You are on page 1of 155

Ngày soạn: 01 / 09/ 2005

Tiết PPCT: 01_Lí luận văn học. Bài

SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA VĂN HỌC


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Có cái nhìn tổng quát về VH bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm thành một
đường dây theo thứ tự thời gian từ đó hình thành ở HS ý thức về VH như một quá trình
lịch sử.
2. Hiểu quy luật vận động lịch sử của VH.
3. Nắm được một số khái niệm cần thiết khi khảo sát LSVH: thời kỳ VH, trào lưu
VH…
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV: Những biến động trong đời sống XH-CT -> I- Vận động của XH và vận
những thay đổi tương ứng trong đời sống VH. đông của VH:
- CMT8 mở ra trang mới cho sự & VH. - Có sự gắn bó: XH biến đổi ->
- Đầu TK XX, ảnh hưởng của VhPT, sự & của VH biến đổi.
chữ quốc ngữ -> VhVN có nhiều cách tân về thể - XH có lịch sử & -> VH cũng
loại, hình thức; & mau lẹ với nhiều Tgiả, Tp, có lịch sử & riêng.
trường phái… => VH chịu sự tác đông của
H: Để hiểu được một Tp, Tgiả hay một hiện những yếu tố bên trong ->
tượng VH phải căn cứ vào yếu tố nào? Việc tìm không nên đồng nhất VH với
hiểu hoàn cảnh sáng tác của Tp có cần thiết LS.
không?
H: Có nên đồng nhất LSVH với LSXH không?
GV gợi ý để HS so sánh:
+ Vh hiện đại – Vh trung đại.
+ Thơ Bà huyện Thanh Quan, NĐC, NK – Thế
Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận…
+ Truyện Kiều, Truyện LVT – Chí Phèo, Số II- Thời kỳ VH và trào lưu
Đỏ… VH:
H: VH VN & qua mấy thời kỳ? 1. Thời kỳ VH:(Sgk)
H: Tiêu chí phân chia?(Tương đối) - Là một giai đoạn LS.
GV nhấn mạnh một số ý trong KN ở Sgk. - VH & với những nét riêng
H: VHVN 30- 45 có những trào lưu nào? khác giai đoạn trướ hoặc sau nó.
- Trào lưu VH lãng mạn trong VHVN 30 – 45. - Căn cứ phân chia: mốc LS +
- Trào lưu VH hiện thực trong VHVN 30 – 45. VH
H: Biểu hiện của sự tiến bộ trong VH? Sự khác 2. Trào lưu VH:(Sgk)
nhau giữa tiến bộ trong VH và trong KHKT? - Là một hiện tượng có tính LS.
(Càng phát triển, VH càng gần gũi với đời sống - Tính có cương lĩnh, nguyên
con người hơn càng phong phú hơn) tắc, tư tưởng chung.
- Không có ngay từ đầu.
III- Tiến bộ trong VH:
Nhiều Tp VH của quá khứ vẫn
được xem như những giá trị
tinh thần của mọi thời đại
(Điểm khác với tiến bộ trong
KHKT).
VD: Truyện Kiều
4. Củng cố: GV khái quát những kiến thức cơ bản.
Hướng dẫn: * Học bài nắm chắc các khái niệm.
* Soạn bài Các giá trị VH và tiếp nhận VH.
- Đọc Sgk -> gạch chân những kiến thức cơ bản.
- Giá trị VH? Quá trình tiếp nhận VH diễn ra như
thế nào?
Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học. Bài

CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc,
tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH.
2. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác.
3. Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào?
- Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và I- Các giá trị văn học:
các giá trị văn học. Là giá trị của Tp VH và là
Làm rõ khái niệm nhận thức = biết + hiểu tiêu chuẩn để đánh giá Tp.
H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành 1. Giá trị về nhận thức:
nguồn tư liệu? - Tp VH cung cấp tri thức -> tư
GV giải thích: liệu.
- Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc. - Bồi dưỡng sự hiểu biết về
- Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu. cuộc đời, con người và bản
- Hiểu mình: Tự nhận thức. thân.
- Chân thực: Đúng sự thật. * Tiêu chuẩn:
- Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải nghiệm, +Tầm khái quát.
nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn. +Tính chân thực. Sgk
- Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc và +Sự sâu sắc.
quy luật vận động, phát triển của XH.
H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thức của
TP VH?
H: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của 2. Giá trị về tư tương – tình
Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định? cảm:
GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư tưởng - - Sự phong phú của những rung
TC: động tình cảm mà tác giả gửi
- Mức độ của những rung động tình cảm. gắm trong Tp.
(Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không - Thái độ của Tgiả với các vấn
xách định mức độ cao thấp của giá trị tình cảm) đề XH.
- Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư 3. Giá trị về thẩm mĩ:
tưởng – tình trong Tp. - Cái hay, cái đẹp về nghệ thuật.
(Bao gồm: thái độ của nhà văn với quê hương, - Phát triển năng lực thẩm mĩ.
con người và những vấn đề XH) * Tiêu chuẩn xác định:
H: Những Tp chứa đựng những rung động tình +Sự điêu luyện trong nghệ
cảm nhỏ là Tp không có giá trị? thuật sử dụng ngôn từ.
GV chú ý các khái niệm có liên quan: +Sự phù hợp giữa hình thức và
- Lòng yêu nứơc? nội dung.
- Lòng nhân ái? +Tính mới mẻ, độc đáo.
- Lòng yêu chuộng đạo lí? => Kết luận:
GV: Giá trị thẩm mĩ khác giá trị nghệ thuật * Giá trị thẩm mĩ có vị trí đặc
(Thẩm mĩ: Cái hay, cái đẹp của Tp thể hiện ở biệt.
ngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu, cách kể… Chủ * Tp vĩ đại Chân + Thiện + Mĩ.
yếu nói đến hình thức Tp)
GV giải thích các khái niệm: II- Tiếp nhận văn học:
- Sự điêu luyện (tay nghề)? 1. Khái niệm (Sgk)
- Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung? - Là sự tiếp thu Tp VH.
- Tính mới mẻ, độc đáo? - Mđ: Cảm thụ Tp VH.
H: Giá trị nào có vị trí đặc biệt quan trọng? 2. Tác phẩm và công chúng:
HS trao đổi -> tính chất đặc biệt của giá trị về - Vai trò của người đọc:
thẩm mĩ. +Làm sống dậy Tp.
GV phân biệt: Đọc/ tiếp nhận/ tiếp nhận VH. Gợi +Phát hiện những ý nghĩa tiềm
ý để HS trả lời các câu hỏi: tàng.
H: Thế nào là tiếp nhận VH? - Người đọc luôn có sự tiếp
H: Mục đích của tiếp nhận VH? nhận khác nhau.
H: Vấn đề cơ bản của tiếp nhận VH là gì? Nếu 3. Tác giả và người đọc:
không có người đọc Tp có tồn tại được không? Hoaøn toaøn
GV nhấn mạnh: Chỉ khi được tiếp nhận -> Tp Hiểu Moät phaàn.
Vh mới thực sự xuất hiện dưới dạng sống động, Khaùc, sai.
toàn vẹn nhất…-> đời sống của Tp.
H: Người đọc có vai trò gì? 4. Cảm thụ Tp VH:
H: Sự tiếp nhận ở người đọc có đặc điểm gì?Tại - Là cách tiếp nhận VH tiêu
sao có sự tiếp nhận khác nhau ở người đọc? biểu nhất, phổ biến nhất.
GV cho VD: - Có 4 cách tiếp nhận VH (Sgk)
- Chữ buồng trong bài Cây chuối có 3 cách hiểu.
- Hình tượng non – nước (Thề Non Nước) có
nhiều ý nghĩa.
H: Có những cách cảm thụ VH nào? Em thường
sử dụng cách cảm thụ nào trong quá trình học
văn?
GV lưu ý 2 cách: Đọc =tình cảm + lí trí, Đọc
sáng tạo.
4. Củng cố: Cần làm gì khi tiếp nhận văn học?
Hướng dẫn: Soạn bài Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận.
Ngày soạn: 05 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 5_Làm văn. Bài

LẬP Ý VÀ LẬP DÀN Ý TRONG VĂN NGHỊ LUẬN


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hệ thống hóa những kiến thức về lập ý và lập dàn bài HS đã được học.
2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập ý và lập dàn bài.
3. Rèn kĩ năng lập ý và lập dàn bài.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập vận dụng.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV:* Nhắc lại kiến thức đã học: I- Lập ý:
-Tìm hiểu đề. 1. Căn cứ lập ý(Sgk)
-Tìm ý(tạo dựng ý). 2. Các bước lập ý(Sgk)
-Làm dàn ý. *Thực hành:
-Làm dàn bài. Đề 1(Sgk tr11):
* Thuyết giảng KN Lập ý và các căn cứ lập -Những chỉ dẫn trong đề bài->
ý. các ý và phương pháp làm bài,
* Hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết xác phạm vi dẫn chứng.
lập ý cho Đề 1 (Sgk Tr11). -Từ những hiểu biết XH ->các
H: Căn cứ vào chỉ dẫn trong đề bài ->tìm ý? dẫn chứng cho đề bài.
(Yêu cầu: Giải thích, CM, rút ra bài học.
Vận dụng các thao tác: giải thích, CM, Bình II- Lập dàn bài:
luận. 1. Trật tự các ý (Sgk)
Phạm vi dẫn chứng: không hạn chế) 2. Mức độ trình bày các ý (Sgk)
H:Căn cứ vào kiến thức XH và văn học, em tìm *Thực hành:
được ý gì cho bài văn?(HS đưa ra một số dẫn Dàn bài Sgk tr 62:
chứng trong đời sống, trong văn học) => Quy trình lập dàn bài: 3
GV nhấn mạnh: Mỗi một dẫn chứng được phân bước
tích là sự cụ thể hóa các ý lớn đã xác định được
qua những chỉ dẫn trong đề bài.
GV từ dàn bài Sgk tr 62 gợi ý để HS tìm hiểu
khái niệm lập ý và qui tắc lập ý.
-HS đọc dàn bài.
-Xác đĩnh ý lớn, nhỏ?
-Các ý lớn, nhỏ được sắp xếp theo trật tự nào? III- Một số lỗi về lập ý và lập
-Các ý nhỏ cho các ý lớn hợp lí chưa? dàn bài (Sgk)
H: Thế nào là lập một dàn bài?
GV dựa vào dàn bài đã cho, phân tích giúp HS
tìm hiểu quy trình lập ý.
H: Để có một dàn ý như đã cho thao tác đầu tiên
là thao tác nào?(xác lập phần mở, thân, kết)
H: Sau khi xác định được kết cấu nghị luận,
thao tác tiếp theo là gì?(Tìm ý lớn cho từng
phần)
H: Thao tác nào kế tiếp theo hai thao tác trên?
(Tìm ý nhỏ cho từng ý lớn)
GV dựa vào dàn bài đã cho biến đổi một số ý và
trật tự ý ->hướng dẫn xác định lỗi, chữa lỗi trong
lập ý và lập dàn bài.
4. Củng cố: Bài tập 2 (Sgk tr 11)?
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài viết số 1
• Kiểu bài: Nghị luận VH.
• Xem lại một số Tp văn học thuộc trào lưu hiện thực và lãng mạn trong văn
học VN 30-45 đã được học ở lớp 11.
Ngày soạn: 06 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 6-7_Làm văn. Bài

BÀI SỐ 1
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Kiểm tra kĩ năng lập luận, triển khai trình bày ý.
2. Đánh giá mức độ nắm lý thuyết trên lớp để kịp thờ điều chỉnh.
3. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề bài và hướng dẫn.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: * GV chép đề và gợi ý phương pháp làm bài.
* HS làm bài 2 tiết (90 phút)
 ĐỀ BÀI:

 ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM:


4. Hướng dẫn: Soạn bài Nguyễn Aùi Quốc- Hồ Chí Minh
• Đọc kỹ Sgk.
• Nắm những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp (Chú ý: quan điểm, phong
cách sáng tác, những thành tựu trong sự nghiệp VH)
Ngày soạn: 08 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 8_Văn học sử. Bài

Tác gia NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được quan điểm sáng tác và những nét lớn về phong cách nghệ thuật.
2. Hiểu sự nghiệp văn học lớn lao.
3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV:* Nhấn mạnh: I- Vài nét về tiểu sử:
-Quê hương? (Sgk)
-Gia đình? II- Quan điểm sáng tác
-Bản thân? văn học:
=>Qua vài nét về tiểu sử giúp em hiểu 1. Tính CM.
thêm gì về sự nghiệp văn học? 2. Tính nhân dân.
H: Những điểm chính trong quan điểm 3. Tính chân thực.
sáng tác? => Quan điểm tiến bộ
(Nhiệm vụ, đối tượng phục vụ và yêu cầu (có sự kế thừa truyền
đối với văn chương) thống VH)
GV liên hệ:
- Nay ở trong thơ nên có thép/Nhà
thơ…xung phong.
-Văn nghệ muốn tự do thì phải tham gia
CM.
=> Sự kế tục q/n: văn chương phục vụ
chính nghĩa “Chở bao nhiêu đạo…bút
chẳng tà”.
-Phục vụ nhân dân…đó là mục đích của
văn nghệ ta.
-Nghệ thuật chân chính cốt để phục vụ
nhân dân.
H: Bác đặt ra yêu cầu gì với Tp văn
chương và người nghệ sĩ?(HS trả lời câu
hỏi Viết như thế nào? Nội dung? Hình
thức?)
GV nói thêm: III-Sự nghiệp văn học:
-Nhà văn phải đi sâu vào đời sống quần 1. Văn chính luận.
chúng, học tập lời ăn tiếng nói của quần - Mđ: Đấu tranh CT, thể
chúng. hiện những nhiệm vụ CM.
-Tp văn chương phải thể hiện được tinh - Tp tiêu biểu: (Sgk)
thần dân tộc… và được nhân dân ưa - Đặc điểm: Trí tuệ + Tình
chuộng. cảm Thuyeát phuïc
H: Sự ngiệp VH của HCM gồm mấy bộ -> Tính luaän chieán cao
phận?
Mục đích viết văn chính luận? Tp 2. Truyện và kiù.
chính? - Tp chính (Sgk).
GV yêu cầu HS nêu giá trị từng Tp (dựa - Đặc điểm:
vào Sgk). + Cô đọng, sáng tạo độc
- Bản án chế độ TD Pháp? đáo.
- Tuyên ngôn độc lập? + Hiện thực + tưởng tượng
- Di chúc? phong phú.
H: Đặc điểm nghệ thuật?(Chất trí tuệ? + Bút pháp cổ điển
Tình cảm?) P.Đông + bút pháp hiện
H: Kể tên một số Tp truyện, ký? Bút đại P.Tây.
pháp truyện & ký của HCM có gì đặc 3. Thơ ca.
sắc? - Tp tiêu biểu (Sgk).
(HS dựa vào Sgk khái quát đặc điểm - Đặc điểm:
truyện & ký) + Hàm súc >< linh hoạt.
GV nói thêm: Ở mỗi Tp đều có tư tưởng + Bình dị >< sâu sắc.
riêng hấp dẫn sáng tỏ, ý tưởng thâm + Trữ tình CM + anh
thúy, chất trí tuệ toả trong hình tượng. hùng ca.
H: Những tập thơ chính? Thơ HCM có + Cổ điển + hiện đại.
đặc điểm gì? IV-Phong cách nghệ
HS dựa vào Sgk nêu tên và giá trị một thuật:
số tập thơ. 1. Đa dạng song thống
GV dựa vào Sgk diễn giảng thêm. nhất, có sự kết hợp giữa:
H: Nét nổi bật trong phong cách nghệ - Chính trị + văn chương.
thuật? Đặc điểm đó được thể hiện ở từng - Tư tưởng + nghệ thuật.
thể loại ntn? - Truyền thống + hiện đại.
- Văn chính luận? - Hiện thực + lãng mạn.
- Truyện và kí? - Trữ tình + chiến đấu.
- Thơ ca? 2. Được cụ thể hóa ở từng
(HS dựa vào Sgk nêu biểu hiện cụ thể) thể loại một cách độc
H: Bài học từ những sáng tác văn đáo, hấp dẫn.(Sgk)
chương của Bác? &Tổng kết (Ở nhà)
- Phản ánh một thời vẻ vang trong LS.
- Tâm hồn, tư tưởng, nhân cách cao
đẹp.
- Niềm tin ở độc lập dân tộc, ở tương
lai…
HS nêu cảm nhận của bản thân về Bác
từ những hiểu biết trong tiết học.
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà.
4. Củng cố: Quan điểm sáng tác và nét chính trong phong cách nghệ thuật?
Hướng dẫn: Soạn Vi hành.
• Đọc + trả lời câu hỏi Sgk.
• Chú ý: Bút pháp nghệ thuật + những sáng tạo nghệ thuật.
• Đề bài: Phân tích nghệ thuật châm biếm?
Ngày soạn: 10 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 9, 10_Giảng văn. Bài

VI HÀNH
(Trích Những bức thư gửi cô em họ – Nguyễn Aùi Quốc)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy thái độ phê phán của tác giả với cái lố lăng, kệch cỡm của Khải Định trong
chuyến hắn sang Pháp.
2. Tìm hiểu bút pháp châm biếm, trào phúng trong TP.
3. Rèn kĩ năng phân tích truyện ngắn (tình huống + bút pháp).
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Quan điểm sáng tác văn chương của HCM?
- Đặc điểm phong cách nghệ thuật?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vi hành, truyện ngắn viết bằng tiếng Pháp -> bút pháp truyện ngắn
HCM.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu chung:
H: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời & mục đích 1. Hoàn cảnh sáng tác.(Sgk)
sáng tác? (HS dựa vào Sgk trả lời) 2. Mục đích sáng tác.(Sgk)
GV nói thêm về hoàn cảnh sáng tác.
H: Đối tượng tác động?
GV giải thích nhan đề.
H: Vi hành với vua chúa xưa có mục đích gì? Ở
truyện ngắn này Vi hành còn ý nghĩa đó không?
HS tóm tắt truyện.
H: Giá trị nổi bật nhất tạo nên sức hấp dẫn của
truyện?
GV định hướng vào nghệ thuật châm biếm.
H: Có thể phân tích nghê thuật châm biếm của
truyện trên những phương diện nào?
GV định hướng: Tình huống, hình thức bức thư,
ngôn ngữ.
H: Tình huống truyện?(sự nhầm lẫn) Của ai?
Tại sao người viết biết? II- Phân tích:
GV cuộc trò chuyện của đôi trai gái Pháp cáng 1. Nhan đề -> châm biếm.
kéo dài thì sự nhầm lẫn cáng tăng. 2. Nghệ thuật châm biếm, đả
H: Hiệu quả nghệ thuật của tình huống truyện? kích:
- Sự nhầm lẫn có lí không? * Tình huống truyện độc đáo:
- Đối tượng châm biếm chính là ai? Có xuất hiện Sự nhầm lẫn của đôi tri gái
trưc tiếp không? Pháp.Truyeän theâm eùo le,
- Chân dung Khải Định hiện lên như thế nào? haøi höôùc, kòch tính.
- Em cóđánh giá gì về Khải Định? => Hieäu quaû chaâmbieá,
GV trên cơ sở những ý kiến của HS tổng kết. ñaû kích saâu cay
H: về hình thức thể hiện, truyện có gì đặc biệt?
(Hình thức bức thư). Lối viết thư có đặc điểm gì?  Chân dung KĐ (ngộ nghĩnh,
Bức thư “Vi hành” có chức năng gì? lố bịch hơn): con rối kệch cỡm,
GV lưu ý lối viết tự do phóng túng của một bức trò giải trí rẻ tiền, vua bù nhìn
thư: hèn hạ.
- Chuyển cảnh, chuyện tự do. Biểu hiện trong  Đảm bảo tính khách quan
truyện? (qua con mắt, thái độ của người
- Thay đổi giọng điệu thoải mái. Biểu hiện? Pháp)
Giọng điệu chính?(Châm biếm, mỉa mai). Dẫn
chứng? * Hình thức một bức thư =>
GV yêu cầu HS đọc 2 đoạn:“Tôi không rõ ý châm biếm, đả kích nhiều đối
đồ… công tử bé”. “Cái vui nhất… có một vị tượng một lúc.
hoàng đế”. - Tính chất bù nhìn của KĐ.
- Tạt ngang bộc lộ tâm tình, suy nghĩ. Biểu hiện? - Thói tò mò, hiếu kì, lối kì thị
H: Hiệu quả từ sự độc đáo về hình thức? (tăng chủng tộc.
hiệu quả châm biếm, đả kích) - Thủ đoạn của chính quyền
H: Em có nhận xét gì về đôi trai gái Pháp? (Lối Pháp
sống? Sở thích? Thị hiếu thẩm mĩ? Cách nhìn * Ngôn ngữ:
người?). Thủ đoạn của chính quyền Pháp? - Giọng văn hài hước, mỉa mai.
H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ truyện? - Lối chơi chữ, so sánh bất ngờ.
(Giọng văn?)  Tăng thêm hiệu quả nghệ
GV giọng văn linh hoạt có giọng tự sự (đầu đoạn thuật.
trích), giọng tâm tình (tàu đỗ …cũng vi hành
đấy), giọng mỉa mai châm biếm (Tôi không rõ ý
& Tác giả là người có bản
lĩnh, vừa căn thù vừa đau xót.
đồ… công tử bé… Cái vui nhất… có một vị
III- Tổng kết:
hoàng đế -> chủ yếu).
Vi hành là Tp đầy tính
HS đọc lại đoạn cuối chú ý giọng hài hước, mỉa
chiến đấu, giàu chất trí tuệ ->
mai ông vua to, công tử bé, bà mẹ hiền rình con
lòng yêu nước và tài năng sáng
thơ, nỗi âu yếm của các vị với tôi…
tạo của NAQ.
H: Tác giả là người như thế nào?(Thái độ với
KĐ? Tình cảm với đất nước?)
GV nhấn mạnh: Hình thức trào phúng của VH
phương Tây hiện đại + lối đùa vui thâm trầm,
thâm thúy kiểu Á Đông => tài năng của NAQ.
H: Em có đánh giá chung gì? Những hiểu biết
thêm về tác giả?
GV định hướng hoạt động tổng kết, đánh giá Tp.
4. Củng cố: Tóm tắt và nêu giá trị nghệ thuật của Tp?
Hướng dẫn: Soạn Khái quát về NKTT. Chú ý:
• Hoàn cảnh sáng tác.
• Giá trị nội dung & nghệ thuật.
Ngày soạn: 12 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 11_Văn học sử. Bài

Khái quát về NHẬT KÝ TRONG TÙ


(Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu nội dung cơ bản và những giá trị nghệ thuật của tập thơ.
2. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Phân tích tình huống truyện?
- Phân tích chân dung KĐ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nhật ký trong tù, tập nhật ký có giá trị về nhiều mặt.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Hoàn cảnh sáng tác(Sgk)
H: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời? (HS dựa vào => ĐĐ vừa hiện thực.
Sgk trả lời) trữ tình.
H: Đặc điểm nổi bật của tập nhật kí?
GV nhấn mạnh 2 điểm:
Nhật kí: Ghi chép những sự việc hàng ngày có
quan hệ riêng với người viết và người viết quan
tâm.
Thơ: có tình cảm, cảm xúc.
=>Nhật kí tâm sự, nhật kí trữ tình.
H: Nội dung chính của tập thơ? (hiện thực về
nhà tù và bức chân dung tinh thần tự họa)
GV gợi ý HS tìm dẫn chứng.
- Chế độ nhà tù vô nhân đạo. Các bài Tiền vào
nhà giam, Tiền công…
- Một XH đầy bất công quyền con người bị coi
rẻ(Cháu bé trong nhà ngục Tân Dương, Đường II- Nội dung cơ bản:
đời khó khăn…) 1. Bức tranh cụ thể đến chi tiết
H: Bức chân dung tinh thần đó gồm những về nhà tù và một phần xã hội
phương diện nào? TQ.
HS dựa vào Sgk trả lời. 2. Bức chân dung tinh thần tự
GV Phân tích bài Ngắm trăng, Người bạn tù thổi hoạ của Bác:
sáo, Không ngủ được… chứng minh. - Tinh thần kiên cường bất
H: Giá trị nghệ thuật của tập thơ có gì đáng chú khuất.
ý? - Phong thái ung dung tự tại, tin
GV nhấn mạnh: Tập thơ thể hiện sâu sắc đặc tưởng vào tương lai.
điểm bút pháp phong cách thơ HCM Hồn nhiên, - Tâm hồn mềm mại, tinh tế
bình dị, thi sĩ, chiến sĩ; nụ cười trẻ trung hóm trước thiên nhiên, con người.
hỉnh, sâu sắc; cổ điển + hiện đại (gợi nhiều tả ít) - Lòng yêu nước sâu sắc.
- Bài Cảm tưởng đọc thiên gia thi -> quan điểm
của Bác về 2 vấn đề: III- Nghệ thuật:
+ Tình cảm thiên nhiên trong thơ (cổ thi: tình 1. Vừa cổ điển vừa hiện đại..
cảm thiên nhiên có chỗ thiên lệch thiên ái) 2. Chiến sĩ + thi sĩ.
+ Lập trường của thi sĩ trong thời đại mới. 3. Ngôn ngữ nhỏ nhẹ, hồn nhiên
GV giải thích: nhưng vẫn toát lên tinh thần
- Cổ điển(mẫu mực): cảm hứng trước vẻ đẹp thép.
thiên nhiên, nhìn và thể hiện thiên nhiên bằng bút 4. Đề tài giản dị.
pháp chấm phá. Thiên nhiên được nhìn từ xa, cao 5. Thể thơ tứ tuyệt hàm súc, kết
và được ghi lại bằng vài nét chấm phá đơn sơ, bỏ cấu chặt chẽ.
nhiều khoảng trống(Đi đường, Chiều tối…)/ Cái
tôi có phong thái ung dung, nhàn tảng(Mới ra tù Tổng kết:
tập leo núi -> thi nhân -> hiền triết phương
Đông.
- Hiện đại(Tinh thần thời đại): Hình tượng thơ
luôn hướng về sự sống ánh sáng (luôn vận động),
con người làm chủ thiên nhiên(không ẩn vào
thiên nhiên như thơ cổ).
Vd: Chữ hồng cuối bài Chiều tối đặt cong người
vào vị trí trung tâm, xua atn cái ảm đạm, hiu hắt
cuảa thiên nhiên.
- Tinh thần dân chủ: đề tài giản dị, tư tưởng
hứơng về cuộc sống bình dị, nhân vật trữ tình
khiêm tốn hoà hợp với mọi người, hệ thống hình
ảnh ước lệ tượng trưng gần gũi: không so sánh
người CM với tùng, bách, mai, rồng phượng…
mà so sánh với cái gậy, cái răng, hạt gạo…(Nghe
tiếng giã gạo)
H: Qua tập thơ em hiểu thêm gì về phong cách
nghệ thuật HCM?
“Bác để tình thương cho chúng con
Một thời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn” (Tố Hữu)
4. Củng cố: Nôi dung chính củatập thơ?
Hướng dẫn: Soạn Chiều tối. Chú ý:
• Đọc kĩ bản dịch nghĩa và đối chiếu với bản dịch thơ.
• Nhận xét sự vận động của mạch cảm xúc, tư tưởng
• Bút pháp cổ điển và hiện đại và những biểu hiện cụ thể hrong bài thơ?.
Ngày soạn: 18 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 12_Giảng văn. Bài

CHIỀU TỐI
(Mộ - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Phân tích bút pháp miêu tả thiên nhiên mang phong vị Đường thi.
2. Cảm nhận được tâm hồn cao rộng; lòng yêu cảnh, thương người của Bác.
3. Rèn kĩ năng phân tích thơ qua bản dịch.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Phân tích bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM trong NKTT?
- Giá trị nghệ thuật tiêu biểu của NKTT?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chiều tối -> nét đẹp tâm hồn người nghệ sĩ.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu (Sgk)
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HS đọc văn bản TP.
H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ? (Tả cảnh? II- Phân tích:
Tả tình?) 1. Hai câu đầu: Cảnh thiên
H: Cảnh có gì đáng chú ý? Hai câu đầu là cảnh nhiên.
gì, trong thời gian nào? - Hình ảnh cánh chim, chòm
HS đọc hai câu thơ, đối chiếu bản dịch thơ với mây -> bút pháp chấm phá đậm
nguyên tác. phong vị đường thi.
(Câu 2: Cô vân mạn mạn -> dịch: chòm mây trôi - Thiên nhiên như đồng điệu
nhẹ không đúng sắc thái) với tâm hồn con người.
H: Hình ảnh, chi tiết đáng chú ý? Gợi suy nghĩ
gì?
GV liên hệ:
Chim hôm thoi thóp về rừng (TK_ N.Du)
Lớp lớp mây cao… chim nghiêng…(H.Cận)
=>Tuy có ước lệ song cảnh chân thực, tự nhiên,
sinh động.
H: tâm trạng nhân vật trữ tình?
HS đọc 2 câu sau. 2. Hai câu sau: Cảnh sinh hoạt.
H: Cảnh gì?? Aán tượng? Vì sao có ấn tượng - Hình ảnh thiếu nữ, lò than
đó? rực hồng -> sinh động, ấm áp,
(Hình ảnh con người -> cảnh sinh hoạt -> ấm áp) bình dị.
H: Nhận xét cách dùng từ ở cuối câu 3 đầu câu - Nghệ thuật lặp đảo ma bao
4? (lặp đảo) Từ quan trọng của bài thơ? (Hồng). túc – bao túc ma + chữ hồng
H: So sánh câu 1-2 với câu 3-4, nhận xét sự vận -> sự vận động của thời gian và
động của mạch cảm xúc, của tư tưởng nghệ tư tưởng.
thuật? Bản dịch thơ thêm chữ “tối” có hợp lí => Bút pháp chấm phá, kí họa
không? -> bức tranh thiên nhiên vừa
GV nhấn mạnh: mênh mông vừa ấm áp tình đời.
- Không nói tối mà vẫn cảm nhận được sự vận Ơû đó con người là trung tâm.
động của thời gian.
- Chữ hồng -> nhãn tự (chữ quan trọng ) làm sáng Tổng kết:
rực cả bài thơ. - Bài thơ -> nét đẹp tâm hồn.
H: Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên? - Bút pháp cổ điển + hiện đại.
(Bút pháp? Nghệ thuật miêu tả?) Cảm nhận gì về
tâm hồn Bác?
GV nhấn mạnh: Nét độc đáo của cảm hứng và
thủ pháp khác ý niệm ẩn dật lánh đời trong quan
niệm nghệ thuật phương Đông.
4. Củng cố: Cổ điển + hiện đại như thế nào?
Hướng dẫn: Soạn Giải đi sớm. Chú ý:
• Đọc kĩ bản dịch nghĩa và đối chiếu với bản dịch thơ.
• Trả lời câu hỏi HDHB.
• Nếu thiếu bài II, ý thơ có trọn vẹn không?.
Ngày soạn: 20 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 13_Giảng văn. Bài

GIẢI ĐI SỚM
(Tảo giải - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu khí phách hiên ngang, tâm hồn nghệ sĩ của Bác.
2. Cảm nhận vẻ đẹp trong nghệ thuật tả cảnh.
3. Rèn kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt qua bản dịch.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Phân tích bài thơ Chiều tối?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: bài thơ -> sự tinh tế, nhạy cảm của tâm hồn Bác trước thiên nhiên.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu (Sgk)
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
HS đọc văn bản TP.
H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ? II- Phân tích:
GV Trong thơ cổ, nhan đề (thi đề) thường chỉ rõ 1. Bốn câu đầu: Cảnh nửa đêm.
ý thơ, tứ thơ. Ơû bài thơ này, nhan đề cho biết - Cảnh giải đi đầy khổ cực: trời
điều gì về ý thơ? (thời gian rất sớm, việc giải đi khuya, đường xa, gió lạnh.
rất xa) - Hình ảnh người tù >< thiên
HS đọc văn bản Tp. nhiên
GV hướng dẫn HS tìm những chỗ dịch chưa sát. +Nghênh diện/ dĩ tại -> chủ
H: Thời gian chuyển lao?Căn cứ vào đâu để động, bình tĩnh, ung dung, vững
biết? vàng.
(gà háy một lần -> quá nửa đêm) + Chinh nhân, chinh đồ -> gợi
H: Trong thời gian đó người tù cảm nhận được hình ảnh những anh hùng ra đi
gì về thiên nhiên (không gian?)? Hình ảnh chòm vì nghĩa lớn.
sao đưa vầng trăng lên đỉnh núi mùa thu gợi cho
em suy nghĩ gì?
HS trả lời -> GV khái quát ghi bảng.
H: Ở câu 3-4 em hình dung gì về hình ảnh người
tù?(Tư thế? Thái độ?) Tư thế được thể hiện qua
những từ ngữ, nhịp thơ như thế nào?
(Nghênh diện, trận trận -> nhịp thơ mạnh mẽ) 2. Bốn câu sau: Cảnh rạng đông.
GV giảng thêm: 2 chữ chinh nhấn mạnh ý xa, 2 - Thiên nhiên chuyển biến mau
từ trận nhấn mạnh ý nhều liên tiếp, dĩ tại gợi tư lẹ: bừng sáng, ấm áp dĩ thành
thế vững vàng. hồng, tảo nhất không -> sự biến
H: nếu chỉ có bài I, ý thơ có trọn vẹn không? Bài đổi nhanh chóng, triệt để.
II có liên hệ gì? - Người đi hài hoà với cảnh ->
GV nhấn mạnh mối liên hệ về thời gian và thi hứng nồng nàn: chinh nhân
không gian nghệ thuật. -> hành nhân lạc quan dạt dào
H: Em có nhận xét gì về sự thay đổi của thiên cảm xúc.( cái tôi trữ tình thi sĩ)
nhiên ở bài II? (Thời gian? Không gian? Tốc độ => Bút pháp chấm phá, kí họa.
và mức độ thay đổi?)
GV lưu ý: Tổng kết:
- C1: Bạch sắc..-> không còn màu trắng nữa. - Sự tương phản giữa:
- C2: Bóng tối đã biến mất từ bao giờ. + cảnh ngộ >< nội tâm.
- C3: Toàn vũ trụ không còn hơi lạnh. + con người hiện thực– tù nhân
H:Thiên nhiên tác động đến con gnười như thế >< con gnười trữ tình – thi sĩ.
nào? -> ý nghĩa tư tưởng, thẩm mĩ
Theo em cảm hứng thơ đến với người tù từ lúc của bài thơ.
nào? - Bài thơ - > niềm lạc quan, tâm
HS trao đổi, thảo luận. hồn phong phú, nhạy cảm.
GV khái quát, ghi bảng.
H: Em đánh giá thế nào về giá trị bài thơ?(nghệ
thuật miêu tả? Hình ảnh con người?)
GV bổ sung ghi bảng tổng kết.

4. Củng cố: Bút pháp cổ điển + hiện đại?


Hướng dẫn: Soạn Mới ra tù tập leo núi. Chú ý:
• Hoàn cảnh sáng tác? Đề tài?.
• Vẻ đẹp cổ điển?
• Trả lời câu hỏi HDHB Sgk.
Ngày soạn: 25 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 14_Giảng văn. Bài

MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI


(Tân xuất ngục học đăng sơn - Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu cái đẹp hào hùng và tinh khiết của cảnh, ý chí kiên cường, tinh thần phấn đấu
không mệt mỏi của Bác.
2. Cảm nhận vẻ đẹp cổ điển của bài thơ.
3. Rèn kĩ năng phân tích thơ tứ tuyệt qua bản dịch.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích mối quan hệ giữa người và cảnh trong
bài thơ Giải đi sớm?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài thơ -> ý chí phấn đấu không mệt mỏi của Bác..
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu (Sgk)
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh sáng tác (Sgk)
HS đọc văn bản TP. - Đề tài: Đăng sơn ức hữu (lên
H: Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ? núi nhớ bạn) khá phổ biến trong
HS đọc văn bản Tp. thơ ca cổ.
GV hướng dẫn HS tìm những chỗ dịch chưa sát.
H: Có thể phân tích bài thơ theo hướng nào? Vì II- Phân tích:
sao? 1. Hai câu đầu:
- Hai câu đầu cảnh gồm những đối tượng nào? - Cảnh: mây, núi quấn quýt.
(mây, núi, dòng sông) Em hình dung gì về cảnh? dòng sông trong sáng
Bút pháp miêu tả? (chấm phá, kí họa)  vừa hùng vĩ vừa hài hoà thơ
GV liên hệ bài Đi đường cjú ý trật tự mây – núi, mộng.
núi – mây. => Bút pháp chấm phá -> bức
H: Từ bức tranh thiên nhiên có nhận xét gì về tranh sơn thủy hữu tình.
điểm nhìn và chỗ đứng của nhân vật trữ tình?
(bao quát từ cao -> xa, không gian rộng lớn) - Nhân vật trữ tình bao quát từ
H: Tâm hồn nhà thơ? Hình ảnh “Dòng sông … cao -> xa, phong thái ung dung,
bụi không mờ” có ý nghĩa gì? tâm hồn khoáng đạt (vẻ đẹp cổ
HS trả lời -> GV khái quát ghi bảng. điển).
HS đọc 2 câu sau. 2. Hai câu sau: Tâm trạng bồi
H: Tâm trạng nhân vật trữ tình? hồi nhớ bạn.
GV so sánh thơ Bà huyện Thanh Quan -> chủ - Tứ thơ thực và tự nhiên.
thể trữ tình nhỏ bé trước không gian rộng lớn - Lời thơ chân thành.
bao la Dừng chân …trời non nước… ta với ta -> => Tấm long gắn bó với bạn bè,
sự cô đơn khủng khiếp. đồng chí và đất nước.
H: Ở hai câu cuối, nhân vật trữ tình có cô đơn
không? “Cố nhân” là ai? Phải hiểu thế nào cho Tổng kết:
đúng? - Vẻ đẹp cổ điển (trong miêu tả
GV giảng thêm: Từ núi Tây phong trông về trời cảnh).
Nam là xa xa, một mình trên đỉnh núi (độc bộ) là - Tinh thần thép, tấm lòng gắn
cô đơn nhưng nhớ bạn xưa -> thì không còn cảm bó với tổ quốc.
giác cô đơn nữa.
H: Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác -> bài thơ
nhằm mục đích gì?
HS trao đổi, thảo luận.
GV khái quát, ghi bảng.
GV hướng dẫn HS tổng kết.
4. Củng cố: Bút pháp cổ điển + hiện đại?
Hướng dẫn: Soạn Tâm tư trong tù. Chú ý:
• Hoàn cảnh sáng tác? Kết cấu bài thơ?.
• Trả lời câu hỏi 2, 3 Sgk.
• Xem lại yêu cầu bài viết số 1. Tiết 15 trả bài.
Ngày soạn: 25 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 15_Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 1 – RA ĐỀ BÀI SỐ 2


(Học sinh làm bài ở nhà)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận ra những thiếu sót trong bài viết của mình, tự sửa chữa -> hoàn thiên.
2. Rèn kĩ năng hành văn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chấm bài liệt kê một số lỗi phổ biến, những câu văn hay, những
bài viết kha.ù
2. Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại dề bài, xác định yêu cầu của đề, xây dựng dàn ý.
* Đề bài:

* Phân tích đề:

* Xây dựng dàn ý:


 Hoạt động 2:
* Nhận xét:
+ Ưu điểm:

+ Nhược điểm:

* Sửa lỗi:

* Đọc một số bài yếu, khá rút kinh nghiệm:


* Phát bài:
 Hoạt động 3: Ra đề bài viết ở nhà.

4. Hướng dẫn: Soạn bài Tâm tư trong tù.


• Đọc kỹ Sgk.
• Kết cấu? Hoàn cảnh sáng tác? Tâm tư người chiến sĩ cộng sản?
• Đặc sắc nghê thuật?
Ngày soạn: 30 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 16_Giảng văn. Bài

TÂM TƯ TRONG TÙ
(Tố Hữu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ công sản trẻ tuổi gắn bó với cuộc
đời bằng tình cảm thiết tha, trong sáng.
2. Thấy được tâm hồn tinh tế của nhà thơ.
3. Rèn kỹ năng phân tích thơ trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Mới ra tù tập leo núi
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài thơ -> tâm tư người chiến sĩ cộng sản..
T G
Hoạt động của GV và HS
G bả
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I-
H: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Từ hoàn cảnh sáng tác đó em hiểu được gì về thiệ
bài thơ? (Sg
GV nhấn mạnh: - 1938 TH được kết nạp Đảng. -
- 1939 bị bắt giam -> bài thơ ra đời trong tù. giả:
HS đọc văn bản TP. Nêu cảm nhận ban đầu về bài thơ. thơ
H:Em nhận xét gì về sự vận động của mạch tâm tư? Có thể chia bố cục như thế nào cho phù hợp sớm
với sự vận động của mạch cảm xúc? ngộ
GV nói thêm: Tứ thơ được xây dựng trên vận động từ những cảm xúc nhiệt thành, sôi nổi (20 tưởn
dòng đầu) đến nhận thức chín chắn sâu sắc về cuộc sống và lý tưởng cách mạng của người chiến cộn
sĩ (Phần còn lại). sản.
GV hướng dẫn HS phân tích kĩ phần I. -
H: Hoàn cảnh của nhân vật trữ tình? Tâm trạng?(Bị tù đày mất tự do, đang sống trong hoàn cản
cảnh hoàn toàn đối lập với bên ngoài) sáng
H: Cuộc sống trong tù được khắc họa qua những chi tiết nào? Em cảm nhận được gì về cuộc Viế
sống trong tù từ những hình ảnh ấy?(lạnh lẽo, âm u, tối tăm). tron
H: Khát vọng tự do được thể hiện như thế nào? nhữ
- Hình thức điệp ngữ?(lặp lại nguyên 4 câu đầu) ngà
- Cuộc sống bên ngoài được cảm nhận qua giác quan nào? đầu
- Aâm thanh cụ thể của tiếng đời lăn náo nức là gì? giam
- Em hiểu gì về lòng nhà thơ với cuộc sống bên ngoài nhà tù? =>
- Tiếng guốc gợi cho em suy nghĩ gì? thơ
GV nhấn mạnh: tâm
- Tiếng đời lăn náo nức -> hình ảnh sáng tạo, nhiều liên tưởng. của
- Những âm thanh thật gợi cảm: chim reo, dơi chiều dập cánh, lạc ngựa rùng chân->Câu thơ thật chiế
tinh tế. côn
- Tiếng guốc -> tràn đầy cảm xúc. trẻ
HS đọc đọan: Oâi bao nhiêu…… gió rúc. say
hoạ
độn
CM
bị
H: Em hiểu đoạn thơ này như thế nào? cầm
GV giảng tóm lược nội dung. hãm

H: Qua phân tích bài thơ, em cảm nhận được gì về hình ảnh cái tôi trữ tình? II-
- Bài thơ viết năm nhà thơ 19 tuổi nhưng hàm chứa cốt cách thơ TH: cái tôi trữ tình cá nhân + cái Phâ
tôi trữ tình công dân. tích
- Bài thơ làm theo phướng pháp tự sự. 1.
……………………………………………………………………………………………………… trạn
……………………………………………………………………………………………………… ngư
……………………………………………………………………………………………………… chiế
……………………………………………………………………………………………………… cách
……………………………………………………………………………………………………… mạn
……………………………………………………………………………………………………… lần
bị g
a.

đau
-
cản
giam
cuộ
sốn
ngo
Lời
sôi
mạn
mẽ
hiện
tâm
trạn
đơn
-
sốn
tron
tối
lạnh

đượ
khắ

qua
loạt
từ
điệp
đây
b.
vọn
do
liệt:
- 4
thơ
đượ
nhắ
ngu
văn
khá
kha
do
mẽ,
thườ
trực
tron
tâm
ngư
chiế
-
sốn
ngo
đượ
cảm
nhậ
băn
thín
giác
lắng
ngh
tiến
đời
náo
+
tưởn
tượn
pho
phú
huy
độn
ức,
lòng
+
ảnh
than
bình
gợi
+
từ n
=>
lòng
diết
trạn
náo
hăm
-
cuố
nhữ
câu
tràn
cảm
bát
tha
chứ
cha
khá
vọn
do.(
hứn
lãng
mạn
cuộ
vượ
ngụ
tinh
thần
2.
thức
chí
mạn
lời
chiế
đấu
-
thơ
biện
luận
giải
sự
hợp
thân
phậ
nhâ
số
côn
đồn
- Lờ
chiế
đấu
guố
đá
niềm
châ
thàn
hướ
về
tưởn
CM
-
thơ
van
nhiề
âm
tiến
kèn
xun
trận
khỏ
kho
tự h
T
gk
Bài
->
hợp
hòa
tôi
tình
nhâ
cái
trữ
côn
dân
4. Củng cố: Đọc lại bài thơ.
Hướng dẫn: Soạn Văn học VN từ 1945 ->1975. Chú ý câu hỏi SGK.
Ngày soạn: 06 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 17 -18 -19_Văn học sử. Bài

VĂN HỌC VIỆT NAM


TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những tiền đề chung cho sự phát triển của VHVN.
2. Những thành tựu của VH qua các giai đoạn phát triển và đặc điểm chung của nó.
3. Rèn kỹ năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích đoạn 1 trong bài Tâm tư trong tù.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
T G
Hoạt động của GV và HS
G bả
GV nêu câu hỏi -> gợi ý một số khái niệm: I-
H: Bối cảnh? Đặc điểm chung của nền VH từ sau CMT8? Nhữ
H: VH có mối quan hệ như thế nào với sự nghiệp CM? (VH là một bộ phận của CM, là hoạt tiền
động tinh thần phong phú trong đấu tranh và phát triển XH -> góp phần thực hiện nhiệm vụ chu
chung -> nền VH tiên phong chống đế quốc. cho
H: Lập trường nhân dân?(cơ sở do lợi ích giai cấp tạo nên từ đó mà tư duy, hành động). Nhân phá
dân là cảm hứng sáng tạo và là đối tượng của văn nghệ nói chung và VH nói riêng. triể
H: Truyền thống VH? của
H: Môi trường nào?(hậu phương -> chiến trường; rừng núi -> hảo đảo). VH
H: Con người? (Chiến đấu, sản xuất -> điển hình XH -> nguyên mẫu đẹp trong VH: Đinh Núp 45 -
-> Núp (Đất nước đứng lên), Tư Hậu -> Tư Hậu ( Một truyện chép ở bệnh viện), PhAn Thị Ràng 1.
-> chị Sứ. Đườ
GV minh họa: lối
- Nam Cao: Sống rồi hãy viết. đạo
- Nguyễn Đình Thi: xác định nhiệm vụ kháng chiến (đến với chiến dịch Điện Biên). đún
- Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng tham gia chiến dịch biên giới. đắn
- Tô Hoài -> Tây Bắc. Đản
- K/c chống Mĩ: Bùi Đức Aùi (Anh Đức), Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc)…
GV nói rõ thêm:
- Nhiều Tp sáng tác theo hướng phản ánh chân thực đời sống, dựa vào những con người có thật
ngoài đời sống -> xây dựng hình tượng VH Đất nước đứng lên, Người mẹ cầm súng, Sống như
anh, Hòn đất…
- Theo hướng tưởng tượng hư cấu: Vỡ bờ, Cửa biển..
- Cảm hứng sử thi: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu, Dấu chân người lính…
- Thơ ca giàu chất lãng mạn CM: Thữu, XD, CLV, HC… 2.
HS liệt kê một số TP(Dựa vào SGK) thực
khơ
GV làm rõ thêm: ngu
H: Những tình cảm gì? (tính yêu nước, tinh thần căm thù giặc, tình cảm quân dân, tình đồng chí, sáng
tình yêu lãnh tụ… và l
H: Những con người nào? (anh vệ quốc quân, bà mẹ kháng chiến, chị phụ nữ, em bé liên lạc…) tượn
H: Đề tài nào? (K/c chống TD Pháp, cuộc sống trước CM, xây dựng CNXH ở miền Bắc) phả
……………………………………………………………………………………………………… ánh
……………………………………………………………………………………………………… nhiề
……………………………………………………………………………………………………… TPV
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… 3.
……………………………………………………………………………………………………… lượn
……………………………………………………………………………………………………… sáng
……………………………………………………………………………………………………… giàu
……………………………………………………………………………………………………… nhiệ
tình

GV giải thích: sáng
- CN yêu nước: yêu Tquốc tha thiết -> sẵn sàng hy sinh vì Tquốc.
- CN anh hùng: tinh thần dũng cảm hy sinh không lùi bước.
- CN anh hùng CM: quên mình vì lợi ích của nhân dân, vì sự nghiệp CM…
GV lấy VD: II-
- Ngợi ca những tấm gương anh hùng (sống như anh, Người mẹ cần súng, Về làng…) Nhữ
- Đề tài chiến tranh, ngợi ca CN anh hùng CM (Hòn đất (Anh Đức), Mẫn và tôi (Phan Tứ), Đất thàn
Quảng (Ng Trung Thành), Dấu chân người lính (Ng Minh Châu)). tựu
- Thơ ca: Đội ngũ các nhà thơ đông đảo (Thế hệ trước: TH, CLViên, X.Diệu, H.Cận… ; thế hệ VH
trẻ có: N.K.Điềm, X.Quỳnh, P.T.Duật, T.Thảo, Ng.Duy, T.Đ.Khoa…) các
- Chủ đề: Yêu nước; Hình ảnh đất nước, nhân dân anh hùng (những con người vượt khó để làm đọa
chủ vận mệnh của mình, những con người khỏe khoắn trẻ trung có khát vọng, tầm vóc lớn lao 1.
khác những con người nhỏ bé với bao đau thương, vật vã trong cuộc đời cũ). đọa
……………………………………………………………………………………………………… khá
……………………………………………………………………………………………………… chiế
……………………………………………………………………………………………………… chồ
……………………………………………………………………………………………………… Phá
……………………………………………………………………………………………………… (194
……………………………………………………………………………………………………… 195
GV phong cách sáng tác: a.
- Chính Hữu: bình dị, mượt mà. cản
- T.Hữu: Vừa truyền thống vừa hiện đại. lịch
- N.K.Điềm: triết lí sâu sắc… K/c
chố
Phá
b.
dun
sáng
yêu
nướ
căm
giặc
c. Đ
thể
ngà
cán
pho
phú
*
Tru
ngắ
kí:
ánh
sốn
châ
thực
sinh
độn
(Nh
điểm
chư
sâu
đời

tâm
nhâ
ít
miê
chư
cập
nhữ
mất
*
ca:
ánh
nhữ
tình
cao
Hìn
ảnh
nhâ
dân
khá
chiế
Cổ
truy
hiện
kha
thác
thể
dân
*
khấ
Già
tính
chú
2.
đọa
XD
XH
a.
cản
lịch
MB
dựn
XH
đấu
tran
thốn
nhấ
nướ
nhà
b.
tài:
tục
tả
khá
chiế
ngợ
cuộ
sốn
XH
phả
ánh
K/c
nhâ
dân
miề
Nam
c.
loại
tục
triển
-
xuô
rộng
tài.
- Th
phá
triển
mạn
hướ
vào
ngợ
cuộ
sốn
mới
ngư
mới
(Gió
lộng
Aùn
sán
phù
Đất
hoa
3.
kì k
chiế
chố

(196
197
a.
cản
nướ
chố
Mĩ.
b.
sáng
Ca
CN
hùn
CM
c.
tài:
ảnh
nướ
con
ngư
đượ
miê
đậm
tran
trọn
gợi
d.
loại
Phá
triển
pho
phú
*
Tru
kí:
chấ
hiện
thực
tưởn
*
ca:
LLS
đôn
đảo
trưở
thàn
tron
chiế
tran
*
Kha
thác
của
đại.
II-
vài
điểm
chu
1.
tưởn
yêu
nướ
yêu
CN

đặc
điểm
bật

cao
2.
VH
man
tính
nhâ
dân
sắc:
kết,
miê
nhữ
giá
cao
của
dân
hùn
hình
tượn
nhâ
dân
sáng

3.
nền

thàn
tựu
sự
triển
thể

pho
cách
giả.
a. T
Pho
phú
dạn
b.
tác
đượ
rộng
đổi
T
gk
1.
VH
tiên
pho
chố
đế q
2.
VH
man
tính
nhâ
dân
sắc.
4. Củng cố: Thế nào là cảm hứng sử thi + lãng mạn?
Hướng dẫn: * Ôn bài theo câu hỏi SGK.
* Soạn Tuyên ngôn độc lập.
- Thể loại? Kết cấu?
- Những lí lẽ -> khẳng định quyền độc lập, tự do?
Ngày soạn: 10 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 20 -21_Giảng văn. Bài

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP


( Hồ Chí Minh)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được quan điểm sáng tác, hòan cảnh ra đời, đặc trưng thể loại -> đánh giá
đúng bản tuyên ngôn.
2. Bồi dưỡng lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm chính luận.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi + đối chiếu.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tuyên ngôn độc lập -> văn bản chính luận mẫu mực.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Vài nét về TP:
H: “TNĐL” được sáng tác trong bối cảnh LS 1. Hoàn cảnh:
nào? Trong bối cảnh đó “TNĐL” ra đới nhằm 2. Mục đích ST:
mục đích gì? “TNĐL” viết cho ai? - Khẳng định nền độc lập của
GV nhấn mạnh: dân tộc.
- Aâm mưu thâm độc của Pháp khi trở lại xâm - Phủ định lí lẽ của bọn xâm
chiếm nước ta. lược trước dư luận TG.
- TNĐL không chỉ đọc trước đồng bào và một thế
giới trừu tượng, cũng không chỉ để tuyên bố độc
lập một cách giản đơn mà nhằm vào Mĩ, Anh,
Pháp.
HS đọc văn bản TP.
H: Nêu chủ đề và xác định bố cục? 3. Chủ đề, bố cục:
HS phát biểu -> GV tổng hợp. - Chủ đề:
H: Bác đã mở đầu việc biện luận cho vấn đề - Bố cục:
quyền ĐL của dân tộc như thế nào?(dẫn lời 2 II- Phân tích:
bản TN của Pháp, Mĩ). 1. Xác định cơ sở pháp lí:
- Cách mở đề như vậy có gì đặc biệt? Hiệu quả - Dẫn lời 2 bản tuyên ngôn ->
gì? (Thuyết phục như thế nào? Tính chiến đấu? ( tăng tính thuyết phục & tính
2 bản tuyên ngôn được TG thừa nhận -> thủ chiến đấu.
pháp gậy ông đập lưng ông). - Phát triển quyền con người ->
- Những cuộc CM nào? quyền dân tộc (sáng tạo).
- Những sáng tạo và những cống hiến của Bác => Cách viết khéo léo, kiên
về tư tưởng ở đây là gì? (phát triển quyền con quyết, lập luận chặt chẽ ->
người -> quyền dân tộc). khẳng định nguyên lí: tự do, độc
lập là quyền tự nhiên của mọi
dân tộc.
2. Tố cáo tội ác của Td Pháp:
H: Nội dung phần 2?(dựa trên cơ sở thực tế tố - Xoáy sâu vào tội ác về
cáo tội ác của TD Pháp) KT&CT
- Bản TN đã xoáy sâu vào những tội ác nào? - Hình ảnh sinh động, gợi cảm;
- Vạch trần chiêu bài “Khai hóa”, “bảo hộ” dẫn chứng cụ thể có sức khái
bằng những lí lẽ nào? Chất văn của những lí lẽ quát; kiểu câu song hành.
đó? (HS tìm dẫn chứng). => Lới tố cáo sâu sắc, toàn
GV nhấn mạnh: diện; đanh thép, hùng hồn ->
- Khai hóa là nhà tù, chém giết, khủng bố. khẳng định tính chính nghĩa,
- Bảo hộ là bán nước ta 2 lần cho Nhật. tính hợp đạo lí của cuộc đấu
H: Em có nhận xét gì về cách hành văn?(kiểu tranh của nhân dân VN.
câu? Dùng từ?) 3. Tuyên bố nền độc lập:
H: Để nêu bật tính chính nghĩa, bản TN đã đưa - Khẳng định:
ra những lí lẽ nào? Tính chất những lí lẽ đó? -> Quyền hưởng tự do, độc lập.
(Vừa đanh thép, hùng hồn vừa thấu tình đạt lí). -> Sự thật đã giành tự do, độc
HS đọc đoạn kết. lập.
H: Mấy lần nhắc đến ĐL, Tự do? Với những ý -> Quyết tâm giữ vững nền độc
nghĩa gì? lập, tự do.
H: Giọng văn? - Lời văn: Trang trọng, thiêng
GV bổ sung, liên hệ BNĐC. liêng.
H: Đặc điểm văn phong chính luận của Bác Tổng kết:
trong TNĐL?(Từ ngữ chính xác, hình ảnh sinh - Tầm tư tưởng vĩ đại, sự uyên
động, câu văn ngắn gọn, dẫn chứng cụ thể, lập bác.
luận chặt chẽ… văn phong đa dạng) - Bài văn chính luận mẫu mực
GV ghi bảng ý chính tổng kết. -> văn phong đa dạng.
4. Củng cố: Giá trị của bản tuyên ngôn?
Hướng dẫn: Soạn Lập luận trong văn nghị luận. Chú ý:
• Lập luận là gì? Các yếu tố của lập luận? Mấy cách luận chứng?
• Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK). Xem dàn bài trang 140.
Ngày soạn: 12 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 22_Làm văn. Bài

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hệ thống hóa những kiến thức về lập luận.
2. Nhận ra lỗi và biết cách sửa lỗi trong lập luận.
3. Rèn kĩ năng xây dựng luận điểm, luận cứ; tổ chức các luận điểm, luận cứ một cách
chặt chẽ.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập (mẫu văn bản -Trang
140)
- PP: Thực hành
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm bài tập Sgk. Đọc trước dàn bài Trang 140.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Lập luận -> thao tác quan trọng trong văn nghị luận.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV Nhắc lại kiến thức đã học về lập luận. I- Lập luận và các yếu
HS đọc văn bản Trang 140. tố của lập luận:
GV Hướng dẫn HS phân tích mẫu -> 1. K/n lập luận (Sgk)
khái quát định nghĩa. 2. Các yếu tố của lập
H: Luận điểm trong dàn bài?(luận điểm luận:
giải thích: 3 luận điểm, luận điểm bình - Luận điểm.
luận: 3 luận điểm) - Luận cứ.
- Các luận điểm có nhiệm vụ gì? (nêu ý - Luận chứng.
kiến mà người viết về luận đề đặt ra)
- Để giải thích từng luận điểm. VD: luận
điểm “rất tự hào về vũ khí của mình”, *Thực hành:
dàn bài có các ý gì?(3 ý). Các ý đó có Bài tập 1:
nhiệm vụ gì? (làm cơ sở thuyết minh cho a. Luận chứng quy nạp.
luận điểm) -> đó là các luận cứ. b. Luận chứng nêu phản
H: Luận cứ là gì? đề –vấn đáp.
- Các ý lớn để bình luận được triển khai II- Một số cách luận
như thế nào? chứng:
- Cách trình bày các lí lẽ và dẫn chứng 1. Diễn dịch.
để thuyết minh cho luận điểm gọi là gì? 2. Qui nạp.
(Luận chứng) 3. Tổng – phân- hợp.
GV khái quát lại K/n: Luận điểm, luận cứ, 4. Nêu phản đề.
luận chứng. 5. So sánh.
HS tiếp tục phân tích mẫu trên -> nắm 6. Phân tích nhân quả.
quy tắc luận chứng. 7. Vấn đáp.
H: Các luận điểm trong phần bình luận? => Cần kết hợp nhiều
- Các luận điểm đó được triển khai như cách luận chứng -> bài
thế nào?(Thành các ý nhỏ -> cụ thể hóa viết phong phú, sinh
luận điểm) -> Cách luận chứng gì? (diễn động.
dịch).
GV thuyết giảng nhanh các luận điểm
còn lại -> khái quát lý thuyết về các
cách luận chứng.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 đọan (a)
và(b) -> nhận biết cách luận chứng.
- Hsinh đọc đoạn văn. III- Một số lỗi về lập luận
- Tìm luận điểm, luận cứ? (Sgk)
- Cách lập luận?(Đoạn (a): từ cụ thể ->
khái quát -> luận chứng quy nạp; Đọan
(b) luận chứng nêu phản đề).
GV dụa vào Sgk, hướng dẫn HS phân
tích lỗi lập luận.
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Làm bài tập SGK.
* Soạn Tây Tiến. Chú ý:
• Hoàn cảnh sáng tác & bố cục.
• Trả lời câu hỏi SGK..
• Phân tích vẻ đẹp người lính trong bài thơ.
Ngày soạn: 14 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 23 -24_Giảng văn. Bài

TÂY TIẾN
( Quang Dũng)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp của người lính Tây Tiến (oai hùng lẫm liệt) và thiên nhiên
Tây Bắc (dữ dội, hiểm trở nhưng thơ mộng, tình tứ) qua nét bút tài hoa của nhà thơ.
2. Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung TNĐL.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tây Tiến -> khám phá mới về người lính.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu chung:
H: Đọc tiểu dẫn em biết gì về tác giả, đoàn binh 1. Tác giả:
Tây Tiến? 2. Đoàn binh Tây Tiến: SGK
HS dựa vào Sgk nêu những nét khái quát. 3. Hoàn cảnh sáng tác:
H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?Em => Bài thơ là kí ức (kỷ niệm
hiểu được gì về bài thơ từ hoàn cảnh sáng tác này gọi kỷ niệm khác) trào
đó?(Cảm hứng bao trùm) dâng một cách tự nhiên, cảm
GV bài thơ được khắc trên tượng đài kỉ niệm các xúc chân thành.
liệt sĩ Tây Tiến ở Hòa Bình.
GV Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến” sau
đổi thành “Tây Tiến”. Em có suy nghĩ gì về nhan
đề bài thơ?
HS đọc văn bản TP, phân chia bố cục, nêu cảm
nhận chung về bài thơ. II- Phân tích:
H: Cảm hứng chủ đạo của đọan thơ bắt nguồn từ 1. Bức tranh núi rừng Tây Bắc:
đâu? (Nỗi nhớ da diết). Nỗi nhớ có gì đặc biệt? a. Tây Bắc hoang sơ, hùng vĩ,
(Nhớ chơi vơi là nhớ như thế nào?) dữ dội, hiểm trở:
GV bình -> da diết mênh mang (chơi vơi). - Nhớ chơi vơi (sáng tạo bất
H: Em cảm nhận được gì về thiên nhiên qua nỗi ngờ) -> da diết, mung lung,
nhớ của nhà thơ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật chập chờn dàn trải cả không
miêu tả? gian, thời gian -> cảm giác hụt
GV định hướng HS nhận xét: hẫng.
- Aâm hưởng các câu thơ? - Hình ảnh dị thường + so sánh
- Sự phối hợp thanh điệu? đối lập + sự phối hợp các thanh
- Hình ảnh thơ? điệu -> tô đậm chất hoang dại,
H: Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh “cơm lên dữ dội.
khói”, “thơm nếp xôi”. Em cảm được gì từ hai Dốc lên……>< …mưa xa khơi
hình ảnh đó? b. TB mĩ lệ, tình tứ, duyên dáng
TB ở đây có gì độc đáo? (thanh bình, ấm áp tình gắn với kỉ niệm đêm liên hoan:
người). Doanh trại … xây hồn thơ.
HS đọc khổ 2. - Đoạn thơ chàn đầy màu sắc,
H: Bốn câu thơ đầu khổ 2 gợi cho em những suy âm thanh.
nghĩ gì? Các từ “bừng lên”, “đuốc hoa”, “kìa - Hình ảnh huyền ảo, xa xăm,
em” gợi lên không khí gì? nửa hư nửa thực.
(Aâm thanh? Hình ảnh? Nhịp điệu? -> Phương => Nét bút tài hoa, cái nhìn tinh
diện khác của Tây Bắc?) tế (màu sắc lãng mạn anh hùng)
GV nhấn mạnh: 2. Chân dung người lính Tây
H: Bằng sự tưởng tượng, hãy dựng lại bức tranh Tiến:
thiên nhiên ở 4 câu thơ tiếp?(Hình ảnh con - Vẻ đẹp lãng mạn ( 4 câu đầu):
thuyền, dòng sông, chiều sương, hồn lau … -> + Không mọc tóc, xanh màu lá
vẻ hoang dã, nên thơ). -> cực tả vẻ ngoài tiều tụy ><
GV dáng người trên độc mộc khỏe khoắn. dữ oai hùm, mắt trừng -> cốt
HS đọc khổ 3: cách khỏe khoắn, lẫm liệt, dũng
H: Em hình dung người lính Tây Tiến được miêu mãnh.
tả trong 4 câu đầu khổ 3 như thế nào? + Gửi mộng qua biên giới.
- Đầu không mọc tóc -> Sốt rét? Cạo trọc đầu? Đêm mơ… dáng kiều thơm ->
- Quân xanh màu lá -> Ốm yếu? Màu lá ngụy mơ mộng, tình tứ, khát khao
trang? lãng mạn, trẻ trung.
- Hào hùng? Hào hoa? -> bút pháp miêu tả? (thi => Bút pháp lãng mạn -> nét
vị, lãng mạn có phần hơi quá mức) hào hoa.
H: Sự hy sinh của người lính Ttây Tiến được - Vẻ đẹp bi tráng (4 câu thơ
miêu tả như thế nào ở 4 câu sau? (hào hùng) sau):
- Phân tích giá trị biểu cảm của các từ Hán Viết + Rải rác biên cương… chiến
trong đoạn thơ? (Gợi âm hưởng gì?) trường đi chẳng tiếc đời xanh
GV liên hệ hình ảnh Kinh Kha/ Tống biệt hành. -> lý tưởng quên mình, bất
GV giải thích: chấp hy sinh.
- Aùo bào: manh chiếu khâm liệm -> chiến bào + Aùo bào thay … Sông Mã…
đỏ rực, lộng lẫy màu sắc chiến trận, trang trọng, chất sử thi bi hùng.
thiêng liêng. => Bút pháp lãng mạn + hiện
- Về đất: coi cái chết nhẹ nhàng, thanh thản. thực -> vẻ đẹp hiên ngang,
H: Miêu tả chân dung người lính Tây Tiến, QD tráng lệ (bức tượng đài bất hủ
đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? (Hiện về người lính).
thực? Lãng mạn?) 3. Bốn câu cuối: Tình cảm sâu
GV giảng lướt 4 câu cuối. nặng, bền lâu với những kỉ
niệm Tây Tiến.

Tổng kết:
Bút pháp lãng mạn + hiện
thực
HS nêu cảm nhận chung về bài thơ? => bức tượng đài chân thực,
GV tổng kết. đẹp đẽ về người lính trong
những năm kháng chiến chống
Pháp.
4. Củng cố: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ?
Hướng dẫn: Soạn Bên kia Sông Đuống. Chú ý:
• Hòan cảnh sáng tác? -> Hiểu thêm gì về bài thơ?
• Trả lời câu hỏi SGK. Hình ảnh quê hương Kinh Bắc.
Ngày soạn: 20 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 25_Giảng văn. Bài

BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG


( Hoàng Cầm)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nỗi niềm nuối tiếc, đau đớn, xót xa, căm giận + niềm tự hào của tác giả.
2. Hiểu và đánh giá được nét đặc sắc trong nghệ thuật.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích khổ thơ thứ 3 trong bài Tây Tiến.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bên kia sông Đuống -> biểu hiện mới về tình yêu quê hương, đất
nước.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu chung:
H: Chi tiết nào trong cuộc đời Hoàng Cầm giúp 1. Tác giả: (SGK)
em hiểu TP?(Không khí ca dao – dân ca …) 2. Hoàn cảnh sáng tác: Viết
GV nói sơ qua về Kinh Bắc (Bắc Ninh): trong một đêm sau khi HC nghe
- Văn hóa: Di tích lịch sử, đền đài, miếu mạo… tin giặc chiếm đóng quê hương.
lễhội, dân ca quan họ, tranh dân gian… -> nét 3. Bố cục: (SGK)
đẹp truyền thống.
- Văn hiến.
H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?Em
hiểu được gì về bài thơ từ hoàn cảnh sáng tác
đó?(Cảm hứng bao trùm)
GV Khi kháng chiến bùng nổ, HC thoát li gia
đình tham gia kháng chiến, gia đính ông tản cư
về quê ở bên kia sông Đuống. Khi nghe tin giữ,
ông đang ở Việt Bắc.
GV hướng dẫn HS phân tích kĩ từ đầu ->nguôi II- Phân tích:
hờn. 1. Cái nhìn bao quát:
H: Câu thơ mở đầu mang ý nghĩa gì? Em là ai? - Mở đầu là lời an ủi: Em -> đối
(an ủi, giãi bày, chia sẻ). tượng giãi bày tình cảm -> gợi
H: Đọc 10 dòng đầu, em hình dung toàn cảnh kỉ niệm quê hương.
bên kia sông Đuống như thế nào?quê hương - Quê hương Kinh Bắc trong kí
trong tâm tưởng nhà thơ gắn với hình ảnh nào? ức:
Hình ảnh sông Đuống nằm nghiêng nghiêng gợi + Sông Đuống nghiêng nghiêng
cho em ấn tượng gì?(trữ tình, thơ mộng, có (sáng tạo) -> thanh bình.
hồn). + Xanh xanh, biêng biếc(từ
H: Tâm trạng nhà thơ?Hình ảnh nào?(nỗi đau láy)->
tinh thần được vật chất hóa -> nỗi đau thể xác). trù phú.
- Nỗi đau được cụ thể hóa bằng
hình ảnh so sánh như rụng bàn
tay.
2. Hình ảnh quê hương Kinh
Bắc:
HS đọc đoạn Bên kia sông Đuống…… nguôi a. Trước khi giặc xâm chiếm:
hờn. - Giàu truyền thống văn hóa:
H: Kinh Bắc hiện lên trong không gian, thời + Hội họa tranh Đông Hồ…
gian nào?(quá khứ – hiện tại) + Đền chùa cổ kính núi Thiên
H: Gắn với quá khứ là quê hương Kinh Bắc như Thai, chùa Bút Tháp…
thế nào?(HS liệt kê các chi tiết). + Hội hè, sinh hoạt chợ búa.
GV phân tích vẻ đẹp có chiều sâu, nặng hồn dân - Con người bình dị, cần cù,
tộc. hiền hòa, duyên dáng, đáng yêu.
- Tranh Đông Hồ (gà, lợn…) tươi vui ngộ => Kinh Bắc thanh bình, nhộn
nghĩnh. nhịp, đông vui.
- Đền chùa, lễ hội nhộn nhịp. => Cảm hứng say sưa, bồi hồi,
- Con người Kinh Bắc là những ai? Nét đẹp ở náo nức.
những con người đó? (bình dị, duyên dáng, cần b. Khi giặc xâm chiếm:
cù). - Bị tàn phá chia lìa, tan tác.
H: Aán tượng về quê hương Kinh Bắc trong quá - Con người bị đày đọa.
khứ? Tình cảm của nhà thơ? + người mẹ vất vả, thất thểu.
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý. + Con thơ thiếu ăn, run sợ.
H: Quê hương nhà thơ khi giặc xâm chiếm? (tan => Câu thơ ngắn, dài đan xen.
hoang, mất mát, chia lìa). Điệp ngữ đi đâu, về đâu->
- Với những giá trị truyền thống? (hủy diệt, đạp câu hỏi tiếc thương da diết,
đổ) ngậm ngùi.
- Với những sinh hoạt đời thường? (tan tác). * Cách miêu tả:
- Con người? (bị đày đọa) Vừa đan xen vừa tương phản
GV phân tích thêm: quá khứ – hiện tại, tình yêu –
- Đám cưới chuột -> ảo thực đan cài: tranh nỗi đau -> dòng cảm xúc dạt
nhưng cũng là đời. dào nhiều sắc thái: đau – tiếc –
- Hình ảnh mẹ già, đàn con thơ -> gợi cảm, có xót xa – căm giận (cảm hứng
sức tố cáo. chủ đạo).
H: Em có nhận xét gì về sự kết hợp các câu thơ?
Điệp ngữ “đi đâu về đâu”, “bên kia Sông Đuống
gợi ấn tượng gì?
H: Kết cấu đọan thơ có gì đặc bịêt? (Mở đầu
mỗi khổ là quê hương trong quá khứ + tình yêu; c. Khi được giải phóng: Cuộc
cuối khổ là quê hương trong thực tại + nỗi đau + sống thanh bình trở lại trong
sự căm giận. Vừa tương phản vừa đan xen. niềm tin và ước mơ của tác giả.
=> Hiện thực – quá khứ, nỗi đau – tình yêu hòa
trộn soi chiếu -> đoạn thơ như một khúc tơ vò 3. Ý nghĩa nhan đề:
của cảm xúc. Bên này >< bên kia – con
GV giảng lướt phần còn lại. gnười chỉ sống với một nửa tâm
- Hình ảnh em cuối bài thơ? (vui tươi) hồn (nửa kia đau thương chia
- Câu kết đẹp một cách duyên dáng, đắm say, lìa).
rạng rỡ. Tổng kết:
H: Nhan đề bài thơ có ý nghĩa gì?
HS nêu cảm nhận chung về bài thơ?
GV tổng kết.
4. Củng cố: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ?
Hướng dẫn: Soạn Mở bài, kết bài, chuyển đọan trong văn nghị luận. Chú ý:
• Đọc trước Sgk gạch chân những kiến thức lý thuyết?
• Bài tập1, 3, 5, 6 Sgk.
Ngày soạn: 22 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 26_Làm văn. Bài

MỞ BÀI, KẾT BÀI, CHUYỂN ĐOẠN


TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được nguyên tắc và một số cách mở bài, kết bài, chuyển đoạn.
2. Rèn kĩ năng viết mở bài, kết bài, chuyển đọan. Có ý thức vận dụng vào bài làm.

II- Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Mở bài, kết bài, chuyển đọan -> một trong những kĩ năng cơ bản.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV giảng nhanh nguyên tắc. I- Mở bài, kết bài:
GV Hướng dẫn HS phân tích mẫu -> 1. Nguyên tắc chung:
nhận biết một số cách mở bài (Bài tập a. Mở bài:
1): - Giới thiệu được vấn đề.
a) Mở bài gián tiếp kiểu qui nạp. - Khái quát.
b) Mở bài tương liên. - Có sức gợi.
HS viết một mở bài. b. Kết bài:
GV nhận xét mở bài của học sinh. - Bám sát nội dung bài.
GV hướng dẫn HS làm BT 3 -> tìm hiểu - Khái quát nâng cao.
cách kết bài. - Hướng người đọc vào
a) Mượn ý kiến của B.Brếch -> chức hành động thực tiễn.
năng của VH -> Kiểu tương liên. 2. Cách mở bài, kết bài:
b) Tóm tắt nội dung & nghệ thuật bài SGK
ca dao -> tóm lược.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 5 nhận *Thực hành:
biết cách chuyển đoạn. Bài tập 1: -> cách mở
a) Phối hợp các cách chuyển đoạn: dùng bài.
câu + dùng một ngữ tương đương với kết Bài tập 3: -> cách kết
từ. bài.
b) Phối hợp 2 cách: dùng kết từ + dùng II- Chuyển đoạn:
ngữ tương đương kết từ. 1. Yêu cầu: từ, câu dùng
chuyển đoạn -> thể hiện
đúng quan hệ nội dung
GV Tóm tắt lý thuyết bài học (khái niệm giữa các đoạn.
– nguyên tắc)
2. Cách chuyển đoạn:
Sgk
- Dùng kết từ.
- Dùng câu.
* Thực hành:
Bài tập 5

4. Củng cố: Các bài tập.


Hướng dẫn: * Làm bài tập SGK.
• Xem lại các yêu cầu và lập dàn bài bài viết số 2.
• Chuẩn bị bài viết số 3: Nghị luận xã hội.
Ngày soạn: 25 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 27_Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 2
(Bài làm ở nhà)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận ra những thiếu sót trong bài viết của mình, tự sửa chữa -> hoàn thiên.
2. Rèn kĩ năng hành văn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chấm bài liệt kê một số lỗi phổ biến, những câu văn hay, những
bài viết kha.ù
2. Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại dề bài, xác định yêu cầu của đề, xây dựng dàn ý.
* Đề bài:

* Phân tích đề:

* Xây dựng dàn ý:

 Hoạt động 2:
* Nhận xét:
+ Ưu điểm:

+ Nhược điểm:

* Sửa lỗi:

* Đọc một số bài yếu, khá rút kinh nghiệm:


* Phát bài:
4. Hướng dẫn: Soạn bài Đôi mắt.
• Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác và tóm tắt truyện.
• Tìm hiểu ý nghĩa nhan đề?
• Tại sao có thể coi Đôi mắt là tuyên ngôn nghệ thuật?
• Phân tích nhân vật văn sĩ Hoàng.
• Đặc sắc nghệ thuật?
Ngày soạn: 26 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 28 -29_Giảng văn. Bài

ĐÔI MẮT
( Nam Cao)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu ý nghĩa quan trọng của vấn đề tư tưởng lập trường, quan điểm của giới trí
thức văn nghệ sĩ những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp -> đánh giá đúng tư tưởng
tiến bộ của Nam Cao.
2. Cảm nhận nét đặc sắc trong nghệ thuật.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích 10 dòng đầu trong bài Bên kia sông Đuống..
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đôi mắt -> tuyên ngôn nghệ thuật -> tư tưởng tiến bộ của Nam Cao.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV nói qua về hoàn cảnh sáng tác: Những ngày T1 I- Hoàn cảnh sáng tác:
sau CM và những ngày đầu kháng chiến đã tác Sự dao động trong tư tưởng
động lớn đến tư tưởng, lập trường thái độ của của một số văn nghệ sĩ trước
nhiều văn nghệ sĩ. Nhiều câu hỏi được đặt ra, thời cuộc -> Đôi mắt ra đời ->
một số văn nghệ sĩ xa hoài nghi, do dự. định hướng.
H: Tóm tắt và nêu ý nghĩa nhan đề? II- Tóm tắt:
GV quan điểm … -> chủ đề này đã được Nam III- Phân tích:
Cao đề cập đến trong Lão Hạc, Chí Phèo. Trước * Ý nghĩa nhan đề: Đôi mắt là:
CM: bản chất lương thiện. Sau CM: bản chất - Cách nhìn.
CM của người nông dân. - Quan điểm.
Người ta chỉ xấu xa, hư hỏng trước đôi mắt - Lập trường.
ráo hoảnh cuảa phường ích kỉ (Nước mắt).
H: Nam Cao đã đặt ra và giải quyết vấn đề cuảa
thiên truyện bằng cách nào? (Xây dựng 2 nhân
vật có “đôi mắt” khác nhau).
GV chia bảng thành 2 phần theo tuyến nhân vật.
H: Nam Cao xây dựng nhân vật Hoàng bằng 1. Văn sĩ Hoàng:
những chi tiết nào? (Ngoại hình? Cung cách - Nhà văn đàn anh sốn gở thủ
sinh hoạt? Đối thoại với Độ) đô.
- Chi tiết ấn tượng nhất về hình dung, diện mạo - Ngoại hình (dược miêu tả sinh
của Hoàng? động chỉ qua vài câu văn): khôi
- Cung cách sinh hoạt của vợ chồng Hoàng? Có hài, đầy ứ sự no nê múp míp.
đáng phê phán không? Phải đánh giá như thế nào - Cung cách sinh hoạt:
cho đúng? + Đời sống tiện nghi.
GV đặt vào: + Aên mía ướp hương bưởi.
- Không khí kháng chiến sôi nổi. + Sở thích nuôi chó becgiê, giải
- Môi trường của người dân quê lam lũ, vất vả trí bằng tiểu thuyết cổ điển…
đên ngày lo phá đường ngăn giặc. -> phong lưu >< đặt trong bối
H: Trong bối cảnh đó, lối sống của vợ chồng cảnh kháng chiến => lối sống
Hoàng thể hiện thái độ gì? (bàng quan, ngoài kiểu cách, lạc lõng, xa lạ -> thái
cuộc) độ: bàng quan, dửng dưng của
Trong quá khứ (qua hồi tưởng của Độ )trước người ngoài cuộc.
khi tản cư, Hoàng là người như thế nào?(đố kị T2 - Lời nói (qua cuộc trò chuyện
tài năng, chợ đen, hay đá bạn) với Độ) -> nhận xét:
H: Cuộc trò chuyện của Hoàng và Độ xoay + Người nông dân: ngu độn, lỗ
quanh vấn đề gì? (nhận xét về người nông dân mãng, ích kỉ, tham lam bần tiện;
và kháng chiến). vừa ngố vừa nhặng xị…
H: Người nông dân hiện lên như thế nào trong -> giọng giễu cợt, khinh bỉ, hằn
mắt Hoàng? (ngố, nhặng xị…) học, bất bình.
- Lời nói? ( thằng, ông, bố, bà) + Cuộc kháng chiến: bi quan ><
- Thái độ, cử chỉ khi nói về người nông dân? sùng bái cá nhân lãnh tụ.
- Giọng điệu? (tức tối, mỉa mai -> giễu cợt). => Cái nhìn phiến diện, hời hợt,
H: Những nhận xét của Hòang về người nông lệch lạc, méo mó.
dân có đúng không? Điều đáng phê phán trong (do chỗ đứng + thiếu thiện cảm)
cách nhìn đó? (thiên lệch, một phía -> chán
nản). 2. Nhà văn Độ:
GV Hoàng khinh bỉ người nông dân nhưng lại - Nhà văn đàn em, sống chủ yếu
giao du với đám cặn bã thượng lưu, thích chơi tổ ở nông thôn.
tôm hơn làm cách mạng. - Cuộc sống gần gũi với người
H: Cái tài của Nam Cao khi xây dựng nhân vật nông dân - > nhận ra vẻ đẹp,
văn sĩ Hoàng? (cá tính hóa bằng những nét sắc tinh thần CM.
bén). - Xem cuộc kháng chiến là của
GV khái quát -> ghi bảng -> chuyển ý. mình -> làm anh tuyên truyền
H: Độ có “Đôi măt” khác Hoàng như thế nào? nhãi nhép.
- Người nông dân trong mắt Độ? => Độ có Đôi mắt tiến bộ &
- Cuộc kháng chiến với Độ? thiện cảm.
- Em có nhận xét gì về “đôi mắt” đó? ( tiến bộ,
toàn diện, cảm thông) 3. Ý nghĩa tuyên ngôn của tác
GV: Độ nhận ra cái nheo nhếch, dốt nát của phẩm:
người nông dân nhưng cũng nhận ra tinh thần - Xác dịnh cách nhìn đúng đắn +
kháng chiến, bản chất cách mạng của họ. thiện chí.
H: Sự khác nhau giữa hai cách nhì đó là do - Xác định lập trường kháng
đâu? (Lập trường: cơ sở, chỗ đứng về tư tưởng, chiến.
chính trị). -> hướng ngòi bút vào luồng gió
GV lập trường hồi đó là gì? (lập trường CM, mới của thời đại -> cảm hứng
kháng chiến). mới, sinh khí mới cho văn nghệ.
H: Nhà văn phải xác định cho mình lập trường
như thế nào? Ý nghĩa tuyên ngôn của tác phẩm? 4. Đặc sắc nghệ thuật:
GV Đôi mắt -> bước tiến mới trong tư tưởng - Khắc họa nhân vật sinh động.
nghệ thuật của NC: Từ chỗ coi nghệ thuật là - Kể chuyện theo quan điểm
tiếng đau khổ kia…, là sự đón nhận tất cả những nhân vật linh hoạt, tự nhiên
vang động của đời lầm than (Trăng Sáng, Đời nhưng chặt chẽ.
thừa) -> coi nghệ thuật là vũ khí đấu tranh CM - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm
(bản chất CM của người nông dân). ý vị mỉa mai.
H: Những thành công về nghệ thuật của tác Tổng kết:
phẩm? - Đôi mắt -> lập trường sống
(Điều ấn tượng nhất với em khi đọc TP?) tích cực: phục vụ kháng chiến.
GV Hoàng kiểu nhân vật tư tưởng >< dược khắc - Nét riêng trong phong cách
họa sinh động. nghệ thuật của Nam Cao.
HS khái quát lại chủ đề của tác phẩm.
GV tổng kết bài học.

4. Củng cố: Vấn đề “đôi mắt” nên hiểu như thế nào?
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài viết số 3. Nghị luận xã hội.
Soạn Đất nước của Nguyễn Đình Thị. Chú ý:
• Đọc kĩ Sgk và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài?
• Tìm bố cục và phân tích sự vận động của cảnh sắc mùa thu và cái Tôi trữ
tình trong bài thơ.
Ngày soạn: 30 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 30 - 31_Làm văn.

BÀI SỐ 3
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đánh giá mức độ nắm lý thuyết trên lớp.
2. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề bài và hướng dẫn.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo những hướng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: * GV chép đề và gợi ý phương pháp làm bài.
* HS làm bài 2 tiết (90 phút)
 ĐỀ BÀI:

 ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM:


* Yêu cầu:
* Biểu điểm:

4. Hướng dẫn: Soạn bài Đất nước – Nguyễn Đình Thi.


Đọc kỹ và trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 30 / 10/ 2005
Tiết PPCT: 32 - 33_Giảng văn. Bài

ĐẤT NƯỚC
( Nguyễn Đình Thi)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận vẻ đẹp của đất nước cùng tình yêu quê hương đất nước.
2. Hiểu và đánh giá được nét đặc sắc trong nghệ thuật.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nêu ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật của tác phẩm Đôi mắt?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đất nước -> khám phá mới về hình tượng ĐẤT NƯỚC.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV: Bài thơ hoàn thành 1955 sau khi cuộc kháng T1 I- Giới thiệu chung:
chiến chống Pháp kết thúc. Bài thơ được tổng 1. Tác giả: (SGK)
hợp và phát triển từ 2 đoạn trong bài Sáng mát 2. Xuất xứ: (SGK)
trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh
(1949). 3. Bố cục: (SGK)
HS xác định bố cục?
GV nhấn mạnh:
Bắt đầu từ điểm nhìn của sáng thu Việt Bắc
-> nhớ về “mùa thu xưa” ở HN (1) -> Cất lên
khúc hát “mùa thu nay” chan chứa tự hào về
một đất nước tươi đẹp, hiền hòa, thấm đượm hồn
thiêng lịch sử (2)-> Cảm xúc, suy tư về đất nước
trong kháng chiến chống Pháp – đất nước đau
thương nhưng anh dũng, hào hùng (3).
H: Bài thơ có thể chia thành mấy phần?
H: Cảm hứng chủ đạo?(cảm hứng về quá trình II- Phân tích:
trưởng thành của Đất nước: Từ những năm … 1. Đất nước – mùa thu:
căm hờn). a. Xưa (hoài niệm về HN):
HS đọc bài thơ. - Không gian vắng lặng: phố
H: Hình tượng lớn thống nhất toàn bộ tác phẩm? dài xao xác hơi may . Từ láy
(Đất nước). Được quan sát và miêu tả trong xao xác gợi cảm
khônggian, thời gian nào? (mùa thu & cuộc
kháng chiến).
GV ghi bảng đề mục 1.
H: Em cảm nhận được gì về mua thu trong hoài - Người đi dứt khoát >< lưu
niệm?(Không gian? Cảnh vật?) luyến: người ra đi … Nhịp thơ
Người ra đi trong tâm trạng gì? ngập ngừng, bâng khuâng.
GV người đi là ai? => Mùa thu HN đẹp hiu hắt,
- Người lính trung đoàn thủ đô giã từ HN đầu phảng phất buồn.
năm 1947. b. Nay (chiến khu Việt Bắc)
- Người bất kì vì một lí do nào đó phải xa HN. - Không gian: rộng lớn.
GV liên hệ hình ảnh tráng sĩ trong Tống biệt - Cảnh sắc: trong trẻo, tươi sáng
hành. Trong biếc nói cười thiết tha.
H: Theo em câu thơ “Sau lưng thềm nắng…” - Điệp từ đây, điệp ngữ của
nên ngắt nhịp như thế nào? chúng ta -> âm hưởng náo nức,
GV có hai cách hiểu: rộn ràng, tươi sáng, hân hoan.
- Nhịp 2/2/3 -> sau lưng người đi, trên bậc thềm - Nhân vật trữ tình:
đầy nắng lá thu rơi đầy. + Hồ hởi, tự hào (tâm thế người
- Nhịp 3/ 4 -> sau lưng là thềm, nắng + lá vàng làm chủ).
rơi. + Có sự chuyển biến trong nhận
GV bao trùm câu thơ là sắc vàng của nắng thu, thức.
lá thu và một không khí lặng lẽ, vắng vẻ. Câu thơ => Đất nước tươi sáng, hiền
là kết quả của cái nhìn tâm tưởng -> tha thiết, hòa.
quyến luyến. Cảm hứng thời đại + lịch
=> Câu trên -> dáng dấp trượng phu >< câu dưới sử
chùng xuống -> bịn rịn. T2 -> Cảm nhận về Đất nước có
GV từ hoài niệm về mùa thu HN -> mùa thu nay. chiều sâu.
H: Mua thu nay gắn với không gian nào?(Viết 2. Đất nước – kháng chiến:
Bắc). a. Đất nước đau thương:
- Không gian?(núi đồi, rừng tre, trời xanh, núi - Kẻ thù tàn phá Oâi những
rừng, cánh đồng, ngả đường, dòng sông). cánh… -> câu thơ đầy tính tạo
- Cảnh sắc? (Trong biếc nói cười thiết tha) -> hình.
nhiều sức gợi: Trời trong biếc? Mắt người trong - Giặc Tây, chúa đất bóc lột.
biếc? Đất trời hư cất tiếng nói cười cùng con b. Đất nước anh dũng, bất
người! khuất:
H: Tâm trạng nhân vật trữ tình? (hân hoan, hồ - Lãng mạn, tình tứ: bồn chồn
hởi, tự hào). Vì sao? (làm chủ Đất nước) nhớ mắt người yêu.
H: Tâm trạng đó được thể hiện như thế nàotrên - Hiền hòa, hồn hậu: gốc lúa,
câu chữ? (điệp từ? Aâm hưởng?) bờ tre… -> hình ảnh cụ thể,
H: Sự thay đổi ngôi nhân xưng “Tôi” -> “chúng bình dị.
ta”có ý nghĩa gì? (Sự chuyển biến trong nhận - Tư thế vùng lên bất khuất:
thức, tình cảm). ngời lên, bật lên, nắng đốt mưa
GV giảng 4 câu cuối đoạn. dội, cháy rực … -> Các động
GV liên hệ với mùa thu trong Thơ Mới. từ, tính từ gợi sắc thái mạnh.
GV chuyển ý -> ghi bảng mục 2.
H: Đất nước đau thương?(Hình ảnh khái quát?)
Đất nước anh hùng?
GV liên hệ Bài thơ Hắc Hải.
Cảm xúc về đất nước vận động trên nền của
sự tương phản, đối lập. c. Khổ cuối cảm hứng sử thi ->
HS phân tích 4 câu cuối. bức tượng đài hoành tráng về
H: Hình ảnh thơ?(có sức khái quát). Đất nước đau thương >< anh
H: Aâm hưởng?(hào hùng). Đất nước hiện lên dũng.
như thế nào? (Hiên ngang đầy tự hào). => Quá trình trưởng thành lớn
GV liên hệ bài Hoan hô chiến sĩ Điện Biên. lao của Đất nước: Đau thương
Từ hình ảnh thực (trận Điện Biên) -> tư thế hiên -> căm hờn -> quật khởi -> tự
ngang của Đất nước. hào.
GV hướng dẫn HS tổng kết. Tổng kết:
H: Bài thơ bộc lộ cảm xúc gì của tác giả? Hình Bài thơ -> cảm hứng dạt
ảnh Đất nước hiện lên như thế nào? dào, thiết tha, tự hào về Đất
GV tổng kết bài học. nước tươi đẹp, giàu truyền
thống.
4. Củng cố: Nét đặc sắc trong cảm nhận về quê hương đất nước của NĐT?
Hướng dẫn: Soạn Vợ chồng APhủ. Chú ý:
• Tóm tắt truyện?
• Phân tích diễn biến tâm trạng Mị ở 2 đoạn:
+ Trong đêm tình mùa xuân.
+ Khi cởi trói cho A Phủ.
Ngày soạn: 10 / 11/ 2005
Tiết PPCT: 34- 35- 36_Giảng văn. Bài

VỢ CHỒNG A PHỦ
( Tô Hoài)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy số phận bi thảm và tinh thần đấu tranh tự giải phóng của người dân TB; tư
tưởng nhân đạo của TP qua việc phân tích nhân vật Mị & A Phủ.
2. Phân tích được nét đặc sắc trong nghệ thuật.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài Đất nước?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vợ chồng A Phủ -> TP có giá trị nhân đạo sâu sắc.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc tiểu dẫn -> tìm hiểu tác giả tác phẩm. T1 I- Giới thiệu chung:
H: Nét chính về tác giả -> hiểu TP? 1. Tác giả: ( SGK)
H: Xuất xứ TP? (in trong tập Truyện Tây Bắc – 2. Xuất xứ TP:
kết quả chuyến đi cùng bộ đội giải phóng TB). - Rút từ tập Truyện Tây Bắc –
GV Hướng dẫn HS tóm tắt TP -> đọan trích kết quả chuyến đi thực tế TB.
giảng thuộc phần đầu – phần thành công nhất về - Đoạn trích giảng -> phần đầu
nghệ thuật của thiên truyện. TP.
GV hướng dẫn phân tích NV Mị. II- Tóm tắt:
H: Chi tiết ấn tượng nhất về Mị? III- Phân tích:
- Trước khi về làm dâu nhà PáTra, Mị l2 ngưới 1. Nhân vật Mị:
như thế nào? - Trẻ đẹp, có tài thổi sáo.
- Vì sao vế làm dâu? - Nhà nghèo, hiếu thảo.
H: Chi tiết nàomiêu tả hình dáng Mị? Em hình -> con dâu gạt nợ -> nạn nhân
dung gì về cuộc sống của Mị qua chi tiết ấy? của chế độ PK miền núi (cường
(mât cúi, mặt buồn rười rượi, lùi lũi như con rùa quyền + thần quyền)
nuôi trong xó cửa… như con ngựa…) T2 -> Bị chiếm đoạt sức lao động.
H: Nguyên nhân nào? Bị đầu độc về tinh thần.
GV nói thêm về tục trình ma -> Mị mất hết ý => Sống tăm tối, nhẫn nhục,
thức về cuộc sống, phó mặc cuộc sống cho định lặng câm, đau khổ.
mệnh.
GV chuyển ý: Phải chăng trong sâu thẳm tâm
hồn Mị đã hoàn toàn giá lạnh?
HS đọc đọan văn: Trên đầu núi…… không biết * Sức sống tiềm tàng:
sáng tự bao giờ. - Sự trỗi dậy của lòng ham
GV hướng dẫn HS phân tích diễn biến tâm trạng: sống, ham yêu và của khát vọng
H: Chi tiết nào thể hiện sự trỗi dậy của tâm hồn tinh thần. Mị muốn đi chơi
Mị? trong đêm tình mùa xuân -> tự
(đêm tình mùa xuân, đêm cởi trói cho A Phủ) thức tỉnh: hành động lặng lẽ ><
H: Bối cảnh? (mùa xuân). T3 quyết liệt.
H: Em có nhận xét gì về tâm trạng Mị trong đêm - Cởi trói cho A Phủ -> chạy
đó? trốn khỏi Hồng Ngài -> hành
- Điều gì đã tác động đến Mị?(Tiếng sáo gọi bạn động tất yếu -> ý thức phản
tình) -> tiếng sáo có vai trò quan trọng lí giải kháng mãnh liệt chống lại
diễn biến tâm trạng Mị. cường quyền, thần quyền -> cứu
- Hành động thể hiện sự trỗi dậy mạnh mẽ của người & tự cứu mình.
tâm hồn Mị?(bị trói vẫn vùng bước đi). => Diễn biến tâm lí tinh tế được
- Kết quả?(bị trói -> Mị bừng tỉnh và nghĩ mình miêu tả từ nội tâm -> hành
không bằng con ngựa) động.
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm => Tài năng của nhà văn trong
trạng? (Bằng hành động? Ngôn ngữ? Cử chỉ?) miêu tả tâm lí nhân vật.
GV chuyển ý hướng dẫn HS phân tích đoạn
Thường khi -> hết.
HS đọc đoạn văn.
H: Em có nhận xét gì về thái độ của Mị?
(Trước? Sau?). Tại sao ban đầu Mị thản nhiên?
(Sợ, quá đau khổ và thường xuyên phải chứng
kiến -> mất cảm giác).
H: Điều gì đã khiến Mị chiến thắng sự sợ hãi?
(lòng thương người).
H: Kết quả? (bỏ chạy khỏi Hồng Ngài). Yù
nghĩa của hành động đó? (Tinh thần, ý thức
phản kháng, cứu người và tự giải phóng mình).
H: Diễn biến tâm trạng Mị được Tô Hoài miêu 2. A Phủ:
tả có gì đặc biệt? Nghệ thuật thể hiện? - Thân phận nghèo hèn, mồ côi,
GV ghi bảng - > chuyển ý: Hướng dẫn HS phân bị đem bán đổi.
tích nhanh nhân vật A Phủ. - Tính cách bộc trực, táo bạo, ưa
H: Tác giả kể lai lịch của A Phủ như thế nào? tự do.
- Tính cách? (khác Mị?) - Có tinh thần phản kháng.
- Nghệ thuật khắc họa tính cách?
GV diễn giảng -> ghi bảng -> hướng dẫn học 3. Đặc sắc nghệ thuật:
sinh tìm hiểu nghệ thuật truyện. - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
H: Điều tâm đắc nhất của em về nghệ thuật - Kể chuyện hấp dẫn.
thiên truyện? - Ngôn ngữ phong phú, sinh
GV khái quát từ những ý kiến của HS -> ghi động.
bảng.
H: Giá trị hiện thực?
- Cuộc sống cơ cực của người dân miền núi (nô
lệ).
- Bộ mặt tàn bạo của PK miền núi & những hủ Tổng kết:
tục lạc hậu. - Giá trị hiện thực, nhân đạo sâu
sắc.
Giá trị nhân đạo của thiên truyện? - Những thành công về nghệ
- Vạch trần bộ mặt đn tối của PK miền núi. thuật.
- Thấu hiểu và cảm thông sâu sắc với số phận cơ
cực của người dân miền núi TB.
- Thấy sức mạnh tinh thần, ý thức phản kháng.
H: Vẻ đẹp của những con người bị chà đạp
trong tác phẩm?(sức sống mạnh mẽ).
GV tổng kết bài học.
4. Củng cố: Giá trị hiện thực, nhân đạo?
Hướng dẫn: Chuẩn bị Vợ nhặt. Chú ý:.
• Đọc kĩ Sgk và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài?
• Tóm tắt truyện & nêu ý nghĩa nhan đề.
• Tình huống truyện?
Ngày soạn: 17 / 11/ 2005
Tiết PPCT: 37 - 38_Giảng văn. Bài

VỢ NHẶT
( Kim Lân)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Thấy thảm kịch mà nhân dân ta phải chịu đựng (nạn đói 1945), số phân và lòng
nhân ái của những con người.
2. Phân tích được nét đặc sắc trong nghệ thuật: mộc mạc, hóm hỉnh mà đầy cảcm
thông; ngôn ngữ giản dị; tình huống truyện độc đáo.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự: tình huống truyện + nhân vật.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vợ nhặt -> tình hống truyện độc đáo + giá trị nhân đạo sâu sắc.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc tiểu dẫn -> tìm hiểu tác giả tác phẩm. T1 I- Giới thiệu chung:
H: Nét chính về tác giả -> hiểu TP? 1. Tác giả: ( SGK)
H: Xuất xứ TP? - Chuyên viết truyện ngắn đề
GV Hướng dẫn HS tóm tắt TP tài nông dân, nông thôn.
GV hướng dẫn phân tích tình huống truyệnị. - Mộc mạc mà sâu sắc.
H: Tràng lấy vợ trong thời điểm nào?(cái đói tràn 2. Xuất xứ TP:
đến xóm ngụ cư). - Vợ nhặt là một chương viết
- Con người?(dật dờ… HS đọc đọan văn). lại của tiểu thuyết Xóm ngụ cư.
- Không gian?(ngổn ngang xác người, tiếng khóc - Bối cảnh: nạn đói 1945.
hờ người chết, tiếng quạ gào lên từng hồi thê II- Tóm tắt:
thiết thê lương). III- Phân tích:
H: Khung cảnh xóm ngụ cư hiện lên như thế 1. Tình huống truyện:
nào? - Thời điểm: Năm đói.
( thê lương). Cách miêu tả? (ngắn gọn). + Con người: dật dờ, xanh
- Thái độ những người trong xóm khi thấy Tràng xám…
về cùng một người đàn bà?(ngạc nhiên – Vì sao? T2 + Không gian: Aûm đạm, thê
H: Người đàn bà đến với Tràng phải vì tình yêu lương.
không?(theo Tràng để qua cơn đói -> đáng - Tràng có vợ theo không về ->
thương) nhặt vợ.
H: Có mấy khả năng để lý giải việc Tràng có vợ? => Tình huống độc đáo:
- Đói khát -> người đàn bà mới lấy Tràng -> cái - Tố cáo Nhật + Pháp -> nạn
trớ trêu ở đời -> cơ may của Tràng -> nghịch đói -> con người bị rẻ rúng.
cảnh bi hài. - Niềm tin vào bản chất tốt đẹp
- Khát khao hạnh phúc ở người đàn ông -> Tràng của người Nd.(Ý nghĩa nhan
vượt lên trên hoàn cảnh -> nâng đỡ kẻ khác. đề)
H: Ý nghĩa tình huống truyện (Nhan đề)? 2. Những con người năm đói.
GV hướng dẫn HS phân tích hình ảnh những con a. Tràng:
người năm đói. - Cảnh ngộ: Xấu, thô, cộc cằn,
H: Tràng được miêu tả như thế nào? (Ngoại T3 dân ngụ cư -> không lấy nổi vợ
hình? Tính cách? Cảnh ngộ? Địa vị XH?) >< có vơ theo không về ->
H: Nguyên nhân nào -> Tràng “nhặt” người phụ ngạc nhiên.
nữ kia về làm vợ? Em hiểu gì về Trang qua chi - Tâm trạng: đùa cho vui ->
tiết này? nghĩ đến tổ ấm gia đình -> vừa
(Thiếu thốn tình cảm? Lòng nhân hậu?) sững sờ, lạ lùng vừa lạ lùng,
GV hướng dẫn HS phân tích đoạn kể hai người thú vị, vui sướng.
gặp nhau:  Tin vào tương lai, mơ ước
- Lần thứ nhất? (đầu đường) về mái ấm gia đình hắn thấy
- Lần thứ 2? (góc chợ) hắn nên người.
H: Khi “hỏi vợ”? (Đùa cợt). Lúc rước dâu? (Đan b. Người “vợ nhặt”:
xen những cảm xúc mới lạ: tự hào, vui sướng, - Cảnh ngộ: không tên, sống
ngượng ngùng…: Trong một lúc …… vuốt nhẹ vất vưởng, có nguy cơ chết đói
trên sống lưng… -> theo người khác để được
H: Buổi sáng hôm sau có sự thay đổi gì ở Tràng? sống. - -- Tâm trạng: Liều lĩnh,
HS đọc đoạn văn. táo tợn -> khó chịu, bất cần ->
H: Tràng có những suy nghĩ gì?Nhận xét gì về ngỡ ngàng, bần thần, ngại
những suy nghĩ đó?(vừa hiện thực, bình dị vừa ngùng, xấu hổ (ý thức về nhân
lãng mạn thiêng liêng). phẩm) -> hiền hậu, đúng mực,
H: Tràng đã thay đổi như thế nào? (Hắn thấy vun vén cho cuộc sống gia
hắn nên người …) đình.
GV hướng dẫn HS phân tích cảnh ngộ người đàn c. Bà cụ Tứ:
bà - Hoàn cảnh: nghèo đói, lam lũ,
H: Tên? Cảnh ngộ?(gợi ý để được ăn -> tội không có khả năng cưới vợ cho
nghiệp) con >< có con dâu.
Mục đích theo Tràng về?(qua cơn đói). - Ngạc nhiên -> vừa vui vừa
H: Tràng gặp người đàn bà đó mấy lần? Đã có buồn -> lạc quan (động viên co
thay đổi gì ở người đàn bà trong lần gặp thứ 2? cái)  nhân hậu, thương con.
H: Thái độ khi gặp Tràng? Khi trở thành con  Tình yêu thương:
dâu?(Buổi sáng sau đêm tân hôn, người “vợ nhặt” + Thay đổi con người.
có những thay đổi gì? Vì sao? Tình yêu?) + Làm không gian tỏa sáng.
GV hướng ddẫn HS phân tích nhân vật bà cụ Tứ. ( Ý nghĩa nhân bản, nhân đạo
H: Gia cảnh? (nghèo đói lam lũ) sâu sắc)
H: Biết co trai có vợ, tâm trạng bà như thế nào? 3. Đặc sắc nghệ thuật:
- Ngạc nhiên?(nhà nghèo, giữa năm đói…) - Tình huống truyện độc đáo.
- Xót thương? - Dựng truyện tự nhiên, hấp
- Lo lắng? dẫn.
- Buồn tủi, khổ tâm? (bổn phận làm cha, mẹ). - Tâm lí nhân vật: chân thật,
HS đọc đoạn văn gần cuối truyện. sinh động.
H: Em có nhận xét gì về tấm lòng người mẹ? - Lời văn mộc mạc, giản dị.
GV nhấn mạnh: nhờ có bà cụ Tứ mà chuyện
Tràng lấy vợ được soi chiếu từ nhiều góc độ. Tổng kết:
H: Con người (gia đình người cóo vợ nhặt) và - Tp có giá trị đặc sắc (ht + nđ).
không gian có sự biến chuyển như thế nào? Điều - Sáng tạo nghệ thuật độc đáo.
gì làm nên sự thay đổi đó? (Tình yêu thương)
H: Hình ảnh lá cờ đỏ cuối TP có ý nghĩa gì?
GV một số thành công vềnghệ thuật.
- Tình huống truyện độc đáo.
- Cách dựng truyện.
- Thể hiện tâm lí nhân vật.
- Giọng văn.
GV tổng kết bài học.
4. Củng cố: Trong không gian ảm đạm, điều gì đã khiến gia đình có “vợ nhặt”
vui?
Hướng dẫn: Chuẩn bị Chọn và trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận. Chú
ý:.
• Đọc kĩ Sgk và trả lời câu hỏi.
• Tại sao phải chọn dẫn chứng? Yêu cầu của dẫn chứng?
• Có mấy cách trình bày dẫn chứng? Bài tập 1, 2 (Sgk).
Ngày soạn: 21 / 11/ 2005
Tiết PPCT: 39_Làm văn. Bài

CHỌN VÀ TRÌNH BÀY DẪN CHỨNG


TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được khái niệm dẫn chứng, cách trình bày dẫn chứng, nhận ra lỗi và biết
cách sửa lỗi về dẫn chứng.
2. Rèn kĩ năng chọn và trình bày dẫn chứng + phân tích dẫn chứng.
3. Ý thức việc phải chọn lựa dẫn chứng khi viết.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Chọn và trình bày dẫn chứng -> một trong những kĩ năng cơ bản.

T
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
G
GV giảng -> nhấn mạnh nội dung đa I- Khái niệm dẫn
dạng của dẫn chứng và giá trị thuyết chứng:(Sgk)
minh của dẫn chứng. II- Chọn và trình bày
GV Hướng dẫn HS làm một số bài tập. dẫn chứng:
* Bài tập 1: 1. Yêu cầu dẫn chứng:
HS đọc. - Phù hợp.
GV gợi ý: - Tiêu biểu.
- Luận đề? - Đủ.
- Có bao nhiêu dẫn chứng? 2. Sắp xếp dẫn chứng:
- Các dẫn chứng có tiêu biểu (Sgk)
không? Tùy mục đích và yêu cầu
- Các dẫn chứng có đủ nghị luận -> sắp xếp dẫn
không? chứng.
- Dẫn chứng mấy lần? 3. Các hình thức nêu dẫn
- Dẫn chứng theo trình tự chứng: 3 cách (Sgk)
nào? a. Cách trích dẫn:
+ Dẫn chứng đầu -> sự giả dối từ hình - Nguyên văn.
dáng. - Trích dải.
+ 3 dẫn chứng sau -> sự giả dối trong - Tóm lược nội dung.
ngôn ngữ. b. Cách đưa dẫn chứng
-> đối chiếu với bài học. vào lời văn: 2 hình thức
GV kết hợp giảng + luyện về cách trích (Sgk)
dẫn dẫn chứng. 4. Phân tích dẫn chứng:
HS đọc bài tập 1 (câu hỏi a, b). -> làm sáng tỏ vấn đề.
- Nhận định cần thuyết minh: N.Du đã (Tránh: Liệt kê, tán dương
miêu tả tài tình bản chất gian là, bỉ ổi, phân tích sai dẫn chứng)
trâng tráo của Sở Khanh III- Một số lỗi về dẫn
- Trích trọn vẹn cả câu. chứng:Sgk
- Trích từ ngữ tiêu biểu (chải chuốt, dịu
dàng, lẩm nhẩm gật đầu ).
GV Ôn – giảng – luyện về cách phân tích
dẫn chứng (dựa vào Sgk).
HS luyện tập nhận biết cách phântích
dẫn chứng ở bài tập 1. IV- Bài tập:
- Lời phân tích được đặt ở vị trí nào? 1. Bài tập 1: (Trang 42 –
(trước từng dẫn chứng và sau toàn bộ 43)
các dẫn chứng). - Luận điểm cần chứng
- Tác dụng của lời phân tích? (khắc sâu, minh?
tô đậm, tổng hợp nâng cao, khái quát - Cách trích dẫndẫn
toàn bộ các lới phân tích ở trên). chứng.
HS tập chữa lỗi về chọn và trình bày dẫn - Phân tích.
chứng. 2. Sửa lỗi về chọn và trình
(a): dẫn chứng không phù hợp. bày ddẫn chứng.
- HS đọc bài tập.
- Thế nào là dẫn chứng thuyết phục?
(làm rõ nhận định).
- Phân tích cái sai -> sửa lại.
(b): Chữa lỗi về sắp xếp dẫn chứng
không hợp lí.
GV Tóm tắt lý thuyết bài học.
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: Soạn Tiếng hát con tàu..
• Đọc kỹ bài thơ tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề bài thơ.
• Trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 25 / 11/ 2005
Tiết PPCT: 40_Giảng văn. Bài

TIẾNG HÁT CON TÀU


( Chế Lan Viên)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận khát vọng được về với đất nước; thấy được nét đặc sắc nghệ thuật thơ
Chế Lan Viên: sự sáng tạo hình ảnh, liên tưởng bất ngờ, cảm xúc + suy tư.
2. Giáo dục tình cảm yêu thương gắn bó với nhân dân lao động.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tóm tắt và nêu gí trị hiện thực, giá trị nhân đạo của TP Vợ nhặt?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiếng hát con tàu -> khúc hát của một tâm hồn thơ đã tìm thấy
ngọn nguồn nuôi dưỡng và chân trời nghệ thuật mới.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc tiểu dẫn: 15’ I- Giới thiệu chung:
H: Những thông tin nào về nhà thơ -> hiểu TP? 1. Tác giả: (SGK)
- Con đường thơ nhiều biến động với những trăn 2. Hoàn cảnh sáng tác: (SGK)
trở, tìm tòi: Kinh dị, thần bí, bế tắc (Điêu tàn) -> - Được gợi cảm hứng từ một
thấm nhuần ánh sáng CM (Aùnh sáng và phù sa) chủ trương lớn những năm 1958
-> khuynh hướng sử thi (K/c chống Mĩ) -> đời – 1960.
sống thế sự (từ sau 1975). - Do nhu cầu giãi bày tình cảm.
- Chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự
đa dạng về thế giới hình ảnh, ngòi bút tài hoa.
H: Tập thơ “Aùnh sáng và phù sa”?
(Từ thung lũng đau thương ra cánh đồng vui”,
“từ chân trời của một người đến chân trời của
mọi người”. Tập thơ thể hiện sự gắn bó và lòng
biết ơn của nhà thơ với cuộc đời, nhân dân và đất
nước).
H: Hoàn cảnh sáng tác?
GV giải thích thêm: 1955 có nhiều văn nghệ sĩ
cùng đi thực tế công cuộc xây dựng đất nước
nhưng Chế Lan Viên chưa đến được TB -> gửi
lòng mình vào bài thơ -> khát vọng về với nhân
dân, đất nước với những kỉ niệm sâu nặng nghĩa
tình của nhân dân trong nhưng năm kháng chiến.
HS đọc bái thơ. 25’ II- Phân tích:
H: Bố cục? (3 phần: P1: khổ 1, 2. P2: khổ 3 -> 1. Ý nghĩa nhan đề:
11. P3: 4 khổ cuối). - Con tàu -> biểu tượng: khát
H: Hình ảnh “con tàu”có ý nghĩa gì? (Có đường vọng lên đường.
tàu lên TB không?). Nhan đề bài thơ nên hiểu - Tây Bắc -> Tổ quốc.
như thế nào? (Khúc hát về lòng biết ơn, tình yêu => Tiếng hát con tàu -> tiếng
và sự gắn bó của nhà thơ với nhân dân, dất nước hát của tâm hồn nhà thơ -> đến
– cội nguồn của sáng tạo nghệ thuật). với cội nguồn của cảm hứng
GV hướng dẫn HS phân tích Phần 1. nghệ thuật.
H: Em có nhận xét gì về âm hưởng 2 khổ đầu? 2. Lời mời gọi lên đường: (2
(Hình thức những câu hỏi liên tiếp có ý nghĩa khổ đầu)
gì?) (lời giục giã lên đường). - Những câu hỏi hối thúc.
H: Nhà thơ đề cập đến vấn đề gì? (mối quan hệ - Hình ảnh tương phản.
giữa thơ ca và hiện thực). => Sự trăn trở -> khát vọng lên
GV: thơ Chế Lan Viên trước CM cô đơn, sầu đường.
muộn, lẩn trốn cuộc đời Hãy cho tôi … cuối trời
xa. 3. Kỉ niệm Tây Bắc: (9 khổ tiếp)
HS đọc 9 khổ thơ tiếp. - Tấm lòng với TB: gắn bó, tự
H: Cội nguồn sâu xa của khát vọng lên đường là hào.
gì? + Cuộc kháng chiến -> mang
(những kỉ niệm với nhân dân, kháng chiến) ơn.
H: Về với nhân dân, với TB tác giả cảm nhận + Nhân dân -> so sánh -> hạnh
được điều gì (tâm trạng gì)? phúc lớn lao.
H: Niềm hạnh phúc được về với nhân dân được - Nỗi nhớ TB da diết, thấm thía:
diễn tả trong khổ thơ nào? Bằng thủ pháp nghệ + Người: anh, mế, em -> bình dị
thuật gì? >< tiêu biểu cho những hy sinh,
(Quan hệ gắn bó giữa “con” và “nhân dân” được nghĩa tình.
ví như: nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én + Cảnh: đẹp.
gặp mùa, đứa trẻ đói lòng gặp sữa, chiếc nôi => So sánh táo bạo -> cách diễn
ngừng… gặp cánh tay đưa - 5 hình ảnh so sánh đạt của tình yêu -> niềm xúc
cụ thể, sống động, giản dị mà sâu sắc, thấm thía) động thiêng liêng.
GV: CLV từng đay nghiến mình vì đã một thời * Hình ảnh cụ thể vừa tả thực
lỡ nhịp với nhân dân, với kháng chiến: vừa tượng trưng, đẹp, mới lạ ->
Có thể nào quên cả một thơ ấy/ Tổ quốc ở trong ngòi bút tài hoa.
lòng mà có cũng như không/ Nhân dân ở quanh - Suy ngẫm, trăn trở có sức khái
ta mà như chẳng thấy/ Thơ xuôi tay như nước quát + cảm xúc thiết tha -> triết
chảy xuôi dòng. lí sâu sắc về nhân dân, đất nước.
H: Những khổ thơ tiếp là nỗi nhớ -> nhớ những
gì?
Cảnh? Người? Họ là những con người như thế
nào?
(giản dị, bình thường >< tiêu biểu cho những hy
sinh mất mát).
H: Câu thơ sau nên hiểu như thế nào?
Anh bỗng nhớ em…… lông trở biếc.
H: Việc diễn đạt nỗi nhớ có gì đặc biệt? (như
nhớ người yêu -> lung linh).
GV giảng về các cách hiểu -> nhấn mạnh: sự
màu nhiệm của tình yêu đôi lứa như một quy
luật tự nhiên -> thiên nhiên đẹp đẽ, sống động.
H: Tấm lòng của nhà thơ? (biết ơn sâu nặng)
H: Em có nhận xét gì về những hình ảnh thơ?
- Thực, cụ thể? (chiếc áo nâu…)
- Tượng trưng?
- Táo bạo, bất ngờ? (như đông nhớ rét…/ tình
yêu như cánh kiến hoa vàng/ chim rừng lông trở 4. Khúc hát lên đường: (4 khổ
biếc) cuối) Aâm hưởng lôi cuốn, sôi
-> Lung linh sắc màu. nổi phơi phới khát vọng, niềm
H: Câu thơ nào thể hiện suy ngẫm khái quát của tin.
tác giả? Em hiểu như thế nào về những suy nghĩ
đó? (quy luật tình cảm)
GV đất lúc đầu là không gian cư trú -> không
gian nghĩa tình sâu nặng -> mảnh tâm hồn đầy
nhớ nhung, gắn bó khi phải xa. Tổng kết:
GV phân tích 4 khổ thơ cuối -> nhấn mạnh: - Hình ảnh sáng tạo, phong phú.
Tiếng gọi của đất nước -> sự thôi thúc bên trong - So sánh, liên tưởng táo bạo.
-> nỗi khao khát bồn chồn Mắt ta nhớ …… -> - Cảm xúc thiết tha chân thành,
thôi thúc tâm hồn thơ. Nhiều hình ảnh ẩn dụ có ý trong sáng.
nghĩa khái quát. => Giá trị của bài thơ.
H: Em có nhận xét gì về âm hưởng đoạn thơ?
GV hướng dẫn HS tổng kết.
H: nét đặc sắc trong bài thơ là gì?
H: Chủ đề tư tưởng của bài thơ?
GV nhấn mạnh: Nét đặc sắc của bài thơ là nghệ
thuật xây dựng hình ảnh vừa thực, cụ thể vừa
biểu tượng Con tàu, Tây Bắc, vầng trăng…; lối
so sánh, liên tưởng bất ngờ Anh bỗng nhớ em
như đông về …
GV tổng kết bài học.
4. Củng cố: Em hiểu khát vọng của CLV trong bài thơ như thế nào?
Hướng dẫn: Soạn Các vị La Hán chùa Tây Phương. Chú ý:
• Trả lời câu hỏi Sgk.
• Bài thơ có phải là những suy tưởng, triết lí về phật giáo không? Nội dung?
Ngày soạn: 26 / 11/ 2005
Tiết PPCT: 41_Giảng văn. Bài

CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG


( Huy Cận)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận những suy tưởng của nhà thơ về những đau khổ, trăn trở, bế tắc của cha
ông (qua các pho tượng).
2. Cảm nhận và phân tích được nghệ thuật khắc họa các bức tượng bằng ngôn ngữ.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề bài thơ Tiếng hát con tàu?
(KT 15’)
Phân tích khổ thơ Con gặp lại …… cánh tay đưa?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Các vị La Hán chùa Tây Phương -> một nét phong cách thơ Huy
Cận.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV giảng nhanh: 15’ I- Giới thiệu chung:
- HC đi từ nỗi sầu vạn cổ -> niềm vui cuộc đời. 1. Tác giả: (SGK)
- Bài thơ được nung nấu từ 20 năm trước. 2. Xuất xứ bài thơ: (SGK)
- Xuất xứ bài thơ.
HS đọc bài thơ.
H: Bài thơ bàn về phật giáo? Kết cấu bài thơ?
GV định hướng phân tích theo 3 đoạn.
GV hướng dẫn HS phân tích 8 khổ đầu.
H: Khổ 1 tả tượng chưa? Nội dung gì? (Tại sao
vấn vương?) -> cảm hứng của tác giả là cảm hứng
đau thương và được phát triển ở các khổ thơ tiếp
theo.
HS đọc 7 khổ thơ. II- Phân tích:
H: Em có nhận xét gì về cách tả tượng? 1. Miêu tả các pho tượng (8
- Tả cụ thể ở những khổ nào? khổ đầu):
- Những khổ nào tả khái quát? a. Khổ 1: tâm trạng vấn vương.
H: Pho tượng 1 được miêu tả với những chi tiết b. 3 khổ tiếp: đặc tả 3 pho
nào? tượng
- Thân hình?(xương trần, thân gày) - Bức tượng 1: nghiêm trang,
- Tư thế? (ngồi y cho đến nay) chất chứa suy tư.
- Dáng vẻ? (trần ngâm đau khổ) - Bức tượng 2: day dứt, phẫn
=>Có ý nghĩa gì? (sức mạnh nung nấu của nội uất trào ra -> hình thể biến
tâm -> cuộc đời khổ ải). dạng: dữ dội, chua chát.
H: Em có nhậnxét gì về từ ngữ, hình ảnh tác giả - Bức tượng 3: bất lực, an
sử dụng miêu tả pho tượng 2? Khác pho tượng 1? phận, mệt mỏi.
- Động từ? => Từ ngữ giàu tính tạo hình,
- Tính từ? khắc họa ngoại hình + nội tâm.
=> Trạng thái gì? (căng thẳng dồn nén của nội
tâm như muốn phá tung giới hạn của thân xác).
H: Pho tượng 3 có gì lạ?
- Tư thế? (chân tay co xếp)
- Hình dáng?(tròn xoe)
- Chi tiết nào lạ? (đôi tai rộng dài) c. Những câu tiếp: tả bao quát
H: Sức hấp dẫn ở việc miêu tả 3 pho tượng? quần thể tượng.
(cách miêu tả sinh động). - Khái quát dáng vẻ + tư thế ->
HS đọc các khổ thơ tiếp. sự hội tụ những đau khổ, trăn
H: Tác giả có tả chân dung không? trở, khát vọng >< bất lực.
- Chú ý khái quát những gì?(dáng vẻ + tư thế) - Tả + suy tưởng + bình luận ->
- Aán tượng đậm nét nhất?(đau khổ, quằn quại, câu thơ có sức khái quát.
bế tắc). - Tính cảm: đồng cảm, kính
- Câu hỏi lớn: Hỏi ai? Trạng thái gì? cẩn trước cha ông.
GV liên hệ: 2. Lời bình vế quá khứ (5 khổ
- Cổ kim hận sự thiên nan vấn (N.Du) tiếp):
- Thơ CLV: Cha ông xưa từng đấm nát tay trước Đối thoại với nghệ nhân
cửa cuộc đời ……Văn chiêu hồn từng thấm giọt tạc tượng (tưởng tượng) ->
mưa rơi. cảm nậhn về nội dung phản
- Hồn thơ HC trước CM cũng hay sầu lắm. ánh hiện thực của các pho
H: Tình cảm, thái độ của tác giả? tượng: tấn bi kịch không lối
GV đọc 5 khổ tiếp. thoát của cha ông.
H: Em có nhận xét gì về hình thức các khổ thơ? 3. Lời kết luận: (2 khổ cuối)
(Miêu tả? Trò chuyện? Với ai? Ý nghĩa?) - Liên hệ, đối chiếu xưa – nay
GV giảng -> chú ý: -> lời đáp cho những trăn trở
- Sự liên tưởng đến thời đại N.Du làm sâu sắc của cha ông.
thêm ý nghĩa phản ánh thời đại của các pho - Niềm lạc quan đối với XH
tượng. hiện tại.
- Lời bình giá thể hiện thái độ gì? Tổng kết:
GV đọc 2 khổ cuối -> giảng: Kết thúc bằng 2 khổ - Cảm xúc.
thơ lập ý theo cách liên hệ, đối chiếu 2 thời đại -> - Suy tưởng.
đưa ra lời đáp, lối thoát cho những trăn trở của - Triết lí.
người xưa. => Nét đặc sắc của bài thơ ->
H: Lối thoát đó là gì? (XH -> niềm tin vào XH phong cách thơ HC.
thực tại -> lời giải đáp còn giản đơn, gượng ép).
GV tổng kết nội dung tiết học.
4. Củng cố: Nội dung bài thơ?
Hướng dẫn: Soạn Mùa lạc. Chú ý:
• Khái quát về tác giả?
• Tóm tắt TP? Trả lời câu hỏi 1, 3 Sgk.
Ngày soạn: 27 / 11/ 2005
Tiết PPCT: 42 - 43_Giảng văn. Bài

MÙA LẠC
(Nguyễn Khải)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được số phận éo le, bất hạnh và những nét tính cách nổi bật, những khát
vọng mạnh mẽ chân chính của và sự biến đổi số phận của những con người bất
hạnh(Đào).
2. Tìm hiểu tư tưởng nhân đạo, thấy được thành công về nghệ thuật của tác phẩm.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự (phân tích nhân vật).
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ý nghĩa tư tưởng từ các pho tượng trong bài Các vị La Hán chùa
Tây Phương?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Mùa lạc -> khám phá mới của Nguyễn Khải.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu chung:
GV giới thiệu nhanh về tác giả. 1. Tác giả (Sgk)
H: Những hiểu biết về tập truyện cùng tên -> 2. Tác phẩm:
hiểu TP? (Hoàn cảnh sáng tác? Bối cảnh? - Xuất xứ: Rút từ tập truyện
Những khám phá riêng?) ngắn Mùa lạc (1960):
HS tóm tắt TP. + Kết quả chuyến thâm nhập
GV hướng dẫn HS tóm tắt. thực tế.
- Nhân vật trung tâm? + Bối cảnh: nông trường ĐB.
- Liên quan đến Đào có chi tiết nào quan + Nét đặc sắc: Sự biến đổi số
trọng? phận co người.
H: Cảm hứng chủ đạo của thiên truyện? (sự hồi - Tóm tắt: -> sự hồi sinh (của
sinh -> thể hiện ở cảnh (mùa lạc bội thu, xanh người + cảnh từ vùng đất chết)
tốt), ở người (mảnh đất chết >< nơi xây dựng -> cảm hứng chủ đạo.
cuộc đời mới)).
H: Cảm hứng “hồi sinh” được Nguyễn Khải thể II- Phân tích:
hiện như thế nào trong truyện? (Ở nhân vật 1. Nhân vật Đào:
nào?) - Ngoại hình chịu nhiều thua
GV hướng dẫn HS phân tích nhân vật Đào. thiệt: thô, không có nhan sắc.
H: Đào xuất hiện trong hoàn cảnh nào? (lao - Tuổi quá lứa lỡ thì (28).
động, cạnh Huân – một thanh niên đẹp trai). - Ngôn ngữ: quyết liệt, mạnh
H: Tại sao tác giả nhận xét “gặp một lần có thể mẽ, chua ngoa -> có cá tính
nhớ mãi, dễ phân biệt”? mạnh, bản lĩnh.
- Ngoại hình? (gò má cao … hai bàn tay ngón * Số phận:
to……) - Trước khi lên nông trường ĐB:
- Tuổi tác? (28 tuổi) + Chịu nhiều bất hạnh.
- Cánh ăn nói? (ngôn ngữ quyết liệt, sắc nhọn, + Cuộc sống vất vả, tạm bợ ->
chua ngoa; vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ -> có phó mặc cho số phận, không hy
cá tính, bướng bỉnh) vọng vào tương lai.
GV chuyển ý: Điều khiến người đọc không thể => Tâm lí phức tạp:
quên nhân vật này là số phận. Nhúm mình >< quyết liệt
HS đọc đoạn văn nói về quá khứ của Đào. Liều lĩnh >< dễ ghen tị
H: Em biết gì về cuộc sống của Đào trước khi Bất cần >< tủi hờn
lên nông trường Điện Biên? * Giọng văn đầy xót xa, cảm
- Gia đình?(chồng chết, con chết -> không người thông, chia sẻ.
thân). - Từ khi lên nông trường ĐB:
- Cuộc sống? (tạm bợ tối đâu là nhà, ngã đâu là + Tìm thấy niềm vui.
giường) + Khát khao hạnh phúc trở lại.
H: Hoàn cảnh đó tác động đến suy nghĩ, lối + Muốn quên quá khứ -> xây
sống của Đào như thế nào? dựng cuộc đời mới -> ĐB ->
- Lối sống? (táo bạo liều lĩnh … dễ tủi quê hương thứ 2.
hờn). => Tâm tính thay đổi: vui vẻ,
- Suy nghĩ? (tiêu cực: phó mặc cho số hòa đồng, bao dung, đôn hậu.
phận) @ Nhận xét:
GV giảng: Cơn lốc số phận đã quét vào cái phần - Đào có sự chuyển biến trong
tơ non nhất của người con gái – tuổi thiếu nữ, tâm lí, tính cách.
quét vào cái phần khát khao nhất của người đàn - Nguyên nhân:
bà – chồng con và mái ấm gia đình -> làm phai + Cuộc sống mới, sôi động.
tàn nhan sắc mái tóc …… tàn hương nổi càng + Con người mới: cảm thông,
nhiều, làm héo cả tâm hồn muốn chết nhưng tin tưởng, yêu thương nhau.
…… phải sống => cái đốp chát bên ngoài là -> giúp con người biết ước mơ,
phản ứng của nỗi đau tâm thế. khát khao.
H: Giọng kể của tác giả? -> thái độ gì? => Đào là con người có tâm hồn
GV chuyển ý -> ghi đề mục lên bảng. phong phú, tươi sáng, luôn
H: Đào lên nông trường Điện Biên với mục đích hướng tới cuộc sống tốt đẹp.
gì? (quên quá khứ). * Cái nhìn tin yêu, nhân ái của
H: Từ khi lên nông trường, cuộc sống, tính cánh tác giả.
của Đào có gì thay đổi? 2. Nhân vật Huân:
- Lá thư của Dịu -> tác động gì đến Đào? Tâm - Vẻ đẹp ngoại hình.
trạng Đào? (giận dữ -> cảm giác êm đềm -> - Tâm hồn: vị tha, trong sáng,
những dòng văn (tuyệt bút) đầy tính nhân văn) cao thượng, yêu thương, thông
- Thái độ của Đào với mọi người? cảm với mọi người.
+ Cách nói chuyện với Huân?(rụt rè khác hẳn -> cuộc đời gia khổ đã rèn luyện
ngày thường -> khiến Huân bất ngờ) tâm hồn, tư tưởng -> tươi sáng.
+ Phản ứng của Đào trước những lời trọc ghẹo => Vẻ đẹp lý tưởng (quan niệm
của mọi người? (sẵn sàng tha thứ Hôn nay chị của nhà văn về con người mới)
sẵn sàng tha thứ…… đấy là anh em, là người 3. Ý nghĩa tư tưởng:
làng họ nhà gái cả. Hành trình số phận của Đào - Môi trường mới + con người
là hành trình từ tuyệt vọng -> khát vọng; bất mới tốt đẹp, lành mạnh -> thay
hạnh -> hạnh phúc; mặc cảm, tủi hớn -> niềm đổi số phận con người.
vui. - Niềm tin ở tương lai và sức
H: Cuối TP, Đào đã có một quyết định quan mạnh ý chí của con người (chiến
trọng, quyết định đó là gì? (ở lại Điện Biên -> thắng hoàn cảnh, vượt lên số
quê hương thứ hai) phận).
H: Điều gì -> những thay đổi đó? (Quan niệm => Triết lí sâu sắc về cuộc đời
của Nguyễn Khải về hoàn cảnh?) (môi trường “Sự sống nảy sinh từ … ở đời
tốt đẹp, cuộc sống nhân ái, con người bao dung này không có con đường cùng,
giàu lòng nhân hậu …… ở Điện Biên là chiếc chỉ có những ranh giới, điều cốt
môi che chở cho những số phận bất hạnh). yếu là phải có sức mạnh để
H: Qua nhân vật Đào, tác giả muốn gửi gắm bước qua những ranh giới
tâm sự gì? ấy…”
GV hướng dẫn HS phân tích nhanh nhân vật 4. Đặc sắc nghệ thuật:
Huân. - Miêu tả sinh động cuộc sống,
- Đây là nhân vật lý tưởng được tác giả gửi gắm tâm lí, tính cách nhân vật qua
suy nghĩ, quan niệm, lí tưởng thẩm mỹ của cảnh thiên nhiên, sinh hoạt và
mình. qua ngôn ngữ, hành động.
- Cho HS tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, - Xây dựng những đoạn triết lí
tính cách, nội tâm?(tình yêu vị tha, cao thượng; xen kẽ.
luôn biết yêu thương thông cảm với mọi người). - Giọng trần thuật linh hoạt ->
H: Qua phân tích nhân vật Đào em hiểu gì về thể hiện tình cảm của tác giả.
nhan đề TP? Kết thúc câu chuyện tại sao không
phải một đám cưới? III- Tổng kết:
- Nghĩa đen? (mùa thu hoạch lạc) - Quan tâm đến con
- Nghĩa bóng? (Mùa lạc -> mùa vui) người.
(Đầu Tp đầu vụ -> cuối Tp cuối vụ thu hoạch - Tin tưởng ở tương lai.
lạc)
H: Niềm vui đ1o diễn ra ở đâu? (Nông trường
Điện Biên, trước đây, là nơi như thế nào?) -> Ý
nghĩa nhân đạo của Tp thêm sâu sắc: nơi chiến
tranh ác liệt >< nơi sự sống hồi sinh, đem lại
hạnh phúc cho những tâm hồn, những số phận bị
tổn thương.
HS đọc đoạn văn cuối Tp Ở đời không có con
đường cùng … … vượt qua ranh giới đó.
H: Tác giả muốn nói điều gì? Thử bình luận
đoạn triết lí đó?
GV định hướng HS đánh giá những thành ônng
về nghệ thuật.
H: Những thành công về nghệ thuật của Tp?
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật?
- Giọng văn?
- Nghệ thuật tả cảnh?
GV định hướng hoạt động tổng kết, đánh giá Tp.
HS khái quát tư tưởng chủ đề Tp.
4. Củng cố: Giá trị nhân đạo sâu sắc của TP?
Hướng dẫn: * Xem lại yêu cầu Bài viết số 3 - Lập dàn bài khái quát
* Chuẩn bị bài Tác gia Tố Hữu. Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 03 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 44_Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 3
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận ra những thiếu sót trong bài viết (kĩ năng + kiến thức).
2. Củng cố kiến thức về kiểu bài NLXH.
3. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chấm bài, liệt kê những lỗi phổ biến và những câu văn hay.
2. Học sinh: Xem lại dàn bài.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nhắc lại dề bài, xác định yêu cầu của đề, xây dựng dàn ý.
* Đề bài:

* Phân tích đề:

* Xây dựng dàn ý:


 Hoạt động 2:
* Nhận xét:
+ Ưu điểm:

+ Nhược điểm:

* Sửa lỗi:

* Đọc một số bài yếu, khá rút kinh nghiệm:


* Phát bài:
4. Củng cố: Chuẩn bị thi HK I.
Hướng dẫn: Soạn Tác gia Tố Hữu.
• Đọc và trả lời các câu hỏi Sgk.
• Những chi tiết nào trong tiểu sử -> hiểu con đường thơ.
• Khái quát con đường thơ Tố Hữu.
• Nét chính trong phong cách nghệ thuật.
Ngày soạn: 04 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 45 – 46_Làm văn. Bài

BÀI SỐ 4 (Kiểm tra hết học kì I)


I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đánh giá chung kĩ năng viết văn nghị luận của học sinh.
2. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ra đề(02 đề)
2. Học sinh: Chuẩn bị theo đề cương ôn tập.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giáo viên phát đề.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài 90 phút.
A) ĐỀ BÀI:
@ ĐỀ CHẴN:
Câu 1: (2 điểm)
Em hiểu vấn đề “đôi mắt” được đặt ra trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
như thế nào?
Câu 2: (8 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề bài sau.
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây:
“…Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
Giặc kéo lên ngụt ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta khô
Nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn
Lưỡi dài lê sắc máu
Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang
Mẹ con đàn lợn âm dương
Chia lìa đôi ngả
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu …”
(Trích Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm, Văn 12, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr79
- 80)
Đề 2: Em hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân).
@ ĐỀ LẺ:
Câu 1: (2 điểm)
Theo em, qua truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân muốn gửi đến người đọc ý
tưởng gì?
Câu 2: (8 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề bài sau.
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây:
“…Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa…”
(Trích Đất nước – Nguyễn Đình Thi, Văn 12, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr86)

Đề 2: Em hãy phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô
Hoài).
B) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
 Đáp án:
* Đề chẵn:
Câu 1: Nêu được các ý cơ bản sau:
- “Đôi mắt” là cách nhìn, cách đánh giá hiện thực (thành quả cuộc CM T8, nhìn
nhận về người dân quê kháng chiến)
+ Hoàng có “đôi mắt” phiến diện, lệch lạc.
+ Độ có cái nhìn toàn diện, tiến bộ và đầy thiện cảm.
-> Đôi mắt khẳng định cần có cái nhìn toàn diện và xuất phát từ tấm lòng đồng
cảm.
- “Đôi mắt” là vấn đề cách sống và chỗ đứng (lập trường kháng chiến).
+ Hoàng đứng ngoài cuộc dửng dưng vô trách nhiệm.
+ Độ hòa mình vào cuộc kháng chiến.
-> Đôi mắt đặt ra yêu cầu với nhà văn: hãy hòa vào dòng chảy lớn của lịch sử, vào
cuộc sống sôi nổi của quần chúng -> nhận ra bản chất tốt đẹp của họ; đó chính là
đối tượng của nền văn học mới.
 Lưu ý:
+ Đủ ý và diễn đạt tốt cho 2 điểm.
+ Cho 1 điểm khi trình bày được ½ số ý hoặc đủ ý nhưng diễn đạt yếu.
Câu 2:
Đề 1:
* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích làm rõ giá trị
(nội dung + nghệ thuật) một đoạn thơ trữ tình kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng,
diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
* Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Hoàng Cầm, tác
phẩm (hoàn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị trí đoạn
thơ nêu ở đề bài, … ), học sinh phát hiện, phân tích các thủ pháp nghệ thuật để
thấy giá trị nội dung đoạn thơ. Bài làm cần làm rõ các nội dung sau:
- Về nội dung: Đoạn thơ nằm trong chủ đề lớn của bài thơ: niềm xót xa, tiếc
nuối về quê hương thanh bình đẹp đẽ, giàu truyền thống văn hóa đã bị kẻ thù
hủy diệt. Đoạn thơ gồm hai nội dung lớn:
+ Hình ảnh quê hương Kinh Bắc thanh bình, giàu truyền thống văn hóa (4
dòng đầu đoạn trích).
+ Hình ảnh quê hương bị giặc tàn phá, hủy diệt (phần còn lại).
- Về nghệ thuật:
+ Điệp ngữ Bây giờ tan tác về đâu như câu hỏi tiếc thương, da diết, uất nghẹn.
+ Giọng thơ trầm ngâm ẩn chứa bao nhiêu tiếc nuối, xót xa, căm giận.
+ Bút pháp hiện thực hòa trộn cách nói ảo làm cho ý thơ có chiều sâu (4 dòng
cuối).
Đề 2:
* Yêu cầu về kĩ năng:Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách làm bài nghị luận
phân tích tác phẩm văn học kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diện đạt tốt.
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
* Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, cuộc đời, số phận các
nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt, học sinh phải chỉ ra và phân tích được giá
trị nhân đạo của tác phẩm với những nội dung cơ bản sau:
- Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm với cuộc sống bi đát của người
dân nghèo trong nạn đói qua đó tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phát
xít.
- Tác phẩm đi sâu khám phá và nâng niu, trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát
vọng sống của con người:
+ Những khát khao hạnh phúc của Tràng.
+ Ýù thức bám lấy sự sống rất mạnh mẽ ở người “vợ nhặt”.
+ Ý thức vun đắp cho cuộc sống của các nhân vật.
+ Niềm hy vọng vào cuộc đổi đời.
- Lòng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu của con người.
+ Cái đẹp tiềm ẩn của Tràng.
+ Sự biến đổi của người “vợ nhặt” từ khi theo Tràng về làm vợ.
+ Tấm lòng nhân hậu của bà cụ Tứ.
* Đề lẻ:
Câu 1: Nêu được các ý cơ bản sau:
- Tác phẩm lên án xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã đẩy nhân dân ta vào
nạn đói khủng khiếp năm 1945.
- Một quan điểm nhân đạo sâu sắc:
+ Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người lao động: dù đứng bên bờ vực của
cái chết họ vẫn đùm bọc, thương yêu, chia sẻ, cưu mang.
+ Phát hiện ra vẻ đẹp của người lao động: dù bị đẩy vào tình huống bi đát, phải
sống trong sự đe dọa của cái chết, họ vẫn khát khao tình thương, khát khao một
mái ấm gia đình, luôn hướng về sự sồng, luôn tin tưởng ở tương lai.
 Lưu ý:
+ Đủ ý và diễn đạt tốt cho 2 điểm.
+ Cho 1 điểm khi trình bày được ½ số ý hoặc đủ ý nhưng diễn đạt yếu.
Câu 2:
Đề 1:
* Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích một đoạn thơ
trữ tình kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả,
dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
* Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Đình
Thi, tác phẩm (hoàn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật, vị
trí đoạn thơ nêu ở đề bài, … ), học sinh phát hiện, phân tích các thủ pháp nghệ
thuật để thấy giá trị nội dung đoạn thơ. Bài làm cần làm rõ các nội dung sau:
- Về nghệ thuật: Cần phân tích được:
+ Từ láy gợi hình, gợi cảm xao xác; cách nói chớm lạnh, Trong lòng Hà Nội,
Những phố dài … gợi được cái hồn của phố cổ Hà Nội: đẹp, vắng vẻ, hiu hắt
buồn.
+ Cách ngắt nhịp ở câu thơ Người ra đi … Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy .
+ Hình ảnh thơ gợi không gian rộng lớn giữa núi đồi, rừng tre, trời xanh, núi
rừng, cánh đồng, ngả đường, dòng sông…, cảnh sắc trong trẻo tươi sáng, sinh
động Trong biếc nói cười thiết tha.
+ Các điệp từ, điệp ngữ những, của chúng ta -> không khí náo nức, rộn ràng,
hân hoan, tự hào.
+ Sự chuyển đổi ngôi nhân xưng “tôi” (tôi nhớ, tôi đứng vui … ) sang “ta” (
của chúng ta).
- Về nội dung: Đoạn thơ nằm trong mạch cảm xúc về Đất nước. Phân tích
đoạn thơ cần làm rõ các nội dung sau:
+ Cảm xúc về đất nước qua cảm xúc về mùa thu Hà Nội trong quá khứ đẹp,
vắng lặng, phảng phất buồn “nỗi buồn lãng mạn vừa bâng khuâng man mác
lại vừa thanh lịch hào hoa”. Hình ảnh người ra đi vì lý tưởng đầy quyết tâm
nhưng cũng đầy lưu luyến, bịn rịn.
+ Cảm xúc về đất nước mùa thu nay , mùa thu ở Việt Bắc với không gian
rộng lớn; cảnh sắc trong trẻo, tươi sáng, náo nức, rộn ràng. Lòng người hân
hoan, tự hào trong tư thế người làm chủ Đất nước.
Đề 2:
* Yêu cầu về kĩ năng:Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách làm bài nghị luận
phân tích tác phẩm văn học. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diện đạt tốt.
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ viết cẩn thận.
* Yêu cầu về kiến thức:Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, cuộc đời, số phận các
nhân vật trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, học sinh phải chỉ ra và phân tích
được giá trị nhân đạo của tác phẩm với những nội dung cơ bản sau:
- Cảm thông với nỗi thống khổ của người miền núi Tây Bắc trong xã hội cũ,
lên án sự áp bức tàn bạo của giai cấp thống trị (thống lí Pá Tra).
- Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của Mị và A Phủ; thấy được sức sống tiềm
tàng, khát khao tình yêu, hạnh phúc, tự do ở những người dân miền núi.
- Tin tưởng vào sức mạnh quật khởi, tinh thần đấu tranh tự giải phóng của họ.

 Hướng dẫn chấm: Chung cho cả hai đề.


* Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt các yêu cầu nêu trên của đề. Văn viết có cảm xúc.
Còn một vài sai sót nhỏ.
* Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu của đề, hướng khai thác hợp lí. Đáp ứng tương đối
tốt các yêu cầu của đề. Văn viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ. Bài viết còn mắc
một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
* Điểm 3- 4: Hiểu yêu cầu của đề, hướng khai thác hợp lí. Đáp ứng các yêu
cầu của đề ở mức trung bình. Văn viết còn vụng về nhưng không mắc quá
nhiều lỗi về dùng từ, chính tả, ngữ pháp.
* Điểm 1- 2: Phân tích sơ sài hoặc còn chung chung. Kĩ năng viết văn yếu,
mắc nhiều lỗi diễn đạt. Chữ cẩu thả.
Ngày soạn: 04 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 47_Văn học sử. Bài

Tác gia TỐ HỮU (1920 – 2002)


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được điểm cơ bản về tiểu sử, con đường thơ của tác giả qua 5 tập thơ.
2. Hiểu những nét lớn trong phong cách thơ Tố Hữu -> cơ sở phân tích tác phẩm.
3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV:* Nhấn mạnh: I- Vài nét về tiểu sử:(Sgk)
-Quê hương? (Huế) => 1. Quê hương: xứ Huế.
Phong - Phong cảnh nên thơ.
-Gia đình? (Nhà nho) cách - Vùng văn hóa độc đáo, trung
-Bản thân? (sớm giác ngộ lí tưởng CS) tâm sinh động của PT MT DC.
=>Qua vài nét về tiểu sử giúp em hiểu thêm gì 2. Gia đình:
về sự nghiệp văn học? - Cha: nhà nho nghèo, ham thích
GV tóm tắt các mốc chính trong quá trình hoạt VHDG.
động CM. - Mẹ: thuộc nhiều ca dao, dân
H: Sgk có nhận xét gì về Tố Hữu? ca.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu con đường thơ. => dấu ấn trong phong cách NT.
H: Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu? (mục 3. Bản thân:
đích sáng tác?) - Sớm gặp gỡ lý tưởng CS.
H: Con đường thơ của Tố Hữu gồm mấy giai - Say mê hoạt động CM.
đoạn? => Con người CT + nhà thơ.
HS dựa vào Sgk nêu vị trí, nội dung các tập thơ. II- Con đường thơ:
H: Vị trí tập thơ “Từ ấy”? (chặng đường đầu). * Quan điểm nghệ thuật: Sáng
Tập thơ gồm mấy phần? (Máu lửa -> Xiềng xích tác phục vụ CM & tuyên truyền
-> Giải phóng) CM -> con đường sáng tác gắn
- Nội dung bao trùm? (niềm hân hoan của tâm liền với lí tưởng CS & từng giai
hồn trẻ gặp ánh sáng lí tưởng CS). đọan CM; thể hiện sự phát triển
- Nét đặc sắc của tập thơ? (cái Tôi say mê lí của tư tưởng và nghệ thuật của
tưởng) nhà thơ.
GV từ Từ ấy -> Tâm tư trong tù -> Tiếng hát đi
đày là sự trưởng thành của người thanh niên CS.
H: “Việt Bắc” tiếp nối “Từ ấy” như thế nào? * Quá trình sáng tác:
Bước chuyển biến lớn trong tư tưởng Tố Hữu là 1. Từ ấy (1937 – 1946):
gì? - Niềm hân hoan gặp lí tưởng
Nét đặc sắc của tập thơ? CS.
GV dẫn: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, “Ta đi - Nét đặc sắc:
tới”, “Việt Bắc”. + Chất men say lí tưởng.
- Đẹp vô cùng …… bến nước bình ca/ Tháng + Chất lãng mạn trẻ trung.
tám mùa thu …… Hôm nay trời đẹp lắm …… -> + Tâm hồn nhay cảm, sôi nổi.
cảm xúc ngây ngất, tự hào trước cái đẹp trên nền 2. Việt Bắc (1947 – 1954):
tự do. - Bản anh hùng ca về cuộc
- Mình về ……… hôm nay -> tâm tình mượt mà, kháng chiến.
đằm thắm. - Nét đặc sắc:
- Hình ảnh nhân dân kháng chiến? (anh vệ quốc, + Hình ảnh tâm tư nhân dân.
bộ đội, chị phụ nữ, người mẹ nông dân, em bé + Những tình cảm lớn của con
liên lạc, Bác Hồ) người kháng chiến.
- Tình cảm lớn? + Đậm đà tính dâ tộc, hùng
H: “Gió lộng” khai thác những nguồn cảm tráng giàu chất sử thi Hoan hô
hứng lớn nào? Nét đặc sắc của tập thơ? (cảm chiến sĩ Điện Biên, Ta đi tới,
hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi) Việt Bắc.
GV dẫn Bài ca xuân 61, Mẹ Tơm …… 3. Gió lộng (1955 – 1961):
H: Với “Ra trận”, “Máu và hoa”, thơ TH phát - Hai cảm hứng lớn: niềm vui
triển như thế nào? Nét đặc sắc ở 2 tập thơ? trước cuộc sống mới & tình cảm
GV cái tôi cộng đồng dân tộc, đặc sắc ở những yêu thương tin tưởng miền
bài viết về Bác. Nam.
- “Bác ơi”: Suốt mấy hôm dày đau tiễn đưa…… - Nét đặc sắc: Cảm hứng lãng
- “Theo chân Bác”: Oâi lòng Bác vậy cứ thương mạn.
ta …Chỉ biết quên mình cho hết thảy…… phù sa. 4. Ra trận, Máu và Hoa (1962 –
GV giảng nhanh mục 5. 1977):
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những nét chính - Cổ vũ, động viên, ngợi ca cuộc
trong phong cách thơ Tố Hữu. kháng chiến chống Mĩ.
H: Nêu những nét chính trong phong cách thơ - Thể hiện những suy nghĩ,
Tố Hữu? những khám phá về đất nước,
GV giảng làm rõ: con người VN.
- Ýù (1): Quá trình sáng tác gắn với quá trình => Thơ TH những năm chống
hoạt động CM. Lý tưởng CS là ngọn nguồn cảm Mĩ đậm tính chính luận và
hứng sáng tạo. Sáng tác phục vụ CM. chất sử thi.
- Ý (2): Cái tôi CS -> cái tôi công dân -> cái tôi 5. Sau giải phóng Một tiếng
CM. Nhân vật trữ tình đại diện cho phẩm chất đờn, Ta với ta: trầm lắng, suy
của quần chúng, dân tốc -> mang tầm vóc lịch tư về cuộc đời.
sử, thời đại. III- Phong cách nghệ thuật:
VD: Hoan hô anh giải phóng quân/ Kính chào 1. Trữ tình – chính trị.
anh con gnười đẹp nhất/ Lịch sử hôn anh, chàng 2. Thiên về khuynh hướng sử thi
trai chân đất/ Sống hiên ngang bất khuất trên – cảm hứng lãng mạn.
đời/ Như Thạch Sanh của thế kỉ 20/ Một dây ná, 3. Giọng tâm tình ngọt ngào.
một cây chông cũng tấn công giặc Mĩ. 4. Giàu tính dân tộc.
- Ý (3): Thơ TH cảm hòa với người với cảnh
Bạn đời ơi, hỡi người bạn, đồng bào ơi …… &
Tổng kết (Ở nhà)
- Ý (4): Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du -> lục
bát, sử dụng nhiều từ láy, gieo vần, phối thanh
nhịp nhàng…
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà.
4. Củng cố: Quan điểm sáng tác và nét chính trong phong cách nghệ thuật?
Hướng dẫn: Soạn Việt Bắc. Đọc + trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 10 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 48 - 49_Giảng văn. Bài

VIỆT BẮC
( Tố Hữu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hiểu Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu, một thành tựu tiêu biểu của thơ ca
kháng chiến Pháp.
2. Cảm nhận và phân tích được những giá trị đặc sắc của bài thơ (khúc hát ân tình
của những con người kháng chiến được diễn tả bằng nghệ thuật giàu tính dân tộc.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Những nét chính trong phong cách thơ TH?
Nội dung chính của tập thơ Việt Bắc?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Việt Bắc -> đỉnh cao thơ TH.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc tiểu dẫn. I- Hoàn cảnh sáng tác:(Sgk)
H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về hoàn cảnh sáng II- Phân tích:
tác bài thơ? Hoàn cảnh đó giúp em hiểu thêm gì * Cảm nhận chung:
về tác phẩm? - Hoàn cảnh: Cuộc chia tay.
GV tiểu kết: Bài thơ là khúc hát tâm tình chung - Cách miêu tả: Tình nghĩa CM
của con người kháng chiến, mà bề sâu của nó là = con đường tình yêu.
truyền thống đạo lí thủy chung của dân tộc. - Kết cấu: Lối đối đáp của ca
HS đọc đoạn trích. dao, dân ca.
H: Em cảm nhận được gì về:(Hoàn cảnh? - Giọng điệu: ngọt ngào, êm ái.
Giọng điệu? Kết cấu? Cách miêu tả?) 1. Tâm tình buổi chia tay (Từ
GV:Bài thơ mở ra khung cảnh chia tay: đầu -> nghĩa tình bấy nhiêu):
- Em cảm nhận được gì về tâm trạng người đi, - Khung cảnh chia tay -> tâm
kẻ ở? ( nỗi nhớ). trạng bâng khuâng, lưu luyến.
- Trong bối cảnh đó, ai là người lên tiếng + Ta – mình (cách xưng hô quen
trước? thuộc trong ca dao)-> gợi ân
- Cách xưng hô như thế nào? (mình – ta thân tình, sự gắn bó sâu nặng.
thiết). + Các từ láy + hình thức câu hỏi
- Phân tích cái hay trong việc sử dụng cặp đại gợi nhắc kỉ niệm da diết, quyến
từ nhân xưng “Ta – Mình”? luyến, mến thương.
+ “Ta”là ai? (người đi hay kẻ ở)?
+ “Mình”là ai? (người đi hay kẻ ở)?
GV gợi âm hưởng ngọt ngào như lời tâm tình 2. Những kỉ niệm Việt Bắc (tiếp
đôi lứa: Mình về có nhớ ta chăng/ Ta về ta nhớ theo -> núi Hồng):
hàm răng mình cười;Mình về ta chẳng cho về/ - Cuộc sống, con người VB:
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ. + Khung cảnh tiếng mõ… chày
GV chuyển ý: Trên cái nền của bối cảnh, tâm đêm -> quen thuộc, thanh bình.
trạng ấy, Việt Bắc (không gian, thời gian) được + Những sinh hoạt kháng chiến
bao phủ bởi khói sương của hoài niệm, của tâm gian khổ >< hào hùng.
trạng chất chứa nhớ nhung. Đọc đoạn thơ tiếp -> + Con người: cần cù, nhân hậu,
hết. anh hùng và nặng nghĩa tình.
H: Em có nhận xét gì về nỗi nhớ của người đi, => Hình ảnh thơ đơn sơ, bình dị
kẻ ở? >< sức gợi lớn -> tình cảm thủy
(Nỗi nhớ ấy như thế nào?) (Da diết, mênh mông chung, gắn bó.
nhiều sắc thái). - Thiên nhiên VB:
H: Nhớ những gì? + Đa dạng.
- Cuộc sống VB hiện lên như thế nào? + Hòa quyện với con người.
+ Khung cảnh thiên nhiên? “Ta về …… ân tình thủy chung”
+ Cuộc sống thường nhật? -> bức tranh tứ bình về thiên
+ Con người VB? nhiên VB, người và cảnh đan
GV đây là câu thơ hay chứa đựng những rung xen
động tình cảm chân thành. -> Cảnh đẹp, thơ mộng, tình tứ,
- Thiên nhiên hiện lên ở những câu thơ nào? Có hùng vĩ.
gì đặc sắc? (đủ màu sắc, âm thanh, đa dạng - Việt Bắc kháng chiến:Những
trong không gian, thời gian khác nhau; gắn bó đường …… núi Hồng -> âm
với con người -> con người làm cho cảnh vật bớt hưởng hào hùng -> ca ngợi cuộc
hoang vu). kháng chiến.
- Nhận xét gì về bút pháp tả cảnh? 3. Lời tâm nguyện: (Đoạn còn
GV bức tranh thiên nhiên Xuân – hạ – Thu – lại)
Đông - VB ->nơi đặt niềm tin, hy
trở thành bức tranh tứ bình nỗi nhớ. Cảnh, người vọng.
đan cài, đối xứng, hài hòa. - Aâm hưởng thiết tha, trang
- Khung cảnh một VB kháng chiến hiện lên với trọng.
những hình ảnh như thế nào? (hào hùng, rộng
lớn, tấp nập, sôi nổi). Tổng kết:
- Aâm hưởng đoạn thơ thay đổi như thế nào? (từ - Việt Bắc -> khúc hát tâm tình
êm ả, ngọt ngào -> dồn dập, náo nức)=> tất cả của những người kháng chiến,
tạo thành một bức tranh sử thi hoành tráng, ca của nhân dân thấm đượm truyền
ngợi sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước của nhân thống ân nghĩa thủy chung của
dân anh hùng. dân tộc.
GV giảng đoạn cuối: màu sắc trữ tình -> màu - Bài thơ -> tiêu biểu cho phong
sắc lí trí – Việt Bắc bình dị -> Việt Bắc thiêng cách thơ Tố Hữu.
liêng.
H: Đặc sắc nghệ thuật?(giọng thơ tâm tình ngọt
ngào giàu tính dân tộc; ngôn ngữ trong sáng,
dung dị như ca dao; sử dụng thành công thể thơ
lục bát; khai thác lối hát dauyên của ca dao –
dân ca)
GV tổng kết nội dung tiết học.
4. Củng cố: Đọc diễn cảm một đoạn thơ?
Hướng dẫn: Soạn Kính gửi cụ Nguyễn Du. Chú ý:
• Đọc kĩ văn bản Tp?
• Trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 11 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 50_Giảng văn. Bài

KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU


( Tố Hữu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Sự cảm thông, trân trọng của tác giả với Nguyễn Du. Cảm nhận được hơi thơ dân
tộc và màu sắc cổ điển của bài thơ.
2. Giáo dục ý thức thái độ trân trọng những di sản tinh thần của cha ông.
3. Rèn kĩ năng phân tích ngôn ngữ thơ.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích đoạn thơ Rừng xanh hoa chuối …… thủy chung.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đương thời Nguyễn Du để lại cho hậu thế một câu hỏi lớn -> Kính
gửi cụ Nguyễn Du là câu trả lời.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc tiểu dẫn. I- Hoàn cảnh sáng tác:(Sgk)
H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về hoàn cảnh sáng II- Phân tích:
tác bài thơ? Hoàn cảnh đó giúp em hiểu thêm gì * Cảm nhận chung:
về tác phẩm? - Tấm lòng chân thành, hơi thơ
GV nói thêm: Bài thơ cảm tác có tính thời sự -> cổ kính gợi không khí Truyện
cảm xúc, suy ngẫm nung nấu từ lâu của TH về Kiều.
ND và Truyện Kiều. - Kết cấu: Thể thơ lục bát cân
- Gợi cho HS nhớ lại những hiểu biết, ấn tượng đối.
về Truyện Kiều. 1. Hai dòng đầu:
HS đọc bài thơ. - Giới thiệu hoàn cảnh -> gợi
H: Cảm nhận được gì sau khi đọc bài thơ? Bố tâm trạng.
cục? - Bộc lộ cảm xúc nhớ, thương.
GV cái hay của bài thơ là tấm lòng chân thành, 2. Hai khổ thơ tiếp: Niềm cảm
hơi thơ dân tộc, màu sắc cổ điển -> gợi không thương với Kiều và Nguyễn Du.
khí Truyện Kiều. - Khổ 1:
- Bố cục cân đối(5 khổ mỗi khổ 6 câu). + Vận dụng những chi tiết về
H: Hai câu đầu gợi cảm giác gì? Tác dụng? cuộc đời Kiều -> nói về bi kịch
GV bổ sung: Hai câu đầu là cảm hứng của tác của Nguyễn Du(đoạn thơ đa
giả làm nên cấu tứ bài thơ: sự cảm thương ND -> nghĩa, gợi nhiều liên tưởng).
chia sẻ tâm sự -> nêu bật giá trị quí báu ở ND là + Các từ láy + từ ngữ, tứ thơ
tình đời, tình người; liên hệ ngày nay -> khẳng trong Truyện Kiều -> gợi âm
định sức sống của Truyện Kiều. hưởng Truyện Kiều & tăng sức
H: Khổ 1 nói về Thúy Kiều hay Nguyễn Du?(Nói biểu cảm.
về Kiều -> ND). - Khổ 2: Niềm cảm thương với
GV: Cuộc đời chìm nổi của Kiều chính là một tâm sự của Nguyễn Du.
phần cuộc đời ND trong cơn binh biến đổi thay + Hai dòng tập Kiều nhuần
của mấy thời đại. nhuyễn.
- Trong Truyện Kiều: Kiều khó xử bởi hai chữ + Những từ cổ nhân tình, hậu
Tình và hiếu, phải lưu lạc 15 năm; sống với Từ thế -> mối liên hệ xưa – nay:
Hải-> lầm lạc -> gieo mình xuống sông Tiền tiếng lòng đồng cảm.
Đường. + Hai câu thơ lấy ý trong ĐTTK
- Ngoài đời: ND băn khoăn bởi nặng lòng với vừa là câu trả lời cho tâm sự của
nhà Lê song cũng hiểu nghĩa lớn của Tây Sơn Nguyễn Du, vừa mang ý nghĩa
nhưng không thể đến với Tây Sơn và cuối cùng lớn lao: “cùng Tố Như khóc
đành làm quan cho nhà Nguyễn -> bi kịnh của những điều đáng khóc trên đời”.
ND. =>Sự đồng cảm, tiếng thương
GV giải thích Tập Kiều -> lối thơ dùng những với tác giả Truyện Kiều.
câu, những chữ trong Truyện Kiều ->bài thơ của 3. Sự trân trọng, lòng biết ơn
mình -> diễn đạt một nội dung mới -> không khí với ND: (3 khổ tiếp)
cổ kính. - Trân trọng tấm lòng thơ, tình
H: Em hiểu câu thơ “Biết ai hâu thế……” như đời trong thơ ND (tấm lòng
thế nào?Điểm sáng tạo của TH? nhân đạo cao cả sâu sắc của
GV nói thêm: Tố Hữu thêm một chữ cùng -> ý ND).
thơ lơn lao. - Khổ 5 -> đỉnh cao sự đánh giá:
H: Cái hay của đoạn thơ? (Ý tứ sâu xa, khả năng so sánh tiếng thơ ND như lời
Tập Kiều nhuần nhuyễn + sử dụng chất liệu lấy non nước (sức lay động lớn lao),
từ Truyện Kiều điêu luyện. như tiếng mẹ ru những ngày
H: Điều đáng trân trọng nhất mà Tố Hữu cảm (bình dị >< lớn lao)-> sự tôn
nhận được ở ND là gì? (tấm lòng nhân đạo sâu vinh, tri ân-> khẳng định sức
sắc). sống vĩnh hằng của thơ ND.
H: Tố Hữu đánh giá như thế nào về tấm lòng * Hai dòng cuối -> sự tiếp nối
(tiếng thơ) ND? Những hình ảnh so sánh -> hiệu truyền thống và hiện tại.
quả nghệ thuật? Tổng kết:
GV gợi ý để HS phân tích khổ thơ 5 -> sức sống - Vận dụng ngôn ngữ và hình
vĩnh hằng và điều giản dị trong thơ Nguyễn ảnh cổ kính, trang trọng + lối
Du:lời thơ ND như lời mẹ ru, như lời đất nước tập Kiều -> màu sắc cổ kính.
nuôi dưỡng tinh thần. Yù thơ lớn lao >< câu thơ - Bài thơ là niềm cảm thông,
giản dị. lòng tôn kính, ngợi ca với tiếng
thơ, tiếng thương, tiếng lòng
GV tổng kết nội dung tiết học. của thi nhân xưa (sức mạnh của
truyền thống).
4. Củng cố: Đọc diễn cảm một đoạn thơ?
Hướng dẫn: Soạn Hành văn trong văn nghị luận. Chú ý:
• Đọc kĩ Sgk gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
• Làm các bài tập Sgk.
Ngày soạn: 20 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 51_Làm văn. Bài

HÀNH VĂN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu và các kiểu lỗi về hành văn trong văn nghị luận.
2. Phát triển kĩ năng:
- Diễn đạt cẩn thận đảm bảo tính chính xác của câu văn.
- Viết câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Nhận ra và tránh các lỗi thông thường về hành văn.
3. Có ý thức cẩn thận trong viết văn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Hành văn -> kĩ năng hoàn tất bài làm văn.

Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng


GV giảng -> nhấn mạnh các yêu cầu về I- Yêu cầu về hành văn:
hành văn trong văn nghị luận. (Sgk)
H: Những yêu cầu gì? Biểu hiện? 1. Chuẩn xác.
HS dựa vào Sgk -> trả lời -> gạch chân 2. Truyền cảm.
những ý cơ bản trong Sgk. II- Chữa một số lỗi về
GV hướng dẫn HS phân tích mẫu -> hành văn:
nhận ra lỗi về hành văn. 1. Dùng từ sai chuẩn:
* Dùng từ sai chuẩn: 2. Câu sai qui tắc:
a) hình ảnh -> không đúng nghĩa -> 3. Diễn đạt thiếu chặt
hình tượng, điển hình. chẽ:
b) đi chứ, nào mời bạn -> từ không hợp 4. Khoa trương, khuôn
phong cách. sáo:
-> Ta hãy phân tích tác phẩm để làm rõ * Bài tập:
vấn đề. 1. Bài tập 1:
c) Lặp từ Chí Phèo -> thay bằng: anh - Nội dung những nhận
ta, hắn, Chí… xét:
d) yêu mến say đắm -> kết hợp từ sai + Thế Lữ là nơi gặp gỡ hai
chuẩn -> Lòng yêu mến thiên nhiên … nguồn thi cảm.
* Đặt câu sai qui tắc: + Xuân Diệu mới lạ mà
a) Sửa -> bỏ từ sau, bằng, với. thân quen.
b) Sửa Mặc dù …… quằn. + Nguyễn Bính mang
c) Sửa -> bỏ Ta thấy hương vị đồng quê.
GV tiến hành tương tự -> giúp HS nhận + Nguyễn Nhược Pháp cổ
ra lỗi diễn đạt thiếu chặt chẽ, khoa xưa nhưng tươi vui, ngộ
trương, khuôn sáo. nghĩnh.
GV Hướng dẫn HS làm bài tập 1 tại lớp. - Sự tinh vi: Nêu đặc điểm
- Ý chính trong nhận xét về các + giải thích hạn chế.
nhà thơ? - Uyển chuyển: nhận xét
- Sự tinh vi? đúng mực, nhận xét trên
- Sự uyển chuyển? nhiều khía cạnh, có so
- Tính gợi cảm? sánh.
GV Tóm tắt lý thuyết bài học. - Gợi cảm: Cách nói hình
ảnh (nơi hẹn hò, nẻo quá
khứ, y phục tối tân, tình
đồng hương, đánh thức
người nhà quê, cái thời
xưa nặng nề, cái thời xưa
tráng lệ…)
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Làm bài tập 2, 3, 4.
* Soạn bài Tác gia Nguyễn Tuân. Chú ý:
- Nét chính về cuộc đời -> hiểu sự nghiệp.
- Quá trình sáng tác? Những đề tài chính?
- Nét chính trong phong cách nghệ thuật?
Ngày soạn: 24 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 52_Văn học sử. Bài

Tác gia NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987)


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được điểm cơ bản về con người và nét đặc sắc của tư tưởng, phong cách
nghệ thuật -> đánh giá đúng về tác giả.
2. Có kĩ năng vận dụng vào việc tìm hiểu các tác phẩm.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Trả lời câu hỏi Sgk, chẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Sgk -> nêu những nét chính về tiểu sử. I- Tiểu sử và con người:
GV định hướng: 1. Tiểu sử:
- Thời đại? - Thời đại:
- Gia đình? ( Nhà nho cuối mùa. Cụ thân sinh là - Gia đình: nhà nho thế hệ cuối
Nguyễn An Lan đỗ tú tài khoa thi cuối cùng -> -> NT gắn bó với lớp người xưa
vị trí dở dang dở ông dở thằng.) cũ + văn hóa cổ truyền.
- Bản thân? - Bản thân là trí thức Tây học
H: Những nét chính về con người Nguyễn Tuân? -> ý thức cá nhân phát triển
GV khái quát, bổ sung -> ghi bảng-> chuyển ý. cao.
H: Trình bày những nét chính về sự nghiệp sáng 2. Con người:
tác? - Giàu lòng yêu nước, có tinh
- Quáttrình sáng tác gồm mấy giai đoạn? thần dân tộc.
- Truớc 1945: Chủ đề chính? Nội dung? Tp tiêu - Ý thức cá nhân phát triển cao.
biểu? - Coi trọng sáng tác
- Sau 1945 Nguyễn Tuân có những chuyển biến II- Sự nghiệp văn học:
gì? Nội dung những sáng tác? Tp chính? 1. Quá trình sáng tác:
GV nói thêm: a. Trước CM T8 (xoay quanh 3
* Chủ nghĩa xê dịch: đề tài):
+ Viết về bước chân của cái tôi lãng tử qua - Chủ nghĩa xê dịch
những miền quê -> cảnh sắc, phong vị quê hương - Vẻ đẹp Vang bóng một thời:
và tấm lòng yêu nước thiết tha. - Đời sống trụy lạc.
+ Tp chính: Một chuyến đi, Thiếu quê hương… -> Tư tưởng vừa tích cực vừa
* Vẻ đẹp Vang bóng một thời: tiêu cực.
+ Những nét đẹp truyền thống còn sót lại của một
thời đã lùi vào dĩ vãng gắn với lớp nho sĩ cuối
mùa. b. Sau 1945:
+ Tp chính: Vang bóng một thời … - Phản ánh hai cuộc kháng
* Đời sống trụy lạc. chiến, công cuộc xây dựng đất
+ Ghi lại những quãng đời hoang mang, bế tắc, nước -> vẻ đẹp người VN anh
cái tôi lãng tử lao vào rượu, thuốc phiện và hát cô dũng, cần cù, tài hoa.
đầu -> tâm trạng khủng hoảng của lớp thanh niên - Tp chính: Sông Đà, Ký
đương thời. Nguyễn Tuân ……
+ Tp chính: Chiếc lư đồng mắt cua, Ngọn đèn => Có sự chuyển biến: nhà văn
dầu lạc … lãng mạn (trước 1945) -> nhà
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý. văn cách mạng (sau 1945).
H: Nét nổi bật trong phong cách NT trước CM? 2. Phong cách nghệ thuật:
- Ngông là thế nào? a. Trước 1945:
- Biểu hiện của nét tài hoa, uyên bác? - Chơi ngông bằng văn chương.
+ Tiếp cận sự vật, sự việc ở phương diện văn hóa - Tài hoa, uyên bác.
thẩm mĩ, phát hiện ở con người nét tài hoa nghệ - Hiện đại mà cổ điển.
sĩ b. Sau 1945:
-> sáng tạo những nhân vật mang cốt cách nghệ - Phát huy chất tài hoa, uyên
sĩ: Huấn Cao (Chữ người tử tù), Người lái đò bác -> tìm thấy chất tài hoa,
(Người lái đò sông Đà) nghệ sĩ ở quần chúng, nhân
+ Tô đậm cái phi thường, gây cảm giác mạnh. dân.
+ Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa nghệ - Giọng văn tin yêu.
thuật để miêu tả, sáng tạo hình tượng.
GV nói thêm:
- “Ngông” là lấy cái tài mà đặt mình lên trên &Tổng kết:
thiên hạ, cố ý làm khác người, thích cái độc đáo - Nhà văn luôn tìm kiếm cái
không giống ai -> lối viết riêng, giọng văn khinh đẹp.
bạc.Văn Nguyễn Tuân là văn khoe tài uyên bác. - Phong cách độc đáo.
- Nguyễn Tuân thích gây cảm giác mạnh -> hay - Có nhiều đóng góp cho sự
tả gió bão, đèo dốc hiểm trở (người long bánh phát triển thể tùy bút và tiếng
chè, ngựa trụy thai), thác nước dữ dội. Việt …
- Trước CM hướng về cái đẹp trong quá khứ đã
hoặc sắp tàn -> lạc lõng, lẻ loi -> giọng văn bất
mãn, khinh bạc.
- Sau CM ngợi ca vẻ đẹp thực tại ở cuộc sống
xây dựng đấu tranh của những con người lao
động bình thường:
+ Ông lái đò chiến thắng sông dữ.
+ Anh chiến sĩ ngụy trang bằng hoa đào.
+ Người bán phở tạo tâm hồn phở.
=> Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ đích thực, một
nhà văn lớn, một nhân cách đáng phục.
GV hướng dẫn HS tổng kết ở nhà.
4. Củng cố: Nét chính trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân?
Hướng dẫn: * Nắm vững những nét chính về con người, sự nghịêp, phong cách.
* Soạn Người lái đò sông Đà. Đọc Tp và trả lời câu
hỏi Sgk.
Ngày soạn: 25 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 53 - 54_Giảng văn. Bài

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ


(Nguyễn Tuân)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp của sông Đà (hùng vĩ, dữ dội, trữ tình, thơ mộng) qua ngòi
bút tài hoa của Nguyễn Tuân (trí tưởng tượng phong phú, vốn từ dồi dào, câu văn đa
dạng giàu hình ảnh, cách so sánh độc đáo, vốn tri thức phong phú ……)
2. Giáo dục ý thức trân trọng cái đẹp.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Những nét chính về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Người lái đò sông Đà -> nét tài hoa, uyên bác trong phong cách NT.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Xuất xứ:
H: Xuất xứ Tp? Tùy bút “Sông Đà” có giá trị gì? In trong tập tùy bút Sông
GV nói thêm: Tùy bút Sông Đà co! giá trị như Đà (1960) – kết quả của chuyến
một công trình nghiên cứu công phu cung cấp đi thực tế TB 1958 -> Phong
nhiều hiểu biết về sông Đà (ngọn nguồn dòng cách nghệ thuật NT.
sông, những địa thế đặc biệt, những con thác dữ, II- Phân tích:
phương cách vượt thác ghềnh, lịch sử đấu tranh 1. Hình ảnh sông Đà: hung bạo
CM của TB, sự chuẩn bị chinh phục sông Đà của >< trữ tình.
nhà nước ta ……) và hàng loạt tri thức về địa lí, a. Vẻ đẹp hùng vĩ: Sông Đà
lịch sử, quân sự, võ thuật, hội họa được sử dụng hung bạo -> kẻ thù số 1 của con
nhuần nhuyễn, tri thức về thể thao, thơ ca âm người.
nhạc …… - Diện mạo:
GV yêu cầu HS đánh dấu những chi tiết miêu tả + Thác đá, bờ đá dựng vách
sông Đà và người lái đò. thành.
H: Hình tượng nổi bật trong tùy bút này là gì? + Những hút nước ghê rợn.
(sông Đà, người lái đò). -> Cách ví von, so sánh gậy
H: Tác giả phát hiện những đặc điểm nổi bật nào cảm giác lạ + vận dụng tri thức
của sông Đà? (Hung bạo, dữ dằn >< trữ tình, điện ảnh (miêu tả quãng Tà
hiền dịu). Mường Vát).
H: Vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của sông Đà được - Cảnh thạch trận, thủy trận ->
miêu tả qua những chi tiết nào? sông Đà như loài thủy quái
- Diện mạo bên ngoài? (thác nước? Cảnh đá khôn ngoan, nham hiểm, hung
dựng vách thành? Ngàn cây số nước xô đá, đá xô ác -> như muốn tiêu diệt người
sóng, sóng xô gió …… những hút nước?) lái đò.
HS đọc đọan văn miêu tả sông Đà quãng Tà -> Vận dụng tri thức quân sự,
Mường Vát -> phân tích. võ thuật. Ngôn ngữ sinh động,
GV nhấn mạnh cách miêu tả: từ xa tiếng nước giàu chất tạo hình + trí tưởng
réo gầm mãi lại réo to mãi lên, tiếng thác như tượng phong phú.
oán trách, van xin, khiêu khích … đến gần rống
lên như tiếng một ngàn …… khi trực tiếp tới
thách nước sóng bọt đã trắng xóa cả một chân
trời đá ……
- Sông Đà như bày thạch trận ……
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả?(sự
quan sát kĩ lưỡng, cụ thể; thủ pháp nhân hóa
……) b. Vẻ đẹp trữ tình: Sông Đà
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý: tuôn dài tuôn dài…… Sông Đà
H: Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng? là một công trình tuyệt vời của
- Trong hình dung của Nguyễn Tuân, sông Đà tạo hóa tác động đến con người.
hiện lên như thế nào? (sông Đà tuôn dài như một -> Ngòi bút bay bổng, lãng
áng tóc trữ tình ……). mạn, cảm xúc tức thời. Vận
- Sông Đà được ngắm nhìn qua những thời điểm dụng tri thức thơ ca, hội họa.
nào? (mùa xuân: xanh ngọc bích, mùa thu: lừ lừ => Sông Đà được miêu tả từ
chín đỏ. Sông Đà giống một cố nhân khi xa gợi nhiều góc độ, vận dụng tri thức
thương, gợi nhớ). nhiều ngành khoa học, nghệ
- Cảnh ven sông? (lặng lờ tịnh không một bóng thuật khác nhau -> sinh thể có
người hoang vắng nhưng đầy thi vị: đời Lí, đời tính cách, tâm trạng.
Trần, Lê quãng sông này cũng lặng tờ như vậy).
Con hươu vểnh tai ngơ ngác, đàn cà dầm xanh
quẫy vọt lên mặt sông bung trắng như bạc rơi
thoi. Dòng sông khi phảng phất không khí của
thời tiền sử, khi hồn nhiên như một nỗi niềm cổ
tích, khi lai láng chất thơ trữ tình của Tản Đà.
H: Khi miêu tả sông Đà trữ tình thơ mộng, tác 2. Hình tượng người lái đò:
giả vận dụng tri thức những ngành nghệ thuật - Hiên ngang, ung dung, tự tin;
nào?(hội họa, thi ca). hiểu biết.
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý hướng dẫn - Gan dạ, kiên cường, bình tĩnh.
học sinh phân tích hình ảnh ông lái đò. =>Taøi hoa, thoâng minh.
HS đọc trang 170.
Tö theá anh huøng +
H: Tác giả tập trung khắc họa điều gì ở người
ngheä só.
lái đò? (Tư thế? Tính cách?). (tài hoa, nghệ sĩ)
Phi thöôøng + bình
H: Nguyễn Tuân thường phát hiện con người -> thöôøng.
Tri thức võ thuật + quân sự.
những nét tài hoa, nghệ sĩ. Biểu hiện ở người lái * Người lái đò -> người lao
đò? động mới mang vẻ đẹp khác
GV nói thêm: Nội dung khái niệm tài hoa, nghệ thường: Trí dũng tuyệt vời +
sĩ ở tác phẩm có ý nghĩa rộng: không chỉ những khéo léo, tài hoa.
con người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật mà 3.Đặc sắc nghệ thuật:
bao gồm cả những người làm ghề không dính - Thể tùy bút tự do phóng túng.
dáng đến nghệ thuật nhưng đạt tới trình độ nghệ - Nhiều liên tưởng, so sánh bất
thuật tinh vi trong nghề nghiệp của mình. ngờ, trí tưởng tượng phong phú.
Người lái đò -> nghệ sĩ vì đạt tới trình độ cao - Vốn từ ngữ phong phú, nhiều
cường đầy tài hoa tay lái hoa. Trình độ lái đò đạt câu văn, hình ảnh mới lạ, sáng
đến mức nghệ thuật: nắm được quy luật của dòng tạo.
chảy. - Vận dụng tri thức của nhiều
GV để làm nội bật trí dũng và tài nghệ của người ngành nghệ thuật.
lái đò, Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một cuộc => Đậm dấu ấn phong cách
vượt thác. nghệ thuật Nguyễn Tuân.
HS đọc đoạn văn miêu tả 3 lần vượt thác nêu
nhận xét về:
- Không khí? (căng thẳng, dữ dội). III- Tổng kết:
- Tài năng của người lái đò? - Tp vừa là thiên tùy bút vừa là
- Ngôn ngữ miêu tả? một công trình nghiên cứu công
GV nói thêm: NT miêu tả với cảm hứng say mê, phu; là áng văn trữ tình giàu giá
niềm cảm phục; chứng tỏ vốn hiểu biết uyên trị thẩm mĩ về sông Đà -> trình
thâm, từng trải khác thường. Ơû đây có ngôn ngữ độ hiểu biết sâu rộng, tình yêu
sống động của ngành quân sự, võ thuật, … NT đã thiên nhiên cuộc sống của NT.
tìm cho mình những nhân vật mới, những người - Tp là bức tranh thiên nhiên
đáng trân trọng, đáng ca ngợi không phải tầng hùng vĩ, là khúc tráng ca ca
lớp thượng lưu, đài các thời vang bóng mà ngay ngợi những người lao động
trong những người lao động bình thường. mới.
- Với nghệ thuật thiên nhiên là nghệ thuật vô giá,
lao động sáng tạo cũng là nghệ thuật vô giá.
GV bổ sung -> ghi bảng -> định hướng hoạt động
tổng kết, đánh giá Tp.
HS khái quát:
- Tư tưởng chủ đề Tp.
- Những thành công về nghệ thuật của TP?
GV bổ sung -> tổng kết.
4. Củng cố: Sông Đà hiện lên với những nét đặc sắc nào?
Hướng dẫn: * Xem lại yêu cầu Bài viết số 4 - Lập dàn bài khái quát.
Ngày soạn: 28 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 55 _Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 4
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận ra những thiếu sót trong bài viết (kĩ năng + kiến thức).
2. Củng cố kiến thức về kiểu bài nghị luận văn học.
3. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Chấm bài, liệt kê những lỗi phổ biến và những câu văn hay.
2. Học sinh: Xem lại dàn bài.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1:

* Nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Kiến thức:

+ Kỹ năng:

- Tồn tại:
+ Kiến thức:

+ Kỹ năng:

 Hoạt động 2: Xây dựng dàn bài.


* Xác định yêu cầu: Như đáp án.
* Dàn bài khái quát: Hướng dẫn học sinh xây dựng dàn bài tại lớp đề chẵn.
- Đề 1: Phân tích đoạn thơ.
- Đề 2: Phân tích giá trị nhân đạo.

4. Củng cố: Rút kinh nghiệm chung cho cả lớp.


Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Cách làm bài phân tích tác phẩm.
- Đọc kỹ Sgk, gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
- Làm các bài tập.
Ngày soạn: 30 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 56 _Làm văn. Bài

CÁCH LÀM BÀI


PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài phân tích tác phẩm, cách làm bài phân tích Tp.
2. Phát triển kĩ năng phân tích tác phẩm HS đã được học ở lớp dưới.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài phân tích Tp VH -> ý thức cẩn thận, sáng
tạo.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV giảng về khái niệm. I- Khái niệm:(Sgk)
H: Phương pháp phân tích? (4 phương II- Cách làm bài:
pháp) 1. Các bước làm bài: (Sgk)
H: Các khâu then chốt? 2. Bố cục:
HS đọc bài Phân tích giá trị nhân đạo * Mở bài:
trong truyện ngắn “Vợ nhặt”. Để thấy: - Giới thiệu tác giả, Tp,
- Cách hiểu của tác giả về giá trị nhân hoàn cảnh sáng tác.
đạo (3 ý ). - Giới thiệu khái quát Tp.
+ Tình cảm của người viết với tác phẩm. * Thân bài:
+ Nhận xét ưu điểm. - Phân tích nội dung.
+ Không nêu hạn chế. - Phân tích nghệ thuật.
- Dàn bài phân tích Tp (phân tích một - Đánh giá (ưu, khuyết).
khía cạnh theo các dấu hiệu của tác * Kết bài:
phẩm). - Tóm tắt nội dung đã
HS nhận diện cách phân tích Tp đã được phân tích.
vận dụng vào dàn bài (Bài tập 1). - Đánh giá toàn bộ Tp.
H: Dàn bài đã hiểu hết và đúng khái - Nêu tác dụng của Tp.
niện nhân đạo, tinh thần sâu sắc của nó III- Thực hành:
chưa? 1. Đề: Phân tích vẻ đẹp cổ
H: Cách lập ý, lập dàn bài cho một đề diển và vẻ đẹp hiện đại
bài phân tích một khía cạnh của tác trong bài thơ Mới ra tù tập
phẩm như thế đã hợp lí chưa? leo núi.
H: Các chi tiết được phân tích đã tiêu
biểu chưa? 2. Dàn bài:
H: Đánh giá đúng với yêu cầu về lý * MB: - Viết ngay sau khi
thuyết Sgk chưa? ra tù.
- Cổ điển + hiện đại
là nét nổi bật.
GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề * TB:
bài Bài tập thực hành. - Vẻ đẹp cổ diển:
+ Bút pháp vẽ cảnh: chấm
phá.
+ Hình ảnh nhân vật trữ
tình: ung dung, tự tại, tâm
hồn hoà nhập với thiên
nhiên.
- Vẻ đẹp hiện đại: ý chí CM,
tinh thần thép.
+ Con người vượt lên trên
hoàn cảnh.
+ Tình yêu tổ quốc.
* KB: Đánh giá chung.
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Soạn bài Rừng xà nu. Chú ý:
- Đọc và tóm tắt Tp.
- Phân tích hình tượng cây xà nu.
- Trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 25 / 12/ 2005
Tiết PPCT: 57-58-59_Giảng văn. Bài

RỪNG XÀ NU
(Nguyễn Trung Thành)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp, sức mạnh, tâm hồn, tư tưởng của nhân dân Tây Nguyên.
2. Cảm nhận được chất sử thi hoành tráng của tác phẩm qua cốt truyện, đề tài, nhân
vật.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích hình tượng sông Đà?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Rừng xà nu -> tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trung Thành.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu:
H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Nguyễn Trung 1. Hoàn cảnh sáng tác:
Thành và các hoạt động văn học của ông? Viết năm 1965 khi thủy
H: Rừng xà nu (Cũng như Đất nước đứng lên) quân lục chiến Mĩ đổ bộ vào
được đánh giá như thế nào? bãi biển Ch Lai.
HS đọc và tóm tắt. 2. Cốt truyện: Hai câu chuyện
GV hướng dẫn HS hướng phân tích Tp: đan cài:
- Kết cấu truyện? (Mở đầu, kết thúc bằng hình - Chuyện về cuộc đời Tnú.
ảnh nào?) - Chuyện về làng Xôman.
- Cốt truyện?(đan cài câu chuyện về cuộc đời 3. Kết cấu: Mở đầu + kết thúc
Tnú và câu chuyện về cuộc nổi dây của dân làng bằng hình ảnh cây xà nu, rừng
Xôman). xà nu. (dầu cuối tương ứng)
- Không gian? II- Phân tích:
- Xung đột chính? 1. Hình tượng cây xà nu:
GV chuyển ý (1) - Hình ảnh biểu tượng cho con
- Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu xuất hiện trong người Tây Nguyên:
những chi tiết nào của TP? + Đau thương, mất mát.
GV cây xà nu -> hình tượng quán xuyến toàn bộ + Uất hận dồn nén.
tác phẩm, nó có mặt trong đời sống hàng ngày + Sức sống mãnh liệt.
của dân làng Xôman (ngọn lửa xà nu trong bếp + Sự trưởng thành của CM.
mỗi gia đình, trong bếp lửa nhà ưng; ngọn đuốc + Khát khao tự do.
xà nu trong tay mỗi người và cả làng, khói xà nu - Là một phần của đời sống TN
đen nhẻm bàn tay và cả trên mặt lũ trẻ … tấm mang đặc trưng TN.
bảng nứa xông khói xà nu …). Xà nu gắn với * Miêu tả bằng ngôn ngữ giàu
những sự kiện quan trong trong đời sống của dân tính tạo hình + thủ pháp tượng
làng. trưng, nhân hóa.
H: Miêu tả cây xà nu, rừng xà nu tác giả vận 2. Những con người anh hùng:
dụng thủ pháp nghệ thuật gì?(nhân hóa, so sánh) a) Cụ Mết:
H: Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng cây xà nu, - Ngoại hình.
rừng xà nu? - Giọng nói.
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (2). - Cách nói ngắn gọn, đơn giản.
H: Nhân vật? => Quật cường, bất khuất, yêu
GV hướng dẫn HS phân tích nhanh 3 nhân vật. thương con người, gắn bó với
- Gợi cho HS chú ý đến nhân vật tập thể. CM.
- Câu chuyện bi hùng về cuộc đời Tnú. => Là tiếng nói thiêng liêng của
GV khái quát: Hình ảnh dân làng được miêu tả dân tộc, chỗ dựa tinh thần của
một cách khái quát >< có ý nghĩa sâu sắc thể dân làng, tượng trưng cho lịch
hiện rõ khuynh hướng sử thi của tác phẩm. sử.
Chuyển ý (3) b) Dít: Cây xà nu trưởng thành
-> sự tiếp nối truyền thống.
- Ngoại hình: Miêu tả tập trung
ở đôi mắt bình thản, trong suốt.
- Tính cách cứng rắn, kiên
quyết.
c) Bé Heng: Cây xà nu con.
- Nhanh nhẹn.
- Hiểu biết.
- Tự tin.
=>Biểu tượng cho sự tươi mát
sống động, cho tương lai.
* Tác giả xây dựng một tập thể
H: Nguyễn Trung Thành đã chọn cách xử lí như anh hùng bao gồm nhiều thế hệ
thế nào để dẫn người đọc vào câu chuyện về tiêu biểu cho bước phát triển
Tnú? (qua lời cụ Mết). của CM ở TN.
H: Qua lờ kể của cụ Mết, em biết gì về cuộc đời 3. Hình ảnh Tnú:
Tnúù? Hãy tóm tắt lại các chi tiết chính liên - Quá khứ: Đau thương (cái
quan đến cuộc đời Tnú? (nhỏ -> trưởng thành -> chết của mẹ con Mai -> ca ngợi
sau này) tình mẫu tử, ca ngợi sự gan dạ,
H: Câu chuyện về Tnú và Mai có chi tiết nào kiên cường của con người TN,
khiến em xúc động? (cái chết của mẹ con Mai). tố cáo thủ đạn thâm độc của kẻ
HS đọc đoạn văn về cái chết của mẹ con Mai. thù)
Phân tích tâm trạng, hành động của Tnú - Mang vẻ đẹp tính cách nổi bật
H: Tnú để lại trong em ấn tượng gì? Nét tính của con người TN:
cách, tình cảm nổi bật ở nhân vật này? + Gan dạ, táo bạo, trung thực,
- Chi tiết nào biểu hiện cho lòng trung dũng cảm.
thành? + Giàu tình cảm, yêu thương
- Tính cách gan góc, táo bạo của Tnú được thắm thiết, căm hờn mãnh liệt.
biểu hiện như thế nào? (Lúc nhỏ? Khi + Có hành động quyết liệt,
trưởng thành?) mạnh mẽ, biết vượt lên nỗi đau
- Riêng ở Tnú, chi tiết, hình ảnh nào gây &bi kịch của cá nhân.
ấn tượng nhất? (10 ngón tay như 10 ngọn =>Tiêu biểu cho số phận, con
đuốc) đường giải phóng của người
GV bổ sung -> ghi bảng. TN.
H: Qua nhân vật Tnú, tác giả muốn nói điều gì? 4. Một số thành công về nghệ
GV bổ sung -> tiểu kết -> chuyển ý (4). thuật:
GV giải thích khuynh hướng sử thi + cảm hứng - Chất sử thi:
lãng mạn. + Đề tài: Cuộc đấu tranh CM,
- Chủ đề? (vận mệnh dân tộc và con đường giải sức mạnh quật khởi.
phóng dân tộc). + Hình tượng nhân vật: tiêu
- Hệ thống nhân vật? (thể hiện sự tiếp nối các thế biểu cho cộng đồng.
hệ, đại diện cho nhân dân, cho cộng đồng, số + Ngôn ngữ trang trọng.
phận mỗi cá nhân thống nhất với sộ phận cả dân + Bức tranh thiên nhiên hùng
tộc). vĩ, hoành tráng (rừng xà nu đại
- Cách kể, lời văn? (trang trọng -> không khí sử ngàn).
thi) - Xây dựng hình ảnh cây xà nu
- Không gian? (nhà ưng, rừng đại ngàn … ) giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Ngôn ngữ tác phẩm? - Lời văn trang trọng, đậm chất
thơ, hùng tráng.
III- Tổng kết:
Không gian (rừng xà nu) +
thời gian (quá khứ, hiện tại đan
HS khái quát. xen) -> trang sử thi hào hùng
- Tư tưởng chủ đề Tp. của nhân dân TN đồng thời
- Những thành công về nghệ thuật của TP? khẳng định sức mạnh của lòng
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. yêu nước là sức mạnh bất giệt.
4. Củng cố: Chủ đề tư tưởng? Tính sử thi?
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài số 5 (Nghị luận văn học)
Ngày soạn: 14 / 01/ 2006
Tiết PPCT: 60 - 61_Làm văn. Bài

BÀI VIẾT SỐ 5
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đánh giá chung kĩ năng viết văn nghị luận của học sinh.
2. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ra đề
2. Học sinh: Chuẩn bị theo đề cương ôn tập.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giáo viên phát đề.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài 90 phút.
A) ĐỀ BÀI:
I- Câu hỏi trắc nghiệm: (4 điểm)Chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi lựa chọn đúng
được 0,25 đ.
1). Yếu tố nào sau đây tạo nên tính dân tộc vàmàu sắc cổ điển đậm đà cho bài thơ "Kính
gửi cụ Nguyễn Du":
a). Thể thơ lục bát với giọng điệu nhẹ nhàng, mượt mà.
b). Hình thức "Tập Kiều"gợi không khí "Truyện Kiều" và thời đại quá khứ.
c). Hình ảnh và từ ngữ cổ kính, hàm súc, có tính ước lệ.
d). Cả 3 yếu tố trên.
2). Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là:
a). Hùng. b). Bi. c). Bi hùng. d). Lãng mạn.
3). Cảm hứng chủ đạo trong bài "Kính gửi cụ Nguyễn Du" là:
a). Sự cảm thông với thân phận nàng Kiều. b). Thương cho cuộc đời
Nguyễn Du.
c). Sự trân trọng và đồng cảm với tình đời, tình người sâu thẳm của Nguyễn Du.
d). Bi kịch "Tài hoa, mệnh bạc".
4). Tố Hữu đã đánh giáthơ của Nguyễn Du là:
a). Tiếng thơ có sức mạnh lay động lòng người và thấu cả đất trời.
b). Là lời non nước từ ngàn xưavà còn vọng mãi đến nghìn năm sau.
c). Là tiếng thương của lòng mẹ. d). Tất cả những đánh giá trên.
5). Bài thơ "Việt Bắc" thể hiện sự nhớ nhung giữa kẻ, ở người đi trong một cuộc chia tay,
đó là:
a). Cuộc chia tay giữa hai người bạn đã từng gắn bó.
b). Cuộc chia tay giữa hai người yêu nhau.
c). Thực chất không có cuộc chia tay nào.
d). Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người dân Việt Bắc.
6). Con đường thơ của Tố Hữu:
a). Gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng.
b). Phản ánh các giai đoạn của cuộc đấu tranh.
c). Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
d). Tất cả những biểu hiện trên.
7). Thông tin nào sau đây không đúng về tiểu sử Tố Hữu?
a). Được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương năm 1938.
b). Từng là Ủy viên Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam.
c). Mất năm 2002.
d). Từng là thành viên của trào lưu thơ ca lãng mạn 1930-1945.
8). Xét về mặt hình thức, tính dân tộc trong thơ Tố Hữu được biểu hiện ở điểm nào?
a). Sử dụng thành công các thể thơ dân tộc.
b). Phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt.
c). Sử dụng từ ngữ và lối nói quen thuộc của nhân dân.
d). Cả 3 biểu hiện trên.
9). Vấn đề nổi bật trong thơ Tố Hữu là:
a). Vận mệnh dân tộc, cộng đồng. b). Số phận cá nhân. c). Cả hai vấn
đề trên.
10). Nét nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
a). Tính triết lý, suy tưởng. b). Trữ tình chính trị.
c). Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
d). Giọng tâm tình ngọt ngào, giàu tính dân tộc.
11). Nét đẹp tiêu biểu của người Việt Bắc mà Tố Hữu ca ngợi trong bài "Việt Bắc" là:
a). Nghĩa tình: san sẻ, cùng chung gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác nhiệm vụ
kháng chiến.
b). Cần cù chịu khó trong lao động. c). Có lòng căm thù giặc sâu sắc.
d). Lạc quan tin tưởng vào kháng chiến, vào cách mạng.
12). Điều Tố Hữu cảm nhận sâu sắc va thấm thía nhất ở Nguyễn Du là:
a). Lòng thương người, tình đời, tình người thiết tha. b). Tài năng.
c). Cuộc đời chìm nổi nhiều tâm sự.
d). Lòng thương người.
13). Bài thơ "Việt Bắc" mang đậm âm hưởng ca dao dân ca. Yếu tố nghệ thuật nào góp
phần tạo nên điều đó?
a). Thể thơ lục bát ( ca dao hay dùng).
b). Hình ảnh thiên hniên và con người đậm màu sắc dân tộc.
c). Dùng nhiều cách nói tu từ.
d). Lối đối đáp cùng cặp đại từ "Mình - Ta".
14). Cảm xúc tiêu biểu nhất của bài "Việt Bắc" là:
a). Ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp.
b). Khúc hát ân tình thủy chung của người kháng chiến với đất nước, nhân dân,
kháng chiến
c). Ca ngợi cảnh sắc và con người Việt Bắc.
d). Tính đồng chí, đồng đội.
15). Cảm xúc nổi bật trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu?
a). Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
b). Tâm hồn tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống.
c). Ca ngợi hình ảnh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
d). Tiếng hát say mê lí tưởng cách mạng, sự xả thân của người chiến sĩ cộng sản
trẻ.
16). Tố Hữu được đánh giá là nhà thơ của:
a). Niềm vui lớn. b). Lẽ sống lớn. c). Tình cảm lớn. d). Cả
ba điểm trên.
II- Làm văn ( 6 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề bài sau:
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu:
“...Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
Hỡi Người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng Người!…”
Đề 2: Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung
Thành.
B) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:
I- Trắc nghiệm: Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 diểm.
Câu : 01. Cả 3 yếu tố trên.
Câu : 02. Lãng mạn.
Câu : 03. Sự trân trọng và đồng cảm với tình đời, tình người sâu thẳm của
Nguyễn Du.
Câu : 04. Tất cả những đánh gia trên.
Câu : 05. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người dân Việt Bắc.
Câu : 06. Tất cả những biểu hiện trên.
Câu : 07. Từng là thành viên của trào lưu thơ ca lãng mạn 1930-1945.
Câu : 08. Cả 3 biểu hiện trên.
Câu : 09. Cả hai vấn đề trên.
Câu : 10. Tính triết lý, suy tưởng.
Câu : 11. Nghĩa tình: san sẻ, cùng chung gian khổ, niềm vui, cùng gánh vác
nhiệm vụ kháng chiến.
Câu : 12. Lòng thương người, tình đời, tình người thiết tha.
Câu : 13. Lối đối đáp cùng cặp đại từ "Mình - Ta".
Câu : 14. Khúc hát ân tình thủy chung của người kháng chiến với đất nước,
nhân dân, kháng chiến
Câu : 15. Tiếng hát say mê lí tưởng cách mạng, sự xả thân của người chiến sĩ
cộng sản trẻ.
Câu : 16. Cả ba điểm trên.
II- Làm văn:
1. Yêu cầu:
• Về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận phân tích tác phẩm kết cấu chặt chẽ,
bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ
viết cẩn thận.
• Về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh ra đời,
giá trị bao trùm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ), học sinh phát hiện,
phân tích các thủ pháp nghệ thuật để làm nổi bật giá trị đoạn trích (Đề 1), hình
tượng nghệ thuật (Đề 2). Bài làm cần làm rõ các nội dung sau:
Đề 1:
* Nội dung: Tập trung phân tích thái độ trân trọng, lòng biết ơn sâu sắc, sự đánh giá
sâu sắc của Tố Hữu đối với Nguyễn Du và Truyện Kiều.
* Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát.
- Cách Tập Kiều.
- Nghệ thuật so sánh ví von.
Đề 2:
* Nội dung: Tập trung phân tích làm rõ ý nghĩa biểu tượng của hình tượng nghệ thuật
trong tác phẩm tự sự: hình tượng cây xà nu.
* Nghệ thuật: - Aån dụ, nhân hoá.
- So sánh, chiếu ứng với hình ảnh con người.
2. Biểu điểm: (Chung cho cả hai đề)
- Điểm 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu của đề, văn viết có cảm xúc. Bài viết có thể mắc
một vài sai sót nhỏ.
- Điểm 4 - 5: Đáp ứng các yêu cầu của đề ở mức khá. Phân tích tốt nội dung, phân
tích nghệ thuật còn vụng (phải nói được về nghệ thuật). Văn viết tương đối tốt.
Mắc không quá 2 lỗi mỗi mặt.
- Điểm 2 – 3: Bài viết đạt được ½ yêu cầu của đề hoặc phân tích sơ sài. Văn viết
lủng củng, mắc không quá nhiều lỗi.
- Điểm 0 – 1: Có viết bài song sai cả nội dung và phương pháp.
----------------------------------------------------
Ngày soạn: 15/ 01/ 2006
Tiết PPCT: 62_Giảng văn. Bài

ĐẤT NƯỚC
(Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước trong chiều sâu văn hoá, trong lịch sử, trong
sự gần gũi, thân thiết; tư tưởng cốt lõi: Đất nước của nhân dân.
2. Cảm nhận được nét nổi bật trong đoạn trích: sự vận động những yếu tố văn hóa,
văn học dân gian trong cách diễn đạt.
3. Rèn kĩ năng phân tích một đoạn thơ.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích hình tượng cây xà nu? Phân tích nhâ vật Tnú?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đất nước -> định nghĩa về Đất nước bằng thơ.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn. I- Giới thiệu:
H: Những nét chính về tác giả giúp hiểu bài Đoạn trích là phần đầu chương
thơ? V -> định nghĩa bằng thơ về Đất
GV nhấn mạnh: nước.
- Nguyễn Khoa Điềm -> cây bút tiêu biểu cho II- Phân tích:
thế hệ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ. 1. Định nghĩa nghệ thuật về Đất
- Có sự cảm nhận độc đáo mang dấu ấn cá nhân. nước: (Từ đầu -> Đất nước
HS xác định vị trí đọan trích. muôn đời).
HS đọc đoạn thơ. - Hình ảnh bình dị, gần gũi.
H: Tư tưởng chủ đạo? (Đất nước của nhân dân) - Sử dụng các yếu tố ca dao,
H: Phần đầu là định nghĩa bằng thơ về Đất truyền thuyết -> sự gần gũi, thân
nuớc. Đất nước được định nghĩa như thế nào? thiết.
- Thời gian? (lâu đời). Không gian? (mênh - Cách miêu tả vừa quen thuộc
mông: núi, sông, rừng, bể; gần gũi: vừa mới mẻ.
không gian sinh tồn). => Đất nước có từ lâu đời, là núi
- Gần gũi như thế nào?(ở trong cái hằng sông rừng bể, là nơi sinh tồn của
ngày: lời kể chuyện, miếng trầu của bà, dân tộc.
tình yêu cuộc sống lao động vất vả…) => Đất nước là sự thống nhất
H: Tại sao tác giả lại tách hai từ Đất nước ra? các phương diện văn hóa +
(cụ thể hơn). truyền thống + phong tục; sinh
H: Qua định nghĩa, ta thấy Đất nước như thế hoạt cá nhân + cộng đồng; là sự
nào? Yù nghĩa 4 câu cuối? (lời nhắc nhở giọng kết tinh, hóa thân vào cuộc sống
chính luận trữ tình). mỗi con người -> phải có trách
H: Tác giả sử dụng những chất liệu như thế nào nhiệm gìn giữ, phát huy.
để xây dựng hình tượng? (văn hóa, văn học dân 2. Đất nước của nhân dân:
gian: ca dao thần thoại). - Gợi nhớ về các địa danh, di
GV giảng -> ghi -> chuyển ý: Đoạn 2: tư tưởng tích lịch sử, thắng cảnh -> gắn
cốt lõi Đất nước của nhân dân -> quy tụ mọi với con người.
cách nhìn. - Ca ngợi nhưng con người vô
H: Tác giả cảm nhận được điều gì từ những danh, bình dị >< vĩ đại, bất tử ->
thắng cảnh, địa danh lịch sử? (mang dáng hình, Đất nước trường tồn.
tư tưởng, tâm hồn con người … ). - Vận dụng chất liệu văn học,
H: Nghĩ về bốn nghìn năm lịch sử, tác giả nhắc văn hóa dân gian một cáh sáng
đến những con người như thế nào? (Vô danh, tạo.
bình dị). => Khẳng định:
GV giảng thêm: + Nhân dân là người xây dựng,
Toàn bộ đoạn thơ là lời lí giải rất lô gíc về bảo vệ.
Đất nước. Đất nuớc là những gì thân thuộc ở + Nhân dân sáng tạo những giá
xung quanh ta -> Đất nước ở trong ta, trong mỗi trị vật chất, tinh thần.
con người, chỉ trở nên di tích, danh lam thắng -> Nhân dân là chủ Đất nước.
cảnh khi được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn, Đất nước của Nhân dân.
lịch sử dân tộc. III- Tổng kết:
Nguyễn Khoa Điềm không lặp lại ca dao, - Cảm xúc + suy nghĩ.
truyền thuyết mà chỉ mượn ý + hình ảnh -> gợi - Chính luận + trữ tình.
nhớ đến câu ca dao. - Vận dụng sáng tạo các
HS khái quát. yếu tố VH dân gian.
- Tư tưởng chủ đề đoạn trích?.
- Những thành công về nghệ thuật của
đoạn trích?
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.
4. Củng cố: Định nghĩa về Đất nước bằng thơ của NKĐ có gì độc đáo, sâu sắc?
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Cách làm bài phân tích các vấn đề văn học?
- Đọc kĩ Sgk và tóm tắt lý thuyết.
- Trả lời các câu hỏi Sgk.
- Làm bài tập Sgk.
Ngày soạn: 15/ 01/ 2006
Tiết PPCT: 62_Giảng văn. Bài

ĐẤT NƯỚC
(Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp của đất nước trong chiều sâu văn hoá, trong lịch sử, trong
sự gần gũi, thân thiết; tư tưởng cốt lõi: Đất nước của nhân dân.
2. Cảm nhận được nét nổi bật trong đoạn trích: sự vận động những yếu tố văn hóa,
văn học dân gian trong cách diễn đạt.
3. Rèn kĩ năng phân tích một đoạn thơ.
II- Chuẩn bị:
3. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
4. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
5. Ổn định:
6. Bài cũ: Phân tích hình tượng cây xà nu? Phân tích nhâ vật Tnú?
7. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đất nước -> định nghĩa về Đất nước bằng thơ.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn. I- Giới thiệu:
H: Những nét chính về tác giả giúp hiểu bài Đoạn trích là phần đầu chương
thơ? V -> định nghĩa bằng thơ về Đất
GV nhấn mạnh: nước.
- Nguyễn Khoa Điềm -> cây bút tiêu biểu cho II- Phân tích:
thế hệ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ. 1. Định nghĩa nghệ thuật về Đất
- Có sự cảm nhận độc đáo mang dấu ấn cá nhân. nước: (Từ đầu -> Đất nước
HS xác định vị trí đọan trích. muôn đời).
HS đọc đoạn thơ. - Hình ảnh bình dị, gần gũi.
H: Tư tưởng chủ đạo? (Đất nước của nhân dân) - Sử dụng các yếu tố ca dao,
H: Phần đầu là định nghĩa bằng thơ về Đất truyền thuyết -> sự gần gũi, thân
nuớc. Đất nước được định nghĩa như thế nào? thiết.
- Thời gian? (lâu đời). Không gian? (mênh - Cách miêu tả vừa quen thuộc
mông: núi, sông, rừng, bể; gần gũi: vừa mới mẻ.
không gian sinh tồn). => Đất nước có từ lâu đời, là núi
- Gần gũi như thế nào?(ở trong cái hằng sông rừng bể, là nơi sinh tồn của
ngày: lời kể chuyện, miếng trầu của bà, dân tộc.
tình yêu cuộc sống lao động vất vả…) => Đất nước là sự thống nhất
H: Tại sao tác giả lại tách hai từ Đất nước ra? các phương diện văn hóa +
(cụ thể hơn). truyền thống + phong tục; sinh
H: Qua định nghĩa, ta thấy Đất nước như thế hoạt cá nhân + cộng đồng; là sự
nào? Yù nghĩa 4 câu cuối? (lời nhắc nhở giọng kết tinh, hóa thân vào cuộc sống
chính luận trữ tình). mỗi con người -> phải có trách
H: Tác giả sử dụng những chất liệu như thế nào nhiệm gìn giữ, phát huy.
để xây dựng hình tượng? (văn hóa, văn học dân 2. Đất nước của nhân dân:
gian: ca dao thần thoại). - Gợi nhớ về các địa danh, di
GV giảng -> ghi -> chuyển ý: Đoạn 2: tư tưởng tích lịch sử, thắng cảnh -> gắn
cốt lõi Đất nước của nhân dân -> quy tụ mọi với con người.
cách nhìn. - Ca ngợi nhưng con người vô
H: Tác giả cảm nhận được điều gì từ những danh, bình dị >< vĩ đại, bất tử ->
thắng cảnh, địa danh lịch sử? (mang dáng hình, Đất nước trường tồn.
tư tưởng, tâm hồn con người … ). - Vận dụng chất liệu văn học,
H: Nghĩ về bốn nghìn năm lịch sử, tác giả nhắc văn hóa dân gian một cáh sáng
đến những con người như thế nào? (Vô danh, tạo.
bình dị). => Khẳng định:
GV giảng thêm: + Nhân dân là người xây dựng,
Toàn bộ đoạn thơ là lời lí giải rất lô gíc về bảo vệ.
Đất nước. Đất nuớc là những gì thân thuộc ở + Nhân dân sáng tạo những giá
xung quanh ta -> Đất nước ở trong ta, trong mỗi trị vật chất, tinh thần.
con người, chỉ trở nên di tích, danh lam thắng -> Nhân dân là chủ Đất nước.
cảnh khi được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn, Đất nước của Nhân dân.
lịch sử dân tộc. III- Tổng kết:
Nguyễn Khoa Điềm không lặp lại ca dao, - Cảm xúc + suy nghĩ.
truyền thuyết mà chỉ mượn ý + hình ảnh -> gợi - Chính luận + trữ tình.
nhớ đến câu ca dao. - Vận dụng sáng tạo các
HS khái quát. yếu tố VH dân gian.
- Tư tưởng chủ đề đoạn trích?.
- Những thành công về nghệ thuật của
đoạn trích?
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.
8. Củng cố: Định nghĩa về Đất nước bằng thơ của NKĐ có gì độc đáo, sâu sắc?
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Cách làm bài phân tích các vấn đề văn học?
- Đọc kĩ Sgk và tóm tắt lý thuyết.
- Trả lời các câu hỏi Sgk.
- Làm bài tập Sgk.
Ngày soạn: 18 /01 / 2006
Tiết PPCT: 63 _Làm văn. Bài

CÁCH LÀM BÀI


PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài phân tích các vấn đề VH, cách làm bài phân
tích các vấn đề VH.
2. Phát triển kĩ năng phân tích HS đã được học ở lớp dưới.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài phân tích các vấn đề VH -> ý thức cẩn thận,
sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV giảng về khái niệm. I- Cách làm bài:
H: Phạm vi, yêu cầu kiểu bài? 1. Phạm vi, yêu cầu:
H: Các khâu then chốt? - Phạm vi:
HS đọc Bài tập 1 -> nhận biết quy tắc + Đặc điểm một giai đoạn
định hướng, lập ý. VH.
H: Dàn bài đã định hướng việc lập ý như + Phong cách tác giả.
thế nào? (nét chung của cảm hứng về + Vấn đề lí luận VH.
quê hương đất nước) - Yêu cầu: (Sgk)
- Định hướng phương pháp phân tích? 2. Định hướng, lập ý:
(phân tích + so sánh) 3. Chọn dẫn chứng:
- Xác định thể loại? (văn học sử) 4. Phân tích vấn đề.
- Các khía cạnh được triển khai như thế 5. Tổng kết, nhận định,
nào? (chia ra 4 khía cạnh). đánh giá.
HS nhắhc lại yêu cầu dẫn chứng 9tiêu
biểu, chính xác, đầy đủ).
HS rút ra các ý chính của quy tắc phân
tích, minh họa. II- Thực hành:
GV khẳng định quy tắc phân tích, minh 1. Đề: Phân tích khuynh
họa (dựa vào Sgk) hướng sử thi, cảm hứng
HS nhận diện sự vận dụng trong Bài tập lãng mạn trong VHVN giai
2. đoạn 45-75.
GV thuyết giảng về sự vận dụng quy tắc 2. Dàn bài:
tổng kết, đánh giá. * MB: Giới thiệu vấn đề.
GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề * TB: Phân tích các khía
bài Bài tập thực hành. cạnh của vấn đề:
- Cho HS xác định phạm vi, yêu cầu? - Giải thích KN: Sử thi,
- Xác định thể loại (vấn đề lí luận? Văn Lmạn.
học sử?) - Phân tích những biểu
- Có KN niệm nào cần giải thích? hiện trong VHVN 45-75:
- Biểu hiện? Dẫn chứng? (Tác phẩm) + Chủ đề.
HS lập dàn bài. + Nhân vật.
+ Giọng điệu.
- Các tác phẩm minh họa
(dẫn chứng)
* KB: Đánh giá chung.
4. Củng cố: Bài tập thực hành..
Hướng dẫn: * Làm bài tập 4.
* Soạn bài Bình giảng VH
- Đọc Sgk -> tóm tắt lý thuyết.
- Trả lời câu hỏi 3 (107).
- Làm bài tập 1, 2 (101). Lập dàn bài cho đề bài tập
4 (a) trang 107.
Ngày soạn: 20 /01 / 2006
Tiết PPCT: 64 - 65 _Làm văn. Bài

BÌNH GIẢNG VĂN HỌC


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài bình giảng, cách làm bài bình giảng.
2. Phát triển kĩ năng bình giảng HS đã được học ở lớp dưới.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài bình giảng VH -> ý thức cẩn thận, sáng tạo.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV giảng về khái niệm. I- Khái niệm:(Sgk)
HS nhận diện sự khác nhau ở kiểu bài II- Các biện pháp bình
Phân tích và Bình giảng. giảng.
GV nhấn mạnh những kiến thức nâng * Chú ý:
cao có minh họa. - Tứ thơ, văn.
H: Các khâu then chốt của quá trình - Thuật lại nhưng không
làm bài bình giảng thơ? phải là diễn xuôi.
GVhướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2 - Sự hóa thân vào hình
(101) -> tìm hiểu cách bình giảng trên tượng.
một văn bản cụ thể: - Rèn năng lực tưởng
HS Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài. tượng, mở rộng, tiếp nối
H: Đề bài yêu cầu gì? sáng tạo.
- Xác định vị trí của đoạn thơ như III- Cách làm bài bình
thế nào? giảng thơ (Sgk)
- Bài viết đặt nhiệm vụ bình giảng ở 1. Giới thiệu xuất xứ, vị trí
những điểm nào? (ngôn từ, giọng tác phẩm.
điệu, nhịp điệu) 2. Giảng giải ý tứ bài thơ,
- Bố cục bài viết tuân theo trật tự đoạn thơ.
nào? (các đoạn nhỏ, các câu thơ). 3. Đánh giá các giá trị Vh
H: Mở bài khái quát gì về đoạn thơ? của tác phẩm (đoạn
H: Thân bài mấy đoạn, mấy ý? trích). Cần chú ý đến nghệ
- Khái quát gì về 3 dòng đầu? thuật.
- Chọn giải thích, bình những chữ
nào, hình ảnh nào? IV- Thực hành:
- Trong bài viết từ “em” được bình 1. Bài tập 2 (101): các
như thế nào? biện pháp bình giảng:
- Chọn giảng, bình hình ảnh nàoở - Bình giảng chú ý đến cảm
ba dòng tiếp theo? hứng sáng tác.
H: Theo tác giả bài viết chi tiết nào, - Giảng nghĩa các từ đắt
hình ảnh nào hay mà lhó lí giải? em, cát trắng phẳng lì,
- Cáh bình chi tiết nào như thhế trôi đi, nghiêng nghiêng
nào? …
- 4 dòng còn lại? Giảng các từ - Mở rộng hình tượng.
“xanh xanh, biêng biếc” như thế - Thuật lại nội dung.
nào? So sánh với tác phẩm nào? - So sánh, đối chiếu.
- Hai chữ “sao” theo nngười viết, 2. Bài tập 4 (a): Dàn bài
có giá trị gì? khái quát.
H: Em có nhận xét gì về biện pháp bình * MB: - Chiều tối – baìi thơ
giảng trong bài văn ở Bài tập 2 (101)? hay trong NKTT.
GV yêu cầu HS trình bày dàn bài đã - Bài thơ là niềm
chuẩn bị trước ở nhà?. vui, cái nhìn lạc quan …
* TB:
GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề - Hai cầu đầu: bức tranh
bài Bài tập thực hành. thiên nhiên.
+ Hình ảnh Cánh chim,
chòm mây cô đơn.
+ Đối chiếu bản dịch.
- Hai câu sau: Bức tranh
snh hoạt.
+ Sự xuất hiện liên tiếp
các hình ảnh: xóm núi ->
cô gái xay ngô -> lò
than rực hồng.
+ Nghệ thuật lặp đảo +
chữ hồng -> bộc lộ chủ đề.
* KB: Bài thơ -> vẻ đẹp
tâm hồn.
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Làm bài tập 4(b). Dựa vào dàn bài -> viết thành bài văn.
* Soạn bài Mảnh trăng cuối rừng.
- Đọc -> tóm tắt Tp. Tình huống truyện?
- Phân tích hình tượng nhân vật Nguyệt.
- Trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 03/ 02/ 2006
Tiết PPCT: 66 - 67- 68_Giảng văn. Bài

MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG


(Nguyễn Minh Châu)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được pẩm chất anh hùng, vẻ đẹp lãng mạn giàu lý tưởng của con người
Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
2. Cảm nhận được nét đặc sắc nghệ thuật kể truyện.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phân tích phần đầu của bài thơ Đất nước (Trích Mặt đường khát vọng)?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Mảnh trăng cuối rừng -> tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử
thi và cảm hứng lãng mạn.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu:
GV nhấn mạnh vị trí của Nguyễn Minh Châu 1. Tác giả: -> khát vọng tìm hạt
trong VHVN sau 1975. ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm
H: Xuất xứ Tp? Tóm tắt? hồn con người.
GV nêu vấn đề: Mảnh trăng cuối rừng là câu 2. Tác phẩm:
chuyện tình yêu hay chiến tranh? - Tiêu biểu cho bút pháp NMC.
HS thảo luận (10’) - Bút pháp lãng mạn + khuynh
H: Tình huống truyện có gì độc đáo? (cuộc gặp hướng sử thi, CN anh hùng
gỡ bất ngờ -> “cuộc kì ngộ của mối kì duyên”. CM.
- Cuộc kì duyên có liên quan như thhế nào đến II- Tóm tắt :
nhan đề”Mảh trăng cuối rừng” không? Ý nghĩa III- Phân tích :
nah đề? 1. Tình huống: Cuộc kì ngộ của
GV giảng: Trăng trong truyện khi ẩn, khi hiện và một mối kì duyên -> độc đáo.
có cả một quá trình vận động. Trăng thượng tuần, 2. Ý nghĩa nhan đề:
trăng khuyết khi thì trong làn sương mờ tỏa ra từ - Tả thực: trăng đầu tháng lung
núi đá và các thung lũng; khi chìm trong cánh linh, huyền ảo -> gợi khao khát.
rừng đại ngàn; ánh trăng sáng trong nhjất khi - Tượng trưng cho Nguyệt, vẻ
Lãm nhận ra vẻ đẹp của Nguyệt. đẹp tâm hồn con người.
H: Nhân vật trung tâm của Tp? Được miêu tả => Trăng + Nguyệt hòa quyện
qua lời kể của ai? -> tô đậm chất trữ tình lãng
- Qua lời kể của Lãm, Nguyệt hiện ra như mạn.
thế nào? 3. Hình ảnh Nguyệt và câu
- Aán tượng ban đầu của Lãm về Nguyệt? chuyện tình yêu trong chiến
(tiếng nói bình tĩnh, cứng cỏi). Ngoại tranh:
hình? - Công nhân giao thông ở ngầm
- Em có nhận xét gì về Nguyệt trong mối đá xanh.
tương quan với bối cảnh thời chiến? (đối - Xinh đẹp: giản dị thanh khiết
lập). >< bối cảnh chiến tranh dữ dội.
HS đọc đoạn xe qua ngầm đá xanh. - Có ước mơ, sống chung thủy,
H: Khi máy bay quần đảo, thái độ, hành động lạc quan yêu đời -> vẻ đẹp tâm
của Nguyệt như thế nào? (thông minh, gan dạ, hồn.
bình tĩnh, chủ động như thhế nào?) - Chung thủy, dũng cảm, vị tha,
GV giảng thêm: Cái lộng lẫy của Nguyệt được hy sinh hết mình vì người khác
đặt vào thử thách dữ dội của hoàn cảnh, trên con -> vẻ đẹp tính cách ngày cáng
đường xe chạy đầy nguy hiểm -> cùng với quá được bộc lộ rõ nét.
trình vận động của cốt truyện, Nguyệt càng bộc => Vẻ đẹp lý tưởng. Cảm hứng
lộ những phẩm chất cao đẹp. lãng mạn.
H: Việc tập trung miêu tả vẻ đẹp của Nguyệt * Hình ảnh sợi chỉ xanh óng
giữa hoàn cảnh chiến tranh có ý nghĩa gì? (lý ánh … biểu tượng:
tưởng của tuổi trẻ, vẻ đẹp của con người có khả - Niềm tin.
năng vượt lên mọi chết chóc -> sức sống mãnh - Sức sống mãnh liệt của tìh
liệt). yêu.
GV lưu ý HS mối quan hệ giữa các yếu tố: - Khát vọng và những nét đẹp
- Vật chất – tinh thần tâm hồn con người.
- Hiện thực – ước mơ. 4. Lãm: (giảng lướt)
=> hình ảnh chiếc cầu + sợi chỉ xanh. - Người kể chuyện.
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (4). - Thái độ, tình cảm có sự thay
H: Hình dung của em về Lãm? Nét tính cách nổi đổi: bực bội -> ngạc nhiên -> tò
bật của Lãm? (lãng mạn, yêu đời, có lý tưởng, mò -> phân vân, hồi hộp ->
…) cảm phục, say mê, ngưỡng mộ
GV nêu vấn đề: Nguyệt.
Có ý kiến cho rằng nét độc đáo của truyện này là 5. Một số thành công về nghệ
việc tác giả trình bày, lí giải vế mối quan hệ giữa thuật:
yếu tố hiện thực và lãng mạn. Yù kiến của em? - Tình huống truyện độc đáo.
- Cách kể chuyện lôi cuốn: kể
H: Những thành công về nghệ thuật trong Tp? qua lời nhân vật, lời kể sinh
(Tình huống? Cách kể?) động nhiều suy tư.
GV gợi ý để HS tìm nnhững đoạn văn đượm chất - Miêu tả nội tâm sâu sắc.
rữ tình. (đoạn miêu tả chiếc xe chay dưới trăng, - Bút pháp trữ tình + lãng mạn
vẻ đẹp của Nguyệt dưới trăng …). => Tp mang đậm khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
III- Tổng kết:
HS khái quát. - Ca ngợi khát vọng, lý tưởng
- Tư tưởng chủ đề Tp. sống, vẻ đẹp tâm hồn con người
- Những thành công về nghệ thuật của TP? trong chiến tranh.
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. - Khẳng định sức sống bất diệt
của tình yêu, tuổi trẻ.
4. Củng cố: Chủ đề tư tưởng? Cảm hứng lãng mạn?
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Sóng. Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 10/ 02/ 2006
Tiết PPCT: 69_Giảng văn. Bài

SÓNG (Xuân Quỳnh)

I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:


1. Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: chân thành, nồng
hậu, say đắm, nồng nàn, phóng khoáng, bạo dạn.
2. Cảm nhận được nét nổi bật về nghệ thuật trong bài thơ: hình tượng sóng và em.
3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm trữ tình.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Phân tích hình tượng nhân vật Nguyệt?
- Phân tích tình huống truyện?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Sóng -> vẻ đẹp tâm hồn người con gái trong tình yêu.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Vài nét về tác giả:
H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Xuân Quỳnh? - X.Q là nhà thơ của tình yêu.
- Nét chính về cuộc đời? - Thơ: trong sáng, giản dị, hồn
- Đặc điểm sáng tác? nhiên.
GV giảng thêm. II- Bài thơ “Sóng”:
HS đọc bài thơ. 1. Cảm nhận chung:
H: Nêu cảm nhận chung?(Aâm hưởng? Nhịp - Aâm hưởng: khi nhịp nhàng,
điệu? Kết cấu?). êm dịu, khi dạt dào, sôi nổi như
GV dạy song song hai hình tượng Sóng và Em. sóng và tình yêu của em.
Ý tưởng không mới nhưng cách diễn đạt mới: - Kết cấu: sóng đôi sóng – em.
giản dị mà chân thật, hồn nhiên và sâu sắc. Sóng -> em.
2. Phân tích:
H: “Sóng” được miêu tả bằng thủ pháp nghệ a) Hình tượng Sóng:
thuật gì? - Nhân hóa.
H: Những cung bậc tình cảm của “em”? - Sóng đôi với em.
- “Em” trăn trở vì điều gì? => Có sự đối lập bên trong,
- Tác giả phân tích những biểu hiện của luôn vỗ liên hồi đến bờ, luôn
tình yêu như thế nào? tìm ra bể -> vĩnh hằng.
GV tình yêu gắn với nỗi nhớ: trong ca dao, trong b) Em:
thơ Hồ Xuân Hương, trong Chinh phụ ngâm … - Biện pháp liên tưởng sóng đội
thể hiện khát vọng hạnh phúc nhưng chưa bày tỏ -> tâm trạng nngười con gái
trực tiếp như Xuân Quỳnh. đang yêu:
H: Trong tâm thức dân tộc, ông cha quan niệm + Khát khao, bồi hồi, biến động
tình yêu như thế nào? (gắn với hôn nhân, thủy khác thường.
chung). + Trăn trở -> lí giải tình yêu.
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý. + Nhớ nhung da diết -> nỗi nhớ
HS đọc khổ thơ Cuộc đời tuy dài thế … về xa. được miêu tả mãnh liệt: bao
H: Hình ảnh nào tương phản với nhau? trùm không gian, thời gian,
- Cuộc đời dài >< năm tháng qua tiềm thức.
- Biển rộng >< mây bay về xa. => Tình yêu chân thành, tha
Em có nhận xét gì về các cặp quan hệ từ: “tuy – thiết, mạnh dạn.
vẫn”, “dẫu –vẫn”. Các cặp đại từ nói lên điều + Thủy chung -> tình yêu phải
gì? được nâng niu, gìn giữ.
GV khổ cuối là khát vọng lớn lao của em. + Tin tưởng vào sức mạnh của
H: Em hiểu khát vọng ấy như thế nào? Ý nghĩa tình yêu.
nhân văn thể hiện trong khổ thơ? + Phảng phất lo âu >< không
GV bổ sung -> ghi bảng. tuyệt vọng -> quyết tâm sống
hết mình chiến thắng cái hữu
hạn của đời người.
- Khổ cuối: Khát vọng hoá thân
-> tình yêu vĩnh hằng/ Tình yêu
gắn với cuộc đời -> giá trị nhân
văn.
III- Tổng kết:
HS khái quát. - Chủ đề: ca ngợi tình yêu đẹp –
- Tư tưởng chủ đề Tp. tình yêu gắn với cuộc đời.
- Những thành công về nghệ thuật của TP? - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ.
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. - Hình tượng Sóng – em -> hình
tượng nghệ thuật giàu giá trị
biểu cảm, giá trị thẩm mỹ.
4. Củng cố: Tâm hồn người con gái đang yêu trong bài thơ?
Hướng dẫn: * Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung.
* Chuẩn trả bài số 5 (Nghị luận văn học):
- Xem lại yêu cầu của đề.
- Lập dàn bài khái quát.
* Chuẩn bị bài Ôn tập VHVN từ CMT8/1945 đến
1975 theo câu hỏi Sgk.
Ngày soạn: 12/ 02/ 2006
Tiết PPCT: 70_Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 5
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận diện lỗi trong bài viết.
2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chấm bài.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
• Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. I- Trả bài.
GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS 1. Đề bài:
phân tích đề -> yêu cầu của đề. Đề 1: Phân tích đoạn thơ
• Hoạt động 2: Nhận xét chung (GV) trong bài Kính gửi cụ
* Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp Nguyễn Du của Tố Hữu:
làm bài. “...Tiếng thơ ai động đất
- Diễn đạt tiến bộ, văn viết có cảm trời
xúc. Khúc vui … so dây cùng
- Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính Người!”
tả). Đề 2: Phân tích hình
* Khuyết: tượng cây xà nu trong
- Chưa nắm vững yêu cầu của đề. truyện ngắn Rừng xà nu
- Kỹ năng làm bài còn hạn chế. của Nguyễn Trung Thành.
- Diễn đạt yếu. 2. Nhận xét chung:
- Bố cục chưa rõ. * Ưu điểm:
- Bài sơ sài qua loa. * Khuyết:
• Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập 3. Sửa bài.
dàn bài. 4. Trả bài.
HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị sẵn. II- Rút kinh nghiệm:
GV nhận xét ->nêu yêu cầu bài làm
(như Đáp án)
• Hoạt động 4: Sửa lỗi và trả bài.

4. Củng cố: GV củng cố lại yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận.
Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Ôn tập VHVN từ CMT8/1945 đến 1975.
- Các tác gia?
- Các đề tài.
Ngày soạn: 13/ 02/ 2006
Tiết PPCT: 71 -72_Ôn tập. Bài

ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM


TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN 1975
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hệ thống kiến thức đã học, củng cố những vấn đề cơ bản -> đánh giá những thành
tựu của giai đoạn VH theo quan điểm khoa học.
2. Liên hệ, so sánh các tác phẩm cùng thể loại -> nét đặc sắc trong nghệ thuật.
3. Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của SGgk và của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV hướng dẫn HS khái quát nhanh những nhóm I- Các tác gia:
kiến thức cơ bản. 1. Nguyễn Aùi Quốc - Hồ Chí
* Lưu ý HS 3 Tp: Minh.
- Đôi mắt -> nhận đường, tuyên ngôn nghệ thuật. * Quan điểm nghệ thuật:
- Tây Tiến -> hình tượng người chiến sĩ hiên - Tính CM.
ngang, bất khuất, có vẻ đẹp lãng mạn. Chất bi - Tính nhân dân.
tráng và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ. - Tính chân thực.
- Sóng -> vẻ đẹp tâm hồn người con gái đang yêu * Phong cách:
-> cảm xúc sôi nổi, chân thực, trong sáng. - Phong phú, đa dạng.
GV yyêu cầu HS trình bày kiến thức cơ bản về - Thống nhất.
các tác gia VH. * Sự nghiệp:
H: Trình bày: - Văn chính luận.
- Quan điểm nghệ thuật. - Thơ ca.
- Sự nghiệp văn chương. - Truyện và ký.
- Phong cách nghệ thuật. => Biểu hiện phong cách vừa
đa dạng vừa thống nhất.
2. Tố Hữu:
* Con đường thơ:
- Văn học -> CM (chính trị).
- Con đường thơ gắn liền với
CM, thể hiện sự vận động trong
tư tưởng và nghệ thuật.
H: Phân tích biểu hiện phong cáh thơ Tố Hữu * Phong cách thơ:
trong bài “Việt Bắc”. - Trữ tình – chính trị.
- Sự kiện chính trị? Yếu tố trữ tình? - Giọng thơ tâm tình ngọt ngào.
- Khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng - Khuynh hướng sử thi + cảm
mạn? hứng lãng mạn.
- Giọng điệu? - Đậm đà tính dân tộc từ nội
dung đến hình thức.
* Nội dung một số tập thơ:
3. Nguyễn Tuân:
H: Những nét đáng chú ý về: * Con người:
- Con người? - Trí thức yêu nước, có tinh
- Quá trình sáng tác? thần dân tộc.
- Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? - Ý thức cá nhân phát triển cao.
- Tài hoa, uyên bác.
* Sự nghiệp:
- Trước CM -> nhà văn lãng
mạn
- Sau CM -> nhà văn CM.
* Phong cách:
GV gợi ý để HS khái quát. - “Cái tôi” độc đáo -> chơi
H: Những tác phẩm? ngông bằng văn chương.
- Điểm gần gũi ỡ những Tp? - Tài hoa, uyên bác.
- Nét riêng? II- Các đề tài lờn:
GV gợi ý để HS nhắc lại tình huống truyện -> nét 1. Thân phận con người:
đặc sắc của mỗi Tp. * Tác phẩm: (Sgk)
H: Bất hạnh và số phận của nhân vật: * Nét chung và những khám
- Tràng? phá riêng:
- Đào? - Nét chung.
- Mỵ? - Nét riêng ở từng Tp.
2. Đất nước:
H: Tp thuộc đề tài quê hương đất nước? * Điểm chung:
- Nét chung trong ccảm hứng về quâ * Nét riêng:
hương đất nước? Vì sao có những nét - Bên kia sông Đuống: Tiếc
chung đó? thương, đau đớn, căm giận
- Những khám phá riêng? trước một quê hương cổ kính,
giàu truyền thống văn hóa bị
giặc tàn phá.
- Đất nước (NĐT): Niềm tự hào
của người làm chủ.
- Tiếng hát con tàu: Đất nước,
nhân dân -> nguồn sống vô tận
của hồn thơ (ngợi ca).
- Việt Bắc: Aân tình thủy
chung.
- Đất Nước (NKĐ): Đất nước
của nhân dân …
GV hướng dẫn HS thực hiện như các mục (1, 2). 3. Ca ngợi CN anh hùng CM:
H: Tp tiêu biểu? - Rừng xà nu:
- Rừng xà nu? - Mảnh trăng cuối rừng:
- Mảnh trăng cuối rừng? III- Tổng kết:
HS khái quát.
GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.
4. Củng cố: GV nhấn mạnh yêu cầu của bài ôn tập?
Hướng dẫn: * Ôn lại kiến thức đã học. Lập bảng thống kê.
* Chuẩn bị bài số 6 (Nghị luận xã hội):
- Xem lại bài Kỹ năng làm văn nghị luận.
- Các bài văn tham khảo trong Sgk.
Ngày soạn: 20/ 02/ 2006
Ti?t PPCT:73 -74 _ Làm văn Bài

BÀI VIẾT SỐ 06
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Kiểm tra mức độ nắm bắt và vận dụng kiến thức văn học, xã hội.
2. Rèn kĩ năng làm văn nghị luận.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Chuẩn bị đề bài.
2. HS: Xem lại bài Kĩ năng làm văn nghị luận.
III- Tiến trình bài dạy:
1- Giáo viên chép đề lên bảng.
2- Học sinh làm bài. Thời gian: 90 phút.
*Đề bài:
Nhà văn Nguyễn Khải từng nói: “Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có
những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới
ấy…”.Hiểu câu nói trên như thế nào cho đúng? Anh (chị ) rút ra bài học gì từ câu nói đó?
* Hướng dẫn chấm:
1 – Giải thích ngắn gọn nội dung câu nói: ( 3,0 điểm)
- Câu nói đó như thế nào: Con người thường gặp những khó khăn tưởng chừng
không thể vựợt qua trong cuộc sống. Nhưng đó chỉ là ranh giới, nếu con người có niềm
tin và quyết tâm thì sẽ vượt qua.( 1,0 điểm)
- Tại sao Nguyễn Khải nói như vậy? ( 2,0 điểm)
+ Xuất phát từ thực tế: Có những lúc con người ta phải trải qua một cảnh ngộ
cuộc sống tưởng không thể vượt qua được và họ bi quan, mất niềm tin vào cuộc sống coi
đó là đường cùng, ngõ cụt của cuộc đời. ( 1đ)
+‘‘chỉ có những ranh giới”: những khó khăn, thử thách đó con người có thể vượt
qua. (0,5đ)
+‘‘điều cốt yếu…vượt qua”: có niềm tin, có cố gắng, biết huy động sức mạnh sẽ
vượt qua. Sức mạnh ấy có từ nỗ lực của bản thân(chủ yếu) và từ hoàn cảnh cuộc sống.
( 0,5đ )
2 – Đánh giá giá trị câu nói: .( 5,0 điểm)
- Có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc trong cuộc sống đặc biệt là trong xã hội hiện tại. Để
trưởng thành, con người phải đứng trước nhiều thử thách( Dẫn chứng). (1,5 đ)
- Như một triết lí sống khẳng định sức mạnh ý chí, niềm tin của con người: Không
có khó khăn nào con người không vượt qua nếu có ý chí kiên cường và một niềm tin
mãnh liệt vào cuộc sông. Có “sức mạnh” đó, con người sẽ tìm được niềm vui, hạnh phúc
ngay trong những khó khăn “sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình từ
trong những hi sinh, gian khổ”.(2,0 đ)
- Với lớp trẻ, câu nói đó có ý nghĩa như thế nào? (1,5 đ)
3 – Bài học cho bản thân? (2,0 điểm)

* Tiêu chuẩn cho điểm:


+ Điểm 8 - 9: Đáp ứng tốt các yêu cấu nêu trên. Dẫn chứng chọn lọc, văn viết có
cảm xúc, điễn đạt lưu loát, có thể mắc một vài lỗi nhỏ.
+ Điểm 6 - 7: Cơ bản đáp ứng yêu cầu của đề, văn viết tương đối lưu loát, mắc
không quá 2 lỗi mỗi mặt.
+ Điểm 4 - 5: Nắm được yêu cầu chính của đề, trình bày được khoảng 1/2 số ý
nhưng phân tích sơ sài, nặng về kể lể.
+ Điểm 2 - 3: Tỏ ra chưa hiểu rõ đề, dẫn chứng chưa chọn lọc, diễn đạt vụng, mắc
nhiều lỗi chính tả, dùng từ và đặt câu.
+ Điểm 1: Không hiểu yêu cầu của đề.
_______________________________________________________________________
____
3- Hướng dẫn chuẩn bị bài: Soạn bài Một con người ra đời (Văn học NN).
- Đọc kỹ phần giới thiệu về tác giả.
- Gạch chân những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn.
- Đọc, tóm tắt Tp.
- Trả lời câu hỏi HDHB Sgk.
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 22/ 02/ 2006
Tiết PPCT: 75 - 76_Giảng văn VHNN. Bài

MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI


(Mácxim Gorki)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được thái độ trân trọng, lòng tin yêu của Gorki đối với con người.
2. Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật trong Tp: bút pháp hiện thực + lãng mạn, yếu
tố tự thuật, vai trò của người kể chuyện.
3. Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm VHNN.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Một con người ra đời -> thái độ trân trọng, lòng tin yêu CON
NGƯỜI.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS đọc Sgk. I- Vài nét về tác giả:
H: Qua SGK, em biết gì về M.Gorki? - Là nhà văn lớn của TK XX,
- Cuộc đời? (Tuổi thơ? Trưởng thành?) người đặt nền móng cho văn
- Vị trí của Gorki trong nền VH Xô Viết? học Xô Viết.
GV khái quát lại những nét chính và nhấn mạnh: - Cuộc đời bất hạnh -> nghị lực
Nhà văn có nghị lực phi thường. Bút danh Gorki phi thường -> nhà văn nổi tiếng.
-> Cay đắng. II- Truyện ngắn “Một con
GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tp. người ra đời”:
H: Tóm tắt truyện? 1. Tóm tắt:
H: Hình ảnh nổi bật trong TP? (người mẹ, đứa 2. Phân tích:
bé). a) Hình ảnh người mẹ:
H: Miêu tả nngười mẹ trong khi sinh nở, tác giả * Nỗi đau:
nhấn mạnh những trạng thái tình cảm nào? (nỗi - Đôi mắt.
đau + niềm hạnh phúc). - Thần hình.
- Nỗi đau được thể hiện ở những chi tiết - Tiếng kêu la.
nào? Chi tiết nào thể hiện tập trung nhất -> Nỗi đau đớn tột độ.
nỗi đau của người mẹ? (ánh mắt). -> Miêu tả tỉ mỉ, chính xác bằng
- Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả? ngòi bút dửng dưng -> giá trị
(tả thực hay lãng mạn?) nhân văn: ca ngợi người mẹ.
H: Niềm hạnh phúc của người mẹ được thể hiện * Niềm hạnh phúc:
như thế nào? (Aùnh mắt? Nụ cười? Người mẹ - Nụ cười rạng rỡ, hoan hỷ.
ước mơ gì?) - Aùnh mắt: tươi rói, chói lọi …
- Chi tiết nào “đắt” nhất? (cặp mắt -> -> Bút pháp lãng mạn.
được nhắc lại 10 lần). => Người mẹ có ước mơ chân
- Bút pháp miêu tả? (lãng mạn). chính: sống trong sung sướng,
GV bổ sung -> ghi -> chuyển ý (b). trong tự do -> vừa thiết thực vùa
H: Về ngoại hình, “Tôi” như thế nào? (khiến bị bay bổng lãng mạn.
ngộ nhận là nngười xấu). b) Người kể chuyện:
GV nói thêm: thời niên thiếu, Gorki đã từng đỡ - Tốt bụng, tháo vát, hóm hỉnh.
đẻ. - Nhân ái, tâm hồn nhạy cảm.
H: Em có nhận xét gì về những hành động của -> hiện thhân của tác giả.
“Tôi”? c) Ý nghĩa nhan đề:
- Khi đứa bé ra đời, “Tôi” nhìn đứa bé - Thể hiện lòng tin yêu, trân
như thế nào? trọng của tác giả với con người.
- Có người nói “Tôi” chính là Gorki? - Nâng sự sinh nở -> sự sáng
HS đọc đoạn văn kể chuyện nhhân vật “Tôi” tắm tạo:
cho đứa bé. + Mẹ -> TẠO HÓA.
H: Đứa bé ra đời trước sự chứng giám của ai? + Đứa bé -> CON NGƯỜI.
(đất trời, biển cả -> không cô đơn). III- Tổng kết:
H: Nhan đề của truyện gợi cho em suy nghĩ gì? - Chủ đề.
(Đơn thuần là lời miêu tả một sự việc? Hay ẩn - Đặc sắc nghệ thuật.
chứa thái độ gì?)
H: Quan niệm của Gorki về CON NGƯỜI?

GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết.


4. Củng cố: Quan niệm của Gorki về con người?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung Tp.
* Soạn bài Bình luận VH
- Đọc Sgk gạch chân những kiến thức cơ bản.
- Trả lời các câu hỏi Sgk.
- Xem trước bài Bình luận mối tình đẹp trong Mảnh trăng cuối
rừng Sgk trang 122 ->126.
Ngày soạn: 25 /02 / 2006
Tiết PPCT: 77 - 78 _Làm văn. Bài

BÌNH LUẬN VĂN HỌC


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những yêu của kiểu bài bình luận văn học, cách làm bài.
2. Phát triển kĩ năng bình luận.
3. Ý thức rõ hơn những yêu cầu của bài bình luận văn học.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV giảng về khái niệm -> nhấn mạnh: I- Khái niệm:(Sgk)
- Kiểu bài nghị luận tổng hợp – khái II- Yêu cầu:
quát. 1. Nội dung: (Sgk)
- Đề tài: nhận định về VH sử, LLVH, 2. Hình thức: (Sgk)
TPVH. 3. Các kiểu bài BLVH.
GV minh họa bằng một số đề bài (có so * Cách làm bài:
sánh với kiểu bài phân tích, bình giảng): Dàn bài chung:
- Phân tích bài Tây Tiến.(Bài phân 1. MB:
tích) - Xuất xứ hiện tượng cần
- Bình giảng 10 dòng đầu trong bài BL.
Tây Tiến. - Khái quát nội dung BL.
- Bình luận về tính HT và LM trong 2. TB:
bài thơ Tây Tiến (BL một nhận - Đề xuất các nhận định và
định VH) lần lượt trình bày từng
GV ôn + giảng -> HS nắm được bố cục nhận định.
bài BLVH. - Đánh giá hiện tượng VH
GV từ bài văn tham khảo -> HS xác lập trên các bình diện.
dàn bài bài BLVH. 3. KB:
HS đọc bài Bình luận mối tình đẹp trong - Tóm tắt ý kiến BL.
tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng” (trang - Thu hoạch của bản thân.
122 -> 126)
- MB nên làm việc gì? III- Cách làm bài BL
- Nhiệm vụ của TB? các vấn đề VH: (Giống
- Bài BL đã đánh giá Tp trên bình BLVH )
diện nào?
- Công việc khi kết thúc bài BLVH? * Thực hành:
1. Đề: Bình luận khuynh
GV tóm tắt lý thuyết. Hướng dẫn HS đọc hướng sử thi và cảm hứng
Sgk. lãng mạn trong VHVN 45-
75.
2. Dàn bài:
* MB:
GV hướng dẫn HS làm dàn bài cho đề - Giới thiệu về VHVN 45-
bài Bài tập thực hành. 75.
- Xác định phạm vi, yêu cầu? (BL vấn đề - Giới thiệu nội dung BL
LLVH) * TB:
- Nội dung cần BL? (sử thi + lãng mạn) - KN khuynh hướng sử thi.
HS lập dàn bài. Dẫn chứng.
GV gợi ý về dàn bài. - KN cảm hứng lãng mạn.
* MB: Dẫn chứng.
- Giới thiệu chung về VHVN 1945 – - Đối chiếu với cảm hứng
1975. lãng mạn trong VHVN
- Giới thiệu nội dung BL: khuynh hướng trước 1945, với tính sử thi
sử thi và cảm hứng lãng mạn. trong VHDG.
* TB: - Bình luận.
- KN khuynh hướng sử thi. Dẫn chứng * KB: Đánh giá chung.
Việt Bắc, Đất nước, Rừng xà nu, Đất
nước(Trích Mặt đường khát vọng)
- KN cảm hứng lãng mạn. Dẫn chứng
Mảnh trăng cuối rừng, Tây tiến, Tiếng
hát con tàu
- Đối chiếu với cảm hứng lãng mạn trong
VHVN trước 1945, với tính sử thi trong
VHDG.
- Bình luận đặc điểm: nét nổi bật -> động
viên quần chúng CM, hai đặc điểm gắn
bó và thấm nhuần trong mọi Tp.
* KB: Một giai đoạn VH có tác dụng lớn
lao đ61i với việc giáo dục HS.
GV bổ sung -> ghi bảng dàn bài khái
quát.
4. Củng cố: GV khái quát lý thuyết -> hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Hướng dẫn: * Học bài làm các bài tập Sgk.
* Soạn bài Thuốc. Chú ý:
- Đọc kỹ phần giới thiệu về tác giả.
- Gạch chân những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà
văn.
- Đọc, tóm tắt Tp.
- Trả lời câu hỏi HDHB Sgk.
Ngày soạn: 06 /03 / 2006
Tiết PPCT: 79 - 80_Giảng văn. Bài

THUỐC
(Lỗ Tấn)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của Lỗ Tấn.
2. Hiểu Thuốc là hồi chuông cảnh báo sự mê muội đớn hèn của người Trung Hoa
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Cần có phương thuốc thức tỉnh người Trung Hoa đứng
lên tự giải phóng.
3. Thấy cách viết cô đọng, súc tích, lời ít ý nhiều của nhà văn.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui
nạp.
2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn M.Gorki?
- Tóm tắt nội dung truyện ngắn Một con người ra đời?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Lỗ Tấn -> “linh hồn dân tộc” của người TQ.
Thuốc -> sáng tạo nghệ thuật của nhà văn.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV nói nhanh về xã hội TQ cận hiện đại: T1 I- Tác giả – tác phẩm:
- Chiến tranh Nha phiến (1840) + sự xâm lấn của 5’ 1. Vài nét về TQ cận hiện đại:
Anh, Nga, Pháp, Đức, Nhật đã biến TQ từ nước - Nửa phong kiến, nửa thuộc
PK tự chủ -> nửa phong kiến, nửa thuộc địa. địa.
- Tuyệt đại bộ phận nhân dân TQ ngu muội, lạc - Nhân dân ngu muội, lạc hậu.
hậu. Họ ngủ mê trong một cái nhà hộp bằng sắt, - Các phong trào CM thất bại.
không có cửa sổ (Lỗ Tấn) nhưng lại luôn hớn hở, =>XH TQ là con bệnh trầm
tự đắc như chàng AQ. Trình độ về mọi mặt của trọng
TQ và các nước phương Tây có sự chênh lệch phải có thuốc chữa.
lớn.
- Mọi cuộc vận động và phong trào CM đều thất
bại: Các cuộc KN nông nhân mà đỉnh cao là Thái
Bình thiên quốc -> các phong trào phản đế mà
tiêu biểu là Nghĩa Hòa đoàn; từ cuộc vận động
“bách nhật duy tân” -> CM Tân Hợi (1911) lật đổ
triều Mãn Thanh đưa lại cho TQ cái tên “Trung
Hoa dân quốc” nhưng thực chất chỉ “thay thang
mà không thay thuốc”.
GV ghi bảng -> chuyển ý (2).
H: Những nét chính về Lỗ Tấn giúp hiểu thêm về
truyện ngắn “Thuốc”? 10’
- Trước khi chuyển sang hoạt động văn học, Lỗ 2. Tác giả Lỗ Tấn:
Tấn mấy lần đổi nghề? Động cơ? - Người con ưu tú, nhiều tâm
- Vì sao Lỗ Tấn chuyển hẳn sang hoạt động văn huyết với dân tộc.
nghệ? (HS nêu sự kiện xem phim khi học y ở - Quan điểm nghệ thuật tiến bộ:
Nhật) văn chương phục vụ CM.
- Mục đích sáng tác văn chương? (biến đổi tinh - Văn phong dung dị, trầm lắng
thần dân chúng đang trong tình trạng ngu muội, mà sâu xa.
hèn nhát). => Nhà văn nhân đạo, dân chủ,
- Chủ đề chính? (phê phán quốc dân tính). cách mạng tiêu biểu cho văn
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (3). học hiện đại TQ (linh hồn của
H: Từ những hiểu biết về Lỗ Tấn cho biết mục 15’ dân tộc).
đích sáng tác truyện ngắn “Thuốc”?(Thuốc đề 3. Truyện ngắn “Thuốc”:
cập đến vấn đề gì?) - Mục đích:
GV hướng dẫn HS tóm tắt TP. + Phanh phui bệnh tinh thần
H: Bố cục mấy phần? (4 phần) của quốc dân.
- Thử đặt tiêu đề cho 4 phần của tác phẩm? (mua + Lưu ý mọi người tìm phương
Thuốc (pháp trường – đêm)-> uống Thuốc (bếp- thuốc chữa.
sáng)-> bàn về Thuốc (sáng - quán trà)-> hậu quả - Bố cục (4 phần): Mua Thuốc
của Thuốc (nghĩa địa - tiết thanh minh)). -> uống Thuốc -> bàn về Thuốc
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần? -> hậu quả của Thuốc
GV nhấn mạnh:Câu chuyện tuy diễn ra ở nhiều - Tóm tắt -> cốt truyện đơn
thời điểm và trên những địa bàn khác nhau song 10’ giản.
các tính tiết vẫn liên hệ với nhau hết sức chặt II- Phân tích:
chẽ: xoay quanh tên truyện “Thuốc”. 1. Nhan đề:
HS tóm tắt tác phẩm. - Thuốc chữa bệnh lao.
GV tóm tắt sơ lược -> chuyển ý (II.1) - Thuốc độc -> mọi người phải
H: Qua việc đọc Tp, cho biết suy nghĩ của em về tỉnh ngộ.
nhan đề truyện? - Phương thuốc -> quần chúng
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (II.2): T2 giác ngộ CM và CM gắn bó với
không gian, thời gian là một yếu tố nghệ thuật 7’ quần chúng (tư tưởng chủ đề).
trong truyện ngắn. 2. Thời gian, không gian:
H: Em có nhận xét gì về thời gian, không gian - Thời gian:
của truyện? + 3 cảnh đầu: mùa thu.
- Thời gian có tiến triển: thu -> xuân. Thu là buổi + Cảnh cuối: mùa xuân.
chiều của năm. Mùa thu lá vàng rơi để cây tích -> có sự tiến triển [dụng ý nghệ
nhựa qua đông, đón xuân nảy lộc đâm chồi. thuật} -> hy vọng.
- Không gian dung di: quán trà nghèo nàn, pháp - Không gian: quán trà + pháp
trường vắng vẻ, bãi tha ma mộ dày khít với một trường + bãi tha ma.
con đường mòn mờ ảo. -> bức tranh điển hình của
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (II.3) Trung Hoa u ám nặng nề.
GV treo sơ đồ -> hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ 3.Vợ chồng Hoa Thuyên và
thống nhân vật các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đám đông:
trong truyện. - Vợ chồng Hoa Thuyên: Coi
H: Hệ thống nhân vật trong truyện gồm những máu Hạ Du -> thuốc chữa
mảng nào?(đám đông quần chúng mê muội + bệnh.
người cách mạng cô đơn). - Đám đông coi Hạ Du là điên,
- Gắn bó với nhau bởi hình ảnh nào? (bánh bao là làm giặc.
tẩm máu người chết chém) => Sự u mê, lạc hậu, thái độ hờ
- Theo em đâu là nhân vật trung tâm?( nhân vật hững với CM.
trung tâm là nhân vật có liên quan đến mọi tình 4. Hạ Du – người chiến sĩ CM:
tiết của tác phẩm, có vai trò quan trong trong thể (Miêu tả gián tiếp)
hiện chủ đề). - Giác ngộ sớm.
H: Vợ chồng Hoa Thuyên? Đám đông có suy - Có lí tưởng CM rõ ràng >< xa
nghĩ và hành động gì? Em có nhận xét gì từ rời quần chúng -> bi kịch.
những suy nghĩ và hành động đó? * Cái chết của Hạ Du + bé
(Việc lấy máu hạ Du làm thuốc chữa bệnh có ý Thuyên:
nghĩa gì?) - Vạch trần sự u mê của quần
H: Hạ Du là nhân vật trung tâm. Nghệ thuật chúng.
miêu tả nhân vật có gì độc đáo? (có được miêu tả - Trả giá cho sự giác ngộ, sự
trực tiếp không?) gieo mầm cho tương lai.
H: Em có nhận xét gì về Hạ Du? (Qua đối thoại 5. Hai người mẹ, vòng hoa:
và suy nghĩ của những người trong quán trà, em - Đau khổ -> có sự cảm thông.
hiểu gì về Hạ Du?) - Vòng hoa -> niềm lạc quan,
H: Cái chết của Hạ Du và bé Thuyên có ý nghĩa lời hứa tiếp bước.
gì? - Câu hỏi -> sự day dứt, hứa
HS đọc đoạn từ Thấy thế -> hết. hẹn câu trả lời.
H: Hành động của mẹ bé Thuyên có ý nghĩa gì? III- Tổng kết:
H: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh vòng hoa? Câu Chủ đề:
hỏi của mẹHạ Du gợi cho em suy nghĩ gì? Đặc sắc nghệ thuật:
GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (III).
4. Củng cố: Chủ đề tư tưởng?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung Tp.
* Chuẩn bị bài Bình luận xã hội.
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Lập dàn bài cho các đề bài theo yêu cầu bài tập 3/161.
- Đọc kĩ bài tập 1/157.
Ngày soạn: 12 / 03/ 2006
Tiết PPCT: 81 - 82_Làm văn. Bài

BÌNH LUẬN XÃ HỘI


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Biết vận dụng kĩ năng làm văn bình luận vào giải quyết một đề bài bình luận xã
hội.
2. Rèn kĩ năng làm văn nghị luận bình luận một vấn đề xã hội.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, bài tập.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Đọc và gạch chân những đơn vị kiến thức cơ bản.
Làm các bài tập Sgk.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
HS nhắc lại khái niệm BLXH đã học ở lớp T1 I- Khái niệm:(Sgk)
dưới. 1. Yêu cầu.(Sgk)
GV: - Nêu định nghĩa nhấn mạnh dấu 2. Các chủ đề. (Sgk)
hiệu chính (tính tổng hợp, đối tượng đặc II- Cách làm bài BLXH:
thù, quan điểm chủ quan) làm rõ điểm Dàn bài khái quát.
nâng cao (quan điểm, lập trường). 1. MB: - Giới thiệu vấn đề
- Đối chiếu BLXH với BLVH. cần bình luận.
HS từ việc phân tích bài 1 trang 157 -> - Dẫn câu nói về
dàn bài tổng quát về bình luận xã hội. vấn đề.
- Đọc bài tham khảo. 2. TB: - Giải thích vấn đề.
- Trả lời các câu hỏi: - Chứng minh vấn
+ Tìm giới hạn của phần mở bài? đề.
+ Các ý chính trong mở bài? - Đánh giá đúng sai
GV ghi bảng mục MB. của vấn đề.
+ Tìm giới hạn của phần thân bài? Đâu 3. KB: Thể hiện thái độ
là phần giải thích vấn đề? Đâu là phần thực tiễn đối với vấn đề.
chứng minh? Những đánh giá về vấn đề?
+ Trong phần giải thích bái văn nêu ý
gì? (đặc điểm con vật, con người và
nhiệm vụ trở thành người).
+ Trong phần chứng minh, bài văn dẫn
ví dụ gì? (Tuệ Tĩnh, Tư Mã Thiên, Lỗ Tấn,
Bax tơ …)
+ Trong phần bàn luận bài văn nêu ý
gì? (vai trò của hoàn cảnh rất quan
trọng nhưng không quyết định, vai trò
bản thân mới là yếu tố quyết định)
GV ghi bảng yêu cầu phần Thân bài.
+ Tìm giới hạn phần kết bài? Nội dung
phần kết? (vai trò quyết định của mỗi
người với số phận của mình). T2
GV hướng dẫn học sinh đọc Sgk chuẩn bị
tiết thực hành. III- Thực hành:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lý thuyết: Đề: Bình luận câu ngạn
- Yêu cầu của bài BLXH? ngữ: Học vấn có những
- Cách làm bài? (giới thiệu, giải thích -> chùm rễ đắng cay nhưng
phân tích đúng sai, lợi hại -> phân tích hoa quả lại ngọt ngào.
nguyên nhân và dự báo hậu quả)
GV nêu đề bài -> hướng dẫn học sinh
lập dàn bài.
- Giải thích các khái niệm: Học vấn,
chùm rễ đắng cay (vì sao?), hoa quả
ngọt ngào(vì sao?)
- Chứng minh bằng các tấm gương các
nhà khoa học và gương học sinh giỏi.
- Thể hiện thái độ với vấn đề:
+ Học vấn chủ yếu là đắng cay hay ngọt
ngào?
+ Nỗi đắng cay trong học vấn như thế
nào?
+ Hưởng thụ sự ngọt ngào trong học
vấn như thế nào?
+ Bản thân đã trải qua sự đắng cay,
ngọt ngào đó chưa?
4. Củng cố: Các bài tập.
Hướng dẫn: * Học bài làm các bài tập Sgk.
* Chuẩn bị bài Thư gửi mẹ.
- Những nét chính về tác giả Êxênin?
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài Sgk.
Ngày soạn: 13 /03 / 2006
Tiết PPCT: 83 - 84_Giảng văn. Bài

THƯ GỬI MẸ
(Êxênin)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những nét chính về tác giả.
2. Hiểu và cảm thụ được nội dung bài thơ.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui
nạp.
2. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả. Trả lời câu hỏi HDHB.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Lỗ Tấn?
- Tóm tắt nội dung và nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Thuốc?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Êxênin -> “một chiếc đại phong cầm – tạo hóa sinh ra hoàn toàn
cho thơ ca, sinh ra để diễn đạt “nỗi buồn” vô tận của “đồng ruộng”, để thể hiện tình
yêu với tất cả những gì có sự sống ở trên đời”.(Gorki).
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì về T1 I- Vài nét về tác giả:
Êxênin? 1. Cuộc đời:
- Xuất thân? Aáu thơ? Trưởng thành (Những - Xuất thân: gia đình nông dân.
năm sau CM? Sgk đánh giá gì về hoạt động văn - Ấu thơ: sống với ông bà ngoại
học của Êâxênin những năm sau CM?) Cuối -> ảnh hưởng đến sáng tác.
đời? - Trưởng thành:
- Cảm hứng bao trùm toàn bộ những sáng tác? + Hoạt động VH tại Mátxcơva.
- Đóng góp của Êxênin cho văn học Nga về + Uûng hộ CM >< nhân thức
phương diện nghệ thuật? còn mơ hồ -> dao động.
GV bổ sung -> Ghi bảng. - Cuối đời: nghiện rượu, tâm
- Ở Êxênin cuộc đời và thơ ca là một. Oâng trạng u uất, tuyệt vọng.
sống để làm thơ, sống là làm thơ. 2. Sự nghiệp:
- Sáng tác nhiều thể loại nhưng thành công nhất - Sáng tác nhiều thể loại.
là thơ trữ tình: Thư gửi mẹ, Oâi nước Nga thân - Cảm hứng bao trùm: Tình yêu
thiết của tôi ơi, Nước Nga Xô Viết, Thư gửi thiên nhiên, đất nước, con người
người đàn bà, Thư gửi ông, Thư gửi em gái … Nga.
- Tình yêu làng xóm quê hương, tình thiên - Nghệ thuật: Hình ảnh bình dị,
nhiên, vói đất trời, cây cỏ, loài vật; tình yêu ngôn ngữ đậm chất dân gian.
những con gnười thân thương -> nguồn cảm
hứng vô tận cho thơ.
- Tâm hồn luôn bị giằng xé giữa cái cũ và cái
mới. Oâng lưu luyến nước Nga “bằng gỗ”. Tiếp
nhận CM nhưng chưa hoàn toàn hòa nhập với II- Bài thơ “Thư gửi mẹ”:
CM. 1. Thời điểm s.tác và thể loại:
HS đọc bài thơ (2 HS). - Thời diểm: Cuối đời -> có ý
GV đọc -> giảng. nghĩa tổng kết con đường đời.
H: Bài thơ được viết vào thời điểm nào trong - Thư bằng thơ -> tăng khả năng
cuộc đời ngắn ngủi của nhà thơ?(cuối đời) biểu cảm.
H: Về hình thức, bài thơ có gì đặc biệt?(thư 2. Kết cấu: Vòng tròn (như điệp
bằng thơ). khúc trong các bài hát dân ca)
GV nói thêm: Từ năm 1924 – 1925, Êxênin viết tạo nên dư âm cho bài thơ.
rất nhiều thư bằng thơ: Thư gửi mẹ, Thư gửi
người đàn bà, Thư của mẹ … Các bức thư đều
mang ý nghĩa tổng kết nhận xét con đường đời
của nhà thơ. 3. Phân tích:
H: Em có nhận xét gì về kết cấu bài thơ? (Mấy a. Hình ảnh người mẹ:
khổ? Khổ 2 và khổ 9?) - Khổ 1: + Thăm hỏi (bất
H: Chủ thể trữ tình trong bài thơ này là ai? Dõi thường) -> gợi ý vị chua xót.
theo dòng tâm tư của chủ thể trữ tình có thể + Cầu chúc âu yếm.
chia bài thơ này làm mấy phần? (3 phần: 1-> 3; - Khổ 2, 3: Khắc họa hình ảnh
4 ->8; 9) người mẹ: Tâm trạng -> hành
H: Hình ảnh nổi bật ở 3 khổ đầu? (hình ảnh động -> hình thức bên ngoài.
người mẹ trong suy nghĩ của con). => Nghèo khổ >< nhân hậu.
H: Tác giả mở đầu bức thư của mình như thế => Ca ngợi tình cảm bao la của
nào? (vừa thăm hỏi, vừa cầu chúc) Có gì không mẹ.
bình thường trong lời mở đầu đó? (đề cập đến
chuyện mất còn).
- Lời cầu chúc? (mái nhà mẹ luôn ấm áp, diệu
kì, mẹ luôn được bình yên, hạnh phúc).
GV giảng: quá đỗi: sự lo âu ghê gớm -> nỗi ám
ảnh, hãi hùng: sợ hãi đến khủng khiếp. b. Lời tự bạch của đứa con:
H: Hình ảnh mẹ được khắc họa đậm nét ở - Lời thơ k/định -> trấn an mẹ.
những khổ nào? - Hồi tưởng về quá khứ tươi đẹp,
- Chi tiết nào nói về cuộc đời mẹ? (chiếc áo thơ mộng >< hiện tại nặng nề, u
choàng cũ nát -> cuộc sống khổ cực) uất -> khát khao được trở về vời
- Tâm trạng mẹ như thế nào? (bồn chồn, lo lắng mẹ.
…) Tình cảm gì của mẹ? - Khổ 8: đồng nhất mẹ với chúa
GV giảng -> ghi. (mẹ là ánh sáng diệu kì) -> vẻ
H: Hiểu những tình cảm của mẹ, con đã làm gì? đẹp thánh thiện của mẹ.
GV chuyển ý: Bằng tưởng tượng người con đã c. Lời nhắn nhủ:
trở về với mảnh vườn xưa, mái nhà xưa trong - Lặp lại khổ 2.
niềm hạnh phúc nghẹn ngào. - An ủi, động viên.
H: Trong tâm trí nhà thơ, quá khứ hiện lên như => Khẳng định tình cảm của tác
thế nào?(tươi sáng, thơ mộng >< hiện tại: tối giả với mẹ.
tăm, đau đớn). Tô đậm sự vĩ đại của người
HS đọc khổ thơ Đừng đánh thức … mẹ.
H: Tại sao tác giả lại cầu xin mẹ như vây? Tâm III- Tổng kết:
trạng gì? (tuyệt vọng). - Nội dung:
H: theo em “ánh sáng diệu kì” tỏa ra từ bầu - Nghệ thuật:
trời với ánh hoàng hôn hay từ mẹ?
GV mẹ được đặt ngang với chúa. (Liên hệ với
Gorki)
HS đọc khổ cuối. GV giảng
H: Lặp lại ý khổ một có ý nghĩa gì? (tình cảm
thương yêu kính trọng mẹ)
GV yêu cầu học sinh khái quát nội dung bài thơ.
GV khái quát -> ghi bảng tổng kết.
4. Củng cố: Hình ảnh mẹ trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung Tp.
* Xem lại yêu cầu bài số 6.
Ngày soạn: 15/ 03/ 2006
Tiết PPCT: 85_Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 6, RA ĐỀ BÀI SỐ 7


(Học sinh làm ở nhà)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận diện lỗi trong bài viết.
2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chấm bài.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
• Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. T1 I- Trả bài.
GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS 1. Đề bài:
phân tích đề -> yêu cầu của đề. Nhà văn Nguyễn Khải từng
• Hoạt động 2: Nhận xét chung nói: “Ở đời này không có
(GV) con đường cùng, chỉ có
* Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp những ranh giới, điều cốt
làm bài. yếu là phải có sức mạnh để
- Diễn đạt tiến bộ, văn viết có cảm bước qua những ranh giới
xúc. ấy…”.Hiểu câu nói trên
- Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính như thế nào cho đúng?
tả). Anh (chị ) rút ra bài học gì
* Khuyết: từ câu nói đó?
- Chưa nắm vững yêu cầu của đề. 2. Nhận xét chung:
- Kỹ năng làm bài còn hạn chế. * Ưu điểm:
- Thiếu dẫn chứng. * Hạn chế:
- Văn viết lủng củng, như văn nói. 3. Sửa bài.
• Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập Dàn bài khái quát:
dàn bài. 4. Trả bài.
• Hoạt động 4: Sửa lỗi và trả bài. II- Đề bài số 7.
• Hoạt động 5: Ra đề bài số 7.
Đề bài: Những phát hiện khác nhau về
vẻ đẹp quê hương đất nước qua các bài
thơ Bên kia sông Đuống, Đất nước
(Nguyễn Đình Thi), Việt Bắc, Đất nước
(Nguyễn Khoa Điềm).
GV hướng dẫn phương pháp làm bài.
4. Củng cố: GV hướng dẫn PP làm bài.
Hướng dẫn: * Nộp bài vào thứ 4 tuần sau.
* Chuẩn bị bài En xa trước gương soi.
- Những nét chính về tác giả.
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài Sgk.
Ngày soạn: 20 /03 / 2006
Tiết PPCT: 86 - 87_Giảng văn. Bài

EN XA TRƯỚC GƯƠNG SOI


(Lui Aragông)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những nét chính về tác giả.
2. Hiểu và cảm thụ được nội dung bài thơ.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui
nạp.
2. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả. Trả lời câu hỏi HDHB.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Exênin?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Enxa trước gương soi -> tình yêu và lý tưởng trong thơ Aragông.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì về T1 I- Vài nét về tác giả:
Êxênin? 1. Cuộc đời:
GV nhấn mạnh vai trò của Enxa. Aragông (1897-1982):
H: Enxa có vai trò gì trong cuộc đời và sự - Luôn băn khoăn về bản thân.
nghiệp của Aragông? - Tham gia hai cuộc đại chiến.
H: Đặc điểm những sáng tác của Aragông? - Từng trải qua những năm
GV nhấn mạnh: tháng chán chường tuyệt vọng
- Những sáng tác: ->CN đa đa, siêu thực.
+ Tiểu thuyết Thế giới thực tại (gồm 5 tiểu - 1927 vào Đảng CS Pháp
thuyết), Tuần lễ thánh (1958) … - 1928 gặp Enxa -> thoát khỏi
+ Thơ: Nát lòng (1941), Đôi mắt Enxa (1942), tư tưởng bi quan, từ bỏ CN đa
Cuốn tiểu thuyết chưa hoàn thành (1956), Enxa đa, CN siêu thực -> đến với lí
(1959), Anh chàng say đắm Enxa (1963) … tưởng CM.
- Đặc điểm sáng tác: => Cuộc đời gắn bó với tổ
+ ENXA -> hình tượng nghệ thuật -> vườn thơ quốc, nhân dân; chân thành với
về Enxa. lý tưởng CM.
+ Câu thơ dài, ngắt dòng tự do, thường không có 2. Sự nghiệp:
dấu chấm câu. - Những sáng tác.
+ Sử dụng biện pháp tu từ láy đi láy lại đa dạng, - Đặc điểm sáng tác.
linh hoạt. II- Bài thơ “En xa ngồi trước
HS đọc bài thơ. gương”:
H: Cảm hứng? (Hình ảnh En xa chải tóc trước 1. Cảm hứng: Được khơi
gương -> có thực vào một thời điểm nhất định nguồn từ hành động En xa soi
Ngay giữa hồi bi kịch (giai đoạn khó khăn nhất gương, chải đầu.
trong cuộc kháng chiến chống phát xít Đức của
nhân dân Pháp trong Đại chiến TG II) -> chuyện 2. Kết cấu: 2 phần:
bình thường >< đặt trong bối cảnh đặc biệt & bất - P1: 20 câu: Tâm tư của En xa.
thường. - P2: 10 câu cuối: Tâm tư của
Bối cảnh đó như thế nào? (1930 -1942 Đức chủ thể trữ tình.
thắng thế -> 1943 Đồng minh dành thế chủ động 3. Phân tích:
-> 1945 Đức thất bại). a. Tâm tư En xa (qua cảm nhận
H: Bố cục bài thơ? (Hai phần: 20 câu/ 10 câu). của chủ thể trữ tình):
H: En xa hiện lên với những chi tiết nào? (mái - Bối cảnh: thời kì đầu Đức xâm
tóc + động tác chải tóc) -> hình ảnh trung tâm ở lược Pháp + các nước Châu
phần 1. Aâu.
H: So sánh với những gì? Nhận xét gì về những - Động tác chải tóc:
hình ảnh so sánh ấy? (chính xác, táo bạo) + Tả thực.
H: Động tác chải tóc được nhắc đi nhắc lại có ý + Tượng trưng (qua các so
nghĩa gì? (đằng sau hành động đó là tâm tư của sánh)
Enxa). -> Hoài niệm về quá khứ.
GV Hình ảnh gương soi -> trí nhớ của Enxa. Nỗi -> Bộc lộ tâm tư: Day dứt, dằn
ám ảnh day dứt đã có từ lâu. vặt.
H: Tâm tư của tác giả? (đồng cảm với En xa -> b. Tâm tư của nhà thơ:
nỗi đau xót về bi kịch của thới đại) - Đau xót về thời đại.
H: Những từ ngữ, những câu thơ lặp lại + từ - Nhớ tới những con người
“và” ở đầu 5 câu cuối có ý nghĩa gì? (tâm tư da dũng cảm hy sinh vì tổ quốc.
diết của En xa và chủ thể trữ tình). => Ý thơ sâu xa.
III- Tổng kết:
- Chủ đề: Ngợi ca những con
người CM .
HS khái quát: - Nghệ thuật:
- Nội dung? + Kết cấu độc đáo.
- Đặc sắc nghệ thuật? + So sánh chính xác, táo bạo.
GV khái quát -> ghi bảng tổng kết. + Điệp từ, điệp ngữ.
4. Củng cố: Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung bài thơ.
* Soạn bài Đương đầu với đàn cá dữ – Hêminguê:
- Những nét chính về tác giả Hêminguê?
- Nguyên lí tảng băng trôi: Nội dung? Biểu hiện?
- Tóm tắt tác phẩm, đoạn trích.
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài Sgk.
Ngày soạn: 26 /03 / 2006
Tiết PPCT: 88 - 89_Giảng văn. Bài

ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ


(Trích “Ông già và biển cả”” - Hêminguê)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những nét chính về tác giả Hêminguê, hiểu nguyên lí Tảng băng trôi.
2. Hiểu và cảm thụ được nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui
nạp.
2. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả. Trả lời câu hỏi HDHB.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp của nhà văn Aragông?
- Nội dung bài thơ Enxa ngồi trước gương?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ông già và biển cả -> di chúc nghệ thuật cho toàn bộ sáng tác của
Ernest Hemingway.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì về T1 I- Vài nét về tác giả:
Hêminguê? 1. Cuộc đời:
GV giảng thế hệ vứt đi thực chất là thái độ phủ Hêminguê (1899 – 1961)
nhận nền văn minh công nghiệp hướng về thiên - Nhà văn Mĩ xuất sắc có ảnh
nhiên xa xôi ngoài nước Mĩ. hưởng lớn đến VH thế giới.
H: Kể tên một vài tác phẩm chính? - Cuộc đời phong phú, sôi động.
- Nội dung bao trùm toàn bộ những sáng - Từng trải qua 3 cuộc chiến ->
tác? bản lĩnh cứng cỏi và phong cách
- Những sáng tạo nghệ thuật của viết giản dị, ngắn gọn vừa gần
Hêminguê? với đời sống vừa gợi nhiều liên
GV nói thêm: tưởng.
- Nội dung: Hêminguê luôn mong muốn 2. Sự nghiệp:
viết một áng văn xuôi đơn giản và trung - Tác phẩm chính: (Sgk)
thực về con người. Nhân vật trung tâm - Nội dung:
trong những sng1 tác của Hêminguê + Khát vọng lớn lao.
thường được đặt trong tình huống gay + Ý nghĩa sự tồn tại của con
cấn phải đương đầu, vượt qua cái vô người.
nghĩa, sự thất bại của cuộc đời … (VD: - Nghệ thuật: Có nhiều cách tân.
Xanchiagô). Người đề xướng nguyên lí Tảng
- Về nghệ thuật: Văn chương súc tích -> băng trôi.
người đọc tự rút ra những ẩn ý. Nhà văn * Nguyên lí Tảng băng trôi.
không nói thay nhân vật mà để nhân vật - Văn chương súc tích, dùng
tự bộc lộ (qua đối thoại, độc thoại). những hình tượng nhiều sức gợi
để người đọc tự rút ra phần ẩn
Tảng băng trôi -> Thực chất đây là một quan ý.
điểm - Nhà văn không tự phát ngôn
cho ý tưởng của mình.
II- Tác phẩm “Ông già và biển
H: Nét độc đáo trong nghệ thuật TP? (biểu cả”:
tượng, ẩn dụ). 1. Tóm tắt:
H: Vị trí đoạn trích? Đoạn trích thuật lại cảnh 2. Nét độc đáo về nghệ thuật:
gì? (cuộc chống cự của Xanchiagô với đàn cá Nghệ thuật biểu tượng, ẩn dụ.
mập) III- Đoạn trích:
H: Cuộc chiến diễn ra trong hoàn cảnh nào? 1. Vị trí: Gần cuối tác phẩm ->
- Thời điểm? (đêm tối). cuộc chống cự tuyệt vọng của
- Hành động? (quyết liệt, dữ dội). Xachiagô.
- Kết quả? (Xanchiagô thất bại). 2. Phân tích:
H: Lão Xanchiagô hiện lên như thế nào? a. Hình ảnh Xanchiagô:
- Hoàn cảnh? - Trước trận đánh: Chưa sẵn
- Sức lực? sàng.
- Cuộc chiến đấu lần 2 diễn ra như thế + Tư thế: bình thản.
nào? + Cảm giác mệt mỏi, nhức nhối.
+ Sự chống cự có chính xác không? + Tâm trạng phức tạp:
+ Lời đối thoại có ý nghĩa gì? Bồn chồn, bứt rứt - nguội lạnh, chán
chường
GV giảng bổ sung. Sáng suốt, tự chủ - buông thả, phó mặc.
H: Để diễn tả sinh động cảnh giao chiến cũng -> Vừa phong phú, phức tạp.
như để làm nổi bật các ý nghĩa ẩn sau cuộc giao Gợi ít, tả nhiều.
chiến đó, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật - Lâm trận: Dũng mãnh, quyết
gì? liệt.
- Cách miêu tả?(gián tiếp + trực tiếp) + Tuyệt vọng >< quyết chiến:
- Lời đối thoại và độc thoại của ông lão? Biết chắc thất bại – không rời vũ khí.
Đơn lẻ – xông xáo, ngang dọc.
GV lập bảng so sánh:
Ông lão Đàn cá + Thế bí >< linh hoạt:
Bất lợi mọi mặt – ứng phó kịp thời.
- Những chi tiết miêu tả - Chi tiết nói đến số Mất vũ khí – huy đông mọi khả năng.
lượng + Vinh quang cay đắng:
cơ thể. Vị mặn, tanh – bãi nước bọt nhổ xuống
biển.
- Suy nghĩ. - Hành động. Vừa thú nhận – vừa ngạo nghễ thách
thức.
-> Lộng lẫy giữa trời đêm.
- Sau trận đánh: Trở lại con
người đời thường.
+ Nhẹ nhõm, thảnh thơi:
phía nào? (từ phía ông lão qua các giác quan). Xuôi theo chiều gió tự nhiên.
Đầu óc thoải mái, thư dãn.
- Thị giác: cảm giác mù loà trước kẻ thù. Ước mơ đầm ấm.
- Thình giác: nghe tiêng hàm răng táp sần + Rút kinh nghiệm:
Những chuyện đã qua không đáng bận
sật. tâm.
- Xúc giác: con thuyền chao đảo. Nên biết lượng sức.
* Lưu ý: => Xanchiagô người anh hùng
- Đối thoại: nói với người khác. vô danh, cao cả mà bình dị; có
- Độc thoại: nói với chính mình. hoài bão lớn, nhân cách lớn.
H: Hãy tìm những đoạn độc thoại? b. Hình ảnh đàn cá mập:
GV bổ sung -> chuyển ý(b). Phần sau là trạng - Miêu tả gián tiếp, tương phản.
thái tinh thần của ông lão sau trận chiến. - Hung hăng dữ tợn.
H: Ông lão có suy nghĩ gì? Ý nghĩa của những => Thế lực hung hãn.
suy nghĩ đó? (Thiên nhiên: hung dữ – thân thiết; III- Tổng kết:
bản thân, sự nghỉ ngơi, thất bại). * Ý nghĩa trực tiếp:
HS thể nghiệm tìm hiểu nguyên lí tảng băng trôi Cuộc săn cá cuối cùng, vẻ vang
qua việc tìm hiểu ý nghĩa “chìm” của câu độc nhất >< thất bại cay đắng nhất
thoại cuối đoạn trích Ta đã đi quá xa -> nguyên * Ý nghĩa gián tiếp:
nhân thất bại. - Ông lão: Con người lao động
GV gợi ý: Một con người nhận ra những thhất chân chính, cao thượng, có khát
bại của mình, nhận ra nguyên nhân thất bại là vọng to lớn.
do “đi quá xa”, có thể coi như thất bại được - Biểu tượng của con người
không? Ý nghĩa của câu nói đó? chinh phục thế giới -> thực hiện
- Nghĩa đen (nghĩa bề mặt): Đi quá xa bờ. những ước mơ, kì vọng lớn lao
- Nghĩa bóng: Kì vọng quá lớn lao. (đạt tới chỗ tuyệt đích).
HS khái quát:
- Nội dung?
- Đặc sắc nghệ thuật?
GV khái quát -> ghi bảng tổng kết.
4. Củng cố: Nghệ thuật độc thoại nội tâm trong đoạn trích?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung tác phẩm, đoạn
trích.
* Soạn bài Số phận con người – Sôlôkhốp:
- Những nét chính về tác giả?
- Tóm tắt tác phẩm, đoạn trích.
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài Sgk.
Ngày soạn: 27 /03 / 2006
Tiết PPCT: 90 - 91_Giảng văn. Bài

SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích)


(SôLôKhốp)
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nắm được những nét lớn về con người và các sáng tác của SôLôKhốp.
2. Hiểu và cảm thụ được nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
3. Rèn kỹ năng phân tích đoạn trích Tp VH nước ngoài.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Thuyết trình + Gợi mở bằng câu hỏi theo hướng qui
nạp.
2. Học sinh: Đọc Sgk -> những nét chính về tác giả. Trả lời câu hỏi HDHB.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Em hiểu nguyên lí Tảng băng trôi như thế nào?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Số phận con người -> Tp đầu tiên trong văn học Xô Viết tập trung
vào hình tượng con người bất hạnh trong chiến tranh với cái nhìn đầy tin tưởng vào
tính cách Nga.
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV: Đọc phần giới thiệu tác giả em biết gì về T1 I- Giới thiệu chung:
Sôlôkhốp? 1. Tác giả:
- Nhà văn hiện thực vĩ đại được nhận giải Sôlôkhôp (1905-1984)
Noben. - Nhà văn Xô Viết danh tiếng.
- Từng làm nhiều nghề để kiếm sống, là phóng - Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học
viên chiến trường. Liên Xô (1939).
- Sớm tham gia CM -> sáng tác văn học. - Nhận giải Nôben (1965)
H: Kể tên một vài tác phẩm chính? 2. Tiểu thuyết “Sông Đông êm
- Nội dung bao trùm toàn bộ những sáng đềm”: (SGK)
tác? 3.“Số phận con người”:
- Những sáng tạo nghệ thuật của - Tóm tắt nội dung.
Sôlôkhốp? - Vị trí đoạn trích giảng: Phần
GV nhấn mạnh bút pháp sáng tác: Giọng điệu cuối Tp.
phong phú; yếu tố anh hùng, hài hước; tâm lí
nhân vật được miêu tả tài tình …
GV tóm lược tiểu thuyết Sông Đông êm đềm – II- Phân tích:
“thiên sử thi mãnh liệt”, “kiệt tác của văn học thế 1. Xôcôlốp:
giới” -> tác phẩm chính khi xét giải thưởng * Chịu nhiều đau thương, mất
Noben. mát:
- Trước CT: gia đình hạnh phúc.
- CT bùng nổ:
- Miêu tả toàn diện bộ mặt chiến tranh. + Bị thương 2 lần.
- Biểu dương khí phách anh hùng của nhân dân. + Bị đạy đoạ trong các trại
- Những mất mát do chiến tranh gây ra. giam. + Vợ chết, con chết.
- Những bất hạnh trong cuộc sống con người. - Sau CT: Đơn độc, không niềm
GV lưu ý HS về kết cấu truyện: Truyện lồng hy vọng.
trong truyện. Câu truyện mở đầu bằng cuộc gặp  Nỗi đau ngày càng lớn.
gỡ của nhân vật người kể chuyện (tác giả) với Xôcôlốp cắn răng chịu đựng ><
Xôcôlốp (46 tuổi) và bé Vania (5, 6 tuổi) tại một luôn bị dày vò -> bi kịch sâu sắc
bến đò vào mùa xuân 1946. Anh lái xe kể cho tác (tính chân thực).
giả nghe về cuộc đời đau khổ của mình và * Có lòng nhân hậu: Nhận bé
Vania. Vania làm con (cưu mang một
H: “Số phận con người” được cụ thể hóa qua số con người) -> tâm hồn bừng
phận của ai? (Xôcôlốp, Vania). sáng, dịu bớt nỗi đau.
H: Em biết gì về hoàn cảnh của Xôcôlốp (Trước,  Tình thương + trách nhiệm
trong và sau chiến tranh)? -> sưởi ấm tâm hồn con người.
- Vì sao khi chiến tranh kết thúc Xôcôlốp không => Kí ức luôn dày vò, cuộc đời
trở về quê? vẫn tàn nhẫn >< Xôcôlốp vẫn
- Quá khứ dày vò anh như thế nào? đối mặt -> kiên cường.
- Những giọt nước mắt vô thức trong đêm cho ta
biết điều gì?
GV giảng thêm: Nỗi đau in đậm trên nét mặt
Cặp mắt nguội lạnh … vò xé trái tim Trái tim
tôi … tôi chết luôn. 2. Bé Vania: (Gợi ý để HS tự
Xôcôlốp không ngừng vươn lên trong ý thức phân tích).
nhưng trong giấc ngủ, trong vô thức anh hoàn 3. Suy nghĩ của tác giả:
toàn bất lức -> bi kịch số phận -> tính chân thực - Số phận con người phụ thuộc
của số phận con người sau chiến tranh. vào bản thân con người. Cần có
H: Lý do nào dẫn đến hành động nhận bé tình thương, nghị lực để vượt
Vania? qua số phận bi đát.
- Bé Vania có hoàn cảnh như thế nào? Hoàn - Thái độ cảm thông, chia sẻ.
cảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì? III- Tổng kết:
- Từ khi nhận bé Vania, Xôcôlốp thay đổi như - Tính cách Nga: Kiên cường,
thế nào? nhân hậu (Xôcôlốp).
H: Em có nhận xét gì về Xôcôlốp? Nét tính cách - Nghệ thuật trần thuật 2 ngôi
tiêu bểu ở nhân vật này? kể đan xen.
GV bổ sung -> chuyển ý (II.3)
H: Em hiểu suy nghĩ của tác giả về số phận con
người?
H: Tính cách Nga biểu hiện như thế nào trong
truyện?
GV bổ sung, ghi bảng, chuyển ý (III).
HS khái quát:
- Nội dung?
- Đặc sắc nghệ thuật?
GV khái quát -> ghi bảng tổng kết.
4. Củng cố: Em suy nghĩ gì về đoạn trữ tình luận đề cuối phần trích giảng?
Hướng dẫn: * Nắm chắc những nét chính về tác giả, nội dung tác phẩm, đoạn
trích.
* Soạn bài Ôn tập VHNN:
- Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp các tác
giả?
- Tóm lược nội dung tác phẩm, đoạn trích.
Ngày soạn: 04 /04 / 2006
Tiết PPCT: 92_Giảng văn. Bài

ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Xác định những kiến thức cơ bản về: Tác giả, tác phẩm, đoạn trích đã học và nắm
vững những kiến thức ấy một cách có hệ thống.
2. Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.
- PP: Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Lập bảng & trả lời câu hỏi SGK.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tiến hành trong quá trình HD ôn tập.
3. Bài mới:
• GV hướng dẫn HS hoàn thành .
• HS hoàn thành bảng: Bổ sung theo gợi ý của GV.
4. Hướng dẫn:
* Nắm chắc kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm VHNN.
* Xem lại bài Trả bài số 7:
- Xác định yêu cầu của bài.
- Lập dàn bài khái quát.
-----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/ 04/ 2006
Tiết PPCT: 93_Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 7
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận diện lỗi trong bài viết.
2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chấm bài.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
• Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. T1 1. Đề bài:
GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS Những phát hiện khác
phân tích đề -> yêu cầu của đề. nhau về vẻ đẹp quê hương
• Hoạt động 2: Nhận xét chung (GV) đất nước qua các bài thơ
* Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp Bên kia sông Đuống, Đất
làm bài. nước (Nguyễn Đình Thi),
- Diễn đạt tiến bộ, văn viết có cảm Việt Bắc, Đất nước
xúc. (Nguyễn Khoa Điềm).
- Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính 2. Nhận xét chung:
tả). * Ưu điểm:
* Khuyết: * Hạn chế:
- Chưa nắm vững yêu cầu của đề. 3. Sửa bài.
- Kỹ năng làm bài còn hạn chế. Dàn bài khái quát:
- Thiếu dẫn chứng. 4. Trả bài.
- Văn viết lủng củng, như văn nói.
• Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập
dàn bài.
• Hoạt động 4: Sửa lỗi và trả bài.
GV hướng dẫn phương pháp làm bài
chuẩn bị bài viết số 8.
4. Củng cố: GV hướng dẫn PP làm bài.
Hướng dẫn: * Chuẩn bị kiểm tra HKII theo đề cương.
* Chuẩn bị bài Ôn tập thi tốt nghiệp.
Ngày soạn: 10 / 04/ 2006
Tiết PPCT: 94 - 95_Làm văn. Bài

BÀI SỐ 8 (Kiểm tra hết học kì II)


I- Mục đích, yêu cầu:
1. Đánh giá chung kĩ năng viết văn nghị luận của học sinh.
2. Rèn kĩ năng viết bài văn hoàn chỉnh.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Ra đề(02 đề)
2. Học sinh: Chuẩn bị theo đề cương ôn tập.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giáo viên phát đề.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài 90 phút.
A) ĐỀ BÀI:
Học sinh chọn một trong hai đề bài sau:
ĐỀ 1:
Câu 1 (2 điểm).
Việc xem phim ở trường y khoa Tiên Đài tại Nhật Bản có tác động như thế nào
đến hoạt động văn học của Lỗ Tấn? Kể tên ba tác phẩm tiêu biểu của Lỗ Tấn?
Câu 2 (8 điểm).
Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu là truyện ngắn chứa đầy vẻ đẹp
lãng mạn. Hãy phân tích tác phẩm để làm rõ ý kiến trên.

ĐỀ 2:
Câu 1 (2 điểm).
Trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Hoàn cảnh ra đời đó
giúp em hiểu thêm gì về tác phẩm?
Câu 2 (2 điểm).
Những nét chính trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân?
Câu 3 (6 điểm).
Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng
“sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”.
“… Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trước muôn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
(Sóng – Xuân Quỳnh, Văn 12, tập một Nxb Giáo dục, 2000)

B) ÑAÙP AÙN VAØ HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM:

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


ÑEÀ 1:
1 1 Thuật lại chính xác sự kiện một cách vắn tắt 0,5
2 Suy nghĩ của Lỗ Tấn sau khi xem phim và quyết định của Lỗ Tấn 0,5
bỏ học y, chuyển sang hoạt động văn nghệ để biến đổi tinh thần
những người dân ngu muội, hèn nhaùt.
3 Động cơ hoạt động văn nghệ trên đã tạo nên những đặc điểm nổi
bật trong sáng tác của Lỗ Tấn:
- Đề tài: chọn những người bất hạnh trong xã hội bệnh tật 0,5
- Mục đích sáng tác: lôi hết bệnh tật (bệnh tinh thần) của 0,5
họ ra làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa.

2 1 Yêu cầu:
* Kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách làm bài nghị
luận phân tích tác phẩm văn học kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng,
diện đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Chữ
viết cẩn thận.
* Kiến thức: Trên cơ sở nắm vững cốt truyện, đặc điểm của các
tác phẩm văn xuôi lãng mạn cách mạng nói chung, đặc điểm
truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng nói riêng, học sinh phải chỉ ra
và phân tích được vẻ đẹp lãng mạn (chất trữ tình) của tác phẩm.
Bài viết cần làm rõ những nội dung cơ bản sau:
- Mảnh trăng cuối rừng chứa đầy vẻ đẹp lãng mạn (lãng mạn
cách mạng: không có thái độ thoát li cuộc sống nhưng nhìn cuộc
sống ở mặt đẹp, mặt cao cả và lí tưởng).
- Đặc điểm của một tác phẩm văn xuôi lãng mạn cách mạng thể
hiện cụ thể trong truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng.
+ Không gian nghệ thuật là khu rừng ướt đẫm sương đêm và ánh
trăng: Xe chạy trên lớp sương bồng bềnh. Mảnh trăng khuyết
đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc … tạo nên
một không khí riêng bao bọc lấy câu chuyện và tắm đẫm nhân
nhân vật chính (Nguyệt) trong ánh sáng trong trẻo, huyền ảo.
Trong không gian nghệ thuật ấy, cái đẹp hiện ra lung linh hơn,
rạng rỡ hơn.
+ Nguyệt là nhân vật được nhấn mạnh ở vẻ đẹp lí tưởng (đẹp một
cách toàn vẹn từ hình thức đến tính cách, tâm hồn … vẻ đẹp ít
nhiều được nâng cao). Mảnh trăng cuối rừng là biểu tượng cho
vẻ đẹp của Nguyệt khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng
trăng và cũng có khi hòa nhập vào nhân vật trăng sáng soi ……
ngời lên vẻ đẹp lạ thường.
+ Nhân vật được thử thách trong những tình huống căng thẳng
đầy kịch tính, vượt qua thử thách đó, nhân vật sẽ ngời sáng lung
linh, lạ thường. Phân tích những hành động dũng cảm của
Nguyệt khi xe qua ngầm, bị đánh bom tọa độ. Nguyệt ngời sáng
như một anh hùng khiến Lãm dấy lên một tình yêu Nguyệt gần
như mê muội lẫn cảm phục.
+ Lời bình luận trữ tình phụ đề của tác giả thể hiện qua suy nghĩ
của nhân vật Lãm: Tôi đứng bên sông …… không thể nào tàn
phá nổi ư? Tác giả khẳng định tình yêu, niềm tin vào cuộc sống
là nét đẹp nổi bật trong tâm hồn Nguyệt. Tình yêu ấy có màu sắc
lãng mạn đẹp đẽ. Đó chính là cái nhìn mang cảm hứng lãng mạn
cách mạng của tác giả về con người.
2 Biểu điểm: 7–8
- Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. Văn viết có cảm xúc, lập
luận chặt chẽ. Chữ viết cẩn thận. Có thể thiếu một vài ý nhỏ. Bài
viết cũng có thể trình bày theo cách khác nhưng phải đảm bảo
các yêu cầu nêu trên. 5–6
- Đáp ứng các yêu cầu của đề ở mức khá. Có dẫn chứng nhưng
chưa thật đầy đủ. Văn viết đôi chỗ còn vụng. Mắc không quá 3
lỗi mỗi mặt. 3–4
- Đáp ứng yêu cầu của đề ở mức độ trung bình, biết cách trích
dẫn dẫn chứng nhưng phân tích còn sơ sài. Văn viết vụng, lập
luận chưa thật chặt chẽ. Mắc không quá 5 lỗi mỗi mặt. 1–2
- Chủ yếu kể lại truyện. Văn viết lủng củng, bố cục lỏng lẻo. Mắc
nhiều lỗi.
0
- Sai lạc cả nội dung và phương pháp. Hoặc chưa viết được gì.

ÑEÀ 2:
1 1 Nêu được hoàn cảnh sáng tác: Tháng 10 năm 1954, TW Đảng và 1,0
chính phủ từ chiến khu Việt Bắc về lại Hà Nội. Nhân sự kiện
chính trị này Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.
2 Bài thơ là khúc hát ân tình ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung sâu 1,0
nặng của những người cách mạng với Việt Bắc (chiến khu cách
mạng) và nhân dân kháng chiến.
2 Những nét chính trong sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân.
1 Trước 1945, sáng tác của Nguyễn Tuân xoay quanh các đề tài 1,0
chính:
- Chủ nghĩa xê dịch:
+ Viết về bước chân của cái tôi lãng tử qua những miền quê; ca
ngợi cảnh sắc và phong vị quê hương cùng tấm lòng yêu nước
thiết tha.
+ Tác phẩm chính: Một chuyến đi, Thiếu quê hương …
- Vẻ đẹp Vang bóng một thời :
+ Những nét đẹp của một thời đã lùi vào dĩ vãng còn vương sót
lại.
+ Tác phẩm chính: Vang bóng một thời …
- Đời sống trụy lạc:
+ Cái tôi hoang mang, bế tắc lao vào rượu vào thuốc phiện và hát
cô đầu, qua đó thấy hiện lên tâm trạng khủng hoảng của lớp
thanh niên đương thời.
+ Tác phẩm chính: Chiếc lư đồng mắt cua, Ngọn đèn dầu lạc …
2 Sau 1945, sáng tác của Nguyễn Tuân tập trung phản ánh hai cuộc 0,5
kháng chiến, công cuộc xây dựng đất nước; đi tìm cái đẹp giữa
đời thường (anh dũng, cần cù, tài hoa). Tác phẩm chính: Tình
chiến dịch, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, Sông Đà ……

3 - Nguyễn Tuân là nhà văn suốt đời tìm kiếm và khẳng định 0,25
những giá trị nhân văn cao quý, với những nét phong cách nổi
bật: tái hoa, uyên bác, hiện đại mà cổ điển … Oâng có nhiều
đóng góp cho sự phát triển thể tuỳ bút và tiếng Việt …
- Quá trình sáng tác cho thấy sự chuyển biến: nhà văn lãng mạn 0,25
(trước 1945) -> nhà văn cách mạng (sau 1945).

3 1 Yêu cầu:
* Kỹ năng: Hiểu đúng yêu cầu của đề. Biết cách làm bài nghị
luận phân tích tác phẩm văn học (phân tích đoạn trích) để làm rõ
giá trị của hình tượng nghệ thuật, kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ
ràng, diện đạt tốt. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
Chữ viết cẩn thận.
* Kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Xuân Quỳnh,
tác phẩm (hoàn cảnh ra đời, giá trị bao trùm về nội dung và nghệ
thuật, vị trí đoạn thơ nêu ở đề bài, … ) học sinh phát hiện, phân
tích làm rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng
“sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với “em”. Bài làm cần làm rõ
các nội dung sau:
- Sức gợi cảm phong phú của hình tượng sóng (trọng tâm):
+ Sóng là cái vĩnh cửu (sóng ngày xưa, sóng ngày sau vẫn thế
… ) thì khát vọng tình yêu của em cũng sẽ mãi bồi hồi trong
ngực trẻ. Tình yêu là đề tài vĩnh cửu.
+ Sóng bắt nguồn từ đâu cũng như em không biết khi nào ta yêu
nhau. Tình yêu luôn đẹp ở sự bí ẩn của nó.
+ Sóng luôn thao thức vì nhớ bờ cũng như em luôn thao thức vì
nhớ đến anh. Sóng nhớ bờ có sóng dưới lòng sâu, sóng trên mặt
nước, lòng em nhớ đến anh cả trong ý thức và tiềm thức.
- Sự liên hệ so sánh giữa sóng và em cũng tạo nên những liên
tưởng, cảm xúc bất ngờ:
+ Sóng và em cùng gợi lên một ý niệm muôn thuở, muôn đời
cùng một nỗi thao thức khôn nguôi, cùng gợi những băn khoăn
tìm kiếm đến ngọn nguồn, sóng là sự sống của biển thì nỗi nhớ là
bạn đồng hành của tình yêu trong em.
+ Bất ngờ ngay cả trong sự khác nhau giữa sóng và em. Sóng nhớ
bờ thao thức cả ngày lẫn đêm (nỗi nhớ trong thời gian hiện thực),
còn em nhớ anh, thao thức từ cõi thực (còn thức) đến cõi mơ
(trong mơ).
+ Sóng trong trạng thái động để gợi tả tình yêu của người phụ nữ
mạnh mẽ, mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát khao yêu
đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng – người
phụ nữ ấy thuỷ chung nhưng không thụ động, nhẫn nhục cam 6
chịu nữa. Đó là nét mới mẻ, hiện đại trong tình yêu.
2 Biểu điểm:
- Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề. Văn viết có cảm xúc, lập
luận chặt chẽ. Chữ viết cẩn thận. Có thể thiếu một vài ý nhỏ. Bài 4– 5
viết cũng có thể trình bày theo cách khác nhưng phải đảm bảo
các yêu cầu nêu trên. 2– 3
- Đáp ứng các yêu cầu của đề ở mức khá. Phân tích được ý trọng
tâm. Văn viết đôi chỗ còn vụng. Mắc không quá 3 lỗi mỗi mặt.
- Đáp ứng yêu cầu của đề ở mức độ trung bình: phân tích được ½ 0–1
số ý hoặc phân tích đủ ý nhưng còn sơ sài. Văn viết vụng, lập
luận chưa thật chặt chẽ. Mắc không quá 5 lỗi mỗi mặt.
- Chủ yếu diễn xuôi đoạn thơ. Văn viết lủng củng, bố cục lỏng
lẻo. Mắc nhiều lỗi. Bài làm sai lạc cả nội dung và phương pháp,
hoặc chưa viết được gì.

Ngày soạn: 14/ 04/ 2006


Tiết PPCT: 96_Làm văn. Bài

TRẢ BÀI SỐ 8
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Nhận diện lỗi trong bài viết.
2. Rèn kĩ năng hành văn qua việc phân tích lỗi.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Chấm bài.
- PP: Thực hành.
2. Học sinh: Xem lại yêu cầu -> lập dàn ý khái quát.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
• Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. T1 1. Đề bài:
GV ghi lại đề bài lên bảng -> yêu cầu HS a) Đề 1:
phân tích đề -> yêu cầu của đề. b) Đề 2:
• Hoạt động 2: Nhận xét chung (GV) 2. Nhận xét chung:
* Ưu: - Hiểu đề, nắm được phương pháp * Ưu điểm:
làm bài. * Hạn chế:
- Diễn đạt tiến bộ, văn viết có cảm 3. Sửa bài.
xúc. Dàn bài khái quát: (như
- Giảm các lỗi (lỗi dùng từ, chính đáp án)
tả). 4. Trả bài.
* Khuyết:
- Chưa nắm vững yêu cầu của đề.
- Kỹ năng làm bài còn hạn chế.
- Dẫn chứng: Thiếu, không được phân
tích.
- Văn viết lủng củng, như văn nói.
• Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập
dàn bài.
• Hoạt động 4: Sửa lỗi và trả bài.
GV lưu ý về phương pháp làm bài.
4. Củng cố: GV hướng dẫn PP làm bài.
Hướng dẫn: * Chuẩn bị bài Ôn tập thi tốt nghiệp.
- Kiến thức: VHVN + VHNN.
- Kỹ năng: Phân tích tác phẩm, đoạn trích.
- Xem lại bài Kỹ năng làm văn nghị luận.
Ngày soạn: 11/ 04/ 2006
Tiết PPCT: 97, 98, 99_Ôn tập. Bài

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ THI TỐT NGHIỆP THPT


I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1. Hệ thống hóa kiến thức.
2. Rèn kỹ năng làm văn nghị luận.
II- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án.
- PP: Gợi mở bằng câu hỏi.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới:
• GV: Định hướng để HS nắm được các vấn đề cơ bản.
• HS: Xây dựng nội dung ôn tập theo định hướng của giáo viên.

A) Những đơn vị kiến thức cần chú ý:


I- Văn học nước ngoài:
1) Liệt kê các tác giả, tác phẩm (phần ôn tập VHNN).
2) Chú ý: - Tiểu sử (cuộc đời, sự nghiệp sáng tác (tác phẩm, bút pháp, đề tài))
- Ý nghĩa nhan đề, nội dung bao trùm tác phẩm, đoạn trích.
II - Văn học Việt Nam: Chịu sự tác động của XH -> tạo những mốc trong văn học.
1) Các giai đoạn VH – Tác giả – TP:
Tác giả – Tác phẩm Những vấn đề cần quan tâm
1.1) Giai đoạn chống Pháp (1946 – 1954): => Hình ảnh nhân dân kháng chiến
• Văn xuôi: được miêu tả đậm nét, gợi cảm.
- Đôi mắt (Nam Cao)
- Vợ chồng Aphủ (Tô Hoài)
• Thơ:
- Tây Tiến (Quang Dũng)
- Bên kia Sông Đuống (Hoàng Cầm)
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
- Việt Bắc (Tố Hữu)

1.2) Giai đoạn xây dựng CNXH (1955 – => Ca ngợi cuộc sống mới,
1964): nêu lên vai trò, trách nhiệm
• Văn xuôi: của con người với cuộc sống.
- Người lái đò sông Đà (Nguyễn
Tuân)
- Vợ nhặt (Kim Lân)
- Mùa lạc (Nguyễn Khải)
• Thơ:
- Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)
- Các vị La Hán chùa Tây Phương
(Huy Cận)
1.3) Giai đoạn chống Mỹ (1965 – 1975): => Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng
• Văn xuôi: CM, tình yêu đôi lứa gắn liền với
- Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) tình yêu đất nước.
- Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh
Châu)
• Thơ:
- Đất Nước (Trích: Mặt đường khát vọng –
Nguyễn Khoa Điềm)
- Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)
- Sóng (Xuân Quỳnh)

2) Một số nội dung bao trùm:


- Số phận con người, sự yêu thương đùm bọc, khát vọng hạnh phúc vươn tới tương
lai, sức mạnh vượt lên số phận (Vợ chồng Aphủ, Mùa lạc, Vợ nhặt, Các vị LA
Hán chùa Tây Phương).
- Truyền thống nhân ái của dân tộc.
- Chủ nghĩa anh hùng CM (Phẩm chất anh hùng tinh thần yêu nước, sự lạc quan,
tinh thần hy sinh vì lý tưởng (Tây Tiến, Bên kia sông Đuống, Đất Nước, Rừng xà
nu, Mảnh trăng cuối rừng, Người lái đò sông Đà).
- Ca ngợi ân tình thủy chung của CM với nhân dân (Tiếng hát con tàu, Việt Bắc).
- Hoài niệm về quá khứ, mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại (Kính gửi cụ Nguyễn
Du, Các vị La Hán chùa Tây Phương).
- Ca ngợi tình yêu đôi lứa (Sóng, Mảnh trăng cuối rừng)
3) Một số thủ pháp nghệ thuật:
• Trong tác phẩm văn xuôi:
- Kết cấu: Vòng tròn, quá khứ + hiện tại đan xen …
- Tình huống truyện: bất ngờ, độc đáo.
- Ngôn ngữ: tạo hình, gợi cảm.
- Cách dẫn chuyện: lôi cuốn.
- Tâm lí nhân vật được miêu tả sắc sảo.
- Biện pháp tả thực + trữ tình + triết lí.
• Trong tác phẩm thơ:
- Các biện pháp: Điệp từ, điệp ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ.
- Nhịp thơ: Hào hùng, da diết, sâu lắng …
- Câu thơ dài, ngắn đan xen.
- Ngắt nhịp, cách gieo vần.
- Ngôn ngữ: Cổ kính + hiện đại.
B) Kỹ năng làm văn: Lưu ý:
- Nắm chắc các kỹ năng làm văn nghị luận.
- Cần sáng tạo trong cách trình bày.
C) Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS giải quyết một số đề bài.
- Định hướng dạng đề bài và yêu cầu của đề thi TN THPT.

4. Hướng dẫn: GV nhắc lại yêu cầu của bài học và lưu ý HS về phương pháp ôn tập.

You might also like