You are on page 1of 55

Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-1-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-2-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-3-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-4-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-5-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-6-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-7-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-8-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

-9-
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 10 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 11 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 12 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 13 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 14 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 15 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 16 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 17 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 18 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 19 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 20 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 21 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 22 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 23 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 24 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 25 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 26 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 27 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 28 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 29 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 30 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 31 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 32 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- 33 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

I. QUY TRÌNH ỨNG CỨU KHI XẢY RA SỰ CỒ TRÀN


ĐỔ DUNG MÔI-SẢN PHẨM DẦU MỎ (METHANOL,
XĂNG, DẦU DO, DẦU FO, DẦU KO,…) BÊN TRONG
NHÀ MÁY:
STT Tiến trình Hành Động
PHỐI HỢP NỘI BỘ
1 Người phát hiện 1. Lập tức báo động cho mọi người
xung quanh khu vực tràn đổ dung môi –
sản phẩm dầu mỏ (Sử dụng điện thoại,
loa phóng thanh để gọi về phòng an toàn
yêu cầu thông báo cho toàn công ty)
Tập trung vào các thông tin:
- Có ai bị thương không?
- Loại dung môi – sản phẩm dầu mỏ?
- Mức độ xì tràn?
- Xì tràn ở đâu?
- Có sự cố cháy không?
- Biện pháp xử lý nào được thực hiện?
2. Khi các nhân viên an toàn tại khu
vực xảy ra sự cố tập trung lại, nhanh
chóng báo cho người chỉ huy về tình
hình sự cố hóa chất tràn đổ/đám cháy
hiện tại.
3. Tham gia hành động ứng cứu khẩn
cấp (nếu thuộc nhóm ứng cứu khẩn cấp)
hoặc trở về vị trí làm việc của mình (nếu
không thuộc nhóm ứng cứu).
4. Nhận lệnh phối hợp từ người chỉ
huy (trưởng ban hoặc phó ban an toàn).

2 Người trực ban an toàn 1. Thông báo tình huống khẩn cấp
bằng bộ đàm cho mọi người trong công
ty theo quy trình ứng cứu khẩn cấp của
công ty, nội dung thông báo như sau:
2. Yêu cầu dừng tất cả công việc tại
khu xảy ra sự cố.
3 Trưởng bộ phận khu 1. Trưởng ban an toàn hoặc phó ban
vực/trưởng ban an an toàn sẽ là người chỉ huy, có mặt tại
toàn( người chỉ huy) nơi xảy ra thành lập trung tâm ứng cứu.

- 34 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

Chú ý: Vị trí trung tâm phải thỏa mãn


những điều kiện sau:
- Cách xa khu vực rò rỉ dung môi –
sản phẩm dầu mỏ/đám cháy ít nhất 50m
nếu có thể.
- Trung tâm phải thiết lập trên hướng
gió
- Có thể quan sát hiện trường rõ ràng
2. Sử dụng nhân lực có sẵn tại hiện
trường gồm 1 nhân viên an toàn tại chốt,
nhân viên pccc, nhân viên bảo vệ, đội
ứng cứu người, đội ứng cứu tài sản, đội
ứng cứu tràn đổ dung môi – sản phẩm
dầu mỏ,…
- Người chỉ huy phân bổ lực lượng
dựa vào điều kiện thực tế cho hợp lý.
Luôn giữ liên lạc với các nhóm.
2.1 Nếu chưa có cháy xảy ra:
- Tắt các nguồn phát sinh lửa, cắt cầu
dao điện và dừng ngay công việc “Nóng”
ngay lập tức.
- Thông thoáng khu vực
- Lựa chọn các dụng cụ và trang thiết
bị cần thiết cho việc xử lý dung môi –
sản phẩm dầu mỏ xì tràn.
- Mang các loại trang bị bảo hộ cá
nhân (PPE) cần thiết (kiếng an toàn, găng
tay cao su, quần áo bảo hộ,…)
- Bao phủ dung môi – sản phẩm dầu
mỏ tràn bằng các vật liệu hấp thụ.
- Thu dọn phần dung môi – sản phẩm
dầu mỏ xì tràn bằng các chổi quét, dụng
cụ đốt rác; cho tất cả phần nhiễm bẩn này
vào thùng chứa đậy kín.
- chuyển đến kho chứa rác thải nguy
hại, để giao cho công ty có chức năng xử
lý theo đúng qui định.
2.2 Nếu có chảy xảy ra:
- Người chỉ huy phân bổ lực lượng:
vận hành máy bơm chữa cháy và foam,

- 35 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

phân bổ các đội hỗ trợ thực hiện phun


nước chữa cháy và phun nước làm mát
các kết cấu xung quanh.
- Mang các loại trang bị bảo hộ cá
nhân (PPE) cần thiết (kiếng an toàn, găng
tay cao su, quần áo bảo hộ,…)
- Dùng bình chữa cháy dập trực tiếp
vào đám cháy dung môi – sản phẩm dầu
mỏ
- Yêu cầu phun nước làm mát các bồn
xung quanh, các kết cấu xung quanh.
- Chú ý:Luôn giữ liên lạc với các
nhóm chữa cháy, di chuyển giữa các
điểm ứng cứu để đưa ra yêu cầu nếu
cần.
Thông báo tình hình đám cháy cho cấp
trên. Xin ý kiến tư vấn nếu cần thiết.
Nếu xét thấy tình hình đám cháy
nghiêm trọng, thông báo sơ tán cấp 1(*).
Nếu đám cháy dữ dội, không thể dập
tắt được, thông báo sơ tán cấp II(*).
2.3Sau khi dập tắt xong đám
cháy:
- Yêu cầu thu dọn phần dung môi – sản
phẩm dầu mỏ xì tràn bằng các chổi quét,
dụng cụ hốt rác; cho tất cả phần nhiễm
bẩn này vào thùng chứa đậy kín. Yêu cầu
xử lý/hủy bỏ theo quy định.
- Yêu cầu tất cả các thành viên trong
đội chữa cháy tập trung tại trung tâm
chữa cháy.
- Yêu cầu các đội điểm danh sĩ số và
báo cáo cho người chỉ huy.
- Yêu cầu kiểm tra lại hiện trường
cháy. Nếu mọi thứ đã an toàn: thông báo
tình hình ổn định, giải tán.
3. Yêu cầu giữ nguyên hiện trường
để điều tra sau đó (nếu cần)
4. Yêu cầu mở điện trở lại
Chú ý: yêu cầu cứu thương tải nạn nhân

- 36 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

và sơ cấp cứu nếu có.


4 Người thông tin: nhân Có nhiệm vụ cung cấp thông tin của mỗi
viên an toàn (lắng nghe đội ứng cứu cũng như thông tin về người
tình hình từ bộ đàm và chỉ huy chữa cháy:
thông báo để giữ liên lạc) - tình hình chữa cháy
- tình hình đám cháy
- nạn nhân là ai, nằm ở đâu, tình trạng….
5 Bộ phận an toàn - Khi nhận được thông báo trường hợp
khẩn cấp: cho người vận hành hệ thống
chữa cháy.
- Cử 2 nhân viên an toàn đến hiện trường
để đóng vai trò người thông tin ra bên
ngoài.
- Chạy đến ngay hiện trường, theo dõi
tình hình ứng cứu.
- Đảm bảo luôn giữ liên lạc với Chỉ huy,
liên lạc với những người liên quan theo
yêu cầu của chỉ huy.
- Đưa ra lời khuyên nếu cần thiết.
- Thông báo tình hình sự cố (đã khắc
phục xong, đám cháy đã được dập tắt
xong, tình hình đã ổn, sơ tán cấp 1, cấp
2…) về trung tâm thông tin để toàn nhà
máy được biết.
- Trực ở bộ phận để khi cần: hướng dẫn
xe chữa cháy bên ngoài đến chỗ xảy ra
sự cố.
- Tham gia hướng dẫn sơ tán nếu cần.
6 Vận hành hệ thống chữa - Khi nghe thông báo cháy, nhân viên an
cháy toàn chịu trách nhiệm về pccc có nhiệm
vụ chạy đến trạm pccc.
- Nhanh chóng kiểm tra lại máy bơm
chữa cháy, foam, …
- Phối hợp cùng các nhân viên của đội
triển khai chữa cháy theo yêu cầu của
Chỉ huy.
7 Các đội ứng cứu Đội chữa cháy: gồm 6 người
1. 1 người trực ở trạm bơm pccc của
công ty
2. 5 nhân viên còn lại: ngay lập tức

- 37 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

mang bình chữa cháy và bộ đồ chống


cháy tới hiện trường
3. Thực hiện theo lệnh của người chỉ
huy
4. Chỉ dừng phun nước khi có lệnh
của chỉ huy
5. Sơ tán theo yêu cầu của chỉ huy
6. Trong quá trình ứng cứu, nếu có
bất cứ điều gì cần thông tin, hãy thông
báo cho phòng an toàn.
Đội ứng cứu tài sản: 5 nhân viên
1. Chạy đến hiện trường, tập trung ở
trung tâm ứng cứu.
2. Đội trưởng điểm danh sĩ số, báo
cáo cho chỉ huy.
3. Xác định rõ tài sản cần được ứng
cứu, cần xác định rõ thứ tự ưu tiên.
Đội ứng cứu người: 5 nhân viên
1. Chạy đến ngay hiện trường. Tập
trung ở trung tâm ứng cứu.
2. Đội trưởng điểm danh sĩ số, báo
cáo cho chỉ huy
3. Tùy theo yêu cầu của chỉ huy:
- Lập tức tắt nguồn điện cho hệ thống
nếu cần.
- Xác định số người cần ứng cứu
- Phá kết cấu hay cứu nạn nhân
- Hỗ trợ nhân viên y tế đưa nạn nhân
rời khỏi hiện trường
4. Sơ tán theo yêu cầu của chỉ huy
5. Trong quá trình ứng cứu, nếu có
bất cứ điều gì cần thông tin hãy thông
báo cho phòng an toàn.
Đội bảo vệ: 5 người
1. Nhân viên trực cổng chính và cầu
cảng có nhiệm vụ sau:
- Kiểm soát nhân viên ra vào nhà
máy, không có bất cứ ai không có trách
nhiệm ra vào nhà máy khi chưa có sự
cho phép của công ty.

- 38 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- Hướng dẫn xe chữa cháy bên


ngoài đến trung tâm chữa cháy khi được
yêu cầu.
- Hướng dẫn tàu cứu hộ đến trung
tâm chữa cháy khi được yêu cầu.
2. Nhân viên bảo vệ di chuyển: có
nhiệm vụ hướng dẫn nhân viên di chuyển
đến khu tập trung khi cần thiết.

PHỐI HỢP VỚI BÊN NGOÀI


1 Trưởng bộ phận khu - Luôn đánh giá tình hình ứng cứu trường
vực/trưởng ca trực (Người hợp khẩn cấp
chỉ huy) - Yêu cầu đội chữa cháy/đội cứu thương
nếu cần.
- Giao trách nhiệm chỉ huy chính cho
người chỉ huy chữa cháy của đội chữa
cháy nhà nước khi họ đã đến. Đóng vai
trò tham vấn cho chỉ huy chính.
2 Các đội hỗ trợ bên ngoài - Các đội hỗ trợ bên ngoài đến cổng công
ty sẽ được nhân viên an toàn tại chốt
cổng chính hướng dẫn đến Trung tâm
ứng cứu.
- Thực hiện triển khai ứng cứu theo sự
chỉ huy của Người chỉ huy chính.
3 Đội chữa cháy nhà nước - Đội chữa cháy nhà nước đến cổng công
ty được nhân viên an toàn tại chốt cổng
chính hướng dẫn đến Trung tâm ứng cứu
- Đội chữa cháy nhà nước chịu trách
nhiệm chỉ huy chữa cháy chính với sự cố
vấn của chỉ huy chữa cháy trong công ty.
- Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp và các đội chữa cháy hỗ trợ dựa
vào sự tư vấn của Chỉ huy chữa cháy
trong công ty cho hợp với điều kiện thực
tế.
- Sau khi dập tắt xong đám cháy:
* Yêu cầu thu dọn phần dung môi –
sản phẩm dầu mỏ xì tràn bằng các chổi
quét, dụng cụ hốt rác; cho tất cả phần
nhiễm bẩn vào thùng chứa đậy kín.

- 39 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

* Yêu cầu tất cả các thành viên trong


đội chữa cháy tập trung tại trung tâm
chữa cháy.
* Yêu cầu các đội điểm danh sĩ số và
báo cáo cho người chỉ huy.
* Yêu cầu kiểm tra lại hiện trường
cháy. Nếu mọi thứ đã an toàn: thông báo
tình hình đã ổn, thông báo giải tán.
* Yêu cầu giữ nguyên hiện trường
để điều tra sau đó (nếu cần)

SƠ TÁN
1 Sơ tán - Thực hiện sơ tán khi nghe yêu cầu sơ
tán theo yêu cầu.
- Tất cả tập trung tại điểm tập trung theo
sự chỉ dẫn của nhân viên hành chánh
(“điểm tập trung” xem trên sơ đồ thoát
hiểm của công ty)
- Nhân viên hành chánh điểm danh sĩ số
và báo cho người chỉ huy
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
1 Ban giám đốc công ty - Theo dõi tình hình của sự cố
- Đưa ra lời khuyên nếu cần.
- Thông báo cho các cơ quan hữu quan
nếu là sự cố nghiêm trọng.
(Các cơ quan hữu quan: Sở tài nguyên và
Môi trường tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu, Sở
công thương Bà rịa – Vũng Tàu, Sở Lao
Động Thương Binh Xã Hội, KCN Đông
Xuyên Vũng Tàu, Vietsopetro, PTSC
Vũng Tàu…)

II. QUY TRÌNH ỨNG CỨU KHI XẢY RA SỰ CỒ TRÀN


ĐỔ DUNG MÔI (METHANOL,…)-SẢN PHẨM DẦU
MỔ (XĂNG, DẦU DO, FO, DẦU KO,…) TẠI KHU
VỰC CẦU CẢNG:

STT Tiến trình Hành Động


PHỐI HỢP NỘI BỘ
1 Người phát hiện 1. Lập tức báo động cho mọi người

- 40 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

xung quanh khu vực tràn đổ dung môi –


sản phẩm dầu mỏ (Sử dụng điện thoại,
loa phóng thanh để gọi về phòng an toàn
yêu cầu thông báo cho toàn công ty)
Tập trung vào các thông tin:
- Có ai bị thương không?
- Loại dung môi – sản phẩm dầu mỏ?
- Mức độ xì tràn?
- Xì tràn ở đâu?
- Có sự cố cháy không?
- Biện pháp xử lý nào được thực hiện?
2. Nếu đang nhận hàng:
- Yêu cầu phía tàu dừng bơm
- Hỗ trợ các nhân viên nhận hàng thực
hiện ứng cứu ban đầu.
3. Khi trung tâm chỉ huy được thiết
lập, nhanh chóng tập trung tại trung tâm.
Báo cáo cho người chỉ huy về tình hình
đám dung môi – sản phẩm dầu mỏ xì
tràn/ đám cháy hiện tại.
4. Tham gia hành động ứng cứu khẩn
cấp (nếu thuộc nhóm ứng cứu khẩn cấp)
hoặc trở về vị trí làm việc của mình (nếu
không thuộc nhóm ứng cứu).
5. Nhận lệnh phối hợp từ người chỉ
huy (trưởng ban hoặc phó ban an toàn).

2 Nhân viên an toàn tại cầu 1. Thông báo tình huống khẩn cấp
cảng bằng bộ đàm cho mọi người trong công
ty theo quy trình ứng cứu khẩn cấp của
công ty.
2. Nhanh chóng yêu cầu đóng tất cả
các van nhập.
3. Thông báo cho các bên liên quan.
3 Trưởng bộ phận khu 1. Trưởng ban an toàn hoặc phó ban
vực/trưởng ban an an toàn sẽ là người chỉ huy, có mặt tại
toàn( người chỉ huy) nơi xảy ra thành lập trung tâm ứng cứu.
Chú ý: Vị trí trung tâm phải thỏa mãn
những điều kiện sau:
- Cách xa khu vực rò rỉ dung môi –

- 41 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

sản phẩm dầu mỏ / đám cháy ít nhất 50m


nếu có thể.
- Trung tâm phải thiết lập trên hướng
gió
- Có thể quan sát hiện trường rõ ràng
2. Sử dụng nhân lực có sẵn tại hiện
trường gồm 1 nhân viên an toàn tại chốt,
nhân viên pccc, nhân viên bảo vệ, đội
ứng cứu người, đội ứng cứu tài sản, đội
ứng cứu tràn đổ dung môi – sản phẩm
dầu mỏ,…
- Người chỉ huy phân bổ lực lượng
dựa vào điều kiện thực tế cho hợp lý.
Luôn giữ liên lạc với các nhóm.
2.1 Nếu chưa có cháy xảy ra:
- Tắt các nguồn phát sinh lửa, cắt cầu
dao điện và dừng ngay công việc “Nóng”
ngay lập tức.
- Thông thoáng khu vực
- Lựa chọn các dụng cụ và trang thiết
bị cần thiết cho việc xử lý dung môi –
sản phẩm dầu mỏ xì tràn.
- Mang các loại trang bị bảo hộ cá
nhân (PPE) cần thiết (kiếng an toàn, găng
tay cao su, quần áo bảo hộ,…)
- Bao phủ dung môi – sản phẩm dầu
mỏ tràn bằng các vật liệu hấp thụ.
- Thu dọn phần dung môi – sản phẩm
dầu mỏ xì tràn bằng các chổi quét, dụng
cụ đốt rác; cho tất cả phần nhiễm bẩn này
vào thùng chứa đậy kín. Đối với dung
môi –sản phẩm dầu mỏ bị rơi vải xuống
biển thì dùng các tấm hút hoặc nguyên
liệu xử lý để thu gom
- Chuyển đến kho chứa rác thải nguy
hại, để giao cho công ty có chức năng xử
lý theo đúng qui định.
2.2 Nếu có chảy xảy ra:
- Người chỉ huy phân bổ lực lượng:
vận hành máy bơm chữa cháy và foam,

- 42 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

phân bổ các đội hỗ trợ thực hiện phun


nước chữa cháy và phun nước làm mát
các kết cấu xung quanh.
- Mang các loại trang bị bảo hộ cá
nhân (PPE) cần thiết (kiếng an toàn, găng
tay cao su, quần áo bảo hộ,…)
- Dùng bình chữa cháy dập trực tiếp
vào đám cháy dung môi – sản phẩm dầu
mỏ
- Yêu cầu phun nước làm mát các hầm
của tàu, các bồn xung quanh, các kết cấu
xung quanh.
- Chú ý:Luôn giữ liên lạc với các
nhóm chữa cháy, di chuyển giữa các
điểm ứng cứu để đưa ra yêu cầu nếu
cần.
Thông báo tình hình đám cháy cho cấp
trên. Xin ý kiến tư vấn nếu cần thiết.
Nếu xét thấy tình hình đám cháy
nghiêm trọng, thông báo sơ tán cấp 1(*).
Nếu đám cháy dữ dội, không thể dập
tắt được, thông báo sơ tán cấp II(*).
Sau khi dập tắt xong đám cháy:
- Yêu cầu thu dọn phần dung môi – sản
phẩm dầu mỏ xì tràn bằng các chổi quét,
dụng cụ hốt rác; cho tất cả phần nhiễm
bẩn này vào thùng chứa đậy kín. Yêu cầu
xử lý/hủy bỏ theo quy định.
- Yêu cầu tất cả các thành viên trong
đội chữa cháy tập trung tại trung tâm
chữa cháy.
- Yêu cầu các đội điểm danh sĩ số và
báo cáo cho người chỉ huy.
- Yêu cầu kiểm tra lại hiện trường
cháy. Nếu mọi thứ đã an toàn: thông báo
tình hình ổn định, giải tán.
3. Yêu cầu giữ nguyên hiện trường
để điều tra sau đó (nếu cần)
4. Yêu cầu mở điện trở lại
Chú ý: yêu cầu cứu thương tải nạn nhân

- 43 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

và sơ cấp cứu nếu có.


4 Người thông tin: nhân Có nhiệm vụ cung cấp thông tin của mỗi
viên an toàn (lắng nghe đội ứng cứu cũng như thông tin về người
tình hình từ bộ đàm và chỉ huy chữa cháy:
thông báo để giữ liên lạc) - tình hình chữa cháy/tràn đổ
- tình hình đám cháy/tràn đổ
- nạn nhân là ai, nằm ở đâu, tình trạng….
5 Bộ phận an toàn - Khi nhận được thông báo trường hợp
khẩn cấp: cho người vận hành hệ thống
chữa cháy nếu xảy ra sự cháy, tập trung
các tấm hút dung môi nếu tràn đổ.
- Cử 2 nhân viên an toàn đến hiện trường
để đóng vai trò người thông tin ra bên
ngoài.
- Chạy đến ngay hiện trường, theo dõi
tình hình ứng cứu.
- Đảm bảo luôn giữ liên lạc với Chỉ huy,
liên lạc với những người liên quan theo
yêu cầu của chỉ huy.
- Đưa ra lời khuyên nếu cần thiết.
- Thông báo tình hình sự cố (đã khắc
phục xong, đám cháy đã được dập tắt
xong, tình hình đã ổn, sơ tán cấp 1, cấp
2…) về trung tâm thông tin để toàn nhà
máy được biết.
- Trực ở bộ phận để khi cần: hướng dẫn
xe chữa cháy bên ngoài đến chỗ xảy ra
sự cố.
- Tham gia hướng dẫn sơ tán nếu cần.
6 Vận hành hệ thống chữa - Khi nghe thông báo cháy, nhân viên an
cháy toàn chịu trách nhiệm về pccc có nhiệm
vụ chạy đến trạm pccc.
- Nhanh chóng kiểm tra lại máy bơm
chữa cháy, foam, …
- Phối hợp cùng các nhân viên của đội
triển khai chữa cháy theo yêu cầu của
Chỉ huy.
7 Các đội ứng cứu Đội chữa cháy: gồm 6 người
1. 1 người trực ở trạm bơm pccc của
công ty

- 44 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

2. 5 nhân viên còn lại: ngay lập tức


mang bình chữa cháy và bộ đồ chống
cháy tới hiện trường
3. Thực hiện theo lệnh của người chỉ
huy
4. Chỉ dừng phun nước khi có lệnh
của chỉ huy
5. Sơ tán theo yêu cầu của chỉ huy
6. Trong quá trình ứng cứu, nếu có
bất cứ điều gì cần thông tin, hãy thông
báo cho phòng an toàn.
Đội ứng cứu tài sản: 5 nhân viên
1. Chạy đến hiện trường, tập trung ở
trung tâm ứng cứu.
2. Đội trưởng điểm danh sĩ số, báo
cáo cho chỉ huy.
3. Xác định rõ tài sản cần được ứng
cứu, cần xác định rõ thứ tự ưu tiên.
Đội ứng cứu người: 5 nhân viên
1. Chạy đến ngay hiện trường. Tập
trung ở trung tâm ứng cứu.
2. Đội trưởng điểm danh sĩ số, báo
cáo cho chỉ huy
3. Tùy theo yêu cầu của chỉ huy:
- Lập tức tắt nguồn điện cho hệ thống
nếu cần.
- Xác định số người cần ứng cứu
- Phá kết cấu hay cứu nạn nhân
- Hỗ trợ nhân viên y tế đưa nạn nhân
rời khỏi hiện trường
4. Sơ tán theo yêu cầu của chỉ huy
5. Trong quá trình ứng cứu, nếu có
bất cứ điều gì cần thông tin hãy thông
báo cho phòng an toàn.
Đội bảo vệ: 5 người
1. Nhân viên trực cổng chính và cầu
cảng có nhiệm vụ sau:
- Kiểm soát nhân viên ra vào nhà
máy, không có bất cứ ai không có trách
nhiệm ra vào nhà máy khi chưa có sự

- 45 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

cho phép của công ty.


- Hướng dẫn xe chữa cháy bên
ngoài đến trung tâm chữa cháy khi được
yêu cầu.
- Hướng dẫn tàu cứu hộ đến trung
tâm chữa cháy khi được yêu cầu.
2. Nhân viên bảo vệ di chuyển: có
nhiệm vụ hướng dẫn nhân viên di
chuyển đến khu tập trung khi cần thiết.

PHỐI HỢP VỚI BÊN NGOÀI


1 Trưởng bộ phận khu - Luôn đánh giá tình hình ứng cứu trường
vực/trưởng ca trực (Người hợp khẩn cấp
chỉ huy) - Yêu cầu đội chữa cháy/đội cứu thương
nếu cần.
- Giao trách nhiệm chỉ huy chính cho
người chỉ huy chữa cháy của đội chữa
cháy nhà nước khi họ đã đến. Đóng vai
trò tham vấn cho chỉ huy chính.
2 Các đội hỗ trợ bên ngoài - Các đội hỗ trợ bên ngoài đến cổng công
ty sẽ được nhân viên an toàn tại chốt
cổng chính hướng dẫn đến Trung tâm
ứng cứu.
- Thực hiện triển khai ứng cứu theo sự
chỉ huy của Người chỉ huy chính.
3 Đội chữa cháy nhà nước - Đội chữa cháy nhà nước đến cổng công
ty được nhân viên an toàn tại chốt cổng
chính hướng dẫn đến Trung tâm ứng cứu
- Đội chữa cháy nhà nước chịu trách
nhiệm chỉ huy chữa cháy chính với sự cố
vấn của chỉ huy chữa cháy trong công ty.
- Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp và các đội chữa cháy hỗ trợ dựa
vào sự tư vấn của Chỉ huy chữa cháy
trong công ty cho hợp với điều kiện thực
tế.
- Sau khi dập tắt xong đám cháy:
* Yêu cầu thu dọn phần hóa chất xì
tràn bằng các tấm hút hóa chất, các chổi
quét, dụng cụ hốt rác; cho tất cả phần

- 46 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

nhiễm bẩn vào thùng chứa đậy kín.


* Yêu cầu tất cả các thành viên trong
đội chữa cháy tập trung tại trung tâm
chữa cháy.
* Yêu cầu các đội điểm danh sĩ số và
báo cáo cho người chỉ huy.
* Yêu cầu kiểm tra lại hiện trường
cháy. Nếu mọi thứ đã an toàn: thông báo
tình hình đã ổn, thông báo giải tán.
* Yêu cầu giữ nguyên hiện trường
để điều tra sau đó (nếu cần)

SƠ TÁN
1 Sơ tán - Thực hiện sơ tán khi nghe yêu cầu sơ
tán theo yêu cầu.
- Tất cả tập trung tại điểm tập trung theo
sự chỉ dẫn của nhân viên hành chánh
(“điểm tập trung” xem trên sơ đồ thoát
hiểm của công ty)
- Nhân viên hành chánh điểm danh sĩ số
và báo cho người chỉ huy
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
1 Ban giám đốc công ty - Theo dõi tình hình của sự cố
- Đưa ra lời khuyên nếu cần.
- Thông báo cho các cơ quan hữu quan
nếu là sự cố nghiêm trọng.
(Các cơ quan hữu quan: Sở tài nguyên và
Môi trường tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu, Sở
công thương Bà rịa – Vũng Tàu, Sở Lao
Động Thương Binh Xã Hội, KCN Đông
Xuyên Vũng Tàu, Vietsopetro, PTSC
Vũng Tàu…)

III. QUI TRÌNH ỨNG CỨU KHI XẢY RA SỰ CỐ TRÀN


ĐỔ DUNG MÔI (METHANOL) – SẢN PHẨM DẦU
MỎ (XĂNG, DẦU DO, DẦU KO, DẦU FO,…) TRÊN
TÀU NHẬP HÀNG:

STT Tiến trình Hành Động

- 47 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

PHỐI HỢP NỘI BỘ


1 Người phát hiện 1. Lập tức báo động cho mọi người
xung quanh khu vực tràn đổ dung môi –
sản phẩm dầu mỏ.
2. Sử dụng bộ đàm gọi cho nhân viên
vận hành Cảng thông báo sự cố:
Tập trung vào các thông tin:
- Có ai bị thương không?
- Loại dung môi – sản phẩm dầu mỏ?
- Mức độ xì tràn?
- Xì tràn ở đâu?
- Có sự cố cháy không?
- Biện pháp xử lý nào được thực hiện?

2 Nhóm nhận hàng 1. Nhanh chóng cô lập van trên


đường ống gần điểm xảy ra sự cố nhất.
2. Hỗ trợ các thủy thủ trên tàu thực
hiện ứng cứu ban đầu: trang bị các tấm
hút dung môi – sản phẩm dầu mỏ, chuẩn
bị sẵn sàng các vòi chữa cháy.
3. Tham gia hành động ứng cứu khẩn
cấp
3 Nhân viên điều phối cảng 1. Thông báo tình hình khẩn cấp cho
phòng an toàn.
2. Thông báo cho các trưởng/phó bộ
phận các bộ phận liên quan.
3. Nhanh chóng yêu cầu đóng tất cả
các van nhập.
4. Thông báo cho các bên liên quan:
-
4 Trưởng/Phó phòng an toàn 1. Yêu cầu các đội ứng cứu tập trung
và trang bị đầy đủ thiết bị chữa cháy,
dụng cụ xử lý dung môi tràn đổ đến hiện
trường.
2. Cầm cờ chỉ huy đến hiện trường.
Thiết lập trung tâm ứng cứu khẩn cấp.
Đóng vai trò là người chỉ huy.
Chú ý: Vị trí trung tâm phải thỏa mãn
những điều kiện sau:
- Cách xa khu vực rò rỉ dung môi –

- 48 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

sản phẩm dầu mỏ / đám cháy ít nhất 50m


nếu có thể.
- Trung tâm phải thiết lập trên hướng
gió
- Có thể quan sát hiện trường dễ dàng.
3. Liên lạc với người chỉ huy trên tàu
để đánh giá tình hình, yêu cầu các đội hỗ
trợ triển khai đội hình hỗ trợ nếu cần..
- Chuẩn bị sẵn sàng các vòi chữa cháy
để phun trực tiếp vào ngọn lửa hoặc
trang bị tấm hút để thu gom dung môi tại
nơi rò rỉ
- Các đội còn lại phun nước làm mát
các kết cấu lân cận/ hỗ trợ thêm các dụng
cụ hút hóa chất
- Phá vỡ kết cấu nếu cần.
4. Yêu cầu sơ tán những người nằm
trong vùng ảnh hưởng (trên đường di
chuyển của hướng gió).
5. Yêu cầu nhóm phụ trợ tháo dỡ kết
cấu nếu cần.
6. Yêu cầu nhóm cứu thương tải nạn
nhân và sơ cấp cứu nếu có.
7. Thông báo tình hình đám cháy cho
cấp trên. Xin ý kiến tư vấn nếu cần thiết:
8. Sau khi ứng cứu xong:
- Yêu cầu tất cả thành viên trong đội
ứng cứu tập trung lại.
- Yêu cầu các đội điểm danh sĩ số và
báo cáo cho người chỉ huy
- Yêu cầu kiểm tra lại hiện trường.
Nếu mọi thứ đã an toàn: thông báo tình
hình “ đã ổn định”, thông báo giải tán.
- Phòng an toàn có nhiệm vụ thu thập
thông tin để phân tích nguyên nhân xảy
ra sự cố và đưa ra giải pháp phòng ngừa.
9. Yêu cầu nhân viên an toàn kiểm
tra lại nồng độ dung môi nếu vẫn còn
cao thì đặt bảng cảnh báo cấm đi vào
khu vực này.

- 49 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

10.Yêu cầu chủ tàu tiếp tục thực hiện


thông thoáng khu
11.Yêu cầu chủ tàu tiếp tục thực hiện
thông thoáng khu vực, đến khi nồng độ
dung môi xuống thấp và yêu cầu bên
ngoài kiểm tra nồng độ THC.

5 Đội thủy thủ trên tàu 1. Báo động bằng thiết bị báo cháy
khi phát hiện sự cố.
2. Kiểm tra xem có ai bị thương hay
mất tích không
3. Dừng bơm hàng ngay lập tức.
4. Đóng van cô lập
5. Thông báo nhóm vận hành máy để
chuẩn bị sẵn sàng thiết bị chữa cháy.
6. Tiếp cận đám cháy, cô lập và
khống chế đám cháy nếu có.
7. Sử dụng tấm hút để thu gom dung
môi – sản phẩm dầu mỏ rò rỉ
8. Xem xét tháo rời ống mềm để bơm
hàng nếu cần.
9. Xem xét sơ tán nếu cần.
10.Sau khi ứng cứu xong: tiếp tục
thông thoáng khu vực cho đến khi cơ
quan nhà nước có trách nhiệm cho rời
cảng.
6 Người thông tin: nhân Có nhiệm vụ cung cấp thông tin của mỗi
viên an toàn (lắng nghe đội ứng cứu cũng như thông tin về người
tình hình từ bộ đàm và chỉ huy chữa cháy:
thông báo để giữ liên lạc) - tình hình chữa cháy/tràn đổ
- tình hình đám cháy/tràn đổ
- nạn nhân là ai, nằm ở đâu, tình trạng….
7 Bộ phận an toàn - Khi nhận được thông báo trường hợp
khẩn cấp: cho người vận hành hệ thống
chữa cháy nếu xảy ra sự cháy, tập trung
các tấm hút dung môi nếu tràn đổ.
- Cử 2 nhân viên an toàn đến hiện trường
để đóng vai trò người thông tin ra bên
ngoài.

- 50 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

- Chạy đến ngay hiện trường, theo dõi


tình hình ứng cứu.
- Đảm bảo luôn giữ liên lạc với Chỉ huy,
liên lạc với những người liên quan theo
yêu cầu của chỉ huy.
- Đưa ra lời khuyên nếu cần thiết.
- Thông báo tình hình sự cố (đã khắc
phục xong, đám cháy đã được dập tắt
xong, tình hình đã ổn, sơ tán cấp 1, cấp
2…) về trung tâm thông tin để toàn nhà
máy được biết.
- Trực ở bộ phận để khi cần: hướng dẫn
xe chữa cháy bên ngoài đến chỗ xảy ra
sự cố.
- Tham gia hướng dẫn sơ tán nếu cần.
8 Vận hành hệ thống chữa - Khi nghe thông báo cháy, nhân viên an
cháy toàn chịu trách nhiệm về pccc có nhiệm
vụ chạy đến trạm pccc.
- Nhanh chóng kiểm tra lại máy bơm
chữa cháy, foam, …
- Phối hợp cùng các nhân viên của đội
triển khai chữa cháy theo yêu cầu của
Chỉ huy.
9 Các đội ứng cứu Đội chữa cháy: gồm 6 người
1. 1 người trực ở trạm bơm pccc của
công ty
2. 5 nhân viên còn lại: ngay lập tức
mang bình chữa cháy và bộ đồ chống
cháy tới hiện trường
3. Thực hiện theo lệnh của người chỉ
huy
4. Chỉ dừng phun nước khi có lệnh
của chỉ huy
5. Sơ tán theo yêu cầu của chỉ huy
6. Trong quá trình ứng cứu, nếu có
bất cứ điều gì cần thông tin, hãy thông
báo cho phòng an toàn.
Đội ứng cứu tài sản: 5 nhân viên
1. Chạy đến hiện trường, tập trung ở
trung tâm ứng cứu.

- 51 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

2. Đội trưởng điểm danh sĩ số, báo


cáo cho chỉ huy.
3. Xác định rõ tài sản cần được ứng
cứu, cần xác định rõ thứ tự ưu tiên.
Đội ứng cứu người: 5 nhân viên
1. Chạy đến ngay hiện trường. Tập
trung ở trung tâm ứng cứu.
2. Đội trưởng điểm danh sĩ số, báo
cáo cho chỉ huy
3. Tùy theo yêu cầu của chỉ huy:
- Lập tức tắt nguồn điện cho hệ thống
nếu cần.
- Xác định số người cần ứng cứu
- Phá kết cấu hay cứu nạn nhân
- Hỗ trợ nhân viên y tế đưa nạn nhân
rời khỏi hiện trường
4. Sơ tán theo yêu cầu của chỉ huy
5. Trong quá trình ứng cứu, nếu có
bất cứ điều gì cần thông tin hãy thông
báo cho phòng an toàn.
Đội bảo vệ: 5 người
1. Nhân viên trực cổng chính và cầu
cảng có nhiệm vụ sau:
- Kiểm soát nhân viên ra vào nhà
máy, không có bất cứ ai không có trách
nhiệm ra vào nhà máy khi chưa có sự
cho phép của công ty.
- Hướng dẫn xe chữa cháy bên
ngoài đến trung tâm chữa cháy khi được
yêu cầu.
- Hướng dẫn tàu cứu hộ đến trung
tâm chữa cháy khi được yêu cầu.
2. Nhân viên bảo vệ di chuyển: có
nhiệm vụ hướng dẫn nhân viên di
chuyển đến khu tập trung khi cần thiết.

PHỐI HỢP VỚI BÊN NGOÀI


1 Trưởng bộ phận khu - Luôn đánh giá tình hình ứng cứu
vực/trưởng ca trực (Người trường hợp khẩn cấp
chỉ huy) - Yêu cầu đội chữa cháy/đội cứu thương

- 52 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

nếu cần.
- Giao trách nhiệm chỉ huy chính cho
người chỉ huy chữa cháy của đội chữa
cháy nhà nước khi họ đã đến. Đóng vai
trò tham vấn cho chỉ huy chính.
2 Các đội hỗ trợ bên ngoài - Các đội hỗ trợ bên ngoài đến cổng công
ty sẽ được nhân viên an toàn tại chốt
cổng chính hướng dẫn đến Trung tâm
ứng cứu.
- Các đội hỗ trợ bên ngoài đến cổng cầu
cảng sẽ được bảo vệ cầu cảng hướng
dẫn.
- Thực hiện triển khai ứng cứu theo sự
chỉ huy của Người chỉ huy chính.
3 Đội chữa cháy nhà nước - Đội chữa cháy nhà nước đến cổng công
ty được nhân viên an toàn tại chốt cổng
chính hướng dẫn đến Trung tâm ứng cứu,
còn đội chữa cháy đến cầu cảng thì bảo
vệ cầu cảng hướng dẫn.
- Đội chữa cháy nhà nước chịu trách
nhiệm chỉ huy chữa cháy chính với sự cố
vấn của chỉ huy chữa cháy trong công ty.
- Phân bổ lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp và các đội chữa cháy hỗ trợ dựa
vào sự tư vấn của Chỉ huy chữa cháy
trong công ty cho hợp với điều kiện thực
tế.
- Sau khi dập tắt xong đám cháy:
* Yêu cầu thu dọn phần hóa chất xì
tràn bằng các tấm hút hóa chất, các chổi
quét, dụng cụ hốt rác; cho tất cả phần
nhiễm bẩn vào thùng chứa đậy kín.
* Yêu cầu tất cả các thành viên trong
đội chữa cháy tập trung tại trung tâm
chữa cháy.
* Yêu cầu các đội điểm danh sĩ số và
báo cáo cho người chỉ huy.
* Yêu cầu kiểm tra lại hiện trường
cháy. Nếu mọi thứ đã an toàn: thông báo
tình hình đã ổn, thông báo giải tán.

- 53 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

* Yêu cầu giữ nguyên hiện trường


để điều tra sau đó (nếu cần)

SƠ TÁN
1 Sơ tán - Thực hiện sơ tán khi nghe yêu cầu sơ
tán theo yêu cầu.
- Tất cả tập trung tại điểm tập trung theo
sự chỉ dẫn của nhân viên hành chánh
(“điểm tập trung” xem trên sơ đồ thoát
hiểm của công ty)
- Nhân viên hành chánh điểm danh sĩ số
và báo cho người chỉ huy
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
1 Ban giám đốc công ty - Theo dõi tình hình của sự cố
- Đưa ra lời khuyên nếu cần.
- Thông báo cho các cơ quan hữu quan
nếu là sự cố nghiêm trọng.
(Các cơ quan hữu quan: Sở tài nguyên và
Môi trường tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu, Sở
công thương Bà rịa – Vũng Tàu, Sở Lao
Động Thương Binh Xã Hội, KCN Đông
Xuyên Vũng Tàu, Vietsopetro, PTSC
Vũng Tàu…)

Chú ý:
Sơ tán cấp 1: Tất cả nhân viên văn phòng, QC, nhà thầu phụ, công nhân… là
những người không thuộc nhóm ứng cứu.
Sơ tán cấp 2: Tất cả nhân viên những người còn lại (bao gồm nhân viên ứng
cứu, nhân viên thông tin, những người trên tàu,…)
- Biện pháp cách ly hóa chất bị rò rỉ: dùng tấm hút để ngăn chặn sự tràn
đổ, tiến hành khoá các van liên quan để tránh ảnh hưởng đến bồn khác.
IV. DANH SÁCH SỐ ĐIỆN THOẠI CỦA CÁC ĐỘI HỖ
TRỢ TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP:
. Đội PCCC Vũng Tàu 114
. CSCĐ Vũng Tàu 113
. Cấp Cứu Vũng Tàu 115
. Bệnh viện Vũng Tàu 0643 832667
. Điện lực Vũng Tàu 0643 210326
. KCN Đông Xuyên 0643 857359
. Sở TN và Môi trường BR-VT 0643 852539

- 54 -
Công Ty Cổ Phần Hóa Dầu Vạn An Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố hóa chất

. Vietsopetro 0643 839871


. PTSC Vũng Tàu 0643 838104
0. Công an Bà Rịa-Vũng Tàu 0643 852361

- 55 -

You might also like