You are on page 1of 89

Tiết:........

Soạn ngày......tháng...... năm.................


Chương II: CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG
Bài 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được:
- Khái niệm và vai trò của sinh trưởng, phát dục.
- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật sinh trưởng và phát dục.
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rỏ hơn về sự phát triển của vật nuôi.
3. Rèn luyện: rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu và phân tích.
II. CHUẨN BỊ:
Đọc SGK và tài liệu tham liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Dùng phương pháp vấn đáp, giảng giải.
- Thảo luận, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (Kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
Vào bài mới: Việc phát triển nông nghiệp không chỉ dựa vào trồng trọt mà việc nuôi
trồng cũng đóng gớp một vai trò rất quan trọng. Vì thế phát triển chăn nuôi, thuỷ sản
cũng đang là hướng phát triển tích cực được nhà nước đầu tư, người dân chú ý.
- Làm thế nào để vật nuôi có thể phát triển tốt, trước hết ta phải nắm được quy luật phát
triển của vật nuôi, tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến qua trình sinh trưởng, phat dục
của chúng. Đó cũng chính là nội dung cần nắm được trong bài học hôm nay: Bài “ Quy
luật sinh trưởng và phát dục của vật nuôi”.
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯƠNG VÀ
Chúng ta đã học qua về sinh trưởng, PHÁT DỤ C.
phát dục trong chương trình lớp 7:
?Cho một ví dụ về quá trình sinh 1/Khái niệm:
trưởng? - Sinh trưởng: là quá trình tăng về khối lượng,
HS nêu V dụ: kích thước của cơ thể.
? Vậy sinh trưởng là gì? - Phát dục: là quá trình
? Cho một ví dụ về quá trình phát dục? + Phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ
Vậy cho biết thế nào là phát dục? thể.
Hs:Trả lời. + Hoàn thiện các chức năng sinh lý
Vậy sinh trưởng và phát dục có mối 2/Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển:
quan hệ như thế nào? Sinh trưởng và phát dục là hai quá trình khác nhau
Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi nhưng có mối quan hệ thống nhất, sinh trưởng là
GV: tiền đề cho quá trình phát dục và phát dục lại là cơ
- Nhận xét sở cho quá trình sinh trưởng và phát dục tiếp theo.
- Bổ sung
GV yêu cầu HS đọc SGK. II. QUY LU ẬT SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
? Cho biết sinh trưởng và phát dục DỤC.
tuân theo những quy luật nào? Có ba quy luật sinh trưởng và phát dục của vật
Hs đọc SGK, trả lời câu hỏi nuôi:
- Bổ sung
? Nhận xét
GV: Em cho biết nôi dung? Cho ví dụ 1.Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai
về quá trình sinh trưởng và phát dục đoạn:
theo giai đoạn? Nêu ý nghĩa? - ND: Trải qua những giai đoạn nhất định mỗi giai
Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi đoạn được chia thành các thời kì nhỏ.
- VD: ( SGK )
- Ý nghĩa: Đề ra biện pháp chăm sóc cho phù hợp
với từng giai đoạn, từng thời kì để vật nuôi sinh
trưởng, phát triển tốt cho nhiều sản phẩm.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục 2 2. Quy luật sinh trưởng và phát dục không
SGK cho biết ND, VD và ý nghĩa về đồng đều:
quá trình sinh trưởng và phát dục theo - ND: Quá trình sinh trưởng, phát dục diễn ra
quy luật không đều? đồng thời nhưng không đồng đều, tuỳ từng thời kí
HS: Đọc SGK trao đổi và trả lời. sinh trưởng > phát dục và ngược lại.
- Đưa ra ví dụ: - VD: ( SGK ).
Quá trình sinh trưởng và phát dục của - Ý nghĩa: Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng thích
vật nuôi theo những giai đoạn: giai hợp cho từng thời kì một cách hợp lí.
đoạn thôi thai – giai đoạn con non –
con lớn – con trưởng thành – già cỗi.
- Ví dụ:
Quá trình phát triển của xương: ở giai
đoạn con non đến trưởng thành thì
xương phát triển mạnh, sau giai đoạn
này xương chậm và không phát triển.
- Đưa ra ví dụ:
Quy luật này rõ nhất đối với chu kì
sinh dục của vật nuôi:
Đến thời kỳ trứng chín và rụng động
dục.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục 3 3.Quy luật sinh trưởng và phát dục theo chu
SGK cho biết ND, VD và ý nghĩa về kỳ:
quá trình sinh trưởng và phát dục theo - ND: Các hoạt động sinh lí, các quá trình
chu k ì. TĐC của cơ thể diễn ra lúc tăng lúc giảm có tính
Những người chăn nuôi khi nắm bắt chu kỳ.
được quy luật sinh trưởng và phát dục - VD: ( SGK )
của vật nuôi sẽ có những tác động tích - Ý nghĩa: Xác định chế độ ăn trong ng ày đêm,
cực để đem lại hiệu quả cao trong chăn điều khiển quá trình sinh sản theo mục đích của
nuôi . người chăn nuôi.
HS: Đọc SGK trao đổi và trả lời.
? Quá trình sinh trưởng và phát dục
chịu ảnh hưởng của những yếu tố
nào?
HS: Có hai yếu tố chính ảnh hưởng III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
đến quá trình sinh trưởng và phát dục TRƯ ỞNG VÀ PHÁT DỤC:
của vật nuôi. - Yếu tố bên trong:
- Yếu tố bên trong + Những đặc tính di truyền
- Yếu tố bên ngoài + Tuổi
GV: Trong các yếu tố trên thì yếu tố + Trạng thái sức khoẻ
nào quan trọng nhất? Vì sao? - Yếu tố bên ngoài:
HS: Suy nghĩ trả lời. + Thức ăn
+ Chế độ chăm sóc, quản lý
+ Môi trường sống của vật nuôi.

4. Củng cố:
Nếu muốn vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, người chăn nuôi tác động vào
yếu tố nào thì đem lại kết quả tốt nhất.
5. Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi và chuẩn bị bài mới


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng...... năm.................
Bài 23 : CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :Qua bài này hs cần nắm được:
- Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi .
- Một số phương pháp chọn giống vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta .
2. Rèn luyên :
- Có khả năng nhận biết, quan sát được một số giống thông qua ngoại hình .
- Hình thành khả năng so sánh .
3.Thái độ :
- Có ý thức quan tâm đến giá trị của giống và việc chọn lọc giống khi tiến hành chăn
nuôi .
II. CHUẨN BỊ : .
- Đọc SGK và tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh minh hoạ (nếu có)
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Thảo luận nhóm
- Đàm thoại tìm tòi
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
- Sinh trưởng, phát dục là gì ? Sinh trưởng, phát dục của vật nuôi tuân theo những qui
luật nào ?
3.Bài giảng mới:
ĐV Đ: Trong chăn nuôi, giống là yếu tố quan trọng để tăng năng suất . Muốn có giống
vật nuôi tốt cần có phương pháp chọn lọc thích hợp  chọn lọc vật nuôi .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- CH : Khi chọn mua vật nuôi theo em I. Các chỉ tiêu đánh giá để chọn lọc vật nuôi.
vật nuôi đó cần những chỉ tiêu nào ? 1. Ngoại hình, thể chất:
- Trả lời . a. Ngoại hình:
Có 3 chỉ tiêu để đánh giá chọn lọc vật Là dựa vào hình dáng bên ngoài, đặc điểm đặc
nuôi : Ngoại hình, thể chất, khả năng trưng của giống. Nhờ đó nhận định tình trạng
sinh trửởng phát dục, sức sản xuất . sức khoẻ, cấu trúc hoạe động các bộ phận bên
- Gọi HS trả lời, GV bổ sung và hoàn trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của
chỉnh BT 1 . vật nuôi.
- Hs trả lời.
- Góp ý
Dựa trên chỉ tiêu ngoại hình, hãy trình b. Thể chất:
bày phương pháp chọn lọc giống vật Là dựa vào chất lượng bên trong của vật nuôi,
nuôi? đó là dựa trên tính
- Đưa ra ví dụ:
Chọn gà đẻ trứng: chọn gà to khoẻ, di truyền từ thế hệ bố mẹ sang thế hệ con.
chân cao, đuôi xoè, khoảng cách giữa 2. Khả năng sinh trưởng và phát dục:
hai chân rộng.. Là dựa vào quá trình sinh trưởng phát dục tốt,
Cho ví dụ? đồng đều, sự thành thục tính dục biểu hiện rõ .
Hs đưa ra ví dụ. Khả năng này được đánh giá bằng tốc độ tăng
Dựa vào thể chất? khối lượng cơ thể và mức tiêu tốn thức ăn.
- Trả lời câu hỏi.
Cho ví dụ?
- Đặt câu hỏi:
Dựa trên quá trình sinh trưởng và phát
dục Chọn vật nuôi như thế nào?
Ví dụ?
- Trả lời câu hỏi.
- Cho ví dụ:
+ Chọ bò sữa thì phải chọn những bò
cho sản lượng sữa cao, tỉ lệ bơ trong
sữa nhiều.
Chọn lọc vật nuôi dựa vào sức sản 3. Sức sản xuất.
xuất được đán giá như thế nào? Cho ví Là khả năng sản xuất ra sản phẩm của chúng:
dụ? Khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt trứng
HS: suy nghĩ trả lời. sữa…
Dựa trên những chỉ tiêu đó, có những II. Một số phương pháp chọn lọc giống vật
phương pháp chọn lọc vật nuôi nào nuôi.
Có bao nhiêu phương pháp chọn lọc 1. Chọn lọc hàng loạt:
giống vật nuôi? + Đối tượng.
Trả lời: + Áp dụng.
- Có 2 phương pháp chọn lọc giống + Cách tiến hành.
vật nuôi: +Ưu, nhược điểm.
Phương pháp chọn lọc hàng loạt là gì? + Hiệu quả.
Cho ví dụ? 2. Chọn lọc cá thể:
- Trả lời: + Chọn lọc cá thể là quá trình chọn lọc qua ba
Chọn lọc hàng loạt là quá trình chọn giai đoạn:
lọc một lúc nhiều vật nuôiủtong mọtt + Chọn lọc tổ tiên.
thời gian ngắn dựa trên một tiêu chuẩn + chọn lọc cá thể.
cụ thể. + Kiểm tra đời sau.
- Ví dụ: chọn lọc cá để nuôi. Ví dụ:
Chọn lọc cá thể là quá trình chọn lọc Chọn lọc bò sữa, chọn lọc lợn giống.
như thế nào? Cho ví dụ +Ưu, nhược điểm.
+ Hiệu quả.

4. Củng cố :
So sánh quá trình chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
5. Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi trong sách và chuẩn bị bài thực hành.


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................

BÀI 24: THỰC HÀNH:


QUAN SÁT, NHẬN DẠNG NGOẠI HÌNH GIỐNG VẬT NUÔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được
Nhận dạng một sô giống vật nuôi phổ biến và hướng sản xuất chúng.
2. Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc chăn nuôi và chọn lọc giống.
3. Rèn luyện: Rèn luyện kĩ năng chọn lọc vật nuôi, đảm bảo quy trình an toàn lao động
và vệ sinh môi trường trong chăn nuôi.
II. Chuẩn bị:
Đọc SGK.
Một số tranh ảnh
III. Phương pháp:
- Giảng giải, thuyết trình.
- Thảo luận, làm bài thu hoạch
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt. Ứng dụng và trình bày ưu, nhược điểm của
phương pháp này?
- Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể. Ứng dụng, nêu ưu và nhược điểm của phương
pháp này?
3. Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY

-GV giới thiệu bài thực hành : I/GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC HÀNH:
+Mục tiêu bài học
Nêu tóm tắt các mục tiêu đã nêu
+Sản phẩm thực hành: Quan sát, nhận
dạng được ngoại giống vật nuôi .
+ Dụng cụ
+Nguyên liệu
HS chú ý nghe, quan sát GV giới thiệu
bài học.
GV: - Ổn định tổ chức lớp II/TỔ CHỨC ,PHÂN CÔNG NHÓM:
+Chia nhóm thực hành -Phân nhóm học sinh thực hành.
+Kiểm tra các tranh ảnh vật nuôi do học -Phân công vị trí thực hành.
sinh chuẩn bị từ nhà. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HS: - Ổn định nhóm thực hành, kiểm tra
các tranh ảnh vật nuôi chuẩn bị mang
theo.

GV giới thiệu quy trình thực hành dùng III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
sơ đồ đã vẽ sẳn để giới thiệu: 1.Bước 1: Quan sát
- Các dặc điểm đặc trưng dễ nhận biết
Quan sát - Hình dáng tổng thể và chi tiết các bộ phận có
liên quan đến sức sản xuất của con vật.
 2. bước1: Nhận xét và trình bày kết quả

Nhận xét
và trình
bày kết
quả

HS nghe GV giới thiệu quy trình.


Ghi chép từng bước của quy trình hoặc IV/THỰC HÀNH :
vẽ sơ đồ quy trình. - Học sinh thực hiện quy trình thực hành.
GV làm mẫu các buớc của quy trình trên, -Tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả
lưu ý kỹ n ăng quan sát từng đối tượng. thực hành theo mẫu: ( SGK )
HS quan sát kỹ năng rồi tiến hành theo
nhóm, quan sát cẩn thận tỉ mỉ chính xác.
GV quan sát các nhóm thực hành, nhắc
nhở HS làm đúng quy trình và điền vào
phiếu thực hành.
4-Củng cố::
- GV nhận xét giờ học.
- GV đánh giá cho điểm thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh lớp
5-Dặn dò:
- Nhắc nhở vệ sinh sau thực hành -Xem trước bài 6 / SGK
-Sưu tầm một số thành tựu công nghệ nuôi cấy mô trong nhân giống cây trồng .


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................

Bài 25 : CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THỦY SẢN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng .
- Hiểu được khái niệm, mục đích của lai giống và biết được một số phương pháp lai
thường dùng sử dụng trong nuôi và thủy sản .
2. Kỹ năng : Phát triển khả năng quan sát ,so sánh, quan sát , phân tích, tổng hợp năng
lực tự học .
3. Thái độ: Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng các biện pháp nhân giống
phuci vụ mục đích cụ thể để phát triển giống vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
Đọc SGK và tài liệu tham khảo
III. Phương pháp:
-Thuyết trình , vấn đáp tìm tòi
- Thảo luận nhóm .
IV . Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ (không có).
3. Nội dung bài giảng
Vào bài mới: Việc hình thành giống trong chăn nuôi đòi hỏi phải nắm bắt được kĩ thuật,
phương pháp tạo giống. Vậy có những phương pháp tạo giống nào và có hiệu quả ra
sao ta vào Bài 25.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY


- GV: Cho hs đọc SGK I. NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG:
- GV nêu ra một vài ví dụ : 1/Khái niệm : Nhân giống thuần chủng là
+ VD : Ở lợn . PP cho ghép đôi giao phối giữa 2 cá thể
Mẹ MC X Bố MC đực và cái cùng giống để có được đời con
F1 100% lợn MC mang hoàn toàn các đặc điểm di truyền
- Đặt câu hỏi: của giống đó .
+Nhân giống thuần chủng là gì?
Cho ví dụ?
HS: - Đọc SGK
- Quan sát , lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Góp ý
- Cho ví dụ:
Gà mái TH X Gà trống TH
F1: 100% Tam hoàng
-Trả lời câu hỏi
- Ghi vào vở.
- Mục đích của việc nhân giống thuần 2/ Mục đích :
chủng? + Phát triển về số lượng.
HS: Lắng nghe + Duy trì củng cố, nâng cao về chất lượng
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
Vậy quá trính nhân giống từ các cá thể
khác giống để hình thành cá thể con
khác bố mẹ đó là gì?
- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi: II. LAI GIỐNG :
- Quá trình lai tạo giống là gì? Cho ví 1. Khái niệm :
dụ? - Lai giống là phương pháp cho ghép đôi
HS: - Đọc SGK bố mẹ khác giống nhằm tạo ra con lai
- Trả lời câu hỏi mang những đặc tính di truyền mới tốt hơn
- Đưa ra ví dụ: bố mẹ .
Mẹ Móng cái X Cha Đại bạch 2. Mục đích :
F1: Lợn lai (1/2 MC, ½ ĐB) - Sử dụng ưu thế lai
- Trả lời câu hỏi - Làm thay đổi đặc tính di truyền.
- Ghi vào vở.
- Vậy quá trình lai tạo giống có mục
đích gì? 3. Một số phương pháp lai :
HS: Suy nghĩ trả lời. a. Lai kinh tế :
- Có mấy hình thức lai tạo giống? (là phương pháp cho lai hai cá thể khác
- Trả lời: Có hai hình thức lai tạo giống để con lai có sức sản xuất cao hơn
giống: bố mẹ)
+ Lai kinh tế Lai kinh tế đơn
+ lai gây thành O X 
- Trả lời : Giống đf Giống nhập
- Ghi vào vở F1:  (1/2 giống đf, ½ giống nhập)
- Lại kinh tế là gì? Lai kinh tế phức tạp: (SGK)
- Có mấy hình thức lai kinh tế?
Viết sơ đồ lai kinh tế đơn giản và lai
kinh tế phức tạp.
HS: Lên bảng trình bày sơ đồ lai:
- Nhận xét về lai đơn giản và lai phức
tạp?
HS: Nhận xét: Lai đơn giản là qt khi
cho lai hai cá thể khác giống còn lai
phức tạp là quá trình khi lai từ 3 cá thể
khác giống trở lên.
- Trả lời:
- Góp ý b, Lai gây thành:
- Ghi vào vở. Lai gây thành là phương pháp lai hai hay
- HS lên bảng trình bày nhiều giống sau đó chọn các đời con lai tốt
GV:Lai gây thành là phương pháp lai nhất để tạo nên giống mới.
như thế nào? ♂ X ♀O
- Trình bày sơ đồ lai gây thành của cá Cá VN Cá Hung
chép VN, Hung và Inđô? F1:  X ♀O
- Mục đích của lai gây thành? Cá (1/2VN Cá Inđô
HS: Lên bảng trình bày sơ đồ lai và trả ½ Hung)
lời câu hỏi. F2: Cá (1/4 VN, ¼ Hung, ½ Inđô) chọn lọc
Giống cá chép V1.
- Tạo ra giống mới tốt hơn để làm giống.

4. Củng cố :
So sánh lai kinh tế phức tạp và lai gây thành.
5. Dặn dò;
- Trả lời câu hỏi : 1,2,3,4 sau bài học.
- Tìm hiểu bài : Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản .

Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................

Bài 26 : SẢN XUẤT GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN


I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS phải :
- Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi
- Hiểu được qui trình SX con giống trong chăn nuôi và thủy sản
2. Thái độ:
Giúp hs hình thành ý thức về cách tổ chức và tiến hành công tác giống trong chăn nuôi
ở gia đình và địa phương .
3. Rèn luyện:
Rèn luyện khả năng phân tích, quan sát.
II. CHU ẨN BỊ:
- Đọc SGK và tài liệu lien quan.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp tìm tỏi..
Qui trình SX con giống trong chăn nuôi và thủy sản .
IV. TIẾ N TRÌNH LÊN LỚ P:
1. Ổn định lớp (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ :
Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng ?
3. Nội dung bài mới
Vào bài : Để SX trong các con giống tốt phục vụ trong chăn nuôi và thủy sản thì
chúng ta cần phải biết về cách tổ chức và qui trình SX con giống như thế nào  Bài
học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV: Để đảm bảo đủ con giống cung cấp I. H Ệ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
cho SX, đáp ứng yêu cầu cả về số lượng
và chất lượng các nhà SX giống phải tổ 1. Tổ chức các đàn giống trong hệ thống
chức hệ thống nhân giống nhân giống nhân giống .
theo mô hình hình tháp.
- Lắng nghe a. Đàn hạt nhân : Chất lượng cao nhất, số
- GV cho HS đọc SGK lượng ít nhất.
CH : Phân biệt các đàn giống trong hệ b. Đàn nhân giống : chất lượng thấp hơn
thống nhân giống vật nuôi ? đàn hạt nhân nhưng số lượng nhiều hơn .
HS trả lời dựa vào 3 mục nhỏ c. Đàn thương phẩm ( C ) : Chất lượng
- GV tổng kết lại thấp nhất , số lượng nhiều nhât.
3 Đàn giống hình thành nên hệ thống
nhân giống hình tháp:
Hs lắng nghe.
- Cho hs lên bảng trình bày hệ thống
nhân giống hình tháp.
HS: Lên bảng trình bày hệ thống nhân
giống.
- Đặt câu hỏi:
+ Vị trí của hình tháp chỉ điều gì?
+ Số lượng các hình trong hình nhỏ biểu
diễn điều gì?
- Trả lời:
+ Vị trí chỉ chất lượng
+ Những hình trong hình nhỏ chỉ số
lượng của các đàn giống.
- Đặt câu hỏi:
- Hệ thống nhân giống hình tháp có đặc 2.Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình
điểm gì? tháp
- HS thảo luận - Trường hợp cả 3 đàn giống đều thuần
- Trả lời chủng thì năng suất của chúng mới xếp theo
- Góp ý. thứ tự trên
+ Hình tháp nhân giống chỉ đúng khi - Chỉ được phép đưa con giống từ đàn hạt
nào? Vì sao. nhân xuống đàn nhân giống hoặc từ đàn
+ Vì sao hệ thống nhân giống chỉ được nhân giống xuống đàn thương phẩm, không
thực hiện từ trên xuống? được làm ngược lại .
- HS thảo luận
- Trả lời
- Góp ý.
- GV Gia súc giống là những con giống II. QUI TRÌNH SX CON GIỐNG
vật nuôi sinh sản bằng hình thức đẻ con ( 1.Qui trình SX gia súc giống:
Trừ gia cầm, thủy cầm ) . Để SX gia súc - B1: Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố
giống trước hết cần chọn những con gia mẹ..
súc bố mẹ tốt và phải chăm sóc nuôi - B2: Phôí giống và nuôi dưỡng gia súc
dưỡng chúng qua các giai đoạn khác mang thai.
nhau. - B3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia
- Cho hs lên bảng trình bày quy trình sx súc non
gia súc giống. - B4: Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang
- CH : Trong qui trình SX gia súc giống nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích.
theo em khâu nào là quan trọng nhất , Vì
sao ?
- GV hoàn chỉnh bổ sung .
- Cho hs tự nghiên cứu quy trình sx cá
giống.
- Lên bảng trình bày .
- HS nghiên cứu trả lời 1. Qui trình SX cá giống.
- HS thảo luận trả lời.
- Ghi vào vở. ( SGK )

4. Củng cố: So sánh qui trình SX gia súc giống và cá giống ?


5. Dặn dò:
Trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................

BÀI 27: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG

I. MUC ĐÍCH:
1. Kiến thức: Sau khi học xong phần này, hs cần nắm được:
- Khái niệm về CNTB
- Cơ sở khoa học của việc cấy truyền phôi.
- Quy trình cấy truyền phôi ở bò.
2. Thái độ: Giúp hs có thái độ tích cực trong việc ứng dụng khoa học vào đời sống thực
tiển.
3. Rèn luyện: Giúp rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh giá.
II. CHU ẨN BỊ:
- SGK và tài liệu tham khảo
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Gảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày quy trình sản xuất cá giống và gia súc giống.
3. Nội dung bài giảng:
Vào bài mới: Việc ứng dụng CN sinh học vào sản xuất vật nuôi được áp dụng khá lâu và
mang lại hiệu quả cao: thụ tinh trong ống nghiệm, cắt phôi và ngay cả tạo một cơ thể
hoàn chỉnh từ một tế bào sinh dưỡng: Cừu Dolly. Và dựa trên khoa học CN việc sản
xuất con giống góp phần phát triển nhanh về số lượng, đảm bảo chất lượng tốt trong
nhàng chăn nuôi, đó là quá trình cấy truyền phôi từ bò.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY


GV: Cho hs đọc sgk I. KHÁI NIỆM: Cấy truyền phôi là quá
- Đặt câu hỏi: trình đưa phôi đưcợ tạo ra từ cơ thể bò mẹ
+ Cấy truyền phôi là gì? này sang cơ thể bò mẹ khác mà phôi vẫn
phát triển tốt và sinh con bình thường.
HS: Đọc SGK II. CƠ SỞ KHOA HọC:
- Trả lời câu hỏi - Phôi là cơ thể độc lập:
- Góp ý, ghi vào vở Quá trình sinh lý sinh dục của hai cá thể phù
HS đọc SGK hợp thì phôi sau khi được chuyển vào vẫn
+ Vậy dựa trên cơ sở nào để người ta thực phát triển tốt.
hiện việc cấy truyền đó? - Có thể sử dụng hoocmôn sinh dục (tự nhiên
HS: Đọc SGK hoặc nhân tạo) để tạo sự đồng pha cho các cá
- Trả lời câu hỏi thể.
Trên cơ sở khoa học đó, người ta tiến
hành quá trình cấy truyền phôi, quá trình
đó diễn ra như thế nào:
- GV: Cho hs đọc SGK.
Lên bảng trình bày quy trình cấy truyền
phôi. Cho biết đặc điểm nhiệm vụ từng cá III. QUY TRÌNH CÔNG NGHệ CấY
thể tham gia quy trình? TRUYềN PHÔI BÒ:
HS: Đọc SGK. 1. Chọn bò cho phôi 2. Chọn bò nhận phôi
Lên bảng trình bày.
Ghi vào vở. 3. Gây động dục hang loạt
- Nhận xét, bổ sung.
4. Gây rụng trứng 5. Bò nhận phôi động
hàng loạt dục

6. Phối với đực tốt

7. Thu hoạch phôi 8. cây phôi cho bò


nhận

9. Bò cho phôi trở lại 10. Bó nhận phôi có


Bình thường, chờ kỳ chữa
Ss sau
11. Đàn con mang
tiềm năng di
truyền tốt của
bò cho phôi

4. Củng cố:
- Vì sao phải chuyển phôi từ bò cho sang bò nhận?
5. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 28: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, hs cần nắm:
- Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.
- Tiêu chuẩn, khẩu phần ăn của vật nuôi.
- Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn.
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rõ việc chăm sóc vật nuôi theo nhu cầu dinh dưỡng của chúng
cần có những tiêu chí nào.
3. Rèn luyện: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo.
III.PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, giảng giải, thuyết trình.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu trình tự công đoạn cấy truyền phôi bò?
3. Bài giảng mới:
Vào bài mới: Ngoài việc tạo giống, vật nuôi còn phải được cung cấp đủ chất dinh dưỡng
mới bảo đảm quá trình phát triển. Cần phải hiểu được nhu cầu dd của vật nuôi để đáp
ứng đúng.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY


I. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA
GV: Cho hs đọc SGK VẬT NUÔI.
Vật nuôi có những nhu cầu dinh dưỡng nào?
HS: Đọc SGK - Nhu cầu duy trì: lượng chất tối thiểu để
- Trả lời câu hỏi: vật nuôi tồn tại, duy trì than nhiêt và các
Vật nuôi có hai nhu cầu dd: Nhu cầu duy trì hoạt động sinh lý trong trạng thái khg tăng
và nhu cầu sản xuất. hoặc giảm khối lượng.
- Thế nào là nhu cầu duy trì? thế nào là nhu - Nhu cầu sản xuất:lượng chất dd để tăng
cầu sản xuất? khối lượng cơ thể và tạo ra sản phẩm: tinh
HS: Trả lời dịch, sữa, trứng...
- Ghi vào vở.
GV: yêu cầu hs đọc SGK cho biết tiêu chuẩn II. TIÊU CHUẨN ĂN CỦA VẬT
ăn là gì? NUÔI.
HS: Đọc sgk 1. Khái niệm; Tiêu chuẩn ăn là những quy
- Trả lời định về mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi
- Ghi vào vở. trong một ngày đêm để đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng của nó.
GV: Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi được biểu 2. Các chỉ số dd biểu thị tiêu chuẩn ăn:
thi bằng những chỉ số nào? - Năng lượng:
HS: Trả lời: - Protein
+ Tiêu chuẩn ăn dựa trên 4 chỉ số dd: - Khoáng
Dựa vào nhu cầu dd của vật nuôi để hình -Vitamin
thành 1 tiêu chuẩn ăn.
- Ví dụ:
Hình thành khẩu phần ăn cho lợn (20 –
50kg):
Ngô : 0.3kg, gạo: 1.7kg, rau xanh: 2,8kg, bột
cá 30g.
Dựa trên tiêu chuẩn của vật nuôi, quá trình III. KHẩU PHầN ĂN CủA VậT NUÔI:
hình thành khẩu phẩn ăn được tiến hành như 1. Khái niệm: Khẩu phần ăn của vật nuôi
thế nào: là tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hoá bằng
- Khẩu phần ăn là gì? các loại thức ăn xác định với khối lượng
- Cho vd: nhất định.
Vd: SGK

GV: Vậy để hình thành khẩu phần ăn cho vật 2. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn:
nuôi cần thực hiện theo nguyên tắc nào? + Tính khoa học: Đảm bảo tiêu chuẩn,
HS: Cần thực hiện theo 2 nguyên tắc phù hợp khẩu vị, phù hợp đặc điểm sinh lý
+ Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa
phương để giảm chi phí, hạ giá thành.
4. Củng cố:
- Để dảm bảo cung cấp đủ tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi, có nhất thiết phải đầy đủ thành
phần trên không? Vì sao?
5.Dăn dò:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 29: SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I MUC TIÊU:
1. Kiến thức: Sauk hi học xong bài này, hs cần nắm được:
-Đặc điểm của một số loại thức ăn thường dung.
- Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôivà vai trò của thức ăn hỗn hợp trong
chăn nuôi.
2. Thái độ: Giúp hs có hiểu rõ các loại thức ăn để áp dụng đúng trong thức tiển.
3. Rèn luyện: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá và tìm hiểu thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK và tài liệu tham khảo - Một số loại thức ăn hỗn hợp.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, vấn đáp - Thảo luận nhóm
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi là gì? Tiêu chuẩn ăn thường được xác định bằng các chỉ số
nào?
3. Bài giảng mới:
Vào bài mới: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cần được cung cấp đầy đủ để vật nuôi có
thể phát triển tốt, vậy những nguồn thức ăn nào có thể được sử dụng để chăn nuôi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: Hướng dẫn hs đọc SGK I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN TRONG
- Đặt câu hỏi: CHĂN NUÔI
+ Có mấy nhóm thức ăn thường dung 1. Một số loại thức ăn thường dung trong
trong chăn nuôi?Kể tên? chăn nuôi:
HS: Đọc SGK - Nhóm thức ăn tinh
- Trả lời: + T/ăn giàu Prô
+ có 4 nhóm thứca ưn thường được dung +T/ăn giàu năng lượng
trong chăn nuôi: - Nhóm thức ăn thô:
- Ghi vào vở +Cỏ khô
Gv: Cho ví dụ? + Rơm rạ, bã mía
HS: Đưa ví dụ - Nhóm thức ăn xanh
- Bột gạo, bột cá + các loại rau xanh
- Khô đậu, các loại rau. + Thức ăn ủ xanh
Gv: Hướng dẫn cho hs đọc SGK - Nhóm thức ăm hỗn hợp:
- Đặt câu hỏi: + Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
+ Các loại thức ăn đó có đặc điểm gì? + Thức ăn hh hoàn chỉnh.
Hs: Đọc SGk
- Trả lời câu hỏi:
- Góp ý
- Ghi vào vở.
Gv: Việc bảo quản thức ăn tình phải thực 2. Đặc điểm của các loại thức ăn của vật
hiện như thế nào? nuôi:
Gv: Thức ăn ủ xanhnhằm mục đích gì? a. Thức ăn tinh:
Hs: Ủ xanh thức ăn để trữ trong những Có hàm lượng dinh dưỡng cao, được sử dụng
giai đoạn không có thức ăn, thức ăn quá nhiều trong chăn nuôi. Khi sử dụng cần phối
dồi dào. hợp với các loại thức ăn khác tuỳ đối tượng.
Gv: Sử dụng thức ăn thô nhằm mục đích b. Thức ăn xanh: Là nguồn cung cấp các loại
gì? Vitamin E, Caroten và các khoáng chất.
Hs: Sử dụng làm thức ăn trong những khi c. Thức ăn thô: Loại thức ăn dự trữ vào mùa
không có nguồn thức ăn, bổ sung chất sơ đông cho vật nuôi, có tỉ lệ xơ cao, nghèo dinh
cho vật nuôi. dưỡng.
d.Thức ăn hỗn hợp: Là thức ăn đã được chế
biến, phối hợp với nhiều loại nguyên liệu khác
nhằm đáp ứng nhu cầu của vật nuôi theo từng
giai đoạn.
Gv: Để các nguồn thức ăn phù hợp, giàu II. SẢN XUẤT THƯC ĂN HỖN HỢP CHO
dinh dường người ta trộn các nguyên liệu VẬT NUÔI
với nhau thành thức ăn hh, vậy thức ăn 1. vai trò của thức ăn hỗn hợp:
hỗn hợp có vai trò như thế nào và được sản - Tăng hiệu quả sử dụng, giảm chi phí thức ăn,
xuất như thế nào ta vào II. đem lại hiệu quả cao trong chăn nuôi.
Gv: Cho hs đọc SGK - Tiết kiệm nhân công, chi phí chế biến, bảo
- đặc câu hỏi: quản,.. và hạn chế dịch bệnh cho vật nuôi.
+ Thức ăn hỗn hợp có vai trò gì? 2. Các loại thức ăn hỗn hợp:
Hs: Đọc SGk - Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
- Trả lời: - Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
- Góp ý
- Ghi vào vở
GV: Thức ăn hỗn hợp có những dạng nào?
- đặc điểm của thức ăn hh đậm đặc?
Hs:Trả lời
- Ghi vào vở
- Trả lời:
Là loại thức ăn có tỉ lệ Prô, khoáng và
vitamincao, khi sử dụng phải bổ sung các
loại thức ăn khác cho phù hợp.
Vậy các loại thức ăn hh được sản xuất như
thế nào ta vào 3. 3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn
Gv: Cho lớp thảo luận hợp:
- Hướng dẫn hs đọc SGk - B1: Lựa chọn nguyên liệu tốt
- Gọi hs lên bảng trình bày. - B2: Làm sạch, sây skhô, nghiền nhỏ riêng
- Nhận xét. từng nguyên liệu
Hs: Đọc SGK - B3: Cân và phối trộn theo tỉ lệ nhất định
- Lên bảng trình bày: - B4: Ép viên và xấy khô
- Góp ý. - B5: Đóng bao , gắn nhãn , bảo quản.
- Ghi vào vở.
4. Củng cố:
- Trong quy trình sản xuất chúng ta có thể bỏ qua bước nào? Sản phẩm tạo được?
5.Dặn dò:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài thực hành.

Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 30: THỰC HÀNH
PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: học xong phần này, hs cần nắm được:
Phối hợp một khẩu phần ăn cho vật nuôi.
2. Thái độ: Giúp hs tích cực trong việc tạo khẩu phần ăn cho vật nuôi để áp dụng vào
trong thực tế.
3. Rèn luyện: Giúp hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tình toán.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK và tài liệu tham khảo.
- Máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, vấn đáp.
- Thực hành.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số)
2. Kiểm tra bài cũ:)
- Thức ăn hh là gì? Vai trò của thức ăn hh trong việc chăn nuôi?
- Trình bày quy trình sản xuất thức ăn hh?
3. Nội dung thực hành:
Vào bài mới: Ngoài các loại thức ăn chúng ta đã học còn cách nào để đáp ứng đủ dinh
dưỡng cho vật nuôi để trả câu hỏi này hôm nay chúng ta học bài 30.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV nêu rõ mục đích của bài thực hành I/GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC HÀNH:
- Giới thiệu quy trình xác định giá
thành của một loại thức ăn hỗn hợp.
+ Ví dụ: Sử dụng ví dụ SGK.
+ Hướng dẫn để hs hiểu rõ phương pháp
tính giá thành bằng pp đại số và phương
pháp hình vuông pearson.
- Hs lắng nghe

- Gv: Chia lớp thành 4 nhóm II/TỔ CHỨC, PHÂN CÔNG NHÓM:
- Cho hs làm bài tập tình giá thành thức -Phân nhóm học sinh thực hành.
ăn hh cho gà. -Phân công vị trí thực hành.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Gv: Nêu nội dung và trình bầy kĩ năng III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
giải các bước của bài thực hành. * Bước1: Giải bài tập bằng phương pháp đại số.
Hs: Lắng nghe. * Bước 2: Giải baì tập bằng phương pháp hình
vuông pearson.
IV/THỰC HÀNH :
Gv: ra bài tập tương tự yêu cầu hs thực - Học sinh thực hiện quy trình thực hành.
hanh giải bài tập theo hai phương pháp -Tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả thực
- Học sinh thực hiện quy trình thực hành theo mẫu: ( SGK )
hành. Tính giá thành 1kg hh thức ăn cho lợn ngoại (
-Tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả 20 – 50kg ) từ các nguyên liệu: Ngô, Cám loại
thực hành theo mẫu: ( SGK ) I, hh đậm đặc.
Gv: Theo dõi hs thực hành và nhận xét - Dữ kiệu SGK
rút kinh nghiệm cho hs. - Trong 100kg hh:
+ x kg hh đậm đặc
+ y hh giữa Ngô/ cám
x + y = 100 (1)
- Tỉ lệ Prô giữa Ngô/ cám
(9% x 1) + (13% x3)
= = 12%
4
17%/100kg có
- lượng Prô hh đậm đặc = 0,42x - Lượng Prô hh
Ngô/Cám = 0,12y
0,42 x+ 0,12 y = 17 (2)
(1,2) x = 16, 67; y = 83, 33
- lượng thức ăn hh đ = 16,67 kg
- lượng thức ăn từ ngô = 20, 83
- lượng thức ăn cám I = 62, 50 kg
Giá thành 1kg hh = 2.950,14đ
* Bài thực hành ( phụ lục)
4. Củng cố:
- Dựa vào quá trình thực hành, kết quả thực hành gv nhânj xét, đánh giá.
5. Dặn dò:
Hs chuẩn bị bài mới: Bài 31.
Phụ lục:
Bài tập: Phối hợp hỗn hợp thức ăn có 45% Prô cho gà (13- 17 tuần tuổi) từ các loại
nguyên liệu như sau:
SST Tên thức ăn Prôtêin (%) Giá (đ)
1 Bột ngô 70 % 1.500
2. đậu tương 5,6 % 2.500
3. Bột cá 5,4% 3. 00
Tính giá thành của một kg hh thức ăn trên biết tỉ lệ giữa Ngô/ đậu tương là 2/3.


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 31: SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THUỶ SẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs cần nắm được:
- Các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo cho cá
- Cơ sở khoa học và biện pháp phát triển nguồn thức ăn tự nhiên cho cá.
- Ccá biện pháp tăng nguồn thức ăn nhân tạo.
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rõ các nguồn thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản để vận dụng
cho thực tế
3. Rèn luyện: Giúp hs rèn luyện kĩ năng tư duy, tìm hiểu thực tế và quan sát.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, tài liệu tham khảo
- Một số loại thức ăn nuôi thuỷ sản ở địa phương bán hoặc sản xuất.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, vấn đáp.
- Tháo luận.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ (không có).
3. Bài giảng mới:
Vào bài mới: Làm thề nào để tăng được nguồn thức ăn của cá, quy trình sản xuất thức
ăn hỗn hợp cho thuỷ saqnr được thực hiện ntn hôm nay ta học bài 31.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
-Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK. I. BẢO VBỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN
- Đặt câu hỏi: THỨC ĂN TỰ NHIÊN CỦA CÁ
+ Trong tự nhiên cá sử dụng những nguồn 1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn thức
thức ăn tự nhiên nào? ăn tự nhiên:
- Hs đọc SGK
- Trả lời câu hỏi: Muối dd hoà tan
- Cá sử dụng những nguồn thức ăn:
+ Thực vật phù du, đ/v phù du, Đ/v đáy, chất T/v phù du T/v bậc cao
vẫn, t/ vật bậc cao, muối

dd hoà ta, mùn đáy. Đ/v phù du Đ/v đáy
- Hs trả lời.
- Góp ý. Chất vẫn
- Ghi vào vở.
-Các loại thức ăn đó có mối quan hệ như thế Mùn đáy
nào?
Hs: các nguồn thức ăn tự nhiên của cá có
mói lien hệ mật thiết với nhau tác động đến
sự tồn tại và phát triển của nhâu. Các yếu tố
của môi trường ảnh hưởng ỷtực tiêdps hoặc
gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các
yếu tổ này.
Vì vậy có ý thức bảo vệ nguồn nước nhằm
bảo vệ môi trường để các loài thuỷ sinh phát
triển tốt, phát triển nguồn thức ăn tự nhiên
của cá.
- Trong đó, t/a nào được cá sử dụng trực
tiếp, t/a nào được cá sử dụng gián tiếp.
- Trả lời:
+ Cá sử dụng đ/v, t/v, chất vẩn làm t/a trực
tiếp.
+ Muối dd hoà tan, mùn là thức ăn gián tiếp.
- Cho hs thảo luận
- Hướng dẫn hs đặt câu hỏi: 2. Những biện pháp phát triển và bảo vệ
- đặt câu hỏi: nguồn thức ăn tự nhiên cho cá
+ Có nhứng biện pháp nào bảo vệ và phát - Bón phân cho vực nước:
triển nguồn thức ăn cho cá? + Phân hữu cơ: Phân xanh, phân chuồng,
- Trả lời phân bắc...
- Đặt câu hỏi: + Phân vô cơ: phân lân, phân đạm..
- Cá có thể sử dụng trực tiếp phân hoá học - Quản lý, bảo vệ nguồn nước:
được khg? Vì sao phải bón phân vô cơ. + Quản lý tốc độ dòng chay, chủ động thay
- Góp ý nước.
- Ghi vào vở + Bảo vệ: làm tăng nguồn dd nhưng khg để
- Hs: Trả lời. ô nhiểm môi trường.
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN NHÂN TẠO
-Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK. NUÔI THUỶ SẢN
- Đặt câu hỏi: 1. Vai trò của thức ăn nhân tạo.
+ Thức ăn nhân tạo có vai trò gì trong nuôi - Thức ăn nhân tạo cung cấp nhiều chất dd
trồng thuỷ sản? cho cá, làm tăng khả năngđồng hoá thức ăn
- Có những loại thức ăn nhân tạo nào? cho cá
- Hs: Trả lời đưa ra vi dụ: - Tăng năng suất, sản lượng cá, rút ngắn
+ bột cám, ngô. thời gian nuôi.
+ các loại phân bón cá sử dụng trực tiếp... 2. Các loại thức ăn nhân tạo.
- Ở địa phương có sx thức ăn nhân tạo không - Thức ăn tinh.
- Cho ví dụ? - thức ăn thô
- Gv: Hướng dẫn hs đọc sgk. - Thức ăn hh.
-Quy trình có bao nhiêu bước?
- Gọi hs lên bảng trình bày quy trình. 3. Quy trình sản xuất hh nuôi thuỷ sản.
- đánh gái, nhận xét. B1. làm sạch và nghiền nhỏ nguyên liệu.
- Đọc SGK B2. Trồn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính.
- Hs trả lời: có 5 bước. B3. Hồ hoá và làm ẩm
Lên bảng trình bày. B4. Ép viên và sấy khô.
- Góp ý. B5. Đóng gói, bảo quản.
Gv: yêu cầu hs lien hệ thực tế rút ra các biện
pháp vừa tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo
cho cá vừa bảo vệ môi trường, cân bằng sinh
thái như tận dụng các vùng đất hoang, kênh
mương, ao hồ để nuôi trồng các laọi sainh
vật làm thức ăn cho cá, tận dụng phụ phẩm
cảu trồng trọt, chăn nuôi, các nghành chế
biến lương thực thực phẩm, phát triển theo
mô hình VAC hoặc mô hình RVAC…

4. Củng cố: Làm thế nào để tang nguồn thức ăn nhân tạo cho vật nuôi?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài 33.


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 33: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH
ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: hs cần nắm được.
- Cơ sở khao hcọ của việc ứng dụng CNVS để sản xuất thức ăn chăn nuôi.
- Hiểu đưcợ nguyên lý của việc chế biến thức ăn banừg CNVS.
- Quy trình sản xuất thức ăn bằng CNVS.
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rõ về nguồn thức ăn từ CNVS để áp dụng vào thực tiển.
3. Rèn luyện: Giúp hs rèn luyện kĩ năng quán sát, tìm hiểu thực tế, hứng thú trong việc
áp dụng CNVS vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
SGK và tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:.
- Kể tên và nêu các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cho cá?
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
-GV: Hướng dẫn hs đọc SGK. I. CƠ SỞ KHOA HỌC:
- Đặt câu hỏi: - Sử dụng chủng nấm men, vk co ích để lên
+ Dựa trên cơ sở k/h nào để sx ứng dụng men thức ăn, có tác dụng bảo quản tốt, ngăn
CNVS sx thức ăn chăn nuôi. chặn sự phát triển của VSV gây hỏng t/a.
- HS Đọc SGK - Thành phần của VSV là Prô
- Trả lời câu hỏi: Bs hàm lượng Prô cho thức ăn. Ngoài ra
Có 3 cơ sở khoa học để ứng dụng. còn tăng hàm lượng Vitamin, a.a.
- Góp ý. - Dựa vào khả năng tăng sinh khối của VSV
- Ghi vào vở rất mạnh.
- ví dụ: nấm men: từ 1 vài tb sau 0,2 – 3h
có thể tăng lên hang trăm, hằng hiệu tb.
- GV:Hướng dẫn hs đọc sgk. II. ỨNG DỤNG CNVS Để CHẾ BIẾN
- Thảo luận nhóm. THỨC ĂN CHĂN NUÔI.
- Đặt câu hỏi: 1. Nguyên lý:
Dựa trên nguyên lý nào để ứng dụng CNVS Cấy các chủng nấm men hăy vk có ích vào
chế biến thức ăn cho vật nuôi? thức ăn và tạo điều kiện thuận lợi để chúng
- HS: Đọc sgk phát triển, sản phẩm thu được sẽ là thức ăn
- Tiến hành thảo luận nhóm có giá trị dd cao.
- Hs thảo luận đưa ra vd thực tế: 2. Ứng dụng:
+ Chế biến thức ăn chăn nuôi từ gạo qua Bột sắn (1,7%Prô)
quá trình lên men. H2O t0 Nấm
- Trả lời: (Aspergillus
- Ghi vào vở. Hemebergii)
Hồ bột sắn
- Cho hs trình bày úng dụng chế biến tinh Nấm phát
bột nghèo dd thành tinh bột giàu dd. triển
- Hs lên bảng trình bày. trên hồ
bột sắn
Bột sắn giàu Prô (27% -35%)
III/ỨNG DỤNG CNVS ĐỂ SẢN XUẤT
THỨC ĂN CHĂN NUÔI.
GV: Yêu cầu hs nghiên cứ mục III trong
SGK cho biết quy trình sx thức ăn chăn Cấy chủng VSV đặc hiệu
nuôi được thực hiện ntn?
+ Nguyên liệu thường dung để sx. Nguyên liệu Điều kiện tíhch hợp
táh lọc,
+ sản phâm thu được là thức ăn ntn? VSV phát triển tạo nên sinh khối lớn
tinh chế
HS: Đọc sgk Sản phẩm
- lên bảng trình bày:
- Nhận xét
- Ghi vào vở
- Trả lời:

4. Củng cố:
- Quá trình SX, chế biến thức ăn sử dụng chủng vi sinh vật hiếu khí hay kị khí?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN.
I. MUC TIÊU:
1. Kiến thức: hs cần nắm được:
- Một số yêu cầu kĩ thuật về chuồng trại chăn nuôi.
- Hiểu được tầm quan trọng, lợi ích và phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi.
- Hiểu được tiêu chuẩn của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao nuôi.
2. Thái độ: Hs ý thức được tầm quan trọng của việc tạo môi trường sống tốt cho vật
nuôi và bảo vệ, gìn giữ môi trường sống.
3. Rèn luyện; Kĩ năng phân tích, đánh giá và tìm hiểu thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK và tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cơ sở khoa học của việc ứng dụng CNVS trong sx thức ăn chăn nuôi?
- Trình bày quy trình chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi bằng công nghệ vi sinh?
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK. I/ XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI CHĂN
- Đặt câu hỏi: NUÔI.
+ Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi, cần 1. Một số yêu cầu kĩ thuật chuồng trại
quan tâm đến những yếu tố nào? chăn nuôi.
- Hs: Đọc sgk - Địa điểm xây dựng:
- Trả lời câu hỏi: Có 4 yêu cầu kĩ thuật về + Nơi yên tỉnh
chuồng trại. + Không gây ô nhiễm khu dân cư
- Góp ý. + Thuận tiện về giao thông
- Ghi vào vở. - Hướng chuồng:
- Vì sao cần nơi yên tỉnh để xây dựng + ấm áp, thoáng mát.
chuồng trại? + Đủ ánh sang nhưng khg gay gắt.
- Trả lời: - Nền chuồng:
+ để tránh tình trạng căng thẳng cho vật + Có độ dốc vừa phải, khg đọng nước.
nuôi. + Bền chắc, khô ráo.
- Xây chuồng nên xây hướng nào thích hợp - Kiến trúc:
nhất? + Thuận tiện chăm sóc
- Hs: Trả lời: + Phù hợp với sinh lý
+ Có hệ thống chất thải hợp vệ sinh.
- Gv: Hệ thống chuồng trại hợp vệ sinh như 2. Xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi
thế nào, vì sao phải xử lý chất thải. Mục trường:
2 a, Tầm quan trọng của việc xử lý chất thải.
- Hs: lắng nghe. - Nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường,
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK ô nhiễm nguồn nước.
- VÌ sao phải xử lý chất thải? - Tránh tình trạng dịch bênh lây lan
- Hs: Đọc SGK Bảo vệ sức khoẻ.
- Trả lời: b, Phương pháp xử lý chất thải.
- Góp ý. - Sử dụng bể lên men VSV yếm khí để xử
- Ghi vào vở. lý, khí sinh ra có thể dung làm nhiên liệu.
- Ở địa phương em sử dụng biện pháp nào c, Lợi ích của việc xử lý chất thải bằng
xử lý chất thải? Cách đó có hợp vệ sinh khg? công nghệ Biogas:
- Hs: Đọc SGK - Chống ô nhiễm môi trường.
- Trả lời: - tận dụng làm nhiên liệu
- Góp ý. - Tăng nguồn phân bón.
- Ghi vào vở.
- Để Tránh tình trạng ô nhiễm từ chất thải,
theo em nên xử lý bằng cách nào?
- Việc sử lý chất thải bằng cn biogas đem lại
lợi ích gì?
- HS: đọc sgk.
- trả lời.
- Ghi vào vở.
- hs đọc sgk.
- Trình bày tiêu chuẩn một ao nuôi?
GV: Ao nuôi cá phải đảm bảo những tiêu II. CHUẨN BỊ AO NUÔI CÁ.
chuẩn nào? 1. Tiêu chuẩn ao nuôi cá:
Hs: Đọc sgk trao đổi để trả lời. - diện tích: 0,5 – 1ha, càng rộng thì cá càng
nhanh lớn.
- Độ sâu và chất đáy:
+ sâu từ 1,8 đến 2m
+ đáy ao bằng phẳng, có lớp mùn đáy 20-
30cm
- Nguồn nước và chất lượng nước:
+có thể chủ động trong việc tháo nước hoặc
lấy nước.
+ Nguồn nước khg nhiễm bẩn, khg độc tố,
độ pH phù hợp.
2. Quy trình chuẩn bị ao nuôi:
Gv: Yêu cấu hs nghiên cứuh 34.6 cho biết B1. Tu bổ ao
quy trình chuẩn bị ao nuôi cá được thực hiện B2. Diệt tạp, khử chua
ntn/ B3. Bón phân gây màu nước
Hs quan sát sơ đồ và trả lời. B4. Lấy nước vào ao
B5. Kiểm tra nước và thả cá.

4. Củng cố:
- Trình bày nội dung của từng công việc trong quá trình chuẩn bị ao nuôi?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: hs cần nắm được:
- Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.
- Mối lien quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
2. Thái độ: Giúp hs hiểu rõ các bệnh của vật nuôi và có nhứng biện pháp thích hợp
trong bảo vệ vật nuôi.
3. Rèn luyện: Giúp hs rèn luyện khả năng đánh giá, phân tích tình trạng của vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK và tài liệu tham khảo.
- Tranh ảnh liên quan.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, thuyết trình
- Thảo luận, vấn đáp.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải xử lý chất thải của vật nuôi? Xử lý chất thải bằng CN biogas có lợi ích gì?
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- Gv: Hướng dẫn hs đọc sgk I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH PHÁT
- Đặt câu hỏi: TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI.
+ Vật nuôi thường mắc phải những loại bệnh 1. Các loại mầm bệnh:
nào? - Bệnh do vk
- Hs: Đọc SGK - Bệnh do Virut
- Trả lời câu hỏi: - Bệnh do nấm
- ghi vào vở - Bệnh do kí sinh trùng.
- Cho ví dụ cụ thể? * các loại bệnh này chỉ gây bệnh khi có số
- Hs: Đưa ra ví dụ: lượng đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp.
+ VK: Bệnh tụ huyết, lợn gạo..
+ Virut: H5N1, lở mồm long móng
+ Nấm: Nấm móng, ....
- Gv: Bệnh này có thể phát triển thành dịch
nên cần phải có biện pháp ngăn chặn kịp
thời.
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK 2. Yếu tố môi trường và điều kiện sống:
- Đặt câu hỏi: - Yếu tố tự nhiện:
+ Những yếu tố nào của môi trường dẫn đến + nhiệt độ, độ ẩm, ánh sang khg thích hợp
sự phát triển của các laọi mầm bệnh? giúp cho mầm bệnh phát triển.
- Hs: Đọc sgk. + Thiếu oxy hoặc có nhiều kim loại nặng
- Trả lời câu hỏi: các khí độc, chất độc có trong mt.
- ghi vào vở. - Chế độ dd:
- Để giảm thiểu bệnh tật ở vật nuôi ta có thể + Vật nuôi dễ mắc bệnh khi còi cọc, thiếu
tác động vào những yếu tố nào? dd
- Hs suy nghĩ, + Thức ăn có chất độc hoặc bị ôi thiêu
- vận dụng thực tế để trả lời: - Quản lý, chăm sóc:
+Yếu tố dd và chăm sóc, quản lý. + Bị tấn công bởi các loài độc hại
- Nhận xét. + Bị chấn thương
- Gv: Hướng dẫn hs đọc sgk
- đặt câu hỏi:
- Ngoài những tác động của yếu tố bên 3.Bản thân con vật:
ngoài, thì sự phát sinh phát triển bệnh còn - Khả năng miễn dịch tự nhiên: tình trạng
phụ thuộc vào yếu tố nào? sức khoẻ của con vật, khg có tính kháng
- Hs: Đọc sgk. đặc trưng.
- Trả lời. - Khả năng miễn dịch tiếp thu: để chống
- Góp ý. lại một loại bệnh cụ thể.
- Ghi vào vở.
- Miễn dịch tự nhiên là gì, miễn dịch tiếp thu
là gì?
Cho vd về miễn dịch tiếp thu:
- Trả lời.
- VD: Tiêm phòng vaccine phòng H5N1 cho
gà..
- vận dụng kiến thức thực tế trả lời.
- Làm thế nào để tăng cường sự miễn dịch
cho vật nuôi?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
Gv: Môi trường và điều kiện sống không II. SỰ LIÊN QUAN GIỮA CÁC ĐIỀU
những ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi mà KIỆN PHÁT SINH , PHÁT TRIỂN
còn ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển BỆNH.
của các mầm bệnh. - Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh, phát triển
- Gv: Hướng dẫn đọc sgk thành dịch lớn nếu có đủ cả 3 yếu tố:
- Cho hs quan sát hình 35.3 +Có các mầm bệnh.
- Cho hs thảo luận. + Môi trường thuận lợi cho sự phát triển.
- Đặt câu hỏi: + Vật nuôi khg được chăm sóc, nuôi
+ Trình bày mối liên quan của các yếu tố dưỡng đầy đủ, khg được tiêm phòng dịch,
phát triển bệnh ở vật nuôi? khả năng miễn dịch yếu.
- Hs: đọc sgk.
- Quan sát
- Thảo luận, đưa ra câu trả lời.
- Ghi vào vở.
Hs: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch
bệnh cho vật nuôi, bảo vệ môi trường sống
và sức khoẻ cho con người.
4. Củng cố:
- Để phòng bệnh cho vật nuôi cần có những biện pháp nào?
- Yêu cầu hs đọc thông tin bổ sung.
5.Dặn dò:
- Học bài cũ chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
Bài 36: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ
MẮC BỆNH NIU CÁT XƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO
VIRUT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: hs cần nắm được
- Biết được các triệu chứng, bệnh tính điển hình của gà và cá trắm cỏ.
2. Thái độ: Hs cần có thái độ tích cực trọng việc tìm hiểu các triệu chứng bệnh ở vật
nuôi.
3. Rèn luyện: giúp rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng quan sát.
II. CHUÂN BỊ:
- SGK và tài liệu tham khảo.
- Một số hình ảnh về các triệu chứng bệnh
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, thuyết trình
- Thảo luận nhóm, thực hành
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh?
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV nêu mục tiêu bài học I/GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC
Hs: Lắng nghe. HÀNH:
- Quan sát hình ảnh
- Nghe GV trình bày nội dung, ghi nhớ.

- Gv: Chia nhóm: gồm 4 nhóm II/TỔ CHỨC ,PHÂN CÔNG NHÓM:
+ Nhóm 1 và 3 quan sát về gà -Phân nhóm học sinh thực hành.
- Một đại diện đứng lên trình bày kết quả. -Phân công vị trí thực hành.
- Góp ý, nhận xét các kết quả với nhau -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ NHóm 2 và 4 quan sát cá
- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả

Gv: Treo tranh giới thiệu các bước của quy III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
trình thực hành. 1.Quan sát triệu chứng, bệnh tích của
- hs quan sát hình ảnh. gà bị mắc bệnh NIU CÁT XƠN
- Lắng nghe. Bước 1:Đọc và ghi nhớ những triệu
- Ghi các ý chính vào vở viết. chứng, bệnh tích của gà bị mắc bện thể
hiện trong bảng.
Bước 2:Quan sát hình ảnh từ1 đến 9, so
sánh với các đặc điểm được mô tả trong
bảng 36.1 để nhận biết các triệu chứng,
bệnh tích của gà bị mắc bệnh.
2.Quan sát triệu chứng, bệnh tích của
cá trắm cỏ bị mắc bệnh xuất huyết do
Vi rút
Bước 3: Đọc và ghi nhớ các triệu chứng,
bệnh tích của cá trắm cỏ bị mắc bệnh xuất
huyết do Vi rút trong bảng 36..2
Bước4: Quan sát ảnh 10,11,12 và so sánh
với các đăc điểm mô tả trong bảng36.2 để
nhận biết các triệu chứng, bệnh tích của
cá trắm cỏ bị mắc bệnh xuất huyết do Vi
rút.
- Hs: Trình bày nội dung bài: Quá trình quan IV/THỰC HÀNH :
sát nhận thấy những đặc điểm nào? - Học sinh thực hiện quy trình thực
-Gv: Hướng dẫn hs ghi kết quả thực hành và hành.
nhận xét vào bảng ghi kết quả (phụ lục) -Tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả
- Hs; Thảo luận, ghi kết quả vào bảng như thực hành theo mẫu: ( SGK )
đã được hướng dẫn. - Triệu chứng của bệnh trong hình :
- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả * Ở gà:
- Các nhóm khác nhận xét. + Tư thế
+ Màu sắc mào
+ Miệng
+ Khí quản
+ Ruột non
+Lách
+ Buống trứng
+ dạ dày
+ Thực quản
*Ở cá:
+ Da, vảy
+ Gốc vảy, nắp mang, xoang mang, xoang
miệng,
+ Mắt
+ Cơ dưới da
+ Cơ quan nội tạng.
Ghi kết quả quan sát vào bảng ghi kết quả.

4.Củng cố:
- Dựa vào kết quả thực hành và quá trình thực hành để đánh giá các nhóm.
5.Dặn dò:
- Hs chuẩn bị bài mới.
Phụ lục:
Báo cáo kết quả thực hành: Cá (gà)
Hình ảnh Đối tượng qs Trệu chứng Hs tự đánh giá
Hính ảnh 1
Hình ảnh 2


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 37: MỘT SỐ LOẠI VACCIN VÀ THUỐC THƯỜNG DÙNG ĐỂ PHÒNG
CHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs cần nắm:
- Phân biệt được vai trò của thuốc kháng sinh và vaccine trong việc phòng chống bệnh
cho vật nuôi.
- Hiểu được đặc điểm quan trọng của vaccine và thuốc kháng sinh có liên quan đến việc
bảo quản và sử dụng thuốc.
- Biết được một số loại thuốc vaccine, thuốc kháng sinh thường dung trong chăn nuôi.
2. Thái độ: Giúp hs tích cực trong việc giúp vật nuôi phòng chống một số bệnh trong
thực tế.
3. Rèn luyện: Rèn luyện kĩ năng quan sát, đánh giá và phân tích.
II. CHUẨNN\ BỊ:
SGK và tài liệu tham khảo.
Một số loại Vaccine ở địa phương.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:ko
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK. I. VACCINE
- Đặt câu hỏi: 1. Khái niệm:
Vaccine là gì? Vaccine là những chế phẩm sinh học được
- Hs: Đọc SGK. chế tạo từ các sinh vật gây bệnh (vk hoặc
- Trả lời câu hỏi: virrut) để dưa vào cơ thể vật nuôi nhằm
- Góp ý. kích thích cơ thể tạo ra kháng thể chống lại
- Ghi vào vở. chính loại mầm bệnh đó.
Dùng vaccine kháng bệnh bằng cách nào?
- Hs: Trả lời
Dùng vaccine kháng bệnh bằng cách tạo
cho cơ thể khả năng chủ động chống lại tác
nhân gây bệnh trước khi chúng xâm nhập
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK 2. Đặc điểm của các loại vaccine thường
- Kháng sinh vô hoạt là gì? Kháng sinh dùng. (SGK)
nhược độc là gì?
-Hs: Đọc sgk trả lời.
Gv: Nắm được đặc điểm văc xin để có các
biện pháp bảo quản và sử dụng cho phù
hợp, tuyệt đối không sử dụng các loại vắc
xin quá hạn sử dụng, không đúng chủng
loịa. trong chăn nuôi cần có ý thức tiêm
phòng phòng bệnh cho vật nuôi.
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK II. THUỐC KHÁNG SINH:
- Đặt câu hỏi: 1. Khái niệm:
Thuốc kháng sinh là gì? Kháng sinh là những loại thuốc dùng để
dưa vào cơ thể nhằm tieu diệt vi khuẩn,
nguyên sinh động vật và nấm độc gây bệnh
cho cơ thể.
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK
-Đặc điểm của thuốc kháng sinh là gì? 2. Một số đặc điểm và nguyên tắc sử dụng
- Hs: Đọc SGK. thuốc kháng sinh.
-Trả lời: a. Đặc điểm :
- Mỗi loại thuốc chỉ có tác dụng với một
mầm bệnh nhất định.
- Sự tác động của thuốc kháng sinh lên
quần thể sinh vật đường ruột vừa giúp
chống bệnh đồng thời tiêu diệt các VSV
khác dẫn đến dễ mắc các chứng bệnh khác.
- Dể phát sinh tình trạng kháng bệnh, nếu
sử dụng dài ngày thuốc sẽ tồn tại trong thực
phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
- Gv: Nguyên tắc sử dụng kháng sinh? b, Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh
- Hs: liên hệ trả lời. - Dùng thuốc đúng chỉ định.
Gv: Sử dụng thuốc kháng sinh kịp thời để
điều trị.
- Không lạm dụng thuốc vì có thể gây
kháng thuốc hoặc ảnh hưởng không tốt tới
sức khoẻ vật nuôi.
- Trước khi mổ thịt vật nuôi phải đảm bảo
thời gian cách li sau khi vật nuôi ngừng sử
dụng thuốc kháng sinh, Bảo quản và sử
dụng thuốc dung hướng dẫn.
- Gv: Cho hs đọc SGK. 3. Một số thuốc kháng sinh: thướng dùng
- Đặt câu hỏi: trong chăn nuôi và thuỷ sản:
+ Có các loại thuốc kháng sinh nào thường ( SGK )
được sử dụng?
- Địa phương đã có sử dụng những loại
kháng sinh nào? kể tên.
- Hs: Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
+ Penixilin.
+Streptomyxin.
+ KHáng sinh từ thảo mộc.
4.Củng cố:
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Vắcxin vô hoạt và Vắcxin nhược độc?
5.Dặn dò:
- Hs chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................
BÀI 38: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT VACCINE
VÀ THUỐC KHÁNG SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được cơ sở khoa học và việc ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất vaccine và
thuốc kháng sinh
2. Thái độ:
Giúp hs có thái độ tích cực trong ciệc sử dụng thuốc kháng sinh và vacine cho vật nuôi
3. Rèn luyện:
Hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
SGK và tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ko
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK. I. CƠ SỞ KHOA HỌC:
- Đặt câu hỏi: Đó là quá trình cấy truyền phana tử AND
Dựa vào cơ sở khoa học nào để sx vaccine tái tổ hợp (đã cấy đoạn gen cần thiết) vào tế
và thuốc kháng sinh nhờ quá trình công bào vi khuẩn có đặc tính phát triển nhanh.
nghệ gen? - Bằng kĩ thuật tách, chiếc, tinh chế người
- Hs: Đọc SGk. ta thu lấy những phân tử AND mang đoạn
- Trả lời câu hỏi. gen cần thiết để sử dụng vào những mục
- Ghi vào vở. đích đã định.

- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK II. ỨNG DỤNG CN GEN TRONG SẢN
- Đặt câu hỏi: XUẤT VACCINE:
Đã có những vaccine nào được hình thành Có các loại vaccine sx bằng công nghệ tái
nhờ công nghệ cấy truyền gen? tổ hợp gen,
Hs: Đọc SGk + Các loại vaccine này có độ an toàn rất
- Trả lời câu hỏi: cao.
+ Vaccine lở mồm long móng. + Giảm chi phí trong bảo quản, phù hợp với
nhiều người.
- Gv: Hướng dẫn hs đọc SGK III. ỨNG DỤNG CN GEN TRONG SẢN
- Đặt câu hỏi: XUẤT THUỐC KHÁNG SINH:
Đã có những loại thuốc kháng sinh nào Quá trình sản xuất bằng cách nuôi cấy vsv
được sx nhờ CN gen.? chiết xuít dịch của chúng trong môi trường
- Hs: Đọc SGK nuôi cấy và tinh chế để tạo ra kháng thể.
- Trả lời - Gây đột biến ngẫu nhiên và chọn lấy
+ Có 2500loại kháng sinh khác nhau. những dòng vsv cho năng suất cao nhất.
- Thử nghiệm các loại môi trường nuôi cấy
để chọn môi trường thích hợp nhất.
- Có bao nhiêu biện pháp tạo kháng sinh?
- Hs: Đọc SGK
- Trả lời
+ Có 2500loại kháng sinh khác nhau.

-
4. Củng cố:
- Ứng dụng cn gen vào sx thuốc kháng sinh mang lại hiệu quả gì?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ chuẩn bị kiểm tra.


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
KIỂM TRA 1 TIẾT

I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Kiểm tra các kiến thức đã học.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
2-Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi và bài tập dưới hình thức tự luận.
- Kỹ năng tính toán.
3-Thái độ:
-Tính trung thực tự lực trong kiểm tra, ý thức tự giác, nghiêm túc trong làm bài.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
- Giấy, bút
III/PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp tự luận.
IV/TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1. Ổn định tổ chức:
2. Nhắc nhở HS:
3. Chép đề:
Câu1: Trình bầy nội dung và ý nghĩa các quy luật sinh trưởng và phát dục của vật
nuôi?(3điểm).
Câu 2: Só sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt và
phương pháp chọn lọc cá thể?(3điểm).
Câu 3 : Trình bầy quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi?(2.5 điểm).
Câu 4: Yếu tố môi trường và yếu tố dinh dưỡng đã ảnh hưởng ntn đến sự phát sinh phát
tr4iển của mầm bệnh?(1.5 điểm).
4. Thu bài:
5. Nhận xét giờ kiểm tra:
V- Đáp án:
Câu 1( 3điểm).
a.Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn:
- ND: Trải qua những giai đoạn nhất định mỗi giai đoạn được chia thành các thời kì
nhỏ.(0.5 điểm).
- Ý nghĩa: Đề ra biện pháp chăm sóc cho phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kì để vật
nuôi sinh trưởng, phát triển tốt cho nhiều sản phẩm.(0.5 điểm).
b. Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều:
- ND: Quá trình sinh trưởng, phát dục diễn ra đồng thời nhưng không đồng đều, tuỳ
từng thời kí sinh trưởng > phát dục và ngược lại.(0.5 điểm).
- Ý nghĩa: Có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng thích hợp cho từng thời kì một cách hợp lí.
c.Quy luật sinh trưởng và phát dục theo chu kỳ:
- ND: Các hoạt động sinh lí, các quá trình
TĐC của cơ thể diễn ra lúc tăng lúc giảm có tính chu kỳ. (0.5 điểm).
- Ý nghĩa: Xác định chế độ ăn trong ng ày đêm, điều khiển quá trình sinh sản theo mục
đích của người chăn nuôi.(0.5 điểm).
Câu 2 (3 điểm).
a. Chọn lọc hàng loạt:
+ Đối tượng.(0.25điểm).
+ Áp dụng.(0.25điểm).
+ Cách tiến hành .(0.25điểm).
+Ưu, nhược điểm.(0.5điểm).
+ Hiệu quả.(0.25điểm).
b. Chọn lọc cá thể:
+ Đối tượng.(0.25điểm).
+ Áp dụng.(0.25điểm).
+ Cách tiến hành .(0.25điểm).
+Ưu, nhược điểm.(0.5điểm).
+ Hiệu quả.(0.25điểm).
Câu 3 (2.5điểm).
- B1: Lựa chọn nguyên liệu tốt..(0.5điểm).
- B2: Làm sạch, sây khô, nghiền nhỏ riêng từng nguyên liệu..(0.5điểm).
- B3: Cân và phối trộn theo tỉ lệ nhất định..(0.5điểm).
- B4: Ép viên và xấy khô..(0.5điểm).
- B5: Đóng bao , gắn nhãn , bảo quản..(0.5điểm).
Câu 4(1.25 điểm).
- Yếu tố tự nhiện. (0.125 điểm).
+ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sang khg thích hợp giúp cho mầm bệnh phát triển. (0.25 điểm).
+ Thiếu oxy hoặc có nhiều kim loại nặng các khí độc, chất độc có trong mt.(0.25 điểm).
- Chế độ dd: (0.125 điểm).
+ Vật nuôi dễ mắc bệnh khi còi cọc, thiếu dd.. (0.125 điểm).
+ Thức ăn có chất độc hoặc bị ôi thiêu (0.125 điểm).
- Quản lý, chăm sóc: (0.125 điểm).
+ Bị tấn công bởi các loài độc hại. (0.125 điểm).
+ Bị chấn thương. (0.125 điểm).


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................

Chương III: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG – LÂM - THUỶ SẢN

BÀI 40 + 41: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN,
NÔNG LÂM, THUỶ SẢN VÀBẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản.
- Biết được đặc điểm cơ bản của nông lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của điều kiện môi
trường đến chất lượng nông , lâm thuỷ sản trong bảo quản, chế biến.
- Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống.
2. Thái độ:
- Giúp hs có thái độ tích cực trong việc bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ sản.
- Giúp hs có thái độ tích cực trong bảo quản hạt giống và củ giống.
3. Rèn luyện:
- Hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế..
II. CHUẨN BỊ
- SGK và tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Giảng giải, vấn đáp.
IV. TẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ko.
3.Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY

Gv: Yêu cầu hs đọc mụcI sgk và quan sát I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG
hình vẽ, những việc ở gai đình thường làm TÁC BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN
hãy cho biết mục đích và ý nghĩa của việc NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN:
bảo quản và chế biến…? 1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo
- Người ta bảo quản như những hình thức quản nông lâm, thuỷ sản
nào? - duy trì đặc điểm ban đầu.
Hs: - nghiên cứu sgk - hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng
- trả lời bằng thực tế ở gia đình và sgk VD. – quy mô nhỏ hộ gia đình…
- VD như uớp muối, lên men, bỏ tủ - Quy mô công nghiệp…
lạnh…. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác chế biến
Gv: việc chế biến nông, lâm, thuỷ sản? có nông, lâm, thuỷ sản
ý nghĩa gì? Ví dụ? - Duy trì, nâng cao chất lượng,
Hs: - nghiên cứu sgk - Tạo điều kiện thuận lợi cho bảo quản và
- trả lời bằng kiến thức thực tế ở gia đình và đồng thời tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị
sgk. VD. Nông sản:
- VD: Cá vào mùa thu hoạch chế biến thành Thuỷ sản:..
dạng đồ hộp. vừa duy trì cung cấp thường
xuyên vừa tăng dd ….
Gv: Những sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG, LÂM,
nào chứa hàn lượng pto, vtm, lipit, tinh bột THUỶ SẢN
cao? 1. Chứa hàm lượng dinh dưỡng cần thiết
- Sản phẩm nào nhiều nước? và cao : đạm, chất bột, béo, xơ, các loại
- sản phẩm nào dễ bị nhiễm VSV? đường, vtm, khoáng….
- sản phẩm nào được sử dụng trong công 2. Chứa hàm lượng nước cao.
nghiệp chế biến? 3. Dễ bị nhiễm VSV gây thối, hỏng
Hs: - nghiên cứu sgk. 4. Lâm sản cung cấp nguyên liệu cho công
- trả lời bằng kiến thức hiểu biết trong sgk nghiệp chế biến: giấy, gỗ, đồ gia dụng, mĩ
và thực tế và địa phương. nghệ…
- Lấy ví dụ:
Gv: Đk môi trường như thế nào mà có ảnh III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN
hưởng đến hoạt động của VSV, đv, và sự MÔI TRƯỜNGĐẾN NÔNG, LÂM ,
biến tính của nông, lâm, thuỷ sản ? THUỶ SẢN TRONG QUÁ TRÌNH BẢO
- Những trường hợp nào ảnh hưởng đến QUẢN
chất lượng và sản lượng của nông, lâm, - Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến việc bảo
thuỷ sản đã qua chế biến hoặc chưa chế quản:
biến? + đ/ẩm cao nông, lâm, thuỷ sản khô bị
- Làm thế nào để tránh các trường hợp ẩm ướt. độ ẩm cao quá giới hạn  VSV
trên? phát triển.
Hs: Nghiên cứu sgk và liên hệ trả lời. - Nhiệt độ:
Gv: Hiểu được đặc điểm của nông, lâm, + Nđ tăng  họat động VSV tăng chất
thuỷ sản và điều kiện của môi trường trong lượng giảm.
quá trình bảo quản làm cơ sở để đưa ra các + Nđ 20-400C VSV pt tốt  nông, lâm,
biện pháp bảo quản phù hợp. thuỷ sản dễ bị phá hại.
- VSV, đv gây hại: nếu đk thuận lợi chúng
sẽ phá triển phá hại nông, lâm, thuỷ sản.
Gv: Vì sao phải bảo quản hạt giống? IV. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG
Hs: Giữ được độ nảy mầm, hạn chế tổn thất Giữ được độ nảy mầm, hạn chế tổn thất về
về số lượng, chất lượng. số lượng, chất lượng.
- Nếu bảo quản tốt có thể kéo dài từ 1  1.Tiêu chuẩn hạt giống:
trên 20 năm. - Có chất lượng cao
Gv: Hạt giống tốt phải có những tiêu chuẩn - Thuần chủng
nào? Vì sao? - Không bị sâu bệnh
Hs: - Nghiên cứu sgk 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống:
- Trả lời và giải thích + lấy ví dụ thực tế. - nếu thời gian bảo quản ngắn thì chỉ cần độ
Gv: Trong trường hợp nào thì bảo quản ở ẩm bình thường.
những điều kiện khác nhau? - Thời gian bảo quản <20 năm: nđ lạnh 00C,
Hs: - <1năm (ngắn hạn)- bảo quản nđ đ/ẩm 30-40%
thường.
- <20 năm(trung hạn)-bảo quản: lạnh: 0 0C, - Thời gian bảo quản >20 năm:
đ/ẩm: 35-40%. - nđ: -100C(đông), đ/ẩm:35-40%
Gv: Khi nào thu hoạch hạt giống đúng? Và
cần phải chế biến hạt giống như thế nào mà
bảo quản hạt giống được lâu dài để vừa
đảm bảo độ an toàn vừa tận dụng được
không gian… bảo quản?
Hs: thu hoạch đúng thời điểm. để riêng,
sạch sẽ, cách biệt các hạt khác và tiến hành
tách và tẽ cẩn thận kịp thời.
- loại bỏ các tạp chất, hạt không đảm bảo
tiêu chuẩn…
- làm khô hạt ngay: có thể phơi khô hay sấy
khô.
- Bảo quản theo pp truyền thống : chum,
vại đậy kín: chỉ được <2 năm. hoặc bảo
quản theo quy mô công nghiệp: kho lạnh có
điều kiện phù hợp bằng dđều chỉnh tự động
 đựơc bảo quản ngắn ngày, đk bình
thường
- Kho nđộ: 0-50C đ/ẩm : 85-90%.
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu quy trình trong 3. Quy trình bảo quản hạt giống:
sgk cho biết quy trình bảo quản hạt giống Thu hoạch  Tách hạt  Phân loại và làm
được thực hiện ntn? sạchlàm khô  xử lí bảo quản  đóng
Hs: Nghiên cứu sơ đồ quy trình trong sgk, gói  bảo quản  sử dụng.
thảo luận trả lời.
Gv: Thường củ giống được bảo quản như
thế nào?
Gv: Củ giống tốt phải có những tiêu chuẩn V. BẢO QUẢN CỦ GIỐNG
nào? Vì sao? 1. Tiêu chuẩn của củ giống:
Hs: - Nghiên cứu sgk.. - Có chất lượng cao
- Trả lời và giải thích. - Đồng dều, không già, non quá
Gv: Đối với củ giống thì quá trình tiến hành - Không sâu bệnh
bảo quản được thực hiện như thế nào hiệu - Không bị lẫn với các giống khác.
quả tốt? - Còn nguyên vẹn
Hs: - Nghiên cứu sgk. - Khả năng nảy mầm cao
- Trả lời và giải thích. 2. Quy trình bảo quản củ giống:
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu quy trình trong Thu hoạch  làm sạch, phân loại  xử lí
sgk cho biết quy trình bảo quản củ giống phòng chống VSV hại  xử lí ức chế nảy
được thực hiện ntn? mầm  bảo quản  sử dụng
Hs: - Nghiên cứu sơ đồ trong sgk.
- Trả lời và giải thích.

4. Củng cố:
- Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thuỷ sản ?
5. Dặn dò:
- Học bài cũ và làm bài tập cuối bài.


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
BÀI 42 + 44: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các loại kho và các pp bảo quản thóc, ngô, rau, hoa, quả tươi.
- Biết được quy trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn.
- Biết được phương pháp chế biến gạo từ thóc.
- Biết được quy trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn.
- Biết được quy trình công nghệ chế biến rau, quả.
2. Thái độ:
- Giúp hs có thái độ tích cực trong công tác bảo quản và chế biến lương thực, thực
phẩm.
3. Rèn luyện:
Hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK và tài liệu tham khảo.
- Vẽ các sơ đồ quy trình.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, vấn đáp, nghiên cứu sgk.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp,kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bầy mục đích và ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm , thuỷ
sản?
- Trình bày các đặc điểm của nông, lâm , thuỷ sản?
- Trình bày quy trình bảo quản củ, hạt giống?
3 Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu hình sgk, và I. BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC:
thực tế hãy cho biết có những dạng kho bảo 1. Bảo quản thóc, ngô:
quản thóc ngô nào? Và kho bảo quản phải a. Các dạng kho bảo quản.
đảm bảo tiêu chuẩn nào? - Nhà kho có đặc điểm:
Hs: - Nghiên cứu sgk + sàn dưới kho có gầm thông gió
- trả lời. + Tường kho xây bằng gạch
+ mái che dạng vòm, nhưng cần có trần để
cách nhiệt
+ thuận tiện cho việc cơ giới hoá, nhập,
xuất…
- Kho silo: hình trụ, vuông,…
Gv: Trong thực tế phương pháp bảo quản Kho silo quy mô lớn được trang bị từ khâu
tiến hành như thế nào?có thể theo phương nhập, xuất, làm sạch, sấy và thường được cơ
thức nào?. Có thể trên quy mô nhỏ lẻ và giới hoá và tự động hoá
lớn. b. Một số pp bảo quản:
Hs: - Nghiên cứu sgk. - Đổ rời, thông gió tự nhiên hoặc đảo trong
- trả lời. nhà kho và kho silo
Gv: Để bảo quản hạt thóc được lâu dài cần - Đóng bao trong nhà kho
phải tiến hành theo quy trình như thế nào? * có thể bảo quản theo pp truyền thống(
Hs: - Nghiên cứu sgk. chum thùng phuy,…) hay hệ thống kho silo
- trả lời liên hoàn.
Gv: Để bảo quản sắn lát được lâu dài cần c. Quy trình bảo quản thóc, ngô.
phải tiến hành theo quy trình như thế nào? Thu hoạch  tuốt, tẽ hạt  làm sạch và
nếu không tiến hành như thế này thì điều gì phân loại  làm khô  làm nguội  Phân
xảy ra? Vì sao? loại theo chất lượng  bảo quản  sử dụng.
Hs: - Nghiên cứu sgk 2.Bảo quản khoai lang, sắn ( củ mì):
- trả lời a. Quy trình bảo quản sắn lát khô.
Thu hoạch  chặt cuống, gọt vỏ  làm sạch
 thái lát  làm khô  đóng gói  bảo
quản kín, nơi khô ráo  sử dụng.
b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi:
Thu hoạch và lựa chọn khoai lang  hong
khô  xử lý chất chống nấm  hong khô 
xử lý chất chống nảy mầm  phú cát khô 
bảo quản  sử dụng.
Gv: - Rau quả tươi để lâu sẽ như thế nào? II. BẢO QUẢN RAU, HOA QOẢ TƯƠI
Vì sao phải bảo quản rau quả tươi? 1. Một số PP bảo quản rau, hoa, quả tươi.
Hs: - Khi thu hoạch tươi vẫn còn hoạt động - ĐK bình thường
sống: hh, ngủ nghỉ, chín, nảy mầm… rau - ĐK lạnh.
quả tươi chứa nhiều dd, nước, dễ bị VSV - MT khí biến đổi
xâm nhiễm và phá hoại. pp giữ tốt nhất giữ - Hoá chất
rau quả luôn ở trạng thái ngủ, nghỉ, tránh sự - Chiếu xạ
xâm nhiễm của VSV.
Gv; PP bảo quản rau quả tươi? 2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi
Hs: - Nghiên cứu sgk. bằng pp lạnh:
- trả lời. Thu hái  chọn lựa  làm sạch làm ráo
nước  bao gói  bảo quản lạnh  sử
dụng
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu quy trình sgk III. CHẾ BIẾN GẠO TỪ THÓC
cho biết quy trình chế biến gạo từ thóc - Quy trình:
được thực hiện ntn? Làm sạch thóc  Xay  Tách trấu Xát
Hs: Nghiên cứu sơ đồ quy trình trả lời. trấu  Đánh bóng  Bảo quản  Sử
dụng.
Gv: Em kể tên một số phương pháp chế IV. CHẾ BIẾN SẮN
biến sắn em biết? 1. Một số phương pháp chế biến sắn
Hs: trả lời. (SGK)
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu quy trình sgk 2.Quy trình công nghệ chế biến tinh bột
cho biết quy trình chế biến tinh bột sắn sắn
được thực hiện ntn? Sắn thu hoach  Làm sạch  Nghiền 
Hs: Nghiên cứu sơ đồ quy trình trả lời. Tách bã  Thu hoạch tinh bột  Bảo quản
ướt  Làm khô  Đóng gói  Sử dụng
Gv: Em kể tên một số phương pháp chế V. CHẾ BIẾN RAU QUẢ
biến rau, quả em biết? 1. Một số phương pháp chế biến rau quả
Hs: trả lời. (sgk)
Gv: Yêu cầu hs về nhà nghiên cứu sgk..

Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu quy trình sgk 2. Quy trình công nghệ chế biển rau, quả
cho biết quy trình công nghệ chế biển rau, bằng phương pháp đóng hộp
quả bằng phương pháp đóng hộp được thực Nguyên liệu rau, quả sạch  Phân loại 
hiện ntn? Làm sạch  Xử lí cơ học  Xử lí nhiệt 
Hs: Nghiên cứu sơ đồ quy trình trả lời. Vào hộp  Bài khí  Ghép mí  Thanh
Gv: Trong quá trình BQCB chỉ được sử trùng  Làm nguội  Bảo quản thành
dụng các hoá chất có trong danh mục cho phẩm  Sử dụng.
phép, sử dụng đúng nguyên tắc, tuyệt đối
không lạm dụng hoá chất trong bảo quản,
chế biến gây ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ
con người.
- Tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc vệ sinh, an
toàn trong chế biến từng loại lương thực,
thực phẩm.
- Cần chú ý công tác, vệ sinh môi trường
trong bảo quản về chế biến.
Hs: Lắng nghe và ghi nhớ.
4. Củng cố
- Người ta thường dùng pp nào để bảo, chế biến quản rau, quả tươi?
5.Dặn dò
- Làm bài tập, học bài cũ và đọc trước bài mới.


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
BÀI 43 + 46: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết một số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa và cá.
- Biết một số phương pháp chế biến thịt và quy trình chế biến thịt hộp.
- Biết một số phương pháp chế biến cá và cách làm duốc cá từ cá tươi.
- Biết được một số phương pháp chế biến sữa và quy trình công nghệ chế biến sữa bột.
2. Thái độ:
- Giúp hs có thái độ tích cực trong công tác bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi và
thuỷ sản.
3. Rèn luyện:
Hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế.
II. CHUẨN BỊ
- Đọc sgk, tài lệu tham khảo.
- Vẽ các sơ đồ quy trình.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, vấn đáp, đọc sgk tìm tòi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp,kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bầy quy trình bảo quản khoai, sắn?
- Trình bày quy trình bảo quản rau, quả tươi?
- Trình bày quy trình chế biến bột sắn và rau, quả tươi?
3 Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- Gv: Có những phương pháp nào để bảo I. BẢO QUẢN THỊT
quản thịt? 1. Một số phương pháp bảo quản thịt
- Phương pháp nào thường dung trong bảo - Bảo quản thịt bằng phương pháp làm lạnh
quản với số lượng lớn, ưu điểm của nó là và lạnh đông.
gì? - Bảo quản thịt bằng phương pháp hun khói.
- Phương pháp nào thường dung trong nhân - Bảo quản thịt bằng phương pháp đóng hộp.
dân? - Bảo quản thịt bằng phương pháp cổ truyến.
Hs: Đọc sgk trả lời.
Gv: Thế nào là phương pháp bảo quản 2. Phương pháp bảo quản lạnh
lạnh? Cơ sở khoa học là gì? Ưu điểm của * Phương pháp bảo quản lạnh là phương
phương pháp này? pháp tốt nhất, duy trì được nhiều tính chất
Hs: Trả lời. ban đâù của thịt.
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sơ đồ quy trình * Quy trình:
trong sgk cho biết nội dung các bước của - Bước 1: Làm sạch nguyên liệu.
quy trình? Em hãy so sánh nội dung bước 2 - Bước 2: Sắp xếp vào kho lạnh.
và bước 4? - Bước 3: Làm lạnh sản phẩm.
Hs: Quan sát sơ đồ trao đổi trả lời. - Bước 4: Bảo quản sản phẩm.
Gv: Em nhận xét gì về ưu nhược điểm của
phương pháp này?
Hs: Thảo luận trả lời.
Gv: Nêu định nghĩa. 3. Phương pháp ướp muối
Hs: Lắng nghe, ghi vào vở viết. * Là phương pháp cổ truyền được sử dụng
rộng dãi trong nhân dân.
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sơ đồ quy trình * Quy trình:
tron sgk cho biết nội dung các bước của - Bước 1: Chuẩn bị vật liệu.
quy trình? Em hãy cho biết bước nào quan - Bước 2: Chuẩn bị thịt.
trọng nhất vì sao? - Bước 3: Xát muối lên thịt.
Hs: Quan sát sơ đồ trao đổi trả lời. - Bước 4: Xếp thịt vào thùng gỗ.
Gv: Em nhận xét gì về ưu nhược điểm của - Bước 5: Bảo quản thịt muối.
phương pháp này?
Hs: Thảo luận trả lời.
Gv: Em hãy cho biết thế nào là bảo quản II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO
trừng bằng phương pháp lạnh? Khi bảo QUẢN TRỨNG
quản phải thực hiện ntn? - Bảo quản lạnh.
Hs: Liên hệ trả lời. - Bảo quản bằng nước vôi.
Gv: Em hãy kể tên các phương pháp bảo - Tạo màng mỏng trên mặt trứng.
quản trứng ? - Dùng khí CO 2, N2.
Hs: Liên hệ trả lời. - Dùng muối để bảo quản.

Gv: Vì sao phải bảo quản sữa sơ bộ? Em III. BẢO QUẢN SƠ BỘ SỮA TƯƠI
hãy cho biết cách bảo quản sữa sơ bộ? - Thu nhận sữa  Lọc sữa  làm lạnh
Hs: Trả lời. nhanh.
Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk cho biết
quy trình thực hiện theo mấy bước?Thế nào
là làm lạnh nhanh?
Hs: Suy nghĩ trả lời.
Gv: Có mấy phương pháp bảo quản cá? IV. BẢO QUẢN CÁ
Hs: Nghiên cứu sgk trả lời. 1. Một số phương pháp bảo quản cá
- Bảo quản lạnh.
- Ướp muối.
- Bằng a xít hữu cơ.
- Bằng chất chống ô xi hoá.
- Hun khói.
- Đóng hộp.
Gv: Thế nào là phương pháp bảo quản lạnh, 2. Bảo quản lạnh
em có nhận xét gì về phương pháp bảo - Là phương pháp đơn giản được áp dụng
quản này? phổ biến cho nghề cá ở nước ta.
Hs: Trả lời. - Quy trình:
Gv: Quy trình bảo quản lạnh gồm mấy Xử lí nguyên liệu  Ướp đá  Bảo quản
bước?  Sử dụng.
Hs: Vận dụng kiến thức thực tế trả lời.
V. CHẾ BIẾN THỊT
Gv: Giảng cho hs biết các căn cứ để phân 1. Một số phương pháp chế biến thịt
loại phương pháp chế biến. - Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp, hun
Hs: Lắng nghe. khói, sấy khô.
Gv: Theo công nghệ chế biến gồm những - Theo sản phẩm chế biến: CB lạp sườn, CB
phương pháp nào? patê, CBgiò, xúc xích, các loại,chả nem…
- Theo sản phẩm chế biến gồm những - Một số phương pháp chế biến khác: Luộc,
phương pháp nào? rán, hầm, quay.
Hs: Nghiên cứu sgk trả lời. 2. Quy trình công nghệ chế biến thịt hộp
Gv sử dụng sơ đồ không có lời chú giải yêu Chuẩn bị nguyên liệu  Lựa chọn và phân
cầu hs nghiên cứu sơ đồ trong sgk tìm ý loại  Rửa  Chế biến cơ học  Chế biến
điền vào các bước. nhiệt  Vào hộp  Bài khí Ghép mí
- Hs nghiên cứu sơ đồ trong sgk để điền Thanh trùng  Dán nhãn  Bảo quản  Sử
vào. dụng.
VI. CHẾ BIẾN CÁ
Gv: Theo công nghệ chế biến có mấy 1. Một số phương pháp chế biến cá
phương pháp chế biến cá? - Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp, hun
- Ở gia đình các em thường chế biến cá khói, sấy khô, làm ruốc, xúc xích, làm nước
bằng những phương pháp nào. nắm.
Hs: Nghiên cứu sgk vàl iên hệ thực tế để trả - Ở quy mô gia đình: Luộc, rán, hấp.
lời. 2. Quy trình công nghệ làm ruốc cá
Gv: Để chế biên s ruốc cá từ cá tươi cần Chuẩn bị nguyên liệu  Hấp chin, tách bỏ
tiến hành những bước nào? xương, làm tơi  Bổ sung gia vị  Làm
Hs: nghiên cứu sgk trả lời.
khô  Để nguội  Bao gói  Sử dụng.
Gv: Liên hệ với thực tế em hãy cho biết chế
VII. CHẾ BIẾN SỮA
biến sữa có phương phương pháp nào?
1. Một số phương pháp chế biến sữa
Hs: liên hệ thực tế để trả lời.
- Chế biến sữa tươi.
- Làm sữa chua.
- Chế biến sữa bột.
- Một số phương pháp chế biến khác: Cô
đặc sữa, làm bánh sữa.
2. Quy trình công nghệ chế biến sữa bột
Gv chuẩn bị sơ đồ không có chú giải yêu
Sữa tươi đạt chất lượng tốt  Tách bớt một
cầu hs trả lời các câu hỏi dẫn dắt vsf điền
nội dung các bước vào sơ đồ. phần bơ trong sữa  Thanh trùng  Cô dặc
- Sữa dùng để Cb đảm bsỏ những yêu cầu  Làm khô  Làm nguội  Bao gói 
nào? Bảo quản  Sủ dụng.
- Mục đích tách bớt một phần bơ trong sữa
tươi để làm gì?
- Sử dụng sản phẩm của sữa có lợi ích gì
cho con người?
Hs: Nghiên cứu sgk thảo luận để điền vào
sơ đồ và trả lời.
4. Củng cố
- Người ta thường dùng pp nào để bảo, chế biến quản thịt, sữa, cá?
5.Dặn dò
- Làm bài tập, học bài cũ và đọc trước bài mới.


Tiết PPCT:.........
Soạn ngày......tháng........ năm.................

BÀI 45 + 47: THỰC HÀNH:


CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ, LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU LÀNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, hs cần nắm được:
- Làm được xi rô từ một số loại quả.
- Làm được sữ chua hoặc sữa đậu nành.
- Thực hiện đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
2. Thái độ:
- Có thái độ ham học hỏi về các phương pháp chế biến.
3. Rèn luyện:
- Rèn luyện kĩ năng chế biến một số sản phẩm thông thường, đảm bảo quy trình an
toàn lao động và vệ sinh môi trường trong chăn nuôi.
II. Chuẩn bị:
- Các vật liệu, dụng cụ và nguyên liệu thực hành theo nội dung SGK.
- Một số tranh ảnh và sơ đồ quy trình.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, thuyết trình.
- Thảo luận, làm bài thu hoạch
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ sơ đồ quy trình bảo quản và chế biến sắn?
- Vẽ sơ đồ quy trình bảo quản và chế biến gạo từ thóc?
- Vẽ sơ đồ quy trình bảo quản và chế biến rau quả tươi?
3. Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV giới thiệu bài thực hành: I/GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI THỰC
+ Mục tiêu bài học. HÀNH:
+ Nêu tóm tắt các mục tiêu đã nêu. (Giới thiệu mục tiêu bài học)
+ Sản phẩm thực hành: Nước xi rô quả
và sữa chua hoặc sữa đậu nành.
+ Dụng cụ.
+ Nguyên liệu.
HS chú ý nghe, quan sát GV giới thiệu
bài học.
GV: - Ổn định tổ chức lớp. II/TỔ CHỨC ,PHÂN CÔNG NHÓM:
+ Chia nhóm thực hành. -Phân nhóm học sinh thực hành.
+ Kiểm tra vật liệu dụng cụ do học sinh -Phân công vị trí thực hành.
chuẩn bị từ nhà. -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HS: - Ổn định nhóm thực hành, kiểm tra
vật liệu dụng cụ mang theo.
GV: Giới thiệu quy trình thực hành dùng III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
sơ đồ đã vẽ sẳn để giới thiệu: *. CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ
HS: nghe GV giới thiệu quy trình. 1.Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu.
Ghi chép từng bước của quy trình hoặc 2.Bướ 2: Xếp quả vào lọ thuỷ tinh.
vẽ sơ đồ quy trình. 3. Bước 3: Chiết nước trong lọ ra sau 20 – 30
GV: làm mẫu các buớc của quy trình ngày được sử dụng.
trên, lưu ý kỹ năng quan sát từng đối *. LÀM SỮ CHUA
tượng. - Bước 1: Mở hộp sữa đổ vào chậu.
HS: quan sát kỹ năng rồi tiến hành theo - Bước 2: Hoà nước.
nhóm, quan sát cẩn thận tỉ mỉ chính xác. - Bước 3: Hoà sữa.
- Bước 4: Rót Sữa đã pha vào hộp.
- Bước5: Ủ ấm hoặc phơi nắng.
*. LÀM SỮA ĐẬU NÀNH
- Bước 1: Rửa sạch đậu hạt.
- Bước 2: Ngâm đậu.
- Bước 3: Loại vỏ.
- Bước4 : Xay ướt.
- Bước 5: Lọc tách bã, phối chế.
- Bước 6 : Thanh trùng.
- Bước 7: Sử dụng.
Hs: Thực hành theo trình tự các bước đã IV/THỰC HÀNH :
học. - Học sinh thực hiện quy trình thực hành.
GV: Quan sát các nhóm thực hành, nhắc - Tự đánh giá hoặc đánh giá chéo kết quả
nhở những điều cần chú ý quyết định đến thực hành theo mẫu: ( SGK )
kết quả của thực hành.
HS: làm đúng quy trình và điền vào
phiếu thực hành.
4-Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
- GV đánh giá cho điểm thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh lớp.
5-Dặn dò
- Nhắc nhở vệ sinh sau thực hành - Xem trước bài 48 / SGK.


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
BµI 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN
I. MUC TI£U
- Biết được một số phương pháp chế biến chè, cà phê.
- Biết được phương pháp sản xuất chè xanh quy mô công nghiệp.
- Biết được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản.
Học sinh vận dụng kiến thức giải một số khâu chế biến chè trong hộ gia đình.
Học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường.
II. CHUẨN BỊ
SGK + tranh ảnh có liên quan tới bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Hỏi đáp, nghiên cứu sgk, trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (kiểm tra sỉ số).
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu một số phương pháp chế biến thịt, gia đình em thường chế biến thịt như thế
nào ?
3. Bài giảng mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY


- GV: Chè có tác dụng gì đối với đời sống I. Chế Biến Sản Phẩm Cây
con người? Công Nghiệp (Chè, Cà Phê).
- HS: Liên hệ trả lời. 1. Chế biến chè
- GV: Kể tên các loại chè mà em biết? a. Một số phương pháp chế biến
- HS: Liên hệ trả lời. chè.
- GV: Dựa vào các sản phẩm chè người ta - Chế biến chè đen.
có những phương pháp chế biến nào? - Chế biến chè xanh.
- Ở nước ta sử dụng loại chè nào là chủ - Chế biến chè vàng.
yếu? - Chế biến chè đỏ.
Hs: Suy nghĩ trả lời.
- GV: Ở nước ta chè xanh được trồng ở
những vùng nào là chủ yếu?
- Chế biến chè xanh quy mô, công nghiệp
gồm những nước nào?
- HS: Liên hệ trả lời.
- GV: dùng sơ đồ quy trình (không chú giải) b. Quy trình công nghệ chế biến
yêu cầu học sinh lên bảng điền vào các chè xanh quy mô công nghiệp
bước thực hiện. Nguyên liệu → Làm héo → Diệt
- HS: Nghiên cứu sơ đồ lên bảng điền quy men trong lá chè → Vò chè →
trình. Làm khô → Phân loại, đóng gói
- GV: Nguyên liệu để chế biến chè được lấy → Sử dụng.
từ đâu?
- Làm héo bằng cách nào?
- Vì sao phải diệt men?
- Người ta thường làm khô bằng cách nào?
- Chế biến chè xanh quy mô hộ gia đình có
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
gì khác với quy mô công nghiệp?
HS: Nghiên cứu sgk trao đổi trả lời.
- GV: Cà phê có tác dụng gì? 2. Chế biến cà phê
- Kể tên các loại cà phê mà em biết? a. Một số phương pháp chế biến
- Người ta chế biến cà phê theo những cà phê nhân.
phương pháp nào? - Phương pháp chế biến ướt.
- HS: Liên hệ trả lời. - Phương pháp chế biến khô.
Giáo viên giải thích. b. Quy trình công nghiệp chế
- GV: Ở nước ta thường trồng cà phê ở biến cà phê nhân theo phương
những vùng nào? pháp ướt.
- Chế biến cà phê nhân theo phương pháp Thu hái quả → Phân loại làm
ướt gồm những bước nào? sạch → Bóc vỏ quả → Ngâm ủ
- Vì sao phải phân loại, làm sạch? → Rửa nhớt → Làm khô → Cà
- Vì sao phải ngâm ủ men để chế biến cà phê thóc → Xát bỏ vỏ trấu →
phê? Càv phê nhân → Đóng gói →
- Ở gia đình có chế biến được cà phê hay Bảo quản → Sử dụng.
không?
- Chế biến cà phê ở hộ gia đình có gì khác
so với chế biến cà phê quy mô công
nghiệp?
Hs: Nghiên cứu sgk, liên hệ thực tế trả lời. II. Một số sản phẩm chế biến từ
- Giáo viên yêu cầu đọc SGK quan sát hình lâm sản.
48.2, 48.3, trả lời câu hỏi. 1. Nguyên liệu
? Ở nước ta sản phẩm của lâm sản được sản 2. Sản phẩm
xuất chủ yếu từ nguyên liệu nào? Vì sao?
? Hãy cho biết các sản phẩm trong gia đình,
trong trường được chế biến từ lâm sản?
- Giáo viên giải thích những nét cơ bản của
quy trình sản xuất bột giấy.
- Hs: Nghiên cứu sgk trả lời.
4-Củng cố
-GV: Phát phiếu học tập cho học sinh trong phiếu ghi sẵn quy trình chế biến chè xanh
(chế biến cà phê nhân) không theo thứ tự yêu cầu học sinh đánh số thứ tự theo đúng quy
trình => GV thu phiếu chấm điểm.
Yêu cầu học sinh học bài và đọc trước bài mới.
5-Dặn dò
Yêu cầu học sinh học bài cũ và đọc trước bài mới.


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................

PHẦN 2: TẠO LẬP DOANH NGHIỆP

Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH

Bài 50: DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP

I/ MỤC TIÊU:
1 -Kiến thức:
- Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ.
2 -Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 -Thái độ:
- Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó
hứng thú kinh doanh.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ H 50.1 , 50.2 ,50.3 ,50.4 SGK. Tài liệu luật doanh nghiệp, quản
trị kinh doanh.
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, vấn đáp.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp: (kiểm tra sỉ số).
2- Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ
sản?
- Đáp án: - Bảo quản:
+ Duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản.
+ Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng của chúng.
- Chế biến:
+ Duy trì, nâng cao chất lượng.
+Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản.
+Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao.

3 – Bµi gi¶ng míi:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: Gia đình em có làm kinh I - Kinh doanh hỘ gia ĐÌNH (Tiết1)
doanh không? Em hãy nêu một vài 1. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình
ví dụ về các hộ gia đình có làm - Kinh doanh hộ gia đình bao gồm: sản xuất,
kinh doanh ở địa phương em? thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ.
- Kể một vài ví dụ về các gia đình ở - Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm cơ
địa phương có làm kinh doanh. bản sau:
HS: Liên hệ trả lời. + Kinh doanh hộ gia đình là một loại hình kinh
GV: Vậy các hộ gia đình nói trên doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân ( chủ
đã hoạt động kinh doanh trên lĩnh gia đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi
vực nào: Sản xuất, thương mại, hoạt động kinh doanh.
dịch vụ? + Quy mô kinh doanh nhỏ.
- Phân biệt các lĩnh vực kinh + Công nghệ kinh doanh đơn giản.
doanh trong kinh doanh hộ gia + Lao động thường là thân nhân trong gia đình.
đình.
- HS: Nêu ý kiến đóng góp đồng thời
tham khảo SGK.
GV: Qua thực tế và dựa vào những
hiểu biết của mình em hãy nêu
những đặc điểm của kinh doanh hộ
gia đình?
- HS: Trả lời: Có vốn, có lao
động... 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình.
- Tham khảo SGK và từ thực tế a) Tổ chức vốn kinh doanh.
nêu ý kiến. - vốn kinh doanh được chia làm hai loại: vốn cố
GV:Theo em muốn làm kinh định và vốn lưu động.
doanh cần có yếu tố nào? - Nguồn vốn chủ yếu là của bản thân gia đình.
-HS: Một học sinh trả lời và học -Nguồn vốn khác: Vay ngân hàng, vay khác...
sinh khác nhận xét bổ sung.
GV: Vậy vốn và lao động trong b) Tổ chức sử dụng lao động.
kinh doanh hộ gia đình được tổ - Sử dụng lao động hộ gia đình.
chức như thế nào? - Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: một
- HS: Suy nghĩ thảo luận và trả lời. lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.
H: Muốn kinh doanh phải có vốn.
Vậy vốn ở đây được hiểu là gì?
GV bổ sung: Là toàn bộ những tài
sản trong KD...
GV: Theo em thế nào là vốn cố
định và vốn lưu động?
- HS thảo luận và trả lời
- Cần có kế hoạch
- GV chính xác hoá.
+ Vốn cố định: Nhà xưởng, cửa
hàng, máy móc, trang thiết bị...
+ Vốn lưu động: Hàng hoá, tiền
mặt, công cụ lao động. 3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình
- HS: Trả lời, tham khảo SGK a) Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra.
thành lập công thức chung
- Đọc các ví dụ trong SGK và lấy Mức bán Tổng số lượng
thêm ví dụ ngoài để làm rõ công sản phẩm = sản phẩm sản
thức. xuất ra
H: Trong KD hộ gia đình nguồn
vốn nào là chủ yếu? Tại sao?
Số sản phẩm gia
- Nêu ý kiến lấy ví dụ thực tế để đình tiêu dùng
chứng minh
GV: Lao động là yếu tố cơ bản của Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2
KD và giữ vai trò quyết định đối tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số
với việc thực hiện mục tiêu KD. Vì thóc còn lại để bán.
vậy việc tổ chức sử dụng lao động Vậy số thóc bán ra thị trường là:2tấn-1tấn= 1tấn
phải được xác định rõ. Trong KD Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi
hộ gia đình lao động được sử dụng năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia
như thế nào? Tại sao? cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25
- HS: Dựa vào những đặc điểm của ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg
kinh doanh hộ gia đình, tham khảo gia cầm.
SGK để trả lời. Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh
GV: Để hoạt động kinh doanh diễn trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các
ra có hiệu quả cần phải làm thế loại, anh bán 90% ra thị trường, 10% để alị chế
nào? biến gia công dùng cho gia đình.
b) Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán.
- HS: Đọc SGK giải thích.
-Mua gom sản phẩm để bán là một hoạt động
GV: Một gia đình khi sản xuất
thương mại, lượng sản mua sẽ phụ thuộc vào khả
được 2T cà chua, số cà chua để ăn
năng và nhu cầu bán ra.
và để giống 200kg, số cà chua còn
-Ví dụ : Mặt hàng A mỗi ngày bán được 20 cái,
lại để bán. Vậy kế hoạch bán cà
bình quân mỗi tháng bán được 600 cái. Như vậy,
chua ở đây là thế nào? Hãy lập
kế hoạch mua gom mặt hàng A phải đủ để mỗi
công thức chung?
tahngs có 600 cái để bán ra.
- HS: Nêu ý kiến dựa vào những hiểu
biết về các doanh nghiệp nhỏ ở địa II- Doanh nghiệp nhỏ(DNN) (Tiết 2)
phương. 1.Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ.
Doanh nghệp nhỏ có ba đặc điểm cơ bản sau:
- Doanh thu không lớn.
GV: Vậy còn những hộ bán hàng - Số lượng lao động không nhiều.
tạp phẩm...hay nói cách khác là - Vốn kinh doanh ít.
làm thương mại thì kế hoạch là
như thế nào? Lấy ví dụ thực tế 2.Những thuận lợi và khó khăn của DNN.
chứng minh. a) Thuận lợi.
- Doanh nghiệp nhỏ tổ chức hoạt động kinh
Nêu các lĩnh vực kinh doanh phù
doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu
hợp với doanh nghiệp nhỏ,lấy ví thị trường.
dụ? - Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lí chặt chẽ và hiệu
HS: Nghiên cứu sgk lấy ví dụ các quả.
ví dụ thực tế: Bán đồ dùng học - Dễ dàng đổi mới công nghệ.
sinh, internet, giày, dép, xăng, dầu, b) Khó khăn.
hoa quả... - Vốn ít nên khó có thể đầu tư đồng bộ.
Giới thiệu một số doanh nghiệp - Thường thiếu thông tin về thị trường.
đang hoạt động tại địa phương. - Trình độ lao động thấp.
Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc - Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp.
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với các doanh
điểm của các doanh nghiệp (Quy
nghiệp nhỏ.
mô kinh doanh, mặt hàng, khách a) Hoạt động sản xuất hàng hoá.
hàng, số lượng lao động...) - Sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm:
GV: Hãy đọc SGK và giải thích ba Thóc, ngô, rau, quả, gia cầm, gia súc...
đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp b) Các hoạt động mua, bán hàng hoá.
nhỏ? - Đại lí bán hàng: Vật tư phục vụ sản xuất, xăng
HS: Đọc sgk và gải thích. dầu, hàng hoá tiêu dùng khác.
GV: Từ thực tế kinh doanh của - Bán lẽ hàng hoá tiêu dùng: hoa quả, bánh kẹo,
những doanh nghiệp nhỏ ở địa quần áo...
phương em thấy những doanh c) Các hoạt động dịch vụ.
nghiệp đó gặp những thuận lợi và - Dịch vụ Internet phục vụ khai thác thông tin,
khó khăn gì? Từ đó hãy nêu những vui chơi giải trí.
thuận lợi và khó khăn chung của - Dịch vụ bán, cho thuê sách, truyện...
doanh nghiệp nhỏ? - Dịch vụ sửa chữa: xe máy, điện tử...
HS: Đọc sgk trả lời. - Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khác
GV: Hãy quan sát hình 50.1, 50.2,
50.3, 50.4 SGK dựa trên những đặc
điểm đã nêu và từ thực tế em thấy
đối với những doanh nghiệp nhỏ ở
địa phương có những lĩnh vực kinh
doanh nào là phù hợp?
-Hãy sắp xếp các doanh nghiệp
trên theo các lĩnh vực?
HS: Nghiên cứu sgk liên hệ trả lời.
4 - Củng cố và luyện tập:
- Nêu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ?
- Ở địa phương em có những lĩnh vực nào kinh doanh phù hợp với doanh
nghiệp nhỏ?
5 - Dặn dò:
- Học bài ghi SGK .
- Chuẩn bị bài mới.


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 51: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH

I/ MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức:
- Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ.
- Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó
hứng thú kinh doanh.
2 - Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 - Thái độ:
- HS có hứng thú với bài học ,có ý thức tìm hiểu các hoạt động kinh doanh,có
ý thức định hướng nghề nhiệp.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK.
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, vấn đáp.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 - Ổn định tổ chức lớp: ( kiểm tra sỉ số).
2 - Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì? Nêu những điều cơ bản trong kinh
doanh hộ gia đình?
2. Nêu những đặc điểm của DNN ?. Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi và
khó khăn gi?

3 Bài giảng mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: Giíi thiÖu c¸c lÜnh vùc kinh doanh trong I. X¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh
h×nh 51 SGK trang 158. doanh (Tiết 1)
Yªu cÇu häc sinh quan s¸t, liªn hÖ va nªu ra - Doanh nghiÖp cã 3 lÜnh vùc kinh
®­îc c¸c lÜnh vùc kinh doanh hiÖn cã t¹i ®Þa doanh.
ph­¬ng? - S¶n xuÊt: + C«ng nghiÖp
HS: Quan s¸t h×nh, liªn hÖ víi thùc tiÔn t¹i ®Þa + N«ng nghiÖp
ph­¬ng ®· cã nh÷ng lÜnh vùc kinh doanh + TT c«ng nghiÖp.
nµo?. - Th­¬ng m¹i:
HS: Do chñ doanh nghiÖp x¸c ®Þnh. + Mua b¸n trùc tiÕp
HS: Nghiªn cøu SGK ®Ó tr¶ lêi. + §¹i lý b¸n hµng
- DÞch vô:
+ Söa ch÷a
+ B­u chÝnh, ViÔn th«ng
+ V¨n ho¸, du lÞch.
GV: ViÖc x¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh cña 1. C¨n cø x¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh.
mçi doanh nghiÖp? Vµ dùa trªn nh÷ng c¨n cø - ThÞ tr­êng cã nhu cÇu.
nµo?. - §¶m b¶o cho viÖc thùc hiÖn môc tiªu
HS: Nghiên cứu sgk trả lời. cña doanh nghiÖp.
GV: LÊy 1 VD vÒ 1 doanh nghiÖp ë ®Þa - Huy ®éng cã hiÖu qu¶ mäi nguån lùc
ph­¬ng, ph©n tÝch lµm râ vÒ nh÷ng nhu cÇu, cña doanh nghiÖp vµ x· héi.
nh÷ng ®¶m b¶o cho sù thùc hiÖn môc tiªu kh¶ - H¹n chÕ thÊp nhÊt nh÷ng rñi ro ®Õn
n¨ng nguån lùc vµ c¶ thµnh c«ng, thÊt b¹i ®èi víi doanh nghiÖp.
víi c¸c lÜnh vùc kinh doanh t¹i ®Þa ph­¬ng.
VD: §¹i lý bu«n b¸n xe m¸y 2. X¸c ®Þnh lÜnh vùc kinh doanh phï
GV: ThÕ nµo lµ lÜnh vùc kinh doanh phï hîp? hîp.
HS: Nghiªn cøu SGK tr¶ lêi, HS kh¸c bæ - Lµ lÜnh vùc kinh doanh cho phÐp
sung. doanh nghiÖp thùc hiÖn môc ®Ých kinh
GV: LÊy vÝ dô vÒ lÜnh vùc kinh doanh phï hîp doanh, phï hîp víi ph¸p luËt vµ kh«ng
ë ®Þa ph­¬ng? ngõng n©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh
HS: ë n«ng th«n nªn lùa chän kinh doanh dÞch cña doanh nghiÖp.
vô vËt t­ n«ng nghiÖp, gièng c©y trång, vËt Ví dụ:
nu«i. - Một doanh nghiệp có nguồn nhân
GV: Yªu cÇu häc sinh m« t¶ vµ tìm hiÓu thªm lực phù hợp và gần nguồn nguyên
vÒ ho¹t ®éng thùc tÕ cña c¸c c¬ së kinh doanh liệu, hoặc nghề truyền thống thì lựa
®ã. chọn lĩnh vực kinh doanh sản xuất
HS: Trả lời. các sản phẩm cung ứng cho thị
trường như: Các doanh nghiệp kinh
doanh ở làng gốm Bát Tràng, mộc
Đông Kị...
- Ở các thành phố, các khu đô thị nên
chọn những lĩnh vực kinh doanh
thương mại, dịch vụ.
- Ở nông thôn: Kinh doanh dịch vụ
vật tư nông nghiệp, kĩ thuật chăn
nuôi, giống cây trồng, vật nuôi...,
hoặc các dịch vụ sửa chữa, may mặc,
dịch vụ y tế, văn hoá.
II. Lùa chän lÜnh vùc kinh
doanh (Tiết 2)
1. Ph©n tÝch.
GV: H·y tr×nh bÇy c¸c b­íc c¬ b¶n ®Ó lùa - Ph©n tÝch m«i tr­êng kinh doanh:
chän lÜnh vùc kinh doanh? + Nhu cÇu thÞ tr­êng vµ møc ®é tho¶
HS: Nghiªn cøu SGK, tr¶ lêi m·n nhu cÇu cña thÞ tr­êng.
GV: Môc ®Ých cña viÖc ph©n tÝch m«i tr­êng + Cã chÝnh s¸ch vµ luËt ph¸p hiÖn hµnh
kinh doanh? liªn quan.
HS: Nh»m gióp cho doanh nghiÖp ph¸t hiÖn - Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ n¨ng lùc ®éi ngò
nh÷ng lÜnh vùc cßn cã tiÒm n¨ng ®Ó ho¹t ®éng lao ®éng cña doanh nghiÖp vÒ:
vµ thùc hiÖn môc tiªu cña doanh nghiÖp. + Tr×nh ®é chuyªn m«n.
GV: Môc ®Ých cña viÖc ph©n tÝch ®éi ngò lao + N¨ng lùc qu¶n lý kinh doanh.
®éng? - Ph©n tÝch kh¶ n¨ng ®¸p øng nhu cÇu
HS: §Ó tuyÓn chän nh÷ng lao ®éng giái, v÷ng thÞ tr­êng cña doanh nghiÖp.
vµng. - Ph©n tÝch ®iÒu kiÖn vÒ kü thuËt c«ng
GV: Môc ®Ých cña ph©n tÝch tµi chÝnh?. nghiÖp.
HS: Gióp doanh nghÖp x¸c ®Þnh ®­îc kh¶ - Ph©n tÝch tµi chÝnh.
n¨ng vÒ vèn cÇn thiÕt cho viÖc ho¹t ®éng kinh + Vèn ®Çu t­ kinh doanh vµ kh¶ n¨ng
doanh vµ hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh huy ®éng vèn..
nghiÖp. + Thêi gian hoµn vèn ®Çu t­.
GV: Yªu cÇu häc sinh liªn hÖ víi thùc tÕ kinh + Lîi nhuËn.
doanh cña c¸c doanh nghiÖp t¹i ®Þa ph­¬ng? + Rñi ro.
2. QuyÕt ®Þnh lùa chän trªn c¬ së viÖc
HS:Liªn hÖ thùc tÕ ®Ó tr¶ lêi ph©n tÝch
GV: Yªu cÇu häc sinh nªu nhËn xÐt vµ quyÕt ®¸nh gi¸, nhµ kinh doanh ®i ®Õn quyÕt
®Þnh kinh doanh trong VD nªu ë SGK ®Þnh lùa chän lÜnh vùc kinh doanh phï
HS: Nghiªn cøu SGK trang 160 ®Ó tr¶ lêi. hîp.
GV: Dựa trên các căn cứ đó mà chủ doanh
nghiệp quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh cho phù hợp.
Ví dụ: Một xí nghiệp cơ khí X, năm đầu
thành lập, chỉ sản xuất dụng cụ cơ khí cầm
tay như: búa, kìm, rìu, kéo... Sang năm thứ
hai, do dự đoán được nhu cầu thị trường về
lĩnh vực khách sạn, nhà hàng sẽ phát triển
do đó yêu cầu trang trí nội thất sẽ tăng.
Giám đốc xí nghiệp quyết định tập trung
đầu tư sản xuất bàn ghế cao cấp cho văn
phòng, khách sạn, nhà hàng, lớp học, hội
trường... Trong một năm, xí nghiệp đã sản
xuất được hơn 30 sản phẩm với hàng nghìn
chủng loại, đạt doanh thu trên 3 tỉ đồng và
lãi thu về trên 200 triệu đồng. Từ số vốn
ban đầu là 500 triệu đồng, nay xí nghiệp đã
có vốn trên 1 tỉ đồng.
Mục tiêu của xí nghiệp đạt doanh thu 10 tỉ
đồng va sẽ xuât khẩu ra thị trường nước
ngoài.

4- Củng cố
- Gv dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài dạy
5- Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 52.sgk.


.
Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 52: THỰC HÀNH : LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH

I/ MỤC TIÊU:
1 -Kiến thức:
-Củng cố được kíên thức đã học.
- Lựa chọn và xác định được cơ hội kinh doanh phù hợp.
- Rèn luyện được kỹ năng: quan sát, phân tích tổng hợp, phán đoán để đưa
ra được quyết định kinh doanh phù hợp.
- Rèn luyện được tính tổ chức kỷ luật, tự giác, tinh thần học hỏi và tinh thần
hợp
tác cao.
2 - Kỹ năng:
Quan sát ,phân tích tổng hợp
3 - Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác.
II/ CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Bài soạn; Tham khảo các tài liệu có liên quan.
Phiếu học tập 1, 2, 3, 4; tranh ảnh; máy chiếu.
+ Học sinh: Nghiên cứu bài trước và sưu tầm các hoạt động kinh doanh.
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp - gợi mở.
- PHT - gợi mở.
- Thảo luận.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp: ( kiểm tra sỉ số).
2- Kiểm tra bài cũ:
1- Làm thế nào để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý?
2 - ý nghĩa của việc phân tích môi trường kinh doanh, năng lực kinh doanh
và tài chính kinh doanh?
3 –Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
Gv:Trong kinh doanh, luôn có người I /Mục tiêu
thành công và người thất bại. Tại sao
lại như vậy. Hôm nay chúng ta nghiên
cứu một số ví dụ để làm rõ vấn đề nầy?.
HS: Liên hệ kiến thức đã học, định hướng
bài học.
GV: Giới thiệu bài thực hành.
Hs: Lắng nghe.
Gv: chia nhóm. II /Phân công thực hành
HS : Bầu tổ trưởng, thư ký.
HS nghiêm túc thực hiện.
GV: - Yêu cầu phân nhóm, mỗi bàn là
một nhóm. Các nhóm bầu nhóm trưởng
và thư ký
- Các nhóm nghiên cứu ví dụ ở SGK, III /Giải quyết tình huống
thảo luận và hoàn thành PHT trong
thời gian quy định.
HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn
thành PHT
Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
HS bổ xung vào bài làm của mình.
- Yêu cầu các nhóm có tinh thần học
hỏi, xây dựng bài và ý thức tổ chức kỷ a, Việc kinh doanh của chị H
luật cao Tờ nguồn PHT số 1
GV: Phát PHT số 1 và chiếu lên bảng.
GV gọi một nhóm trình bầy - Sản xuất
GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT - Có
số 1.
- Chị H kinh doanh loại hình gì? - Kỹ thuật trồng hoa
- Loại hình kinh doanh đó có được
pháp luật cho phép không? - Chỉ có vài triệu đồng
- Trình độ chuyên môn của chị H như
thế nào? - Khu vực gần nhà chị ít có nhu cầu còn ở
- Chị H tạo nguồn vốn ra sao? thị xã nhu cầu sử dụng hoa cao hơn
- Tại sao chị H không bán hoa ở khu
vực gần nhà chị mà chị lại tìm cách liên - Hàng của chị đáp ứng được nhu cầu vì
hệ địa điểm bán hoa ở thị xã? hoa tươi và đẹp
- Hàng của chị có đáp ứng được nhu - Lãi 1,5 triệu đồng/ tháng
cầu không ? Vì sao? - Phù hợp với điều kiện của chị
- Hiệu quả kinh doanh của chị H?
- Em có nhận xét gì về việc kinh doanh
của chị H?
Hs: Trình lời.
b, Việc kinh doanh của anh T
GV: Phát PHT số 2 và chiếu lên bảng. Tờ nguồn PHT số 2
HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn - Dịch vụ
thành PHT. - Vay bạn bè và gia đình
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học nghề sửa chữa xe máy
HS bổ sung vào bài làm của mình. - Sửa chữa xe máy và mở đại lý bán xăng
- T thấy được nhu cầu của dân cư địa
phương
- Thu nhập 2 – 3 triệu/tháng
- Có hiệu quả
- Phù hợp
- Phát triển sâu và rộng

GV: Phát PHT số 3 và chiếu lên bảng. c, Việc kinh doanh của chị D
HS : Nhận PHT, thảo luận và hoàn Tờ nguồn PHT số 3
thành PHT - Sản xuất (làm vườn và chăn nuôi)
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Tận dụng thức ăn phân bón (chi phí thấp)
HS bổ sung vào bài làm của mình - Có vì mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung vệ môi trường
HS bổ sung vào bài làm của mình
- Loại hình kinh doanh của T?
- Nguồn vốn mà T có là ở đâu?
- Trình độ chuyên môn của T là gì?
- Trong 2 năm kinh doanh, cơ sở của T
có những thay đổi gì so với ban đầu?
- Tại sao T lại có những thay đổi đó?
- Sự thay đổi này mang đến cho T kết
quả gì?
- Từ cơ sở trên, em hãy đánh giá việc
kinh doanh của T :
+ Có hiệu quả không ?
+ Có phù hợp với điều kiện của T
không?
+ Có thể phát triển hơn nữa được
không?
GV gọi một nhóm trình bày.
Hs: Trình bày.
GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn PHT
số 3
- Chị D kinh doanh loại hình gì?
- Vì sao chị có quyết định lựa chọn như
vậy?
- Sự quyết định như vậy có phù hợp
không? Vì sao?
Hs: Trình lời.

Em hãy nghiên cứu SGK phần “bác A d.Việc kinh doanh của bác
cho thuê truyện” và hoàn thành bảng Tờ nguồn PHT số 4
sau: - Dịch vụ cho thuê truyện
GV: Phát PHT số 4 và chiếu lên bảng. - Sống ở khu đông dân cư và có các trường
- Bác A kinh doanh loại hình gì? học.
- Tại sao bác A chọn loại hình kinh
doanh này? - Luôn đổi mới, đa dạng sách và thuận tiện
- Cách thức mà bác kinh doanh để đáp đã đáp ứng được nhu cầu của khách
ứng nhu cầu khách hàng? ý nghĩa của
việc này? - Có
- Bác A kinh doanh có hiệu quả không?
- Mục tiêu bác đặt ra có thực hiện được - Bác thực hiện được và có ích
không?
- GV gọi một nhóm trình bầy.
Hs: Trình bày.
- GV kết luận lại và chiếu tờ nguồn
PHT số 4
GV: Em hãy lấy ví dụ về mô hình kinh
doanh thành công và mô hình kinh
doanh thất bại. Tại sao lại có những
thành công và thất bại đó?
- GV gọi một nhóm trình bầy.
Hs: Trình bày.
- GV kết luận lại.
GV: Từ thực tế địa phương, theo em có
thể sản xuất hay làm dịch vụ kinh
doanh gì là phù hợp và mang lại hiệu
qua kinh tế cao ? Em hãy thảo luận và
trả lời.
- GV gọi một nhóm trình bầy.
Hs: Trình bày.
- GV kết luận lại
4 - Củng cố
Tổng kết đánh giá
GV phát phiếu đánh giá cho các nhóm để đánh giá chéo nhóm nhau.
Phiếu đánh giá
Lớp………………NHóm…………………Đánh giá
nhóm………………………….
Nội dung đánh giá Nhóm đánh giá GV đánh giá
Chuẩn bị
ý thức xây dựng, kỷ luật
Kết quả trả lời
Ghi chú
5- Dặn dò
- Nghiên cứu bài đọc thêm và bài mới trước.
- Nghiên cứu bài “ Người lính già và đàn cá đẻ trứng vàng” của báo Tiền
phong số 161 ra ngày thứ 6 – 4/8/2006 trang 5 của duy chí.


Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Học sinh nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về công tác BQCB NLTS.
- Học sinh nắm vững một số kiến thức cơ bản nhất về tạo lập doanh nghiệp.
2-Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp.
3-Thái độ:
- Có ý thức tự học, tự rèn.
II/CHUẨN BỊ
III/PHƯƠNG PHÁP
- Thảo luận nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định tổ chức lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:( kết hợp với quá trình ôn tập).
- Kiểm tra vở soạn nội dung ôn tập.
3- Bài giảng mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY


?Trong BQCB cần chú ý tới những nội I/HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG
dung nào? III,IV, V: Theo sơ
?Mối quan hệ thống nhất giữa các nội
dung đó?
HS: suy nghĩ và trả lời
Trong Tạo lập doanh nghiệp cần chú ý ( SGK )
tới những nội dung nào?
?Mối quan hệ thống nhất giữa các nội
dung đó?
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Treo bảng hệ thống hoá các kiến
thức tiếp tục hướng dẫn.
HS: Quan sát sơ đồ: Trên cơ sở đã II/NỘI DUNG CẦN HỆ THỐNG HÓA
chuẩn bị sẳn ở nhà lần lượt gọi đại diện
từng nhóm trả lời, những em khác bổ
sung
- Phân công các nhóm thảo luận I. Mục đích, ý nghĩa của bảo quản, chế biến
các câu hỏi ôn tập với 4 nội dung nông, lâm, thuỷ sản.
1. Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa của - Mục đích, ý nghĩa của bảo quản.
công tác bảo quản, chế biến NLT - Mục đích, ý nghĩa của chế biến.
sản? - Đặc điểm của nông, lâm, thuỷ sản.
2. Trong quá trình bảo quản cần - Ảnh hưởng của điều kiện môi trường.
chú ý những đặc điểm nào của II. Bảo quản nông, lâm, thuỷ sản.
NLT sản? - Bảo quản hạt, củ giống
3. Phân tích ảnh hưởng của những - Bảo quản lương thực, thực phẩm.
yếu tố môi trường đến chất lượng - Bảo quản râu hoa quả tươi.
NLT sản trong quá trình bảo III.Chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
quản? - Chế biến gạo, sắn.
4. Nêu một số phương pháp bảo - Chế biến rau, quả.
quản các loại hạt giống, củ - Chế biến chè, cà phê nhân
giống? - Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản.
Phương pháp bảo quản thóc,
ngô, rau, hoa, quả?
5. Hãy cho biết những chỉ tiêu nào
cần lưu ý trong quá trình bảo
quản hạt, củ giống?
6. Trình bày quy trình bảo quản
:thóc ngô, khoai lang, sắn, rau,
hoa, quả tươi? IV. DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH
7. Trình bày một số pp chế biến
sắn, rau, quả? DOANH CỦA DOANH NHGIỆP
8. Trình bày quy trình chế biến gạo 1. Kinh doanh hộ gia đình
từ thóc, tinh bột sắn, rau quả? - Vồn ít, quy mô nhỏ.
- Công nghệ kinh doanh đơn giản.
2. Doanh nghiệp nhỏ
9. Kinh doanh hộ gia đình có đặc - Doanh thu không nhỏ.
điểm gì? - Vốn và lao động ít.
V. LỰA CHỌN LINH VỰC KINH DOANH
10. Doanh nghiệp nhỏ có đặc điểm 1. Lĩnh vực kinh doanh
gì? - Sản xuất, thương mại , dịch vụ.
2. Căn cứ xác đinh lĩnh vực kinh doanh
- Các bước lựa chọn.
- Có nhu cầu, thực hiện mục tiêu DN, huy
11.Có những lĩnh vực kinh doanh động nguồn vốn và hạn chế rủi ro.
nào? 3.Các bước lựa chọn
- Phân tích.
12. Có các căn cứ nào để xác đinh - Quyết định.
lĩnh vực kinh doanh? VI. XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH
1. Căn cứ lập kế hoạch kinh
13. Trình bày các bước lựa chọn - Nhu cầu thị trường.
linh vực kinh doanh? - Phát triển kinh tế.
- Pháp luật.
- Khả năng của doanh nghiệp.

14. Trình bầy các căn cứ lập kế 2. Nội dung kế hoạch


hoạch kinh doanh? - Kế hoạch bán, kế hoạch mua.
- Kế hoạch sản xuất.
- Kế hoạch tài chính.
VII. THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÍ DOANH
15. Trình bầy nội dung kế hoạch 1. Thành lập doanh
kinh doanh? - Phân tích và xây dựng.
- Nghiên cứu thị trường.
- Xác định kn KD.
- Lựa chọn cơ hội.
16. Trước khi thành lập doanh 2. Đăng kí kinh doanh
nghiệp cần phải làm gì? - Hồ sơ đăng kí.
- Nội dung đăng.
VIII. Quản lí doanh nghiệp
1. Tổ chức hoạt động
- Xác lập cơ cấu tổ chức.
17. Trình bày các thủ tục đăng kí - Tổ chức thực hiện kế hoạch.
kinh doanh? - tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh.
- Doanh thu và thị phần.
18. Trình bày cách tổ chức hoạt - Lợi nhuận và mức giảm chi phí.
động của doanh nghiệp? - Tỉ lệ sinh lời.
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
- Doanh thu và thị phần.
- Lợi nhuận và mức giảm chi phí.
- Tỉ lệ sinh lời.
3. Biện pháp
19. Trình bầy các chỉ tiêu đánh giá - Xác định cơ hội phù hợp.
hiệu quả kinh doanh? - Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
- Đổi mới công nghệ và tiết kiểm chi phí3.

20. Trình bày biện pháp thực hiện?

4-Củng cố
- Gv gọi một số Hs trả lời câu hỏi ôn tập.
5-Dặn dò
Học bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ.



Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
KIỂM TRA H ỌC KÌ II
I/MỤC TIÊU
1-Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của học sinh đã được học trong HKII.
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
2-Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài tự luận..
- Kỹ năng tính toán.
3-Thái độ:
-Tính trung thực tự lực trong kiểm tra, ý thức tự giác, nghiêm túc trong làm
bài.
-Tính cẩn thận, chính xác.
II/CHUẨN BỊ
- Giấy, bút
III/PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp tự luận.
IV/TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
1- Ổn định tổ chức:
2- Nhắc nhở HS:
3- Chép đề:

ĐỀ 01
Câu 1 : ( 4 điểm ).
Em hãy cho biết có mấy loại hình kinh doanh ,là những loại nào ?Ví dụ .
Việc lựa chọn loại hình kinh doanh được tiến hành theo các bước như thế nào?
Em hãy lựa chọn một lĩnh vực kinh doanh phù hợp cho gia đình mình và phân
tích .
Câu 2: (3 điểm ).
Nêu các phương pháp chế biến rau quả tươi ?Lấy ví dụ cho mỗi phương pháp đó.
Trình bày quy trình chế biến rau quả tươi bằng phương pháp đóng hộp.
Câu 3: (3 điểm ).
Một gia đình khi sản xuất cà chua được 2 tấn / năm ,số cà chua để ăn và để giống
200 kg ,số cà chua còn lại để bán .Vậy gia đình đó đã bán bao nhiêu kg cà chua
/năm .
Hãy lập công thức chung về kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất r

ĐỀ 02

Câu 1: ( 3 điểm ).
Nêu đặc điểm và tổ chức hoạt động của kinh doanh hộ gia đình?
Hãy cho biết lĩnh vực kinh doanh phù hợp với gia đình em ?Vì sao ?
Câu 2:( 3 điểm ).
Nêu một số phương pháp chế biến thịt .Lấy ví dụ cho mỗi phương pháp đó. Trình
bày quy trình chế biến thịt bằng phương pháp ướp muối
Câu 3: (4 điểm )
Cửa hàng anh A tháng 4 bán được mỗi ngày trung bình 5 chiếc xe máy .Qua
thông tin về thị trường trong tháng 5 nhu cầu về xe máy sẽ tăng lên 6% .vậy anh
A phải mua vào bao nhiêu xe máy để bán ở tháng 5 . Từ đó hãy xây dựng công
thức chung về kế hoạch mua hàng để bán. ( biết mõi tháng trung bình 30 ngày ).
4. Thu baøi :
5. Nhaän xeùt giôø kieåm tra:
VI - Ñaùp aùn:
Đề 1
Câu 1 : ( 4 điểm ).
- Có 3 loại hình kinh doanh : sản xuất ,thương mại ,dịch vụ. ( 0,75
điểm)
Nêu ví dụ cụ thể . ( 0,25 điểm)
- Việc lựa chọn loại hình kinh doanh được tiến hành theo các bước:
+ Bước 1 : Phân tích .( 2 điểm)
- Phân tích môi trường kinh doanh . + Nhu cầu thị trường ( 0,5
điểm)
+ Khả năng đáp ứng nhu cầu
- Phân tích đánh giá năng lực lao động của doanh nghiệp ( 0,5
điểm)
- Phân tích điều kiện kỹ thuật và công nghệ ( 0,5
điểm)
- Phân tích tài chính . ( 0,5
điểm)
+Bước 2 : Quyết định lựa chọn. ( 1 điểm)
-Liên hệ phân tích đúng
Câu 2: ( 3 điểm ).
Các phương pháp chế biến rau quả tươi: ( 1 điểm)
- Đóng hộp. Ví dụ :Đậu Hà lan ( 0,25
điểm)
- Sấy khô : Măng khô,mít sấy khô .... ( 0,25
điểm)
- Chế biến nước uống: nước bí đao ,nước cam... ( 0,25
điểm)
- Muối chua : dưa cải muối chua.... ( 0,25
điểm)
- Quy trình chế biến rau quả tươi bằng phương pháp đóng hộp ( 1 điểm)
Câu 3 : ( 3 điểm ).
Số cà chua để bán là : 2 tấn = 2000kg – 200 = 1800 kg. ( 2 điểm )
Công thức chung ( 1 điểm)
Sản phẩm bán ra thị trường = lượng sản phẩm do gia đình sản xuất - số sản phẩm
gia đình để tiêu dùng

ĐỀ 2
Câu 1 : ( 3 điểm ).
- Đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình ( 1 điểm)
-Tổ chức kinh doanh hộ gia đình ( 1 điểm)
- Vận dụng ( 1 điểm)
Câu 2 : ( 3 điểm ).
Một số phương pháp chế biến thịt : ( 1 điểm)
-Theo công nghệ chế biến :
+ Đóng hộp : Thịt bò, sườn hầm ...
+ Hun khói .
+ Sấy khô bò khô
+ Phương pháp truyền thống : muối ,rán quay ....
-Theo sản phẩm chế biến ( 0,5 điểm)
+ chả ,giò ,.... ( 1,5 điểm)
-Quy trình chế biến thịt bằng phương pháp ướp muối.

Câu 3 : ( 4 điểm ). ( 1 điểm)


-Số xe máy bán được trong tháng 1 : 30 x 5 = 150 chiếc ( 1 điểm)
-Số xe máy nhu cầu tăng lên ở tháng 2 : 150 x 6% = 9 ( 1 điểm)
-anh A phải mua vào để bán ở tháng 2 : 150 +9 = 159 chiếc ( 1 điểm)
- Kế hoach mua hàng = số sản phẩm bán ra +/- Nhu cầu tăng
giảm hàng hoá



Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................

Chương 5 :TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP

Bài 53: XÁC ĐỊNH KẾ HOẠCH KINH DOANH

I/ MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức:
- Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biết được nội dung và phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh
nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ.
2 - Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế. Rèn luyện cho học sinh tính kế hoạch tính
phương pháp trong hoạt động và học tập.
3 -Thái độ:
- Nghiêm túc, ham học hỏi.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK.
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Nghiên cứu sgk, nêu vấn đề, thuyết trình.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:(kiểm tra sĩ số)
2- Kiểm tra bài cũ:ko
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG
Giáo viên hỏi: I. Căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh
+ Dựa vào sơ đồ hình 53.1 em hãy cho nghiệp.
biết: Lập kế hoạch kinh doanh của các Lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
doanh nghiệp dựa trên những căn cứ thường căn cứ vào 4 yéu tố cơ bản:
nào? - nhu cầu thị trường;
Học sinh nghiên cứu SGK,thảo luận - tình hình phát triên kinh tế xã hội;
nhóm để trả lời câu hỏi. - pháp luật hiện hành.
Giáo viên nhận xét và giải thích. - khả năng của doanh nghiệp
Giáo viên có thể phân tích ví dụ trong
SGK để làm sáng tỏ 4 căn cứ trên.
 liên hệ thực tế.
Giáo viên hỏi:
+ ở địa phương em có thế mạnh về sản
xuất mặt hàng gì? Thu nhập bình
quân của gia đình em là bao nhiêu /
tháng hoặc / năm?
Mặt hàng mà gia đình hoặc đia
phương em phải thường xuyên đi mua
Tình hình phát triển
là gì? Nhu cầu thị trường kinh tế xã hội
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ra
giấy trong 5 phút sau đó gọi 23 học Đơn đặt hàng hoặc hợp -Phát triển sản xuất
sinh trả lời và giáo viên thu phiếu trả đồng mua bán hàng hoá hàng hoá
-Thu nhập dân cư
lời của cả lớp.
Từ các câu trả lời của học sinh giáo
viên só thể nhận xét và đưa ra hướng
kinh doanh .
Học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận CĂN CỨ LẬP KẾ HOẠCH
DOANH NGHIỆP
nhóm để trả lời câu hỏi.

Pháp luật hiện hành Khả năng của doanh


nghiệp
Hình 53.1 Sơ đồ về căn cứ lập kế hoạch kinh
doanh của doanh nghiệp
Ví dụ: Nhu cầu về thức ăn gia súc ở Việt
Nam đang có xu hướng gia tăng, sản phẩm
lại có khả năng tiêu thụ ở thị trường
Campuchia và Lào, nên Công ty việt Phong
quyết định đầu tư dây chuyền sản xuấtthức
ăn gia súc có công suất 5tấn/giờ và dự kiến
sẽ đạt 5tấn/giờ vào năm sau.
II. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.Nội dung kế hoạch kinh doanh của doanh
Dựa trên sơ đồ hình 53.2 em hãy cho nghiệp.
biết: Mỗi doanh nghiệpđều xây dựng kế hoạch
GV: Nội dung chính của kế hoạch kinh doanh trên các phương diện cơ bản
kinh doanh của doanh nghiệp là gì? sau: Kế hoạch bán hàng, kế hoạch mua
Hs:Một vài nhóm trình bầy các nhóm hàng, kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động,
khác nhận xét bổ sung. kế hoạch sản xuất.
Học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận
nhóm để nêu công thức.

Giáo viên nhận xét và phân tích kĩ


Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch
từng nội dung chính trong kế hoạch bán hàng sản xuất mua hàng
kinh doanh của doanh nghiệp.
* Liên hệ thựch tế:
Em hãy lấy ví dụ về:
-Kế hoạch bán hàng
-Kế hoạch mua hàng
-Kế hoạch tài chính NỘI DUNG KẾ
-Kế hoạch lao động HOẠCH KINH
DOANH CỦA
-Kế hoạch sản xuất DOANH
Của một doanh nghiệp nào đó mà em NGHIỆP
biết?

Kế hoạch tài chính Kế hoạch lao động


Hình 53.2 Sơ đồ về nội dung kế hoạch kinh
doanh của doanh nghiệp
2. Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của
doanh nhghiệp
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
sơ đồ hình 53.3 để nêu các công thức
PHƯƠNG Kế hoạch =mức bán hàng thực+(-) các yếu
tính. PHÁP bán hàng tế trong thời gian qua tố tăng,
giảm
Mỗi công thức lấy một ví dụ minh LẬP KẾ
hoạ? HOẠCH Kế hoạch =Mức bán +(-) nhu cầu dự
Mua hàng kế hoạch trữ hàng hoá
HS: Nghiên cứu sơ đồ nêu công thức KINH
và lấy ví dụ. DOANH
Kế hoạch =Vốn hàng + tiền + tiền
CỦA vốn kinh doanh hoá công thuế
DOANH
NGHIỆP Kế hoạch lao = doanh số bán hàng(dịch vụ)
động cần sử dụng định mức lao động của
một

Kế hoạch= năng lực sản xuất x số tháng


sản xuất 1 tháng

Hình 53.3 sơ đồ phương pháp lập kế hoạch


sản xuất kinh doanh
- Kế hoạch bán hàng được xác định trên cơ
sở tổng thu nhu cầu thị trường thông qua
các đơn đăt hàng ( hoặc hợp đồng mua
hàng) của khách hàng.
Trong trường hợp doanh nghiệp bán lẻ
trên thị trường thì kế hoạch ban shàng được
xác định trên cơ sở dự đoán nhu cầu của thị
trường.
- Kế hoạch mua hàng được xác định phù
hợp cả về số lượng, mặt hàng, thời gian...
với kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp.
- Kế hoạch vốn kinh doanh được xác
địnhcăn cứ vào nhu cầu mua hàng hoá, tiền
trả công lao động, tiền nộp thuế.
- kế hoạch lao động của daonh nghiệp thể
hiện số lượng lao động cần sử dụng và từng
loại lao động phù hợp với ké hoạch kinh
doanh.
- Kế hoạch sản xuất sản phẩm của doanh
nghiệp được xác định rên cơ sởnăng lực
sản xuất và căn cứ vào nhu cầu thị trường
về sản phẩm đó trong một khoảng thời gian
nhất định ( quý, năm...).
Ví dụ: Một doanh nghệp X có năng lực sản
xuất 10.000 sản phẩm/ tháng; nhu cầu thị
trường đang cần sản phẩm đó của doanh
nghiệp. Vậy kế hoạch sản xuất một năm
của doanh nghiệp X là:
10.000 sản phẩm/tháng x 12 tháng =
120.000 sản phẩm
4- Củng cố
- Gv dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài dạy
5- Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 54.sgk.



Tiết PPCT:.....
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 54: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức:
- Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ.
- Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng
thú kinh doanh.
2 - Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3 - Thái độ:
- RÌn luyÖn ý thøc lµm viÖc cã kÕ ho¹ch, cã ph­¬ng ph¸p.
- Cã ý thøc vËn dông nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng ®· häc vµo thùc tiÔn.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK.
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, vấn đáp
V/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp:(kiểm tra sĩ số).
2- Kiểm tra bài cũ:
- KÕ ho¹ch kinh doanh lµ g×? Tai sao ph¶i lËp kÕ ho¹ch kinh doanh?
- LËp kÕ ho¹ch kinh doanh gåm nh÷ng b­íc nµo?
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG
I. Xác định ý tưởng kinh doanh
Gv: Muèn lµm giµu cho b¶n th©n gia Ý tưởng kinh doanh được xuất phát từ
®×nh, quª h­¬ng ph¶i lµm g×? nhiều lý do khác nhau.
HS: Sö dung vèn sèng kÕt hîp SGK tr¶ - Nhu cầu làm giàu của bản thân và có ích
lêi c©u hái cho xã hội. Ông cha ta có câu “ Phi thường
bất phú”. Hiểu nghĩa câu trên rằng: Muốn
giàu phải làm kinh daonh.
- Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động
GV: Muèn kinh doanh ®­îc cÇn ph¶i cã kinh doanh như có nhu cầu của thị trường,
®iÒu kiÖn nµo? có địa điểm kinh doanh thuận lợi, hoặc đơn
HS: Sö dung vèn sèng kÕt hîp SGK tr¶ giản là có tiền nhàn rỗi thích thử sức trên
lêi c©u hái
thị trường.
Ví dụ: Thị trường thành phố có nhu cầu
tiêu thụ rau sạch. Vì vậy, các hộ nông dân
vùng ven đô tiến hành trồng rau sạch cung
cấp cho nhu cầu sử dụng của dân cư thành
phố.
Hoặc có mặt băng rộng ở khu đông dân cư.
Vì vậy, chủ hộ có ý định mở cửa hang kinh
doanh các mặt hàng thuộc nhu cầu tiêu
dùng hằng ngày của dân cư như rau, hoa,
quả, thực phẩm chế biến sẵn...
Gv: Th«ng b¸o.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp.
Hs: L¾ng nghe.
1.Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh
cho doanh nghiệp.
- Mục đích của việc phân tích phương án
kinh doanh là chứng minh được ý tưởng
kinh doanh là đúng và triển khai hoạt động
kinh doanh là cần thiết.
- Để xây dựng phương án kinh doanh,
người tiến hành nghiên cứu thị trường
nhằm xác định nhu cầu khách hàng, khả
năng kinh doanh và xác định cơ hội kinh
doanh cho doanh nghiệp.
- Thị trường quyết định sự tồn tại và phát
triển của daonh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp
tiến hành nghiên cứu thị trường với mục
đích khác nhau, nhằm tìm kiếm cơ hội kinh
GV: Ph­¬ng ¸n kinh doanh lµ g×? doanh cho việc tạo lập và phát triển doanh
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ nghiệp.
tr¶ líi c©u hái. a)Thị trường của doanh nghiệp.
Thị trường của doanh nghiệp bao gồm
GV: ThÕ nµo lµ thÞ tr­êng cña doanh những khách hàng hiện tại và khách hàng
nghiÖp tiềm năng của doanh nghiệp.
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ - Khách hàng hiện tại là những khách
tr¶ líi c©u hái. hàng thường xuyên có quan hệ mua, bán
hàng hoá với doanh nghiệp.
- Khách hàng tiềm năng là những khách
GV: Tai sao ph¶i nghiªn cóa thÞ tr­êng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và
cña doanh nghiÖp họ sẽ đến với doanh nghiệp.
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ b) Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp.
tr¶ líi c©u hái. - Nghiên cứ thị trường của doanh nghiệp
thực chất là nghiên cứu nhu cầu của khách
GV: Nhu cÇu cña thÞ tr­êng phô thuéc vµ hàng đối với sản phẩm hàng hoá mà doanh
yÕu tè nµo? nghiệp sẽ kinh doanh trên thị trường.
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc vào 3
tr¶ líi c©u hái.
yếu tố.
+ Thu nhập bằng tiền của dân cư.
+ Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
+ Giá cả hàng hoá trên thị trường.
- Nghiên cứu thi trường của doanh nghiệp
là tim ra phần thị trường cho doanh
nghiệp, hay nói cách khác là tìm kiếm cơ
hội kinh doanh trên thị trường phù hợp
với khả năng của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu thị trường giúp cho doanh
nhiệp trả lời các câu hỏi sau:
Ai mua hàng của doanh nghiệp? Mua ở
đâu? Mua khi nào? Mua như thế nào?
Từ đó, doanh nghiệp xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến việc mua hàng, động cơ
mua hàng và tiêu dùng hàng hoá của
khách hàng.
Tất cả các yếu tố trên giúp cho doanh
nghiệp hình thành quy trình phục vụ
khách hàng hiệu quả, đồng thời có các biện
Gv: Kh¶ n¨ng cña doanh nghiÖp ®­îc pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng
x¸c ®Þnh b¨ng nh÷ng yÕu tè nµo? đến với doanh nghiệp và sản phẩm của
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ doanh nghiệp.
tr¶ líi c©u hái. c) Xác định khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thị trường
để xác định khả năng kinh doanh của
doanh nghiệp. Khả năng kinh doanh của
doanh nghiệp được xác định bởi ba yếu tố
sau:
Gv: Lùa chä c¬ h«i kinh doanh cña - Nguồn lực của doanh nghiệp ( vốn, nhân
doanh nghiÖp bao gåm nh÷ng n«i dung sự và cơ sở vật chất kĩ thuật)
nµo? - Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp.
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ - Khả năng tổ chức quản lí của doanh
tr¶ líi c©u hái. nghiệp.
d) Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh
GV: Qui tr×nh lùa chän c¬ h«i kinh nghiệp.
doanh cña doanh nghiÖp - Nội dung lụa chọn cơ hội kinh doanh:
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ + Nhà kinh doanh tìm những nhu cầu hoặc
tr¶ líi c©u hái. bộ phận nhu cầu của khách hàng chưa
được thoả mãn.
+ Xác định vì sao nhu cầu chưa thoả mãn.
+ Tìm cách để thoả mãn những nhu cầu
đó.
- Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh:
Để lựa chọn được cơ hội kinh doanh phù
hợp cho doanh nghiệp, nhà kinh doanh cần
tiến hành các bước sau:
+ Xác định lĩnh vực kinh doanh.
+ Xác định loại hàng hoá, dịch vụ.
+ Xác định đối tượng khách hàn+ Xác
định khả năng và nguồn lựccủa doanh
nghiệp bao gồm vốn, công nghệ, nhân lực
và thời gian.
GV: §¨ng kÝ thµnh lËp doanh nghiÖp + Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ
ph¶i ®¶m b¶o nh÷ng n«i dung nµo? hội kinh doanh: Nhu cầu vốn đầu tư cho
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ từng cơ hội kinh doanh; lợi nhuận của
tr¶ líi c©u hái. từng cơ hội, khi nào hoà vốn...
+ Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh
Gv: Hå s¬ ®¨ng kÝ thµnh lËp doanh theo các tiêu chí: sở thích, các chi tiêu tài
nghiÖp cÇn nh÷ng lo¹i giÊy tê g×? chính hay mức độ rủi ro.
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ 2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp.
tr¶ líi c©u hái. a) Trình tự đăng kí thành lập doanh nghiệp.
Gv: Néi dung d¨ng kÝ gåm c¸c môc nµo? Người thành lập doanh nghiệp phải lập và
HS: Nghiªn cøu SGK, th¶o luËn nhãm vµ nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanhtheo quy
tr¶ líi c©u hái. định và chịu trách nhiệm về tính chính
xác, trung thực về nội dung hô sơ đăng kí.
b) Hồ sơ đăng kí kinh doanh gồm.
- Đơn đăng kí kinh doanh.
- Điều lệ hoạt động doanh nghiệp.
- Xác nhận vốn đăng kí kinh doanh.
c) Nội dung đơn đăng kí kinh doanh.
- Tên doanh nghiệp.
- Địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp.
- Mục tiêu và ngành, nghề kinh doanh.
- Vốn đều lệ.
- Vốn của chủ doanh nghiệp.
- Họ, tên, cữ kí, địa chỉ thường trú của chủ
doanh nghiệp.
* Đơn đăng kí kinh doanh được lập theo
mẫu thống nhất do cơ quan cấp đăng kí
kinh doanh quy định.
4- Củng cố
- Gv dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài dạy.
5- Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 55.sgk.



Tiết PPCT:........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 55: QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
I/ MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức:
-Biết được thế nào là tổ chức kinh doanh hộ gia đình.
- Biết được những thuận lợi và khó khăn đối với danh nghiệp nhỏ.
- Biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, từ đó hứng
thú kinh doanh.
2 - Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kỹ năng phân tích phán đoán để đưa ra quyết định kinh doanh thích hợp
3-Thái độ:
- RÌn luyÖn ý thøc lµm viÖc cã kÕ ho¹ch, cã ph­¬ng ph¸p.
- Cã ý thøc vËn dông nh÷ng kiÕn thøc, kü n¨ng ®· häc vµo thùc tiÔn.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh vẽ H 50.1 50.2 50.3 50.4 SGK.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan, vấn đáp
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- Đặc điểm, tổ chức kinh doanh hộ gia đình.
- Đặc điểm của doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh phù hợp.
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
1- Làm thế nào đểlựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý?
2- ý nghĩa của việc phân tích môi trường kinh doanh, năng lực kinh doanh
và tài chính kinh doanh?
3- Bài giảng mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY
Gv:Đặt vấn đề: I.Tổ chức hoạt động kinh doanh.( Tiết 1 )
1. Xác định cơ cấu tổ chức kinh doanh.
Quản lý doanh nghiệp là một công việc a) Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh
rất quan trọng, là yếu tố chính để nghiệp.
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. ở
bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bao gồm
các bước triển khai việc thành lập những bộ phận, cá nhân khác nhau, có mối
doanh nghiệp. Vậy sau khi thành lập quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môm
được doanh nghiệp, công việc quản lý hoá theo những nhiệm vụ, công việc nhất
doanh nghiệp được tiến hành như thế định
nào, chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài nhằm thực hiện mục tiêu xác định của doanh
hôm nay. nghiệp.
- HS tham gia trả lời câu hỏi của GV Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp có hai đặc
và ghi chép vào vở. trưng cơ bản, đó là tính tập trung và tính
tiêu chuẩn hoá:
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK - Tính tập trung thể hiện quyền lực của tổ
? Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp chức tập trung vào một cá nhân hay một bộ
bao gồm những gì? Nó có quan hệ với phận. Ví dụ: Các hoạt động mua, bán, giá
nhau không? quan hệ như thế nào? cả, tuyển dụng nhân sự... đều do giám đốc
doanh nghiệp quyết định.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời.
- Tính tiêu chuẩn hoá đòi hỏi các bộ phận,
? Công việc của các bộ phận và cá các cá nhân trong doanh nghiệp hoạt động
nhân được tổ chức, phân công trên cơ trong phạm vi nội quy, quy chế của doanh
sở nào? nghiệp.
? Các bộ phận, cá nhân trong doanh Ví dụ: Nhân viên bán hàng phải thường
nghiệp làm việc nhằm mục đích gì? xuyên báo cáo tình hình và kết quả bán hàng
cho giám đốc doanh nghiệp; trước khi mua
- HS nghe GV giải thích và liên hệ lấy hàng, nhân viên phải lấy báo giá trình giám
VD minh hoạ đốc...
TL: Thực hiện mục tiêu xác định của b) Mô hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
doanh nghiệp và hưởng lương theo chế Tuỳ theo quy mô của doanh nghiệp để xác
độ đã ghi trong hợp đồng. lập cơ cấu tổ chức phù hợp
- Doanh nghiệp nhỏ thường có mô hình cấu
trúc đơn giản với các đặc điểm cơ bản như
- HS quan sát H55-1, nghiên cứu SGK sau:
và trả lời. + Quyền quản lí tập trung vào một người –
- HS nghe giảng và ghi chép. giám đốc doanh nghiệp xử lí thông tin và
quyết định vấn đề của doanh nghiệp.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các đặc
+ Ít đầu mối quản lí, số lượng nhân viên ít.
trưng của cơ cấu tổ chức doanh
+ Cấu trúc gọn nhẹ và dễ thích nghi với
nghiệp.
những thay đổi của môi trường kinh doanh.
? Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
gồm có mấy đặc trưng cơ bản? Đó là GIÁM ĐỐC DOANH
NGHIỆP
những đặc trưng nào?
- HS đọc SGK và trả lời.
- HS ghi chép vào vở. Nhân Nhân Nhân viên Nhân
- GV giải thích và yêu cầu HS lấy VD viên
Bán hàng
viên ... Bán hàng
n
viên
kế toán
Bán hàng
1
minh hoạ. 2

- HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả Hình 55.1 Mô hình cấu trúc đơn giản
lời Doanh nghiệp có quy mô kinh doanh vừa
và lớn sẽ có mô hình cấu trúc phức tạp hơn,
- GV tuỳ theo quy mô của doanh đó là các loại cấu trúc theo chức năng
nghiệp để xác lập cơ cấu tổ chức phù chuyên môn, cấu trúc theo nghành hàng
hợp. kinh doanh.

Qua thực tế chúng ta có thể thấy có


những doanh nghiệp nhiều bộ phận,
cá nhân. Có doanh nghiệp ít bộ phận,
cá nhân hơn. Vì vậy người ta gọi
doanh nghiệp ít bộ phận, cá nhân là
doanh nghiệp nhỏ, còn doanh nghiệp
có nhiều bộ phận, cá nhân là doanh
nghiệp lớn.
- HS nghe GV giảng giải và ghi chép.
? GV treo H55-1 và hỏi:
Theo em doanh nghiệp nhỏ có đặc
điểm cơ bản gì?
- GV giới thiệu sơ đồ và hướng dẫn HS
tìm hiểu.
? Doanh nghiệp nhỏ có ưu điểm gì?
- GV treo tranh H55-2 và H55-3 GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

- GV giới thiệu sơ đồ và giảng giải để


giới thiệu cho HS biết được đặc điểm
chính của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Phòng Phòng kế Phòng tổ chức
vừa và lớn. kinh toán nhân sự

? Loại hình doanh nghiệp vừa và lớn


có ưu điểm gì?
- HS nghiên cứu SGK, quan sát sơ đồ Các đơn vị trực thuộc và nhân viên

và trả lời.
Hình 55.2 Mô hình cấu trúc chức năng
? Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh có ý nghĩa như thế nào đối với GIÁM ĐỐC DOANH
doanh nghiệp? NGHIỆP
- HS liên hệ lấy VD.

Ngành hàng A Ngành hàng B Ngành hàng C

Các đon vị trực thuộc và nhân viên

Hình 55.3 Mô hình cấu trúc theo ngành hàng


2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của
? Em hiểu thế nào là tổ chức thực hiện doanh nghiệp.
kế hoạch kinh doanh của doanh Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh là
nghiệp? khâu quan trọng, nó góp phần thực hiện các
mục tiêu xác định của doanh nghiệp và biến
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời.
các kế hoạch của doanh nghiệp thành những
? Theo em tổ chức thực hiện kế hoạch kết quả thực tế.
kinh doanh của doanh nghiệp gồm có Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của
những công việc gì? doanh nghiệp gồm các công việc sau:
- HS liên hệ thực tế trả lời. a) Phân chia nguồn lực của doanh nghiệp.
Các nguồn lực của doanh nghiệp gồm:
? Nguồn lực của doanh nghiệp gồm có - Tài chính: Việc phân chia nguồn lực tài
những yếu tố nào? chính của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào nhu
- HS liên hệ thực tế trả lời. cầu mua, bán hàng hoá và tổ chức các dịch
? Cơ sở phân chia nguồn lực tài vụ khách hàng của doanh nghiệp.
chính? - Nhân lực: Doanh nghiệp phân công lao
động trên cơ sở:
- HS liên hệ thực tế trả lời. + Xuất phát từ công việc để dung fngười.
? Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu + Sử dụng đúng người để phát huy được khả
quả phải phân công nhân lực như thế năng và có hiệu quả.
nào? - Các nguồn lực khác ( trang thiết bị, máy
móc, phương tiện vận chuyển...), sử dụng
? Nguyên tắc sử dụng các nguồn lực
theo nguyên tắc hiệu quả.
của doanh nghiệp là gì?
b) theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh.
- HS liên hệ thực tế và trả lời (cử đại - Phân công người theo dõi tiến độ thực hiện
diện theo bàn trả lời) từng công việc.
TL: Tiết kiệm, hiệu quả - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ
thực hiện kế hoạch theo tiến độ.
- GV lấy VD minh hoạ và hướng dẫn 3. Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh.
HS liên hệ thực tế ở địa phương. Xác định nhu cầu vốn kinh doanh là công
- GV: Theo dõi, kiểm tra là công việc việc quan trọng liên quan đến sự thành bại
cần thiết, cần phải được tiến hành của doanh nghiệp. Ông cha ta đã có câu:
thường xuyên ở bất cứ doanh nghiệp “Sai một li đi một dặm”.Nếu xác định mức
nào. vốn quá thấp so với yêu cầu thì sẽ dẫn đến
- Mục đích: việc thiêu svốn kinh doanh, không thực hiện
được kế hoạch đặt ra. Nếu xác định mức vốn
+ Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch quá cao sẽ dẫn đến thừa, gây lãng phí, làm
của các cá nhân, bộ phận và cả doanh giảm hiệu quả kinh doanh, giảm lợi nhuận
nghiệp. của doanh nghiệp.
+ Từ đó có sự điều chỉnh thích hợp. Doanh nghiệp có thể huy động vốn kinh
doanh từ những nguồn nào?
- GV: Xác định nhu cầu vốn kinh
- Vốn của chủ doanh nghiệp (vốn tự có) là
doanh là công việc quan trọng liên
vốn riêng của chủ doanh nghiệp hoặc do tích
quan đến sự thành bại của doanh
luỹ được từ quá trình kinh doanh để tái đầu
nghiệp. Ông cha ta đã có câu:
tư vào hoạt động của doanh nghiệp.
"Sai một ly đi một dặm" - Vốn do các thành viên đóng góp.
- Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay vốn ở
? Nếu vốn quá thấp so với yêu cầu sẽ ngân hàng, ở các tổ chức tín dụng. Huy động
xảy ra hiện tượng gì? ảnh hưởng như nguồn vốn vay, doanh nghiệp phải trả lãi
thế nào đến hoạt động của doanh vay. Vì vậy cần tính toán khi lựa chọn nguồn
nghiệp? vốn này sao cho chi phí trả lãi hợp lí nhất.
- HS quan sát sơ đồ và nghe giảng - Vốn của người cung cấp cho doanh nghiệp.
? Nếu vốn quá nhiều gây ra hiện tượng
- Trong kinh doanh, các doanh nghiệp có
gì? ảnh hưởng như thế nào đến hoạt
thể thanh toán trả chậm đối với các nhà
động của doanh nghiệp?
cung ứng nguyên vật liệu, hàng hoá. Sử dụng
- HS đọc SGK và trả lời nguồn vốn này, doanh nghiệp có được
? Doanh nghiệp có thể huy động vốn khoảng vốn cho kinh doanh mà không cần
kinh doanh từ những nguồn nào? vay mượn.
- GV: Treo sơ đồ H55-4 và yêu cầu HS
nghiên cứu SGK và trả lời.
Vốn Vốn
- HS quan sát sơ đồ và nghe giảng của chủ của các
doanh thành
- GV giải thích sơ đồ H55-4 cho HS nghiệp viên
hiểu được các nguồn vốn của một
doanh nghiệp.
- GV gọi ý để HS liên hệ lấy VD thực
VỐN
tiễn ở địa phương KINH DOANH
CỦA
DOANH NGHIỆP
- GV yêu cầu HS đọc SGK phần:
? Hạch toán kinh tế là gì?
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả Vốn
lời. của nhà
Vốn vay cung ứng
+ GV giải thích các nội dung cơ bản về
doanh thu, chi phí của doanh nghiệp.
+ GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế và
lấy VD minh hoạ. Hình 55.4 Cơ cấu các nguồn vốn kinh doanh
của doanh nghiệp

II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh


nghiệp.( Tiết 2 )
1. Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp.
a) Hạch toán kinh tế là gì?
Hạch toán kinh tế là việc tính toán chi phí
? Vậy em hiểu thế nào là hạch toán và kết quả kinh doanh ( doanh thu) của
kinh tế trong doanh nghiệp? doanh nghiệp.
- HS đọc SGK và trả lời. Trong thực tế, người ta thường dùng đơn vị
tiền tệ để tính toán chi phí và kết quả kinh
? Doanh nghiệp dùng đơn vị đo lường doanh của doanh nghiệp.
nào để tính toán chi phí và hiệu quả b) Ý nghĩ của hạch toán kinh tế trong doanh
kinh doanh? nghiệp.
- HS đọc SGK và trả lời. Hạch toán kinh tế, trong doanh nhiệp giúp
cho chủ doanh nghiệp có biện pháp điều
chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp.
? ý nghĩa của việc hạch toán kinh tế - Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi
trong doanh nghiệp là gì? phí là một số dương, có nghĩa là doanh
- HS đọc SGK và trả lời nghiệp kinh doanh có lãi.
- Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi
? Cơ sở để khẳng định doanh nghiệp phí là một số âm, có nghĩa là doanh nghiệp
kinh doanh có lãi là gì? kinh doanh bị lỗ.
- HS đọc SGK và trả lời c) Nội dung hạch toán kinh tế trong doanh
? Khi nào thì kết luận doanh nghiệp nghiệp.
kinh doanh bị lỗ? Nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế
trong doanh nghiệp là xác đinh doanh thu,
- HS đọc SGK và trả lời chi phí và lợi nhuận kinh doanh.
? Doanh nghiệp không tiến hành hạch - Doanh thu là lượng tiền bán sản phẩm
toán kinh tế thì có hậu quả gì? hàng hóa hoặc tiền thu từ hoạt động dịch vụ
của doanh nghiệp trong một khoảng thời
- HS đọc SGK và trả lời
gian nhất định ( 1 tháng, 1 quý hay 1 năm).
- GV: Lấy VD minh hoạ từng chỉ tiêu: Ví dụ: Doanh thu bán sản phẩm hàng hoa
+ Doanh thu của công ty A trong một năm đạt 1 tỉ đồng.
- Chi phí của doanh nghiệp là những khoản
+ Chi phí mà chủ doanhnghiệp phải trang trải trong
+ Lợi nhuận thời kỳ kinh doanh để đạt được lượng doanh
- GV cho HS liên hệ thực tế, lấy ví dụ. thu xác định.
Từ đó nhận xét và rút ra nội dung Ví dụ: Tổng chi phí kinh doanh của công ty
hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp. A trong một năm khoảng 9,2 tỉ đồng.
- Lợi nhuận kinh daonh của doanhnghiệp là
- GV: Kết luận lại các khái niệm về một phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và
doanh thu, chi phí và lợi nhuận. tổng chi phí trong một thời kì nhất định.
- GV nêu công thức tính doanh thu. Ví dụ: Lợi nhuận trong năm của công ti A
Sau đó lấy ví dụ minh hoạ. là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và
tỏng chi phí kinh doanh:
- GV yêu cầu mỗi nhóm (theo bàn) cho
10 tỉ đồng – 9,2 tỉ đồng = 0,8 tỉ đồng
ví dụ để tính doanh thu theo công
d) Phương pháp hạch toán kinh tế.
thức.
- Phương pháp xác định doanh thu của
- GV: Chi phí của mỗi loại doanh doanh nghiệp:
nghiệp có sự khác nhau và rất đa Doanh thu của DN= Số lượng sản phẩm bán
dạng. Vì vậy để xác định được tổng chi được x giá bán một sản phẩm.
phí kinh doanh, doanh nghiệp phải Ví dụ: Doanh nghiệp thương mại mỗi tháng
tính từng loại phí phát sinh. bán được 1.000 sản phẩm A, giá bán bình
- GV lấy ví dụ cụ thể 1 lĩnh vực kinh quân 1 sản phẩm 35.000 đồng. Vậy:
doanh. Doanh thu của sản phẩm
- GV nêu các công thức tính cho từng A= 1.000 x 35.000 = 35.000.000 đ/1 tháng
mục chi phí và lấy ví dụ (chi phí mua - Phương pháp xác định chi phí kinh doanh:
hàng hoá, chi phí tiền lương, quảng Chi phí của doanh nghiệp trong một kì kinh
cáo…) doanh rất đa dạng, vì vậy để xác định được
tổng chi phí kinh doanh, doanh nghiệp phải
- GV yêu cầu HS tính từng loại chi phí. tính từng laọi chi phí phát sinh.
- GV: Hiệu quả kinh doanh của doanh + Chi phí nguyên liệu, vật liệu (NVL) =
nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu: lượng NVL cần mua x giá mua từng loại
NVL.
+ Chi phí tiền lương = Số lượng lao động sử
dụng x tiền lương bình quân/ 1 lao động.
+ Chi phí mua hàng hoá = Lượng hàng hoá
mua x giá mua bình quân một đơn vị hàng
hoá.
+ Chi phí quản ls doanh nghiệp thường xác
định bằng một tỉ lệ phần trăm nhất định
trên doanh thu.
Ví dụ: Chi phí quản lí bằng 2% trên doanh
thu thực tế.

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh


của doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
được thể hiện qua các chỉ tiêu.(h.55.5)
- GV treo sơ đồ H55-5 và giới thiệu
cho HS biết các tiêu chí: đánh giá hiệu
quả kinh doanh.
- GV giải thích nội dung và ý nghĩa
của từng tiêu chí, giải thích mối quan
hệ giữa hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp với từng tiêu chí

Doanh thu và thị Lợi nhuận


phần

HIỆU QUẢ
KINH
DOANH CỦA
DOANH
NGHIỆP

Mức giảm chi phí Chỉ tiêu khác

Hình 55.5 Sơ đồ về chỉ tiêu đánh giá hiệu


quả kinh doanh của doanh nghiệp
a) Doanh thu và thị phần.
Là chỉ tiêu phnr ánh kết quả kinh doanh
? Nếu doanh thu tăng thì hiệu quả của doanh nghiệp về quy mô.
kinh doanh như thế nào? - Doanh thu lớn và có khả năng tăng trưởng
thể hiện quy mô phát triển của doanh nhiệp.
- HS đọc SGK và trả lời.
- Thị phần là phần thị trường của doanh
? Nếu doanh thu không đổi nhưng nghiệp hay bộ phận khách hàng hiện tại của
doanh nghiệp giảm chi phí thì hiệu doanh nghiệp. Thị phần lớn thể hiện sự gia
quả kinh doanh như thế nào? tăng khách hàng của doanh nghiệp trên thị
- HS đọc SGK và trả lời trường.
b) Lợi nhuận.
- GV: Hiệu quả kinh doanh là một Là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
nhân tố quan trọng quyết định trực của doanh nghiệp. Lợi nhuận thể hiệnmối
tiếp đến sự tồn tại và phát triển hay quan hệ giữa doanh thu và chi phí của
phá sản của doanh nghiệp. Vì vậy việc soanh nghiệp bỏ ra để có được doanh thu đó.
tìm hiểu những biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh doanh của doanh nghệp c) Mức giảm chi phí.
luôn là vấn đề cấp thiết của các chủ Mức giảm chi phí là chỉ tiêu đánh giá hiêu
doanh nghiệp. Vậy đó là biện pháp gì? quả quản lí hoạt động kinh doanh của doanh
? Theo em các biện pháp đó là gì? nghiệp.
- HS đọc SGK và trả lời.. - Khi doanh thu không có khả năng tăng
được, thì giảm chi phí vẫn cho khả năng
tăng lợi nhuận.
- Doanh thu thường tăng nhanh hơn tốc độ
tăng của chi phí nên doanh thu tăng, chi phí
tăng cũng tăng được lợi nhuận.
d) Tỉ lệ sinh lời.
Chỉ tiêu này là sự so sánh giữa lợi nhuận
thu được và vốn đầu tư. Nó cho biết, cứ 1
đồng vốn bỏ vào kinh doanh thì thu được
bao nhiêu lợi nhuận tương ứng trong một
thời gian nhất định.
e) Các chỉ tiêu khác.
- Việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Mức đóng góp cho ngân sách.
- Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với
doanh nghiệp.
? Tại sao phải xác định cơ hội kinh Trong nền kinh tế thị trườn, xác định cơ hội
doanh phù hợp? kinh doanh là điều kiện quan trọng đối với
- HS đọc SGK và trả lời doanh nghiệp.
? Sử dụng hiệu quả các nguồn lực bao Việc xác định cơ hội kinh doanh làm cho
gồm những vấn đề chính nào? nhiều nhà kinh doanh phát triển không
ngừng về quy mô và tăng lợi nhuận. Ngược
- HS đọc SGK và trả lời lại, xác định không đúng cơ hội kinh doanh
làm cho nhiều nhà kinh doanh phải trả giá.
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
- Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nguồn
nhân lực.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh.
- Sử dụng tôt cơ sở vật chất, trang thiết bị
của doanh nghiệp.
3. Đổi mới công nghệ kinh doanh.
? Em hiểu thế nào về đổi mới công 4. Tiết kiệm chi phí.
nghệ kinh doanh? - Tiết kiệm chi phi vật chất.
- GV: Là đổi mới phương thức mua, - Tiết kiệm chi phi bằng tiền.
bán hàng, quy trình sản xuất, quy - Tiết kiệm trong sử dụng các dịch vụ như
trình kinh doanh điện, nước, điện thoại và dịch vụ viễn
thông,...
? Tiết kiệm chi phí bao gồm tiết kiệm
những gì?
- HS đọc SGK và trả lời
- GV giảng giải và kết luận
4- Củng cố
- Gv dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài dạy.
5- Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị câu hỏi ôn tập.


Tiết PPCT:...........
Soạn ngày......tháng.........năm ...................
Bài 56: THỰC HÀNH : LỰA CHỌN CƠ HỘI KINH DOANH

I/ MỤC TIÊU:
1 -Kiến thức:
- Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biêt sdược nội dung và phương pháp xác định kế hoạcg cho doanh nghiệp
kinh doanh.
- Rèn luyện ý thức làm việc có kế hoạch, phương pháp cho học sinh.
2 - Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích tổng hợp.
3 - Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác.
II/ CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+ Giáo viên: Bài soạn; Tham khảo các tài liệu có liên quan.
+ Học sinh: Nghiên cứu bài trước và máy tính cầm tay.
III/ PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp - gợi mở.
- PHT - gợi mở.
- Thảo luận.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp: ( kiểm tra sỉ số).
2- Kiểm tra bài cũ:
1- Làm thế nào để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh hợp lý?
2 - ý nghĩa của việc phân tích môi trường kinh doanh, năng lực kinh doanh
và tài chính kinh doanh?
3 –Bài giảng mới:
ĐVĐ: Trong kinh doanh, luôn có người thành công và người thất bại. Tại sao lại
như vậy. Hôm nay chúng ta nghiên cứu một số ví dụ để làm rõ vấn đề này ?.
I. Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình ( Tiết 1).
1. Nội dung thực hành
a. Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân
Để xây dựng kế hoạch kinh doanh cần thực hiện theo các bước sau:
B1 Xác định kế hoạch bán hàng.
B2 Xác định kế hoạch mua hàng.
B3 Kế hoạch lao động.
b.Giải quyết tình huống
GV hướng dẫn HS tính toán giải quyết các vấn đề sau:
- Xác định kế hoạch mua hàng.
Tổng doanh thu = Doanh thu của mặt hàng (1) + Doanh thu của mặt hàng( 2)
+ Doanh thu của mặt hàng( 3) + Doanh thu của mặt hàng (n).
Doanh thu của mặt hàng = Số lượng sản phẩm bán được x giá một sản phẩm
- Xác định kế hoạch mua hàng
Chi phí mua hàng = Tổng các chi phí. Bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu,
trang thiết bị phục vụ cho sản xuất.
- Kế hoạch lao động:
Chi phí lao động = Số ngày công x số ngưòi x số tiền/ công.
- Tính nhu cầu vốn kinh doanh.
2. Tổ chức thực hành:
a. Chuẩn bị thực hành:
- Chia nhóm HS và phân công nhóm trưởng.
- Vị trí thực hành của từng nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
b. Thực hành:
- GV yêu cầu HS tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu nội dung của tình huống
đặt ra.
Trong khi thực hành GV cần quan sát, kiểm tra các nhóm HS về tính toán và sử
dụng công thức cho phù hợp.
II. Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp và hạch toán hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp ( Tiết 2 ).
1. Xác định kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp
a. Tình huống:
- Xác định kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại.
Tương tụ như tiết 1, GV hướng dẫn cho HS biết xác định:
B1 Xác định kế hoạch bán hàng.
B2 Xác định kế hoạch mua hàng.
B3 Chi phí cho kinh doanh.
B4 Kế hoạch tài chính.
b. Giải quyết tình huống:
GV hướng dẫn HS tính toán các số liệu trong kinh doanh như:
+ Mức bán hàng của doanh nghiệp.
+ Mức bán ở mỗi thị trường.
+ Kế hoạch mua hàng của doanh nghiệp.
+ Kế hoach mua từng mặt hàng và nguồn hàng.
+ Tổng chi phí của toàn doanh nghiệp.
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp.
2. Hạch toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
a. Tình huống 1:
- Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một cửa hàng ăn uống bình dân.
GV hướng dẫn HS đọc VD trong SGK và thực hành tính toán các chỉ tiêu để hạch
toán được hiệu quả kinh doanh.
GV đọc SGV hướng dẫn HS tính toán ra kết quả các phép tính.
b. Tình huống 2:
- Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại.
GV hướng dẫn HS đọc VD trong SGK và thực hành tính toán các chỉ tiêu để hạch
toán được hiệu quả kinh doanh.
GV đọc SGV hướng dẫn HS tính toán ra kết quả các phép tính.
3. Đánh giá kết quả thực hành:
- Sau khi c¸c nhãm hoµn thµnh th× Gv ph©n c«ng c¸c nhãm chÊm chÐo kÕt qu¶ cña
nhau
- X¸c ®Þnh ®­îc kÕ ho¹ch víi mét sè chØ tiªu c¬ b¶n sau:
+ Tæng doanh thu.
+ Doanh thu cña tõng lo¹i dÞch vô.
- Dù tÝnh ®­îc nhu cÇu vèn kinh doanh.
4. HS viết báo cáo thực hành.
5. Dặn dò:
- Vận dung kiến thức đã học vào thực tiễn.



You might also like