You are on page 1of 10

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ RƯỢU

Dạng 1: Viết CTCT và gọi tên các hợp chât rượu


1.1. a, Viết CTCT các rượu đồng phân cùng CTPT C4H10O. Gọi tên các rượu đó theo
danh pháp thường và danh pháp quốc tế. Chỉ rõ rượu nào là rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3
b, Viết CTCT của các hợp chất có tên sau:
2 – metylpropanol – 1; 2 – metylpropanol – 2; pentanol – 1; 2 – metylbutanol – 1
1.2. a, Hai hợp chất A và B có cùng công thức phân tử. A phản ứng được với Na tạo thành
H2, B không phản ứng với Na. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam A thu được 26,4 gam CO 2
và 16,2 gam H2O. Tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 23.
b, Hai hợp chất hữu cơ C và D có cùng CTPT là C 2H4O2, đều phản ứng với Na tạo
thành hiđro bay ra. Riêng C làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Hãy viết CTCT của A, B, C và D. Biết D còn chứa nhóm chức anđehit và nhóm chức
này không phản ứng với Na.
Dạng 2: Xác định CTPT của rượu bằng phương pháp suy luận
1.3. Đun nóng một rượu đơn chức X vói H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu đựoc
một olefin duy nhất. Hãy tìm công thức tổng quát của X
1.4. Hợp chất X có CTPT là C8H8O3. X thuộc nhóm hợp chất nào trong các loại hợp chất
đã học.
1.5. Đốt cháy một rượu X ta thu được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó: số mol CO2 < số
mol H2O. Biện luận các trường hợp có thể xảy ra với rượu X.
1.6. Viết công thức tổng quát của rượu no mạch hở.
1.7. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của CH3)2CHCH(OH)CH3?
1.8. Để thu được anken CH3)2CH – CH = CH2 ta có thể tách nước của những rượu nào?
1.9. Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y là đồng đẳng kế tiếp, người ta thấy tỷ số nCO : n H O
2 2

tăng. Cho biết X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào?


1.10.Có những hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát là CnH2nO?
1.11.Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở ta luôn thu được CO2 và H2O
với số mol bằng nhau. Hãy xác định dãy đồng đẳng của loại rượu nói trên?
Dạng 3: Bổ túc các chuỗi phản ứng
1.12. Viết các ptpư biểu diễn dãy biến hóa sau:
a. Tinh bột → glucozơ → ancol eylic → etyl clorua → etilen → etylen glicol → axit
oxalic → kali oxalat
b. Pentan → etylen → atanol → axit etanoic → canxi axetat → axeton → propanol -2
→ propilen → alyl clorua → ancol alylic → 2,3 – đibrom propanol - 1 → glixerin
→ đồng glixerat H 2O, H 2SO4 l

H2SO4 ®Æc,1700C
c. CH3CH2CH2OH A B
H2SO4 ®Æc,1700C
d. C4H9OH D ddB rom
   → CH3CHBr – CHBr – CH3
H2SO4 ®Æc,1700C
e. C4H9OH E HCl
  → CH3CH2CHClCH3

1.13. Viết các ptpư thực hiện dãy biến hóa sau:
a. (A) → (B) C2H5OH (C)
↓ ↓
(E) ← (D)
b. (NaOCO)2CH2 → CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5ONa → phenol

→ phenyl axetat cumen → axeton
1.14. Bổ túc các ptpư sau:
a. X + NaOH → Y + A e. G + O2 ?→ H + H2O
b. A ?→ B + H2O f. H + I → Y + C ↑
B + C ?→ D g. I + H2O → NaOH + C ↑
c. D ?→ E + F h. X + 13O2 → 10CO2 + 10H2O
d. F + H2O → G
1.15. Hoàn thành sơ đồ pư dưới dạng CTCT
a. CH3COONa → CH4 → C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → (C2H5O)2O
b. Propanol - 1 propanol – 2 (mỗi mũi tên ứng với nhiều ptpư)
CH3Cl → C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH
c. HO – CH2 - COONa → CH3OH → CH3ONa
HCHO → HCOOH → HCOONa → H2
d. A → C2H5OH → B → C2H5OH → C → C2H5OH → D → C2H5OH → E →
C2H5OH → F → C2H5OH → G → Cao su buna
A
e. X  N aOH→ ↓
  → CH4 → D → E → C2H5OH
B  NaO H,t0

1.16. Cho các phản ứng sau:


a. A  men,32C → B + C ↑ f. nF → Cao su buna
0

b. B + X → D + E ↑ g. E + F → G
c. D + H2O → B + Y h. G ?→ H + I
d. X + H2O → Y + E i. H + H2O ?→ B
e. B  x t,t → H2O + E ↑ + F Hãy xác định A, B và C
0

1.17. Cho các phản ứng sau:


a. A + B → C + D f. L + Cl2 → M + B
b. C + E → nhựa phenol fomandehit g. M + N → C + D
c. E + O2 → H h. Na + F → N + K
d. I → J + K Hãy xác định A, I và M
e. G → L
1.18. Cho các phản ứng sau:
A + H2O → B + K
a. e. G + H2 → B
B → D + H2O
b. f. G + [O] + H2O → I
D + E → F + HCl
c. g. I + J → trinitro glixerat + H2O
F + C →G + H
d. Hãy xác định A, D và G
1.19. Hoàn thành các sơ đồ biến hóa sau:
A → B → C → D → CH3OH
a. C2H5OH
X → Y → Z → T → CH3 – O – CH(CH3)2
B → ancol propylic

b. CH2 = CH – CH3  Cl ,500 C 0

 → A 2

X → Y →  KHSO, 4
   → CH2 = CH – CHO
nung

A1  H O/O H → B  O ,x t,t → D


− 0
2 2

c. propen  H → A  Cl ,1:1→


2 2

A2 O , x t,t 0
 → E  2   → F
H O/OH −

   
2

B  +M → E
d. A  xt,t →
0

→ A (Biết A chứa 3 nguyên tố)


D  +N → F
B → E → G (C2H6O) Mỗi hợp chất này có số nguyên tử X không quá 3,
e. A → và không chứa halogen
D → F → K(C2H6O)
Dạng 4: Xác định công thức phân tử rượu dựa vào phản ứng với kim loại kiềm
1.20.Cho 11 gam hỗn hợp gồm hai rượu no, đơn chức kế nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na thu đựợc 3,36 lít H2 (đktc). Viết CTPT và CTCT của 2 rượu trên?
1.21.Cho 28,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với Na (dư) sinh ra 8,4 lít H2(đktc). Xác định CTPT và viết CTCT của hai rượu trên
và tính % về khối lượng của chúng trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1.22.Hỗn hợp A chứa glixerin và 1 ancol đơn chức. Cho 20,3 gam A tác dụng với Na (dư)
thu được 5,04 lít H2(đktc). Mặt khác, 8,12 gam A hòa tan hết 1,96 gam Cu(OH)2. Xác
định CTPT, viết CTCT có thể có và tính % về khối lượng của nó trong hỗn hợp?
1.23.Hợp chât hữu cơ A chỉ chứa C, H, O. Khi hóa hơi 0,31 gam A thu được thể tích hơi
đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam A tác
dụng hết với Na tạo ra 112 ml H2(đktc). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên A?
1.24.Hợp chất A(C, H, O) khi phản ứng hết với Na thu được số mol H 2 đúng bằng số mol A.
Mặt khác, khi cho 6,2 gam A tác dụng hêt cới NaBr và H2SO4 theo tỷ lệ bằng nhau về
số mol của tấ cả các chất thu được 12,5 gam chất hữu cơ B với H = 100%. Trong phân
tử B chứa 1 nguyên tử O, 1 nguyên tử Br, còn lại là C, H. Xác định CTPT, viết CTCT
của A và B?
1.25.Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với
lượng vừa đủ Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H2 (đktc).
a. Tính V?
b. Xác định CTPT, viết CTCT của hai rượu trên?
c. Viết sơ đồ điều chế mỗi rượu từ CH4?
1.26.a. Chất M có 1 loại nhóm chức, công thức đơn giản là C2H3O2. M tác dụng với Na sinh
ra số mol H2 bằng số mol của M. Xác định CTPT, viết CTCT của M?
b. Cho 1,52 gam hai rượu đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với Na (vừa đủ) được
2,18 gam chất rắn và V lít H2(đktc). Tìm CTPT, Viết các CTCT và gọi tên.
1.27. Lấy một lượng Na tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì
thu được 29,7 gam hỗn hợp sản phẩm. Tìm CTPT của rượu có khối lượng phân tử nhỏ
nhất.
1.28.Cho 2 rượu cùng bậc X và Y. Lấy 1,15 gam mỗi rượu cho tác dụng với Na (dư), X cho
280 cm3 H2 còn Y cho 214,66 cm3 H2. Xác định CTPT, viết CTCT của 2 rượu biết các
thể tích đo ở đktc.
1.29.Hợp chất hữu cơ X có CTPT la C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng ta dụng với
Na. Khi cho 1,5 gam X tác dụng với Na thu được 0,28 lít H2(đktc). Xác định CTPT, viết
CTCT của X?
1.30.Cho 12,8 gam dung dịch rượu A (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với một
lượng Na (dư) thu được 5,6 lít khí (đktc). Tìm CTCT của A biết tỷ khối của A so với
NO2 bằng 2.
1.31.X là 1 rượu no, đa chức, mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm – OH. CHo 7,6 gam
rượu trên tác dụng với Na (dư) ta thu được 2,24 lít khí (đktc). ‘
a. Lập biểu thức liên hệ giữa n va m
b. Cho n = m + 1, Xác định CTPT, viết CTCT của X?
1.32.Hỗn hợp X gồm 1 rượu no, đơn chức mạch thẳng A và 1 rựợu no mạch thẳng B được
trộn theo tỷ lệ 1 : 1 về khối lượng. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Na (dư) thì thể tích
H2 sinh ra do B bằng 16/17 thể tích H2 sinh ra do A. (các thể tích đo ở cùng đk). Mặt
khác khi đốt cháy 13,6 gam hỗn hợp X thì thu được 10,36 lít CO2. (đktc)
a. Viết các ptpư
b. Xác định CTPT, viết CTCT của A và B, biết tỷ khối hơi của B so với A bằng 4,25.
1.33.Thí nghiệm 1: trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác
dụng hết với Na được 1,008 lít H2
Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng
hết với Na được 0,952 lít H2
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho
tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO thấy khối lượng bình tăng 6,21 gam. Xác định
CTPT, viết CTCT của 2 rượu, biết các thể tích đo ở đktc.
1.34.Một rượu no, đơn chức A có tỷ khối hơi so với rựợu no B là 0,5. Khi cho cùng khối
lượng A và B tác dụng với Na (dư) thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 lần từ A.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mội rượu thì thu được 7,84 lít
CO2 (đktc). Xác định CTPT, viết CTCT 2 rượu trên?
1.35. Chia hỗn hợp gồm hai rượu no, mạch hở A và B làm hai phần bằng nhau.
- Cho phần I tác dụng hết với Na (dư) thu được 0,896 lít khí (đktc).
- Phần II : đốt cháy hoàn toàn thu được 3,06 gam H2O và 5,28 gam CO2.
Xác định CTPT, viết CTCT hai rựơu biết rằng khio đốt V thể tích hơi của A
hoặc B thì thể tích CO2 sinh ra (cùng đk) đều không vượt quá 3V.
1.36.Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam rượu no A thì thu được 9,24 gam CO 2. Mặt khác, khi
cho 0,1 mol A tác dụng hết với Kali cho 3,36 lít H2(đktc). Tìm CTCT của A?
1.37.
Dạng 5: Xác định CTPT của rượu dựa vào phản ứng cháy
1.38.Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu
được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Tính a và % về khối lượng của mỗi rượu trong
hỗn hợp biết tỷ khối hơi của mỗi rượu so với oxi đều nhỏ hơn 2.
1.39.Chất A là ancol mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol A phải dùng vừa hết 31,36 lít
oxi (đktc). Xác định CTCT của A và gọi tên?
1.40. Chất X là 1 ancol không no đơn chức, phân tử có 1 liên kết đôi. Để đốt cháy hoàn toàn
1,45 gam X cần dùng vừa hết 2,24 lít oxi (đktc). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên
X?
1.41.Hỗn hợp A chứa hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Để đốt cháy hoàn toàn 35,60 gam A cần dùng vừa hết 63,84 lít CO 2 (đktc). Xác định
CTPT và % mỗi chất trong A.
1.42.Hỗn hợp B chứa 2 ancol no, đơn chức mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B cần
dùng 3,36 lít oxi (đktc). Trong sản phẩm cháy khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O
là 1,88 gam.
a. Xác định khối lượng hỗn hợp B
b. Xác định CTPT và % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu nếu hai ancol
trong đó khác nhau 2 nguyên tử C.
1.43.Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO 2 và H2O
có tỷ lệ VCO2 : VH2O = 7 : 10. Tìm CTPT và số mol mỗi rượu trong hỗn hợp đầu.
1.44.Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam 1 hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam
H2O. X phản ứng với Na, không phản ứng với NaOH. Tìm CTPT, viết CTCT có thể có
của X?
1.45.Hỗn hợp A gồm hai rượu no đơn chức, mạch hở. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp này thu
được lượng CO2 và H2O là 4,7 gam. Còn nếu đem oxi hóa đến các axit tương ứng rồi
trung hòa bằng dd NaOH 0,1M thì hết 200 ml. Hãy xác định CTPT 2 rượu, biết 1 trong
hai axit tạo ra có khối lượng bằng khối lượng của 1 trong hai rượu ban đầu.
1.46. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ kế tiếp trong dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ chứa
một loại nhóm chức. Chia X làm hai phần bằng nhau:
• Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm (chỉ gồm CO2
và H2O) vào dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7
gam kết tủa.
• Cho phần thứ hai tác dụnghết với Na (dư) sinh ra V lít H2 (27,30C; 1,5atm).
a. Xác định CTPT và tính % theo khối lượng mỗi chất trong X
b. Tính V?
1.47.Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam 1 rượu thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam H2O.
Xác định CTĐG và CTPT của rượu.
1.48.Đốt cháy hoàn toàn 1 hợp chất A (C, H, O) có CTPT trùng với CTĐG nhất ta thu được
thể tích CO2 bằng ¾ thể tích hơi H2O và 6/7 thể tích oxi đã phản ứng (cùng đk). Đun
nóng A (xt) được B có tỷ khối so với Nitơ bằng 2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc. Xác định A và B?
1.49.Hợp chất hữu cơ X (C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy hoàn toàn
một lượng X thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Cho X tác dụng với Na (dư) cho
số mol H2 bằng ½ số mol X đã phản ứng. Xác định CTPT của X?
1.50.Có hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y thu được CO 2 và H2O với số mol như
nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol Y. Biết Y làm mất màu dd brom và khi
cộng H2 thì thu được rượu đơn chức. Xác định CTPT của Y?
1.51.Ba chất hữu cơ X, Y, Z cùng chứa C, H, O. Khi đốt mỗi chất lượng oxi cần dùng bằng 9
lần lượng oxi có trong mỗi chất tính theo số mol và CO 2, H2O thu được có tỷ lệ khối
lượng tương ứng bằng 11 : 6. Ở thể hơi, mỗi chất đều nặng hơn không khí d lần. (cùng
đk). Xác định CTĐG nhất của X, Y, Z?
1.52.Ba rượu X, Y, Z đều bền, không phải là đồng phân của nhau. Khi đốt cháy 1 lượng bất
kỳ mỗi chất đều thu được CO2 và H2O có tỷ lệ số mol nCO2 : nH2O = 3: 4. Tìm CTPT ba
rượu?
1.53.Hai chất X và Y bền, phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt một lượng bất kỳ mỗi chất đều
thu được CO2 và H2O có tỷ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 44 : 27.
a. Xác định CTPT của X và Y?
b. Biết X  −HO → X’  ox h→ Y. Xác định CTCT của X và Y, viết các ptpư?
2

1.54.Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng, có số mol bằng nhau ta thu được CO2 và H2O có tỷ
lệ nCO2 : nH2O = 3: 4. Xác định CTPT của hai rượu?
1.55.Rượu bậc 1 A, mạch hở có thể no hoặc có một liên kết đôi có CTPT là CxH10O. Lấy
0,02 mol CH3OH và 0,01 mol A trộn với 0,1 mol oxi rồi đốt cháy hoàn toàn hai rượu.
Sau phản ứng thấy có oxi dư. Xác định CTCT của A?
1.56.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 rượu X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng
được 6,72 lít CO2 và 7,65 gam H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp A tác dụng hết với Na
thu được 2,8 lít H2. Biết tỷ khối hơi củ mỗi chất trong A so với H2 đều nhỏ hơn 46. Tìm
CTCT của X và Y?
1.57.Có 2 hỗn hợp X và Y được pha trộn từ các rượu no,đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số
nguyên tử C ≤ 4. Khi cho X và Y tác dụng với Na (dư) ta đều thu được 5,6 lit H2 (đktc).
Còn khi đốt cháy hoàn toàn X và Y đều cần 47,04 lít O 2(đktc). Xác định thành phần hỗn
hợp X và Y (gồm các rượu nào, số mol mỗi rượu) biết rằng mỗi hỗn hợp X và Y chứa 2
rượu.
1.58.Hai chất hữu cơ A và B cùng chứa C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất đều cần dùng một
lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong mỗi chất và thu được lượng CO 2 và H2O có tỷ
lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Xác định CTĐG nhất của A, B?
1.59. Một rượu X mạch hở, không làm mất màu dd brom. Để đốt cháy a lít hơi rượu cần 2,5°
lít oxi (cùng đk). Xác định CTCT của X?
1.60.
Dạng 6: Dựa vào khối lượng sản phẩm tạo thành khi tách nước
Lưu ý: - khi Msp < Mrượu -> chất tạo thành là olefin
- Khi Msp > Mrượu -> chất tạo thành là ete
1.61.Đun nóng một hỗn hợp 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam
H2O và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Xác định CTCT của hai rượu trên, biết 3 ete có số mol
bằng nhau và các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1.62.Khi đun nóng m1 gam rượu X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam 1
chất hữu cơ Y. Tỷ khối của Y so với X bằng 0,7. Tìm CTCT của X (biết H = 100%).
1.63.Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4%Br. Nếu
đun nóng A với H2SO4 ở 1700C thì thu được 3 anken. Xác định CTCT của A và B và
các anken?
1.64.Khi đun nóng 2,72 gam hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp. Trộn hai olefin này với 24,64 lít không khí
(00C, 1atm) rồi đốt hỗn hợp đó trong bình kín. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, khí còn
lại gọi là A chiếm thể tích là 15,009 lít (27,30C; 1,6974atm). Tìm CTPT của mỗi rượu
biết oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí, còn lại là nitơ.
1.65.Cho từ từ một hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức có cùng số nguyên tử C vào H2SO4 đặc ở
điều kiện thích hợp thì thu được 3 olefin. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp này
(đktc) tạo ra 17,6 gam CO2. Tìm CTCT của hai rượu.
1.66.Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B có tỷ khối so với A bằng 1,7. Xác định
CTPT của A.
1.67.Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H2SO4 đặc được hỗn hợp các ete. Lấy X là 1
trong các ete đó đem đốt cháy hoàn thì ta có tỷ lệ n X : nO2 : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1,375 : 1 :
1. Tìm CTCT của hai rượu?
1.68.Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm hai olefin liên tiếp trong dãy đồng đẳng hợp nước
(H2SO4 loãng) thu được 6,45 gam hỗn hợp A gồm 3 rượu. Đun nóng hỗn hợp A với
axit H2SO4 đặc, 1400C thì thu được 5,325 gam hỗn hợp B gồm 6 ete khan. H = 100%.
Tìm CTCT của các rượu?
1.69.Đun nóng 132,8 gam hỗn hợp P gồm 3 rựợu no, đơn chức AOH, BOH, ROH với
H2SO4, 1400C thu được 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun
nóng P với H2SO4 đặc, 1800C thì thu được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin. Xác định
CTCT của các rượu. Biết H = 100%
1.70.Có 2 rượu đơn chức X và Y trong phân tử mỗi rượu chứa không quá 3 nguyên tử C.
Đun nóng hỗn hợp X và Y với H2SO4 đặc, 1400C ta thu được hỗn hợp 3 ete có số mol
bằng nhau. Lấy 1 trong ba ete đó cho vào bình kín dung tích v (lít). Thêm vào 11 gam
220
hỗn hợp A gồm CO và O2 có M = . Đun nóng bình để ete đó hóa hơi được hỗn
7
hợp khí B có M = 35. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp khí trong bình sau đó
đưa về nhiệt độ 00C, p = 0,7atm. Lượng khí O2 dư bằng 1/6 lượng oxi ban đầu.
a. Tìm CTPT hai rượu ban đầu
b. Tính khối lượng mỗi rượu đã ete hóa
c. Tính V
Dạng 7: Xác định CTPT rượu dựa vào tỷ lệ hoặc thành phần % giữa các nguyên tố
1.71.Một hợp chất hữu cơ X chứa 38,71% C về khối lượng. Đốt cháy X tạo ra CO2 và H2O.
Khi cho 0,01 mol X tác dụng với Na thu được khí H 2 có thể tích bằng thể tích khí đó thu
được khi điện phân H2O với điện lượng tiêu tốn là 2412 C (H = 80%). Tìm CTCT của
X?
1.72.Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% H theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được
CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol X. Xác định
CTPT, viết CTCT của X biết X cộng H2 tạo thành rựợu đơn chức, tác dụng với dd
KMnO4 tạo thành rượu đa chức. Từ X viết ptpư điều chế axit propanoic.
1.73.Khi phân tích chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O thì có: mC + mH = 3,5mO
a. Tìm CTĐG của A
b. Lấy 2 rượu đơn chức X và Y đun nóng với dd H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu
được A. Xác định CTPT, viết CTCT mạch hở của X, Y, A, biết A là ete.
1.74. Một hợp chất B chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với CTĐG. Khi phân tích a
gam B thấy tổng khối lượng C và H bằng 0,46 gam. Đốt cháy hoàn toàn a gam này cần
0,896 lít oxi (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd NaOH dư, thấy khối lượng bình
tăng 1,9 gam.
a. Xác định a và tìm CTPT của B?
b. Xác định CTCT của B, biết khi cho a gam chất đó tác dụng hết với Na thu được H2,
còn khi cho a gam chất đó tác dụng vừa đủ với dd NaOH 0,01M thì số mol NaOH
cần dùng bằng số mol H2 bay ra ở trên và cũng bằng số mol B đã phản ứng.
c. Tính VH2 và thể tích dung dịch NaOH đã dùng?
1.75.Hai chất hữu cơ A và B tạo ra bởi 3 nguyên tố và đều có 34,78% O về khối lượng.
Nhiệt độ sôi của A là +78,30C; của B là – 23,60C.
a. Xác định CTPT, viết CTCT của A và B
b. Hoàn thành các ptpư sau:
A ?→ A1 ?→ A2 ?→ A3 ?→ A4 ?→ A5 ?→ B
1.76.Một ancol có 60%C theo khối lượng phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na
(dư) thì thu được khí H2 có thể tích là bao nhiêu.
1.77.Hỗn hợp A gồm hai rượu đơn chức no hoặc có 1 liên kết đôi. 16,2 gam hỗn hợp này làm
mất màu hoàn toàn 500 ml dung dịch Brom 5,76%. Cho 16,2 gam hỗn hợp trên tác
dụng hết với Na. Tính thể tích H2 bay ra?
1.78.Đốt cháy rượu X cho CO2 và H2O có nCO2 : nH2O = 3 : 4. Mặt khác cho 0,1 mol rựợu X
tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Tìm CTPT của X.
BÀI TẬP TỔNG HỢP
1. X, Y là 2 chất đồng phân. X tác dụng được với Na, Y thì không. Khi đốt cháy 13,8 gam
X thu được 26,4 gam CO2 và 16,2 gam H2O. Tìm X và Y?
2. Đốt cháy hoàn toàn x mol cnH2n – 2Oz thu được a mol CO2 và b mol H2O. Tìm mối quan
hệ giữa a và b, x?
3. Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 336 cm3 H2
(đktc). Tính khối lượng sản phẩm chứa Na
4. Đun nóng rượu A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B. Xác định
CTPT, viết CTCT của A biết 12,3 gam hơi B chiếm thể tích bằng thể tích của 2,8 gam
nitơ cùng điều kiện t0 = 560C, p = 1 atm.
5. Đốt cháy hoàn toàn a gam rượu X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong
dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Tìm CTPT của X biết b =
a +b
0,71c; c = 1,02

6. Hỗn hợp X gồm ba rượu đơn chức A, B, D, trong đó B, D là 2 chất đồng phân. Đốt
cháy 0,04 mol X thu được 1,98 gam H2O và 1,568 lít CO2(đktc). Số mol A bằng 5/3
tổng số mol B và D. Xác định CTPT, viết CTCT của A, B và D
7. Cho 11 gam hai rượu đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu
được 3,36 lít H2 (đktc). Tìm công thức phân tử của 2 rượu.
8. X là 1 rượu có liên kết đôi trong phân tử. Khối lượng phân tư của X nhỏ hơn 60 đ.v.C.
Tìm CTCT của X?
9. Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm hai rượu: 1 rượu no đơn chức A và 1 rượu no 2 chức B
tác dụng hết với K thu được 3,92 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 29 gam hỗn hợp X
trên thu được 52,8 gam CO2. Tìm CTCT của A và B?
10. Hóa hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai rượu no X, Y ở 81,90C; 1,3 atm thể tích
1,568 lít. Cho lượng rượu này tác dụng với K dư thu được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn lượng rượu đó thu đựợc 7,48 gam CO 2. Xác định CTPT, viết CTCT
của mỗi rượu, biết số nhóm chức trong Y nhiều hơn trong X 1 đơn vị.
11. Hỗn hợp X gồm hai rượu. Loại nước toàn bộ hỗn hợp X ở 170 0C, H2SO4 thu
được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho tất cả hai olefin vào bình chứa
0,128 mol không khí, rồi bật tia lửa điện. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ
hơi nước, còn lại hỗn hợp khí có thể tích là 2,688 lít. Biết khối lượng hỗn hợp rượu ban
đầu là 0,332 gam; các phản ứng xảy ra hoàn toàn, N 2 chiếm 80% thể tích không khí, còn
lại là oxi. Tìm CTPT hai rượu?
12. a. Cho 3,7 gam 1 rượu no, đơn chức tác dụng với lượng dư Na thu được 616 ml
H2 (1 atm, 27,30C). Xác định CTPT, viết CTCT của X?
b. Cho hỗn hợp Y gồm 0,05 mol rượu no, đơn chức và 0,1 mol rượu đơn chức chứa 1
liên kết đôi. Xác định CTPT của rượu biết khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được
10,08 lít CO2(đktc). Viết các CTCT của hai rượu, từ đó xác định 2 rượu trong Y biết rằng
chúng không tham gia phản ứng tách nước (H2SO4, 1700C).
13. Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một rượu A chỉ thu được 8,96 lít CO 2 (27,30C;
1,1atm) và 9 gam nước. Tiến hành loại nước của A được hỗn hợp hai anken. Xác định
CTPT, viết CTCT của A?
14. Xác định CTPT, viết CTCT của các rựợu sau:
a. Cho 3,8 gam một điol tác dụng với lượng dư Na thu được 0,56 lít H2 (đktc)
b. Cho 2,3 gam một rượu no (M = 92) tác dụng hết với Na thu được 0,84 lít H2
15. Cho 4 hợp chất A, B, C, D bền, mạch X liên tục. Khối lượng của chúng lập thành
một cấp số cộng. Khi đốt cháy 1 lượng bất kỳ mỗi chất chỉ thu được CO2 và H2O; khối
lượng CO2 lớn gấp 1,8333 lần khối lượng nước.
a. Xác định CTPT, viết CTCT của A, B, C và D
b. Từ A viết các ptpư điều chế B, C, D
16. a. Cho hợp chất Y là 1 rượu đa chức no, có khối lượng phân tử bằng 92. Đốt
cháy hoàn toàn 0,5 mol Y thu được 33,6 lít CO2 (đktc). Xác định CTPT, viết CTCT của
Y
c. Trộn hỗn hợp gồm Y vừa etilenglicol (hỗn hợp Z) có khối lượng bằng 16,8 gam.
Chia Z thành hai phần bằng nhau.
- Phần I tác dụng với Na dư thu được 2,52 lít H2 (đktc)
- Phần II tác dụng với Cu(OH)2 thì lượng Cu(OH)2 phản ứng là 3,675 gam.
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp Z.

You might also like