You are on page 1of 77

Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

PHẦN I: NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP


Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU
I/MỤC TIÊU
1 - Kiến thức:
Sau khi häc xong bµi, HS ph¶i:
- BiÕt ®­îc tÇm quan träng cña s¶n xuÊt n«ng l©m, ng­ nghiÖp trong nÒn kinh tÕ quèc d©n.
- BiÕt ®­îc tÇm quan träng cña s¶n xuÊt n«ng, l©m, ng­ nghiÖp n­íc ta hiÖn nay vµ ph­¬ng
h­íng, nhiÖm vô cña ngµnh trong thêi gian tíi.
2 - Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
3 - Thái độ:
- Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực
sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai
của bản thân.
II/ CHUẨN BỊ
-Tìm hiểu, sưu tầm các số liệu về tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp ở địa phương.
-Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 / SGK
III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2 - Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương trình công nghệ lớp 10.
3 - Bµi gi¶ng míi:
§V§: Theo em v× sao m«n c«ng nghÖ 10 l¹i giíi thÖu víi chóng ta vÒ n«ng, l©m, ng­ nghiÖp,
t¹i sao ta ph¶i t×m hiÓu nh÷ng lÜnhvùc nµy?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG
I/ TÇm quan träng cña s¶n xuÊt n«ng l©m,
(?) Theo em n­íc ta cã nh÷ng thuËn lîi ng­ nghiÖp trong nÒn kinh tÕ quèc d©n
nµo ®Ó ph¸t triÓn SX n«ng, l©m ng­?
1/ S¶n xuÊt n«ng l©m, ng­ nghiÖp ®ãng gãp
HS:+ KhÝ hËu, ®Êt ®ai thÝch hîp cho ST, 1 phÇn kh«ng nhá vµo c¬ cÊu tæng s¶n phÈm
PT cña nhiÒu loÌi VN, c©y trång. trong n­íc.
+ Nh©n d©n ta ch¨m chØ , cÇn cï. Ngµnh n«ng l©m, ng­ nghiÖp ®ãng gãp 1/4
GV: H­íng dÉn HS ph©n tÝch h×nh 1.1: ®Õn 1/5 vµo c¬ cÊu tæng SP trong n­íc.
(?) C¬ cÊu tæng SP n­íc ta ®­îc ®ãng gãp 2/ Ngµnh n«ng l©m, ng­ nghiÖp s¶n xuÊt vµ
bëi nh÷ng nghµnh nµo? cung cÊp l­¬ng thùc thùc phÈm cho tiªu
(?) Trong ®ã ngµnh n«ng l©m, ng­ nghiÖp dïng trong n­íc, cung cÊp nguyªn liÖu cho
®ãng gãp nh­ thÕ nµo? ngµnh c«ng nghiÖp chÕ biÕn.
(?) Em h·y nªu 1 sè SP cña n«ng l©m, ng­
nghiÖp ®­îc sö dông lµm nguyªn liÖu cho 3/ Ngµnh n«ng, l©m, ng­ nghiÖp cã vai trß
c«ng nghiÖp chÕ biÕn? quan träng trong s¶n xuÊt hµng ho¸ xuÊt
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 1
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
HS: tØ lÖ gi¸ trÞ hµng NS so víi tæng gi¸ trÞ khÈu.
XK l¹i gi¶m dÇn
HS: + Gi¸ trÞ hµng n«ng s¶n t¨ng do ®­îc 4/ Ho¹t ®éng N«ng l©m ng­ nghiÖp cßn
®Çu t­ nhiÒu( gièng, kÜ thuËt, ph©n...) chiÕm trªn 50% tæng sè lao ®éng tham gia
+ TØ lÖ gi¸ trÞ hµng n«ng s¶n gi¶m v× vµo c¸c ngµnh kinh tÕ.
møc ®é ®ét ph¸ cña NN so víi c¸c ngµnh
kh¸c cßn chËm.
(?) Ph©n tÝch b¶ng 1 cã NX g× vÒ gi¸ trÞ
hµng n«ng s¶n, l©m s¶n thuỷ s¶n xuÊt khÈu
qua c¸c n¨m?
HS: t¨ng
(?) TÝnh tØ lÖ % cña SP N«ng, l©m, ng­ so
víi tæng gi¸ trÞ hµng ho¸ XK? Tõ ®ã cã
NX g×?
HS nghiên cứu biểu đồ và trả lời
(?) §iÒu ®ã cã g× m©u thuÉn kh«ng? Gi¶i
thÝch?
HS: Ảnh hưởng tiêu cực và tích cực…
Liên hệ:
? Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp có
ảnh hưởng thế nào đối với sinh thái môi
trường?
(?) Ph©n tÝch h×nh 1.2: so s¸nh c¬ cÊu
LLL§ trong ngµnh n«ng, l©m ng­ so víi
c¸c ngµnh kh¸c? ý nghÜa?
Quan s¸t biÓu ®å vÒ s¶n l­îng l­¬ng thùc
ë n­íc ta:
(?) Em h·y so s¸nh tèc ®é gia t¨ng s¶n II/ T×nh h×nh s¶n xuÊt n«ng l©m, ng­ nghiÖp
l­îng l­¬ng thùc giai ®o¹n tõ 1995 ®Õn cña n­íc ta hiÖn nay:
2000 víi giai ®o¹n tõ 2000 ®Õn 2004 1/ Thµnh tùu:
HS: N¨ng suÊt vµ chÊt l­îng s¶n phÈm cßn a/ S¶n xuÊt l­¬ng thùc t¨ng liªn tôc
thÊp
- HÖ thèng gièng c©y trång, vËt nu«i; c¬ së (SGK)
b¶o qu¶n , chÕ biÕn n«ng, l©m thuû s¶n
cßn l¹c hËu vµ ch­a ®¸p øng ®­îc yªu cÇu b/ B­íc ®Çu ®· h×nh thµnh 1 sè ngµnh SX
cña nÒn SX hµng ho¸ chÊt l­îng cao hµng ho¸ víi c¸c vïng SX tËp trung ®¸p øng
ngoài ra 1 số cá nhân nhận thức về công nhu cÇu tiªu dïng trong n­íc vµ xuÊt khÈu.
tác bảo vệ môi trường còn thấp, chỉ quan
tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt.
HS trả lời: mét nÒn n«ng nghiÖp s¶n xuÊt c/ 1 sè SP cña ngµnh n«ng , l©m, ng­ nghiÖp
®ñ l­¬ng thùc, thùc phÈm ®¸p øng yªu cÇu ®· ®­îc xuÊt khÈu ra thÞ tr­êng quèc tÕ.
trong n­íc vµ xuÊt khÈu nh­ng kh«ng g©y VD: G¹o, cµ phª, t«m, c¸ tra, gç, c¸ basa..

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 2


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
« nhiÔm vµ suy tho¸i m«i tr­êng.
HS:
- Gắn nhiệm vụ phát triển nông , lâm, ngư
nghiệp với bảo vệ môi trường, bảo vệ
nguồn tài nguyên đang có nguy cơ ngày
càng cạn kiệt dần.
- Luật bảo vệ môi trường( Điều 14)
(?)H·y cho biÕt tèc ®é gia t¨ng s¶n l­îng
l­¬ng thùc b×nh qu©n trong giai ®o¹n tõ
n¨m 1995 ®Õn 2004?
(?) S¶n l­îng l­¬ng thùc gia t¨ng cã ý
nghÜa nh­ thÕ nµo trong viÖc b¶o ®¶m an
ninh l­¬ng thùc quèc gia?
(?) Cho vÝ dô 1 sè SP cña ngµnh n«ng l©m,
ng­ nghiÖp ®· ®­îc xuÊt khÈu ra thÞ tr­êng
quèc tÕ
Tích hợp:
(?) Theo em t×nh h×nh SX n«ng ,l©m ng­ 2/ H¹n chÕ
nghiÖp hiÖn nay cßn cã nh÷ng h¹n chÕ g×? - N¨ng suÊt vµ chÊt l­îng s¶n phÈm cßn thÊp
(?) T¹i sao n¨ng suÊt, chÊt l­îng SP cßn - HÖ thèng gièng c©y trång, vËt nu«i;c¬ së
thÊp? b¶o qu¶n , chÕ biÕn n«ng, l©m thuû s¶n cßn
(?) Trong thêi gian tíi ngµnh n«ng, l©m l¹c hËu vµ ch­a ®¸p øng ®­îc yªu cÇu cña
ng­ n­íc ta cÇn thùc hiÖn nh÷ng nhiÖm vô nÒn SX hµng ho¸ chÊt l­îng cao.
g×?
(?) Lµm thÕ nµo ®Ó ch¨n nu«i cã thÓ trë
thµnh 1 ngµnh SX chÝnh trong ®iÒu kiÖn
dÞch bÖnh nh­ hiÖn nay?
(?) ThÕ nµo lµ 1 nÒn NN sinh th¸i?
Liên hệ:
? Theo tình hình thực tế về môi trường
hiện nay thì nhiệm vụ phát triển nông
nghiệp phải gắn với yêu cầu gì?
?Nhà nước đã đưa ra luật gì để hạn chế
ảnh hưởng xấu đến môi trường?
Gv: Em cho biết ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô
ph¸t triÓn n«ng, l©m, ng­ nghiÖp n­íc ta ? III/ Ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô ph¸t triÓn
Hs: Nghiên cứu sgk, trao đổi trả lời. n«ng, l©m, ng­ nghiÖp n­íc ta
1. T¨ng c­êng s¶n xÊt l­¬ng thùc ®Ó ®¶m
b¶o an ninh l­¬ng thùc quèc gia.
2. §Çu t­ ph¸t triÓn ch¨n nu«i ®Ó ®­a ngµnh
nµy thµnh ngµnh s¶n xuÊt chÝnh.
3. X©y dùng mét nÒn n«ng nghiÖp ph¸t triÓn
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 3
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
nhanh vµ bÒn v÷ng theo h­íng n«ng nghiÖp
sinh th¸i - mét nÒn n«ng nghiÖp s¶n xuÊt ®ñ
l­¬ng thùc, thùc phÈm ®¸p øng yªu cÇu
trong n­íc vµ xuÊt khÈu nh­ng kh«ng g©y «
nhiÔm vµ suy tho¸i m«i tr­êng.
4. Áp dông khoa häc c«ng nghÖ vµo lÜnh vùc
chän, t¹o gièng vËt nu«i, c©y trång ®Ó n©ng
cao n¨ng suÊt vµ chÊt l­îng s¶n phÈm.
5. §­a tiÕn bé khoa häc kÜ thuËt vµo kh©u
b¶o qu¶n, chÕ biÕn sau thu ho¹ch ®Ó gi¶m
bít hao hôt s¶n phÈm vµ n©ng cao chÊt
l­îng n«ng, l©m, thuû s¶n.
4/ Cñng cè:
1. Em h·y nªu vai trß cña ngµnh n«ng, l©m, ng­ nghiÖp trong nÒn kinh tÕ quèc d©n.
2. Nªu nh÷ng h¹n chÕ cña ngµnh n«ng, l©m, ng­ nghiÖp cña n­íc ta hiÖn nay. Cho vÝ dô
minh ho¹.
3. Nªu nh÷ng nhiÖm vô chÝnh cña s¶n xuÊt n«ng, l©m, ng­ nghiÖp n­íc ta trong thêi gian tíi.
5/DÆn dß:
- Tr¶ lêi c©u hái SGK. Cho biÕt sù ph¸t triÓn cña n«ng, l©m, ng­ ë ®Þa ph­¬ng em (
thµnh tùu, h¹n chÕ, sù ¸p dông tiÕn bé KHKT)?



Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 4


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng...... năm.................
Chương1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
Bài2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG

I/MỤC TIÊU
1 - Kiến thức:
- Học sinh biết được mục đích ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- HS biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống cây trồng, kiểm tra kỹ
thuật, sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2 - Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
3 - Thái độ:
-Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong lĩnh vực
sản xuất nông lâm, ngư, nghiệp qua đó góp phần định hướng nghề nghiệp trong tương lai
của bản thân.
Liên hệ: -Ảnh hưởng của giống mới đến hệ sinh thái, đến cân bằng hệ sinh thái môi
trường.
II/ CHUẨN BỊ
-Tìm hiểu, sưu tầm các số liệu về tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp ở địa phương.
-Tranh vẽ Hình2.1,hình2.2, hình2.3.
III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2 - Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu Phần1: NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
3 - Bµi gi¶ng míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: Vì sao các giống cây trồng phải I/MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG
khảo nghiệm trước khi đưa ra sản xuất TÁC KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY
đại trà? TRỒNG
HS : Đọc kỹ phần I SGk thảo luận nhóm
để trả lời: 1-Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và
Vì mọi tính trạng và đặc điểm của giống công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù
cây trồng thường chỉ biểu hiện ra trong hợp với từng vùng và hệ thống luân canh là
những điều kiện nhất định. việc làm cần thiết.

GV gợi ý cho HS 2-Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu
cầu kỹ thuật canh tác và hướng sử dụng
những giống mới được công nhận.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 5
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
? Nếu đưa giống mới vào sản xuất không Như vậy, một giống cây trồng mới chọn tạo
qua khảo nghiệm dẫn đến hậu quả như hoặc mới nhập nội, nhất thiết phải qua khâu
thế nào? khảo nghiệm.
HS có thể trao đổi để trả lời :
Nếu không qua khảo nghiệm không biết
được những đặc tính giống và yêu cầu kỹ
thuật canh tác nên hiệu quả sẽ thấp
Liên hệ:
?Giống mới có ảnh hưởng đến hệ sinh
thái không?
?Giống mới có phá vỡ cân bằng sinh
thái môi trường trong khu vực không?
Gv: yêu cầu học sinh đọc mục II của bài II/ CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM KHẢO
trong SGK tìm ý điền vào phiếu học tập NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
HS tiến hành đọc phần hai của bài thảo 1-Thí nghiệm so sánh giống:
luận cử đại diện trả lời . a - Mục đích: So sánh giống mới chọn tạo
Những nhóm khác bổ sung. hoặc nhập nội với các giống phổ biến rộng rãi
trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu sinh
trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông
sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại
cảnh không thuận lợi.
b - Phạm vi tiến hành : trên ruộng thí
GV phân nhóm thảo luận và hoàn thành nghiêm và đối chứng ở từng địa phương. Nếu
phiếu học tập: giống mới vượt trội so với giống phổ biến
Loại Mục Phạm trong sản xuất đại trà về các chỉ tiêu trên thì
thí đích vi tiến được chọn và gửi đến Trung tâm Khảo
nghiệ hành nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm trong
m mạng lươí khảo nghiệm giống trên toàn quốc.
TN so 2 - Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật:
sánh a - Mục đích: Nhằm kiểm tra những đề xuất
giống của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ
TN thuật gieo trồng.
kiểm b - Phạm vi tiến hành:Tiến hành trong mạng
tra kỹ lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác
thuật định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân
TN sản bón của giống…Trên cơ sở đó, người ta xây
xuất dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng
quảng sản xuất ra đại trà.
cáo. Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng được yêu
GV hoàn chỉnh, nhấn mạnh mục đích cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc
của từng loại thí nghiệm. gia và được phép phổ biến trong sản xuất.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 6
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
HS: Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng
được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng
nhận giống Quốc gia và được phép phổ
biến trong sản xuất.
? Khi nào giống được phổ biến trong sản
xuất đại trà?
? Để người nông dân biết về một giống 3 - Thí nghiệm sản xuất quáng cáo:
cây trồng cần phải làm gì? a - Mục đích:Tuyên truyền đưa giống mới
?Mục đích của thí nghiệm sản xuất vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản
quảng cáo? xuất quảng cáo.
? Thí nghiệm được tiến hành trong phạm
vi nào? b - Phạm vi tiến hành: được triển khai trên
Hs: đọc sgk trả lời. diện rộng. Trong thời gian thí nghiệm, cần tổ
chức hội nghị đầu bờ để khảo sát, đánh giá kết
quả. đồng thời cần phải phổ biến quảng cáo
trên thông tin đaị chúng để mọi người biết về
giống mới.

4 - Củng cố :
Hoàn thành bảng sau:
Loại thí nghiệm Mục đích Phạm vi tiến hành
Thí nghiệm so sánh giống
Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
GV ghi sẵn lên phiếu ,học sinh lên gắn vào những ô tương ứng.
5 - Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài 3,4/ SGK.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 7


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng...... năm.................
Bài 3,4 : SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.
- Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống cây trồng.
- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng,
2-Kỹ năng:
- Quan sát , phân tích ,so sánh.
3-Thái độ: Có ý thức bảo vệ, bảo tồn giống cây trồng.
II/ CHUẨN BỊ
- Sơ đồ H3.1, H3.2,H3.3, H4.1, Tranh vẽ H4.2.
- Phiếu học tập.
III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nghiên cứu SGK, quan sát sơ đồ, tranh vẽ, thảo luận nhóm
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra bài cũ:
1/Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà?
2/Mục đích của các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng ?
Đáp án:
1/Vì mọi tính trạng và đặc điểm của giống cây trồng thường chỉ biểu hiện ra trong
những điều kiện ngoại cảnh nhất định.
2/Mục đích:
-Thí nghiệm so sánh giống cây trồng.
-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật.
-Thí nghiệm sản xuất quảng cáo.
3 - Bµi gi¶ng míi:
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
? Cho biết mục đích của công tác sản xuất I/MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC SẢN
giống cây trồng ? XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
HS: đọc SGK nêu được 3 mục đích của 1- Duy trì củng cố độ thuần chủng, sức sống
công tác sản xuất giống . và tính trạng điển hình của giống.
GV treo sơ đồ:Hệ thống sản xuất giống 2-Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung
cây trồng cấp cho sản xuất đại trà.
?Quan sát sơ đồ cho biết hệ thống sản xuất 3- Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản
giống gồm mấy giai đoạn? xuất.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 8
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
?Những điểm khác nhau trong từng giai
đoạn (Định nghĩa ,sản phẩm ,nơi thực
hiện)
HS: quan sát sơ đồ ,đọc kỹ phần hai SGK
,trao đổi nhóm ghi tóm tắt các ý chính theo II/ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG
câu hỏi của GV CÂY TRỒNG
Gồm 3 giai đoạn:
1-Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu
nguyên chủng:
Hạt giống siêu
- Định nghĩa:Hạt giống siêu nguyên chủng
nguyên chủng
là hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết
rất cao.
- Nơi thực hiện: Các xí nghiệp, các trung
tâm sản xuất giống chuyên trách.
Hạt giống 2- Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên
nguyên chủng chủng từ hạt giống siêu nguyên chủng:
- Định nghĩa:Hạt giống nguyên chủng:là
hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt
giống siêu nguyên chủng .
- Nơi thực hiện:Các công ty hoặc các
giống xác nhận
trung tâm giống cây trồng .
3- Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác
nhận:
- Định nghĩa:Hạt giống xác nhận được
ĐẠI TRÀ nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung
cấp cho nhân dân sản xuất đại trà.
- Nơi thực hiện: Các cơ sở nhân giống liên
GV theo dõi ý kiến thảo luận của HS ,gợi kết giữa các công ty, trung tâm và cơ sở sản
ý và tổng kết xuất .
ĐVĐ:
Cây trồng nông nghiệp rất đa dạng và III/QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG
phong phú ,có loại cây tự thụ phấn ,có loại CÂY TRỒNG
thụ phấn chéo và có loại nhân giống vô
tính.Vì vậy quy trính sx giống cũng có sự 1-Sản xuất giống cây trồng nông nghiệp:
khác nhau Dựa vào phương thức sinh sản của cây
GV treo sơ đồ: Sản xuất hạt giống theo sơ trồng .
đồ duy trì và sơ đồ phục tráng ở cây tự a-Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn:
thụ phấn * Đối với giống cây trồng do tác giả cung
HS quan sát các sơ đồ theo sự hướng dẫn cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên
của GV. chủng thì quy trình sản xuất hạt giống
sơ đồ duy trì theo sơ đồ duy trì:
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 9
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

+ Năm thứ nhất:Gieo hạt tác giả ( hạt


SNC), chọn cây ưu tú.
Hạt SNC, + Năm thứ hai:Hạt cây ưu tú gieo thành
hạt tác giả từng dòng.
Chọn các dòng đúng giống , thu hoạch
hỗn hợp hạt.Những hạt đó là hạt SNC.
+ Năm thứ ba:Nhân giống NC từ SNC.
+ Năm thứ tư : Sản xuất hạt giống xác
nhận từ giống NC .
SN
C

NC

XN

sơ đồ phục tráng giống :


* Đối với các giống nhập nội, giống bị
VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU thoái hóa (không còn giống SNC) sản xuất
hạt giống theo sơ đồ phục tráng:
+ Năm thứ nhất:Gieo hạt của vật liệu khởi
đầu (cần phục tráng) chọn cây ưu tú.
+ Năm thứ hai:Đánh giá dòng lần 1. Gieo
hạt cây ưu tú thành dòng, chọn hạt của 4-5
dòng tốt nhất để gieo ở năm thứ ba.
+ Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần 2. Hạt
Ng Tn của dòng tốt nhất chia làm hai để nhân sơ bộ
sb SS
và so sánh giống. Hạt thu hoạch được là hạt
SNC đã phục tráng.
+ Năm thứ tư: Nhân hạt giống NC từ hạt
SN SN
C
SNC.
C
+ Năm thứ năm: Sản xuất hạt giống xác
nhận tư hạt giống NC.
Nc Xn

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 10


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Yêu cầu HS quan sát hai sơ đồ đọc SGK


và thảo luận:
- Nội dung từng quy trình.
- Những điểm khác nhau.
-Trường hợp nào dùng sơ đồ duy trì
,trường hợp nào dùng sơ đồ phục tráng.
HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm về
3 ý gv đưa ra.
GV treo sơ đồ sản xuất giống ở cây trồng b- Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn
thụ phấn chéo: chéo:
HS quan sát sơ đồ tìm ra những điểm khác - Vụ thứ nhất: Lựa chọn ruộng sản xuất
nhau: giống ở khu cách li và chia thành 500 ô.
Yêu cầu phải có khu sản xuất giống cách li Gieo hạt của ít nhất 3000 cây giống SNC
, loại bỏ những cây không đạt yêu cầu vào các ô. Mỗi ô chọn một cây đúng giống,
trước khi cây tung phấn .... thu lấy hạt và gieo thành một hàng ở vụ tiếp
? Nêu những điểm khác giữa quy trình này theo trong khu cách li.
với quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ - Vụ thứ hai: Đánh giá thế hệ chọn lọc-
phấn? Loại bỏ hàng và cây xấu thu hạt cây còn
HS nghiên cứu SGK và trả lời lại trộn lẫn lô hạt SNC.
- Vụ thứ ba:Nhân hạt giống SNC ở khu
cách li. Loại bỏ cây xấu  thu hạt cây còn
lạilô hạt NC.
- Vụ thứ tư:Nhân hạt giống NC ở khu cách
li. Loại bỏ cây xấucòn lại là hạt xác nhận.
Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK cho biết c-Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống
sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô vô tính:
tính gồm mấy giai đoạn? Nội dung công - Giai đoạn 1: Chọn lọc duy trì thế hệ vô
việc của từng giai đoạn đó là gì? tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC (chọn lọc hệ củ
HS: Chọn cây trội khảo nghiệmchọn ở cây lấy củ; hệ vô tính ưu tú ở cây nhân
cây đạt tiêu chuẩn nhân giống cho sản hom, thân ngầm; chọn cây mẹ ưu tú ở cây
xuất. ghép và cành giâm).
- Giai đoạn 2: Tổ chức sản xuất củ giống
hoặc vật liệu giống cấp NC từ SNC.
- Giai đoạn3: Sản xuất củ giống hoặc vật
liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ
giống NC.
GV treo tranh vườn nhân giống cây lâm 2-Sản xuất giống cây rừng:
nghiệp: - Chọn những cây trội, khảo nghiệm và
?Những khó khăn, phức tạp khi sản xuất chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 11
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
giống cây rừng? rừng giống hoặc vườn giống.
? Tóm tắt quá trình sản xuất giống cây - Lấy hạt giống từ rừng giống sản xuất cây
rừng theo sơ đồ? con để cung cấp cho sản xuất .
HS: Liên hệ trả lời. - Giống cây rừng có thể nhân ra bằng hạt
hoặc bằng công nghệ nuôi cấy mô và giâm
hom.
4-Củng cố :
1/So sánh sự giống nhau và khác nhau trong quy trình sản xuất giống ở 3 nhóm cây trồng?
2/Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì?
5-Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 5.- Sưu tầm hạt giống: lúa, ngô, đậu đỏ…


Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 12


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng...... năm.................
Bài 5: Thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT
I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo.
- Xác định được sức sống của hạt.
3-Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự.
-Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong
quá trình thực hành.
II/ CHUẨN BỊ
1-Dụng cụ, vật mẫu:
- Hạt giống (lúa , ngô, đậu…): từ 100-200 hạt
- Hộp petri: 1.
- Panh: 1.
- Lam kính: 1.
- Dao cắt hạt: 1.
- Giấy thấm: từ 4-5 tờ.
- Thuốc thử: 1lọ do GV chuẩn bị theo cách sau đây:
+ Cân 1g indicago (camin), hòa tan trong 10ml cồn 960 , thêm 90ml nước
cất, thu được dung dịch A.
+ Lấy 2ml H2SO đặc (d=1,84), hòa tan trong 98ml nước cất, thu được dung
dịchB.
+ Lấy 20ml dung dịch B đổ vào dung dịch A, thu được thuốc thử.
2/Mẫu ghi kết quả thí nghiệm:
Tổng số hạt Số hạt bị Số hạt không bị Tỉ lệ hạt
thí nghiệm nhuộm màu nhuộm màu( hạt sống(%)
(hạt chết) sống)

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm, diễn giảng.
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2-Kiểm tra15 phút:
Câu hỏi: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa quy trình sản xuất giống cây trồng
tự thụ phấn và quy trình thụ phấn chéo?
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 13
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

3 - Bµi gi¶ng míi:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV giới thiệu bài thực hành : I/GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC HÀNH:
+ Mục tiêu bài học. Giới thiệu mục tiêu bài học
+ Nêu tóm tắt các mục tiêu đã nêu
+ Sản phẩm thực hành :Xác định tỉ lệ %
hạt giống.
+ Dụng cụ.
+ Nguyên liệu.
HS chú ý nghe, quan sát GV giới thiệu
bài học.
- Ổn định tổ chức lớp.
+ Chia nhóm thực hành. II/TỔ CHỨC , PHÂN CÔNG NHÓM:
+ Kiểm tra hạt giống HS dược giao - Phân nhóm học sinh thực hành.
chuẩn bị (Ngô ,đậu lạc). - Phân công vị trí thực hành.
+ Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HS: - Ổn định nhóm thực hành ,kiểm tra
hạt giống mang theo.
- Nhận dụng cụ để thực hành.
GV giới thiệu quy trình thực hành dùng III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
sơ đồ đã vẽ sẳn để giới thiệu. 1-Bước 1: Lấy 50 hạt giống , dùng giấy thấm
lau sạch, xếp vào hộp petri.
Mẫu hạt Ngâm hạt
trong thuốc 2-Bước 2: Đổ thuốc thử vào hộp petri ngập
giống
 thử hạt. Ngâm hạt từ 10- 15 ph .
3-Bước 3: Lấy hạt ra, dùng giấy thấm lau sạch
thuốc thử ở vỏ hạt.
4-Bước 4 :Dùng panh kẹp chặt hạt, đặt lên tấm
Lau sạch kính và dùng cắt đôi hạt và quan sát nội nhũ.
hạt sau khi - Nếu nội nhũ bị nhuộm màu kà hạt chết.
ngâm - Nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt
sống.
5-Bước 5:Tính tỉ lệ hạt sống:

Cắt đôi Tỉ lệ hạt sống:A% = B / C x 100.


hạt,quan Trong đó B: Số hạt sống.
sát nội nhũ
C: Tổng số hạt thí nghiệm.

Tính tỉ lệ
hạt sống

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 14


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

HS nghe GV giới thiệu quy trình xác


định sức sống của hạt
Ghi chép từng bước của quy trình hoặc
vẽ sơ đồ quy trình
GV làm mẫu các buớc của qui trình trên,
lưu ý kỹ thuật trong từng buớc
HS quan sát kỹ các thao tác rồi tiến hành
theo nhóm,cẩn thận tỉ mỉ tránh gây
thương tích
GV: Quan sát các nhóm thực hành, nhắc IV/THỰC HÀNH :
nhở HS làm đúng quy trình và điền vào - Học sinh thực hiện quy trình thực hành.
phiếu thực hành. -Tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả
Hs: Thực hành theo quy trình ghi chép thực hành theo mẫu: ( SGK ).
số liệu để điền vào phiếu học tập.
4-Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
- GV đánh giá cho điểm thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ thực hành ,vệ sinh lớp.
5-Dặn dò:
- Nhắc nhở vệ sinh sau thực hành -Xem trước bài 6 / SGK.
- Sưu tầm một số thành tựu công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống cây trồng .



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 15


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của phương
pháp nuôi cấy mô tế bào.
- Biết được nội dung cơ bản của quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng
phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
2-Kỹ năng:
- Thực hiện được một số thao tác kỹ thuật cơ bản trong quy trình công nghệ
nuôi cấy mô tế bào.
3-Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức say sưa học tập hơn.
II/ CHUẨN BỊ
- Sưu tầm một số tranh ảnh giơiù thiệu phương pháp nhân giống cây trồng bằng
phương pháp nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
- Vẽ to sơ đồ quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
hoặc vẽ lên phim trong dùng đèn chiếu.
- Đèn chiếu.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Vấn đáp tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề kết hợp với phương pháp giải thích minh họa
và trực quan bằng hình ảnh.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Vẽ sơ đồ và trình bầy nội dunh quy trình xác định sức sống của hạt giống?
3 - Bµi gi¶ng míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV đặt vấn đề qua câu hỏi: Để tạo ra I/KHÁI NIÊM VỀ PHƯƠNG PHÁP
nhiều giống cây trồng phong phú đa NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
dạng người ta áp dụng biện pháp truyền Là phương pháp tách rời mô, tế bào đem
thống gì? Với thời gian bao lâu? nuôi cấy trong một môi trường thích hợp để
HS vận dụng các kiến thức đã học để trả chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành
lời: mô cơ quan và phát triển thành cây mới.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 16
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Phương pháp lai tạo, gây đột biến, gây
đa bội thể...Với thời gian rất dài.
GV:Các phương pháp chọn và nhân
giống cây truyền thống thường kéo dài
và tốn nhiều vật liệu giống, tốn nhiều
diện tích. Ngày nay nhờ ứng dụng khoa
học kỹ thuật mới, các nhà tạo giống đã
đề ra phương pháp tạo và nhân giống
mới vừa nhanh , tốn ít vật liệu, diện tích.
Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu về
phương pháp đó.
GV đặt vấn đề vào phần I: Vậy thế nào
là nuôi cấy mô tế bào ?
?Cơ thể các loài thực vật được cấu tạo
như thế nào?
?Các tế bào thực vật có thể sống khi tách
rời khỏi cây mẹ không? Cần có những
điều kiện gì?
?Những tế bào được nuôi sống trong môi
trường nhân tạo này sẽ phát triển như thế
nào?
?Vậy thế nào là nuôi cấy mô tế bào?
HS: đọc phần I trong SGK, kết hợp quan
sát tranh ảnh, mẫu vật về nuôi cấy mô tế
bào và trả lời các câu hỏi.
GV nêu vấn đề chuyển tiếp sang phần II: II/CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG
HS thaỏ luận nhóm qua các câu hỏi gợi ý PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
sau: 1-Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi
?Tế bào thực vật có các hình thức sinh cấy mô tế bào :
sản nào? -Tính toàn năng tế bào.
?Vì sao một tế bào có thể phát triển - Khả năng phân chia tế bào.
thành một cây hoàn chỉnh? - Khả năng phân hóa tế bào
?Em hiểu thế nào về tính toàn năng của - Khả năng phản phân hóa tế bào.
tế bào thực vật? 2-Bản chất của kỹ thuật nuôi cấy mô tế
?Em hãy trình bày quá trình phân chia, bào :
phân hóa, phản phân hóa tế bào thực vật? Là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái
? Em hãy nêu bản chất của kỹ thuật nuôi của tế bào thực vật một cách định hướng
cấy mô tế bào ? HS thảo luận và đọc dựa vào sự phân hóa, phản phân hóa trên cơ
SKG trả lời các câu hỏi ghi ra giấy . sở tính toàn năng của tế bào thực vật khi
Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa được nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân
hệ gen giống như tất cả những tế bào tạo, vô tr
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 17
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
sinh dưỡng khác đều có khả năng sinh
sản vô tính tạo thành cơ thể hoàn chỉnh

GV treo sơ đồ Quy trình công nghệ nhân III/QUY TRÌNH CÔNH NGHỆ NHÂN
giống bằng công GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
nghệ nuôi cấy mô tế bào: 1-Quy trình công nghệ nhân giống bằng
nuôi cấy mô tế bào ;
CHỌN VẬT LIỆU
NUÔI CẤY

KHỬ TRÙNG

TẠO CHỒI

TẠO RỄ

CẤY CÂY VÀO


MÔI TRƯỜNG
THÍCH ỨNG

TRỒNG CÂY
TRONG VƯỜN
ƯƠM

? Quan sát sơ đồ cho biết các bước của


quy trình công nghệ nuôi cấy mô tế bào ?
HS: quan sát biểu đồ quy trình công
nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi
cấy mô tế bào ,đọc SGK phần III thảo
luận và mô tả quy trình : Vẽ sơ đồ vào
vở.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 18
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

?Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào a-Chọn vật liệu nuôi cấy:
của cây và phải đảm bảo yêu cầu gì? - Là tế bào của mô phân sinh.
Hs: Liên hệ trả lời. - Không bị sâu bệnh (virut) được trồng
trong buồng cách li để tránh hoàn toàn các
Gv: VLNC được khử trùng bằng những nguồn lây bệnh.
chất nào có tác dụng gì? b-Khử trùng:
Hs: Liên hệ trả lời. - Phân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu
nuôi cấy thành các phân tử nhỏ.
?Tế bào mô phân sinh sau khi đã khử -Tẩy rửa bằng nước sạch và khử trùng.
trùng được nuôi cấy trong môi trường c- Tạo chồi trong môi trường nhân tạo:
nào ?Nhằm mục đích gì? - Mẫu được nuôi cấy trong môi trường
Hs: Liên hệ trả lời. dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi
- Môi trường dinh dưỡng: MS
? Môi trường tạo rễ có khác gì với môi d-Tạo rễ:
trường tạo chồi? - Khi chồi đã đạt chuẩn kích thước (về
Hs: Liên hệ trả lời. chiều cao) thì tách chồi và cấy chuyển sang
môi trường tạo rẽ
- Bổ sung chất kích thích sinh trưởng (
? Cấy cây vào môi trường thích ứng có NAA, IBA)
tác dụng gì? e-Cấy cây vào môi trường thích ứng
Hs: Liên hệ trả lời. - để cây thích nghi dần với điều kiện tự
?Kể tên một số giống cây trồng được nhiên.
nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy mô f-Trồng cây trong vườn ươm:
tế bào ? - Sau khi cây phát triển bình thường và đạt
Cho các nhóm trao đổi, mời đại diện của tiêu chuẩn cây giống, chuyển cây ra vườn
từng nhóm trình bày một nội dung trong ươm.
quy trình, gv bổ sung và tóm tắt. - Ứng dụng nuôi cấy mô: nhân nhanh
được nhiều giống cây lương thực, thực
phẩm(lúa chịu mặn, khäu ôn; khoai
tây,suplơ, măng tây...), giống cây nông
nghiệp(mía, cà phê...), giống cây hoa( cẩm
chướng, đồng tiền, lili...), cây ăn quả(chuối,
dứa, dâu tây...), cây lâm nghiệp
( bạch đàn keo lai, thông, tùng, trầm
hương...)

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 19


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

4- Củng cố :
1/Nêu cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào .?
2/Hoàn thành sơ đồ sau:
Chọn vật liệu nuôi cấy ? ? ? ? Trồng cây TVƯ

5- Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước bài một số tính chất của đất trồng.

Ký duyệt của TTCM
Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 20


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết đượckeo đất là gì. Thế nào là khả năng hấp thụ của đất.
- Thế nào là phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của đất.
2-Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp.
3-Thái độ:
- Bảo vệ, cải tạo đất bằng những biện pháp kỹ thuật thích hợp.
- Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ môi trường.
II/CHUẨN B Ị
Sơ đồ hình 7-SGK.
Phiếu học tập số 1
So sánh keo âm và keo dương
Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương
Nhân (Có hay không)
Lớp ion -Lớp ion quyết định điện
(mang điện
-Lớp ion bù +ion bất động.
tích gì)
+ion khuyếch tán
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Trực quan, vấn đáp tìm tòi phát hiện vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2- Kiểm tra bài cũ:
1/Nêu cơ sở khoa học cuả phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
2/Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào ?
Đáp án:
1/Cơ sở khoa học: tính toàn năng của tế bào: sự phân chia, phân hóa, phản phân hóa.
2/Sơ đồ Quy trình công nghệ.
GV đặt vấn đề: Trong sản xuất trồng trọt đất vừa là đối tượng vừa là tư liệu sản xuất .
đất là môi trường chủ yếu vủa mọi loại cây. Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu quả phải biết
các tính chất của đất.

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 21


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

3- Bài giảng mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm về tính I/KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ
chất hoà tan của đất và lấy đường làm CỦA ĐẤT
đối chứng:
2 cốc thuỷ tinh :
+ Cốc 1:Đựng đất bột, đổ nước sạch vào
khuấy đều.
+ Cốc 2 : Đựng đường giã nhỏ cho nước
sạch vào.
?Nhận xét sự khác nhau giữa hai cốc ?
? Hãy giải thích vì sao nước pha đường
thì trong, còn nước pha đất thì đục?
HS quan sát TN và nêu *Hiện tượng:
-Cốc 1:Nước đục.
-Cốc 2: nước trong.
*Giải thích: Đường đã hoà tan trong
nước nên trong, còn các phân tử nhỏ của
đất không hoà tan trong nước mà ở trạng
thái lơ lửng: huyền phù.
HS rút ra từ thí nghiệm định nghĩa keo
đất
?Vậy keo đất là gì? 1-Keo đất:
a-Khái niệm về keo đất :
- Là những phân tử có kích thước
<1/1000mm, không hòa tan trong nước mà ở
trạng thái huyền phù(trạng thái lơ lửng trong
GV treo sơ đồ cấu tạo của keo đất và cho nước).
HS hoàn thành phiếu học tập số 1: b-Cấu tạo keo đất : Gồm:
So sánh keo âm và keo dương - Nhân keo.
HS: quan sát sơ đồ làm việc theo nhóm - Lớp ion quyết định điện (Nằm ngoài
và báo cáo kết quả : nhân):
- Giống :Nhân ,lớp ion quyết định điện + Mang điện âm: Keo âm.
và lớp ion bù.Lớp ion bù gồm lớp ion bất + Mang điện dương: Keo dương.
động và lớp ion khuyếch tán - Lớp ion bù (Nằm ngoài lớp ion quyết định
- Khác nhau ở lớp ion quyết định :keo điện ) mang điện trái dấu với lớp ion quyết
âm có lớp ion quyết định âm ,lớp ion bù định điện gồm 2 lớp:
dương + Lớp ion bất động.
keo dương có lớp ion quyết định dương, + lớp ion khuyếch tán.
lớp ion bù âm. Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 22
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
HS: keo âm vì có lớp ion khuyếch tán ion khuyếch tán với các ion của dung dịch đất
mang điện tích dương, nhờ vậy có khả . Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh
năng trao đổi với các ion dương của dưỡng giữa đất và cây trồng .
dung dịch đất Đây là cơ sở của sự trao
đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng
,làm tăng khả năng hấp thụ của đất ,hạn
chế sự rửa trôi xói mòn đất .
?Keo nào quan trọng? Vì sao?
Vì keo đất có các lớp ion bao quanh
nhân và tạo ra Q bề mặt hạt keo
?Giải thích tại sao keo đất mang điện?
HS: vận dụng kiến thức đã học ,nghiên
cứu SGK và trả lời các câu hỏi
?Khả năng hấp phụ của keo đất là gì?
?Vì sao keo đất có khả năng hấp phụ?
Hs: Thảo luận trả lời.
HS: Nghiên cứu phản ứng của dung dịch
đất trong sản xuất giúp ta xác định các
giống cây trồng phù hợp với từng loại 2-Khả năng hấp phụ của đất :
đất và đề ra các biện pháp cải tạo đất. Là khả năng đất giữ lại các chất dinh dưỡng,
GVBS : Ngoài khả năng hấp phụ KĐ các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét...; hạn
còn có khả năng trao đổi ion với dung chế sự rửa trôi chúng dưới tác động của nước
dịch đất :VD mưa, nước tưới.
+
[KĐ] 2H + (NH4)2SO4 

[KĐ] 2NH4 + + H2SO4

?Dựa vào kiến thức đã học trong chương


trình công nghệ 7 cho biết thế nào là
dung dịch đất ?
Đất có những loại phản ứng nào?
?Vai trò của nồng độ ion H+ và ion OH- II/PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT
trong phản ứng dung dịch đất ? A/Khái niệm: hản ứng của dung dịch đất chỉ
?Độ chua của đất được chia thành mấy tính chua,tính kiềm hoặc trung tính của đất .
loại? Là những loại nào? Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ [-
?Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng H+]và [OH-] quyết định.
khác nhau ở những điểm nào? -Nếu [ H+] > [OH- ] đất có phản ứng
?Các loại đất nào thường là đất chua? chua.
HS nghiên cứu SGK và trả lời. -Nếu [ H+ ] = [OH- ] đất có phản ứng trung
HS: Phơi ải, nuôi bèo hoa dâu, làm phân tính.
xanh, làm thuỷ lợi.... -Nếu [ H+ ] < [ OH-] đất có phản ứng kiềm.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 23
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
GV liên hệ: B/Các loại phản ứng của đất :
Đất lâm nghiệp phần lớn là chua và rất 1-Phản ứng chua của đất :
chua, pH < 6,5 Căn cứ vào trạng thái của H+ và Al3+ ở trong
Đất nông nghiệp, trừ đất phù sa trung đất , độ chua của đất được chia làm 2 loại:
tính ít chua (đồng bằng sông Hồng, sông a-Độ chua hoạt tính
Cửu Long), đất mặn kiềm. do nồng độ ion H+ trong dung dịch đất gây
Các loại đất còn lại đều chua. Đặc biệt nên.
đất phèn hoạt động rất chua, pH < 4. Độ chua hoạt tính được biểu thị bằng pH
?Làm thế nào để cải tạo độ chua của đất? H2O .
Liên hệ: Độ pH thường dao động từ 3-9
? Bón quá nhiều phân hoá học dẫn đến b-Độ chua tiềm tàng
hậu quả gì? Do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên .
? Vậy nhiệm vụ của người sản xuất nông 2-Phản ứng kiềm của đất :
nghiệp khắc phục hậu quả trên như thế Ở một số loại đất có chứa các muối kiềm
nào? Na2CO3, CaCO3 ...Khi các muôí này thủy
? Những đặc điểm nào của đất làm cho phân tạo thành NAOH và Ca(OH)2 làm cho
đất hoá kiềm? đất hóa kiềm.
?Vì sao phải nghiên cứu phản ứng của *Ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp :
dung dịch đất ? Bố trí cây trồng cho phù hợp, bón phân, bón
?Trồng cây mà không chú ý phản ứng vôi để cải tạo độ phì nhiêu của đất.
dung dịch đất thì sẽ như thế nào? III/ ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT
Hs: Nghiên cứu sgk, trao đổi trả lời. 1-Khái niệm :
Gv: Đất được coi là phì nhiêu phải có Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và
những đặc điểm gì? Cho biết độ phì không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không
nhiêu của đất là gì? chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho
Hs: Liên hệ, trao đổi trả lời. cây đạt năng suất cao.
2-Phân loại:
Gv: Dựa vào nguồn gốc hình thành, độ Tùy nguồn gốc hình thành chia 2 loại:
phì nhiêu của đất được chia làm mấy a-Độ phì nhiêu tự nhiên: là độ phì nhiêu
loại? Là gì ? được hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên,
?Từ khái niệm em hãy cho biết những trong quá trình hình thành không có tác động
yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của của con người.
đất ? b-Độ phì nhiêu nhân tạo: là độ phì nhiêu
?Muốn làm tăng độ phì nhiêu của đất được hình thành do kết quả hoạt động sản
phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật nào? xuất của con người.
Hs: Nghiên cứu sgk, trao đổi trả lời. Trong sản xuất nông , lâm nghiệp , để được
GV phát phiếu học tập với câu hỏi liên năng suất cây trồng cao, ngoài độ phì nhiêu
hệ: của đất cần phải có các điều kiện: giống tốt,
?Em hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng thời tiết thuận lợi và phải đảm bảo chế độ
tích cực của các hoạt động sản xuất đến chăm sóc tốt, hợp lý.
sự hình thành độ phì nhiêu của đất ?
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 24
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
4- Củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1:Keo đất là các phần tử nhỏ ,có kích thước từ 1 - nm,mỗi hạt có nhân và có đặc
diểm :
A/ Hoà tan trong nước ,lớp vỏ ngoài mang điện tích dương.
B/ Không hoà tan trong nước ,lớp vỏ ngoài mang điện tích âm.
C/ Không hoà tan trong nước ,ngoài nhân là 3 lớp vỏ ion có thể mang điện tích (-)
hoặc (+).
D/ Không hoà tan trong nước ,ngoài nhân có 2 lớp điện tích trái dấu là lớp ion quyết
định điện và lớp ion bù.
Câu 2: Khả năng hấp phụ của đất là khả năng :
A/ Giữ lại chất dinh dưỡng ,các phần tử nhỏ nhưng không làm biến chất ,hạn chế sự
rửa trôi.
B/ Giữ lại nước ,oxi,do đó giữ lại được các chất hoà tan.
C/ Giữ lại chất dinh dưỡng ,các phần tử nhỏ làm biến chất ,hạn chế sự rửa trôi.
D/Giữ lại chất dinh dưỡng ,đảm bảo nứoc thoát nhanh chóng
Câu 3:Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu:
A/ pH < 7 – đất trung tính . B/ pH < 7 – đất kiềm .
C/ pH > 7 – đất chua . D/ pH > 7 – đất chua.
ĐA :1d ,2a ,3c.
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đem mẫu đất xám bạc màu và đất trơ sỏi đá.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 25


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được sự hình thành, tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp
cải tạo và hướng sử dụng.
- Biết dược nguyên nhân gây xói mòn , tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp cải
tạo và hướng sử dụng.
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích tổng hợp.
3-Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất .
- Có các biện pháp cải tạo và sử dụng dất phù hợp
II/ CHUẨN BỊ
-Tranh vẽ H9.1; H9.2; H9.3; H9.4; H9.5.
- Phiếu học tập1:
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG CẢI TẠO ĐẤT CỦA BIỆN PHÁP
1.Xây dựng bờ vùng ,bờ
thửa,tưới tiêu hợp lý.
2.Cày sâu dần
3.Bón vôi ,cải tạo đất.
4.Luân canh ,chú ý cây họ
đậu ,cây phân xanh.
5.Bón phân hợp lý ,tăng
phân hữu cơ
-Phiếu học tập 2:
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
Biện pháp công trình - -
- -
Biện pháp nông học - -
- -
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình kết hợp với phương pháp diễn giảng, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2- Kiểm tra bài cũ:
1/Kể tên các loại đất mà em biết?
2/Địa phương em thường sử dụng biện pháp gì để cải tạo đất ?
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 26
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Đáp án:1/Đất xám bạc màu, đất phèn, đất mặn, đất xói mòn ...
2/Những biện pháp thường hay sử dụng để cải tạo đất :biện pháp bón phân,Bón vôi,
tưới, tiêu hợp lý.
3 - Bµi gi¶ng míi:
GV đặt vấn đề: Đất Việt Nam hình thành trong điệu kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất
hữu cơ vàmùn trong đất rất dễ bị khoáng hóa, các chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan và bị
nước mưa rửa trôi. Khoảng 70% diện tích đất phân bố ở vùng đồi núi nên đất chịu ảnh
hưởng mạnh của sự xói mòn . Đất bị thoái hóa mạnh. Diện tích đất xấu nhiều hơn đất tốt.
Vậy cần cải tạo và sử dụng đất này như thế nào  Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: giới thiệu tranh ảnh về đất xám bạc I/CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM
màu và cho học sinh quan sát, nhận biết BẠC MÀU
các mẫu đất và nêu câu hỏi
Hs: Chú ý lắng nghe GV giới thiệu bài 1- Nguyên nhân hình thành
học . - Địa hình dốc nên quá trình rửa trôi các hạt
cho học sinh thảo luận: sét, keo và các chất dinh dưỡng diễn ra mạnh
?Đất xám bạc màu thường phân bố nhiều mẽ.
ở những vùng nào? Vì sao? -Tập quán canh tác lạc hậu.
?Nguyên nhân hình thành đất xám bạc - Lạm dụng phânbón.
màu ? - Sử dụng không đúng kỹ thuật khi phun
Hs:Quan sát kỹ tranh vẽ GV giới thiệu, thuốc bảo vệ thực vật.
chú ý những điểm gợi ý của GV - Phân bố: Ở các vùng trung du Bắc Bộ, Đông
- Đọc kỹ nội dung phần I thảo luận nhóm Nam Bộ và Tây Nguyên.
về các nội dung GV nêu ra .Lấy dẫn 2- Tính chất của đất xám bạc màu :
chứng thực tế ở địa phương -Tầng đất mặt mỏng. Thành phần cơ giới nhẹ:
?Vì sao đất xám bạc màu có những tính tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít.đất thường bị
chất bất lợi cho sản xuất như vậy? khô hạn.
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo chất dinh
dưỡng , nghèo mùn.
- Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động
Liên hệ: của vi sinh vật đất yếu.
? Từ nguyên nhân hình thành đất xám 3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng:
bạc màu, theo em cần có biện pháp gì để a-Biện pháp cải tạo :
cải tạo và sử dụng đất phù hợp? - Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống
GV phát phiếu học tập1 và yêu cầu học mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí
sinh nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế ngăn chặn rửa trôi, xói mòn .
hoàn thành bảng . - Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ
HS nghiên cứu SGk hoàn thành phiếu và bón phân hóa học hợp lí tăng mùn và
học tập và báo cáo kết quả. tăng kết cấu của đất .
- Bón vôi cải tạo đất  khử chua.
- Luân canh cây trồng :Cây họ đậu, cây
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 27
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
lương thực , cây phân xanh.cải tạo đất .
b-Sử dụng đất xám bạc màu
Thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn:Khoai
lang, thuốc lá...
GV treo tranh ảnh đất xói mòn mạnh trơ II/CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI
sỏi đávà cho học sinh xem vật mẫu trả MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ
lời câu hỏi:
?Nguyên nhân nào dẫn đến đất xói mòn 1- Nguyên nhân gây xói mòn đất :
mạnh trơ sỏi đá? - Xói mòn đất là quá trình phá hủy lớp đất
Quan sát tranh ảnh ,kết hợp với SGK và mặt và tầng đất dưới do tác động của nước
kiến thức thực tế hoặc đã học thảo luận mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió.
các câu hỏi gợi ý của GV - Nguyên nhân chính là lượng mưa lớn và
GV giảng thích: địa hình dốc.
+Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu
đất . mưa càng lớn lượng đất bị bào mòn
rửa trôi càng nhiều.
+Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn đất ,
rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều
dài dốc. Dộ dốc càng lớn, càng dài tốc
độ dòng chảy càng mạnh, tốc độ rửa trôi
càng lớn tầng mùn rất mỏng,hoặc mất
hẳn, trên bề mặt còn trơ sỏi đá.
HS Đọc SGK ghi tính chất của đất xói
mòn mạnh trơ sỏi đá vào vở và so sánh
với tính chất cuả đất xám bạc
màu
?Từ nguyên nhân em hãy cho biết: xói
mòn đất thường xảy ra ở vùng nào? Đất
nông nghiệp và đất lâm nghiệp, đất nào
chịu tác động của quá trình xói mòn đất
mạnh hơn? Tại sao?
?Nghiên cứa SGK cho biết tính chất của 2-Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi
đất xói mòn trơ sỏi đá và so sánh với đất đá:
xám bạc màu? - Hình thành phẩu diện đất không hoàn
chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn.
- Sét và limon cuốn trôi đi, trong đất cát sỏi
chiếm ưu thế.
- Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất
dinh dưỡng .
- Số lương vi sinh vật ít, họat động của vi
sinh vật đất yếu.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 28
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
GV: treo tranh H9.3; 9.4; 9.5;phát phiếu 3-Cải tạo và sử dụng đất xói mòn
học tập2 và yêu cầu học sinh quan sát a-Biện pháp công trình
tranh ,đọc SGK và liên hệ thực tế hoàn -Làm ruộng bậc thang  hạn chế xói mòn .
thành phiếu học tập số 2. -T rồng thêm cây ăn quả  bảo vệ đất.
HS: nghiên cứu SGk hoàn thành phiếu b-Biện pháp nông học
học tập và báo cáo kết quả. - Canh tác theo đường đồng mức hạn chế
xói mòn .
- Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
 tăng mùn.
- Bón vôi  khử chua.
- Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng .
- Trồng cây thành băng.
- Canh tác nông, lâm kết hợp.
- Trồng cây bảo vệ đất , bảo vệ rừng đầu
nguồn, biện pháp quan trọng hàng đầu là
trồng cây phủ xanh đất .
4- Củng cố: Hoàn thành bảng tổng kết sau:

Loại đất Đặc điểm Biện pháp Tác dụng Sử dụng


Đất xám bạc màu
Đất xói mòn mạnh trơ
sỏi đá
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài,
- Sưu tầm mẫu đất mặn, đất phèn - Sưu tầm mẫu đất mặn, đất phèn
- Xem trước bài 10.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 29


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài10: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được sự hình thành tính chất chính của đất mặn, đất phèn.
- Biết được biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn.
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
3-Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất .
- Nhiệm vụ của con người là ngăn chặn hiện tượng ngập mặn để giữ diện tích
đất trồng sản xuất nông nghiệp và bảo vệ đất trồng.
II/CHUẨN BỊ
- Tranh phóng to H 10.1; 10.2; 10.3;
- Phiếu học tập:
TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN BIỆN PHÁP CẢI TẠO TƯƠNG ỨNG
-Thành phần cơ giới................
-Tầng đất mặt ..................
-Độ chua...................
-Chất độc hại ................
-Độ phì nhiêu.......................
-Hoạt động sinh vật...............
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình kết hợp giảng giải, thảo luận nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số:
2- Kiểm tra bài cũ:
1/Để cải tạo đất xám bạc màu người ta dùng biện pháp nào?
A.Cày sâu. B.Bón phân hữu cơ. C.Tưới tiêu hợp lí. D.Cả 3 biện pháp
trên.
2/Đói với đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, biện pháp quan trọng hàng đầu là:
A.Làm ruộng bậc thang. B.Bón phân hữu cơ.
C.Trồng cây phủ xanh đất D.Luân canh và xen canh.
Đáp án: 1/ D. 2/ C.

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 30


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG BÀI DẠY
ĐVĐ: Trong các loại đất canh tác ở nước I/BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
ta ngoài đất xám bạc màu và đất xói mòn ĐẤT MẶN
mạnh còn hai loại đất khác tập trung ở 1- Nguyên nhân hình thành :
vùng đồng bằng ven biển : đất mặn và - Đất mặn là loại đất chứa nhiều cation natri
đất phèn cũng cần cải tạo mới sử dụng hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung
được. dịch đất .
GV: cho HS quan sát tranh ảnh và thảo - Nguyên nhân :
luận các câu hỏi sau: + Do nước biển tràn vào.
?Đất thế nào gọi là đất mặn? + Do ảnh hưởng của nước ngầm.Về mùa
?Nguyên nhân nào làm cho đất mặn? khô, muối hòa tan theo các mao quản dẫn lên
-Đọc SGK phần cải tạo và sử dụng đất làm đất nhiễm mặn.
mặn chuẩn bị các câu hỏi và trả lời các - Phân bố: vùng đồng bằng ven biển.
câu hỏi của GV 2- Đặt điểm, tính chất của đất mặn:
-Lắng nghe bạn trình bày và bổ sung -Thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ
những phần còn thiếu. 50%60%. Đất chặt, thấm nước kém.Khi bị
Liên hệ: ướt,đất dẻo, dính. Khi bị khô, đất nứt nẻ,
? Nguyên nhân làm cho nước biển tràn cứng.
vào? - Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4
( Do khí hậu biến đổi) nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn,
?Nguyên nhân biến đổi khí hậu? làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất
(hoạt động tiêu cực của con người) dinh dưỡng của cây trồng .
?Đất mặn thường phân bố ở những vùng - Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm.
nào? - Hoạt động của vi sinh vật yếu.
?Đất mặn có những đặc điểm tính chất 3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất
nào cần chú ý? mặn
?Để cải tạo đất mặn cần áp dụng những a-Biện pháp cải tạo
biện pháp nào? - Biện pháp thủy lợi: Đắp đê ngăn nước biển,
? Sử dụng đất mặn như thế nào cho hợp xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu
lý? hợp lí.
HS: Đọc SGK chuẩn bị các câu hỏi và - Biện pháp bón vôi:Khi bón vôi vào đất ,
trả lời các câu hỏi của GV. cation canxi sẽ tham gia phản ứng trao đổi
theo sơ đồ sau:
Na+
KĐ + Ca2+
Na+

Ca2+ + 2 Na+.

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 31


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
- Tháo nước rửa mặn.
- Bón bổ sung chất hữu cơ để nâng cao độ
phì nhiêu cho đất .
- Trồng cây chịu mặn: để giảm bớt lượng Na
trong đất sau đó trồng các cây trồng khác.
b- Sử dụng đất mặn
-Trồng lúa đặc sản sau khi đã cải tạo.
-Trồng cói.
- Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
- Vùng đất mặn ngoài đê:Trồng rừng
để giữ đất và bảo vệ môi trường.
GV: giới thiệu một số tranh ảnh về đất II/BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG
phèn, sơ đồ làm liếp cải tạo đất phèn, ĐẤT PHÈN
nêu các câu hỏi cho HS thảo luận : 1/Nguyên nhân hình thành
?Nguyên nhân gây nên đất phèn? - Hình thành ở vùng ven biển có nhiều xác
?Đất phèn có những đặc điểm nào không sinh vật chứa lưu huỳnh phân hủy giải
lợi cho sản xuất ? phóng S
?Tính chất cơ bản của đất phèn? + Trong điều kiện yếm khí, S+ Fe
?Vì sao nói đất phèn là loại đất xấu cần ( trong phù sa)FeS2.
cải tạo? +Trong điều kiện thoát nước,thoáng khí,
Tính chất của đất phèn có những điểm FeS2 bị oxi hóa  H2SO4 Làm cho đất chua
nào giống và khác với đất xám bạc màu, trầm trọng. Vì vậy tầng chứa FeS2 còn gọi là
đất xói mòn mạnh? tầng sinh phèn.
GV: tổ chức cho HS thảo luận hoàn 2/Đặc điểm, tính chất của đất phèn:
thành phiếu học tập. - Thành phần cơ giới nặng.Tầng mặt khi
HS: thảo luận theo nhóm và hoàn thành khô cứng, nứt nẻ
phiếu học tập - Đất rất chua. pH < 4. Trong đất có nhiều
số chất độc hại cho cây trồng (Al3+ ; Fe3+ ; CH4 ;
Sau khi HS trình bày GV hoàn chỉnh H2S...)
kiến thức bằng cách treo tờ nguồn: - Độ phì nhiêu thấp.
- Hoạt động của vi sinh vật yếu.
3-Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất
phèn:
a-Biện pháp cải tạo :
- Biện pháp thủy lợi:Xây dựng hệ thống
kênh tưới, tiêu nước để thau chua, rửa mặn,
xổ phèn và thấp mạch nước ngầm.
- Bón vôi khử chua và làm giảm độc hại của
nhôm tự do. Khi bón vôi vào đất sẽ xảy ra
phản ứng sau :
- Bón phân hữu cơ , đạm, lân và phân vi
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 32
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
TÍNH CHẤT BIỆN PHÁP CẢI lượng để nâng cao độ phì nhiêu của đất .
CỦA ĐẤT TẠO TƯƠNG - Cày sâu, phơi ải để cho quá trình chua hóa
PHÈN ỨNG diễn ra mạnh, nhờ nước mưa, nước tưới để
-Thành phần -Bón phân hữu cơ. rửa phèn.
cơ giới..nặng - Lên liếp lớp đất phèn phía dưới được lật
-Tầng đất mặt lên phía trên, gốc rạ, cỏ dại bị úp xuống phía
.Khô cứng -Xây dựng hệ dưới  đệm hữu cơ, hai bên liếp có rãnh tiêu
,nứt nẻ......... thống tưới tiêu. phèn. Khi tưới nước ngọt chất phèn được hòa
-Độ chua..cao.. tan và trôi xuống r ãnh ti êu .
-Chất độc hại b-Sử dụng đất phèn:
Al3+,H2S... -Bón vôi. - Trồng lúa.
-Độ phì - Trồng cây chịu phèn
nhiêu.thấp -Cày sâu ,phơi
nghèo mùn và ải ,lên liếp ,xây
đạm...... dựng hệ thống tưới
-Hoạt động tiêu ,rửa phèn.
sinh vật..rất -Bón phân hữu cơ
kém... ,đạm ,vi lượng.
-Bón phân hữu cơ.

4- Củng cố :
1/Tính chất của đất phèn có điểm nào giống với đất xám bạc màu , đất xói mòn?
2/Biện pháp cải tạo của 3 loại đất này?
Đáp án:
1/Đất chua , độ phì nhiêu thấp, vi sinh vật hoạt động yếu...
2/Bón vôi khử chua,bón phân, tưới tiêu hợp lí
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài.-Xem trước bài 12.
- Sưu tầm nhãn các loại phân hóa học, mẫu phân và tìm hiểutình hình sử dụng phân
bón ở địa phương:
+ Những loại phân địa phương đang dùng trong sản xuất .
+ Cách sử dụng từng loại.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 33


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 8, Bài 11: Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT
QUAN SÁT PHẨU DIỆN ĐẤT
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được phương pháp xác định độ pH của đất .
- Xác định được pH của đất bằng thiết bị thông thường .
- Phân biệt được các tầng trên phẩu diện đất.
- Quan sát mô tả các tầng trên phẩu diện đất
2-Kỹ năng:
- Đo được độ pH của đất bằng máy đo pH.
- Quan sát, xác định được các tầng phẫu diện đất trên tiêu bản hoặc ngoài thực địa.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
3-Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ, cải tạo đất trồng.
- Thực hiện đúng quy trình .
- Có ý thức tổ chức kỹ luật, trật tự.
- Giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong quá trình thực hành.
II/ CHUẨN BỊ
1-Dụng cụ, vật mẫu:
- Mẫu đất khô đã nhgiền nhỏ ( từ 2 đến 3 mẫu )
- Máy đo pH.
- Đồng hỳô bấm giây.
- Dung dịch KCL 1N và nước cất.
- Bình tam giác dung tích 1010ml: 2. H2O
- Ống đong dung tích 50mi: 2.
- Cân kĩ thuật:
*Quan sát phẩu diện đất:
-Tranh H11.1,11.2, 11.3.
- Đào sẵn một phẩu diện đất có lát cắt rộng dễ quan sát.
- Dao, thước, xẻng dùng trong trường hợp có phẩu diện đất.
2/Mẫu ghi kết quả thí nghiệm:
Trị số pH
Mẫu đất
pH H2O pHKCL
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 34


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
*Phiếu thực hành:
1-Tên bài thực hành.
2- Mục tiêu cần đạt được.
3-Yêu cầu nội dung công việc:
- Mỗi nhóm làm 1phẩu diện đất và quan sát sự phân hoá các tầng đất.
4-Tường thuật những công việc đã làm.
5-Kết quả:
- Ghi kết quả bảng phẩu diện đất vào bảng sau:

Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc

- Họ tên học sinh (nhóm thực hành)


III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phối hợp phương pháp trực quan , thao tác mẫu, diễn giảng.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Em hãy cho biết nguyên nhân hình thành, tính chất của đất mặn và đất phèn?
Câu2: Tr ình bày các biện pháp cải tạo đất mặn vá đất phèn?
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV giới thiệu bài thực hành : I/GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH:
+ Mục tiêu bài học Giới thiệu mục tiêu
Nêu tóm tắt các mục tiêu đã nêu
+ Sản phẩm thực hành: Xác định được
độ pH của các mẫu đất.
+ Sản phẩm thực hành: Quan sát được
phẫu diện của một số loại đất thường
gặp.
+ Dụng cụ
+ Nguyên liệu
HS: chú ý nghe, quan sát GV giới thiệu
bài học.
GV :- Chia nhóm H S thực hành II/TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG NHÓM:
- Phân công vị trí thực hành.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của H S.
HS: Kiểm tra lại dụng cụ của nhóm
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành
viên trong nhóm.
-Tiến hành thực hành.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 35
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
- Ghi chép công việc đã làm vào phiếu
thực hành
GV: Giới thiệu quy trình thực hành. III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH
HS: nghe GV giới thiệu quy trình xác * Xác định độ chua của đất
định sức sống của hạt. 1- Bước 1: Cân hai mẫu đất, mỗi mẫu 20g,
Ghi chép từng bước của quy trình hoặc đổ mỗi mẫu vào một t bình tam giác dung tích
vẽ sơ đồ quy trình. 100ml.
GV: làm mẫu các buớc của qui trình 2- Bước 2: Dùng ống đong, đong 500ml
trên, lưu ý kỹ thuật trong từng buớc dung dịch KCL 1N đổ vào bình tam gáic thứ
HS: Quan sát kỹ các thao tác rồi tiến nhất và 50ml nước cất vào bình tam giác thứ
hành theo nhóm,cẩn thận tỉ mỉ tránh gây hai.
thương tích. 3- Bước 3: Dùng tay lắc 15 phút.
4- Bước 4 : Xác định pH của đất.
* Quan sát phẫu diện của đất
- Bước1: Chuẩn bị phẩu diện: Mặt cắt sâu
khoảng 1m, phẩu diện phải rộng.
- Bước 2:Xác định tầng đất
- Bước 3:Quan sát và mô tả phẩu diện đất.
GV: Quan sát các nhóm thực hành, nhắc IV/THỰC HÀNH :
nhở HS làm đúng quy trình và điền vào - Học sinh thực hiện quy trình thực hành.
phiếu thực hành. - Tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả thực
- Hướng dẫn cách đánh giá: hành theo mẫu: ( SGK )
+Xác định đúng một trị tầng đất :1,5
điểm x 4= 6 điểm).
+ Đúng quy trình, thao tác: 2 điểm.
+ Thao tác tổ chức kỹ luật tốt: 2 điểm.
- Các nhóm kiểm tra đánh giá chéo kết
quả thực hành.
4-Củng cố:
- GV nhận xét chung buổi thực hành..
- GV đánh giá cho điểm cuối cùng.
5- Dặn dò:
- Thu dọn vệ sinh lớp học sau giờ thực hành.
- Xem trước bài 12.
- Mang các loại mẫu phân bón thông thường.

Ký duyệt của TTCM
Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 36


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG
MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được khái niệm các loại phân bón thường dùng trong sản xuất .
- Học sinh biết được đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân
bón thường dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa, tổng hợp.
3-Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất ở địa phương.
II/ CHUẨN BỊ
- Nhãn các loại phân bón hóa học, mẫu phân hóa học đang được sử dụng phổ biến tại
địa phương .
- Phiếu học tập.
Loại phân bón Đặc điểm ,Tính chất Cách sử dụng
Phân hóa học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Thảo luận nhóm.
- Báo cáo của học sinh
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
So sánh 4 loại đất theo bảng sau:
Nguyên Đặc điểm
Loại đất Biện pháp Tác dụng Sử dụng
nhân Tính chất
Đất xám
bạc màu
Đất xói
mòn mạnh
Đất mặn

Đất phèn

GV: Chuẩn bị sẳn nội dung trả lời vào từng phiếu học sinh lên gắn vào từng ô tương ứng.

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 37


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
GV: vào bài bằng câu hỏi : I/MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG
?Bón phân có tác dụng gì? DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP
HS: Bón phân là cung cấp chất dinh 1-Phân hóa học:
dưỡng cho cây. - Là loại phân được sản xuất theo quy trình
GV: Bón phân là cung cấp chất dinh công nghiệp.
dưỡng cho cây .Chất dinh dưỡng mà cây -Trong quá trình sản xuất có sử dụng một số
hấp thụ được ở dạng khoáng .Để sử dụng nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
phân bón có hiệu quả chúng ta cần tìm - Phân hóa học có thể là phân đơn, phân đa:
hiểu đặc điểm ,tính chất và kỹ thuật sử phân đạm, lân, kali...
dụng một số loại phân bón vào bài.
?Phân hoá học thường dùng là những
loại phân nào?
GV: tóm tắt ,kết hợp với tranh ảnh hoặc
mẫu vật thật cho HS quan sát .
? Tại sao các loại phân đạm, lân, kali
...được gọi là phân hoá học?
?Thử định nghĩa về phân hữu cơ và phân 2-Phân hữu cơ:
vi sinh? - Là loại phân được chế biến từ các chất thải
HS: quan sát vật thật kết hợp với kiến của động vật, người, xác các loại thực vật và
thức thực tế để trả lời. vi sinh vật .
Phân hoá học: - Phân hữu cơ gồm: phân chuồng, phân
- Đạm xanh, phân bắc...
- Lân 3-Phân vi sinh vật:
- Kali - Là loại phân có chứa các loại vi sinh vật
- NPK cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật
- Vi lượng phân giải chất hữu cơ.
Phân hữu cơ:
- xanh
- Chuồng, Bắc
Phân vi sinh
- Cố định đạm
- Phân hữu cơ vi sinh.

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 38


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Gv: cho HS thảo luận và hoàn thành II /ĐẶC ĐIỂM ,TÍNH CHẤT CỦA MỘT
phiếu học tập: SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG
T P.hoá Hữu cơ Vi sinh TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP
T học 1-Đặc điểm của phân hóa học:
Chứa ít Chứa ....... - Chứa ít nguyên tố dinh duỡng, nhưng tỉ lệ
1 nguyên nhiều tố chất dinh dưỡng cao.
tố dinh dinh - Dễ hòa tan( trừ phân lân) nên cây dễ hấp
dưỡng dưỡng thụ và cho hiệu quả nhanh.
- Bón nhiều và liên tục  đất hóa chua.
2 . ............
3 ............ ............... ............ 2-Đặc điểm của phân hữu cơ:
4 .............. .... ............ - Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, nhưng
5 .............. ............... ........ thành phần và tỉ lệ không ổn định.
............ ........... - Những chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ
HS: thảo luận hoàn thành phiếu học tập cây không sử dụng được ngay mà phải qua
Những HS khác lắng nghe và bổ sung quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được
GV goị HS trả lời .và chính xác hoá kiến nên hiệu quả chậm.
thức bằng cách treo tờ nguồn. - Bón nhiều và liên tục không hại đất.
3-Đặc điểm của phân vi sinh vật
- Chứa nhiều vi sinh vật sống. Khả năng
sống và tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc điều
kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng ngắn.
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một
nhóm cây trồng nhất định.
- Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm
không hại đất .
III/ KỸ THUẬT SỬ DỤNG
GV cho HS nghiên cứu SGK kết hợp với 1-Sử dụng phân hóa học:
kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau: - Bón thúc là chính.
?các loại phân hoá học dễ tan gồm những - Phân lân khó hòa tan nên dùng để bón lót.
loại nào ?Bón cho cây như thế nào là Phân đạm, lân có thể bón lót nhưng với lượng
hợp lý? nhỏ.
?Phân lân có đặc điểm gì và sử dụng như - Bón đạm, kali nhiều năm liên tục đất sẽ bị
thế nào? chua nên cần bón vôi để cải tạo.
?Vì sao không nên sử dụng phân hoá học -Phân hỗn hợp NPK có thể dùng bón lót
quá nhiều? hoặc bón thúc.Tùy từng loại cây trồng mà bón
HS: Phân đạm và kali. từng loại NPK khác nhau.
Nên dùng để bón thúc, nếu bón lót chỉ Ví dụ: SGK.
với một lượng nhỏ - Để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón,
HS: Khó tan nên dùng để bón lót. hiện nay đang có xu hướng sản xuất phân
Cây không hấp thụ hết đễ bị rửa trôi,gây phức hợp, phân nén, phân chậm tan...
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 39
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
chua cho đất
Bón lót hoặc bón thúc đảm bảo phù hợp
với từng loại đất ,loại cây.
BS Bón phân hoá học nhiều gây chua
cho đất do xảy ra sự trao đổi ion,ion H+
trên bề mặt hạt keo bị đẩy ra dung dịch
đất và gây chua.
?Sử dụng phân hỗn hợp NPK như thế
nào?
?Phân hữu cơ sử dụng như thế nào là 2-Sử dụng phân hữu cơ:
hợp lý? Vì sao? - Bón lót là chính.
BS: cách ủ phân hữu cơ -Ủ cho hoai trước khi bón.
HS : Phải ủ trước khi bón và bón lót vì: 3- Sử dụng phân vi sinh vật :
+Khó tan ,phân giải chậm -Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi
+Diệt mầm bệnh . gieo trồng.
+Không gây ô nhiễm môi trường - Phân vi sinh vật có thể bón trực tiếp vào
?Phân vi sinh vật được sử dụng như thế đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất
nào? .
HS: nghiên cứu SGK và trả lời.

4- Củng cố:
1/Loại phân bón nào dưới đây được dùng để bón lót?
A. Sunphat amôn. B. Urê. C. Supe lân. D. Kali clorua.
2/Loại phân bón nào dưới đây khi bón liên tục nhiều năm yhường gây chua cho đất
A. Lân hữu cơ vi sinh. B. Phân đạm
C. Phân hỗn hợp NPK D. Azogin.
Đáp án: 1/ C. 2/ B.
5- Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài13.
- Sưu tầm nhãn, mẫu phân bón vi sinh.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 40


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài13: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH
TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.
- Học sinh biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản
xuất nông, lâm nghiệp và cách sử dụng .
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp.
3-Thái độ:
- Có ý thức ham mê tìm hiểu những cái mới trong khoa học để áp dụng vào
thực tiễn mang lại hiệu quả cao.
II/ CHUẨN BỊ
-Tranh vẽ H13/ SGK,Mẫu phân lân hữu cơ vi sinh, nhãn , bao bì đựng phân vi sinh.
- Phiếu học tập
Loại phân vi sinh vật Thành phần Sử dụng
Phân vi sinh vật cố định đạm
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân
Phân vi sinh vật phân giải chất
hữu cơ
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình kết hợp đàm thoại để giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
1/Kể tên một số loại phân hóa học, phân hữu cơ thường dùng ở địa phương?
2/Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em hãy cho biết vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót
là chính? Bón thúc có được không?
Đáp án:
1/Phân hóa học: Phân đạm sunphat, Supe lân, Urê, ...
Phân hữu cơ: Phân chuông, phân xanh, phân bắc...
2/Vì phân hữu cơ chứa những chất dinh dưỡng cây không sử dụng được ngay mà phải
qua quá trình khoáng hóa cây mới sử dụng được.
Không bón thúc được vì khó tan, hiệu quả chậm...

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 41


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: cho HS thảo luận các câu hỏi : I/NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH
?Thế nào là công nghệ vi sinh? VẬT
HS: Đọc SGK , quan sát vật mẫu ,thảo 1-Khái niệm: Ứng dụng công nghệ vi sinh
luận và trả lời các câu hỏi GV đưa ra vật là vận dụng công nghệ vi sinh nghiên cứu
GV: Cho HS quan sát các mẫu vật về khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật
phân vi sinh để sản xuất ra các loại phân vi sinh vật khác
?Cho biết các loại phân vi sinh vật dùng nhau phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp.
cho sản xuất nông ,lâm nghiệp? 2-Nguyên lí: Khi sản xuất một loại phân vi
?Nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh sinh vật nào đó , người ta nhân, sau đó phối
vật? trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu với một chất
Nghe GV nêu câu hỏi , đọc SGK và phát nền.
biểu:
Phân vi sinh vật chuyển hoá lân, cố định
đạm, phân giải chất hữu cơ.
Sơ đồ tổng quát sản xuất phân vi sinh
Nhân các Trộn
chủng chủng
VSV đặc VSV
hiệu đặc
hiệu

Phân
VSV
đặc
chủng

HS: vẽ sơ đồ vào vở
? GV: phát phiếu học tập :
Loại phân vi Thành Sử
sinh vật phần dụng
Phân vi sinh II/ MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT
vật cố định THƯỜNG DÙNG
đạm 1-Phân vi sinh vật cố định đạm:
Phân vi sinh - Là loại phân bón có chứa các nhóm vi sinh
vật chuyển hoá vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây
lân họ đậu (nitragin), hoặc sống hội sinh với cây
Phân vi sinh lúa và một số cây trồng khác (azogin).
vật phân giải - Thành phần chính của loại phân này gồm:
chất hữu cơ + Than bùn.
với các câu hỏi gợi ý: + Vi sinh vật nốt sần cây họ đậu.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 42
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
?Hãy cho biết hiện nay chúng ta đang + Các chất khoáng .
dùng những loại phân vi sinh vật cố định + Nguyên tố vi lượng.
đạm nào? - Sử dụng :Tẩm hạt giống , tránh ánh nắng
? Cho biết thành phần của phân Nitragin  gieo trồng và vùi vào trong đất ngay hoặc
,trong các thành phần đó ,thành phần nào bón trực tiếp vào trong đất .
đóng vai trò chủ đạo? vì sao?
?Theo em phân Nitragin có thể bón cho
cây họ đậu được không? Vì sao?
Đọc SGK ,thảo luận các câu hỏi gội ý và
hoàn thành phiếu học tập
BS: Phân Nitragin sx bằng cách phân
lập VSV cố định đạm cộng sinh trong
nốt sần rễ cây họ đậu ,nuôi dưỡng trong
môi trưòng thích hợp tạo ra một lượng
lớn VSV rồi trọn với than bùn khô, các
chất khoáng ,các nguyên tố vi lượng.
?Nêu cách sử dụng phân Nitragin ?
?Phân Nitragin và Azogin khác nhau ở
điểm nào?
GV cho HS thảo luận và trả lời:
?Phân vi sinh chuyển hoá lân có những 2-Phân vi sinh vật chuyển hóa lân:
dạng nào? Nêu sự khác nhau giữa -Là loại phân bón có chứa vi sinh vật
chúng? chuyển hóa lân hữu cơ thành lân vô cơ
HS: Đọc SGK ,thảo luận các câu hỏi gội (photpho bacterin), hoặc vi sinh vật chuyển
ý và hoàn thành phiếu học tập hóa lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu
?Thành phần của phân lân hữu cơ do cơ vi sinh).
Việt Nam sản xuất ? -Thành phần :
?Sử dụng bảo quản phân lân hữu cơ vi +Than bùn.
sinh như thế nào? +Vi sinh vật chuyển hóa lân.(1glân hữu cơ
?Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có 0,5tỉ tế bào vi sinh vật ).
có gì khác với phân vi sinh vật cố định +Bột photphorit hoặc apatit.
đạm và VSV phân giải lân? +Các nguyên tố khoáng và vi lượng.
? Mục đích chính của việc bón phân -Sử dụng :Tẩm hạt giống trước khi
VSV phân giải chất hữu cơ? gieo(photpho bacterin) hoặc bón trực tiếp vào
? Phân vi sinh chuyển hoá chất hữu cơ trong đất .
thường gặp có những loại nào? được sử 3-Phân vi sinh vật phân giải chât hữu cơ:
dụng như thế nào? - Là loại phân bón có chứa các loại vi sinh
HS: liên hệ thực tế để trả lời: Các loại vật phân giải chất hữu cơ .
phân vi sinh khi dùng phải tránh ánh -Thành phần :Enzim do một số vi sinh vật
nắng mặt trời. tiết ra.
- Bón vào đất có tác dụng thúc đẩy quá trình
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 43
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
phân hủy và phân giải chất hữu cơ trong đất
thành các hợp chất khoáng mà cây có thể hấp
thụ được.
- Bón trực tiếp vào đất

4- Củng cố:
1/Loại phân bón nào dưới đây chứa vi sinh vật cố dịnh đạm sống hội sinh với cây lúa?
A.Lân hữu cơ vi sinh. B.Nitragin. C.Photpho bacterin. D.Azogin.
2/Loại phân bón nào dưới đây chứa vi khuẩn họ đậu?
A.Azogin. B.Nitragin . C.Photpho bacterin. D.Phân lân hữu cơ.
Đáp án: 1/ D. 2/B.
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành:
Mỗi nhóm chuẩn bị một miếng xốp dày khoảng 0,5cm bằng bao diêm,một lọ nhựa
dung tích 1000mlcó nắp đậy giữa nắp khoét một lỗ tròn đường kính 1,5cm hai bên đục hai lỗ
nhỏ.một dao nhỏ sắc ,có thể dùng lưỡi dao cạo râu,giờ học sau mang đến lớp
- Xem trước bài 14.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 44


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài14: Thực hành: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh trồng được cây trong dung dịch .
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.
3-Thái độ:
- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Có ý thức tìm tòi sáng tạo trong khoa học, yêu thích việc ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất .
II/ CHUẨN BỊ
1/Dụng cụ, vật mẫu:
- Bình thủy tinh hoặc bình nhựa có dung tích 0,5-5 lít.
- Dung dịch dinh dưỡng Knốp.- Cây thí nghiệm:Lúa, cà chua hoặc các loại rau xanh.
- Máy đo pH. - Cốc thủy tinh dung tích 1000ml.
- Ống hút dung tích 10ml - Dung dịch H2SO4 0,2% và NaOH 0.2%.
2/Bảng theo dõi sinh trưởng của cây: Mẫu 1
Chỉ tiêu theo dõi Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 ... Tuần n
Chiều cao của phần trên mặt nước
Màu sắc lá
Sự phát triển của rễ
Hoa
Quả
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phối hợp các phương pháp trực quan, thao tác mẫu, diễn giảng.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra 15 phút:
1/Thế nào là ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón?
2/Phân biệt phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật chuyển hóa lân và phân vi
sinh vật phân giải chất hữu cơ .
Đáp án:
1/Khái niệm.
2/Phân vi sinh vật cố định đạm: Chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống
cộng sinh với cây họ đậu hoặc hội sinh với cây lúa và cây trồng khác.
Phân vi sinh vật chuyển hóa lân: Chứa vi sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ lân vô cơ
hoặc lân khó tan  dễ tan.
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ : Chứa các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 45
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TR Ò NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV: giới thiệu bài thực hành : I/GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH
+ Mục tiêu bài học. Giới thiệu mục tiêu bài học
Nêu tóm tắt các mục tiêu đã nêu:
+ Sản phẩm thực hành: Trồng được cây
trong dung dịch.
+ Dụng cụ, Nguyên liệu
HS: chú ý nghe, quan sát GV giới thiệu
bài học.
GV: - Chia nhóm học sinh thực hành.
- Phân công vị trí thực hành cho các II/TỔ CHỨC PHÂN CÔNG NHÓM
nhóm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
HS: Nhận vị trí và kiểm tra dụng cụ,
nguyên liệu đã chuẩn bị.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện quy
trình theo từng bước. III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH
- HS: Lắng nghe ,theo dõi các thao tác 1-Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng:
GV thực hiện Ghi chép tóm tắt quy trình Lấy dung dịch Knôp đổ vào bình trồng cây.
kỹ thuật và những điểm GV nhấn mạnh. 2-Bước 2: Điều chỉnh pH của dung dịch dinh
Kết hợp với diễn giải và thao tác mẫu. dưỡng :
Bước một: Chuẩn bị dung dịch dinh Mỗi loại cây trồng thích hợp với độ pH nhất
dưỡng: dung dịch Knôp. định: Lúa, cà chua:5,5-6,5; Ngô, đậu đỏ: 6,5-
Bước hai : Điều chỉnh độ pH .Dùng máy 7,0; Bắp cải; 7,0.
đo pH để kiểm tra (Lưu ý cách sử dụng Dùng mấy đo pH để kiểm tra pH của dung
máy đo).Khi điều chỉnh độ pH phải rất dịch .
cẩn thận ,dùng H2SO4 hoặc NaOH từ từ, 3-Bước 3: Chọn cây khỏe mạnh có rễ mọc
chính xác. thẳng.
Nhắc nhở HS kiểm tra dụng cụ hoá chất 4-Bước 4: Trồng cây trong dung dịch :
trước khi thực hành Luồn rễ cây qua lỗ ở nắp đậy sao cho một
- Điều chỉnh độ pH: Lưu ý HS dùng thang phần rễ ngập vào dung dịch hút chất dinh
màu chuẩn hoặc máy đo độ pH dưỡng . Phần rễ phía trên hút oxihô hấp.
- GV: Đo kiểm tra lại độ pH HS đã đo,nếu 5-Bước 5:Theo dõi sinh trưởng của cây theo
chưa khớp yêu cầu điều chỉnh lại Cho HS mẫu1
mang cây về nhà để theo dõi sự sinh IV/HỌC SINH TIẾN HÀNH THỰC
trưởng. HÀNH: theo các bước
HS: Thực hành trình tự theo các bước
GV: Theo dõi và nhắc nhở những điều
cần chú ý của các bước có quyết định đến
kết quả.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 46
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
4- Củng cố:
- Học sinh tự đánh giá theo mẫu:
Chỉ tiêu đánh Kết quả Người đánh
giá giá
Tốt Đạt Không đạt
Thực hiện
quy trình
- GV đánh giá kết quả thực hành:
+Thực hiện quy trình.
+ Kết quả thí nghiệm.
+ Gọi HS trả lời một số câu hỏi:
1 Em có nhận xét gì về thành phần các chất trong dung dịch dinh dưỡng KNốp?
2. Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH trong dung dịch dinh dưỡng ?
3.Vì sao khi trồng cây trong dung dịch không để ngập bộ rễ vào nước?
5- Dặn dò:
- Nhắc nhở hs vệ sinh sau thực hành.
- Xem trước bài 15.
- Sưu tầm tranh ảnh về sâu, bệnh hại cây trồng.
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại thiên địch.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 47


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
KIỂM TRA 1 TIẾT

I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức đã học.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
2-Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi và bài tập dưới hình thức tự luận.
- Kỹ năng tính toán.
3-Thái độ:
-Tính trung thực tự lực trong kiểm tra, ý thức tự giác , nghiêm túc trong làm bài.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
- Giấy, bút.
III/PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp tự luận.
IV/TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định tổ chức:
2. Nhắc nhở HS:
3. Chép đề:
Đề1:
1/Thế nào là keo đất? vẽ hình và nêu cấu tạo keo đất? (3đ)
2/Qua tính chất của mỗi loại đất, em hãy phân biệt đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ
sở đá?(4đ)
3/Trình bày cách sử dụng các loại phân vi sinh vật?(3đ)
Đề 2:
1/B.pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá?(4đ)
2/Biện pháp sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh ? (3đ)
3/Đặc điểm, tinh chất của đất phèn và đất mặn? (3đ)
4. Thu bài:
5. Nhận xét giờ kiểm tra:
V- Đáp án:
1/a- Là những phân tử có kích thước <1/1000mm, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái
huyền phù(trạng thái lơ lửng trong nước). (1đ)
b-Cấu tạo keo đất Gồm:
- Nhân keo.
- Lớp ion quyết định điện (Nằm ngoài nhân):

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 48


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
+ Mang điện âm: Keo âm.
+ Mang điện dương: Keo dương.
- Lớp ion bù (Nằm ngoài lớp ion quyết định điện ) mang điện trái dấu với lớp ion quyết
định điện gồm 2 lớp:
+ Lớp ion bất động.
+ lớp ion khuyếch tán.
Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở ion khuyếch tán với các ion của dung dịch đất .
Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng . (1đ)
c-Vẽ hình (1đ)
2/Tính chất:
Đất xám bạc màu (2đ) Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (2đ)
-Tầng đất mặt mỏng. Thành phần cơ giới -Hình thành phẩu diện đất không hoàn
nhẹ: tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít.đất chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn.
thường bị khô hạn. -Sét và limon cuốn trôi đi, trong đất cát
-Đất chua hoặc rất chua, nghèo chất dinh sỏi chiếm ưu thế.
dưỡng , nghèo mùn. -Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và
-Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt chất dinh dưỡng .
động của vi sinh vật đất yếu -Số lương vi sinh vật ít, họat động của vi
sinh vật đất yếu.
3/Cách sử dụng:
Phân vi sinh cố định đạm Phân vi sinh chuyển hoá Phân VS phân giải CHC
(1đ) lân (1đ) (1đ)
Tẩm hạt giống , tránh ánh Tẩm hạt giống trước khi -Bón trực tiếp vào đất
nắng  gieo trồng và vùi gieo(photpho bacterin)
vào trong đất ngay hoặc hoặc bón trực tiếp vào
bón trực tiếp vào trong đất trong đất .
Đề 2:
1/B.pháp cải tạo và sử dụng :
Đất xám bạc màu (2đ) Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (2đ)
a-Biện pháp cải tạo : Biện pháp công trình :Làm ruộng bậc
-Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống thang  hạn chế xói mòn .
mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí Trồng thêm cây ăn quả  bảo vệ đất .
ngăn chặn rửa trôi, xói mòn . Biện pháp nông học:
-Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu Canh tác theo đường đồng mức hạn chế
cơ và bón phân hóa học hợp lí tăng mùn xói mòn .
và tăng kết cấu của đất . Bón phân hữu cơ kết hợp với phân khoáng
-Bón vôi cải tạo đất  khử chua.  tăng mùn.
-Luân canh cây trồng :Cây họ đậu, cây Bón vôi  khử chua.
lương thực , cây phân xanh.cải tạo đất . Luân canh và xen canh gối vụ cây trồng .
b-Sử dụng đất xám bạc màu : Trồng cây thành băng.
Thích hợp với nhiều loại cây trồng Canh tác nông, lâm kết hợp.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 49
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
cạn:Khoai lang, thuốc lá... Trồng cây bảo vệ đất , bảo vệ rừng đầu
nguồn, biện pháp quan trọng hàng đầu là
trồng cây phủ xanh đất .
2/Sử dụng :
Phân hóa học: (1,5đ) Phân hữu cơ (0,5đ) Phân vi sinh (1đ)
-Bón thúc là chính.(trừ -Bón lót là chính. -Trộn hoặc tẩm vào hạt,
phân lân khó hòa tan nên -Ủ cho hoai trước khi rễ cây trước khi gieo trồng.
dùng để bón lót) bón. -Phân vi sinh vật có thể
-Bón đạm, kali nhiều năm bón trực tiếp vào đất để
liên tục đất sẽ bị chua nên tăng số lượng vi sinh vật có
cần bón vôi để cải tạo. ích cho đất .
-Phân hỗn hợp NPK có
thể dùng bón lót hoặc bón
thúc.Tùy từng loại cây
trồng mà bón từng loại
NPK khác nhau.
3/Đặc điểm, tinh chất :
Đất phèn (1,5đ) Đất mặn (1,5đ)
-Thành phần cơ giới nặng.Tầng mặt khi .-Thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ
khô cứng, nứt nẻ 50%60%. Đất chặt, thấm nước kém.Khi
-Đất rất chua. pH < 4. Trong đất có bị ướt,đất dẻo, dính. Khi bị khô, đất nứt
3+
nhiều chất độc hại cho cây trồng (Al ; nẻ, cứng.
3+
Fe ; CH4 ; H2S...) -Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4
-Độ phì nhiêu thấp. nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất
-Hoạt động của vi sinh vật yếu lớn, làm ảnh hưởng đến quá trình hút nước
và chất dinh dưỡng của cây trồng .
-Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi
kiềm.
-Hoạt động của vi sinh vật yếu.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 50


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài15,17: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN
CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ PHÒNG TRỪ
TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh hiểu được điều kiện phát sinh ,phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.
- Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và đời sống sâu, bệnh hại. Làm
cơ sở khoa học cho bài sau.
- Học sinh hiểu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng .
- Hiểu được nguyên lí cơ bản và các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng .
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3-Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ cây trồng.
- Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng
nông nghiệp bền vững.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh một số sâu bệnh cây trồng .
- Mẫu sâu và bộ phận cây trồng bị sâu hại.
- Mẫu bọ phận cây trồng bị bệnh.
- Tranh ảnh một số sâu bệnh cây trồng .
- Mẫu sâu và bộ phận cây trồng bị sâu hại.
- Mẫu bọ phận cây trồng bị bệnh.
- Phiếu học tập:
Biện pháp kỹ thuật Tác dụng

-Tranh , ảnh về thiên địch.


- Mẫu vật.
- Phiếu học tập:
Các biện Kỹ Sinh Sử dụng giống cây trồng Hóa Cơ giới, Điều
pháp thuật học chống chịu sâu, bệnh học vật lí hòa

Đặc điểm
Nội dung
Tác dụng
Ưu, nhược điểm
Vị trí

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 51


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phối hợp phương pháp giảng giải và đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình, diễn
giảng, vấn đáp tìm tòi.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số:
2- Kiểm tra bài cũ:
1/Em hãy kể tên các loại sâu hại cây trồng ?
2/Ở địa phương em mùa nào thường xảy ra dịch bệnh, đó là những bệnh gì?
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
ĐVĐ: Trong sản xuất nông nghiệp ,sâu I/ NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
bệnh là một trong những yếu tố làm giảm - Có sẵn trên đồng ruộng:
năng suất và chất lượng nông sản .Vì vậy +Trứng, nhộng côn trùng gây hại.
phòng trừ sâu bệnh là việc làm hết sức cần + Bào tử của nhiều loại bệnh tiềm ẩn trong
thiết .Muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu đất , trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng.
quả cần phải hiểu các lọai sâu bệnh và điều - Sử dụng hạt giống cây con nhiễm bệnh, sâu
kiện phát sinh phát triển của chúng . là nguyên nhân dẫn đến sâu, bệnh xuất hiện
HS: chú ý nghe GV nêu vấn đề của bài học trên đồng ruộng.
,mục tiêu phải đạt được sau khi học.
? Theo em sự phát sinh phát triển của sâu,
bệnh phụ thuộc những yếu tố nào?
HS: đọc SGK và liên hệ thực tế trả lời:
- Nguồn sâu, bệnh.
-Điều kiện khí hậu, đát đai.
- Giống cây trồng và chế
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu nguồn sâu
bệnh hại.
Giới thiệu một số tranh ảnh về cây trồng bị
sâu bệnh gây hại và vấn đáp
HS: quan sát tranh ảnh.
đọc phần I SGK tham gia thảo luận trả lời
câu hỏi của GV.
Có hai nguồn chính:
+ Cây trồng ,các tàn dư thực vật ,đất tiềm
ẩn nguồn sâu bệnh - Biện pháp ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển :
+ Hạt giống ,cây con giống bị nhiễm sâu + Cày, bừa, ngâm đất ,phát quang bờ
bệnh ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng.
Biện pháp ngăn chặn là: + Xử lí và sử dụng giống cây trồng sạch bệ
+ Biện pháp canh tác.
+ Dùng giống sạch bệnh.
? Em hãy cho biết loài sâu bệnh nào
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 52
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
thường gây gây hại trên đồng ruộng Việt
Nam?
Đọc SGK thống kê các yếu tố như II/ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
Khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm ..... 1- Nhiệt độ môi trường:
-Trao đổi nhóm về tác động của từng yếu - Ảnh hưởng đến sự phát sinh ,phát triển của
tố lưu ý yếu tố độ ẩm và lượng mưa sâu, bệnh: mỗi loài sâu haị sinh trưởng, phát
thảo luận cả lớp bổ sung . triển tốt trong một giới hạn nhiệt độ nhất
? Các loài sâu đó tiềm ẩn ở đâu? định.
Tăng cường kiểm tra đồng ruộng sớm phát - Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây
hiện và có biện pháp phòng trừ. lan bệnh hại.
? Theo em muốn ngăn chặn nguồn sâu
bệnh hại trên đồng ruộng cần phải làm gì?
GV: gợi ý để HS giải thích tác dụng của
từng biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh
? Hãy nêu những yếu tố của môi trường
ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của
nguồn bệnh?
?Tác động của từng yếu tố?
HS: Đọc SGK tham gia thảo luận các câu
hỏi GV đưa ra
BS : Sâu hại là động vật biến nhiệt (nhiệt
độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trường) to môi trường quyết định hoạt
động sống của sâu
VD sâu cắn gié ,đẻ trứng ở to thích hợp là
19 – 23 oC ,ở 30 oC sức đẻ kém, 35 oC
không đẻ được.
HS: Chú ý nghe Gv nêu vấn đề và giới
thiệu phần tiếp theo.
?Vì sao độ ẩm không khí và mưa có ảnh 2-Độ ẩm không khí và lượng mưa:
hưởng đến sự phát sinh phất triển của sâu - Ảnh hưởng đến phát dục và sinh trưởng
bệnh? côn trùng: Lượng nước trong cơ thể côn
o
? Khi gặp điều kiện t ,độ ẩm cao ,chúng ta trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và
cần làm gì để hạn chế sự phát triển của sâu lượng mưa.Nếu độ ẩm không khí thấp, lượng
bệnh? mưa giảm côn trùng sẽ chết.
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - Ảnh hưởng gián tiếp đến phát sinh, phát
triển của sâu, bệnh thông qua ảnh hưởng đến
nguồn thức ăn của sâu, bệnh: nhiệt độ, độ ẩm
thích hợp cây trồng sinh trưởng, phát triển
tốt tạo nên nguồn thức ăn phong phú cho
chúng.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 53
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
GV: Ngoài hai yếu tố trên điều kiện đất đai 3-Điều kiện đất đai:
cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát - Đất thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng , cây
triển của sâu bệnh trồng phát triển không bình thường nên rất
?Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh dễ bị sâu, bệnh phá hoại.
? Cho ví dụ cụ thể? - Trên đất giàu mùn , cây trồng dễ mắc bệnh
? Ngoài những điều kiện nêu trên theo em đạo ôn, bạc lá.
còn có điều kiện nào khác ảnh hưởmg đến - Trên đất chua, cây trồng kém phát triển và
phát sinh và phát triển của sâu hại trên dễ bị bệnh tiêm lửa.
đồng ruộng?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. III/ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY
? Phân tích những việc làm nào của nông TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
dân dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát - Sử dụng hạt giống , cây con bị nhiễm sâu,
sinh,phát triển? bệnh là điều kiện thuận lợi để sâu, bệnh phát
?Cần làm gì để khắc phục và hạn chế sự triển trên đồng ruộng.
phát sinh phát triển của sâu hại? - Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. phân bón làm cho sâu, bệnh phát triển mạnh.
- Bón nhiều phân (đạm) tăng tính nhiễm
bệnh của cây trồng .
- Ngập úng và những vết thương cơ giới tạo
điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập
vào cây trồng .
GV: cho HS đọc sách, liên hệ thực tế và trả IV/ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT
lời câu hỏi: TRIỂN THÀNH DỊCH
?Thế nào là ổ dịch? - Bắt đầu bằng ổ dịch.
Khi nào thì sâu, bệnh phát triển thành - Điều kiện; đủ thức ăn ; nhiệt độ , độ ẩm
dịch? thích hợp, sâu, bệnh sẽ sinh sản mạnh, ổ dịch
?Để ngăn chặn sâu bệnh phát triển thành sẽ lan nhanh khắp ruộng sau vài ngày.
dịch cần áp dụng những biện pháp gì?  diệt trừ kịp thời thì ổ dịch sẽ được dập tắt.
HS: Suy nghĩ trả lời. V/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ
GV: cho HS thảo luận các câu hỏi : TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
? Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại? 1-Khái niệm: Là sử dụng phối hợp các biện
? Vì sao phải áp dụng phòng trừ tổng hợp pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách
dịch hại? hợp lí.
HS: đọc SGK suy nghĩ và trả lời. 2-Lí do: Mỗi biện pháp phòng trù dịch hại có
những ưu điểm và hạn chế nhất định. Vì vậy
cần phải sử dụng phối hợp các biện pháp
phòng trừ để phát huy ưu điểm và khắc phục
nhược điểm.

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 54


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
? Em hãy nêu nguyên lý cơ bản của phòng VI/ NGUYÊN LÍ CƠ BẢN PHÒNG TRƯ
trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG
? Vì sao phải bảo tồn thiên địch để khống 1-Trồng cây khỏe.
chế sâu bệnh phát triển ? 2- Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế
HS: đọc SGK suy nghĩ và trả lời. sâu ,bệnh.
3- Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu,
bệnh để kịp thời có biện pháp phòng trừ
nhằm hạn chế sự gây hại của chúng.
4- Nông dân trở thành chuyên gia: Bồi
dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người
nông dân để họ không những nắm kiến thức,
vận dụng vào thực tiễn sản xuất m còn có
khả năng phổ biến cho người khác cùng áp
dụng.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và VII/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA
? Cho biết các biện pháp chủ yếu của PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? CÂY TRỒNG
GV: cho HS ngiên cứu SGK và hoàn thành 1-Biện pháp kỹ thuật ( chủ yếu):
phiếu học tập: - Nội dung: Cày, bừa,tiêu hủy tàn dư cây
Nêu tác dụng của các biện pháp kỹ thuật trồng , tưới tiêu, bón phân hợp lí, luân canh
trong phòng bệnh: cây trồng , gieo trồng đúng thời vụ...
Biện pháp Tác dụng - Ưu điểm: Đơn giản ,dễ thực hiện , ít tốn
Cày bừa công, có nhiều hiệu quả.
Vệ sinh đồng ruộng. - Nhược điểm: Sâu, bệnh thành dịch ít
Tưới tiêu, bón phân hợp lý tác dụng.
Luân canh
Gieo trồng đúng thời vụ
HS:Đọc SGk và trả lời Có 6 biện pháp chủ
yếu:
- Biện pháp kỹ thuật.
- Sinh học.
- Hoá học.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh
- Cơ giới vật lý.
- Biện pháp điều hoà.
HS: thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu
học tập:

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 55


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Biện pháp Tác dụng

Cày bừa Diệt trừ sâu bệnh hại cây


trồng tồn tại trong đất.
Vệ sinh Phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu
đồng bệnh
ruộng.
Tưới tiêu Giúp cây trồng sinh trưởng
,bón phân phát triển tốt nâng cao khả
hợp lý năng kháng bệnh.
Luân canh Cách li cô lập nguồn thức
ăn của sâu bệnh.
Gieo trồng Tránh thời kỳ sâu bệnh phát
đúng thời sinh mạnh.
vụ
HS:Thảo luận nghiên cứu SGK để trả lời
các câu hỏi GV nêu ra.
?Vì sao nói biện pháp sinh học là tiên tiến 2-Biện pháp sinh học (tiên tiến nhất).
nhất đang được nghiên cứu và sử dụng - Nội dung: sử dụng sinh vật hoặc sản
rộng rãi? phẩm của chúng để ngăn chặn, làm giảm
?Thế nào là biện pháp sinh học? thiệt hại do sâu bệnh gây ra.
?Nêu một số ví dụ ? - Ưu điểm: Hiệu qủa cao, không gây ô
VD: Ong mắt đỏ diệt trứng sâu đục thân, nhiễm môi trường .
bọ rùa diệt rệp sáp hại cam....
Bảo vệ các loài thiên địch gây nuôi và bảo
vệ các loài côn trùng có ích.
HS thảo luận và trả lời.
những em khác lắng nghe và bổ sung
GV: có thể cho HS quan sát tranh ảnh hoặc
băng hình.
?Để góp phần thực hiện tốt biện pháp sinh
học chúng ta cần phải làm gì?
?Ưu ,nhược điểm của
biện pháp sinh học?
HS: đọc SGK suy nghĩ và trả lời.
BS: Khi sâu bệnh xâm nhập vào cây trồng, 3-Sử dụng giống chống sâu, bệnh:
nhiều cây trồng thường có các phản ứng tự - Nội dung: sử dụng giống cây trồng mang
vệ như tiết ra chất xua đuổi hoặc gây ngứa, gen chống chịu hoặc hạn chế, ngăn ngừa sự
ngăn chặn hoặc hạn chế sự phát triển của phát triển của dịch hại.
sâu hại các giống lúa : N203, P6, CH15 - Ưu điểm: Hiệu quả triệt để.
hoặc ngô lai LVN4...
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 56
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
GV: cho HS thảo luận các câu hỏi: 4-Biện pháp hóa học( quan trọng nhất)
?Thế nào là biện pháp hoá học? - Nội dung: sử dụng thuốc hóa học để trừ
? Sử dụng thuốc hoá học vừa có tác dụng dịch hại cây trồng , chỉ sử dụng khi dịch hại
tốt vừa không tốt ,điều đó đúng không? Vì tới ngưỡng gâyn hại, mà các biện pháp khác
sao? tỏ ra không có hiệu quả .
HS: đọc SGK suy nghĩ và trả lời. - Ưu điểm: Hiệu quả cao, dập tắt dịch
nhanh.
- Nhược điểm: ô nhiễm môi trường , ngộ
độc cho người và gia súc, gây hiện tượng
quen thuốc và phá vỡ sự cân bằng sinh thái.
? Thế nào là biện pháp cơ giới vật lý ?Nêu 5-Biện pháp cơ giới, vật lí:( quan trọng).
ưu nhược điểm của biện pháp nầy? - Nội dung:Bẫy ánh sáng, mùi vị...;bắt
HS: đọc SGK suy nghĩ và trả lời. bằng vợt, bằng tay...
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, không
gây ô nhiễm môi trường
- Nhược điểm: hiệu quả chậm, tốn công.
Gv? Thế nào là biện pháp điều hoà? 6-Biện pháp điều hòa: Là sự phối hợp các
?Vì sao phải sử dụng phối hợp các biện biện pháp phòng trừ một cách hợp lý giữ
pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý ? cho dịch hại chỉ phát triển ở mức độ nhất
HS: đọc SGK suy nghĩ và trả lời: định cây trồng .
- khai thác những ưu điểm của từng * Tóm lại: Muốn phòng trừ sâu bệnh có hiệu
phương pháp và hạn chế tác hại của chúng. quả cần phối hợp các biện pháp một cách
- Phòng trừ được toàn diên, triệt để. hợp lý ,trong đó cần quan tâm phát triển và
- Hiệu quả cao, chi phí ít. bảo vệ các thiên địch.
4- Củng cố:
- Sử dung câu hỏi cuối bài để củng cố bài học
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài 16,18 chuẩn bị thực hành.


Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 57


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 16, 18: Thực hành
NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI LÚA VÀ PHA CHẾ DUNG
DỊCH BOÓC ĐÔ PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- Học sinh nhận dạng và phân loại được 1 số loại sâu hại phổ biến gây hại cho
cây trồng.
- Học sinh pha chế được dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và môi trường.

2-Kỹ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ, chính xác trong hoạt động khoa học.
- Nhận dạngdược một số loại sâu, bệnh hại cây trồng phổ biến, nhận xét chính
xác, vẽ hình đúng và đẹp.
- Pha chế được thuốc Boóc đô phòng, trừ nấm hại cây trồng.
3-Thái độ:
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự.
- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo đảm an toàn lao
động, an toàn thực phẩm trước khi sử dụng thuốc hoá học
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1-Tranh:
*Tranh ảnh về các loại sâu bệnh hại lúa.
*Các bước quy trình thực hành.
2- Mẫu vật: do học sinh sưu tầm ở địa phương.
* - Đồng sunphat. - Vôi tôi. - Que tre.
- Cốc chia độ. - Chậu. - Cân kỹ thuật.
- Nước sạch. - Giấy quỳ, thanh sắt(đinh ) được mài sạch.
3- Phiếu thực hành
Bảng kết quả quan sát nhận biết, xác định tên các mẫu vật thực hành
Mẫu tiêu Đặc điểm hình thái sâu hại Đặc điểm Tên gọi
bản Trứng Sâu non Nhộng Bướm gây hại

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 58


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phối hợp các phương pháp trực quan, biểu diễn thí nghiệm và giảng giải.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
1/Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ?
2/Những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ?
3/Trình bầy các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sâu bệnh hại
cây trồng?
4/ Tại sao nói nguồn sâu, bệnh hại, nguồn thức ăn phong phú và điều kiện ngoại cảnh
thuận lợi là điều kiện thuận lợi cho sâu, bệnh hại phat triển?
3- Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG
GV giới thiệu bài học: I/ GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC
- Nêu vấn đề: Sâu, bệnh hại cây trồng có rất HÀNH
nhiều loài và chủng loại khác nhau. Việc điều
tra, dự báo tình hình sâu, bệnh hại trên đồng Giới thiệu mục tiêu bài học.
ruộng là rất cần thiết để chủ động phòng trừ.
Muốn vậy đòi hỏi phải nhận biết được các
loại sâu, bệnh gây hại một cách chính xác.
- Dung dịch Boóc đô là một loại thuốc phòng
trừ nấm hại mà việc pha chế đơn giản, có thể
tự pha chế tại gia đình để sử dụng.Vì vậy
chúng ta cần biết để pha chế và sử dụng.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Sản phẩm thực hành:
+ nhận dạng và phân loại được 1 số loại sâu
hại phổ biến gây hại cho cây trồng.
+ Pha chế được dung dịch Boóc đô.
- Dụng cụ.
- Nguyên liệu.
HS: Chú ý nghe GV giới thiệu bài học và
mục tiêu cần đạt
Gv: Tổ chức, phân công nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phân công vị trí II/TỔ CHỨC PHÂN CÔNG NHÓM
thực hành. -Phân nhóm học sinh thực hành.
Hs: Sắp xếp nhóm thực hành theo sự phân -Phân công vị trí thực hành.
công của GV. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 59


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
- GV làm mẫu: II/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
+Tay phải cầm kính lúp, tay trái cầm hộp A/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU, BỆNH
đựng mẫu vật đã xử lí cồn, dùng kim mũi HẠI LÚA:
mác dính lên giá đỡ. Soi kính lúp và quan sát 1-Bước 1: Lần lượt quan sát các mẫu
tuần tự theo SGK từ trứng sâu non  bệnh, mô tả vết bệnh, xác định tên bệnh.
nhộng  con trưởng thành. 2-Bước 2: Đỗ mẫu sâu ra khay, dùng
+GV vừa làm vừa giới thiệu từng bước thực panh gạt các loại trứng, sâu non, nhộng,
hiện. sâu trưởng thành thuộc cùng một loài vào
- GV: giới thiệu quy trình và làm thao tác một nhóm. Quan sát, mô tả đặc điểm hình
mẫu: thái của chúng và xác định tên sâu.
+GV: vừa làm vừa giới thiệu từng bước thực 3-Bước 3: Ghi kết quả vào bảng: “Đặc
hiện. điểm hình thái, gây hại của một số loại
HS: Lắng nghe quan sát và ghi chép các ý sâu, bệnh” theo mẫu trong SGK.
chính của quy trình vào vở viết. B. PHA CHẾ DUNG DỊCH BOÓC ĐÔ
PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI.
1-Bước 1: Cân 10g đồng sunphat (a),
15g vôi tôi (b).
2-Bước 2: Hòa 15g vôi tôi với 200ml
nước, chắt bỏ sạn, sau đó đổ vào chậu.
3-Bước 3: H tan10g đồng sunphat trong
800ml nước.
4-Bước 4: Đổ từ từ dung dịch đồng
sunphat vào dung dịch vôi(bắt buộc phải
theo trình tự này), vừa đổ vừa khuấy đều.
5-Bước 5: Kiểm tra chất lượng sản
phẩm:
Dùng giấy quỳ để thử pH (a) và dùng
thanh sắt để kiểm tra lượng đồng (b),
quan sát màu sắc dung dịch ,Sản phẩm có
màu xanh nước biển và có phản ứng (pH)
kiềm. Dung dịch thu được là dung dịch
Boóc đô 1% dùng để phòng trừ nấm.
HS: Thực hành IV/ THỰC HÀNH:
Hs:Từng nhóm kiểm tra dụng cụ , mẫu vật. -Học sinh thực hiện quy trình thực
- Quan sát kĩ thao tác GV làm mẫu theo trình hành.
tự cộng việc: Quan sát, nhận xét  vẽ hình -Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành
 đối chiếu tiêu bản mẫu  xác định tên  theo mẫu sau:
kiểm tra kết quả.
GV: Chú ý các bước :
B1: Cân đồng và vôi để riêng.
B2: Cho 15 g vôi tôi vào cốc chia độ cộng
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 60
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
thêm 200ml nước ,khuấy đều để lắng ,chắt bỏ
phần sạn,nước vôi đổ ra chậu
GV: Quán xuyến các nhóm HS trong quá
trình làm ,luôn nhắc nhở HS phải làm đúng
quy trình
Gv: Quán xuyến các nhóm HS trong quá trình
làm ,luôn nhắc nhở HS phải làm đúng quy
trình.

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá Người đánh
giá
Tốt Đạt Không đạt
Thực hiện quy
trình
Kết quả thực
hành
4- Củng cố:
- GV nhận xét giờ thực hành.
- GV đánh giá cho điểm thực hành.
5- Dặn dò:
- Nhắc nhở hs vệ sinh sau thực hành.
- Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của việc sử dụng thuốc hóa học không đúng quy
định.
- Nghiên cứu hệ thống sơ đồ ôn tập.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 61


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 19: ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰCVẬT
ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và môi trường .
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện tính thận trọng khi tiếp xúc với thuốc hóa học.
3-Thái độ:
- Có thức bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật.
-Tuyên truyền vận động mọi người nên hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ thực
vật trong nông nghiệp.
II/CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về những tác hại do thuốc hóa học gây nên.
- Sơ đồ đường truyền thuốc hoá học bảo vệ thực vật vào môi trường và con người.

Thuốc hoá Rau ,cây Vật Thức ăn Người


học BVTV lương thực nuôi nước sinh
hoạt
Tồn lưu Tồn lưu

ĐấT NƯớC

-Phiếu học tập:


Đối tượng bị ảnh hưởng Quần thể sinh vật Môi trường
Ảnh hưởng xấu của THH
Nguyên nhân
Biện pháp

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Vấn đáp tìm tòi phát hiện vấn đề kết hợp giảng giải.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
1/Kể tên các loại thuốc hóa học địa phương em thường sử dụng?
2/Nêu những hiểu biết của em về tác hại do sử dụng thuốc hóa học gây nên?
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 62
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Đáp án:
1/ Nêu được 3 loại thuốc Ví dụ:Thuốc trừ sâu Bi 58, Vôphatốc, Boóc đô...
2/ Tác hại: Gây ô nhiễm môi trường , gây độc cho con người và gia súc, gây hiện
tượng quen thuốc, phávỡ cân bằng sinh thái...
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
GV : Thuốc hoá học bảo vệ thực vật có I/ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA
nhiều hạn chế ảnh hưởng không tốt đến HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN
môi trường quần thể SV và vệ sinh an THỂ SINH VẬT:
toàn thực phẩm .Muốn nâng cao hiệu quả -Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có
của thuốc hoá học bảo vệ thực vật người phổ độc rộng với nhiều loại sâu nên được sử
dùng cần biết những mặt hạn chế và cách dụng rất linh hoạt. Sử dụng với nồng độ cao,
khắc phục vào bài. tổng lượng cao tác động đến mô, tế bào của
Nghe GV đặt vấn đề cho bài học. cây trồng gây ra hiệu ứng cháy, táp lá, thân,
GV: Thuốc hoá học bảo vệ thực vật có làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của
ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật . cây dẫn đến giảm năng suất và chất lượng
? Vì sao sử dụng thuốc hoá học bảo vệ có nông sản.
ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật ? - Khi sử dụng không hợp lýtác động xấu
ảnh hưởng xấu như thế nào? đến quần thể sinh vật có ích trên đồng ruộng,
HS: ghi nhanh câu hỏi vào giấy nháp .Đọc trong đất , trong nước; làm phá vỡ thế cân
phần I SGK suy nghĩ trả lời: bằng đã ổn định của quần thể sinh vật
Thuốc hoá học bảo vệ thực vật có phổ độc - Sử dụng một số loại thuốc liên tục hoặc
rộng nên nó vừa độc với sâu bệnh vừa độc nhiều loại thuốc có tính năng giống nhau
với cây trồng và các loài sinh vật có ích làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng
khác thuốc.
VD: diệt cá ,ếch .....
Dùng tuỳ tiện dẫn đến hiện tượng một số
sâu bệnh kháng thuốc
GV: cho HS quan sát SGK và
thảo luận liên hệ với thực tế ở địa phương
Dựa vào câu hỏi trên hoàn thành phiếu
học tập
Đối tượng Quần thể
bị ảnh sinh vật
hưởng
Ảnh
hưởng xấu
Nguyên
nhân

Biện pháp
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 63
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
? Sử dụng nhiều thuốc hoá học bảo vệ II/ẢNH HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC
thực vật có ảnh hưởng gì tới môi trường? HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN
- Cho HS thảo luận sau khi đọc SGK MÔI TRƯỜNG
- Gợi ý : - Do sử dụng không hợp lí: nồng độ, liều
+ Nơi thuốc tiếp xúc khi dùng : Cây trồng lượng quá cao,Thời gian cách ki ngắn ô
,đất ,nước,không trung nhiễm môi trường đất , nước , không khí và
+ Ở những nơi nầy cũng có các loài động nông sản.
thực vật có ích. - Thuốc hóa học bảo vệ thực vật với lượng
GV: tiếp tục cho HS việc độc lập với lớn, tích lũy trong lương thực, thực
SGK và hoàn thành phần còn lại của PHT phẩmTác động xấu đến sức khỏe của con
Đối tượng Môi ngươì và nhiều loại vật nuôi ..
bị ảnh trường - Từ đất , nướcthuốc hóa học bảo vệ thực vật
hưởng sống đi vào cơ thể động vật thủy sinh và nông sản,
Ảnh thực phẩm vào cơ thể con người gây ngộ
hưởng xấu độc và gây một số bệnh hiểm nghèo.
Nguyên
nhân
Biện pháp
HS: Đọc phần II của bài ,thảo luận cả lớp.
+Khi phun thuốc trên đồng ruộng thuốc đi
tới đâu (ngoài cơ thể sâu và vết bệnh )
,bám lên cây trồng ,tan trong nước ,trong
đất....làm chết SV có ích ,chết cây....
GV: Theo em, người dùng thuốc hoá học
bảo vệ thực vật phải làm gì để khắc phục
những mặt hạn chế của thuốc?
-Gợi ý :
+ Nên dùng thuốc khi nào ?
+ Loại gì ?
Cách dùng ?
Liên hệ với địa phương.
HS: Đọc phần III SGK tham gia thảo luận III/BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH
và tìm ra các biện pháp khắc phục HƯỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC
BẢO VỆ THỰC VẬT
- Chỉ sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
khi dịch hại tới ngưỡng gây hại.
- Sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao;
phân hủy nhanh trong môi trường .
- Sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng
nồng độ và liều lượng.
-Trong quá trình bảo quản, sử dụng thuốc hóa
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 64
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
học bảo vệ thực vật cần tuân thủ quy định về
an toàn lao động và vệ sinh môi trường .
- Bảo đảm thời gian cách li.
- Chỉ dùng thuốc được Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn cho phép.
4- Củng cố:
- Những hạn chế của thuốc hóa học bảo vệ thực vật ? nêu một vài ví dụ minh họa?
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Xem trước bài 20
-Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật về chế phẩm bảo vệ thực vật.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 65


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 20: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH
SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT
I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
- Biết được cơ sở khoa học của quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, vỉut, nấm
trừ sâu.
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3-Thái độ:
- Có ý thức vận dụng công nghệ vi sinh vào thực tiễn sản xuất chế phẩm bảo vệ
thực vật
II/CHUẨN BỊ
- Sơ đồ H20.1; H20. 2; H20.3.
III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nghiên cứu SGK, Đàm thoại, phát hiện vấn đề.
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định tổ chức lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành bảng sau:
Đối tượng bị ảnh Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa Biện pháp hạn
hưởng học chế
Quần thể sinh vật
Môi trường
GV: chuẩn bị nội dung trả lời trên phiếu, HS lên bảng gắn vào từng ô tương ứng.
3- Bài giảng mới:
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
?Em hãy cho biết các biện pháp phòng trừ I/CHẾ PHẨM VI KHUẨN TRỪ SÂU
tổng hợpsâu bệnh ?Trong các biện pháp 1/Cơ sở khoa học:
đó biện pháp nào mang lại hiệu quả cao - Vi khuẩn có tinh thể prôtêin độc ở giai đoạn
và an toàn ? bào tử, những tinh thể này rất độc đối với một
HS trả lời. số loại sâu bọ nhưng lại không độc đối với
GV : Trong các biện pháp phòng trừ sâu nhiều loài khác . Sau khi nuốt phải bào tử có
bệnh hại thì biện pháp sinh học mang lại tinh thể protein độc, cơ thể sâubọ bị tê liệt và
hiệu quả cao và an toàn nhất .Ngoài việc bị chết sau 2- 4 ngày.
bảo vệ các thiên địch, người ta còn tạo ra - Từ vi khuẩn Baccillus thuringiens sản xuất
các sản phẩm từ vi sinh vật để diệt trừ sâu thuốc trừ sâu Bt.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 66
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
bệnh hại .Ghi đề bài.
Chú ý nghe Gv nêu vấn đề của bài học
? Theo em chế phẩm sinh học bảo vệ cây
trồng là gì?
HS: suy nghĩ trả lời
Là sản phẩm diệt trừ sâu hại có nguồn gốc
sinh vật.
Không độc hại cho người và môi trường.
?Chế phẩm sinh học diệt trừ sâu hại có
đặc điểm gì được ưa chuộng?
Thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
GV: treo tranh vẽ sơ đồ H 20.1 phóng to 2/Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo sơ
lên bảng cho HS thảo luận trả lời các câu đồ:
hỏi :
?Vi khuẩn dùng sản xuất chế phẩm trừ Giống gốc Chuẩn bị MT
sâu là loại nào? Có đặc điểm gì?
?Nêu đặc điểm hình thái và tính chất của
Khử trùng MT
tinh thể Prôtêin độcở vi khuẩn Baccillus
thuringiens
? Bản chất của thuốc trừ sâu Bt là gì? Sản xuất Cây giống SX
Gọi HS lên bảng chỉ trên hình và giải giống cấp1
thích quy trình sản xuất chế phẩm trừ sâu Ủ và theo dõi
Bt
HS: lên bảng giải thích quy trình, những Thu hoạch và tạo
em khác chú ý lắng nghe và bổ sung. dạng chế phẩm :
?Nêu tác dụng của thuốc trừ sâu Bt? -Nghiền lọc, bổ
HS: Đọc sgk để trả lời. sung phụ gia.
GV: Một dạng chế phẩm sinh học khác là -Sấy khô.
-Đóng gói, bảo
dùng ngay cơ thể sinh vật cho nhiễm vào quản.
sâu hại đó là chế phẩm virut và chế phẩm
nấm trừ sâu.
GV cho HS thảo luận:
? Vì sao khi bị nhiễm virut cơ thể sâu trở 3-Tác dụng: Chế phẩm Bt trừ sâu róm thông,
nên mềm nhũn? sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, súp lơ…
HS: Đọc sgk để trả lời.
GV: treo tranh phóng to H 20.2 II/CHẾ PHẨM VIUR TRỪ SÂU
?Dựa vào H 20.2 em hãy mô tả quá trình 1/Cơ sở khoa học:
sản xuất chế phẩm virut trừ sâu? - Hiện nay phát hiện hơn 200 bệnh virut ở
? Nêu sự khác biệt về thành phần và 200 loài sâu bọ.
phương thức diệt trừ sâu hại giữa chế - Ở giai đoạn sâu non, dễ bị nhiễm vi rut
phẩm Bt và NPV. nhất.
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 67
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
HS: lên bảng giải thích quy trình , những - Khi mắc bệnh vi rut, cơ thể sâu mềm
em khác chú ý lắng nghe và bổ sung nhũn, màu sắc, độ căng biến đổi.
2/Quy trình sản xuất chế phẩm virut trừ sâu
NPV theo sơ đồ sau:

Nuôi sâu Nuôi sâu hàng


giống loạt

Chế biến Nhiễm virut cho


thức ăn sâu
nhân tạo

Pha chế chế ph.


-Thu thập sâu,
bệnh.
-Nghiền, lọc.
-Li tâm.
-Thêm chất phụ
gia

Sấy khô

Kiểm tra
Đóng gói chất lượng

Gv: Em cho biết tác dụng của chế phẩm 3-Tác dụng: Chế phẩm NPV trừ sâu róm
virút? thông, sâu đo, sâu xanh hại bông, đay, thuốc
Hs: Trao đổi trả lời. lá…

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 68


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
III/CHẾ PHẨM NẤM TRỪ SÂU
Cho HS nghiên cứu SGK hoàn thành 1-Cơ sở khoa học:
phiếu học tập: Có nhiều nhóm nấm :
So sánh hai loại nấm túi và nấm phấn - Nấm túi: Kí sinh trên nhiều loại sâu bọ và
trắng rệp khác nhau, làm cho cơ thể sâu bị trương
Nấm Nấm lên. Nấm càng phát triển thì cơ quan của sâu
túi phấn bọ càng bị ép vào thành cơ thể sâu bọ yếu
trắng rồi chết.
Đối - Nấm phấn trắng Làm cho cơ thể sâu bị
tượng cứng lại và trắng ra như rắc bột. Sâu bị chết
trừ sau vài
Đặc
điểm ngày nhiễm bệnh. Từ nấm phấn trắng sản xuất
của chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ sâu hại.
sâu
nhiễm
nấm
GV: treo tranh vẽ H 20.3 SGK gọi một 2- Quy trình công nghệ sản xuất nấm trừ
HS: lên trình bày quy trình. sâu theo sơ đồ:
HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập Rải mỏng để
HS: lên bảng giải thích quy trình , những Môi trường
nhân sinh hình thành
em khác chú ý lắng nghe và bổ sung khối(cám, bào tử trong
Ngô,đường điều kiện
thoáng khí

Giống
thuần Thu sinh khối
chủng nấm

-Sấy, đóng
gói.
-Bảo quản.
-Sử dụng

?Nêu tác dụng của chế phẩm Bb? 3-Tác dụng: Chế phẩm Bb trừ sâu róm thông,
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời. sâu đục thân ngô, rầy nâu hại lúa, bọ cánh
cứng hại khoai tây…

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 69


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
4-Củng cố:
Hoàn thành bảng sau:
Loại chế phẩm Cơ sở khoa học Quy trình kỹ thuật Tác dụng
Chế phẩm vi
khuẩn trừ sâu
Chế phẩm virut
trừ sâu
Chế phẩm nấm
trừ sâu
- GV ghi sẵn nội dung lên phiếu HS lên bảng gắn vào từng ô tương ứng
5-Dặn dò:
-Trả lơì câu hỏi cuối bài.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 70


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về giống cây trồng , đất, phân bón
và bảo vệ cây trồng nông, lâm nghiệp
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp.
3-Thái độ:
- Có ý thức tự học, tự rèn.
II/CHUẨN BỊ
- Bảng hệ thống hóa kiến thức chương I:

Khảo nghiệm giống cây trồng

GIỐNG CÂY TRỒNG


Sản xuất giống cây trồng nông, lâm nghiệp
TRONG SẢN XUẤT
NÔNG, LÂM NGHIỆP
Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong
nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

Một số tính chất cơ bản của đất trồng


SỬ DỤNG VÀ BẢO
VỆ ĐẤT NÔNG, LÂM
BP caỉ tạo và sử dụng một số loại đất trồng

Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng một số


SỬ DỤNG VÀ SẢN loại phân bón thông thường
XUẤT PHÂN BÓN
Ứng dụng CN vi sinh để sản xuất phân bón

Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh


hại cây trồng

Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng


BẢO VỆ CÂY
TRỒNG
Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ cây
trồng đến quần thể VSV và môi trường

Giáo án môn Công nghệ 10 *****


Ứng dụng CN VS sản xuất chế phẩm BVCT 71
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

-Đề cương chi tiết trả lời câu hỏi ôn tập chương.

III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


Thảo luận nhóm
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định tổ chức lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở soạn nội dung ôn tập
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
?Trong trồng trọt cây nông ,lâm cần chú ý
tới những nội dung nào? I/HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
?Mối quan hệ thống nhất giữa các nội CHƯƠNG I:Theo sơ đồ
dung đó?
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: treo bảng hệ thống hoá các kiến thức
tiếp tục hướng dẫn.
HS: Quan sát sơ đồ: Trên cơ sở đã chuẩn ( SGK )
bị sẳn ở nhà lần lượt gọi đại diện từng
nhóm trả lời, những em khác bổ sung
-Phân công các nhóm thảo luận các câu
hỏi ôn tập với 4 nội dung
+ Giống cây trồng : Bài 1,2,3
+Đát trồng : Bài 4,5,6,7. II/NỘI DUNG CẦN HỆ THỐNG HÓA
+Phân bón: Bài 8,9.
+Bảo vệ thực vật : Bài10,11,12,13. 1/Giống cây trồng trong sản xuất nông, lâm
1/Vì sao phải khảo nghiệm giống cây nghiệp:
trồng ? a- Khảo nghiệm giống cây trồng
2/Các loại khảo nghiệm giống cây trồng b- Sản xuất giống cây trồng nông, lâm
3/Mục đích của công tác sản xuất giống nghiệp
cây trồng ? c-Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào
?Vẽ và giải thích sơ đồ quy trình sản xuất trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp.
giống cây trồng ?
4/Nêu những ứng dụng của công nghệ
sinh học trong sản xuất giống cây trồng
nông, lâm nghiệp?
5/Nêu định nghĩa và cấu tạo của keo đất?
6/Thế nào là phản ứng của dung dịch đất?
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 72
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
Đất có những loại độ chua nào?
?Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Để làm
tăng độ phì nhiêu của đất người ta thường
sử dụng các biện pháp nào?
7/Trình bày sự hình thành, tính chất và
biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất
xói mòn trơ sỏi đá, đất phèn, đất mặn?
8/Nêu đặc điểm và cách sử dụng phân hóa
học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật?
9/Nêu những ứng dụng của công nghệ
sinh học trong sản xuất phân bón? 2/Sử dụng và bảo vệ đất trồng:
10/Trình bày điều kiện phát sinh, phát a- Một số tính chất cơ bản của đất
triển của sâu, bệnh hại cây trồng nông, b- Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xấu ở
lâm nghiệp? nước ta
11/Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng ? Nêu những biện pháp chủ yếu 3-Sử dụng và sản xuất phân bón:
trong phòng trư dịch hại cây trồng ? a- Đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng một
12/Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học số loại phân bón thường dùng
bảo vệ thực vật đến môi trường xung b- Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất
quanh? phân bón
13/Nêu cơ sở khoa học và quy trình sản
xuất các chế phẩm vi khuẩn, virut, nấm 4-Bảo vệ cây trồng:
trừ sâu bảo vệ cây trồng ? a- Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu,
bệnh hại cây trồng

b- Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

c - Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ


cây trồng đến quần thể sinh vật và môi trường

d- Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế


phẩm bảo vệ cây trồng
4-Củng cố
- Gv gọi một số Hs trả lời câu hỏi ôn tập.
5-Dặn dò:
Học bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ.


Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 73


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
KIỂM TRA H ỌC K Ì I

I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh đã được học trong HKI.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
2-Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tự luận..
- Kỹ năng tính toán.
3-Thái độ:
-Tính trung thực tự lực trong kiểm tra, ý thức tự giác, nghiêm túc trong làm bài.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
Giấy, bút
III/PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp tự luận.
IV/TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1- Ổn định tổ chức:
2- Nhắc nhở HS:
3- Chép đề:
Caâu 1: Muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng caây troàng? Trình baøy
caùc giai ñoaïn trong heä thoáng saûn xuaát gioáng caây troàng.
Caâu 2: Nguyeân nhaân hình thaønh, tính chaát ñaëc ñieåm, bieän phaùp caûi
taïo vaø höôùng söû duïng ñaát xaùm baïc maøu?
Caâu 3: Theá naøo laø nuoâi caáy moâ teá baøo? Cô sôû khoa hoïc cuûa
phöông phaùp nuoâi caáy moâ teá baøo?
4. Thu baøi :
5. Nhaän xeùt giôø kieåm tra:
VI - Ñaùp aùn:
Caâu 1:
a Muïc ñích cuûa coâng taùc saûn xuaát gioáng caây troàng (1.5 Ñ)
-Duy trì, cuûng coá ñoä thuaàn chuûng, söùc soáng vaø tính traïng ñieån hình
cuûa gioáng.
-Taïo ra soá löôïng gioáng caàn thieát ñeå cung caáp cho saûn xuaát ñaïi traø.
- Ñöa gioáng toát phoå bieán nhanh vaøo saûn xuaát.
b Trình baøy caùc giai ñoaïn trong heä thoáng saûn xuaát gioáng caây troàng. (2.5 Ñ)
Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 74
Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
- Heä thoáng saûn xuaát gioáng caây troàng töø khi nhaän haït gioáng do caùc cô sôû choïn taïo gioáng
nhaø nöôùc cung caáp ñeán khi nhaân ñöôïc soá löôïng lôùn haït gioáng phuïc vuï cho saûn xuaát ñaïi
traø.
+ Giai ñoaïn 1: Saûn xuaát haït gioáng sieâu nguyeân chuûng.
+ Giai ñoaïn 2: Saûn xuaát haït gioáng nguyeân chuûng töø sieâu nguyeân chuûng.
+ Giai ñoaïn 3: Saûn xuaát haït gioáng xaùc nhaän.
Caâu 2
a Nguyeân nhaân hình thaønh (1Ñ)
-Ñòa hình: giaùp ranh giöõa ñoàng baèng vaø trung du mieàn nuùi, ôû ñòa hình doác thoaûi.
-Nguyeân nhaân:+ Do quaù trình röûa troâi maïnh meõ caùc haït seùt, keo vaø caùc chaát dinh
döôõng.
+ Do troàng luùa nöôùc laâu ñôøi vôùi taäp quaùn canh taùc laïc haäu -> ñaát bò thoaùi hoùa nghieâm
troïng.
-Phaân boá: trung du Baéc boä, Ñoâng Nam boä, Taây Nguyeân.
b. Tính chaát cuûa ñaát xaùm baïc maøu (1Ñ)
-Taàng ñaát maët moûng. Lôùp ñaát maët coù thaønh phaàn cô giôùi nheï: tæ leä caùt lôùn, löôïng seùt,
keo ít. Thöôøng bò khoâ haïn.
-Ñaát chua hoaëc raát chua, ngheøo dinh döôõng, ngheøo muøn.
-Soá löôïng vi sinh vaät trong ñaát ít, hoaït ñoäng cuûa VSV ñaát yeáu.
c. Bieän phaùp caûi taïo vaø höôùng söû duïng (1,5Ñ)
* Bieän phaùp caûi taïo(1Ñ)
-Xaây döïng bôø vuøng, bôø thöûa vaø heä thoáng möông maùng, baûo ñaûm töôùi, tieâu hôïp lí.
-Caøy saâu daàn keát hôïp boùn taêng phaân höõu cô vaø boùn phaân hoaù hoïc hôïp lí.
-Boùn voâi caûi taïo ñaát.
-Luaân canh caây troàng: caây hoï ñaäu, caây löông thöïc vaø caây phaân xanh.
* Söû duïng ñaát xaùm baïc maøu(0,5Ñ)
-Thích hôïp vôùi nhieàu loaïi caây troàng caïn.
Caâu 3: a Khaùi nieäm (1,5Ñ)
- Nuoâi caáy moâ teá baøo laø ñöa moâ teá baøo vaøo trong moâi tröôøng soáng thích
hôïp, cung caáp ñuû chaát dinh döôõng gaàn gioáng nhö trong cô theå soáng thì moâ teá

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 75


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường
baøo coù theå soáng. Qua nhieàu laàn phaân baøo lieân tieáp, bieät hoùa thaønh moâ cô
quan  coù theå phaùt trieån thaønh caây hoaøn chænh.
b Cô sôû khoa hoïc: (2Ñ)
-Teá baøo thöïc vaät coù tính toaøn naêng: coù khaû naêng sinh saûn voâ tính taïo thaønh
caây hoaøn chænh.
- Phaân hoùa teá baøo laø söï chuyeån hoùa caùc teá baøo phoâi thaønh caùc teá baøo
chuyeân hoùa ñaûm nhaän caùc chöùc naêng khaùc nhau.
- Phaûn phaân hoùa teá baøo laø teá baøo coù theå trôû veà daïng phoâi sinh vaø phaân chia
maïnh meõ ( ôû ñieàu kieän thích hôïp)
- Kó thuaät nuoâi caáy moâ teá baøo laø kó thuaät ñieàu khieån söï phaùt sinh hình thaùi
cuûa teá baøo thöïc vaät moät caùch ñònh höôùng döïa vaøo söï phaân chia, phaân hoùa,
phaûn phaân hoùa treân cô sôû tính toaøn naêng cuûa teá baøo thöïc vaät khi ñöôïc nuoâi
caáy trong moâi tröôøng nhaân taïo, voâ truøng.



Ký duyệt của TTCM


Ngày….. tháng…..năm……………

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 76


Trường THPT Nam Lý *** Giáo viên: Trần Bá Cường

Giáo án môn Công nghệ 10 ***** 77

You might also like