
5 0.6310
6 0.6813
7 0.7197
8 0.7499
9 0.7743
10 0.7943
11 0.8111
12 0.8254
13 0.8377
14 0.8483
15 0.8577
16 0.8660
17 0.8733
18 0.8799
19 0.8859
20 0.8913
21 0.8962
22 0.9006
23 0.9047
24 0.9085
25 0.9120
26 0.9152
27 0.9183
28 0.9211
29 0.9237
30 0.9261

Glossary
AMR
Adaptive Multi Rate
 
BCCH
Broadcast Control Channel
 
C/I
Carrier to Interference Ratio
 
CNA
Cellular Network Administration
 
DTX
Discontinuous Transmission
 
GPRS
General Packet Radio Service
 
LRP
Locating Reference Point
 
SDCCH
Stand Alone Dedicated Control Channel

Reference List
[1] User Description, Adaptive Multi Rate, (User Description)
[2] User Description, Channel Administration, (User Description)
[3] User Description, Discontinuous Transmission, (User Description)
[4] User Description, Dual Transfer Mode, (User Description)
[5] User Description, Dynamic MS Power Control, (User Description)
[6] User Description, Frequency Hopping, (User Description)
[7] User Description, High Speed Circuit Switched Data (HSCSD) (User
Description)
[8] User Description, Locating, (User Description)
[9] User Description, Intra Cell Handover, (User Description)
Standards
[10] 3GPP Technical Specification 43.005, (GSM
Specification)
[11] 3GPP Technical Specification 44.018, (GSM
Specification)

You might also like