You are on page 1of 124

BỘ CÔNG NGHIỆP 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

 KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC 



CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH

TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ HÓA HỌC PHÂN TÍCH


ĐỀ TÀI:

GVHD : ThS. Hồ Văn Tài

SVTH : Trần Kim Thoa

Bùi Tiến Toại

Nguyễn Thị Thu Thảo

(09254881)

LỚP : ĐHPT5LT



Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 10-2010


Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................

TP.HCM, ngày …. tháng ……năm 2008

GVHD: PGS.TS LÊ VĂN TÁN

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa

Lời mở đầu
Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học nghiên cứu về thành phần cấu tạo và hàm
lượng các thành phần của những mẫu khảo sát. Hóa phân tích bao gồm phân tích định tính và
phân tích định lượng.

Trong phân tích định tính người ta thường dùng hai phương pháp: phân tích hóa học
như phương pháp H2S, phương pháp Axit - bazơ hoặc các phương pháp phân tích hóa lý như
phân tích phổ phát xạ nguyên tử, phân tích huỳnh quang, phương pháp quang kế ngọn lửa...
Trong phân tích định lượng người ta cũng dùng các phương pháp phân tích hóa học: phân
tích khối lượng, phân tích thể tích hoặc các phương pháp phân tích hóa lý: đo màu, phân tích
phổ hấp thụ nguyên tử, các phương pháp phân tíchđiện hóa, các phương pháp phân tích sắc
ký...

Trong phạm vi môn học cơ sở lý thuyết hóa phân tích, một môn học nền tảng cho
chuyên ngành phân tích của chúng ta, nhóm chúng tôi xin đi vào tìm hiểu kỹ hơn về phương
pháp chuẩn độ phức chất.

Trong phân tích thể tích thì phương pháp chuẩn độ phức chất được sử dụng để định
lượng các kim loại hoặc các chất tạo phức. Đặc biệt, hiện nay phương pháp chuẩn độ tạo
phức phổ biến nhất là phương pháp chuẩn độ complexon dựa trên việc sử dụng các acid
aminopolycacboxylic làm thuốc thử để chuẩn độ các ion kim loại.

Và trong phạm vi bài tiểu luận này nhóm chúng tôi chỉ đưa ra các dạng bài tập của phần
chuẩn độ phức chất để có thể giúp quý vị và các bạn hiểu rõ hơn về cách giải cũng như
phương pháp để học tốt hơn cho môn học này. Vì thời gian cũng như lượng kiến thức còn
hạn hẹp mong được sự góp ý chân thành của quý thầy cô và các bạn. Chân thành cảm ơn

Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2010

Nhóm tiểu luận

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa

Lời cảm ơn
Chúng em – nhóm tiểu luận – xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của quí thầy
cô tổ bộ môn phân tích mà đặc biệt là thầy Thạc sỹ Hồ Văn Tài đã giúp chúng em hoàn thành
đề tài này, bên cạnh đó nhóm xin chân thành cảm ơn thư viện trường Đại học công nghiệp
TPHCM đã cung cấp nguồn tài liệu vô cùng quý giá để chúng em có thể hoàn thành tốt đề tài
này.

Mặc dù các thành viên trong nhóm đã đoàn kết, cố gắng hết mình để có thể hoàn thành
xong bài tiểu luận, nhưng đây là một đề tài khó và đây là lần đầu tiên thực hiện loại tiểu luận
này nên trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu cũng như tính toán chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét từ phía thầy
giáo, cũng như những ý kiến đóng góp từ các bạn cùng lớp để những bài tiểu luận sau đạt kết
quả cao hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2010

Nhóm tiểu luận

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
A. Tóm tắt về phương pháp chuẩn độ tạo phức:
1. Phương pháp chuẩn độ complexon là một trường hợp điển hình của phép chuẩn độ tạo
phức. Phương pháp này dựa vào phản ứng tạo phức của ion kim loại với EDTA, chất
có khả năng tạo phức bền và thường là theo tỷ lệ 1:1.
Mn+ + H2Y2-  MYn-4 βMY
Các phép chuẩn độ complexon thường tiến hành khi có mặt các tạo phức phụ để duy
trì pH xác định nhằm ngăn ngừa sự xuất hiện kết tủa hidroxit kim loại.
2. Để đơn giản và dễ dàng khi tính đường chuẩn độ, người ta thường dung phương pháp
gần đúng dựa trên việc sử dụng hằng số bền điều kiện:
[MY ]'
β'= '
[ M ] .[Y ]'
Phương trình tổng quát đường chuẩn độ:
V i +V 0
( [ Y ]' −[ M ] ' ) +1−P=0
C0 V 0
Khi β’MY > 108 thì có thể tính gần đúng như sau:
- Trước điểm tương đương:
C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0

- Tại điểm tương đương:


C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

- Sau điểm tương đương:


C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
Và sai số chuẩn độ:

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

3. Các chất chỉ thị thường dung trong chuẩn độ complexon là các chất chỉ thị kim loại
mà điển hình là eriocromdenT và murexit. Điểm dừng của phép chuẩn độ dựa vào sự

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
đổi màu của phức chất chỉ thị kim loại sang màu của chất chị thị hoặc ngược lại, tùy
thuộc vào phép chuẩn độ sử dụng. Dựa vào tỉ số giữa nồng độ của phức chỉ thị
([MIn]’) và nồng độ của chỉ thị ở trạng thái tự do theo công thức:
' 1 [ MIn]'
[M]=
β 'MIn [¿] '

và từ đó tính sai số của phép chuẩn độ.


4. Tùy thuộc vào đối tượng phân tích ta có thể sử dụng các phương pháp chuẩn độ khác
nhau:
- Chuẩn độ trực tiếp ion kim loại bằng EDTA được thực hiện khi phản
ứng tạo phức giữa ion kim loại với EDTA xảy ra nhanh và có chất chỉ thị thích
hợp để xác định điểm dừng chuẩn độ.
- Trong trường hợp không thể thực hiện được phép chuẩn độ trực tiếp thì phải dùng các
phương pháp khác như chuẩn độ ngược, chuẩn độ thế, chuẩn độ gián tiếp.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
B. Bài tập

Bài 1: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 24mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 24mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

C0 V 0−CV 1
Áp dụng công thức: [ Μ ]= ta có :
V 1 +V 0

¿¿

pZn = pZn’ – logαZn = -lg3,4483.10-5 – lg1,14775.10-5 = 9.2929 ≈ 9.29

Bài 2: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0,00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 25mL

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4.4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3] 2+ β 1[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 25mL EDTA, tại thời điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

ta có :

pZn = pZn’ – logαZn = -lg10-6.845 – lg1,14775.10-5 = 11.675 ≈ 11.68

Bài 3: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 26mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β 3 [ NH 3]3+ β 4 [ NH 3 ]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 26mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

pZn = pZn’ – logαZn = -lg10-8.9921 – lg1,14775.10-5 = 13.8221 ≈ 13.82

Bài 4: Chuẩn độ 20mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH 3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 18 mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 18mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

C0 V 0−CV 1
Áp dụng công thức: [ Μ ]= ta có :
V 1 +V 0

¿¿

pZn = pZn’ – logαZn = -lg1,0526.1 0−4 – lg1,14775.10-5 = 8,8082≈ 8.81

Bài 5: Chuẩn độ 20mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH 3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 20 mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 20mL EDTA, tại thời điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

ta có :

pZn = pZn’ – logαZn = -lg4,0738.10−11 – lg1,14775.10-5 = 15,3302 ≈ 15,33

Bài 6: Chuẩn độ 20mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 22mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β 3 [ NH 3]3+ β 4 [ NH 3 ]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 22mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

pZn = pZn’ – logαZn = -lg4,0738.10−10 – lg1,14775.10-5 = 14,3302≈ 14,33

Bài 7: Chuẩn độ 15mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 16mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2 +¿= ¿
1+ β1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β3 [ NH 3]3+ β4 [ NH 3 ]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 22mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

pZn = pZn’ – logαZn = -lg6,1107.10−10 – lg1,14775.10-5 = 14,1541 ≈ 14,15

Bài 8: Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính pCa sau khi đã
thêm 24,5mL EDTA ở pH = 6 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Tại pH = 6 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-6 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 3 Ka 4 10−6.16∗10 −10.26 −4.65


Y ≈ 2
= −12 −6.16 −6 −6.16 −10.26
=10 ¿
h +K a3 h +K a3 K a 4 10 +10 .10 +10 . 10

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.1.10-4.65 = 106.05

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa

Vì β’ nhỏ, để tính [Ca2+] ta phải sử dụng công thức :

1 1 C0V 0 1 V i +V 0
( − −[ M ]'
β ' [ M ]' V i+V 0 β ' C0 V 0
+1−P=0 )
Thay C = C0=0.001;

V0 = 25mL ; V = 24,5mL và β’=106.05

sau khi tổ hợp ta được :

49,5.10-3[Ca2+]’2 – 45,6.10-2[Ca2+]’ – 25.10-6.05 = 0 => [Ca2+]’ = 10-4.58

Vì α Ca 2+ ¿
¿ = 1 nên pCa = 4,58

Bài 9: Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính pCa sau khi đã
thêm 24,5mL EDTA ở pH = 10 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 10 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

h = 10-10 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y
2+ ¿ 4−¿
¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0
để tính [Ca2+]’

pCa ¿ 4,898 ≈ 4,90

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 10:

Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính pCa sau khi đã thêm
23,5mL EDTA ở pH = 8 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 8 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

Vì h = 10-8 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 3 Ka 4 10−6.16∗10 −10.26 −3


Y ≈ 2
= −16 −6.16 −8 −6.16 −10.26
=5,3879.10 ¿
h +K a3 h +K a3 K a 4 10 +10 . 10 +10 . 10

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.5,3879.10-3 = 0,27.109

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0

pCa ¿ 4,5097 ≈ 4,51

Bài 11:

Chuẩn độ 20mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính pCa sau khi đã thêm
19,5mL EDTA ở pH = 10 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 10 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-10 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y ¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010
2+ ¿ 4−¿

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]' =
V 1 +V 0

pCa ≈ 5,00

Bài 12: Tính sai số khi chuẩn độ 25,00mL Zn2+ 0,001M bằng EDTA 0,001M ở pH = 9,0
được thiết lập bằng hệ đệm NH 3 + NH4 trong đó CNH3 = 0,100M. Nếu phép chuẩn độ được kết
thúc ở pZn = 11,00. Biết sự tạo phức hidroxo không đáng kể. Sự tạo phức Zn 2+ với NH3 là β1
=102,21 ; β2 =104,4; β3 = 106,76 ; β4 = 108,79; βZnY = 1016,5

Bài giải:

Ở pH = 11,00 không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+
với NH3 biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5

α 1
Zn2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3] + β 2 [NH 3] 2+ β 1[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2 , Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Do đó ta có :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
¿¿

Thay giá trị của [Zn2+]’ , β ZnY cùng với C và C0 vào công thức

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

1 1 0,001+ 0,001
q= −10−6.17 ≈−13.10−4 ≈−0,13 %
10 10.39
10−6.17
0,001∗0,001

Bài 13: Tính sai số khi chuẩn độ 25,00mL Zn 2+ 0,001M bằng EDTA 0,001M ở pH =
9,0 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4 trong đó CNH3 = 0,100M. Nếu phép chuẩn độ được
kết thúc ở pZn = 9,00.

Biết sự tạo phức hidroxo không đáng kể. Sự tạo phức Zn 2+ với NH3 là β1 =102,21 ;
β2 =104,4; β3 = 106,76 ; β4 = 108,79; βZnY = 1016,5

Bài giải:

Ở pH = 9,00 không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+
với NH3 biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5

α 1
Zn2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3] + β 2 [NH 3] 2+ β 1[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2 , Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Do đó ta có :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
¿¿

Thay giá trị của [Zn2+]’ , β ZnY cùng với C và C0 vào công thức

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

1 1 0,001+ 0,001
q= −6,7682.10−5 ≈−13.5 .10−2 ≈−13,5 %
10 10.39
6,7682.10 −5
0,001∗0,001

Bài 14: Tính sai số khi chuẩn độ 25,00mL Zn 2+ 0,001M bằng EDTA 0,001M ở pH =
9,0 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4 trong đó CNH3 = 0,100M. Nếu phép chuẩn độ được
kết thúc ở pZn = 13,00.

Biết sự tạo phức hidroxo không đáng kể. Sự tạo phức Zn 2+ với NH3 là β1 =102,21 ;
β2 =104,4; β3 = 106,76 ; β4 = 108,79; βZnY = 1016,5

Bài giải:

Ở pH = 9,00 không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+
với NH3 biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5

α 1
Zn2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3] + β 2 [NH 3] 2+ β 1[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2 , Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Do đó ta có :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
¿¿

Thay giá trị của [Zn2+]’ , β ZnY cùng với C và C0 vào công thức

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

1 1 0,001+0,001
q= −6,7682.10−9 ≈−6.0051 .10−3 ≈−6,01%
10 10.39
6,7682.10 −9
0,001∗0,001

Bài 15: Chuẩn độ Ca2+ 1,00.10-3M bằng EDTA 1,00.10-3M ở pH = 10,0 được thiết lập
bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,1M, dung eriocromdenT làm chỉ thị. Hãy đánh
giá sai số của phép chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ 50% lượng chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự
do.

Bài giải:

Phản ứng giữa kim lọai và chỉ thị

Ca2+ + In3- ↔ CaIn- βCaIn = 105.4

Phản ứng chuẩn độ

Ca2+ + Y4- ↔ CaY2- βCaY = 1010.7

Các phản ứng phụ có trong dung dịch

Ca2+ + H2O ↔ CaOH+ + H+ β = 10-12.6

H2In ↔ H+ + HIn2- Ka2 = 10-6.3

HIn2- ↔ H+ + In3- Ka3 = 10-11.6

Ta có αCa áp dụng công thức :


N
α M =¿β1[H+]- + ∑ ¿βn[X]n)-1
n =1

Vì Ca2+ không tạo phức phụ mà chỉ có một phản ứng tạo phức hidroxo nên

α 1 1
Ca2+ ¿ = = ¿
1 +10−12.6 .1010 1,0025

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
αY áp dụng công thức :

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

K a4 10−10.26
vì h = 10-10 << Ka3’ << Ka2 << Ka1 nên α Y ≈ = −10 =0,447
h+ K a 4 10 +10−10.26

αIn’ áp dụng công thức cho chỉ thị phân li hai nấc ta có:

K a1 Ka2 Ka3
α ¿= 3 2
h + K a 1 h + K a 1 K a 2 h+ K a 1 K a 2 K a 3

10−17.9 1
α ¿= =
−20 −6.3
10 +10 +10 +10−10 −17.9
41

α M α¿
Áp dụng công thức : β ' MIn =β MIn ta có
α MIn

α Ca α ¿ 1
β ' CaIn= βCaIn = βCaIn α Ca α ¿=105.4 =10 3.86
α CaIn 41.1,0025

αMαY
Áp dụng công thức : β '=β
α MY

α Ca α Y 1
β ' CaY =β CaY =β CaY α Ca α Y =1010.7 0,447=1010.35
α CaY 1.0025

Khi ngừng chuẩn độ tại thời điểm 50% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng tự do

Từ công thức :

' 1 [MIn]'
[M]=
β ' MIn [¿]'
cũng như công thức : pM’= lgβ’Min-lgP ta có :

pM’=logβ’CaIn=3,86

Vì β’CaIn=1010.35>108 áp dụng công thức :

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
−3 −3
1 1 −3.86 10 + 10
q= −10 ≈−0,275 ≈−27,5 %
1010.35 10−3.86 10−3∗10−3

Bài 16: Chuẩn độ Ca2+ 1,00.10-3M bằng EDTA 1,00.10-3M ở pH = 10,0 được thiết lập
bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,1M, dung eriocromdenT làm chỉ thị. Hãy đánh
giá sai số của phép chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ 90% lượng chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự
do.

Bài giải:

Phản ứng giữa kim lọai và chỉ thị

Ca2+ + In3- ↔ CaIn- βCaIn = 105.4

Phản ứng chuẩn độ

Ca2+ + Y4- ↔ CaY2- βCaY = 1010.7

Các phản ứng phụ có trong dung dịch

Ca2+ + H2O ↔ CaOH+ + H+ β = 10-12.6

H2In ↔ H+ + HIn2- Ka2 = 10-6.3

HIn2- ↔ H+ + In3- Ka3 = 10-11.6


N
Ta có αCa áp dụng công thức : α M =¿β1[H+]- + ∑ ¿βn[X]n)-1
n =1

Vì Ca2+ không tạo phức phụ mà chỉ có một phản ứng tạo phức hidroxo nên

1 1
α Ca= =
1+10 −12.6
10 10
1,0025

αY áp dụng công thức :

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

vì h = 10-10 << Ka3’ << Ka2 << Ka1 nên

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
K a4 10−10.26
αY ≈ = −10 =0,447
h+ K a 4 10 +10−10.26

αIn’ áp dụng công thức cho chỉ thị phân li hai nấc ta có:

K a1 Ka2 Ka3
α ¿= 3 2
h + K a 1 h + K a 1 K a 2 h+ K a 1 K a 2 K a 3

10−17.9 1
α ¿= =
−20 −6.3
10 +10 +10 +10−10 −17.9
41

α M α¿
Áp dụng công thức : β ' MIn =β MIn ta có
α MIn

α Ca α ¿ 1
β ' CaIn= βCaIn = βCaIn α Ca α ¿=105.4 =10 3.86
α CaIn 41.1,0025

αMαY
Áp dụng công thức : β '=β
α MY

α Ca α Y 1
β ' CaY =β CaY =β CaY α Ca α Y =1010.7 0,447=1010.35
α CaY 1.0025

Khi ngừng chuẩn độ tại thời điểm 90% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng tự do

' 1 [MIn]'
Từ công thức : [ M ] = β ' [¿]'
ta có
MIn

[CaIn] '
[ Ca ] = 1 1 1 1 1
'
= = =1,11. 104.86
β ' CaIn [¿]' β ' CaIn 9 103.86 9

Áp dụng công thức tính sai số

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

−3 −3
1 1 −4.86 1.10 +10
q= −1,11 10 ≈−0,03 ≈−3 %
1010.35 1,11. 10−4.86 1.10−3 .1 .10−3

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 17: Chuẩn độ 25,00mL dung dịch MgCl2 0,0200M bằng EDTA 0,0125M. Tính thể
tích EDTA phải dùng đến điểm tương đương. Cho biết sự đổi màu tại điểm dừng chuẩn độ
nếu dùng Erio T làm chỉ thị và pH của dung dịch bằng 9,00 (hệ đệm NH3 + NH4).

Bài giải:

Áp dụng công thức

V A CB V B
C A= .
VB VA

ta có

0,0200∗25,00
V EDTA = =40,00 mL
0,0125

Màu của chỉ thị sẽ đổi từ đỏ vang của MgIn- sang màu xanh của HIn2-

Bài 18: Chuẩn độ 20,00mL dung dịch MgCl2 0,0200M bằng EDTA 0,0125M. Tính thể
tích EDTA phải dùng đến điểm tương đương. Cho biết sự đổi màu tại điểm dừng chuẩn độ
nếu dùng Erio T làm chỉ thị và pH của dung dịch bằng 9,00 (hệ đệm NH3 + NH4).

Bài giải:

Áp dụng công thức

V A CB V B
C A= .
VB VA

ta có

0,0200∗20,00
V EDTA = =32,00 mL
0,0125

Màu của chỉ thị sẽ đổi từ đỏ vang của MgIn- sang màu xanh của HIn2-

Bài 19: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch phức [Ag(CN) 2-] 0,1M
biết β1,2 = 1021.

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
[Ag(CN)2-]  Ag+ + 2CN-

Ban đầu CM 0,1

CB [ ]- 0,1-x x 2x

Ta có hằng số bền:

β 1,2=¿ ¿

Biện luận: β >> thì phức càng bền  phức phân li rất ít, nghĩa là x << 0,1  0,1-x ≈ 0,1

 4x3 = 10-21  x = 3.10-8M ; [CN-] = 6.10-8M ; [Ag(CN)2-] = 0,1M.

Bài 20: Thêm 50,00mL EDTA 0,00950m vào 25,00mL dung dịch CoSO 4. Chuẩn độ
EDTA dư hết 22,80mL ZnSO4 0,00980N. Tính nồng độ mol của CoSO4

Bài giải:

Phương trình phản ứng

H2Y2- + CoSO4 → CoY2- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

H2Y2- + ZnSO4 → ZnY2- + H2SO4

Các kim loại đều tạo phức 1 :1 với EDTA nên áp dụng D(HLT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

CV EDTA −CV ZnSO 0,00950∗50,00−0,00980∗22,80


C CoSO = 4
= =0,0101 M
4
V CoSO 4
25,00

Bài 21: Thêm 50,00mL EDTA 0,00950m vào 25,00mL dung dịch CoSO 4. Chuẩn độ
EDTA dư hết 23,90mL ZnSO4 0,00980N. Tính nồng độ mol của CoSO4

Bài giải:

Phương trình phản ứng

H2Y2- + CoSO4 → CoY2- + H2SO4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Phương trình phản ứng chuẩn độ

H2Y2- + ZnSO4 → ZnY2- + H2SO4

Các kim loại đều tạo phức 1 :1 với EDTA nên áp dụng D(HLT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

CV EDTA −CV ZnSO 0,00950∗50,00−0,00980∗23,90


C CoSO = 4
= =0,00963 M
4
V CoSO 4
25,00

Bài 22: Thêm 50,00mL EDTA 0,00950m vào 20,00mL dung dịch CoSO4. Chuẩn độ
EDTA dư hết 17,50mL ZnSO4 0,00980N. Tính nồng độ mol của CoSO4

Bài giải :

Phương trình phản ứng

H2Y2- + CoSO4 → CoY2- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

H2Y2- + ZnSO4 → ZnY2- + H2SO4

Các kim loại đều tạo phức 1 :1 với EDTA nên áp dụng D(HLT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

CV EDTA −CV ZnSO 0,00950∗50,00−0,00980∗17.50


C CoSO = 4
= =0,01518 M
4
V CoSO 4
20,00

Bài 23: Thêm lượng dư ZnY2- vào 25.00mL dung dịch CoSO4. Chuẩn độ Zn2+ giải
phóng ra hết 12,48mL EDTA 0,00920M. Tính nồng độ mol của CoSO4

Bài giải:

Phương trình phản ứng

ZnY2- + CoSO4 → CoY2- + ZnSO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

ZnSO4 + H2Y2- → ZnY2- + H2SO4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Việc áp dụng ĐLHT hoặc qui tắc đương lượng cho hai phản ứng trên đều nhận được kết
quả

(C .V ) EDTA 0,00920∗12,48
C CoSO = = =0,00459 M
4
V CoSO
4
25,00

Bài 24: Thêm lượng dư ZnY2- vào 25.00mL dung dịch CoSO 4. Chuẩn độ Zn2+ giải
phóng ra hết 17,98mL EDTA 0,00920M. Tính nồng độ mol của CoSO4

Bài giải:

Phương trình phản ứng

ZnY2- + CoSO4 → CoY2- + ZnSO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

ZnSO4 + H2Y2- → ZnY2- + H2SO4

Việc áp dụng ĐLHT hoặc qui tắc đương lượng cho hai phản ứng trên đều nhận được kết
quả

(C .V ) EDTA 0,00920∗17,98
C CoSO = = =0,00662 M
4
V CoSO
4
25,00

Bài 25: Thêm lượng dư ZnY2- vào 20.00mL dung dịch CoSO 4. Chuẩn độ Zn2+ giải
phóng ra hết 14,28mL EDTA 0,00950M. Tính nồng độ mol của CoSO4

Bài giải:

Phương trình phản ứng

ZnY2- + CoSO4 → CoY2- + ZnSO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

ZnSO4 + H2Y2- → ZnY2- + H2SO4

Việc áp dụng ĐLHT hoặc qui tắc đương lượng cho hai phản ứng trên đều nhận được kết
quả

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
(C .V ) EDTA 0,00950∗14,28
C CoSO = = =0,00678 M
4
V CoSO 4
20,00

Bài 26: Một dung dịch X gồm Pb(NO3)2 và bi(NO3)3. Để xác định nồng độ của các
chất, người ta tiến hành thí nghiệm sau :

1. Chuẩn độ 25,00mL dung dịch X hết 13,40mL EDTA 0,09875M


2. Lắc 25,00mL dung dịch X với hỗn hống chì để khử Bi 3+ thành Bi kim loại,
chuẩn độ phù hợp thu được hết 16,50mL EDTA 0,09875M

Tính nồng độ mol của Bi(NO3)3 và Pb(NO3)2 trong hỗn hợp X

Bài giải:

Trong thí nghiệm 1 có các phương trình phản ứng chuẩn độ trong

Pb2+ + H2Y2- → PbY2- + 2H+

Bi3+ + H2Y2- → BiY2- + 2H+

Từ hai phản ứng này ta nhận được

V X.¿

(*) C Pb (NO¿¿3) +C
2
Bi( NO¿¿3)3 =
0,09875∗13,40
25,00
¿
¿

Trong thí nghiệm có 2 phản ứng :

2 Bi3+ + 3Pb(Hg) → 2Bi + 3Pb2+ + 3Hg

Và phản ứng chuẩn độ :

Pb2+ + H2Y2- → PbY2- + 2H+

Từ hai phản ứng của thí nghiệm ta nhận được :

V X.¿

Giải ra ta có : C Pb (NO¿¿3) =0,02607 M ¿và thay vào (*) ta có C Bi(NO¿¿ 3) =0,02686 M ¿


2 3

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 27: Chuẩn độ 20,00 ml Ca2+ 0,00200M bằng EDTA 0,00900M ở pH = 12. Tính
nồng độ Ca2+ tại điểm tương đương.

Bài giải:

Ta có ở pH = 12

h = 10-12 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,9821 ¿
h+ K a 4 10−12+10 −10,26

α Ca 2+ ¿
=1 ¿ ; β CaY =1010,7

β ' CaY =β CaY . α Ca 2+¿


. αY ¿
4−¿
=10 10,7.0,9821=4,9221. 10 1O ¿

β’CaY tương đối lớn nên ta có thể tính [Ca2+] bằng công thức sau:

C C0
[ M ]' = 1 ¿
√ β ' C +C 0

Bài 28: Chuẩn độ 20,00 ml Ca2+ 0,00500M bằng EDTA 0,00900M ở pH = 12. Tính
nồng độ Ca2+ tại điểm tương đương.

Bài giải:

Ta có ở pH = 12

h = 10-12 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,9821 ¿
h+ K a 4 10−12+10 −10,26

α Ca 2+ ¿
=1 ¿ ; β CaY =1010,7

β ' CaY =β CaY . α Ca 2+¿


. αY ¿
4−¿
=10 10,7.0,9821=4,9221. 10 1O ¿

β’CaY tương đối lớn nên ta có thể tính [Ca2+] bằng công thức sau:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1 C C0
[M]=
'

√ β ' C +C 0
¿

Bài 29: Chuẩn độ 20,00 ml ZnSO4 0,0200M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm NH3
+ NH4Cl, trong đó [NH3] = 1,00M, bằng EDTA 0,0500M. Tính nồng độ [Zn 2+] tại điểm tương
đương.

Bài giải:

Tại pH = 10 ta có: h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,6067.10−9¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,6067 .10−9 .0,3546 =18,1717.10 6 ¿

Vì β nhỏ nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

Sau khi thay các giá trị β’= 18,0172. 106 ; C0 = 0,0200M ; V0 = 20 ml ; C = 0,0500M ;

C .V i
Vi = 8ml ; P = =1 ta có:
C0 V 0

70[Zn2+]’2 + 3,88514.10-6[Zn2+]’- 5,5558.10-8 = 0

 [Zn2+] = 2,8145.10-5

Bài 30: Chuẩn độ 25,00ml EDTA 0,0200M ở pH = 10 bằng MgSO 4 0,0900M. Tính
[Mg] tại điểm tương đương.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26 β ' MgY =β MgY . α Mg 2+¿


Y = = =0,3546¿ .α Y =10 8,7 .0,3546=1,7772. 10 8 ¿
¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26
4−¿

β’MgY tương đối lớn nên ta có thể tính [Mg2+] bằng công thức sau:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

Bài 31: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO 4 0,0300M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm NH 3
+ NH4Cl, trong đó [NH3] = 0,100M, bằng EDTA 0,050M. Tính nồng độ [Zn 2+] tại điểm tương
đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,4775.10−5 ¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,4775 .10−5 .0,3546 =1,6568.1 0 11 ¿

Vì β tương đối lớn nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1 C C0
[M]=
'

√ β ' C +C 0

Bài 32: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO4 0,0200M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm NH 3
+ NH4Cl, trong đó [NH3] = 0,100M, bằng EDTA 0,070M. Tính nồng độ [Zn 2+] tại điểm tương
đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,4775.10−5 ¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,4775 .10−5 .0,3546 =1,6568.1 0 11 ¿

Vì β tương đối lớn nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

1 C C0
[M]=
'

√ β ' C +C 0

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 33: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO 4 0,0200M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm NH 3
+ NH4Cl, trong đó [NH3] = 1,00M, bằng EDTA 0,070M. Tính nồng độ [Zn 2+] tại điểm tương
đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β 4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,6067.10−9¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,6067 .10−9 .0,3546 =18,1717.10 6 ¿

Vì β nhỏ nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

Sau khi thay các giá trị β’= 18,0172. 106 ; C0 = 0,0200M ; V0 = 20 ml ; C = 0,0700M ;

C .V i
Vi = 8ml ; P = =1 ta có:
C0 V 0

64,2858[Zn2+]’2 + 3,537.10-6[Zn2+]’- 5,5502.10-8 = 0

 [Zn2+] = 2,9356.10-5

Bài 34: Vẽ đường chuẩn độ, khi chuẩn độ 100ml dung dịch muối magiê 10 -2M đệm bởi
hỗn hợp NH3 + NH4Cl để giữ pH = 10, bằng dung dịch EDTA 10 -2M. Phức MgY2- có  =
108,7.

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Trong dung dịch này ion Mg2+ thực tế chỉ tạo phức với Y4-, do đó hằng số bền điền kiện
của phức MgY2- là:

[MgY 2 ] 1
 
'
  MgY 2
[Mg 2 ][Y ' ]  Y(H)

Trong đó:

MgY2  108,7

[H  ] [H  ]2 [H  ]3 [H  ]4
 Y(H)  1   
và:
K 4 K 4 K 3 K 4 K 3 K 2 K 4 K 3 K 2 K1

Thay [H+] = 10-10 và giá trị của các hằng số K1, K2 … vào biểu thức trên, ta được:

 Y(H)  100,996  10

và từ đó tính được ’MgY2- = 107,7

Áp dụng các công thức (11.8) đến (11.11) để tính pMg trong quá trình chuẩn độ. Kết
quả được ghi trong bảng (11.1) sau:

Bảng 11.1 : Sự biến thiên của pMg trong quá trình chuẩn độ 100ml Mg 2+ 102-M ở
pH = 10 bằng EDTA 10-2M

Số ml EDTA thêm vào F [Mg2+] pMg


25,0 0,25 10-2,20 2,20
50,0 0,50 102,48 2,48
75,0 0,75 102,85 2,85
90,0 0,90 103,28 3,28
99,0 0,99 104,30 4,30
99,9 0,999 104,95 4,95
100,0 1,0 105,00 5,00

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
100,1 1,001 105,10 5,10
101,0 1,01 105,70 5,70
110,0 1,10 106,70 6,70
125,0 1,25 107,10 7,10
150,0 1,50 107,40 7,40

8
7
6
5
4
pMg

3
2
1
0
0 50 100 150 200 250 300
F

Hình 11.2: Đường chuẩn độ khi chuẩn dung dịch Mg 2+ 10-2M bằng dung dịch
EDTA 10-2M

Qua đường cong chuẩn độ ta thấy rằng: trước và sau điểm tương đương pMg tăng chậm
nhưng ở vùng điểm tương đương pMg tăng rất nhanh, tạo nên bước nhảy trên đường chuẩn
độ. Khi F tăng từ 0,99 đến 1,00 và từ 1,00 đến 1,01 tức là 1% thì pMg tăng 0,7 đơn vị.

Bước nhảy của đường chuẩn độ phụ thuộc vào nồng độ dung dịch chuẩn EDTA và hằng
số bền điều kiện của phức giữa EDTA và hằng số bền điều kiện của phức giữa EDTA và ion
kim loại. Khi nồng độ càng lớn, hằng số bền điều kiện càng lớn thì bước nhảy của đường
chuẩn độ càng dài. Ví dụ, nếu quy ước bước nhảy là hiệu số pMg khi F tăng từ 0,99 đến 1,01
thì bước nhảy khi chuẩn độ dung dịch Mg2+ 10-2 M ở pH = 10 bằng dung dịch EDTA 10 -2M là

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1,4 đơn vị pMg, bước nhảy khi chuẩn độ dung dịch 10 -1M cũng ở pH đó bằng dung dịch
EDTA 0,1M là 2,4 đơn vị pMg (khi F = 0,99 thì pMg = 3,3 còn F = 1,01 thì pMg = 5,7).

Bài 35: Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch AgNO 30,01M, NH3 1,00 và
NH4NO3 1,00M.

Bài giải:

Các quá trình xảy ra trong dung dịch

AgNO3  Ag+ + NO3-

NH4NO3 NH4+ + NO3-

Ag+ + NH3  AgNH3+ lgβ1.1= 3,32 (1)

Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)+2 lgβ1.2= 7,24 (2)

NH4+  NH3 + H+ pKa = 9,24 (3)

Ag+ + H2O  AgOH + H+ pK = -11,70 (4)

Xét cácđiều kiện gầnđúng.


Tính gầnđúng pH của dung dịch.
Từ cân bằng (3) ta có:

[ NH 3 ]
pH= pK a+lg ¿ ¿ ¿

Ở giá trị pH này: [NH3] = 1 = C NH3

Như vậy có thể bỏ qua sự proton hóa của NH3.

Từ (4) ta có:

[AgOH] = K[Ag+] / [H+] ≈ 10-11,7.10-2.10-9,24 = 10-4,46 << CAg+_

Như vậy sự tạo phức hiđroxo cũng xảy ra khôngđáng kể.

Từ (1), (2) ta có:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
[NH3+] = β1,1[Ag+][NH3] (5)

[Ag(NH3)2+] = β1,2 [Ag+][NH3]2 (6)

C = β1,2 [Ag+][NH3]2

Việc so sánh (5) và (6) với [NH3] ≈ CNH3 = 1 cho thấy:

β1[NH3](103,32) << β1,2[NH3]2.(107,24)

Vậy phức tồn tại trong dung dịch chủ yếu là Ag(NH 3). Từ lập luận trên ta có thể tính
gần đúng như sau:

Xác định thành phần giới hạn:

Ag+ + 2NH3  Ag(NH3)2+

C0 10-2 1 0

C -10-2 -2.10-2 +10-2

[] 0 0,98 10-2

Tính cân bằng theo sơ đồ Kamar:

Ag(NH3)2+  Ag+ + 2NH3 (K2 = 10-7,24)

C0 0,01 0,98

C -x +x +2x

[ ] 0,01-x x 0,98+2x

K 2=[NH 3 ]2 .¿ ¿

Với x << 0,01 ta tính ra:

x = 6,0.10-10 << 0,01

Vậy [Ag+] = x = 6,0.10-10M ; [NH3] = 0,98M.

[ Ag(NH3)2+] = 0,01 – x= 0,01M ; [AgOH] = 2,1.10-12M.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Như vậy các giả thiết gần đúng trên đều thõa mãn.

Bài 36: Tính pZn trong các dung dịch khi trộn lẫn 40,0ml dung dịch EDTA 0,0010 M
với 50,0 ml dung dịch Zn2+ 0,0010 M. Giả thiết rằng dung dịch Zn 2+ và dung dịch EDTA đều
chứa 0,100M NH3 và 0,176 M NH4Cl tạo nên giá trị pH không đổi bằng 9,0. Những hằng số
bền của các phức amiacat Zn(II) là như sau: K 1 = 1,9.102 ; K2 = 2,2.102 ; K3 = 2,5.102 ; K4 =
1,1.102 ; KZnY = 3,2.106

Bài giải:

C NH3
Tính hằng số bền điều kiện: để tính được  ta lấy [NH3] = và thay vào phương
trình:

1

1  K1  NH 3   K1K 2  NH 3   K1K 2 K 3  NH 3   K1K 2 K 3K 4  NH 3 
2 3 4

C NH3
Các giá trị và các hằng số bền từng nấc K1, K2, K3, K4 của phức amiacat kẽm:

1
  8, 0.106
1  19  420  1, 04.10  1,14.10
4 5

Thay vào phương trình


 ZnY 2 
K ''
ZnY  K ZnY 
CMe CEDTA
2
Các giá trị K ZnY  3, 2.10 ;  4  5, 2.10 và giá trị  = 8,0.10-6 ta có:
16

K "ZnY  5, 2.102.8, 0.106.3, 2.1016  1,33.1010

Sau khi thêm vào 40,0 ml EDTA. Nồng độ Zn 2+ chưa phản ứng với EDTA ở thời điểm
này với sự gần đúng khá tốt là:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Chúng ta phải giả thiết rằng có thể bỏ qua sự phân li của các dạng phức của Zn 2+ và thay

[Me n  ]

thế vào phương trình
CMe nồng độ chung của ion kim loại C là tổng nồng độ cân
Me

bằng của tất cả các phức của Zn2+ không chứa EDTA và tính nồng độ cân bằng của ion kẽm:

[Zn2+] = CMe(1,11.10-4)(8.10-6) = 8,9.10-10 mol/l

Từ đó ta tính được: pZn = 9,05

Bài 37: Tính pZn trong các dung dịch khi trộn lẫn 50,0ml dung dịch EDTA 0,0010 M
với 50,0 ml dung dịch Zn2+ 0,0010 M. Giả thiết rằng dung dịch Zn 2+ và dung dịch EDTA đều
chứa 0,100 M NH3 và 0,176 M NH4Cl tạo nên giá trị pH không đổi bằng 9,0. Những hằng số
bền của các phức amiacat Zn(II) là như sau: K 1 = 1,9.102 ; K2 = 2,2.102 ; K3 = 2,5.102 ; K4 =
1,1.102 ; KZnY = 3,2.106

Bài giải:

C NH3
Tính hằng số bền điều kiện: để tính được  ta lấy [NH3] = và thay vào phương
trình:

1

1  K1  NH 3   K1K 2  NH 3   K1K 2 K 3  NH 3   K1K 2 K 3K 4  NH 3 
2 3 4

C NH3
Các giá trị và các hằng số bền từng nấc K1, K2, K3, K4 của phức amiacat kẽm:

1
  8, 0.106
1  19  420  1, 04.10  1,14.10
4 5

Thay vào phương trình


 ZnY 2 
K ''
ZnY  K ZnY 
CMe CEDTA
2
Các giá trị K ZnY  3, 2.10 ;  4  5, 2.10 và giá trị  = 8,0.10-6 ta có:
16

K "ZnY  5, 2.102.8, 0.106.3, 2.1016  1,33.1010

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Sau khi thêm 50,0 ml EDTA: ở điểm tương đương [ZnY 2-] = 5,00.10-4 . Tổng nồng độ
cân bằng của các dạng phức kẽm không chứa EDTA bằng tổng nồng độ cân bằng của các
dạng không tạo phức với EDTA:

CMe = CEDTA

Và: [ZnY2-] = 5,00.10-4 – CMe  5,00.10-4 mol/l

 ZnY 2 
K ''
ZnY  K ZnY 
Đưa kết quả này vào phương trình CMe CEDTA ta được:

5.10.104
K ''ZnY  1,33.1010 
C2 Me

 CMe = 1,94.10-7 mol/l

[Me n  ]

Từ
CMe ta có:

[Zn2+] = CMe = (1,94.10-7)(8.10-6) = 1,55.10-12 mol/l

Từ đó ta tính được : pZn = 11,81

Bài 38: Tính pZn trong các dung dịch khi trộn lẫn 60,0ml dung dịch EDTA 0,0010 M
với 50,0 ml dung dịch Zn2+ 0,0010 M. Giả thiết rằng dung dịch Zn 2+ và dung dịch EDTA đều
chứa 0,100 M NH3 và 0,176 M NH4Cl tạo nên giá trị pH không đổi bằng 9,0. Những hằng số
bền của các phức amiacat Zn(II) là như sau: K 1 = 1,9.102 ; K2 = 2,2.102 ; K3 = 2,5.102 ; K4 =
1,1.102 ; KZnY = 3,2.106

Bài giải:

C NH3
Tính hằng số bền điều kiện: để tính được  ta lấy [NH3] = và thay vào phương
trình:

1

1  K1  NH 3   K1K 2  NH 3   K1K 2 K 3  NH 3   K1K 2 K 3K 4  NH 3 
2 3 4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
C NH3
Các giá trị và các hằng số bền từng nấc K1, K2, K3, K4 của phức amiacat kẽm:

1
  8, 0.106
1  19  420  1, 04.10  1,14.10
4 5

Thay vào phương trình


 ZnY 2 
K ''
ZnY  K ZnY 
CMe CEDTA
2
Các giá trị K ZnY  3, 2.10 ;  4  5, 2.10 và giá trị  = 8,0.10-6 ta có:
16

K "ZnY  5, 2.102.8, 0.106.3, 2.1016  1,33.1010

Sau khi thêm 60,0 ml EDTA: trong trường hợp này dung dịch có dư EDTA:

60, 0.0, 0010  50, 0.0010


C EDTA   9,1.105 M
110
50, 0.0, 0010
[Zn 2 ]   4,55.104 M
110

 ZnY 2 
K ''
ZnY   K ZnY 
Thay các kết quả thu được vào CMe CEDTA ta có:

4,55.104
1,33.10  10
5
 C Me  3, 76.1010 mol / l
9,51.10 .C Me

[Me n  ]

Từ
CMe ta có:

[Zn2+] = CMe = (3,76.10-10)(8.106) = 3,01.10-15 mol/l

Do đó: pZn = 14,52.

Bài 39: Tính sai số khi chuẩn độ 20mL dung dịch Mg2+ 10-2M (được giữ pH = 10) bằng
dung dịch EDTA 10-2M, khi kết thúc chuẩn độ pMg = 5,3.

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Ta đã biết hằng số bền điều kiện của MgY 2- khi pH = 10 bằng 107,7 và từ đó tính được
pMg ở điểm tương đương khi chuẩn độ dung dịch Mg 2+ 10-2M bằng dung dịch EDTA 10-2M
bằng 5,00. Khi kết thúc chuẩn độ ở pMg = 5,3, tức là đã chuẩn độ qua điểm tương đương.
Vậy ta tính sai số theo công thức:

1
 M' =
β'  F - 1

1
s=F-1=
 M' β'
Sai số phần trăm:

1
 F - 1 .100 = -5,3-7,7
×100 = 19-0,4 = 0,398%
s%= 10 - 10
 
Bài 40: Tính sai số kết thúc chuẩn độ V0 mL CN 0, 2M bằng dung dịch Ag 0,1M khi

Ag  Ag  CN  2 
kết tủa bắt đầu xuất hiện

Bài giải:

 CC 2C0 C  C  2C
S%   0 1013,9  103,65   0 100
 C0  C C0  2C  2C0 C
Áp dụng công thức để tính sai số

tương đối S ta tính được: S%  101,65%  0,022%


Bài 41: Tính sai số chuẩn độ dung dịch CN nồng độ 0, 2M bằng dung dịch Ag nồng

độ 0,1M . Nồng độ I và NH3 khi kết thúc chuẩn độ lần lượt bằng 10 M và 0, 2M , hằng số
 2

Ag  NH 3  2

, tích số tan của AgI bằng 10 .


7,24 16,0
bền tổng cộng của phức bằng 10

Bài giải:

Khi kết thúc chuẩn độ, tức là khi kết tủa AgI vừa xuất hiện thì:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
T 1016
 Ag      2  1014
c  I  10

C0 V0 1
CN   
c 2  V0  Vc  1,2 TAgI

C0 V0 2C0 C
 102,75   102,75
V0  V C0  2C

Thay C0 và C bằng giá trị của chúng, ta có:

0, 2 2,75
 CN    10  103,75
c 2

 Ag  NH3   1  107,24 10 1,4  105,84

 Ag   , CN    Ag  NH 
Thay các trị số của  c c và vào phương trình sau :
3

 c
 
S%   F  1 100  2  Ag   1   Ag  NH3   CN  
c  VC VV 100
0

0 0 để tính sai số sẽ tính


được:

S%  0,18% , sai số này có thể chấp nhận được.

Bài 42: Thêm 1 giọt (0,03 ml) dung dịch NH4CNS 0,10M vào 1,00ml dung dịch FeCl3
0,100M khi có mặt HCl 1 M (coi thể tích thayđổi khôngđáng kể khi thêm thuốc thử). Tính
nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch.

Bài giải:

FeCl3  Fe3+ + 3Cl-

HCl  H+ + Cl-

NH4CNS  NH4 + SCN

CFe3+ = 0,10

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
C 0,10.0,03
SCN −¿ = =3,00.1 0−3 ¿
1,00

CH+ = 1

Xét các điều kiện gần đúng.

Vì nồng độ lớn [H+] lớn nên có thể bỏ qua sự phân li của ion NH +4 và sự tạo phức
hiđroxo của Fe3+.

Vì CFe3+ >> C SCN −¿


¿ nên có thể coi phản ứng tạo thành phức FeSCN2+ là chủ yếu.

Fe3+ + SCN-  FeSCN2+ ; β1= 103,03

C0 0,1 3.10-3 0

C -3.10-3 -3.10-3 +3.10-3

C 0,097 0 +3.10-3

Thành phần các ion:

[FeSCN2+] = 3.10-3; [Fe3+] = 0,097

FeSCN2+  Fe3+ + SCN- (103,03 = K)

C0 3.10-3 0,097

C -x +x

[] (3.10-3 -x) (0,097 + x).x

(0,097+ x). x
−3
=10−3,03
(3.1 0 −x)

Với x << 3.10-3

2,8.10−6 −5 −3
x= =2,9 .10 M ≪3.1 0
0,097

Vậy [SCN-] = x = 2,9.10-5M ; [Fe3+] = 0,097 + x = 0,097

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
[FeSCN2+] = 3,0. 10-3 - x = 2,97.10-3M

Ngoài phức FeSCN2+ trong dung dịch còn có các quá trình:

Fe3+ + 2SCN-  Fe(SCN)2+ lgβ1.2 = 4,97

Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3+ lgβ1.3 = 6,37

Fe3+ + 4SCN-  Fe(SCN)4- lgβ1.4 = 7,17

Fe3+ + 5SCN-  Fe(SCN)52- lgβ1.5 = 7,19

Việc kiểm tra cho thấy:

[Fe(SCN)2+] = 7,6.10-6

[Fe(SCN)3+] = 5,5.10-9

[Fe(SCN)4-] = 1,0.10-12

[Fe(SCN)52-] = 3,1.10-17

Đều rất bé so với [Fe(SCN)2+] vậy cách tính gần đúng ở trên là hoàn toàn phù hợp.

Bài 43: Tính nồng độ cân bằng trong dòng dịch Cd(NO3)2 0,01M và HCl 1,00M

Bài giải:

HCl → H+ + Cl-

Cd(NO3)2 → Cd2+ + 2NO3-

Cd2+ + Cl- ↔ CdCl+ β1.1 = 1,95 (1)

Cd2+ + 2Cl- ↔ CdCl2 β1.2 = 2,49 (2)


−¿¿
Cd2+ + 3Cl- ↔ CdCl 3 β1.3 = 2,34 (3)

Cd2+ + 4Cl- ↔ CdCl 2−¿


4
¿
β1.4 = 4,64 (4)

Xét các điều kiện gần đúng:

Môi trường axít, có thể bỏ qua sự tạo thành phức Hiđroxo của ion Cd2+.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
−¿≫ C ¿
C Cl các giá trị lgβ không quá lớn và không chênh lệch nhau nhiều.
2+ ¿
Cd ¿

Do đó có thể coi [Cl-] ≈ C Cl −¿


¿ nhưng không thể coi 1 dạng phức nào là chiếm ưu thế (
β1≈ β2 ≈ β3 ≈ β4 ¿

Khi tính gần đúng, phải kể sữ có mắt của tất cả các dạng phức Cloro của Cd 2+

Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ ban đầu đối với ion Cd2+ ta có :
2−¿ (5)¿
−¿ +CdCl ¿
4
+ ¿+Cd Cl 2+ Cd Cl3 ¿
2+ ¿+Cd Cl ¿
C Cd =Cd

Áp dụng định luật TDKL cho các cân bằng (1)→ (4) và thay các giá trị tính của các
dạng phức vào (5) ta có :

C Cd =0,01=Cd 2+¿+β 1 ¿¿

Sau khi tổ hợp ta rút ra :

Chấp nhận [Cl-] ≈ C Cl −¿


=1 ¿ , giả I (7) ra ta có :

[CdCl+] = 1,3.10-3; [CdCl2] = 4,7.10-3; [ CdCl 3 ] = 3,3.10-3; [ CdCl 2−¿


−¿¿
=¿6,6.10-14
¿
4

Việc kiểm tra bằng cách thay các kết quả đã tính vào phương trình (5) cho thấy C Cd ¿= 2+ ¿

9,975.10-3M so với giá trị ban đầu (C Cd ¿=0,010) thì sai số là không đáng kể (-0,25%) 2+ ¿

Nếu thay các kết quả đi tính được vào phương trình định luật bảo toàn nồng độ đối với
ion Cl- thì :

C Cl=¿

Suy ra :

Sai số :

0,977−1
.100=−2,3 %
1

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Có thể chấp nhận được, nếu chú ý rằng sai số của các hằng số cân bằng có thể dao động
trong khỏang từ 1 – 10%

Các kết quả tính toán cũng cho thấy trong hệ Cd 2+¿¿(1,0) + Cl−¿¿(1,0) các dạng phức tồn
tại ở mức độ ngang nhau, trong đó nồng độ của Cd Cl 2 hơi lớn hơn, còn nồng độ Cd Cl 2−¿¿
4 lại
bé nhất.

Bài 44: Tính hằng số bền điều kiện của phức MgY 2- trong dung dịch có pH = 11,0. Biết
hằng số của phức đó là βMgY = 108,7. Hằng số bền của phức MgOH+ có β = 102,58, H4Y có

pK1 = 2,0; pK2 = 2,67; pK3 = 6,27; pK4 = 10,95

Bài giải:

Đặt β ' là hằng số hằng số bền điều kiện của phức MgY2- trong pH = 11,0

β ' MgY =β ¿ ¿

Trong đó :

[ M g ' ]=¿ và [ Y ' ] =¿

Hãy tính α MgOH ¿ và α Y (H ) +¿

α MgOH +¿
=1+ β MgOH +¿
¿¿
¿

α Y (H ) =1+ ¿ ¿ ¿

10−11 10−22 10−33 10−44


α Y (H ) =1+ + + + =1,89
10−10,95 10−10,95 . 10−6,27 10−10,95 . 10−6,27 . 10−2,67 10−10,95 .10−6,27 .10−2,67 . 10−2

Hằng số bền điều kiện của phức MgY2- trong dung dịch có pH=11 là

1 1
β ' MgY =108,7 . =108,28
1,38 1,89

Tức là β’ có nhỏ hơn β chút ít và giá trị này khá lớn chứng tỏ trong dung dịch có pH=11
và không còn chất nào khác tạo phức với ion Mg2+ thì ion Mg2+ tạo với EDTA thành phức khá
hoàn toàn.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 45: Tính nồng độ cân bằng ở pH = 11 của các cấu tử trong dung dịch Mg 2+ có nồng
độ ban đầu 0,01M và EDTA có nồng độ ban đầu là 0,02M. Trong thí dụ trên, ta đã tính được
hằng số bền điều kiện của phức MgY 2- trong dung dịch có pH = 11 là β’= 108,28. Phương
trình bảo toàn khối lượng của Mg2+ trong dung dịch có pH = 11 làβ’= 108,28.

Bài giải:

Phương trình bảo toàn khối lượng của Mg2+

[Mg’] + [MgY2-] = 10-8,28

Và của EDTA là

[Y’] + [MgY2-] = 0,02

Từ hai phương trình trên suy ra:

[Y’] = 0,01 + [Mg’]

Thay [MgY2-] = 0,01 - [Mg’] và [Y’] = 0,01 + [Mg’] vào biểu thức của hằng số bền điều
kiện

β ' MgY =β ¿ ¿

Giả sử : [Mg’]<<0,01 thì

0,01 1
'
=108,28=¿ [ M g' ]= 8,28 =10−8,28
0,01[M g ] 10

Như vậy, giả thiết trên là đúng vì [Mg'] chỉ bằng một phần triệu của 0,01. Ta biết
[ M g ' ]=¿

và α MgOH +¿
=1+ β MgOH +¿
¿¿
¿

Do đó
−8,28
[ M g ' ]= 10 =10
−8,42
1,38

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
¿

Như vậy tại pH=11 toàn bộ Mg2+ đã tạo phức với Y4-

Bài 46: Tính hằng số bền của phức MgY2- trong dd có pH=11. Biết rằng hằng số bền
của phức MgY2-, βMgY2-=108,7và hằng số bền của phức MgOH -, βMgOH=102,58, acid H4Y co1
pK1=2, pK2=2,67,pK3=6,27, Pk4=10,95.

Bài giải:

Trong các dd có cân bằng sau:

Mg2+ + Y4-  MgY2-

Mg2+ + OH-  Mg(OH)+

Y4- + H+  HY3-

HY3- + H+  H2Y2-

H2Y2-+ H+  H 3 Y-

H3 Y- + H +  H4 Y

Gọi β’MgY2- là hằng số bền điều kiện của phức MgY2-

β ’ Mg Y 2−¿=¿ ¿¿

[Mg’] = [Mg2+] + [Mg(OH)+]= [Mg2+].αMg(OH).

[Y’] = [Y4-] + [HY3+] + [H2Y2-] + [H3Y-] + [H4Y]

[Y’] = [Y4-].αY(H)

Ta tính: αMg(OH).= 1 + βMgOH+[OH]

Ta có: pH = 11  [H+] = 10-11, [OH-] = 10-3

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Suy ra: αMg(OH).= 1 +102,58.10-3 = 1,38

Ta tính:
α Y (H ) =¿

10−11 10−112 10−113 10−114


α Y (H ) =1+ + + +
10−10,95 10−10,95 1 0−6,27 10−10,95 1 0−6,27 . 10−2,67 10−10,95 1 0−6,27 .10−2,67 .1 0−2

α Y (H ) =1,89

Hằng số bền điều kiện của phức MgY2-:

β' 2−¿
β MgY
2−¿
10
8,7
8,28
Mg Y = = =10 ¿¿
α M ( L) .α Y ( H ) 1,38∗1,89

Bài 47: Tính nồng độ cân bằng ở pH = 11 của các cấu tử trong dung dịch chứa ion
Mg2+ có nồng độ ban đầu CMg2+ = 10-2M và EDTA (Y4-) có nồng độ ban đầu: 2.10-2

Bài giải:

Giải tương tự bài tập trên ta có β ' Mg Y 2−¿


=10 8,28 ¿

Từ phương trình bảo toàn khối lượng của ion Mg2+ và Y4- là:

[Mg’] + [MgY2-] = 10-2  [MgY2-] = 10-2 - [Mg’]

[Y’] + [MgY2-] = 2.10-2  [Y’] = 2.10-2 - [MgY2-]

Hay [Y’] = 10-2 + [Mg’]

Thay các giá trị [MgY2-] và [Y’] vào biểu thức


β ’ Mg Y 2−¿=¿ ¿¿

Ta được:
−2 '
10 −[ Mg ]
2−¿= ¿
[ Mg ]' ¿¿
β ’ Mg Y

10−2 8,28
Giả sử [Mg’] << 10-2M thì −2 '
=10 , suy ra : [Mg’] = 10 -8,28. Như vậy, giả
10 [M g ]
thiết trên là đúng.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Ta có: [Mg’] = [Mg2+]. αMg(OH). Trong bài tập trên, αY(H)=1,89, do đó:

Qua đó, ta thấy ở pH = 11, thực tế toàn bộ ion Mg2+ đã tạo phức hết với Y4-.

Bài 48: Tính thế oxy hóa khử của Co3+/Co2+ và của Fe3+/Fe2+ trong dd KCN dư. Giả sử
phức chỉ tạo thành với số ligand lớn nhất và bỏ qua ảnh hưởng của OH- lên các ion kim loại,
chứng minh Fe3+( dưới dạng phức với CN- ) sẽ oxy hóa Co2+ ( dưới dạnng phức với CN- ) mô ̣t
cách hoàn toàn.

Bài giải:

Khi chỉ tạo thành phức có số ligand lớn nhất và bỏ qua ảnh hưởng của OH- :

Fe3+ + 1e-  Fe2+

+ +

6CN- 6CN-
 

[Fe(CN-)6]3- [Fe(CN-)6]4-

1,6 = 1031 1,6 = 1024


3−
0 ,059 β1,6 [ Fe (CN )6 ]
lg 4−
o o - 3- - 4- o 3+ 2+
E 1’=E [ Fe(CN )6] ] / [Fe(CN )6] = E Fe / Fe - 1 β 1,6 [ Fe(CN )6 ]

0 ,059 10 31
lg− 24 =0 ,36 V
= 0,77 - 1 10

Tương tự:

Co3+ + 1e-  Co2+

+ +

6CN- 6CN-

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
 

[Co(CN-)6]3- [Co(CN-)6]4-

1,6 = 1064 1,6 = 1019,09


3−
0 ,059 β1,6 [ Co(CN )6 ]
lg 4−
o o - 3- - 4- o 3+ 2+
E 2’=E [Co(CN )6] / [Co(CN )6] = E Co /Co - 1 β 1,6 [Co(CN )6 ]

0 ,059 1064
lg 19 , 09 =−0 , 81 V
=1,84 - 1 10

Trong môi trường thừa CN-, [Fe(CN-)6]3- oxy hóa [Co(CN-)6]4- hoàn toàn

Bài 49: Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY2- trong dd có pH=11 biết hằng số của
phứ MgY=108,7, hằng số bền của phức MgOH+ biết MgOH=102,58 và H4Y có pk1=2, pk2=2,67,
pk3=6,27, pk4=10,95.

Bài giải:

Đă ̣t ’ là hằng số điều kiê ̣n của phức MgY2- tại pH=11 ta có: ’MgY=

Trong dó : [Mg’]=[Mg2+]MgOH và [Y’]=[Y4-]Y(H) ta hãy tính MgOH và Y(H)

MgOH=1 + MgOH[OH-]= 1+ MgoH[OH-]=1 + 102,5810-3= 1,38

[ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4
+ + +
y(H)=1 + K 4 K 4 K 3 K 4 K 3 K 2 K 4 K 3 K 2 K 1

10−11 10−22 10−33 10−44


10 , 95
+ 10 , 95 −6 , 27 + 10 , 95 −6 , 27 −4 , 67 + 10 , 95 −6 ,27 −4 , 67 −2
=1 + 10 10 ⋅10 10 ⋅10 ⋅10 10 10 10 10

10−11
−10,95
=1 + 10 =1,89.

Hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY2- trong dd pH=11 là: ’MgY=108,7g

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Tức là ’ có nhỏ hơn  1 chút ít và giá trị này khá lớn, chứng tỏ trong dd có pH=11 và
không còn chất nào khác tạo phức Mg2+ thì Mg2+ tạo phức với EDTA phức 1 cách khá hoàn
toàn.

Bài 50: Tính nồng đô ̣ cân bằng ở pH=11 của cấu tử trong dd Mg2+ có nồng đô ̣ ban đầu
0,01M và EDTA có nồng đô ̣ ban đầu 0,02M, trong bài 2 ta đã tính hằng số bền điều kiê ̣n của
phức MgY2-trong dd có pH=11, ’=108,28

Bài giải:

Áp dụng định luâ ̣t bảo toàn khối lượng của Mg2+ là: [Mg’]+ [MgY2-]=10-2 và của EDTA
là : [Y’] + [MgY2-] = 0,02

Từ hai phương trình trên ta suy ra:[Y’] =0,01 +[MgY’]

[ MgY 2− ] 0 ,01 [ Mg' ]


=
Ta suy ra: ’MgY= [ Mg' ][ Y ' ] [ Mg' ] (0 ,01−[ Mg' ] ) =108,28

0 ,01
Giả sử [Mg’] << 0,01 thì 0,01 [ Mg' ] =108,28

1
8 , 28
=10−8 , 28
[Mg’]= 10

Vâ ̣y giả thiết trên là đúng vì [Mg’] chỉ bằng mô ̣t phần triê ̣u của 0,01, ta biết
[Mg’]=[Mg2+]MgOH trong bài 2 ta tính được MgOH=1,38 do đó:

Vâ ̣y tại pH=11 toàn bô ̣ phức Mg2+ đã tạo phức Y4-.

Bài 51: Tính nồng đô ̣ cân bằng của ion và cấu tử trong dd HgCl2 10-2M phức của Hg2+
và Cl- có các hằng số tạo thành lần lượt là 106,74 và 106,48.

Bài giải:

Hằng số bền của phức HgCl- là 106,74 và phức của HgCl2 là 106,48 là những đại lượng
khá lớn chứnh tỏ phức đó khá bền và ta co thể dự đoán là khi hòa tan phức HgCl 2 vào nước

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
thì trong dd chủ yếu chỉ có HgCl2, HgCl+ và Cl-. Ta có thể bỏ qua Hg khi tính toán tức là bỏ
qua sự phân li của HgCl+. Trong dd chủ yếu có sự cân bằng :

HgCl2 ⇔ HgCl++Cl-

0,01-x2 x x

Đă ̣t [HgCl+]=[Cl-]=x thì [HgCl2]=0,01-x

[ HgCl 2 ] =β 2
+ −
Ta biết [ HgCl ] [ Cl ]

0 ,01−x
2
=10 6 , 48
x

Giả thiết x<< 0,01 phương trình trên đã trở thành

0 ,011
6 , 48
=10−8 , 48
x = 10
2
 x=10-4,24=5,75.10-5M

10−2
6, 74 −4 ,24
Như vâ ̣ycác giả thiết là đúng [Hg2+] = 1+10 +10 +10 33 ,22 .10−8, 48

[Hg2+] = 10-6,74= 1,82.10-7 M

Như vâ ̣y nồng đô ̣ cân bằng của ion các ion trong dd phức đó là [Hg2+]=1,82.10-7,
[HgCl+]=[Cl-]=5.75.10-5, [HgCl2]=0,01 M

Bài 52: Để pha chế dd chuẩn EDTA. Người ta hòa tan khoảng 2g Na 2H2Y.2H2O trong 1
lít nước. Chuẩn đô ̣ 25 ml dd MgSO 4 0,005M thì phải dùng hết 16,3 ml ETA. Tính nồng đô ̣
mol của EDTA.

Bài giải :

Áp dụng công thức :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
C MgSO . V MgSO 0,005 .25
C EDTA = 4 4
=0,077 M
V EDTA = 16, 3

Bài 53: Thêm 50 ml EDTA 0,009152M vào 25 ml Cr2(SO4)3 0,004876M. Chuẩn đô ̣


EDTA dư hết bao nhiêu ml MgSO4 0,01002M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng:

H2Y2- + Cr2(SO4)3  CrY2- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn đô ̣;

H2Y2- + Mg(SO4)  MgY2- + H2SO4

Các kim loại điều tạo phức 1:1 với EDTA, nên áp dụng ĐLHT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

( CV ) EDTA −( CV )Cr ( SO )
2 43
V MgSO =
4 C MgSO 4

( 50 . 0 , 009152 )−( 25 . 0 ,00487 )


= 0 , 001002 =335(ml)

Bài 54 : Mô ̣t ion kim loại hóa trị 2 có cân bằng M2+ +2e ⇔ M với Eo (M2+/M)=

0,900V. Sau khi trô ̣n 25,00 ml dd M2+ nói trên có nồng đô ̣ 0,100M với 25,00 ml dd EDTA
0,200M; người ta đo được thế tạo bởi că ̣p M2+/M nói trên là 0,570.

a) Tính thế oxy hóa chuẩn điều kiê ̣n của că ̣p M2+/M nói trên nếu bỏ qua ảnh hưởng
của H+ lên Y4- và ảnh hưởng của OH- lên M2+.

b) Tính hằng số bền của phức tạo bởi M2+ và Y4- và cho biết điều kiê ̣n để có thể sử
dụng Y4- chuẩn đô ̣ dd M2+ ở pH=10.

Bài giải :

a) Các cân bằng xãy ra trong dd được biễu diễn như sau:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa

M2+ +2e ⇔ M Eo(M2+/M)=0,90V

Y4-

⇕ M(Y)
MY2-

Ta có :

0,059
lg α M (Y )
Eo’(M2+/M) =Eo M2+/M) - 2 (1)

0,059
lg [ M 2+' ]
o’ 2+
Edd = E (M /M)+ 2 (2)

[M2+’] là tổng nồng đô ̣ củaM2+ ở tất cả các dạng , tức tổng [M 2+] +[M2+’] và cũng chính
là nồng đô ̣ ban đầu của M2+. Tuy nhiên lưu ý rằng sau khi thêm EDTA vào, thể tích chung
của dd đã thay đổi làm cho [M2+]o thay đổi :

0,1⋅25,00
=
2+’ 2+
[M ]=[M ]o= 25, 00+25 ,00 0,050M

Thay giá trị [M2+’] và E vào (2), tính được Eo’(M2+/M) =0,61 V

b) Thay giá trị Eo’(M2+/M)= 0,61 V vào (1), tính được M(Y)=109,90

Ngoài ra : M(Y)=1 + MY[Y4-] (3)

Nếu [M2+] còn lại không đáng kể, [M2+’]  [M2+’]  [M2+]o=0,050M.

0 , 200 . 25,00
−0 ,050
[Y4-]=[Y4-]o – [MY] = [Y4-]o - [M2+’] = 25,00+25, 00 =0,050 M

Thay giá trị của [Y4-]=0,050M; M(Y)=109,90 vào (3) , tính được MY=1011,2

Khi xem cân bằng giữa M2+ + Y4- là cân bằng chính:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
M2+ + Y4- ⇔ MY2- MY=1011,2
+ +

OH- H+

⇕ M(OH) ⇕ Y(H)

M(OH),… HY,…..

11, 2 10 , 2
1 10 10
= =
’MY= MY α Y ( H ) . α M (OH ) 10. α H (OH ) α M( OH )

Như vâ ̣y, có thể dùng EDTA để chuẩn đô ̣ M2+ ở pH 10 nếu ở pH này , M(OH) ¿ 103,2.

Bài 55 : Cho dd [Cu2+]o=10-4 vào dd EDTA có [Y4-]o=10-2M ở pH 6 để tạo phức nếu
phức CuY2-không bị ảnh hưởng bởi H+và OH-, phản ứng tạo phức CuY2- có tính định lượng
không ?

Bài giải :

Cân bằng tạo phức giữa Cu2+và Y4-

Cu2+ + Y4- ⇔ CuY2- CuY=1018,8


+ +

OH- H+

⇕  Cu(OH) ⇕ Y(H)

CuOH),… HY,H2Y,H3Y,H4Y....

Xét tính định luợng của cân bằng tạo phức trên có thể dựa vào ’CuY hoă ̣c [Cu]2+

Xác định ’CuY:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1 1
=1018 ,8 =1013 , 4
α .α 1 . 10 5, 41
’CuY=CuY Cu( OH ) Y ( H )

(pH 6 : [H]+ = 10-6M ;[OH]- =10-8M

Y(H) = 105,41

 Cu(OH) = 1 + 107.10-8+ 1013,68.10-16 + 1017.10-24 + 1018,5.10-32=1

Xác định [Cu2+]:

[ CuY 2− ] [Cu 2+ ]o −[ Cu2+ ]


2+ 4−
=
2+ 4− 2−
’CuY = [Cu ][ Y ] [ Cu ] ( [ Y ]O− [ CuY ])

[ Cu2+ ]o − [Cu 2+ ]
=1013 , 4
2+ 4− 2= 2+
’CuY= [Cu ] ( [ Y ]O−[ Cu ]0 + [Cu ] ) (*)

Đă ̣t [Cu2+] =x ; thay các giá trị [Cu2+]o=10-4 M; [Y4-]o=10-2M vào (*), thục hiê ̣n các phép
biến đổi cần thiết sẽ thu được phương trình bâ ̣c hai :

1013,4x2 + (1 +10-11,4 - 10-9,4)x – 10-4=0

Giải phương trình bâ ̣c hai được x=[Cu2+]=10-15,4M

Phản ứng có tính định lượng vì ’=1013,4 > 107 .

Bài 56 : Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY2- và nồng đô ̣ [Mg2+] tự do trong dd
chứa Mg2+ 10-1M, EDTA 10-1, ở pH=10

Biết pMgY=8,7 ; pMgOH+ =2,58 ; H4Y có pK1=2 ; pK2=2,67 ; pK3=6,27 ; pK4=10,95

Bài giải :

pH=10  [H+]=10-10 M ;[OH-] = 10-4 M

-1Mg(OH)=1 + Mg(OH)[OH] =1 + 102,58.10-4 = 1,04

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
2 3 4
[H+] [ H+] [H+ ] [ H+ ]
+ + +
 Y(H) = 1 +
-1 K 4 K 4 K 3 K 4 K 3 K 2 K 4 K3 K 2 K 1

2 3 4
10−10 [10−10 ] [10−10 ] [10−10 ]
−10 , 95
+ −10 , 95 −6 ,27 + −10 , 95 −6 , 27 −2, 67 + −10 , 95 −6 ,27 −2 , 67 −2
=1 + 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10

=1 + 100,95 = 9,91
8,7
10
=107 ,69
’MgY = MgY.Mg(OH).Y(H)= 1,04.9,91

Gọi x là nồng đô ̣ của [Mg2+] tại thời điểm cân bằng. Xét cân bằng:

Mg2+ + Y4- = MgY2-

Ban đầu 0,1 0,1 0

Phản ứng 0,1 – x 0,1 – x 0,1 – x

Cân bằng x x 0,1 – x


2−
[ MgY 0,1−x
]
=
2+ ' 2
’MgY= [ Mg ] [ Y ] ' x
4−

Vì ’rất lớn nên [Mg2+]rất bé so với 0,1 (nồng đô ̣ muối Mg ban đầu ) nên

0,1
2
=10 7, 69
’MgY= x

x = 10-4,35

[Mg2+]’=10-4,35(M)

Mà [M2+]’=[M2+].-1Mg(OH)=4,3.10-5(M)

4,3 .10−5
. 100=0 , 043 %
% Mgcòn lại trong dd sau khi tác dụng với EDTA: %Mg= 10−1

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Như vâ ̣y có thể định lượng Mg2+ ở pH = 10 bằng EDTA do sau phản ứng với EDTA,
hàm lượng Mg2+ còn lại vô cùng bé, xem như phản ứng khá hoàn toàn.

Bài 57: Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY 2- và nồng đô ̣ [Mg2+] tự do trong dd
chứa Mg2+ 10-1M, EDTA 10-1, ở pH=5

Biết pMgY=8,7 ; pMgOH+ =2,58 ; H4Y có pK1=2 ; pK2=2,67 ; pK3=6,27 ; pK4=10,95

pH=5  [H+]=10-5 M ;[OH-] = 10-9 M

Bài giải:

Ta có :

-1Mg(OH)=1 + Mg(OH)[OH] =1 + 102,58.10-9 = 1


2 3 4
[H+] [ H+] [H+ ] [ H+ ]
+ + +
 -1
=1+ K4 K 4 K3 K4 K 3 K2 K 4 K3 K 2 K 1
Y(H)

2 3 4
10−5 [ 10−5 ] [ 10−5 ] [ 10−5 ]
−10 , 95
+ −10 , 95 −6 ,27 + −10 , 95 −6 , 27 −2, 67 + −10 , 95 −6 ,27 −2 , 67 −2
=1 + 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10

=107,24

’MgY = MgY.Mg(OH).Y(H)=101,46

Gọi x là nồng đô ̣ của [Mg2+] tại thời điểm cân bằng. Xét cân bằng:

Mg2+ + Y4- = MgY2-

Ban đầu 0,1 0,1 0

Phản ứng 0,1 – x 0,1 – x 0,1 – x

Cân bằng x x 0,1 – x


2−
[ MgY ] 0,1−x
=
2+ ' 2
’MgY= [ Mg ] [ Y 4− ] ' x

Vì ’rất lớn nên [Mg2+]rất bé so với 0,1 (nồng đô ̣ muối Mg ban đầu ) nên

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
0,1
2
=10 1, 46
’MgY= x

x = 10-4,35

[Mg2+]’=10-1,23(M)

Mà [M2+]’=[M2+].-1Mg(OH)= 10-1,23 (M)

10−1 ,23
. 100=58 , 88
% Mgcòn lại trong dd sau khi tác dụng với EDTA: %Mg= 10−1

Như vâ ̣y không thể định lượng Mg2+ bằng EDTA ở pH=5.

Bài 58 : Xét tính định lượng khi dùng EDTA chuẩn đô ̣ Hg2+, ở pH=10

Bài giải:

Hg2+ + Y4-  HgY2- HgY=1021,8

+ +

OH- H+

⇕  Hg(OH) ⇕ Y(H)

Hg(OH),… HY,……

1 1
=1021 , 8 13 , 7 =10 7,1
α Hg(OH ). α Y ( H ) 10 . 10
’HgY=HgY

pH=10: [H+]=10-10M; [OH-]=10-4 M

Y(H)=10

 Hg(OH) =1+1010,3.10-4 + 1021,7.10-8 + 1021,2.10-24 =1013,7

’HgY=107,1 >107

có thể chuẩn đô ̣ Hg2+ bằng EDTA ở pH=10 vì cân bằng có tính định lượng.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 59: Xét tính định lượng khi dùng EDTA chuẩn đô ̣ Hg 2+, ở pH=10 với môi trường
có CN-và [CN-]=10-4M

Bài giải :

Ta có phương trình phản ứng:

Hg2+ + Y4-  HgY2- HgY=1021,8

+ +

CN- OH- H+

  

Hg(CN),. Hg(OH),... HY

1 1
=1021 , 8 =10−5,8
α Hg(OH , CN ) . α Y ( H ) 26 ,6
10 .10
’HgY=HgY

pH=10: [H+]=10-10M; [OH-]=10-4 M

Y(H)=10

 Hg(OH) =1+1010,3.10-4 + 1021,7.10-8 + 1021,2.10-24 =1013,7

 Hg(CN) =1+1018.10-4 + 1034,7.10-8 + 1038,53.10-12+1041,51..10-16 =1026,6

’HgY=10-5,8 <107

 không thể chuẩn đô ̣ Hg2+ bằng EDTA ở pH 10 và trong môi trường có [ CN-] vì cân
bằng không có tính định lượng.

Bài 60: Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức [Fe(SCN-)]2+ ở pH từ 1-4, biết HSB của
phức trên là 103,03; Fe3+ bị nhiễu bởi OH- với 1,1=1011,87; 1,2=1021,17; 1,3=1030,67 và acid
HSCN có k= 10-0,85.

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức [Fe(SCN-)]2+ ở pH từ 1-4:

Fe3+ + SCN  [Fe(SCN-)]2+ 1,1=103,03

+ +

OH- H+

⇕ 
Fe(OH)
⇕ 
SCN(H)

Fe(OH),... HSCN

1
α Fe( OH ). .α SCN
’ [Fe(SCN-)]2+ =[Fe(SCN-)]2+

Fe(OH) = 1 + 1011,87[OH-]1 + 1021,17[OH-]2 + 1030,67[OH-]3

SCN(H) = 1 +  SHCN [H+] = 1 + 100,85[H+]

Lâ ̣p bảng giá trị của Fe(OH), SCN(H) và ’ [Fe(SCN-)]2+ tại các giá trị pH từ 1-4:

pH 1 2 3 4

Fe(OH) 1 100,24 100,92 101,98

SCN(H) 100,23 1 1 1
’[Fe(SCN-)]2+ 102,80 102,79 102,11 101,05

Bài 61: Tính hằng số bền điều kiê ̣n ở pH từ 4 – 7 của phức FeL3 với L là anion của
1,10- phenolphtalein, biết phức trên có 1,3=1021,3; Fe2+ bị nhiễu bởi OH- với 1,1=105,56 ;
1,2=109,77 ; 1,3=109,67 ; 1,4=108,56. Axit HL có ka=10-4,7.

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Fe2+ + 3L  FeL3 1,3=1021,3

+ +

OH- 3 H+

⇕ 
Fe(OH)
⇕ 
L(H)

Fe(OH),... HL

1
3
L( H )
 Fe(L3) =  Fe(L3) α Fe( OH ). . α


Fe(OH) = 1 + 105,56[OH-]1 + 109,77[OH-]2 + 109,67[OH-]3+108,56[OH-]4

L(H) = 1 +  HL [H+] = 1 + 104,7[H+]

Lâ ̣p bảng giá trị của Fe(OH), SCN(H) và ’ [Fe(SCN-)]2+ tại các giá trị pH từ 1-4:

pH 4 5 6 7

Fe(OH) 1 1 1 1

L(H) 100,78 100,18 100,02 1
3
L(H) 102,34 100,53 100,06 1
’ FeL3 1018,96 1020,77 1021,24 1021,30

Bài 62: Thêm 50 ml EDTA 0,008M vào 25 ml Cr2(SO4)3 0,005M. Chuẩn đô ̣ EDTA dư
hết bao nhiêu ml MgSO4 0,02M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng:

H2Y2- + Cr2(SO4)3  CrY2- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn đô ̣;

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
H2Y2- + Mg(SO4)  MgY2- + H2SO4

Các kim loại điều tạo phức 1:1 với EDTA, nên áp dụng ĐLHT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

( CV ) EDTA −( CV )Cr ( SO )
V MgSO =
2 43 ( 50 .0 ,008 )−( 25 . 0, 005 )
4 C MgSO 4 0, 002
= =137,5(ml)

Bài 63: Tính thể tích EDTA 0,00900M cần dùng để chuẩn đô ̣ Ca và Mg có trong dung
dịch khi hòa tan 0,3105g mẩu chứa 95,8% đolomit (CaCO3, MgCO3).

Bài giải:

Thể tích EDTA là:

10. P.Z .m 0,3105.10.2.95,8


V EDTA=
M .N = 372.0,00900 =177 (ml)

Bài 64: Tính thể tích EDTA 0,0750M cần để chuẩn đô ̣:

25,00ml Mg(NO3)2 0,06250M.

Bài giải:

Ta áp dụng công thức

( CV )Mg( NO 0,0625 .25


3 )2
V EDTA= =20 ,8
C EDTA = 0,00750 (ml)

Bài 65: Lấy 10ml dung dịch hổn hợp Al3+, Fe3+ pH = 2. Thêm vào 1 lượng nhỏ axit
Sunfosalisilic, chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA 0,02N tồn hết 1,8ml. Nâng pH
của dung dịch lên 5. Thêm tiếp 20ml dung dịch EDTA, đun sôi 15 phút, để nguô ̣i, thêm 1
lượng nhỏ chỉ thị xynenol da cam và chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch Zn 2+ 0,02N tồn
hết 16,3ml

Tính nồng đô ̣ Al3+ (g/l); nồng đô ̣ Fe3+ (g/l).

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Tính nồng đô ̣ Fe3+ (g/l)
EDTA
( NV Fe ) . D Fe 0,02.1,8.56
Ta có : NFe = Vm = 2.10 = 0,1008(g/l)

Tính nồng đô ̣ Al3+ (g/l)

( NV ) EDTA−( NV )Zn . D Al [20. 0, 02−16, 3 .0 ,02].27


NAl = Vm = 2 .10 = 0,0999(g/l)

Bài 66: Hút 10ml dung dịch mẩu hổn hợp Ca2+, Mg2+. Thêm vào dung dịch 10ml dung
dịch đê ̣m amoni pH=10,3 giọt chỉ thị ETOO. Chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA
0,02N thì tồn hết 8ml. Lấy 10ml dung dịch mẩu ở trên thêm 0,5ml dung dịch KOH 1N để
được dung dịch có pH=12. Khi đó toàn bô ̣ Mg2+ bị kết tủa dưới dạng Mg(OH)2. Thêm tiếp
vào dung dịch 3 giọt murexit. Sau đó chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA 0,02N
tồn 5,4ml.

Tính nồng đô ̣ Ca2+, Mg2+ (g/l).

Bài giải:

Tính nồng đô ̣ Ca2+ (g/l)


EDTA
( NV Fe ) . DCa 0,02.5,4.40
Ta có: NCa2+ = V0 = 2.10 =0,216(g/l)

Tính nồng đô ̣ Mg2+ (g/l)

N ( V 2−V 1 ) . D Mg 0 ,02(8−5,4 ). 24
Ta có: N 2+
= Vm = 2. 10 =0,0624(g/l)
Mg

Bài 67: Xác định hàm lượng Ca2+, Mg2+ trong mô ̣t mẩu muối, người ta thực hiê ̣n như
sau:

Cân 10,021g mẩu muối, hòa tan và định mức thành 250ml dung dịch 1

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Lấy chính xác 10ml dd1 + 3ml NaOH 2N + 1 ít chỉ thị murexit, lắc tan. Chuẩn bằng dd
chuẩn ADTA đến khi dd chuyển từ đỏ sang tím hoa cà. Lă ̣p lại thí nghiê ̣m 3 lần, lấy kết quả
trung bình. Số ml EDTA tiêu tốn là 8,2ml.

Lấy chính xác 10ml dd1 khác + 10ml đê ̣m pH10 + 1 ít chỉ thị ETOO. Chuẩn bằng dd
chuẩn EDTA cho đến khi dd chuyển từ đỏ nho sang xanh chàm. Lă ̣p lại thí nghiê ̣m 3 lần, lấy
kết quả trung bình. Số ml EDTA chuẩn tiêu tốn là 24,6 ml.

Tính % Ca2+ và % Mg2+ có trong mẩu.

Biết rằng để xác định nồng đô ̣ của dd chuẩn EDTA người ta hòa tan 0,625g CaCO 3
nguyên chất trong HCl và pha loãng thành 250ml (Dùng bình định mức 250ml). Chuẩn đô ̣
25ml dd này thì tiêu tốn 24,2ml EDTA nói trên.

Bài giải:

0 ,625.1000
N CaCO = =0 ,05( N )
3 50 .250

0 , 05 .25
→N EDTA = =0 , 052( N )
24 ,2
( CV ) EDTA 100
→%Ca= . DCa .F .
1000 mm
8,2 . 0 ,52 . 40 250 100
¿ . . =2,1%
1000 .2 10 10 ,021
C ( V 2−V 1 ) .D Mg 100
→% Mg= .F.
1000 mm
0 ,052(24 ,6−8,2 ). 24 250 100
¿ . . =2,5%
Ta có nồng đô ̣ mol của CaCO3 là: 1000 .2 10 10, 021

Bài 68: Chuẩn đô ̣ 25,00ml dd X gồm có Pb2+ và Ni2+ ở pH=10 phải dùng 21,40ml
EDTA 0,02M (để phản ứng hết cả hai kim loại).

Lấy 25,00ml dd X mới, thêm KCN dư để che Ni2+. Chuẩn đô ̣ hổn hợp 12,05ml EDTA
0,02M.

Tính nồng đô ̣ đương lượng và nồng đô ̣ g/l của Pb2+ và Ni2+.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài giải:

Tính nồng đô ̣ của Pb2+

( CV )EDTA . D Pb2 + 0 ,02 . 12, 05 . 207


N pb2 += =0 ,9977
VM = 2 .25 (g/l)

Tính nồng đô ̣ của Ni2+


EDTA
C ( V 2 −V 1 ) . DNi 2+ 0 ,02 . ( 21, 4−12 , 05 ) .59
N pb2 += =0 ,2207
VM = 2. 25 (g/l)

Bài 69: Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY 2- và nồng đô ̣ [Mg2+] tự do trong dd
chứa Mg2+ 10-1M, EDTA 10-1, ở pH=5

Biết pMgY=8,7 ; pMgOH+ =2,58 ; H4Y có pK1=2 ; pK2=2,67 ; pK3=6,27 ; pK4=10,95

Bài giải:

pH=4 [H+]=10-4 M ;[OH-] = 10-10 M

-1Mg(OH)=1 + Mg(OH)[OH] =1 + 102,58.10-10 = 2


2 3 4
[H+] [ H+] [H+ ] [ H+ ]
+ + +
 -1
=1+ K4 K 4 K3 K4 K 3 K2 K 4 K3 K 2 K 1
Y(H)

2 3 4
10−4 [ 10−4 ] [ 10−4 ] [ 10−4 ]
−10 , 95
+ + +
=1 + 10 10−10 , 95 10−6 ,27 10−10 , 95 10−6 , 27 10−2, 67 10−10 , 95 10−6 ,27 10−2 , 67 10−2

=108,53

’MgY = MgY.Mg(OH).Y(H)=101,2

Gọi x là nồng đô ̣ của [Mg2+] tại thời điểm cân bằng. Xét cân bằng:

Mg2+ + Y4- = MgY2-

Ban đầu 0,1 0,1 0

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Phản ứng 0,1 – x 0,1 – x 0,1 – x

Cân bằng x x 0,1 – x


2−
[ MgY 0,1−x
]
=
2+ ' 2
’MgY= [ Mg ] [ Y ] ' x
4−

Vì ’rất lớn nên [Mg2+]rất bé so với 0,1 (nồng đô ̣ muối Mg ban đầu ) nên

0,1
2
=10 1,2
’MgY= x

x = 10-4,76

[Mg2+]’=10-1,29(M)

Mà [M2+]’=[M2+].-1Mg(OH)= 10-1,29 (M)

10−1 ,29
. 100=58 , 88
% Mgcòn lại trong dd sau khi tác dụng với EDTA: %Mg= 10−1

Như vâ ̣y không thể định lượng Mg2+ bằng EDTA ở pH=5

Bài 70: Thêm 75 ml EDTA 0,004M vào 20 ml Cr2(SO4)3 0,005M. Chuẩn đô ̣ EDTA dư
hết bao nhiêu ml MgSO4 0,01M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng:

H2Y2- + Cr2(SO4)3  CrY2- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn đô ̣;

H2Y2- + Mg(SO4)  MgY2- + H2SO4

Các kim loại điều tạo phức 1:1 với EDTA, nên áp dụng ĐLHT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
( CV ) EDTA −( CV )Cr ( SO )
V MgSO =
2 43 ( 75. 0,004 ) −( 20. 0, 005 )
4 C MgSO 4 0, 001
= =200 (ml)

Bài 71: Tính thể tích EDTA 0,00600M cần dùng để chuẩn đô ̣ Ca và Mg có trong dung
dịch khi hòa tan 0,456g mẩu chứa 98% đolomit (CaCO3, MgCO3).

Bài giải:

10. P.Z .m 0,456.10.2.98


V EDTA=
Thể tích EDTA là: M .N = 372.0,00600 = 400 (ml)

Bài 72: Hút 10ml dung dịch mẩu hổn hợp Ca 2+, Mg2+. Thêm vào dung dịch 10ml dung
dịch đê ̣m amoni pH=10,3 giọt chỉ thị ETOO. Chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA
0,05N thì tồn hết 12,5ml. Lấy 10ml dung dịch mẩu ở trên thêm 0,5ml dung dịch KOH 1N để
được dung dịch có pH=12. Khi đó toàn bô ̣ Mg2+ bị kết tủa dưới dạng Mg(OH)2. Thêm tiếp
vào dung dịch 3 giọt murexit. Sau đó chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA 0,05N
tồn 8ml. Tính nồng đô ̣ Ca2+, Mg2+ (g/l).

Bài giải:

Tính nồng đô ̣ Ca2+ (g/l)


EDTA
( NV Fe ) . DCa 0,05. 8,0.40
Ta có: N 2+
= V0 = 2.10 =0,8(g/l)
Ca

Tính nồng đô ̣ Mg2+ (g/l)

N ( V 2−V 1 ) . D Mg 0 ,05 (12 , 5−8,0).24


Ta có: NMg 2+
= Vm = 2. 10 =0,27(g/l)

Bài 73: Chuẩn đô ̣ 25,00ml dd X gồm có Pb2+ và Ni2+ ở pH=10 phải dùng 21,40ml
EDTA 0,02M (để phản ứng hết cả hai kim loại). Lấy 25,00ml dd X mới, thêm KCN dư để
che Ni2+. Chuẩn đô ̣ hổn hợp 12,05ml EDTA 0,02M. Tính nồng đô ̣ đương lượng và nồng đô ̣
g/l của Pb2+ và Ni2+.

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Tính nồng đô ̣ của Pb2+

( CV )EDTA . D Pb2 + 0 ,02 . 12, 05 . 207


N pb2 += =0 ,9977
VM = 2 .25 (g/l)

Tính nồng đô ̣ của Ni2+

C ( V 2 −V 1 ) EDTA . DNi 2+ 0 ,02 . ( 21, 4−12 , 05 ) .59


N pb2 += =0 ,2207
VM = 2. 25 (g/l)

Bài 74: Tính thế oxy hóa khử của Co3+/Co2+ và của Fe3+/Fe2+ trong dd KCN dư. Giả sử
phức chỉ tạo thành với số ligand lớn nhất và bỏ qua ảnh hưởng của OH- lên các ion kim loại,
chứng minh Fe3+( dưới dạng phức với CN- ) sẽ oxy hóa Co2+ ( dưới dạnng phức với CN- ) mô ̣t
cách hoàn toàn.

Bài giải:

Khi chỉ tạo thành phức có số ligand lớn nhất và bỏ qua ảnh hưởng của OH- :

Fe3+ + 1e-  Fe2+

+ +

6CN- 6CN-
 

[Fe(CN-)6]3- [Fe(CN-)6]4-

1,6 = 1021 1,6 = 1019


3−
0 ,059 β1,6 [ Fe (CN )6 ]
lg 4−
Eo1’=Eo [ Fe(CN-)6]3-] / [Fe(CN-)6]4- = EoFe3+/ Fe2+ - 1 β 1,6 [ Fe(CN )6 ]

0 ,059 10 21
lg− 19 =1 , 42
=0,77 - 1 10

Tương tự:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Co3+ + 1e-  Co2+

+ +

6CN- 6CN-

 

[Co(CN-)6]3- [Co(CN-)6]4-

1,6 = 1056 1,6 = 1014,02


3−
0 ,059 β1,6 [ Co(CN )6 ]
lg 4−
Eo2’=Eo [Co(CN-)6]3-/ [Co(CN-)6]4- = EoCo3+/Co2+ - 1 β 1,6 [Co(CN )6 ]

0 ,059 1056
lg 14 , 02 =−0 ,63
=1,84 - 1 10

Trong môi trường thừa CN-, [Fe(CN-)6]3- oxy hóa [Co(CN-)6]4- hoàn toàn

Bà 75: Tính nồng đô ̣ cân bằng ở pH=12 của cấu tử trong dd Mg2+ có nồng đô ̣ ban đầu
0,015M và EDTA có nồng đô ̣ ban đầu 0,02M, trong bài 2 ta đã tính hằng số bền điều kiê ̣n
của phức MgY2-trong dd có pH=11, ’=108,28

Bài giải:

Áp dụng định luâ ̣t bảo toàn khối lượng của Mg2+ là: [Mg’]+ [MgY2-]=10-2 và của EDTA
là : [Y’] + [MgY2-] = 0,02

Từ hai phương trình trên ta suy ra:

[Y’] =0,01 +[MgY’]

[ MgY 2− ] 0, 015 [ Mg' ]


=
Ta suy ra: ’MgY= [ Mg' ][ Y ' ] [ Mg' ] (0, 015−[ Mg' ] ) =108,28

0 ,015
Giả sử [Mg’] << 0,01 thì 0,015 [ Mg' ] =108,28

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1
8 , 28
=10−8 , 28
[Mg’]= 10

Vâ ̣y giả thiết trên là đúng vì [Mg’] chỉ bằng mô ̣t phần triê ̣u của 0,01, ta biết
[Mg’]=[Mg2+]MgOH trong bài 2 ta tính được MgOH=1,38 do đó:

Vâ ̣y tại pH=12 toàn bô ̣ phức Mg2+ đã tạo phức Y4-.

Bài 76: Tính thể tích EDTA 0,0075M cần dùng để chuẩn đô ̣ Ca và Mg có trong dung
dịch khi hòa tan 0,3421g mẩu chứa 94% đolomit (CaCO3, MgCO3).

Bài giải:

Thể tích EDTA là:

10. P.Z .m 0,3421.10.2.94


V EDTA=
M .N = 372.0,0075 =230 (ml)

Bài 77: Tính thể tích EDTA 0,090M cần để chuẩn đô ̣ 20,00ml Mg(NO3)2 0,0455M.

Bài giải:

Ta áp dụng công thức

( CV )Mg( NO 0,0455 .20


3 )2
V EDTA= =10
C EDTA = 0,090 (ml)

Bài 78: Tính thể tích EDTA 0,090M cần để chuẩn đô ̣ Ca trong mô ̣t mẩu thu được khi
hòa tan 0,2187g CaCO3.

Bài giải:

0 ,2187
CCaCO = .1000=0 , 04374
Nồng đô ̣ mol của CaCO3 là: 3 100. 50 (ml)

0 , 04374 . 50
V EDTA= =24 , 3
 0 ,090

Bài 79: Lấy 10ml dung dịch hổn hợp Al3+, Fe3+ pH = 2. Thêm vào 1 lượng nhỏ axit
Sunfosalisilic, chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA 0,01N tồn hết 2,3ml. Nâng pH

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
của dung dịch lên 5. Thêm tiếp 20ml dung dịch EDTA, đun sôi 15 phút, để nguô ̣i, thêm 1
lượng nhỏ chỉ thị xynenol da cam và chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch Zn 2+ 0,021 tồn
hết 19,5ml. Tính nồng đô ̣ Al3+ (g/l); nồng đô ̣ Fe3+ (g/l).

Bài giải:

Tính nồng đô ̣ Fe3+ (g/l)


EDTA
( NV Fe ) . D Fe 0,01..2,3 .56
Ta có : NFe = Vm = 2.10 = 0,0644(g/l)

Tính nồng đô ̣ Al3+ (g/l)

( NV ) EDTA−( NV )Zn . D Al [20. 0,01−19 ,5. 0,01 ].27


Ta có: NAl = Vm = 2 .10 =0,00675 (g/l)

Bài 80: Hút 5ml dung dịch mẩu hổn hợp Ca2+, Mg2+. Thêm vào dung dịch 10ml dung
dịch đê ̣m amoni pH=10,3 giọt chỉ thị ETOO. Chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA
0,02N thì tồn hết 6ml. Lấy 10ml dung dịch mẩu ở trên thêm 0,5ml dung dịch KOH 1N để
được dung dịch có pH=12. Khi đó toàn bô ̣ Mg2+ bị kết tủa dưới dạng Mg(OH)2. Thêm tiếp
vào dung dịch 3 giọt murexit. Sau đó chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA 0,02N
tồn 4,3ml.

Tính nồng đô ̣ Ca2+, Mg2+ (g/l).

Bài giải:

Tính nồng đô ̣ Ca2+ (g/l)


EDTA
( NV Fe ) . DCa 0,02.4,3 .40
Ta có: N 2+
= V0 = 2.10 =0,172(g/l)
Ca

Tính nồng đô ̣ Mg2+ (g/l)

N ( V 2−V 1 ) . D Mg 0 ,02(6−4,3).24
Ta có: NMg2+ = Vm = 2 .10 = 0,0408(g/l)

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 81: Xác định hàm lượng Ca2+, Mg2+ trong mô ̣t mẩu muối, người ta thực hiê ̣n như
sau:

Cân 9,342 g mẩu muối, hòa tan và định mức thành 250ml dung dịch 1

Lấy chính xác 10ml dd1 + 3ml NaOH 2N + 1 ít chỉ thị murexit, lắc tan. Chuẩn bằng dd
chuẩn ADTA đến khi dd chuyển từ đỏ sang tím hoa cà. Lă ̣p lại thí nghiê ̣m 3 lần, lấy kết quả
trung bình. Số ml EDTA tiêu tốn là 6,5ml.

Lấy chính xác 10ml dd1 khác + 10ml đê ̣m pH10 + 1 ít chỉ thị ETOO. Chuẩn bằng dd
chuẩn EDTA cho đến khi dd chuyển từ đỏ nho sang xanh chàm. Lă ̣p lại thí nghiê ̣m 3 lần, lấy
kết quả trung bình. Số ml EDTA chuẩn tiêu tốn là 25 ml.

Tính % Ca2+ và % Mg2+ có trong mẩu.

Biết rằng để xác định nồng đô ̣ của dd chuẩn EDTA người ta hòa tan 0,534g CaCO 3
nguyên chất trong HCl và pha loãng thành 250ml (Dùng bình định mức 250ml). Chuẩn đô ̣
25ml dd này thì tiêu tốn 21,2ml EDTA nói trên.

Bài giải:

Ta có nồng đô ̣ mol của CaCO3 là:

0 , 534 .1000
N CaCO = =0 , 042( N )
3 50 .250

0 , 042 .25
→N EDTA = =0 , 05( N )
21 , 2
( CV ) EDTA 100
→%Ca= . DCa . F .
1000 mm
6,5 . 0 , 05. 40 250 100
¿ . . =1,7 %
1000 . 2 10 9 , 342
C ( V 2−V 1 ) . D Mg 100
→% Mg= .F.
1000 mm
0 , 05(25−6,5 ). 24 250 100
¿ . . =2,9 %
1000 . 2 10 9 ,342

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 82: Chuẩn đô ̣ 20,00ml dd X gồm có Pb2+ và Ni2+ ở pH=10 phải dùng 21,40ml
EDTA 0,01M (để phản ứng hết cả hai kim loại). Lấy 25,00ml dd X mới, thêm KCN dư để
che Ni2+. Chuẩn đô ̣ hổn hợp 11,35ml EDTA 0,01M. Tính nồng đô ̣ đương lượng và nồng đô ̣
g/l của Pb2+ và Ni2+.

Bài giải:

Tính nồng đô ̣ của Pb2+

( CV )EDTA . D Pb2 + 0 ,01 .11,35 . 207


N pb2 += =0 ,587
VM = 2. 20 (g/l)

Tính nồng đô ̣ của Ni2+

C ( V 2 −V 1 ) EDTA . DNi 2+ 0 ,01 ( 21 , 4−11, 35 ) . 59


N pb2 += =0 , 1482
VM = 2. 20 (g/l)

Bài 83: Chuẩn đô ̣ 50,00ml dd X gồm có Pb2+ và Ni2+ ở pH=10 phải dùng 26,40ml
EDTA 0,05M (để phản ứng hết cả hai kim loại). Lấy 50,00ml dd X mới, thêm KCN dư để
che Ni2+. Chuẩn đô ̣ hổn hợp 17,05ml EDTA 0,05M. Tính nồng đô ̣ đương lượng và nồng đô ̣
g/l của Pb2+ và Ni2+.

Bài giải:

Tính nồng đô ̣ của Pb2+

( CV )EDTA . D Pb2 + 0,05 .17 ,05. 207


N pb2 += =1 ,7646
VM = 2.50 (g/l)

Tính nồng đô ̣ của Ni2+

C ( V 2 −V 1 ) EDTA . DNi 2+ 0 ,05 . ( 26 , 4−17 , 05 ) .59


N pb2 += =0 ,2758
VM = 2 .50 (g/l)

Bài 84: Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY 2- và nồng đô ̣ [Mg2+] tự do trong dd
chứa Mg2+ 10-1M, EDTA 10-1, ở pH=11

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Biết pMgY=8,7 ; pMgOH+ =2,58 ; H4Y có pK1=2 ; pK2=2,67 ; pK3=6,27 ; pK4=10,95

Bài giải :

Ta có tại pH=10  [H+]=10-11 M ;[OH-] = 10-3 M

-1Mg(OH)=1 + Mg(OH)[OH] =1 + 102,58.10-3 = 2,005


2 3 4
[H+] [ H+] [H+ ] [ H+ ]
+ + +
-1Y(H) = 1 + K4 K 4 K3 K4 K 3 K2 K 4 K3 K 2 K 1

2 3 4
10−11 [ 10−11 ] [ 10−11 ] [ 10−11 ]
−10 , 95
+ + +
=1 + 10 10−10 , 95 10−6 ,27 10−10 , 95 10−6 , 27 10−2, 67 10−10 , 95 10−6 ,27 10−2 , 67 10−2

=1 + 100,82 = 7,606
8,7
10
=107 ,32
’MgY = MgY.Mg(OH).Y(H)= 2.005 .7,606

Gọi x là nồng đô ̣ của [Mg2+] tại thời điểm cân bằng. Xét cân bằng:

Mg2+ + Y4- = MgY2-

Ban đầu 0,1 0,1 0

Phản ứng 0,1 – x 0,1 – x 0,1 – x

Cân bằng x x 0,1 – x


2−
[ MgY ]0,1−x
=
2+ ' 2
 ’MgY= [ Mg ] [ Y 4− ] ' x

Vì ’rất lớn nên [Mg2+]rất bé so với 0,1 (nồng đô ̣ muối Mg ban đầu ) nên:

0,1
2
=10 7, 32
’MgY= x

 x = 10-4,11 [Mg2+]’=10-4,35(M)

Mà [M2+]’= [M2+].-1Mg(OH) =4,0.10-5(M)

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
−5
4,0 .10
. 100=0 ,04 %
% Mg còn lại trong dd sau khi tác dụng với EDTA: %Mg= 10−1

Như vâ ̣y có thể định lượng Mg2+ ở pH = 11 bằng EDTA do sau phản ứng với EDTA,
hàm lượng Mg2+ còn lại vô cùng bé, xem như phản ứng khá hoàn toàn.

Bài 85 :Thêm 100 ml EDTA 0,05M vào 25 ml Cr 2(SO4)3 0,03M. Chuẩn đô ̣ EDTA dư
hết bao nhiêu ml MgSO4 0,09M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng:

H2Y2- + Cr2(SO4)3  CrY- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn đô ̣;

H2Y2- + Mg(SO4)  MgY2- + H2SO4

Các kim loại điều tạo phức 1:1 với EDTA, nên áp dụng ĐLHT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

( CV ) EDTA −( CV )Cr ( SO )
V MgSO =
2 43 ( 100 . 0 , 05 )−( 25 . 0 , 03 )
4 C MgSO 4 0 , 09
= =47,2(ml)

Bài 86: Thêm 75 ml EDTA 0,01M vào 20 ml Cr 2(SO4)3 0,015M. Chuẩn đô ̣ EDTA dư
hết bao nhiêu ml MgSO4 0,06M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng:

H2Y2- + Cr2(SO4)3  CrY- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn đô ̣;

H2Y2- + Mg(SO4)  MgY2- + H2SO4

Các kim loại điều tạo phức 1:1 với EDTA, nên áp dụng ĐLHT hay qui tắc đương lượng
cho hai phương trình phản ứng trên ta thu được

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
( CV ) EDTA −( CV )Cr ( SO )
V MgSO =
2 43 ( 75. 0, 01 )−( 20 . 0 ,015 )
4 C MgSO 4 0 ,06
= =7,5 (ml)

Bài 87: Cho dd [Cu2+]o=10-4 vào dd EDTA có [Y4-]o=10-2M ở pH 8 để tạo phức nếu phức
CuY2-không bị ảnh hưởng bởi H+và OH-, phản ứng tạo phức CuY2- có tính định lượng
không ?

Bài giải :

Cân bằng tạo phức giữa Cu2+ và Y4-

Cu2+ + Y4- ⇔ CuY2- CuY=1018,8


+ +

OH- H+

⇕  Cu(OH) ⇕ Y(H)

CuOH),… HY,H2Y,H3Y,H4Y....

Xét tính định luợng của cân bằng tạo phức trên có thể dựa vào ’CuY hoă ̣c [Cu]2+

Xác định ’CuY:

1 1
=1018 ,8 =1013 , 35
α Cu( OH ) . α Y ( H ) 1 . 10 5, 25
’CuY=CuY

(pH 8 : [H]+ = 10-8M ;[OH]- =10-6M

Y(H) = 105,25

 Cu(OH) = 1 + 107.10-8+ 1013,68.10-16 + 1017.10-24 + 1018,5.10-32=1

Xác định [Cu2+]:

[ CuY 2− ] [Cu 2+ ]o −[ Cu2+ ]


2+ 4−
=
2+ 4− 2−
’CuY = [Cu ][ Y ] [ Cu ] ( [ Y ]O− [ CuY ])

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
[ Cu2+ ]o − [Cu 2+ ]
=1013 , 35
2+ 4− 2= 2+
’CuY= [Cu ] ( [ Y ]O−[ Cu ]0 + [Cu ] ) (*)

Đă ̣t [Cu2+] =x ; thay các giá trị [Cu2+]o=10-4 M; [Y4-]o=10-2M vào (*), thục hiê ̣n các phép
biến đổi cần thiết sẽ thu được phương trình bâ ̣c hai :

1013,4x2 + (1 +10-11,4 - 10-9,4)x – 10-4=0

Giải phương trình bâ ̣c hai được x=[Cu2+]=10-15,4M

Phản ứng có tính định lượng vì ’=1013,4 > 107 .

Bài 88: Để pha chế dd chuẩn EDTA. Người ta hòa tan khoảng 4g Na 2H2Y.2H2O trong
1 lít nước. Chuẩn đô ̣ 20 ml dd MgSO 4 0,002M thì phải dùng hết 15 ml ETA. Tính nồng đô ̣
mol của EDTA.

Bài giải :

C MgSO . V MgSO 0 ,002 . 20


4
C EDTA = 4
=0 , 0027 M
Áp dụng công thức : V EDTA = 15

Bài 89: Tính thể tích EDTA 0,05M cần để chuẩn đô ̣ 20,00ml Mg(NO3)2 0,0712M.

Bài giải

Ta áp dụng công thức

( CV )Mg( NO 0,0712 . 20
3 )2
V EDTA= =28 ,48
C EDTA = 0 , 05 (ml)

Bài 90: Hút 10ml dung dịch mẩu hổn hợp Ca 2+, Mg2+. Thêm vào dung dịch 10ml dung
dịch đê ̣m amoni pH=10,3 giọt chỉ thị ETOO. Chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA
0,02N thì tồn hết 15,0ml. Lấy 10ml dung dịch mẩu ở trên thêm 0,5ml dung dịch KOH 1N để
được dung dịch có pH=12. Khi đó toàn bô ̣ Mg2+ bị kết tủa dưới dạng Mg(OH)2. Thêm tiếp
vào dung dịch 3 giọt murexit. Sau đó chuẩn đô ̣ dung dịch này bằng dung dịch EDTA 0,02N
tồn 10,0ml. Tính nồng đô ̣ Ca2+, Mg2+ (g/l).

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài giải:

Tính nồng đô ̣ Ca2+ (g/l)


EDTA
( NV Fe ) . DCa 0,02.10,0.40
Ta có: N 2+
= V0 = 2.10 =0,4(g/l)
Ca

Tính nồng đô ̣ Mg2+ (g/l)

N ( V 2−V 1 ) . D Mg 0,02(15−10 ,0).24


Ta có: NMg 2+
= Vm = 2.10 =0,12 (g/l)

Bài 91: Tính hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY2- trong dd có pH=9 biết hằng số của
phứ MgY=108,7, hằng số bền của phức MgOH+ biết MgOH=102,58 và H4Y có pk1=2, pk2=2,67,
pk3=6,27, pk4=10,95.

Bài giải:

Đă ̣t ’ là hằng số điều kiê ̣n của phức MgY2- tại pH=11 ta có: ’MgY=

Trong dó : [Mg’]=[Mg2+]MgOH và [Y’]=[Y4-]Y(H) ta hãy tính MgOH và Y(H)

MgOH=1 + MgOH[OH-]= 1+ MgoH[OH-]=1 + 102,5810-5= 1,004

[ H + ] [ H + ]2 [ H + ]3 [ H + ]4
+ + +
y(H)=1 + K 4 K 4 K 3 K 4 K 3 K 2 K 4 K 3 K 2 K 1
−9 −18 −27 −36
10 10 10 10
10 , 95
+ 10 , 95 −6 , 27 + 10 , 95 −6 , 27 −4 , 67 + 10 , 95 −6 ,27 −4 , 67 −2
=1 + 10 10 ⋅10 10 ⋅10 ⋅10 10 10 10 10

10−9
−10,95
=1 + 10 =90,1

Hằng số bền điều kiê ̣n của phức MgY2- trong dd pH= là:

’MgY=108,7g

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Tức là ’ có nhỏ hơn  1 chút ít và giá trị này khá lớn, chứng tỏ trong dd có pH=9 và
không còn chất nào khác tạo phức Mg2+ thì Mg2+ tạo phức với EDTA phức 1 cách khá hoàn
toàn.

Bài 92: Chuẩn độ 30,00mL dung dịch Mg(NO3) 0,06250M bằng EDTA 0,0750M. Tính
thể tích EDTA phải dùng đến điểm tương đương. Cho biết sự đổi màu tại điểm dừng chuẩn
độ nếu dùng Erio T làm chỉ thị và pH của dung dịch bằng 9,00 (hệ đệm NH3 + NH4).

Bài giải:

Áp dụng công thức:

V A CB V B
C A= .
VB VA

Suy ra được:

0,06250∗30,00
V EDTA = =25,00 mL
0,0750

Màu của chỉ thị sẽ đổi từ đỏ vang của MgIn- sang màu xanh của HIn2

Bài 93: Chuẩn độ 20,00 ml Ca2+ 0,00200M bằng EDTA 0,00900M ở pH = 12. Tính pCa
tại điểm tương đương.

Bài giải:

Ta có ở pH = 12  h = 10-12 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,9821 ¿
h+ K a 4 10−12+10 −10,26

α Ca 2+ ¿
=1 ¿ ; β CaY =1010,7

β ' CaY =β CaY . α Ca 2+¿


. αY ¿
4−¿
=10 10,7.0,9821=4,9221. 10 1O ¿

β’CaY tương đối lớn nên ta có thể tính [Ca2+] bằng công thức sau:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1 C C0
[M]=
'

√ β ' C +C 0
¿

ta tính được pCa tại điểm tương đương :

pCa= -lg3,3245.10-14 –lg1= 13,4783 ≈ 13,48

Bài 94: Tính thể tích EDTA 0,05M cần để chuẩn đô ̣ Ca trong mô ̣t mẩu thu được khi hòa
tan 0,2480g CaCO3

Bài giải:

0 ,1276
CCaCO = .1000=0 , 0255
Nồng đô ̣ mol của CaCO3 là: 3 100. 50 (ml)

0 ,0255 .35
V EDTA= =17 ,86
 0,05 (ml)

Bài 95: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO 4 0,0300M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm NH 3
+ NH4Cl, trong đó [NH3] = 0,100M, bằng EDTA 0,050M. Tính pZn tại điểm tương đương. Ở
đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với NH3 (biết
lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β 4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,4775.10 −5 ¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,4775 .10−5 .0,3546 =1,6568.1 0 11 ¿

Vì β tương đối lớn nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

 pZn = 17,777 ≈ 17,78

Bài 96: Chuẩn độ 25,00ml MgCl2 hết 15,08ml EDTA 0,0100M đến điểm tương đương
ở pH=10. Tính nồng độ của MgCl 2 lúc đó. Bỏ qua sự tạo phức hidroxo của Mg 2+ trong dung
dịch.

Bài giải:

Tại pH = 10  h = 10-10  h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26 β ' MgY =β MgY . α Mg 2+¿


Y = = =0,3546¿ .α Y =10 8,7 .0,3546=1,7772. 10 8 ¿
¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26
4−¿

β’MgY tương đối lớn nên ta có thể tính [Mg2+] bằng công thức sau:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

Tại điểm tương đương ta áp dụng định luật bảo toàn đương lượng tính được:

Bài 97: Chuẩn độ 25,00ml MgCl2 hết 15,08ml EDTA 0,0100M đến điểm tương đương
ở pH=10. Tính giá trị pMg tại điểm tương đương.

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Tại pH = 10  h = 10-10

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26 β ' MgY =β MgY . α Mg 2+¿


Y = = =0,3546¿ .α Y =10 8,7 .0,3546=1,7772. 10 8 ¿
¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26
4−¿

β’MgY tương đối lớn nên ta có thể tính [Mg2+] bằng công thức sau:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

Tại điểm tương đương ta áp dụng định luật bảo toàn đương lượng tính được:

Từ đó suy ra được giá trị của pMg = 10,6744

Bài 98: Chuẩn độ 50,0ml dung dịch Ca 2+ 0,0100M bằng dung dịch EDTA 0,0100M
trong dung dịch đệm có pH = 10. Tính hằng số bền điều kiện ở pH = 10

Bài giải

Áp dụng công thức tính hằng số bền điều kiện ta có:

K’CaY = 4KCaY = 0,35.5.1010 = 1,75.1010

Bài 99: Chuẩn độ 50,0ml dung dịch Ca 2+ 0,0100M bằng dung dịch EDTA 0,0100M
trong dung dịch đệm có pH = 10. Tính pCa khi thêm 25,00ml EDTA.

Bài giải:

Khi thêm 25,00ml chất chuẩn thì:

50, 0.0, 0100  25, 0.0, 0100


[Ca 2 ]   C  3,33.103 mol / l
75, 0

Và: pCa = 2,48

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 100: Chuẩn độ 50,0ml dung dịch Ca 2+ 0,0100M bằng dung dịch EDTA 0,0100M
trong dung dịch đệm có pH = 10. Tính pCa tại điểm tương đương.

Bài giải:

Ở thời điểm này [CaY2-] = 0,00500M và sự phân li của phức đó là nguồn duy nhất cung
cấp Ca2+ . Rõ ràng là [Ca2+] bằng nồng độ chung của EDTA chưa tạo phức:

[Ca2+] = CEDTA

[CaY2-] = 0,00500 - [Ca2+]  0,00500 mol/l

K’CaY ở pH = 10 là 1,75.1010

Vậy:

0, 00500 0, 00500
2
 2 2
 1, 75.1010
[Ca ]C EDTA [Ca ]

[Ca2+] = 5,35.10-7 M

Do đó: pCa = 6,27

Bài 101: Chuẩn độ 50,0ml dung dịch Ca 2+ 0,0100M bằng dung dịch EDTA 0,0100M
trong dung dịch đệm có pH = 10. Tính pCa sau khi thêm 60,00ml EDTA.

Bài giải:

Sau khi thêm 60,0 ml chất chuẩn (sau điểm tương đương)

Tính nồng độ chung của CaY2- và EDTA sau điểm tương đương rất dễ dàng.

50, 0.0, 0100


CCaY2   4,55.103 M
110

10, 0.0, 0100


C EDTA   9,1.104 M
110

Một cách gần đúng có thể viết:

[CaY2-] = 4,55.10-3 M - [Ca2+]  4,55.10-3

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
CEDTA = 9,1.10-4 M + [Ca2+]  9,1.10-4

4,55.103
 1, 75.1010  K 'CaY
Ca  .9,1.10
2 4

[Ca2+] = 2,86.10-10 M

Do đó:

pCa = 9,54

Bài 102: Tính thể tích EDTA 0,0750M cần để chuẩn đô ̣ Ca trong mô ̣t mẩu thu được khi
hòa tan 0,2480g CaCO3.

Bài giải:

0 ,2480
CCaCO = .1000=0 , 00992
Nồng đô ̣ mol của CaCO3 là: 3 100. 50 (ml)

0, 00992. 35
V EDTA= =4,2
 0 ,00750

Bài 103: Chuẩn độ 25,00ml EDTA 0,0200M ở pH = 10 bằng MgSO 4 0,0900M. Tính
thể tích dung dịch MgSO4 phải dùng để đạt đến điểm tương đương

Bài giải:

Áp dụng công thức:

V A CB V B
C A= .
VB VA

Suy ra được:

0,0200∗25,00
V MgSO = =5,56 mL
4
0,0900

Bài 104: Thêm 50,00ml EDTA 0,00925M vào 25,00ml Cr 2(SO4)3 0,00456M. Chuẩn độ
EDTA dư hết bao nhiêu ml MgSO4 0,01002M.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài giải:

Phương trình phản ứng

H2Y2- + Cr2(SO4)3 → CrY- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

H2Y2- + MgSO4 → MgY2- + H2SO4

Áp dụng định luật bảo toàn đương lượng cho phản ứng chuẩn độ ngược ta có:

0,00925∗50,00−0,00456∗25,00
V MgSO = =34,78 mL
4
0,01002

Bài 105: Thêm 50,00ml EDTA 0,00503M vào 25,00ml Cr2(SO4)3 0,00330M. Chuẩn độ
EDTA dư hết bao nhiêu ml MgSO4 0,01202M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng

H2Y2- + Cr2(SO4)3 → CrY- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

H2Y2- + MgSO4 → MgY2- + H2SO4

Áp dụng định luật bảo toàn đương lượng cho phản ứng chuẩn độ ngược ta có:

0,00503∗50,00−0,00330∗25,00
V MgSO = =14,06 mL
4
0,01202

Bài 106: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 24mL

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 24mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

C0 V 0−CV 1
Áp dụng công thức: [ Μ ]= ta có :
V 1 +V 0

¿¿

Bài 107: Chuẩn độ 20mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0
được thiết lập bằng hệ đệm NH 3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm
20 mL EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của
Zn2+ với NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY =
1016.5)

Bài giải :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 20mL EDTA, tại thời điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

ta có :

Bài 108: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 26mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn2 +¿= ¿
1+ β1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β3 [ NH 3]3+ β4 [ NH 3 ]4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 26mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

Bài 109: Chuẩn độ Ca2+ 1,00.10-3M bằng EDTA 1,00.10-3M ở pH = 10,0 được thiết lập
bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,1M, dung eriocromdenT làm chỉ thị. Hãy đánh
giá sai số của phép chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ 60% lượng chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự
do.

Bài giải:

Phản ứng giữa kim lọai và chỉ thị

Ca2+ + In3- ↔ CaIn- βCaIn = 105.4

Phản ứng chuẩn độ

Ca2+ + Y4- ↔ CaY2- βCaY = 1010.7

Các phản ứng phụ có trong dung dịch

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Ca2+ + H2O ↔ CaOH+ + H+ β = 10-12.6

H2In ↔ H+ + HIn2- Ka2 = 10-6.3

HIn2- ↔ H+ + In3- Ka3 = 10-11.6


N
Ta có αCa áp dụng công thức : α M =¿β1[H+]- + ∑ ¿βn[X]n)-1
n =1

Vì Ca2+ không tạo phức phụ mà chỉ có một phản ứng tạo phức hidroxo nên

1 1
α Ca= =
1+10 −12.6
10 10
1,0025

αY áp dụng công thức :

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

vì h = 10-10 << Ka3’ << Ka2 << Ka1 nên

K a4 10−10.26
αY ≈ = −10 =0,447
h+ K a 4 10 +10−10.26

αIn’ áp dụng công thức cho chỉ thị phân li hai nấc ta có:

K a1 Ka2 Ka3
α ¿= 3 2
h + K a 1 h + K a 1 K a 2 h+ K a 1 K a 2 K a 3

10−17.9 1
α ¿= =
−20 −6.3
10 +10 +10 +10−10 −17.9
41

α M α¿
Áp dụng công thức : β ' MIn =β MIn ta có
α MIn

α Ca α ¿ 1
β ' CaIn= βCaIn = βCaIn α Ca α ¿=105.4 =10 3.86
α CaIn 41.1,0025

αMαY
Áp dụng công thức : β '=β
α MY

α Ca α Y 1
β ' CaY =β CaY =β CaY α Ca α Y =1010.7 0,447=1010.35
α CaY 1.0025

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Khi ngừng chuẩn độ tại thời điểm 60% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng tự do

' 1 [MIn]'
Từ công thức : [ M ] = β ' [¿]'
ta có
MIn

[ Ca ] = 1 1 1 1 1
' [CaIn]' −5
= = 3.86 =2,3006. 10
β ' CaIn [ ¿]' β ' CaIn 6 10 6

Áp dụng công thức tính sai số

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

−3 −3
1 1 −5 1. 10 +10
q= −2,3006. 10 ≈−0,046 ≈−4,6 %
1010.35 2,3006. 10−5 1. 10−3 .1.10−3

Bài 110: Chuẩn độ 20,00 ml ZnSO4 0,0200M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm
NH3 + NH4Cl, trong đó [NH3] = 1,00M, bằng EDTA 0,0500M. Tính nồng độ pZn tại điểm
tương đương. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+
với NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Tại pH = 10 ta có: h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,6067.10−9¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,6067 .10−9 .0,3546 =18,1717.10 6 ¿

Vì β nhỏ nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
¿

Sau khi thay các giá trị β’= 18,0172. 106 ; C0 = 0,0200M ; V0 = 20 ml ; C = 0,0500M ;

C .V i
Vi = 8ml ; P = =1 ta có:
C0 V 0

70[Zn2+]’2 + 3,88514.10-6[Zn2+]’- 5,5558.10-8 = 0

 [Zn2+]’ = 2,8145.10-5

pZn = -lg[Zn2+]’ - lgαZn = 13,3447 ≈ 13,34

Bài 111: Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca 2+]’ sau
khi đã thêm 24,5mL EDTA ở pH = 6 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Tại pH = 6 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-6 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 3 Ka 4 10−6.16∗10 −10.26 −4.65


Y ≈ 2
= −12 −6.16 −6 −6.16 −10.26
=10 ¿
h +K a3 h +K a3 K a 4 10 +10 .10 +10 . 10

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.1.10-4.65 = 106.05

Vì β’ nhỏ, để tính [Ca2+] ta phải sử dụng công thức :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1 1 C0V 0 1 V i +V 0
( − −[ M ]'
β ' [ M ]' V i+V 0 β ' C0 V 0
+1−P=0 )
Thay C = C0=0.001;

V0 = 25mL ; V = 24,5mL và β’=106.05

sau khi tổ hợp ta được :

49,5.10-3[Ca2+]’2 – 45,6.10-2[Ca2+]’ – 25.10-6.05 = 0 => [Ca2+]’ = 10-4.58

Bài 112: Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca 2+]’ sau
khi đã thêm 24,5mL EDTA ở pH = 10 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 10 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-10 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0
để tính [Ca2+]’

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 113: Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca2+] sau
khi đã thêm 23,5mL EDTA ở pH = 8 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 8 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

Vì h = 10-8 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 3 Ka 4 10−6.16∗10 −10.26 −3


Y ≈ 2
= −16 −6.16 −8 −6.16 −10.26
=5,3879.10 ¿
h +K a3 h +K a3 K a 4 10 +10 . 10 +10 . 10

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.5,3879.10-3 = 0,27.109

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0

Bài 114: Chuẩn độ 20mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca2+] sau
khi đã thêm 19,5mL EDTA ở pH = 10 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 10 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-10 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]' =
V 1 +V 0

Bài 115: Tính sai số khi chuẩn độ 25,00mL Zn 2+ 0,003M bằng EDTA 0,005M ở pH =
9,0 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4 trong đó CNH3 = 0,100M. Nếu phép chuẩn độ được
kết thúc ở pZn = 10,00. Biết sự tạo phức hidroxo không đáng kể. Sự tạo phức Zn 2+ với NH3 là
β1 =102,21 ; β2 =104,4; β3 = 106,76 ; β4 = 108,79; βZnY = 1016,5

Bài giải:

Ở pH = 10,00 không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+
với NH3 biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5

α 1
Zn2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3] + β 2 [NH 3] 2+ β 1[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-10 << Ka3 << Ka2 , Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0.3546¿
h+ K a 4 10−10+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .0,3546 ¿

β ZnY =1,6568. 1011

Do đó ta có :

¿¿

Thay giá trị của [Zn2+]’ , β ZnY cùng với C và C0 vào công thức

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

1 1 0,003+ 0,005
q= −6,7682. 10−6 ≈−3,609.10−3
11
1,6568.10 6,7682. 10−6
0,003∗0,005

q ≈ -3,61%

Bài 116: Chuẩn độ 30mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca2+] sau khi
đã thêm 25,5mL EDTA ở pH = 12 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 12 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-12 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]' =
V 1 +V 0

Bài 117: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 24mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 24mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

C0 V 0−CV 1
Áp dụng công thức: [ Μ ]= ta có :
V 1 +V 0

¿¿

Bài 118: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0,00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 25mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4.4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3] + β 2 [NH 3] 2+ β 1[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 25mL EDTA, tại thời điểm tương đương

Áp dụng công thức :

1 C C0
'
[M]=
√ β ' C +C 0

ta có :

Bài 119: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 26mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β 3 [ NH 3]3+ β 4 [ NH 3 ]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 26mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

Áp dụng công thức :

' 1 C0V 0
[M]=
β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

Bài 120: Chuẩn độ 20mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 18 mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 18mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
C0 V 0−CV 1
Áp dụng công thức: [ Μ ]= ta có :
V 1 +V 0

¿¿

Bài 121: Chuẩn độ 20mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 20 mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 20mL EDTA, tại thời điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

ta có :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài 122: Chuẩn độ 20mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 22mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β 3 [ NH 3]3+ β 4 [ NH 3 ]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 22mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

Bài 123: Chuẩn độ 15mL ZnSO4 0.00200M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 16mL

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β 3 [ NH 3]3+ β 4 [ NH 3 ]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 22mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

Áp dụng công thức :

C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

Bài 124: Tính nồng độ của Ca2+ khi thêm 25ml chất chuẩn để chuẩn độ 50,0ml dung
dịch Ca2+ 0,0100M bằng dung dịch EDTA 0,0100M trong dung dịch đệm có pH = 10.

Bài giải:

Sau khi thêm 25,0ml chất chuẩn thì:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
50, 0.0, 0100  25, 0.0, 0100
[Ca 2 ]   C  3,33.103 mol / l
75, 0

Và: pCa = 2,48

Bài 125: Tính pCa ở điểm tương đương khi chuẩn độ 50,0ml dung dịch Ca2+ 0,0100M
bằng dung dịch EDTA 0,0100M trong dung dịch đệm có pH = 10.

Bài giải:

Tính pCa ở điểm tương đương: ở thời điểm này [CaY 2-] = 0,00500M và sự phân li của phức
đó là nguồn duy nhất cung cấp Ca 2+ . Rõ ràng là [Ca2+] bằng nồng độ chung của EDTA chưa
tạo phức:

[Ca2+] = CEDTA

[CaY2-] = 0,00500 - [Ca2+]  0,00500 mol/l

K’CaY ở pH = 10 là 1,75.1010

Vậy:

0, 00500 0, 00500
2
 2 2
 1, 75.1010
[Ca ]C EDTA [Ca ]

[Ca2+] = 5,35.10-7 M

Do đó: pCa = 6,27

Bài 126: Tính nồng độ của Ca2+ khi thêm 60ml chất chuẩn để chuẩn độ 50,0ml dung
dịch Ca2+ 0,0100M bằng dung dịch EDTA 0,0100M trong dung dịch đệm có pH = 10.

50, 0.0, 0100


CCaY 2   4,55.103 M
110

10, 0.0, 0100


C EDTA   9,1.104 M
110

Khi đó:

[CaY2-] = 4,55.10-3 M - [Ca2+]  4,55.10-3

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
CEDTA = 9,1.10-4 M + [Ca2+]  9,1.10-4

4,55.103
 1, 75.1010  K 'CaY
Ca  .9,1.10
2 4

[Ca2+] = 2,86.10-10 M

Do đó:

pCa = 9,54

Bài 127: Chuẩn độ 25,00ml EDTA 0,0200M ở pH = 10 bằng MgSO4 0,0900M. Tính
pMg tại điểm tương đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26 β ' MgY =β MgY . α Mg 2+¿


Y = = =0,3546¿ .α Y =10 8,7 .0,3546=1,7772. 10 8 ¿
¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26
4−¿

β’MgY tương đối lớn nên ta có thể tính [Mg2+] bằng công thức sau:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

pMg = -lg[Mg2+] – lgαMg = 10,0359 ≈ 10,04

Bài 128: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO4 0,0300M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm
NH3 + NH4Cl, trong đó [NH3] = 0,100M, bằng EDTA 0,050M. Tính pZn tại điểm tương
đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β 4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,4775.10 −5 ¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,4775 .10−5 .0,3546 =1,6568.1 0 11 ¿

Vì β tương đối lớn nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

pZn = -lg[Zn2+] – lgαZn = 13,0802 ≈ 13,08.

Bài 129: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO4 0,0200M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm
NH3 + NH4Cl, trong đó [NH3] = 0,100M, bằng EDTA 0,070M. Tính nồng độ pZn tại điểm
tương đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,4775.10−5 ¿
6,7681.10−4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,4775 .10−5 .0,3546 =1,6568.1 0 11 ¿

Vì β tương đối lớn nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

pZn = -lg[Zn2+] – lgαZn = 14,8883 ≈ 14,88

Bài 130: Chuẩn độ 25,00 ml ZnSO4 0,0200M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm
NH3 + NH4Cl, trong đó [NH3] = 1,00M, bằng EDTA 0,070M. Tính nồng độ pZn tại điểm
tương đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,6067.10−9¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β ' ZnY =β ZnY . α Zn2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,6067 .10−9 .0,3546 =18,1717.10 6 ¿

Vì β nhỏ nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

Sau khi thay các giá trị β’= 18,0172. 106 ; C0 = 0,0200M ; V0 = 20 ml ; C = 0,0700M ;

C .V i
Vi = 8ml ; P = =1 ta có:
C0 V 0

64,2858[Zn2+]’2 + 3,537.10-6[Zn2+]’- 5,5502.10-8 = 0

 [Zn2+] = 2,9356.10-5

pZn = -lg[Zn2+] – lgαZn = 13,326≈ 13,33.

Bài 131: Chuẩn độ 25,00ml EDTA 0,0500M ở pH = 10 bằng MgSO 4 0,0800M. Tính
thể tích dung dịch MgSO4 phải dùng để đạt đến điểm tương đương

Bài giải:

Áp dụng công thức:

V A CB V B
C A= .
VB VA

Suy ra được:

0,0500∗25,00
V MgSO = =15,625 mL
4
0,0800

Bài 132: Thêm 50,00ml EDTA 0,00925M vào 20,00ml Cr 2(SO4)3 0,00456M. Chuẩn độ
EDTA dư hết bao nhiêu ml MgSO4 0,01002M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng

H2Y2- + Cr2(SO4)3 → CrY- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
H2Y2- + MgSO4 → MgY2- + H2SO4

Áp dụng định luật bảo toàn đương lượng cho phản ứng chuẩn độ ngược ta có:

0,00925∗50,00−0,00456∗20,00
V MgSO = =37,06 mL
4
0,01002

Bài 133: Thêm 50,00ml EDTA 0,00503M vào 20,00ml Cr 2(SO4)3 0,00330M. Chuẩn độ
EDTA dư hết bao nhiêu ml MgSO4 0,01202M.

Bài giải:

Phương trình phản ứng

H2Y2- + Cr2(SO4)3 → CrY- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

H2Y2- + MgSO4 → MgY2- + H2SO4

Áp dụng định luật bảo toàn đương lượng cho phản ứng chuẩn độ ngược ta có:

0,00503∗50,00−0,00330∗20,00
V MgSO = =15,43 mL
4
0,01202

Bài 134: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 23mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 23mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

C0 V 0−CV 1
Áp dụng công thức: [ Μ ]= ta có :
V 1 +V 0

¿¿

Bài 135: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00700M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 25 mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 20mL EDTA, tại thời điểm tương đương

Áp dụng công thức :

1 C C0
'
[M]=
√ β ' C +C 0

ta có :

Bài 136: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00300M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 27mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6.76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5)

Bài giải :

Ta có :

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] +β 2[ NH 3 ]2+ β 3 [ NH 3]3+ β 4 [ NH 3 ]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 26mL EDTA, tại thời điểm sau điểm tương đương

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Áp dụng công thức :

C0V 0
[M]= 1
'

β ' CV 1 −C0 V 0
ta có :
¿

Bài 137: Chuẩn độ Ca2+ 1,00.10-3M bằng EDTA 1,00.10-3M ở pH = 10,0 được thiết lập
bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,1M, dung eriocromdenT làm chỉ thị. Hãy đánh
giá sai số của phép chuẩn độ khi kết thúc chuẩn độ 70% lượng chỉ thị tồn tại ở trạng thái tự
do.

Bài giải:

Phản ứng giữa kim lọai và chỉ thị

Ca2+ + In3- ↔ CaIn- βCaIn = 105.4

Phản ứng chuẩn độ

Ca2+ + Y4- ↔ CaY2- βCaY = 1010.7

Các phản ứng phụ có trong dung dịch

Ca2+ + H2O ↔ CaOH+ + H+ β = 10-12.6

H2In ↔ H+ + HIn2- Ka2 = 10-6.3

HIn2- ↔ H+ + In3- Ka3 = 10-11.6


N
Ta có αCa áp dụng công thức : α M =¿β1[H+]- + ∑ ¿βn[X]n)-1
n =1

Vì Ca2+ không tạo phức phụ mà chỉ có một phản ứng tạo phức hidroxo nên

1 1
α Ca= =
1+10 −12.6
10 10
1,0025

αY áp dụng công thức :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

vì h = 10-10 << Ka3’ << Ka2 << Ka1 nên

K a4 10−10.26
αY ≈ = −10 =0,447
h+ K a 4 10 +10−10.26

αIn’ áp dụng công thức cho chỉ thị phân li hai nấc ta có:

K a1 Ka2 Ka3
α ¿= 3 2
h + K a 1 h + K a 1 K a 2 h+ K a 1 K a 2 K a 3

10−17.9 1
α ¿= =
−20 −6.3
10 +10 +10 +10−10 −17.9
41

α M α¿
Áp dụng công thức : β ' MIn =β MIn ta có
α MIn

α Ca α ¿ 1
β ' CaIn= βCaIn = βCaIn α Ca α ¿=105.4 =10 3.86
α CaIn 41.1,0025

αMαY
Áp dụng công thức : β '=β
α MY

α Ca α Y 1
β ' CaY =β CaY =β CaY α C a α Y =1010.7 0,447=1010.35
α CaY 1.0025

Khi ngừng chuẩn độ tại thời điểm 70% lượng chất chỉ thị tồn tại ở dạng tự do

' 1 [MIn]'
Từ công thức : [ M ] = β ' [¿]'
ta có
MIn

[ Ca ] = 1 1 1 1 1
' [CaIn]'
= = 3.86 =1,9720.10−5
β ' CaIn [¿]' β ' CaIn 7 10 7

Áp dụng công thức tính sai số

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
−3 −3
1 1 −5 1. 10 +10
q= −1,9720.10 ≈−0,0394 ≈−3,94 %
1010.35 1,9720. 10−5 1. 10−3 .1 .10−3

Bài 138: Chuẩn độ 20,00 ml ZnSO4 0,0500M ở pH = 10 được thiết lập bằng hệ đệm
NH3 + NH4Cl, trong đó [NH3] = 0,100M, bằng EDTA 0,0700M. Tính nồng độ pZn tại điểm
tương đương. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+
với NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3] + β2 [ NH 3] 2+ β3 [NH 3]3+ β4 [ NH 3] 4

α 1
Zn2+ ¿ = =1,4775.10−5 ¿
6,7681.10−4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26
Y = = =0,3546¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26

β ' ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿


. αY ¿
4−¿
=1016,5 .1,4775 .10−5 .0,3546 =1,6568.1 0 11 ¿

Vì β tương đối lớn nên để tính [Zn2+] ta dùng công thức:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

 pZn = 17,585 ≈ 17,59

Bài 139: Chuẩn độ 20mL CaCl2 0,003M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca 2+]’ sau
khi đã thêm 18,5mL EDTA ở pH = 10 biết βCaY = 1010.7

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài giải:

Ở pH = 10 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-10 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0
để tính [Ca2+]’

Bài 140: Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,006M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca2+] sau khi
đã thêm 22,5mL EDTA ở pH = 8 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 8 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

Vì h = 10-8 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 3 Ka 4 10−6.16∗10 −10.26 −3


Y ≈ 2
= −16 −6.16−8 −6.16 −10.26
=5,3879.10 ¿
h +K a3 h +K a3 K a 4 10 +10 . 10 +10 . 10

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.5,3879.10-3 = 0,27.109

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0

Bài 141: Chuẩn độ 20mL CaCl2 0,009M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca2+] sau khi
đã thêm 19,5mL EDTA ở pH = 10 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 10 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-10 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]' =
V 1 +V 0

Bài 142: Tính sai số khi chuẩn độ 25,00mL Zn 2+ 0,003M bằng EDTA 0,005M ở pH =
9,0 được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4 trong đó CNH3 = 0,100M. Nếu phép chuẩn độ được
kết thúc ở pZn = 12,00. Biết sự tạo phức hidroxo không đáng kể. Sự tạo phức Zn 2+ với NH3 là
β1 =102,21 ; β2 =104,4; β3 = 106,76 ; β4 = 108,79; βZnY = 1016,5

Bài giải:

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Ở pH = 12,00 không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+
với NH3 biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi [NH3] = 0,100; βZnY = 1016.5

α 1
Zn 2 +¿= ¿
1+ β 1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3] 2+ β 1[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2 +¿= =1.4775∗10 −5 ¿
6.7681∗104

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-12 << Ka3 << Ka2 , Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0.9821¿
h+ K a 4 10−12+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .0,9821 ¿

β ZnY =¿ 4,5886. 1011

Do đó ta có :

¿¿

Thay giá trị của [Zn2+]’ , β ZnY cùng với C và C0 vào công thức

1 1 C+C 0
q= −[ M ]'
β ' [ M ]' C C0

1 1 0,003+0,005
q= −6,7682.10−8 ≈−3,8980.10−6
11
4,5886. 10 6,7682.10 −8
0,003∗0,005

q ≈ - 3,90 %

Bài 143: Chuẩn độ 40mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính [Ca2+] sau khi
đã thêm 35,5mL EDTA ở pH = 12 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 12 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
H = 10-12 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]' =
V 1 +V 0

Bài 144: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính [Zn2+]’ khi đã thêm 20mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 20mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

Áp dụng công thức:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0
ta có :

¿¿

Bài 145: Chuẩn độ 25mL ZnSO4 0.00100M bằng EDTA cùng nồng độ ở pH = 9,0 được
thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4Cl trong đó CNH3 = 0,100M. Tính pZn khi đã thêm 20mL
EDTA. Ở đây, không kể sự tạo phức hidroxo, mà chỉ tính đến sự tạo phức phụ của Zn 2+ với
NH3 (biết lgβ1 = 2,21; lgβ2 = 4,4; lgβ3 = 6,76; lgβ4 = 8,79 và coi; βZnY = 1016.5)

Bài giải:

Ta có :

α 1
Zn2+ ¿ = ¿
1+ β1 [ NH 3 ] + β 2 [NH 3]2+β 3[ NH 3 ]3 +β 4 [NH 3]4

α 1
Zn2+ ¿ = =1.4775 ×10−5 ¿
6.7681∗10 4

α 4−¿ K a 1 K a2 K a 3 K a 4
Y = 4 3 2
¿
h +K a1 h + K a 1 K a2 h + K a 1 K a2 K a 3 h+K a1 K a 2 K a3 K a 4

Vì h = 10-9 << Ka3 << Ka2Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10 −10.26
Y ≈ = =0.0521 ¿
h+ K a 4 10−9+10−10.26

β ZnY =β ZnY . α Zn 2+ ¿
. αY ¿
4−¿
=10 16.5 .1,4775 .10−5 .5,21 .10 −2 ¿

β ZnY =2,43. 1010=1010.39

Khi đã thêm 20mL EDTA, tại thời điểm trước điểm tương đương

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Áp dụng công thức:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0
ta có :

¿¿

 pZn = 8,7847 ≈ 8,78.

Bài 146: Chuẩn độ 40mL CaCl2 0,001M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính pCa sau khi
đã thêm 35,5mL EDTA ở pH = 12 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 12 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-12 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]' =
V 1 +V 0

 pCa = 9,055 ≈ 9,01.

Bài 147: Thêm 50,00ml EDTA 0,00731M vào 25,00ml Cr2(SO4)3 0,00520M. Chuẩn độ
EDTA dư hết bao nhiêu ml MgSO4 0,02102M.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
Bài giải:

Phương trình phản ứng

H2Y2- + Cr2(SO4)3 → CrY- + H2SO4

Phương trình phản ứng chuẩn độ

H2Y2- + MgSO4 → MgY2- + H2SO4

Áp dụng định luật bảo toàn đương lượng cho phản ứng chuẩn độ ngược ta có:

0,00731∗50,00−0,00520∗25,00
V MgSO = =11,18 mL
4
0,02102

Bài 148: Chuẩn độ 20mL CaCl2 0,003M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính pCa sau khi
đã thêm 18,5mL EDTA ở pH = 10 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 10 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

H = 10-10 << Ka3 << Ka2, Ka1 nên :

α 4−¿ Ka 4 10−10.26
Y ≈ = =0,3545¿
h+ K a 4 10−10 +10−10.26

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.0,3545 = 1,77.1010

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0
để tính [Ca2+]’

 pCa = 3,9322 ≈ 3,93.

Bài 149: Chuẩn độ 25,00ml EDTA 0,0200M ở pH = 10 bằng MgSO 4 0,0900M. Tính
pMg tại điểm tương đương.

Bài giải:

Ở pH = 10  h = 10-10

h = 10-10 << ka3 << ka2<< ka1 nên:

α 4−¿ K a4 10 −10,26 β ' MgY =β MgY . α Mg 2+¿


Y = = =0,3546¿ .α Y =10 8,7 .0,3546=1,7772. 10 8 ¿
¿
h+ K a 4 10−10+10 −10,26
4−¿

β’MgY tương đối lớn nên ta có thể tính [Mg2+] bằng công thức sau:

C C0
[ M ]' = 1
√ β ' C +C 0

 pMg = 5,0179 ≈ 5.02

Bài 150: Chuẩn độ 25mL CaCl2 0,006M bằng EDTA cùng nồng độ. Tính pCa sau khi
đã thêm 22,5mL EDTA ở pH = 8 biết βCaY = 1010.7

Bài giải:

Ở pH = 8 sự tạo phức của hidroxo của Ca 2+ không đáng kể, Ca2+ không tạo phức với
NH3 nên α YCa ¿= 1 2+ ¿

Vì h = 10-8 << Ka2, Ka1 nên :

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
α 4−¿ Ka 3 Ka 4 10−6.16∗10 −10.26 −3
Y ≈ 2
= −16 −6.16 −8 −6.16 −10.26
=5,3879.10 ¿
h +K a3 h +K a3 K a 4 10 +10 . 10 +10 . 10

β'CaY = βCaY.α Ca ¿ .α Y 2+ ¿ 4−¿


¿ = 1010.7.5,3879.10-3 = 0,27.109

β’ tương đối lớn nên có thể sử dụng công thức sau để tính [Ca2+]’:

C0 V 0−CV 1
[ Μ ]=
V 1 +V 0

 pCa = 3,5006 ≈ 3,5

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT
Trường Đại học công nghiệp TPHCM Tiểu luận môn CSLTHPT2
Khoa Công Nghệ Hóa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Thu Vân. Bài tập và sổ tay phân tích định lượng. NXB Đại học Quốc
gia Tp.HCM, 2006.

[2]. Cơ sở lý thuyết hóa phân tích 2. Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, Khoa Công
Nghệ Hóa Học, 2010.

[3]. TS. Nguyễn Đăng Đức. Giáo trình hóa học phân tích. Trường Đại học Thái Nguyên,
Khoa Khoa học tự nhiên và xã hội, 2008

[4]. Tổ phân tích trường Đại học Công nghiệp TPHCM. Giáo trình cơ sở lý thuyết hóa
phân tích. TPHCM, 2006.

[5]. Một số nguồn tài liệu khác từ internet.

SVTH: Kim Thoa_Thu Thảo_Tiến Toại GVHD: ThS. Hồ Văn Tài


Lớp : DHPT5LT

You might also like