You are on page 1of 8

T r a n g |1

Bài 31 (VL10-NC)

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


I. Mục tiêu: Các nội dung học sinh cần nắm sau khi học bài này:

1) Kiến thức:
 Biết thế nào là hệ kín.
 Hiểu định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín.
2) Kĩ năng:
 Vận dụng kiến thức về định luật II và III Newton để thiết lập đại lượng động lượng và định
luật bảo toàn động lượng.
 Từ công thức động lượng viết lại phương trình định luật II Newton dưới dạng xung lượng
của lực.
 Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán.

II. Phương pháp:

 Phương pháp đàm thoại.


 Thí nghiệm kiểm chứng.

III. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng bằng các file flash.
 Học sinh: Ôn lại khái niệm bảo toàn và định luật bảo toàn công học ở THCS.

IV. Nội dung bài mới:

Mở bài: Ở các chương trước chúng ta đã được học về các định luật Newton và đã giải quyết rất hiệu
quả một số bài toán chuyển động. Đối với các bài toán với lực tác dụng thay đổi, việc áp dụng các định
luật Newton trở nên khó khăn và phức tạp. Để đơn giản hơn trong việc giải toán cơ học trong trường
hợp này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phương pháp này ở chương IV: “ Các định luật bảo toàn”. Bài đầu
tiên là bài “Định luật bảo toàn động lượng.”

Phương pháp giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (4 phút) Giáo viên 1) Hệ kín:


giảng cho học sinh biết thế nào là
hệ kín. Hệ kín là hệ chỉ chịu tác dụng
của nội lực mà không chịu tác
 Khi khảo sát chuyển động dụng của ngoại lực hoặc nếu có
của các vật trong các bài toán cơ thì ngoại lực phải triệt tiêu nhau.
học, để đơn giản hơn ta khảo sát
Các trường hợp khác được xem
trong trường hợp các vật trong một
Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn
T r a n g |2

hệ kín. Vậy thế nào là một hệ kín? là hệ kín:

Chúng ta thử phân tích từng từ:  Nội lực rất lớn so với ngoại
lực
H: Thế nào là hệ? Thế nào là kín? TL:
 Thời gian tương tác rất nhỏ.
 Như vậy, hệ kín trước hết là  Hệ là 1 tập hợp nào
một hệ (hay là tập hợp các đó.
vật), các vật trong hệ chỉ  Kín là kín đáo,
tương tác với nhau, mà không có sự tham
không chịu tác dụng của gia từ bên ngoài.
những lực từ bên ngoài hay
là những lực từ bên ngoài
cân bằng nhau.

Lưu ý: Những lực mà các vật


trong hệ tương tác với nhau gọi là
nội lực, còn những lực từ bên
ngoài gọi là ngoại lực.

 Trong thực tế, khó có thể thực


hiện được một hệ tuyệt đối kín.
Do đó, ta có xem trường hợp
nội lực rất lớn so với ngoại lực
(VD: đạn nổ,..), thời gian xảy
ra tương tác ngắn (VD: trước
và sau khi va chạm của hai vật,
…)

Trong quá trình khảo sát hệ kín,


người ta đã phát hiện ra một số đại
lượng có tính chất đặc biệt. Tính
chất đặc biệt này là gì? Để trả lời
cho câu hỏi này chúng ta qua phần
hai: “Các định luật bảo toàn”.

Hoạt động 2: (4 phút) Giới thiệu 2) Các định luật bảo toàn:
cho học sinh biết về định luật bảo
toàn trong hệ kín và ứng dụng Trong hệ kín một số đại lượng
của nó. vật lý được bảo toàn, tức là giá trị
của nó không đổi theo thời gian.
 Nhắc lại một số kiến thức cũ

Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn
T r a n g |3

đã học ở trường THCS. VD: Định luật bảo toàn năng


lượng, khối lượng, động lượng…
Ở bậc THCS học sinh đã được
học về định luật bảo toàn công,
định luật bảo toàn năng lượng.
TL: Năng lượng không tự
H: Một em phát biểu lại định luật
bảo toàn năng lượng? nhiên sinh ra cũng không tự
nhiên mất đi, nó chỉ chuyển
 Như vậy, nói ngắn gọn từ dạng này sang dạng
hơn: năng lượng là một khác, hình thức này sang
đại lượng bảo toàn. hình thức khác.

H: Vậy bảo toàn là gì? Các em thử TL: Bảo toàn là nguyên
phát biểu xem thế nào là đại lượng vẹn, không đổi. Đại lượng
bảo toàn? bảo toàn là đại lượng không
đổi theo thời gian.
 Nghiên cứu một số đại
lượng bảo toàn trong hệ kín
(khối lượng, năng lượng,
động lượng, cơ năng…), từ
đó người ta phát biểu thành
các định luật bảo toàn (định
luật bảo toàn khối lượng,
năng lượng, động lượng,
…).

 Giáo viên nêu lên những ứng


dụng của các định luật bảo
toàn:

Các định luật bảo toàn phản ánh


những quy luật vật lý đặc biệt, có
tính khái quát cao hơn các định luật
Newton. Do đó nó được dùng để
giải các bài toán cơ học mà định
luật II Newton không giải quyết
được hoặc quá phức tạp. Và
Phương pháp giải này gọi là
phương pháp năng lượng.

Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên

Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn
T r a n g |4

cứu một đại lượng mới và liệu đại


lượng này có bảo toàn trong hệ kín
hay không? Ta qua phần 3: “Định
luật bảo toàn động lượng.”

Hoạt động 3: (20 phút) Giáo viên 3) Định luật bảo toàn động
giúp học sinh tìm ra được đại lượng:
lượng động lượng và tính bảo
toàn của nó trong bài toán va a) Động lượng :
chạm bằng cách đàm thoại và  Động lượng của một vật
hướng dẫn học sinh xây dựng chuyển động là đại lượng đo
công thức trên bảng. bằng tích của khối lượng và
 Giáo viên xét các điều kiện của vận tốc của vật.
bài toán.  Động lượng là một đại lượng
- Điều kiện ban đầu: Hệ kín vector, có cùng hướng với
gồm 2 vật: khối lượng và vận vector vận tốc, kí hiệu là ⃗p
tốc ban đầu m 1, ⃗v1 và m 2, ⃗v 2 ⃗p = m ⃗v
tương tác với nhau
 Đơn vị của động lượng là:
H: Hai vật va chạm vào nhau, sau kg.m/s
khi va chạm xảy ra, hai vật chuyển TL: Hai vật chuyển động
động thế nào? ngược hướng nhau hoặc là b) Động lượng của hệ:
một vật đứng yên một vật ⃗p= ⃗p1 + ⃗p2 +….
chuyển động hoặc đính vào
nhau và cùng chuyển c) Định luật bảo toàn động
động… lượng:
- Để tổng quát ta xét vật sau khi
va chạm vật m1 chuyển động Vector tổng động lượng của hệ
với vận tốc ⃗v'1 , và vật m2 kín được bảo toàn:
chuyển động với vận tốc v⃗'2. ⃗p = ⃗p'
 Giáo viên mời học sinh lên Hay ta có thể viết:
bảng, hướng dẫn học sinh xây  Trong khoảng thời gian
dựng công thức mối liên hệ vận ngay trước và sau lúc va m 1 ⃗v 1+m 2 ⃗v 2=m1 ⃗v '1+m2 ⃗v '2
tốc và khối lượng của hai vật chạm. Hệ hai vật lúc này
tương tác trong hệ kín. được xem như là hệ kín. 4) Viết lại định luật II dưới dạng
xung lượng:
 Định luật II Newton
cho từng vật:

Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn
T r a n g |5

F 21
 Vật 1:X⃗ ∆ p⃗
F⃗ =
∆t
=m 1 ⃗a1 (1)
Hay là:
 Vật 2:
∆ ⃗p =⃗
F∆t
F 12=m 2 ⃗a2 (2)

 Đơn vị của động lượng còn có
 Định luật 3 Newton: thể tính bằng N.s

F 12= ⃗
⃗ F 12  Ý nghĩa động lượng: Động
lượng là đại lượng vật lý đặc
 m 1 ⃗a1 =m 2 ⃗a2 (*) trưng cho sự truyền chuyển
 Theo định nghĩa gia tốc động giữa các vật thông qua
của 2 vật là: lực tương tác.

Δ ⃗v1 ⃗v ' 1−⃗v 1


a⃗ 1= =
Δt Δt

Δ ⃗v2 ⃗v ' 2−⃗v 2


a⃗ 2= =
Δt Δt

 Sau khi thay a⃗ 1,a⃗ 2 vào


(*), chuyển vế

Ta được:

m 1 ⃗v 1+m1 ⃗v '1

= m 2 ⃗v 2+m 2 ⃗v '2

 Từ bài làm trên bảng của học Chuyển vế suy ra:


sinh, giáo viên viết lại biểu
thức cuối cùng trên bảng: m1 ⃗v 1+m2 v⃗ 2=

m1 ⃗v 1+m2 ⃗v 2= m 1 ⃗v '1+m 2 ⃗v '2 (**) m1 ⃗v '1+m2 ⃗v '2

 Trong biểu thức trên xuất hiện


một đại lượng là m ⃗v . Đại lượng
này được gọi là động lượng
của vật. Kí hiệu là: ⃗p

 Giáo viên yêu cầu học sinh


phát biểu định nghĩa động
Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn
T r a n g |6

lượng, biểu thức và nêu ra một


số nhận xét.
TL: Động lượng là đại
H: Động lượng là đại lượng vô lượng vector.
hướng hay vector?
TL: Động lượng cùng
H: Động lượng có hướng như thế hướng với vận tốc.
nào so với vận tốc?
TL: p = mv
H: Độ lớn của vector động lượng?
TL: m đơn vị là Kg, v đơn
H: Từ biểu thức độ lớn động vị là m/s  đơn vị của động
lượng, đơn vị của động lượng như lượng là Kgm/s.
thế nào?

H: Viết lại biểu thức (**) theo


động lượng của từng vật trước và TL:
sau tương tác.  m1 ⃗v 1+m2 ⃗v 2= m 1 ⃗v '1+m 2 ⃗v '2

Suy ra ⃗p1 + ⃗p2 = ⃗


p '1 + ⃗
p '2

TL: ⃗p1 + ⃗p2 là động lượng


H: ⃗p1 + ⃗p2 là thành phần gì? của hệ trước tương tác.

TL: ⃗p '1 + ⃗ p '2 là động


lượng của hệ sau tương tác.
p '1 + ⃗
H: ⃗ p '2 là thành phần gì?
TL: Động lượng trước
H: Em có nhận xét gì về động tương tác và sau tương tác
lượng trước tương tác và sau là bằng nhau.
tương tác?

 Hay nói cách khác động


lượng của hệ được bảo
toàn.

 Định luật bảo toàn động


lượng

Lưu ý: Ta chỉ xét trường hợp các


Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn
T r a n g |7

vector động lượng có cùng phương. TL: Động lượng của hệ


nhiều vật: ⃗p1+⃗p2+⃗p3…
H: Đối với hệ hai vật thì động
lượng của một hệ là ⃗p1 + ⃗p2. Vậy
đối với hệ nhiều vật thì động lượng
của hệ là bao nhiêu?

Hoạt động 4: (3 phút) Viết lại


công thức định luật II dưới dạng
xung lượng.

Thực ra, Newton khi thiết


lập định luật II đã bắt đầu từ hệ
thức tổng quát:

∆ ( m ⃗v ) ∆ ⃗p
F⃗ = = TL: F đơn vị là N, ∆t là s
∆t ∆t
nên động lượng còn có đơn
H: Ngoài đơn vị Kgm/s, đơn vị của vị N.m
động lượng còn có thể tính bằng
TL: Đặc trưng cho sự
đơn vị nào?
truyền chuyển động giữa
H: Từ biểu thức các vật thông qua lực tương
tác.
∆ ⃗p =⃗
F∆t

Các em hãy nêu ý nghĩa động


lượng?

Hoạt động 5: (4 phút) Giáo viên


minh họa định luật bảo toàn động
lượng bằng thí nghiệm kiểm
chứng 31.1.

V. Củng cố: (4 phút)

 Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa hệ kín, động lượng, và định luật bảo toàn động lượng.

VI. Công việc về nhà của học sinh:

 Học các định nghĩa, định luật, và cách xây dựng định luật.
 Làm bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 148 sách giáo khoa.

Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn
T r a n g |8

VII. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bài 31 – VL10.NC: Định luật bảo toàn động lượng | Ung Quốc Tuấn

You might also like