You are on page 1of 73

Mục lục

Lời nói đầu 3

Phần I: Lý thuyết cơ bản về dãy số 4

§1 Định nghĩa dãy số và giới hạn của dãy số 4

§2 Các định lí về giới hạn dãy số 6

§3 Dãy con 15

§4 Dãy Cauchy 19

§5 Dãy vô cùng bé và vô cùng lớn 21

§6 Một số định lí khác 22


6.1. Định lí Toeplitz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
6.2. Định lí Stolz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
6.3. Định lí hàm số co . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
6.4. Định lí trung bình Cesaro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

Phần II: Một số bài toán ứng dụng 26

§1 Một số bài toán về giới hạn của dãy số 26


1.1. Tính đơn điệu của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
1.2. Sự hội tụ và giới hạn của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

§2 Nguyên lý Cauchy 46

§3 Điểm giới hạn. Giới hạn trên và giới hạn dưới 49

§4 Dãy vô cùng lớn. Dãy vô cùng bé 58

§5 Bài tập ứng dụng của một số định lí khác 60


5.1. Bài tập sử dụng định lí Toeplitz, định lí Stolz . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
5.2. Bài tập sử dụng định lí hàm số co . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
5.3. Bài tập áp dụng định lí trung bình Cesaro . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67

§6 Dãy số nguyên 70

Tài liệu tham khảo 73

1
Trong bản khoá luận này ta dùng những kí hiệu với những ý nghĩa xác định dưới đây:

N tập hợp số tự nhiên


N∗ tập hợp số nguyên dương
Z tập hợp số nguyên
Q tập hợp số hữu tỉ
R tập hợp số thực
Cnk tổ hợp chập k của n phần tử
..
. phép chia hết
{xn } dãy số
[a] phần nguyên của a

2
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

LỜI NÓI ĐẦU

Dãy số là một phần quan trọng của Giải tích toán học. Các học sinh và sinh viên thường
gặp khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến dãy số. Trong chương trình
học phổ thông học sinh bắt đầu làm quen dãy số với những khái niệm như cấp số và các
bài toán đơn giản về dãy số. Trong chương trình học ở các trường cao đẳng, đại học thì
những vấn đề của dãy số được mở rộng hơn cả về lý thuyết và bài tập.
Trong nhiều kì thi học sinh giỏi quốc gia, Olympic toán quốc tế, Olympic sinh viên giữa
các trường đại học và cao đẳng, các bài toán liên quan đến dãy số cũng hay được đề cập
đến và thường thuộc loại rất khó.
Chọn đề tài về dãy số, tác giả đã tự đặt trước mình một nhiệm vụ vô cùng khó khăn,
bởi không những đây là một lĩnh vực khó và rất rộng, mà đã có khá nhiều cuốn sách viết
về đề tài này, chính vì thế mà việc đưa ra một chuyên đề về dãy số mang tính sáng tạo là
rất khó. Trong bản khoá luận này tác giả đã trình bày đầy đủ những kiến thức cơ bản về
lý thuyết của dãy số. Một số bài tập được chọn lọc từ các kì thi học sinh giỏi quốc gia, thi
Olympic quốc tế và Olympic sinh viên.
Khoá luận gồm 2 phần:
Phần I: Lý thuyết cơ bản về dãy số.
Phần II: Một số bài toán ứng dụng.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Văn Xoa giáo viên hướng dẫn
trực tiếp, cảm ơn các thầy cô trong khoa Toán-Cơ-Tin học, khoa Sư phạm và các bạn trong
và ngoài trường đã ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình để tác giả có thể hoàn thành bản khoá luận
này.
Vì thời gian và kiến thức có hạn nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót, tác
giả rất mong nhận được sự quan tâm góp ý chân thành của các thầy cô và các bạn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2007


Sinh viên thực hiện

Hoàng Thị Hồng Minh

3
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

PHẦN I: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ DÃY SỐ

§1 ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1. Định nghĩa 1


- Một ánh xạ x từ tập N∗ = {1, 2, .., n} vào tập R được gọi là một dãy số.

x : N∗ −→ R

n 7−→ x(n)

Ta kí hiệu: x(n) = xn
xn : được gọi là số hạng tổng quát của dãy số.
Bản thân dãy số ta kí hiệu là {xn }n=1,∞ hoặc là {xn }
Nếu x(n) là một công thức, mà nhờ nó ta có thể tìm được số hạng thứ n của dãy, thì
công thức đó được gọi là công thức số hạng tổng quát của dãy số.
1.2. Định nghĩa 2
Cho dãy số thực {xn }, số a hữu hạn được gọi là giới hạn của dãy {xn } nếu:
∀ε > 0, ε ∈ R luôn ∃N0 ∈ R mà ∀n > N0 , n ∈ N∗ ta đều có:

|xn − a| < ε

(N0 - nói chung phụ thuộc vào ε)


Nghĩa là:
Dù ε là số dương bé bao nhiêu đi nữa thì đều tồn tại N0 mà tất cả các số hạng của dãy có
chỉ số lớn hơn N0 trở đi đều sai khác so với a bé hơn ε
Chú ý:
Ở đây ta không đòi hỏi N0 ∈ N∗ , vì ∀n > N0 ta đều có:

|xn − a| < ε
0
⇒ ∀n > [N0] = N0 ∈ N∗ ta đều có:

|xn − a| < ε

Kí hiệu:
Nếu dãy số {xn } có giới hạn là a, thì ta viết :

lim xn = a
n→∞

hay xn −→ a khi n −→ ∞

4
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Nhận xét:
Định nghĩa 1 có thể được phát biểu một cách tương đương như sau:
"Dãy số {xn } có giới hạn là số (điểm) a nếu ∀ε > 0 bắt đầu từ một chỉ số nào đó, mọi số
hạng xn đều nằm trong ε - lân cận U (a, ε) của điểm a, tức là ở ngoài U (a, ε) hoặc chỉ có
một số hữu hạn các số hạng hoặc không có số hạng nào của dãy.
1.3. Định nghĩa 3 (Giới hạn vô hạn)
* Ta nói: lim xn = +∞ nếu:
n→∞
∀M ∈ R, ∃N0 mà ∀n > N0 , n ∈ N∗ ta có:

xn > M

* Ta nói: lim xn = −∞ nếu:


n→∞
∀M ∈ R, ∃N0 mà ∀n > N0 , n ∈ N∗ ta có:

xn < M

* Ta nói: lim xn = ∞ nếu:


n→∞
lim |xn | = +∞
n→∞

1.4. Định nghĩa 4


Dãy số có giới hạn hữu hạn được gọi là dãy số hội tụ; Dãy số không hội tụ được gọi là dãy
số phân kỳ.

5
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§2 CÁC ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN DÃY SỐ

2.1. Định lí 1
Giới hạn của dãy số (nếu có) là duy nhất
Chứng minh:
Giả sử ∃a 6= b, mà: lim xn = a và lim xn = b
n→∞ n→∞
Giả sử rằng a < b.
Khi đó, đặt:
b−a
ε= >0
2
Theo định nghĩa giới hạn dãy số, do lim xn = a
n→∞
⇒ ∃n1 mà ∀n > n1 , (n ∈ N∗) ta có:
b−a
|xn − a| < ε =
2
b−a
⇒ xn − a <
2
a+b
⇒ xn <
2
Do lim xn = b
n→∞
⇒ ∃n2 mà ∀n > n2 , (n ∈ N∗) ta có:
b−a
|xn − b| < ε =
2
b−a
⇒ xn − b >
2
a+b
⇒ xn >
2
Như vậy, ∀n > N0 = max(n1, n2 ) ta có:
a+b a+b
< xn <
2 2
(Vô lý)
⇒ Đpcm
2.2. Định lí 2
Một dãy số hội tụ luôn là dãy bị chặn
Chứng minh:
Giả sử lim xn = a
n→∞
Lấy ε = 1 thì ∃N0 mà ∀n > N0 , n ∈ N∗ ta có:

|xn − a| < 1

6
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

⇒ a − 1 < xn < a + 1, (∀n > N0 )

⇒ a − 1 < xn < a + 1, (∀n > N00 = [N0])

Đặt

m = min a − 1, x1, x2 , ..., xN00

M = max a + 1, x1 , x2, ..., xN00

Thì: m < xn < M, ∀n ∈ N∗


⇒ {xn } bị chặn (Đpcm).
2.3. Định lí 3
Giả sử lim xn = a. Khi đó:
n→∞
(i) ∀α < a, ∃Nα mà ∀n ∈ N∗ : n > Nα ta có: xn > α
(ii)∀β > a, ∃Nβ mà ∀n ∈ N∗ : n > Nβ ta có: xn < β
Chứng minh:
(i) Đặt ε = a − α > 0
Do lim xn = a, nên theo định nghĩa ∃Nα mà ∀n ∈ N∗ : n > Nα ta đều có:
n→∞

|xn − a| < ε ⇒ xn > a − ε = a − (a − α) = α

(ii) Chứng minh tương tự


2.4. Định lí 4
Nếu lim xn = a thì lim |xn | = |a|
n→∞ n→∞
Chứng minh:
∀ε > 0, do lim xn = a nên ∃N0 mà ∀n ∈ N∗ : n > N0 ta có:
n→∞

|xn − a| < ε

⇒ ∀n > N0 : ||xn | − |a|| ≤ |xn − a| < ε

Do đó theo định nghĩa giới hạn dãy số thì

lim |xn | = |a|


n→∞

2.5. Các phép tính trên các dãy số hội tụ


Định lý 5 (Tổng, hiệu, tích, thương của các dãy số hội tụ)
Nếu {xn }, {yn } là các dãy
 hội tụ và có giới hạn tương ứng là a, b thì các dãy số {xn + yn },
xn a
{xn − yn }, {xn .yn} và cũng hội tụ và có giới hạn tương ứng là a+b, a-b, a.b,
yn   b
xn
(Trong trường hợp dãy số thương , ta giả sử yn 6= 0 và b 6= 0)
yn

7
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Chứng minh:
Trường hợp tổng, hiệu dễ dàng suy ra kết quả. Ta chứng minh cho trường hợp tích và
thương.
+) Do lim yn = b ⇒ {yn } là dãy bị chặn.
n→∞
Tức là: ∃M > 0 để |yn | < M, ∀n ∈ N∗ ta có:

|xn yn − ab| = |xn yn − ayn + ayn − ab| = |(xn − a)yn + (yn − b)a| ≤

≤ |xn − a|.|yn | + |yn − b|.|a|

Đặt A = Max(M, |a|). Giả sử ε > 0


Do lim xn = a ⇒ ∃N1 mà ∀n ∈ N∗ : n > N1 ta có:
n→∞

ε
|xn − a| <
2A
Do lim yn = b ⇒ ∃N2 mà ∀n ∈ N∗ : n > N2 ta có:
n→∞

ε
|yn − b| <
2A
Khi đó: ∀n ∈ N∗ : n > N = max(N1, N2 ) ta có:
ε ε ε ε
|xn yn − ab| ≤ |xn − a|.|yn| + |yn − b|.|a| ≤ .M + |a|. ≤ .A + A. =ε
2A 2A 2A 2A
Theo định nghĩa giới hạn ta có:
lim xn .yn = a.b
n→∞

+) Giả sử yn 6= 0, b 6= 0(∀n ∈ N∗ )
1 1
Trước hết ta chứng minh: lim =
n→∞ yn b
Có:
1 1 b − yn |b − yn |
− = =
yn b b.yn |b.yn|
|b|
Do lim yn = b ⇒ lim |yn | = |b| > 0 (2.4 Định lý 4), mà |b| >
n→∞ n→∞ 2
|b|
⇒ ∃N1 mà ∀n ∈ N∗ : n > N1 ta có:|yn| >
2
Do lim yn = b ⇒ ∀ε > 0, ∃N2 mà ∀n ∈ N∗ : n > N2 ta có:
n→∞

b2
|yn − b| ≤ ε.
2
Khi đó: ∀n ∈ N∗ : n > N = max(N1, N2 ) ta có:

b2
1 ε.
− 1 = |b − yn | ≤ 2 =ε
yn b |b.yn | |b|
|b|.
2
8
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

1 1
Theo định nghĩa giới hạn ta có : lim =
n→∞ yn b
xn 1 1 a
Từ đó có: lim = lim xn . = a. =
n→∞ yn n→∞ yn b b
⇒ (Đpcm).
Hệ quả
Giả sử b, c ∈ R và ∃ lim xn
n→∞
Khi đó:
(i) lim (xn + b) = lim xn + b
n→∞ n→∞
(ii) lim c.xn = c. lim xn
n→∞ n→∞
Nhận xét  
xn
Các dãy số {xn + yn }, {xn − yn }, {xn .yn } và có thể hội tụ mặc dù {xn } và {yn }
yn
không hội tụ.
Chẳng hạn:
xn = (−1)n ; yn = (−1)n+1

{xn } có hai điểm tụ: ±1.


{yn } có hai điểm tụ: ±1
Nhưng:
lim {xn + yn } = 0
n→∞

lim {xn .yn } = −1


n→∞

Nếu lấy: xn = yn = n thì


lim {xn − yn } = 0
n→∞
 
xn
lim =1
n→∞ yn
2.6. Chuyển qua giới hạn trong các bất đẳng thức
Định lí 6
Nếu ∀n ∈ N∗ : xn ≤ yn và lim xn = a, lim yn = b thì a ≤ b
n→∞ n→∞
Chứng minh:
Giả sử ngược lại: b < a
Khi đó ta lấy α : b < α < a
Theo 2.4 Định lí 3 :
∃N1 mà α < xn ∀n > N1 , n ∈ N∗
∃N2 mà yn < α ∀n > N2 , n ∈ N∗
⇒ ∀n > N = max(N1, N2) ta có: yn < α < xn
Mâu thuẫn với giả thiết: xn ≤ yn ⇒ Đpcm.

9
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Chú ý:
(i) Định lí 6 vẫn đúng nếu chỉ giả thiết ∃N sao cho ∀n > N ta có:

xn ≤ yn

(ii) Nếu xn < yn , ∀n ∈ N∗ và lim xn = a, lim yn = b thì ta không khẳng định được : a < b
n→∞ n→∞
1 1
mà chỉ kết luận được : a ≤ b,chẳng hạn chọn: xn = − , yn =
n n
Định lí 7 (Nguyên lý kẹp)
Cho ba dãy số {xn }, {yn }, {zn } trong đó lim xn = lim zn = A(hữu hạn hoặc +∞ hoặc
n→∞ n→∞
−∞) và ∃N0 mà ∀n ∈ N∗ : n > N0 ta có:xn ≤ yn ≤ zn .
Khi đó lim yn = A
n→∞

Chứng minh:
Ta chứng minh chẳng hạn cho trường hợp A = a (hữu hạn). Trường hợp A = +∞ hoặc
A = −∞ đơn giản hơn.
Khi đó ∀ε > 0, do lim xn = lim zn = a nên:
n→∞ n→∞
∃N1 mà ∀n ∈ N∗ : n > N1 ta có a − ε < xn < a + ε
∃N2 mà ∀n ∈ N∗ : n > N2 ta có a − ε < zn < a + ε
⇒ ∀n ∈ N∗ : n > N = max(N0, N1, N2 ) ta có:

a − ε < xn ≤ yn ≤ zn < a + ε

⇒ |yn − a| < ε
⇒ ∃ lim yn = a.
n→∞

Hệ quả
Nếu lim xn = A và xn ≤ yn ≤ A hoặc (A ≤ yn ≤ xn ) thì:
n→∞

∃ lim yn = A.
n→∞

2.7. Định lí 8 (Nguyên lí Cantor)


Cho hai dãy số thực {xn }, {yn } sao cho dãy đoạn đóng [xn , yn ] lồng nhau, thắt
dần. Nghĩa là:
[x1, y1] ⊃ [x2, y2 ] ⊃ ...[xn, yn ] ⊃ ...

lim (yn − xn ) = 0
n→∞

Khi đó, tồn tại duy nhất một số α thuộc tất cả các đoạn [xn , yn ]:
\

[xn , yn ] = α.
n=1

10
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Chứng minh:
+) Ta chứng minh: ∀n, m ∈ N∗ luôn có: xn ≤ ym
Thật vậy:
Nếu n < m : xn ≤ xm ≤ ym
Nếu n > m : xn ≤ yn ≤ ym
Vậy tập {xn } tăng (theo nghĩa rộng) và bị chặn trên bởi các số
ym , ∀m ∈ N∗
⇒ Tồn tại giới hạn hữu hạn α = lim xn và xn ≤ α
n→∞
+) Do mỗi ym là cận trên của tập {xn }

⇒ α = lim xn ≤ ym , ∀m ∈ N∗
n→∞

⇒ xn ≤ α ≤ yn , ∀n ∈ N∗

⇒ α ∈ [xn, yn ], ∀n ∈ N∗

hay
\

α∈ [xn, yn ]
n=1

+) α là duy nhất

T∞
Vì nếu ∃β ∈ n=1 [xn , yn ] thì:

xn ≤ α, β ≤ yn , ∀n ∈ N∗

⇒ |α − β| ≤ yn − xn −→ 0

⇒α−β =0

⇒α=β Đpcm

2.8. Dãy đơn điệu


Định nghĩa
- Dãy số {xn } được gọi là dãy tăng hay đơn điệu tăng (tương ứng giảm hay đơn điệu giảm)
nếu ∀n ∈ N∗ ta có:
xn < xn+1

(hay tương ứng xn > xn+1 )


- Dãy số {xn } được gọi là dãy không giảm hay tăng theo nghĩa rộng (tương ứng không tăng
hay giảm theo nghĩa rộng) nếu ∀n ∈ N∗ ta có:

xn ≤ xn+1

11
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

(hay tương ứng xn ≥ xn+1 )


Định lí 9
a) Nếu {xn } là một dãy tăng và bị chặn trên thì nó hội tụ và
lim xn = supxn
n→∞ n
b) Nếu {xn } là một dãy giảm và bị chặn dưới thì nó hội tụ và
lim xn = inf xn
n→∞ n
Chứng minh
a) Vì dãy {xn } bị chặn trên, nên nó có cận trên đúng.Đặt:

A = supxn , A < +∞
n

⇒ xn ≤ A, ∀n ∈ N∗
Cho trước ε > 0, vì A − ε < A nên A − ε không là cận trên của dãy {xn } ⇒ ∃n0 ∈ N∗ :

A − ε < xn0 ≤ A

Mặt khác, do {xn } là dãy tăng, nên ∀n ≥ n0 : xn ≥ xn0 , do đó:

A − ε < xn0 ≤ xn ≤ A < A + ε

⇒ |xn − A| < ε, ∀n ≥ n0
Vậy theo định nghĩa giới hạn dãy số:

lim xn = A = supxn
n→∞ n

b) Nếu dãy {xn } giảm và bị chặn dưới thì dãy {−xn } tăng và bị chặn trên. Theo
phần a) ta có:
lim (−xn ) = sup(−xn ) = −inf xn
n→∞ n n

Do đó:
lim xn = inf xn
n→∞ n

12
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Số e
Định lí 10
1 n
Giả sử n ∈ N và n −→ ∞. Khi đó giới hạn lim (1 + ) tồn tại
n→∞ n
Chứng minh
 n
1
Đặt un = 1 + .
n
Ta sẽ chứng minh {un } là dãy đơn điệu tăng và bị chặn trên.
Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có, ∀n ∈ N∗:
 
1 s
n 1+ +1 n
1 n n+1 1
1+ = > 1+
n+1 n+1 n
 n+1  n
1 1
⇒ 1+ > 1+
n+1 n
⇒ ∀n ∈ N dãy {un } đơn điệu tăng.
Mặt khác:
 n
1 1 n(n − 1) 1 n(n − 1)...(n − k + 1) 1 1
un = 1 + = 1 + n. + . 2 + ... + . k + ... + n
n n 2! n k! n n

Ta lại có, ∀k ∈ N∗ :
n(n − 1)...(n − k + 1)
≤1
nk
1
1 1 1 1 1 1 1 − ( )n
⇒ un < 1 + 1 + + ... + + ... + < 2 + + 2 + ... + n−1 = 1 + 2 < 1+ 1 = 3
2! k! n! 2 2 2 1 1
1−
2 2
⇒ dãy {un } bị chặn trên.
Như vậy dãy {un } hội tụ. Người ta kí hiệu giới hạn của dãy là e. Khi đó:
 n
1
lim 1 + =e
n→∞ n

Định lí 11 e là một số vô tỷ
Chứng minh
Ta có n
1
un = 1 + =
n
1 n(n − 1) 1 n(n − 1)...(n − k + 1) 1 n(n − 1)(n − 2)...2.1 1
= 1+n. + . 2 +...+ . k +...+ . n >
n 2! n k! n n! n
         
1 1 1 1 2 1 1 2 k−1
> 1+1+ 1− + 1− 1− + ... + 1− 1− ... 1 −
2! n 3! n n k! n n n

13
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Khi n −→ ∞ ta được bất đẳng thức:


1 1
e≥2+ + ... + = ak
2! k!
nó đúng với k tuỳ ý. Vì {ak } là dãy tăng nên ∀n ta có:
1 1
an = 2 + + ... + <e
2! n!
Mặt khác ta lại có:
1 1
un < 2 + + ... + = an
2! n!
Vậy un < an < e, mà lim un = e.
n→∞
Từ đó suy ra lim an = e
n→∞
Nếu qua giới hạn trong bất đẳng thức:
1 1 1
am+n − an = + + ... + <
(n + 1)! (n + 2)! (n + m)!
 
1 1 1 1 n+2 1
< 1+ + 2
+ ... = . <
(n + 1)! n + 2 (n + 2) (n + 1)! n + 1 n.n!
Khi n cố định và m −→ ∞ ta được:
1
0 < e − an <
n.n!
Kí hiệu:
0 < θn = n.n!(e − an ) < 1
1 1 1 θn
⇒ e = 2 + + + .. + +
2! 3! n! n.n!
m
Ta chứng minh e là số vô tỷ bằng phản chứng, giả sử e là một số hữu tỷ. Khi đó e =
n
trong đó m, n là các số tự nhiên.
Với số n ta có đẳng thức:
m 1 1 1 θn
e= = 2 + + + .. + + , 0 < θn < 1
n 2! 3! n! n.n!
Nhân đẳng thức này với n! ta được:
 
1 1 1 θn
m(n − 1)! − n! 2 + + + .. + =
2! 3! n! n!
nghĩa là vế trái là số nguyên còn vế phải là phân số. Mâu thuẫn với giả thiết.
Vậy e là số vô tỷ.
Tính e với độ chính xác đến 10−5 . Ta có bất đẳng thức
1
0 < e − an < < 10−5 , ∀n ≥ 8
n.n!
1 1 1
⇒ e ≈ 2 + + + .. + ≈ 2.7182818284...
2! 3! 8!

14
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§3 DÃY CON

3.1. Định nghĩa


Cho dãy số {xn } và một dãy tăng của các số tự nhiên {nk }k=1,∞
(Tức là: nk ∈ N∗, n1 < n2 < ... < nk < nk+1 < ...).
Với mỗi k ta đặt: yk = xnk .
Thì dãy {yk }k=1,∞ = {xnk } được gọi là dãy con của dãy {xn }.
Chú ý: Theo định nghĩa dãy {nk } thì nk ≥ k
3.2. Giới hạn riêng, giới hạn dưới,giới hạn trên
3.2.1. Định nghĩa 1(Giới hạn riêng)
Nếu dãy số {xn } chứa một dãy con {xnk } hội tụ đến A thì A được gọi là giới hạn riêng
của dãy {xn }.
(A có thể hữu hạn hoặc ±∞)
3.2.2. Định nghĩa 2(Giới hạn dưới)
Giới hạn riêng bé nhất trong tất cả các giới hạn riêng của dãy {xn } được gọi là giới
hạn dưới của dãy {xn }.
Kí hiệu:
lim xn
n→∞

3.2.3. Định nghĩa 3(Giới hạn trên)


Giới hạn riêng lớn nhất trong tất cả các giới hạn riêng của dãy {xn } được gọi là giới
hạn trên của dãy {xn }.
Kí hiệu:
lim xn
n→∞

3.3. Tính chất


3.3.1. Định lí 1.(Bolzano-Weierstrass)
Mọi dãy số vô hạn bị chặn đều chứa một dãy con hội tụ.
Chứng minh
Giả sử {xn } là dãy bị chặn ⇒ ∃a, b thoả mãn:

a ≤ xn ≤ b
   
a+b a+b
Xét 2 đoạn: a, ; ,b
2 2
Khi đó, một trong hai đoạn đó có chứa vô số phần tử của dãy {xn }. Gọi đoạn chứa vô
số số hạng của dãy là [a1, b1 ].
a1 + b1
Tiếp tục chia đoạn [a1, b1] thành hai đoạn bằng nhau bởi thì một trong hai
2
đoạn thu được chứa vô số số hạng của dãy {xn }, gọi đoạn đó là [a2, b2].

15
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

...
Tiếp tục như vậy ta thu được dãy đoạn [an , bn ], mà trong mỗi đoạn đó có vô số số hạng
của dãy {xn }.
Ta có:
b−a
lim bn − an = lim =0
n→∞ n→∞ 2n

Do đó,dãy đoạn đóng [an, bn ] là lồng nhau và thắt dần. ⇒ Theo nguyên lí Cantor, tồn
T
tại duy nhất một α ∈ ∞n=1 [an , bn ].
Bây giờ, trong đoạn [a1, b1] ta lấy số hạng xn1 của dãy {xn },
trong đoạn [a2, b2 ] ta lấy số hạng xn2 của dãy {xn } sao cho n2 > n1 ,
...
trong đoạn [ak , bk ] ta lấy số hạng xnk của dãy {xn } sao cho nk > nk−1
⇒ Ta thu được dãy con {xnk } ⊂ [ak , bk ] và:
k→∞
|xnk − α| ≤ |ak − bk | −−−→ 0
k→∞
⇒ xnk −−−→ α
3.3.2. Định lí 2
Mọi dãy số thực đều có giới hạn trên và giới hạn dưới.
Chứng minh
*) CM: Mọi dãy số thực đều có giới hạn trên.
Xét dãy {xn }.
Nếu dãy {xn } không bị chặn trên thì: lim xn = +∞.
n→∞
Nếu dãy {xn } bị chặn trên bởi M và ∀∆ < M : [∆, M] chỉ chứa một số hữu hạn số hạng
của dãy {xn } thì khoảng (−∞, ∆) chứa vô số số hạng của dãy {xn }. Khi đó: lim xn = −∞.
n→∞
Giới hạn riêng suy rộng duy nhất này, cũng đồng thời là giới hạn trên và giới hạn dưới.
Nếu dãy {xn } bị chặn trên bởi M và ∃[∆, M] chứa vô số số hạng của dãy {xn }.
⇒ Theo định lí Bolzano-Weierstrass, dãy {xn } tồn tại ít nhất một giới hạn riêng.
Đặt: A∗ = {tập hợp các giới hạn riêng hữu hạn của dãy {xn }} Hiển nhiên A∗ 6= ∅, do dãy
{xn } bị chặn trên nên A∗ cũng bị chặn trên.
⇒ ∃supA∗ = x∗ .
Ta chứng minh x∗ ∈ A∗.Thật vậy, từ supA∗ = x∗ suy ra:
ε
∀ε, ∃x ∈ A∗ : x∗ − < x ≤ x∗
2
ε
⇒ |x∗ − x| <
2
Vì x ∈ A∗ ⇒ ∃ dãy con xnk hội tụ đến x. Khi đó ∀ε > 0 ta đều có:
ε
∃m ∈ N : ∀k > m ⇒ |xnk − x| <
2
16
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

ε ε
Vậy:|xnk − x∗| ≤ |xnk − x| + |x − x∗ | < + =ε
2 2
Do đó x∗ ∈ A∗ hay: limn→∞ xn = x∗
*) Tương tự CM: Mọi dãy số thực đều có giới hạn dưới.
Hệ quả :
a) Nếu x∗ là giới hạn trên của dãy bị chặn {xn } thì ∀ε > chỉ tồn tại một số hữu hạn
số hạng của dãy sao cho xn > x∗ + ε; (n < N (ε)).
a) Nếu x∗ là giới hạn dưới của dãy bị chặn {xn } thì ∀ε > chỉ tồn tại một số hữu hạn
số hạng của dãy sao cho xn > x∗ − ε; (n > N (ε)).
Chứng minh.
a) Giả sử M là cận trên của dãy {xn }.
Nếu trong đoạn [x∗ + ε, M ] có vô số số hạng của dãy thì dãy có giới hạn riêng lớn hơn x∗.
Mâu thuẫn với định nghĩa supA∗ = x∗ . ⇒ Đpcm.
b) Cmt2.
3.3.3. Định lí 3
Điểm a (hữu hạn) là giới hạn riêng của dãy {xn } khi và chỉ khi với ε > 0 trong khoảng
(a − ε, a + ε) có vô số số hạng của dãy {xn } (các số hạng đó có thể bằng nhau hoặc khác
nhau.)
Nghĩa là: ∃ vô số chỉ số n mà xn ∈ (a − ε, a + ε)
Chứng minh
+) Giả sử a là giới hạn riêng của dãy {xn }
k→∞
⇒ ∃ một dãy con {xnk } −−−→ a. Nghĩa là:
∀ε > 0, ∃k0 mà ∀k ∈ N∗ : k > k0 ta có: |xnk − a| < ε
⇒ a − ε < xnk < a + ε, ∀k > k0
Có vô số số hạng của dãy {xn } thuộc khoảng (a − ε, a + ε)
+) Ngược lại: giả sử ε > 0 bất kỳ, trong khoảng (a − ε, a + ε) luôn có vô số số hạng của
dãy {xn }. Phải chứng minh : a là giới hạn riêng của dãy {xn }.
1
Thật vậy: lấy εk = ta có:
k
Với ε1 = 1 ⇒ trong (a − 1, a + 1) có vô số số hạng của dãy {xn }. Lấy xn1 ∈ (a − 1, a + 1)
1 1 1 1 1
Với ε2 = ⇒ trong (a− , a+ ) có vô số số hạng của dãy {xn }. Lấy xn2 ∈ (a− , a+ )
2 2 2 2 2
với n2 > n1
Lập luận tương tự, sau k bước chẳng hạn
1 1 1
Với εk = thì ∃xnk : nk > nk−1 và xnk ∈ (a − , a + )
k k k
Do vậy ta thu được một dãy con {xnk } của {xn } thoả mãn:
1 k→∞ k→∞
|xnk − a| < −−−→ 0 ⇒ {xnk } −−−→ a
k
hay a là giới hạn riêng của dãy {xn }.

17
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

3.3.4. Định lí 4
Dãy số {xn } hội tụ khi và chỉ khi:

{xn } bị chặn
lim x = lim xn = a(hữu hạn)
n→∞ n n→∞

Chứng minh
(⇒) Nếu {xn } hội tụ đến a thì {xn } chỉ có một giới hạn riêng duy nhất là a. Tức là:
limn→∞ xn = a = limn→∞ xn
(⇐) Ngược lại, giả sử limn→∞ xn = limn→∞ xn = a. Ta chứng minh:

lim xn = a
n→∞

Giả sử phản chứng, kết luận lim xn = a là sai.


n→∞
⇒ ∃ε > 0 mà bên ngoài (a − ε, a + ε) có vô số số hạng của dãy {xn }. Không mất tính
tổng quát, giả sử có vô số số hạng không bé hơn a + ε.
Vì {xn } bị chặn nên từ vô số số hạng của dãy {xn } thoả mãn: xn ≥ a + ε ta luôn rút ra
được một dãy con hội tụ đến α > a + ε.
Điều này mâu thuẫn với giả thiết: a = limn→∞ xn .
Vậy: lim xn = a. (Đpcm)
n→∞

18
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§4 DÃY CAUCHY

4.1. Định nghĩa


Dãy số {xn } được gọi là dãy Cauchy (hay dãy cơ bản) nếu:
∀ε > 0, ∃N0 (phụ thuộc ε) mà ∀n, m > N0 , m, n ∈ N∗
ta đều có: |xm − xn | < ε
Nhận xét:
Ta có thể định nghĩa dãy Cauchy một cách tương đương như sau:
Dãy số {xn } được gọi là dãy Cauchy nếu:
∀ε > 0, ∃N0 (phụ thuộc ε) mà ∀n > N0 , n ∈ N∗, ∀k ∈ N∗
ta có: |xn+k − xn | < ε
4.2. Tính chất
4.2.1. Tính chất 1
∀ε > 0, ∃xN0 là phần tử của dãy cơ bản {xn } sao cho: ∀n ≥ N0 thì:

xn ∈ U (xN0 , ε)

Chứng minh
∀ε > 0, theo định nghĩa dãy Cauchy, do xN0 ∈ {xn }, nên ∀k ∈ N∗ ta có:

|xN0 +k − xN0 | < ε

⇔ xN0 − ε < xN0 +k < xN0 + ε

Vì k ∈ N∗ tuỳ ý nên ∀n ≥ N0: xn ∈ U (xN0 , ε) = (xN0 − ε, xN0 + ε)


4.2.2. Tính chất 2
Dãy cơ bản là dãy bị chặn
Chứng minh
Giả sử {xn } là dãy cơ bản, theo Tính chất 1, ∀ε > 0, ∃xN0 ∈ {xn } : ∀n ≥ N0

xN0 − ε < xn < xN0 + ε

Đặt:
a = min {x1 , .., xN0−1 , xN0 − ε}

A = max {x1, .., xN0−1 , xN0 + ε}

⇒ ∀n ∈ N∗ :
xn ≥ a ⇒ {xn } bị chặn dưới bởi a
xn ≤ A ⇒ {xn } bị chặn trên bởi A
Vậy dãy {xn } bị chặn.

19
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

4.2.3. Định lí (Nguyên lí Cauchy)


Mọi dãy số là hội tụ khi và chỉ khi nó là dãy Cauchy
Chứng minh
(⇒): Nếu {xn } là dãy hội tụ đến a. Phải chứng minh {xn } là dãy Cauchy?
Thật vậy, do {xn } hội tụ đến a, nên:
∀ε > 0, ∃N0 (phụ thuộc ε) mà ∀n, m > N0 , m, n ∈ N∗ ta có:

|xm − a| < ε

2
 ε
|xn − a| <
2
ε ε
⇒ |xm − xn | ≤ |xm − a| + |a − xn | ≤ + =ε
2 2
⇒ {xn } là dãy Cauchy.
(⇐): Giả sử {xn } là dãy Cauchy. Phải chứng minh {xn } là dãy hội tụ?
Thật vậy, do {xn } là dãy Cauchy
⇒ {xn } là dãy bị chặn (theo Tính chất 2).
Theo nguyên lí Bolzano-Weierstrass, tồn tại dãy con {xnk } ⊂ {xn } mà:
k→∞
{xnk } −−−→ a (nào đó)
n→∞
Bây giờ ta đi chứng minh: {xn } −−−→ a
Thật vậy, do {xn } là dãy Cauchy,nên ∀ε > 0, ∃N0 (phụ thuộc ε) mà ∀n, m > N0 , m, n ∈ N∗
ta có:

ε
|xm − xn | <
2
k→∞ ε
Vì: {xnk } −−−→ a nên ∃k0 mà ∀k ∈ N∗ : k > k0 ta có: |xnk − a| <
 2
k1 > k0
Chọn k1 ∈ N∗ : khi đó, ∀n > Nk1 ta có:
N > N
k1 0


 n > N0

|xn − a| ≤ xn − xn + xn − a < ε + ε = ε
k1 k1
2 2
⇒ lim xn = a ⇒ {xn } là dãy hội tụ.(Đpcm)
n→∞

20
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§5 DÃY VÔ CÙNG BÉ VÀ VÔ CÙNG LỚN

5.1. Định nghĩa 1


Dãy {xn } được gọi là dãy vô cùng bé nếu lim xn = 0, tức là:
n→∞

∀ε > 0, ∃N0 = N0 (ε) : ∀n > N0 ⇒ |xn | < ε

5.2 Định nghĩa 2


Dãy {xn } được gọi là dãy vô cùng lớn nếu lim xn = ∞, tức là:
n→∞

∀M > 0, ∃N0 = N0 (M) : ∀n > N0 ⇒ |xn | > M

Nhận xét
a) Mọi dãy vô cùng lớn là dãy không bị chặn.
b) Không phải mọi dãy không bị chặn đều là vô cùng lớn, ví dụ dãy:

1, 2, 1, 4, .., 1, 2n, ...

là dãy không bị chặn nhưng không phải là vô cùng lớn.


5.3. Định lí
(i) Nếu dãy {xn } bị chặn, còn {yn } là vô cùng lớn thì:
xn n→∞
−−−→ 0
yn

(ii) Nếu |xn | bị chặn dưới bởi số dương, còn {yn 6= 0} là vô cùng bé thì:
xn n→∞
−−−→ ∞
yn

Chứng minh
(i) Dễ chứng minh.
(ii) Theo giả thiết: |xn | > A, A > 0, ∀n ∈ N∗ và {yn 6= 0} là vô cùng bé, tức là:

∀ε > 0, ∃N0 = N0 (ε) : ∀n > N0 ⇒ |yn | < ε


A
Khi đó: ∀M > 0 chọn ε : ε = , ta luôn tìm được N0 = N0(ε) sao cho: |yn | < ε.
M
xn
Do đó: > M, ∀n > N0 (Đpcm)
yn
Hệ quả
Với mọi hằng số c 6= 0 ta đều có:
c c
lim = 0; lim =∞
yn →∞ yn yn → 0 yn

21
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§6 MỘT SỐ ĐỊNH LÍ KHÁC

6.1. Định lí Toeplitz (về phép biến đổi chính quy từ dãy sang dãy)
Cho {cn,k : 1 ≤ k ≤ n; n ≥ 1} là một bảng các số thực thoả mãn:
n→∞
(i) cn,k −−−→ 0, ∀k ∈ N
Pn n→∞
(ii) k=1 cn,k −−−→ 1
(iii) Tồn tại hằng số C > 0 sao cho với mọi số nguyên dương n thì:

X
n
|cn,k | ≤ C
k=1

Khi đó, với mọi dãy hội tụ {an } thì dãy biến đổi {bn } được cho bởi công thức :

X
n
bn = cn,k .ak , n≥1
k=1

cũng hội tụ và lim bn = lim an


n→∞ n→∞
Chứng minh
Nếu lim an = a, (a ∈ R, a 6= 0)
n→∞
thì: !
X
n X
n
(ii)
lim bn = lim cn,k .ak = a. lim cn,k = a
n→∞ n→∞ n→∞
k=1 k=1

Nếu lim an = 0, thì ∀m ∈ N∗ , n ≥ m ta có:


n→∞
P P Pn
|bn − 0| = | nk=1 cn,k .ak | ≥ m−1
k=1 |cn,k |.|ak | + k=m |cn,k |.|ak | (*)
Theo giả thiết: lim an = 0 nên với ε > 0 cho trước, ∃N1 : ∀n ≥ N1 thoả mãn:
n→∞

ε
|an | <
2C
Do {an } hội tụ, nên giả sử {an } bị chặn bởi D nào đó.
n→∞
Theo giả thiết cn,k −−−→ 0, ∀k ∈ N
PN2 −1 ε
nên: với ε > 0 cho trước, ∃N2 : ∀n ≥ N2 thoả mãn: k=1 |cn,k | <
2D
Đặt N0 = maxN1, N2 , lấy m = N0 trong (*), ∀n ≥ N0 ta có:

X
N 0 −1
ε X
n
(i) ε ε
|bn | ≤ D |cn,k | + |cn,k | < + .C = ε
2C 2 2C
k=1 k=N0

Theo định nghĩa giới hạn dãy số suy ra: lim bn = 0 (Đpcm)
n→∞

22
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

6.2. Định lí Stolz


Cho {an } và {bn } là hai dãy thoả mãn:
(i) {bn } là dãy tăng thực sự tới +∞
an − an−1
(ii) lim = a (hữu hạn)
n→∞ bn − bn−1
Khi đó:
an
lim =a
n→∞ bn

Chứng minh
a c a a+c c
Ta biết rằng nếu b, d > 0 và < thì < < (1)
b d b b+d d
an − an−1
Với ∀ε > 0, do lim = a nên ∃N = N (ε) mà ∀n > N ta đều có:
n→∞ bn − bn−1


an − an−1 ε ε an − an−1 ε
− a < hay a − < <a+
bn − bn−1 2 2 bn − bn−1 2
aN +1 − aN an − an−1 ε ε
Nghĩa là tất cả các tỷ số , ..., đều nằm giữa (a − ) và (a + ). Mặt
bN +1 − bN bn − bn−1 2 2
khác, do {bn } tăng nên các mẫu số ở các tỷ số này đều lớn hơn 0. Cộng tất cả các mẫu số
và các tử số, chú ý (1), ta được:

ε an − aN ε an − aN ε
a− <
<a+ ⇔ − a < , ∀n > N (2)
2 bn − bN 2 bn − bN 2

Bây giờ ta xét hiệu:



an an − aN an bN aN
− = − (3)
bn bn − bN bn (bn − bN ) bn − bN

an bN (a − a )b a
=
n N N N
+ −
bn (bn − bN ) (bn − bN )bn bn − bN
an − aN
Theo (2), bị chặn và do yn −→ +∞ nên với N đã chọn, khi n −→ ∞ cả 3 tỷ
bn − bN
số trong dấu giá trị tuyệt đối (3) đều đần đến 0. Vì vậy với ε đã cho trước ∃N0 ≥ N mà
∀n > N0 ta đều có:
an an − aN ε
− <
bn bn − bN 2
Từ đây và chú ý (2) ta được:

an an an − aN an − aN
− a ≤ − + − a < ε, ∀n > N0
bn bn bn − bN bn − bN
an
hay lim =a
n→∞ bn

23
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

6.3. Định lí hàm số co


Định nghĩa hàm số co:
Hàm số f : D → D được gọi là một hàm số co trên D nếu tồn tại số thực q, 0 < q
< 1 sao cho |f (x) − f (y)| ≤ q|x − y|, ∀x, y ∈ D
Định lí:
Nếu f(x) là hàm số co trên tập đóng D, D ∈ R thì dãy số {xn } xác định bởi x0 = a ∈
D, xn+1 = f (xn ) hội tụ. Giới hạn của dãy số là nghiệm duy nhất trên D của phương trình
x = f(x).
Chứng minh
∀n > m thì áp dụng định nghĩa hàm số co, ta có:
|xn − xm | = |f (xn−1 ) − f (xm−1 )| ≤ q|xn−1 − xm−1 | ≤ ... ≤ qm |xn−m − x0| (1)
⇒ |xn − x0| ≤ |xn − xn−1 | + |x1 + x0| ≤ (qn−1 + ... + 1)|x1 − x0|
⇒ {xn } bị chặn.
Xét ε > 0.
Từ (1), do q < 1 và |xn−m − x0 | bị chặn nên suy ra ∃N : q N |xn−m − x0| < ε
⇒ {xn } là dãy Cauchy và do đó hội tụ.
6.4. Định lí trung bình Cesaro
Định lí trung bình Cesaro có nhiều ứng dụng quan trọng trong việc tìm giới hạn dãy số
và có thể phát biểu cho các trung bình khác như trung bình nhân, trung bình điều hoà,
trung bình luỹ thừa...
Định lí:  
x1 + x2 + .. + xn
Nếu dãy số {xn } có giới hạn hữu hạn là a thì dãy số các trung bình
n
cũng có giới hạn là a.
Chứng minh
ε
∀ε > 0 cho trước, ∃N1 = N1 (ε) mà ∀n > N1 ta có: |xn − a| <
2
Ngoài ra do {xn } bị chặn nên ∃M > 0 mà |xn − a| < M với ∀n. Ta có:

x1 + x2 + ... + xn |x1 − a + x2 − a + ... + xn − a|
− a = ≤
n n
|x1 − a| + ... + |xN1 − a| |xN1 − a| + ... + |xn − a|
≤ + ≤
n n
N1M |n − N1| ε N1 M ε
≤ + ≤ + , (n > N1 )
n n 2 n 2
Bây giờ do N1 M là hằng số nên nếu ta chọn N0 > N1M sao cho ∀n > N0 ta đều có
N1 M ε
< . Khi đó ∀n > N0 ta có:
n 2

x1 + x2 + ... + xn
− a < ε ⇒ Đpcm.
n

24
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

x1 + x2 + ... + xn
Chú ý: 1, Điều ngược lại không đúng, nghĩa là nếu lim = a thì có thể
n→∞ n
không tồn tại lim xn .
n→∞
Ví dụ dãy {xn = (−1)n }
2, Tương tự ta chứng minh được rằng: Nếu lim xn = +∞ (hoặc lim xn = −∞) thì
n→∞ n→∞
x1 + x2 + ... + xn
lim = +∞ (−∞).
n→∞ n
Thật vậy, ∀M > 0 cho trước, do lim xn = +∞ nên ∃N1 mà ∀n > N1 : xn > 2M.
n→∞
x1 + x2 + ... + xn x1 + ... + xn xN1 +1 + ... + xn
⇒ ∀n > N1 : = + ≥
n N1 n
x1 + ... + xN1 (n − N1)2M 2N1 M − (x1 + ... + xN1 )
≥ + = 2M −
n n n
2N1 M − (x1 + ... + xN1 ) n→∞
Với N1 đã chọn −−−→ 0 nên ∃N0 > N1 mà với ∀n > N0 :
n
2N1 M − (x1 + ... + xN1 )
<M
n
x1 + x2 + ... + xn x1 + x2 + ... + xn
⇒ ∀n > N0 : > M và lim = +∞.
n n→∞ n
1
3, Ta có thể chứng minh định lí trung bình Cesaro bằng định lí Toeplitz với cn,k = , ∀k ∈
n
N∗ .

25
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

PHẦN II: MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG

§1 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1. Tính đơn điệu của dãy số


Bài toán 1:
Giả sử a1, a2, .., ap là những số dương cho trước.
Xét các dãy sau :
an1 + an2 + .. + anp
Sn =
p

p
n
xn = Sn
Chứng minh rằng dãy {xn } không giảm.
Giải  
Sn
Xét tính đơn điệu của dãy ,n ≥ 2
Sn−1
Ta có, theo bất đẳng thức Cauchy:
p p p p
X X n−1 n+1 X X
( ank )2 =( ak 2
.ak 2 2
) ≤ an−1
k an+1
k
k=1 k=1 k=1 k=1

Chia cả hai vế của bất đẳng thức trên cho p2 ta được:


Sn Sn+1
Sn2 ≤ Sn−1 Sn+1 ⇒ ≤
Sn−1 Sn
 
Sn
Vậy dãy , n ≥ 2 không giảm.
Sn−1
Ta sẽ chứng minh dãy {xn } không giảm.
Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
p p p p
X X X X
p. a2k = a2k . 1≥( ak )2
k=1 k=1 k=1 k=1
Pp 2
Pp 2
k=1 ak ( k=1 ak )
⇒ ≥ ⇒ x1 ≤ x2
p p2
Giả sử rằng xn−1 ≤ xn thì:
n−1
Sn−1 ≤ Sn n
s s
√ n+1
Sn2 Sn2
Vậy: xn+1 = n+1 Sn+1 ≥ ≥ n+1 n−1 = xn ⇒ Đpcm
Sn−1 Sn n
Bài toán 2:
Cho {xn } là dãy bị chặn thoả mãn điều kiện:
1
xn+1 ≥ xn − , ∀n ∈ N
2n
26
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Chứng minh rằng dãy {xn } hội tụ.


Giải  
1
Xét dãy {yn }= xn −
2n−1  
1 1
Ta có: yn+1 − yn = xn+1 − xn + n ≤ 0 ⇒ {yn } không tăng; lại do {xn } và bị chặn
2 2n−1
⇒ {yn } bị chặn ⇒ {yn } hội tụ.
⇒ {xn } hội tụ (Đpcm)

Bài toán 3:
Chứng minh sự hội tụ của các dãy sau:
√ 1 1
a) xn = −2 n + (1 + √ + ... + √ )
2 n
√ 1 1
b) yn = −2 n + 1 + (1 + √ + ... + √ ) Giải
2 n
Trước tiên ta chứng minh bất đẳng thức (*) sau bằng quy nạp:
√ 1 1 √
2( n + 1 − 1) < 1 + √ + ... + √ < 2 n, n ∈ N ∗
2 n

Thật vậy,

- Với n = 1: 2( 2 − 1) < 1 < 2 ⇒ Đúng với n = 1.
- Giả sử bđt đúng với n = k; tức là:
√ 1 1 √
2( k + 1 − 1) < 1 + √ + ... + √ < 2 k, k ∈ N ∗
2 k
Ta phải chứng minh bđt đúng với n = k+1:
√ 1 1 √
2( k + 2 − 1) < 1 + √ + ... + √ < 2 k + 1, k ∈ N ∗
2 k+1
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:
√ 1 1 √
2( k + 1 − 1) < 1 + √ + ... + √ < 2 k, k ∈ N ∗
2 k
√ 1 1 1 1 √ 1
⇔ 2( k + 1 − 1) + √ < 1 + √ + ... + √ + √ <2 k+√
k+1 2 k k+1 k+1
Ta chứng minh:  √
1 √

2( k + 1 − 1) + √ > 2( k + 2 − 1)(1)
k+1
 √ 1 √
2 k + √ < 2 k + 1(2)
k+1
Thật vậy:
√ 1 √
(1) ⇔ 2 k + 1 + √ >2 k+2
k+1

27
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

1
⇔ 4(k + 1) + 4 + > 4(k + 2)
k+1
1
⇔ > 0 ⇒ Đúng ∀k ∈ N ∗ ⇒ (1) được chứng minh.
k+1
√ √ 1
(2) ⇔ 2 k < 2 k + 1 − √
k+1
1
⇔0< ⇒ Đúng ∀k ∈ N ∗ ⇒ (2) được chứng minh.
k+1
Vậy:
√ √ 1 1 √ 1 √
2( k + 2 − 1) < 2( k + 1 − 1) + √ < 1 + ... + √ <2 k+√ <2 k+1
k+1 k+1 k+1
√ 1 1 √
⇔ 2( k + 2 − 1) < 1 + √ + ... + √ < 2 k + 1, k ∈ N ∗ ⇒ Đpcm
2 k+1
a) Ta phải chứng minh rằng {xn } là dãy đơn điệu giảm và bị chặn dưới. Thật vậy:

√ √ 1 −1
xn+1 − xn = 2( n − n + 1) + √ =√ √ √ <0
n+1 n + 1.( n + 1 + n)2
Mặt khác, theo bđt (*) ta có:
√ 1 1 √
2( n + 1 − 1) < 1 + √ + ... + √ < 2 n, n ∈ N ∗
2 n
√ √
⇔ xn > 2( n + 1 − n − 1) > −2

Vậy dãy {xn } hội tụ. b) Chứng minh tương tự câu a)


Bài toán 4:
Cho a > 2, xét dãy {xn } được xác định theo công thức truy hồi:

x1 = a2
x = (x − a)2, n ≥ 1
n+1 n

Chứng minh dãy {xn } tăng thực sự.


Bài làm
Do a > 2 nên bằng phương pháp quy nạp ta dễ dàng chứng minh được:

xn > 2a, n ≥ 1

Ta có: x1 = a2 < (a2 − a)2 = x2


Ngoài ra, nếu xn > xn−1 thì: xn+1 = (xn − a)2 > (xn−1 − a)2 = xn
Ngược lại, nếu xn+1 > xn thì: xn+1 = (xn − a)2 > xn = (xn−1 − a)2
⇔ (xn − xn−1 )(xn + xn−1 − 2a) > 0
⇔ xn > xn−1 . Bài toán được chứng minh.

28
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 5:
Xét dãy số {xn } (n = 1,2,..) được xác định bởi:
−a
x1 = α, xn+1 = , n = 1, 2, ..
b + cxn
trong đó: √
+ 2 −b + ∆
a, b, c ∈ R , ∆ := b − 4ac > 0, α >
2c
Chứng minh rằng {xn } là một dãy đơn điệu giảm.
Giải
Nhận xét rằng: Nếu dãy đã cho có giới hạn thì giới hạn của dãy sẽ là một nghiệm của
phương trình: √
−a −b ± ∆
x= ⇔x=
b + cx 2c
.
+) Ta chứng minh rằng: √
−b ± ∆
xn > , ∀n ∈ N ∗
2c
Thật vậy: Với n = 1 ta thấy mệnh đề đúng, vì: x1 = α > x
Giả sử mệnh đề đã đúng với n = k − 1, tức là: xk−1 > x. Khi đó:

x(xk−1 − x) < 0 ⇔ xxk−1 < x2

⇔ cxxk−1 + bx + a < cx2 + bx + a


Vì x là nghiệm của phương trình cx2 + bx + a = 0 nên cxxk−1 + bx + a < 0. Do đó:
cxxk−1 + bx + a a
< 0 hay + x < 0 ⇒ xk > x,(đpcm).
b + cxk−1 b + cxk−1
+) Ta chứng minh {xn } là một dãy đơn điệu giảm. Thật vậy ta có:
a cx2 + bxn + a
xn − xn+1 = xn + = n
b + cxn b + cxn
Do xn > x với x là nghiệm lớn của tam thức f (x) = cx2 + bx + a, nên cx2n + bxn + a > 0.
cx2 + bxn + a
Do vậy: xn − xn+1 = n > 0. Tức là {xn } là một dãy đơn điệu giảm.
b + cxn
Bài toán 6:
Khảo sát tính đơn điệu của dãy:
n!
an = ;n ≥ 1
(2n + 1)!!
và xác định giới hạn của nó.
Giải
Ta có:
(n + 1)! n!(n + 1) n+1
an+1 = = = an < an , n ≥ 1
(2n + 3)!! (2n + 1)!(2n + 3) 2n + 3

29
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Do đó dãy {an } giảm thực sự. Từ tính chất dãy bị chặn dưới, tồn tại lim an = g. Ta thấy
n→∞
g thoả mãn điều kiện :
1
g= g
2
Do đó g = 0 hay lim an = 0
n→∞
Bài toán 7:
Cho dãy {an } định nghĩa truy hồi bởi :
1
an+1 = ;n ≥ 1
4 − 3an

Tìm các giá trị của a1 để dãy trên hội tụ, và trong các trường hợp đó hãy tìm giới hạn của
dãy.
Giải
Theo quy nạp ta có:
(3n−1 − 1) − (3n−1 − 3)a1
an = với n = 1,2,3...
(3n − 1) − (3n − 3)a1
(3n − 1)
Do đó dãy không xác định với a1 = n với n ∈ N .
(3 − 3)
Khi a1 = 1 thì an = 1, ∀n = 1, 2, 3...
Với các giá trị khác của a1 :
(3n−1 − 1) − (3n−1 − 3)a1 1
lim an = lim n n
=
n→∞ n→∞ (3 − 1) − (3 − 3)a1 3

. Bài toán 8:
Cho a,b > 0 và dãy {an } được định nghĩa bởi:
s
ab2 + a2n
0 < a1 < b; an+1 = ;n ≥ 1
a+1

Tìm lim an .
n→∞
Giải
* Đầu tiên ta chứng minh 0 < an < b với n ≥ 1 (*)
Thật vậy, dùng phương pháp quy nạp:
- Với n = 1: Hiển nhiên đúng theo giả thiết.
- Giả sử (*) đúng với n tức là: 0 < an < b ta phải chứng minh cho (*) đúng với n+1:
0 < an+1 < b. r
ab2 + a2n
Thật vậy, từ 0 < an < b ⇒ 0 < a2n < b2 ; Mặt khác: an+1 =
r a+1
ab2
⇒ < an+1 < b ⇒ 0 < an+1 < b
a+1
* Ta chứng minh {an } tăng thực sự.

30
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

r
ab2 + a2n
Ta có, từ giả thiết an+1 = suy ra :
a+1
a2n+1 − a2n = a(b2 − a2n+1 ) > 0 do a > 0 và (*)
⇒ an+1 > an ; n ≥ 1 ⇒ {an } tăng thực sự.
* Khi đó:
lim an = b
n→∞

Bài toán 9:

k
Cho k ∈ N . Khảo sát sự hội tụ của dãy được cho bởi công thức sau: a1 =
Giải
Với k = 1 ta có: a1 = 5; an+1 = 5an , n ∈ N ⇒ an = 5n , do đó dãy {an } phân kỳ.
p
k
√ √
Với k > 1:a2 = 5 k 5 > k 5 = a1 và akn+1 − akn = 5(an − an−1 )
Theo quy nạp, giả sử an > an−1 ⇔ an − an−1 > 0. Khi đó:

akn+1 − akn = 5(an − an−1 ) > 0 ⇔ an+1 > an

⇒ Dãy {an } tăng thực sự.


√ √
k−1

k−1
Hơn nữa, từ an+1 = k 5an suy ra an < 5, n ∈ N ⇒ lim an = 5
n→∞
Bài toán 10:
Dãy {an } được xác định theo công thức truy hồi:
√ √
a1 = 9; a2 = 6; an+1 = an−1 + an ; n ≥ 2

Chứng minh rằng dãy trên bị chặn và giảm thực sự. Tìm giới hạn của dãy này.
Giải

* Ta có: a1 = 9; a2 = 6; a3 = 3 + 6 ⇒ a1 > a2 > a3. Hơn nữa, giả sử: an > an+1 và
an+1 > an+2 với bất kỳ n ∈ N . Xét:
√ √ √ √ √ √
an − an+2 = an − an+1 + an+1 − an+2 > 0
√ √ √ √
⇔ ( an + an+1 ) − ( an+2 + an+1 ) > 0

⇔ an+2 > an+3

Vậy dãy {xn } giảm thực sự.


√ √
* Giả sử {an } bị chặn dưới bởi a. Tức là : lim an = a.Ta có: a = a+ a
n→∞
Vậy a = 0 hoặc a = 4
Mặt khác các phần tử của dãy là không âm và bị chặn dưới bởi 4, nên lim an = 4.
n→∞
Bài toán 11:
Dãy {xn } và {yn } được cho bởi công thức:
xn + yn √
x1 , y1 > 0, xn+1 = , yn+1 = xn yn ; với n ∈ N
2
31
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Chứng minh rằng {xn } và {yn } cùng tiến tới một giới hạn (Giới hạn này được gọi là trung
bình cộng-nhân của x1 và y1 ).
Giải
xn + yn
Theo bất đẳng thức Cauchy: xn ≥ yn . Ta có: xn+1 = ≤ xn , n ∈ N . Do đó dãy {xn }
2
không tăng.
√ p
Mặt khác, lại có: yn+1 = xn yn ≤ yn2 = yn , n ∈ N .Suy ra dãy {yn } không giảm.
Ngoài ra: y1 ≤ yn ≤ xn và yn ≤ xn ≤ x1, như vậy cả hai dãy đều hội tụ.
Đặt lim xn = α và lim yn = β. Khi đó:
n→∞ n→∞

xn + yn
lim xn+1 = lim
n→∞ n→∞ 2
α+β
⇔α= ⇔α=β
2
Bài toán 12:
Cho dãy {xn } và {yn } định nghĩa bởi:
1 n 1
xn = (1 + ) ; yn = (1 + )n+1 ; n ∈ N
n n
Chứng minh rằng:
a) xn < yn với n ∈ N .
b) Dãy {yn } giảm thực sự.
Chứng minh rằng {xn } và {yn } có cùng giới hạn là e.
Giải
1 n+1 1
a) yn = (1 + ) = (1 + )xn > xn .
n n
1
b) Xét các số thực dương: x1 = 1, x2 = x3 = .. = xn+1 = 1 + áp dụng bất đẳng thức
n−1
1 1 1
Trung bình cộng và trung bình nhân cho n+1 số: , , ..., ta có:
x1 x2 xn+1
s
1 1 1 1 1 1
+ + ... + > (n + 1) n+1 ...
x1 x2 xn+1 x1 x2 xn+1

√ n+1
⇔ x1 x2..xn+1 >
n+1
1 1 1
+ + ... +
r x1 x2 xn+1
n n + 1
⇔ n+1 ( )n >
n−1 n
1 n 1
⇔ (1 + ) > (1 + )n+1 ⇔ yn−1 > yn , n > 1
n−1 n
⇒ {yn } giảm thực sự.
Nhận thấy rằng: x1 ≤ xn < yn ≤ y1 , n ∈ N do đó hai dãy {xn } và {yn } hội tụ.Ngoài ra:

32
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

1
lim yn = lim (1 + )xn = lim xn = e
n→∞ n→∞ n n→∞
Bài toán 13:
Cho
x n
an = (1 +) , ∀n ∈ N
n
a) CMR: Nếu x > 0 thì dãy {an } bị chặn và tăng thực sự.
b) Giả sử x ∈ R bất kỳ. CMR dãy {an } bị chặn và tăng thực sự với n > -x.
c) Chứng minh rằng lim an = en .
n→∞
Giải
Phần a), b) làm tương tự bài toán 12.
c) Trước hết ta chứng minh các kết quả sau:
 x
1
lim 1 + =e (1)
x→+∞ x
 x
1
lim 1 + =e (2)
x→−∞ x
1
lim (1 + x) x = e (3)
x→+∞

Chứng minh (1):


Giả sử {x
k } là một
n dãy tiến tới +∞ khi k −→ ∞, ta có thể xem xk ≥ 1, ∀k.
1
Vì lim 1 + = e nên với mọi dãy con {nk }k của dãy số tự nhiên ta đều có:
nnk
x→+∞

1
lim 1 + =e
x→+∞ nk
Đặt: nk = [xk ] ⇒ nk ≤ xk < nk + 1 hay
1 1 1
< ≤
nk + 1 xk nk
và nk −→ +∞ khi x k −→ +∞.
 x  nk +1
nk
1 1 k 1
Từ đó: 1 + < 1+ < 1+
n +1 xk n
 k nk  nkk +1  −1
1 1 1
Do lim 1 + = lim 1 + 1+ =e
x→+∞ nk + 1 x→+∞ nk + 1 nk + 1
 nk +1  nk  
1 1 1
và lim 1 + = lim 1 + 1+ =e
x→+∞ nk x→+∞
 nk xk nk
1
Theo nguyên lý kẹp suy ra: lim 1 + = e.
x→+∞ xk  x
1
Vì {xk }k là một dãy bất kỳ, xk −→ +∞ nên: lim 1 + =e
x→+∞ x
Tương tự ta chứng minh được (2) và (3).
Khi đó: "  nx #x
x n 1
an = (1 + ) = 1+ n
n x

33
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Theo các kết quả (1),(2),(3):


"  nx #x
1
lim an = lim 1+ n = ex
n→∞ n→∞
x

Bài toán 14:


Thiết lập tính đơn điệu của các dãy {xn } và {yn }, ∀n ∈ N :
1 1
xn = 1 + + .. + − ln n
2 n−1
1 1 1
yn = 1 + + .. + + + − ln n
2 n−1 n
CMR: Cả {xn } và {yn } tiến đến cùng một giới hạn γ, gọi là hằng số Euler.
Giải
Theo kết quả của bài toán 12 suy ra:
1 n+1 1
(1 + ) > e > (1 + )n
n n
n+1 n+1
⇔ (n + 1) ln( ) > 1 > n ln( )
n n
1 n+1 1
⇔ > ln( )>
n n n+1
Khi đó:
1 n+1
xn+1 − xn = − ln( )>0
n n
1 n+1
yn+1 − yn = − ln( )<0
n+1 n
Dễ dàng thấy: x1 ≤ xn < yn ≤ y1, n ∈ N do đó hai dãy {xn } và {yn } hội tụ tới cùng một
giới hạn. Kí hiệu : lim yn = lim xn = γ
n→∞ n→∞
Bài toán 15:

2n
a) Cho a > 0, đặt xn = a, n ∈ N
CMR : (i) Dãy {xn } bị chặn.
(ii) Nếu a > 1: dãy {xn } giảm thực sự.
và nếu a < 1: dãy {xn } tăng thực sự.
(iii) Tính lim xn .
n→∞
1
b) Đặt yn = 2 (xn − 1) và zn = 2n (1 −
n
), ∀n ∈ N
xn
CMR : (i) Dãy {yn } giảm.
(ii) Dãy {zn } tăng.
(iii) lim yn = lim zn .
n→∞ n→∞
Giải

34
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

a) Dễ dàng suy ra tính đơn điệu và bị chặn của dãy {xn }.


Ta lại có: x2n+1 = xn ⇒ lim xn = 1
n→∞
b) (i) Giả sử a 6= 1 thì:

yn = 2n (xn − 1) = 2n (x2n+1 − 1) = 2n (xn+1 − 1)(xn+1 + 1)

(xn+1 + 1)
= 2n+1 (xn+1 − 1) > yn+1
2
⇒ Với a 6= 1 thì dãy {yn } giảm thực sự.Với a = 1, dãy là hằng số.
(ii) Xét a 6= 1:
2 1 1
zn+1 − zn = 2n (1 − + ) = 2n (1 − )2 > 0
xn+1 x2n+1 xn+1

⇒ Với a 6= 1 thì dãy {zn } tăng thực sự.Với a = 1, dãy là hằng số.
(iii) Với a > 1 dãy {yn } hội tụ vì nó đơn điệu giảm và bị chặn dưới bởi 0. Mặt
yn
khác, với 0 < a < 1, dãy {zn } đơn điệu tăng và bị chặn trên bởi 0.Hơn nữa: zn =
xn
Suy ra cả hai dãy {yn } và {zn } tiến tới cùng một giới hạn ∀n 6= 1:

lim yn = lim zn
n→∞ n→∞

Nếu a = 1, thì yn = zn = 0
1.2. Sự hội tụ và giới hạn của dãy số
Bài toán 1:
Xét tính hội tụ của dãy cho bởi:
x1 = a, xn = 1 + bxn−1 , n ≥ 2
Giải
Dễ dàng nhận thấy: xn+1 = 1 + b + .. + bn−1 + bn a
Do đó:   
 1 + a− 1

nếu b 6= 1,
xn+1 = 1−b 1−b

n + a nếu b=1

* Nếu: b = 1, a ∈ R, dãy phân kỳ tới +∞.


1 1
* Nếu b 6= 1 và a = ,thì dãy hội tụ tới
1−b 1−b
1 1
* Nếu a 6= và |b| < 1, thì dãy cũng hội tụ tới
1−b 1−b
1
* Nếu b ≤ 1 và a 6= dãy không có giới hạn hoặc giới hạn không hữu hạn
1−b
1
* Nếu b > 1 và a > , thì dãy phân kỳ tới +∞
1−b
1
* Nếu b > 1 và a < , thì dãy phân kỳ tới −∞
1−b

35
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 2:
p
Giả sử lim n |xn | = q. Chứng minh rằng:
n→∞
a) Nếu q < 1 thì lim xn = 0
n→∞
b) Nếu q > 1 thì lim |xn | = ∞
n→∞
Giải
a) Chọn ε > 0 đủ nhỏ sao cho: q + ε < 1 ⇒ ∃n0 ∈ N:|xn | < (q + ε)n , n ≥ n0 ⇒ lim xn = 0
n→∞
b) Ta có: |xn | > (q − ε)n , n > n1
Nếu ε > 0 đủ nhỏ thì: q − ε > 1 ⇒ lim (q − ε)n = +∞
n→∞
Do đó: lim |xn | = +∞
n→∞
Bài toán 3:
Cho α là một số thực và x ∈ (0, 1), hãy tính:

lim nαxn
n→∞

Giải
Đặt: xn = nα xn . Ta có:
 α
xn+1 n+1
lim = lim x = x, 0<x<1
n→∞ xn n→∞ n

xn+1
Chọn ε > 0 đủ nhỏ sao cho x + ε < 1, ∃n0 ∈ N sao cho: < x + ε, n ≥ n0
xn
Do đó: |xn | < (x + ε)n−n0 |an0 |, n ≥ n0 . Theo định nghĩa giới hạn dãy số suy ra:

lim |xn | = lim xn = lim nα xn = 0


n→∞ n→∞ n→∞

Bài toán 4:
Chứng minh rằng nếu: lim an = a và lim bn = b thì:
n→∞ n→∞

lim max {an , bn } = max {a, b}


n→∞

Giải
Không mất tính tổng quát ta giả sử rằng a ≤ b. Xét a < b, chọn ε > 0 đủ nhỏ sao cho
a + ε < b − ε. Theo giả thiết: lim an = a và lim bn = b nên với n đủ lớn: an < a + ε <
n→∞ n→∞
b − ε < bn
Do đó: max {an , bn } = bn
Suy ra: lim max {an , bn } = lim bn = b = max {a, b}
n→∞ n→∞
Nếu a = b, thì ∀ε > 0, ∃n0 : ∀n > n0 ta đều có:

|an − a| < ε
|b − b| < ε
n

36
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Tức là |max {an , bn } − a| < ε. Hay lim max {an , bn } = a = b = max {a, b}
n→∞
Vậy bài toán được chứng minh.
Bài toán 5:
Cho α ∈ (0; 1). Tính: lim ((n + 1)α − nα)
n→∞
Giải
Với α ∈ (0; 1) và ∀n ∈ N∗ ta có:
 α 
α α 1 α
0 < (n + 1) − n = n 1+ −1 <
n
  
α 1 1
<n 1+ − 1 = 1−α
n n
1
Ta có: lim =0
n→∞ n1−α
Nên theo nguyên lí kẹp: lim ((n + 1)α − nα) = 0
n→∞
Bài toán 6:
Ta định nghĩa dãy Fibonachi {xn } như sau:
x1 = x2 = 1, xn+2 = xn + xn+1 , n ≥ 1
Chứng minh rằng:
αn − β n
xn =
α−β
trong đó α và β là các nghiệm của phương trình x2 − x − 1 = 0.

Tính: lim n xn Giải
n→∞
Giả sử α > β, theo giả các nghiệm của phương trình:x2 − x − 1 = 0
√ thiết α, β là √
1+ 5 1− 5 αn − β n
Nên ta có: α = và β = *) Chứng minh: xn = (∗)
2 2 α−β
Theo quy nạp: Dễ dàng kiểm tra được (*) đúng với n = {1, 2}. Giả sử (*) đúng với n, tức
αn − β n
là: xn = ; ta phải chứng minh (*) đúng với n + 1.
α−β
Thật vậy, ta có:
xn+1 = xn−1 + xn n≥2
n−1 n−1 n n
α −β α −β
⇔ xn+1 = +
α−β α−β
αn−1 (1 + α) − β n−1 (1 + β)
⇔ xn+1 =
α−β
Mặt khác:
1 + α = α2

1 + β = β2
αn+1 − β n+1
Vậy: xn =
α−β

*) Tính lim n xn
n→∞

37
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Ta có: s s
n n
β p β
αn 1 − ≤ αn − β n ≤ α 1 +
n n

α α
n
β β √

Do < 1 nên lim = 0. Ta có: lim n xn = α

α n→∞ α n→∞

Bài toán 7:
Cho hai dãy {xn } và {yn } theo công thức sau:
x1 = a, y1 = b,
xn + yn xn+1 + yn
xn+1 = , yn+1 =
2 2
Chứng minh rằng:
lim xn = lim yn
n→∞ n→∞

Giải
xn + 3yn 1
Từ giả thiết suy ra: yn+1 = ⇒ xn+1 − yn+1 = (xn − yn )
4 4
1
⇒ dãy {xn − yn } là cấp số nhân với công bội là , do đó dãy hội tụ tới 0.
4
Vì vậy ta chỉ cần chỉ ra dãy {xn } hội tụ.
Giả sử a ≤ b thì dãy {xn } đơn điệu tăng và xn ≤ bn ≤ b
Do đó nó hội tụ, theo trên suy ra dãy {yn } hội tụ và: lim xn = lim yn
n→∞ n→∞
Trường hợp a > b chứng minh tương tự.
Bài toán 8:
Tính:

lim ( n n − 1)n
n→∞

Giải

Trước tiên ta chứng minh: lim n
n=1
n→∞
Thật vậy, giả sử ε > 0 là số dương tuỳ ý. Khi đó:

n(n − 1) 2 n(n − 1) 2
(1 + ε)n = 1 + nε + ε + ... > ε >n
2! 2!
n−1 2 2
nếu lấy ε > 1 hay n > 2 + 1 = N0 .
2 ε
2 √ √ √
Từ đó ta có ∀n > N0 = 2 + 1: 1 < n n < 1 + ε ⇒ | n n − 1| < ε. Vậy lim n n = 1
ε n→∞
Mặt khác ta dễ dàng kiểm tra rằng:
 n
√ n 1
n
0 ≤ ( n − 1) < −→ 0 ∀n ∈ N∗
2

Do vậy: lim ( n n − 1)n = 0
n→∞

38
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 9: √
k
1 + xn − 1
Giả sử có dãy dương {xn } hội tụ tới 0. Cho số tự nhiên k ≥ 2 hãy xác định: lim
n→∞ xn
Giải

Đặt an = k 1 + xn . Trước tiên ta đi tính lim an .
n→∞
Ta có, vì lim xn = 0, ∀ε ∈ (0, 1) nên với n đủ lớn:
n→∞

k
√ √
1−ε< k
1 + xn = an < k 1 + ε ⇒ lim an = 1
n→∞

Khi đó ta có: √
k
1 + xn − 1 an − 1
lim = lim k =
n→∞ xn n→∞ a − 1
n
an − 1 1
= lim k−1
=
n→∞ (an − 1)(a + .. + 1) k
n

Bài toán 10:


Tính:
1
lim (n + 1 + ncosn) 2n+nsinn
n→∞

Giải
1 1
Ta có: 1 < (1 + n(1 + cosn)) 2n+nsinn < (1 + 2n) 2n+nsinn
1
1
Mặt khác: 1 < (1 + 2n) 2n + nsinn < (1 + 2n) n
1
Ta có: lim (1 + 2n) n = 1
n→∞
Theo nguyên lí kẹp suy ra:
1
lim (1 + n(1 + cosn)) 2n+nsinn =
n→∞

1
1
= lim (1 + 2n) 2n + nsinn = lim (1 + 2n) n = 1
n→∞ n→∞

Bài toán 11:


Cho số thực x ≥ 1, hãy chứng minh rằng:

lim (2 n x − 1)n = x2
n→∞

Giải
Bằng quy nạp ta dễ dàng chứng minh được bất đẳng thức Bernoulli sau:

(1 + x1)(1 + x2)..(1 + xn ) ≥ 1 + x1 + x2 + .. + xn

trong đó x1, x2, ..., xn là các số cùng dấu lớn hơn -1.

Với x = 1: lim (2 n 1 − 1)n = 1 (Hiển nhiên đúng)
n→∞
Với x > 1, ta có:
√ √
n √
0 < ( n x − 1)2 = x2 − 2 n x + 1

39
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

√ √
n
⇔ 2 n x − 1 < x2
√ √
n
x − 1)n < ( 
⇔ (2 n  x2 )n = x 2
 n
n
√ n 2 2 1 2 2 1
Mặt khác: (2 n x − 1) = x √
n
− √n
=x 1+ √ − √ n
−1
x x2 n
x x2
Theo bất đẳng thức Bernoulli, ta có:
  n

n n 2 2 1
(2 x − 1) = x 1 + √ n
− √
n
−1 ≥
x x2
    √ 
2 2 1 2 ( n x − 1)2
≥x 1+n √ n
− √n
−1 =x 1−n √ n
x x2 x2
Mặt khác:
√ √ √ x2
x = ( n x − 1 + 1)n ≥ 1 + n( n x − 1) ⇔ ( n x − 1)2 ≤ 2
n
 
√ x2
Khi đó: (2 n x − 1)n ≥ x2 1 − √ n
  n x2
2 √
x
Vậy: x2 1 − √ n
≤ (2 n x − 1)n < x2
n x2 √
Theo nguyên lí kẹp: lim (2 n x − 1)n = x2
n→∞
Bài toán 12:
Tính:  
1 3 5 2n − 1
a) lim + 2 + 3 + ... +
n→∞
√ 2√
2 2√ √ 2n √ √
3 5 2n+1
b) lim [( 2 − 2)( 2 − 2) − ( 2 − 2)]
n→∞
nk
c) lim √
k , (a > 1)
n→∞ a n  
1 1 1 1
d) lim √ √ +√ √ + .. + √ √
n→∞
n 1+ 3 3+ 5  2n − 1 + 2n + 1
n 2n nn
e) lim 3
+ 3 + .. + 3
n→∞ n +1 n +2 n +n
Giải
n
a) Trước tiên ta chứng minh: lim n = 0
n→∞ 2
Thật vậy, với ε tuỳ ý:
n n n n 2

n = = < = <ε
2 (1 + 1)n n(n − 1) n(n − 1) n−1
1+n+ + ... + 1
2 2
2 n
Vậy theo định nghĩa giới hạn dãy số, ∃N0 = 1 + : ∀n > N0 ta có: lim n = 0
ε n→∞ 2
1 3 5 2n − 1
Đặt: Sn = + 2 + 3 + ... +
2 2 2 2n
Khi đó:    
1 1 1 1 5 3
Sn − Sn = + − + − + ...+
2 2 22 22 23 23

40
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

   
2n − 1 2n − 3 2n − 1 1 1 1 1 2n − 1
+ − − n+1 = + + 2 + ... + n−1 −
2n 2n 2 2 2 2 2 2n+1
1
1 1 2n − 1 1−
⇔ Sn = 1 + 1 + + ... + n−2 − =1+ 2n−1 − 2n − 1
2 2 2n 1 2n
1−
2
Do đó:  
1
1−

lim Sn = lim 1 + 2n−1 − 2n − 1  =
n→∞ n→∞ 1 2n
1−
2
 
1 2n − 1
= lim 1 + 2 − n−2 − =
n→∞ 2 2n
1 n 1
= lim 3 − lim n−2 − 2 lim n + lim n = 3
n→∞ n→∞ 2 n→∞ 2 n→∞ 2
b) Trước tiên ta chứng minh: lim q n = 0 (|q| < 1)
 n n→∞  n
1 1 − |q| 1 − |q| 1 − |q| 1 − |q|
Thật vậy: n = 1 + =1+n + ... + >n
|q| |q| |q| |q| |q|
|q| 1
⇒ |q|n = |q n | < . < ε đúng khi n > |q|.(1−|q|)−1ε−1 và với ε > 0 tuỳ ý: lim q n = 0
1 −√|q| n√ √ √ √ √ √
n→∞
3 5 2n+1 n
Khi đó ta có: 0 < ( 2 − 2)( 2 − 2) − ( 2 − 2) < ( 2 − 1)
√ √ n
Lại có: | 2 − 1| < 1 nên lim ( 2 − 1) = 0.
n→∞
Theo nguyên lí kẹp suy ra:
√ √
3
√ √
5
√ √
2n+1
lim [( 2 − 2)( 2 − 2) − ( 2 − 2)] = 0
n→∞

c) Đầu tiên ta chứng minh:

nk
lim =0 (a > 1)
n→∞ an
Thật vậy, với a > 1 đặt: a = 1 + b, (b > 0), ta có

n(n − 1)...(n − k) k+1 n(n − 1)...(n − k) k+1


an = (1 + b)n = 1 + nb + ... + b + ... > b
(k + 1)! (k + 1)!

(k ∈ Z+ )
nk nk (k + 1)! n→∞
Do đó: 0 < n
< . k+1 −−−→ 0
a n(n − 1)...(n − k) b
(k + 1)! nk
(Vì là hằng số; còn là phân thức của n có bậc của mẫu số là
bk+1 n(n − 1)...(n − k)
nk
k + 1 lớn hơn bậc của tử số.)⇒ lim n = 0
n→∞ a
nk
Bây giờ ta xác định: lim √ k .
n→∞ a n

41
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

√ √
Đặt: bn = [ k n] ⇒ bn ≤ k n < bn + 1
n (bn + 1)k (bn + 1)k
Do đó: 0 < √ k < = a
a n abn abn +1
(bn + 1)k
Theo nhận xét trên suy ra: lim =0
n→∞ abn +1
nk
Theo nguyên lí kẹp ta có: lim √ k =0
n→∞ a n
Chú ý: nếu k là số thực bất kỳ thì ta có thể chọn k 0 nguyên dương và k 0 > k. Khi đó:
0
nk nk
0 < n ≤ n −→ 0
a a
nk nk
Từ đó lim n = 0 và ta có lim √ k = 0, (a > 1, ∀k ∈ R) d) Đặt:
n→∞ a n→∞ a n

 
1 1 1 1
an = √ √ +√ √ + .. + √ √
n 1+ 3 3+ 5 2n − 1 + 2n + 1
Nhận xét thấy rằng:
√ √ √ √
1 2k − 1 − 2k + 1 2k + 1 − 2k − 1
√ √ = = ∀n ∈ N∗
2k − 1 + 2k + 1 −2 2

2n + 1 − 1
Do đó: an = √
2 n√ √
2n + 1 − 1 2
Vậy: lim an = lim √ = e) Ta có:
n→∞ n→∞ 2 n 2

1 n 2n nn
n(1 + 2 + ... + n) ≤ 3 + 3 + ... + 3 ≤
n3
+n n +1 n +2 n +n
n
≤ n(1 + 2 + ... + n) 3
n +1
Lại có:
1 1
lim n(1 + 2 + ... + n) =
n→∞ +n n3 2
n 1
lim n(1 + 2 + ... + n) 3 =
n→∞ n +1 2
Vậy theo nguyên lí kẹp suy ra:
 
n 2n nn 1
lim 3
+ 3 + ... + 3 =
n→∞ n +1 n +2 n +n 2
Bài toán 13:
Chứng minh rằng không tồn tại lim sin n
n→∞
Giải
Giả sử ∃ lim sin n, ta có:
n→∞

0 = lim [sin(n + 2) − sin n] = 2 sin 1 lim cos(n + 1) ⇒ lim cos n = 0


n→∞ n→∞ n→∞

42
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Tương tự:

0 = lim [cos(n + 2) − cos n] = −2 sin 1 lim sin(n + 1) ⇒ lim sin n = 0


n→∞ n→∞ n→∞

Điều này vô lý, vì sin 2n + cos 2 n = 1 ∀n


Do đó điều giả sử là sai, tức là không tồn tại lim sin n
n→∞
Bài toán 14:
Với α ∈ R. Tính:
 
1 1 2 2 2 n−1 2
lim (a + ) + (a + ) + ... + (a + )
n→∞ n n n n

Giải
Ta có:  
1 1 2 2 2 n−1 2
(a + ) + (a + ) + ... + (a + )
n n n n
 
1 2 n(n − 1) 1 + 22 + ... + (n − 1)2
= (n − 1)a + a+
n n n2
n − 1 2 n(n − 1) 1 + 2 + ... + (n − 1)2
2
= a + a +
n n2 n3
Khi đó  
1 1 2 2 2 n−1 2
lim (a + ) + (a + ) + ... + (a + )
n→∞ n n n n
 
n − 1 2 n(n − 1) 1 + 22 + ... + (n − 1)2
= lim a + a+
n→∞ n n2 n3
(2n − 1)(n − 1)n 1
= a2 + a + lim 3
= a2 + a +
n→∞ 6n 3
Bài toán 15:
Tính:  
1 1 1
lim + + ... +
n→∞ 1.2.3 2.3.4 n(n + 1)(n + 2)
Giải
1 1 1 1 1 1
∀k ∈ N∗ ta có: = . − + .
k(k + 1)(k + 2) 2 k k+1 2 k+2
Khi đó:
 
1 1 1 1 1 1 1
+ + ... + = 1 + + + ... + −
1.2.3 2.3.4 n(n + 1)(n + 2) 2 2 3 n
   
1 1 1 1 1 1 1 1 1
− + + ... + + + + ... + = +
2 3 n+1 2 3 4 n+2 4 2(n + 2)
Vậy:
   
1 1 1 1 1 1
lim + + ... + = lim + =
n→∞ 1.2.3 2.3.4 n(n + 1)(n + 2) n→∞ 4 2(n + 2) 4

43
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 16:


Với giá trị x ∈ R nào thì giới hạn:
n 
Y 
k
lim 1 + x2
n→∞
k=0

tồn tại và tìm giá trị của giới hạn này.


Giải
Với x 6= 1 ta có:
n n+1
(1 − x)(1 + x)(1 + x2)..(1 + x2 ) 1 − x2
=
1−x 1−x
Suy ra: 
2n+1
n 
Y  
1 − x
k nếu x 6= 1
an = 1 + x2 = 1−x

2n+1
k=0 nếu x=1
Do đó: 

 −∞ nếu x < −1





0 nếu x = −1
lim an = 1
n→∞ 
 nếu |x| < 1

 1−x



+∞ nếu x≥1
Bài toán 17:
Tìm tất cả x ∈ R sao cho giới hạn:
n 
Y 
2
lim 1+
n→∞
k=0
x 2k + x−2k
tồn tại và tìm giá trị của giới hạn này.
Giải
Với x 6= 1 ta có:
n 
Y  Yn k
2 (x2 + 1)2
an = 1+ = =
k=0
x 2k + x−2k k=0
x2k+1 + 1
n
(x + 1)(x − 1)(x + 1)(x2 + 1)..(x2 + 1)
= =
(x − 1)(x2n+1 + 1)
n+1
x + 1 x2 − 1
= .
x − 1 x2n+1 + 1
Do đó: 
 x+1

 − nếu |x| < 1,

 x − 1


x + 1 nếu |x| > 1,
lim an = x − 1
n→∞ 


 0 nếu x = −, 1



+∞ nếu x = 1

44
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 18:


Cho a ∈ {1, 2, .., 9}, hãy tính:
n
z }| {
a + aa + .. + aa · · · a
lim
n→∞ 10n
Giải
Ta có: n
n
z }| { z }| {
a + aa + .. + aa · · · a = a(1 + 11 + .. + 1 · · · 1) =
n
a z }| {
= (9 + 99 + .. + 99 · · · 9)
9 
10 − 1 102 − 1 10n−1 − 1 10n − 1
=a + + .. + +
9 9 9 9
n
10(10 − 1) − 9n
=a
81
Vậy:
n
z }| {
a + aa + .. + aa · · · a 10(10n − 1) − 9n 10a
lim n
= lim a n
=
n→∞ 10 n→∞ 81.10 81
Bài toán 19:
Cho p1 , p2 , .., pk và a1, a2, .., ak là các số dương, tính:

p1 an+1
1 + p2 an+1
2 + .. + pk an+1
k
lim
n→∞ p1 an1 + p2 an2 + .. + pk ank

Giải
Đặt: al = max {a1, a2, .., ak } .Chia cả tử và mẫu cho anl được:

p1 an+1
1 + p2 an+1
2 + .. + pk an+1
k
lim = al
n→∞ p1 an1 + p2 an2 + .. + pk ank

45
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§2 NGUYÊN LÝ CAUCHY

Khi khảo sát sự hội tụ của dãy số {xn } dựa vào định nghĩa ta phải ước lượng |xn − a|,
nói cách khác ta cần phải phán đoán trước giá trị giới hạn a của dãy; nếu sử dụng Nguyên
lý Cauchy, ta có thể đưa ra kết luận về sự hội tụ của dãy chỉ dựa vào giá trị của các phần
tử và không cần sử dụng đến giá trị giới hạn của dãy đó.
Bài toán 1:
1 22 n2
Trong các dãy dưới đây,chỉ ra dãy nào là dãy Cauchy? a) xn = 1 + + 2 + ... + n
4 4 4
1 1 1
b) xn = 1 + + + ... +
2 3 n
1 22 1
c) xn = − + ... + (−1)n−1
1.2 2.3 n(n + 1)
d) xn = α1 q 1 + α2 q 2 + ... + αn q n , Với |q| < 1, |αk | ≤ M, ∀k ∈ N∗
1 2 n
e) xn = 2 + 2 + ... +
2 3 (n + 1)2
1 1 1
f) xn = + + ... + ,n≥2
ln 2 ln 3 ln n
Giải
(n + 1)2 (n + 2)2 (n + k)2
a) Ta có: |xn+k − xn | = + + ... +
4n+1 4n+2 4n+k
n 4
Mặt khác, bằng quy nạp ta chứng minh được 4 > n , ∀n ≥ 5. Do đó:
(n + 1)2 (n + 2)2 (n + k)2
|xn+k − xn | = + + ... + <
4n+1 4n+2 4n+k
1 1 1
< 2
+ 2
+ ... + <
(n + 1) (n + 2) (n + k)2
1 1 1
< + + ... + =
n(n + 1) (n + 1)(n + 2) (n + k − 1)(n + k)
1 1 1
= − < <ε
n n + k  n
1 1
⇒n> ≥ = N0
  ε ε
1
Vậy: ∀ε > 0, ∃N0 = : ∀k ∈ N, n > N0 ta đều có: |xn+k − xn | < ε ⇒ {xn } là dãy
ε
Cauchy.
b) Ta có:
1 1 1 1 1
+
|x2n − xn | = + ... + > n. =
n+1 n+2 2n 2n 2
Vậy {xn } không phải là dãy Cauchy.
c) Tương tự ta có:

(−1) n
(−1) n+1
(−1) n+k−1
|xn+k − xn | = + + ... + <
(n + 1)(n + 2) (n + 2)(n + 3) (n + k)(n + k + 1)
1 1 1
< + + ... + =
(n + 1)(n + 2) (n + 2)(n + 3) (n + k)(n + k + 1)

46
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

1 1 1
= − < <ε
n + 1 n + k+ 1 n + 1
1 1
⇒n> −1≥ − 1 = N0
ε ε
Vậy {xn } là dãy Cauchy.

d) Tương tự, xn = α1 q 1 + α2 q 2 + ... + αn q n, Với |q| < 1, |αk | ≤ M, ∀k ∈ N∗
là dãy Cauchy.
e) Ta có:
n+1 n+2 2n − 1 2n
|x2n − xn | = 2
+ 2
+ ... + 2
+ ≥
(n + 2) (n + 3) (2n) (2n + 1)2
2n 2n2 2
≥n 2
≥ 2
=
(2n + 1) (3n) 9
Vậy {xn } không phải là dãy Cauchy.
f) Dãy này phân kỳ, bởi vì:

1 1 1 n n 1
|x2n − xxn | = + + ... + > > =
ln(n + 1) ln(n + 2) ln(2n) ln(2n) 2n 2
Bài toán 2:
Cho xn > 0, ∀n, đặt:
1 1 1
Sn = + + ... +
x1 x2 xn
và     
1 1 1
δn = 1 + 1+ .. 1 +
x1 x2 xn
Chứng minh rằng: Nếu {Sn } hội tụ thì {ln δn } cũng hội tụ. Giải
Theo giả thiết: {Sn } hội tụ, nên ∀ε > 0, ∃N0 mà ∀n > N0, (n ∈ N∗ ), ∀k ∈ N∗ ta có:

X
n
1
| |<ε
i=1
n+i

Ta chứng minh {ln δn } cũng là dãy Cauchy.


Thật vậy, với t ≥ 0: g(t) = t − ln(1 + t) là hàm tăng
1
(vì g 0 (t) = 1 − > 0 với t > 0).
1+t
Mà g(0)  =0⇒  g(t) > 0 hay t > t − ln(1 + t), ∀t > 0.
1 1
⇒ ln 1 + <
xn xn
⇒ ln δn < Sn , mà Sn bị chặn ⇒ ln δn bị chặn, mặt khác dãy {ln δn } luôn tăng.
⇒ {ln δn } hội tụ. (Đpcm)
Bài toán 3:
Dùng tiêu chuẩn Cauchy chứng minh sự hội tụ của các dãy sau:
sin 1 sin 2 sin n
a) xn = + 2 + ... + n
2 2 2
47
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

cos 1! cos 2! cos n!


b) xn = + + ... +
1.2 2.3 n(n + 1)
1 1 1
c) xn = 1 + 2 + 2 + ... + 2
2 3 n
Giải
Giả sử cho trước ε > 0 tuỳ ý, khi đó ∀k ∈ N ta có:
sin(n + 1) sin(n + 2) sin(n + k)
a) |xn+k − xn | = + + ... + ≤
2n+1 2n+2 2n+k
| sin(n + 1)| | sin(n + 2)| | sin(n + k)|
≤ + + ... + ≤ ≤
2n+1 2n+2 2n+k
1
1 1 1 n+1 1
+ n+2 + ... + n+k + ... = 2 = n <ε
2n+1 2 2 1 2
1−
2
 khi n> − log2 ε = N0 (ε)
sin1 sin 2 sin n
Vậy: xn = + 2 + ... + n là dãy Cauchy.
2 2 2
cos(n + 1)! cos(n + 2)! cos(n + k)!
b) |xn+k − xn | = + + ... + ≤
(n + 1)(n + 2) (n + 2)(n + 3) (n + k)(n + k + 1)
1 1 1
≤ + + ... + =
(n + 1)(n + 2) (n + 2)(n + 3) (n + k)(n + k + 1)
1 1 1 1
= − < < ε, ∀n > 1 − = N0 (ε)
 n+1 n+k+1 n+ 1 ε
cos 1! cos 2! cos n!
Vậy: xn = + + ... + là dãy Cauchy.
1.2 2.3 n(n + 1)
1 1 1
c) |xn+k − xn | = 2
+ 2
+ ... + <
(n + 1) (n + 2) (n + k)2
1 1 1
< + + ... + =
n(n + 1) (n + 1)(n + 2) (n + k − 1)(n + k)
1 1 1 1
= − < < ε, ∀n > = N0 (ε)
 n (n + k)  n ε
1 1 1
Vậy: xn = 1 + 2 + 2 + ... + 2 là dãy Cauchy.
2 3 n

48
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§3 ĐIỂM GIỚI HẠN. GIỚI HẠN TRÊN VÀ GIỚI HẠN DƯỚI.

Bài toán 1:
 
Cho xnp , xnq , ..., {xns } là các dãy con của dãy {xn } sao cho:

{np } ∩ {nq } ∩ ... ∩ {ns } = ∅
{n } ∪ {n } ∪ ... ∪ {n } = {n}
p q s

Gọi S, Sp , Sq , ..., Ss lần lượt là tập hợp các giới hạn riêng của các dãy
 
{xn } , xnp , xnq , ..., {xns }
Chứng minh rằng:
S = Sp ∪ Sq ∪ ... ∪ Ss

và nếu lim xnp = lim xnq = ... = lim xns = a


n→∞ n→∞ n→∞
thì lim xn = a
n→∞
Giải
(+) Chứng minh
S = Sp ∪ Sq ∪ ... ∪ Ss

Hiển nhiên:
Sp ∪ Sq ∪ ... ∪ Ss ⊂ S

/ Sp ∪ Sq ∪ ... ∪ Ss
Bây giờ, giả sử x ∈ S nhưng x ∈
Khi đó: ∃εp, εq , ..., εs > 0 và ∀np, nq , ..., ns ∈ N∗ sao cho:

|x − xnp | > εp , ∀n > np

|x − xnq | > εq , ∀n > nq

...

|x − xns | > εs , ∀n > ns

Đặt:
ε = min {εp, εq , ..., εs}

.
N0 = max {np , nq , ..., ns}

Khi đó: ∀n > N0 thì: |x − xn | > ε ⇒ x ∈


/ S.
Vậy: S ⊂ Sp ∪ Sq ∪ ... ∪ Ss
(+) Theo giả thiết: lim xnp = lim xnq = ... = lim xns = a
n→∞ n→∞ n→∞
Lại do: S = Sp ∪ Sq ∪ ... ∪ Ss

49
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Nên: lim xn = a
n→∞
Bài toán 2:
Tìm tập hợp
 các điểmgiới hạn
của
 dãy {xn}, với: 
1 n−1 n−1
a) xn = n−2−3 n−3−3
2 3 3
(1 − (−1)n )2n + 1
b) xn = n
 nπ2 + n
3
c) xn = cos
3 
2n2 2n2
d) xn = −
7 7
Giải
a) Thấy rằng {xn } có các dãy con {x3k }, {x3k+1 }, {x3k+2}, k = 0, 1, 2, .. thoả mãn:

{3k} ∩ {3k + 1} ∩ {3k + 2} = ∅
{3k} ∪ {3k + 1} ∪ {3k + 2} = {n}

Ta có:      
1 3k − 1 3k − 1
x3k = 3k − 2 − 3 3k − 3 − 3
2 3 3
1
⇔ x3k = (3k − 2 − 3(k − 1)) (3k − 3 − 3(k − 1)) = 0
2
⇒ S3k = {0}
Tương tự, ta tính được:
x3k+1 = 1, ⇒ S3k+1 = {1}

x3k+2 = 0, ⇒ S3k+2 = {0}

Vậy: S = S3k ∪ S3k+1 ∪ S3k+2 = {0, 1}


Làm tương tự các phần còn lại :
b) {xn } có các dãy con {x2k }, {x2k+1} k = 0, 1, 2, ...
Trong đó:
1 k→∞
x2k = −−−→ 0
22k+1
2k+1
22 + 1 k→∞
x2k+1 = 2k+1 −−−→ 2
2 +3
Vậy:
S = {0, 2}

c) {xn } có các dãy con {x6k }, {x6k+1 },{x6k+2 },{x6k+3 },{x6k+4},{x6k+5} k = 0, 1, 2, ...
Dễ dàng tính được: S = {−1, 0, 1}
d) {xn } có các dãy con {x
 6k+i }, trong
 đó i = 0, 6 và k = 0, 1, 2, ...
1 2 4
Tính toán ta được: S = 0, , ,
7 7 7

50
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 3: n o
Chứng minh rằng, nếu mọi dãy con {xnk } của dãy {xn } đều chứa một dãy con xnkl hội
tụ tới a thì dãy {xn } cũng hội tụ tới a
Giải
Giả sử dãy {xn } không hội tụ tới a. Khi đó:

∃ε > 0 : ∀k ∈ N∗ , ∃nk > k ⇒ |ank | ≥ ε

Nếu giả sử nk là số nhỏ nhất thì dãy {nk } đơn điệu tăng và: lim nk = +∞
n→∞
⇒ dãy {xnk } không chứa dãy con hội tụ tới a, mâu thuẫn với giả thiết.
Vậy dãy {xn } hội tụ tới a
Bài toán 4:
Chứng minh rằng tập hợp S các điểm giới hạn của dãy {xn } là tập đóng, và nếu dãy {xn }
bị chặn thì tập S bị chặn.
Giải
Gọi S là tập tất cả các điểm giới hạn của dãy {xn }.
Nếu S hữu hạn thì nó đóng ⇒ Đpcm.
Nếu S vô hạn, giả sử s là một phần tử của nó. Gọi {sk } , (k ∈ N) là dãy gồm các phần tử
của S được xác định như sau:
s1 ∈ S : s1 6= s
1
s2 ∈ S, s2 6= s : |s2 − s| < |s1 − s|
2
...
1
sk+1 ∈ S, sk+1 6= s : |sk+1 − s| < |sk − s|
2
1
Khi đó ta có: |sk − s| < k−1 |s1 − s|, ∀k ∈ N
2
1
Do sk ∈ S ⇒ ∃xnk : |xnk − sk | < k−1 |s1 − s|
2
1
Do đó: |xnk − s| ≤ |xnk − sk | + |sk − s| < k−2 |s1 − s|
2
⇒ s là một giới hạn của dãy con {xnk }, tức là s ∈ S.Vậy S là tập đóng.
Nếu dãy {xn } bị chặn thì theo 3.3.2 Định lí 2, tập tất cả các điểm giới hạn S của dãy bị
chặn trên bởi giới hạn trên và bị chặn dưới bởi giới hạn dưới.
Bài toán 5:
Tìm limn→∞ xnvà lim  n→∞ xn nếu:
2n2 2n2
a) xn = −
7 7
n−1 nπ
b) xn = cos
n+1 3
c) xn = (−1)n n
nn
d) xn = n(−1)

51
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

 n
1 nπ
e) xn = 1 + (−1)n + sin
 n  4
n
2nπ
f) xn = 2cos
3
Giải
Gọi S là tập hợp tất cả các điểm giới hạn của dãy {xn }.  
1 2 4
a) Theo kết quả tìm được của bài toán 2 phần d, thì: S = 0, , ,
7 7 7
Mặt khác, dãy {xn } bị chặn, do đó:
4
lim xn = ; lim xn = 0
n→∞ 7 n→∞
 
1 1
b) Cách làm tương tự bài toán 2, tìm được: S = −1, − , , 1
  2 2
n−1 nπ
Lại có, dãy xn = cos bị chặn, nên:
n+1 3

lim xn = 1; lim xn = −1
n→∞ n→∞

c) Ta có: S = ∅. Dãy {xn = (−1)n n} không bị chặn, nên:

lim xn = +∞; lim xn = −∞


n→∞ n→∞
 n
d) Dãy xn = n(−1) n có 2 dãy con là: {x2k } và {x2k+1},(k = 0, 1, 2, 3...). Khi đó:

k→∞
x2k = (2k)2k −−−→ +∞

k→∞
x2k+1 = (2k + 1)−(2k+1) −−−→ 0
 n
Vậy, dãy xn = n(−1) n không bị chặn, do đó:

lim xn = +∞; lim xn = 0


n→∞ n→∞
  n 
1 n nπ
e) Dãy xn = 1 + (−1) + sin bị chặn và có các dãy con là: {x8k−i } (i = 0, 7)
n( 4 )
√ √
2 2
Tính toán được: S = −e − , −e + , e − 1, e, e + 1
2 2
Vậy: √
2
lim xn = e + 1; lim xn = −e −
n→∞ n→∞ 2
  n 
2nπ
f) Dãy xn = 2cos có các dãy con là: {x3k },{x3k+1 }{x3k+2 },(k = 0, 1, 2, 3...).
3
Ta có:

52
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

k→∞
x3k = 23k −−−→ +∞
x3k+1 = (−1)3k+1
x3k+2 = (−1)3k+2
Vậy dãy không bị chăn trên và có : S = {−1, 1}, do đó:

lim xn = +∞; lim xn = −1


n→∞ n→∞

Bài toán 6:
Chứng minh rằng:
limn→∞ (−xn ) = − limn→∞ xn , limn→∞ (−xn ) = − limn→∞ xn
Giải
Trước hết ta có khẳng định sau (không chứng minh):
Giả sử {xn } tồn tại giới hạn trên và giới hạn dưới hữu hạn. Khi đó:

∀ε > 0, ∃k ∈ N : xn < A + ε nếu n > k
(a) A = lim xn ⇔
n→∞ ∀ε > 0, ∀k ∈ N, ∃n > k : A − ε < x
k nk


∀ε > 0, ∃k ∈ N : xn > a − ε nếu n > k
(b) a = lim xn ⇔
n→∞ ∀ε > 0, ∀k ∈ N, ∃n > k : x < a + ε
k nk

(*) Ta chứng minh: limn→∞ (−xn ) = − limn→∞ xn .


Đặt:limn→∞ xn = a
Theo khẳng định trên, ta có các điều kiện (b).
Nhân cả hai vế các bất đẳng thức của (b) với (-1) ta được:

∀ε > 0, ∃k ∈ N : −xn < −a + ε nếu n > k
∀ε > 0, ∀k ∈ N, ∃n > k : −x < −a − ε
k nk

Khi đó, từ khẳng định (a) suy ra: limn→∞ (−xn ) = −a = − limn→∞ xn
(*) limn→∞ (−xn ) = − limn→∞ xn chứng minh tương tự.
Bài toán 7:
Với {xn } là dãy dương. Chứng minh rằng:
 
1 1
lim =
n→∞ xn limn→∞ xn
 
1 1
lim =
n→∞ xn limn→∞ xn
Giải
Sử dụng kết quả khẳng định trong bài toán 6.

53
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

 
1 1
(*) Ta chứng minh:limn→∞ =
xn limn→∞ xn
Đặt: limn→∞ xn = A
Theo khẳng định (a):


∀ε > 0, ∃k ∈ N : xn < A + ε < A + εA2 nếu n > k
 A2
∀ε > 0, ∀k ∈ N, ∃nk > k : A − ε < A − ε < xnk
2
Nếu: A 6= 0 Khi đó ta có:
1 1 1 εA2 1
xn < A + εA2 ⇔ > 2
= − 2
> −ε
xn A + εA A A(A + εA ) A
2
Giả sử 0 < ε < . Khi đó:
A
A2
A 2
1 1 1 ε 1
A−ε < xnk ⇔ < = + 2 < +ε
2 2
2 xn k A A A A
A−ε A(A − ε )
2 2
 
1 1 1
Theo khẳng định (b): limn→∞ = =
A xn
limn→∞ xn
∗ 1
Nếu: A = 0, với M > 0 ⇒ ∃k ∈ N , ∀n > k : xn <
M 
1 1 1
⇒ > M, ∀n > k ⇒ limn→∞ = +∞ =
xn xn limn→∞ xn
Nếu A = +∞ ⇒ ∀ε > 0, ∀k ∈ N, ∃nk > k :
1 1
xn k > ⇔ <0+ε
ε xn k

Mặt khác, ta cũng có:


1 1
xn > ⇔ >0−ε
ε xn
 
1 1
Vậy: limn→∞ =0=
xn lim
 n→∞ xn
1 1
Vậy bất đẳng thức: limn→∞ = được chứng minh.
  xn limn→∞ xn
1 1
(*) limn→∞ = (Chứng minh tương tự).
xn limn→∞ xn
Bài toán 8:
Chứng minh rằng:
a) limn→∞ xn + limn→∞ yn ≤ limn→∞ (xn + yn ) ≤
≤ limn→∞ xn + limn→∞ yn

b) limn→∞ xn + limn→∞ yn ≤ limn→∞ (xn + yn ) ≤

54
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

limn→∞ xn + limn→∞ yn

Giải
Trước hết ta chú ý rằng: nếu từ dãy {xn } ta rút ra một dãy con {xnk } nào đó thì:
lim xn = lim xnk (∗). Vì giới hạn dưới là điểm giới hạn của nó, nên:
n→∞ n→∞

lim (xn + yn ) = lim xnk + ynk


n→∞ n→∞

limn→∞ (xnk ) = lim xnkr


n→∞
Theo (*):
lim xn + lim yn ≤ lim xnk + lim ynk =
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞
= lim xnkr + lim ynk ≤ lim xnkr + lim ynkr
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Vì xnkr + ynkr là dãy con của dãy hội tụ {xnk + ynk }:

lim (xnk + ynk ) = lim (xnkr + ynkr )


n→∞ n→∞
 
Vì xnkr hội tụ nên ynkr cũng hội tụ, nên:

lim ynkr = lim ynkr


n→∞ n→∞

Khi đó:
lim xn + lim yn ≤ lim xnkr + lim ynkr =
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

= lim (xnkr + ynkr ) = lim (xn + yn ) (1)


n→∞ n→∞

Mặt khác: limn→∞ (−yn ) = − limn→∞ yn , nên:

lim (xn + yn ) − lim yn = lim (xn + yn ) + lim (−yn ) ≤


n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

≤ lim [(xn + yn ) + (−yn )] = lim xn


n→∞ n→∞

Vậy: limn→∞ (xn + yn ) ≤ limn→∞ xn + limn→∞ yn (2)


Từ (1) và (2)⇒ (Đpcm)
b) Chứng minh tương tự.
Bài toán 9:
Giả sử xn ≥ 0 và yn ≥ 0, (n = 1, 2, ...). Chứng minh rằng:
a) limn→∞ xn . limn→∞ yn ≤ limn→∞ (xn .yn ) ≤ limn→∞ xn . limn→∞ yn
b) limn→∞ xn . limn→∞ yn ≤ limn→∞ (xn .yn ) ≤ limn→∞ xn . limn→∞ yn
Giải
Sử dụng các kiến thức bài toán 6, bài toán 7 và cách lập luận tương tự bài toán 8 ta có
điều phải chứng minh.

55
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 10:


Chứng minh rằng:
a) Nếu lim xn = a, a ∈ R thì:
n→∞

lim (xn + yn ) = a + lim xn


n→∞ n→∞

lim (xn + yn ) = a + lim yn


n→∞ n→∞

b) Nếu lim xn = a, a ∈ R+ và ∃n0 ∈ N∗ : yn ≥ 0 ∀n ≥ n0 thì:


n→∞

lim (xn .yn ) = a. lim xn


n→∞ n→∞

lim (xn .yn ) = a. lim yn


n→∞ n→∞

Giải
a) * Theo phần a) bài toán 8:

lim xn + lim yn ≤ lim (xn + yn ) ≤ lim xn + lim yn


n→∞ n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Theo đầu bài: lim xn = limn→∞ xn = limn→∞ xn = a


n→∞
Nên: limn→∞ (xn + yn ) = a + limn→∞ xn
* Công thức: limn→∞ (xn + yn ) = a + limn→∞ yn . (Chứng minh tương tự).
b) * Theo phần b) bài 9:

lim xn . lim yn ≤ lim (xn .yn ) ≤ lim xn . lim yn


n→∞ n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Theo đầu bài: lim xn = limn→∞ xn = limn→∞ xn = a, a ∈ R+


n→∞
và ∃n0 ∈ N∗ : yn ≥ 0 ∀n ≥ n0 , khi đó:

lim (xn .yn ) = a. lim xn


n→∞ n→∞

* Công thức: limn→∞ (xn .yn ) = a. limn→∞ yn . (Chứng minh tương tự). Bài toán 11:
Chứng minh rằng nếu dãy {xn } thoả mãn với bất kỳ dãy {yn } một trong các đẳng thức:

lim (xn + yn ) = lim xn + lim yn (i)


n→∞ n→∞ n→∞

hoặc
lim (xn .yn ) = lim xn . lim yn (xn ≥ 0) (ii)
n→∞ n→∞ n→∞

thì dãy {xn } hội tụ. Giải


Giả sử điều kiện (i) thoả mãn. Vì {yn } là dãy bất kỳ, nên giả sử: yn = −xn . Khi đó, từ
(i) suy ra:

lim xn + lim (−xn ) = lim xn − lim xn = lim (xn − xn ) = 0


n→∞ n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

56
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Do đó: limn→∞ xn = limn→∞ xn . Suy ra dãy {xn } hội tụ.


Nếu điều kiện (ii) thoả mãn. Đặt: yn = −1 thì:

lim (−xn ) = − lim xn ⇔ lim xn = lim xn


n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Nghĩa là lim xn tồn tại.


n→∞
Bài toán được chứng minh.
Bài toán 12:
1
Chứng minh rằng nếu xn > 0, (n ∈ N∗) và limn→∞ xn . limn→∞ = 1 thì dãy {xn } hội tụ.
xn
Giải
Ta có:
1 1 1
lim = ⇒ lim xn . lim =1
n→∞ xn limn→∞ xn n→∞ n→∞ xn
1
Theo đầu bài: limn→∞ xn . limn→∞ =1
xn
Nên: limn→∞ xn = limn→∞ xn . Nghĩa là lim xn tồn tại.
n→∞

57
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§4 DÃY VÔ CÙNG LỚN. DÃY VÔ CÙNG BÉ.

Bài toán 1
Chứng minh các dãy sau là vô cùng bé:
(−1)n+1
a) xn =
n
2n
b) xn = 3
n +1
1
c) xn =
n!
d) xn = (−1)n .0, 999n
Giải
1 (−1)n+1 1
a) Ta có: ∀ε > 0, ∃N0 = (∀n > N0 ): |xn | = = < 1 =ε
ε n n N0
n+1
(−1)
Do đó: lim = 0, hay {xn } là vô cùng bé
n→∞ n
b) Ta có: r

2n 2n 2 2

n3 + 1 < n3 = n2 < ε ⇔ n > ε = N0 (ε), ∀ε > 0
 
2n
Vậy xn = 3 là vô cùng bé
n +1
c) Ta có:

1
= 1 = 1

1 1
= n−1 < ε ⇔ n > 1 − log2 ε = N0 (ε), ∀ε > 0
n! n! 1.2.3...n 1. 2| ·{z
· · }2 2
n−1
 
1
Vậy xn = là vô cùng bé
n!
d) Ta có:
|(−1)n .0, 999n | = 0, 999n < ε ⇔ n > log0,999 ε = N0 (ε), ∀ε > 0

Vậy {xn = (−1)n .0, 999n } là vô cùng bé


Bài toán 2
Chứng minh các dãy sau là vô cùng lớn: a) xn = (−1)n n

n
b) xn = 2
c) xn = lg(lg n), (n > 10)
Giải
a) Ta có:
|(−1)n n| = n > ε đúng

⇔ n > ε = N0 (ε), ∀ε > 0

58
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Vậy {xn = (−1)n n} là vô cùng lớn


b) Tương tự:
√ √
n n
|2 |=2 >ε

⇔ n > log2 ε = N0 (ε), ∀ε > 0


 √
Vậy xn = 2 n là vô cùng lớn
c) Ta có:
| lg(lg n)| = lg(lg n) > ε, (n > 10)
ε
⇔ n > 1010 = N0 (ε), ∀ε > 0

Vậy {xn = lg(lg n)} là vô cùng lớn


Bài toán 3
 n
Chứng minh rằng: xn = n(−1) , n ∈ N∗ không bị chặn nhưng cũng không phải là một vô
cùng lớn.
Giải
Giả sử ε > 0 bất kỳ.
Nếu n = 2k, k ∈ N∗ thì:
ε
|x2k | = 2k > ε nếu k >
2
Nghĩa là {xn } không bị chặn.
Mặt khác: nếu ε > 1 và n = 2k − 1, k ∈ N∗ thì:
2k−1 1
|x2k−1| = (2k − 1)(−1) = <1<ε
2k − 1

Vậy theo định nghĩa dãy vô cùng lớn thì {xn } không phải là một dãy vô cùng lớn khi
n→∞

59
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§5 BÀI TẬP ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ ĐỊNH LÍ KHÁC

5.1. Bài tập sử dụng định lí Toeplitz, định lí Stolz

Bài toán 1:
a) CMR giả thiết (iii) trong định lí Toeplitz có thể bỏ qua nếu tất cả cn,k là không âm.
b) Cho {bn } trong định lí Toeplitz với cn,k > 0; 1 ≤ k ≤ n, n ≥ 1.
CMR: Nếu lim an = +∞thì lim bn = +∞
n→∞ n→∞
Giải
P P
a) Nếu cn,k ≥ 0, (1 ≤ k ≤ n; n ≥ 1) thì | nk=1 cn,k | = nk=1 |cn,k |
Pn n→∞
Từ (ii): k=1 cn,k −−−→ 1 suy ra (iii): tồn tại hằng số C > 0 sao cho ∀n ∈ N∗ thì:
Pn
k=1 |cn,k | ≤ C
P n→∞
b) Từ (ii): nk=1 cn,k −−−→ 1 ⇒ ∀ε > 0, ∃N1 ∈ N∗ sao cho ∀n ≥ N1 ta có:

X
n X
n X
n
| cn,k − 1| < ε ⇔ 1 − ε < | cn,k | = cn,k < 1 + ε
k=1 k=1 k=1
Pn 1
Do đó, với n ≥ N1 đủ lớn, ta có: k=1 cn,k >
2
Theo giả thiết: lim an = +∞
n→∞
Suy ra: với M ∈ R cho trước, ∃N2 mà ∀n > N2 , n ∈ N∗ ta có: an ≥ 2M > 0
Không mất tính tổng quát, giả sử: an > 0, ∀n ∈ N∗.
Đặt N0 = max {N1 , N2 }. Khi đó:

X
n X
N0 X
n X
N0
1
bn = cn,k .ak = cn,k .ak + cn,k .ak ≥ cn,k .ak + .2M > M
k=1 k=1 k=N0 +1 k=1
2

Vậy, theo định nghĩa giới hạn vô hạn: lim bn = +∞


n→∞
Bài toán 2:
Chứng minh rằng nếu lim an = a thì:
n→∞

na1 + (n − 1)a2 + ... + 1an a


lim =
n→∞ n2 2
Giải
na1 + (n − 1)a2 + ... + 1an 1 Pn
Đặt bn = = cn,k .ak
2
nP n
2 k=1
Bây giờ ta đi xác định k=1 cn,k .
Ta có:
2
-Với k = 1 : cn,1 = n
n2
-Với k = 2:

60
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

2
cn,1 .a1 + cn,2 .a2 = 2 (na1 + (n − 1)a2 )
n
2 2
⇔ cn,2 = 2 (n − 1) = 2 (n − 2 + 1)
n n
....
2
-Với k = k : cn,k = (n − k + 1)
n2
....
2
-Với k = n : cn,n = 2 (n − n + 1)
n
Pn Pn 2
Vậy: k=1 cn,k = k=1 2 (n − k + 1)
n
Kiểm tra thấy rằng:
2 n→∞
cn,k = 2 (n − k + 1) −−−→ 0, ∀k ∈ N
n
X n X
n
2 n→∞
cn,k = 2
(n − k + 1) −−−→ 1
n
k=1 k=1

Theo định lí Toeplitz:


na1 + (n − 1)a2 + ... + 1an 1 a
lim 2
= lim an =
n→∞ n 2 n→∞ 2
Bài toán 3:
Cho lim an = a và lim bn = b. Chứng minh rằng:
n→∞ n→∞

a1bn + a2 bn−1 + ... + an b1


lim = ab
n→∞ n
Giải
a1 bn + a2bn−1 + ... + an b1 Pn
Tương tự Bài toán 2, ta đặt: = k=1 cn,k ak bk
n
bn−k+1
- Nếu b 6= 0 thì lấy cn,k =
nb
bn−k+1 n→∞
Nhận xét: cn,k = −−−→ 0, ∀k ∈ N
nb
Mặt khác, theo định lí Toeplitz ta có:

b1 + b2 + .. + bn Xn
1
lim = lim bk = lim bn = b
n→∞ n n→∞
k=1
n n→∞

Pn Pn Pn
bn−k+1 n→∞
Do đó: k=1 cn,k = k=1 cn,k = k=1 −−−→ 1
nb
a1 bn + a2bn−1 + ... + an b1
Theo định lí Toeplitz suy ra: lim = ab
n→∞ n
1 + bn−k+1
- Nếu b = 0 thì đặt cn,k = thoả mãn điều kiện của định lí Toeplitz:
n
a1 (1 + bn ) + a2 (1 + bn−1 ) + ... + an (1 + b1)
Khi đó: lim = lim an = a
n→∞ n n→∞
a1 bn + a2bn−1 + ... + an b1
Vậy: lim =0
n→∞ n

61
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 4:
Cho {an } và {bn } là hai dãy thoả mãn:
(i) bn > 0, n ∈ N và lim (b1 + b2 + ... + bn ) = +∞.
n→∞
(ii) lim an = k
n→∞
CMR:
a1b1 + a2b2 + ... + an bn
lim =k
n→∞ b1 + b2 + ... + bn
Giải
a1 b1 + a2b2 + ... + an bn Pn
Đặt: = k=1 cn,k .ak
b1 + b2 + ... + bn
bk
Dễ dàng tìm được: cn,k = thoả mãn các điều kiện của định lí Toeplitz,
b1 + b2 + ... + bn
nên:
a1 b1 + a2 b2 + ... + an bn
lim = lim an = k
n→∞ b1 + b2 + ... + bn n→∞

Bài toán 5:
Tính:  
n a2 an
a) lim a+ + ... + ,a>1
n→∞ an+1 2 n
 
1 (k + 1)! (k + n)!
b) lim k! + + ... + ; k∈N
n→∞ nk+1 1! n!
1k + 2k + ... + nk 1 + 1.a + 2.a2 + ... + n.an
c) lim ; k ∈ N d) lim ; a>1
n→∞  nk+1  n→∞ n.an+1
1 k n
e) lim k
(1 + 2k + ... + nk ) −
n→∞ n k+1
Giải
a) Đặt:
a2 an an+1
xn = a + + ... + , yn =
2 n n
Nhận xét thấy rằng:

yn+1 n n→∞
= a −−−→ a > 1
yn n+1
⇒ {yn } là dãy dương tăng thực sự.
Chọn ε > 0 đủ nhỏ sao cho a − ε > 1, ∃N0 : ∀n ≥ N0 sao cho:

yn+1

yn > a − ε

⇒ |yn | > (a − ε)n−N0 |yN0 |

Mặt khác:
lim (a − ε)n−N0 = +∞
n→∞

62
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Do đó:
lim |yn | = lim yn = +∞
n→∞ n→∞

Ta lại có:
xn − xn−1 1 n→∞ 1
= −−−→
yn − yn−1 n+1 a−1
a−
n
Theo định lí Stolz thì:
 
xn n a2 an 1
lim = lim n+1 a+ + ... + =
n→∞ yn n→∞ a 2 n a−1
b) Đặt:
(k + 1)! (k + n)!
xn = k! + + ... + , yn = nk+1
n→∞
1! n!
Ta có: {yn } −−−→ +∞ và là dãy tăng thực sự.
Lại có:
(k + n)!
xn − xn−1
lim = lim k+1 n!
n→∞ yn − yn−1 n→∞ n − (n − 1)k+1
(1 + n)(2 + n)...(k + n)
= lim
n→∞
 nk+1 k+1
 − (n −1)  
1 2 k
1+ 1+ ... 1 +
n n n
= lim   !
n→∞ k+1
1
n 1− 1−
n
    
1 2 k
1+ 1+ ... 1 +
n n n 1
= lim    k =
n→∞ 1 1 k+1
1+ 1− + ... + 1 −
n n
Theo định lí Stolz:
 
1 (k + 1)! (k + n)! 1
lim k+1 k! + + ... + =
n→∞ n 1! n! k+1
Tương tự ta có: c)
1k + 2k + ... + nk 1
lim k+1
=
n→∞ n k+1
d)
1 + 1.a + 2.a2 + ... + n.an 1
lim n+1
=
n→∞ n.a a−1
e) Sử dụng định lí Stolz cho các dãy:
xn = (k + 1)(1k + 2k + ... + nk ) − nk+1 , yn = (k + 1)nk
Khi đó:
xn − xn−1 (k + 1)nk − nk+1 + (n − 1)k+1 n→∞ 1
= −−−→
yn − yn−1 (k + 1)[nk − (n − 1)k ] 2

63
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Vậy:  
1 k k k n 1
lim k
(1 + 2 + ... + n ) − =
n→∞ n k+1 2
Bài toán 6:
Chứng minh rằng nếu dãy {an } thoả mãn

lim (an+1 − an ) = a
n→∞

thì:
an
lim =a
n→∞ n

Giải
Đặt:
xn = an+1 , yn = n

Khi đó:
+
{yn } −
→ ∞ và là dãy thực sự tăng
Mặt khác:
xn − xn−1 an+1 − an def
lim = lim = a
n→∞ yn − yn−1 n→∞ 1
Vậy:
an
lim =a
n→∞ n

Bài toán 7:
Giả sử lim an = a. Hãy tính:

n→∞ 
an an−1 a1
a) lim + + ... + ,
n→∞
a1.2 2.3 n(n + 1)
n an−1 a1 
b) lim − 1 + ... + (−1)n−1 n−1
n→∞ 1 2 2
Giải
a) Đặt:
an an−1 a1 X n
+ + ... + = cn,k .ak
1.2 2.3 n(n + 1) k=1

Biến đổi ta được:


X
n X
n
1
cn,k =
(n + 1 − k)(n + 2 − k)
k=1 k=1

thoả mãn các điều kiện của định lí Toeplitz, nên:


a an−1 a1 
n
lim − + ... + (−1)n−1 n−1 = lim an = a
n→∞ 1.2 2.3 2 n→∞

64
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

b) Tương tự, đặt:

an an−1 a1 X n
− 1 + ... + (−1)n−1 n−1 = dn,k .ak
1 2 2
k=1

Biến đổi ta được:


X
n
2 X (−1)n−k
n
dn,k =
3 2n−k
k=1 k=1

Pn (−1)n−k
⇒ Đặt: cn,k = k=1 thoả mãn các điều kiện của định lí Toeplitz, nên:
2n−k
a an−1  2
n n−1 a1
lim − + ... + (−1) = a
n→∞ 1 21 2n−1 3

5.2. Bài tập sử dụng định lí hàm số co

Bài toán 1:
Dãy {xn } được cho theo công thức truy hồi:
√ p √
x1 = 2; xn+1 = 2 + xn , với n ≥ 1
Chứng minh dãy {xn } hội tụ và tìm giới hạn của nó.
Giải
Dễ dàng chứng minh được rằng: 0 ≤ xn < 2, n ≥ 1
Hơn nữa, nếu xn < xn+1 thì:
p √
x2n+1 − x2n = xn − xn−1 > 0 khi xn > xn−1
Do đó dãy {xn } hội tụ tới g nào đó thoả mãn phương trình:
q

g = 2+ g
r r
1 3 1 √ 1 √
Giải ra được: g = ( (79 + 3 249) + 3 (79 − 3 249) − 1)
3 2 2
Bài toán 2:
Chứng minh sự hội tụ của dãy {an } được cho bởi công thức truy hồi:
1
a1 = 2; an+1 = 2 + ;n ≥ 1
1
3+
an
và tìm giới hạn của nó.
Giải
Dễ dàng chứng minh được {an } là dãy tăng thực sự. Bây giờ ta đi chứng minh dãy {an }
bị chặn trên.Từ gt:
1
an+1 = 2 +
1
3+
an

65
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

7an + 2
⇔ an+1 = > an ⇔ 3a2n − 6an − 2 < 0
3an + 1
√ √
3 − 15 3 + 15
⇔ < an <
3 3

3 + 15
⇒ {an } bị chặn trên bởi
√ 3
3+ 15
Vậy: lim an =
n→∞ 3
Bài toán 3:
Dãy {an } được xác định như sau:
2(2an + 1)
a1 = 1, an+1 = , ∀n ∈ N
an + 3
Thiết lập sự hội tụ và tìm giới hạn của dãy {an }.
Giải  
2(2an + 1) 5
Ta có: an+1 = =2 2− , n ≥ 1.
an + 3 an + 3
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được rằng 0 < an < 2, với n ≥ 1.
(an + 1)(an − 2)
Mặt khác: an+1 − an = − ≥0
an + 3
Do đó dãy hội tụ và giả sử lim an = a, theo định lí hàm số co thì:
n→∞

2(2a + 1)
a= ⇒a=2
a+3
Bài toán 4:
Cho c ≥ 0, xét dãy {an } được cho bởi công thức:

a1 = 0, an+1 = c + an , n ∈ N.

Chứng minh rằng dãy hội tụ và tìm giới hạn của nó.
Giải

Ta thấy a1 = 0 ≤ c = a2 và a2n+1 − a2n = an − an−1 , do đó theo quy nạp ta có: an+1 ≥ an
với n ∈ N. Vậy dãy không âm {an } tăng √theo nghĩa rộng.
1 + 1 + 4c
Mặt khác dãy {an } bị chặn trên bởi .
2

1 + 1 + 4c
Theo định lí hàm số co thì lim an =
n→∞ 2
Bài toán 5 (Olympic Việt Nam, 2000):
Cho dãy số {xn } xác định bởi:
q

x0 = 0; xn+1 = c − c + xn

Tìm tất cả các giá trị của c để mọi giá trị x0 ∈ (0, c), xn xác định với mọi n và tồn tại giới
hạn hữu hạn lim xn .
n→∞

66
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Giải

Để x1 tồn tại thì c − c + xn ≥ 0 ∀x0 ∈ (0, c) hay c(c − 1) ≥ x0 ∀x0 ∈ (0, c) ⇒ c ≥ 2

Với c ≥ 2 thì 0 < x1 < c.
√ √ √
Nếu 0 < xn < c thì c − c + xn > c − 2 c

⇒ xn+1 tồn tại và ta cũng có 0 < xn+1 < c.
p √ 0 1 1
Đặt f (x) = c − c + x thì f (x) = − . √ p √
4 x+c c− c+x

Với mọi x ∈ (0, c) ta có:
q q
√ √ √ 1
(x + c)(c − c + x) > c(c − c + c) ≥ 2(2 − 2 + 2) >
4
0 √ √
⇒ |f (x)| ≤ q < 1, ∀x ∈ (0, c), tức f (x) là hàm co trên (0, c), suy ra dãy số đã cho hội
tụ.
Vậy tất cả các giá trị c cần tìm là c ≥ 2.

5.3. Bài tập áp dụng định lí trung bình Cesaro

Bài toán 1
n
Cho yn = 1 . Trong đó {xn } là dãy số dương. Chứng minh rằng nếu
+ + ... + x1n
x1
1
x2
lim xn = a thì lim yn = a.
n→∞ n→∞
Giải
1 1
Ta xét 3 trường hợp: a) 0 < a < +∞, khi đó dãy −→ và do đó theo định llí trung
xn a
bình Cesaro thì:
1 1
lim yn = 1
+ x1 +...+ x1
= 1 =a
n→∞ x1 n
lim 2
n
a
n→∞
1
b) Nếu lim xn = +∞ thì lim = 0, theo định lí trung bình Cesaro thì:
n→∞ n→∞ xn

1 1 1
x1
+ x2
+ ... + xn n
lim = 0 ⇒ lim = +∞
n→∞ n n→∞ 1 + 1
+ ... + 1
x1 x2 xn

1
c) Nếu lim xn = 0 ⇒ lim = +∞ (xn > 0), khi đó:
n→∞ n→∞ xn
1 1 1
x1
+ x2
+ ... + xn n
lim = +∞ ⇒ lim =0
n→∞ n n→∞ 1 + 1
+ ... + 1
x1 x2 xn

Bài toán 2:
Chứng minh rằng nếu dãy dương {an } hội tụ thì:

lim n
a1a2...an = lim an
n→∞ n→∞

67
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Giải
Do {an } hội tụ nên theo định lí trung bình Cesaro ta có:
a1 + a2 + ... + an
lim = lim an
n→∞ n n→∞

Theo kết quả Bài toán 1 thì:


n
lim = lim an
n→∞ 1 1 1 n→∞
+ + ... +
a1 a2 an
Mặt khác, sử dụng bất đẳng thức liên hệ giữa trung bình cộng, trung bình nhân và trung
bình điều hoà:
n √ a1 + a2 + ... + an
≤ n a1a2 ...an ≤
1 1 1 n
+ + ... +
a1 a2 an
Theo nguyên lí kẹp:

lim n
a1a2...an = lim an
n→∞ n→∞

Bài toán 3
Cho dãy số {xn } được xác định bởi:
1
x0 = , xn+1 = xn − x2n
2
Chứng minh rằng:
lim nxn = 1
n→∞

Giải.
Ta có:
1 1 xn − xn+1 x 2 1
n
xn+1 − xn = xn+1 .xn = (xn − x2 ).xn = 1 − xn
n

Mặt khác, dễ dàng chứng minh được {xn } là dãy đơn điệu giảm và bị chặn, nên dãy {xn }
hội tụ về α. Chuyển qua giới hạn ta thu được:

α = α − α2 ⇒ α = 0

Vậy lim xn = 0, khi đó:


n→∞

1 1 1 n→∞

xn+1 − xn = 1 − xn −−−→= 1

Theo định lí trung bình Cesaro suy ra:


1
lim = 1 ⇒ lim nxn = 1
n→∞ nxn n→∞

68
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Bài toán 4 (Chọn đội tuyển Việt Nam, 1993)


Dãy số {an } được xác định như sau:
1
a1 = 1, an+1 = an + √
an
 
(an )β
Hãy tìm tất cả các số thực β để dãy số có giới hạn hữu hạn khác 0.
n
Giải.
Từ điều kiện bài toán suy ra: an > 0∀n và {an } là dãy đơn điệu tăng. Xét:
! 32
1
 3 1+ 3
3 3 1 2 3 (an ) 2
(an+1 ) − (an ) = an + √
2 2 − (an ) 2 =
an 1
3
(an ) 2

Mặt khác:
√ 1
a2n+1 = a2n + 2 an + > a2n + 2
an
Bằng quy nạp ta chứng minh được:

a2n + 2 ≥ 1 + 2n, ∀n ∈ N∗

Vậy:
a2n+1 > 1 + 2n ⇒ lim an = ∞
n→∞

1 1
⇒ lim 3 = 0 Đặt: 3 = x. khi đó:
n→∞ (an ) 2 (an ) 2
3
3 3 (1 + x) 2 3
lim [(an+1) − (an ) ] = lim
2 2 =
n→∞ n→0 x 2
(Theo quy tắc L’Hospital)
Theo định lí trung bình Cesaro:
3
(an ) 2 3
lim =
n→∞ n 2
3 (an )β
Với β > : lim =∞
2 n→∞ n
3 (an )β
Với β < : lim =0
2 n→∞ n
3
Vậy β = là giá trị duy nhất cần tìm.
2

69
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

§6 DÃY SỐ NGUYÊN

Dãy số nguyên là một phần quan trọng trong lý thuyết dãy số. Các bài toán về dãy số
nguyên rất đa dạng, như: tìm số hạng tổng quát của dãy số, tìm công thức tính tổng n số
hạng đầu tiên, tính chia hết, đồng dư, nguyên tố cùng nhau, số chính phương...của dãy số.
Sau đây là một số bài toán:

Bài toán 1
Với mỗi số tự nhiên m cho trước, xét dãy {xk (n)} được xác định như sau:

k
xk (n) = C m+n , n ≥ m
n + m + 1 2n

Tìm k nhỏ nhất sao cho dãy đã cho ứng với giá trị k tìm được là một dãy số nguyên
∀n ≥ m.
Giải
+) Nếu n = m:
k k .
m+n
C2n = ⇒ k .. (2m + 1)
n+m+1 2m + 1
+) Xét k = 2m + 1. Khi đó, với n > m thì:

k m+n 2m + 1
xk (n) = C2n = xk (n) = C m+n
n+m+1 n + m + 1 2n
 
n−m m+n m+n m+n+1
= 1− C2n = C2n − C2n ∈ Z.
n+m+1
Vậy k = 2m + 1 là một số tự nhiên bé nhất cần tìm thoả mãn điều kiện bài toán.
Bài toán 2
Cho a ∈ Z+ . Dãy số {xn } được xác định như sau:

 x1 = 1
x p
= 5x + ax2 − 8, ∀n ∈ N∗
n+1 n n

Tìm a để {xn } là một dãy số nguyên.


Giải

Đặt: a − 8 = t, t ≥ 0.Khi đó:
p
x1 = 1, x2 = 5 + t, x3 = 5(5 + t) + (t2 + 8)(5 + t)2 − 8
p
Nhận thấy: x1, x2 ∈ Z, để x3 ∈ Z thì: (t2 + 8)(5 + t)2 − 8 ∈ Z tức là:

f (t) = (t2 + 8)(5 + t)2 − 8 = q 2, (q ∈ N)

70
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Ta có: (t2 + 5t + 4)2 < f (t) < (t2 + 5t + 14)2


Mặt khác, f (t) là một số chẵn nên: q = t2 + 5t + p, với p ∈ {6, 8, 10, 12}
Thử trực tiếp, được p = 8 và t = 4 ⇒ a = 24
Ngược lại, với a = 24, tính trực tiếp được:
x1 = 1, x2 = 9

x3 = 5.9 + 24.92 − 8 = 89 = 10.9 − 1 = 10.x2 − x1 ∈ Z
Giả sử: xn+1 = 10.xn − xn−1 ∈ Z
Bằng phương pháp quy nạp, ta chứng minh được: xn+2 = 10.xn+1 − xn , (n ≥ 3)
Vậy, khi a = 24 thì dãy {xn } là một dãy số nguyên.
Bài toán 3
Dãy số {xn } được xác định như sau:
√ !n √ !n
3+ 5 3− 5
xn = + − 2, n ∈ N
2 2

Chứng minh rằng x2k+1 , k ∈ N là một số chính phương.


Giải
Ta có: √ !n √ !n
3+ 5 3− 5
xn = + − 2, n ∈ N
2 2
" #2  n  " √ #2  n

5+1  5−1 
= + −2
2 2
" √ !n √ !n #2
5+1 5−1
= −
2 2
√ !n √ !n
5+1 5−1
Đặt: an = −
2 2
√ ! n+2 √ !n+2
5+1 5−1 √
⇒ an+2 = − = 5an+1 − an
2 2

Khi đó, dễ thấy: a1 = 1, a2 = 5
Bằng quy nạp toán học chứng minh được rằng:

a2k+1 ∈ Z và a2k = m 5, m ∈ Z, k ∈ N.
⇒ x2k+1 , k ∈ N là một số chính phương.
Bài toán 4
Dãy số {xn } được xác định như sau:

 x1 = 2
x = 3x 3 2
n n−1 + 2n − 9n + 9n − 3, n = 2, 3, ...

71
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Chứng minh rằng, với mọi số nguyên tố p thì dãy các tổng tương ứng:
.
(x1 + x2 + ... + xp−1 ) .. p

Giải
Ta có:
xn = 3xn−1 + 2n3 − 9n2 + 9n − 3 = 3xn−1 + 3(n − 1)3 − n3

⇔ xn + n3 = 3[xn−1 + (n − 1)3 ] = 32 [xn−2 + (n − 2)3 ] = ... = 3n−1 (x1 + 1)


= 3n
⇒ xn = 3n − n3 , ∀n ∈ N∗ (∗)
.
Nếu p = 2: x1 = 2 .. 2
Nếu p 6= 2 ⇒ p là số lẻ. Khi đó:
(∗)
x1 + x2 + ... + xp−1 = (3 + 32 + ... + 3p−1 ) − [13 + 23 + ... + (p − 1)3 ]

Mặt khác, bằng quy nạp dễ dàng chứng minh được:


 2
3 3 3 2 p(p − 1)
1 + 2 + ... + (p − 1) = [1 + 2 + ... + (p − 1)] =
2
.
⇒ [13 + 23 + ... + (p − 1)3 ] .. p (1)
3p − 3 ..
Lại có: 3 + 32 + ... + 3p−1 = . p (2)
2
.
Từ (1) và (2) suy ra: (x1 + x2 + ... + xp−1 ) .. p

72
Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Hồng Minh

Tài liệu tham khảo


[1] Nguyễn Văn Mậu, 2004,Một số bài toán chọn lọc về Dãy số, NXB Giáo Dục.

[2] Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Thuỷ Thanh, 2006, Giới hạn dãy số và hàm số,
NXB Giáo Dục.

[3] Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, 2001, Giáo trình
giải tích (tập 1), NXB ĐHQGHN.

[4] Trần Đức Long, Nguyễn Đình Sang, Hoàng Quốc Toàn, 2001, Bài tập giải
tích (tập 1), NXB ĐHQGHN.

[5] Trần Nam Dũng, 2005,Dãy số và các bài toán về dãy số, (trích: Kỷ yếu Hội Nghị
Khoa Học Các Chuyên Đề Toán Học Trong Hệ THPT Chuyên.)

[6] M.j.Kaczkor, M.t>Nowak-Đoàn Chi (Biên dịch), Nguyễn Duy Tiến (Hiệu đính),
2003, Bài tập giải tích 1- Số thực, Dãy số và Chuỗi số, NXB ĐHSP.

[7] Demidovich,Tuyển tập các bài toán về toán giải tích, NXB Hayka-Moskva.

[8] Y.Y.Liasko, A.C.Boiatruc, I.A.Gai, G.P.Golovac,1979, Toán học giải tích (Tập
1)- Các bài tập và ví dụ, NXB ĐH&THCN.

[9] Tuyển tập các đề thi Omlypic sinh viên toán toàn quốc.

73

You might also like