You are on page 1of 40

Dạng 1: Xác định tính oxi hoá- khử

Phương pháp: Xét sự biến đổi số oxi hoá

 Số oxi hoá giảm:chất oxi hoá


 Số oxi hoá tăng:chất khử
Ví dụ:H2S +Br2 +H20 -> H2SO4 + HBr

 S:-2 => +6 :H2Slà chất khử


 Br: 0=> -1 :Br2 là chất oxi hoá
Bài tập

Cân bằng các phản ứng sau, hãy cho biết vai trò của mỗi chất nếu phản ứng là oxi hoá- khử

Cu2S + H2SO4 -> CuSO4 + SO2 +H2O

Al + O2 -> Al2O3

KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

S + H2SO4 -> SO2+ H2O

Dạng 2: Nhận biết

Phương pháp: Dựa vào tính chất hoá học gây ra các hiện tượng vật lý quan sát được

a/Nhận biết các khí

Khí ThuỐc thỬ HiỆn tưỢng

O2 Que tàn đóm đỏ Bùng cháy

O3 Dung dịch KI + hồ tinh bột Hoá xanh

H2S Dung dịch CuCl2(Pb(NO3)2) Kết tủa đen

SO2 Nước Br2 Mất màu da cam

H2 Đốt cháy Ngọn lửa xanh lam

CO2 Sục vào nước vôi trong Ca(0H)2 Làm đục nước vôi trong

Cl2 Quỳ ẩm Hoá đỏ rồi mất màu

Ví dụ: Hãy nhận biết các lọ khí mất nhãn bằng phương pháp hoá học:
O2, SO2, HCl, H2S,C02

CuCl2 nước Br2 Dd Ca(0H)2 quỳ tím ẩm

O2 ko ko Ko ko

S02 ko mất màu

HCl ko ko Ko đỏ

H2S kết tủa đen

C02 ko ko đ ục

Nhận biết các khí sau :

 Cl2, CO2,H2S
 SO2,H2S,03
b/Nhận biết dung dịch

DUNG DỊCH THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG

Muối sunfua(S2-) Dung dịch CuCl2 Kết tủa đen

H2SO4 Dd BaCl2 Kết tủa trắng(BaCl2)

Muối sunfat(SO42-)

Muối clorua Dung dịch AgN03 Kết tủa trắng(AgCl)

HCl

Muối cacbonat(CO32-) HCl/H2S04 loãng Khí không màu(CO2)

Ví du: Nhận biết các lo dung dịch mất nhãn sau:BaC03, Na2S04, Na2C03,BaCl2

Chất Thuốc thử Phản ứng và hiện tượng

BaC03 H2SO4 H2SO4 + BaC03 -> BaSO4 + H2O + C02

kết tủa trắng +khí không màu

Na2S04, H2SO4 + Na2S04 -> ko phản ứng

Na2C03 H2SO4+ Na2C03-> Na2S04 +H2O + CO2

Có khí không màu


BaCl2 H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + HCl

kết tủa trắng

Chú ý điểm hay sai: Cần xác định thứ tư dùng thuốc thử vì có thể có nhiều chất tác dụng

chẳng hạn đối với H2S,S02 nên nhận biết H2S trước vì cả 2 đều phản ứng với Br2

Bài tập: 1.Nhận biết các hỗn hợp dung dịch sau: (BaCO3, Na2SO4),(BaCO3,Na2CO3),
(H2SO4,Na2SO4)

2. Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử hãy nhận biết:

H2SO4, BaCl2, Na2SO4 , K2CO3

HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3

3.Không dùng thêm thuốc thử nào chỉ dùng nước hãy nhân biết các dung dịch sau:

BaCO3, H2SO4, HCl, AgNO3

Dang 3: Mô tả hiện tượng:

Phương pháp: nắm vững các phản úng hoá học, biết đăc điểm vật lý của chất

Ví dụ :Dẫn O3 qua dung dịch ki nhỏ thêm vài giọt hồ tinh bột

O3 là chất oxi hoá mạnh phản ứng với ki tao ra I2

O3 + 2KI + H2O –> 2KOH+I2

Iod lam cho hồ tinh bột hoá xanh

Bài tập:

1.Tại sao đểlâu lọ H2S ngoài không khí thì thấy có vẩn đục màu vàng

2.Tại sao kông thể điều chế FeS từ phản ứng giữa hiđrosunfua với dung dịch sắt clorua

3.Những bức trang cổ được vẽ bằng bột trắng chì PbCO3.Pb(OH)2 lâu ngày bị hoá đen trrong
không khí.người ta có thể dung hiđro peoxit h202 để phục hồi những bức tranh đó.Hãy viết
phương trình phản ứng để giải th ích
Bài tập về tách chất

Tách một chất ra khỏi hỗn hợp

Phương pháp:

Cách 1:

Biến đổi chất cần tách thành chất khác có thể tách ra khỏi hỗn hợp.
Tái tạo trở lại chất ban đầu.
Cách 2:

Giữ nguyên chất cần tách.


Biến đổi các chất còn lại thành chất khác có thể tách ra khỏi hỗn hợp.
Lưu ý sai lầm thường gặp:

Biến đổi quá phức tạp, đòi hỏi hóa chất quí hiếm, điều kiện, thiết bị quá khó khăn.
Sử dụng không đủ hóa chất  không loại bỏ hết tạp chất.
Ví dụ điển hình: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: SO2, SO3, O2.

Hướng dẫn:

SO2 loại O2
Ba(OH)2 dư
HCl dư
SO3 BaSO3 loại BaSO4

O2 BaSO4 SO2: thu lấy.

Bài tập tự giải:

1. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là

A. H2O. B. KOH. C. SO2 D. KI.

2. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

3. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?
A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

b. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.


Phương pháp: Dùng phản ứng hóa học đặc trưng để chuyển mỗi chất về chất trung gian có thể
tách riêng ra, sau đó tái tạo lại chất ban đầu.

Lưu ý sai lầm thường gặp:

Sử dụng không đủ hóa chất hóa chất bị thất thoát hay không tinh khiết.
Ví dụ điển hình: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm:
CO2, SO2, H2.

CO2 H2
+Ca(OH)2 dư
SO2 CaCO3+H2SO3 CO2
+HCl
H2 CaSO3 CaSO3 SO2 

Bài tập tự giải:

1. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất sau ra khỏi dung dịch: H2SO4, HCl,
Na2S.

2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm: H2S, SO2, CO2.

3. Hãy tách một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3, CaCO3, MgSO4.

4. Hãy tách hỗn hợp bột gồm S, CuSO4, ZnCl2.

Bài tập về điều chế.

Phương pháp:

Trong phòng thí nghiệm: sử dụng hóa chất có sẵn trong phòng thí nghiệm, phản ứng nhanh,
không qua phức tạp, sản phẩm dễ tách, tinh chế.
Trong công nghiệp: sử dụng nguồn nguyên liệu phổ biến; số lượng nhiều; giá thành rẻ,
phương pháp kinh tế, sản xuất với lượng lớn.
Lưu ý sai lầm thường gặp:
Không nhớ điều kiện phản ứng.
Bỏ qua giai đoạn tách, tinh chế( nếu sản phẩm không tinh khiết).
Ví dụ điển hình: Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp từ quặng pirit sắt. Hãy trình bày quá
trình sản xuất trên.

Hướng dẫn:
+O2 +O2
+H2O
FeS2 SO2 SO3 H2SO4
o
t V2O5,t o

Bài tập tự giải:

1. Từ những chất khí sau: hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, oxi. Hãy trình bày các phương pháp điều
chế chất rắn lưu huỳnh, viết phương trình hoá học ( ghi điều kiện phản ứng)

2. Từ những chất sau: Cu, S, C, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 hãy viết tất cả những phương trình hoá học
của phản ứng có thể dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit ( ghi các điều kiện của phản ứng)

3. Cho các hoá chất sau: Na2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 và dung dịch H2SO4. Lựa chọn những hoá
chất nào để điều chế SO2 được thuận lợi nhất? Giải thích sự lựa chọn và viết phương trình hoá học của
phản ứng

4. Từ FeS2, NaCl, O2 và H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước
giaven, Na2SO3, Fe(OH)3.

5. Từ KCl, Cu, S và H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4,
Fe2(SO4)3.

Bài tập về chuỗi phản ứng. (Sơ đồ biến hóa)

Phương pháp: Dùng kiến thức về tính chất hóa học và cân bằng phương trình phản ứng để viết và cân
bằng các phản ứng của các biến hóa trong chuỗi.

Lưu ý sai lầm thường gặp:

Cân bằng sai các phản ứng oxi hóa- khử phức tạp.
Ví dụ điển hình: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
(9)
FeS (2)
(8) SO3 K2SO4
(3) (1) (7)

(4) S SO2
(5) (6) (11)
H 2S (10) CaSO3 CaSO4

to
(1) S + Fe → FeS
to
(2) 4FeS + 14O2 → 2Fe2O3 + 4SO2

(3) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

(4) H2S + 2FeCl3 → S + 2FeCl2 + 2HCl


t o

(5) S + H2 → H2S
to
(6) 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O
to
(7) S + O2 → SO2
V2O5

(8) 2SO2 + O2 to 2SO3

(9) SO3 + 2KOH → K2SO4 + H2O

(10) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

(11) CaSO3 + H2O2 → CaSO4 + H2O

Bài tập tự giải: thực hiện các chuỗi phản ứng sau:

a/ FeS → H2S → Na2S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3

b/ FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → BaSO4 → SO2 →


NaHSO3

c/ FeS → H2S → S → NO2

H2SO4 → CuSO4

H2S → SO2 → HBr

+ O2 + O2 + H 2O 1:2 1:1
d/ X  → A  → B → C → D  → BaSO4 

+ Al , 2:3
C  1:3
 → E → BaSO4 

e/ MnO2 → Cl2 → S → SO2 → H2SO4 → CO2 → K2CO3 → KNO3

f/ NaCl → NaOH → NaCl → Cl2 → S → H2S → H2SO4 → S

FeCl3 → Fe2(SO4)3

S
g/ KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3

H2SO4 → NaHSO4 → Na2SO4

h/ Zn → ZnS → H 2S → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3

SO2 → S → Al2S3

i/ FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3

HBr → AgBr

j/ S → SO2 → S → H2S → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 → FeSO4 →


Fe(OH)2 →

FeSO4 → BaSO4.

k/ Na2S → H2S → K2S → H2S → FeS → H2S → S → H2S → SO2 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 →
SO2 → S → ZnS.

l/ H2SO4 → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → K2SO4 → BaSO4.

Dạng 5 : BÀI TOÁN

1. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh. Đem hoà tan chất rắn sau phản
ứng trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát ra. Nếu đem hết lượng khí này cho vào
dung dịch Pb(NO3)2 dư thì còn lại 2,24 lit khí. Các thể tích đều đo ở đktc. Tính % khối lượng
của sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp đầu và tính khối lượng kết tủa tạo thành trong dung dịch
Pb(NO3)2?

2. Cho sản phẩm tạo thành khi nung hỗn hợp 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh vào 500
ml dung dịch HCl thì được 1 hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A (hiệu suất phản ứng
100%).

a) Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí tạo thành?

b) Để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M.
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl?
3. Cho 6,45 gam một hỗn hợp gồm lưu huỳnh và 1 kim loại M ( hoá trị 2) vào một bình kín
không chứa Oxi. Nung bình cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Cho hỗn
hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựoc khí C và 1,6 gam chất rắn D không tan. Cho
khí C đi từ từ qua 1 dung dịch Pb(CH3COO)2 có kết tủa cân nặng 11,95 g. Xác định kim loại
M và tính khối lượng M và lưu huỳnh trong hỗn hợp ban đầu?

4. Một hỗn hợp X gồm bột lưu huỳnh và một kim loại M hoá trị 2 có khối lượng là 25,9 g.
Cho X vào 1 bình kín không chứa không khí. Thực hiện phản ứng giữa M và S ( phản ứng
hoàn toàn) thu được chất rắn A. khi cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, A tan hết tạo ra
hỗn hợp khí B có V=6,72 lit (đkc) và tỉ khối đối với Hiđro bằng 11,666. Xác định thành phần
hỗn hợp khí B, tên kim loại M và khối lượng S và M trong hỗn hợp X?

5. Một hỗn hợp Y gồm Zn và lưu huỳnh; Cho M và S phản ứng hoàn toàn với nhau tạo ra
chất rắn C. Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 1 chất rắn D không tan cân
nặng 6 gam và thu được 4,48 lit khí E có tỉ khối của E đối với hiđro là 17. Tính khối lượng
Y?

6. Một hỗn hợp Z gồm kẽm và lưu huỳnh; nung nóng hỗn hợp trong bình kín không có oxi
thu được chất rắn F. Khi cho F tác dụng với dung dịch HCl dư để lại một chất rắn G không
tan cân nặng 1,6 gam và tạo ra 8,96 lit hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối đối với hiđro bằng 17.
Tính khối lượng hỗn hợp Z và hiệu suất phản ứng giữa M và S?

7. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M

b) Dẫn 13,44 lit SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M

c) Dẫn 0,672 lit SO2 vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0.02 M

8. Dẫn 12, 8 gam SO2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 gam /ml). Muối nào được
tạo thành? Tính C% của nó trong dung dịch thu được?

9. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H2S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 80 ml dung
dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch thu
được?

10. Một hỗn hợp X gồm 2muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm
- Cho 43,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Chất khí A sinh ra làm
mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO4 0,3M

2KMnO4 + 5SO2 +2 H2O → 2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4

- Mặt khác, 43,6 gam hỗn hợp X cũng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M.

a) Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X?

b) Cho toàn bộ khí A sinh ra hấp thụ vào 500 gam dung dịch Ba(OH) 2 6,84%. Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được?

c) Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 6,84% tối thiểu dùng để hấp thu toàn bộ lượng khí A
nói trên?

11. Dẫn V lit (đkc) khí CO2 qua dung dịch có chứa 0,1 mol Ca(OH)2 thu được 6 gam kết tủa.
Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Tính V?

12. Cho 16,8 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được
dung dịch X. Nếu cho một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu đựoc lượng kết
tủa bao nhiêu?

13. Dẫn V lit khí CO2 (đkc) hấp thụ vào dung dịch có chứa 0,5 mol Ca(OH)2 thấy có 25 gam
kết tủa. Tính V?

14.* 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm
magiê và nhôm tạo ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần
trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của
từng chất trong hỗn hợp B?

15.* Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 thu được muối sắt (III) nitrat
và hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Tính khối lượng sắt đã hoà tan?

16.* Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí
SO2 (đkc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
17.* Hoà tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 thu được b gam một muối và có
168 ml khí SO2 (đkc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức FexOy?
18.* Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối
lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn M vào dung dịch H2SO4 đặc
thu đựoc 3,36 lit SO2 duy nhất (đkc). Tính giá trị m?

19.* Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được
dd X; 7,616 lit SO2 (đkc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng muối trong X?

20.* Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng hết với 1 hỗn hợp gồm 4,80 gam magiê và
8,10 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của 2 kim loại. Xác định
thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A?

Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?

A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột.

B. PbS (đen).

C. Ag.

D. đốt cháy Cacbon.

2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố
nhóm VIA?

A. 1s2 2s22p4. B. 1s2 2s2 2p6.

C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.

3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm
KMnO4 đã bị nhiệt phân là
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.

5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?

A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.

8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?

A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.

9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào

A. H2O.
B. dung dịch H2SO4 loãng.

C. H2SO4 đặc để tạo oleum.

D. H2O2.

10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4
49%?

A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.

11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16
gam chất rắn màu trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là

A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.

12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?

A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.

C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.

13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?

A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.

C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4
cần bao nhiêu mol X?

A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.


15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?

A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.

C. MnO2. D. O3.

16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch
NaOH 0,4M để trung hoà dung dịch X bằng

A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.

17. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2
thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là

A. H2SO4.SO3.

B. H2SO4. 2SO3.

C. H2SO4.3SO3.

D. H2SO4.4SO3.

18. Cho sơ đồ phản ứng:

KMnO4 + H2O2 + H2SO4  MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O

Hệ số tỉ lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:

A. 5 và 3. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 5.

19. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới
đây?

A. SO2 và SO3.
B. HCl hoặc Cl2.

C. H2 hoặc hơi nứơc.

D. ozon hoặc hiđrosunfua.

20. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO4 theo các cách sau:

(1). Cu  CuO  CuSO4 + H2O

(2). Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + H2O

(3). Cu + H2SO4 + ½ O2( kk)  CuSO4 + H2O

Phương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng?

A. cách 1. B. cách 2.

C. cách 3. D. cả 3 cách như nhau.

21. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4, (NH4)2S2O8, Na2SO3 lần
lựơt là:

A. -4, -2, +6, +7, +4. B. -4, -1, +6, +7, +4.

C. -2, -1, +6, +6, +4. D. -2, -1, +6, +7, +4.

22. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron
độc thân?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
23. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam
chất rắn màu tím đen. Như vậy % thể tích của O3 trong X là

A. 50%. B. 25%.

C. 75%. D. không xác định chính xác.

24. Hạt vi mô nào sau đây có cấu hình electron giống Ar ( Z=18)?

A. O2-. B. S. C. Te. D. S2-.

25. Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 6,72 lit O2 (đkc). Phần chất
rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Công thức của muối đem nhiệt phân là

A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.

26. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và ozon.

A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.

B. Oxi và ozon đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử.

C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.

D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.

27. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí
(đkc), kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.

28. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?

A. SO2 + dung dịch nước clo.


B. SO2 + dung dịch BaCl2.

C. SO2 + dung dịch H2S.

D. SO2 + dung dịch NaOH.

29. Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO498% (d = 1,84
gam/ml)?

A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit.

30. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp
oxit. Giá trị của m là

A. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam.

31. Hoà tan hoàn toàn một miếng kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được muối
sunfat của R và 2,24 lit SO2 (đkc). Số mol electron mà R đã cho là

A. 0,2 mol e. B. 0,4 mol e.

C. 0,1n mol e. D. không xác định.

32. Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch
Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu?

A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M.

33. Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung
dịch sau phản ứng là:

A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O.


C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.

34. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp
khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số
mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:

A. 40% và 60%. B. 50% và 50%.

C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.

35. Để pha loãng dung dịch H2SO­4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo
cách nào dưới đây?

A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều .

B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.

D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.

36. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?

A. dung dịch nước brom. B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch Ca(OH)2.

37. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là:

A. CO2 và SO2.

B. H2S và CO2.

C. SO2.
D. CO2

Câu 1. Từ những chất khí sau: hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, oxi. Hãy trình bày các phương
pháp điều chế chất rắn lưu huỳnh, viết phương trình hoá học ( ghi điều kiện phản ứng)

Câu 2. Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng và
bột B màu vàng. A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra chất C và H2O. B không tác
dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra chất khí có trong bình
ban đầu.

a. Hãy cho biết tên các chất A, B, C

b. Viết các phương trình hoá học và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hoá –
khử:

- Magiê và lưu huỳnh đioxit

- A và dung dịch axit sunfuric loãng

- B và axit sunfuric đặc

Câu 3. Từ những chất sau: Cu, S, C, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 hãy viết tất cả những phương
trình hoá học của phản ứng có thể dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit ( ghi các điều kiện của
phản ứng)

Câu 4. Có những chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3, Fe(OH)3. Viết phương trình
phản ứng ( nếu có) của các chất trên với H2SO4 loãng và đặc ; ghi rõ hiện tượng phản ứng

Câu 5. Cho các hoá chất sau: Na2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 và dung dịch H2SO4. Lựa chọn
những hoá chất nào để điều chế SO2 được thuận lợi nhất? Giải thích sự lựa chọn và viết
phương trình hoá học của phản ứng

Câu 6. Khi cho chất rắn A tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng sinh ra chất khí B không màu.
Khí B tan rất nhiều trong nứơc, tạo thành dung dịch axit mạnh. Nếu cho dung dịch B đậm đặc
tác dụng với mangan đioxit thì sinh ra khí C màu vàng nhạt, mùi hắc. Khi cho một mẩu Natri
tác dụng với khí C trong bình,lại thấy xuất hiện chất rắn A ban đầu. Xác định A,B, C và viết
phương trình phản ứng

Câu 7. Người ta điều chế một số chất khí bằng những thí nghiệm sau:

1. Nung nóng canxi cacbonat

2. dung dịch HCl đặc tác dụng với mangan đioxit

3. dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kẽm

4. Lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc

5. natri sunfit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng

6. Đốt nóng kali pemanganat

a) hãy cho biết tên những chất khí được sinh ra trong các thí nghiệm. Viết pt phản ứng

b) Nhận biết các chất khí trên

Bài tập về tách chất

Tách một chất ra khỏi hỗn hợp

Phương pháp:

Cách 1:

Biến đổi chất cần tách thành chất khác có thể tách ra khỏi hỗn hợp.
Tái tạo trở lại chất ban đầu.
Cách 2:

Giữ nguyên chất cần tách.


Biến đổi các chất còn lại thành chất khác có thể tách ra khỏi hỗn hợp.
Lưu ý sai lầm thường gặp:

Biến đổi quá phức tạp, đòi hỏi hóa chất quí hiếm, điều kiện, thiết bị quá khó khăn.
Sử dụng không đủ hóa chất  không loại bỏ hết tạp chất.
Ví dụ điển hình: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm: SO2, SO3,
O2.

Hướng dẫn:

SO2 loại O2
Ba(OH)2 dư
HCl dư
SO3 BaSO3 loại BaSO4

O2 BaSO4 SO2: thu lấy.

Bài tập tự giải:

1. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là

A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.

2. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.

D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.

3. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?

A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.

B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.

C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.

D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.

b. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.


Phương pháp: Dùng phản ứng hóa học đặc trưng để chuyển mỗi chất về chất trung
gian có thể tách riêng ra, sau đó tái tạo lại chất ban đầu.

Lưu ý sai lầm thường gặp:


Sử dụng không đủ hóa chất hóa chất bị thất thoát hay không tinh khiết.
Ví dụ điển hình: Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp
gồm: CO2, SO2, H2.

CO2 H2
+Ca(OH)2 dư

SO2 CaCO+H
3 2SO3 CO2
+HCl

H2 CaSO3 CaSO3 SO2 

Bài tập tự giải:

1. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng chất sau ra khỏi dung dịch: H2SO4,
HCl, Na2S.

2. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm: H2S, SO2,
CO2.

3. Hãy tách một hỗn hợp gồm Al2(SO4)3, CaCO3, MgSO4.

4. Hãy tách hỗn hợp bột gồm S, CuSO4, ZnCl2.

Bài tập về điều chế.

Phương pháp:

Trong phòng thí nghiệm: sử dụng hóa chất có sẵn trong phòng thí nghiệm, phản ứng
nhanh, không qua phức tạp, sản phẩm dễ tách, tinh chế.
Trong công nghiệp: sử dụng nguồn nguyên liệu phổ biến; số lượng nhiều; giá thành rẻ,
phương pháp kinh tế, sản xuất với lượng lớn.
Lưu ý sai lầm thường gặp:

Không nhớ điều kiện phản ứng.


Bỏ qua giai đoạn tách, tinh chế( nếu sản phẩm không tinh khiết).
Ví dụ điển hình: Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp từ quặng pirit sắt. Hãy trình
bày quá trình sản xuất trên.

Hướng dẫn:
+O2 +O2 +H2O

FeS2 SO
to 2 SO3 VH
2O2SO
o
5,t 4
Bài tập tự giải:

1. Từ những chất khí sau: hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, oxi. Hãy trình bày các phương pháp
điều chế chất rắn lưu huỳnh, viết phương trình hoá học ( ghi điều kiện phản ứng)

2. Từ những chất sau: Cu, S, C, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 hãy viết tất cả những phương trình
hoá học của phản ứng có thể dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit ( ghi các điều kiện của phản
ứng)

3. Cho các hoá chất sau: Na2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 và dung dịch H2SO4. Lựa chọn
những hoá chất nào để điều chế SO2 được thuận lợi nhất? Giải thích sự lựa chọn và viết
phương trình hoá học của phản ứng

4. Từ FeS2, naCl, O2 và H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4,
nước giaven, Na2SO3, Fe(OH)3.

5. Từ KCl, Cu, S và H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4,
Fe2(SO4)3.

Bài tập về chuỗi phản ứng. (Sơ đồ biến hóa)

Phương pháp: Dùng kiến thức về tính chất hóa học và cân bằng phương trình phản ứng để
viết và cân bằng các phản ứng của các biến hóa trong chuỗi.

Lưu ý sai lầm thường gặp:

Cân bằng sai các phản ứng oxi hóa- khử phức tạp.
Ví dụ điển hình: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
(9)

FeS (2) SO
(8)3 K2SO4
(3) (1) (7)

(4) S SO2
(5) (6) (11)

H2S (10)
CaSO CaSO4
3

to

(1) S + Fe → FeS
to

(2) 4FeS + 14O2 → 2Fe2O3 + 4SO2

(3) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S


(4) H2S + 2FeCl3 → S + 2FeCl2 + 2HCl
to

(5) S + H2 → H2S
to

(6) 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O


to

(7) S + O2 → SO2
V 2 O5

(8) 2SO2 + O2  2SO3 t o

(9) SO3 + 2KOH → K2SO4 + H2O

(10) SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

(11) CaSO3 + H2O2 → CaSO4 + H2O

Bài tập tự giải: thực hiện các chuỗi phản ứng sau:

a/ FeS → H2S → Na2S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3

b/ FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → BaSO4 → SO2 →


NaHSO3

c/ FeS → H2S → S → NO2

H2SO4 → CuSO4

H2S → SO2 → HBr

+ O2 +O +H O 1:2 1:1
d/ X  → A 2→ B 2→ C → D → BaSO4 

+ Al , 2:3
C  1:3
→ E  → BaSO4 

e/ MnO2 → Cl2 → S → SO2 → H2SO4 → CO2 → K2CO3 → KNO3

f/ NaCl → NaOH → NaCl → Cl2 → S → H2S → H2SO4 → S

FeCl3 → Fe2(SO4)3

g/ KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3

H2SO4 → NaHSO4 → Na2SO4


h/ Zn → ZnS → H2S → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3

SO2 → S → Al2S3

i/ FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3

HBr → AgBr

j/ S → SO2 → S → H2S → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 → FeSO4 →


Fe(OH)2 →

FeSO4 → BaSO4.

k/ Na2S → H2S → K2S → H2S → FeS → H2S → S → H2S → SO2 → H2SO4 → SO2 →
Na2SO3 → SO2 →

S → ZnS.

l/ H2SO4 → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → K2SO4 → BaSO4.

Dạng 6: Bài tập về các phản ứng khi cho SO2 hoặc H2S tác
dụng với dung dịch kiềm:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

A. dựa vào phương pháp tiến hành thí nghiệm:

 Nếu đề cho “H2S dư đi qua dung dịch kiềm” hoặc “dùng một lượng kiềm
tối thiểu hấp thụ vừa hết H2S” thì sản phẩm tạo thành đều là muối axit.

 Nếu đề cho “H2S đi qua dung dịch kiềm dư” hoặc cho kiềm vừa đủ trung
hòa hết H2S” thì sản phẩm tạo thành đều là muối trung hòa.

1. Dựa vào tỉ lệ số mol của liểm và axit để biện luận:

Đặt :

nNaOH
T=
nH 2 S

• Nếu T<1: Sản phẩm tạo thành là NaHS và H2S dư

• Nếu 1< T< 2: Sản phẩm tạo thành là Na2S và NaHS


• Nếu T>2: sản phẩm tạo thành là Na2S và NaHS dư

Lưu ý:

• Dư axit : muối axit.

• Dư bazo: muối trung hòa

• Sản phẩm cho 2 muối: axit và bazo đều hết

Ví dụ: Tính số mol mỗi muối tạo thành khi cho 1.5 mol H2S tác dụng với:

a) 1.5 mol NaOH

b) 3 mol NaOH

c) 2 mol NaOH

Bài giải:

a) Lập tỉ số:

nNaOH 1.5
= =1 sản phẩm chỉ có muối NaHS
nH 2 S 1.5

H2S + NaOH  NaHS + H2O

1.5  1.5

3
b) T= = 2 sản phẩm có muối Na2S
1.5

H2S + 2NaOH  Na2S +2 H2O

3  1.5
2
T= = 1.33  sản phẩm tạo thành gồm 2 muối
1.5

H2S + NaOH  NaHS + H2O

x x  x

H2S + 2NaOH  Na2S +2 H2O

y 2y  y

Ta có hpt : x + y = 1.5 x= 0.5 mol NaHS

x + 2y = 2 y= 1 mol Na2S

NHỮNG SAI LẦM HS MẮC PHẢI: Hs hay nhằm về sản phẩm sau phản ứng : HS
hay lẫn lộn về tỉ số mol

Những bài tương tự:

1) Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đkc) rồi hòa tan sản phẩm khí sinh ra vào 80 ml dd
NaOH 25%(d= 1.28 g/ml). Xđ số mol mỗi muối tạo thành?

2) Hấp thụ hoàn toàn 6.4g SO2 vào dd NaOH 1M sau phản ứng thu đuoc 11.5g muối.
V NaOH tối thiểu cần dùng?

3) Hòa tan 165g hỗn hợp 2 muối cacbonat và sunfit của cùng 1 kim loại kiềm vào dd
HCl dư.Toàn bộ khí thoát ra được hấp tụ tối thiểu 500ml dd KOH 3M. Xác đinh
kim loại kiềm?

4) Đốt cháy hoàn toàn 1.6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào
200ml dd Ba(OH)2 0.5M. Khối lượng kết tủa tạo thành?

5) Hấp thụ hoàn toàn 4.48 lít khí SO2 ở đkc vào dd chứa 16g NaOH thu được dd X.
Khối lượng muối tan thu đuợc trong dd X?

6) Cho 33.6 lít khí H2S (đkc) vào 2 lít dd NaOH 1M. sản phẩm muối sau phản ứng?
Dạng 7: bài tập phản ứng cháy giữa kim loại hóa trị 2 với lưu huỳnh

Phương pháp giải:

 Nếu phản ứng giả thiết hoàn toàn(H= 100%) sản phẩm thu được chỉ có MS
hoặc bao gồm MS, M dư hay S dư.

Khi hòa tan sản phẩm vào dd HCl (hoặc H2SO4 loãng) : nếu có S dư sẽ không
tan trong axit , kết tủa còn lại một chất rắn.Nếu dư kim loại M thì sản phẩm
bao gồm MS và M dư, khi tác dụng với axit sẽ cho ta hỗn hợp khí gồm H2S
và H2 có tỉ khối nhỏ hơn tỉ khối của H2S (d hh/H2 < d H2S/H2 = 17).

 Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn (H<100%) :sản phẩm gồm MS và S,M
còn dư.Khi hòa tan trong axit tu được hỗn hợp hai khí H2S và H2 và một chất
rắn không tan là S.

Ví dụ: hỗn hợp X gồm bột S và bột kim loại hóa trị 2, có khối lượng mX= 25.9g. Cho
X vào bình kín không chứa không khí, đốt nóng bình cho pư giữa M và S xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn A. Biết A tan hoàn toàn trong dd HCl dư cho 6.72 lít khí
B(đkc) co dB/H2= 11,666

Xđ thành phần hh khí B, tên của kim loại M, khối lượng S và M trong hh X.

Bài giải:

Pư giữa M và S:

M + S  MS (1)

Vì (1) hoàn toàn nên chất rắn A có thể là MS hoặc hh MS và M dư hay S dư. Do A
tan hoàn toàn trong HCl nên trong A không có S (S pư hết).

Vì dhhB/H2= 11.666 < dH2S/H2= 34/2 = 17. khí B bao gồm H2S và H2, chất rắn A gồm
có MS và M dư.

MS + 2HCl MCl2 + H2S (2)

M + 2HCl MCl2 + H2 (3)

Gọi x, y là số mol H2S, H2 trong B, ta có: x+y = 6.72/22.4 = 0.3 (4)


Mặt khác: M(tb B)= (34x+2y)/0.3 =2*11,666 = 23,332 (5)

Từ (4) và (5) ta có x=0.2 mol và y=0.1 mol.

Từ (1) và (2) ta có n(S) = n(MS) = n(H2S) = 0.2 mol m(S) = 0.2*32 = 6,4g

n(M)=n(M) (1) +n(M) (3)=0.2 + 0.1 = 0.3 mol  m(M) = 0.3M

Ta có: m(X) = m(S) = m(M) = 6.4+0.3M = 25,9 M = 65(Zn)


m(Zn)=0.3*65=19.5g

NHỮNG SAI LẦM HS THƯỜNG MẮC PH ẢI:

Hs không xác định là phản ứng xảy ra có hoàn toàn hay không?thường theo quán tính
đọc đề là các em cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.Đây là dạng bài hơi đặc biệt.

Bài tập tương tự:

1) Trộn bột S với 1 kim loại M(II) được 25.9g hỗn hợp X. Cho X vào bình kín không
chứa không khí, đốt nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn trong dd HCl dư cho 0,3
mol khí Z có dZ/H2= 35/3. Xác định kim loại M?

2) Nung nóng hỗn hợp 5.6g bột Fe với 4g bột lưu huỳnh trong bình kín(không có
không khí), một thời gian thu được hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X
tan hết trong H2SO4 đặc nóng dư thu được V(l) khí SO2. Tính V?

3) Trộn a(g) Fe và b(g) S rồi nung một thời gian trong bình kín(không có mặt
oxi).Sau phản ứng đem phần chất rắn thu được cho tác dụng với HCl dư thu được
3,8g chất rắn X không tan, dd Y và 4,48 lít khí Z(đkc).

Dẫn dd Z qua dd Cu(NỎ3)2 thu được 9.6g kết tủa đen.

a) Tính a và b

b) Hỏi khi nung hỗn hợp có bao nhiêu % Fe,bao nhiêu %S tham gia phản ứng.

4) trộn 8,4 g Fe vào 3.6g s.nung hỗn hộp trong điều kiện không có không khí thu
được rắn m .cho hỗn hợp trên vào dd HCl dư thu được hỗn hợp khí X và còn lại
phần không tan G.đốt cháyX và G cần vừa đủ V(l) ở (đkc).tính V ?
5) Trộn bột S với bột M hóa trị 2 thu được 25.9g hỗn hợp X. Nung X ở điều kiện
không có không khí được hỗn hợp rắn Y. ChoY phản ứng hoàn toàn với dd HCl
dư thu được 0,3 mol khí Z có tỉ d/h2= 35/3. xác định kim loai M ?

Bài tập khi nung muối sunfua ngoài không khí:

Phương pháp giải:

 Các sunfua khi nung ngoài không khí sẽ cho ta oxit kim loại.(số oxi hóa tối
đa) khí SO2.

ZnS+ 3/2 O2ZnO+ SO2

FeS2 +11/2 O2 Fe2O3 + SO2

Vì số mol oxi phản ứng lớn hơn số mol SO2 nên các phản ứng trên làm giảm
số mol khí -> áp suất trong bình giảm tỉ lệ với số mol.

ntruoc Ptruoc
=
nsau Psau

Ví dụ : cho hỗn hợp A đồng số mol của FeS và FeS2. Nung nóng một lương A
trong bình kín dung tích không đổi chứa lượng dư oxi.sau khi phản ứng hoàn
toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu.giả thiết chất rắn có thể tích không đáng kể
so với thể tích bình.

a/viết ptpu

b/ cho biết áp suất khí trước và sau phản ứng thay đổi như thế nào

c/ nếu đem nung nóng bình như trên chứa m1g hỗn hợp a thu được 16 g chất
rắn.hãy tính khối lượng m1

Tính thể tích dung dịch HNO3 85%(d=1.47g/ml) cần dùng để hòa tan hoàn
toàn m1 g hỗn hơp A.biết rằng phản ứng giải phóng khí NO2 duy nhất và lượng
axit lấy dư 20%.

Bài giải:

Phản ứng A với O2:


4FeS + 7O2  2 Fe2O3 + 4SO2

x  1,75x  0,5x  x

4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

x  2,75x  x  2x

nO2 pư = 1,75x + 2,75x = 4,5x (mol)

n SO2 = x + 2x =3x < 4,5x

số mol khí trong bình giảmáp suất giảm.

nFe2O3 = 0,5x + 0,5x =x = 16 : 160 = 0,1 mol

m1= 0,1*(88+120)=20,8g.

FeS + 12 HNO3đ  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9 NO2 + 5H2O

FeS + 18 HNO3đ  Fe(NO3)3 +2 H2SO4 + 15 NO2 + 7H2O

nHNO3 pư = 0,1*12 +0,1*18= 3 mol

nHNO3 đã dùng = (3*120):100= 3,6 mol

 V dd HNO3 85% (d=1,47) = (100*3,6*63)/(85*1,47)= 181,5 ml

bài tập tương tự

hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau(m là kim loại có hóa trị
không đổi).cho 6.51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3,
đun nóng, thu được dd A1 và 13,216l(đkc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng
26.3g gồm NO và NO2. Thêm 1 lương dư dd BaCl2 loãng vào A1 thấy tạo
thành m1g kết tủa trắng trong dd dư acid trên.

a)Xđ kim loại M?


b)Tính m1?

c)Tính % khối lượng các chất trong X?

Dạng 8: Bài tập tính hiệu suất

Phương pháp :

• Dựa vào chất thiếu tham gia pư

H=(lượng thực tế đã phản ứng / lượng tổng số đã lấy)

• Dựa vào một trong các sản phẩm

H= (lượng sản phẩm thực tế thu được/ lượng sản phẩm thu theo lý thuyết)

Ví dụ:

Hỗn hợp X gồm SO2 và không khí tỉ lệ mol 1/5 . Nung hỗn hợp X với xúc tác
V2O5 thu được hỗn hợp khí Y. Biết dX/Y = 0,93 và không khí chiếm 20%
O2, 80% N2. Tính hiệu suất phản ứng đốt cháy SO2?

Bài giải:

2SO2 + O2 ->2SO3

V V

2V1 V1 V1

V-2V1 V-V1 V1

Thể tích các khí sau phản ứng

6V-2V1

D=VT/VS=(6V-2V1)/6V=0.93

->V1/V=0.21 ->H=21%
Bài tập tương tự:

1) Từ 1,8 tấn quặng có chứa 80% FeS2, người ta có thể sản xuất được khối
lượng H2SO4 98% là bao nhiêu? Biết hiệu suất là 98%.

2) Có 1 loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100
tấn axit sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là? (hiệu suất
điều chế H2SO4 là 90%)

Dạng 9: Bài tập về pha loãng, bài toán pha trộn 2 dd cùng loại chất
tan

Luu y:bài toán pha loãng dd có thể được giải theo sơ đồ đường chéo nếu quan
niệm H2O là dd có nồng độ bằng 0.

Ví dụ:

Trộn 2V dd H2SO4 0.2M với 3V dd H2SO4 0.5M. Nồng độ dd H2SO4 có nông


độ là bao nhiêu ?

Bài giải:

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có

2V 0.2 0.5 – x

0.5 − x 2
x = x= 0.2 M
x − 0.2 3

3V 0.5 x- 0.2
Bài tập tương tự:

1) Cần bao nhiêu ml dd H2SO4 2.5M và bao nhiêu ml dd H2SO4 1M để khi


pha trộn chúng lại với nhau thu được 600ml dd H2SO4 1.5M?

2) Cho hh A gồm SO2 và O2 có d/CH4 =3. Thêm V(l) O2 vào 20ml hh A thu
được B có d/CH4=2.5. Tính V

Dạng 10: Xác định thành phần % theo V; % theo khối lượng;
C%

Phương pháp giải:

• Viết pt pư đầy đủ, gọi số mol ráp vào pt, lập hpt suy ra ẩn.

• Lập pt ion thu gọn.

Điểm sai:

• CuS, PbS không tan trong axit H2SO4 loãng nên không viết pt.
CuS, PbS chỉ tan trong HNO3, H2SO4 đ.

• Lọc bỏ kết tủa, trung hòa nước lọc tức là trung hòa phân không
có kết tủa sau khi đã lọc bỏ kết tủa, phần nươc lọc có thể có chất ban
đầu còn dư chưa tác dụng hết.

Ví dụ: Bài 1

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 33.6g hh A gồm: Fe, FeS, CuS vào dd H2SO4 loãng
ta thu được 4.48 l hh khí Z(đkc) có d/H2=18. Tính thành phần % m của mỗi
chất trong hỗn hợp rắn vào dd A?

Bài Giải:

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Z gồm H2 và H2S

FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S


M(tb) = 9*2 = 18 = (34 + 2)/2 đây là hỗn hợp khí có số mol bằng nhau =
(4.48/22.4)/2 = 0.1 mol

m(Fe) = 0.1 * 56 = 5.6(g); m(FeS)= 0.1 * 88= 8.8(g); m(CuS)=33.6-


(8.8+5.6)=19.2

 % khối lượng của từng chất trong hh.

Bài 2: Có hỗn hợp O2, O3. Sau 1 thời gian, O3 bị phân hủy hết ta được 1 chất
khí duy nhất có V tăng thêm 5%. Thành phần % V của O3 trong hỗn hợp là?

Bài 3: Một hỗn hợp gồm O2, O3 có tỉ khối so với H2 là 20. Thành phần % V
của O3 trong hỗn hợp trên là? Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Bài 4: Sau khi ozon hóa 100 ml khí O2, đưa nhiệt độ về trạng thái trước phản
ứng thì áp suất giảm 5% so với ban đầu. Thành phần % của O3 trong hỗn hợp
sau phản ứng?

Bài 5: Để trung hòa hoàn toàn 40g oleum cần 70ml dd NaOH 35%
(d=1.38g/ml). Thành phần % khối lượng của SO3 trong oleum?

Bài 6: Cho 427.5g dd Ba(OH)2 20% vào 200g dd H2SO4, lọc bỏ kết tủa. Để
trung hòa nước lọc phải dùng 125ml dd NaOH 25%(d=1.28). C% của H2SO4
trong dd đầu?

Bài 7: Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp A với H2 là 19.2.
Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B với H2 là 3.6.

a)Tính thành phần % theo v các khí trong hh A và B?

b)Tính số mol hh khí a cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1mol hh khí B. Các
khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V(l) khí oxi (đkc), thu được
hh khí A có tỉ khối với oxi là 1.25.

a)Xđ thành phần % theo V các khí trong hh A

b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hh khí A vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư tạo
thành 6g kết tủa trắng.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 1.2 g 1 muối sunfua của kim loại rồi dẫn toàn bộ
khí thu được sau phản ứng đi qua dd nước brom dư, sau đó thêm tiếp dd BaCl2
dư thì thu được 4.66g kết tủa. Tính thành phần % về khối lượng của S trong
muối sunfua?

Bài 10: Cho hỗn hợp Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24l
hỗn hợp khí(dkc). Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2=9. Thành phần % về số
mol hỗn hợp Fe và FeS?

Dạng 11: Xác định kim loại R, xđ công thức oxit

Phương pháp:

• Định luật bảo toàn nguyên tố: Số mol S ban đầu trong H2SO4 sẽ
chuyển vào muối và SO2.

• Định luật bảo toàn khối lượng: m(kim loại) + m(acid) =


m(muối) +m(khí) + m(H2O)

• Sự tăng, giảm khối lượng: a(g) kim loại + acid H2SO4= 5a(g)
muối.Vậy độ tăng khối lượng chính là khối lượng của gốc SO42-

Điểm sai:

• Cân bằng pư oxi hóa khử của pư FexOy chưa đúng

• Trong M2(SO4)x có x(mol) S nên số mol S= số mol muối trên/x

Ví Dụ: Bài 1

Bài 1: Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có
chứa 0.075 mol H2SO4, thu được b gam một muối và có 168ml khí SO2(đkc)
duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và xđ công thức của FexOy?

Bài Giải:

Số mol S ban đầu trong H2SO4 sẽ chuyển vào muối Fe2(SO4)3 và SO2 nên:

b=400*((0.075-168/22400)/3)=9g
Dùng định luật bảo toàn khối lượng

m(FexOy)+m(H2SO4)=m(Fe2(SO4)3)+m(SO2)+m(H2O)

a + ( 0.075*98)=9 + 0.0075*64 + 0.0075*18

Suy ra a=3.48g

56x + 16y = x/2 * 9/400 * 3.48 suy ra y = 1.33x suy ra Fe3O4

Bài 2: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với O2 là 4. Cho oxit này tác dụng với
dd NaOH dư thì tạo một muối có M=106. Xác định nguyên tố X?

Bài 3: Hòa tan hết a(g) kim loại M = dd H2SO4 l rồi cô cạn dd sau p/ư ta thu
được 5a (g) muối khan. Xđ M?

Bài 4: Cho dd H2SO4 l, dư tác dụng với 6.659 g hh 2 kim loại X,Y đều hóa trị
2 thu được 0.1 mol khí, đồng thời m hh giảm 6.5 g. Hòa phần còn lại vào dd
H2SO4đ,nóng thấy thoát ra 0.16 g khí SO2. Xác định X,Y?

Bài 5: Cho 41.6 g dd BaCl2 12% t/d vừa đủ với dd chứa 27.36 g muối sunfat
kim loại X. Sau khi lọc bỏ kết tủa thu được 800ml dd 0.2M của muối clorua.
Xác định CTPT muối sunfat?

Bài 6: Hòa tan hoàn toàn 9.6g kim loại R trong acid H2SO4đ, đun nhẹ thu
được dd X và 3.36l khí SO2(đkc). Xác định R?

Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 10.2g oxit kim loại hóa trị 3 cần 331.8g dd H2SO4 thì
vừa đủ. DD sau phản ứng có C%=10%. Xác đinh CTPT oxit kim loại?

Bài 8: Hòa tan hoàn toàn muối sunfat của kim loại nhóm 2A trong H2O rồi
pha loãng cho đủ 50ml.Để phản ứng hết với dd này cần 20ml dd BaCl2 0.75
M. Tính nồng độ dd muối sunfat pha chế và xđ CTPT của muối?

Bài 9: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6.66g hh 2 kim loại X, Y đều hóa trị
2, người ta thu được 0.1 mol khí, đồng thời khối lượng hh giảm 6.5g. Hòa tan
phân còn lại bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0.16g khí SO2.Xđ kim loại
X,Y
Bài 10: Hòa tan lần lượt a gam Mg xong đến b gam Fe, c gam một sắt oxit X
trong H2SO4 loãng dư thì thu được 1.23 lit khí A(270C, 1atm) và dd B. Lấy 1/5
dd B cho tác dụng vừa đủ với dd KMnO4 0.05M thì hết 60ml được dd C. Công
thức oxit sắt đã dùng là?

Bài 11: Hòa tan 19.2g kim loại M trong H2SO4 đ, dư thu được khí SO2. Cho
khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1lit dd NaOH 0.6M, sau phản ứng đem cô cạn
dd thu được 37.8g chất rắn. Xđ kim loại M?

Bài 12: Để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lương oxi =
40% lượng kim loại đã dùng. Xác định kim loại R?

Bài 13: Hòa tan lần lượt a(g) Mg xong đến b(g) Fe, c(g) một sắt oxit X trong
H2SO4 loãng dư thì thu được 1.23 lít khí A(270C, 1atm) và dd B. Lấy 1/5 dd B
cho tác dụng vừa đủ với dd KMnO4 0.05M thì hết 60ml được dd C. Xác định
công thức oxit sắt?

Dạng 12: Kim loại, oxit kim loại, bazơ tác dụng với acid H2SO4
loãng, đặc nóng.

Phương pháp:

• Định luật bảo toàn khối lượng. m(kim loại) + m(acid) =


m(muối) +m(khí) + m(H2O)

• Định luật bảo toàn e: Tổng e nhường = tổng e nhận

Điểm sai:

• Kim loại tác dụng với dd H2SO4 đ , nóng phải tạo khí SO2

• Khối lượng chất rắn thu được sau pư có thể có chất còn dư
(H2SO4, NaOH)

• Tăng giảm khối lượng. Hh a(g) Mg, Fe2O3 sau 1 loạt quá trình
tham gia pư thu đươc 2a(g) MgO, H2SO4. Vậy 2a - a = a(g) = m(O).

Ví dụ: Bài 1
Bài Giải:

Bài 1: Cho 10g hh Mg, Fe2O3 tác dụng hết với dd H2SO4 l thu được a(l) khí
H2(đkc) và dd X. Cho dd NaOH dư vào X, lọc kết tủa nung trong kk đến khối
lượng không đổi thấy cân nặng 18g. Tính a(l)?

Mg H2SO4 l Mg2+ + H2 NaOH dư Mg(OH)2 nung MgO

Fe2O3 Fe3+ Fe(OH)3 Fe2O3

Gọi a, b lần lượt là số mol của Mg và Fe2O3

Sau khi nung thu được hh 2 oxit nặng 18g. Vậy độ tăng khối lượng chính là
khối lượng của oxi nguyên tử trong MgO

m(O) = 18 – 10 =8 (g). Suy ra số mol của Oxi nguyên tử là: 8/16 = 0.5 (mol)

Dựa vào sơ đồ tóm tắt ta có n(O) =n(H2) =0.5(mol)

Vậy a = 0.5 * 22.4 = 11.2 (l)

Bài 2: Cho 1.405g hh Fe2O3, ZnO, MgO td vừa đủ với 250ml dd H2SO4 1M.
Xđ khối lượng muối tạo ra trong dd?

Bài 3: Cho 3.2g hh CuO, Fe2O3 td vừa đủ với V(ml) dd H2SO4 1M tạo ra 2
muối có tỷ lệ mol 1:1. Xđ V?

Bài 4: Hỗn hợp rắn X gồm có Na2SO3, NaHSO3 và Na2SO4. Cho 28.56g X tác
dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Khí SO2 sinh ra lam mất màu hoàn toàn 675cm3
dd Brom 0.2M. Mặt khác 7.14g X tác dụng vừa đủ với 21.6 cm3 dd KOH
0.125M. Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X?

Bài 5: Hòa tan 5.6g Fe bằng dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Dd X phản
ứng vừa đủ với Vml dd KMnO4 0.5M. Xđ V?

Bài 6: Hòa tan 5.4g Al bằng một lượng dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu
được dd X và V lit khí hidro (đkc). Tính giá trị của V?

Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 3.22g hh X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ
dd H2SO4 loãng, thu được 1.344 lít khí H2(đkc) và dd chứa m gam muối. Xđ
giá trị của m?
Bài 8: Cho hh Mg, Al phản ứng với dd H2SO4 đ, nóng dư. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, chỉ thu được 10,08 lít SO2(đkc) duy nhất. Cô cạn dd thu được 5.22g
hh 2 muối. Khối lượng hh kim loại đã phản ứng là?

Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 26g Zn bằng 100ml dd H2SO4(dư 20%/pư). Sau pư
chỉ thu được khí SO2 duy nhất.Tính nồng độ mol/l H2SO4 ban đầu?

You might also like