You are on page 1of 19

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Ứng xử trong nội bộ

12/07/21 10:27 PM 1
Mục tiêu bài giảng

Giúp học viên:


- Nắm được khái niệm
- Hiểu bản chất, quan hệ trong giao tiếp nội bộ
- Xác định đúng vị trí khi tham gia giao tiếp
- Biết cách ứng xử phù hợp với cấp trên, cấp dưới và
đồng nghiệp trong công tác
- Biết cách tranh luận để bảo vệ chính kiến hoặc giải
quyết công việc

12/07/21 10:27 PM 2
1. Khái quát chung

1.1- Giao tiếp trong nội bộ là gì?


Là giao tiếp được thực hiện trong cơ quan hành
chính giữa các đối tượng sau:
- Giữa Cấp trên với cấp dưới
- Giữa Cấp dưới với cấp trên
- Giữa các Đồng nghiệp với nhau
Người tham gia giao tiếp công vụ là cấp trên trong tình huống giao
tiếp A, nhưng có thể là cấp dưới trong tình huống B. DO đó cần xác
định đúng vị trí trong giao tiếp có vai trò quan trọng (để có ứng xử
phù hợp)

12/07/21 10:27 PM 3
1. Khái quát chung
1.2- Ứng xử là gì?
- Ứng xử là một từ ghép, trong đó: Ứng là Ứng phó,
ứng đáp, ứng biến. Xử là Xử sự, xử thế, xử lý
- Theo nghĩa hẹp: Ứng xử là sự phản ứng của con
người đối với tác động của người khác trong một
tình huống giao tiếp cụ thể
- Ứng xử trong giao tiếp thể hiện bằng hành vi, cử
chỉ, lời nói, thái độ … của người tham gia giao
tiếp

12/07/21 10:27 PM 4
1. Khái quát chung

1.3- Ứng xử có vai trò gì?


- Tạo bầu không khí cởi mở, thoải mái
- Giúp con người hiểu và gần gũi nhau hơn
- Tập thể đoàn kết, tin tưởng lẫn nhau
- Giúp công việc được giải quyết ổn thỏa
Đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ
….

12/07/21 10:27 PM 5
2. Kỹ năng giao tiếp với cấp trên

2.1- Bản chất quan hệ Cấp dưới – Cấp trên


Là quan hệ thứ bậc hành chính, trong đó Cấp
dưới ở thế yếu, bị động, có trách nhiệm:
- Phục tùng nhiệm vụ cấp trên giao;
- Cung cấp thông tin khi có yêu cầu
- Báo cáo cấp trên kết quả thực hiện công việc
được giao
….

12/07/21 10:27 PM 6
2. Kỹ năng giao tiếp với cấp trên

2.2- Các yêu cầu khi giao tiếp với cấp trên:
- Tôn trọng, đúng mực
- Có ý thức tổ chức, kỷ luật
- Tiếp thu đầy đủ, chính xác ý kiến chỉ đạo
- Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao
….

12/07/21 10:27 PM 7
2. Kỹ năng giao tiếp với cấp trên

2.3- Việc nên làm khi GT với cấp trên:


- Có thái độ tích cực - Ghi chép ý kiến chỉ đạo
- BC/xin YK bằng VB - C/bị kỹ trước khi gặp TT
- T/bày ngắn gọn, rõ ý - Không lẩn tránh T/N
- Giữ k/cách phù hợp - Nghiêm túc nhưng tươi tắn
- Góp ý chân thành - Không từ chối nhiệm vụ
- S/dụng từ ngữ phù hợp….

12/07/21 10:27 PM 8
2. Kỹ năng giao tiếp với cấp trên

2.4- Việc nên tránh trong GT với cấp trên:


- Tôn sùng quá mức - Nịnh nọt
- Thiếu tôn trọng - Cư xử xuồng xã
- Nói không có N/dung - Đưa T/tin thiếu chính xác
- Báo cáo vượt cấp - Dựa dẫm vào Thủ trưởng
- Hay kêu ca K/khăn - Không thực hiện sự chỉ
đạo
- Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật …

12/07/21 10:27 PM 9
3. Kỹ năng giao tiếp với cấp dưới

3.1- Bản chất quan hệ Cấp trên – Cấp dưới


Là quan hệ thứ bậc hành chính, trong đó cấp
trên ở thế mạnh, chủ động, có quyền:
- Quyết định các vấn đề quan trọng
- Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn cấp dưới…;
- Phân công, điều động nhân lực
- Yêu cầu cấp dưới thực hiện và B/C kết quả
công việc
- Kiểm tra, đánh giá nhân viên
-

12/07/21 10:27 PM 10
3. Kỹ năng giao tiếp với cấp dưới

3.2- Yêu cầu trong GT với Cấp dưới


- Tôn trọng
- Bình đẳng
- Công bằng
- Khách quan, trung thực, không định kiến
- Lắng nghe ý kiến nhân viên
- Thông cảm, quan tâm

12/07/21 10:27 PM 11
3. Kỹ năng giao tiếp với cấp dưới

3.3- Lỗi thường gặp khi GT với Cấp dưới


- Không tôn trong - Quát tháo, sỗ sàng
- Áp đặt - Hời hợt
- Đánh giá tùy tiện - Không công bằng
- Cư xử thiếu lịch sự - Không quan tâm

12/07/21 10:27 PM 12
3. Kỹ năng giao tiếp với cấp dưới

3.4- Việc nên làm khi GT với cấp dưới


- Đưa ra ý kiến quyết định sau khi tìm hiểu kỹ
- Khen ngợi đúng lúc, động viên kịp thời
- Hướng tới vấn đề, không hướng tới cá nhân
- Thân thiện, quan tâm đến nhân viên
- Lắng nghe ý kiến góp ý và có phản hồi
- Công bằng trong thực hiện chính sách và phân
công công việc
….
12/07/21 10:27 PM 13
3. Trạng thái tâm lý trong giao tiếp
4. Trạng thái tâm lý trong giao tiếp
+
4. Tâm trạng buồn, bực 1. Tâm trạng vui + độ tích
dọc + độ tích cực cao => cực cao => trạng thái hoạt
trạng thái nóng nẩy, dễ sinh bát, vui vẻ, có thiện chí
sự, sẵn sàng “bùng nổ” TRẠNG THÁI
- +
TÂM TRẠNG 0
3. Tâm trạng buồn phiền, 2. Tâm trạng vui + độ
bực bội + độ tích cực thấp tích cực thấp => trạng
=> trạng thái lạnh nhạt, thái hiền hòa, dí dỏm,
lầm lì, chán nản chậm chạp
-
ĐỘ TÍCH CỰC
12/07/21 10:27 PM 14
Three
Bài tập
Part Structure

1- Hãy mô tả các biểu hiện hành vi của một


người đang bất mãn với thủ trưởng cơ
quan
2- Hãy mô tả biểu hiện ngôn ngữ cử chỉ của
một người mệt mỏi vì quá tải công việc
3- Hãy tìm lời lẽ

12/07/21 10:27 PM 15
Three Part Structure
Kỹ năng tranh luận

• Tranh luận là hoạt động thường xuyên


trong cơ quan, tổ chức, đơn vị?

12/07/21 10:27 PM 16
12/07/21 10:27 PM 17
Three Part Structure
Kỹ năng tranh luận

• Tranh luận là hoạt động thường xuyên trong cơ


quan, tổ chức, đơn vị.
• Để tranh luận có kết quả, chúng ta cần:
- Biết rõ Tranh luận về vấn đề gì?
- Biết rõ Tranh luận nhằm mục đích gì?
- Biết rõ ta đang (sẽ) Tranh luận với ai?
- Chuẩn bị đầy đủ thông tin, số liệu, tài liệu
- Sử dụng linh hoạt các phương tiện, kỹ năng
giao tiếp
12/07/21 10:27 PM 18
Xin cảm ơn!

12/07/21 10:27 PM 19

You might also like