You are on page 1of 6

Luyện Thi ĐH 2010 -2011 45 Hồng Lĩnh Nha Trang Th.

s Nguyễn Dương ĐT 0932528949


…………………………………………………………………………………..

Đề Kiểm Tra Thử 12 NC lần 2 Năm 2010 – 2011

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C,H,N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỉ
lệ mol 1:1. Câu trả lời nào sau đây là không đúng
A. X là hợp chất amin C. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức
B. Nếu công thức của X là CxHyNz thì có mối liên hệ là 2x - y = 45. D.Nếu công thức của X là CxHyNz thì z = 1.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08lit khí oxi(đkc). Công thức của amin đó là
A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D.C4H9NH2.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc vào cấu trúc của gốc hidrocacbon, có thể phân biệt amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ hai nguyên tử Cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
Câu 4: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và
250ml hơi nước(các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Công thức phân tử hai hidrocacbon là
A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H2 và C3H4 D. C2H6 và C3H8
Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng
A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4. C.3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl.
B. C6H5NH2 + 2Br2 → 3,5-Brom-C6H3NH2 + 2HBr. D. C6H5NO2 + 3Fe + 7HCl → C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metylamin thì thấy thể tích các khí và hơi của các sản phẩm sinh ra
VCO 2 2
= .Xác định công thức đúng của amin A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
V H 2O 3
Câu 10: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu
hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là
A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.
Câu 11: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng
bao nhiêu gam? A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.
Câu 12: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công
thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N
Câu 13: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có
chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M
Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M rồi cô cạn
dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối khan. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A.100mlB. 50ml C. 320mlD. 200ml.
Câu 15: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 16: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất D. 6 chất.
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng:
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chất trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất H2là aminoaxit đơn giản nhất.NCOOH
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
Câu 18: Tên gọi của aminoaxit nào sau đây là đúng
A. H2N-CH2-COOH (glixerin) C.CH3-CH(NH2)-COOH (anilin)
B. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)COOH (valin) D.HCOO-(CH2)2-CH(NH2)COOH (axit glutaric)
Câu 19: Cho α-aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo thành 9,55 gam
muối. Tên gọi của A là
A. Axit 2-aminopropanđioic B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentađioic D. Axit 2-aminohexanđioic
Câu 20: Khẳng định nào về tính chất vật lý của aminoaxit dưới đây không đúng
A. Tất cả đều là chất rắn. C. Tất cả đều là tinh thể màu trắng.
B. Tất cả đều tan trong nước. D.Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 21: X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 10,3gam X tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được 13,95gam muối clohidrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
CH3CH(NH2)COOH B. NH2CH2COOH C. NH2CH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Câu 22: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 23: Thủy phân hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH
CH2-COOH CH2-C6H5
thu được các aminoaxit nào sau đây
A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)COOH C. C6H5CH2CH(NH2)COOH D. Hỗn hợp 3 aminoaxit trên
Câu 24: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 25: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất B. 5 chất. C. 6 chất D. 8 chất.
Câu 26: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-aminoaxit được gọi là peptit.
B. Phân tử có từ hai nhóm -CO-NH- được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.
C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành được gọi là polipeptit.
D. Trong mỗi phân tử peptit, các aminoaxit được sắp xếp theo một thứ tự xác định.
Câu 28: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so
với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dung dịch HCl. A có công thức cấu tạo như thế nào?
A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2N(CH2)2COOH D. H2N(CH2)3COOH
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B.Phân tử các protit gồm các mạch dài polipeptit tạo nên
C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D.Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Câu 30: Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enan trong dung dịch HCl dư
A. ClH3N(CH2)5COOH B. ClH3N(CH2)6COOH C. H2N(CH2)5COOH D. H2N(CH2)6COOH.
Câu 31: Mô tả hiện tượng nào sau đây là không chính xác?
A.Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng.
B.Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
C.Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch
D.Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ
đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên
nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 60%)A. 358,4. B. 314,38. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa: metan →axetilen→vinylclorua→PVC. Để tổng hợp 1000 kg PVC theo sơ
đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên
nhiên và hiệu suất của mỗi giai đoạn là 15%; 95%;90%: A. 5589. B. 5883. C. 2914. D. 5880.
Câu 34: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra
HCOONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH2 =CHNH2 và NH3
Câu 35:Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H, N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ
lệ mol 1:1. Công thức của X là A.C3H7NH2 B.C4H9NH2 C.C2H5NH2 D.C5H11NH2
Câu 36:Một dạng hemoglobin (hồng cầu trong máu) có chứa 0,4 % sắt và mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử
sắt.Phân tử khối của hemoglobin này là: A.15.000 B.14.000 C.14.200 D.14.500
Câu 37:Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt được các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng?
A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch AgNO3/NH3 C.Cu(OH)2 D.Dung dịch HNO3
Câu 38: tơ lapsan thuộc loại: A. tơ polipeptit B. tơ poliamit C. tơ polieste D. tơ thiên nhiên.
Câu 1: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn
10,3 gam X thu được 17,6g khí CO2,8,1 g H2O và 1,12 lit nitơ(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH(CH3)-COOH B. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 C. H2N-CH2-COO-C2H5 D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5
Câu 2: Cho các chất : C2H5OH (1), HCl(2), KOH(3), dd Br2 (4), Na2CO3(5), Cu(6). Glyxin pứ được với :
A. 2,3,5 B. 1,3,5,6 C. 1,2,3,5 D. 1,2,3,4
Câu 3: Cho các chất sau: (CH3)2NH (1), C6H5NH2 (2), và (C6H5)2NH (3) . Sắp xếp nào theo trật tự giảm dần tính bazơ :
A. 2>3>1 B. 1>2>3 C. 3>1>2 D. 1>3>2
Câu 4: Aminoaxit là loại chất:
A. đa chức B. Tạp chức và có tính lưỡng tính C. tạp chức D. Có tính lưỡng tính
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hh 2 amin đơn chức, no liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 4,4g CO2 và 3,6 g H2O. CTPT của
2 amin là:
A. CH3-NH-C2H5 và C2H5-NH-C2H5 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C3H7NH2 và C4H9NH2
Câu 6: Cho các dd sau: H2N-CH2-COOH (1), HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH (2), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (3)
C6H5NH2 (4), CH3NH2 (5). chất nào làm quỳ tím hóa xanh?A. 1,2,3 B. 3,4,5 C. 3,5 D. 2,3,5
Chất nào làm quỳ tím hóa đỏ? A. 2 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,5
Chất nào không làm đổi màu quỳ tím?A. 1,4 B. 1 C. 2,5 D. 4,5
Câu 7: Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc: A. CH3-NH-C6H5 và CH3CH(OH)CH3
B. C6H5NHC6H5 và C6H5CH2OH C. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2 D. H2NCH(CH3)2 và (CH3)2CHOH
α
Câu 8: Cho 0,1mol A ( -aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào sau đây:
A. Glixin B. Alanin C. Valin D. Phenylalanin
Câu 9: Khi thủy phân đến cùng protein ta thu được sản phẩm là: A. chuỗi peptit B. aminoaxit C. aminD. Glucôzơ
Câu 10: Trung hòa dd chứa 0,2 mol X: H2N-R-COOH bằng KOH sau khi cô cạn thu được 35 gam muối khan. CT của X
là:A. H2N-C6H4-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 11: Số đồng phân của aminoaxit có công thức phân tử C4H9O2N là :A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 12: Phản ứng nào có thể xảy raA. C6H5NH2 + Br2 B. C6H5NH2 + H2SO4 C. C6H5NH3Cl + NaOH D. Tất cả.
Câu 14: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.D. chỉ chứa nitơ hoặc C
Caâu 15: ancol vaø amin naøo sau ñaây coù cuøng baäc:
A. CH3CH2-NH2 vaø CH3CH2OH B. CH3CH2-NH-CH3 vaø CH3-CH-CH3
OH
C. CH3-CH-CH3 vaø CH3-CH-CH3 D. A vaø B ñeàu ñuùng
NH2 OH
Câu 16: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl.
Câu 17: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)A. C3H7N. B. C3H5N.C. CH5N. D. C2H7N.
Câu 18- Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dung dịch brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribrom anilin.
Khối lượng brom đã phản ứng là A. 7,26 gam. B. 9,6 gam. C. 28,8 gam. D. 19,2 gam.
Câu 19-Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 20-Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 .
C. dung dịch KOH và CuO. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
Câu 21- Trung hoµ 1 mol α- amino axit X cÇn 1 mol HCl t¹o ra muèi Y cã hµm lîng clo lµ 28,286%
vÒ khèi lîng. C«ng thøc cÊu t¹o cña X lµ
A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH(NH2)-
COOH.
C©u 22- Cho c¸c chÊt C2H5-NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3). D·y c¸c chÊt ®îc s¾p xÕp theo
chiÒu tÝnh baz¬ gi¶m dÇn lµ A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2).
C©u 23- Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịchA. Na2SO4. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 24- Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH trong dung dịch làA. 1 B.2 C.3 D.4
Câu 25- Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl)
thu được làA. 12,950 gam. B. 25,900 gam. C. 6,475 gam. D. 19,425 gam.
Câu 26: Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin). Chất trong dãy có lực bazơ yếu nhất là
A. C6H5NH2. B. CH3NH2 C. C2H5NH2 D. NH3
Câu 27: Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là
A. [-NH-(CH2)5-CO-]n B. [-NH-(CH2)6-CO-]n
C. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n D. Tất cả đều sai
Câu 28: Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) bằng A. 400 B. 550 C. 740 D. 800
Câu 29: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 30: Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletanol-1 (3) . Tập hợp nào có thể điều chế cao su buna-S
bằng 3 phản ứng ? A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4
Câu 31: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 32. CH3NH2 trong nước không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2SO4. B. NaOH. C. Quỳ tím D. HCl.
Câu 33. Công thức cấu tạo của alanin là:
A. NH2 - CH2 - CH2 - COOH. B. CH3 - CH(NH2) - COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3) -COOH.
Câu 34.Từ glyxin (Gly) và Alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 35. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng tính bazơ: (1) ammoniac, (2) đimetylamin, (3) anilin
A. (3) <(1) < (2). B. (3) <(2)<(1). C. (2) < (1) <(3) . D. (1) < (2)<(3).
Câu 36. Amino axit A có CTPT là: C3H7NO2. Số đồng phân của A là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 37. Có bao nhiêu dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
(1) H2N-CH2-COOH. (2) CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH.
(3) HOOC-(CH2)2-CH2-COOH. (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 38. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. isopren. B. propen. C. stiren. D. toluen.
Câu 39. 0.1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0.2 mol NaOH và 0.1 mol HCl. Công thức của A là
A. C5H9NO4. B. C4H10N2O2. C. C4H8N2O4. D. C5H11NO2.
Câu 40. Polietilen có khối lượng phân tử 5000 đvC có hệ số trùng hợp n là:
A. 1700. B. 178. C. 500 . D. 50.
Câu 41. Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H13N A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 42. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng?
A. NaOH B. AgNO3/NH3. C. HNO3. D. Cu(OH)2.
Câu 42: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch
HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. Kết quả khác. C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. CH3NH2 và C2H5NH2 .
Câu 43 Thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và 2 đipeptit Gly-Ala & Gly-Val. Vaäy
amino đầu N & amino đầu C cuả pentapeptit X lần lươt là ?
A. Glyxin & alanin. B. Glyxin & valin. C. đều là glyxin. D. Alanin & glyxin.
Câu 44: Cho 7,35 gam H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 0,3 mol HCl , thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,40. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,70.
Câu 41: phân biệt len long cừu & len nhân tạo (có bản chất là xenlulozơ ) thì dùng cách nào ?
A. dd HCl B. Cu(OH)2/OH-. C. dd NaCl. D. đốt cháy .
Câu 42:Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 43:Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A.3 B. 4 C. 2 D.5
Câu 44:Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-
6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).
Câu 45:Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat).
Câu 46:Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt
xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 47: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco
II – TỰ LUẬN
Câu 1- Viết CTCT, gọi tên và chỉ rõ bậc từng amin đồng phân có CTPT sau:
a/ C3H9N b/ C4H11N c/ C7H9N ( vòng benzen)
Câu 2- §èt ch¸y hoµn toµn m gam mét amin m¹ch hë ®¬n chøc, sau ph¶n øng thu ®îc 5,376 lÝt CO2;
1,344 lÝt N2 vµ 7,56 gam H2O (c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë ®iÒu kiÖn tiªu chuÈn). T×m CTPT amin trªn.
Câu 3- Viết phương trình phản ứng trong các trường hợp sau:
a/ metylamin tác dụng với dd HCl b/ anilin tác dụng với nước brom.
c/ N,N- ddimetylamin tác dụng với HCl
Câu 4- Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon-6 có 63,68% C ; 12,38%N ; 9,80%H ; 14,4%O. Tìm công thức
thực nghiệm của nilon-6.
Câu 5- Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức
phân tử của A là gì?
Câu 6- Trình bày pp hóa học để nhận biết các dd của các chất có trong từng dãy sau:
a/ C2H5NH2, C6H5NH2, glucozo, Glixerol b/ CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
c/ metanol, glixerol, glucoz, anilin
Câu 7- Người ta khử 246 gam nitrobenzen với hiệu suất 80% thì thu được bao nhiêu gam anilin
Câu 8- Viết đồng phân và gọi tên amino axit có CTPT C3H7NO2 và C4H9NO2.
Câu 9- X là α - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho15,1g X tác dụng với HCl dư thu được
18,75g muối. Tìm CTCT của X.
Câu 10- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc) và 3,6 g
H20. Tìm công thức phân tử của 2 amin.
Câu 11- Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa H2N-CH2-COOH với các chất sau: HCl, CH3OOH, NaOH, Na, C2H5OH.
Câu 12- Khi trung ngưng 13,1g axit ε -aminocaproic với H= 80%, ngoaì aminoaxit còn dư người ta
thu đc m gam polime & 1,44g nước . Tính m ?
Câu 13- Phản ứng trùng ngưng là gì? Viết pớ trùng ngưng các amino axit sau:
CH3CH(NH2)(COOH) , H2N(CH2)4COOH , H2NCH2COOH.
Câu 14- Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 có xt H2SO4, sản phẩm thu đc đem khử thành
ANILIN. Nếu hiệu suất của quá trình 78% thì khối lượng ANILIN thu đc là bao nhiêu ?
Câu 15- Trùng hợp 5,6lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là bao nhiêu.
A
Câu 16- este A được điều chế từ aminoaxit B và ancol metylic, có d = 44,5 . Đốt cháy hoàn toàn 8,9g Athu được 13,2g
H2
CO2 và 1,12 (l) N2 đktc và 3,6 g nước . Tìm CTPT, CTCT của A,B
Câu 17- Đốt cháy một đồng đẳng của metyl amin thu được thể tích các khí cà hơi VCO2 : VH 2O = 2 : 3 . Tìm CTPT amin.
Câu 18- Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08 lít khí oxi (đktc). Tìm công thức phân tử của amin
Câu 19- Sắp xếp các amin sau theo chiều tăng dần tính bazo
a/ etylamin, metylamin,phenylamin. Amoniac b/ etylamin, dimetylamin, phenyl amin, diphenyl amin.
Câu 20- Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn
10,3 gam X thu được 17,6g khí CO2,8,1 g H2O và 1,12 lit nitơ(đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y.
Câu 21- hỗn Hợp X gồm benzen, phenol & anilin. Cho khí HCl dư vào 10 gam hh X thì thu đc
1,305 gam muối . nếu trung hòa 10 gam hh X thì cần Dùng 3,35 ml dd NaOH 20% (d=1,2g/ml).
Tính thành phần phần trăm các chất có trong hh X
Câu 22- hợp chất A 1 α -amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,15M, cô
cạn thì thu đc 1,835g muối khan .
a)Tính khối lượng phân tử của A.
b)Trung hòa 2,94g A bằng 1 lượng vừa đủ 1 lượng NaOH, cô cạn thu đc 3,82g muối i. Viết CTCT
của A , biết A không phân nhánh , gọi tên A .

Câu 23- - Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua
(C6H5NH3Cl) thu được là bao nhiêu.
Câu 24-Khi trïng ngưng 7,5 gam axit amino axetic víi hiÖu suÊt lµ 80%, ngoµi amino axit dư ngươi ta
cßn thu ®ưîc m gam polime vµ 1,44 gam nước. Gi¸ trÞ cña m lµ bao nhiªu
Câu 25- Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu
Câu 26- Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân
không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong Y
là như thế nào?
Câu 27- X là một α−amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm − NH2 và 1 nhóm − COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được
18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là như thế nào nào?
Câu 28-đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam A cần dùng 4,2 lít O2 (đktc) thu đc 3,15 gam H2O & 3,92 lít
hỗn hợp gồm CO2 & N2 (đktc). Cho dA = 44,5 . Xã định CTPT& CTCT của A. Biết rằng A là este
H2
của ancol metylic
Câu 29- Cho α - aminoaxit mạch không nhánh A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng với 0,1 mol NaOH tạo 9,55g
muối. Tìm CTCT A, gọi tên A.
Câu 30- Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng
mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là bao nhiêu?

You might also like