You are on page 1of 4

Võ Tiến Trình

BÀI TẬP ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 9( HỌC KÌ I)

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC

a) Tính AC
1
b) Từ A hạ đường cao AH, trên tia AH lấy một điểm I sao cho AI  AH . Từ C kẻ
3
đường thẳng Cx song song với AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện
tích tứ giác AHCD
c) Vẽ hai đường tròn  B; AB  và  C; AC  . Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn
này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B)

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, gọi K là trung điểm của AH.
Tại H hạ hai đường vuông góc với AB và AC tại D và E. Đường tròn tâm K bán kính AK
cắt đường tròn tâm O đường kính BC tại I, AI cắt BC tại M

a) Chứng minh 5 điểm A, I, D, H, E cùng nằm trên một đường tròn


b) MK vuông góc AO
c) Bốn điểm M, D, K, E thẳng hàng
d) MD.ME  MH 2

Bài 3. Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA =2R. Vẽ tiếp
tuyến MB với (O). Từ B vẽ đường thẳng d vuông góc với OA cắt đường tròn tại điểm C
(khác B) và cắt OA tại H

a) Chứng minh H là trung điểm của BC


b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
c) Chứng minh tam giác ABC đều.
d) Gọi Q là một điểm trên tia CB ở ngoài đường tròn (O). Từ Q vẽ hai tiếp tuyến QD
và QE với D, E là tiếp điểm). Chứng minh A, E, D thẳng hàng.

1
Võ Tiến Trình

Bài 4. Cho tam giác nhọn ABC có AD, BE, CF là ba đường cao cắt nhau tại H. M, N lần
lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng EF.

a) Chứng minh các tứ giác BCEF, BDHF, CDHE, AFHE nội tiếp trong một đường
tròn, xác định tâm của các đường tròn đó.
b) Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC.
c) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
d) Chứng minh DE + DF = MN

Bài 5. Cho đường tròn (O) đường kính BC = 2R và dây cung AB = R.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A, tính độ dài AC theo R
b) Trên AO lấy D sao cho A là trung điểm của OD. Chứng minh BD là tiếp tuyến của
đường tròn (O).
c) Vẽ tiếp tuyến DM với đường tròn (O) (M là tiếp điểm). Chứng minh tam giác
BDM đều.
d) Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt đường thẳng BM tại E. Gọi K là giao điểm
của CD và OE. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác OKC theo R.

Bài 6. Cho đường tròn (O;R) và điểm A ở ngoài (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ tiếp
tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Vẽ dây cung BC của (O) vuông góc OA tại H. Tia AO
cắt cung nhỏ BC tại M và cung lớn BC tại N.

a) Chứng minh tam giác BAO vuông. Tính số đo góc BOA và độ dài cạnh AB theo
R.
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).
c) Chứng minh tứ giác OBMC là hình thoi.
1
d) Gọi K là trung điểm của cạnh AB. Trên tia OB lấy điểm I sao cho OI  OB .
4
Chứng minh N, I, K thẳng hàng.

2
Võ Tiến Trình

Bài 7. Cho M là một điểm thuộc đường thẳng OI sao cho OM > MI. Dựng đường tròn
(O;OM) và đường tròn (I;IM). Vẽ tiếp tuyến chung ngoài EF của hai đường tròn (E, F lần
lượt là tiếp điểm của (O) và (I)).

a) Chứng minh hao đường tròn (O) và (I) tiếp xúc ngoài.
b) Chứng minh tứ giác OEFI là hình thang vuông.
c) Với OE = 9cm, OF = 4cm. Tính diện tích tứ giác OIFE.
d) Gọi K là trung điểm EF. Chứng minh KM là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Bài 8. Cho đường tròn  O; R  , đường kính AB . Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho
AC  BC .

a) Chứng minh tam giác ACB vuông.


b) Qua A vẽ tiếp tuyến  d  với đường tròn  O  , BC cắt  d  tại F . Qua C vẽ tiếp
tuyến  d '  với đường tròn  O  ,  d '  cắt  d  tại D . Chứng minh DA  DF .
c) Hạ CH  AB  H  AB  , đường thẳng BD cắt CH tại K . Chứng minh K là trung
điểm CH .
d) Tia AK cắt DC tại E . Chứng minh EB là tiếp tuyến của  O  , từ đó suy ra
OE // CA

Bài 9: Cho đường tròn  O; R  và một điểm A nằm ngoài đường tròn  O  . Vẽ tiếp tuyến
AB của đường tròn  O  ( B là tiếp điểm). Vẽ dây cung BC của đường tròn  O  vuông
góc với OA tại H .

a) Chứng minh: H là trung điểm đoạn thẳng BC.


b) Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
c) Với OA  2 R. Chứng minh tam giác ABC đều.
d) Trên tia đối của tia BC lấy điểm Q . Từ Q vẽ hai tiếp tuyến QD và QE với
đường tròn  O  . ( D và E là hai tiếp điểm). Chứng minh ba điểm A, E , D thẳng
hàng.

3
Võ Tiến Trình

Bài 10. Cho nửa đường tròn (O,R) có đường kính AB. Dựng dây AC = R và tiếp tuyến
Bx. Tia phân giác của góc BAC cắt OC tại E, cắt BC tại F, cắt Bx tại D, cắt nửa đường
tròn (O) tại H (H không trùng với A)

a) Chứng minh BD2  AD.DH


b) Chứng minh bốn điểm B, D, E, O cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm của
đường tròn này.
c) Chứng minh BH là tia phân giác của góc CBD.
DB 1
d) Đường thẳng AC cắt Bx tại M. Chứng minh 
DM 2

Bài 11. Cho tam giác ABC vuông ở A. Bên ngoài tam giác vẽ nửa đường tròn đường
kính AB và nửa đường tròn đường kính AC. Qua A vẽ đường thẳng xy cắt nửa đường
tròn (AB) tại D và nửa đường tròn (AC) tại E .

a/ Chứng minh BDEC là hình thang vuông.

b/Gọi M, Q, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.Chứng minh MQAP là hình
chữ nhật.

c/Gọi N là trung điểm của DE. Chứng minh 5 điểm M, P, A, N, Q ở trên cùng một
đường tròn.

d/ Đường thẳng xy ở vị trí nào thì đoạn thẳng DE có độ dài lớn nhất ? Vì sao?

You might also like