You are on page 1of 195

BÀI GIẢNG MÔN

TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ

I. Nguồn gốc ra đời tiền tệ


II. Các hình thái tiền tệ
III. Chức năng và vai trò tiền tệ
IV Các chế độ tiền tệ
IV.

1
I. Nguồn gốc ra đời tiền tệ
1. Theo K.Marx, sự ra đời của tiền tệ
chính
hí h là sự phát
hát triển
t iể các
á hình
hì h thái biểu
biể hiện
hiệ
của giá trị trong trao đổi hàng hóa.
- Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)
Giá trị của một hàng hóa chỉ có thể biểu
hiện thông qua duy nhất một hàng hóa khác
mà thôi.
x hh A = y hh B

- Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng)


Giá trị của một hàng hóa được biểu
hiện ở nhiều
ề hàng hóa khác nhau.
y hh B
x hh A = z hh C
u hh D
.........

2
- Hình thái giá trị chung
Trao đổi trực tiếp vật - vật không còn
phù hợp nữa, đòi hỏi phải thay thế bằng
hì h thức
hình thứ traot đổi hoàn
h à thiện
thiệ hơn:
h t
trao
đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa
trung gian.
y hh B
z hh C = x hh A
u hh D
.........

- Hình thái tiền tệ


Sự phát triển của sản xuất và phân
công lao động xã hội đã dẫn tới quan hệ
trao đổi mở rộng hơn. Hàng hóa được
chọn làm vật ngang giá độc quyền ề đểể biểu

hiện và đo lường giá trị của mọi hàng hóa
trong phạm vi quốc gia, quốc tế là tiền tệ.
x hh A
y hh B = T (tiền)
z hh C
.........

3
2. Quá trình ra đời của tiền tệ có thể chia
thành hai giai đoạn: trao đổi trực tiếp và trao
đổi gián tiếp.
- Giai đoạn 1: trao đổi trực tiếp là quá
trình trao đổi diễn ra giữa hàng và hàng (H-
H’)
Hình thức trao đổi này phải có sự trùng
hợp về nhu cầu giữa những người tham gia
trao đổiổ về
ề thời gian, địa điểm
ể cũng như giá
trị sử dụng của hàng hóa cần trao đổi.

- Giai đoạn 2: Trao đổi gián tiếp


thông qua vật môi giới trung gian (H-vật
trung gian-H’)
Sự xuất hiện của vật trung gian làm
cho quá trình trao đổi trở nên thuận tiện
hơn. Hàng hóa được chọn làm vật trung
gian để biểu hiện và đo lường giá trị
của mọi hàng hóa trong phạm vi quốc
gia, quốc tế được gọi là tiền tệ.

4
Vậy, tiền tệ là sản phẩm tất
nhiên của nền sản xuất hàng hóa.

Theo quan điểm của K. Marx, tiền


tệ là một hàng hóa đặc biệt, độc
quyền giữ vai trò làm vật ngang
giá chung để phục vụ cho quá
trình lưu thông hàng hóa.

* Tính chất của tiền tệ:


- Tính được chấp nhận.
- Tính dễ nhận biết.
- Tính
Tí h cóó thể
hể chia hỏ được.
hi nhỏ đ
- Tính lâu bền.
- Tính dễ vận chuyển.
- Tính khan hiếm.
- Tính đồng
ồ nhất.ấ

5
II. Các hình thái tiền tệ
1. Hóa tệ
Là hình thái cổ xưa và sơ khai nhất
theo đó một loại hàng hóa nào đó, do
được nhiều người ưa chuộng nên có thể
tách ra khỏi thế giới hàng hóa nói chung
để thực hiện các chức năng của tiền tệ.
Hóa tệ có thể chia làm hai loại:
- Hóa tệ không phải kim loại.
- Hóa tệ kim loại.

2. Tín tệ
Là loại tiền tệ được lưu dụng nhờ vào
sự tín nhiệm của công chúng chứ bản
thâ nó
thân ó không
khô có h ặ có
ó hoặc ó giá t ị không
iá trị khô
đáng kể. Về hình thức, tín tệ có hai loại:
- Tín tệ kim loại: là loại tín tệ được
đúc bằng kim loại rẻ tiền thay vì đúc bằng
kim loại quý như bạc hay vàng.
- Tiền giấy: có hai hoại là tiền giấy
khả hoán và tiền giấy bất khả hoán.

6
+ Tiền giấy khả hoán: là loại tiền in
trên giấy để lưu hành thay cho tiền vàng
hay tiền bạc và có thể đổi tiền giấy lấy
vàng theo giá trị ghi trên tiền giấy bất cứ
lúc nào.
+ Tiền giấy bất khả hoán: là loại tiền in
trên giấy để lưu hành thay cho tiền vàng
hay tiền bạc nhưng khi cần vàng hay bạc
người ta không thể chuyển đổi nó ra vàng
hay bạc theo hàm lượng như đã định
nghĩa mà phải mua vàng hay bạc theo giá
thị trường.

3. Bút tệ (tiền ghi sổ)


Là những khoản tiền gửi ở ngân hàng,
ụ g bằng
sử dụng ự hiện
g cách thực ệ các bút toán
ghi Nợ và Có trên các tài khoản ở ngân
hàng.
4. Tiền điện tử
Bản chất loại tiền này chính là tiền ghi
ổ nhưng thể
sổ ể hiện qua hệ thống
ố tài khoản
được nối mạng vi tính.

7
III. Chức năng và vai trò tiền tệ
1 Chức năng
1.
* Theo quan điểm của K. Marx, tiền tệ có
5 chức năng:
- Thước đo giá trị
Biểu hiện khi tiền tệ thực hiện chức năng
đ lường
đo l ờ và
à biểu
biể hiện
hiệ giá iá trịị của
ủ các
á hàng

hóa khác.
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện
bằng tiền tệ gọi là giá cả.

- Phương tiện lưu thông


Biểu hiện khi tiền tệ làm môi giới cho
quá trình trao đổi hàng hóa, phục vụ cho
sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa
từ chủ thể này sang chủ thể khác, biểu
hiện thông qua công thức H-T-H’.
- Phương tiện thanh toán
ệ khi tiền tệ
Biểu hiện ệ được
ợ sử dụng
ụ g để
giảm trừ các khoản nợ trong quan hệ
mua bán các hàng hóa, dịch vụ.

8
- Phương tiện cất giữ
Biểu hiện khi tiền tệ tạm thời trở về
trạng thái nằm im để dự trữ, thực hiện
chức năng trao đổi trong tương lai.
- Phương tiện trao đổi quốc tế và
tiền tệ thế giới
Biểu hiện khi tiền tệ đóng vai trò là
ật ngang giá
vật iá chung,
h th
thực hiệ các
hiện á
chức năng của nó trên phạm vi thế giới.

* Theo quan điểm các nhà kinh tế học


hiện đại, tiền tệ có ba chức năng:
- Phương ệ trao đổi.
g tiện
- Thước đo giá trị.
- Phương tiện tích lũy.
Tiền tệ là bất cứ vật gì được xã hội
chấpp nhận ậ một ộ cách p phổ biến làm
phương tiện đo lường, trao đổi và tích
lũy một cách hữu hiệu.

9
2. Vai trò
- Là phương tiện không thể thiếu để
mở rộng và phát triển kinh tế hàng hoá.
- Là phương tiện để thực hiện và mở
rộng các quan hệ quốc tế.
- Là công cụ để phục vụ cho mục
đí h của
đích ủ người
ời sở
ở hữu
hữ chúng.

IV. Các chế độ tiền tệ


1. Định nghĩa
Chếế độ tiền
ề tệ là toàn bộ những quy định
mang tính pháp luật về hình thức tổ chức
lưu thông tiền tệ của một nước trong đó các
yếu tố khác nhau của lưu thông tiền tệ
được kết hợp một cách thống nhất.

10
2. Các chế độ lưu thông tiền tệ
2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại
- Chế độ đơn bản vị
Là chế độ tiền tệ lấy một thứ kim loại
làm vật ngang giá chung: kẽm, đồng,
bạc hoặc vàng.

- Chế độ song bản vị


Là chế độ
ộ tiền tệ
ệ mà vàng ạ đều
g và bạc
được sử dụng với tư cách là tiền tệ.
Vàng và bạc đều là vật ngang giá thực
hiện chức năng thước đo giá trị và
phương tiện lưu thông với “quyền lực
ngang nhau
nhau”.

11
- Chế độ bản vị vàng
Trong chế độ này, vàng đóng vai trò là
vật ngang giá chung và là cơ sở của toàn
bộ chế độ lưu thông tiền tệ của nước đó,
một trọng lượng vàng nhất định được
Nhà nước quy định làm tiêu chuẩn giá cả
(tiêu chuẩn đo lường).

2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy


- Chế độ lưu thông tiền giấy khả
hoán.
- Chế độ lưu thông tiền giấy bất khả
hoán.

12
TÍN DỤNG VÀ
LÃI SUẤT TÍN DỤNG
I. Tín dụng
II. Lãi suất tín dụng

I. Tín dụng


1. Khái niệm
Tín dụng là quan hệ vay mượn,
quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa
người đi vay và người cho vay dựa trên
nguyên tắc hoàn trả.

13
2. Sự tồn tại và phát triển của tín dụng
- Xuất phát từ đặc điểm chu chuyển vốn
tiền tệ trong nền kinh tế.
ờ kỳỳ doa
+ Có tthời g ệp tạ
doanh nghiệp ờ tthiếu
tạm tthời ếu
vốn và có thời kỳ doanh nghiệp tạm thời
thừa vốn.
+ Do sự không thống nhất giữa thu nhập
và chi tiêu của các hộ gia đình, cá nhân
trong xã hội.
+ Do sự không trùng khớp giữa thu và
chi của ngân sách nhà nước.

- Xuất phát từ nhu cầu đầu tư và


sinh lợi trong nền kinh tế.
Người tạm thời thừa vốn muốn tìm
đ
được h ậ từ những
l i nhuận
lợi hữ đồ
đồng tiề
tiền
nhàn rỗi và người thiếu vốn lại có ý
muốn phát triển, mở rộng sản xuất để
tìm kiếm được nhiều lợi nhuận hơn so
với khả năng vốn giới hạn của mình.

14
3. Bản chất
- Tín dụng là quan hệ chuyển
nhượng vốn trên cơ sở của sự tin
tưởng, tín nhiệm.
- Tín dụng là quan hệ chuyển
nhượng vốn trên cơ sở hoàn trả.
- Tín dụng là sự vận động của tư
bản cho vay.

4. Các hình thức tín dụng


4.1. Tín dụng thương mại
Là qquan hệ tín dụng g g
giữa các nhà
doanh nghiệp, được biểu hiện dưới
hình thức mua bán chịu hàng hóa.
* Đặc điểm
- Chủ thể tham gia trong quan hệ tín
d
dụng th
thương mạii là giữa
iữ cácá doanh
d h
nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh với
nhau.

15
- Tín dụng thương mại được cấp
bằng hàng hóa.
- Tín dụng thương mại có thời hạn
ngắn là chủ yếu
yếu.
- Công cụ trong quan hệ TDTM là
thương phiếu.
- Là hình thức tín dụng mang tính
chất trực tiếp.
M đích
- Mục đí h là phục
h vụ nhu ầ sản
h cầu ả
xuất và lưu thông hàng hóa vì mục tiêu
lợi nhuận.

4.2. Tín dụng ngân hàng


Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng,
các tổ chức tín dụng khác với các nhà
doanh nghiệp và cá nhân.
nhân
* Căn cứ vào thời hạn tín dụng:
- Tín dụng ngắn hạn.
- Tín dụng trung hạn.
- Tín dụng dài hạn.
* Căn cứ vào đối tượng tín dụng:
- Tín dụng vốn lưu động.
- Tín dụng vốn cố định.

16
* Căn cứ vào mục đích tín dụng:
- Tín dụng bất động sản.
- Tín dụng công nghiệp và thương mại.
- Tín dụng nông nghiệp.
- Tín dụng tiêu dùng ...
* Căn cứ vào hình thức đảm bảo:
- Tín dụng đảm bảo.
- Tín
Tí dụng
d không đả
khô đảm bảbảo.

* Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia gồm một bên là
ngân hàng và bên còn lại là các chủ thể
khác trong nền kinh tế như: doanh
nghiệp, cá nhân, hộ gia đình ...
- Vốn tín dụng cấp chủ yếu là tiền tệ,
cũng có thể là tài sản.
- Thời hạn của TDNH rất linh hoạt,
có thể là ngắn, trung hoặc dài hạn.
- Công cụ của TDNH cũng rất linh
hoạt, có thể là kỳ phiếu, trái phiếu, các
hợp đồng tín dụng ...

17
- Là hình thức tín dụng mang tính
chất gián tiếp, trong đó ngân hàng là
trung gian tín dụng giữa người tiết kiệm
và những người cần ầ vốnố đểể sản
ả xuất ấ
kinh doanh hoặc tiêu dùng.
- Mục đích của tín dụng ngân hàng
là nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh
hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi
nhuận.

4.3. Tín dụng Nhà nước


Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước
và các chủ thể trong và ngoài nước.
nước
* Đặc điểm:
- Chủ thể gồm một bên là nhà nước
và một bên là các chủ thể khác trong
nền kinh tế.
- Đối tượng của TDNN chủ yếu bằng
tiền tệ, cũng có thể bằng hiện vật.

18
- Thời gian cũng có thể là ngắn hạn,
trung hạn hoặc dài hạn.
- Công
C ủ TDNN chủ
cụ của ủ yếu
ế là trái
phiếu nhà nước.
- Mục đích nhằm phục vụ nhu cầu
của ngân sách nhà nước.

4.4. Tín dụng quốc tế


Là sự vay mượn phát sinh giữa
nước nàyy với nước khác bao g gồm vayy
mượn giữa hai chính phủ, giữa các tổ ổ
chức, cá nhân, giữa chính phủ, tổ chức
với cơ quan tài chính tiền tệ quốc tế ...
* Các hình thức tín dụng quốc tế:
- Tín dụng thương mại.
- Tín dụng ngân hàng.
- Tín dụng Nhà nước.

19
* Đặc điểm:
- Tín dụng quốc tế vừa gắn với tập
quán quốc tế, vừa gắn với tập quán quốc
gia.
gia
- Tín dụng quốc tế gắn liền với quan hệ
chính trị, thương mại giữa các quốc gia.
- Tín dụng quốc tế có độ linh động cao
đối với bên cho vay.
- Tín dụng quốc tế ảnh hưởng đến uy
tín quốc gia.

5. Chức năng của tín dụng


- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ.
- Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu
thông cho xã hội.
- Phản ánh và kiểm soát các hoạt động
kinh tế.

20
6. Vai trò của tín dụng
- Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu
thông hàng hóa phát triển.
triển
- Góp phần ổn định tiền tệ, giá cả.
- Góp phần ổn định đời sống, tạo
công ăn việc làm và ổn định trật tự xã
hội.
- Góp phần phát triển các mối quan
hệ kinh tế quốc tế.

II. Lãi suất


1. Khái niệm
ấ tín dụng là tỷ lệ phần
Lãi suất ầ trăm
giữa tổng số lợi tức thu được trong một
thời gian với tổng số vốn bỏ ra cho vay
trong cùng thời gian đó.

21
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
- Cung cầu về vốn tín dụng.
- Tình hình lạm phát trong nước.
- Hiệu quả hoạt động của sản xuất
kinh doanh.

3. Nguyên tắc xác định lãi suất


- 0 < Tỷ lệ lạm phát < Lãi suất tín dụng
≤ Tỷ suất lợi nhuận bình quân.
- Lãi suất dài hạn > lãi suất ngắn hạn.
- Lãi suất cho vay > Lãi suất tiền gửi.

22
4. Các loại lãi suất
- Căn cứ vào q ệ tín dụng:
quan hệ ụ g
+ Lãi suất thương mại.
+ Lãi suất tín dụng Nhà nước.
+ Lãi suất ngân hàng (lãi suất tiền gửi,
lãi suất tiền vay,y lãi suất chiết khấu, lãi
suất liên ngân hàng, lãi suất cơ bản ...).

- Căn cứ vào thời hạn tín dụng:


+ Lãi suất ngắn hạn.
+ Lãi suất trung hạn.
+ Lãi ấ dài hạn.
L i suất h
- Căn cứ vào tính chất ổn định của lãi
suất:
+ Lãi suất cố định.
ất biến
+ Lãi suất biế đổi.
đổi

23
- Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất:
+ Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất ghi
trên hợp đồng tín dụng hoặc lãi suất
chưa tính đến yếu tố lạm phát.
ấ thực: là lãi suất
+ Lãi suất ấ đã loại trừ
yếu tố lạm phát dự tính.
Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất
thực + tỷ lệ lạm phát.
- Căn cứ vào phương pháp tính lãi:
+ Lãi đơn.
+ Lãi kép.

5. Vai trò của lãi suất


- Là phương tiện kích thích lợi ích vật
chất để thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi
trong nền kinh tế.
- Là công cụ kích thích đầu tư phát
triển kinh tế.
- Là đòn bẩy kích thích ngân hàng và
các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
- Là một trong những công cụ dự báo
tình hình nền kinh tế.
tế
- Là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

24
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

I. Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân


hàng
ệ thống
II. Hệ ố ngân hàng hiện
ệ nay

I. Sự ra đời và phát triển của hệ


thống ngân hàng
1. Hoạt động ngân hàng thời sơ khai (Thế kỷ V
t ở về
trở ề trước)
t ớ )
Nghề ngân hàng ra đời ban đầu với các
nghiệp vụ đơn giản: đổi chác tiền đúc và ăn
hoa hồng đổi tiền, nhận bảo quản tiền và
ợ trả thù lao bảo q
được ệ đầu tiên
quản xuất hiện
ở Hy Lạp rồi lan sang các nước khác.

25
Cho đến thế kỷ thứ XIII trước công
nguyên, hoạt động của những người làm
ngân hàng là không những thu nhận bảo
quản, đổi tiền mà còn sử dụng số tiền
bảo quản đó để cho vay. Điều đó đã làm
cho hoạt động của ngân hàng sơ khai trở
nên phong phú hơn trước và thuật ngữ
ngân hàng bắt đầu xuất hiện từ đó.

2. Hoạt động ngân hàng giai đoạn 2 (V‐XVII)


‐ Các chủ ngân hàng đã biết cách sử
dụng số hiệu tài khoản để ghi chép theo dõi
tiền gửi, tiền cho vay, số tiền thu nợ, tính
lãi ...
‐ Các ngân hàng hoạt động độc lập,
chưa tạo ra một hệ thống. Các nghiệp vụ
ngân hàng tiêu biểu: nhận tiền gửi, chiết
khấu, cho vay, phát hành giấy bạc và thực
hiện các dịch vụ tiền tệ khác như: đổi tiền,
vận chuyểnể tiền,
ề bảo quản tiền ề ...

26
3. Hoạt động ngân hàng giai đoạn 3 (XVIII‐
XX)
Nhà nước bắt đầu can thiệp vào hoạt
động ngân hàng bằng cách ban hành các
đạo luật nhằmằ hạn chế ế bớt sốố lượng
ngân hàng được phép phát hành. Đặc
trưng của hoạt động ngân hàng trong giai
đoạn này là:
‐ Các ngân hàng hoạt động mang tính

hệ thống.
‐ Hệ thống ngân hàng chia làm hai
nhóm: ngân hàng phát hành và ngân hàng
kinh doanh.

4. Ngân hàng trong giai đoạn hiện đại


Đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước đều
thực hiện cơ chế một ngân hàng phát
hành. Tuy nhiên, ngân hàng phát hành vẫn
còn thuộc sở hữu tư nhân. Mãi đến cuộc
khủng hoảng kinh tế 1929‐1933, Nhà nước
mới bắt đầu quốc hữu hóa và nắm lấy
ngân hàng phát hành. Hệ thống ngân hàng
ạ nàyy được
ggiai đoạn ợ định
ị hình rõ rệt
ệ bao
gồm hai cấp:
‐ Ngân hàng trung ương.
‐ Ngân hàng trung gian.

27
II. Hệ thống ngân hàng hiện nay
1. Ngân hàng trung ương
NHTW ra đời diễn biến qua hai giai
đoạn:
+ Giai đoạn NHTM phát triển trở thành
ngân hàng phát hành.
Khởi thủy một ngân hàng thương mại
nào đó chiếm một vị trí quan trọng trong
hệ thống ngân hàng rồi được nhà nước
giao phó nghiệp vụ phát hành tiền và trở
thành ngân hàng phát hành.

+ Giai đoạn biến NH phát hành thành


NHTW thông qua việc nhà nước quốc
hữu hóa ngân hàng.
Việc quốcố hữu hóa ngân hàng phát
hành đã biến ngân hàng phát hành thành
sở hữu nhà nước và nhà nước đã nắm
trong tay trọn vẹn bộ máy kinh tế quan
ọ g nàyy để nhờ đó có thể điều tiết các
trọng
hoạt động kinh tế vĩ mô.

28
2. Ngân hàng trung gian
2.1. Khái niệm
Thuật ngữ “trung gian” bao gồm hai ý
g
nghĩa:
‐ Trung gian giữa NHTW và nền kinh
tế: thông qua NHTG, việc phát hành tiền,
thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW sẽ
tác động đến nền kinh tế đồng thời tình
ợ g, ggiá cả,, côngg ăn việc
hình sản lượng, ệ làm,,
nhu cầu tiền mặt, tổng cung tiền tệ, lãi
suất, tỷ giá hối đoái ... được phản hồi về
NHTW.

‐ Trung gian tài chính: chuyển hóa các


khoản tiền tạm thời chưa sử dụng của các
chủ
hủ thể
hể kinh ế thừa
ki h tế ố đến
hừ vốn đế các
á chủ
hủ thể
hể
kinh tế thiếu vốn tạm thời đang cần vay để
sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng, là
một tổ chức kinh doanh giúp cho người
cho vay và người đi vay trong nền kinh tế
gặp nhau.

29
NHTG là một đơn vị kinh doanh có giấy
phép của chính quyền (có tư cách pháp
nhân). Hoạt động chính là kinh doanh tiền
tệ bằng việc nhận các khoản tiền gửi có trả
lãi để thu hút vốn nhàn rỗi rồi dùng chính
những khoản tiền đó để cho vay lại đối với
ề kinh
nền ki h tế.
tế

2.2. Các loại hình NHTG


* Ngân hàng thương mại:
NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực
tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh
tế và cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, tiền
tiết kiệm rồi sử dụng số vốn đó để cho vay,
chiết khấu, cung cấp các phương tiện
thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng
cho các đối tượng nói trên.

30
* Ngân hàng phát triển:
‐ Huy động các nguồn vốn trung và dài
hạn dưới hình thức nhận tiền gửi, phát
hành chứng từ có giá và vay vốn.
vốn
‐ Đầu tư trung và dài hạn dưới hình
thức cấp tín dụng, góp vốn mua cổ phần.
‐ Tập trung vốn cho những khu vực
kinh tế thiết yếu có tính chất quyết định
đế sự phát
đến hát triển
t iể kinh ủ quốc
ki h tế xãã hội của ố
gia.

* Ngân hàng chính sách:


‐ Là ngân hàng của nhà nước, hoạt
động không vì mục đích lợi nhuận.
‐ Tài trợ vốn cho các đối tượng chính
sách vì mục đích xã hội và phát triển kinh
tế.

31
* Ngân hàng đầu tư:
‐ Hoạt động ở lĩnh vực chứng khoán
ế phát hành,
và các dịch vụ liên quan đến
bảo lãnh chứng khoán.
‐ Hình thức sở hữu có thể là nhà
nước, cổ phần hoặc cá nhân và chịu sự
quản lý về nghiệp vụ của Ủy ban chứng
khoán quốc gia.

* Các tổ chức tín dụng hợp tác:


‐ Là tổ chức tín dụng thuộc sở hữu
tập thể hoặc cổ phần,
phần được thành lập
theo nguyên tắc tự nguyện bằng vốn góp
của các thành viên.
‐ Hoạt động chủ yếu là cho các thành
viên vay nhằm mục tiêu tương trợ nhau
phát triển sản xuất kinh doanh và đời
sống.

32
2.3. Vai trò
‐ Là công cụ quan trọng thúc đẩy sự
phát triển của sản xuất lưu thông hàng
hóa.
‐ Là công cụ thực hiện chính sách tiền
tệ của NHTW.

3. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng


3.1. Khái niệm
Tổ chức tài chính phi ngân hàng là các tổ
chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính –
tiền tệ, được thực hiện một số hoạt động
ngân hàng như là nội dung kinh doanh
thường xuyên nhưng không được nhận tiền
gửi không kỳ hạn và làm dịch vụ thanh toán.

33
3.2. Các loại hình tổ chức tài chính phi ngân
hàng
‐ Công ty bảo hiểm: là một tổ chức tài
chính mà hoạt động chủ yếu là nhằm bảo
vệ tài chính cho những người có hợp đồng
bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro
về tử vong, thương tật, tuổi già, tài sản
ặ các rủi
hoặc ủ ro khác.

‐ Quỹ trợ cấp: được hình thành từ những


kh ả đóng
khoản đó góp ủ những
ó của hữ người ời lao
l động
độ
khi còn đang làm việc và được sử dụng để chi
trả trợ cấp khi họ về hưu hoặc mất sức lao
động tạm thời.

34
‐ Công ty tài chính: là trung gian tài
chính hình thành nguồn vốn bằng cách huy
ề gửi có kỳ hạn hoặc phát hành
động tiền
các chứng khoán nợ hay vay của các ngân
hàng. Nguồn vốn huy động được sử dụng
để cho vay ngắn, trung và dài hạn các đối
tượng sản xuất hoặc tiêu dùng, thực hiện
nghiệp vụ factoring hoặc thuê mua.

‐ Quỹ đầu tư: là định chế tài chính thực


hiệ việc
hiện iệ huy
h động
độ vốn ố củaủ ngườiời tiết kiệm
kiệ
thông qua việc bán các chứng chỉ góp vốn.
Quỹ này đặt dưới sự quản trị chuyên nghiệp
của các công ty quản lý quỹ và thực hiện đầu
tư vào các chứng khoán vì lợi ích của các cổ
đông.

35
‐ Công ty môi giới và đầu tư chứng
khoán: Những công ty môi giới là những
trung gian thuần túy, họ hành động như
ầ tư trong việc
các đại lý cho các nhà đầu ệ
mua hoặc bán các chứng khoán. Khác với
những công ty môi giới, công ty kinh doanh
chứng khoán ngoài việc môi giới chứng
ọ còn trực
khoán,, họ ự tiếp p mua và bán các
loại chứng khoán để hưởng chênh lệch
giá.

‐ Sở giao dịch chứng khoán: là trung tâm


giao
i dịch
dị h chứng
hứ khoán
kh á cóó tổ chức
hứ trong
t đó
việc mua bán được thực hiện một cách trực
tiếp qua đấu giá hoặc thông qua những
người buôn.

36
* Vai trò:
‐ Kích thích và tập trung các nguồn vốn
tiết kiệm nhỏ, lẻ
‐ Tạo ra các
á cơ hội đầu
đầ tư sinh
i h lời cho
h
cá nhân
‐ Thúc đẩy đầu tư, cạnh tranh và tiến
bộ tài chính trong lĩnh vực ngân hàng
‐ Đáp ứng các nhu cầu trong việc bảo
vệ và đầu tư tài chính.

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG


VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

I. Những vấn đề chung về ngân


hàng trung ương
II. Hoạt động của ngân hàng
trung ương
III. Chính sách tiền tệ

37
I. Những vấn đề chung về ngân
hàng trung ương
1. Định nghĩa
NHTW là cơ quan độc quyền ề phát
hành tiền và thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân
hàng nhằm ổn định giá trị tiền tệ, góp
phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân
hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng,
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

2. Mô hình tổ chức
Có hai mô hình tổ chức NHTW:
2.1. Mô hình NHTW trực thuộc chính
phủ
Theo mô hình này, NHTW chịu sự
kiểm soát toàn diện của chính phủ và
phải
hải thực
th hiệ mọii chính
hiện hí h sách,
á h chỉ
hỉ thị
của Chính phủ.

38
2.2. Mô hình NHTW độc lập với chính
phủ, trực thuộc quốc hội
Mô hình này dựa trên quan điểm
cho rằng nếu để NHTW trực thuộc
Chính phủ thì làm cho NHTW mất hẳn
tính độc lập và chủ động trong việc
thực hiện các chính sách tiền tệ.

3. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới của


NHTW
Hệ thống tổ chức của NHTW nói
chung được bố trí theo kiểu hình chóp 2
cấp:
- Trụ sở NHTW đặt tại thủ đô.
- Các chi nhánh đặt tại các tỉnh,
thành phố hoặc khu vực.

39
- Tại trụ sở, NHTW sẽ bố trí thành các
khối để thực hiện chức năng, nhiệm vụ có
tính chuyên ngành cao (ngoại hối, tín
d
dụng, quan hệ hợp
h tác
tá ...).
)
- Tại các chi nhánh, NHTW cũng sẽ bố
trí cơ cấu tổ chức thành các phòng ban
để đảm nhận các nhiệm vụ trên địa bàn.

- Số lượng tối đa hoặc tối thiểu các


chi nhánh NHTW thường dựa vào số
ợ g các địa
lượng ị p
phương, g, các đơn vịị hành
chính trực thuộc trung ương.
- Mạng lưới chi nhánh NHTW hợp
thành bộ phận quan trọng và lớn nhất
trong việc chuyển những quyết định về
cung ứng
ứ tiền,
tiề điều
điề tiết tiền
tiề tệ,
tệ tỷ giá,
iá lãi
suất, tín dụng ... ra nền kinh tế.

40
II. Hoạt động của ngân hàng
trung ương

1 Phát hành tiền và điều tiết lưu thông


1.
tiền tệ
* Nguyên tắc phát hành:
- Nguyên tắc trữ kim
Việc pphát hành tiền ggiấyy chỉ được
thực hiện khi nào có một lượng quý kim
được nhập kho. Việc tăng hay giảm số
lượng tiền giấy tùy thuộc vào số lượng
quý kim dự trữ của ngân hàng.

- Nguyên tắc hàng hóa


ắ này, ngân hàng phát
Theo nguyên tắc
hành tiền không cần dựa trên cơ sở dự
trữ vàng mà phát hành trên cơ sở của nhu
cầu lưu thông hàng hóa và trên cơ sở có
tài sản hàng hóa tương đương đảm bảo.

41
* Kênh phát hành
- Phát hành qua kênh Chính phủ
Trong trường hợp ngân sách bội chi,
chính phủ có thể đi vay của ngân hàng
trung ương để bù đắp thâm hụt.

- Phát hành qua kênh ngân hàng


trung gian
NHTW cho h ngânâ hàng
hà t
trung gian
i
vay thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu,
tái cầm cố các chứng từ có giá của các
ngân hàng trung gian. Khi NHTW cho
ngân hàng trung gian vay tiền, tiền mặt
sẽ thông qua ngân hàng trung gian để
tới tay công chúng.

42
- Phát hành qua thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là việc
NHTW tham gia mua hoặc bán giấy ấ tờ
có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ
với các NHTG nhằm mục đích tác động
đến thị trường tiền tệ, điều hòa cung và
cầu về g giấyy tờ có g
giá,, g y ảnh hưởng
gây g
đến khối dự trữ của các NHTG, từ đó
tác động đến khả năng cung ứng tín
dụng của các ngân hàng này.

- Phát hành qua thị trường vàng và


ngoại tệ
Bằ việc
Bằng iệ tung
t ặt ra thị trường
tiề mặt
tiền t ờ
vàng và ngoại tệ để mua các đồng tiền
của nước ngoài và vàng, NHTW vừa
làm tăng dự trữ vàng và ngoại tệ vừa
làm tăng lượng tiền mặt trong lưu thông
một khoản tương ứng.

43
2. Ngân hàng của các ngân hàng
- Mở tài khoản và quản lý các khoản
tiền g
gửi của các ngân
g hàng. g
Tiền gửi mà các ngân hàng trung
gian gửi vào NHTW bao gồm 2 loại: tiền
gởi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh
toán.
+ Tiền gửi thanh toán gửi tại NHTW
phục vụ cho mục đích thanh toán,
chuyển nhượng, bù trừ giữa các ngân
hàng trung gian.

+ Tiền gửi dự trữ bắt buộc


Khi ấn định
ị mức dự ự trữ bắt buộc

thấp, NHTW muốn khuyến khích các
NHTG mở rộng mức cho vay của họ.
Ngược lại, khi nâng cao mức dự trữ bắt
buộc, NHTW muốn giới hạn khả năng
cho vay của NHTG.
NHTG

44
- NHTW cấp tín dụng cho các NHTG.
NHTW sẽ cho các NHTG vay thông
qua nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cầm cố
các chứng từ có giá.

Về nguyên tắc, NHTW chỉ đóng vai


trò là người cho vay cuối cùng đối với
NHTG vì: ì
+ Việc NHTW cho NHTG vay là một
hành động phát hành tiền.
+ Nếu NHTW dễ dãi trong việc cấp
tín dụng cho các NHTG thì sẽ tạo cho
các NHTG tâm lý ỷ lại, kết quả là độ rủi
ro trong hoạt động ngân hàng tăng cao.

45
- NHTW thực hiện việc quản lý nhà
nước đối với hệ thống ngân hàng.
+ Thẩm định và cấp giấy chứng
nhận h t động
hậ hoạt độ ngân â hàng.

+ Điều tiết hoạt động kinh doanh của
NHTG bằng những biện pháp kinh tế và
hành chính.
+ Thanh tra và kiểm soát một cách
thường xuyên và toàn diện mọi mặt
hoạt động của các NHTG.

3. Ngân hàng của Nhà nước


- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng
cho Chính phủ.
- Đại lý trong việc phát hành chứng
khoán Chính phủ.
- Đại diện cho Chính phủ tại các tổ
chức tài chính tiền tệ, ngân hàng quốc
tế ...
- Tư vấn cho Chính phủ.
- Quản lý dự trữ quốc gia ...

46
4. Lợi tức và chi tiêu
- Lợi tức:
+ Đầu tư vào trái phiếu kho bạc.
bạc
+ Cho vay.
+ Thu từ hoạt động chuyển
nhượng, thanh toán, bù trừ trong
nước và ngoài
g nước ...

- Chi tiêu:
+ Trả lương công nhân viên.
+ Trả lãi tiền gửi.
+ Chi phí in thêm tiền mới.
+ Chi phí quản lý, khấu hao ...
Lợi tức ròng của NHTW được nộp vào
kho bạc, chính phủ có quyền sử dụng số
ề trên như một phần
tiền ầ của
ủ NSNN hay tài
sản quốc gia.

47
III. Chính sách tiền tệ
1. Khái niệm
ề tệ là một bộ phận của
Chính sách tiền
chính sách kinh tế tài chính của nhà nước
nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế
lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc
phòng và nâng cao đời sống nhân dân
(Luật NHNNVN).

* Đặc trưng:
- Chính sách tiền tệ là một bộ phận
hữu cơ cấu thành của chính sách kinh
tế tài chính.
hí h
- Là công cụ thuộc tầm vĩ mô.
- Ngân hàng trung ương là người đề
ra và vận hành chính sách tiền tệ.
- Mục tiêu tổng quát và tự thân của
chính sách tiền tệ là ổn định tiền tệ và
nâng cao sức mua đồng tiền trong
nước.

48
2. Các loại chính sách tiền tệ
- Chính sách tiền tệ mở rộng
(Chính sách tiền tệ chống suy thoái)
Loại chính sách này được áp dụng
trong điều kiện nền kinh tế bị suy thoái,
nạn thất nghiệp gia tăng. Trong trường
hợp này, việc nới lỏng tiền tệ làm cho
lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế
tăng sẽ tạo được công ăn việc làm cho
người lao động, thúc đẩy mở rộng đầu
tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.

‐ Chính sách tiền tệ thắt chặt (Chính


sách tiề tệ đóng
á h tiền đó băng)
bă )
Loại chính sách này được áp dụng khi
nền kinh tế có sự phát triển thái quá, đồng
thời lạm phát ngày càng gia tăng. Chính
sách thắt chặt tiền tệ đồng nghĩa với chính
sách tiền tệ chống lạm phát.

49
3. Mục tiêu chính sách tiền tệ
3.1. Mục tiêu cuối cùng
- Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn
đị h tỷ giá
định iá hối đoái.
đ ái
- Ổn định và thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế.
- Tạo công ăn việc làm và giảm bớt
thất nghiệp.
Tiền tệ và giá cả ổn định tiết
kiệm đầu tư tăng
trưởng kinh tế.

3.2. Mục tiêu trung gian


Mục tiêu trung gian bao gồm các chỉ
tiêu được NHTW lựa chọn để đạt được
mục đích cuối cùng của chính sách tiền
tệ.
Tiêu chuẩn của các chỉ tiêu trung
gian:
- Có thể đo lường được.
ể kiểm
- Có thể ể soát được.
- Có mối liên hệ chặt chẽ với mục
tiêu cuối cùng.

50
Các chỉ tiêu thường được sử dụng làm
mục tiêu
tiê trung
t gian
i là:

+ Tổng khối lượng tiền cung ứng (M1,
M2 hoặc M3).
+ Mức lãi suất thị trường (ngắn và dài
hạn).
hạn)

3.3. Mục tiêu hoạt động


Là các chỉ tiêu có phản ứng tức thời
với sự điều chỉnh của công cụ chính
sách
á h tiền
tiề tệ.
tệ Các
Cá tiêu h ẩ lựa
tiê chuẩn l chọn
h
chỉ tiêu làm mục tiêu hoạt động cũng
tương tự như tiêu chuẩn lựa chọn mục
tiêu trung gian.
Các chỉ tiêu được lựa chọn làm mục
tiêu
iê hoạt
h độ bao
động b gồm:ồ
- Lãi suất liên ngân hàng.
- Khối tiền cơ bản.

51
4. Các công cụ của chính sách tiền tệ
ự trữ bắt buộc
4.1. Dự ộ
Dự trữ bắt buộc là phần tiền gởi mà
các ngân hàng trung gian phải đưa vào
dự trữ theo luật định.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần
ề gửi
trăm trên lượng tiền ử mà ngân hàng
trung gian huy động được, phải để dưới
dạng dự trữ.

Với việc tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ


bắt buộc, ngân hàng trung ương có thể
hạn chế hoặc bành trướng khối tiền tệ mà
ệ thống
hệ g ngân
g hàngg có khả năng g cung
g
ứng cho nền kinh tế.
* Mục đích của việc thực hiện DTBB:
- Duy trì khả năng thanh toán thường
xuyên của các NHTG.
- Giới hạn khả năng cho vay của
NHTG.
- Tạo sự lệ thuộc của NHTG đối với
NHTW.

52
- Ưu điểm:
+ Tác động một cách đầy ầ quyền
ề lực và
như nhau đến tất cả các ngân hàng.
+ Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của tỷ lệ
dự trữ bắt buộc thì tác động của nó đối với
khối tiền tệ rất lớn.
lớn

- Nhược điểm:
+ Khi NHTW muốn thay đổi cung
tiền tệ ở biên độ nhỏ thì khó có thể thực
hiện được.
+ Ảnh hưởng đến khả năng thu
doanh lợi của NHTG.
+ Nếu thay đổi thường xuyên tỷ lệ
dự trữ bắt buộc thì gây ra tình trạng
không ổn định và việc quản lý khả năng
thanh khoản của các ngân hàng sẽ khó
khăn hơn.

53
4.2. Lãi suất tái chiết khấu
Để can thiệp vào lãi suất thị trường,
NHTW có thể gián tiếp can thiệp thông
qua các chính sách:
+ Công bố lãi suất cơ bản để hướng
dẫn lãi suất thị trường.
+ Sử dụng công cụ lãi suất tái cấp
vốn và kết hợp với lãi suất thị trường
mở để can thiệp và điều chỉnh lãi suất
thị trường.

Tái cấp vốn là một phương pháp mà


qua đó NHTW sẽ ẽ cung ứng
ứ tiề cho
tiền ề
h nền
kinh tế thông qua việc cấp tín dụng cho
các NHTG trên cơ sở nhận tái chiết khấu,
tái cầm cố các chứng từ có giá của các
NHTG.

54
- Nếu NHTW muốn bành trướng khối
tiền tệ, NHTW sẽ khuyến khích các
NHTG trong việc đi vay bằng cách hạ
thấp lãi suất tái chiết khấu và những
điều kiện tái chiết khấu cũng được dễ
dãi.
- Ngược lại, khi NHTW muốn giảm
bớt cơ hội làm tăng khối tiền tệ thì sẽ
thực hiện nâng lãi suất tái chiết khấu,
thay đổi điều kiện tái chiết khấu theo
hướng khó khăn hơn.

- Ưu điểm công cụ tái chiết khấu:


+ Gián tiếp làm thay đổi lãi suất.
+ Giúp các NHTG khai thông năng
l thanh
lực th h toán.
t á
+ Các khoản cho vay của NHTW
đều được đảm bảo bằng các giấy tờ có
giá.
- Nhược điểm:
+ Có thể tạo cho các NHTG tính ỷ
lại.
+ NHTW thụ động do việc vay hay
không vay chủ động nằm ở NHTG.

55
4. 3. Thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là việc
NHTW tham gia mua hoặc bán giấy tờ
có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ
với các NHTG nhằm điều hòa cung và
cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng
đến khối dự trữ từ đó tác động đến khả
năng cung ứng tín dụng của các ngân
hàng này.

- Ưu điểm:
+ NHTW có thể chủ động tiến hành
mà không phải phụ thuộc vào nhu cầu
ủ các
của á NHTG.
NHTG
+ Tương đối linh hoạt và chính xác,
có thể được sử dụng ở bất kỳ mức độ
nào.
+ Dễ dàng g đảo ngược
g ợ lạiạ khi có sai
lầm xảy ra trong lúc tiến hành.
+ Có thể được hoàn thành nhanh
chóng.

56
Tuy nhiên, để công cụ này phát huy
hiệ quả
hiệu ả thì phải
hải có
ó sự phát
hát triển ủ
t iể cao của
cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt và
có một thị trường tài chính phát triển.

4. 4. Tỷ giá hối đoái


- Khi NHTW đưa tiền mặt ra mua
goạ tệ
ngoại ệ lập
ập tức
ức sẽ làm
à ggia ă g lượng
a tăng ượ g
tiền trong lưu thông dẫn đến giá trị
ngoại tệ lên cao, đồng bản tệ giảm giá
trị làm cho tỷ giá được cải thiện.
- Ngược lại, khi NHTW đem ngoại tệ
ra bán làm giá trị ngoại tệ hạ thấp
xuống, giá trị đồng bản tệ tăng lên. Kết
quả của sự can thiệp này làm cho tiền
lưu thông tăng hoặc giảm.

57
4. 5. Công cụ khác
- Ấn định
ị hạn
ạ mức tín dụng.
ụ g
- Ấn định lãi suất tiền gửi, lãi suất
cho vay của các ngân hàng.
- Thanh tra và kiểm soát hoạt động
hệ thống ngân hàng.

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

I. Những vấn đề chung về NHTM


II. Vai trò tạo tiền của NHTM
III. Hoạt động của NHTM

58
I. Những vấn đề chung về ngân hàng thương
mại

1. Khái niệm
NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực
tiếp với các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế
và cá nhân bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết
kiệm rồi sử dụng số vốn đó để cho vay,vay chiết
khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và
cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng
nói trên.

* Bản chất:
+ NHTM là một loại hình doanh nghiệp
đặc biệt.
+ Hoạt động của NHTM là kinh doanh
trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và dịch vụ
ngân hàng.

59
2. Các chức năng
- Trung gian tín dụng
NHTM đóng vai trò người trung gian
đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế biến nó
thành nguồn vốn tín dụng để cho vay đáp ứng
các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư
g
cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu
dùng của xã hội.

- Trung gian thanh toán


NHTM đứng ra làm trung gian để thực
ệ các khoản ggiao dịch
hiện ị thanh toán ggiữa các
khách hàng, giữa người mua, người bán ... để
hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mại giữa
họ với nhau.

60
- Cung ứng dịch vụ ngân hàng
+ Dịch vụ ngân quỹ và chuyển tiền
nhanh quốc nội.nội
+ Dịch vụ kiều hối và chuyển tiền
nhanh quốc tế.
+ Dịch vụ ủy thác (thu hộ, chi hộ, bảo
qquản ...))
+ Dịch vụ tư vấn đầu tư, cung cấp
thông tin ...

3. Các loại hình NHTM


- Căn cứ vào hình thức sở hữu:
+ NHTM quốc doanh.
+ NHTM cổ phần.
+ NHTM liên doanh.
+ NHTM nước ngoài.
ngoài

61
- Căn cứ vào sản phẩm ngân hàng cung
cấp cho khách hàng:
+ NH bán buôn.
+ NH bán lẻ.
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động:
+ NH chuyên doanh.
+ NH đa năng, kinh doanh tổng hợp.

II. Vai trò tạo tiền của ngân hàng thương mại

1. Cơ sở hình thành
Xuất phát từ hai cơ sở:
- Xuất phát từ chức năng trung gian tín
dụng: NHTM vừa nhận tiền gửi lại vừa cho
vay.
X ấ phát
- Xuất há từừ chức ă trung gian
hứ năng i thanh
h h
toán: NHTM làm dịch vụ thanh toán không
dùng tiền mặt cho khách hàng.

62
2. Cơ chế tạo tiền
Với khoản tiền gửi nhận được ban đầu, hệ
thống NHTM thông qua quá trình cho vay
bằng chuyển khoản kết hợp với thanh toán
không dùng tiền mặt qua ngân hàng có khả
năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn gấp
nhiều lần, do đó tạo thêm bút tệ cho lưu
thông.
Tổng tiền gửi mở rộng = Tiền gửi ban
đầu x 1/ tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

3. Điều kiện tạo bút tệ tối đa


- Phải cho vay và thanh toán 100%
bằng chuyển khoản.
khoản
- Phải cho vay 100% số dư dự trữ,
không có dự trữ thừa.
- Phải cho vay thông qua nhiều thế hệ
ngân
g hàng. g

63
III. Hoạt động của NHTM

1 Bảng cân đối tài sản của NHTM


1.
Bảng cân đối tài sản của NHTM là bảng
kê các tài sản và nguồn vốn của ngân hàng,
liệt kê các số dư tại một thời điểm nhất định,
nó có đặc trưng:
Tài sản = Nợ + Vốn của ngân hàng.

2. Nghiệp vụ tài sản nợ (nguồn vốn)


2.1. Vốn tự có
+ Vốn điều lệ: là nguồn vốn ban đầu khi
ngân hàng đi vào hoạt động và ghi vào bản
điều lệ hoạt động.
Vốn điều lệ phải đạt mức tối thiểu theo
qquyy định của ppháp
p luật ((được qquyy định riêngg
cho mỗi loại hình ngân hàng).

64
+ Các quỹ: được hình thành khi ngân
hàng đã đi vào hoạt động: quỹ dự trữ bổ sung
vốn điều lệ, quỹ dự phòng, quỹ khen thưởng,
phúc lợi, quỹ đầu
ầ tư phát triển
ể ...
Ngoài ra còn có các quỹ được hình thành
bằng cách trích và tính vào chi phí hoạt động
của ngân hàng như: quỹ khấu hao, quỹ dự
phòng xử lý rủi ro ...

2.2. Vốn huy động


Là nguồn vốn chủ yếu của NHTM,
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn
kinh doanh của NHTM. Đây thực chất là tài
sản bằng tiền của các sở hữu chủ mà ngân
hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng với
nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách
hàng yêu cầu.

65
- Nguồn vốn huy động gồm có:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền
gửi mà người sở hữu có thể rút ra sử dụng
bất kỳ lúc nào mà không cần phải báo
trước về thời hạn và khối lượng tiền cần
rút.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi
mà chủ sở hữu nó chỉ có thể rút ra theo
thời hạn đã quy định trước mới được
hưởng 100% lợi tức.

+ Tiền gửi tiết kiệm: là loại tiền gửi để


dành của các tầng lớp dân cư được gửi vào
ngân hàng để hưởng lãi, hình thức phổ
biế của
biến ủ loại
l i tiền
tiề gửiửi này
à là tiết kiệm
kiệ cóó
sổ.
+ Phát hành chứng từ có giá: ngân hàng
chủ động phát hành các loại trái phiếu, kỳ
pphiếu,, chứngg chỉ tiền ggửi ... để huyy động
ộ g
vốn nhằm thực hiện những dự án đầu tư đã
định.

66
2.3. Vốn đi vay
+ Vay của NHNN: tái chiết khấu, tái cầm
cố vay lại theo hợp đồng tín dụng ...
cố,
+ Vay các NHTM, TCTD khác thông qua
thị trường liên ngân hàng, hợp đồng mua lại ...
+ Vay các tổ chức tài chính, tín dụng quốc
tế ...

2.4. Vốn khác


+ Vốn tiếp nhận từ NSNN để thực hiện các
chương
h t ì h dự
trình, d án
á theo
th kế hoạch
h h tập
tậ trung
t
của Nhà nước ...
+ Vốn chiếm dụng của khách hàng trong
quá trình thực hiện thanh toán không dùng tiền
ặ ...
mặt

67
3. Nghiệp vụ tài sản có (sử dụng vốn)
3.1. Ngân quỹ
+ Tiền mặt tại quỹ.
quỹ
+ Tiền gửi của NHTM tại NHTW.
+ Tiền gửi của NHTM tại các NHTM
khác.
+ Các khoản ngân quỹ trong quá trình thu
nhận.

3.2. Cấp tín dụng


+ Cho vay trực tiếp: bao gồm cho vay
ngắn, trung, dài hạn hoặc cho vay có bảo
đảm cho vay bằng tín chấp hoặc cho vay có
đảm,
tính chất SXKD và cho vay tiêu dùng.
+ Chiết khấu chứng từ có giá: người vay
tạm thời chuyển nhượng quyền sở hữu chứng
từ có giá chưa đáo hạn cho ngân hàng để lấy
một số tiền nhỏ hơn mệnh giá.
giá

68
+ Bao thanh toán: là dịch vụ do công ty
con của ngân hàng thực hiện trong đó ngân
hàng sẽ đứng ra mua nợ trên cơ sở hóa đơn,
đơn
chứng từ của người bán hàng, nhờ đó người
bán có được tiền ngay để đáp ứng nhu cầu,
khi đến hạn người mua phải thanh toán toàn
bộ số tiền cho ngân hàng.

+ Cho thuê tài chính: là loại hình tài trợ


dưới hình thức cho thuê máy móc, thiết bị
theo yêu cầu của người đi thuê và được thực
hiện qua công ty con của NHTM (Công ty
cho thuê tài chính).
+ Bảo lãnh: là hình thức tín dụng bằng
chữ ký, nhờ chứng thư bảo lãnh của ngân
hàng mà người được bảo lãnh có thể ký kết
và thực hiện các hợp đồng kinh tế một cách
thuận lợi.

69
3.3. Đầu tư
NHTM thực hiện các hình thức đầu tư
nhằm kiếm lời và chia sẻ rủi ro với nghiệp
vụ tín
tí dụng.
d Cá hình
Các thứ đầu
hì h thức đầ tư
t bao
b gồm:ồ
+ Đầu tư góp vốn: góp vốn liên doanh,
mua cổ phần các công ty, xí nghiệp, tổ chức
tín dụng ...
+ Đầu tư trên thị trường tài chính: mua
chứng khoán và các giấy ấ tờ có giá đểể hưởng
lợi tức và chênh lệch giá.

3.4. Tài sản có khác


Là những khoản mục còn lại của tài sản
có trong đó chủ yếu là tài sản lưu động, cơ
sở vật chất để tiến hành hoạt động ngân
hàng.

70
4. Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng
+ Chuyển tiền, thanh toán.
+ Nghiệp vụ ủy thác.
thác
+ Thư tín dụng, bảo lãnh.
+ Môi giới, tư vấn.
+ Kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ, đá quý.
+ Mua
M bánbá hộ,
hộ phát
hát hành
hà h hộ chứng
hứ khoán
kh á ...

Kinh doanh dịch vụ ngân hàng không


những làm cho NHTM trở thành ngân hàng đa
năngg mà còn qqua hoạtạ động
ộ g dịch
ị vụụ sẽ tạo
ạ ra
một phần thu nhập khá lớn với chi phí thấp.
Trong thực tế, ngân hàng nào mở rộng hoạt
động dịch vụ thì kết quả kinh doanh sẽ tốt hơn,
tỷ suất lợi nhuận cao hơn.

71
5. Hiệu quả kinh doanh
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
doanh:
- Tỷ suất lợi nhuận (lợi nhuận ròng trên
vốn cổ phần)
ROE = R/E x 100%
- Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài sản
(hi quả đầu
(hiệu đầ tư))
ROA = R/A x 100%

CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ

I. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế hiện đại


II. Cung tiền tệ
III. Cầu tiền tệ
IV. Cân bằng cung và cầu tiền tệ

72
I. Các loại tiền tệ trong nền kinh tế
hiện đại
1 Tiền có quyền lực cao
1.
- Tiền pháp định
Bao gồm các loại tiền giấy, tiền kim khí
do Nhà nước phát hành thống nhất và cho
phép
p ưu thông
ép lưu ớ mệnh
ô g với ệ á được in trên
giá
g ê
đồng tiền theo luật định.

- Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi


thanh toán) tại các ngân hàng
L i tiền
Loại tiề này
à cóó tính
tí h lỏng
lỏ thấp
thấ hơn
h so
với tiền pháp định vì phải thông qua một
số thủ tục thanh toán theo quy định khi
thực hiện giao dịch.

73
2. Các loại tiền tài sản
Tiền tài sản không phải là tiền giao
ư g được xem
dịch nhưng
dịc e là ề vì có thể
à tiền ể
chuyển thành tiền mặt thông qua hoạt
động của thị trường tài chính.
- Các loại tiền gửi có kỳ hạn
Bao gồm tiền gửi tiết kiệm của công
chúng và tiền có kỳ hạn của cá nhân và
doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng.

- Tài khoản tiền gửi ở thị trường tiền tệ


Tiền gửi trên thị trường tiền tệ có lãi suất
g
cao và người sở hữu có thể viết séc thanh
toán từ tài khoản của mình hoặc chuyển
nhượng dễ dàng các chứng thư của các loại
tài khoản tiền gửi này ngay trên thị trường
tiền tệ.

74
- Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung
hạn được mua bán trên thị trường tiền tệ
Bao gồm tín phiếu kho bạc,
bạc trái phiếu do
các ngân hàng, các cấp chính quyền địa
phương, công ty tài chính huy động, các
hợp đồng mua lại qua đêm ...

- Các loại tiền tài sản khác


Đây là loại tài sản có độ lỏng kém
hơn các loại tiền đã nêu trên nên
thường được xếp vào khối tiền sau
cùng trong phép đo tổng lượng tiền của
ngân hàng trung ương các nước như:
trái phiếu kho bạc, thương phiếu, chấp
phiếu
hiế ngân
â hàng
hà ....

75
II. Cung tiền tệ
1. Khái niệm
ề tệ là khối
Cung tiền ố lượng tiền
ề cung
ứng cho nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu
sản xuất, lưu thông hàng hóa cũng như
các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền
kinh tế xã hội.

2. Thành phần mức cung tiền tệ


Thành phần mức cung tiền tệ thay đổi
thường xuyên từ giai đoạn này sang giai
đoạn khác và khác nhau giữa các nước.
Thà h phần
Thành hầ mức ứ cung tiền
tiề tệ bao
b ồ
gồm
các khối tiền sau:
- Khối M1: là bộ phận tiền tệ có tính
lỏng cao nhất và sử dụng chủ yếu cho
nhu cầu giao dịch hằng ngày bao gồm:
+ Tiền mặt trong lưu thông.
thông
+ Tiền gửi không kỳ hạn.

76
- Khối M2 bao gồm:
+ M1.
+ Tiền g gửi có kỳỳ hạn).
gửi tiết kiệm ((tiền g )
+ Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị
trường tiền tệ ngắn hạn ...
- Khối M3 bao gồm:
+ M2.
+ Các chứng từ nợ, tiền gửi trên thị
trường tiền tệ dài hạn ...

- M4 (L): là phép đo cuối cùng về tổng


lượng tiền ở các nước phát triển bao
gồm:
+ M3.
+ Các loại tiền theo nghĩa rộng hơn đó
là các loại chứng khoán, chứng từ có giá
có khả năng y trên thịị trường
g hoán chuyển g
tài chính.

77
3. Mức cung tiền tệ
Lượng tiền do NHTW phát hành gọi là tiền
cơ sở (cơ số tiền tệ, tiền TW: MB). MB bao

gồm:
MB = C +R = C + RR + ER
C: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng.
R: dự trữ trong hệ thống ngân hàng.
ắ buộc.
RR: dự trữ bắt ộ
ER: dự trữ dư thừa.

‐ Lượng tiền NHTM do hệ thống này tạo ra


là: D (còn gọi là tiền gửi trong tài khoản séc).
‐ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW qui định là
Rr ⇒ RR = D x Rr.
‐ Tỷ lệ dự trữ dư thừa là Re ⇒ ER = D x Re.
‐ Tỷ lệ giữa tiền mặt trong tay C với tiền
NHTM tạo ra D là r, ta có r = C/D ⇒ C = D x r.
Vậy MB = D (Rr + Re + r)

78
Trong bảng hệ thống tiền tệ, ta có:
M1 = Tiền séc của NHTM + Tiền mặt lưu thông.
Vậy M1 = C + D = r.D + D = (1+r).D
Tỷ lệ giữa M1 và MB là số nhân tiền tệ trong thực
tế: m
Ta có: M1 (1+r).D (1+r)
m= = =
MB (Rr+Re+r).D (Rr+Re+r)

Vậy:
M1 = m. MB

III. Cầu tiền tệ
1. Khái niệm
ầ tiền
Cầu ề tệ là tổng
ổ khối
ố lượng tiền
ề mà
các tổ chức và cá nhân cần có để thỏa
mãn các nhu cầu.

79
2. Thành phần mức cầu tiền tệ
2.1. Quy luật lưu thông tiền tệ của K. Marx
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông
trong một thời kỳ nhất định phụ thuộc vào
tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ lưu thông và
tốc độ lưu thông của tiền tệ trong cùng thời
kỳ.
+ Trường ợp tiền chỉ thực
g hợp ự hiện
ệ chức
năng phương tiện lưu thông:
Kc = H / V

+ Trường hợp tiền thực hiện cả chức


năng phương tiện lưu thông và phương tiện
thanh toán:
Kc = ((H – C + Đ – B)) / V
Kc: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu
thông trong một thời kỳ nhất định.
H: Tổng giá cả hàng hóa và dịch vụ lưu
thông trong một thời kỳ.
C: Tổng giá cả hàng hóa mua bán chịu
trong kỳ nhưng chưa đến hạn thanh toán
trong kỳ.

80
Đ: Các khoản mua bán kỳ trước đã đến
hạn thanh toán trong kỳ này.
B: Các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ.
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ trong kỳ.
kỳ
* Nếu gọi Kt là lượng tiền thực có trong
lưu thông.
Kt > Kc ⇒ thừa tiền
Kt < Kc ⇒ thiếu tiền

2.2. Thuyết số lượng tiền tệ của Irving


Fisher
M.V = P.QQ ⇒ M = 1/V x ((P.Q)Q) = GDP/V
Trong đó:
M: số lượng tiền tệ,
V: tốc độ lưu thông tiền tệ,
P: mức giá cả,
cả
Q: tổng sản phẩm.

81
2.3. Thuyết ưa thích thanh khoản của
J.M.Keynes
Keynes cho rằng tất cả mọi chủ thể
trong nền kinh tế đều có nhu cầu về tiền
nhằm ba mục đích: giao dịch, dự phòng và
đầu cơ.
* Phương trình cầu tiền tệ:
M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r)
L2( )

Trong đó:
- M: sự ưa thích tiền mặt.
- M1: số tiền mặt dùng cho động cơ
giao dịch và dự phòng.
- M2: số tiền mặt dùng cho động cơ
đầu cơ.
- L1(R): hàm số tiền mặt xác định M1
tương ứng với lãi suất R.
R
- L2(r): hàm số tiền mặt xác định M2
tương ứng với lãi suất r.

82
2.4. Thuyết số lượng của Milton Friedman
Nhu cầu về tiền là hàm số với nhiều biến
số trong đó có thu nhập, giá cả, lãi suất cơ
sản sự ưa thích cá nhân …
cấu tài sản,
Md = f (yn, i)
Trong đó:
- yn: thu nhập danh nghĩa.
ất danh
- i:i lãi suất d h nghĩa.

IV. Cân bằng cung và cầu tiền tệ
Khi cung tiền lớn hơn cầu tiền, giá cả

ó xu h ớ cao h
hướng iá ttrị,ị các
hơn giá á chỉ ố
hỉ số
CPI, GDP, .... của nền kinh tế đều tăng.
Ngược lại, khi cung tiền nhỏ hơn cầu tiền,
giá cả có xu hướng nhỏ hơn giá trị, các
chỉ số trên đều giảm.

83
* Giải pháp thực hiện cân bằng
cung cầu tiền tệ:
- Điều tiết thông qua chính sách tiền tệ
ố gia.
quốc
- Phối hợp giữa chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa.
- Điều tiết thông qua quản lý ngoại hối.
- Dựa
D vào
à các biế động
á sự biến độ khác ủ
khá của
nền kinh tế xã hội.

LẠM PHÁT
ể hiện của lạm phát
1. Khái niệm và biểu
2. Phép đo lường lạm phát
3. Phân loại lạm phát
4 N
4. Nguyên
ê nhân
hâ gây
â ra llạm phát
hát
5. Hậu quả lạm phát
6. Các biện pháp ổn định tiền tệ

84
1. Khái niệm và biểu hiện của
lạm phát
1 1 Khái niệm
1.1.
Lạm phát là việc phát hành thừa tiền
giấy vào lưu thông làm cho tiền giấy bị
mất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu
nhập quốc dân bị phân phối lại gây thiệt
hại đến
ế toàn bộ đời sống
ố kinh tế
ế xã hội.

1.2. Biểu hiện


- Mức chung của giá cả hàng hóa trong
nền kinh tế tăng lên liên tục và kéo dài.
- Tiền tệ mất giá.
- Giá các loại chứng khoán giảm.

85
2. Phép đo lường lạm phát
2.1.
2 1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội CPI
(Consumer Price Index)
CPI là chỉ số được tính theo một giỏ
hàng tiêu dùng và dịch vụ chính trên thị
trường.

* Cách tính chỉ số CPI:


∑pitqio
CPIt = x 100
∑pioqio
- CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t.
- pit , pio: giá cả của sản phẩm i trong năm t
và năm 0. 0
o
- qi : sản lượng của sản phẩm i trong năm
0.

86
CPI1 – CPI0
Tỷ lệ lạm phát = x 100%
CPIo
- CPI1: Mức giá chung năm hiện tại.
- CPI0: Mức giá chung năm trước.

Phương pháp này phản ánh được sự


thay đổi mức giá bình quân thời kỳ xem
xét so với thời kỳ trước đó. Tuy nhiên,
nó lại không phản ánh được sự thay đổi
về chất lượng hàng hóa, dịch vụ - một
q an trọng làm ảnh
nhân tố cũng rất quan
hưởng đến mức giá cả.

87
2.2. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm
quốc nội GDP
Chỉ số này đo lường mức giá bình
quân của tất cả các hàng hóa và dịch
vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội.
Chỉ số điều chỉnh lạm phát:
∑pitqit
t= x 100
∑pioqit

GDPd
Chỉ số giảm phát GDP = x 100
GDPt
- GDPd: GDP danh nghĩa năm nghiên cứu.
- GDPt: GDP thực tế năm nghiên cứu.
Trên cơ sở chỉ số giảm phát GDP,
GDP tỷ lệ
lạm phát được xác định tương tự như cách
tính tỷ lệ lạm phát theo CPI.

88
Ví dụ: Tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số CPI và
GDP deflator năm 1995 theo số liệu sau:
Sản 1990 1994 1995
phẩm
hẩ
p q p q p q

Lúa 1000 60 1500 70 1500 80

Vải 10000 3 12000 5 10000 6

Thịt 5000 2 5000 3 5000 4

3. Phân loại lạm phát


3.1. Lạm phát vừa phải
+ Là loại lạm phát xảy ra với tốc độ
tăng chậm của chỉ số giá cả hàng hóa,
thường được giới hạn ở mức một con số
một năm.
+ Giá cả hàng hóa không biến động
nhiều
hiề so vớiới bình h ờ
bì h thường.
+ Không gây ảnh hưởng nhiều đối với
hoạt động kinh tế và đời sống nhân dân.

89
3.2. Lạm phát cao
+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả
hàng hóa tăng nhanh ở mức từ 2 đến 3
con sốố một năm.
+ Giá cả hàng hóa tăng nhanh một
cách liên tục.
+ Lưu thông tiền tệ rối loạn, nhân dân
không muốn giữ tiền mà chuyển sang tích
trữ hàng hóa, tài sản bằng hiện vật.

3.3. Siêu lạm phát


+ Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả
hàng hóa tăng rất nhanh với tốc độ từ 4
ố trở lên một năm.
con số
+ Giá cả hàng hóa tăng rất nhanh và
biến động bất thường không thể lường
trước được.
+ Lưu thông tiền tệ bị rối loạn nghiêm
trọng, dân chúng chạy trốn khỏi tiền tệ.

90
4. Nguyên nhân gây ra lạm phát

4.1.
4 1 Lạm phát do nhu cầu (Lạm phát cầu
kéo)
Lạm phát cầu kéo là loại lạm phát xảy
ra khi cầu hàng hóa tăng nhanh vượt
quá khả năng cung ứng hàng hóa của
ề kinh tế,
nền ế kéo giá cả hàng hóa tăng
lên theo.

Nguyên nhân:
ộ chi ngân
- Bội g sách nhà nước thường g
xuyên và kéo dài.
- Việc kiểm soát khối lượng tiền trong
lưu thông của NHTW không chặt chẽ làm
cho khối lượng tiền trong lưu thông vượt
quá khối lượng tiền cần thiết trong lưu
thông.

91
- Chất lượng tín dụng kém, không thu
hồi được vốn làm mất cân bằng giữa
tiền và hàng.
- Tiền lương tăng quá cao tạo sức
cầu hàng hóa lớn, vượt quá khả năng
cung ứng hàng hóa của nền kinh tế.
- Ngoài ra, có thể do các nguyên
nhân về tâm lý như ảnh hưởng của các
ộ khủng
cuộc h ả về
khủ hoảng ề chính t ị quân
hí h trị, â sự,
kinh tế ... làm cho dân chúng hoang
mang đổ xô đi mua vét hàng hóa, kéo
giá cả hàng hóa tăng lên.

4.2. Lạm phát do chi phí (lạm phát chi


phí đẩy)
Lạm phát chi phí đẩy là loại lạm phát
xảy ra khi chi phí sản xuất tăng đẩy giá
cả hàng hóa tăng lên theo.
theo
- Nguyên nhân:
+ Tốc độ tăng tiền lương cao hơn
tốc độ tăng của năng suất lao động làm
cho chi phí tiền lương trong một đơn vị
sản pphẩm tăng.
g
+ Chi phí nguyên, nhiên vật liệu tăng
cao do sự khan hiếm hoặc giá thành
nhập khẩu tăng.

92
5. Hậu quả lạm phát
- Sản xuất kinh doanh giảm sút.
ố loạn.
- Lưu thông buôn bán bị rối
- Lĩnh vực tiền tệ tín dụng rơi vào tình
trạng khủng hoảng.
- Nguồn thu ngân sách Nhà nước giảm
sút ...

6. Các biện pháp ổn định tiền tệ


6.1. Những biện pháp cơ bản chiến lược
- Xây dựng và thực hiện chiến ế lược
phát triển kinh tế xã hội đúng đắn.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển
ngành mũi nhọn xuất khẩu.
- Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản
lý nhà nước.

93
6.2. Những biện pháp cấp bách trước mắt
- Về tiền tệ-tín dụng: nâng lãi suất, tăng
tỷ lệ dự trữ bắt buộc ...
- Về tài chính ngân sách: tiết kiệm các
khoản chi, tăng cường các khoản thu, vay
nợ ...
- Ngăn chặn sự leo thang của giá cả:
thực hiện mậu dịch tự do, nới lỏng hàng
rào thuế quan, quản lý thị trường tốt ...

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI 


CHÍNH

1. Khái niệm về tài chính


2. Nguồn tài chính
3 Chức
3. Chứ năng
ă củaủ tài
ài chính
hí h
4. Hệ thống tài chính

94
1. Khái niệm về tài chính

* Nguồn gốc ra đời và phát triển của tài


chính:
Tiền đề quyết định làm nảy sinh phạm trù
tài chính là sản xuất hàng hóa và tiền tệ. Đồng
thời, nhà nước ra đời làm cho hoạt động tài
ể hơn.
chính ngày càng phát triển

* Khái niệm:
Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình phân phối ố các
nguồn tài chính bằng việc hình thành và sử
dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu
tích lũy hoặc tiêu dùng của các chủ thể trong

xã hội.

95
2. Nguồn tài chính

Nguồn tài chính là biểu hiện bằng tiền


t ị) của
( iá trị)
(giá ủ toàn ủ cải,
t à bộ của ải tài sản
ả xãã hội của

một quốc gia đạt được trong một thời kỳ
nhất định.

Nguồn tài chính bao gồm:


‐ GDP do các ngành SX và DV tạo ra trong 1
năm.
‐ Tài sản tích lũy trong quá khứ.
‐ Tài nguyên thiên nhiên có thể mua bán,
chuyển nhượng, cho thuê …
‐ Tài sản từ nước ngoài chuyển vào lớn hơn
tài ả trong nước
à sản ớ chuyển
h ể ra.

96
‐ Nguồn tài chính bao gồm:
+ Nguồn tài chính hữu hình và nguồn tài
chính vô hình.
+ Nguồn tài chính trong nước và nguồn
tài chính nước ngoài.

3. Chức năng của tài chính

3.1. Huy động nguồn tài chính

Đây là chức năng thể hiện khả năng tổ chức


khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển của nền kinh tế.

97
Chức năng huy động vốn được thực hiện
trên cơ sở tương tác giữa các yếu tố:
‐ Chủ thể cần vốn.
ầ tư.
‐ Các nhà đầu
‐ Hệ thống tài chính bao gồm TTTC và ĐCTC.
‐ Môi trường tài chính và kinh tế.

Chính sách huy động vốn cần đáp ứng các


yêu cầu về thời gian, kinh tế và pháp lý.

3.2. Chức năng phân phối


Là chức năng mà nhờ đó, các nguồn tài
lực đại diện cho những bộ phận của cải xã
hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau
để sử dụng cho những mục đích khác nhau,
đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác
nhau của đời sống xã hội.

98
* Quá trình phân phối:
ố lần
‐ Phân phối ầ đầu:

Là sự phân phối được tiến hành trong lĩnh
vực sản xuất cho những chủ thể tham gia vào
quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hay
thực hiện các dịch vụ.
vụ

Toàn bộ giá trị sản phẩm xã hội trong khu


vực sản xuất được phân chia thành các quỹ tiền
tệ như sau:
+ Bù đắp
đắ những
hữ chi hi phí ật chất
hí vật hất đã tiêu
tiê hao.
h
+ Hình thành quỹ tiền lương.
+ Góp vào hình thành các quỹ bảo hiểm.
+ Thu nhập cho các chủ sở hữu.

99
‐ Phân phối lại:
Là quáá trình ử dụng
ì h sử d á quỹỹ tiền
các ệ hình
iề tệ hì h
thành từ quá trình phân phối lần đầu và có
thể dẫn đến việc tạo lập các quỹ tiền tệ
khác.

3.3. Chức năng giám đốc


Là việc kiểm tra bằng đồng tiền được
ệ đối
thực hiện ố với
ớ quá trình vận
ậ động
ộ của ủ
các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền
tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã
định.

100
4. Hệ thống tài chính

Hệ thống tài chính là một tổng thể các


quan hệ tài chính
hí h trong
t các
á lĩnh
lĩ h vực KT‐XH
KT XH
khác nhau nhưng thống nhất với nhau về bản
chất, chức năng và quan hệ hữu cơ với nhau
về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
để đáp ứng các yêu cầu của quá trình tái sản
xuất xã hội.

Hệ thống tài chính bao gồm các bộ phận sau


sau::

Tài chính công

Thị trường tài


chính & các
TCTC trung gian

Tài chính Tài chính


doanh nghiệp cá nhân

101
Tài chính công được đặc trưng bằng các
quỹỹ tiền ủ các
tiề tệ của á định
đị h chế th ộ khu
hế thuộc kh vực
công gắn liền với việc thực hiện các chức
năng của nhà nước.

Tài chính doanh nghiệp được đặc trưng


bằ các
bằng á loại ố hay
l i vốn h cácá quỹỹ tiền
tiề tệ phục
h vụ
cho hoạt động của các công ty, các đơn vị kinh
tế trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ.

102
Tài chính cá nhân được đặc trưng bằng sự
tồ tại
tồn ủ các
t i của á quỹỹ tiền
tiề tệ được
đ ở hữu
sở hữ bởi
cá nhân.

Trong quá trình hoạt động, các chủ thể


ki h tế có
kinh ó thể rơii vào
à tình
tì h trạng
t d thừa
dư thừ
hoặc thiếu hụt về vốn. Luân chuyển vốn từ
nơi thừa đến nơi thiếu là chức năng của thị
trường tài chính và các tổ chức tài chính
trung gian.

103
TC gián tiếp

Các tổ chức
Vốn tài chính Vốn
trung gian

Vốn

Các định chế Các định chế


cung vốn cần vốn
Thịị trường
g 1 TCC
1.
1 TCC
1. Vố
Vốn Vốn
tài chính
2. TCDN 2. TCDN

3. TCCN 3. TCCN

TC trực tiếp

Như vậy, các khâu của hệ thống tài chính


h t động
hoạt độ trong
t mọii lĩnh
lĩ h vực củaủ đời sống

KTXH, mỗi khâu có vị trí, vai trò nhất định và
có mối quan hệ hữu cơ với nhau.

104
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. Những vấn đề chung
II. Phân loại thị trường tài chính
III. Thị trường tiền tệ
IV. Thị trường vốn

I. Những vấn đề chung


1. Khái niệm
Thị trường tài chính là nơi mua bán các
công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn được
chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp từ các chủ thể dư thừa vốn đến các
chủ thể có nhu cầu về vốn.

105
2. Chức năng
ẫ vốn.
‐ Chức năng dẫn ố
‐ Chức năng tiết kiệm.
‐ Chức năng thanh khoản.

3. Vai trò
‐ Góp phần nâng cao năng suất và hiệu
quả của toàn bộ nền kinh tế.
‐ Tạo
T môi t ờ thuận
ôi trường th ậ lợi
l i để dung
d
hòa các lợí ich kinh tế của các chủ thể
khác trên thị trường.
‐ Tạo nên công cụ kích thích tính hiệu
quả của các doanh nghiệp.
ề kiện thuận lợi cho các giao
‐ Tạo điều
dịch tài chính.

106
II. Phân loại thị trường tài chính

1. Căn cứ vào thời hạn của các công cụ


‐ Thị trường tiền tệ
Là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài
chính ngắn hạn dưới 1 năm.

‐ Thị trường vốn


Là nơii trao đổi các
á công
ô cụ tàiài chính
hí h
trung và dài hạn (có thời gian đáo hạn
trên 1 năm) nhằm thỏa mãn các nhu cầu
về vốn cho các khoản đầu tư dài hạn của
các doanh nghiệp, chính phủ và hộ gia
đình.

107
2. Căn cứ vào phương thức tổ chức thị
trường
‐ Thịị trường
ờ sơ cấp

Là nơi các chứng từ có giá được phát
hành và bán cho người mua đầu tiên, là
nơi cung ứng các công cụ tham gia trên
TTTC.

Người cung Tiền


Người vay vốn
ứng vốn

Sử dụng vốn
Phát hành công cụ tài chính mới để mua hàng
hóa, dịch vụ
hoặc đầu tư

108
‐ Thị trường thứ cấp
ổ những công cụ tài chính đã
Là nơi trao đổi
được phát hành, làm tăng thêm tính thanh
khoản cho các công cụ tài chính đã phát hành.

Người TK 1
Người nắm
giữ các công
Người TK 2
cụ tài chính
Bán CK
đã được phát
hành Người TK 3

Nhận tiền

109
3. Căn cứ vào cách thức huy động vốn
‐ Thị trường các công cụ nợ
Người cần vốn là người đi vay sẽ cam kết
trả lãi và hoàn trả nợ gốc khi phát hành các
công cụ nợ để huy động vốn.

‐ Thị trường vốn cổ phiếu


Người cần vốn kêu gọi sự liên kết vốn
từ các nhà đầu tư cùng tham gia với tư
cách là những người đồng sở hữu sẽ cùng
chia sẻ thu nhập ròng và tài sản của doanh
nghiệp.
nghiệp

110
4. Căn cứ vào phương thức luân chuyển
vốn
‐ Luân chuyển vốn trực tiếp
Hình thức chuyển giao vốn này phần
lớn thông qua vai trò người môi giới hoặc
trực tiếp
iế từừ người
ời tiết
iế kiệm
kiệ đến
đế ngườiời
đầu tư.

Người Tiền
Người Tiền Người
tiết môi
ôi đầ ttư
đầu
kiệm giới

Công cụ tài chính

111
‐ Luân chuyển vốn gián tiếp
ố được chuyển
Vốn ể giao từ người tiết
ế kiệm
đến người đầu tư thông qua vai trò các trung
gian tài chính.

Người Tiền
Trung Tiền Người đi
tiết kiệm
kiệ gian
i tài ối
vay cuối
chính cùng

CK thứ cấp CK sơ cấp

CD, sổ TK, CP, TP, các


kỳ phiếu, HĐ giấy tờ nhận
BH … nợ khác …

112
III. Thị trường tiền tệ
1. Khái niệm và phân loại
Là nơi đáp ứng nhu cầu
ầ vốn
ố ngắn
ắ hạn cho
nền kinh tế.
‐ Đặc điểm:
+ Hàng hóa của thị trường tiền tệ có tính
thanh khoản cao.
cao
+ Mức rủi ro thấp.

‐ Căn cứ vào cơ cấu tổ chức:


+ Thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
hàng
+ Thị trường tiền tệ mở rộng.
‐ Căn cứ vào đối tượng tham gia trên thị
trường:
+ Thị trường tín dụng ngắn hạn.
+ Thị trường các công cụ nợ ngắn hạn.
+ Thị trường hối đoái.

113
2. Công cụ trên TTTT
‐ Tín phiếu kho bạc (Treasury Bill)
ấ vay nợ ngắn
Là giấy ắ hạn do KBNN
phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời
của ngân sách và để thực hiện mục tiêu
chính sách tiền tệ.

‐ Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of


deposit)
Là một công cụ vay nợ do ngân hàng bán
cho người gửi tiền, được thanh toán lãi
hằng năm theo lãi suất đã định trước và khi
đáo hạn sẽ được hoàn trả hết giá mua ban
đầu.

114
‐ Thương phiếu (Commercial paper)
ấ nhận nợ ngắn
Là giấy ắ hạn do các doanh
nghiệp lớn, có uy tín phát hành để tài trợ nhu
cầu vốn tạm thời.

‐ Chấp phiếu ngân hàng (Banker’s


A
Acceptance)
t )
BAs thực ra là các hối phiếu do công ty
phát hành, có thời hạn ngắn và được NHTM
chấp nhận thanh toán bằng cách đánh dấu
p nhận
chấp ậ lên hối pphiếu.

115
- Hợp đồng mua lại
Là món vay ngắn hạn trong đó chứng
khoán được dùng làm đảm bảo. bảo Một hợp
đồng mua lại gồm 2 giao dịch sau:
- Bán chứng khoán kèm theo cam kết
mua lại chứng khoán theo giá tại thời điểm
xác định trong tương lai.
- Mua
M chứnghứ khoán
kh á kèmkè theo
h cam kết kế
bán lại chứng khoán theo giá tại thời điểm
xác định trong tương lai.

- Tiền ngân hàng trung ương


Là những món vay nợ ngắn hạn giữa
các ngân hàng bằng những khoản tiền gửi
của họ tại NHTW.

116
3. Chủ thể tham gia trên TTTT
+ Chủ thể cho vay: NHTW, NHTM, các
tổ chức tín dụng khác, cá nhân ...
+ Chủ thể đi vay: NHTM, các doanh
nghiệp, kho bạc nhà nước ...
+ Chủ thể trung gian môi giới (vừa là
người đi vay và người cho vay): NHTM,
công ty môi giới chuyên nghiệp ...

4. Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ


ố ngắn
‐ Nghiệp vụ vay và cho vay vốn ắ hạn
+ Cho vay bằng tiền.
+ Cho vay dưới hình thức cầm cố hoặc
chiết khấu các chứng từ có giá (tái chiết
khấu và bảo chứng lại).
lại)

117
‐ Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá
ngắn hạn
+ Mua
M bán bá kỳ phiếu
hiế thương ại khế
thươ mại,
ước nợ, kỳ phiếu ngân hàng, các loại thư
tín dụng ...
+ Mua bán chứng khoán ngắn hạn của
nhà nước trên thịị trườngg mở.

IV. Thị trường vốn


1. Khái niệm và phân loại
Là thị trường cung ứng vốn ố đầu ầ tư dài
hạn cho nền kinh tế.
‐ Căn cứ vào đặc điểm hoạt động:
+ Thị trường tín dụng trung, dài hạn.
+ Thịị trường
ờ chứng
ứ khoán.

118
‐ Căn cứ vào cơ cấu tổ chức thị
trường:
+ Thị trường sơ cấp.
+ Thị trường thứ cấp: bao gồm thị
trường tập trung và phi tập trung.
‐ Căn cứ vào các công cụ tham gia trên
thị trường vốn:
+ Thị trường trái phiếu.
ổ phiếu.
+ Thị trường cổ ế
+ Thị trường chứng khoán phái sinh.

2. Công cụ trên thị trường vốn


ổ phiếu
2.1. Cổ ế (Stock)
Là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác
nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của
người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc
vốn của một công ty cổ phần.
phần

119
‐ Căn cứ vào hình thức: CP vô danh và CP
ký danh.
d h
‐ Căn cứ vào quyền lợi được hưởng: CP
thường và CP ưu đãi.
‐ Căn cứ vào phương thức góp vốn: CP
hiện kim và CP hiện vật.
vật

‐ Cổ phiếu thường: là loại cổ phiếu thể


hiệ quyền
hiện ề sở ở hữu ủ người
hữ của ời góp ố vào
ó vốn à
công ty cổ phần. Lợi tức của cổ phiếu không
cố định, phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu
được hằng năm của công ty và chính sách
chia lời của công ty.

120
‐ Cổ phiếu ưu đãi: là loại cổ phiếu được
ề ưu tiên
quyền tiê đặc
đặ biệt,
biệt cụ thể là được
đ
hưởng một mức lợi tức cố định hằng năm,
được ưu tiên chia lãi cổ phần trước loại cổ
phiếu thường, được ưu tiên phân chia tài sản
còn lại của công ty khi phá sản trước loại cổ
phiếu thường.

2.2. Trái phiếu (Bond)


Là một loại chứng khoán được phát hành
dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi
sổ, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổ chức phát
hành trái phiếu đối với người sở hữu trái
p
phiếu.

121
* Phân loại trái phiếu:
‐ Theo tính chuyển nhượng: trái phiếu
vô danh và trái phiếu ký danh.
danh
‐ Theo hình thức góp vốn: trái phiếu
bằng tiền và trái phiếu hiện vật.
‐ Theo hình thức trả lãi: trái phiếu
coupon
p và trái p phiếu zero‐coupon.
p
‐ Theo chủ thể phát hành: trái phiếu
công ty và trái phiếu chính phủ.

2.3. Các chứng khoán phái sinh


‐ Quyền mua cổ phần (Right
Certificate)
Khi một công ty cổ phần muốn tăng
thêm vốn bằng cách phát hành thêm cổ
phiếu mới, công ty thường dành cho các
cổ đông hiện hữu quyền ưu tiên mua
trước cổ ổ phiếu
ế mới tỷỷ lệ với số
ố cổ
ổ phiếu
ế
mà họ đang nắm giữ.

122
‐ Chứng quyền (Warrants)
Là công cụ được công ty phát hành kèm
với trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi, trong đó
cho phép người sở hữu được quyền mua
một số lượng nhất định chứng khoán mới
ị và trongg thời
phát hành với ggiá cả nhất định
p
hạn nhất định.

‐ Quyền lựa chọn (Option)


Là một hợp đồngồ được ký kết ế giữa một
bên là “người ký phát” và một bên là người
mua hợp đồng, trong đó cho phép người mua
hợp đồng được quyền mua hoặc bán cho
người
g kýý p ợp đồngg một
phát hợp ộ số lượng
ợ g chứngg
khoán với một giá cả nhất định và trong một
thời hạn quy định của tương lai.

123
‐ Hợp đồng tương lai (Future Contract)
ồ giữa người bán và người
Là hợp đồng
mua, trong đó người bán cam kết giao một số
lượng chứng khoán nhất định và người mua
sẽ trả tiền khi nhận số chứng khoán đó với
ộ ggiá nhất định
một ị ạ một
tại ộ ngày ị
g y nhất định
trong tương lai, được xác định tại thời điểm
ký kết hợp đồng.

3. Các chủ thể hoạt động trên thị trường


vốn
‐ Chủ thể phát hành chứng khoán: là
những chủ thể có nhu cầu về vốn đầu tư
và được nhà nước cho phép phát hành
chứng khoán để huy động vốn.
‐ Người đầu tư: là những người có
vốn nhàn rỗi và họ muốn mua chứng
khoán trên thị trường để kiếm lời.

124
‐ Người môi giới chứng khoán: là người
chỉ
hỉ nhận
hậ lệnh h ặ bán
lệ h mua hoặc bá hộ chứng
hứ khoán
kh á
cho khách hàng để được hưởng hoa hồng.
‐ Người kinh doanh chứng khoán: là người
mua bán chứng khoán cho bản thân nhằm
ợ nhuận.
kiếm lợi ậ

‐ Người điều hoà thị trường: là cơ


quan được Nhà nước thành lập như Ủy
ban điều hành thị trường chứng khoán,
Hội đồng chứng khoán quốc gia ... giữ
nhiệm vụ ban hành các luật lệ, tổ chức
giám sát hoạt động giao dịch và mua bán
chứng khoán trên thị trường.

125
‐ Người tổ chức thị trường: là ban điều
hành ủ các
hà h của á Sở giao
i dịch
dị h giữ
iữ nhiệm
hiệ vụ tổ
chức các khâu hoạt động trên thị trường, là
người chuyển tải những luật lệ của Nhà
nước vào thực tiễn quản lý thị trường.
‐ Các chủ thể pphụụ trợ:
ợ côngg tyy máyy tính,,
trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ CK,
công ty định mức tín nhiệm …

4. Nguyên tắc hoạt động của sở GDCK


‐ Đăng ký giao dịch.
‐ Trung gian.
‐ Công khai hóa thông tin.
‐ Đấu giá và thực hiện theo trình tự ưu
tiên (giá, thời gian, khối lượng, khách
g, ngẫu
hàng, g nhiên …))
‐ Thanh toán thuận tiện và nhanh
chóng.

126
5. Một số phương thức giao dịch chứng khoán
‐ Giao dịch trao ngay: sau khi lệnh đặt
hàng được thực hiện xong, người bán phải
giao ngay chứng khoán và người mua sẽ
thanh toán tiền hoặc sẽ thỏa thuận một thời
ị trongg tươngg lai.
điểm thanh toán nhất định

‐ Giao dịch định kỳ: hai bên mua bán


sẽ ký với nhau những hợp đồng có kỳ hạn
trong đó thỏa thuận một định kỳ thanh
toán. Họ sẽ đặt những lệnh mua hoặc bán
với điều kiện thanh toán sau và trên thực
tế, người mua không thực sự mua và
người bán không nhất thiết phải có
chứng khoán trong tay. Hai bên chỉ mua
bán khống và thanh toán với nhau khoản
chênh lệch giữa giá chứng khoán lúc ký
hợ đồng
hợp đồ vàà giá
iá chứng kh á ở thời điểm
hứ khoán điể
thanh toán.

127
‐ Giao dịch tín dụng: Người mua chỉ
phải thanh toán một phần, số còn lại
người môi giới sẽ ứng trước và người
mua sẽ phải trả lợi tức cho khoản tiền
này. Thông thường, người môi giới đem
số chứng khoán này cầm cố ở ngân hàng
để nhận tiền vay với lãi suất thấp hơn.
Trường hợp đến hạn người mua không
thanh toán được số tiền đã vay sẽ mất
quyền sở hữu về chứng khoán và người
môi giới có quyền bán ra thị trường để
thu vốn về.

TÀI CHÍNH CÔNG

I. Những vấn đề cơ bản về tài chính công


II. Ngân sách nhà nước
III. Các quỹ tài chính khác của nhà nước

128
I. Những vấn đề cơ bản về tài 
chính công
1 Khái niệm
1.
Tài chính công là phạm trù phản ánh quá
trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
được thực hiện bởi chủ thể là nhà nước
nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu công của
nhà nước mà không vì mục tiêu lợi nhuận.

2. Đặc điểm
‐ Gắn liền với hoạt động của nhà nước.
‐ Là loại hình tài chính phi lợi nhuận.
‐ Có sự kết hợp giữa không bồi hoàn và có
bồi hoàn.
‐ Có sự kết hợp giữa tính bắt buộc và tính
tự nguyện.
‐ Là loại hình tài chính do nhà nước sở hữu
hoặc quản lý.
‐ Đòi hỏi tính minh bạch cao.

129
3. Vai trò
‐ Huy động nguồn tài chính đảm bảo
nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
‐ Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn
định và bền vững.
‐ Điều tiết thị trường, bình ổn giá cả.
‐ Tái phân phối thu nhập xã hội giữa các
tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã
hội.

4. Kết cấu
* Căn cứ theo chủ thể quản lý:
‐ Tài chính chung của nhà nước: NSNN,
NSNN
TDNN, dự trữ NN.
‐ Tài chính của các đơn vị hành chính
nhà nước.
‐ Tài chính của các đơn vịị sự
ự nghiệp
g ệp nhà
nước.

130
* Căn cứ vào nội dung quản lý và cơ chế
hoạt động:
hoạt động:
‐ Ngân sách nhà nước.
‐ Tín dụng nhà nước.
‐ Các quỹ tài chính khác của nhà nước.

II. Ngân sách nhà nước
1. Khái niệm
NSNN là kế hoạch
h h tài
ài chính
hí h vĩĩ mô ủ
ô của
nhà nước phản ánh toàn bộ thu, chi của
nhà nước trong một năm, thông qua đó để
phân phối tổng sản phẩm quốc nội và các
nguồn tài chính khác để hình thành và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
nhà nước nhằm thực hiện các chức năng
của nhà nước.

131
2. Hệ thống ngân sách nhà nước
Là tổng thể các cấp ngân sách có quan
hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực
hiện hoạt động, quản lý các nguồn thu và
nhiệm vụ chi của mỗi cấp ngân sách.

Hệ thống NSNN Việt Nam

Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương

NS tỉnh, TP thuộc TW

ậ , huyện,
NS qquận, yệ , thịị xã
thuộc tỉnh, TP

NS xã, phường, thị trấn

132
‐ NSTW tập trung đại bộ phận những
nguồn thu lớn, qua đó đảm nhận những
khoản chi gắn liền với việc thực hiện các
dự án có tầm chiến lược phát triển của
quốc gia.
‐ NSTW đảm trách vai trò điều phối
nguồn lực tài chính giữa các cấp ngân sách
ố ngân sách và cân đối
trong hệ thống ố NSNN.

‐ NSĐP phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo


đị phận
địa hậ hành
hà h chính,
hí h đảm
đả bảo
bả thực
th hiệnhiệ các
á
nhiệm vụ tổ chức, quản lý kinh tế ‐ xã hội của
các cấp chính quyền địa phương.

133
3. Thu ngân sách nhà nước
Là việc nhà nước dùng quyền lực của mình
đểể tập
ậ trung một ộ phần
ầ nguồn
ồ tài chính quốc

gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các
nhu cầu của nhà nước.

3.1. Thu thuế


Thuế là hình thức đóngg ggóp
p theo nghĩa
g
vụ đối với nhà nước được quy định bởi
pháp luật do các pháp nhân và thể nhân
thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu
của nhà nước.

134
‐ Các đặc điểm cơ bản của thuế:
+ Là hình
hì h thức
hứ động
độ viêniê mang tính
í h bắt
bắ
buộc trên nguyên tắc luật định.
+ Là khoản đóng góp không hoàn trả
trực tiếp cho người nộp.
+ Là hình thức đóng góp được quy định
trước.

‐ Phân loại:
+ Căn cứ vào phương thức đánh thuế:
thuế trực thu và thuế gián thu.
+ Căn cứ vào cơ sở đánh thuế: thuế thu
nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản.
+ Căn cứ theo chế độ phân cấp và điều
hành ngân sách: thuế trung ương và thuế
đị phương.
địa h
+ Căn cứ vào phương thức sử dụng:
thuế tổng hợp và thuế có lựa chọn.

135
3.2. Thu phí và lệ phí
Phí gắn liền với vấn đề thu hồi một
ầ hay toàn bộ
phần ộ chi phí đầu
ầ tư đối
ố với

hàng hóa, dịch vụ công cộng hữu hình.
Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng
những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ
hành chính,
chính pháp lý cho các thể nhân và
pháp nhân.

3.3. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của


nhà nước
‐ Thu nhập từ vốn góp của nhà nước
vào các cơ sở kinh tế.
‐ Thu từ bán tài sản của nhà nước.
‐ Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên
thiên nhiên.

136
3.4. Vay nợ và viện trợ của chính phủ
‐ Vay nợ trong nước (phát hành tín
phiếu, trái phiếu).
‐ Vay nợ nước ngoài.
‐ Viện trợ quốc tế không hoàn lại:
UNDP, UNICEF …

* Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN:


‐ Thu nhập GDP bình quân đầu người.
‐ Tỷ suất doanh lợi của nền kinh tế.
tế
‐ Khả năng xuất khẩu nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
‐ Mức độ trang trải các khoản chi phí của
nhà nước.
‐ Tổ chức bộ máy thu nộp.

137
4. Chi ngân sách nhà nước
Là việc phân phối và sử dụng quỹ tiền
tệ tập trung lớn nhất của nhà nước nhằm
phục vụ cho việc thực hiện chức năng nhà
nước về mọi mặt theo những nguyên tắc
nhất định.

4.1. Chi đầu tư phát triển


+ Chi đầu tư xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng KTXH.
ầ tư và hỗ
+ Chi đầu ỗ trợ vốn
ố cho các doanh
nghiệp nhà nước.
+ Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên
doanh vào các doanh nghiệp.
quỹỹ hỗ trợ
+ Chi cho q ợ đầu tư q
quốc ggia.
+ Chi dự trữ nhà nước.

138
4.2. Chi thường xuyên
+ Chi sự nghiệp kinh tế.
+ Chi về khoa học và công nghệ.
ề sự nghiệp
+ Chi về ệ giáo dục, đào tạo.
+ Chi sự nghiệp y tế.
+ Chi sự nghiệp văn hóa,nghệ thuật, thể thao.
+ Chi sự nghiệp xã hội.
+ Chi quản lý nhà nước.
+ Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn
XH.

4.3. Chi trả nợ tiền vay


‐ Trả nợ trong nước.
‐ Trả nợ nước ngoài.

139
5. Cân đối ngân sách nhà nước
* Nguyên tắc cân đối
‐ Thu ngân sách – Chi thường xuyên > 0
‐ Thu NSNN – Chi thường xuyên = Chi đầu
tư + trả nợ

* Bội chi ngân sách


Là tình trạng chi tiêu của NSNN vuợt
ộ năm.
quá số thu của NSNN trongg một
q
* Biện pháp xử lý
‐ Tăng thu
‐ Giảm chi
‐ Phát hành tiền
‐ Vay nợ và viện trợ
‐ Sử dụng quỹ dự trữ

140
6. Năm ngân sách và chu trình ngân sách
Năm ngân sách là giai đoạn mà dự toán thu
và chi của Nhà nước đã được phê chuẩn có
hiệu lực thi hành.
Chu trình ngân sách chỉ toàn bộ các hoạt
động từ khâu lập dự toán ngân sách đến khâu
chấp hành và cuối cùng là quyết toán NSNN.

III. Các quỹ tài chính khác của nhà nước


1. Đặc điểm
‐ Cơ
C chế
hế hoạt
h t động
độ linh
li h hoạt.
h t
‐ Quy mô nhỏ hơn nhiều so với quỹ NSNN.
‐ Hoạt động của quỹ là không ổn định và
thường xuyên như NSNN.
ự điều p
‐ Khôngg có sự ụ g ggiữa q
phối sử dụng quỹỹ
này với quỹ khác.

141
2. Phân loại
2.1. Căn cứ mục tiêu sử dụng
‐ Nhóm quỹ thực hiện mục đích dự trữ,
dự phòng quốc gia và an ninh xã hội:
+ Quỹ dự trữ quốc gia.
+ Quỹ dự phòng trợ cấp thất nghiệp.
+ Quỹỹ bảo
bả trợ xãã hội.
hội

‐ Nhóm quỹ thực hiện mục đích hỗ trợ


hoạt động kinh tế xã hội:
+ Quỹ hỗ trợ phát triển.
+ Quỹ hỗ trợ xuất khẩu.
+ Quỹ hỗ trợ DN vừa và nhỏ.
+ Quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị và
nông thôn.
+ Quỹ bảo vệ môi trường sinh thái.
thái
+ Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công
nghệ quốc gia.

142
‐ Nhóm quỹ thực hiện các chương
trình mục tiêu quốc gia:
trình,
+ Quỹ hỗ trợ tạo việc làm.
+ Quỹ xóa đói giảm nghèo.
+ Quỹ phổ cập giáo dục.

2.2. Căn cứ vào phân cấp quản lý


‐ Nhóm do chính phủ quản lý:
+ Quỹ hỗ trợ phát triển;
+ Quỹ dự trữ quốc gia;
+ Quỹ bảo trợ xã hội ...
‐ Nhóm quỹ do chính quyền địa phương
quản lý:
+ Quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị.
+ Quỹ đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn.

143
3. Hoạt động của một số quỹ TC ngoài NSNN
3.1. Quỹ dự trữ
‐ Mục đích:
+ Khắc phục thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn
trên diện rộng.
+ Phòng thủ quốc gia về an ninh, quốc
phòng.
+ Can thiệp bình ổn giá cả và điều tiết lưu
thông tiền tệ.

‐ Phân loại:
+ Dựa theo hình thức: quỹ tài chính
hiện vật, quỹ tài chính bằng tiền.
+ Dựa theo phân cấp ấ quảnả lý: quỹ dự
trữ tập trung quốc gia, quỹ dự trữ các bộ
ngành, quỹ dự trữ của NHNN.
‐ Nguyên tắc:
ập trung,
+ Tập g, thốngg nhất.
+ Đảm bảo bí mật.
+ Sẵn sàng.

144
3.2. Quỹ bảo trợ XH
‐ Quỹ cứu tế xã hội.
‐ Quỹ phúc lợi XH.
‐ Quỹ BHXH: chi chăm sóc y tế, trợ cấp
ốm đau, thất nghiệp, tuổi già, tai nạn bệnh
nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, thai sản, tàn
tật tử tuất.
tật, tuất

3.3. Quỹ hỗ trợ phát triển


‐ Mục đích nhằm hỗ trợ tài chính của
NN choh các
á dự án
á màà NN cần ầ khuyến
kh ế khích
khí h
đầu tư phát triển.
‐ Hình thức hỗ trợ: cho vay LS ưu đãi,
hỗ trợ LS sau đầu tư, BL tín dụng đầu tư.

145
3.4. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu
‐ Nhằm hỗ trợ tài chính của NN để
khuyến khích các DN phát triển XK.
XK
‐ Nguồn hình thành quỹ: NSNN cấp
trong dự toán hằng năm, NS thu từ chênh
lệch giá XNK, phí, lệ phí XNK.
‐ Nội dung chi của quỹ:ỹ hỗ trợ các DN
XNK có thành tích, chi xúc tiến thương
mại, mở rộng thị trường.

3.5. Quỹ đầu tư hạ tầng cơ sở đô thị


ồ vốn
‐ Nguồn ố đầu
ầ tư vào các dự án hạ tầng

cơ sở đô thị, mọi thành viên trong xã hội đều
được thụ hưởng.
‐ Nguồn vốn gồm: khoản thu của NS địa
phương do NSTW cấp cho ĐP.
phương, ĐP

146
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I. Khái quát doanh nghiệp
II. Khái quát tài chính doanh nghiệp
III. Vốn và quản lý vốn
IV. Nguồn vốn tài trợ
V. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận

I. Khái quát doanh nghiệp


1. Khái niệm
Doanh nghiệp là tổ ổ chức kinh tếế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
ộ g kinh doanh.
động

147
2. Phân loại
Xét trên góc độ cung ứng vốn ố cho nền

kinh tế:
‐ Doanh nghiệp tài chính.
‐ Doanh nghiệp phi tài chính.

3. Các loại hình doanh nghiệp


‐ Doanh nghiệp nhà nước.
‐ Công ty TNHH .
‐ Công ty cổ phần.
‐ Công ty hợp danh.
‐ Doanh nghiệp tư nhân.
‐ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.

148
II. Khái quát tài chính doanh nghiệp

1 Khái niệm
1.
Tài chính doanh nghiệp là những
quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình
thức giá trị, phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền
tệ của doanh nghiệp để thực hiện các
mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

2 Quan hệ kinh tế của TCDN


2.
‐ Quan hệ kinh tế với nhà nước.
‐ Quan hệ kinh tế với thị trường.
‐ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

149
3. Vai trò của TCDN
ộ g và p
‐ Tổ chức huyy động phân p
phối sử
dụng các nguồn lực tài chính có hiệu
quả.
‐ Tạo lập các đòn bẩy tài chính để
kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế
t
trong d
doanhh nghiệp.
hiệ
‐ Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.

III. Vốn và quản lý vốn


1 Khái niệm
1.
Vốn là lượng tiền cần thiết để mua
sắm những yếu tố cần thiết cho hoạt
động kinh doanh.
‐ Phân loại:
ố cố
+ Vốn ố định.

+ Vốn lưu động.
+ Vốn đầu tư tài chính.

150
2. Vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là
ệ bằngg tiền của toàn bộ
biểu hiện ộ tài sản
cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữu hình và
TSCĐ vô hình.

2.1. Tài sản cố định hữu hình


TSCĐ hữu hình là những TS có hình
thái vật chất nhất định, tham gia vào
nhiều
hiề chuh kỳ sảnả xuất
ất kinh
ki h doanh,
d h víí dụ:
d
‐ Nhà cửa, vật kiến trúc.
‐ Máy móc thiết bị công nghệ.
‐ Phương tiện cơ giới có chức năng
ậ chuyển.
vận h ể
‐ Thiết bị, dụng cụ quản lý …

151
* Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình:
+ Nguyên giá được xác định một cách
tin cậy.
+ Chắc chắn thu được lợi ích trong
tương lai.
+ Có thời gian sử dụng trên 1 năm.
+ Giá trị của TS từ 10 triệu đồng trở lên.

* Phân loại:
‐ Căn ứ vào
Că cứ ề sở
à quyền ở hữu:
hữ
+ TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn chủ
sở hữu.
+ TSCĐ do doanh nghiệp đi thuê.

152
‐ Căn cứ tình hình sử dụng:
+ Tài sản đang sử dụng.
+ Tài sản dự trữ.
+ Tài sản chờ thanh lý.

‐ Căn cứ vào công dụng:


+ Tài sản dùng trực tiếp cho khâu sản
xuất kinh doanh.
+ Tài sản dùng cho công tác quản lý.
+ Tài sản dùng cho khâu phân phối tiêu
thụ hàng hóa.
ả dùng
+ Tài sản dù cho h các h ạt động
á hoạt độ phúc hú
lợi chung.

153
2.2. Tài sản cố định vô hình
TSCĐ vô hình là những TS không có
ậ chất,
hình thái vật ấ có thểể xác định
ị được
giá trị và thỏa mãn đồng thời 4 tiêu
chuẩn của TSCĐ hữu hình.
VD: bằng phát minh sáng chế, văn
hóa doanh nghiệp,
nghiệp thương hiệu,
hiệu phần
mềm vi tính …

‐ Đặc điểm:
ấ khó đánh giá chính xác giá trị vì
+ Rất
không tồn tại dưới dạng vật chất có thể đo
đếm dễ dàng.
+ Chỉ có lợi ích khi tạo ra lợi thế thương
mại.
mại

154
‐ Biện pháp quản lý TSCĐ vô hình:
+ Tăng cường củng cố sự tin tưởng
ủ khách hàng vào chính quá trình phát
của
triển của công ty.
+ Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.
+ Hạch toán chính xác các chi phí
g y từ khi bắt đầu.
ngay

2.3. Khấu hao TSCĐ


Trong quá trình sử dụng, TSCĐ dần dần
bị hao mòn.
mòn Doanh nghiệp phải tính toán
số tiền biểu hiện mức hao mòn TSCĐ và
hình thành quỹ khấu hao nhằm tái tạo
TSCĐ. Doanh nghiệp phải lựa chọn
phương pháp tính khấu hao thích hợp để
ả ánh đúng mức
phản ứ hao mòn hữu ữ hình và
hao mòn vô hình.

155
‐ Phương pháp khấu hao theo đường
thẳ (đều)
thẳng (đề )
Số tiền khấu hao hằng năm = Nguyên giá
TSCĐ / Thời gian sử dụng TSCĐ.

‐ Phương pháp khấu hao theo số dư


giảm dần (gia tốc)
Mức KH năm t = ((Nguyên
g y ggiá TSCĐ – KH
lũy kế) x Tỷ lệ KH bình quân năm.
Tỷ lệ KH bình quân năm = 1/Số năm sử
dụng TSCĐ x Hệ số điều chỉnh.
Hệ số điều chỉnh được quy định như
sau:TS có thời gian sử dụng từ 1‐4 năm có
hệ số là 1,5; 5‐6 năm: 2,0; 6 năm trở lên:
2,5.

156
‐ Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ
khấ hao
khấu h giảmiả dần
dầ (tổng ố)
(tổ số)
Mức KH năm t = Nguyên giá x Tỷ lệ
khấu hao năm t.
Tỷ lệ khấu hao năm t = (Số năm sử
dụng TSCĐ – năm tính khấu hao + 1)/[(Số
năm sử dụng TSCĐ x (Số năm sử dụng
TSCĐ + 1))/2]

‐ Phương pháp khấu hao theo sản


lượng
Mức KH trên 1 đơn vị sản lượng
(mkh) = Nguyên giá TSCĐ (giá trị phải thu
hồi) / Tổng khối lượng định mức của đời
thiết bị.
ố tiền
Số ề khấu
khấ hao
h (T
( kh) = mkh x Q.
Q: sản lượng thực tế trong kỳ.

157
2.4. Quản lý vốn cố định
‐ Đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ nhằm
điề chỉnh
điều hỉ h cho
h phù hù hợp
hợ vớiới giá ả thị
iá cả
trường.
‐ Thực hiện chế độ bảo dưỡng sửa
chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.
‐ Tận dụng cao nhất công suất TSCĐ
ắ xếp
hiện có, sắp ế hợp lý cho từng loại tài
sản.

‐ Lựa chọn phương pháp khấu hao


thích hợp để thu đúng, thu đủ phần giá trị
TSCĐ đã luân chuyển vào giá trị hàng hóa.
hóa
‐ Quản lý và sử dụng quỹ khấu hao để
bảo toàn được giá trị tiền khấu hao.
‐ Mua bảo hiểm tài sản để giảm thiểu
rủi ro và có nguồn
g bù đắp ự cố.
p khi xảyy ra sự

158
‐ Xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả sử dụng TSCĐ:
ệ suất
+ Hiệu ấ sử
ử dụng vốnố cốố định
ị =
Doanh thu trong kỳ/Số dư bình quân VCĐ
trong kỳ.
+ Hệ số lợi nhuận vốn cố định = Lợi
nhuận sau thuế/Tổng vốn cố định bình
quân trong kỳ.

3 Vốn lưu động


3.
Vốn lưu động của doanh nghiệp là
biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
lưu động phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

159
* Đặc điểm:
‐ Chuyển toàn bộ giá trị của vốn lưu
động vào trong giá trị sản phẩm.
‐ Vốn lưu động được thu hồi toàn bộ
một lần sau khi doanh nghiệp tiêu thụ các
hàng hóa dịch vụ và kết thúc vòng tuần
ể của vốn.
hoàn luân chuyển ố

* Phân loại:
‐ Căn cứ vào công dụng của TSLĐ:
+ TSLĐ dự trữ kinh doanh: NVL,
CCLĐ, phụ tùng thay thế …
+ TSLĐ trong sản xuất: SPDD, Bán
TP, CP trả trước …
+ TSLĐ trong lưu thông: TP, HH, các
khoản thế chấp, ký cược, tạm ứng …

160
‐ Căn cứ vào tính thanh khoản của
TSLĐ:

+ Tiền.
+ Các TS tương đương tiền.
+ Các khoản đầu tư ngắn hạn.
+ Các khoản phải thu.
ồ kho.
+ Hàng tồn
+ TSLĐ khác.

* Quản lý vốn lưu động:


‐ Quản lý vốn bằng tiền: có kế họach
tài chính chính xác để xác định nhu cầu
vốn bằng tiền …
‐ Quản lý khoản phải thu: có biện
pháp giảm thấp hệ số chiếm dụng vốn,
áp dụng phương thức thanh toán sao
cho có lợi nhất để rút ngắn kỳ thu tiền
bình quân, linh hoạt trong đàm phán để
thu hồi nợ nhanh …

161
‐ Quản lý hàng tồn kho:
+ Đối với NVL, CCLĐ, HH: dự trữ một
ố thiểu
mức tối ể cần
ầ thiết
ế tương ứng quy
mô doanh nghiệp …
+ Đối với thành phẩm: đẩy nhanh tốc
độ lưu chuyển vốn bằng cách thường
xuyên kiểm tra tình hình tiêu thụ thành
phẩm, khả năng chi trả của người mua …

‐ Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu


ộ g
động:
+ Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu
động trong một năm.
+ Chỉ tiêu doanh thu tạo ra trên một
đồng vốn lưu động.
+ Chỉ tiêu lợi nhuận thu được trên
một đồng vốn lưu động.

162
4. Vốn đầu tư tài chính
ồ vốn
Là nguồn ố đầuầ tư ra bên ngoài
doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời.
* Phân loại:
‐ Căn cứ thời gian hoàn vốn:
ầ tư tài chính ngắn
+ Đầu ắ hạn.
+ Đầu tư tài chính dài hạn.

‐ Căn cứ tính chất kinh tế:


ầ tư mua bán các loại chứng khoán có
+ Đầu
giá.
+ Góp vốn liên doanh.
+ Cho thuê tài chính …

163
* Quản lý vốn đầu tư tài chính:
‐ Sử dụng vốn linh hoạt cho nhiều mục
tiêu đầu tư sẽ giúp phân tán rủi ro và tìm
kiếm lợi nhuận từ nhiều phía.
‐ Nắm những thông tin cần thiết, phân
tích đánh giá những mặt lợi hại của dự án
đểể chọn đúng đối
ố tượng và hình thức đầuầ
tư.

IV. Nguồn vốn tài trợ

1 Khái niệm
1.
Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp là những nguồn
lực tài chính có trong nền kinh tế, được
doanh nghiệp huy động, khai thác bằng
nhiều phương pháp, hình thức cơ chế
khác nhau để đảm bảo nguồn lực tài
chính cho hoạt động kinh doanh trước
mắt và lâu dài.

164
2. Phân loại nguồn vốn tài trợ
* Căn cứ vào phạm vi tài trợ
‐ Nguồn vốn bên trong: chủ yếu trích
lập từ lợi nhuận.
‐ Nguồn vốn bên ngoài: nguồn vốn liên
doanh,, liên kết,, p
phát hành cổ p
phiếu,, trái
phiếu, tín dụng ngân hàng...

* Căn cứ vào thời gian tài trợ


‐ Nguồn vốn ngắn hạn: tín dụng
thương mại,
mại các khoản chiếm dụng về
lương, thuế, tín dụng ngắn hạn ngân
hàng và các khoản phải trả khác ...
‐ Nguồn vốn dài hạn: tín dụng ngân
hàng dài hạn, phát hành trái phiếu, huy
ố góp cổ
động vốn ổ phần,
ầ liên doanh, bổ ổ
sung vốn từ lợi nhuận ...

165
* Căn cứ vào tính chất kinh tế
‐ Nguồn vốn chủ sở hữu:
+ Vốn góp ban đầu của các chủ sở
hữu.
+ Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau
thuế.
+ Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết
nạp thêm các thành viên mới.

‐ Nguồn vốn đi vay và chiếm dụng:


ụ g ngân
+ Tín dụng g hàng. g
+ Tín dụng thương mại.
+ Huy động bằng cách phát hành trái
phiếu.
+ Các nguồn vốn chiếm dụng hợp
pháp như tiền lương, BHXH, thuế ...

166
* Căn cứ vào hình thức huy động
vốn
‐ Nguồn vốn huy động dưới dạng
tiền.
‐ Nguồn vốn huy động dưới dạng tài
sản hữu hình và vô hình.

* Căn cứ vào tính pháp lý


ồ vốn
‐ Nguồn ố huy động trên thị trường
chính thức.
‐ Nguồn vốn huy động trên thị trường phi
chính thức.

167
V. Chi phí, doanh thu và lợi
nhuận
1 Chi phí kinh doanh
1.
Là những tiêu hao về tư liệu sản xuất
kinh doanh, tiêu hao về sức lao động để
doanh nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hóa
và nó được bù đắp sau mỗi chu kỳ sản
xuất kinh doanh.

‐ Chi phí kinh doanh bao gồm:


+ Chi phí sản xuất trực tiếp (NVL, nhân
công).
ả xuất
+ Chi phí sản ấ chung.
+ Chi phí bán hàng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Hoặc:
+ Chi phí hoạt động kinh doanh.
doanh
+ Chi phí hoạt động tài chính.
+ Chi phí hoạt động khác.

168
2. Giá thành sản phẩm
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
chi
hi phí
hí màà doanh
d h nghiệp
hiệ đã bỏ ra để
hoàn thành việc sản xuất một đơn vị
sản phẩm hay một loại sản phẩm nhất
định.

* Phân loại:
‐ Giá thành sản xuất.
‐ Giá thành tiêu thụ sản phẩm.

* Ý nghĩa giá thành:


‐ Là thước đo hao phí sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm.
phẩm
‐ Là căn cứ để xác định hiệu quả kinh
doanh.
‐ Là căn cứ để xây dựng chiến lược
giá cả phù hợp phục vụ cạnh tranh trên
thị trường.
trường
‐ Là công cụ để kiểm tra, giám sát chi
phí hoạt động kinh doanh.

169
3. Doanh thu
ổ các giá trị lợi ích kinh tế
Là tổng ế mà
doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán
phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh
doanh thông thường của doanh nghiệp,
ggóp
ppphần làm tăngg vốn chủ sở hữu.

‐ Các loại doanh thu:


+ Doanh thu bán hàng.
+ Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ Doanh thu hoạt động tài chính.
+ Thu nhập khác.
khác

170
‐ Quản lý doanh thu:
+ Lập kế hoạch doanh thu trên cơ
sở kế hoạch tiêu thụ và giá bán kế
hoạch.
ự hiện
+ Theo dõi thực ệ doanh thu.
+ Lập báo cáo thực hiện doanh thu.

4. Lợi nhuận
Là kết quả tài chính cuối cùng của
hoạt động sản xuất kinh doanh, là số
tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt
được doanh thu đó từ các hoạt động
của doanh nghiệp đưa lại.

171
‐ Lợi nhuận bao gồm:
+ Lợi h ậ hoạt
L i nhuận h độ kinh
động ki h doanh.
d h
+ Lợi nhuận hoạt động tài chính.
+ Lợi nhuận hoạt động khác.

‐ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi


nhuận:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh
doanh.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
bán hàng.

172
‐ Phân phối lợi nhuận đáp ứng các yêu
cầu sau:
ế thỏa đáng mối
+ Giải quyết ố quan hệ
lợi ích kinh tế giữa nhà nước, doanh
nghiệp và người lao động.
+ Đảm bảo quá trình tái sản xuất mở
rộng.
rộng
+ Khuyến khích lợi ích người lao động
trong doanh nghiệp.

* Mô hình phân phối lợi nhuận:


‐ Trích nộp thuế TNDN (25%).
‐ Bù đắp các khoản thiệt hại và chi phí
chưa được tính trừ ừ vào thu nhậpậ chịu
thuế.
‐ Chia lãi cho các đối tác liên kết, liên
doanh.
ập các q
‐ Trích lập quỹỹ dự
ựpphòngg tài chính,,
dự phòng trợ cấp mất việc làm.
‐ Chia lãi cổ phần, trích lập các quỹ
khen thưởng, phúc lợi của doanh nghiệp.

173
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1. Khái niệm
2. Tỷ giá hối đoái
3. Cán cân thanh toán quốc tế
4. Thanh toán quốc tế
5. Các hình thức quan hệ tài chính quốc tế
6. Các định chế tài chính quốc tế

1. Khái niệm


Tài chính quốc tế là tổng ể các
thể
quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị
gắn liền với sự chuyển dịch các nguồn
lực tài chính giữa các quốc gia với
nhau.

174
* Cơ sở hình thành tài chính quốc
tế:
S phân công lao động và hợp tác
- Sự
quốc tế.
- Sự phát triển các hoạt động đầu tư
quốc tế (FDI, ODA, vốn đầu tư qua thị
trường chứng khoán,
khoán vốn cho vay của
các định chế kinh tế quốc tế và ngân
hàng nước ngoài …).

2. Tỷ giá hối đoái (Exchange


Rate)
2.1. Định nghĩa
Là giá chuyển đổi của một đồng tiền
nước này so với đồng tiền nước khác.

175
2.2. Các loại tỷ giá
- Căn cứ nghiệp vụ kinh doanh:
+ TG mua vào.
+ TG bán ra.
- Căn cứ vào phương diện thanh
toán:
+ TG tiền mặt.
+ TG chuyển khoản.

- Căn cứ vào mối quan hệ TG với chỉ số


lạm phát:
+ TG danh nghĩa.
+ TG thực.
- Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:
+ TG mở cửa và TG đóng cửa.
+ Hoặc TG giao ngay và TG kỳ hạn.
- Căn cứ vào chế độ quản lý TG:
+ TG cố định.
+ TG thả nổi.

176
- Phương pháp yết giá:
+ Yết giá trực tiếp:
Một đơn vị ngoại tệ có thể
ể được đổi

lấy một số lượng nội tệ.
VD: USD/SGD = 1,7640/50
USD/JPY = 107,26/30
USD/CAD = 2,1065/75
2 1065/75

+ Yết giá gián tiếp:


Một đơn vị nội tệ có thể đổi lấy một
số lượng ngoại tệ.
VD: GBP/USD = 1,5866/70
AUD/USD = 0,5650/55

177
2.3. Vai trò của tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái và hoạt động
thương mại quốc tế.
- Tỷ giá hối đoái và lạm phát, tăng
trưởng kinh tế và việc làm.

2.4. Các nhân tố tác động đến tỷ giá


hối đoái
- Cán cân thanh toán quốc tế.
- Lãi suất.
- Lạm phát.
- Các yếu tố khác: chính sách kinh tế
vĩ mô, yếu tố tâm lý, tình hình kinh tế
chính trị …

178
3. Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế phản ánh
tổ
tổng ố thu
số th và à tổng
tổ ố chi
số hi bằng
bằ ủ
tiề của
tiền
nước mình đối với nước khác trong thời
gian nhất định.

* Có hai loại cán cân thanh toán:


- Cán cân thanh toán thời kỳ:
Phản ánh tương quan giữa tổng thu và
tổng chi của một nước với các nước khác
trong một thời kỳ nhất định không phân
biệt các khoản thu chi đó đã được thực
hiện hay chưa thực hiện.
- Cán cân thanh toán thời điểm:
Phản ánh những khoản phải thu và
phải trả cần phải được thực hiện đến một
thời điểm nào đó.

179
Biểu mẫu tổng quát Cán cân TTQT:
Khoản mục Thu Chi
A. Nghiệp vụ thường xuyên
1 Hàng hóa
1.
2. Dịch vụ
3. Chuyển nhượng một chiều (TNhân, CP)
B. Vốn và dự trữ

1. Vốn dài hạn
2. Vốn ngắn hạn
3. Nhầm lẫn và bỏ sót
4. Dự trữ quốc tế
Cân bằng:

4. Thanh toán quốc tế

Là quá trình thực hiện các khoản thu


và các khoản chi đối ngoại giữa các nước
với nhau để hoàn tất các khoản về xuất
nhập hàng hóa, dịch vụ, đầu tư vốn, vay
nợ, viện trợ ... dưới các hình thức khác
nhau
h bằng
bằ bù trừ ừ hay h ể ngân.
h chuyển â

180
4.1 Phương tiện thanh toán
- Hối phiếu:
Là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do
một người ký phát cho một người khác
yêu cầu người này khi nhìn thấy hối
phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nào đó
phải trả một số tiền nhất định cho một
người hoặc theo lệnh của người này trả
cho một người khác hoặc trả cho người
cầm hối phiếu.

- Séc:
Là mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do
một khách hàng của ngân hàng ra lệnh cho
ngân hàng trích một số tiền nhất định từ tài
khoản của mình tại ngân hàng để trả cho
người cầm séc hoặc thanh toán cho người
được chỉ định trên séc.
- Giấy chuyển tiền:
Là giấy ủy nhiệm do khách hàng lập gửi
ngân hàng phục vụ, yêu cầu ngân hàng
chuyển một số tiền nhất định cho người
được hưởng tại một địa điểm nhất định.

181
- Thẻ ngân hàng:
Là một phương tiện thanh toán do ngân
hàng phát hành theo yêu cầu của khách
hàng, được sử dụng để thanh toán tiền
hàng hóa, dịch vụ hoặc rút tiền mặt tại các
chi nhánh và đại lý thanh toán thẻ.

4.2. Phương thức thanh toán


* Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Là phương thức thanh toán trong đó NH
(NH mở L/C) theo yêu cầu của KH (người xin
mở ở L/C) cam kết
ế thanh toán một sốố tiền
ề nhất

định cho người thứ ba (người hưởng lợi)
hoặc trả theo lệnh của người này, hoặc chấp
nhận hối phiếu do người này ký phát trong
p ạ vi số tiền đó với điều kiện
phạm ệ người
g nàyy
thực hiện đầy đủ các yêu cầu của L/C và xuất
trình cho NH bộ chứng từ thanh toán phù
hợp với các điều khoản, điều kiện đã ghi
trong L/C.

182
* Quy trình thanh toán

Người nhập khẩu (4) Người xuất khẩu


(The Applicant) (Th b
(The beneficiary)
fi i )

(1) (9) (5) (8) (3)

(7)
NH mở L/C NH thông báo L/C
(6)
(Issuing bank) (2) (Advising bank)

* Phương thức thanh toán nhờ thu:


Là phương thức thanh toán mà nhà
XK sau khi g
giao hàngg hayy cung
g cấp ị
p dịch
vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ
mình nhờ thu hộ tiền nhà nhập khẩu
trên cơ sở hối phiếu và chứng từ hàng
hóa liên quan.
Nhờ thu
th cóó hai
h i hình
hì h thức:
thứ nhờhờ thu
th
trơn và nhờ thu kèm chứng từ.

183
* Quy trình thanh toán

Người nhập khẩu (1) Người xuất khẩu


(Importer) (Exporter)

(4) (5a) (5b) (7) (2)

(6)
NH bên XK NH bên NK
(3)
NH chuyển CT NH ủy thác thu hộ

* Phương thức chuyển tiền


Là phương
h thứ mà
thức th sự ủy
à theo ủ nhiệm
hiệ
của khách hàng yêu cầu ngân hàng phục
vụ chuyển một số tiền nhất định từ địa
phương này sang địa phương khác cho
người thụ hưởng trong một thời gian nhất
định.
định

184
* Quy trình thanh toán

(1)
Người chuyển tiền Người thụ hưởng

(2) (4)

(3)
NH chuyển tiền NH trả tiền

* Phương thức ghi sổ (bù trừ, mở TK)


Là phương thức thanh toán mà nhà
xuất khẩu sau khi giao hàng hay cung
ứng dịch vụ, đồng thời gửi bộ chứng từ
cho nhà nhập khẩu để nhận hàng. Sau đó
nhà xuất khẩu mở tài khoản ghi nợ cho
nhà nhập khẩu.
khẩu

185
* Quy trình thanh toán

(1)
Người mua Người bán
(2)

(3) (5)

(4)
NH người mua NH người bán

* Phương thức thanh toán CAD


(Cash against documents) hoặc COD
(Cash on Delivery)
Là phương thức thanh toán mà nhà
NK yêu cầu NH phục vụ mình mở TK ký
thác để thanh toán tiền cho nhà xuất
khẩu với điều kiện nhà xuất khẩu xuất
trình những g từ theo yyêu cầu đã
g chứng
được thỏa thuận cho NH để được thanh
toán tiền.

186
* Quy trình thanh toán

Người mua (3) Người


bán

(4) (2) (5)


(1) (6)

Ngân
hàng

5. Các hình thức quan hệ tài chính


quốc tế
5.1. Tín dụng quốc tế
ố tế
Tín dụng quốc ế là sự vay mượn phát
sinh giữa nước này với nước khác bao
gồm vay mượn giữa hai chính phủ, giữa
các tổ chức, cá nhân, giữa chính phủ, tổ
chức với cơ quan tài chính tiền tệ quốc tế
...

187
* Tín dụng thương mại
- Tín dụng cấp cho người nhập khẩu
Người xuất khẩu cấp tín dụng cho
người nhập khẩu bằng cách cho trả tiền
sau một thời gian nhất định kể từ khi
nhận được chứng từ hoặc nhận được
hàng hóa.

- Tín dụng cấp cho người xuất khẩu


N ời nhập
Người khẩ ở nước
hậ khẩu ớ ngoài ẽ
ài sẽ
cấp tín dụng cho người xuất khẩu ở
trong nước bằng cách ứng trước tiền
hàng cho người xuất khẩu.

188
* Tín dụng ngân hàng
Các NH thực hiện việc cung cấp tín
ụ g cho nhau hoặc
dụng ặ cung g cấp ụ g
p tín dụng
cho các nhà xuất nhập khẩu dưới nhiều
hình thức khác nhau:
- Đối với nhà XK: chiết khấu, cầm cố
hối phiếu chưa đến hạn thanh toán.
- Đối với
ới nhà
hà NK:
NK bảo
bả lãnh
lã h hối phiếu,
hiế
cho vay thanh toán hàng NK, ký chấp
nhận hối phiếu …

* Tín dụng nhà nước


Chính phủ các nước, các tổ chức tài
chính tiền tệ quốc tế, các tổ chức khác
... tiến hành cung cấp tín dụng cho
chính phủ của một quốc gia nào đó
dưới các hình thức:
- Cho vay ngắn hạn để trang trải bội
chi trong thanh toán quốc tế và các
khoản chi tiêu của chính phủ.
phủ
- Cho vay trung hạn, dài hạn theo
các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.

189
5.2. Đầu tư quốc tế trực tiếp
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp
đồng.
đồng
- Hình thức doanh nghiệp liên doanh.
- Hình thức doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài.
- Các hình thức khác như: hợp đồng xây
dựng – kinh doanh – chuyển giao, hợp đồng
xây dựng – chuyển giao.

5.3. Viện trợ quốc tế


- Viện trợ phát triển chính thức
(ODA)
- Viện trợ song phương.
- Viện trợ đa phương.
- Viện trợ của các tổ chức phi chính
phủ.

190
6. Các định chế tài chính quốc tế
6.1. Quỹ tiền tệ quốc tế (International
Monetary Fund – IMF)
- Là một định chế tiền tệ liên chính
phủ có uy tín và quan trọng vào loại bậc
nhất hiện nay, được thành lập năm
1944 theo Hiệp ước tài chính tiền tệ
quốc tế Bretton Woods, đến nay có trên
180 nước hội viên.
viên
- Nguồn vốn hoạt động do các nước
hội viên đóng góp.

- Vai trò và chức năng cơ bản của IMF:


+ Xúc tiến hợp tác tiền tệ quốc tế và
cung cấp cơ chế tư vấn, hợp tác trong lĩnh
vực tiền tệ quốc tế đối với các nước thành
viên.
+ Giúp đỡ các quốc gia duy trì sự ổn
định tiền tệ,
tệ ổn định tỷ giá,
giá ngăn ngừa sự
giảm giá của đồng tiền, ổn định kinh tế cả
về đối nội và đối ngoại.

191
+ Thành lập hệ thống thanh toán đa
phương trong các giao dịch tiền tệ giữa
các nước thành viên.
+ Tạo điều kiện mở rộng thương mại
quốc tế, quan tâm đến lợi ích của
những quốc gia khác trong chính sách
của họ.
+ Cung cấp tín dụng ngắn hạn cho
các thành viên với những ưu đãi thích
hợp và cần thiết (khi cán cân mất cân
đối tạm thời).

6.2. Nhóm ngân hàng thế giới (World Bank


Group)
Nhóm ngân hàng thế giới là tổ chức
ộ Liên Hiệp
thuộc ệp Quốc,, có trụụ sở chính tại

Washington, bao gồm 5 định chế:
- Ngân hàng tái thiết lập và phát triển
quốc tế (International Bank for
Reconstruction and Development – IBRD).
- Hiệp hội phát triển quốc tế
(International Development Association –
IDA).

192
- Công ty tài chính quốc tế (International
Finance Corporation – IFC).
- Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương
(Multilateral Investment Guarantee Agency
– MIGA).
- Trung tâm giải quyết những tranh chấp
về đầu tư quốc tế (The International Center
for Settlement of Investment Disputes –
ICSID).
ICSID)
Người ta thường dùng thuật ngữ Ngân
hàng thế giới (World Bank – WB) để chỉ 2
định chế IBRD và IDA.

- Vai trò và chức năng cơ bản của IBRD:


+ Giúp đỡ các nước đang phát triển thiết
lập những chương trình đầu tư, tư vấn cho
những quốc ố gia có khó khăn về
ề nợ.
+ Tài trợ cho những chương trình dự án
có chất lượng cao, đóng góp trực tiếp vào
sự phát triển kinh tế. WB chỉ cung cấp nợ
cho chính phủ hoặc những định chế có sự
cam kết của chính phủ.

193
- IDA chủ yếu tập trung giúp đỡ những
quốc gia nghèo nhất trên thế giới qua việc
cấp các khoản tín dụng dài hạn với lãi suất
thấp theo khuôn khổ hoạt động:
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế ngành,
đặc biệt là khu vực tư nhân.
+ Đầu tư vào con người (vì sự công
bằng và ảnh hưởng bệnh tật), môi trường.
+ Nâng cao năng lực quản lý chi tiêu
công, chống tham nhũng và xúc tiến
thương mại hội nhập.

6.3. Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian


Development Bank – ADB)
ADB là một định chế tài chính đa phương,
được thành lập năm 1966, trụ sở chính tại Manila,
Philippines. Tính đến nay có hơn 62 thành viên,
chủ yếu là các nước trong khu vực.
- Mục đích và chức năng của ADB:
+ Hướng vào việc giảm nghèo ở các nước
Châu Á – Thái Bình Dương.g
+ Hỗ trợ hoạch định và điều phối các kế
hoạch phát triển.

194
- Cung cấp trợ giúp kỹ thuật liên
quan đến một số dự án cụ thể.
- Thúc đẩy
ẩ đầu
ầ tư công cộng và đầu

tư tư nhân.
- Cung cấp viện trợ không hoàn lại
để chuẩn bị cho khoản vay phát triển
dài hạn.
hạn
- Cung cấp nghiên cứu và hỗ trợ
quản lý.

195

You might also like