You are on page 1of 7

Hệ thống dạng câu hỏi phụ trong bài toán khảo sát hàm số

TT Các dạng câu hỏi Ghi chú


1 Xác định giá trị của tham số để hàm số đơn điệu trên một khoảng
2 Xác định giá trị của tham số để đồ thị cắt một đường thẳng nào đó thoả mãn
điều kiện cho trước
3 Tìm điều kiện tham số để hàm số có cực trị thoả mãn điều kiện nào đó
4 Phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại cực tiểu
5 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
6 Xác định giá trị của tham số để điểm uốn của đồ thị , các đường tiệm cận của
đồ thị hàm số thoả mãn điều kiện nào đó.
7 Dựa vào đồ thị của đồ thị hàm số để biện luận nghiệm của phương trình

8. Tìm các điểm thuộc đồ thị có toạ độ nguyên Hàm số phân


thức
9. Tìm các điểm thuộc đồ thị thoả mãn điều kiện cho trước

10. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị và các đường cho trước.

Dạng 1. Xác định các giá trị của tham số m để hàm số đơn điệu trên một khoảng
Bài 1. Tìm m để hàm số y = x + 3x +( m+1) x + 4m nghịch biến trên khoảng ( - 1;1)
3 2

Bài 2. Tìm m để hàm số y = x - mx - ( 2m - 7m+ 7) x + 2(m- 1)(2m- 3) đồng biến trên khoảng
3 2 2

é2;+¥ ) .
ë
m- 1 3
Bài 3. Tìm m để hàm số y = x + mx2 +( 3m- 2) x đồng biến trên ¡ .
3
Bài 4. Tìm m để hàm số y = x + (m- 1)x +( m - 4) x + 9 đồng biến trên ¡
3 2 2

Bài 5. Tìm m để hàm số y = x - 3(m- 1)x + 3( m- 2) x +1 đồng biến trên các khoảng thoả mãn
3 2

1£ x £ 2 .
mx2 + 6x- 2
Bài 6.Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( - 1;1)
x+ 2
2x2 - 3x + m
Bài 7. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 3;+¥ )
x- 1
- 2x2 - 3x + m æ1 ö
Bài 8. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ç ç- ;+¥ ÷÷
÷
÷
2x +1 ç
è 2 ø
x2 - 2mx + m+ 2
Bài 9. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 1;+¥ )
x- m
2x2 + mx + 2- m
Bài 10. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 1;+¥ )
x + m- 1

Bài 11. Tìm m để hàm số y =


( m+1) x2 - 2mx + (m3 - m+ 2)
nghịch biến trên tập xác định.
x- m

1
Dạng 2. Xác định các giá trị của tham số m để đồ thị của hàm số cắt đường thẳng nào
đó thoả mãn điều kiện cho trước.
1). Hàm sô bậc ba và hàm số trùng phương
Phương pháp : Nhẩm được nghiệm
Bài 1. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = x - mx +( 2m+1) x- m- 2 .
3 2

Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương.


Bài 2. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = mx - x + 2x- 8m.
3 2

Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt với 1< x1 < x2 < x3 .
Bài 3. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = x - 2mx + (2m - 1)x- m(m - 1) .
3 2 2 2

Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt với x1 < x2 < 1< x3 .
Bài 4. Cho đường thẳng (D): y = m( x +1) + 2 và ( C) : y = x - 3x .
3

Tìm m để đường thẳng (D) cắt đồ thị ( C) tại ba điểm phân biệt A, B, C trong đó A là điểm cố định còn tiếp
tuyến với đồ thị ( C) tại B và C vuông góc với nhau.
ïìï D y' > 0
ï
Phương pháp : Sử dụng điều kiện ( với a > 0 : ïíï ycd .yct < 0 )
ïï
ïî y( 0) > 0
Bài 5. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = x - 3mx + 3( m - 1) x- ( m - 1) .
3 2 2 2

Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương.


Phương pháp: Sử dụng bảng biến thiên của hàm số.
1
Bài 6. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = x3 - x + m.
3
Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại đúng ba điểm phân biệt.
Bài 7. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = x + 3x - 9x + m.
3 2

Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.


1 5 7
Bài 8. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = x3 - x2 + 4x + m+ .
3 2 6
Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương.
Bài 9. Cho hàm số có đồ thị ( C) : y = f ( x) = x - 3x + 2 .Gọi d là đường thẳng đi qua A(3; 20) và có hệ số
3

góc m. Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị ( C) tại ba điểm phân biệt.
Phương pháp: Sử dụng tính chất cấp số cộng và cấp số nhân
Bài 10. Cho hàm số có đồ thị ( C) : y = f ( x) = 2x - 3x +1.
3 2

Tìm điều kiện của a, b để ( C) cắt đường thẳng (D): y = ax + b tại A, B, C phân biệt sao cho: AB = BC .
Bài 11. Cho hàm số có đồ thị ( Cm) : y = f ( x) = x - (3m+1)x + (5m+ 4)x- 8.
3 2

Tìm m để ( Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt lập thành cấp nhân.
Bài 12.Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị ( C) : y = f ( x) = x - 5x + 4 tại A, B, C, D phân biệt mà
4 2

AB = BC = CD .

2
2).Hàm phân thức hữu tỷ
x2 + x- 1
Bài 12.Cho đồ thị ( C) : y = .Tìm k để ( D) : y = kx- k + 2 cắt ( C) tại hai điểm phân biệt.
x- 1
x2 + x- 1
Bài 13.Tìm m để đường thẳng ( D) : y = mx +1 cắt đồ thị ( C) : y = tại hai điểm phân biệt
x+ 2
thuộc cùng một nhánh của đồ thị ( C) .
x2 - 2x + 2
Bài 14. Cho đồ thị ( C) : y = .
x- 1
ìï x + y = m
Tìm m để trên ( C) có hai điểm A, B phân biệt thoả mãn ïí
A A
ïï xB + yB = m
î
2x2 - 3x
Bài 15.Tìm m để đường thẳng ( D) : y = 2mx- m cắt đồ thị ( C) : y = tại hai điểm phân biệt
x- 2
thuộc cùng hai nhánh của đồ thị ( C) .
mx2 - ( 2m+1) x + 3
Bài 16. Tìm m để đường thẳng y = 3x- 2 cắt đồ thị của hàm số: y = tại hai điểm A,
x- 1
B phân biệt thuộc hai nhánh của đồ thị.

x2 + mx +1
Bài 17. Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị ( Cm) : y = tại hai điểm A, B phân biệt sao cho
x- 1
OA ^ OB .
x2 - 2x+ 9
Bài 18.Tìm m để đường thẳng ( D) : y = m(x- 5) +10 cắt đồ thị ( C) : y = tại hai điểm phân
x- 2
biệt A, B và nhận M ( 5;10) là trung điểm của AB.
æ 2÷ ö x2 + 3
M
Bài 19.Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm ç ÷ç 2; ÷ cắt đồ thị ( )
C : y = tại hai điểm A, B
è 5÷
ç ø x +1
phân biệt và M là trung điểm của AB.
- x2 + x +1
Bài 20. Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng y = mluôn cắt đồ thị ( C) : y =
x- 1
tại A, B phân biệt . Tìm m để độ dài AB nhỏ nhất.
mx2 + (m+ 3)x +1
Bài 21.Tìm m để ( Cm) : y = cắt Ox tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài AB nhỏ
x- 2
nhất.
2x2 + mx- 2
Bài 22.Cho đồ thị ( Cm) : y = . Tìm m để tam giác tạo bởi hai trục toạ độ và tiệm cận xiên của
x- 1
( Cm) có diện tích bằng 4.
2x +1
Bài 23. Cho đồ thị ( C) : y = và điểm A(-2; 5). Xác định đường thẳng (D) cắt ( C) tại hai điểm B, C
x- 1
sao cho V ABC đều.
1
Bài 24.Cho đồ thị ( C) : y = x + 2+ .Tìm giá trị của m để đường thẳng y = m cắt đồ thị ( C) tại hai
x+ 2
điểm phân biệt sao cho khoảng cách giữa chúng bằng 12 .

3
x2 + 3x+ 3
Bài tập: 1).Cho đồ thị ( C) : y = .Tìm hai điểm A, B để trên hai nhánh khác nhau của đồ thị
x +1
( C) sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất.
2x+1
2). Cho đồ thị ( C) : y = và điểm A(-2; 5). Xác định đường thẳng (D) cắt ( C) tại hai điểm B, C sao
x- 1
cho V ABC đều.
Hướng dẫn giải: -Phác họa hình dáng đồ thị, xác định tiệm cận đứng , tiệm cận xiên và nhận xét rằng điểm
A(-2; 5) thuộc đường thẳng (l): y = -x + 3 là phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận.
Do đó tam giác ABC đều thì B và C đối xứng nhau qua đường thẳng (l) nên chúng thuộc đường thẳng
(d): y = x + m.
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ.
1) Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 4 , (Cm)

a) Khảo sát hàm số khi m =1.


b) Tìm m để đồ thị (Cm) có điểm CĐ, CT cùng gốc tọa độ O tạo thành tam giác vuông tại O.

2) Cho hàm số y = -x3 + 3mx2 – 2m, (Cm)

a) Khảo sát hàm số khi m = - 1.


b) Tìm m để đồ thị (Cm) có điểm CĐ, CT cùng gốc tọa độ O tạo thành một tam giác cân tại O.

3) Cho hàm số y = x3 – 3x2 -9x ,(C)

a) Khảo sát hàm số.


b) Gọi d là đường thẳng đi qua M(2; -22) với hệ số góc k. Tìm k để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt
A,B,M sao cho AB = 5 26

4) Cho hàm số y = - x3 + 3x – 2 ,(C)

a) Khảo sát hàm số.


b) Gọi d là đường thẳng đi qua điểm M(- 2; 0) với hệ số góc k. Tìm k để d cắt (C) tại 3 điểm phân
2 
biệt A,B,M sao cho tam giác ABO có trọng tâm G  ; −8 
3 

5) Cho hàm số y = x4 – 2(m-1)x2 + m2 – 2m ,(Cm)

a) Khảo sát hàm số khi m = 2.


b) Tìm m để (Cm) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt A,B,C,D (xA<xB<xC< xD) sao cho AB,BC,CD là
độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
c) Tìm m để (Cm) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt A,B,C,D (xA<xB<xC< xD) sao cho AB,BC,CD là
độ dài 3 cạnh của một tam giác đều.

6) Cho hàm số y = x4 – 2(m+ 2)x2 + m2 +4m ,(Cm)

a) Khảo sát hàm số khi m = 0.


b) Tìm m để (Cm) cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1,x2,x3, x4 sao cho x1 <
x2 < x3 ≤ 2 và 2 < x4 ≤ 3.

4
2x +1
7) Cho hàm số y = ,(C)
x +1

a) Khảo sát hàm số.


b) Tìm m để đường thẳng d: y= - x + m cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho AB nhỏ
nhất.

x+2
8) Cho hàm số y = ,(C)
x−2

a) Khảo sát hàm số.


b) Tìm m để đường thẳng d: 2x + y + m = 0 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho AB=
5.

x+2
9) Cho hàm số y = ,(C)
2 x −1

a) Khảo sát hàm số.


b) Tìm m để đường thẳng d: x – y + m = 0 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho tam giác
OAB có diện tích bằng 3.

2x +1
10) Cho hàm số y = , (C)
x −1

a) Khảo sát hàm số.


b) Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) để tiếp tuyến ∆ của đồ thị (C) tại điểm M tạo với đường thẳng
∆ ’: 2x – y + 10 = 0 một góc 450.

−x − 4
11) Cho hàm số y = (C).
x +1

a) Khảo sát hàm số.

b) Tìm m để đường thẳng d: x – y + 2m = 0 cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho tam giác OAB
có diện tích bằng 4.

1 3
12) Tìm m để hàm số y = − x + (m − 1)x + (m + 3)x − 4 đồng biến trên khoảng (0;3).
2

3
13) Tìm m để hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3(m2 − 1) x + 1 − m2 đồng biến trên các khoảng (-∞;2) và (4;+ ∞)
14) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.

a) y = x3 +x2 + (m-2)x –m
b) y = x3 – 3mx2 + m.
c) y =x3 – 3x2 + (m+2)x -2m
d) y = 2x3 – 3mx2 + 8.

15) Tìm m để hàm số có CĐ và CT, đồng thời điểm cực đại, điểm cực tiểu cùng gốc tọa độ O tạo thành
một tam giác cân tại O.

5
a) y = x3 -3mx2 + 2m
b) y = 2x3 -3mx2 + m.

16) Tìm m để hàm số có CĐ và CT, đồng thời điểm cực đại, điểm cực tiểu cùng gốc tọa độ O tạo thành
một tam giác vuông tại O.

a) y = x3 -3mx2 + m
b) y = 2x3 -3mx2 + 8

17) Tìm m để hàm số có CĐ và CT, đồng thời điểm cực đại, điểm cực tiểu đối xứng với nhau qua
đường thẳng d: y = x.

a) y = x3 -3mx2 + 2m
b) y = 2x3 -3mx2 + m2

18) Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 – 3mx2 + 2m2 có hai điểm cực trị A,B đồng thời tam giác OAB có
trọng tâm G(2;- 24)
19) Tìm m để hàm số có CĐ và CT, đồng thời khoảng cách giữa điểm cực đại và điểm cực tiểu bằng
2 5

a) y = x3 – 3m2x + 2
b) y = x3 – 3mx2 + 2.

20) Tìm m để hàm số có CĐ, CT đồng thời đường thẳng đi qua điểm CĐ và điểm CT tạo với hai trục
tọa độ một tam giác cân.

a) y = 2x3 – 3mx2 + 1
b) y = 2x3 – 3mx2 + 4m

21) Tìm m để hàm số có CĐ, CT đồng thời đường thẳng đi qua điểm CĐ và điểm CT tạo với hai trục
tọa độ một tam giác có diện tích S.

1
a) y = 2x3 -3mx2 + 1 ; S =
8
b) y = x3 – 3mx2 + 4 ; S = 4.

22) Tìm m để hàm số y= 2x3 + 3(m2 – 1)x2 + 6m(1- 2m)x có CĐ, CT đồng thời đường thẳng đi qua
điểm CĐ và điểm CT song song với đường thẳng d: 4x + y – 2 = 0.
x4 m 2
23) Tìm m để đồ thị hàm số y = − x + 4 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông.
m 2
24) Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 − 2mx 2 + m2 + m có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.
x4 m 2
25) Tìm m để đồ thị hàm số y = − x + 4 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích
m 2
bằng 8.
26) Tìm m để đồ thị hàm số y = x 4 + 2mx 2 + m2 + m có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có một
góc bằng 120 0 .
x 2 + mx + 6
27) Tìm m để hàm số y = có CĐ, CT đồng thời yCĐ.yCT = - 20.
x −1

6
x 2 + 2mx + 1
28) Tìm m để đồ thị hàm số y = có điểm CĐ và điểm CT nằm về hai phía của trục Ox.
x−2
x 2 + mx + 7
29) Tìm m để hàm số y = có CĐ, CT đồng thời |yCĐ – yCT| = 12
x −1
x 2 + 2mx + m
30) Tìm m để đồ thị hàm số y = có điểm CĐ và điểm CT nằm về hai phía của đường
x −1
thẳng d: x + y – 11 = 0.
x 2 + mx + m + 3
31) Tìm m để hàm số y = có CĐ, CT đồng thời điểm CĐ , điểm CT và gốc tọa độ O tạo
x −1
thành tam giác vuông tại O.
− x 2 + 2mx − m
32) Tìm m để hàm số y = có CĐ, CT đồng thời điểm CĐ , điểm CT và gốc tọa độ O tạo
x−2
thành tam giác cân tại O.
3x + m
33) Cho hàm số y = (1) , m là tham số thực.
x +1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
b) Tìm các giá trị của m để tiếp tuyến d của đồ thị hàm số (1) tại giao điểm của đồ thị hàm số (1) với trục tung
thỏa mãn đường thẳng d cùng hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 2.
34) Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 3(2m – 1)x + 2

a) Khảo sát hàm số khi m = 0.


b) Tìm m để hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 4.
c) Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng (m – 3; m - 1).
d) Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (3 – m; 4 - m).
e) Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A, B sao cho AB = 2 5 .
f) Tìm m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A, B sao cho A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng
d: x – 8y + 105 = 0.
g) Tìm m < 1 để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 2.
h) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng d: y = 4 tại 3 điểm phân biệt.
i) Gọi d là đường thẳng đi qua M(0; 2) với hệ số góc k = 1. Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số
tại 3 điểm phân biệt M,A,B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 1.
j) Gọi ∆ là tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị (C) với trục Oy. Tìm m để khoảng cách
10
d(O,∆ ) = .
5

y = x 4 − 2mx 2 + m2 + m

You might also like