You are on page 1of 296

CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Giáo viên: Ths. Nguyễn Việt Sơn


Bộ môn: Kỹ thuật ño và Tin học công nghiệp
C1 - 108 - ðại học Bách Khoa Hà Nội
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Nội dung chương trình:

Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff.


I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.
II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.
III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.
IV. Nội dung bài toán mạch.

Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa.


I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.
II. Số phức - Biểu diễn hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức
III. Phản ứng của một nhánh với kích thích ñiều hòa.
IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 2
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Nội dung chương trình:


Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa-Graph Kirchoff
I. Phương pháp dòng nhánh.
II. Phương pháp thế nút.
III. Phương pháp dòng vòng.
IV. Khái niệm về graph Kirchoff.
V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.
VI. Ma trận cấu trúc A, B.
VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

I. Khái niệm chung.


II. Tính chất tuyến tính.
III. Khái niệm hàm truyền ñạt.
IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 3
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Nội dung chương trình:


Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ
I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.
II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.
III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ
IV. Hàm truyền ñạt và ñặc tính tần số.

Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính.


I. Khái niệm về mạng một cửa Kirchoff.
II. Phương trình và sơ ñồ tương ñương mạng một cửa có nguồn.
III. ðiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng một cửa.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 4
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Nội dung chương trình:


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
I. Khái niệm về mạng hai cửa.
II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số ñặc trưng.
III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.
IV. Hàm truyền ñạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn ñề hòa hợp
nguồn và tải bằng mạng hai cửa.
V. Mạng hai cửa phi hỗ.
Chương 8: Mạch ñiện 3 pha.
I. Khái niệm.
II. Mạch 3 pha ñối xứng và không ñối xứng tải tĩnh.
III. Tính và ño công suất mạch ñiện 3 pha.
IV. Mạch 3 pha có tải ñộng - Phương pháp thành phần ñối xứng
V. Một số sự cố trong mạch ñiện 3 pha.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 5
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Nội dung chương trình:


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ trong hệ thống
I. Quá trình quá ñộ trong hệ thống.
II. Tính liên tục và mở rộng tính khả vi của quá trình.
III. Sơ kiện và phương pháp tính sơ kiện.

Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong mạch tuyến tính hệ số hằng.
I. Phương pháp tích phân kinh ñiển.
II. Phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green.
III. Phương pháp toán tử Laplace.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 6
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Tài liệu tham khảo:

1. Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 & 2 - Nguyễn Bình Thành - Nguyễn Trần Quân - Phạm Khắc
Chương - 1971.

2. Cơ sở kỹ thuật ñiện - Quyển 1 - Bộ môn Kỹ thuật ño và Tin học công nghiệp - 2004

3. Giáo trình lý thuyết mạch ñiện - PGS - TS. Lê Văn Bảng - 2005.

4. Fundamentals of electric circuits - David A.Bell - Prentice Hall International


Edition - 1990.

5. Electric circuits - Norman Blabanian - Mc Graw Hill - 1994.

6. Methodes d’etudes des circuit electriques - Fancois Mesa - Eyrolles - 1987.

7. An introduction to circuit analysis a system approach - Donald E.Scott - Mc


Graw Hill - 1994.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 7
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.

II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

IV. Nội dung bài toán mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 8
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.

II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

IV. Nội dung bài toán mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 9
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.


 Mạch ñiện gồm một hệ thống các thiết bị nối ghép với nhau cho phép trao ñổi năng lượng và tín
hiệu.
Thiết bị ñiện
u(t), i(t), p(t) … E(x, y, z, t), H(x,y,z,t) …
c
Mô hình hệ thống λ = = 6000(m) Mô hình trường
f

Mô hình mạch
tín hiệu

Hình vẽ mô phỏng
thiết bị ñiện
Mô hình mạch Mạch hóa Luật Hệ phương trình
Sơ ñồ mạch
(năng lượng) Kirchoff  l << λ  Luật Ohm
toán học
Xét sự truyền ñạt năng lượng  gtb >> gmoi truong  Luật Kirchoff 1, 2
giữa các thiết bị ñiện
 Hữu hạn các trạng thái.  Luật bảo toàn công suất
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 10
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff.

I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.


II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.
II.1. Nguồn ñiện.
II.2. Phần tử tiêu tán trong mạch ñiện R.
II.3. Kho ñiện. ðiện dung C.
II.4. Kho từ. ðiện cảm L.
III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

IV. Nội dung bài toán mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 11
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II. Các hiện tượng cơ bản trong mạch Kirchoff.


 Mô hình mạch Kirchoff ñược xem xét trên phương diện truyền ñạt năng lượng giữa các thiết bị
trong một mạch ñiện.
 Có rất nhiều hiện tượng trong các thiết bị ñiện: Hiện tượng tiêu tán, hiện tượng tích phóng ñiện từ,
hiện tượng tạo sóng, phát sóng, khuếch ñại, chỉnh lưu, ñiều chế … nhưng thực tế cho thấy thường
tồn tại một nhóm ñủ hiện tượng cơ bản, từ ñó hợp thành mọi hiện tượng khác, ñó là:

 Hiện tượng tiêu tán: Năng lượng ñiện từ ñưa vào một vùng và biến chuyển thành những dạng
năng lượng khác như nhiệt năng, cơ năng, quang năng … tiêu tán ñi, không hoàn nguyên lại nữa.
Ví dụ : Bếp ñiện, bóng ñèn neon, ñộng cơ kéo …
 Hiện tượng phát: Là hiện tượng biến các dạng năng lượng khác thành dạng năng lượng ñiện từ.
Hiện tượng phát tương ứng với một nguồn phát.
Ví dụ : Pin, acqui, nhà máy thủy ñiện, nhiệt ñiện, cối xay gió …
 Hiện tượng tích phóng của kho ñiện: Năng lượng ñiện từ tích vào một vùng tập trung ñiện
trường như lân cận các bản tụ ñiện hoặc ñưa từ vùng ñó trả lại trường ñiện từ.
 Hiện tượng tích phóng của kho từ: Năng lượng ñiện từ tích vào một vùng tập trung từ trường
như lân cận một cuộn dây có dòng ñiện hoặc ñưa trả từ vùng ñó.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 12
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II. Các hiện tượng cơ bản trong mạch Kirchoff.

 Mô hình mạch Kirchoff nghiên cứu quá trình truyền ñạt năng lượng và tìm cách mô hình hóa các
hiện tượng trao ñổi năng lượng bằng những phần tử sao cho quan hệ giữa các biến trạng thái trên
chúng cho phép biểu diễn quá trình truyền ñạt năng lượng tại vùng mà chúng ñược thay thế.

 Với 4 quá trình năng lượng cơ bản khảo sát ñược trong mạch Kirchoff, mô hình mạch Kirchoff sẽ
có 4 phần tử cơ bản, ñó là :

 Nguồn ñiện (nguồn suất ñiện ñộng, nguồn dòng) ↔ Hiện tượng phát

 Phần tử tiêu tán (ñiện trở R, ñiện dẫn g) ↔ Hiện tượng tiêu tán

 Phần tử kho ñiện (ñiện dung C) ↔ Hiện tượng tích phóng của kho ñiện

 Phần tử kho từ (ñiện cảm L, hỗ cảm M) ↔ Hiện tượng tích phóng của kho từ

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 13
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.1. Nguồn ñiện.


 Trong mô hình mạch Kirchoff, các thiết bị thực hiện quá trình chuyển hóa các dạng năng lượng
khác thành ñiện năng ñược gọi là nguồn ñiện.
 Quy ước: Chiều dòng ñiện chảy trong nguồn chảy từ nơi có ñiện áp thấp ñến nơi có ñiện áp cao.
Pnguon = u . i < 0  phát công suất
Pnguon = u . i > 0  nhận công suất

 Phân loại:
 Nguồn ñộc lập: Các trạng thái của nguồn (biên ñộ, tần số, hình dáng, góc pha …) chỉ tùy
thuộc vào quy luật riêng của nguồn mà không phụ thuộc vào trạng thái bất kỳ trong mạch.
Ví dụ: Nguồn áp, nguồn dòng …
 Nguồn lệ thuộc: Các trạng thái của nguồn bị phụ thuộc (ñiều khiển) bởi một trạng thái nào ñó
trong mạch ñiện.
Ví dụ: Nguồn áp bị ñiều khiển bởi dòng, nguồn áp bị ñiều khiển bởi áp; nguồn dòng bị ñiều
khiển bởi dòng, nguồn dòng bị ñiều khiển bởi áp …

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 14
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.1. Nguồn ñiện.


 Nguồn áp:
 ðịnh nghĩa: Nguồn áp e(t) là một phần tử sơ ñồ mạch Kirchoff có ñặc tính duy trì trên hai cực
của nó một hàm ñiện áp, còn gọi là sức ñiện ñộng e(t) xác ñịnh theo thời gian, và không phụ
thuộc vào dòng ñiện chảy qua nó.
 Biến trạng thái: ðiện áp trên hai cực của nguồn. ðối với một nguồn áp lý tưởng, giá trị của
ñiện áp trên hai cực của nguồn không phụ thuộc vào giá trị của tải nối với nguồn.
 Phương trình trạng thái: u(t) = - e(t) e(t) e(t)
i(t) i(t) Rng
 Ký hiệu:
u(t) u(t)
Nguồn lý tưởng Nguồn thực
(Rng = 0) (Rng ≠ 0)
(Chiều của mũi tên là chiều quy ước của dòng ñiện sinh ra bởi nguồn)
 Cách nối: Nguồn áp ñược nối trong nhánh của mạch ñiện (tránh ngắn mạch nguồn áp)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 15
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.1. Nguồn ñiện.


 Nguồn dòng:
 ðịnh nghĩa: Nguồn dòng j(t) là một phần tử sơ ñồ mạch Kirchoff có ñặc tính bơm qua nó một
hàm dòng ñiện i(t) xác ñịnh, không tùy thuộc vào ñiện áp trên hai cực của nó.
 Biến trạng thái: Dòng ñiện chảy qua nguồn. ðối với một nguồn dòng lý tưởng, giá trị của
dòng ñiện sinh ra bởi nguồn không phụ thuộc vào giá trị của tải nối với nguồn.
 Phương trình trạng thái: i(t) = j(t)
j(t) j(t)
 Ký hiệu: i(t) i(t) Rng

Nguồn lý tưởng Nguồn thực


(Rng = ∞) (Rng < ∞)

(Chiều của mũi tên là chiều quy ước của dòng ñiện sinh ra bởi nguồn)

 Cách nối: Nguồn dòng ñược nối vào hai cặp ñỉnh của mạch ñiện (tránh hở mạch nguồn dòng)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 16
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.2. Phần tử tiêu tán - ðiện trở R - ðiện dẫn g.


 Hiện tượng: Khi có một dòng ñiện chạy qua một vật dẫn ñiện  vật dẫn nóng lên do có sự chuyển
hóa ñiện năng thành nhiệt năng. Ví dụ: Bếp ñiện, bàn là …
 ðịnh nghĩa: ðiện trở là phần tử ño khả năng tiêu tán của vật dẫn.
 Biến trạng thái: u(t), i(t).
∂u (t ) ∂i (t )
 Phương trình trạng thái: r= g=  Ký hiệu:
∂i (t ) ∂u (t ) i(t) R
[ A]
 Thứ nguyên: r=
[V]
= [Ω ] g= = [ Si ]
[V ] u(t)
[A]
ðơn vị dẫn xuất: 1KΩ = 103Ω
 Phân loại: Dựa theo mối quan hệ giữa 2 biến trạng thái.
u (t ) i (t )
 Tuyến tính: r= = const g= = const
i (t ) u (t )
 Phi tuyến: r = R (u , i ) g = G (u, i)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 17
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.3. Kho ñiện - ðiện dung C.


 Hiện tượng: Xét 2 vật dẫn ñặt tương ñối gần nhau, có bề mặt ñối nhau rộng và ngăn cách nhau bởi
chân không hoặc chất ñiện môi. Nếu ñặt lên chúng một ñiện áp u(t) thì trong lân cận bề mặt vật dẫn
sẽ tập trung một ñiện trường  hình thành một kho ñiện.
 ðịnh nghĩa: ðiện dung C là thông số ñặc trưng cho khả năng phóng - nạp ñiện của kho ñiện.
 Biến trạng thái: u(t), i(t). du (t )
i (t ) = C
dq (t ) ∂q ∂u (t ) dt  Ký hiệu:
 Phương trình trạng thái: i (t ) = = .
dt ∂u ∂t 1
C∫
u (t ) = i (t ) dt i(t) C

 Thứ nguyên: [Culon]


C= = [F ] u(t)
[V]

ðơn vị dẫn xuất: 1µF = 10-6F 1nF = 10-9F


 Phân loại: Dựa theo mối quan hệ giữa 2 biến trạng thái.  Năng lượng:

 Tuyến tính: C = q = const ∂q 1


u dwE = u.dq = u .du = .C.du 2
∂u 2
 Phi tuyến: C = C ( q, u )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 18
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.4. Kho từ - ðiện cảm L - Hỗ cảm M.


 Hiện tượng: Khi một dây dẫn hoặc một cuộn dây có dòng ñiện i(t) chảy qua  trong vùng lân cận
của vật dẫn tập trung một từ trường (kho từ).
 ðịnh nghĩa: ðiện cảm L là thông số ñặc trưng cho khả năng tích lũy năng lượng từ trường cuộn dây
 Biến trạng thái: u(t), i(t). di (t )
u (t ) = L.
dψ ∂ψ ∂i dt
 Phương trình trạng thái: u (t ) = = .
dt ∂i ∂t 1
L∫
i (t ) = u (t ).dt
[Wb]
 Thứ nguyên: L= = [H ]  Ký hiệu:
[A]
i(t) L
ðơn vị dẫn xuất: 1mH = 10-3H
 Phân loại: Dựa theo mối quan hệ giữa 2 biến trạng thái. u(t)
ψ  Năng lượng:
 Tuyến tính: L= = const
i
∂ψ 1
 Phi tuyến: L = L(i,ψ ) dwL = i.dψ = i .di = .L.di 2
∂i 2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 19
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.4. Kho từ - ðiện cảm L - Hỗ cảm M.


Ψ(t)
 Hiện tượng tự cảm:
L
 Xét một cuộn dây L, có dòng ñiện biến thiên i(t). i(t)

 Theo luật Lenx: Dòng ñiện i(t) sinh ra từ thông ψ(t) utc(t)
biến thiên có chiều chống lại sự biến thiên của dòng ñiện
sinh ra nó (chiều của từ thông ñược xác ñịnh theo quy tắc
vặn nút chai).

 Từ thông biến thiên sinh ra một sức ñiện ñộng tự cảm utc(t) trên cuộn dây.

dψ di (t )
utc (t ) = =L Ψ(t)
dt dt
L
 Ngược lại, xét một cuộn dây L, và tồn tại một từ thông i(t)
ψ(t) móc vòng qua cuộn dây.

 Nếu mạch kín, từ thống ψ(t) sẽ sinh ra một dòng ñiện tự cảm itc(t) biến thiên có chiều chống lại
sự biến thiên của từ thông sinh ra nó (chiều của dòng ñiện tự cảm ñược xác ñịnh theo quy tắc vặn
nút chai)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 20
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.4. Kho từ - ðiện cảm L - Hỗ cảm M.


 Hiện tượng hỗ cảm:
Ψ21(t)
Ψ11(t)
L1 L2
i1(t)
u11(t) u21(t)

 Xét 2 cuộn dây L1 và L2 ñặt ñủ gần nhau trong không gian, cuộn dây L1 có dòng ñiện biến
thiên i1(t).
 Theo luật cảm ứng ñiện từ: i1(t) sinh ra từ thông ψ11(t) biến thiên móc vòng qua các vòng dây
của cuộn L1  sinh ra ñiện áp tự cảm u11(t).
di1 (t )
u11 (t ) = L1.
dt
 Do L2 ñặt ñủ gần L1, có một phần từ thông ψ21(t) móc vòng qua các cuộn dây L2  sinh ra sức
ñiện ñộng cảm ứng u21(t).
dψ 21 ∂ψ 21 di1 di
u21 (t ) = = . = M 21. 1 M21: hệ số hỗ cảm của cuộn L2 do i1 gây ra
dt ∂i1 dt dt
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 21
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.4. Kho từ - ðiện cảm L - Hỗ cảm M. Ψ21(t)


 Hiện tượng hỗ cảm:
Ψ11(t) Ψ21(t) Ψ22(t)
L1 L2
i1(t) i2(t)
u11(t) u12(t) u21(t) u22(t)
u1(t) u2(t)
 Tương tự, nếu trong cuộn dây L2 có dòng ñiện biến thiên i2(t) chạy qua  sinh ra từ thông
ψ22(t) biến thiên móc vòng qua các vòng dây của L2  sinh ra ñiện áp cảm ứng u22(t)
di2 (t )
u22 (t ) = L2 .
dt
 Một phần của nó ψ12(t) móc vòng qua các vòng dây của cuộn dây L1  sinh ra sức ñiện ñộng
cảm ứng u12(t) trên cuộn L1
dψ 12 ∂ψ 12 di2 di
u12 (t ) = = . = M 12 . 2 M12: hệ số hỗ cảm của cuộn L1 do i2 gây ra
dt ∂i2 dt dt
di1 di
 ðiện áp tổng trên 2 cuộn dây: u1 (t ) = u11 (t ) ± u12 (t ) = L1. ± M 12 2
dt dt
M12 = M 21 = k . L1.L2
di2 di
u2 (t ) = u22 (t ) ± u21 (t ) = L2 . ± M 21 1 k: hệ số quan hệ không
dt dt gian giữa L1 và L2
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 22
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.4. Kho từ - ðiện cảm L - Hỗ cảm M.


 Cực tính của cuộn dây:
Thực tế, các cuộn dây không có cực tính, tuy nhiên ñể xác ñịnh ñược chiều của các ñiện áp tự
cảm và hỗ cảm, người ta ñưa vào khái niệm cực tính của cuộn dây.
Trong không gian, việc xác ñịnh chiều của từ thông ñược thực hiện theo quy tắc vặn nút chai:
Nếu biết chiều của dòng ñiện so với vị trí của cuộn dây (chảy qua cuộn dây theo chiều thuận hay
ngược kim ñồng hồ) thì ta sẽ xác ñịnh ñược chiều ñiện áp cảm ứng.
Khi mô hình hóa cuộn dây trong sơ ñồ mạch Kirchoff, chúng ta mất ñi thông tin về không gian
(chiều quấn của cuộn dây)  ñể xác ñịnh ñược chiều ñiện áp hay từ thông, người ta dùng dấu *
ñể ñánh dấu. Vậy ta sẽ biết ñược chiều của dòng ñiện so với vị trí của cuộn dây (chảy từ cực có *
sang cực kia hoặc ngược lại). Chiều ñiện áp tự cảm và ñiện áp hỗ cảm sẽ luôn cùng chiều với
chiều của dòng ñiện sinh ra nó.
Ví dụ 1: Xét 2 cuộn dây L1 và L2 ñặt cạnh nhau, giữa chúng có hỗ cảm M12 = M21 = M. Tính u1(t), u2(t).
di1 di
u1 (t ) = u11 (t ) − u12 (t ) = L 1 − M 12 2 i1(t) L1
M
L2
dt dt * * i2(t)
di di u11(t) u22(t) u21(t)
u12(t)
u2 (t ) = u22 (t ) − u21 (t ) = L 2 2 − M 21 1
dt dt u1(t) u2(t)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 23
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

II.4. Kho từ - ðiện cảm L - Hỗ cảm M.


Ví dụ 2: Tính ñiện áp trên 2 cuộn dây L1 và L2 trong các trường hợp sau.

i2(t)
i1(t) M

u(t) = ???
M

*
i(t) L1 L2
* * L2
L1

*
u(t) = ???

M12
i1(t) L1 L2 i2(t)
* *
u1(t) = ??? u2(t) = ???
M12 * M23
L3
u3(t) = ???
i3(t)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 24
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.

II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.


III.1. Luật Ohm.
III.2. Luật Kirchoff 1 & 2.
III.3. Luật cân bằng công suất.

IV. Nội dung bài toán mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 25
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

III.1. Luật Ohm.


 Phát biểu: Luật Ohm biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến trạng thái dòng ñiện và ñiện áp trên cùng
một nhánh.
 Số phương trình: Mạch Kirchoff có n nhánh  Có (n) phương trình luật Ohm.

Ví dụ 1: Xét mạch ñiện nối tiếp như hình vẽ. Viết phương trình quan hệ dòng - áp.

di (t ) 1 L C
uR (t ) = R.i (t ) uL (t ) = L
dt
uC (t ) =
C ∫ i (t ).dt A
i(t) R
B
uR uL uC
 d 1  uAB(t)
u AB (t ) = uR (t ) + u L (t ) + uC (t ) =  R + L + ∫ dt  .i (t )
1444 C 3
dt2444
A i(t) ZAB B
Z AB
1
i (t ) = . u AB (t ) uAB(t)
d 1
R + L + ∫ dt ZAB: Tổng trở tương ñương của nhánh AB
144 dt2444
4 C 3
YAB YAB: Tổng dẫn tương ñương của nhánh AB

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 26
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

III.1. Luật Ohm.


Ví dụ 2: Xét mạch ñiện song song như hình vẽ. Viết phương trình quan hệ dòng - áp.

1
ig (t ) = g.u AB (t ) du AB (t )
L∫
iL (t ) = u AB (t ).dt iC (t ) = C. i(t)
dt A
ig iL iC
 1 d 
i (t ) = ig (t ) + iL (t ) + iC (t ) =  g + ∫ dt + C  .u AB (t ) uAB(t) g L C
144 L42444 dt3
YAB
B
1 i(t)
u AB (t ) = .i (t ) A
1 d
g + ∫ dt + C
L
1442443 dt uAB(t) YAB
Z AB

YAB: Tổng dẫn tương ñương của nhánh AB B

ZAB: Tổng trở tương ñương của nhánh AB

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 27
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

III.2. Luật Kirchoff 1 và Kirchoff 2.


 Luật Kirchoff 1: Tổng các dòng ñiện tại một nút bằng không, với quy ước:
 Dòng ñiện ñi vào nút mang dấu âm.
 Dòng ñiện ñi ra nút mang dấu dương.

∑ i (t ) = 0
nut
k

 Luật Kirchoff 2: Tổng ñiện áp rơi trong một vòng kín bằng tổng các nguồn áp có trong vòng kín ấy,
với quy ước:
 ðiện áp (nguồn áp) cùng chiều với chiều của vòng kín thì mang dấu dương
 ðiện áp (nguồn áp) ngược chiều với chiều của vòng kín thì mang dấu âm.

∑ u (t ) = ∑ e (t )
vong
k
vong
k

 Chú ý: Mạch Kirchoff có (n) nhánh và (d) ñỉnh  Số phương trình ñủ cho:
 Luật Kirchoff 1: (d - 1) phương trình.
 Luật Kirchoff 2: (n - d +1) phương trình.
 Tổng: (n) phương trình  ñủ số phương trình ñể giải và tính mạch Kirchoff có (n) nhánh.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 28
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

III.2. Luật Kirchoff 1 và Kirchoff 2. j4(t)


Ví dụ: Lập phương trình mạch theo luật Kirchoff 1 và 2 cho mạch ñiện sau.
Phương trình luật Ohm: R1 L1 C1 R4 i4(t)
d 1 d 1
dt C1 ∫ dt C2 ∫
u1 (t ) = ( R1 + L1 + dt ).i1 (t ) u2 (t ) = ( R2 + L2 + dt ).i2 (t )
C2
i1(t)
d 1 L3
u3 (t ) = ( L3 + ∫ dt ).i3 (t ) u4 (t ) = R4 .i4 (t )
dt C3 L2
C3
Phương trình luật Kirchoff 1: i2(t)
e1(t) i3(t)
−i1 (t ) + i2 (t ) + i4 (t ) − j4 (t ) = 0 −i3 (t ) − i4 (t ) + j4 (t ) = 0 R2
e3(t)
Phương trình luật Kirchoff 2:
u1 (t ) + u2 (t ) = e1 (t )
Số ñỉnh: d = 3. Số nhánh: n = 4
u2 (t ) + u3 (t ) − u4 (t ) = e3 (t )
Số pt luật Ohm: n = 4 pt
Chọn biến là dòng các nhánh: Số pt luật K1: d - 1 = 2 pt.
−i1 + i2 + i4 − j4 = 0
Số pt luật K2: n - d + 1 = 2 pt
−i3 − i4 + j4 = 0
2n pt ↔ 2n biến (inh, unh)
d 1 d 1
( R1 + L1 + ∫ dt ).i1 + ( R2 + L2 +
dt C2 ∫
dt ).i2 = e1 (t )
dt C1
d 1 d 1
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1
( R2 + L2 +
dt C2 ∫ dt ).i2 + ( L3 + ∫ dt ).i3 − R4 .i4 = e3 (t )
dt C3 29
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

III.3. Luật cân bằng công suất.


 Phát biểu: Tổng công suất trong một hệ cô lập bằng không.

∑ p (t ) = 0
hekin
k

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 30
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.

II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

IV. Nội dung bài toán mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 31
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchoff

V. Nội dung bài toán mạch.


 Sơ ñồ mạch Kirchoff mô tả với các biến nhánh cùng các luật K1, K2 và luật Ohm mở rộng ñược sử
dụng nhằm nghiên cứu các quá trình năng lượng trên các thiết bị ñiện.

 Có hai loại bài toán mạch:


 Bài toán tổng hợp: Là bài toán cho biết tính quy luật của quan hệ giữa các tín hiệu dòng, áp
hoặc cho biết những nghiệm dòng, áp cần có ứng với những kích thích cụ thể. Yêu cầu cần lập
phương trình của hệ hoặc lập sơ ñồ mạch với kết cấu và thông số cụ thể cho phép thực hiện
ñược những quy luật ñó.

 Bài toán phân tích mạch: Là bài toán cho một thiết bị ñiện hoặc sơ ñồ mạch của nó với kết
cấu và thông số ñã biết, cần lập phương trình mạch, dựa vào ñó khảo sát các hiện tượng và
quan hệ giữa các biến hoặc tìm lời giải về một số biến, dòng áp cụ thể. Bài toán phân tích liên
quan tới việc khảo sát ñịnh tính, ñịnh lượng một hệ phương trình vi tích phân hoặc giải nghiệm
cụ thể.

 Chương trình học này chú trọng xét bài toán phân tích và chỉ nêu sơ lược về bài toán tổng hợp.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 32
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa.

I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.

II. Số phức - Biểu diễn hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức

III. Phản ứng của một nhánh với kích thích ñiều hòa.

IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 33
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa.

I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.

II. Số phức - Biểu diễn hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức

III. Phản ứng của một nhánh với kích thích ñiều hòa.

IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 34
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.


 Hàm ñiều hòa là các hàm mà biểu diễn toán học của nó có dạng sin hoặc cos của biến thời gian t.
Ví dụ: i(t) = Im.sin(ωt + φ) hoặc e(t) = Em.cos(ωt + φ) e(t)
 Các thông số ñặc trưng:
 Giá trị biên ñộ cực ñại: Im, Em.
Giá trị hiệu dụng: I, E.
t
Quan hệ: Im = I. 2 ; Em = E. 2
φ Em
 Góc pha: ωt + φ (rad)
Góc pha ban ñầu: φ [rad] cho biết trạng thái ban ñầu
của hàm ñiều hòa khi t = 0 T

Tần số góc: ω [rad/s] ño tốc ñộ biến thiên của hàm


ñiều hòa.
2π 1 ω Nếu các hàm ñiều hòa có cùng tần số thì
Chu kỳ: T = [ s] Tần số: f = = [ Hz ]
ω T 2π chúng ñược phân biệt bởi 2 thông số duy
 Cặp thông số biên ñộ - pha làm thành một cặp thông số nhất: Biên ñộ - Pha ban ñầu.
ñặc trưng của hàm ñiều hòa.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 35
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.


 Biểu diễn các hàm ñiều hòa bằng ñồ thị vector:
 Mỗi hàm ñiều hòa ñặc trưng bởi 2 thông số: Trị hiệu dụng và góc pha (I, ωt + φ)  cho phép
biểu diễn bằng những vector trên mặt phẳng pha: ω2

 ðộ dài vector tỷ lệ với trị hiệu dụng của hàm ñiều hòa. I2
I2
 Góc giữa vector với trục hoành tỷ lệ với góc pha (ωt + φ). ω1
→ I1 →
Ví dụ: i1 (t ) = I1. 2.sin(ω1t + ϕ1 ) ↔ I1 ( I1 , ω1t + ϕ1 ) I1
→ ϕ1 ϕ2
i2 (t ) = I 2 . 2.sin(ω2t + ϕ 2 ) ↔ I 2 ( I 2 , ω2t + ϕ 2 ) 0

sin
( I , ωt + ϕ ) ↔ 2.I . (ωt + ϕ )
cos →
→ I
 Nếu các hàm ñiều hòa cùng tần số  chúng ñặc trưng bởi cặp thông số trị I2
hiệu dụng - góc pha ban ñầu (I, φ)  Cho phép ta thực hiện các phép toán
cộng trừ các hàm ñiều hòa cùng tần số.

Ví dụ: i1 (t ) = I1. 2.sin(ωt + ϕ1 ) I1


i (t ) = i1 (t ) + i2 (t )
i2 (t ) = I 2 . 2.sin(ωt + ϕ 2 )
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 36
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.

II. Số phức - Biểu diễn hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức

II.1. Khái niệm.

II.2. Các phép toán cơ bản.

III.3. Biểu diễn các hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức.

III. Phản ứng của một nhánh với kích thích ñiều hòa.

IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 37
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

II.1. Khái niệm


 Nguồn gốc: Giải phương trình bậc 2, có Deltal âm.
 Số phức là một cặp 2 thành phần, số thực a, và số ảo j.b, với ñịnh nghĩa nó là tổng a + j.b, trong ñó
j2 = -1, và a, b là những số thực.
Im
 Biểu diễn trên mặt phẳng phức:

 Dạng ñại số: V = a + j.b •

b V

 Dạng modul-góc: V = V .e j .ϕ = V ϕ V

 Quan hệ: ϕ
V = a +b2 2
a = V .cos ϕ 0 a Re
b b = V .sin ϕ
ϕ = arctg
a

 Số phức liên hợp: V1 = a1 + j.b1
V1 và V2 là 2 số phức  a1 = a2

b1 = −b2

V2 = a2 + j.b2 liên hợp nếu

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 38
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

II.2. Các phép toán cơ bản.


 Phép cộng - trừ. • • • •
Ví dụ: V1 = a1 + j.b1 = V1 ϕ1 V3 = V1 ± V2 = (a1 ± a2 ) + j.(b1 ± b2 )
 Phép nhân - chia. •
V2 = a2 + j.b2 = V2 ϕ 2 • • •
 Phép nghịch ñảo. V4 = V1 .V2 = V1.V2 ϕ1 + ϕ 2
 ... •
• V1V • 1 1
V5 = • = 1 ϕ1 − ϕ 2 V6 = •
= −ϕ1
V 2 V2 V1 V1
Chú ý:
 Bất kỳ số phức nào nhân với j thì góc của nó quay ngược chiều kim ñồng hồ 1 góc 900.
• • π
j
Ví dụ: A = 10 30 → j. A = 1.e 2 .10 30 = 10 120

 Bất kỳ số phức nào chia cho j thì góc của nó quay thuận chiều kim ñồng hồ 1 góc 900.

• A •
Ví dụ:
A = 10 30 → = − j. A = − j.10 30 = 10 −60
j
 j3 = -j

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 39
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

II.3. Biểu diễn các hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức.
 Các hàm ñiều hòa cùng tần số i(t), e(t), j(t), u(t) ñặc trưng bởi cặp số: Trị hiệu dụng - góc pha ban
ñầu  có thể diễn chúng bằng những số phức (ảnh phức của hàm ñiều hòa) có:
 Modul = Trị hiệu dụng.
 Pha = Góc pha ban ñầu.

e(t ) = E 2.sin( wt + ϕ ) ↔ E = E ϕ

Chú ý: Nếu số phức là ảnh của 1 hàm ñiều hòa trong miền thời gian t

E 2.sin(ωt + ϕ )

E =Eϕ thì e(t) = hoặc
E 2.cos(ωt + ϕ )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 40
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

II.3. Biểu diễn các hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức.
 Xét hàm ñiều hòa:

i (t ) = I . 2.sin(ωt + ϕ ) ↔ I = I ϕ
di (t ) π • •
= ω.I . 2.cos(ωt + ϕ ) = ω.I . 2.sin(ωt + ϕ + ) ↔ I = j.ω. I
dt 2
1 1 π • 1 • 1 •
∫ i(t ).dt = − ω .I 2.cos(ωt + ϕ ) = − ω .I . 2.sin(ωt + ϕ + 2 ) ↔ I = − ω . I . j = jω . I
Miền thời gian Miền ảnh phức

Hàm ñiều hòa Ảnh phức


d
j.ω
dt
1
∫ dt j.ω
Hệ phương trình vi tích phân Hệ phương trình ñại số ảnh phức

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 41
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa.

I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.

II. Số phức - Biểu diễn hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức

III. Phản ứng của một nhánh với kích thích ñiều hòa.

III.1. Kích thích ñiều hòa.

III.2. Mạch thuần trở.

III.3. Mạch thuần cảm.

III.4. Mạch thuần dung.

III.5. Mạch nối tiếp R-L-C

III.6. Mạch song song R//L//C

IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 42
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

III.1. Kích thích ñiều hòa.


 Các kích thích trong mạch Kirchoff là các phần tử nguồn ñiện (nguồn dòng, nguồn áp)
 Kích thích ñiều hòa trong mạch Kirchoff là các nguồn ñiện e(t), j(t) có biểu diễn toán học là các
hàm ñiều hòa dạng sin hoặc cos theo thời gian t.
e(t ) = E 2.sin(ωt + ϕ )
j (t ) = J 2.cos(ωt + ϕ )
III.2. Mạch thuần trở. • • •
iR(t) R IR R IR UR

uR(t) •
UR dòng - áp cùng pha
u (t ) = R.i (t ) •
i (t ) = I 2 sin ωt ( A) I = I .e j .0 = I 0( A)
u (t ) = R.I 2 sin ωt • •
U R = R. I = R.I 0
Công suất tác dụng:
p(t ) = u (t ).i (t ) P = R.I 2
=R.I 2 (1 − cos 2ωt )
T
1
P= ∫ p(t )dt = R.I 2
T0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 43
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

III.3. Mạch thuần cảm. •


• UL
IL L
iL(t) L
• •
uL(t) UL IL
diL (t ) ðiện áp chậm pha hơn
uL (t ) = L dòng ñiện 1 góc π/2
dt

iL (t ) = I . 2 sin ωt ( A) I L = I 0( A)
• • •
di (t ) U L = ω.L.I π / 2 = j. X L . I L = Z . I L
uL (t ) = L L = L.I . 2.ω.cos ωt
dt Z L = j.ω.L
π
=ω.L.I 2 sin(ωt + )
2
Công suất phản kháng: ðo cường ñộ của quá trình dao ñộng năng lượng trong kho từ.

QL = X L .I L2 QL = X L .I L2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 44
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

 Mạch có hỗ cảm:

M • M •
i1(t) L1 L2 I1 * L1 L2
* * i2(t) * I2
• •

u11(t) u21(t) I1 • •
u12(t) u22(t) U11 U 21
U12 U 22
• •
u1(t) u2(t)
U1 U2
• •
i1 (t ) = I1 2 sin(ωt )( A) ; i2 (t ) = I 2 2 sin(ωt + ϕ )( A) I1 = I1 0( A); I 2 = I 2 ϕ ( A)
di1 (t ) π • •
u11 (t ) = L1 = ω.L1.I1 sin(ωt + ) U11 = j.ω.L1. I1
dt 2
• •
di (t ) π U12 = j.ω.M 12 . I 2
u12 (t ) = M 12 2 = ω.M 12 .I 2 sin(ωt + ϕ + )
dt 2 • • • • •
di1 di U1 = U11 − U12 = j.ω.L1. I1 − j.ω.M 12 . I 2
u1 (t ) = u11 (t ) − u12 (t ) = L 1 − M 12 2 • • • • •
dt dt U 2 = U 22 − U 21 = j.ω.L2 . I 2 − j.ω.M 21. I1
di di
u2 (t ) = u22 (t ) − u21 (t ) = L 2 2 − M 21 1
dt dt

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 45
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

III.4. Mạch thuần dung.



• IC
IC C
iC(t) C

UC •
uC(t) UC
1 ðiện áp sớm pha hơn
uC (t ) = ∫ iC (t ).dt dòng ñiện 1 góc π/2
C

iC (t ) = I . 2 sin ωt ( A) I C = I 0( A)
1 1 • 1 • − j π2 1 •
uC (t ) = ∫ iC (t ).dt = − .I . 2.cos ωt UC = . I C .e =−j . IC
C ωC ω.C ω.C
• •
I. 2 π =
1
. I C = − j. X C . I C
= .sin(ωt − ) j.ω.C
ω.C 2
Công suất phản kháng: ðo cường ñộ của quá trình dao ñộng năng lượng trong kho ñiện.

QC = X C .I C2 QC = X C .I C2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 46
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

• • •

UR UL UC
III.5. Mạch nối tiếp R - L - C. I
R L C
• • • •
U = U R + U L + UC
Tam giác ñiện áp Tam giác trở kháng Tam giác công suất
• • • •

U = R. I + j. X L . I + ( − j. X C ). I UL
• • jXL jQ
• •
U = [ R + j ( X L − X C )]. I UR I R P L
1442443 φ φ φ ~
Z

Z S
Z = R + j (X L − XC ) • -jXC -jQC
14243 U UC
X
R = |Z|.cosφ
X = |Z|.sinφ
Các tam giác ñồng dạng với nhau
 Công suất:
 Công suất tác dụng: P = R.I2 = U.I.cosφ [W].

 Công suất phản kháng: Q = X.I2 = U. I.sinφ [Var].


~
 Công suất toàn phần: S = P + j (QL − QC ) [VA]
~ • •
S = [ R + j ( X L − X C )].I = Z .I = U . I
2 2 *

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 47
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

III.6. Mạch song song R // L // C.



1 .
. .
I R = .U = g .U I
R • •

. . . IR IL IC

I C = j.ω.C.U = j.bC .U U R L
C
. 1 . .
IL = − j .U = − j.bL .U
ω.L
. . . . . .
I = I R + I L + I C = [ g + j (bC − bL )].U = Y .U

Tam giác dòng ñiện Tam giác tổng dẫn


• •
I L IC − j.bL j.bC

I • Y
φ IR φ

g
U

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 48
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa.

I. Hàm ñiều hòa và các ñại lượng ñặc trưng.

II. Số phức - Biểu diễn hàm ñiều hòa trong miền ảnh phức

III. Phản ứng của một nhánh với kích thích ñiều hòa.

IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchoff.

IV.1. Luật Ohm.

IV.2. Luật Kirchoff 1.

IV.3. Luật Kirchoff 2.

IV.4. Luật cân bằng công suất.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 49
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa

IV.1. Luật Ohm.


• •
U = Z . I Z: tổng trở tương ñương của nhánh
• •
với
 I = Y .U Y: tổng dẫn tương ñương của nhánh

• •
IV.2. Luật Kirchoff 1. ∑ (I + J ) = 0
nut

(dòng ñiện ñi vào nút mang dấu âm, ñi ra nút mang dấu dương)

• •
IV.3. Luật Kirchoff 2.
∑U = ∑ E
vong vong

(ñiện áp cùng chiều vòng mang dấu dương)

 Vậy hệ phương trình mạch Kirchoff tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều hòa khi chuyển sang miền
ảnh phức là hệ phương trình ñại số tuyến tính ảnh phức. ðiều này giúp ta tránh ñược việc giải hệ
phương trình vi tích phân trong miền thời gian.

IV.4. Luật cân bằng công suất.


~∑P =0
∑S = 0 ↔ Q = 0 kin

kin ∑ kin
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 50
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ


xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.

II. Phương pháp thế nút.

III. Phương pháp dòng vòng.

IV. Khái niệm về graph Kirchoff.

V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.

VI. Ma trận cấu trúc A, B.

VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 51
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ


xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.

II. Phương pháp thế nút.

III. Phương pháp dòng vòng.

IV. Khái niệm về graph Kirchoff.

V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.

VI. Ma trận cấu trúc A, B.

VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 52
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.


 Phương pháp dòng nhánh là phương pháp lập phương trình mạch theo luật Kirchoff 1 và Kirchoff 2
với biến là dòng ñiện trong các nhánh.

 Nội dung phương pháp:

 ðặt ẩn là ảnh phức của dòng ñiện trong các nhánh của mạch ñiện. (Nếu nhánh có nguồn, ta
nên chọn chiều dòng ñiện cùng chiều với chiều của nguồn).

 Lập hệ phương trình theo luật K1 và K2.

 Số phương trình luật K1: d - 1.


Tổng số: (n) pt (n) biến dòng ñiện
 Số phương trình luật K2: n - d + 1.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 53
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.


Ví dụ: Lập phương trình mạch theo phương pháp dòng nhánh cho mạch ñiện sau.
 Chọn chiều dòng ñiện trong các nhánh. •
J

 Lập phương trình mạch theo luật K1: • •
• • • • I1 Z1
A I3 B I5 •
 Nút A: − I1 + I 2 + I 3 = J • • E5
• • • • I2 Z3 I4
 Nút B: − I3 + I 4 + I5 = − J
I Z2 Z4
 Lập phương mạch theo luật K2: II III
• Z5
• • • E1
 Vòng 1: I1 .Z1 + I 2 .Z 2 = E1 C
• • •
 Vòng 2: I 3 .Z 3 + I 4 .Z 4 − I 2 .Z 2 = 0
• • •
 Vòng 3: I 5 .Z 5 − I 4 .Z 4 = E5

 Nhận xét:
 Nguồn chính tắc:
 Nguồn dòng: ðược viết ở phương trình cân bằng dòng, K1.
 Nguồn áp: ðược viết ở phương trình cân bằng áp, K2.
 Phương pháp này thường áp dụng với các bài toán có số nhánh (n) và số ñỉnh (d) nhỏ.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 54
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ


xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.

II. Phương pháp thế nút.

III. Phương pháp dòng vòng.

IV. Khái niệm về graph Kirchoff.

V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.

VI. Ma trận cấu trúc A, B.

VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 55
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

II. Phương pháp thế nút.


 Phương pháp thế nút (ñỉnh) là phương pháp lập phương trình mạch theo luật Kirchoff 1 với biến là
ñiện thế của các nút trong mạch.

 Nội dung phương pháp:


 Nguồn chính tắc: Nguồn dòng. (Nếu có các nguồn áp  ñổi thành nguồn dòng tương ñương):
 Nguồn áp có chiều

ñi vào ñỉnh nào thì nguồn dòng tương ñương có chiều ñi vào ñỉnh ñó.
• Enh
 ðộ lớn: J td =
Z nh
 Chọn một ñỉnh bất kỳ, coi ñiện thế của ñỉnh ñó bằng 0.

 Viết phương trình mạch theo luật Kirchoff 1 (d - 1 phương trình) với biến là ñiện thế của các
ñỉnh còn lại trong mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 56
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

II. Phương pháp thế nút. •


Ví dụ: Lập phương trình mạch theo phương pháp thế nút cho mạch ñiện sau. J
• • •
 Chuyển nguồn áp thành nguồn dòng tương ñương: I1 Z1 I3 I5
A B •
• •
• • • • • • E5
E1 E Z3
J1 = = E1 .Y1 ; J 5 = 5 = E5 .Y5 I2 I4
Z1 Z5
• Z2 Z4
 Chọn ñỉnh C có thế bằng 0: ϕC = 0 • Z5
E1
 Lập phương trình mạch theo luật Kirchoff 1 với C
biến là ñiện thế các nút: •
• • • • • • • J
 Nút A: ∑I = ∑J
nut
k
nut
k ⇔ − I1 + I 2 + I 3 = J + J1 •
I3
A B
• • • • • • • • • • • •

−(ϕC − ϕ A ).Y1 + (ϕ A − ϕC ).Y2 + (ϕ A − ϕ B ).Y3 = J + E1 .Y1


• Y3
J1 I1 I2 I4 I5
• • • • Y1 Y4
Y2
(Y1 + Y2 + Y3 ).ϕ A − Y3 .ϕ B = J + E1 .Y1 •
14243 { 1424 3 Y5
YKK YKL • C J5
JK

• • • •
1 1 1
 Nút B: − Y3 .ϕ A + (Y3 + Y4 + Y5 ).ϕ B = − J − E5 .Y5 Y1 = ; Y2 = ; Y3 = ;
{ 14243 14243 Z1 Z2 Z3
YKL YKK •
JK 1 1
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1
Y4 = ; Y5 = ; 57
Z4 Z5
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

II. Phương pháp thế nút. J



• • •
    I3
  ϕ A   J + J1 
B
 Y1 + Y2 + Y3 −Y3 A
• • • •
  . •  =  • •  •
I1 I2 Y3 I4 I5
− + + 5 
ϕ B   − J − J 5 
14444 Y3 Y3 Y4 Y J1
24444 3 { 1424 3

Y1 Y2 Y4
Ynut •
ϕ nut J nut Y5 •
J5
C
 Nhận xét:
• •
 Giải hệ phương trình ta ñược nghiệm: ϕ A , ϕ B
 Cần tìm dòng ñiện trong các nhánh:
• • • • • • •
 Nhánh không nguồn: I 2 = ϕ A .Y2 ; I 3 = (ϕ A − ϕ B ).Y3 ; I 4 = ϕ B .Y4

 Nhánh có nguồn:
• • • •
I1 Z1 ϕA ϕB I5 •
E5
• •
• •
• (E − ϕ )
• ( E5 + ϕ B )
I1 = 1 A I5 =
Z1 Z5 Z5


E1
ϕC = 0 •
ϕC = 0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 58
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

II. Phương pháp thế nút. J



 •   • • 
 Y1 + Y2 + Y3 −Y3   ϕ A   J + J1  A I3 B
  . •  =  • •  • • • •
− + + 5 
• Y3
ϕ B   − J − J 5 
14444 Y3 Y3 Y4 Y J1 I1 I2 I4 I5
24444 3 { 1424 3
Ynut • • Y1 Y2 Y4
 Nhận xét: ϕnut J nut
Y5 •
C J5
 Ma trận tổng dẫn Ynut:

 Ykk = Σ các tổng dẫn nối với ñỉnh k.



 Ykl = Σ các tổng dẫn nối ñỉnh k với ñỉnh l (luôn âm). En


 Ma trận nguồn dòng: Z1 E2
Jn
Z3
Jnut k = Σ các nguồn dòng nối với ñỉnh k. • Z2 Zn
 Nguồn dòng ñi vào ñỉnh  dấu dương. E1
 Nguồn dòng ñi ra ñỉnh  dấu âm.

 Số phương trình: d - 1  thường dùng giải các mạch có số ñỉnh ít, với nhiều nhánh mắc song
song với nhau.
 Phương pháp thế nút ít ñược sử dụng khi mạch có hỗ cảm.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 59
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ


xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.

II. Phương pháp thế nút.

III. Phương pháp dòng vòng.

IV. Khái niệm về graph Kirchoff.

V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.

VI. Ma trận cấu trúc A, B.

VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 60
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

III. Phương pháp dòng vòng.


 Phương pháp dòng vòng là phương pháp lập phương trình mạch theo luật Kirchoff 2 với biến là
dòng ñiện quy ước chảy trong các vòng của mạch Kirchoff.

 Nội dung phương pháp:

 Nguồn chính tắc: Nguồn áp. (Nếu có các nguồn dòng  cần ñổi thành nguồn áp tương ñương)

 Nguồn dòng có chiều ñi vào ñỉnh nào thì nguồn áp tương ñương có chiều ñi vào ñỉnh ñó.
• •
 ðộ lớn: Etd = J nh .Z nh

 Chọn chiều của dòng ñiện vòng tương ứng với các vòng của mạch (nên chọn chiều dòng vòng
cùng chiều với chiều của ña số các nguồn áp có trong vòng).

 Viết phương trình mạch theo luật Kirchoff 2 (n - d + 1 phương trình) với biến là dòng ñiện
vòng ñã chọn.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 61
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

III. Phương pháp dòng vòng.



Ví dụ: Lập phương trình mạch theo phương pháp dòng vòng cho mạch ñiện sau. J
• • •
 Chuyển nguồn dòng thành nguồn áp tương ñương:
• • I1 Z1
A I3 B I5 •
E3 = Z 3 . J • • E5
I2 Z3 I4
 Chọn chiều dòng ñiện vòng:
 Lập phương trình mạch theo luật Kirchoff 2 với biến Z2 Z4
• Z5
là dòng ñiện trong các vòng: E1
• • • • • C
 Vòng 1: ∑U
vong
k = ∑ Ek
vong
↔ U Z1 + U Z2 = E1 •
E3
Z1 Z3 •
• • • • A B
E5
I V 1 .Z1 + I V 1 .Z 2 + I V 2 .Z 2 = E1

• • • • •
( Z1 + Z 2 ). I V 1 + Z 2 . I V 2 = E1 IV1 Z2 Z4
1 424 3 { { •
IV 2 IV3
Z5
Z KK Z KL Evong E1
C
 Vòng 2:  Vòng 3:
• • • • • • •
Z 2 . I V 1 + ( Z 2 + Z 3 + Z 4 ). I V 2 + Z 4 . I V 3 = E3 Z 4 . I V 2 + ( Z 4 + Z 5 ). I V 3 = E5

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 62
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

III. Phương pháp dòng vòng. •
E3 •
I1 Z1 Z3 I5
•   •  A B •
I V 1   E1  E5
0 

 Z1 + Z 2 Z2 I2

  •   •  • I4
 Z2 Z 2 + Z3 + Z 4 Z 4  .  I V 2  =  E3  IV1 • •
Z2 Z4
 0 Z4 Z 4 + Z 5   •   •  IV 2 IV3
144444 42444444 3  I V 3   E5 
• Z5
E1
Z vong {  { 
• • C
I vong E vong
 Nhận xét:
• • •
 Giải hệ phương trình ta ñược nghiệm: I V 1 , I V 2 , I V 3
 Cần tìm dòng ñiện trong các nhánh.
• • • • • • • • • •
 Nhánh không nguồn: I = I V 1 ; I = I V 1 + I V 2 ; I = −( I V 2 + I V 3 ) ; I = I V 3
1 2 4 5

 Nhánh có nguồn: J
• • • • • • • • • • •
Nút A: − I1 + I 2 + I 3 − J = 0 Nút B: − I 3 + I 4 + I 5 + J = 0 I1 A I3 B I5
• •
• • • • • • • • • • Z3 I4
I3 = J + I V 1 − I V 1 − I V 2 hoặc I3 = J − I V 2 − I V 3 + I V 3 I2
• • • • • • •
I3 = J − I V 2 I3 = J − I V 2 IV 2
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 63
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

III. Phương pháp dòng vòng. E3
•   •  Z1
A
Z3
B •
I V 1   E1 
 Z1 + Z 2 Z2 0  E5
  •   • 
 Z2 Z 2 + Z3 + Z 4 Z 4  .  I V 2  =  E3  •
• •
 0 IV1
Z 4 + Z 5   •   • 
Z2 Z4
144444 Z4 IV 2 IV3
42444444 3  I V 3   E5  • Z5
Z vong {  {  E1
• •
C
 Nhận xét: I vong E vong
 Ma trận tổng trở vòng Zvong:  Ma trận nguồn áp vòng:

 Zkk = Σ tổng trở có trong vòng thứ k. Evong k = Σ các nguồn áp có trong vòng k
 Dương nếu nguồn áp cùng chiều dòng vòng
 Zkl = Σ tổng trở chung giữa vòng k và vòng l.
 Âm nếu nguồn áp ngược chiều dòng vòng.
 Dương nếu Ivong k và Ivong l cùng chiều nhau.
 Âm nếu Ivong k và Ivong l ngược chiều nhau.

 Số phương trình: (n – d + 1)  thường dùng ñể giải những mạch có số vòng ít

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 64
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ


xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.

II. Phương pháp thế nút.

III. Phương pháp dòng vòng.

IV. Khái niệm về graph Kirchoff.

V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.

VI. Ma trận cấu trúc A, B.

VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 65
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

IV. Khái niệm về Graph Kirchoff.


 Graph là 1 tập d ñỉnh (nút) và n nhánh (cung) có hoặc không ñịnh chiều nối giữa các ñỉnh ñó.
 Graph Kirchoff là 1 graph mô tả cách chắp nối gavanic giữa các vật dẫn, sự phân bố các vùng năng
lượng và sự phân bố các cặp biến dòng, áp nhánh của hệ. I
Ví dụ: Z1 Z2 1
2
5
Z5
3
Z3 Z4 II 4 III

Z6 e(t) IV
6

Sơ ñồ mạch Kirchoff = Cấu trúc + thông số Graph Kirchoff = Cấu trúc

 Nhánh: 2
 Vật lý: Nhánh ñặc trưng cho một vùng năng lượng.
 Hình học: Nhánh là một cung nối giữa 2 ñỉnh, có ñịnh chiều.

 ðỉnh: Là chỗ chắp nối của 3 nhánh trở lên. 1

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 66
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

IV. Khái niệm về Graph Kirchoff.


 Cây: Là tập hợp các nhánh của graph nối ñủ giữa các ñỉnh nhưng không tạo thành vòng kín.
 Cành: Là tập hợp các nhánh của 1 cây. Tùy theo cách chọn cành khác nhau mà một graph có thể có
nhiều cây khác nhau.

Ví dụ: II II II
1 1 3 1 3
3
2 2 2
III III III
I 5 I 5 I 5
4 4 4
IV IV IV

Số cành trong 1 cây: d - 1

 Bù cây: Là tập các nhánh cùng với cây tạo thành graph ñã cho.
 Bù cành: Là tập hợp các nhánh tạo nên bù cây. Như vậy mỗi bù cành cùng với cành tạo thành 1
vòng kín.
Số bù cành trong 1 graph: n - d + 1

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 67
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ xác lập ñiều
hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.


II. Phương pháp thế nút.
III. Phương pháp dòng vòng.
IV. Khái niệm về graph Kirchoff.
V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.
V.1. ðịnh lý về lập phương trình Kirchoff 2.
V.2. ðịnh lý về lập phương trình Kirchoff 1.
VI. Ma trận cấu trúc A, B.
VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 68
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

V.1. ðịnh lý về lập phương trình Kirchoff 2.


 ðịnh lý 1: Các áp cành trên một cây làm thành 1 tập ñủ áp nhánh ñộc lập.
Chứng minh:
 Các áp cành trên 1 cây không tạo thành 1 vòng kín  chúng ñộc lập với nhau.
 Các áp bù cành khác cùng với áp cành tạo thành vòng kín  chúng phụ thuộc vào áp cành
theo luật Kirchoff 2.
 Số phương trình ñộc lập viết theo luật Kirchoff 2 là: n - d + 1.

 ðịnh lý 2: Các hệ phương trình cân bằng áp trên các vòng kín khép bởi mỗi bù cành làm thành
1 hệ ñủ phương trình ñộc lập.
Chứng minh:
 Mỗi vòng chứa riêng và duy nhất 1 áp bù cành và nó phụ thuộc vào áp cành  chúng ñộc lập
với nhau.
 Các phương trình cân bằng áp trên các mắt lưới của 1 graph phẳng tạo thành 1 hệ ñủ và ñộc
lập.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 69
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

V.2. ðịnh lý về lập phương trình Kirchoff 1.


 ðịnh lý 1: Các dòng bù cành trên một bù cây tạo thành một tập dòng nhánh ñộc lập.

Chứng minh:

 Bù cành không chứa tập cắt ñỉnh nên chúng không bị ràng buộc bởi luật Kirchoff 1  chúng
ñộc lập với nhau.

 Số phương trình ñộc lập viết theo luật Kirchoff 1: d – 1.

 ðịnh lý 2: Phương trình cân bằng dòng trên các tập cắt ứng với mỗi cành làm thành hệ ñủ và
ñộc lập.

Chứng minh:

 Do mỗi tập cắt chứa riêng một dòng nhánh.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 70
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ


xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.


II. Phương pháp thế nút.
III. Phương pháp dòng vòng.
IV. Khái niệm về graph Kirchoff.
V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.
VI. Ma trận cấu trúc A, B.
VI.1. Ma trận ñỉnh - nhánh A.
VI.2. Ma trận bù - nhánh B.
VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 71
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VI. Ma trận cấu trúc A.

Mạch ñiện Graph Kirchoff Ma trận cấu trúc

VI.1. Ma trận ñỉnh - nhánh A.


 1 nếu nhánh j ñi ra khỏi nút i

aij =  0 nếu nhánh j không dính với nút i
−1 nếu nhánh j ñi vào nút i

Ví dụ: Lập ma trận ñỉnh - nhánh A của graph cho bởi hình bên.
II
Nhánh 1 2 3 4 5 6 1
ðỉnh 3
2
I -1 0 0 1 0 -1
4
II 1 1 1 0 0 0 I 5 III

III 0 0 -1 0 -1 1 IV
IV 6
0 -1 0 -1 1 0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 72
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VI.1. Ma trận ñỉnh - nhánh A.


 Tính chất:
Ma trận Añủ = Ma trận Athừa - 1 hàng

 Cột: Nhánh thứ i nối 2 ñỉnh nào với nhau, và chiều dương của nhánh.

 Hàng: ðỉnh thứ j có những nhánh nào và chiều của mỗi nhánh tại ñỉnh ñó.

 Mỗi hàng của ma trận A là tổ hợp tuyến tính của các hàng còn lại  ma trận Athừa

 −1 0 0 1 0 −1
Ví dụ:  
→ Adu =  0 −1 0 −1 1 0 
 0 0 −1 0 −1 1 
 
Nhánh 1 2 3 4 5 6 cây bù cành
ðỉnh II

I -1 0 0 1 0 -1 1
3
II 1 1 1 0 0 0 2
III 0 0 -1 0 -1 1 4
I 5 III
IV 0 -1 0 -1 1 0
IV
6
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 73
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VI.1. Ma trận ñỉnh - nhánh A.


 Ứng dụng:
 Lập phương trình theo luật Kirchoff 1:
 •
• •  I1 
A. I nh = 0 trong ñó I nh =  ... 
 •
I 
 n 1xn

 Lập phương trình quan hệ giữa ñiện áp các nhánh và ñiện thế nút:

 •   • 
• • •  ϕ1  •  U1 
U nh = At .ϕ nut trong ñó ϕnut =  ...  ; U nh =  ... 
 •  • 
ϕ  U n 
 d −1 1x(d-1)  1xn
bỏ ñi ñỉnh có
thế bằng 0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 74
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VI.1. Ma trận ñỉnh - nhánh A.


 Chú ý:
Từ ma trận Añủ ta có thể khôi phục lại ñược cấu trúc của graph bằng cách:
 Khôi phục lại ma trận Athừa.
 Số hàng của ma trận bằng số ñỉnh của graph
 Số cột của ma trận bằng số nhánh của graph.
II

Ví dụ: Cho ma trận Añủ. Vẽ lại graph.


1

 −1 −1 −1 −1 0  2 5
Adu =  
 1 1 0 0 1  4
I

 −1 −1 −1 −1 0  I 3
III
 
→ Athua =  1 1 0 0 1  II
 0 0 1 1 −1 III
 
1 2 3 4 5
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 75
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VI.2. Ma trận bù - nhánh B.


 Một graph hoàn toàn xác ñịnh nếu ta chỉ rõ tập các nhánh có ñịnh chiều và tập các bù cành khép kín
qua một cây và chỉ rõ mỗi vòng kín gồm các nhánh nào.

 1 nếu nhánh i tham gia vòng và cùng chiều với bù cành j



bij =  0 nếu nhánh i không không tham gia vòng với bù cành j
−1 nếu nhánh i tham gia vòng và ngược chiều với bù cành j

Ví dụ: Lập ma trận bù - nhánh B của graph cho bởi hình bên.
II
Nhánh 1 2 3 4 5 6
Bù 6
5
3 -1 1 1 0 0 0
2 3
4 1 0 0 1 0 0
1
5 0 -1 0 0 1 0 I
6 -1 1 0 0 0 1 4
III

Cành Bù cành
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 76
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ
xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VI.2. Ma trận bù - nhánh B.


 Tính chất:
 Cột: Nhánh j tham gia những vòng nào, và chiều của nó so với chiều của vòng (quy ước chiều
của vòng là chiều của bù).
 Bù cành chỉ tham gia vào vòng của riêng mình mà không tham gia vào các vòng khác.
B = (Bcành | Bbù) = (Bcành | I)
 Hàng: Cho biết graph có bao nhiêu vòng, mỗi vòng có bao nhiêu nhánh tham gia và chiều của
nó.
 • 
 Ứng dụng: • • U1 
 Lập phương trình theo luật Kirchoff 1: B.U nh = 0 trong ñó: U nh =  ... 
• 
U n 
 1xn
 Lập phương trình quan hệ giữa dòng ñiện nhánh và dòng ñiện bù:
•  • 
• • •  I1  •  I bu1 
I nh = B . I bu
t
trong ñó: I nh =  ...  ; I bu =  ... 
•  • 
In   I bu 
 1xn  k 1xk
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 77
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VI.2. Ma trận bù - nhánh B.


 Chú ý: Từ ma trận B ta cũng có thể vẽ lại ñược graph ñã cho.

Ví dụ:

 −1 1 0 0 0   −1 0 1 0 0 3
   
B =  −1 0 1 0 1  =  −1 1 0 1 0 4
 −1 0 0 1 1   −1 1 0 0 1  5
  
1 2 3 4 5 3
cành bù cành II
5
Số nhánh: 5 (1, 2, 3, 4, 5). 1 4
III
Số bù cành: 3 (4, 5, 6)
Số cành: 5 – 3 = 2  Số ñỉnh: 3 I 2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 78
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế ñộ


xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

I. Phương pháp dòng nhánh.


II. Phương pháp thế nút.
III. Phương pháp dòng vòng.
IV. Khái niệm về graph Kirchoff.
V. Các ñịnh lý về lập phương trình Kirchoff.
VI. Ma trận cấu trúc A, B.
VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc.
VII.1. Luật Ohm theo nghĩa rộng.
VII.2. Lập phương trình.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 79
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VII.1. Luật Ohm theo nghĩa rộng. I nh Znh
 Nhánh không nguồn: • • •
U nh = Z nh . I nh Znh = Ynh−1 U nh
• •
I nh = Ynh .U nh •
I nh Znh
 Nhánh có nguồn áp:

• • • • • • •
U nh = U Z − E nh → U nh = I nh .Z nh − E nh UZ E nh
• • •
• U nh + E nh • • • U nh
I nh = → I nh = Ynh .(U nh + E nh )
Z nh •
J nh
 Nhánh có nguồn dòng: • •
• • • Znh
• • • • • • I nh = Ynh .U nh − J nh I nh IZ
I Z = I nh + J nh → I nh = I Z − J nh → • • • •
U nh = Z nh ( I nh + J nh ) U nh

 Nhánh có nguồn dòng - nguồn áp: J nh


• • • • • • • • • •

U nh = U Z − E nh → U nh = ( I nh + J nh ).Z nh − E nh I nh Znh I Z E nh
• • • •
→ I nh = Ynh .(U nh + E nh ) − J nh •
U nh
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 80
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VII.2. Lập phương trình.


a. Ma trận thông số.
 Ma trận tổng trở nhánh:  Z11 ... Z1n  Zkk: Tổng trở nhánh k
 
Z nh =  ... Z kk ...  Zkl: Tổng trở tương hỗ nhánh k và nhánh l
Z ... Z nn  nxn
 n1

• 
•  E1  •
 Ma trận nguồn áp nhánh: E nh =  ...  E i : là giá trị nguồn áp nhánh i
• 
 En 
 1xn

• 
•  J1  •
 Ma trận nguồn dòng nhánh: J nh =  ...  J i : là giá trị nguồn dòng nhánh i
• 
Jn 
 1xn

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 81
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở chế
ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VII.2. Lập phương trình.


b. Lập phương trình với ma trận A.
Trình tự tính toán bằng Matlab:

• •
Xuất phát từ phương trình: A. I nh = 0
 Vào số liệu: A, Z nh , E nh , J nh .
• • • •
Mặt khác, ta có: I nh = Ynh .(U nh + E nh ) − J nh
• • •
 Tính các ma trận:
. nh .U nh + AY
Suy ra: AY . nh . E nh − A. J nh = 0 Ynh = inv( Z nh ) Ynut = AY
. nh . At
• • •
. nh . At .ϕ nut = A.( J nh − Ynh . E nh )
→ AY • • •
J nut = A.( J nh − Ynh . E nh )
• •
ðặt: Ynut = AY
. nh . At . ϕ nut = J nut \ Ynut
• • •
J nut = A.( J nh − Ynh . E nh )
•  Kết quả:
• • • J nut
Mà: J nut = Ynut .ϕ nut → ϕ nut = • •
Ynut U nh = A .ϕ nut
t

• • • •
• •
Như vậy ta tính ñược: U nh = A .ϕ nut t I nh = Ynh .(U nh + E nh ) − J nh
• • • •
I nh = Ynh .(U nh + E nh ) − J nh
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 82
Chương 3: Phương pháp cơ bản tính mạch tuyến tính ở
chế ñộ xác lập ñiều hòa - Graph Kirchoff

VII.2. Lập phương trình.


b. Lập phương trình với ma trận B.
Trình tự tính toán bằng Matlab:

• •
Xuất phát từ phương trình: B.U nh = 0
 Vào số liệu: B, Z nh , E nh , J nh .
• • • •
Mặt khác, ta có: U nh = ( I nh + J nh ).Z nh − E nh
• • •
 Tính các ma trận:
Suy ra: B.Z nh . I nh + B.Z nh . J nh − B. E nh = 0 Z vong = B.Z nh .B t
• • •
• • •
→ B.Z nh .B t . I bu = B.( E nh − Z nh . J nh ) E vong = B.( E nh − Z nh . J nh )
• •
ðặt: Z vong = B.Z nh .Bt . I bu = E vong \ Z vong
• • •
E vong = B.( E nh − Z nh . J nh )
•  Kết quả:
• • • E vong • •
Vậy ta có: Z vong . I bu = E vong → I bu = I nh = B . I bu
t
Z vong
• • • •
• • U nh = Z nh .( I nh + J nh ) − E nh
Như vậy ta tính ñược: I nh = B t . I bu
• • • •
U nh = Z nh .( I nh + J nh ) − E nh
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 83
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

I. Khái niệm chung.

II. Tính chất tuyến tính.

III. Khái niệm hàm truyền ñạt.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 84
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

I. Khái niệm chung.

II. Tính chất tuyến tính.

III. Khái niệm hàm truyền ñạt.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 85
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

I. Khái niệm chung.


 Mạch ñiện tuyến tính là mạch ñiện có mô hình toán học gồm hữu hạn các biến trạng thái với tính
chất:
 Các thông số của mạch (R, L, C) là hằng số.
 Quan hệ giữa các biến trạng thái trên cùng 1 phần tử là phương trình vi tích phân tuyến tính,
hệ số hằng.

Miền thời gian

Phương trình vi tích phân


Mạch ñiện tuyến tính
tuyến tính, hệ số hằng Miền ảnh phức
 Các thông số của mạch là hằng số.
Phương trình ñại số
 Quan hệ giữa các biến trạng thái trên 1
phân tử là tuyến tính. ảnh phức

Kích thích ñiều hòa

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 86
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

I. Khái niệm chung

II. Tính chất tuyến tính.


II.1. Quan hệ tuyến tính giữa kích thích và ñáp ứng.
II.2. Quan hệ tuyến tính giữa các ñáp ứng.

III. Khái niệm hàm truyền ñạt.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 87
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

II.1. Quan hệ tuyến tính giữa kích thích và ñáp ứng:


 Phát biểu 1: Nếu trong mạch có một kích thích thì mỗi ñáp ứng của mạch ñều có quan hệ tuyến
tính với kích thích ñó. •
X k : ảnh phức của ñáp ứng thứ k
• • •
X k = Tk . F F : ảnh phức của kích thích trong mạch
Tk : hàm truyền ñạt biểu diễn mối quan
hệ giữa ñáp ứng thứ k và kích thích

Ví dụ: • E Z 2 + Z3 • Z1
I1 = = .E
Z1 +
Z 2 .Z3 Z1.Z 2 + Z1.Z3 + Z 2 .Z 3 • •
I1 I2
Z 2 + Z3
T1 •
Z2 Z3
E
• Z 2 + Z3 Z3 • Z3 •
I2 = . .E = .E
Z1.Z 2 + Z1.Z 3 + Z 2 .Z 3 Z 2 + Z 3 Z1.Z 2 + Z1.Z 3 + Z 2 .Z 3

T2
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 88
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

II.1. Quan hệ tuyến tính giữa kích thích và ñáp ứng:


 Phát biểu 2: Nếu trong mạch có nhiều kích thích cùng tần số tác ñộng ñồng thời thì mỗi ñáp ứng
của mạch ñều có quan hệ tuyến tính với mỗi kích thích ñó. (tính chất xếp chồng)

• • • •
X k : ảnh phức của ñáp ứng thứ k
• • •
X k = T1k . F1 + T2 k . F2 + ... + Tnk . Fn F 1 , F 2 ,..., F n : ảnh phức của các kích thích trong mạch
T1k , T2 k ,..., Tnk : hàm truyền ñạt biểu diễn mối quan hệ
giữa ñáp ứng thứ k và các kích thích
Chú ý: Nếu các kích thích không cùng tần số thì ta phải xếp chồng các ñáp ứng trong miền thời gian.

 Phát biểu 3: Nếu trong mạch có nhiều kích thích cùng tác ñộng nhưng chỉ có một kích thích
biến ñộng thì quan hệ giữa mỗi ñáp ứng với kích thích biến ñộng ñấy có dạng:

X k : ảnh phức của ñáp ứng thứ k

• • • F 1 : ảnh phức của kích thích biến ñộng
X k = Tk . F1 + X 0 k T1k : hàm truyền ñạt biểu diễn mối quan hệ giữa ñáp
ứng thứ k và kích thích biến ñộng

X 0k : tổng của những số hạng khác
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 89
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

II.2. Quan hệ tuyến tính giữa các ñáp ứng:


 Phát biểu: Trong mạch tuyến tính, mỗi ñáp ứng của mạch luôn có một quan hệ tuyến tính với ít
nhất một ñáp ứng khác trong mạch theo dạng:
• •
• • X k , X j : ảnh phức của 2 ñáp ứng bất kỳ trong mạch
X k = Ajk . X j + B Ajk , B : hàm truyền ñạt biểu diễn mối quan
hệ giữa 2 ñáp ứng
Z1
• •
Ví dụ: Tìm quan hệ tuyến tính giữa I 1 và I 2 khi Z3 biến thiên từ 0 ñến ∞. • •
• • • • I1 I2
Quan hệ tuyến tính giữa I 1 và I 2 có dạng: I 1 = A. I 2 + B

Z2
• E
• • E
Khi Z3 = 0: → I 2 = 0 → I 1 = B = Z3 = 0  ∞
Z1

• E •
Khi Z3 = ∞: → I 1 = I 2 =
Z1 + Z 2

• • • • •
Z2 E

E
= A.
E
+
E Z
→ A=− 2 Vậy ta có: I1 = − .I 2+
Z1 + Z 2 Z1 + Z 2 Z1 Z1 Z1 Z1
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 90
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

I. Khái niệm chung.

II. Tính chất tuyến tính.

III. Khái niệm hàm truyền ñạt.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 91
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

III. Khái niệm hàm truyền ñạt.


 Hàm truyền ñạt là những hàm ñặc tính tần phức ñặc trưng cho hành vi của mạch tuyến tính hệ số
hằng dưới tác dụng kích thích của một phổ tần ñiều hòa.
 Hàm truyền ñạt ñược ñịnh nghĩa là tỷ số riêng hoặc ñạo hàm riêng của ảnh ñáp ứng trên ảnh kích
thích. •

X k (ω ) : ảnh phức ñáp ứng trên nhánh thứ k của mạch.
∂ X k (ω )
Tmk (ω ) = •
• F m (ω ) : ảnh phức kích thích trên nhánh thứ m của mạch.
∂ F m (ω )
Tmk (ω ) : hàm ñặc tính tần phức giữa nhánh thứ k và nhánh thứ m
 Mạch Kirchoff có 4 hàm truyền ñạt chính: •
∂U k
 Hàm truyền ñạt áp: ðo khả năng cung cấp áp trên nhánh k từ riêng một KUmk = •
nguồn áp ở nhánh m. ∂ Em

 Hàm truyền ñạt dòng: ðo khả năng cung cấp dòng ñiện trên nhánh k từ ∂ Ik
K Imk = •
riêng một nguồn dòng ở nhánh m.
∂ Jm

 Hàm truyền ñạt tổng dẫn: ðo khả năng truyền dòng ñiện thứ k từ riêng một ∂ Ik
Ymk = •
nguồn áp ở nhánh m.
∂ Em

 Hàm truyền ñạt tổng trở: ðo khả năng truyền áp thứ k từ riêng một nguồn ∂U k
Z mk = •
dòng ở nhánh m.
∂Jm
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 92
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

I. Khái niệm chung.

II. Tính chất tuyến tính.

III. Khái niệm hàm truyền ñạt.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 93
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.


 Mạch ñiện Kirchoff tuyến tính ñược gọi là tương hỗ nếu những hàm truyền ñạt tổng trở, tổng dẫn
trong mạch là tuyến tính và thuận nghịch.

 Z KL = Z LK ∂U L
• •
∂U K ∂ IL
• •
∂IK
 trong ñó: Z KL = ; Z LK = và YKL = ; YLK =
 YKL = YLK
• • • •
∂IK ∂IL ∂U K ∂U L
Ví dụ:
 Truyền ñạt áp giữa 2 cuộn dây ñặt gần nhau có hỗ cảm là một truyền ñạt tương hỗ.
M 12 = M 21 = k . L1.L2
 Truyền ñạt áp (dòng) trong máy biến áp (biến dòng), trong khuếch ñại thuật toán ..., hàm
truyền ñạt tổng trở (tổng dẫn) trong transistor ... không có tính tương hỗ.

 Tính chất:
 Mạch tuyến tính tương hỗ có ma trận Zvòng và Ynút ñối xứng với nhau qua ñường chéo chính 
chỉ cần tìm một nửa các hàm truyền ñạt tổng trở, tổng dẫn.
 Nhìn chung các hàm truyền ñạt dòng, áp không có tính tương hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 94
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ.


Ví dụ: Cho mạch ñiện tuyến tính tương hỗ. Hãy tính dòng ñiện trong nhánh 5 khi nguồn kích thích ñặt
trong nhánh 6. R1=20Ω R3=20Ω
Với mạch hình (a)  ta có thể tính I5 theo các phương pháp dòng nhánh, I5
dòng vòng, thế ñỉnh, tuy nhiên dù giải bằng phương pháp nào ta cũng phải R5=8Ω
giải với ít nhất 3 phương trình. R2=20Ω R4=30Ω (a)

Áp dụng tính chất tương hỗ: Dòng ñiện I5 trong hình (a) sẽ bằng dòng
E=6V
ñiện I6 trong hình (b). Thật vậy, vì mạch là tuyến tính tương hỗ nên:

R1 R3 I3
Y56 = Y65
= R5

I6 I5
Y56 = Y65 =
(b)
E
E5 E6 R4 I4
R2

= I6

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 95
Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

IV. Truyền ñạt tương hỗ và không tương hỗ. R1=20Ω R3=20Ω


Ví dụ: I5
E R5=8Ω
I ng = = 0.2( A)
R5 + ( R2 // R4 ) + ( R1 // R3 ) R2=20Ω R4=30Ω (a)

E=6V
R2
I 4 = I ng . = 0.08( A)
R2 + R4

R1 R1=20Ω R3=20Ω
I 3 = I ng . = 0.1( A)
R1 + R3 I3
R5=8Ω

I 6 = I 3 − I 4 = 0.1 − 0.08 = 0.02( A)


Ing
(b)
E=6V

Vậy: I5 = 0.02(A) R2=20Ω R4=30Ω

I4
I6

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 96
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.

II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.

III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ.

IV. Hàm truyền ñạt và ñặc tính tần số.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 97
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.

II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.

III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ.

IV. Hàm truyền ñạt và ñặc tính tần số.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 98
Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.


 ðịnh nghĩa: Nguồn chu kỳ là nguồn mà tín hiệu của nó lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian T
(T ñược gọi là chu kỳ của tín hiệu).
Ví dụ:

U U U

t t α t
T T T

Nguồn chỉnh lưu nửa chu kỳ Nguồn chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ Nguồn xung răng cưa

Ton
U
t Ton
U U
Toff Toff t α t
T
T T
Nguồn xung vuông Nguồn xung vuông Nguồn xung răng cưa
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 99
Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.


 Theo khai triển chuỗi Furiê, một hàm chu kỳ luôn có thể phân tích thành một tổng các hàm ñiều
hòa bậc 0, 1, 2, 3, ... có dạng:


f (t ) = f 0 + ∑ Fkm .cos(k .ωt + ϕk )
k =0
hoặc

f (t ) = f 0 + ∑ Fkm .sin(k .ωt + ϕk )
k =0

 Do chuỗi hội tụ nên những thành phần ñiều hòa bậc cao sẽ nhỏ dần. Vì vậy, một cách gần ñúng, chỉ
cần lấy một vài số hạng ñầu cũng ñủ thỏa mãn ñộ chính xác yêu cầu.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 100


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.

II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.

III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ.

IV. Hàm truyền ñạt và ñặc tính tần số.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 101


Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.
 Chương 3 ñã trình bày phương pháp số phức dùng ñể xét mạch tuyến tính có các kích thích ñiều
hòa cùng tần số. Phương pháp số phức có ưu ñiểm là ñưa việc giải một hệ phương trình vi tích phân
ñối với biến ñiều hòa 1 tần số về việc giải 1 hệ phương trình ñại số ảnh phức.
 ðối với mạch tuyến tính có kích thích là nguồn chu kỳ không ñiều hòa, người ta cũng tìm cách
dùng phương pháp số phức ñể giải bằng cách:
 Phân tích nguồn chu kỳ không ñiều hòa thành tổng những nguồn ñiều hòa có tần số khác nhau.
 Dùng phương pháp số phức xét ñáp ứng ñối với những nguồn ñiều hòa thuộc từng tần số. Chú
ý tính lựa chọn ñối với tần số của các thông số tổng trở, tổng dẫn.
 Thành phần 1 chiều:
L C
ngắn mạch hở mạch Khi xét thành phần 1 chiều
• •
tác ñộng, cấu trúc của
U L = j.ω.L. I = 0 • 1 • mạch có thể bị thay ñổi.
UC = .IC = ∞
j.ω.C
1
 Thành phần xoay chiều tần số kω: Z L = j.ω.L ; Z C =
j.ω.C
 Xếp chồng trong miền thời gian các ñáp ứng ik(t), uk(t) sẽ ñược các ñáp ứng của mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 102


Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.
Ví dụ: Tính i(t), uC(t) của mạch ñiện hình bên, biết: e(t ) = 100 + 100 2 sin1000t + 200 2 sin 2000t (V )
 Xét thành phần 1 chiều tác ñộng: E0 = 100(V) R=50Ω L=0.1H
I0 = 0(A) ; uC0 = 100(V)

 Xét thành phần ω1=1000 rad/s: e(t ) = 100 2 sin1000t → E = 100 0(V ) e(t)
C=20µF
Z L = j.ω1.L = j100(Ω) Z = R + Z L + Z C = 50 + j50 = 50 2 45 (Ω) 0

• 100 0 • •
1
ZC = = − j 50(Ω) → I1 = = 2 −450 ( A) U C1 = I 1 .Z C = 50 2 −1350 (V )
j.ω1.C 50 2 45

 Xét thành phần ω1=2000 rad/s: e(t ) = 200 2 sin 2000t → E = 200 0(V )
1
Z L = j.ω2 .L = j 200(Ω) ZC = = − j 25(Ω) Z = R + Z L + Z C = 50 + j175 = 182 740 (Ω)
j.ω2 .C
• • •
200 0
→ I2 = = 1.1 −740 ( A) U C 2 = I 2 .Z C = 1.1 −74 .25 −900 = 27.5 −1640 (V )
0

182 74
 Tổng hợp kết quả:
i (t ) = i0 (t ) + i1 (t ) + i2 (t ) = 0 + 2sin(1000t − 450 ) + 1.1 2 sin(2000t − 740 )( A)
uC (t ) = uC 0 (t ) + uC1 (t ) + uC 2 (t ) = 100 + 100sin(1000t − 1350 ) + 27.5 2 sin(2000t − 1640 )(V )
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 103
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.

II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.

III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ.


III.1. Trị hiệu dụng.
III.2. Công suất dòng chu kỳ.

IV. Hàm truyền ñạt và ñặc tính tần số.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 104


Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

III.1. Trị hiệu dụng.


 ðể ño khả năng sinh công của dòng ñiện chu kỳ ta dùng khái niệm giá trị hiệu dụng I với ñịnh
nghĩa như sau:
T T: chu kỳ biến thiên của dòng chu kỳ.
1 2
T ∫0
(*) I = i (t )dt
i(t): dòng ñiện chu kỳ.
Tích phân 1 hàm ñiều hòa

trong 1 chu kỳ thì bằng 0
 Vì i(t) là dòng chu kỳ  có thể phân tích theo chuỗi Furie. i (t ) = ∑ ik (t )
k =0
0
2

1   1 ∞ 2 ∞
T T T
1
(*) ↔ I = .∫  ∑ ik (t )  .dt ↔ I = .∫ ∑ ik (t ).dt + .∫ ∑ ik (t ).il (t ).dt
2 2

T 0  k =0  T 0 k =0 T 0 k ≠l =0

∞ T ∞ Vậy ta có: n
1 2
→ I = ∑ .∫ ik (t ).dt = ∑ I k2
2
I = I + I + ... + I =
2
0 1
2 2
n ∑I 2
k
k =0 T 0 k =0 k =0

n n
Giá trị hiệu dụng dòng, áp bằng tổng bình phương
trong căn của các giá trị hiệu dụng thành phần
U= ∑U
k =0
2
k ; E= ∑E
k =0
2
k

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 105


Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

III.2. Công suất dòng chu kỳ.


 Theo ñịnh nghĩa giá trị hiệu dụng, công suất trung bình trong một chu kỳ (gọi là công suất tác

dụng) của dòng chu kỳ trên một nhánh bằng:


∞ ∞ ∞
P = R.I = R.∑ I = ∑ R.I = ∑ Pk = P0 + P1 + P2 + ...
2 2
k
2
k
k =0 k =0 k =0

 Công suất tác dụng của dòng chu kỳ bằng tổng các công suất tác dụng ứng với mỗi thành phần
ñiều hòa.
R=50Ω L=0.1H
Ví dụ: Tính công suất của nguồn
e(t ) = 100 + 100 2 sin1000t + 200 2 sin 2000t (V ) e(t)
C=20µF
i (t ) = 2sin(1000t − 450 ) + 1.1 2 sin(2000t − 740 )( A)

P = P0 + P1 + P2 P0 = 0 P = 160.64(W )
P1 = E1.I1.cos ϕ1 = 100. 2.cos(450 ) = 100(W ).

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1
P2 = E2 .I 2 .cos ϕ2 = 200.1,1.cos(740 ) = 60.64(W ) 106
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 5: Mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ

I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ.

II. Cách phân tích mạch ñiện tuyến tính có kích thích chu kỳ.

III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ.

IV. Hàm truyền ñạt và ñặc tính tần số.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 107


Chương 5: Tính chất cơ bản của mạch ñiện tuyến tính.

IV. Hàm truyền ñạt và ñặc tính tần số.


 Hàm truyền ñạt ñược ñịnh nghĩa là tỷ số riêng hoặc ñạo hàm riêng của ảnh ñáp ứng trên ảnh kích
thích.


X (ω ) T (ω ) ðặc tính tần biên ñộ: Mô tả quan hệ biên ñộ (hiệu
dụng) giữa các phổ tần kích thích và ñáp ứng.
T (ω ) = •
jϕ (ω )
= T (ω ) .e
F (ω ) ϕ (ω ) ðặc tính tần pha: Mô tả ñộ lệch pha giữa phổ ñáp
ứng và phổ kích thích

 Các hàm truyền ñạt Ku(ω), Ki(ω), Z(ω), Y(ω) của mạch Kirchoff thường có dạng:
a0 + a1s + a2 s 2 + ... + an s n F1 ( s )
T (s) = = ; s = jω
b0 + b1s + b2 s 2 + ... + bm s m F2 ( s)
n, m: Phụ thuộc vào kết cấu của mạch.
ak, bk: phụ thuộc vào kết cấu của mạch và các thông số R, L, C.

 ðiểm cực là nghiệm của ña thức F2(s) = 0.


ðiểm không là nghiệm của ña thức F1(s) = 0.
ðặc trưng ðiểm cực
Hàm truyền ñạt
Dựng lại ðiểm không
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 108
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính.

I. Khái niệm về mạng một cửa Kirchoff.

II. Phương trình và sơ ñồ tương ñương mạng một cửa có nguồn.

III. ðiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng một cửa.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 109


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính.

I. Khái niệm về mạng một cửa Kirchoff.


I.1. Khái niệm.
I.2. Phân loại.

II. Phương trình và sơ ñồ tương ñương mạng một cửa có nguồn.

III. ðiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng một cửa.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 110


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

I.1. Khái niệm.


 Thực tế thường gặp những thiết bị ñiện hoặc ñộng lực làm nhiệm vụ trao ñổi năng ñộng lượng hay
tín hiệu ñiện từ ra/vào ở một cửa ngõ.

Ví dụ: Máy phát ñiện cung cấp năng ñộng lượng ra trên các cực; một máy thu nhận năng lượng tín
hiệu ñưa vào các cực; một ñường dây truyền tin; một dụng cụ ño lường …

 Tuy những thiết bị ấy có cấu trúc bên trong rất khác nhau, nhưng ñiều mà ta quan tâm chung là quá
trình năng lượng tín hiệu trên cửa ngõ. Như vậy hệ thống ñược coi như một vùng năng lượng và
ñược quan sát dựa trên quá trình phản ứng và hành vi trên cửa ngõ, và không quan tâm ñến kết cấu
và tính năng các vùng bên trong của hệ.

 ðể mô tả quá trình ấy ta bổ xung vào các phần tử R, L, C … trong mạch Kirchoff một phần tử
mạng một cửa Kirchoff.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 111


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

I.1. Khái niệm.


 ðịnh nghĩa: Mạng một cửa Kirchoff là một kết cấu mạch có một cửa ngõ ñể trao ñổi năng ñộng
lượng và tín hiệu ñiện từ với những phần khác của mạch. (Cửa ngõ là một bộ phận của sơ ñồ mạch
trên ñó ta ñưa vào hoặc lấy ra tín hiệu. Với các biến nhánh trong mạch Kirchoff, cửa ngõ thường là
một cặp ñỉnh). i(t)
 Biến trạng thái trên cửa: i(t), u(t).
u(t)
 ðiều kiện mạng một cửa: Dòng ñiện chảy vào cực này bằng dòng
ñiện chảy ra ở cực kia.

 Mô hình toán học:


 Quá trình năng lượng tín hiệu trên cửa ngõ của mạng 1 cửa ñược thể hiện ở quan hệ giữa cặp
biến trạng thái trên cửa u(t) và i(t).
 Với mạch Kirchoff, quan hệ này là một phương trình vi tích phân thường trong miền thời gian.

f (u , u ', u '',..., i, i ', i '',..., t ) = 0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 112


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

I.2. Phân loại.


Mạng 1 cửa tuyến tính.
 Theo phương trình trạng thái:
Mạng 1 cửa phi tuyến (không xét).

 Theo khả năng trao nhận năng ñộng lượng ñiện từ trên cửa:

 Mạng 1 cửa không nguồn: Là mạng một cửa không có khả năng tự ñưa năng ñộng lượng ra
khỏi cửa ngõ.
i
Chú ý: Mặc dù kết cấu bên trong của mạng 1 cửa có thể chứa
các phần tử nguồn e(t), j(t) nhưng nếu các kết cấu ñó bị ngắn u

mạch ngay trước khi ra cửa và nó không còn khả năng trao
năng ñộng lượng ñiện từ ra bên ngoài thì những mạng 1 cửa
ñó vẫn ñược coi là mạng một cửa không nguồn. i

 Mạng 1 cửa có nguồn: Là mạng 1 cửa có thể chứa tự ñưa u


năng ñộng lượng ra khỏi cửa ngõ, ñó là các mạng một cửa có
chứa các phần tử nguồn e(t), j(t) và chúng không bị triệt tiêu.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 113


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

I.2. Phân loại.


 Cách xác ñịnh:
i(t) = 0
 Hở mạch cửa (i = 0)  ño ñiện áp trên cửa u0(t):
 Nếu u0(t) = 0  mạng một cửa không nguồn. V u0(t)

 Nếu u0(t) ≠ 0  mạng một cửa có nguồn.

 Ngắn mạch cửa (u = 0)  ño dòng ñiện trên cửa i0(t): i0(t)


A
 Nếu i0(t) = 0  mạng một cửa không nguồn.
u(t) = 0
 Nếu i0(t) ≠ 0  mạng một cửa có nguồn.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 114


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính.

I. Khái niệm về mạng một cửa Kirchoff.

II. Phương trình và sơ ñồ tương ñương mạng một cửa có nguồn.


II.1. Phương trình trạng thái mạng 1 cửa Kirchoff tuyến tính.
II.2. Sơ ñồ tương ñương mạng 1 cửa có nguồn.

III. ðiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng một cửa.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 115


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

II.1. Phương trình trạng thái mạng 1 cửa Kirchoff tuyến tính.

 Xét mạng 1 cửa tuyến tính với kích thích là ñiều hòa. I
 Theo tính chất của mạch tuyến tính, quan hệ giữa 2 biến trạng thái •
U
trên cửa có dạng hệ phương trình tuyến tính ñại số ảnh phức:
 • •
 U = A. I + B (1)
• •
 I = C.U + D (2)

 Xét phương trình (1):  Xét phương trình (2):


• • • •
Khi I = 0 (hở mạch cửa)  B = U h [V ] Khi U = 0 (ngắn mạch cửa)  D = I N [ A]
Vậy B là ñiện áp hở mạch trên cửa. Vậy D là dòng ñiện ngắn mạch trên cửa.

•  = 0 Mạng 1 cửa không nguồn


•  = 0 Mạng 1 cửa không nguồn
B =Uh =  D = IN = 
 ≠ 0 Mạng 1 cửa có nguồn  ≠ 0 Mạng 1 cửa có nguồn

(1) ↔ [V ] = A.[ A] + [V ] (2) ↔ [ A] = C.[V ] + [ A]


A[Ω], là trở kháng vào nhìn từ cửa. C[Si], là tổng dẫn vào nhìn từ cửa.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 116
Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

II.1. Phương trình trạng thái mạng 1 cửa Kirchoff tuyến tính.
 Mô hình toán học của mạng 1 cửa Kirchoff tuyến tính:

• • • I
U = Z vao . I + U h •
 U
• • •
 I = Yvao .U + J N

 Như vậy mạng 1 cửa tuyến tính có nguồn hoàn toàn có thể ñặc trưng bởi một cặp thông số
• •
( Z , U h ) hoặc (Y , I N )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 117


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

II.2. Sơ ñồ tương ñương mạng 1 cửa có nguồn.


a. ðịnh lý Thevenil.
• • •
 Xét phương trình: U = Z vao . I + U h

 Phương trình này có dạng luật Kirchoff 2, ứng với sơ ñồ nối tiếp mạng 1 cửa có nguồn với:
 Tổng trở vào Zvao là tổng trở của mạng nhìn từ cửa.
• •
 U h là ñiện áp hở mạch xét tại cửa (với mạng 1 cửa không nguồn, ta có U h = 0 )

 Phát biểu: Có thể thay thế tương ñương một mạng 1 cửa tuyến tính có nguồn bằng một nguồn ñiện
có suất ñiện ñộng bằng ñiện áp trên cửa khi hở mạch mắc nối tiếp với một tổng trở trong bằng tổng
trở vào của mạng một cửa.
• •
• Uh I Zvao
 Cách tính tổng trở vào: I tai =
Z vao + Z tai • •
 Ngắn mạch nguồn áp, hở mạch nguồn dòng. Ztai U Uh

• Uh
 Tính tổng trở tương ñương của mạng 1 cửa.
U tai = .Z tai
Z vao + Z tai
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 118
Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

II.2. Sơ ñồ tương ñương mạng 1 cửa có nguồn.


b. ðịnh lý Norton.
• • •
 Xét phương trình: I = Yvao .U + J N

 Phương trình trên có dạng luật Kirchoff 1, ứng với sơ ñồ song song mạng 1 cửa có nguồn với:
 Tổng dẫn vào Yvao là tổng dẫn của mạng nhìn từ cửa.
• •
 J N là dòng ñiện ngắn mạch xét tại cửa (với mạng 1 cửa không nguồn, ta có J N = 0 )

 Phát biểu: Có thể thay thế tương ñương một mạng 1 cửa tuyến tính có nguồn bằng một nguồn ñiện
tương ñương ghép bởi một nguồn dòng mắc song song với một tổng dẫn vào của mạng một cửa.

• •
 Cách tính tổng dẫn vào: IN
U tai = I
Yvao + Ytai •
 Ngắn mạch nguồn áp, hở mạch nguồn dòng. Ytai U Yvao

 Tính tổng dẫn tương ñương của mạng 1 cửa. •

JN
IN
I tai = .Ytai
Yvao + Ytai

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 119


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

II.2. Sơ ñồ tương ñương mạng 1 cửa có nguồn.


c. Quan hệ giữa sơ ñồ Thevenil và Norton.

Sơ ñồ Thevenil Sơ ñồ Norton

I Zvao •
I
• • • • •
• • • •
Ztai U U h U = Z vao . I + U h Ytai U

Yvao
I = Yvao .U + J N
JN

• •
• • Uh
Uh •
I tai = U tai = .Z tai • IN •

IN
Z vao + Z tai Z vao + Z tai I tai = .Ytai U tai =
Yvao + Ytai Yvao + Ytai
 1  1
Y vao =  Z vao =
 Z vao Công thức chuyển giữa  Yvao
 •
hai sơ ñồ  •
• •
 Uh  IN
I
 N Z = U
 h Y =
 vao  vao
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 120
Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính


II.2. Sơ ñồ tương ñương mạng 1 cửa có nguồn. Z1 J Z2

Ví dụ: Tính dòng ñiện và ñiện áp trên Z3 I3 •

 Cắt nhánh 3: E1 Z3 E2

 Tính U h theo phương pháp thế nút.
• • •

• E .Y − E2 .Y2 + J

1 1 ϕA
Uh =ϕA = 1 1 trong ñó: Y1 = ; Y2 =
Y1 + Y2 Z1 Z2
Z1 Z2

Z .Z
 Tính tổng trở vào: Z vao = Z1 // Z 2 = 1 2 • • J
Z1 + Z 2 E1 E2

 Thay mạng 1 cửa bằng sơ ñồ Thevenil:


 Suy ra: • • • •
ϕ =0

• Uh E .Y − E2 .Y2 + J Zvao
I3 = = 1 1 I3
Z vao + Z 3 (Y1 + Y2 ).( Z vao + Z 3 )

• • • Z3
• • E .Y − E2 .Y2 + J Uh
U 3 = Z3 . I3 = 1 1 .Z 3
(Y1 + Y2 ).( Z vao + Z 3 )
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 121
Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

II.2. Sơ ñồ tương ñương mạng 1 cửa có nguồn. Z1 J Z2



Ví dụ: Tính dòng ñiện và ñiện áp trên Z3 I3 •

 Cắt nhánh 3: E1 Z3 E2

 Tính I N
• • • • 1 1
I N = J + Y1. E1 − Y2 . E 2 trong ñó: Y1 = ; Y2 =
Z1 Z2
Z1 Z2

 Tính tổng dẫn vào: Y = Y // Y = Y + Y • • J •
vao 1 2 1 2
E1 E2 IN

 Thay mạng 1 cửa bằng sơ ñồ Norton:

 Suy ra: •

• • • I3
• IN • I3 IN
I3 = .Y3 ; U 3 = = •
Y3 + Yvao Y3 Y3 + Yvao JN Yvao Y3

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 122


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính.

I. Khái niệm về mạng một cửa Kirchoff.

II. Phương trình và sơ ñồ tương ñương mạng một cửa có nguồn.

III. ðiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng một cửa.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 123


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

III. ðiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng một cửa. •
I
 Cho mạng 1 cửa có nguồn cung cấp cho một tải Zt biến ñộng.
Nguồn Zt Tải
 Theo ñịnh lý Thevenil, ta có thể thay thế mạng 1 cửa bằng một

nguồn tương ñương (U h , Z ng ) .

Zng I, P
 Khi ñó công suất ñưa ñến tải là:


U h2 Rt
P = Rt .I = Rt . 2 = U h2 .
2 Uh Zt
( Rng + Rt )2 + ( X ng + X t )2
t
Z

 ðể công suất ñưa ñến tải là cực ñại thì:

 X ng + X t = 0  X ng + X t = 0
   X ng = − X t
 Rt Rng=const  d  Rt  
 ( R + R )2
→ max  dR 
( R + R ) 2 

=0
 Rng = Rt
 ng t  t  ng t 

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 124


Chương 6: Mạng một cửa Kirchoff tuyến tính

III. ðiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng một cửa. •
I
 Vậy ñiều kiện ñưa công suất cực ñại ra khỏi mạng 1 cửa là:
Nguồn Zt Tải
^
Z ng = Z t

 Công suất ñưa ra tải là: Zng I, P

U h2 .Rt U h2 .Rng U h2
Pt = = = •
Zt
( Rng + Rt ) 2
(2.Rng ) 2
4.Rng Uh

 Hiệu suất truyền năng lượng từ nguồn tương ñương ñến tải:

Pt Rt .I 2
η= = = 50%
Png ( Rng + Rt ).I 2

 Thực tế Zng và Rt thường không thỏa mãn ñiều kiện trên  ñể thỏa mãn ñiều kiện này thường phải
nối thêm một bộ phận trung gian có thông số thích hợp giữa nguồn và tải. Quá trình như vậy ñược
gọi là hòa hợp nguồn với tải.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 125


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I. Khái niệm về mạng hai cửa.

II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số
ñặc trưng.

III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.

IV. Hàm truyền ñạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn
ñề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa.

V. Mạng hai cửa phi hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 126


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I. Khái niệm về mạng hai cửa.


I.1. ðặt vấn ñề.
I.2. Phân loại.

II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số
ñặc trưng.

III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.

IV. Hàm truyền ñạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn
ñề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa.

V. Mạng hai cửa phi hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 127


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I.1. ðặt vấn ñề.


 Trong các chương trước ta ñã học:
 Các phương pháp số phức xét mạch tuyến tính hệ số hằng ở chế ñộ xác lập ñiều hòa:
 Phương pháp dòng nhánh.
 Phương pháp dòng vòng.
 Phương pháp thế ñỉnh.

 Cách tính ñáp ứng của mạch tuyến tính khi nguồn là kích thích chu kỳ không ñiều hòa.

 Xét các quan hệ tuyến tính của mạch tuyến tính, từ ñó xây dựng mô hình mạng một cửa
Kirchoff tuyến tính.

 Trong chương này ta sẽ xây dựng thêm một sơ ñồ cấu trúc mới, gọi là mô hình mạng hai cửa
Kirchoff.
 Tại sao ta phải xây dựng mô hình mạng 2 cửa ???
 Việc xây dựng mô hình mạng hai cửa nhằm mục ñích gì ???

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 128


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I.1. ðặt vấn ñề.

 Trong thực tế ta thường gặp những thiết bị ñiện hoặc ñộng lực làm nhiệm vụ nhận năng lượng hay
tín hiệu ñưa vào một cửa ngõ và truyền ra một cửa ngõ khác.

Ví dụ:

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 129


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I.1. ðặt vấn ñề.


 Các thiết bị trên có cấu trúc bên trong rất khác nhau nhưng ñiều mà ta quan tâm không phải là cấu

trúc của nó mà là quá trình năng lượng, tín hiệu trên 2 cửa và mối quan hệ giữa 2 quá trình ñó.

 Trong các thiết bị ño lường, ñiều khiển tính toán hay tổng quát hơn là các hệ thống ño lường ñiều

khiển thường ñược tạo bởi nhiều khối, trong ñó mỗi khối thường có 2 cửa ngõ, thực hiện một phép

tác ñộng hay một phép toán tử nào ñó lên tín hiệu ở cửa vào, ñể cho một tín hiệu khác ở cửa ra. Bằng

cách phân tích như vậy ta sẽ dễ dàng nhìn thấy ñược cấu trúc của thiết bị (hay hệ thống) cũng như

hiểu ñược chức năng của thiết bị (hay hệ thống) ñó.

 ðể mô tả quan hệ giữa các quá trình trên hai cửa ngõ, người ta sử dụng mô hình mạng hai cửa.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 130


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I.1. ðặt vấn ñề.


 ðịnh nghĩa: Mô hình mạng hai cửa là một kết cấu sơ ñồ mạch có hai cửa ngõ nhất ñịnh ñể truyền
ñạt hoặc trao ñổi năng lượng, tín hiệu ñiện từ với các mạch khác. Nếu quá trình năng lượng trên các
cửa ñược ño bằng hai cặp biến trạng thái dòng, áp là u1(t), i1(t), u2(t), i2(t) thì ta có mạng hai cửa
Kirchoff. (Cửa ngõ là một bộ phận của sơ ñồ mạch trên ñó ta ñưa vào hoặc lấy ra tín hiệu. Với các
biến nhánh trong mạch Kirchoff, cửa ngõ thường là một cặp ñỉnh).
i1(t) i2(t)
 Khi ñó mọi phương trình liên hệ 2 cặp biến trạng thái dòng, áp
u1(t) u2 (t)
trên cửa ñều phản ánh tính truyền ñạt của mạng 2 cửa. Do 2 cửa

ngõ có thể ghép với 2 phần tử tùy ý nên theo tính chất tuyến

tính, mỗi biến trạng thái trên sẽ có quan hệ tuyến tính với 2 biến

trạng thái khác, có dạng:

 f1 (u1 , u1' ,...i1 , i1' ,..., u2 , u2' ,..., i2 , i2' ,..., t ) = 0 (Mô hình toán học của

2 2 ,..., t ) = 0
' ' ' ' mạng 2 cửa)
f (u ,
 2 1 1 1 1u ,...i , i ,..., u 2 , u 2 ,..., i , i

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 131


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I.2. Phân loại.


 Phân loại theo tính chất của phương trình mô tả:
 Mạng hai cửa tuyến tính.
 Mạng hai cửa phi tuyến

 Phân loại theo cấu trúc của mạng hai cửa:


 Mạng hai cửa ñối xứng.
 Mạng hai cửa thuận nghịch.

 Phân loại theo tính chất tương hỗ:


 Mạng hai cửa tương hỗ.
 Mạng hai cửa phi hỗ.

 Phân loại theo năng ñộng lượng:


 Mạng hai cửa có nguồn.
 Mạng hai cửa không nguồn.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 132


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I.2. Phân loại.


 ðể phân loại mạng hai cửa có nguồn hay không nguồn, người ta làm một trong 2 thí nghiệm sau:

 Hở mạch trên 2 cửa (i1 = i2 = 0)  ño ñiện áp trên 2 cửa: i1(t) = 0 i2(t) = 0


 Nếu u10 = u20 = 0  mạng 2 cửa không nguồn
V1 u10(t) u20(t) V2
 Nếu u10 ≠ 0 hoặc u20 ≠ 0  mạng 2 cửa có nguồn

 Ngắn mạch trên 2 cửa (u1 = u2 = 0)  ño dòng ñiện trên 2 cửa:


i10(t) i20(t)
 Nếu i10 = i20 = 0  mạng 2 cửa không nguồn A1 A2
 Nếu i10 ≠ 0 hoặc i20 ≠ 0  mạng 2 cửa có nguồn u1(t) = 0 u2(t) = 0

 Chú ý: Mặc dù kết cấu bên trong của mạng hai cửa có thể tồn tại nguồn e(t), j(t) nhưng nếu các phần
tử ấy bị triệt tiêu ngay trước khi ra khỏi cửa và nó không có khả năng cấp năng ñồng lượng ñiện từ
ra ngoài thì ta vẫn coi nó là mạng hai cửa không nguồn.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 133


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I.2. Phân loại.


 Bằng cách phân loại như trên, ta sẽ có nhiều loại mạng hai cửa khác nhau:

 Mạng hai cửa phi tuyến có nguồn hoặc không nguồn.

 Mạng hai cửa tuyến tính có nguồn hoặc không nguồn.

 Mạng hai cửa tuyến tính tương hỗ.

 Mạng hai cửa tuyến tính phi hỗ.

 …

 Trong chương này ta chỉ xét việc mô tả và phân tích mạng hai cửa tuyến tính, không nguồn, có hệ
số hằng ở chế ñộ xác lập ñiều hòa.

 Có thể dùng phương pháp ảnh phức ñể mô tả và khảo sát.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 134


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính


I. Khái niệm về mạng hai cửa.
II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số ñặc trưng.
II.1. Hệ phương trình trạng thái dạng A.
II.2. Hệ phương trình trạng thái dạng B.
II.3. Hệ phương trình trạng thái dạng Z.
II.4. Hệ phương trình trạng thái dạng Y.
II.5. Hệ phương trình trạng thái dạng H.
II.6. Hệ phương trình trạng thái dạng G.
II.7. Ma trận của hệ các mạng hai cửa.
II.8. Các phương pháp tính bộ số ñặc trưng.
III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.
IV. Hàm truyền ñạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn ñề hòa hợp nguồn
và tải bằng mạng hai cửa.
V. Mạng hai cửa phi hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 135


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.1. Hệ phương trình trạng thái dạng A.


 Mạng hai cửa Kirchoff ở chế ñộ xác lập ñiều hòa ñược ño bởi 2 cặp biến trạng thái dòng - áp:
• • • •
U 1, I 1, U 2 , I 2

 Ta coi bài toán mạng hai cửa tuyến tính là bài toán một hệ thống tuyến tính có 2 phần tử biến ñộng
ñặt ở 2 cửa. Khi ñó theo tính chất tuyến tính, mỗi biến trạng thái sẽ có quan hệ tuyến tính với 2 biến
trạng thái khác. • •
I1 I2
 Xét quan hệ tuyến tính của các biến thuộc cửa 1 theo các biến • •
ở cửa 2. Khi ñó ta có hệ phương trình trạng thái dạng: U1 A U2
• • • •
U 1 = A11.U 2 + A12 . I 2 + U 10
• • • •
 I 1 = A21.U 2 + A22 . I 2 + I 10
• • • • • •
 Do mạng 2 cửa không nguồn nên khi ngắn mạch 2 cửa ngõ (U1 = U 2 = 0) thì I1 = I 2 = 0  U10 = U 20 = 0
 Vậy hệ phương trình trạng thái dạng A của mạng 2 cửa tuyến tính không nguồn là:

• • • Dạng ma trận:  •   •

U 1 = A11.U 2 + A12 . I 2 U
 =  A A  U
. • 
1 11 12 2
• • •  
   A21 A22   

 I 1 = A21.U 2 + A22 . I 2  I 1  14243  I 2 
A
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 136
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.1. Hệ phương trình trạng thái dạng A.


• • •
 Từ phương trình trạng thái ta thấy bộ số Aij ñặc trưng cho quan hệ trạng thái U 1 = A11.U 2 + A12 . I 2
dòng - áp giữa cửa 1 và cửa 2, hay nói cách khác, nó ñặc trưng cho sự truyền • • •
 I 1 = A21.U 2 + A22 . I 2
ñạt của mạng 2 cửa.

 Nếu 2 mạng 2 cửa có cấu trúc khác nhau nhưng chúng có cùng bộ số Aij thì ta nói chúng hoàn toàn
tương ñương nhau về mặt truyền ñạt năng lượng và tín hiệu.
 Ý nghĩa của bộ số A:
• •
 Hở mạch cửa 2: I 2 = 0  Ngắn mạch cửa 2: U 2 = 0
• • • •
∂U 1 U1 ∂U 1 U1
A11 = •
= •
A12 = •
= •
[Ω]
∂U 2 U2 ∂ I2 I2
ðo ñộ biến thiên ñiện áp trên cửa ðo ñộ biến thiên ñiện dòng trên
1 theo kích thích áp trên cửa 2. cửa 1 theo kích thích áp trên cửa 2.
• • • •
∂ I1 I1 ∂ I1 I1
A21 = •
= •
[ Si ] A22 = •
= •
∂U 2 U2 ∂ I2 I2
ðo ñộ biến thiên dòng trên cửa ðo ñộ biến thiên dòng trên cửa 1
1 theo kích thích áp trên cửa 2. theo kích thích dòng trên cửa 2.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 137
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.1. Hệ phương trình trạng thái dạng A.


 Như vậy bộ số Aij ñược tính trong các ñiều kiện ñặc biệt của mạng 2 cửa (ñó là hở mạch và ngắn
mạch cửa 2) nên chúng không phụ thuộc vào phản ứng của các phần tử ngoài.

 Nói cách khác, bộ số Aij thực sự là các thông số ñặc trưng của mạng 2 cửa, và thể hiện tính truyền
ñạt giữa cửa 1 và cửa 2.

 Cách xác ñịnh thông số Aịj:


 Cách 1:
 Xuất phát từ sơ ñồ mạch cụ thể, ta tìm cách lập phương trình quan hệ giữa cặp biến trạng
• • • •
thái (U 1 , I 1 ) theo (U 2 , I 2 ).
• •
 Sau khi rút gọn về dạng trên, các hệ số của (U 2 , I 2 ) chính là các bộ số Aij cần tìm.
 Cách 2:
 Tiến hành thí nghiệm ño giá trị các biến dòng ñiện, ñiện áp trên 2 cửa trong các ñiều kiện
ngắn mạch và hở mạch tại cửa 2.
 Áp dụng công thức ñịnh nghĩa ñể tính ra các thông số Aij.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 138


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.1. Hệ phương trình trạng thái dạng A. • •


I1 Zd1 Zd2 I 2
Ví dụ: Tính bộ số A của mạng 2 cửa có sơ ñồ hình T như hình bên. •

Cách 1: Lập phương trình mạch •


In •
U1 Zn U2
• • •
• •
 1
U = I 1 .Z d1 + I n .Z n • • • • U 2 + I 2 .Z d 2
 • • • U 2 = I n .Z n − I 2 .Z d 2 → I n =
 I1 = I n + I 2 Zn

•  • •
 • •

U 1 = Z .  U 2 + I 2 .Z d 2 + I 2  + U 2 + I 2 .Z d 2 .Z

•  Z d1  •  Z d 1.Z d 2  •
 d1
  n U 1 = 1 +  .U 2 +  Z d 1 + Z d 2 + . I2
Zn Zn   Z n   Z 
→   ↔ 
n

 • •  • 1 •  Zd 2  •
• U 2 + I 2 .Z d 2 •  I 1 = .U 2 + 1 + . I 2
 I1 = + I2  Z n  Z n 
 Zn
 Z d1 Z d 1.Z d 2 
Vậy ma trận A của mạch hình T là: 1 + Z Zd1 + Zd 2 +
Zn 
AT =  
n

 1 Z 
 1+ d 2 
 Zn Zn 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 139
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

• •
II.1. Hệ phương trình trạng thái dạng A. I1 Zd1 Zd2 I 2
Ví dụ: Tính bộ số A của mạng 2 cửa có sơ ñồ hình T như hình bên. •


In •
Cách 2: Tính bộ số A theo công thức ñịnh nghĩa. U1 Zn U2

 Hở mạch cửa 2: I 2 = 0
• • •
• • U 1 = A11.U 2 + A12 . I 2
U1 Z d1 + Z n Z I1 1 •
A11 = •
= = 1 + d1 A21 = •
= • •
 I 1 = A21.U 2 + A22 . I 2
U2 Zn Zn Zn
U2

 Ngắn mạch cửa 2: U 2 = 0

 Z n .Z d 2  •
• Zd1 + . I1 • •
U1  Zn + Zd 2  Z d 1.Z d 2 + Z d 1.Z n + Z d 2 .Z n I1 I1 Z
A12 = • = •
= A22 = • = • = 1+ d 2
Zn Zn Zn Zn
I2 . I1 I 2 I1 .
Zn + Zd 2 Zn + Zd 2

Z d 1.Z d 2
A12 = Z d 1 + Z d 2 +
Zn

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 140


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

• •
II.1. Hệ phương trình trạng thái dạng A. I1 Zd1 Zd2 I 2
Ví dụ: Tính bộ số A của mạng 2 cửa có sơ ñồ hình T như hình bên. •


In •
U1 Zn U2
 Z d1 Z .Z 
1 + Z Zd1 + Zd 2 + d1 d 2 
Zn
AT =  
n
• • •
 1 Z   1
U = A .U 2 + A . I 2
1+ d 2
11 12
  • • •
 Zn Zn   I 1 = A21.U 2 + A22 . I 2

Z d 1.Z d 2 Z d 1 Z d 2 Z d 1.Z d 2 Z d 1 Z d 2
det A = A11. A22 − A12 . A21 = 1 + 2
+ + − 2
− − =1
Zn Zn Zn Zn Zn Zn

Chú ý: ðối với mạng 2 cửa tuyến tính và tương hỗ thì ta luôn có tính chất det A = ± 1
• • • •
I1 I2 I1 I2
• • • •
U1 A U2 U1 A U2

det A = 1 det A = - 1
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 141
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.2. Hệ phương trình trạng thái dạng B. • •


• •
 Xét quan hệ tuyến tính cặp trạng thái dòng áp cửa hai (U 2 , I 2 ) I1 I2
• •
• •
theo cặp biến trạng thái ở cửa một (U 1 , I 1 ) . Khi ñó ta có hệ
phương trình trạng thái dạng B của mạng 2 cửa tuyến tính
U1 B U2
không nguồn:

• • •
Dạng ma trận: •   •

U 2 = B11.U 1 + B12 . I 1 U
 =2  B11 B12  U
. • 
1
• • •
 
   B21 B22   

 I 2 = B21.U 1 + B22 . I 1  I 2  14243  I 1 
B

 Như vậy ta có: B = A−1 det B = ±1

 Quan hệ giữa các thông số Bij và Aij:

A11 = B22 A12 = − B12


A21 = − B21 A22 = B11

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 142


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.3. Hệ phương trình trạng thái dạng Z. • •


• • I1 I2
 Xét quan hệ tuyến tính cặp trạng thái ñiện áp trên cửa (U 1 , U 2 ) • •
• •
theo cặp biến trạng thái dòng ñiện trên cửa ( I 1 , I 2 ) . Khi ñó ta U1 Z U2
có hệ phương trình trạng thái dạng Z của mạng 2 cửa tuyến
tính không nguồn:

• • •
Dạng ma trận:  •  • 
 U 1 = Z11. I 1 + Z12 . I 2  U 1  =  11
Z Z12   I 1 
.
• • •  •   Z 21 Z 22   • 
U 2 = Z 21. I 1 + Z 22 . I 2  U 2  14243  I 2 
Z

 Ý nghĩa bộ số Z:
• •
U1 U2
Z11 = •
[Ω] Tổng trở vào cửa 1 Z 21 = •
[Ω] Tổng trở tương hỗ
khi cửa 2 hở mạch khi hở mạch cửa 2
I1 •
I 2 =0
I1 •
I 2 =0

• •
U1 U2
Z12 = •
[Ω] Tổng trở tương hỗ Z 22 = •
[Ω] Tổng trở vào cửa 2
khi hở mạch cửa 1 khi cửa 1 hở mạch
I2 •
I 1 =0
I2 •
I1 =0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 143


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.3. Hệ phương trình trạng thái dạng Z. • •


I1 I2
 Cách xác ñịnh thông số Zịj: • •
U1 Z U2
 Cách 1:
 Xuất phát từ sơ ñồ mạch cụ thể, ta tìm cách lập phương trình quan hệ giữa cặp biến trạng
• • • •
thái (U 1 ,U 2 ) theo ( I 1 , I 2 ) .
• •
 Sau khi rút gọn về dạng trên, các hệ số của ( I 1 , I 2 ) chính là các bộ số Zij cần tìm.

 Cách 2:
 Tiến hành thí nghiệm ño giá trị các biến dòng ñiện, ñiện áp trên 2 cửa trong các ñiều kiện
hở mạch tại cửa 1 và cửa 2.
 Áp dụng công thức ñịnh nghĩa ñể tính ra các thông số Zij.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 144


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.3. Hệ phương trình trạng thái dạng Z.


• •
I1 Zd1 Zd2 I 2
Ví dụ: Tính bộ số Z của mạng 2 cửa có sơ ñồ hình T như hình bên.

• • In • •
Cách 1: Lập phương trình mạch U1 I v1 Zn I v2 U2

 Chọn dòng ñiện vòng có chiều như hình vẽ.

 Lập phương trình mạch theo phương pháp dòng vòng.

• • • Mặt khác có:  • • • • •


 U 1 = ( Z d 1 + Z n ). I v1 + Z n . I v 2  I 1 = I v1  U 1 = ( Z d 1 + Z n ). I 1 + Z n . I 2
• • •
• •
→ • • •
U 2 = Z n . I v1 + ( Z d 2 + Z n ). I v 2  I 2 = I v1 U 2 = Z n . I 1 + ( Z d 2 + Z n ). I 2

Vậy ma trận Z của mạch hình T là:


 Z d1 + Zn Zn 
ZT =  
 Zn Zd 2 + Zn 

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 145


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.3. Hệ phương trình trạng thái dạng Z. • •


I1 Zd1 Zd2 I 2
Ví dụ: Tính bộ số Z của mạng 2 cửa có sơ ñồ hình T như hình bên. •


In •
Cách 2: Tính bộ số Z theo công thức ñịnh nghĩa. U1 Zn U2

 Hở mạch cửa 1: I 1 = 0
• • •
• •  U 1 = Z11. I 1 + Z12 . I 2
U1 U2 •
Z12 = •
= Zn Z 22 = •
= Zd 2 + Zn • •
U 2 = Z 21. I 1 + Z 22 . I 2
I2 I2

 Hở mạch cửa 2: I 2 = 0
• •  Z d1 + Zn Zn 
Z11 =
U1
= Z d1 + Z n Z 21 =
U2
= Zn
ZT =  
• •
 Zn Zd 2 + Zn 
I1 I1

Chú ý: ðối với mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ ta có ma trận Z ñối xứng qua ñường chéo chính.

Z12 = Z 21

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 146


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.4. Hệ phương trình trạng thái dạng Y.


• •
• •
 Xét quan hệ tuyến tính cặp trạng thái dòng ñiện trên cửa ( I 1 , I 2 )
• •
I1 I2
theo cặp biến trạng thái ñiện áp trên cửa (U 1 , U 2 ) . Khi ñó ta • •

có hệ phương trình trạng thái dạng Y của mạng 2 cửa tuyến U1 Y U2


tính không nguồn:

• • •
Dạng ma trận: •  Y Y  • 
 I 1 = Y11.U 1 + Y12 .U 2  I 1  =  11 12  .  U 1 
• • •  •   Y21 Y22   •  Y = Z −1
 I 2 = Y21.U 1 + Y22 .U 2  I 2  14243  U 2 
Y

 Ý nghĩa bộ số Y:
• •
I1 I2
Y11 = •
[ Si ] Tổng dẫn vào cửa 1 Y21 = •
[ Si ] Tổng dẫn tương hỗ
khi cửa 2 ngắn mạch khi ngắn mạch cửa 2
U 1 U• 2 =0 U 1 U• 2 =0

• •
I1 I2
Y12 = •
[ Si ] Tổng dẫn tương hỗ Y22 = •
[ Si ] Tổng dẫn vào cửa 2
khi ngắn mạch cửa 1 khi cửa 1 ngắn mạch
U2 •
U 1 =0
U2 •
U 1 =0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 147


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính
• •
II.4. Hệ phương trình trạng thái dạng Y. I1 I2
 Cách xác ñịnh thông số Yịj: • •
U1 Y U2
 Cách 1:
 Xuất phát từ sơ ñồ mạch cụ thể, ta tìm cách lập phương trình quan hệ giữa cặp biến trạng
• • • •
thái ( I 1 , I 2 ) theo (U 1 , U 2 ).
• •
 Sau khi rút gọn về dạng trên, các hệ số của (U 1 , U 2 ) chính là các bộ số Yij cần tìm.

 Cách 2:
 Tiến hành thí nghiệm ño giá trị các biến dòng ñiện, ñiện áp trên 2 cửa trong các ñiều kiện
ngắn mạch tại cửa 1 và cửa 2.
 Áp dụng công thức ñịnh nghĩa ñể tính ra các thông số Yij.

 Chú ý: ðối với mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ ta có ma trận Y ñối xứng qua ñường chéo chính

Y12 = Y21
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 148
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

• •
II.4. Hệ phương trình trạng thái dạng Y. Yd
I1 A B I2
Ví dụ: Tính bộ số Y của mạng 2 cửa có sơ ñồ hình π như hình bên.
• •
U1 Yn1 Yn2 U2
Cách 1: Lập phương trình mạch

 Lập phương trình mạch theo phương pháp thế ñỉnh.

 • • • Mặt khác có: • •


 • • •
 I 1 = (Yn1 + Yd ).ϕ A − Yd .ϕ B  U 1 = ϕ A  I 1 = (Yn1 + Yd ).U 1 − Yd .U 2
• • •
• • → • • •
 I 2 = −Yd .ϕ A + (Yn 2 + Yd ).ϕ B U 2 = ϕ B  I 2 = −Yd .U 1 + (Yn 2 + Yd ).U 2

Cách 2: Tính bộ số Y theo công thức ñịnh nghĩa.


• •
 Ngắn mạch cửa 1: U 1 = 0  Ngắn mạch cửa 2: U 2 = 0
• •
I1 I1
Y12 = •
= −Yd Y11 = •
= Yn1 + Yd
U2 U1
• •
I2 I2
Y22 = •
= Yn 2 + Yd Y21 = •
= −Yd
U2 U1
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 149
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.5. Hệ phương trình trạng thái dạng H.


• • • •
 Xét quan hệ tuyến tính cặp trạng thái dòng ñiện trên cửa (U 1 , I 2 ) I1 I2
• •
theo cặp biến trạng thái ñiện áp trên cửa ( I 1 , U 2 ) . Khi ñó ta • •
có hệ phương trình trạng thái dạng H của mạng 2 cửa tuyến U1 H U2
tính không nguồn:

• • •
Dạng ma trận:  U•   •
H12   I 1 
U 1 = H11. I 1 + H12 .U 2  1  =  H11
• •    . • 
• • H
 21 H 22 
 I 2 = H 21. I 1 + H 22 .U 2  I 2  14243  U 2 
H

 Chú ý: Với mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ ta có

H12 = − H 21

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 150


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.6. Hệ phương trình trạng thái dạng G. • •


• •
 Xét quan hệ tuyến tính cặp trạng thái dòng ñiện trên cửa ( I 1 , U 2 ) I1 I2
• •
• •
theo cặp biến trạng thái ñiện áp trên cửa (U 1 , I 2 ) . Khi ñó ta
có hệ phương trình trạng thái dạng G của mạng 2 cửa tuyến
U1 G U2
tính không nguồn:

• • •
Dạng ma trận:  I•   •
G12   U 1 
 I 1 = G11.U 1 + G12 . I 2  1  =  G11
• •   G G
 . •  G = H −1
• •
U 2 = G21.U 1 + G22 . I 2  21 22 
 U 2  14243  I 2 
G

 Chú ý: Với mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ ta có

G12 = −G21

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 151


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.7. Ma trận của hệ các mạng hai cửa.


a. Mạng hai cửa nối xâu chuỗi.
n
A1 A2 An A = ∏ Ak
k =1

Ví dụ: Tính bộ số A của mạng 2 cửa hình π.


Zd
• •
I1 Zd I2 •  • 
 = d  U 2 
• • U 1 1 Z
. Zn1 Zn2
 •   0 1   • 
U1 U2
 I1   I2 
An1 Ad An2
• •
I1 I2 A = An1. Ad . An 2
•   1 0  • 
• •
U 1  =  1  . U 2   Zd 
U1 Zn1 U2  •   1   •   1 + Zd 
Zn2
 I 1   Z n1   I2  A=  
 1 1 Zd Zd 
 + + + 1
 Z n1 Z n 2 Z n1.Z n 2 Z n1 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 152
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.7. Ma trận của hệ các mạng hai cửa.


b. Mạng hai cửa ghép nối tiếp.
 Hai mạng 2 cửa ghép ñược gọi là ghép nối tiếp nếu dòng ñiện chảy vào mạng thứ nhất bằng dòng
ñiện chảy vào mạng thứ 2, dòng ñiện chảy ra mạng thứ nhất bằng dòng ñiện chảy ra mạng thứ 2.

Z1
Z = Z1 + Z 2
Z2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 153


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.7. Ma trận của hệ các mạng hai cửa.


c. Mạng hai cửa ghép song song.

 Hai mạng 2 cửa ghép ñược gọi là ghép song song nếu chúng có chung ñầu vào và ñầu ra.

Y1
Y = Y1 + Y2
Y2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 154


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.7. Ma trận của hệ các mạng hai cửa.


d. Mạng hai cửa ghép nối tiếp - song song.

H1
H = H1 + H 2

H2

e. Mạng hai cửa ghép song song - nối tiếp.

G1
G = G1 + G2
G2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 155


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.8. Các phương pháp tính bộ số ñặc trưng.


 ðể tính bộ số của mạng hai cửa tuyến tính không nguồn, ta có các cách sau:
 Dùng công thức ñịnh nghĩa.
 Lập phương trình mạch, biến ñổi về dạng của phương trình bộ số cần tìm.

 Từ bộ số này tính ra bộ số khác. • •


I1 M I2
 Phương pháp tổng hợp toán học.
R1 * * R2
Ví dụ: Tính các bộ số của sơ ñồ hình bên.
L1 L2
 Tính bộ Z. • •

Lập phương trình dòng vòng U1 U2


R
• • •

 ( R + R1 + jω L1 ). I 1 + ( R + jω M ). I 2 = U 1 (1)
 • • •
( R + jω M ). I 1 + ( R + R2 + jω L2 ). I 2 = U 2 (2)

 R + R1 + jω L1 R + jω M 
Z = 
 R + jω M R + R2 + jω L2 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 156
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.8. Các phương pháp tính bộ số ñặc trưng. • •


Ví dụ: Tính các bộ số của sơ ñồ hình bên. I1 M I2
 Tính bộ H.  Z 21 R1 * * R2
 H 21 = −
• 1 • Z 21 •  Z 22 L1 L2
Từ phương trình (2): → I 2 = .U 2 − . I1 → 
Z 22 Z 22 H = 1 • •

 22 Z 22 U1 U2
R
Thay vào phương trình (1):
• • Z12  • •
  Z 21.Z12  • Z12 •
U 1 = Z11. I 1 + .  U 2 − Z 21. I 1  =  Z11 − . I1+ .U 2
Z 22    Z 22  Z 22
• • •

 Z12 .Z 21 U 1 = H11. I 1 + H12 .U 2


H = Z − •
 11 11 • •
 I 2 = H 21. I 1 + H 22 .U 2
 Z 22
→
 Z
H12 = 12  Z12 .Z 21 Z12 
 Z11 − Z
 Z 22
Z 22 
H = 22 
 Z 21 1 
 −
 Z 22 Z 22 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 157
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

II.8. Các phương pháp tính bộ số ñặc trưng. • •


Ví dụ: Tính các bộ số của sơ ñồ hình bên. I1 M I2
 Tính bộ A.  1 R1 * * R2
 A21 =

1 • Z 22 •  Z 21 L1 L2
Từ phương trình (2): → I 1 = .U 2 − .I 2 →
Z 21 Z 21  A = − Z 22 • •

 22 Z 21 U1 U2
R
Thay vào phương trình (1):
•  1 • Z 22 •  • Z11 •  Z11.Z 22  •
U 1 = Z11.  .U 2 − . I 2  + Z12 . I 2 = U 2 +  Z12 + . I2
Z
 21 Z 21  Z 21  Z 21 
• • •

 Z11 U 1 = A11.U 2 + A12 . I 2


A = •
 11 • •
 I 1 = A21.U 2 + A22 . I 2
 Z 21
→
 A = Z − Z11.Z 22
 Z11 Z11.Z 22 
 12 Z12 −
12
Z 21 Z Z 21 
A =  21 
 1 Z 
Z − 22 
 21 Z 21 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 158
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I. Khái niệm về mạng hai cửa.

II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số
ñặc trưng.

III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.

IV. Hàm truyền ñạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn
ñề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa.

V. Mạng hai cửa phi hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 159


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.


 Nếu mạng 2 cửa là tuyến tính và tương hỗ thì:

det A = ±1 Z12 = Z 21 H12 = − H 21


det B = ±1 Y12 = Y21 G12 = −G21

 Nhận xét: Với mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ, ta luôn có 1 ràng buộc ở mỗi bộ số. Như vậy mạch
chỉ còn 3 thông số ñộc lập tuyến tính  Sơ ñồ tương ñương của mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ
chỉ gồm 3 phần tử mắc theo sơ ñồ hình T hoặc hình π

Zd
• • Zn1 Zn2 Sơ ñồ hình π
I1 I2
• tuyến tính •
U1 tương hỗ U2

Zd1 Zd2
Zn Sơ ñồ hình T

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 160


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.


 Mạng 2 cửa ñối xứng là mạng 2 cửa mà khi ta thay ñổi chiều truyền ñạt trên các cửa 1 và 2, tính
chất và phương trình truyền ñạt vẫn không thay ñổi.

• • A, Z, G A, Z, G
J E 1 2 Zt 1 2
(B, Y, H) (B, Y, H)

Mạng 2 cửa ñối xứng


1
A, Z, G
2 E

J
A11 = ± A22 Z11 = Z 22
Zt (B, Y, H)
B11 = ± B22 Y11 = Y22
det H = 1
det G = 1

 Nhận xét: Với mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ và ñối xứng, chỉ có 2 thông số ñộc lập tuyến tính.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 161


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I. Khái niệm về mạng hai cửa.


II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số
ñặc trưng.
III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.
IV. Hàm truyền ñạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn
ñề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa.
IV.1. Hàm truyền ñạt dòng áp.
IV.2. Tổng trở vào của mạng hai cửa.
IV.3. Tổng trở vào ngăn mạch và hở mạch
IV.4. Vấn ñề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa.
V. Mạng hai cửa phi hỗ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 162


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

IV.1. Hàm truyền ñạt dòng - áp.


 Trong những hệ truyền tin, ño lường, ñiều khiển … ta chỉ quan tâm ñến tín hiệu truyền ñi thường là
một trong hai biến trạng thái dòng, áp trên mỗi cửa và quá trình truyền ñạt chúng qua mạng 2 cửa.

 Khi chỉ xét sự truyền ñạt một tín hiệu dòng, áp như vậy không cần cả hệ 2 phương trình trạng thái
với 4 hàm truyền ñạt các dạng A, Z, G … mà cần rút về một phương trình với một hàm truyền ñạt.

 Ở ñây ta chỉ xét ñến hàm truyền ñạt dòng, hàm truyền ñạt áp và hàm truyền ñạt công suất.

 Xét một mạng 2 cửa tuyến tính, không nguồn truyền ñạt năng lượng tín hiệu ñến một tải thụ ñộng
có hàm trở Z2. Ta viết một quan hệ tuyến tính ñơn giản giữa tín hiệu cửa ra theo cửa vào dạng.

U2
 Nếu cần xét sự truyền ñạt áp - áp trên 2 cửa, ta có hàm truyền ñạt áp: KU = •
U1 •
I2
 Nếu cần xét sự truyền ñạt dòng - dòng trên 2 cửa, ta có hàm truyền ñạt áp: K I = •
~ I1
S2
 Với mạch Kirchoff ta quan tâm ñến quan hệ công suất giữa 2 cửa: K S = ~
S1
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 163
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

IV.2. Tổng trở vào của mạng 2 cửa.


 Khi xét quá trình năng lượng (tín hiệu ñưa vào trên cửa 1 hoặc cửa 2) thực chất ta xét hệ mạng 2
cửa cùng với những bộ phận nó truyền ñạt tới như là một mạng một cửa trong quan hệ trao ñổi
năng lượng tín hiệu với mạch ngoài. • •
• • I1 I2
 Quá trình trên cửa sẽ ñặc trưng bởi một cặp J E • •
Z v1 A, Z, G U2
U1 Zt
biến dòng - áp, do ñó sẽ ñặc trưng bởi một (B, Y, H)
hàm tổng trở vào hay tổng dẫn vào Zv (Yv).

 Khi mạng 2 cửa truyền ñạt từ cửa 1 ñến tải Zt ở cửa 2, quá trình năng lượng, tín hiệu ở cửa 1
ñặc trưng bởi một hàm tổng trở vào cửa 1.
• • • • •
U1 A11.U 2 + A12 . I 2 U 2 = Zt . I 2 A11.Z t + A12
Z v1 = = Z v1 =
• • •
A21.Z t + A22
I1 A21.U 2 + A22 . I 2
Xét mối liên hệ giữa nguồn và tải ta nói rằng: Mạng 2 cửa ñã làm một phép biến ñổi tổng trở
Zt thành Zv1.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 164
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

IV.2. Tổng trở vào của mạng 2 cửa.


• •

I1 I = −I2
'
2 • •

• • E J
A, Z, G Zv2 U2
Zt U1
(B, Y, H)

 Khi mạng 2 cửa truyền ñạt từ cửa 2 ñến tải Zt ở cửa 1, quá trình năng lượng, tín hiệu ở cửa 2
ñặc trưng bởi một hàm tổng trở vào cửa 2.

• • • • • •
U2 −U 2 − A22 .U 1 + A12 . I 1 U 1 = − Zt . I 1 A22 .Z t + A12
Zv2 = = = Zv 2 =
• • • •
A21.Z t + A11
I'
2
I2 − A21.U1 + A11. I 1

Như vậy từ cửa 2, mạng 2 cửa cũng làm một phép biến ñổi tổng trở Zt thành Zv2.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 165


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

IV.3. Tổng trở vào ngắn mạch và hở mạch.


 Khi ngắn mạch hoặc hở mạch phía tải, trên cửa ra sẽ chỉ còn một tín hiệu ñiện áp hoặc dòng ñiện.
Lúc ñó tổng trở sẽ không tùy thuộc vào tải nữa mà là những hàm ñặc trưng riêng của mạng 2 cửa.
• • • •
'
• • I1 I2 I1 I2 • •
J E • • • • E J
A, Z, G U2 A, Z, G U2
U1 U1
(B, Y, H) (B, Y, H)

• •
 Xét cửa 2 hở mạch: I 2 = 0  Xét cửa 1 hở mạch: I 1 = 0
• • • •
A11.U 2 + A12 . I 2 A11 − A22 .U1 + A12 . I 1 A22
Z1ho = = Z 2 ho = • •
=
• • A21
A21.U 2 + A22 . I 2 A21 − A21.U 1 + A11. I 1
• •
 Xét cửa 2 ngắn mạch: U 2 = 0  Xét cửa 1 ngắn mạch: U 1 = 0
• • • •
A11.U 2 + A12 . I 2 A12 − A22 .U1 + A12 . I 1 A12
Z1ng = • •
= Z 2 ng = • •
=
A21.U 2 + A22 . I 2 A22 − A21.U 1 + A11. I 1 A11
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 166
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

IV.3. Tổng trở vào ngắn mạch và hở mạch.


 Các hàm tổng trở Z1hở, Z1ng, Z2hở, Z2ng là 4 hàm ñặc trưng của mạng 2 cửa, qua ñó có thể tìm cách
viết hệ phương trình trạng thái mạng 2 cửa hoặc tính ra các bộ số ñặc trưng A, Z, G, … của mạng 2
cửa.

Ví dụ: Ta có thể tính bộ số A từ các giá trị của Z1hở, Z1ng, Z2ng theo công thức sau.

Z1ng .Z1ho
A11 = A12 = A11.Z 2 ng
Z 2 ng .( Z1ho − Z1ng )

A11 A12
A21 = A22 =
Z1ho Z1ng

 Trong thực tế thường sử dụng các công thức này vì một mạng 2 cửa chưa rõ kết cấu (hộp ñen)
thường có thể làm thí nghiệm ngắn mạch và hở mạch ñể ño các tổng trở vào, từ ñó có thể tính bộ Aij
hoặc các bộ số khác.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 167


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

IV.4. Vấn ñề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng 2 cửa.


 Như trong chương 6 ñã ñề cập, một nguồn có tổng trở Zng muốn truyền công suất lớn nhất ñến tải Zt
thì phải thỏa mãn ñiều kiện:
^
Z ng = Z t
Zng
 Trong thực tế, nhiều khi Zng và Zt không thỏa mãn
e(t ) Z v1 Aij Zt
ñiều kiện hòa hợp.
 Nối thêm mạng 2 cửa ñể thực hiện phép biến ñổi
tổng trở vào.
 Cần chọn sơ ñồ mạng 2 cửa và bộ số A sao cho:
^
 Tổng trở vào nhìn từ cửa 1 Zv1 bằng liên hiệp của tổng trở nguồn Z ng

A11.Z t + A12 ^
Z v1 = = Z ng
A21.Z t + A22
Eng2
 Mạng 2 cửa A là thuần kháng ñể toàn bộ công suất từ nguồn truyền ñến tải. P =
4.Rng
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 168
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

I. Khái niệm về mạng hai cửa.

II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số
ñặc trưng.

III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ.

IV. Hàm truyền ñạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn
ñề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa.

V. Mạng hai cửa phi hỗ.


V.1. Khái niệm.
V.2. Các nguồn phụ thuộc.
V.3. Sơ ñồ tương ñương của mạng hai cửa phi hỗ.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 169
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

V.1. Khái niệm.


 Mạng hai cửa phi hỗ là mạng hai cửa mà quan hệ các biến dòng, áp trên các cửa không có quan hệ
tương hỗ với nhau.
 Khi ñó các bộ số A, B, Z, Y, H, G có 4 tham số ñộc lập tuyến tính  Mạch tương ñương của
mạng hai cửa phi hỗ ta có 4 phần tử.

V.2. Các nguồn phụ thuộc.


 Nguồn phụ thuộc (nguồn bị ñiều khiển) là nguồn mà trạng thái dòng, áp của nó phụ thuộc vào trạng
thái của một nhánh khác trong mạch.

 Phân loại:
 Nguồn áp phụ thuộc áp: ðiện áp trên hai cực của nguồn phụ u1(t) e2(t) = k.u1(t)
thuộc vào trạng thái ñiện áp trên một nhánh khác trong mạch.

 Nguồn áp phụ thuộc dòng: ðiện áp trên hai cực của nguồn
i1(t)
phụ thuộc vào trạng thái dòng ñiện trên một nhánh khác trong
e2(t) = Ρ.i1(t)
mạch.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 170
Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

V.2. Các nguồn phụ thuộc.


 Phân loại:

 Nguồn dòng phụ thuộc áp: Dòng ñiện sinh ra bởi nguồn phụ
thuộc vào trạng thái ñiện áp trên một nhánh khác trong mạch.
u1(t) j2(t) = Ψ.u1(t)

 Nguồn dòng phụ thuộc dòng: Dòng ñiện của nguồn phụ i1(t)
thuộc vào trạng thái dòng ñiện trên một nhánh khác trong j2(t) = α.i1(t)
mạch.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 171


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

V.3. Sơ ñồ tương ñương của mạng hai cửa phi hỗ.


 Do mạng hai cửa phi hỗ có 4 tham số ñộc lập tuyến tính nên sơ ñồ tương ñương của mạng 2 cửa phi
hỗ sẽ bao gồm 4 phần tử.

 Sơ ñồ tương ñương dùng 2 trở kháng + 2 nguồn bị ñiều khiển.


i1(t) i2(t)
Z11
 Xét bộ Z: 
u1 = Z11.i1 + Z12 .i2 Z22
 u1(t) u2(t)
u2 = Z 21.i1 + Z 22 .i2 e1= Z12.i2 e2= Z21.i1

i1(t) i2(t)

 Xét bộ Y: 
i1 = Y11.u1 + Y12 .u2
 u1(t) Y j1 j2 Y22 u2(t)
i2 = Y21.u1 + Y22 .u2
11

j1= Y12.u2 j2= Y21.u1

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 172


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

V.3. Sơ ñồ tương ñương của mạng hai cửa phi hỗ.


 Sơ ñồ dùng 2 trở kháng + 2 nguồn bị ñiều khiển.

i1(t) i2(t)
H11
 Xét bộ H: 
u1 = H11.i1 + H12 .u2
 u1(t) e1 j2 H22 u2(t)
i2 = H 21.i1 + H 22 .u2
e1= H12.u2 j2= H21.i1

i1(t) i2(t)

 i = G11.u1 + G12 .i2


G22
 Xét bộ G:  1 u1(t) G j1 e2 u2(t)
u2 = G21.u1 + G22 .i2
11

j1= G12.i2 e2= G21.u1

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 173


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

V.3. Sơ ñồ tương ñương của mạng hai cửa phi hỗ.


 Sơ ñồ tương ñương dùng 3 trở kháng + 1 nguồn bị ñiều khiển.

 Xét bộ Z:

 u1 = Z11.i1 + Z12 .i2 Z 21 = Z 12 + Z α  u1 = Z11.i1 + Z12 .i2


 
u2 = Z 21.i1 + Z 22 .i2 u2 = Z12 .i1 + Z 22 .i2 + Zα .i1
Sơ ñồ hình T
Với bộ Z ñã cho, ta luôn tính ñược các giá trị
Zd1, Zd2, và Zn theo công thức: i1(t) i2(t)
Zd1 Zd2
Z n = Z12 Z d 2 = Z 22 − Z12 u1(t) Zn e = Zα .i1 u (t)
2

Z d 1 = Z11 − Z12 Zα = Z 21 − Z12

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 174


Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính

V.3. Sơ ñồ tương ñương của mạng hai cửa phi hỗ.


 Sơ ñồ tương ñương dùng 3 trở kháng + 1 nguồn bị ñiều khiển.

 Xét bộ Y:

 i1 = Y11.u1 + Y12 .u2 Y21 = Y12 + Yα  i1 = Y11.u1 + Y12 .u2


 
i2 = Y21.u1 + Y22 .u2 i2 = Y12 .u1 + Y22 .u2 +Yα .u1
Sơ ñồ hình π

Với bộ Y ñã cho, ta luôn tính ñược các giá trị


i1(t) i2(t)
Yn1, Yn2, và Yd theo công thức:
Yd j (t )
Yd = −Y12 Yn 2 = Y22 + Y12 u1(t) Yn1 Yn2 u2(t)

Yn1 = Y11 + Y12 Yα = Y21 − Y12


j (t ) = Yα .u1 (t )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 175


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 8: Mạch ñiện ba pha.

I. Khái niệm.

II. Mạch ba pha ñối xứng và không ñối xứng tải tĩnh.

III. Tính và ño công suất mạch ñiện ba pha.

IV. Mạch ba pha có tải ñộng - Phương pháp thành phần ñối xứng

V. Phân tích mạch ba pha không ñối xứng bằng phương pháp thành
phần ñối xứng.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 176


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 8: Mạch ñiện ba pha.

I. Khái niệm.
I.1. ðịnh nghĩa.
I.2. Cách tạo nguồn ñiện ba pha.
I.3. ðộng cơ không ñồng bộ ba pha.
I.4. Cách ñấu dây mạch ba pha.

II. Mạch ba pha ñối xứng và không ñối xứng tải tĩnh.

III. Tính và ño công suất mạch ñiện ba pha.

IV. Mạch ba pha có tải ñộng - Phương pháp thành phần ñối xứng

V. Phân tích mạch ba pha không ñối xứng bằng phương pháp thành
phần ñối xứng.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 177


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

I.1. ðịnh nghĩa.


 Mạch ñiện ba pha là mạch ñiện làm việc với nguồn kích thích ba pha.
 Nguồn ñiện ba pha gồm 3 nguồn ñiện 1 pha có: V
eA (t ) eB (t ) eC (t )
 Cùng biên ñộ hiệu dụng.
 Cùng tần số.
t
 Pha ban ñầu lệch nhau 1200 theo ñúng thứ tự.
 •
A = E 0 (V )
0
E
eA (t ) = Em .sin ωt (V ). 
 •
eB (t ) = Em .sin(ωt − 120 )(V ). ↔  E B = E −120 (V )
0 0

  •
e
 C (t ) = Em .sin(ω t + 120 0
)(V ).  E C = E 1200 (V )
EA

 Nhận xét:
1200 −120
0
 Tại mọi thời ñiểm, tổng các suất ñiện ñộng của 3 dây quấn ñều triệt tiêu. • •
eA (t ) + eB (t ) + eC (t ) = 0 EC EB
• • •
E A + EB + EC = 0
 Thứ tự pha: Pha B chậm hơn pha A 1 góc 1200; pha C sớm hơn pha A 1 góc 1200.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 178


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

I.2. Cách tạo nguồn ñiện ba pha.


 ðể tạo ra nguồn ñiện ba pha, người ta thường dùng máy phát ñiện xoay chiều ñồng bộ ba pha ñối
xứng.

 Cấu tạo máy phát ñiện ñồng bộ ba pha ñối xứng:


 Stator: Có dạng hình trụ, gắn trên thân máy, trên ñó ñặt 3 cuộn dây AX, BY, CZ giống nhau và
lệch nhau 1 góc không gian 1200.
 Rotor: Có dạng hình trụ tròn, ñặt trong stator, có thể quay quanh 1 trục. Trục rotor ñược gắn
với tuốc bin.

 Hoạt ñộng của máy phát ñiện ñồng bộ ba pha ñối xứng:
 Rotor ñược từ hóa bằng dòng ñiện 1 chiều lấy từ nguồn kích thích bên ngoài, trở thành một
nam châm ñiện.
 Rotor quay ñều (do tác ñộng của bên ngoài như hơi nước, thủy ñiện, hoặc ñộng cơ kéo …) với
vận tốc ω. Từ trường nam châm của rotor quét qua mỗi dây quấn stator tạo ra suất ñiện ñộng
cảm ứng xoay chiều hình sin trên các cuộn dây AX, BY, CZ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 179


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

I.3. ðộng cơ không ñồng bộ ba pha. iA (t ) = I m .cos ωt.



iB (t ) = I m .cos(ωt − 120 ).
a. Từ trường quay. 0

 Xét 3 cuộn dây stator cấp bởi hệ thống dòng ñiện 3 pha ñối xứng. 
iC (t ) = I m .cos(ωt − 240 ).
0

C Y
Y C Y C

A X A X X
A

Z B B Z
Z B

−Im
 Tại t = 0 → iA = I m ; iB = iC =  Quy ước: Dòng ñiện dương là dòng ñi ra
2
khỏi ñầu cuộn dây, ñi vào cuối cuộn dây.
T −I
 Tại t = → iB = I m ; iA = iC = m  áp dụng quy tắc vặn nút chai
3 2
2T −Im
 Tại t = → iC = I m ; i A = iB =  Từ trường trong máy ñiện là từ trường quay.
3 2
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 180
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

I.3. ðộng cơ không ñồng bộ ba pha.


b. ðộng cơ không ñồng bộ ba pha.

 Cấu tạo:
 Stator: Gồm các cuộn dây có tác dụng tạo ra từ trường quay.
 Rotor: Có cấu tạo kiểu lồng sóc ñoản mạch. Các thanh dẫn ñược lắp
xiên so với ñường sinh của lồng sóc.

 Nguyên lý hoạt ñộng:


 Từ trường quay do các cuộn dây stator tạo ra cắt các thanh dẫn dây
quấn rotor làm sinh ra các suất ñiện ñộng cảm ứng.

 Dây quấn rotor nối ngắn mạch nên các suất ñiện ñộng cảm ứng sinh
ra các dòng ñiện cảm ứng trong các thanh dẫn.

 Lực tác dụng tương hỗ giữa dòng trong thanh dẫn với từ trường quay làm rotor quay cùng chiều
với chiều quay của từ trường.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 181


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

I.4. Cách ñấu dây mạch ba pha.


 Mỗi dây quấn stator có một cực ñầu và một cực cuối (cực ñầu là cực ở ñấy chiều dương dòng ñiện
ñi ra, cực còn lại là cực cuối).

 Có 2 cách ñấu dây nguồn ñiện ba pha:

 Nối hình sao Y:


 Nối 3 cực cuối X, Y, Z chụm lại một ñiểm O, gọi là ñiểm trung tính của nguồn.

A Pha A eA (t ) Pha A

eA (t ) eB (t ) Pha B
Sơ ñồ tương ñương O
X≡Y≡Z≡O Dây trung tính
eC (t ) Pha C
B Pha B
C eC (t ) eB (t ) Dây trung tính
Pha C
Sơ ñồ 3 pha - 4 dây

 Mạng 3 pha - 4 dây với tải nối hình sao thường dùng cung cấp ñiện mạng ñiện sinh hoạt.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 182


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

I.4. Cách ñấu dây mạch ba pha.


 Nối hình tam giác ∆:
 Nối ñầu dây của cuộn trước với ñiểm cuối của cuộn sau.

A≡Z Pha A Pha A

eC (t ) eC (t )
eA (t ) Sơ ñồ tương ñương eA (t )

eB (t ) eB (t )
C≡Y Pha B Pha B
B≡X Pha C Pha C

Sơ ñồ 3 pha - 3 dây

 Mạng 3 pha - 3 dây với tải nối hình sao thường dùng ñể cung cấp ñiện cho mạng ñiện
công nghiệp, phục vụ nhu cầu sản xuất, với tải là các ñộng cơ 3 pha.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 183


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

I.4. Cách ñấu dây mạch ba pha.


 Các tải của mạng ñiện 3 pha cũng có thể ñược ñấu nối theo 2 cách: Hình sao Y và hình tam giác ∆
Pha A Pha A

ZA ZA
ZB
O’ Trung tính tải
ZC Pha B
ZC ZB Pha B
Pha C Pha C
Sơ ñồ hình Y - 3 pha - 4 dây Sơ ñồ hình ∆ - 3 pha - 3 dây
 Cách ñấu dây của nguồn và tải không phụ thuộc vào nhau và có thể khác nhau.

eA (t ) Zd
O
eB (t ) Zd

eC (t ) Zd

Zd
Tải nối Y Tải nối Y Tải nối ∆
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 3 pha - 4 dây 3 pha - 3 dây 3 pha - 3 dây 184
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 8: Mạch ñiện ba pha.

I. Khái niệm.

II. Mạch ba pha ñối xứng và không ñối xứng tải tĩnh.
II.1. Khái niệm mạch ba pha ñối xứng.
II.2. ðặc ñiểm mạch ba pha ñối xứng.
II.3. Cách phân tích mạch ba pha ñối xứng.
II.4. Mạch ba pha không ñối xứng tải tĩnh.

III. Tính và ño công suất mạch ñiện ba pha.

IV. Mạch ba pha có tải ñộng - Phương pháp thành phần ñối xứng

V. Phân tích mạch ba pha không ñối xứng bằng phương pháp thành
phần ñối xứng.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 185
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

II.1. Khái niệm mạch ba pha ñối xứng.


 Mỗi bộ phận của mạch ba pha ñều gồm ba phần hợp lại; mỗi phần hợp thành hệ thống ba pha ñược
gọi là một pha của mạch ñiện.
Ví dụ: Máy phát ñiện có 3 dây quấn, ñường dây truyền tải có 3 dây, tải 3 ba gồm 3 tải một pha hợp
thành.
 Mạch ñiện ba pha ñối xứng là mạch ñiện ba pha có nguồn ñối xứng và tải ñối xứng, trong ñó:
 Nguồn ba pha ñối xứng là nguồn có:  Tải ba pha ñối xứng là tải có
 Biên ñộ bằng nhau.  Biên ñộ bằng nhau.
 Tần số bằng nhau.  Pha bằng nhau.
 Pha ban ñầu lệch nhau 1200, ñúng theo thứ tự pha.
 Khái niệm về ñại lượng pha và dây.
 Các dòng ñiện chảy trên dây dẫn từ nguồn ñến tải và ñiện áp giữa các dây ấy ñược gọi là dòng
ñiện dây và ñiện áp dây. Ký hiệu: Id, Ud.
 Dòng ñiện và ñiện áp trên các pha của nguồn hoặc tải ñược gọi là dòng ñiện pha và ñiện áp
pha. Ký hiệu: If, Uf.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 186


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

II.2. ðặc ñiểm mạch ba pha ñối xứng. • •

a. Mạch nối hình sao Y. EA IA ZA


O • • O’
 Xét ñiện áp giữa 2 ñiểm trung tính nguồn và tải: EB ZB
IB
• • • • •
Vì mạch ba pha ñối xứng
• Y .E +Y .E +Y .E EC IC • ZC
U O 'O = A A B B C C YA = YB = YC = Y IN
YA + YB + YC
• • • • • •
A
• Y . E A + Y . EB + Y . EC E A + EB + EC Trung tính nguồn
→ U O 'O = = =0 và tải trùng nhau


U AB
3.Y 3 • EA
U CA H
 Lập phương trình Kirchoff 2 cho vòng OAO’O ta có:

• • • • O EB
E A = U A + U O 'O = U A Hệ thống ñiện áp pha EC

C • B
• • • • trên tải ñối xứng U BC
 Tương tự có: E B = U B ; EC = U C • • • •
I d = I f ;U d = 3.U f .e j .30
0

 Từ tam giác OAH ta có quan hệ giữa ñiện áp dây và ñiện áp pha: •


• • IN =0
U AB = 2.U A .cos 300 = 3.U A → U AB = 3.U A .e j .30
0

• • • • • •
Hệ thống dòng
 Hệ thống dòng ñiện trong mạch: I A = Y .U A ; I B = Y .U B ; I C = Y .U C
• • • •
ñiện pha ñối xứng
 Dòng ñiện trong dây trung tính: I N = I A + I B + I C = 0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 187
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

II.2. ðặc ñiểm mạch ba pha ñối xứng.


b. Mạch nối tam giác ∆

A A

IA •
• •
U CA I CA U AB
Z Z
• •
I BC Z I AB B
• C
C B •
IB U BC

IC

• • • •
I d = 3 I f .e j.30 ; Ud =U f
0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 188


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

II.3. Cách phân tích mạch ba pha ñối xứng.


 Do những ñặc ñiểm trên, quá trình phân tích và giải mạch 3 pha ñối xứng có thể ñưa về bài toán xét
các biến trạng thái trên một pha. Trạng thái và các quá trình trên 2 pha còn lại cũng hoàn toàn giống
trên pha ñang xét nhưng về mặt thời gian chúng sẽ lệch nhau 1/3 chu kỳ.

 Thông thường quá trình phân tích và xét mạch 3 pha thường ñược thực hiện trên sơ ñồ nối tải hình
sao Y. Trong trường hợp nếu tải nối tam giác ∆ thì ta có thể dùng công thức chuyển ñổi.
 Công thức chuyển Y - ∆:  Công thức chuyển ∆ - Y:

Z12 Z12
Z1 Z13 Z1 Z13

Z 2 Z3 Z 2 Z3

Z 23 Z 23
Z12 .Z13 Z12 .Z 23
Z .Z Z .Z
Z13 = Z1 + Z 3 + 1 3 Z1 = Z2 =
Z12 = Z1 + Z 2 + 1 2 Z12 + Z13 + Z 23 Z12 + Z13 + Z 23
Z3 Z2
Z .Z Z13 .Z 23
Z 23 = Z 2 + Z 3 + 2 3 Z3 =
Z1 Z12 + Z13 + Z 23
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 189
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

II.3. Cách phân tích mạch ba pha ñối xứng. •


IA A
 Ví dụ: Xét mạch 3 pha có sơ ñồ như hình bên. • •

EA Zd I A2 I Z2
 Chuyển ∆ - Y, xét riêng pha A. O
B Z2

• Z2
• EB Zd
• I A1 C
EA
 Dòng ñiện dây: IA = •
EC Zd Z2
Z
Z d + ( Z1 // 2 ) Z1 Z1
3
• • Z1
• IA Z • IA
→ I A1 = . 2 ; I A2 = .Z • •
Z2 3 Z2 1
Z1 + Z1 + IA A I A2
3 3 Zd

• • Z2
I A2 Z1
 Dòng ñiện pha tải Z2: I Z2 = I f = − j .300
EA •
3
3.e I A1

• • • EA
 Tổn thất dọc ñường dây: ∆ U d = Z d . I d = Z d . I A = Z d .
Z2
Z d + ( Z1 // )
3
 Mọi trạng thái dòng - áp ở pha B (C) sẽ quay ñi một góc tương ứng là e − j .120 (e j .120 )
0 0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 190


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

II.4. Mạch ba pha không ñối xứng tải tĩnh.


 Nguồn ba pha cung cấp cho các bộ dùng ñiện 1 pha như thắp sáng, sinh hoạt, các ñộng cơ một pha,
biến áp hàn, lò hồ quang … thường làm việc ở trạng thái không ñối xứng (không ñối xứng do tải
không ñối xứng).
 Khi ñó, ta coi mạch ba pha là một mạch phức tạp có 3 nguồn 1 pha tác ñộng  có thể dùng tất cả
các phương pháp ñể xét: Dòng vòng, thế nút, dòng nhánh, xếp chồng, mạng 1 cửa …
 Phương pháp thế nút thường ñược sử dụng xét mạch hình sao. •
• YA
 Nếu Z N = 0 → U O ' O = 0 EA
• • • O • O’
•EA E • E • • • • • EB YB
→ IA = ; I B = B ; IC = C ; I N = I A+ I B+ IC
ZA ZB ZC •
EC YN YC
 Nếu ñứt hay chập 1 pha thì không ảnh hưởng ñến các pha khác.
• • • • • •
• YA . E A + YB . EB + YC . EC • YA . E A + YB . EB + YC . EC
 Nếu Z N = ∞ → U O 'O =  Nếu Z N ≠ 0 → U O 'O =
YA + YB + YC YA + YB + YC + YN
• • • •
• • • •
• E − U O 'O E − U O 'O •
•E A − U O 'O • E − U O 'O
IA = A ; IB = B IA = ; IB = B
ZA ZB ZA ZB
→ • • → • •
• E − U O 'O •
• EC − U O 'O • • • •
IC = C ; IN =0 IC = ; I N = I A+ I B+ IC
ZC ZC
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 191
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

II.4. Mạch ba pha không ñối xứng tải tĩnh.


 Thực tế nhiều khi ta chỉ biết các ñiện áp dây mà không biết ñiện áp của từng pha của nguồn. Lúc ñó
có thể thay thế hệ thống ñiện áp dây bằng một hệ thống ba nguồn hoặc hai nguồn áp tương ñương,
miễn sao ñảm bảo ñiện áp dây ñã cho.
• •
Ví dụ: Cho mạch ñiện ba pha ñược cung cấp bởi hệ thống ñiện áp dây không ñối xứng U AB ;U AC , tải
mắc hình sao ñối xứng.
• • • •
 Ta thay hệ thống ñiện áp dây không ñối xứng bằng sơ ñồ với 2 nguồn áp: E B = U AB ; E C = U AC

 Chọn chiều dòng vòng như hình vẽ. •


A ZA I ZA

 Lập phương trình mạch theo phương pháp dòng vòng, ta có: •
I v1
EB ZB •
• • B I ZB
O
• • •
I Z A = I v1 •

 I v2
 ( Z A + Z B ). I v1 − Z B . I v 2 = E B • • • EC
 • • • •
→ I Z B = I v 2 − I v1 C ZC

− Z B . I v1 + ( Z B + Z C ). I v 2 = E C − E B • •
I ZC
I ZC = − I v 2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 192


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 8: Mạch ñiện ba pha.

I. Khái niệm.

II. Mạch ba pha ñối xứng và không ñối xứng tải tĩnh.

III. Tính và ño công suất mạch ñiện ba pha.

IV. Mạch ba pha có tải ñộng - Phương pháp thành phần ñối xứng

V. Phân tích mạch ba pha không ñối xứng bằng phương pháp thành
phần ñối xứng.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 193


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

III. Tính và ño công suất mạch ba pha. * PA ZA


A W
 Có thể tính công suất mạch 3 pha bằng cách cộng công * * PB ZB
suất của từng pha lại. B W
• • • • • •
* *
~ PC ZC
S 3 fa = U A . I A + U B . I B + U C . I C C W
*
P3 fa = PA + PB + PC
N
Q3 fa = QA + QB + QC Sơ ñồ ño công suất mạch 3 pha - 3 phần tử

 Với mạch 3 pha ñối xứng, công suất các pha bằng nhau, nên chỉ cần ño công suất trên một pha.
~ • ^
S 3 fa = 3.U A . I A
* P1
P3 fa = 3.P1 fa = 3.U f .I f .cos ϕ = 3.U d .I d .cos ϕ •
A
W
E1 * Tải nối
*
Q3 fa = 3.Q1 fa = 3.U f .I f .sin ϕ = 3.U d .I d .sin ϕ B
• W
P2
Y hoặc
E2 * ∆
 Với mạch 3 pha không ñối xứng, bằng cách thay hệ C

thống ba pha bằng 2 nguồn tương ñương, ta có: Sơ ñồ ño công suất mạch 3 pha - 2 phần tử
• ^ • ^
P3 fa = Ptai = PE1 + PE2 = Re{U AC . I A } + Re{U BC . I B }

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 194


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 8: Mạch ñiện ba pha.

I. Khái niệm.

II. Mạch ba pha ñối xứng và không ñối xứng tải tĩnh.

III. Tính và ño công suất mạch ñiện ba pha.

IV. Mạch ba pha có tải ñộng - Phương pháp thành phần ñối xứng
IV.1. Khái niệm mạch ba pha có tải ñộng.
IV.2. Hệ ñiện áp cơ sở của phương pháp thành phần ñối xứng.
IV.3. Công thức phân tích và tổng hợp.
IV.4. Tính chất các thành phần ñối xứng trong mạch 3 pha.

V. Phân tích mạch ba pha không ñối xứng bằng phương pháp thành
phần ñối xứng.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 195


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

IV.1. Khái niệm mạch ba pha có tải ñộng.


 Trong hệ thống mạch ñiện 3 pha, thực tế có các phần tử tải mà hệ số hỗ cảm, tự cảm, và do ñó tổng
trở các pha của nó không cố ñịnh, chúng thay ñổi một cách phức tạp theo mức ñộ không ñối xứng
của trạng thái dòng ñiện ba pha. Người ta gọi nhưng phần tử ñó là tải ñộng.

 Nếu coi hệ thống là tuyến tính, với một trạng thái dòng, áp không ñối xứng, ta tìm cách phân tích ra
những hệ thành phần ñối xứng theo những dạng chính tắc nào ñó sao cho với mỗi hệ thành phần
dòng chính tắc ấy, tổng trở cuộn dây là xác ñịnh.

 Khi ñó ta có thể dùng tính chất xếp chồng ñể giải bài toán mạch không ñối xứng, bằng cách:
 Phân tích nguồn ba pha không ñối xứng ra những thành phần ñối xứng dạng chính tắc.
 Tìm ñáp ứng ñối với mỗi thành phần ấy rồi xếp chồng lại.

 Phương pháp thành phần ñối xứng của Fortescue dựa trên sự phân tích chính tắc những hệ dòng áp
ba pha thành những thành phần ñối xứng thuận, nghịch và không.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 196


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

IV.2. Hệ ñiện áp cơ sở của phương pháp thành phần ñối xứng.


 Như ñã nói, phương pháp thành phần ñối xứng của Fortescue là phương pháp xét mạch ñiện ba pha
không ñối xứng bằng cách phân tích chính tắc những hệ dòng áp ba pha thành những thành phần
ñối xứng thuận, nghịch và không.
 Hệ thành phần ñối xứng thuận, nghịch và không chính là hệ ñiện áp cơ sở trong phương pháp thành
phần ñối xứng với:
 Thành phần thứ tự thuận:  Thành phần thứ tự ngược:  Thành phần thứ tự không:
• •

U A1 U A2 U A0 •
U B0

U C0
a a
• • • •
U C1 a2 U B1 U B2 a2 U C2

• • •
U A1 = A 0 (V ) U A 2 = A 0 (V ) U A0 = A 0 (V )
• • • • • •
 B0
U = U
U B1 = a .U A1 U B 2 = a.U A2
2 A0

• • • •
• •

U C1 = a.U A1 U C 2 = a .U A 2
2 U C 0 = U A0
  

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 197


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

IV.3. Công thức phân tích và tổng hợp.


• • •
 Theo các công thức trên, nếu biết các vector của pha chuẩn (ví dụ U A1 ,U A 2 ,U A0 thì ta có thể tìm
ñược các vector của hai pha B và C. Như vậy, khi phân tích một hệ thống ñiện áp không ñối xứng
• • • • • •
U A ,U B ,U C ta chỉ cần tìm 3 vector U A1 ,U A 2 ,U A0

 Công thức tổng hợp: • • • •


• • • •

U A = U A1 + U A 2 + U A0 U A = U A1 + U A 2 + U A0
• • • • • • • •
U B = U B1 + U B 2 + U B 0 ↔ U B = a .U A1 + a.U A 2 + U A0
2

• • • • • • • •
U C = U C1 + U C 2 + U C 0 U C = a.U A1 + a 2 .U A 2 + U A0
 
• • • • • •
 Công thức phân tích: Tính U A1 ,U A 2 ,U A0 theo U A ,U B ,U C

• 1 • • •

U A1 = 3 (U A + a.U B + a .U C )
2

•
 1 • • •
 A2
U = (U A + a 2
.U B + a .U C)
 3
• 1 • • •

U A0 = 3 (U A + U B + U C )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 198
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

IV.3. Công thức phân tích và tổng hợp.


 Ví dụ: Phân tích hệ thống ñiện áp không ñối xứng trên tải thành các thành phần ñối xứng.
• • •
U A = 120(V ) ; U B = 120 −120 (V ) ; U C = 0.
0

 Theo công thức phân tích, các thành phần ñối xứng của ñiện áp pha A là:

• 1 • • • 1
U A1 = (U A + a .U B + a 2
.U C) = (120 + 120 −120 0
+ 120 0
) = 80(V )
3 3
•
 1 • • • 1
U A 2 = ( U A + a 2
.U B + a . U C ) = (120 + 120 −1200 + 2400 ) = 40 600 (V )
 3 3
• 1 • • •
U =
 A0 3 A ( U + U B + U C ) = 40 −60 (V ).
0


• •
 Từ ñó ta có thể tính ñược các thành phần ñối xứng của U B ,U C :
• •
B1 = 80 −120 (V ) C 1 = 80 120 (V )
0 0
U U
• •
U B 2 = 40 180 (V ) U C 2 = 40 −60 (V )
0 0
;
• •
U B 0 = 40 −600 (V ). U C 0 = 40 −600 (V ).
 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 199
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

IV.3. Công thức phân tích và tổng hợp.

 Ví dụ: Tìm dòng ñiện trong các pha nếu ñã biết các thành phần ñối xứng
• • •
I A1 = 5 900 ( A) ; I A2 = 5 −900 ( A) ; I A0 = 0.

 Theo công thức tổng hợp ta có:

• • • •

 I A = I A1 + I A2 + I A 0 = 5 90 + 5 −90 = 0( A)
0 0

 • • • •
 I B = a . I A1 + a. I A 2 + I A0 = 5 −300 + 5 300 = 5. 3( A)
2

• • • •
 I C = a. I A1 + a . I A 2 + I A0 = 5 −1500 + 5 1500 = 5. 3.1800 ( A)
2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 200


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

IV.4. Tính chất các thành phần ñối xứng trong mạch 3 pha.
 Từ công thức tổng hợp, ta có:
• • • • • • • • • •

 A = A1 + A2 + A0 A+ B + C = (1 + a + a ). A1 + (1 + a + a ). A2 + 3. A0
2 2

• • • •
 B = a . A1 + a. A2 + A0
2
• • • •
• • • • → A+ B + C = 3. A0
C = a. A1 + a . A2 + A0
2


 Tổng ba lượng pha của hệ bằng ba lần giá trị thành phần thứ tự không.
• • • • • • • • • • • •
 Xét hiệu 2 trạng thái, ta có: A− B = ( A1 + A2 + A0 ) − ( B1 + B 2 + B 0 ) = ( A1 − B1 ) + ( A2 − B 2 )

 Hiệu hai lượng pha của hệ không chứa thành phần thứ tự không.

 Từ 2 tính chất trên ta có thể suy ra một số tính chất sau:


 Dòng trong dây trung tính bằng ba lần thành phần thứ tự không của dòng ñiện dây.
• • • • •
I N = I A + I B + I C = 3. I 0
 ðiện áp dây luôn không có thành phần thứ tự không.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 201


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 8: Mạch ñiện ba pha.

I. Khái niệm.

II. Mạch ba pha ñối xứng và không ñối xứng tải tĩnh.

III. Tính và ño công suất mạch ñiện ba pha.

IV. Mạch ba pha có tải ñộng - Phương pháp thành phần ñối xứng

V. Phân tích mạch ba pha không ñối xứng bằng phương pháp thành
phần ñối xứng.
V.1. Mạch ba pha có nguồn không ñối xứng.
V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.
V.3. Các ñiều hòa cao của dòng - áp trong mạch ba pha.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 202


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.1. Mạch ba pha có nguồn không ñối xứng. Nguồn Tải


 Giả sử một nguồn 3 pha có các suất ñiện ñộng không ñối Z1ng A
Z1t
xứng ñặt lên một tải như hình bên. Cần tìm dòng ñiện xác B
Z2ng Z2t
lập trong các pha của tải.
C
Z0ng Z0t
 Ta phân tích hệ suất ñiện ñộng không ñối xứng thành các
thành phần ñối xứng thuận, nghịch không. ZN
• 1 • • •

U A1 = 3 (U A + a.U B + a .U C )
2
• • •
• E A1 E A2 E A0
 1 • • •
A
 A2
U = (U A + a 2
.U B + a .U C)
3 • • •

• 1 • • • E B1 E B 2 E B 0
U A0 = 3 (U A + U B + U C )
B
 • • •
E C1 E C 2 E C 0
 Thay thế các nguồn suất ñiện ñộng vào sơ ñồ  áp dụng C
tính chất xếp chồng ta tách thành 3 bài toán ñối xứng, trong
ZN
ñó mỗi bài toán chỉ có một bộ thành phần ñối xứng suất
ñiện ñộng.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 203
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.1. Mạch ba pha có nguồn không ñối xứng. •

 Bài toán 1: I A1
Z1ng
 Nguồn tác dụng là một hệ suất ñiện ñộng thứ tự thuận •
• • • E A1 Z1t
E A1 , E B1 , E C1. Khi ñó mạch ñiện hoàn toàn ñối xứng.
 Cách giải giống hoàn toàn bài toán mạch ñiện ba pha ñối Sơ ñồ thứ tự thuận
xứng: Dùng sơ ñồ tách riêng pha A, ta có:

• E A1
I A1 =
Z1ng + Z1t

 Bài toán 2: I A2
 Nguồn tác dụng là một hệ suất ñiện ñộng thứ tự ngược Z2ng
• • • •
E A2 Z2t
E A2 , E B 2 , E C 2.
 Tương tự như trên, ta cũng có sơ ñồ tính toán cho mạch ba
Sơ ñồ thứ tự ngược
pha ñối xứng khi xét riêng pha A.

• E A2
I A2 =
Z 2 ng + Z 2t
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 204
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.1. Mạch ba pha có nguồn không ñối xứng.


 Bài toán 3:

Z0ng Z0t
 Nguồn tác dụng là một hệ suất ñiện ñộng thứ tự không E A0
• • • •
Z0ng Z0t
E A0 , E B 0 , E C 0 , tổng trở tải Z0t và tổng nguồn Z0ng ñều ñối E B0

xứng. Z0ng EC0 Z0t

ZN
 Lúc này mạch ñiện có dây trung tính, dòng ñiện trong dây
trung tính bằng 3 lần dòng ñiện thứ tự không.


Z0ng
 Xét riêng pha A ta có: • I A0
• E A0 Z0t
• E A0 3ZN
I A0 =
Z 0 ng + Z 0t + 3.Z N Sơ ñồ thứ tự không

 Chú ý: Với sơ ñồ thứ tự không, nếu không có dây trung tính, dòng ñiện trong các pha
sẽ không.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 205


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.1. Mạch ba pha có nguồn không ñối xứng.


 Sau khi tính ñược các thành phần dòng ñiện do từng hệ thống ba pha thuận, nghịch, không tác dụng
riêng rẽ, áp dụng công thức tổng hợp, ta tính ñược dòng ñiện trong mỗi pha:

• • • •

 I A = I A1 + I A 2 + I A0
• • • •
 I B = a . I A1 + a. I A 2 + I A0
2

• • • •
 I C = a. I A1 + a . I A 2 + I A0
2


 Các bước giải bài toán mạch ba pha có nguồn không ñối xứng:

 Phân tích nguồn ñối xứng thành tổng của các thành phần thuận, nghịch, không.

 Lập và tính các giá trị dòng áp cần thiết trên các sơ ñồ thuận, nghịch, không. (Sơ ñồ thuận và
nghịch có kết cấu giống nhau; sơ ñồ thứ tự không có thêm tổng trở dây trung tính với giá trị
tăng gấp 3 lần)

 Áp dụng công thức tổng hợp ñể tính toán các giá trị dòng, áp cần tìm.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 206


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.1. Mạch ba pha có nguồn không ñối xứng. Nguồn Tải

Ví dụ: Tính dòng ñiện trong các pha của mạch 3 pha không ñối Z1ng A
Z1t

xứng như hình bên, biết: B


Z2ng Z2t
• • •
E A = 6500(V ); E B = 6800 −1350 (V ); E C = 6300 1300 (V ) C
Z0ng Z0t
Z1ng = Z 2 ng = j.14(Ω); Z 0 ng = j.1(Ω); Z N = j.10(Ω);
ZN
Z1t = 40 + j.45(Ω); Z 2t = 2 + j.8(Ω); Z 0t = j.3(Ω);
Giải: • • •
E A1 E A2 E A0
 Phân tích hệ thống suất ñiện ñộng không ñối xứng thành A
• • •
các thành phần thứ tự thuận nghịch không. E B1 E B 2 E B 0
• B
1 • • •
E A1 = ( E A + a. E B + a . E C ) = 6420 −20 (V )
2
• • •
3 E C1 E C 2 E C 0
C
• 1 • • •
E A 2 = ( E A + a . E B + a. E C ) = 800 13,500 (V )
2

3 ZN
• 1 • • •
E A0 = ( E A + E B + E C ) = −783(V )
3
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 207
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.1. Mạch ba pha có nguồn không ñối xứng.


• •
 Xét sơ ñồ thuận: Z1ng I A1  Xét sơ ñồ ngược: Z2ng I A2
• •
E A1 Z1t E A2 Z2t

Sơ ñồ thứ tự thuận Sơ ñồ thứ tự ngược


• •
• E A1 • E A2
I A1 = = 90, 2 −57,500 ( A) I A2 = = 40.5 −710 ( A)
Z1ng + Z1t Z 2 ng + Z 2t

 Xét sơ ñồ không: Z0ng •  Áp dụng công thức tổng hợp ta có:


• I A0
E A0 Z0t • • • •
3ZN I A = I A1 + I A 2 + I A0 = 111 −56, 200 ( A)
• • • •
Sơ ñồ thứ tự không
I B = a . I A1 + a. I A 2 + I A0 = 81, 2 141,500 ( A)
2


• E A0 • • • •
I A0 = = 23 900 ( A) I C = a. I A1 + a . I A 2 + I A0 = 111 82, 450 ( A)
2
Z 0 ng + Z 0t + 3.Z N

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 208


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.


 Khi mạch ba pha ñối xứng bị sự cố (sự cố ñứt dây, ngắn mạch …), phần mạch ở nơi sự cố sẽ không
ñối xứng nữa. ðiện áp tại phần mạch sự cố lập thành một hệ ñiện áp không ñối xứng.
 Phương pháp xét bài toán mạch ñiện ba pha sự cố:

 Phân tích thành phần ñiện áp không ñối xứng tại vị trí sự cố thành các thành phần ñối xứng
thuận, nghịch, không.

 Áp dụng phương pháp xét mạch ba pha ñối xứng.

 Có 2 loại sự cố trong mạch ba pha:


 Sự cố dọc ñường dây: Ví dụ: Sự cố ñứt dây 1 pha, ñứt dây 2 pha …

 Làm thay ñổi tổng trở pha của ñường dây.

 Thay thế vị trí sự cố bằng hệ thống dòng, áp mắc nối tiếp vào ñường dây.

 Sự cố ngang ñường dây: Ví dụ: Sự cố ngắn mạch 2 pha, chạm ñất 1 pha …

 Làm thay ñổi tổng trở cách ñiện giữa các pha ñường dây với nhau và với ñất.

 Thay thế vị trí sự cố bằng hệ thống dòng, áp mắc song song vào ñường dây.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 209
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.


a. Sự cố ñứt dây 1 pha. •
UA
 Hiện tượng:  Z fa A = ∞ A

A’
 UB
 Tổng trở tại vị trí sự cố:  Z fa B = 0 B

B’
Z
 fa C = 0 C UC C’

•
U A ≠ 0
A A’

• B B’
 ðiện áp tại ví trí sự cố: U B = 0
• C C’
U C = 0

 Phương trình sự cố:
• • • •

IA =0  I A1 + I A2 + I A0 = 0
•  2 • • •
U B = 0 → a .U A1 + a.U A2 + U A0 = 0
•  • • •
U C = 0  a.U A1 + a .U A1 + U A0 = 0
2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1
  210
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.


a. Sự cố ñứt dây 1 pha.
Ví dụ: Cho mạch ñiện 3 pha ñơn giản, cho ñường dây bị ñứt pha A làm thành một bộ phận không ñối

xứng biểu diễn bằng một hình chữ nhật. Tìm các dòng áp trong mạch.
Phần mạch
Nguồn
sự cố Tải ñối xứng
Z1ng ðường dây A A’
Z1t
Z1d, Z2d, Z0d B B’
Z2ng Z2t

Z0ng C C’
Z0t
Tải ñối
ZN xứng
Z

 Trừ phần sự cố ra, mạch ñiện còn lại hoàn toàn ñối xứng.

 Muốn ñưa bài toán này về ñối xứng  cần thay thế hệ thống ñiện áp không ñối xứng ở phần sự cố
bằng những thành phần ñối xứng thuận, nghịch, không.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 211


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.


a. Sự cố ñứt dây 1 pha.
Ví dụ:
Nguồn
Tải ñối xứng
Z1ng ðường dây A A’
Z1t
Z1d, Z2d, Z0d B B’
Z2ng Z2t

Z0ng C C’
Z0t
Tải ñối
ZN xứng
Z

• • •
Z1ng Z1d U A1 Z2ng Z2d U A2 U A0
Z0ng Z0d

• • • •
E A1 Z I A1 Z1t Z I A2 Z2t 3ZN I A0 Z0t

Sơ ñồ thứ tự thuận Sơ ñồ thứ tự ngược Sơ ñồ thứ tự không


Thứ tự không chỉ chạy trong mạch có
dây trung tính
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 212
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.


a. Sự cố ñứt dây 1 pha.
Ví dụ:
 Sơ ñồ thứ tự thuận:  Sơ ñồ thứ tự ngược:
• •
Z1ng Z1d I A1 Z2ng Z2d •

I A2 • Z2d

U A1 I A2 •
E A1 Z Z U A2 Ztd2 U A2
Z1t Z2t Z2t

• • Z 2 ng .Z
U A 2 + I A 2 .( Z td 2 + Z 2 d + Z 2t ) = 0 Z td 2 =
Z + Z 2 ng
Ztd1 • Z1d •
• I A1 U A1Z
E td 1 1t
 Sơ ñồ thứ tự không:
• •
• •
E A1 .Z Z1ng .Z Z0ng I A0 Z0d
E td 1 = ; Z td 1 = U A0
Z + Z1ng Z + Z1ng 3ZN Z0t

• • •
U A1 + I A1 .( Z td 1 + Z1d + Z1t ) = E td 1 • •
U A0 + I A0 .(3.Z N + Z 0 ng + Z 0 d + Z 0t ) = 0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 213
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.


a. Sự cố ñứt dây 1 pha.
Ví dụ:
 Vậy có 6 phương trình = 3 phương trình sự cố + 3 phương trình lập từ sơ ñồ thuận, nghịch, không.
 Giải 6 phương trình này ta tìm ñược:
• • •
 • • • • • •
 U A1 + I A1 .( Z td 1 + Z1d + Z1t ) = E td 1 I A1 , I A 2 , I A0 ,U A1 ,U A2 ,U A0
• • • • •

U A 2 + I A2 .( Z td 2 + Z 2 d + Z 2t ) = 0  Thay U A1 , U A 2 , U A0 vào sơ ñồ thuận,


• • nghịch, không  tìm ñược dòng áp thứ tự
U A0 + I A0 .(3.Z N + Z 0 ng + Z 0 d + Z 0t ) = 0
• • •
thuận, nghịch, không ở mọi nhánh trong
 I A1 + I A 2 + I A0 = 0 mạch.
 • • •
 a 2 .U A1 + a.U A 2 + U A0 = 0  ðể tìm dòng áp trên các nhánh của mạch
 ñiện, tao dùng công thức tổng hợp:
 • • • • • • •
 a.U A1 + a .U A1 + U A0 = 0
2
U A = U A1 + U A2 + U A0
• • • •
I B = a . I A1 + a. I A2 + I A0
2

• • • •
I C = a. I A1 + a . I A2 + I A0 2
214
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.2. Các sự cố ngắn mạch, ñứt dây trong mạch ba pha.


b. Sự cố ñứt dây 2 pha.

A UA A’
d. Sự cố ngắn mạch 2 pha.
A A’
• A A’
B UB B’ B B’ B B’


UC C C’ •
C C’ UA
M
UB

• • •
U C C’
IA = 0 ; IB = 0 ; UC = 0 C

c. Sự cố chạm ñất 1 pha. A A’


A A’ A A’ B B’
B B’ B B’ C C’
C C’ C C’

• • Z •
UA UB UC

• • •

• • • •
IA = 0 ; UB = 0 ; UC = 0
I A = 0 ; I B = 0 ; U C = Z. I C
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 215
Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.3. Các ñiều hòa cao của dòng - áp trong mạch ba pha.
 Có nhiều nguyên nhân sinh ra các ñiều hòa cao của suất ñiện ñộng và dòng ba pha:

 Máy phát ñiện chế tạo không hoàn hảo  sinh ra các suất ñiện ñộng không sin

 …

 Phân tích suất ñiện ñộng ñó thành chuỗi Furie, ngoài sóng cơ bản có tần số ω, còn chứa nhiều sóng
bậc cao có tần số 3ω, 5ω, 7ω …

 Do máy phát ñiện có cấu tạo ñối xứng, nên suất ñiện ñộng các pha hoàn toàn giống nhau, và lệch
nhau về thời gian 1/3 chu kỳ nên:

ekA (t ) = Ek . 2.sin k .ω.t


T 2.π
ekB (t ) = Ek . 2.sin kω.(t − ) = Ek . 2.sin(k .ω.t − k . )
3 3

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 216


Chương 8: Mạch ñiện ba pha

V.3. Các ñiều hòa cao của dòng - áp trong mạch ba pha.
ekA (t ) = Ek . 2.sin k .ω.t
T 2.π
ekB (t ) = Ek . 2.sin kω.(t − ) = Ek . 2.sin(k .ω.t − k . )
3 3
 Nhận xét:
 Các sóng ñiều hòa có k = 3n  φk = n.2.π  tạo thành hệ thống thứ tự không.
 Các sóng ñiều hòa có k = 3n + 1  φk = n.2.π + 2.π/3  tạo thành hệ thống thứ tự thuận.
 Các sóng ñiều hòa có k = 3n + 2  φk = n.2.π + 4.π/3  tạo thành hệ thống thứ tự ngược.

 Suy ra:
 Dòng ñiện trong dây trung tính chỉ chứa các sóng ñiều hòa bậc 3.n của dòng pha.

I N = 3. I 32 + I 92 + I152 + ...
 ðiện áp pha bao gồm tất cả các sóng ñiều hòa:

U f = U12 + U 32 + U 52 + U 72 + U 92 + ...
 ðiện áp dây không chứa thành phần thứ tự không (3n)

U d = 3. U12 + U 52 + U 72 + U112 + ...


Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 217
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ


trong hệ thống

I. Quá trình quá ñộ trong hệ thống.

II. Tính liên tục và mở rộng tính khả vi của quá trình.

III. Sơ kiện và phương pháp tính sơ kiện.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 218


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ


trong hệ thống

I. Quá trình quá ñộ trong hệ thống.


I.1. Khái niệm về quá trình quá ñộ.
I.2. Sự tồn tại của quá trình quá ñộ.
I.3. Nội dung bài toán quá trình quá ñộ.

II. Tính liên tục và mở rộng tính khả vi của quá trình.

III. Sơ kiện và phương pháp tính sơ kiện.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 219


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống

I.1. Khái niệm về quá trình quá ñộ.


 Quá trình của hệ thống và mạch ñược mô tả bởi những hệ phương trình vi tích phân trong miền thời
gian t.
Sơ ñồ mạch Luật Hệ phương trình
(Quy luật, tính chất (Hệ số, toán tử,
quá trình) kích thích)
K
t = t 0:
Thay ñổi kết cấu K
thông số của mạch
ðộng tác ñóng mở

Sơ ñồ mạch mới Luật Hệ phương trình mới


(Quy luật, tính chất
(Hệ số, toán tử, kích thích)
quá trình mới)

 Mỗi ñộng tác ñóng mở kết thúc một quá trình cũ ứng với một hệ phương trình cũ nào ñó, và khởi
ñầu một quá trình quá ñộ hiện hành ứng với một hệ phương trình mới.
 Quá trình quá ñộ của hệ thống là quá trình nghiệm ñúng hệ phương trình mới, khởi ñầu từ lân cận
thời ñiểm t0.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 220
Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống

I.1. Khái niệm về quá trình quá ñộ.

Quá trình cũ Quá trình mới


t
- 0+
Quá trình mới
Quá trình quá ñộ xác lập
Thời gian quá ñộ

 t = 0: Trạng thái của hệ chuyển từ quá trình cũ sang quá trình mới.

 Thời gian quá ñộ: Tính từ thời ñiểm t = 0 cho ñến thời ñiểm trước khi hệ xác lập ở trạng thái mới.

 Nghiệm của quá trình quá ñộ là nghiệm hệ phương trình vi tích phân của mạch xét trong chế ñộ
mới tính từ thời ñiểm t = +0.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 221


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống

I.2. Sự tồn tại của quá trình quá ñộ.


 Trạng thái xác lập của hệ thường không thành lập ngay sau quá trình ñóng mở mà thường phải trải
qua một quá trình quá ñộ vì:
 Về mặt toán học:

 Các biến trạng thái x(t), i(t), u(t) … là nghiệm của hệ phương trình vi tích phân trong
miền thời gian t:

• Chúng phải khả vi ñến những cấp nhất ñịnh.

• Chúng phải biến thiên liên tục từ những giá trị ñầu x(+0), i(+0), u(+0) … (ñược
quyết ñịnh bởi trạng thái cũ và hệ phương trình cũ của mạch).

 Các nghiệm xác lập mới của mạch xxl(t), ixl(t), uxl(t) … là nghiệm của hệ phương trình vi
tích phân của mạch trong chế ñộ mới (không tùy thuộc vào trạng thái cũ).

Quá trình trong hệ thường phải chuyển tiếp quá ñộ dần ñến quá trình xác lập

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 222


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống

I.2. Sự tồn tại của quá trình quá ñộ.

 Về mặt vật lý:

 Quá trình hệ thống trong mạch Kirchoff là một quá trình năng ñộng lượng.

 Các số hạng ñạo hàm thường gắn với sự có mặt của những kho trong hệ thống (kho ñiện,
kho từ …).

 Quá trình năng lượng trong mỗi kho thường biến thiên liên tục (nếu không, công suất
nạp vào kho sẽ lớn vô hạn). Do ñó những trạng thái năng lượng ban ñầu ở t = +0 các kho
thường phải chuyển tiếp dần ñến trạng thái xác lập.

Quá trình trong hệ phải trải qua một khoảng thời gian quá ñộ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 223


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống

I.3. Nội dung bài toán quá trình quá ñộ.

 Có thể phân thành hai loại bài toán:

 Bài toán phân tích mạch:

 Lập hệ phương trình mô tả quá trình xét của mạch hay sơ ñồ mạch: ðó là hệ phương
trình vi tích phân trong miền thời gian.

 Tìm nghiệm quá trình quá ñộ x(t).

 Phân tích tính chất, ñặc ñiểm của quá trình quá ñộ: Quá trình quá ñộ dao ñộng hay
không, nghiệm quá ñộ sẽ tăng giảm dẩn vô hạn hay tiến ñến xác lập, quá trình tăng giảm
nhanh hay chậm …

 Bài toán tổng hợp mạch: Yêu cầu xác ñịnh sơ ñồ cùng các thông số của nó sao cho có thể tạo
ra ñược những tính chất cần có của quá trình, hoặc tạo ra một quan hệ cần có giữa ñáp ứng và
kích thích.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 224


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 9:Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ


trong hệ thống

I. Quá trình quá ñộ trong hệ thống.

II. Tính liên tục và mở rộng tính khả vi của quá trình.
II.1. Tính liên tục của các bậc ñạo hàm. Bài toán chỉnh và không chỉnh.
II.2. Hàm bước nhảy Hevixaid - Hàm Dirac.

III. Sơ kiện và phương pháp tính sơ kiện.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 225


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống

II.1. Tính liên tục của các bậc ñạo hàm. Bài toán chỉnh và không chỉnh.
 Quá trình mạch mô tả bởi một hệ phương trình vi phân chứa những số hạng ñạo hàm ñến cấp m của
biến xk(t), xk’(t), …,xk(m)(t) thì nói chung các ñạo hàm của nó ñến cấp m-1 phải liên tục.
 Trong thực tế thường gặp những phép ñóng mở bảo ñảm ñược tính liên tục các số hạng ñạo hàm.
Ta gọi ñó là những phép ñóng mở chỉnh, tương ứng với bài toán quá ñộ chỉnh.
 Tuy nhiên, ñôi khi có những ñộng tác ñóng mở sơ ñồ khiến một số lượng ñáng lẽ phải liên tục ở (-
0,+0) thì lại buộc phải gián ñoạn. Phép ñóng mở như vậy ñược gọi là không chỉnh, tương ứng với
bài toán quá ñộ không chỉnh. R L
R L R L R L
R K
e(t) C j(t) C e(t)
K K

 ðể có thể áp dụng ñược cách giải phương trình vi phân của Toán giải tích, ta sẽ coi những quá trình
biến thiên bước nhảy (không liên tục) ñó là liên tục và khả vi theo một nghĩa nào ñó.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 226


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
II.2. Hàm bước nhảy Hevixaid - Hàm Dirac
a. Hàm bước nhảy Hevixaid:

0 với t < 0 0 với t < T  Hàm Hevixaid 1(t-T) có tính khả


 
1(t ) = 1 với t > 0 1(t − T ) = 1 với t > T vi, và ñặc trưng bởi 2 yếu tố:
khả vi tại t = 0  khả vi tại t = T
   Thời ñiểm nhảy T.
1(t) 1(t-T)
 Biên ñộ bước nhảy 1.
1 1

t t
0 T

 ðể phản ánh quá trình vật lý, về giải tích ta hiểu bước nhảy Hevixaid là giới hạn rút ngắn lại vô hạn
ở quanh t = 0 hay t = T của những quá trình liên tục khả vi φk(t). φ(t)
Ví dụ: ϕ k (t ) = 0.5.(1 + th(k .t ) 1
0 khi t < 0
1 1 lim ϕ k (t ) = 
ϕ k (t ) = + arctg (k .t ) k →∞
1 khi t > 0 1
2 π 2
t
0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 227
Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
II.2. Hàm bước nhảy Hevixaid - Hàm Dirac 0 với t < 0
a. Hàm bước nhảy Hevixaid: 
1(t ) = 1 với t > 0
 Ứng dụng hàm bước nhảy Hevixaid:
khả vi tại t = 0
 Thay thế cho khóa ñóng, ngắt: 
e(t) e1(t) e2(t)

0 t 0 T t 0 T t

e(t ) = E. 2.sin(ω.t ).1(t ) e1 (t ) = E. 2.sin(ω.t ).1(t − T ) e2 (t ) = E. 2.sin[ω.(t − T )].1(t − T )


 Biểu diễn các xung:
u(t) u(t)
u1(t) = 20.1(t) (V)
20.1(t)
20V 20V
u2(t) = - 20.1(t-50) (V)

0 50 t 0 50 t
u(t) =u1(t) +u2(t) =20.1(t) - 20.1(t-50) (V)
- 20.1(t-50)
- 20V
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 228
Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
II.2. Hàm bước nhảy Hevixaid - Hàm Dirac
b. Hàm Dirac: δ(t), δ(t-T).
 Khái niệm hàm Dirac ñược ñịnh nghĩa nhằm biểu diễn những xung tác ñộng trong một thời gian
ngắn quanh thời ñiểm t0 với xung lượng I.
t2

I f = ∫ f (t ).dt
t1
φ(t)
φ(t) f(t) φ(t)
f(t) f(t)

t1 t3 t0 t4 t2 t1 t3 t0 t4 t2 t1 t3 t0 t4 t2

 Nếu ñộ dài xung T = t2 - t1 ñủ nhỏ so với thời gian quán tính của hệ thì ta có thể ñồng thời rút ngắn
ñộ dài xung và tăng thích ñáng cường ñộ xung miễn sao ñảm bảo tương ñương về mặt xung lượng,
và về thời ñiểm t0 quanh ñó xung tác ñộng.
t4 t2

Iϕ = ∫ ϕ (t ).dt =I f = ∫ f (t ).dt
t3 t1

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 229


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
II.2. Hàm bước nhảy Hevixaid - Hàm Dirac
b. Hàm Dirac: δ(t), δ(t-T).
 ðịnh nghĩa: Hàm Dirac là ñạo hàm của bước nhảy Hevixaid.

d d
δ (t ) = 1(t ) ; δ (t − T ) = 1(t − T )
dt dt

 Tính chất:
 Các xung Dirac tác ñộng tại các thời ñiểm khác nhau là ñộc lập tuyến tính với nhau.

 Các xung Dirac tác ñộng tại cùng một thời ñiểm, nhưng ở các cấp khác nhau là ñộc lập tuyến
tính với nhau.

 Nhân δ(t) với hằng số A thì ñược một xung Dirac có ñộ lớn xung lượng tăng lên A lần.

 Nhân một xung Dirac với một hàm thời gian thì ta có giá trị của hàm ñó tại thời ñiểm t.

f (t ).δ (t ) = f (0).δ (t )
f (t ).δ (t − T ) = f (T ).δ (t − T )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 230


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ


trong hệ thống

I. Quá trình quá ñộ trong hệ thống.

II. Tính liên tục và mở rộng tính khả vi của quá trình.

III. Sơ kiện và phương pháp tính sơ kiện.


III.1. Khái niệm sơ kiện.
III.2. Phương pháp tính sơ kiện.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 231


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
III.1. Khái niệm sơ kiện.
 Sơ kiện của bài toán quá trình quá ñộ của hệ thống là giá trị quá trình và các ñạo hàm ở lân cận nhỏ
quanh khởi ñiểm của bài toán, trong ñó cần biết riêng rẽ sơ kiện tại t = +0 và t = -0.
 Quá trình hiện hành bắt ñầu từ các sơ kiện x(+0), x’(+0), …, x(n-1)(+0) trở ñi. Việc tìm sơ kiện nhằm
mục ñích xác ñịnh các hằng số tích phân, từ ñó xác ñịnh ñược quá trình hiện hành.

 Các sơ kiện x(-0), x’(-0), …, x(n-1)(-0) tại t = -0 tùy thuộc quá trình cũ, nhưng chúng cần thiết ñể tìm
các sơ kiện ở t = +0.

 Vậy, ñể xác ñịnh ñược các hằng số tích phân trong nghiệm của quá trình quá ñộ, ta cần phải xác
ñịnh ñược sơ kiện mới tại t = +0 theo các sơ kiện tại t = -0.

 Sơ kiện ñộc lập là những sơ kiện có thể tính trực tiếp từ nghiệm của quá trình xác lập cũ.

Ví dụ: iL(-0), ψ(-0), uC(-0), q(-0), …

 Sơ kiện phụ thuộc là những sơ kiện còn lại tính bằng cách giải hệ phương trình với các sơ kiện ñộc
lập ñã biết.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 232
Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
III.2. Phương pháp tính sơ kiện.
a. Luật ñóng mở
 Việc xác ñịnh ñược sơ kiện mới tại t = +0 theo các sơ kiện cũ tại t = -0 là cần thiết nhằm tính các
hằng số tích phân trong nghiệm của quá trình quá ñộ.
 Giá trị các sơ kiện ñộc lập tại t = +0 ñược tính theo các giá trị cũ tại t = -0 thông qua luật ñóng mở.

 Luật ñóng mở 1: Tổng từ thông móc vòng trong mọi vòng kín liên tục tại thời ñiểm ñóng mở.

∑ ψ (+0) = ∑ ψ (−0)
vongkin vongkin
hay ∑
vongkin
Lk .ik (+0) = ∑
vongkin
Lk .ik (−0)

 Hệ quả: Nếu vòng xét có 1 cuộn dây, thì dòng ñiện qua cuộn dây sẽ biến thiên liên tục tại thời
ñiểm ñóng mở. iL (+0) = iL (−0)

 Luật ñóng mở 2: Tổng ñiện tích ở một ñỉnh phải liên tục tại thời ñiểm ñóng mở.

∑ q (+0) = ∑ q (−0)
dinh
k
dinh
k hay ∑ C .u
dinh
k Ck (+0) =∑ Ck .uCk (−0)
dinh

 Hệ quả: Nếu tại ñỉnh chỉ có một tụ ñiện thì ñiện áp trên tụ ñiện sẽ biến thiên liên tục tại thời
ñiểm ñóng mở. uC (+0) = uC (−0)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 233
Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
III.2. Phương pháp tính sơ kiện.
b. Các bước tính sơ kiện:

 Xét mạch ở chế ñộ cũ. Tính sơ kiện ñộc lập tại t = -0.

Ví dụ: Với mạch Kirchoff, các sơ kiện ñộc lập là: iL(-0), ψ(-0); uC(-0), q(-0).

 Áp dụng luật ñóng mở ñể tính giá trị sơ kiện ñộc lập tại t = +0.

∑ ψ (+0) = ∑ ψ (−0)
vongkin vongkin
hay iL (+0) = iL (−0)

∑ q (+0) = ∑ q (−0)
dinh
k
dinh
k hay uC (+0) = uC (−0)

 Lập phương trình vi tích phân của mạch trong chế ñộ mới (chủ yếu theo phương pháp dòng nhánh).

 Tại t = +0: Thay các sơ kiện ñã biết vào phương trình ñể tính các sơ kiện phụ thuộc.

 ðạo hàm hệ phương trình ñến cấp cần thiết ñể giải ra các sơ kiện phụ thuộc khác.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 234


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
III.2. Phương pháp tính sơ kiện.
b. Các bước tính sơ kiện:
L R
Ví dụ 1: i(t)
 Tại t = -0: iL(-0) = 0 (A). K

 Áp dụng luật ñóng mở: iL(+0) = iL(-0) = 0. E

 Lập phương trình mạch ở chế ñộ mới: R.i + L.i’ = E


E
 Xét tại t = +0: R.i (+0) + L.i '(+0) = E → i '(+0) =
L

Ví dụ 2: Cho R1 = R2 = R = 4Ω, L1 = L2 = 2H, E = 12V


L1 R1 L2
i1(t)
12 i (−0) i3(t)
 Tại t = -0: iL1 (−0) = = 2( A) ; iL 2 (−0) = L1 = 1( A) K
6 2
E R2

 Áp dụng luật ñóng mở: ∑ψ (+0) = ∑ψ (−0)


vong vong
R
i2(t)

( L1 + L2 ).i (+0) = L1.iL1 (−0) + L2 .iL 2 (−0)


L1.iL1 (−0) + L2 .iL 2 (−0)
→ i (+0) = = 1.5( A)
L1 + L2
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 235
Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
III.2. Phương pháp tính sơ kiện.
b. Các bước tính sơ kiện: R1 K

Ví dụ 3: Cho R1 = R2 = 1Ω, L2 = 1H, C3 = 1F, E = 1V. i1(t)


L2
Tính sơ kiện ñến ñạo hàm cấp 1. C3
i2(t)
uC ( −0) = 0(V )
 Tính sơ kiện ñộc lập tại t = -0: E R2
E i3(t)
iL (−0) = = 0.5( A)
2.R
 Áp dụng luật ñóng mở: uC (+0) = uC (−0) = 0(V )
iL (+0) = iL (−0) = 0.5( A)

 Lập phương trình mạch ở chế ñộ mới:  Xét tại t = +0:



 −i1 (+0) + i2 (+0) + i3 (+0) = 0
 i2' (+0) = −0.5
 −i1 + i2 + i3 = 0  i1 (+0) + i2 (+0) + i2 (+0) = 1 →
'

 di  i (+0) = 1 i3 (+0) = 0.5


(*)  R1.i1 + R2 .i2 + L2 . 2 = E 1
 dt
 1
t

 R1.i1 + uC (+0) +
 C ∫
3 +0
i3 .dt = E

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 236


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
III.2. Phương pháp tính sơ kiện.
b. Các bước tính sơ kiện: R1 K

Ví dụ 3: Cho R1 = R2 = 1Ω, L2 = 1H, C3 = 1F, E = 1V. i1(t)


L2
Tính sơ kiện ñến ñạo hàm cấp 1. C3
i2(t)
 ðạo hàm hệ phương trình vi tích phân ở chế ñộ mới E R2 i3(t)

 −i ' + i ' + i ' = 0
 1 ' 2 3'
 R1.i1 + R2 .i2 + L2 .i2 = 0
''

 1
 R1.i1' + .i3 = 0
 C3
i1' (+0) = −i3 (+0) = −0.5( A / s )
 Xét tại t = +0: →
i3' (+0) = i1' (+0) − i2' (+0) = −0.5 + 0.5 = 0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 237


Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá ñộ
trong hệ thống
III.2. Phương pháp tính sơ kiện. K
b. Các bước tính sơ kiện:
Ví dụ 4: Tìm sơ kiện của bài toán sau. i1(t) R1

Cho e1 (t ) = 100. 2.sin10 .t (V ). R1 = 100Ω, R3 = 20Ω, L2 = 100mH.


3 R3
L2

 Tính sơ kiện ñộc lập tại t = -0: E i2(t) i3(t)


.
. E 100 2 −450
Im = = = 1 −900 ( A)
R + j.ω.L 100 + j.100
t = -0
→ i (t ) = 1.sin(10 .t − 90 )(V )
3 0
iL(-0) = -1 (A)

 Lập hệ phương trình vi tích phân ở chế ñộ mới:  Xét tại t = +0:
 R.i1 + L.i2' = e(t ) 100.i1 (+0) + 0,1.i2' (+0) = −100
 ' 
 L.i2 − R.i3 = 0  0,1.i2 ( +0) − 100.i3 ( +0) = 0
'

 −i + i + i = 0 −i ( +0) + i ( +0) + i (+0) = 0


 1 2 3  1 2 3

 Nếu muốn tìm các sơ kiện ñạo hàm cấp 1, 2 … thì ta ñạo i3(+0) = 0 ; i2(+0) = -1 (A)
hàm hệ phương trình vi tích phân ở chế mới ñến cấp cần i1(+0) = -1 (A)
thiết.
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 238
CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ


trong mạch ñiện tuyến tính.

I. Phương pháp tích phân kinh ñiển.

II. Phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green.

III. Phương pháp toán tử Laplace.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 239


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong mạch
tuyến tính hệ số hằng

I. Phương pháp tích phân kinh ñiển.


I.1. Nội dung phương pháp.
I.2. Lập phương trình ñặc trưng.
I.3. Số mũ ñặc trưng và dáng ñiệu nghiệm tự do.
I.4. Trình tự giải quá trình quá ñộ theo phương pháp tích phân kinh ñiển.
I.5. Dùng phương pháp tích phân kinh ñiển xét một số bài toán quá trình quá ñộ.
I.6. Nhận xét.

II. Phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green.

III. Phương pháp toán tử Laplace.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 240


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

 Tư tưởng chung của phương pháp:


 Mô hình toán học của bài toán quá trình quá ñộ trong mạch tuyến tính là Hệ phương trình vi
phân + sơ kiện.
 ðối với phương pháp tích phân kinh ñiển, ta sử dụng nguyên tắc xếp chồng trong mạch tuyến
tính ñể giải.

I. Phương pháp tích phân kinh ñiển.


I.1. Nội dung phương pháp:
 Tìm nghiệm của quá trình quá ñộ xqñ(t) dưới dạng xếp chồng nghiệm của quá trình xác lập xxl(t) và
nghiệm của quá trình tự do xtd(t).

xqd (t ) = xxl (t ) + xtd (t )


 Ý nghĩa:
 Nghiệm xác lập xxl(t):
 Về mặt vật lý:
o Nghiệm xác lập ñược tìm ở chế ñộ mới (sau khi ñóng cắt khóa K).
o Nghiệm xác lập ñược nguồn (kích thích) của mạch duy trì  quy luật biến thiên của
nó chình là quy luật biến thiên của nguồn.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 241


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.1. Nội dung phương pháp. xqd (t ) = xxl (t ) + xtd (t )


 Ý nghĩa:
 Nghiệm xác lập xxl(t):
 Về mặt toán học:
o Nghiệm xác lập là nghiệm riêng của phương trình vi phân có vế phải là kích thích
của mạch  ta ñã biết cách tính nghiệm xác lập khi kích thích của mạch là nguồn
hằng, nguồn ñiều hòa, hay nguồn chu kỳ.

 Nghiệm tự do xtd(t):
 Về mặt vật lý:
o Nghiệm tự do không ñược nguồn duy trì.
o Nghiệm tự do tồn tại trong mạch là do quá trình ñóng cắt khóa K làm thay ñổi kết
cấu hay thông số của mạch.
 Về mặt toán học:
 Nghiệm tự do là nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất (phương trình vi
phân có vế phải bằng 0)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 242
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.1. Nội dung phương pháp.


 Về mặt toán học, nghiệm tự do của phương trình thuần nhất có dạng: xtd (t ) = A.e pt
 Mặt khác, ta có ñạo hàm, tích phân của hàm A.ept luôn có dạng hàm mũ:
dxtd (t )
= p. A.e pt = p.xtd (t )
dt
A pt xtd (t )
∫ td = ∫ = .e =
pt
x (t ).dt A .e .dt
p p
 Như vậy, phương trình vi phân thuần nhất sẽ có dạng:

ϕ ( xtd , p.xtd , p 2 .xtd ..., p n .xtd ) = 0


 ðể phương trình vi phân có nghiệm không triệt tiêu  các hệ số của nó phải triệt tiêu.
∆p = 0 (phương trình ñặc trưng)
 Giải phương trình ta có ñược (n) nghiệm {p1 ...pn}. Với mỗi pk cho ta một nghiệm dạng Ak.epkt
 Vậy nghiệm của quá trình quá ñộ sẽ có dạng:
n
 Cần lập và giải phương trình
xqd (t ) = xxl (t ) + ∑ Ak .e pk .t ñặc trưng ñể tìm nghiệm tự do.
k =1

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 243


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.2. Lập phương trình ñặc trưng.


 Nghiệm tự do là nghiệm của phương trình vi phân thuần nhất (không có vế phải). Vậy ñối với bài
toán mạch, ñó là phương trình vi phân ñược lập cho các mạch ñiện triệt tiêu nguồn.
 Các cách lập phương trình ñặc trưng của mạch:

 ðại số hóa phương trình thuần nhất:


 Lập (hệ) phương trình vi tích phân của mạch ở chế ñộ mới.
 Loại bỏ các nguồn kích thích  thu ñược phương trình vi phân thuần nhất.
 Thay thế:
d
(.) = p (.)
dt
 Rút ra ñược phương trình ñặc trưng
1
∫ (.).dt =
p
(.) (ma trận ñặc trưng)

 Cho: ∆p = 0  tìm ñược các số mũ ñặc trưng pk.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 244


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.2. Lập phương trình ñặc trưng. R1 K


 −i 1 + i2 + i3 = 0
Ví dụ:  i1(t)
 R 1.i1 + R2 .i2 + L2 . di2 = E L2
Lập phương trình mạch:  dt C3
 1 i2(t)
Phương trình với nghiệm tự do: 

R .i
1 1 +
C ∫ i3 .dt + uC (+0) = E E R2 i3(t)
 3

 
−i1td + i2td + i3td = 0 
 −i1td + i2td + i3td = 0
 di2td 

 1 1td
R .i + R .i
2 td 2 td + L 2 = 0 ↔  R1.i1td + R2 .i2td + p.L2 .i2td = 0
 dt  1
 1  R1.i1td + .i3td + uC (+0) = 0
C3 ∫
 R1 .i1 td + i3 td .dt + u C ( +0) = 0  p .C

Viết dạng ma trận:
  ðể itd ≠ 0  ∆p = 0
 −1 1 1   i1td   0 
      1 1
 R1 R2 + p.L2 0  . i2td  =  0  ∆p = − + p −1 − ↔ p2 + p + 2 = 0
 p p
1   i3td   0 
 R1 

0
p.C  → p1,2 = −1 ± j

∆p itd
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 245
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.2. Lập phương trình ñặc trưng.


 Các cách lập phương trình ñặc trưng của mạch:

ðại số hóa mạch ñiện:

 Phương trình mạch ñiện có dạng phương trình vi phân là vì trong mạch ñiện tồn tại các
phần tử có quán tính L (quán tính từ trường), C (quán tính ñiện trường).

 Có thể lập phương trình ñặc trưng trực tiếp mạch ñiện (ñã triệt tiêu nguồn) ở chế ñộ xác
lập mới bằng cách ñại số hóa mạch ñiện: L ↔ p.L ; C ↔ 1/p.C.
Z Kvao ( p) = 0
 Tính tổng trở vào hoặc tổng dẫn vào của 1 nhánh bất kỳ và cho bằng 0.
YKvao ( p ) = 0
Chứng minh: Khi xét mạch ở chế ñộ mới, ñã triệt tiêu nguồn, nếu ta nhân dòng tự do (hoặc ñiện áp tự
do) của 1 nhánh bất kỳ với tổng trở vào (hoặc tổng dẫn vào) của nhánh ñó thì phải bằng 0 vì mạng 1
cửa xét trong trường hợp này là không nguồn.
 Z K vao ( p ).iKtd = 0 Z Kvao ( p) = 0
 ðể nghiệm tự do không triệt tiêu thì:
YKvao ( p).uKtd = 0 YKvao ( p) = 0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 246
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.2. Lập phương trình ñặc trưng.


Ví dụ: Lập phương trình ñặc trưng của mạch sau.

R1 K R1

i1(t)
L2 p.L2
C3 ñại số hóa i1td 1
i2(t) i2td
p.C3
E R2 R2
i3(t) i3td

R1
 1 
Z vao1 = R1 +  ( p.L2 + R2 ) // 
 p.C3 
p.L2
Zvao 1 1
1
i2td
p.C3 Z vao 2 = ( R2 + p.L2 ) + ( R1 // )
R2 i3td
p.C3
1
Z vao 3 = + [ R1 //( R2 + p.L2 ) ]
p.C3
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 247
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.3. Số mũ ñặc trưng và dáng ñiệu nghiệm tự do.

xqd (t ) = xxl (t ) + xtd (t )

 Giá trị của số mũ ñặc trưng sẽ quyết ñịnh dáng ñiệu của quá trình tự do  quyết ñịnh ñến dáng ñiệu
của quá trình quá ñộ trong mạch:
 Dấu của số mũ ñặc trưng quyết ñịnh quá trình tự do sẽ tăng hay giảm khi t  ∞ (quá trình quá
ñộ sẽ tiến ñến 0 hay tiến ñến nghiệm xác lập).
 ðộ lớn của số mũ ñặc trưng quyết ñịnh tốc ñộ biến thiên của quá trình tự do.
 Dạng nghiệm của số mũ ñặc trưng quyết ñịnh quá trình tự do là dao ñộng hay không dao ñộng.

Số mũ ñặc Phương trình Thông số, cấu


trưng pk ñặc trưng trúc mạch ñiện

ðặc ñiểm quá ðiều chỉnh


trình quá ñộ

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 248


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.3. Số mũ ñặc trưng và dáng ñiệu nghiệm tự do. xtd (t )


pk > 0
a. ða thức ñặc trưng có nghiệm thực ñơn pk.
 Dạng nghiệm tự do: Ak
n
xtd (t ) = ∑ Ak .e pk .t
pk < 0 t
k =1
- Ak
 Dáng ñiệu nghiệm tự do:
 Nếu pk < 0: Nghiệm tự do sẽ giảm về 0
 quá trình quá ñộ sẽ ñi ñến nghiệm xác lập xxl(t).
 Nếu pk > 0: Nghiệm tự do tăng lên ∞ khi t  ∞. xtd (t )
 | pk | quyết ñịnh tốc ñộ tăng/giảm nhanh chậm của nghiệm tự do. A

 Cách vẽ hàm: xtd(t) = A.e p.t.


1
 Tại t = 0  xtd(0) = A  ðặt hằng số tích phân: τ = A.e-1
p A.e-2 t=∞
 A.e nêu p > 0
1 t
 Tại t = τ → xtd (τ ) =  τ 2τ 3τ
−1
 A.e nêu p < 0
 sau khoảng thời gian t = τ thì biên ñộ của xtd thay ñổi e lần. Quá trình quá ñộ ñược coi
là xác lập khi t = 3τ
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 249
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.3. Số mũ ñặc trưng và dáng ñiệu nghiệm tự do.


b. ða thức ñặc trưng có nghiệm thực kép p1 = p2 = p.

 Dạng nghiệm tự do:

xtd (t ) = ( A1 + A2 .t ).e p.t

 Dáng ñiệu nghiệm tự do: Có dạng gần giống với trường hợp trên. ðây là giới hạn giữa quá trình
giao ñộng và không dao ñộng của nghiệm quá trình quá ñộ.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 250


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

xtd (t )
I.3. Số mũ ñặc trưng và dáng ñiệu nghiệm tự do.
cos( β k .t + ϕ k )
c. ða thức ñặc trưng có nghiệm phức: p1,2 = α1,2 ± j.β1,2
 Dạng nghiệm tự do:
A.eα k .t
t

xtd (t ) = Ak .eα k .t .cos( β k .t + ϕk ) − A.eα k .t

αk < 0
 Dáng ñiệu nghiệm tự do:
 Nghiệm tự do sẽ dao ñộng trong ñường bao: ± A.eα k .t xtd (t )
2π A.eα k .t
 Chu kỳ dao ñộng: T =
βk cos( β k .t + ϕk )
 Nếu αk > 0  nghiệm tự do sẽ tăng dần.
 Nếu αk < 0  nghiệm tự do sẽ tắt dần. t

 Cách vẽ nghiệm tự do:


− A.eα k .t
αk > 0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 251
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.4. Trình tự giải quá trình quá ñộ theo phương pháp tích phân kinh ñiển.
 ðặt nghiệm quá ñộ dạng:

xqd (t ) = xxl (t ) + xtd (t )

 Tìm các giá trị dòng, áp xác lập ở chế ñộ mới.


 Lập phương trình ñặc trưng và tìm nghiệm tự do của mạch ở chế ñộ mới.
 Tính các hằng số tích phân: (bài toán tính sơ kiện)
 Xét mạch ở chế ñộ cũ, tính các sơ kiện ñộc lập tại t = - 0.
 Áp dụng luật ñóng mở tính giá trị sơ kiện ñộc lập tại t = + 0.
 Lập phương trình mạch ở chế ñộ mới. Tại t = + 0 thay các sơ kiện ñộc lập ñể tính các sơ kiện
phụ thuộc khác. Nếu cần thì ñạo hàm ñến cấp cần thiết ñể tính các sơ kiện phụ thuộc khác.

 Tổng hợp nghiệm quá ñộ. Vẽ và nhận xét dáng ñiệu của nghiệm.

 Chú ý: Trong 1 mạch ñiện, các biến cùng ñại lượng như dòng, áp sẽ có cùng số mũ tắt, chúng chỉ
khác nhau hằng số tích phân.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 252


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.5. Dùng phương pháp tích phân kinh ñiển xét một số bài toán quá trình quá ñộ.
a. ðóng mạch R - C vào một nguồn áp hằng.
u (t ) = E K R
 ðặt nghiệm: xqd (t ) = xxl (t ) + xtd (t )  Nghiệm xác lập:  Cxl
 iCxl (t ) = 0
 Nghiệm tự do: C
1
1 1 − .t
 Phương trình ñặc trưng: R + E
=0→ p=− → xtd (t ) = A.e R.C
p.C R.C
 Tính hằng số tích phân:
 Sơ kiện: uC (−0) = 0 → uC (+0) = 0
t
1
 Lập phương trình mạch ở chế ñộ mới: R.i (t ) + uC (+0) + ∫ iC (t ).dt = E
E
C +0
Xét tại t = + 0: R.i (+0) = E → i (+0) =
R E uCxl (t )
1
− .t
uCqd (t ) = E + A1.e R .C
E\R uCqd (t )

1
.t  Tổng hợp nghiệm: iCqd (t )
iCqd (t ) = 0 + A2 .e R .C

1
.t
uCqd (t ) = E.(1 − e R .C
)
uC (+0) = 0 = E + A1 → A1 = − E.
Khi t = + 0: E − R1.C .t uCtd (t )
iC (+0) =
E
= A2 iCqd (t ) = .e
R R -E
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 253
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng
I.5. Dùng phương pháp tích phân kinh ñiển xét một số bài toán quá trình quá ñộ.
b. ðóng mạch R - C vào một nguồn áp ñiều hòa e(t ) = Em sin(ωt + ϕ1 )
 Nghiệm xác lập:  Nghiệm tự do:
•  uCxl (t ) −
1
• Em 1  p=−
1
→ xtd = A.e RC
t
U Cm = . → duCxl (t )
R+
1 jω C i
 Cxl (t ) = C RC
jωC dt K R

 Tìm hằng số tích phân:


uC (−0) = uC (+0)
C
 Sơ kiện: t e(t)
1
 Lập phương trình mạch: R.i + uC (+0) + ∫ iC (t ).dt = e(t )
C +0
E sin ϕ1
Xét tại t = +0: R.i (+0) = e(0) = Em sin ϕ1 → i (+0) = m
R
 Nghiệm quá ñộ: uCqd (t ) = uCxl (t ) + uCtd (t ) iCqd (t ) = iCxl (t ) + iCtd (t )

Xét tại t = +0: uCqd (+0) = uCxl (+0) + A1 → A1 = −uCxl (0) Quá trình ñóng mạch
Em sin ϕ1 R - L vào nguồn áp
iCqd (+0) = iCxl (+0) + A2 → A2 = − iCxl (+0). hằng và ñiều hòa ñược
R
xét tương tự
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 254
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.5. Dùng phương pháp tích phân kinh ñiển xét một số bài toán quá trình quá ñộ.
I.5.3. Xét quá trình quá ñộ với mạch cấp hai R - L - C.
K R
1 R 1
 Phương trình ñặc trưng: R + p.L + = 0 ↔ p2 + . p + =0
p.C L L.C
L
2
R 1
 Biện luận: ∆ =   − 4. E
L LC
C

 Nếu: R > 2 L  luôn có 2 nghiệm âm p1,2 = −α1,2


C

xtd (t ) = A1.e −α1 .t + A2 .e −α 2 .t


 Nếu: R = 2 L  có nghiệm kép p = − R = −α
1,2
C 2L
xtd (t ) = ( A1 + A2 .t )e −α .t
2
 Nếu: R < 2 L  có 2 nghiệm phức p1,2 = − R ± j. R − 1 = −α ± j β
C 2L (2 L) 2 LC

xtd (t ) = A.e−α .t .cos( β .t + ϕ )


Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 255
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.5. Dùng phương pháp tích phân kinh ñiển xét một số bài toán quá trình quá ñộ.
Ví dụ: Tính dòng ñiện quá ñộ trong mạch. R1=1Ω K

 ðặt nghiệm: xqd (t ) = xxl (t ) + xtd (t ) i1qd(t)


L2=1H
E C3=1F
 Tính nghiệm xác lập: i1xl = i2 xl = = 0.5( A) ; i3xl = 0( A) i2qd(t)
R1 + R2
E=1V R2=1Ω i3qd(t)
 Tính nghiệm tự do:
 Phương trình ñặc trưng:
 1 
R1 + ( R 2 + pL 2 ) //  = 0 ↔ p + 2 p + 2 = 0 → p1,2 = −1 ± j
2

 pC3 
→ xtd (t ) = A.e − t .cos(t + ϕ )
 Tìm hằng số tích phân:
E
 Tại t = - 0: uC (−0) = 0(V ) ; i2 (−0) = iL (−0) = = 0.5( A)
3
R1 + R2
 Áp dụng luật ñóng mở:
uC3 (−0) = uC3 (+0) = 0(V ) ; iL (+0) = i2 (+0) = iL (−0) = i2 (−0) = 0.5( A)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 256


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.5. Dùng phương pháp tích phân kinh ñiển xét một số bài toán quá trình quá ñộ.
Ví dụ: Tính dòng ñiện quá ñộ trong mạch.
R1=1Ω K
 Tìm hằng số tích phân: i1qd(t)
 Lập phương trình mạch ở chế ñộ mới: L2=1H
C3=1F
i2qd(t)
 −i1 + i2 + i3 = 0
 R .i + R .i + L .i ' = E E=1V R2=1Ω i3qd(t)
 1 1 2 2 2 2
(*)  t
 R .i + u (+0) + 1 i .dt = E
 1 1 C
 C ∫
+0
3

Xét tại t = +0: −i1 ( +0) + i2 (+0) + i3 (+0) = 0  i3 ( +0) = 0.5( A)


 '
 i1 (+0) + i2 ( +0) + i2 (+0) = 1 → i2 (+0) = −0.5( A / s)
'

 i1 ( +0) = 1  i (+0) = 1( A)
  1
ðạo hàm hệ phương trình (*): Xét tại t = +0:
 −i1' + i2' + i3' = 0 i3' (+0) = 0( A / s )
 ' ' ''
 i1 + i2 + i2 = 0
 i' + i = 0 i1' (+0) = −0.5( A / s)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1  1 3 257
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.5. Dùng phương pháp tích phân kinh ñiển xét một số bài toán quá trình quá ñộ.
Ví dụ: Tính dòng ñiện quá ñộ trong mạch.
R1=1Ω K
 Nghiệm quá ñộ:
i1qd(t)
 i1qd (t ) = 0.5 + A1.e − t .cos(t + ϕ1 ) L2=1H
' C3=1F
i1qd (t ) = − A1.e cos(t + ϕ1 ) + A1e→ .sin(t + ϕ1 )
−t −t i2qd(t)

E=1V R2=1Ω i3qd(t)


Xét tại t = +0:

 i1qd (+0) = 1 = 0.5 + A1.cos ϕ1  A .cos ϕ1 = 0.5 (1)


' → 1
i1qd (+0) = A1.(sin ϕ1 − cos ϕ1 ) = −0.5  A1.sin ϕ1 = 0 (2)

 ϕ1 = 0
Chia (2) cho (1): tgϕ1 = 0 →  → i1qd (t ) = 0.5 + 0.5.e− t .cos(t )( A)
 A1 = 0.5
Tính toán tương tự ta có:
i2 qd (t ) = 0.5 − 0.5.e− t .sin(t )( A)
2 −t
i3qd (t ) = .e .sin(t + 450 )( A)
2
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 258
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

I.6. Nhận xét.

 Phương pháp tích phân kinh ñiển là phương pháp ñơn giản, sử dụng trực tiếp toán học ñể tìm
nghiệm quá ñộ.

 Nghiệm quá ñộ ñược tách thành hai thành phần: Nghiệm tự do + nghiệm xác lập có nhược ñiểm:

 Chỉ áp dụng ñược cho các bài toán quá ñộ tuyến tính: Thỏa mãn tính xếp chồng các ñáp ứng
trong mạch.

 Áp dụng cho các bài toán tìm nghiệm xác lập một cách dễ dàng: Mạch có kích thích là nguồn
hằng, nguồn ñiều hòa.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 259


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong mạch
tuyến tính hệ số hằng

I. Phương pháp tích phân kinh ñiển.

II. Phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green.


II.1. Phương pháp tích phân Duyamen.
II.2. Phương pháp hàm Green.

III. Phương pháp toán tử Laplace.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 260


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen.


 Phương pháp tích phân Duyamen là phương pháp dựa trên việc xếp chồng ñáp ứng ñối với kích
thích (bất kỳ) ñược khai triển thành chuỗi bước nhảy nguyên tố.

a. Phân tích hàm f(t) bất kỳ thành các bước nhảy nguyên tố.
 Thực hiện khai triển kích thích f(t) bất kỳ thành những bước nhảy nguyên tố Hevixaid 1(t-τ).df(τ).
t
1(t ). f (t ) = 1(t ). f (0) + ∑1(t − τ ).∆f (τ )
+0 f(t)

df (τ )
∆f (τ ) ≈ .dτ = f ' (τ ).dτ
df(τ)
Ta có:

f(0)

t
t
t=τ
→ 1(t ). f (t ) = 1(t ). f (0) + ∫ f ' (τ ).dτ
+0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 261


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen.


f(t)
a. Phân tích hàm f(t) bất kỳ thành các bước nhảy nguyên tố.
f1(t) f2(t)
 Với hàm có nhiều bước nhảy. f3(t)
t1 t
1(t ). f (t ) = 1(t ). f1 (0) + ∫ f1' (τ ).dτ + 1(t − t1 ).∆f (t1 ) + ∫ f 2' (τ ).dτ t
+0 + t1 0 t1 t2

 Ta coi hàm nhiều bước nhảy f(t) là tổng của các hàm φk(t) liên tục.
n
1(t ). f (t ) = ϕ (t ) = ∑ ϕ k (t ) f(t)
1
trong ñó: ϕ k (t ) = [1(t − tk −1 ) − 1(t − tk )]. f k (t ) φ1 φ2
φ3

t
t
 Vậy ta có: 1(t ). f (t ) = ϕ (t ) = ∫ ϕ ' (τ ).dτ t1 t2
−0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 262


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen.


b. ðáp ứng Hevixaid .

 ðáp ứng Hevixaid h(t) là ñáp ứng quá ñộ khi kích thích của mạch là hàm bước nhảy nguyên tố.

 ðáp ứng Hevixaid h(t) cho biết tính chất quá trình dao ñộng dưới tác dụng kích thích bước nhảy:

 Dao ñộng hay không dao ñộng.

 Biến thiên nhanh hay chậm.

 Tiến ñến xác lập hay không xác lập khi t  ∞

 Việc tìm ñáp ứng Hevixaid h(t) thường không khó khăn, và ñược thực hiện bằng phương pháp tích
phân kinh ñiển.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 263


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen. K


b. ðáp ứng Hevixaid .

Ví dụ1 : Tính ñáp ứng Hevixaid hi(t) biết trước khi ñóng khóa K, tụ C chưa nạp ñiện. R

 Phương trình trình ñặc trưng:  Phương trình ở chế ñộ mới: 1(t) C
t
1 1 1
+R=0→ p=− = −α uC (0) + ∫ iC (t ).dt + R.i (t ) = E
p.C R.C C +0
→ iCqd (t ) = iCxl (t ) + iCtd (t ) = 0 + A.e−α .t  Xét tại t = +0: i (+0) =
E 1 − R1.C .t
→ hi (t ) = .e
R R
 Sơ kiện ñộc lập: uC (+0) = uC (−0) = 0
Ví dụ2 : Tính ñáp ứng Hevixaid hi(t) của mạch ñiện hình bên. K
 Phương trình trình ñặc trưng:  Xét tại t = +0:
R 1 1 R
R + p.L = 0 → p = − iqd (+0) = +A → A=−
L R R
R
1 − .t
→ iqd (t ) = ixl (t ) + itd (t ) = + A.e L R
− .t
1(t) L
R 1
→ hi (t ) = (1 − .e L
)
R
 Sơ kiện ñộc lập: iL (+0) = iL (−0) = 0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 264
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen.


c. Công thức tích phân Duyamen .

ðáp ứng ðáp ứng


1(t) h(t) 1(t- τ) h(t- τ)

ðáp ứng
1(t- τ).f’(τ) f’(τ).h(t- τ)

ðáp ứng
 Ta có: 1(t ). f (t ) = 1(t ). f (0) 1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t )

t
ðáp ứng
 Vậy nếu kích thích f(t) dạng: 1(t ). f (t ) = 1(t ). f (0) + ∫ f ' (τ ).dτ
+0

t
1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t ) + ∫ f ' (τ ).h(t − τ ).dτ
+0

(Công thức tích phân Duyamen nghĩa hẹp)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 265


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen. t


Tích xếp: f * h =
'
∫f
'
(τ ).h(t − τ ).dτ
c. Công thức tích phân Duyamen. +0

 Các dạng công thức tính phân Duyamen nghĩa hẹp.


t t
1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t ) + ∫ f (τ ).h(t − τ ).dτ
'
1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t ) + ∫ f ' (t − τ ).h(τ ).dτ
+0 +0
t t
1(t ).x(t ) = h(0). f (t ) − ∫ f (τ ).h (t − τ ).dτ '
1(t ).x(t ) = h(0). f (t ) − ∫ f (t − τ ).h ' (τ ).dτ
+0 +0

 Các dạng của công thức tính phân Duyamen nghĩa rộng.
t t
1(t ).x(t ) = ∫ ϕ (τ ).h(t − τ ).dτ
'
1(t ).x(t ) = ∫ ϕ ' (t − τ ).h(τ ).dτ
−0 −0

t t
1(t ).x(t ) = − ∫ h (τ ).ϕ (t − τ ).dτ
'
1(t ).x(t ) = − ∫ h ' (t − τ ).ϕ (τ ).dτ
−0 −0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 266


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen. K

c. Công thức tích phân Duyamen.


Ví dụ 1: Tính dòng quá ñộ trong mạch R - C khi tác ñộng là xung áp như hình vẽ. R

 Ta có: e(t ) = U .[1(t ) − 1(t − T )] e(t) C

1 −α .t 1
hi (t ) = .e với α =
R R.C e(t)

 Áp dụng công thức tích phân Duyamen nghĩa hẹp: U


t
1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t ) + ∫ f ' (τ ).h(t − τ ).dτ t
+0 0 T
T t
1 1
→ 1(t ).iqd (t ) = U . .e −α .t + ∫ u ' (τ ).h(t − τ ).dτ − U . .e −α .( t −T ) + ∫ u ' (τ ).h(t − τ ).dτ
R +0
R +T
0 0

U −α .t
→ 1(t ).iqd (t ) =  e .1(t ) − e −α .( t −T ) .1(t − T ) 
R
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 267
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

K
II.1. Phương pháp tích phân Duyamen.

c. Công thức tích phân Duyamen.


R
Ví dụ 1: Tính dòng quá ñộ trong mạch R - C khi tác ñộng là các xung áp như hình vẽ.
e(t) C
 Áp dụng khái niệm ñạo hàm nghĩa rộng:

e(t ) = U .[1(t ) − 1(t − T )] → e '(t ) = U .δ (t ) − U .δ (t − T ) e(t)

t
U
 Áp dụng công thức tích phân Duyamen nghĩa rộng: 1(t ).x (t ) = ∫ (τ ).h(t − τ ).dτ
ϕ '

−0 t
0 T

 1  U −α .t
1(t ).i (t ) = U [δ (t ) − δ (t − T ) ] * 1(t ). e −α .t  = e .1(t ) − e −α .(t −T ) .1(t − T ) 
 R  R

(Tích xếp của phân bố Dirac với một hàm thời gian sẽ cho hàm ñó với ñối số của phân bố Dirac)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 268


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen. K

c. Công thức tích phân Duyamen.


Ví dụ 2: Tính dòng quá ñộ trong mạch R - C khi tác ñộng là xung áp như hình vẽ. R

1 −α .t 1
 Ta có: hi (t ) = .e với α = e(t) C
R R.C

 Áp dụng công thức tích phân Duyamen nghĩa hẹp:


e(t)
t
1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t ) + ∫ f ' (τ ).h(t − τ ).dτ U
+0

 Trong khoảng 0 ≤ t ≤ T ta có: t


0 T
T
1(t ).iqd (t ) =
U
R.T ∫ e −α .( t −τ )
dτ =
U
R.α .T
(1 − e −α .t )
+0

 Trong khoảng t > T ta có bước nhảy ∆u(T) = -U:

U  1 1  −α .t
t
U U 
1(t ).iqd (t ) = .∫ e −α .(t −τ ) .dτ − .e −α .( t −T ) =  − 1 .eα .T −  .e
R.T 0 R R  α .T  α .T 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 269
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen. K

c. Công thức tích phân Duyamen.


Ví dụ 2: Tính dòng quá ñộ trong mạch R - C khi tác ñộng là xung áp như hình vẽ. R

e(t) C
 Áp dụng công thức tích phân Duyamen nghĩa rộng:

U
e '(t ) = [1(t ) − 1(t − T )] − U .δ (t − T ) e(t)
T
U
t t
U U
∫ [1(τ ) − 1(τ − T )].e .dτ − ∫ δ (τ − T ).e −α (t −τ ) .dτ
−α ( t −τ )
i (t ) =
R.T 0
R0 t
0 T

U  −α .( t −τ ) t −α .( t −τ ) t  U −α .( t −T )
i (t ) = − 1(τ ).e − 1(τ − T ).e  − 1(t − T ). .e
R.α .T  0 T  R

1(t ) ( e −α .t − 1) − 1(t − T ) (1 − e −α .( t −T ) )  − 1(t − T ). .e −α (t −T )


U U
i (t ) =
R.α .T   R

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 270


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen. K

c. Công thức tích phân Duyamen.


Ví dụ 3: Tính dòng quá ñộ trong mạch R - C khi tác ñộng là xung áp hàm mũ R

 ðáp ứng Hevixaid của dòng trong mạch R-C có dạng:


e(t) C
1 − β .t 1
hi (t ) = .e , β=
R R.C
e(t)
 Ta có: u (t ) = U .e −α .t → u '(t ) = −α .U .e −α .t
 Áp dụng công thức Duyamen theo nghĩa hẹp ta có: U .e −α .t
t
1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t ) + ∫ f ' (τ ).h(t − τ ).dτ
t
0
+0
t
U 1
i (t ) = .e − β .t + ∫ −α .U .e −α .τ . .e − β .(t −τ ) .dτ
R 0
R

i (t ) =
U
R(α − β )
( α .e −α .t − β .e − β .t )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 271


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.1. Phương pháp tích phân Duyamen. K

c. Công thức tích phân Duyamen.


Ví dụ 3: Tính dòng quá ñộ trong mạch R - C khi tác ñộng là xung áp hàm mũ R

 Áp dụng công thức Duyamen theo nghĩa rộng với: e(t) C

u '(t ) = U .δ (t ) − α .U .e −α .t
e(t)

 Ta có:
U .e −α .t
U
t
α .U −α .τ − β .(t −τ )
t
δ τ − β ( t −τ )
τ .dτ
R ∫0 R ∫0
i (t ) = u ' * hi = ( ).e .d − e .e t
0
t
U α .U U α .U
i (t ) = .e − β .t − .e − β .t .e( β −α )τ = .e − β .t − .e − β .t e( β −α ).t − 1
R R.( β − α ) 0
R R.( β − α )

. (α .e −α .t − β .e − β .t )
U
i (t ) =
R.(α − β )

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 272


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.2. Phương pháp hàm Green.


 Phương pháp hàm Green dựa trên việc khai triển kích thích 1(t).f(t) thành những xung Dirac
nguyên tố, và tìm quá trình quá ñộ x(t) bằng tổng những ñáp ứng ñối với những xung nguyên tố ấy.

a. Phân tích hàm f(t) bất kỳ thành dãy xung Dirac nguyên tố.
 Thực hiện khai triển kích thích 1(t).f(t) thành mỗi dãy xung vô hạn những xung Dirac nguyên tố:

 Mỗi xung có ñộ rộng dτ, tác ñộng tại thời ñiểm t = τ

 Chiều cao xung Dirac f(τ). f(t)


f(τ).dτ
 Xung lượng = diện tích của xung = f(τ).dτ

 Khi ñó ta có:
t t t
0 τ
→ 1(t ). f (t ) = ∫ f (τ ).δ (t − τ ).dτ = ∫ f (t − τ ).δ (τ ).dτ
−0 −0

Dạng tích xếp: 1(t ). f (t ) = f * δ = δ * f


Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 273
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.2. Phương pháp hàm Green.


b. ðáp ứng hàm Green g(t).
 ðáp ứng hàm Green g(t) là ñáp ứng của mạch khi kích thích trong mạch là hàm Dirac δ(t).
 Vì hàm g(t) là ñáp ứng mạch khi kích thích là xung Dirac (tác ñộng trong một thời gian rất ngắn)
nên hàm g(t) mô tả ñặc ñiểm, hành vi của mạch một cách thuần khiết hơn.
δ(t- τ)

t g(t- τ)
τ
Kích thích xung Dirac
Kích thích ðáp ứng
f(τ ).δ(t- τ).d(τ) Mạch tuyến tính
t
dτ dx(t) = f(τ).dτ.g(t- τ)
Kích thích nguyên tố
t
1(t).f(t )
1.(t ).x(t ) = ∫ f (τ ).g (t − τ ).dτ = f * g
−0
Tính giao
t hoán t

Kích thích 1(t).f(t) 1(t ).x(t ) = g * f = ∫ g (τ ). f (t − τ ).dτ


−0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 274
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.2. Phương pháp hàm Green.


b. ðáp ứng hàm Green g(t).

 Nhận xét:

 Việc sử dụng và tính toán với hàm Green sẽ ngắn gọn hơn do không có các số hạng liên quan
ñến bước nhảy của kích thích và hàm truyền ñạt: f(0).h(t), h(0).f(t) …

Công thức Duyamen Hàm Green


t t
1(t ).x(t ) = 1(t ). f (0).h(t ) + ∫ f (τ ).h(t − τ ).dτ
'
x(t ) = ∫ f (τ ).g (t − τ ).dτ
+0 −0
t t
1(t ).x(t ) = h(0). f (t ) − ∫ f (τ ).h ' (t − τ ).dτ x(t ) = ∫ g (τ ). f (t − τ ).dτ
+0 −0

 Công thức hàm Green dùng chung cho mọi quãng thời gian t mà không cần chú ý tới những
ñoạn chắp nối của hàm φ(t)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 275


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.2. Phương pháp hàm Green.


c. Cách tìm hàm Green g(t).

 So sánh công thức hàm Green và công thức tích phân Duyamen nghĩa rộng, ta có:

Công thức Duyamen Hàm Green


t t

1(t ).x(t ) = − ∫ h' (t − τ ).ϕ (τ ).dτ x(t ) = ∫ f (τ ).g (t − τ ).dτ


−0
−0
t t

1(t ).x(t ) = − ∫ h' (τ ).ϕ (t − τ ).dτ x(t ) = ∫ g (τ ). f (t − τ ).dτ


−0
−0

dh(t − τ ) dh(t − τ )
g (t − τ ) = − =
dτ dt

d
Suy ra: g (t ) = h(t )
dt
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 276
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.2. Phương pháp hàm Green. K

c. Cách tìm hàm Green g(t).


Ví dụ 1: Tính áp uC(t) quá ñộ trong mạch R - C khi tác ñộng là xung áp như hình vẽ. R

 Ta có: e(t ) = U .[1(t ) − 1(t − T )] e(t) C

1
 Biết ñáp ứng Hevixaid với áp trên tụ: hu (t ) = 1 − e−α .t với α =
C
R.C e(t)
 Vậy hàm Green tương ứng: guC (t ) = h (t ) = α .e '
uC
−α .t

U
 Áp quá ñộ trên tụ là:
t t
1(t ).uC (t ) = u * guC = ∫ α .e −α .( t −τ )
.U .[1(τ ) − 1(τ − T )].dτ 0 T
0

t t
1(t ).uC (t ) = α .U ∫ e −α .( t −τ )
.1(τ ).dτ − α .U ∫ e −α .(t −τ ) .1(t − τ ).dτ
0 0

1(t ).uC (t ) = U .e −α .( t −τ ) − 1(t − τ ).U .e −α ( t −τ ) = U . (1 − e −α .t ) − 1(t − T ).U 1 − e −α .( t −T ) 


t t

0 0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 277


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

II.2. Phương pháp hàm Green. K

c. Cách tìm hàm Green g(t).


R
Ví dụ 2: Tính áp quá ñộ uC(t), uR(t) trong mạch R - C khi tác ñộng là xung áp hàm mũ
e(t) C
 ðáp ứng Hevixaid của các áp uC(t), uR(t) trong mạch R-C có dạng:
1
huR (t ) = 1(t ).e− β .t , huC (t ) = 1 − e − β t , β =
R.C e(t)

 Vậy các hàm Green tương ứng là: guR (t ) = δ (t ) − β .1(t ).e
−βt
guC (t ) = β .e − β t U .e −α .t
t
 Áp quá ñộ trên R là: 0
t
1
β
1(t ).u R (t ) = U ∫ δ (t ) − β .e − β .τ  .e −α .( t −τ ) .dτ = U .e −α .(t −τ ) −
α −β
.e −α .t .e(α − β ).τ =
U
β −α
( β .e − β .t − α .e −α .t )
−0 0

 Áp quá ñộ trên C là:


t
t
β β
1(t ).uC (t ) = U ∫ β .e − β .τ .e −α ( t −τ ) .dτ =
α −β
.U .e −α .t .e(α − β ).τ = U .
α −β
( e − β .t
− e −α .t )
−0 0

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 278


CƠ SỞ KỸ THUẬT ðIỆN 1

Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong mạch
tuyến tính hệ số hằng.

I. Phương pháp tích phân kinh ñiển.

II. Phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green.

III. Phương pháp toán tử Laplace.


III.1. Tinh thần của phương pháp toán tử Laplace.
III.2. Các ñịnh lý về quan hệ ảnh - gốc.
III.3. Cách tìm gốc theo ảnh Laplace.
III.4. Tính quá trình quá ñộ bằng phương pháp toán tử Laplace.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 279


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.1. Tinh thần của phương pháp toán tử Laplace.


 Làm phép song ánh biến ñổi cặp “phân bố thời gian φ(t) = 1(t).f(t) (hàm gốc thời gian) và số
phức p” với một số phức F(p) (ảnh Laplace) sao cho:

∂ϕ
p.F(p)
∂t
1
∫ ϕ (t ).dt p
.F ( p)

Hệ phương trình vi Hệ phương trình ñại


tích phân hệ số hằng số tuyến tính ảnh F(p)

 Nhờ quan hệ song ánh ñó:

 Giải phương trình ñại số tìm ảnh F(p)  tìm ñược nghiệm gốc φ(t).

 Xét tính chất về ñại số của ảnh F(p)  khảo sát ñược dáng ñiệu nghiệm của phương trình vi
tích phân.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 280


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.2. Các ñịnh lý về quan hệ ảnh - gốc. f(t)

a. ðạo hàm gốc.

1(t).f(t) F(p) ∆f = f ( +0) − f (−0)


 Xét hàm f(t) bất kỳ.
t
-0 +0
 ðạo hàm của f(t):

[1(t ). f (t )] = 1(t ). f '(t ) + δ (t ). f (0) 1(t ). f '(t ) = [1(t ). f (t ) ] − δ (t ). f (0)


' '

1(t ). f '(t ) → p.F ( p ) − f ( +0)

 Tại t = 0: ∆f = f (+0) − f (−0)

1(t ). f '(t ) → p.F ( p ) − f (+0) + [ f (+0) − f (−0)]

1(t ). f '(t ) → p.F ( p ) − f (−0)

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 281


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.2. Các ñịnh lý về quan hệ ảnh - gốc.


a. ðạo hàm gốc.
 Ứng dụng: i(t) L

 Xét cuộn dây: u(t)


d
uL (t ) = L. i (t ) = l.i ' (t )
dt
 Chuyển sang miền ảnh:

iL(t) IL (p) uL(t) UL (p)


U L ( p ) = L.[ p.I L ( p ) − i (−0)] i (−0) U L ( p )
I L ( p) = +
p p.L
U L ( p ) = p.L.I L ( p ) − L.i (−0)]
1
p.L
L.i(-0) I(p)
I(p) p.L

U(p) iL (−0)
p U(p)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 282
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.2. Các ñịnh lý về quan hệ ảnh - gốc.


b. Tích phân gốc.
 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t).f(t) F(p)
t
 Tích phân của f(t): 1
∫ 1(t ). f (t ).dt
−0
p
.F ( p )

 Ứng dụng: iC(t) C


1
 Xét tụ ñiện. uC (t ) = u (0) + .∫ iC (t ).dt uC(t)
C
 Chuyển sang miền ảnh.

iC(t) IC(p) uC(t) UC(p)


1 uC (−0)
U C ( p) = .I C ( p ) + I C ( p ) = p.C.U C ( p ) − C.uC (−0)
p.C p
1 uC (−0) p.C
IC(p) p.C I(p)
p

UC(p) C.uC(-0)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 UC(p) 283
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.2. Các ñịnh lý về quan hệ ảnh - gốc.


b. ðịnh lý về dịch gốc.

 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t ). f (t ) F ( p)


 Vậy: 1(t − T ). f (t − T ) e −T . p .F ( p)

Ví dụ: e(t)

1(t ).e(t ) = 10.1(t ) − 10.1(t − 0.2) 10

t
10 10 −0.2 p 10 0 0.2
→ − .e = .(1 − e −0.2 p )
p p p

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 284


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.2. Các ñịnh lý về quan hệ ảnh - gốc.


c. ðịnh lý về dịch ảnh.

 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t ). f (t ) F ( p)


 Vậy:
1(t ). f (t ).e m a.t F ( p ± a)
d. ðịnh lý về sự ñồng dạng.

 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t ). f (t ) F ( p)


 Vậy: 1 p
1(t ). f (a.t ) .F ( )
a a
t
1(t ). f ( ) a.F (a. p )
a
e. ðạo hàm ảnh.

 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t ). f (t ) F ( p)


d
 Vậy: 1(t ).(−t ). f (t ) F ( p)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 dp 285
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.2. Các ñịnh lý về quan hệ ảnh - gốc.


f. Tích phân ảnh.

 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t ). f (t ) F ( p)


p
1
 Vậy: 1(t ). f (t )
t ∫ F ( p).dp
0
g. ðịnh lý tích xếp.

 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t ). f (t ) F ( p)


t
 Vậy:
∫ f (τ ). f (t − τ ).dτ
−0
1 2 F1 ( p).F2 ( p)

g. ðịnh lý về các giá trị bờ.


 Xét hàm f(t) bất kỳ. 1(t ). f (t ) F ( p)
 Vậy: lim1(t ). f (t ) lim p.F ( p )
t →0 p →∞

lim1(t ). f (t ) lim p.F ( p )


t →∞ p →0
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 286
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.3. Cách tìm gốc theo ảnh Laplace.


a. Phép tích phân Riman-Mellin.
a + j∞
1
1(t ). f (t ) = ∫
2.π . j a − j∞
F ( p ).et . p .dp

b. Tra bảng quan hệ ảnh - gốc.

1 p
1(t ) ↔ cos(a.t ) ↔
p p2 + a2
a
1
t↔ 2 sin(a.t ) ↔
p p2 + a2

1
δ (t ) ↔ 1 e − a.t ↔
p+a

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 287


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.3. Cách tìm gốc theo ảnh Laplace.


c. Dùng công thức Hevixaide
 Khi xét mạch, ta thường gặp phân thức hữu tỉ dạng:
b0 + b1. p + b2 . p 2 + ... + bm . p m F1 ( p) a0 …an, b0 …bm: hằng số thực
F ( p) = =
a0 + a1. p + a2 . p + ... + an . p
2 n
F2 ( p )
 Công thức Hevixaide cho gốc của ảnh Laplace F(p) khi ña thức tử số F1(p) có bậc nhỏ hơn ña thức
mẫu số F2(p) (m < n) (trong trường hợp m ≥ n, ta sẽ thực hiện phép chia ña thức).
 Nếu F2(p) = 0 có nghiệm thực, ñơn: p1, p2.  Nếu F2(p) = 0 có nghiệm thực kép: p1 = p2 = pk.
1(t ). f (t ) = A1.e p1 .t + A2 .e p2 .t 1(t ). f (t ) = ( A1 + A2 .t ).e p.t

với Ak = lim
F1 ( p ) d  F1 ( p) 2
(k = 1,2) với A1 = lim  .( p − p ) 
p → pk F2' ( p) p → pk dp  F2 ( p)
k

 Nếu F2(p) = 0 có phức: p1,2 = - α ± j.β
 F ( p) 
1(t ). f (t ) = 2. Ak .e −α .t
.cos( β .t + ϕ k ) A2 = lim  1 .( p − pk ) 2 
p → pk F ( p )
 2 
F1 ( p )
với Ak = lim '
= Ak ϕ k
p → pk F2 ( p )
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 288
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.3. Cách tìm gốc theo ảnh Laplace. p2 + 2 F1 ( p )


E ( p) = =
c. Dùng công thức Hevixaide p.( p + 4) 2 F2 ( p)
Ví dụ: Tìm hàm gốc của các ảnh sau. p1 = 0
F2 ( p ) = 0 → F2' ( p ) = 3. p 2 + 16. p + 16
20 F ( p) p2 = p3 = −4
I ( p) = = 1
( p + 5).( p + 6) F2 ( p )
→ 1(t ).e(t ) = A0 + ( A1 + A2 .t ).e −4.t
p1 = −5
F2 ( p ) = 0 → F2' ( p ) = 2 p + 11 F1 ( p ) 1
p2 = −6 A0 = lim =
p →0 F ' ( p ) 8
2

→ 1(t ).i (t ) = A1.e −5.t + A2 .e −6.t d  F1 ( p) 2 7


A1 = lim  .( p + 4)  =
p →−4 dp F ( p )
 2  8
20 20
A1 = lim = 20 A2 = lim = −20
p →−5 2. p + 11 p →−6 2. p + 11
F1 ( p ) −9
A2 = lim .( p + 4) 2 =
p →−4 F ( p ) 2
2
→ 1(t ).i (t ) = 20.(e −5.t − e −6.t )
1 7 9 
→ 1(t ).e(t ) = +  − .t  .e −4.t
8 8 2 
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 289
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.3. Cách tìm gốc theo ảnh Laplace.


c. Dùng công thức Hevixaide
Ví dụ: Tìm hàm gốc của các ảnh sau.

100 F1 ( p )
U ( p) = = F2 ( p) = 0 → p1,2 = −1 ± j.3
p 2 + 2. p + 10 F2 ( p )
F2' ( p) = 2. p + 2

→ 1(t ).i (t ) = 2. A .e − t .cos(3.t + ϕ )

. 100 100 100


A = lim = = −900
p →−1+ j .3 2.( p + 1) j.6 6

π
→ 1(t ).i (t ) = 33.333.e − t .cos(3.t − )
2

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 290


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.4. Tính quá trình quá ñộ bằng phương pháp toán tử Laplace.
a. Sơ ñồ toán tử.
 Sơ ñồ toán tử là sơ ñồ mạch ở chế ñộ mới trong ñó các kích thích j(t), e(t) ñã ñược chuyển sang
miền ảnh J(p), E(p); các phần tử R, L, C ñược chuyển sang miền ảnh kèm theo sơ kiện.
e(t) E(p)
 Kích thích của mạch:
j(t) J(p)
 Các phần tử
iR(t) R IR(p) R
uR(t) UR(p)
U R ( p) = R.I R ( p)
iL(t) L iC(t) C
uL(t) uC(t)
1
p.C
L.i(-0) p.L 1 uC ( −0) I(p)
IL(p) p.L IL(p) IC(p) p.C p

UL(p) iL (−0) UC(p) C.uC(-0)


p UL(p) u (−0) UC(p)
1
U L ( p ) = p.L.I L ( p ) − L.i (−0)] U C ( p) = .I C ( p ) + C
i (−0) U L ( p ) p.C p I C ( p ) = p.C.U C ( p ) − C.uC (−0)
I L ( p) = +
p p.L
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 291
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.4. Tính quá trình quá ñộ bằng phương pháp toán tử Laplace.
b. Các luật trong miền ảnh Laplace.

 Luật Ohm: U ( p ) = Z .I ( p)

 I ( p ) = Y .U ( p )

 Luật Kirchoff 1: ∑ I ( p) = 0
nut

 Luật Kirchoff 2: ∑ U ( p) = ∑ E ( p)
vong vong
(có tính ñến sơ kiện)

Miền thời gian Miền ảnh Laplace

Hệ phương trình Hệ phương trình


vi tích phân + sơ kiện ñại số ảnh phức + sơ kiện

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 292


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.4. Tính quá trình quá ñộ bằng phương pháp toán tử Laplace.
c. Trình tự giải bài toán quá trình quá ñộ.

 Tìm sơ kiện ñộc lập của mạch tại t = -0: uC(-0) ; iL(-0)
 Xét mạch ở chế ñộ cũ và tính các ñáp ứng uC(t), iL(t)
 Thay tại t = -0 ñể tính các sơ kiện ñộc lập uC(-0), iL(-0)

 Lập sơ ñồ toán tử cho mạch ñiện ở chế ñộ mới.

 Lập và giải phương trình mạch trong miền ảnh Laplace ñể tìm nghiệm X(p)
 Lập phương trình mạch theo phương pháp: Dòng nhánh, dòng vòng, thế ñỉnh, mạng 1 cửa, 2
cửa …
 Tìm nghiệm quá ñộ xqd(t).
 Tra bảng quan hệ ảnh - gốc.
 Dùng công thức Hevixaide.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 293


Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.4. Tính quá trình quá ñộ bằng phương pháp toán tử Laplace.
R1 1 2 R2
c. Trình tự giải bài toán quá trình quá ñộ.
Ví dụ: Tìm iCqd(t) khi ñóng mạch từ vị trí 1 sang vị trí 2, biết:
e1(t) e2(t)
−20.t C
e1 (t ) = 100.sin10 .t (V ) ; e2 (t ) = 100.e
3
(V )
R1 = 10Ω ; R2 = 100Ω ; X C = 10Ω
→ uC (−0) = −50(V )
Giải: .
. E1max 1 100 100
 Tìm sơ kiện ñộc lập uC(-0): U C = . = −450 uC (t ) = sin(103.t − 450 )
R1 +
1 j.ω.C 2 2
j.ω.C R2
 Lập sơ ñồ toán tử:
u (−0) 1 E2(p)
E2 ( p) − C p.C
p 1,5. p + 10 F ( p)
I ( p) = = = 1 uC (−0)
R+
1 ( p + 20)( p + 100) F2 ( p) p
p.C
F1 ( p )
A = lim = −0, 25
→ 1(t ).iCqd (t ) = A1.e −20.t + A2 .e −100.t 1
p →−20 F ' ( p )
2

→ 1(t ).iCqd (t ) = −0, 25.e −20.t + 1, 75.e −100.t A2 = lim


F1 ( p )
= 1, 75
p →−100 F ' ( p )
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 2 294
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.4. Tính quá trình quá ñộ bằng phương pháp toán tử Laplace.
R1 L1
c. Trình tự giải bài toán quá trình quá ñộ. *
i2
Ví dụ: Tính dòng quá ñộ trong mạch, biết: i1
R3 R2
E = 10 V = const ; R1 = 5Ω; R3 = R2 = 10Ω; L1 = 2H; L2 = 2H; M=1H.
E
Giải:
K L2
 Tìm sơ kiện ñộc lập:
*
E 10
i1 (−0) = = = 1( A)
R1 + ( R2 // R3 ) 5 + 5
L1.i1(-0) p.L1 -2.p.M M.i2(-0)
i (−0) *
i2 (−0) = 1 = 0.5( A)
2
 Lập sơ ñồ toán tử: R1 R2

E ( p ) + L1.i1 (−0) − M .i2 (−0) + L2 .i2 (−0) − M .i1 (−0) 10


I ( p) = p.L2
R1 + R2 + p.L1 + p.L2 − 2. p.M p M.i1(-0) L2.i2(-0)
I(p) *
0.75. p + 5
I ( p) = → 1(t ).i (t ) = 0, 667 + 0, 0833.e −7,5.t ( A)
p.( p + 7.5)
Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 295
Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá ñộ trong
mạch tuyến tính hệ số hằng

III.4. Tính quá trình quá ñộ bằng phương pháp toán tử Laplace.
d. Nhận xét chung về phương pháp.

 Ưu ñiểm:
 Giải bài toán quá trình quá ñộ với nguồn kích thích bất kỳ (tăng không nhanh hơn hàm e mũ)
 Chỉ cần tính sơ kiện ñộc lập tại t = - 0.
 Giải ñược trực tiếp nghiệm quá ñộ.
 Có thể thay thế ñược cho mọi phương pháp tích phân.

 Nhược ñiểm:
 Khi F2(p) là ña thức bậc cao, ta phải dùng phương pháp gần ñúng ñể tìm nghiệm pk.

Cơ sở kỹ thuật ñiện 1 296

You might also like