You are on page 1of 11

ANKEN (Olefin)

* Công thức phân tử chung: CnH2n , n ≥ 2 * C=C gồm 1 liên kết σ (bền) và 1 liên kết π (hoat tính kém bền).
* Phản ứng quan trọng: CỘNG - OXI HÓA -TRÙNG HỢP(Do liên kết π )
* Chất tiêu biểu: CH2= CH2 (Etilen)  Anken còn gọi là dãy đồng đẳng Etilen.
A- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
I. PHẢN ỨNG CỘNG:
CnH2n + H2  Ni,t → CnH2n+2 CH3 - CH = CH2 + H2  Ni,t → CH3 - CH2 - CH3
0 0

CnH2n+ Br2 → CnH2nBr2 CH2 = CH2 + Br2  Br- CH2 - CH2 - Br


CnH2n+ HX → CnH2n+1X CH3- CH = CH2 + HCl  CH3 - CH(Cl) - CH3 + CH3 - CH2- CH2Cl
Anken đối xứng + HX → 1 sản phẩm Anken đối xứng + HX → 2 sản phẩm đồng phân
CnH2n+ H2O → CnH2 n+1OH CH2= CH2 + H2O H  3
0
→CH3- CH2- OH
PO , 70 atm ; 280 −300 C
4

II. PHẢN ỨNG OXIHÓA:


CnH2n+ 3n/2 O2  t → nCO2 + nH2O
0

0
2CH2= CH2 + O2 PdCl 2
 → 2CH3-CHO
,CuCl , 50 C
2

3CH2= CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  → 3CH2OH-CH2OH(Etilenglycol) + 2MnO2 + 2KOH


3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  → 3 CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
III. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP:
n- CH2 = CH2  t  → (- CH2- CH2 -)n P.E
, p , xt
n-CH(CH3) = CH2  t  → (- CH(CH3)- CH2 -)n P.P
, p , xt

IV. PHẢN ỨNG THẾ Ở NHIỆT ĐỘ CAO:


CH3- CH= CH2 + Cl2  500C → Cl- CH2-CH = CH2 + HCl CH2 = CH2 + Cl2  500C → Cl-CH = CH2 + HCl
0 0

B. ĐIỀU CHẾ:
1. ETILEN C2H4.
* Đề hiđrô hóa Etan: CH3 - CH3    → CH2 = CH2 + H2
Cr2O3 , 0 , 5 atm

400 − 6000 C
* Nhiệt phân Propan: CH3 - CH2 - CH3  → CH2 = CH2 + H2 .
0

* Tách nước Ancol Etylic: C2H5OH → CH2= CH2 + H2O


H SO đ ,180 C
2 4

Pd / t 0
* Hiđro hóa Axetilen: HC ≡ CH + H2 → CH2 = CH2 .
2. ANKEN KHÁC:
0
* Đề hiđrô hóa ankan: CH3- CH2 - CH3 Cr
O 2
→ CH3- CH= CH2 + H2 .
, 450 C3

CH3- CH(CH3) - CH3  t → CH3- C(CH3) = CH2 + H2 .


0

0
* Khử nước Ancol đơn no: CH3- CH(CH3)- OH HSOđ , → CH3- CH= CH2 + H2O
180 C 2 4

* Khử halogen: CH3- CHBr - CHBr - CH3 + Zn   → CH3- CH = CH - CH3 + ZnBr2 .


0
t

* Khử hiđro halogen: CH3 -CHCl-CH3 + KOH  C2 H  → CH3- CH = CH2 + KCl + H2O
5O H

ANKADIEN
ANKADIEN LIÊN HỢP: Diolefin hay Dien CnH2 n-2 (n ≥3)
* Có 2 liên kết đôi C= C, xen cách bởi 1 liên kết đơn. * Phản ứng quan trọng : CỘNG - TRÙNG HỢP
* Chất tiêu biểu: CH2= CH- CH= CH2 (Buta-1,3-dien).
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
I. PHẢN ỨNG CỘNG:

- C=C - C = C - + A-B  -C -C- C = C- hay - C- C= C- C-


A B A B
(sp cộng 1,2) (sp cộng 1,4)
- Ở t0C thấp, thuận lợi cho phản ứng cộng 1,2(spc) . Ở t0C cao tạo thành nhiều sản phẩm cộng 1,4(spc).
- Với dien không đối xứng, còn có sản phẩm cộng 3,4
CH2 = CH- CH = CH2 + H2  Ni/ t → CH3- CH2- CH= CH2 + CH3- CH= CH- CH3
CH2 = CH- CH = CH2 + Br2  → CH2Br- CHBr- CH= CH2 + CH2Br-CH= CH-CH2Br
CH2 = CH- CH = CH2 + HCl  → CH3- CHCl- CH=CH2 + CH3-CH=CH-CH2Cl
(các sản phẩm này có thể cộng thêm 1 phân tử nữa).
II. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP: n CH2 = CH- CH = CH2   → (- CH2- CH =CH- CH2-)n
Na

B. Điều chế:
1. Butadien -1,3
Cr2O3 / Al2O3 ; 6500 C
* Đehiđro hóa n- butan: CH3- CH2 - CH2 - CH3     → CH2= CH- CH =CH2 + 2 H2
0
* Khử nước Ancol Etylic: 2CH3- CH2 - OH Al 2O  → CH2= CH- CH= CH2 + H2 + 2 H2O.
3 / ZnO / MgO ; 500 C

* Hiđro hóa viny Axetilen: CH2= CH- C ≡ CH + H2 Pd


0
 /t
→ CH2= CH- CH = CH2.
2. Isopren:
Cr2O3 / Al2O3 ; 5000 C
* Dehidro hóa ispentan: CH3- CH- CH2 - CH3     → CH2= C-CH=CH2 + 2 H2
CH3 CH3
* Khử nước rượu chưa no (phương pháp Favoski):
OH
0
CH3 - C-CH= CH2 Al 2O  → CH2 = C-CH=CH2 + H2O
3 / 400 C

CH3 CH3
AN KIN
Công thức phân tử chung: CnH2 n-2 ( n nguyên và ≥ 2 )

C C gồm 1 liên kết σ ( bền) và 2 liên kết π hoạt tính, kém bền.
* phản ứng quan trọng: CỘNG - OXI HÓA- TRÙNG HỢP- THẾ H Ở NỐI BA ĐẦU MẠCH.

* Chất tiêu biểu: HC HC (axêtilen) Dãy đồng đẳng của axetilen.
A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
I. PHẢN ỨNG CỘNG
CnH2n-2 + H2  Ni/ t → CnH2 n+2
0

CH3-CH= CH2 + H2  Ni/ t → CH3- CH= CH2 ; CH3- CH= CH2 + H2  Ni/ t → CH3- CH2- CH3.
0 0


CnH2n-2 + 2Br2  CnH2 n-2Br4 HC HC + Br2  → CHBr = CHBr ;CHBr = CHBr + Br2  → CHBr2- CHBr2
CnH2n-2 + HX  → CnH2 n-1X(Tỉ lệ 1:1)

HC CH + HCl HgCl
0
C → CH2 = CH- Cl VinylClorua
 / 180 2


HC CH + CH3-COOH  → CH3- COO-CH= CH2 VinylAxetat

HC CH + H- CN  → CH2 = CH- CN(Acrilonitrin)
2+
CnH2n-2 + H2O Hg → CnH2 nO
0
 / 80 C

≡ 2+
HC CH + H2O   → CH3- CHO(Andhitaxetic)
Hg / 80 C 0


CH3-C CH + H2O Hg 
2+
→ CH3-CO-CH3(Axeton hay Đimetyl Xeton)
/ 80 C 0

II. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP



2 HC CH CuCl
 / 100
0
C → CH2= CH- C CH
2


3 HC CH 600
0

 → C6H6 (Bezen)


C /C

≡ 2+
n HC CH   → (- CH= CH-)n Cupren
Cu

III. PHẢN ỨNG OXIHÓA


3n − 1
CnH2n-2 + O2 t → nCO2 + (n-1)H2O 0

2
3 CH3- C ≡ CH + 8 KMnO4 + 9KOH  → 3CH3COOK + 3 K2CO3 + 8 MnO2 + 2 H2O.
IV. PHẢN ỨNG THẾ H VỚI ANKIN CÓ NỐI BA ĐẦU MẠCH:

2R-C CH + 2[Ag(NH3)2]OH     → 2RC CAg + 4NH3 + 2H2O
AgN O3 / N H3


HC CH + 2[Ag(NH3)2]OH  → Ag–C C–Ag↓(Bạc Axetilenua) + 4NH3 + 2H2O ≡
HC≡ CH + 2CuCl + 2NH3  → Cu–C≡ C–Cu↓ + 2NH4Cl
R-HC≡ CH + CuCl + NH3  → R–C≡ C–Cu↓ + NH4Cl

B. ĐIỀU CHẾ:
1. AXETILEN (C2H2)
* Từ CanxiCacbua: CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2
* Nhiệt phân CH4 làm lạnh nhanh: 2 CH4 1500
 C → C2H2 + 3H2
0

BÀI TẬP HIĐROCACBON:


I. DẠNG CỘNG H2, Br2 , HX VÀO HIDRO CACBON CHƯA NO:
Gọi CT chung của các hydrocacbon là C n H 2 n + 2 − 2 k
1. Phản ứng với H2 (Ni,to) (Hs=100%)
C n H 2 n + 2 − 2 k + k H Ni
2  ,t o
→ Cn H 2n + 2 Số liên kết π : k = nH2 / nC H
n 2n + 2− 2k

 Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào M của hh sau phản
ứng. Nếu M <26 ⇒ hh sau phản ứng có H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết
Số liên kết π : k = nH2 / n n 2 n + 2 − 2 k
CH
2. Phản ứng với Br2 dư: C n H 2 n + 2 − 2 k + k Br2 
→ C n H 2 n + 2 − k Br2 k
3. Phản ứng với HX : C n H 2 n + 2 − 2 k + k HX  → C n H 2 n + 2 − k X k
(KB-09)-Câu 1. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so
với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu
nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3.
(KB-09)-Câu 2. Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa
74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen.
Bài 3. (CĐ-07)- Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp
Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung
dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho:
H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
(CĐ-07)-Câu 4: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được
khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch
phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam
nước. Giá trị của V bằng
A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.
(KA-09)-Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng
brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong
NH3 , thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 40% B. 20% C. 25% D. 50%
Câu 6: Cho V lít hổn hợp khí X gồm H 2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng
(hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hổn hợp khí Y (ở đktc), biết tỷ khối hơi của hổn hợp Y đối với H 2 là 6,6. Nếu cho V lít
hổn hợp X đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng
A. 5,4 gam B. 2,7 gam C. 6,6 gam D. 4,4 gam
Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X (đktc) vào bình đựng dung dịch Br2 dư không thấy có
khí thoát ra khỏi bình. Khối lượng brom đã phản ứng là 40 gam. Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hh X (đktc) thu được 15,4 gam CO2.
Hỗn hợp X gồm :
A. C2H4 và C3H4 B. C2H2 và C3H6 C. C2H2 và C4H8 D. C2H4 và C4H6 .
Câu 8: Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫn xuất tetrabrom chứa 75,8% brom (theo khối lượng). X tác
dụng dung dịch AgNO3/NH3 Khi cộng brom (1:1) thu được cặp đồng phân cis-trans. Công thức cấu tạo X:
A. Phenyl axetilen. B. Toluen C. Etylbenzen D. Cumen
Câu 9: Cho các chất sau : propen ; isobutilen; propin, buta-1,3-đien; stiren và etilen. Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi tác
dụng với HBr theo tỷ lệ 1 : 1 cho 2 sản phẩm?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 10: Hỗn hợp A gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp, H2 và một ít xúc tác Ni ( trong đó tæng số mol của hai olefin b»ng sè
mol H2 ). Nung nóng hỗn hợp A để phản ứng xẩy ra , thu được hỗn hợp B có tỷ khối so với hiđro là 22,3 . Xác định công thức
phân tử hai olefin . Biết tốc độ hiđro hoá của hai olefin là như nhau và hiệu suất 75%.
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C3H8 và C4H10.
Câu 11. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 50 gam
Câu 12. Cho 5,04 lít hỗn hợp A (đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng được hỗn hợp khí B chỉ gồm 3 hidrocacbon có tỉ khối
so với H2 bằng 14,25. Cho B phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng.
A. 0,075 (mol) B. 0,05 C. 0,625 D. 5,6
Câu 13. Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro
bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp
khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là
A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam
Câu 14. Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H2 có Ni xúc tác. Nung nóng bình một thời gian thu
được một khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt
cháy một lượng Y thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C4H6. C. C2H2. D. C2H4.
Câu 15: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br
về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. CH2=CH–C≡ CH B. CH2=CH–CH2–C≡ CH. C. CH3–CH=CH–C≡ CH. D. CH2=CH–CH2–CH2–C≡ CH
Câu 16: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần: Phần 1 có thể tích 11,2 lít đem trộn với 6,72 lít H 2,
đun nóng (có Ni) đến khi phản ứng hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu thì thấy hỗn hợp khí sau phản ứng có thể
tích giảm 25% so với ban đầu. Phần 2 nặng 80 gam đem đốt cháy hoàn toàn thu được 242 gam CO2. Công thức phân tử của A và
B lần lượt là:
A. CH4 và C4H8 B. C2H6 và C3H6 C. C3H8 và C2H4 D. C4H10 và C3H6.
Câu 17. Trong bình phản ứng chứa hỗn hợp A gồm hidrocacbon mạch hở X và H2 với Ni xúc tác. Nung nóng bình 1 thời gian sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn được 1 khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 17,6g CO2 và 9g H2O. Biết rằng X tạo kết tủa với
dung dịch AgNO3/NH3 và trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì VA = 5VB. Vậy CTCT của X là :
A. CH ≡ C - C ≡ CH B. CH ≡ C - CH2 - CH3 C. CH3 - C ≡ C - CH3 D. CH ≡ C - CH3.
Câu 18: Cho 5,6 lÝt hçn hîp khÝ X (®ktc) gåm 2 hi®rocacbon m¹ch hë léi qua 700 ml dung dÞch Br2 0,5
M th× dung dÞch mÊt mµu hoµn toµn , kh«ng cã khÝ nµo tho¸t ra. MÆt kh¸c, khèi lîng dung dÞch t¨ng
thªm 8,9 gam.VËy X gåm :
A. C2H2 và C2H4 B. C3H6 và C3H4 C. C2H2 và C3H6 D. C2H2 và C3H4
Câu 19. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y.
Dẫn hỗn hợp khí Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 24,00 gam kết tủa. Hỗn hợp khí đi ra khỏi dung dịch
phản ứng vừa đủ với 8,00 gam brom và còn lại hỗn hợp khí Z có thể tích 7,84 lít (đktc) có tỷ khối so với hiđro là 7. Giá trị của
V là:
A. 12,32. B. 13,44. C. 15,68. D. 19,04.
Câu 20: Một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Cho 840 ml hỗn hợp lội qua dung dịch brom dư thì còn lại 560 ml, đồng
thời có 2 gam Br2 tham gia phản ứng. Ngoài ra nếu đốt cháy hoàn toàn 840 ml hỗn hợp rồi cho khí CO 2 qua dung dịch Ca(OH)2
dư thì được 6,25 gam kết tủa (các khí đo ở đktc). Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. CH4 và C3H6 B. C2H6 và C3H6 C. CH4 và C3H4 D. CH4 và C4H10
Câu 21: Cho butađien-1,3 tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, thu được:
A. 1 sản phẩm B. 4 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 2 sản phẩm
Câu 22: Phản ứng cộng HCl vào 2-Metylpenten-1 cho sản phẩm chính là:
A. 2-Clo-2-metylpenten B. 2-metyl-2-Clopentan C. 1-Clo-2metylpentan D. 2-Clo-2-metylpentan
II. DẠNG TOÁN CRACKINH ANKAN :
Câu 1: Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken. Trong hỗn
hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hiệu suất phản ứng
cracking isopentan là:
A. 80% B. 85% C. 90% D. 95%
Câu 2: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu đựoc 3 thể tích hỗn hợp Y(các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ áp suất);
tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là?
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H10
Câu 3. Craking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng
17,40. Hiệu suất của phản ứng crackinh là
A. 80,00%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 75,00%.
Câu 4: Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm 6 hiđrocácbon và H2 có thể tích là 30 lít. Dẫn hỗn hợp A vào dung dịch
nước Br2 dư thấy có 20 lít khí thoát ra, các thể tích đo cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng crăckinh là
A. 50%. B. 60%. C. 65%. D. 66,67%.
Câu 5: Cr¾c kinh 5,76gam C5H12 thu ®îc hçn hîp X gåm 8 chÊt h÷u c¬ vµ H2. §èt ch¸y hoµn toµn X thu
®îc V(lit) khÝ CO2 (®ktc) vµ m (gam) níc. Gi¸ trÞ cña V vµ m lµ.
A. 8,96lit & 5,76gam B. 8,96lit & 8,64gam C. 7,168lit & 8,64gam D. 5,376lit& 5,76gam

III. DẠNG THẾ HALOGEN VÀO ANKAN, THẾ H Ở AN-1-IN :


→ C n H 2 n + 2 − 2 k Cl k + xHCl
1. Phản ứng với Cl2 (a's'k't') : C n H 2 n + 2 − 2 k + k Cl2 
2. Phản ứng với AgNO3/NH3 2CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3  → 2CnH2n-2-xAgx + xNH4NO3(x= 1,2)
Câu 9: Cho các hiđrocacbon dưới đây phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, trường hợp tạo được nhiều sản phẩm đồng phân nhất
A. isopentan. B. buta-1,3-đien. C. etylxiclopentan. D. neopenttan.
Câu 17: Hợp chất 2,3-đimetylbutan khi phản ứng với Cl2 (askt) theo tỷ lệ mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tạo ra là :
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4
Câu 30: Cho hiđrocacbon X tác dụng với Cl2 thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất: C2H4Cl2. Hiđrocacbon Y tác
dụng với Cl2 thu được hỗn hợp hai sản phẩm có cùng công thức C2H4Cl2. Công thức phân tử của X, Y tương ứng là:
A. C2H6 và C2H4 B. C2H4 và C2H6 C. C2H4 và C2H2 D. C2H2 và C2H6
Câu 34: Cho 2,12 gam hçn hîp gåm CH3CHO vµ 1 ankin t¸c dông víi dung dÞch AgNO3/NH3 d ®un nãng
thu ®îc 9,42 gam hçn hîp kÕt tña. Hoµ tan hoµn toµn kÕt tña nµy trong dung dÞch HNO3 , thu ®îc
448 ml NO (®ktc). VËy ankin lµ :
A. axetilen B. propin C. butin-1 D. butin-2
Câu 42: Hidrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C2H5 và phân tử có nguyên tử cacbon bậc III.Khi cho X tác dụng với Cl2
(ánh sáng ,tỉ lệ mol 1: 1 ) thì sản phẩm chính là
A. 2-clo,2-metyl propan B. 2-clo pentan C. 2-clo,2-metyl butan D. 1-clo,2-metyl propan
Câu 43. Ankan X cã c«ng thøc ph©n tö C5H12 khi t¸c dông víi clo t¹o ®îc 3 dÉn xuÊt monoclo. Hái khi
t¸ch hi®ro tõ X cã thÓ t¹o ra mÊy anken ®ång ph©n cña nhau?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 46. X là một chất hữu cơ. Oxi hóa hoàn toàn 12,6 mg X, sản phẩm oxi hóa chỉ gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ sản phẩm oxi
hóa vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, khối lượng bình tăng 55,8 mg. Trong bình có tạo 177,3 mg kết tủa. Tỉ khối hơi
của X so với metan bằng 5,25. Khi cho X tác dụng với Br2, đun nóng, chỉ thu một dẫn xuất monobrom duy nhất. X không cho
được phản ứng cộng hiđro. X là:
A. Neopentan B. Xiclopentan C. C5H8O D. Xiclohexan
Bài 22. Hỗn hợp X gồm 2 ankin , đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X thu được 0,17 mol CO2. Cho 0,05 mol hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với 0,03 mol AgNO3/NH3 trong dung dịch NH3. Vậy hỗn hợp X gồm:
A. CH3-C≡ CH và CH3-C≡ C-CH3 B. CH3-C≡ CH và CH3-CH2-C≡ CH
C. CH3-C≡ CH và CH3-C≡ C-CH2-CH3 D. HC≡ CH và CH3-C≡ CH.
Câu 50. Brom hóa một ankan thu được sản phẩm có dẫn xuất brôm X có % khối lượng brôm là 69,565%. Thủy phân
X trong dung dịch kiềm nóng được ancol Y, dung dịch nước của Y có thể tạo dung dịch xanh lam đậm với Cu(OH)2.
Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được không quá 6,5a mol nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 12: Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử
bằng nhau) qua dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất
màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M. Số mol Ankan trong hỗn hợp là:
A. 0,1 B. 0,15 C. 0,125 D. 0,075
Câu 6: Khi cho ankan X (trong phân tử có %C = 83,72) tác dụng với clo chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân
của nhau. Tên của X là
A. 2 – metylpropan. B. 2,3 – đimetylbutan. C. n – hexan. D. 3 – metylpentan.
Câu 13. Một hidrocacbon A có tỉ lệ khối lượng mC:mH = 27:2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A cần dùng 11 mol O2. Xác định CTPT
của A, biết 1 mol A cộng hợp với 2 mol Br2, oxi hóa A tạo axit benzoic, còn khi A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết
tủa đặc trưng.
A. Phenylaxetilen B. Stiren C. Cumen D. Etylbenzen
Câu 19: Clo hóa toluen bằng Cl2 có mặt ánh sáng có thể thu được:
A. Hỗn hợp m-Clotoluen và o-Clotoluen B. Hỗn hợp o-Clotoluen và p-Clotoluen
C. Hỗn hợp p-Clotoluenvà o-Clotoluen D. Benzylclorua
Câu 20: Khi clo hóa 2-metylbutan, số đồng phân sản phẩm thế monoclo là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 1. Ankan X cã c«ng thøc ph©n tö C5H12 khi t¸c dông víi clo t¹o ®îc 3 dÉn xuÊt monoclo. Hái khi t¸ch
hi®ro tõ X cã thÓ t¹o ra mÊy anken ®ång ph©n cña nhau?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

IV. ĐỐT CHÁY HIDROCACBON :


Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch
NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Lựa chọn công thức phân tử đúng của X : A.
C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10.
Bài 15. Hỗn hợp X gồm 2 ankin , đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X thu được 0,17 mol CO2. Cho 0,05 mol hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với 0,03 mol AgNO3/NH3 trong dung dịch NH3. Vậy hỗn hợp X gồm:
A. CH3-C≡ CH và CH3-C≡ C-CH3 B. CH3-C≡ CH và CH3-CH2-C≡ CH
C. CH3-C≡ CH và CH3-C≡ C-CH2-CH3 D. HC≡ CH và CH3-C≡ CH.
Câu 40: (KB – 2008) Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8
Câu 7: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hyđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau
khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn
0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hyđrocacbon là:
A. propan B. xiclobutan C. propen D. xiclopropan
Câu 11: Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin . Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X, tổng khối
lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 20,40g B. 18,60g C. 18,96g D. 16,80g
Câu 22. Đốt A gồm 2 hidrocacbon liên tiếp. Hấp thụ sản phẩm vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được kết tủa và khối lượng dung
dịch tăng 2,46g. Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94g. Tìm khối lượng mỗi
hidrocacbon đã dùng?
A. 0,3g và 0,44g B. 3g và 4,4g C. 0,3g và 44g D. 30g và 44g
Câu 40: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylen và 0,2 mol hợp chất hữu cơ X. Đốt cháy hết A cần 21,28 lít O 2 (đktc) và chỉ thu được
35,2 g CO2 và 19,8 g H2O. Khối lượng mol phân tử X là:
A. 60 B. 84 C. 92 D. 80
Câu 44. Hçn hîp X gåm 2Hiđrocacbon thuộc loại ankan ,anken, ankin cã số mol bằng nhau. §èt ch¸y hoµn toµn 0,2
mol hçn hîp X, thu ®îc 22 gam CO2 vµ 9 gam H2O. C«ng thøc ph©n tö cña ankan vµ ankin lµ :
A. C2H6 vµ C3H4. B. C3H8 vµ C2H2.
C. C2H6 vµ C2H2. D. C3H8 vµ C3H4.
Câu 14:Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken . Khối lượng của hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là 8,96 lít . Đốt cháy
hoàn toàn A , thu 13,44 lít CO2 . Các thể tích đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của từng chất trong A ?
A.C2H6 và C2H4 B.C2H6 và C3H6 C.CH4 và C3H6 D.CH4 và C2H4
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 224 mL (đktc) hidrocacbon thơm X và hấp thụ hết sản phẩm cháy vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2
thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,88 gam. Phát biểu nào sau đây là không đúng với X
A. X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và dễ thăng hoa.
B. X không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Khi có Ni xúc tác, 1 mol X có thể cộng với 3 mol H2 hoặc 6 mol H2.
D. Monoclo hóa X chỉ thu được hai sản phẩm monoclo đồng phân.

V. ĐỒNG PHÂN :
Câu 10: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 19: Số đồng phân của C4H8 là :
A. 7 B. 8 C. 5 D. 6
Câu 4: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-
CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

VI. TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ - TỔNG HỢP- SẢN XUẤT :


Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4→ C2H2→ C2H3Cl→ PVC. Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên
nhiên(ở đktc).Giá trị của V là(biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của các quá trình là 50%)
A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0
Câu 16: Khi trùng hợp isopren thì thu được bao nhiêu loại polime mạch hở ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm mất màu nước brom là:
A. axetilen, etilen, toluen, stiren, etanal. B. axetilen, etilen, benzen, stiren, etanal.
C. propilen, propin, stiren, etanal, axit acrylic. D.toluen, stiren, etanal, axit acrylic.
Câu 20: Dãy gồm các chất đều trực tiếp tạo ra CH4 bằng một phản ứng là:
A. CH3COONa , CH2(COONa)2 , Al4C3 , C4H10 . B. CH3CHO , Al4C3 , CH3COONa , C2H6
C. C2H5OH , Al4C3 , CH3OH , C3H8 D. C2H5COONa , Al4C3 , CH2(COONa)2.
Câu 27. Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau
Xenlulozơ → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien  → polibutađien. Khối lượng xenlulozơ cần để
35% 80% 60% 100%

sản xuất 1 tấn polibuta-1,3- đien là


A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 17,857 tấn.
Câu 31: Cho một miếng đất đèn vào nước dư được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B. Sản phẩm cháy cho rất từ
từ qua dung dịch A. Hiện tượng nào quan sát được trong số các trường hợp sau?
A. Sau phản ứng thấy có kết tủa B. B. Không có kết tủa nào tạo ra
C. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan hết D. Kết tủa sinh ra, sau đó bị hòa tan một phần
Câu 33: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dd thuốc tím
tạo thành hợp chất C6H5 COOK (Y). Tên của X
A. 1,3-đimetylbenzen. B. etylbenzen C. 1,4-đimetylbenzen. D. 1,2-đimetylbenzen
Câu 7: Tõ tinh bét , c¸c chÊt v« c¬, xóc t¸c vµ c¸c ®iÒu kÞªn cÇn thiÕt h·y ®iÒu chÕ: Etylenglycol,
PolyvinyClorua. Số phản ứng hoá học tối thiểu là:
A. 6 B. 7 C. 5 D. 8
Câu 12: Cho các phản ứng sau:
(1) Buta-1,3-đien tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1
(2) Tách nươc Ancol Sec-Butylic(180 0C, H2SO4 đặc)
(3) IsoPentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1(ánh sáng)
(4) But-2-in dụng với tác Br2 theo tỉ lệ 1:1
(5) Hidrat hoá hỗn hợp 2 An ken(But-1-en và But-2-en)
(6) Đun nóng hỗn hợp 2 Ancol đồng phân cùng CTPT C3H8O(H2SO4 đặc,140 0C)
Số trường hợp thu được hỗn hợp 3 sản phẩm đồng phân:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 16. Cho các chất sau: etan, etilen, vinylaxetilen, isopren, toluen, axit acrylic, phenol, stiren, ancol anlylic,. Số chất
có thể làm mất màu dung dịch brom là
A. 7 B. 10 C. 9 D. 8
Câu 9. Cho sơ đồ:
+
+O ,to +HCN +H O
CH2 = CH2   
2
→  B 
→ D
3
→E
PdCl2,CuCl2
. Biết B, D, E là các chất hữu cơ. Chất E có tên gọi là
A. axit acrylic. B. axít 2-hiđroxipropanoic. C. axít axetic. D. axit propanoic.
Câu 45: Có các nhận xét sau đây
1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của
chất.
2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.
3/ Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau.
4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau.
5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. Những nhận xét không chính xác là:
A. 1; 3; 5 B. 2; 4; 5 C. 1; 3; 4 D. 2; 3; 4
Câu 2: Trong công nghiệp hiện nay, poli(vinyl clorua) được điều chế từ nguyên liệu chính là
A. C2H2, HCl. B. C2H4, HCl. C. C2H2, Cl2. D. C2H4, Cl2.
Câu 2. Xác định các chất hữu cơ X, Y, Z, T trong sơ đồ phản ứng sau:
Butilen  → X  → Y  → Z  → T  → Axetilen
A. X: Butan; Y: But- 2- en; Z: Propen, T: Metan B. X: Butan; Y: Etan; Z: Clo etan; T: Điclo etan
C. X: Butan; Y: Propan; Z: Etan; T: Metan D. X: Butan; Y: Propan; Z: Etilen; T: Điclo etan
Câu 11: Từ hidrocacbon X không no sẽ tạo ra được bao nhiêu loại polime bằng phản ứng trùng hợp, biết rằng khi đốt
cháy hoàn toàn 1 mol X thì cần 6 mol oxi và sinh ra 4 mol khí CO2.
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 12: Trong sơ đồ: C2H2 → A1 → A2 → A3 → A4 → C2H2. Thì A1; A2; A3; A4 lần lượt là:
A. CH3CHO; CH3COOH; C2H4; C2H6 B. C2H6; C2H4; C2H5OH; CH4
C. CH3CHO; CH3COOH; CH3COONa; CH4 D. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH; CH4
Câu 13: Hai anken có công thức phân tử C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken đó là
A. xiclopropan và but-1-en. B. propen và but-1-en.
C. propen và but-2-en. D. propen và metyl propen.
Câu 17: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H 2( vừa đủ) để được hỗn hợp Y.
Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được1 khí Z có tỉ khối đối với CO 2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72
lít và VH2 = 4.48 lit. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm 2 Hiđrôcacbon thuộc các dãy đồng đẳng : ankan, anken, ankin có tỉ lệ khối
lượng mol phân tử là 22: 13, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng
46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa.
a. Hai Hiđrôcacbon trên thuộc dãy đồng đẳng nào ?.
b. Xác định CTCT của 2 Hỉđrôcacbon trên và tính % thể tích từng chất trong hỗn hợp.
Câu 20: Trong bình kín chứa hydrocacbon X và hydro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn thu được ankan Y duy nhất. Ở
cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung gấp hai lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8
gam CO2 và 5,4 gam H2O. Tìm Công thức phân tử chất X?
Câu 22: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H 2O. Mặt
khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Tính Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
Bài 23: Cho 4,48 lít hổn hợp khí gồm etan, etilen, axetilen đi vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 3,36 lít khí thoát ra. Nếu dẫn
lượng khí thoát ra này vào bình brom thì thấy khối lượng bình tăng 9,4 gam và có một lượng khí thoát ra. Tính thành phần phần
trăm các khí trong hổn hợp trên ( các khí được đo ở đktc)
Bài 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A gồm 2 anken ở điều kiện thường thì nhận thấy tỉ lệ thể tích giữa A và oxi tham gia
phản ứng là 21/93. Biết anken có khối lượng mol phân tử cao có thể tích chiếm khoảng 40% đến 50% thể tích hỗn hợp. Xác
định CTPT của 2 anken. Tính % thể tích của từng anken trong hh đầu.
Bài 25: Một hỗn hợp khí X gồm một ankin A và một anken B. Cho thêm vaò X một lượng khí H2 ta được hỗn hợp Y có thể tích
26,88 lít ( ở đktc) . Dẫn Y qua Ni, to đến phản ứng hoàn toàn, ta được hỗn hợp khí Z chỉ có hai ankan ( không có H2) Mặt khác,
nếu đốt cháy hết X thì cho ta 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
a. Tính số mol mỗi chất trong Y.
b. Xác định CTPT của A, B và tính khối lượng A, B trong X.
Bài 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam một Hiđrocacbon bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp sản phẩm có tỉ khối hơi đối
vơi hiđrô bằng 115/7 ; cho toàn bộ sản phẩm trên hấp thụ bởi 600 gam dung dịch NaOH 4 % thì khối lượng dung dịch tăng 23
gam so với đầu.
a. Tính số mol CO2 và H2O tạo thành sau phản cháy và m gam.
b. Tính C% các chất trong dung dịch cuối.
c. Biết hiđrôcacbon trên là ankin có phản ứng thế ion kim loại với dung dịch AgNO3/ NH3 . Xác định CPPT và CTCT của nó.
Bài 27: Hỗn hợp A gồm 2 Hiđrôcacbon mạch hở trong cấu tạo chỉ có một liên kết chưa no .
Đem 336 ml hỗn hợp A cho qua dung dịch brôm dư thì lượng bình brôm tăng x gam, lượng brôm tham gia phản ứng hết
3,2 gam và không có khí thoát ra, còn nếu đem 336ml hỗn hợp A đốt cháy thì tạo thành y gam H2O và 1,76 gam CO2 . Thể tích
các khí đo ở đktc.
Tìm thành phần % thể tích hỗn hợp A và tính x, y.
Xác định CTCT của 2 Hiđrocacbon trên, Biết hỗn hợp A không tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3.
Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp , cho sản phẩm cháy qua bình (I) đưng
H2SO4 đặc và bình (II) đựng KOH đặc , khối lượng bình (II) tăng hơn khối lượng bình (I) là 39 gam.
a. Tính thể tích khí oxi ( đktc) để đốt cháy hai anken trên.
b. Xác định CTPT của hai anken và Tính % theo thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp.
c. Đem hỗn hợp 2 anken trên phản ứng với dung dịch HCl dư , ta chỉ thu được 3 sản phẩm . Xác định CTCT của 2 anken.
Bài 29: Đem 28,2 gam hỗn hợp 3 ankin có số nguyên tử C liên tiếp nhau trộn với hiđrô dư rồi dẫn qua Ni, to sau phản ứng thể
tích hỗn hợp khí giảm đi 26,88 lít (đktc)
a. Xác định CTPT có thể có của 3 ankin.
b. Hãy xác định nghiệm của bài toán nếu có một chất tạo được benzen khi trùng hợp.
c. Tính phần trăm mỗi khí trong hỗn hợp đầu biết rằng số mol của 1 ankin lớn gấp đôi tổng số mol của 2 ankin còn lại.
Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một anken , toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì thu
được 20 gam kết tủa và dung dịch B, đun nóng dung dịch B thì thu thêm 10 gam kết tủa nữa.
Xác định CTPT an ken.( ĐS .C4H8)
Bài 31. Một hỗn hợp khí A gồm 2 Hiđrôcacbon mạch hở ở thể khí điều kiện thường có dA/H2 = 17. Đem 400 ml hh A lội qua
dd brôm dư thì thấy có 240ml khí thoát ra và có 71,4 ml dd brôm 0,2 M đã tham gia phản ứng. Thể tích các khí đo ở đktc. Xác
định CTCT của 2 Hỉđrôcacbon biết A tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3.
Bài 32: Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H2.
Đem 100 ml hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu được 70 ml một hỉđrôcacbon duy nhất. Còn đem đốt cháy 100 ml hỗn hợp
A thì thu được 210 ml khí CO2 . các thể tích đo ở đktc.
a. Xác định CTPT của ankan và anken và % thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
b. Trình bày cách tách riêng ankan ra khỏi hỗn hợp A.
Bài 34: Một hỗn hợp gồm 2 ankin là đồng phân của nhau. Dẫn 448(ml) khí đkc hai 2 ankin này qua dung dịch AgNO 3/ NH3 dư
thu được 1,61g kết tủa. Khí thoát ra dẫn qua bình Brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,54 gam.Xác định CTPT, viết CTCT 2
ankin. ĐS:C4H6
Bài 35: Một hỗn hợp 2 khí có khối lượng 7,6 gam gồm 22,4 lít một hydrocacbon mạch thẳng A và 1,12 lít một ankin B. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 108,35 gam kết
tủa. Các khí đo đkc.
A thuộc loại hydrocacbon nào?
Viết CTPT, CTCT của A, B biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử.
Viết phản ứng của A,B với H2O ĐS: anken; C4H8; C3H4
Bài 36: Một hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon CnHx và Cn Hy mạch hở. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so với N2 là1,5. Khi Đốt cháy
hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp thu được 10,8 gam H2O.
a. Xác định CTPT, CTCT hai hydrocacbon
b. Khi cho 8,4 gam hỗn hợp khí X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa A. Tách hoàn toàn kết tủa A phản ứng với
HCl dư thu được một trong hai hydrocacbon trên. Viết phản ứng xảy ra, tính khối lượng kết tủa A,B. Hiệu suất 100% ĐS: C3H4;
C3H8; 14,7g; 14,35g
Bµi 37: §èt ch¸y hoµn toµn 31 gam hçn hîp hai ankin lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp cña nhau.S¶n phÈm
ch¸y cho qua b×nh ®ùng dung dÞch Ca(OH)2 thÊy khèi lîng b×nh t¨ng lªn 131,8 gam.
X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña hai ankin
DÉn 31 gam hai ankin qua hçn hîp AgNO3 / NH3 d thu ®îc 14,7 gam kÕt tña. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu
t¹o cña hai ankin. (C3H4 Vµ C4H6)
Bµi 38: Mét b×nh ®ùng dung tÝch 17,92 lÝt H2 vµ C2H2 ( 00C vµ 1 atm) vµ mét Ýt bét Ni. Nung b×nh
råi lµm l¹nh ®Õn 00C.
a. NÕu cho lîng khÝ trong b×nh sau khi nung qua dung dÞch AgNO3/ NH3 d t¹o ra 2,4 gam kÕt tña
vµng.TÝnh khèi lîng cña C2H2 cßn l¹i sau ph¶n øng.
b. NÕu cho lîng khÝ trong b×nh sau khi nung qua dung dÞch níc Br2 thÊy khèi lîng b×nh t¨ng lªn 0,82
gam .TÝnh khèi lîng cña C2H4 t¹o thµnh trong b×nh.
c. TÝnh khèi lîng cña etan vµ H2 cßn d, biÕt r»ng hçn hîp khÝ ban ®Çu cã tØ khèi víi H2 lµ 4.
Bµi 41: Hçn hîp X gåm H2 vµ 2 Olefin ®ång ®¼ng liªn tiÕp . Cho 3,808 lÝt hh khÝ X qua Ni,t0 ta thu
®îc hh khÝ Y . BiÕt hh Y cã kh¶ n¨ng lµm nh¹t mµu dd níc Brom . §èt ch¸y hoµn toµn 1/2 hh Y thu ®îc
8.8 g CO2 vµ 4.086 gam níc . V khÝ ë ®ktc
a- T×m CTPT, viÕt CTCT vµ gäi tªn .BiÕt tèc ®é cña 2 p cña Olefin lµ nh nhau
b- TÝnh % theo thÓ tÝch vµ theo khèi lîng c¸c chÊt trong X ?
Bµi 42: TiÕn hµnh p hîp níc hoµn toµn 2 anken A,B thu ®îc A,B thu ®îc 2 ancol liªn tiÕp C,D . Cho hh
2 rîu nµy p hÕt víi Na thu ®îc 2,688 lÝt H2 ®ktc . MÆt kh¸c ,nÕu ®èt ch¸y hoµn toµn hh ancol trªn ,råi
hÊp thô hoµn toµn hÕt sp ch¸y b»ng lîng níc v«i trong d th× thu ®îc 30 gam kÕt tña ,tiÕp tôc cho
NaOH d vµo dd trªn l¹i thu thªm ®îc 13 gam kÕt tña n÷a . X¸c ®Þnh CTPT cña A,B
Bµi 43: §èt ch¸y hoµn toµn 3,24 gam hh X gåm 2 chÊt h÷u c¬ A,B kh¸c d·y ®ång ®¼ng ,trong ®ã
A,B h¬n kÐm nhau mét nguyªn tö C ,ngêi ta chØ thu ®îc níc vµ 9,24 gam CO2 . BiÕt tû khèi cña X
®èi víi Hi®ro lµ 13,5
T×m CTPT cña A,B và TÝnh % khèi lîng mçi chÊt trong X
Câu 44: Hỗn hợp khí A chứa 1 ankan và 1 anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9,0 gam và thể tích là 8,96 lit. Đốt cháy hoàn toàn A
thu được 13,44 lit CO2. Các khí được đo ở đktc.
Xác định CTPT và % về khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
Câu 45: Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 90 ml A thu được 120 ml CO2. Đun nóng 90
ml A có mặt chất xúc tác Ni thì sau phản ứng chỉ còn lại 40 ml một ankan duy nhất. Thể tích các khí đo ở cùng đk.
Xác định CTPT và % về thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
Tính thể tích O2 vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 90 ml hỗn hợp A.
Câu 46: Một loại khí thiên nhiên có thành phần thể tich như sau: 85%CH4; 10%C2H6; 3%N2 và 2%CO2.
Người ta chuyển metan trong 1000m3 (đktc) khí thiên nhiên đó thành axetilen (hiệu suất 50%), rồi thành vinyl clorua (hiệu suất
80%). Viết PTHH của các phản ứng và tính khối lượng vinyl clorua thu được.
Bµi 47: Mét hçn hîp khÝ cã khèi lîng 7,6g gåm 2,24 lÝt 1 hidrocacbon m¹nh th¼ng A vµ 1,12 lÝt khÝ
mét ankin B (®ktc). §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp trªn råi cho toµn bé s¶n phÈm ch¸y hÊp thô hÕt trong
dung dÞch Ba(OH)2 d th× ®îc 108,35 (g) kÕt tña.
1- A thuéc lo¹i hidrocacbon nµo?
2- X§CTPT vµ CTCT cña A,B biÕt r»ng chóng h¬n kÐm nhau 1 nguyªn tö cacbon trong ph©n tö.
3- ViÕt PTP¦ cña A,B víi H2O.
Bµi 48: Hçn hîp khÝ A gåm H2 vµ 2 olefin lµ ®ång ®¼ng liªn tiÕp. Cho 19,04 lit hçn hîp khÝ A (®ktc)
®i qua bét Ni nung nãng ta thu ®îc hçn hîp khÝ B (h=100%) vµ tèc ®é ph¶n øng cña 2 olefin nh
nhau. Cho mét Ýt hçn hîp khÝ B qua níc Br«m thÊy Br«m bÞ nh¹t mµu. MÆt kh¸c,®èt ch¸y 1/2 hçn hîp
khÝ B th× thu ®îc 43,5 (g) CO2 vµ 20,43 (g) H2O. X¸c ®Þnh CTPT,viÕt CTCT vµ gäi tªn c¸c olefin. TÝnh
% thÓ tÝch cña c¸c khÝ trong A
Bµi 49: Hçn hîp khÝ A gåm H2 vµ mét olefin ë 81,9oC vµ 1 atm cã tØ lÖ sè mol lµ 1:1. Cho hçn hîp A
qua èng ®ùng Ni nung nãng, ta thu ®îc hçn hîp khÝ B cã dB/H2 = 23,2; hiÖu suÊt b»ng b% T×m CTPT
cña olefin vµ tÝnh hiÖu suÊt cña ph¶n øng.
Bµi 50: Cho 0,672 lit (®ktc) hçn hîp khÝ A gåm 2 hi®rocacbon m¹ch hë. Chia A thµnh 2 phÇn b»ng
nhau: PhÇn 1 cho qua dung dÞch Brom d, khèi lîng dung dÞch t¨ng m1 (g), lîng Brom ®· ph¶n øng lµ
3,2 (g); kh«ng cã kh«ng khÝ tho¸t ra khái dung dÞch. §èt ch¸y phÇn 2 cho s¶n phÈm ch¸y qua b×nh
®ùng P2O5 sau ®ã qua b×nh ®ùng KOH r¾n. Sau thÝ nghiÖm b×nh ®ùng P2O5 t¨ng m2 (g), b×nh
®ùng KOH t¨ng 1,76 g. T×m c«ng thøc cña 2 hi®rocacbon. TÝnh m 1, m2 vµ % thÓ tÝch c¸c khÝ trong
A.
Bµi 51: Hçn hîp khÝ A gåm H2, mét parafin vµ hai olefin lµ ®ång ®¼ng liªn tiÕp. Cho 560 ml A ®i
qua èng chøa bét Ni nung nãng ®îc 448 ml hçn hîp khÝ A1. Cho A1 léi tõ tõ qua b×nh níc Brom thÊy n-
íc Brom bÞ nh¹t mµu mét phÇn vµ khèi lîng b×nh Brom t¨ng thªm 0,345 (g). Hçn hîp khÝ A 2 ®i ra khái
b×nh níc Brom chiÕm thÓ tÝch 280 ml vµ cã tØ khèi ®èi víi kh«ng khÝ lµ 1,283. X¸c ®Þnh CTPT cña
hi®rocacbon vµ tÝnh % thÓ tÝch mçi khÝ trong hçn hîp A Gi¶ thiÕt c¸c P¦ x¶y ra hoµn toµn,c¸c olefin
ph¶n øng víi tèc ®é b»ng nhau,thÓ tÝch ®o ®ktc.
Bµi 52: Hçn hîp khÝ A gåm H2 vµ 1 hi®rocacbon X m¹ch hë. §èt ch¸y 6g A thu ®îc 17,6 (g) CO2, mÆt
kh¸c 6 (g) A t¸c dông võa ®ñ víi dung dÞch chøa 32 (g) Brom. Hçn hîp khÝ B gåm H 2 vµ hi®r«cacbonY
m¹ch hë, dB/H2 =3. §un nãng B víi bét Ni(xt) tíi ph¶n øng hoµn toµn thu hçn hîp khÝ B 1 cã dB1/H2=4,5.
TÝnh % thÓ tÝch mçi khÝ trong Avµ B,x¸c ®Þnh CTPT cña X vµ Y. BiÕt r»ng chóng lµ c¸c chÊt khÝ ®o
ë ®ktc.
Bµi 53: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng
7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa.Công thức phân tử các anken
Bµi 54: Trộn hỗn hợp X gồm hidrocacbon A với H2 (dư), tỉ khối hơi của X so vơi H2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng
đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là:
A. C3H6 B. C3H4 C. C4H8 D. C5H8
Bµi 55: Hi®ro ho¸ hoµn toµn mét anken th× hÕt 448 ml H 2 vµ thu ®îc mét ankan ph©n nh¸nh.
Còng lîng anken ®ã khi t¸c dông hoµn toµn víi brom th× t¹o thµnh 4,32 g dÉn xuÊt ®ibrom. BiÕt
r»ng hiÖu suÊt c¸c ph¶n øng ®¹t 100% vµ thÓ tÝch khÝ ®o ë ®ktc. C«ng thøc ph©n tö cña anken
Bµi 56: Khi ®èt ch¸y hoµn toµn mét thÓ tÝch hi®rocacbon X cÇn 6 thÓ tÝch oxi sinh ra 4 thÓ tÝch
cacboniC. BiÕt c¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é, ¸p suÊt. X cã thÓ lµm mÊt mµu dung
dÞch níc brom vµ kÕt hîp víi hi®ro t¹o thµnh mét hi®rocacbon no m¹ch nh¸nh. C«ng thøc cÊu t¹o cña
X lµ
Bµi 57: Trong mét b×nh kÝn chøa hçn hîp X gåm hi®rocacbon Y vµ H 2 víi xóc t¸c Ni. Nung nãng b×nh
mét thêi gian ta thu ®îc mét khÝ Z duy nhÊt. §èt ch¸y Y ta thu ®îc 8,8 gam CO2 vµ 5,4 gam H2O. BiÕt
VX=3VY. C«ng thøc ph©n tö cña Y
Bµi 58: Hai hi®rocacbon ®ång ph©n X vµ Y ®Òu t¸c dông víi H2 cã mÆt xóc t¸c Ni, X t¸c dông víi Br 2
trong CCl 4, Y kh«ng tham gia ph¶n øng nµy. §èt ch¸y mét thÓ tÝch khÝ Y cÇn 6 thÓ tÝch O2 vµ sinh ra
4 thÓ tÝch CO2 (c¸c thÓ tÝch ®o ë cïng ®iÒu kiÖn). BiÕt X cã ®ång ph©n cis-trans. C«ng thøc cÊu t¹o
cña X vµ Y lÇn lît lµ
Bài 59: Một hỗn hợp khí X gồm một ankin A và một anken B. Cho thêm vòa X một lượng khí H2 ta được hỗn hợp Y có thể tích
26,88 lít ( ở đktc) . Dẫn Y qua Ni, to đến phản ứng hoàn toàn, ta được hỗn hợp khí Z chỉ có hai ankan ( không có H2) Mặt
khác, nếu đốt cháy hết X thì cho ta 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
a. Tính số mol mỗi chất trong Y.
b. Xác định CTPT của A, B và tính khối lượng A, B trong X.

You might also like