You are on page 1of 23

̣ p chứng chỉ A

Ôn tâ
Microsoft Office Excel 2007
Nội dung
• Đặt tên worksheet
• Định dạng bảng
• Data Validation
• Định dạng có điều kiện
• Các hàm INT, MOD, VLOOKUP,
HLOOKUP, SUMPRODUCT, SUMIF,
COUNTIF
Đặt tên cho Worksheet
• Đặt tên Sheet:
– Trên thanh công cụ Sheet Tabs, click phải
chuột vào Sheet cần đặt tên
– Chọn Rename
– Gõ tên cần đặt cho Sheet.
– Ấn Enter để kết thúc
Lưu ý trong việc đặt tên
• Không gõ dấu tiếng Việt
• Tránh sử dụng khoảng trắng
• Nên đặt tên rõ ràng và dễ hiểu
Định dạng bảng
• Chọn vùng cần định dạng
• Vào tab menu Home / More Borders…
• Để kẻ khung, vào tab Borders
• Để tô nền cho ô, vào tab Fill
• Để chỉ định các thuộc tính canh lề, vào
tab Alignment
• Chỉ định các thông số liên quan
• Ấn OK
Data Validation [1]
• Công dụng: Kiểm tra dữ liệu người dùng
nhập vào. Dữ liệu nhập vào phải thỏa 1
điều kiện nào đó được chỉ định trước.
• Phải xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra trước
khi người dùng nhập liệu
• Phải xác định rõ tầm ảnh hưởng của tiêu
chuẩn (tiêu chuẩn được xây dựng sẽ tác
động đến những ô nào trong bảng)
Data Validation [2]
• Chọn vùng (hoặc ô) cần xây dựng tiêu
chuẩn kiểm tra.
• Vào menu Data / Data Validation.
• Chỉ định các tham số liên quan
• Ấn OK.
Data Validation [3]: Các tham số
• Trong tab Settings ,mục Allow:
– Any Value: Chấp nhận mọi giá trị.
– Whole Number: Số nguyên
– Decimal: Số có phần thập phân
– List: Người dùng đã có sẵn một danh sách giá trị. Giá
trị nhập vào phải nằm trong danh sách này
– Date: Dữ liệu kiểu ngày
– Time: Dữ liệu kiểu giờ
– Text Length: Quy định độ dài của chuỗi đuợc nhập
vào
– Custom: Dùng công thức
Data Validation [3]: Các tham số
• Mục Data:
– Chỉ định yêu cầu cụ thể đối với dữ liệu
– Các mục chọn khác sẽ xuất hiện sau khi
chọn mục chọn tương ứng trong box Data.
Conditional Formatting
• Định dạng đối tượng nếu thỏa điều kiện
do người dùng chỉ định.
• Các bước thực hiện:
– Chọn vùng cần định dạng có điều kiện
– Vào menu Home – Conditional
Formatting
Hàm INT
• Công dụng: Trả về phần nguyên của
số cho trước.
• Cú pháp:
– INT(số cần lấy phần nguyên)
– Ví dụ:
=INT(1.5)  1
• Ô C3 có giá trị là 3.2. Hàm INT(C3) sẽ cho giá
trị là 3
Hàm MOD
• Công dụng:
Trả về phần dư của phép chia.
• Cú pháp:
– MOD(Số bị chia, Số chia)
– Ví dụ:
=MOD(15,2)
Sẽ cho kết quả là 1 (do 15 chia 2 được 7 còn dư
1)
Hàm VLOOKUP
• Đây là một hàm quan trọng và tương
đối khó trong Excel.
• Công dụng: Tìm kiếm một giá trị được
chỉ định trước trong cột đầu tiên của
vùng tìm kiếm, sau đó trả về giá trị ở
̣ t do người dùng chỉ định trên cùng

dòng với giá trị được tìm thấy ban đầu.
Hàm VLOOKUP
• Cú pháp:
– VLOOKUP(giá trị dò, vùng tìm kiếm, cô ̣ t cần
lấy giá trị để trả về, cách thức tìm kiếm)
– Giá trị dò: Giá trị cần tìm trong vùng tìm kiếm
– Vùng tìm kiếm: thường là địa chỉ tuyê ̣ t đối
– Cô ̣ t lấy giá trị trả về: số thứ tự của cô
̣ t trong vùng
tìm kiếm
– Cách thức tìm kiếm:
• 0: tuyệ t đối chính xác
• 1: tìm gần đúng.
Hàm VLOOKUP (tt)
• Lưu ý:
̣ t
– Vùng tham chiếu phải bắt đầu bằng cô
chứa giá trị dò.
– Nếu tìm gần đúng, giá trị trong cột dò tìm
phải được sắp tăng dần.
Hàm HLOOKUP
• Tương tự hàm VLOOKUP, nhưng thực
hiện tìm kiếm theo hàng và xuất giá trị
trên hàng được chỉ định.
• Công dụng: Tìm kiếm một giá trị được
chỉ định trước trong hàng đầu tiên của
vùng tìm kiếm, sau đó trả về giá trị ở
hàng do người dùng chỉ định trên cùng
cột với giá trị được tìm thấy ban đầu.
Hàm SUMPRODUCT
• Công dụng: Tính tổng của tích các phần
tử của các ma trận một chiều.
• Cú pháp:
– SUMPRODUCT(array 1, array 2, …)
– Mỗi array có thể được hiểu như một vùng
trải dài trên một hàng hoặc trên một cột
– VD:
=SUMPRODUCT(A1:A6,B1:B6)
Hàm SUMPRODUCT
• Lưu ý:
– Có thể có từ 2 đến 30 vùng trong một hàm
SUMPRODUCT
– Các vùng phải có độ rộng bằng nhau
– Nếu đưa vào công thức các vùng có độ rộng
không bằng nhau, giá trị được trả về sẽ là
#VALUE!
– Mỗi phần tử trong vùng chọn không phải là số
sẽ được coi là có giá trị bằng 0
Hàm SUMIF
• Công dụng: Tính tổng giá trị các ô
thỏa một tiêu chuẩn cho trước.
• Cú pháp:
– SUMIF(vùng so sánh, tiêu chuẩn
so sánh, vùng tính tổng)
Hàm SUMIF
• Vùng so sánh: Vùng chứa dữ liệu cần so
sánh với tiêu chuẩn
• Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn dùng để
kiểm tra từng ô trong vùng so sánh
• Vùng tính tổng: Vùng thực sự hàm sẽ
thực hiện phép tính tổng (chỉ tính tổng
trên những dòng thỏa tiêu chuẩn so sánh)
Hàm SUMIF
• Cơ chế thực hiện:
– Lấy từng ô trên vùng so sánh, kiểm tra
xem dữ liệu trong ô đó có phù hợp với tiêu
chuẩn so sánh không
– Nếu có, đưa dữ liệu trong ô tương ứng
trên vùng tính tổng vào hàm tính tổng
– Thực hiện tương tự cho tất cả các ô còn lại
trong vùng so sánh
– Trả về kết quả tính tổng
Hàm COUNTIF
• Công dụng: Đếm số ô trong một vùng
thỏa một tiêu chuẩn cho trước.
• Cú pháp:
– COUNTIF(vùng so sánh, tiêu chuẩn so
sánh)
– VD:
=COUNTIF(A1:A4,”>4”)
=COUNTIF(A1:A4,4)
=COUNTIF(A1:A4,”A*”)
Kết thúc buổi 2

You might also like