You are on page 1of 15

Tiểu luận Bài tập hóa học

I. Xác định đồng phân- danh pháp


Vd: Viết và đọc danh pháp tất cả các đồng phân anken có thể có của CTPT C5H10 (kể
cả đồng phân hình học).
CH3−CH2−CH2−CH=CH2 Pent-1-en
CH3−CH2−CH=CH−CH3 Pent-2-en
CH3−CH2 CH3
C=C Cispent-2-en
H H
CH3−CH2 H
C=C Transpent-2-en
H CH3
CH3−CH−‌CH=CH2 3-metylpent-1-en
CH3
CH3−CH=CH−CH3 2-metylpent-2-en

CH3
CH2=CH−CH2−CH3 2-metylpent-1-en

CH3

Sai lầm của học sinh: Thiếu đồng phân hình học, Khó xác định danh pháp đối với các
mạch cacbon biến tấu.

VD: CH3
5 4 3 2 1
CH3 – CH2 – CH = C – CH = CH – CH3 5-etyl-2-metyl-octa-2,4-
6
CH2 dien
7
CH2
8
CH3
Ở công thức cấu tạo này, HS thường đánh số thứ tự trên mạch cacbon sai, dẫn đến đọc
sai danh pháp.

Bài tập đề nghị:

1) Một học sinh đọc tên anken X như sau: 3-metyl-2 etyl pent-2-en. Tên gọi đúng của
X là:
A. 2-etyl-3-metylpent-2-en C. 2,3-đietyl but-2-en
B. 3,4-đimetyl hex-2-en D. 4-etyl-3-metyl-pent-2-en

2) Cho anken A tác dụng với HCl thì sản phẩm chính là 2-Clo-2-metyl pentan. Tên gọi
của A là:

1
A. 2-metyl pent-1-en C. 4-metyl-pent-1-en
B. 3-metyl pent-2-en D. A, B, C đều sai

C2H5

3) Trùng hợp anken X thì được (− CH − C −)n. Vậy X là:


C2H5 CH3

A. 3-metyl hex-2-en C. 3-metyl hex-3-en


B. 2-etyl pent-2-en D. 2-etyl-2-metyl but-2-en

4) X, Y laø caùc ñoàng phaân coù coâng thöùc phaân töû C5H10. X laøm
maát maøu dung dòch Br2 ôû ñieàu kieän bình thöôøng taïo saûn phaåm
töông öùng laø 1,3 –dibrom-2-metylbutan.Y phaûn öùng vôùi Br2 khi
chieáu saùng taïo moät daãn xuaát monobrom duy nhaát.X,Y laàn löôït
laø:

A. 3-metylbuten-1 vaø xiclopentan


B. 2-metylbuten-2 vaø metylxiclobutan
C. metylxiclopropan vaø metylxiclobutan
D. 1,2-dimetylxiclopropan vaø xiclopentan

II. Nhận biết


a. Không giới hạn thuốc thử

Vd: Nhận biết các mẫu thử trong dãy hóa chất sau: But-1-in, but-2-en, buta-1,3-dien,
butan.
Lấy 4 mẫu khí cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, trường hợp có kết tủa vàng
nhạt là but-1-in

C2H5−C ≡ CH + AgNO3 + NH3  C2H5−C ≡ CAg + NH4NO3

Lấy thể tích bằng nhau của 3 mẫu còn lại nhỏ từ từ dung dịch Brôm cùng nồng độ vào:
- Mẫu không làm phai màu dung dịch Brôm chứa Butan
- Mẫu có thể tích dung dịch Brôm mất màu nhiều nhất chứa Buta-1,3-dien.

CH2 = CH −CH = CH2 + 2Br2  CH2 − CH − CH − CH2


Br Br Br Br

- Mẫu có thể tích dung dịch Brôm bị mất màu ít hơn chứa but-2-en

CH3−CH = CH−CH3 + Br2  CH3 −CH − CH−CH3


Br Br

2
Sai lầm của HS: Ở dạng bài tập này, đối với but-1-en và buta-1,3-đien, cả 2 chất này
đều làm mất màu dung dịch Brôm, Hs rất khó tìm ra hướng giải quyết nếu không chú ý
đến tỷ lệ brôm trong các phản ứng của chúng.
Yêu cầu đối với GV: Cần nhắc lại công thức cấu tạo của but-1-en và buta-1,3-đien, từ
đó lưu ý cho HS tỷ lệ dung dịch brôm trong các phản ứng của chúng đồng thời hướng
dẫn các em cách nhận biết chất trong dạng này (chú ý rằng thể tích mẫu thử phải bằng
nhau, dung dịch thuốc thử Brom phải cùng nồng độ, cùng thể tích).

b. Giới hạn thuốc thử


Vd: Chỉ dùng 1 hóa chất, phân biệt các lọ chứa khí: C2H2, C2H4, C2H6.
Lấy thể tích bằng nhau của 3 mẫu thử nhỏ từ từ dung dịch Brôm cùng nồng độ vào:
- Mẫu không làm phai màu dung dịch Brôm chứa Etan C2H6
- Mẫu có thể tích dung dịch Brôm mất màu nhiều nhất Axetien C2H2

CH ≡ CH + 2Br2  CHBr2 − CHBr2

- Mẫu có thể tích dung dịch Brôm mất màu ít hơn chứa Etilen C2H4.

CH2 = CH2 + Br2  CH2Br −CH2Br

Sai lầm của HS: Ở dạng bài tập này,yêu cầu của đề bài hẹp hơn là chỉ giới hạn 1 loại
thuốc thử, HS cần phải tư duy để lựa chọn loại thuốc thử phù hợp. Đối với Etilen và
Axetien, cả 2 chất này đều làm mất màu dung dịch Brôm, Hs rất khó tìm ra thuốc thử
nếu không chú ý đến tỷ lệ brôm trong các phản ứng của chúng.
Yêu cầu đối với GV: Cần nhắc lại công thức cấu tạo của Etilen vàAxetilen, từ đó lưu ý
cho HS tỷ lệ dung dịch brôm trong các phản ứng, hướng các em đến thuốc thử duy
nhất cần dùng là dung dịch Brom, đồng thời hướng dẫn các em cách nhận biết chất
trong dạng này (chú ý rằng thể tích mẫu thử phải bằng nhau, dung dịch thuốc thử
Brom phải cùng nồng độ, cùng thể tích).

Bài tập đề nghị


1) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dãy các chất sau:
a) CH4, C4H10, C2H4, N2, CH3 − C ≡ CH
b) Cacbonic, sulfurơ, axetylen, etylen, propan, amoniac
2) Chỉ dùng tối đa 2 thuốc thử, phân biệt các chất lỏng: hex-1-in, propanol, propanal,
axit acrylic, dung dịch formon.

III. Tinh chế- tách

Vd: 1) Trình bày phương pháp hóa học tách hỗn hợp khí: CO2, C2H4, C2H2, C2H6.

3
CO2 CaCO3 HCl dư CO2↑
C2H4 Ca(OH)2 dư CH ≡ CH
C2H2 AgC ≡ CAg↓ HCl dư
C2H4 AgNO3 / NH3 dư
C2H6 AgCl↓
C2H2
C2H6 Zn/to
C2H4 dd Br2 C2H4Br2 C2H4
C2H6 dư
C2H6

Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.
- CO2 tác dụng với Ca(OH)2 dư tạo kết tủa trắng, lọc lấy kết tủa, cho kết tủa thu
được tác dụng với HCl dư, tái tạo khí CO2, ta thu lấy CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CaCO3 + HCl  CaCl2 + H2O + CO2
Hỗn hợp khí còn lại không phản ứng với dd Ca(OH)2, thoát ra. Ta thu lấy và dẫn qua
dd AgNO3/NH3 dư
- C2H2 tác dụng với AgNO3/NH3, tạo kết tủa vàng, lọc lấy kết tủa, cho kết tủa thu
được tác dụng với HCl dư, tái tạo lại C2H2, lọc bỏ kết tủa AgCl để thu hồi C2H2.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  AgC ≡ AgC + NH4NO3
AgC ≡ AgC + HCl  HC ≡ CH + AgCl↓
Hỗn hợp khí còn lại không phản ứng với dd AgNO3/NH3, thoát ra. Ta thu lấy và dẫn
qua dd Br2 dư.
- C2H6 không tác dụng với dd Br2 thoát ra, ta thu hồi C2H6..
- C2H4 tác dụng với dd Br2, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Zn dư/to, tái tạo
lại C2H4, thu hồi khí C2H4 thoát ra.

C2H4 + Br2  C2H4Br2


to

C2H4Br2 + Zn  C2H4 + ZnBr2

2) Tinh chế C2H2 có lẫn CH4, H2. CH ≡ CH↑


AgC ≡ CAg↓ HCl dư
C2H2 AgNO3 / NH3 dư
AgCl↓
CH4
H2
CH4
H2

Dẫn hỗn hợp khí qua dd AgNO3/NH3 dư

4
- C2H2 tác dụng với AgNO3/NH3, tạo kết tủa vàng,còn CH4 và H2 ko phản ứng
với AgNO3/NH3 nên thoát ra. Lọc lấy kết tủa, cho kết tủa thu được tác dụng với
HCl dư, tái tạo lại C2H2, lọc bỏ kết tủa AgCl để thu hồi C2H2 tinh khiết.

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  AgC ≡ AgC + NH4NO3

AgC ≡ AgC + HCl  HC ≡ CH + AgCl↓

Chú ý: Cần phân biệt Tinh chế- Tách


Tinh chế: là tách riêng hóa chất cần tinh chế ra khỏi hỗn hợp.
• Thực hiện phản ứng trên tạp chất cần loại bỏ.
• Thực hiện phản ứng trên chất cần tinh chế rồi tái tạo lại.
Tách:
• Chỉ tác dụng lên 1 chất trong hỗn hợp
• Sản phẩm tạo thành có thể tách được dễ dàng ra khỏi hỗn hợp (có trạng thái vật
lý khác với trạng thái vật lý ban đầu của hỗn hợp hoặc tạo thành 2 chất lỏng
phân lớp).
• Từ sản phẩm phải tái tạo được chất ban đầu.

Bài tập đề nghị

1) Tinh chế propen có lẫn propin và cacbonic


2) Tách riêng ba chất lỏng: pent-1-in, pent-2-en, benzen

IV. Điều chế


a. Không giới hạn nguyên liệu ban đầu

Vd: Trình bày các phương pháp có thể điều chế cao su Buna từ các nguồn nguyên liệu
có trong tự nhiên.

1. Từ đá vôi và than đá:


to C H2O CuCl/NH4Cl
CaCO3 CaO + H2 CaC2 C 2 H2 to
CH2 = CH −C ≡ CH Pd,to CH2 = CH −CH = CH2
Trùng hợp
Cao su buna
2.Từ khí thiên nhiên:CH4
CH4 Làm 1500°C
lạnh
C 2 H2 + H2 CH2=CH2 H2O C2H5OH
Pd,to

Al2O3,ZnO Trùng hợp


500oC CH2 = CH −CH = CH2 Cao su buna

3. Từ xenlulozo hay tinh bột: H+


(C6H10O5)n + nmenH2 O nC6H12O6

5
C6H12O6 Al O ,ZnO 2 C2H5OH + 2CO2
2 3

2 C2H5OH 500 C CH2 = CH −CH = CH2 o


+ H2 + 2H2O
Trùng hợp
n CH2 = CH −CH = CH2 Cao su buna

b. Giới hạn nguyên liệu ban đầu


Vd: Từ nhôm cacbua, các chất vô cơ và điều kiện kỹ thuật cần thiết khác coi như có
đủ. Viết phương trình phản ứng điều chế cao su Buna.

Al4C3 + 12H2O  3CH4 + 4Al(OH)3


1500°C
2CH4 C2H2 + 4H2
Làm lạnh
CuCl / NH4Cl
2C2H2 CH2 = CH − C ≡ CH
to
Pd
CH2 = CH − C ≡ CH + H2 CH2 = CH − CH = CH2
to

Xúc tác, to, p


nCH2 = CH −CH = CH2 (− CH2 − CH = CH − CH2 −)n

V. Chuỗi phản ứng

a. Có rõ chất
1 2 3 4
Vd: CH4 C2H2 C4H4 C4H6 polibutadien
1500°C
2CH4 Làm lạnh CH≡CH + 3H2
2CH≡CH CuCl/NH Cl CH2 = CH −C ≡ CH
4
to

+ H2
CH2 = CH −C ≡ CH Pd,to CH2= CH −CH =CH2

To,xt,P
nCH2= CH −CH =CH2 (−CH2−CH =CH− CH2−)n

b. Không rõ chất
H2O CuCl/NH4Cl H2, xt Trùng hợp
Vd: 1) CaC2 X o
Y Z cao su Buna
t

X: C2H2 Y: CH2 = CH −C ≡ CH Z: CH2= CH −CH =CH2


1500°C
2) A Làm lạnh
B+C

B + AgNO3 + NH3 D↓ + E

6
2B F
D↓ + G B + H↓

A:CH4 B: C 2 H2 C: H2

D: CAg ≡ CAg E: NH4NO3


F: CH2 = CH −C ≡ CH G:HCl

H: AgCl

Chú ý: Tùy từng trường hợp mà chọn mạch Cacbon cho phù hợp với đề toán (dạng
mạch thẳng hay mạch vòng).
+ Br2 hơi + dd NaOH CuO/to + O2
VD:C3H6 B C D E (axit hai chức)
(1) (2) (3) (4)

CH2
+ Br2  CH2Br − CH2 − CH2Br
CH2 CH2

to
CH2Br − CH2 − CH2Br + 2NaOH  CH2OH − CH2 − CH2OH + 2NaBr
CHO
to
CH2OH − CH2 − CH2OH + 2CuO  CH2 + 2Cu + 2H2O
CHO
CHO COOH
to
CH2 + O2  CH2
CHO COOH

Ở bài tập này, HS dễ nhầm lẫn xiclopropan mạch vòng thành n-propan dạng mạch
thẳng.
Trong dạng bài tập về chuỗi phản ứng và điều chế, Hs thường không nhớ và viết sai
điều kiện của phản ứng. GV cần lưu ý cho các em về vấn đề này

Bài tập đề nghị:

1) Sơ đồ phản ứng nào sau đây là không chấp nhận được:

a. C3H2O4Na2  CH4  CH3Cl  CH3OH


b. C3H8  C2H4  C2H6O  C4H6
c. CaC2  C2H2  C2H6O  C2H4O2

7
d. CH4  C2H2  C4H4  C4H3Ag↓

2) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:


+X B Trùng hợp PVC

+Y C Trùng hợp (− CH2 − CH −)n


CH4 A
OC2H5
+Z D Trùng hợp PVA

Cl2 (1:1) +T
E F Trùng hợp Cao su buna

+X

G Trùng hợp Cao su Cloropren

VI. Toán về Hidrocacbon không no

1.Thiết lập CTPT

a) Phương pháp khối lượng


Gọi CTPT chất hữu cơ A là CxHy, khối lượng a (g).

Dạng 1: Biết hoặc có thể tính được phân tử gam M:

Cách 1: Áp dụng đại lượng tỷ lệ khối lượng


M 12x y
a = mC = mH ⇒ x, y = ?
M 12x y
Hay 100 =%C = %H ⇒ x, y = ?

M 44x 9y
a =
mCO2 = mH2O ⇒ x, y = ?

Vd1: Tỉ lệ % khối lượng của cacbon và hidro trong HC X là %mC:%mH=85,7%:


14,3%.
X có tỉ khối so với không khí là 1,45. CTPT của X:
Giải:
Đặt CTPT của X là CxHy

8
MX = 29 x 1.45 = 42

42 12 x y
= = ⇒ x = 3, y = 6
100 85.7 14.3

 CTPT của X là C3H6

Vd2: Oxi hóa hoàn toàn 0,42g chất hữu cơ X người ta chỉ thu được khí CO2 và hơi
nước,khi dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình chứa nước vôi trong lấy dư thì khối lượng
bình tăng lên 1,86g, đồng thời xuất hiện 3g kết tủa.Mặt khác khi hóa hơi một lượng
chất X người ta thu được một thể tích đúng băng 2/5 thể tích của khí Nito có khối
lượng tương đương trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.Xác định công thức phân
tử của X
Giaûi
Khi daãn khí CO2 vaø hôi H2O vaøo bình chöùa löôïng dö
Ca(OH)2 ,caû CO2 vaø hôi H2O ñeàu bò giöõ laïi,trong ñoù CO2 tham
gia phaûn öùng:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

n CaCO3 =n CO2 = 3/100 = 0,03 mol

mC= 0,03 *12 = 0,36g vaø mCO2 = 0,03 * 44= 1,32g


maët khaùc mbinh = mCO2 + m H2O = 1,86g
suy ra: mH2O =1,86 – 1.32 = 0,54g mH =2*0,54/18 = 0,06g
Trong cuøng ñieàu kieän nhieät ñoä vaø aùp suaát thì tæ leä theå
tích khí baèng tæ leä soá mol
VX =VN2 *2/3  n X = nN2*2/5
mX 2 mN2 5*28
=5 *28 maø mX=mN2 neân MX = = 70
MX 2

Coâng thöc phaân töû cuûa X laø CxHy:


yy 70  x=5,y=10
0,36 =0,06 =
12x 0,42

X: C5H10

Cách 2: Áp dụng trực tiếp lên phương trình phản ứng cháy

CxHy + (x + y/4) O2 → xCO2 + y/2 H2O

Mắc nối tiếp


H2O CO2

9
H2SO4đặc Ca(OH)2 m↓
P2O5 khan
CaCl2 khan
y y
x+
a( g ) 4 = x 2
= =
Ma nO2 nCO 2 n H 2O

Giải hệ tìm x, y, z

Chú ý: Một số biện pháp tìm M của hợp chất hữu cơ A:


a) Từ tỷ khối hơi A so với B (dA/B):
MA = MB. dA/B (với B thường là không khí hoặc H2)
m mRT
b) Từ phương trình trạng thái: PV = RT ⇒ M A =
MA PV
c) Hai khí A, B có cùng V (ở cùng to và p)
m m M
n A = nB ⇒ A = B ⇒ M A = m A B
MA MB mB
Vd1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon A. Dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt qua
các bình đựng P2O5 và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng bình tăng lần lượt là 10,8g và
26,4g. Xác định CTPT của A.
Giải:
Cách 1: Dựa vào phản ứng cháy
Đặt CTPT của A là CxHy
nH2O = 0.6 (mol)
nCO2 = 0.6 (mol)
CxHy + (x + y/4) O2 → xCO2 + y/2 H2O
y
Ta có: x 1
= 2 = ⇒ x = 6, y = 12
0.6 0.6 0.1
Vậy CTPT của A là C6H12
Cách 2: Áp dụng đại lượng tỷ lệ khối lượng
Ta có:
26.4 10.8
0.1 = = ⇒ x = 6, y = 12
44 x 18 y
Vậy CTPT của A là C6H12
Vd2: Hỗn hợp X gồm ankan và anken (tỷ lệ mol 3:2), Sau khi đốt cháy hoàn toàn X,
dẫn hơi cháy qua dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 7.98g và có 15,76g kết
tủa. Phần dung dịch thêm NaOH dư lại thấy có 3.94g kết tủa nữa. Tìm CTPT các
Hydrocacbon trong X.
Hướng dẫn: Đặt CnH2n+2 : 3x
CmH2m : 2x
CnH2n+2 + (3n + 1)/2 O2  nCO2 + (n + 1) H2O

10
3x 3xn 3x(n+1)
CmH2m + 3m/2 O2  mCO2 + mH2O
2x 3xm 3xm
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1)
a a
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 + H2O (2)
2b b
Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (3)
Theo giả thiết: nCaCO3 (1) = a = 0.08
nCaCO3 (3) = b = 0.02
 số mol CO2 = 0.12
Số mol H2O = 0.15
Đặt hệ: 3xn + 2xm = 0.12
3x(n+1) + 2xm = 0.15

Biến đổi hệ  3n + 2m = 12
Biện luận: n = 1  m = 4.5
n=2 m=3
n = 3  m = 1.5
n=4 m=0
Vậy n =2, m = 3  C2H6 và C3H6

Dạng 2: Không biết phân tử gam M, chỉ biết khoảng giá trị của M
Ta phải tìm CTPT qua trung gian công thức nguyên (hoặc công thức đơn giản), bằng
cách lập tỷ lệ:

mC
x: y = : mH
12
⇒ ( Ca H b ) n
%C
Hay x : y = : %H
12
VD: Có được công thức nguyên của A (C2H5O2N)n và MA < 100đvC.
Biện luận: M = 75n <100  n < 1.33  n = 1 (vì n là số nguyên dương)

b) Phương pháp thể tích


Đốt cháy hoàn toàn V lit chất hữu cơ A: CxHy cần V1 lit O2 và tạo ra V2 lit CO2 và V3
lit H2O (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, thể tích)
CxHy + (x + y/4) O2 → xCO2 + y/2 H2O
V(l)------(x + y/4)V-------xV ------ y/2V
Từ các giá trị thể tích (bằng số) của CO2, H2O sinh ra và O2, chất hữu cơ tham gia
phản ứng, có thể lập các phương trình đại số cho phép xác định x,y  CTPT hợp chất
hữu cơ.

11
Bài tập đề nghị (Tự giải)
1) Để đốt hoàn toàn 1.08g một hydrocacbon khí ở điều kiện thường, cần dùng
2,464l O2 (đkc). CTPT của Hidrocacbon này là:
a. C3H8 c. C4H10
b. C4H6 d. C3H6

2) Đốt hoàn toàn 2l hỗn hợp hơi gồm hydrocacbon A và C2H2 được 4l CO2 và 4l
H2O (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). CTPT của A là:
a. C2H4 c. C3H4
b. C3H6 d. C3H8

3)Đốt hoàn toàn 0.4 mol hỗn hợp A gồm 2 anken liên tiếp, được mg H2O và (m +
39)g CO2. CTPT của 2 anken này là:
a. C2H4 và C3H6 c. C4H8 và C5H10
b. C3H6 và C4H8 d. C5H10 và C6H12

2) Các dạng toán tổng quát về phương trình phản ứng của Hydrocacbon
không no
 Phản ứng cộng
• Số mol khí giảm sau phản ứng chính là số mol H2 phản ứng.
• Khối lượng tăng của bình chứa ddBr2 là khối lượng hợp chất không no.

Vd1: Một hỗn hợp gồm C2H2, C3H6,CH4.Đốt cháy 11g hỗn hợp được 12,6g H2O.Biết
0,5 mol hỗn hợp phản ứng vừa đủ với 0,625 mol Br2.Xác định thành phần phần trăm
thể tích các khí trong hỗn hợp.
Giải
Gọi a,,b,c lần lượt là số mol của 3 khí trong hỗn hợp
C2H2 + 5/2 O2  2 CO2 + H2O
a a
C3H6 + 9/2 O2  CO2 + 3 H2O
b 3b
CH4 + 2 O2  CO2 + 2 H2O
c 2c

Chỉ có C2H2, C3H6 cho phản ứng với Brom


C2H2 + 2Br2  C2H2 Br4
a 2a
C3H6 + Br2  C3H6 Br2
b b
Ta có : 0,5 mol hỗn hợp phản ứng được với 0,625 mol Br2
(a + b +c) mol hỗn hợp phản ứng được với ( 2a +b) mol Br2
Ta co hệ:26a + 42b + 16c =11
a + 3b +2c =12,6/18 =0,7

12
0,5.(2a+b) = 0,625. (a+b+c)
Giải được a= 0,2
b= c= 0,1
%C2H2 = 50%
%C3H6 = %CH4= 25%

Vd2: Hỗn hợp A gồm 2 anken kế cận nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 3.36l (đkc) hỗn
hợp A qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 7.7g.
a) Xáx định CTPT 2 anken.
b) Tính % thể tích mỗi anken
c) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
400ml dung dịch KOH 2M thu được muối gì? Khối lượng là bao nhiêu
gam?
Hướng dẫn:

a) Tìm M = 7.7/0.15  n = 3.67  n = 3 và m = 4


b) Giải hệ: 42x + 56y = 7.7
x + y = 0.15
 x = 0.05 , y = 0.1
c) Tìm tỷ lệ nKOH / nCO2 rồi đối chiếu với 2 cột mốc so sánh là 1 và 2  có 2 muối tạo
thành. Đặt ẩn là số mol mỗi muối rồi lập hệ phương trình đại số để giải

Bài tập đề nghị:

1) Dẫn 3,584l hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào
ddBr2 (dư) thấy khối lượng bình đựng dung dịch tăng 10,5g. CTPT của A, B (biết thể
tích khí đo ở 0°C và 1,25 atm) và thành phần % V của mỗi anken:
A. C2H4: 25% và C3H6: 75%
B. C5H10: 25% và C6H12: 75%
C. C4H8: 25% và C5H10: 75%
D. C3H6: 25% và C4H8: 75%
2) Cho 10l hỗn hợp hai olefin (đo ở 54.6oC và 0.8064 atm) qua bình đựng nước Brom
dư, thấy bình tăng 12.6g. Xác định công thức của 2 olefin biết tỷ khối hơi của chất này
so với chất kia bằng 2.
ĐS: C2H4 và C4H8

 Phản ứng thế ion kim loại nặng vào nối ba đầu mạch
• Sản phẩm thế là ↓ (dấu hiệu nhận biết loại hợp chất này)
• Nếu cho sản phẩm thế tác dụng với dung dịch axit sẽ tái tạo hợp chất ban
đầu.
• Trong các ankin chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2.

Vd: Dẫn hỗn hợp khí A gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng qua bình đựng
nước brom dư. Sau thí nghiệm thấy 80g đã phản ứng và khối lượng bình chứa brom

13
tăng 8,6g. Khi dẫn 8,6g hỗn hợp khí A qua dung dịch AgNO3 trong ammoniac thấy
tách ra kết tủa. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2 ankin và khối lượng kết
tủa:
A. C4H6 và C5H8; 54,06g
B. C5H8 và C6H10; 56,04g
C. C2H2 và C3H4; 46,05g
D. C3H4 và C4H6; 45,05g

Bài tập đề nghị (Tự giải)


1) Cho 2.26g hỗn hợp X gồm 2 ankin liên tiếp vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3,
thu được 9.75g kết tủa. Tìm CTPT và tính phần trăm khối lượng 2 ankin trong X.
2) A và B là 2 ankin (B đứng sau A) thể tích ở đkc Trộn 0,02 mol A với x mol B (x >
0.02) thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ
hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 25.61g kết tủa. Nếu cho hỗn hợp X qua
dung dịch AgNO3+NH3 dư thu được< 8g kết tủa. Hiệu suất các phản ứng đạt 100%,
các thể tích khí đều đo ở đkc. Xác định CTPT, CTCT và tính % thể tích của A,B trong
X.

Lưu ý

Các lưu ý về tỉ lệ số mol giữa CO2 và H2O trong bài toán đốt cháy hợp chất
hidrocacbon không no
 Dựa vào số mol sản phẩm cháy (CO2, H2O) để xác định dãy đồng đẳng của hợp
chất hữu cơ (hidrocacbon)
Nếu nH2O > nCO2 ⇒ hợp chất đó là ankan
nH2O = nCO2 ⇒ hợp chất đó là anken hoặc xicloankan
nH2O < nCO2 ⇒ hợp chất đó là ankin hoặc ankadien
 Dựa vào quan hệ số mol của CO2 và H2O để xác định số mol hợp chất hữu cơ
đem đốt cháy
3n+1
Ankan: CnH2n+2 + O2 → nCO2 + (n+1)H2O
2
Số mol ankan = nH2O – nCO2
3n-1
Ankin: CnH2n-2 + O2 → nCO2 + (n-1)H2O
2
Số mol ankin = nCO2 – nH2O
Dựa vào quan hệ tỉ lệ số mol của các hợp chất hữu cơ trong phương trình phản
ứng
1. Dựa vào tỉ lệ số mol giữa hợp chất hữu cơ với số mol brom hoặc hidro để xác định
số liên kết pi trong hợp chất
 Nếu số mol Br2 (hoặc H2) = số mol của A ⇒ A có một liên kết pi ở gốc
hidrocacbon.
Anken + Br2 : Tỉ lệ số mol anken: nBr2 = 1:1

14
Nếu nBr2 = 2nHRC ⇒ HRC là ankin hoặc ankadien.
2. Dựa vào phản ứng tráng gương của andehit với AgNO3 trong dd NH3
Đối với HCHO và andehit 2 chức thì tỉ lệ mol giữa Ag và andehit là 1:4.
Đối với andehit đơn chức R-CHO thì tỉ lệ mol là 1:2.

VD:đĐốt cháy hoàn toàn 1 Hydrocacbon mạch hở (X) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
vào 200ml dd Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng được 26.2g hỗn hợp hai muối và khối lượng
dung dịch tăng thêm 8.6g.
a) Tìm dãy đồng đẳng của hydrocacbon X
b) Tìm CTPT của hydrocacbon trên biết rằng 12.6g (X) làm mất màu vừa đủ dung
dịch chứa 31.6g KMnO4 (Cho Mn = 55, K = 39)
Hướng dẫn:
a) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
a a a
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 + H2O
2b b b
Đặt hệ: 100a + 162b = 26.2
a + b = 0.2
 a = b = 0.1
 số mol CO2 = a + 2b = 0.3
Độ tăng khối lương dung dịch = mCO2 + mH2O – mCaCO3
 số mol H2O  số mol H2O = 0.3 = số mol CO2
 anken

b) 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH


x ---------- 2x/3
2x/3 = 0.2  x = 0.3  MX = 42  14n = 42  n = 3  C3H6

Bài tập đề nghị (tự giải)


Đốt hoàn toàn một hydrocacbon A, thấy nCO2 = 2nH2O. Biết dA/O2 < 0.32.
a/ Tìm CTPT có thể có của A.
b/ Xác định CTPT đúng của A nếu 2.34g A phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư
trong NH3 tạo ra 8.76g kết tủa. Viết các CTCT phù hợp của A.

15

You might also like