You are on page 1of 4

“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” - Ngày đăng: 29/8/2010

Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Anh hùng gi
phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới đã đi xa, nhưng để lại cho nhân dân ta di sản tinh thần
lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân văn cao cả trong đó đặc biệt là tư tưởng đạo đức các
mạng
Viết về cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”

Tiếp tục quán triệt sâu hơn về mục đích, yêu cầu nội dung cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấ
gương đạo đức Hồ Chí Minh” sau hơn 3 năm thực hiện tại các tổ chức trong phường, để chuẩn bị tổng kết và
cuối năm tới.

Nguyễn Thước
Nguyên Chủ tịch MTTQ phường Khương Mai

I. Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân v
hoá thế giới đã đi xa, nhưng để lại cho nhân dân ta di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân văn cao
trong đó đặc biệt là tư tưởng đạo đức cách mạng. Cả cuộc đời và sự nghiệp của người là tấm gương sáng ngời cho toàn Đảng, to
dân ta nguyện phấn đấu suốt đời học tập và noi theo.

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là cả một hệ thống quan điểm tư tưởng trên nhiều lĩnh vực của cách mạng Việt Nam, cách mạng t
giới… Trong phạm vi trao đổi hôm nay cần đi sâu vào một lĩnh vực tư tưởng đạo đức cách mạng của Bác mà cuộc vận động: “ H
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã được toàn Đảng , toàn dân, toàn quân thực hiện hơn 3 năm nay cho đến h
nhiệm kỳ Đại hội 10 của Đảng.

+ Có thể nói, toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Bác gắn liền với quá trình phát triển của tư tưởng đạo đức cách mạng mà người
tấm gương tiêu biểu và sinh động nhất. Có thể nói tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là phần kết tinh của tư tưởng cách mạng”.

+Tư tưởng đạo đức và đạo đức Hồ Chí Minh gắn liền với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Ngay từ khi bắt đầu hoạt động cách mạ
người đã có ý thức rõ ràng về vai trò của đạo đức cách mạng. Người nói : “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ trở thành xã hội m
là một sự nghiệp rất vẻ vang nhưng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh m
gánh được nặng và đi xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệmvụ “ cách mạng
vang”

a) Quan niệm về đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Bác thường nói gọn “ Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng”. Nội dung đạo đức người cách mạng là Cần
Kiệm – Liêm – Chính – Chí công – Vô tư. Suốt đời phấn đấu hy sinh cho sự nghiệp cách mạng. Trung với nước, hi
với dân…(Bài học kinh nghiệm Liên Xô cũ, sau hơn 70 năm những người sau này không giữ được đạo đức cách mạn
đã để mất nước. Trung Quốc cố gắng đấu tranh (thay CNXH hành chính bao cấp) Việt Nam tiếp tục đổi mới mới
ngày nay.
b) Nguyên tắc của đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Thống nhất đạo đức và chính trị, phẩm chất cách mạng và định hướng chính trị cách mạng. Trong cuộc sống biế
đạođức phù hợp sự phát triển xã hội.
+ Thống nhất biện chứng tư tưởng đạo đức cách mạng và hiệu quả công việc của mình phù hợp phát triển xã hội. N
đi đôi với làm, có hiệu quả
+ Kết hợp đức + tài, hồng và chuyên
+ Sự thống nhất chung riêng. Lớn nhỏ – bình thường, coi mình là thành viên, bộ phận của cái chung.
+ Thống nhất lý luận thực tiễn (Bác bổ xung vào lý luận đấu tranh giai cấp (đấu tranh giải phóng dân tộc). Đảng cầ
quyền, không thể tách lý luận và thực tiễn hoặc chỉ thực tiễn không cần lý luận.
+ Sự thống nhất biện chứng CN nhân đạo truyền thống, nhân đạo hiện đại (là nhân đạo có tầm hiểu rộng – hỗ trợ ph
triển phù hợp hoà nhập quốc tế – xã hội hoá học tập – Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Nhận thức được quy luật ph
triển xã hội và tổ chức thực hiện được (Không chỉ tu nhân tích đức mà phải đấu tranh để thực hiện được).

c) Quan điểm của Bác về chuẩn mực đạo đức cách mạng
+ Yêu nước – tự cường dân tộc – kiên trì phấn đấu vì hạnh phúc của nhân dân (không tự ty, không bằng lòng với hi
tại phải vươn lên) (Trung với nước – Hiếu với dân – Phấn đấu vươn lên)
+ Cần – Kiệm – Liêm – Chính – Chí công – Vô tư.
+ Yêu thương con người, sống có nghĩa có tình (dù ở cương vị nào cũng thế)
+ Có tinh thần tập thể, mình vì mọi người, mọi người vì mình
+ Thường xuyên rèn luyện lối sống văn minh, lành mạnh . Trung thực. Kỷ cương, tôn trọng quy ước cộng đồng.
+ Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, lao động sáng tạo (nhất là cán bộ có chức có quyền)
+ Có bản lĩnh, năng lực, kiên trì thắng không kiêu, bại không nản của người
+ Có tinh thần quốc tế vô sản.
+ Bao dung, độ lượng, vị tha (bàn tay có ngón dài, ngón ngắn, hợp lại thành bàn tay)
Để có được đạo đức cách mạng phải xây đi đôi với chống, xây ý thức tập thể chống chủ nghĩa cá nhân, trung thự
chống cơ hội, đoàn kết chống bè phái cục bộ, cần kiệm liên chính chống lười biếng tham ô lãng phí, ham mê học tậ
chống trì trệ bảo thủ, chủ quan lười biếng (có cách học thế nào cho phù hợp)

d) Học tập tấm gương đạo đức của Bác (rất rộng lớn)
* Khái quát:
+ Bác trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, dân tộc – con người ( học là tiếp tục phấn đấu hy si
cho sự nghiệp cách mạng hiện nay theo mục tiêu Đại hội đã đề ra “Dân giàu – Nước mạnh – Xã hội công bằng – Dâ
chủ – Văn Minh” Chống nghèo hèn lạc hậu.
+ Có nghị lực và kiên trì phấn đấu theo lý tưởng của Bác (Bác vào tù ra tù tiếp tục phấn đấu, lúc trong tù cũng thườn
xuyên rèn luyện).
+ Tin dân – kính trọng dân – Hết lòng phục vụ dân
+ Giầu lòng nhân ái vị tha, yêu thương nhau, yêu thương đồng chí đống bào
+ Cần cù – Liêm khiết – Tiết kiệm – Giản dị.
+ Nếp sống giản dị – thanh cao – trong sáng
+ Nhà văn hoá lớn, đầy chất nhân văn, thông hiểu đông tây kim cổ, gắn chặt với đời thường. (Mọi người có thể soi và
Bác để học tập)
+ Một vị lãnh tụ miệng nói tay làm, nhìn xa trông rộng, giải quyết những vấn đề cuộc sống hàng ngày.
+ Say mê học tập (Lý luận – kinh nghiệm - Thực tế – Học suốt đời – Học mọi lúc mọi nơi)
Trong cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, toàn Đảng – toàn dân nhất là mỗi cán b
Đảng viên phải được coi là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, qua đó để giáo dục, rèn luyện mình xứng đáng
Đảng viên của Đảng CSVN là “người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.

II. Những nội dung yêu cầu cần tiếp tục quán triệt sâu sắc để chuẩn bị tổng kết 4 năm triển khai cuộc vận động.
Qua theo dõi các đợt sơ kết hàng năm của Ban chỉ đạo cuộc vận động từ Trung ương và Hà Nội đánh giá kết quả từn
bước đã đi vào chiều sâu, từ trong Đảng ra ngoài quần chúng nhân dân; từ trên xuống dưới; đã có những tấm gươn
điển hình cá nhân và tập thể về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Ban chỉ đạo cũng chỉ ra nhữn
nhược điểm và hạn chế:
+ Việc tổ chức quán triệt mục đích, yêu cầu, ý nghĩa tầm quan trọng cuộc vận động ở TW và các cấp, các ngành, đ
phương chưa được quan tâm đúng mức, nên đến nay vẫn còn một bộ phận không nhỏ, cán bộ, đơn vị, nhất là tron
nhân dân chưa thấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc vận động, chưa thấy hết “Học tập và làm theo tấm gươ
đạo đức Hồ Chí Minh” là cuộc vận động lâu dài, là nhiệm vụ của mỗi người… Do vậy chưa tự giác tham gia và chưa
vào cuộc vận động.
+ Việc tổ chức nghiên cứu, quán triệt các chuyên đề về tư tưởng và tấm gương đạo đức HCM còn đơn giản hình thứ
không gắn với tình hình thực tiến, thiếu chủ động sáng tạo. Một số cán bộ chủ chốt ở các cấp chưa gương mẫu và tíc
cực trong học tập do đó chưa tạo được phong trào học tập sôi nổi ở cơ quan đơn vị.
+ Công tác tuyên truyền về cuộc vận động chưa mạnh mẽ, chưa huy động được nhiều lực lượng tham gia. Nội du
tuyên truyền chưa phong phú, đa dạng, chưa chú trọng tuyên truyền về những điển hình tổ chức tốt cuộc vận độn
những bài học kinh nghiệm, những gương người thực việc thực học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác.
+ Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức triển khai cuộc vận động chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các c
quan, ban ngành, đoàn thể của cả hệ thống chính trị để phát huy sức mạnh tổng hợp triển khai cuộc vận động. Vi
triển khai cuộc vận động chưa gắn chặt với công tác tư tưởng, tổ chức, kiểm tra, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế – x
hội ở ngành và địa phương.
+ Việc lấy ý kiến đóng góp của quần chúng nhân dân đối với cán bộ, đơn vị còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc th
hướng dẫn của TW thiếu thống nhất, chưa hợp lý. Cán bộ còn e ngại với sự góp ý của nhân dân; nhất là với phiếu xin
kiến nơi cư trú.
+ Việc hướng dẫn xây dựng chuẩn mực đạo đức theo tấm gương đạo đức HCM còn chậm, nhiều nơi còn chưa c
động và sáng tạo trong thực hiện, nội dung tiêu chuẩn đạo đức còn dài, khó nhớ khó thực hiện.
Đến ngày 24/9/2009 trên cơ sở các đợt sơ kết, BCT đã ra chỉ thị về việc đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa chất lượn
cuộc vận động, yêu cầu:

1. Tất cả các đồng chí cán bộ lãnh đạo, nhất là lãnh đạo chủ chốt của các cấp, các ngành từ TW đến địa phương phải thường xuy
tu dưỡng, rèn luyện, nêu gương sáng trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Việc nêu gương sáng của cán
lãnh đạo chủ chốt các cấp, các ngành trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là một trong những nhân tố qu
trọng hàng đầu để thực hiện cuộc vận động đạt kết quả tốt.

2. Việc nêu gương của cán bộ lãnh đạo phải toàn diện trên các mặt: ý thức chấp hành các chỉ thị NQ của Đảng và Pháp luật của n
nước, tinh thần trách nhiệm trên lĩnh vực công tác được phân công phụ trách; ý thức phục vụ nhân dân; về phẩm chất đạo đức,
sống, tác phong “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng lãng phí và các tiêu cực khá
Việc nêu gương của cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành bao gồm cả đạo đức, lối sống bản thân và gia đình.

3. Mỗi đồng chí cán bộ chủ chốt phải có chương trình kế hoạch nội dung rèn luyện, phấn đấu nêu gương cụ thể, báo cáo chi bộ đả
uỷ, ban cán sự Đảng hoặc Đảng đoàn nơi minh công tác, góp ý giúp đỡ tạo điều kiện thực hiện và định kỳ kiểm điểm những n
dung đó trước Chi bộ.
BCT yêu cầu các đồng chí lãnh đạo các cấp, các ngành quán triệt và thực hiện tốt sự chỉ đạo này.
******
Để chuẩn bị tổng kết 4 năm thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ng
2/7/2010 thường trực BCĐ cuộc vận động ở TW đã có hướng dẫn số 25 sơ kết 9 tháng cuộc vận động 2010, đánh g
tổng quát 3 năm/2 ở cấp tỉnh và tổng kết 4 năm cuộc vận động…
Việc tổ chức tổng kết 4 năm triển khai CVĐ được tiến hành từ cơ sở trở lên với sự tham gia trực tiếp của mỗi cán b
đảng viên, công chức…

Ở cấp cơ sở, tất cả đảng viên, lãnh đạo các đoàn thể chính trị ở cơ sở, công chức nhà nước (bao gồm cả công chức cơ sở). Viết b
thu hoạch cá nhân qua 4 năm thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nội dung thu hoạch cần có: Nh
thức của cá nhân về tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; về ý nghĩa tầm quan trọng của cuộc vận động, những kết quả cụ t
làm theo tấm gương đạo đức HCM của cá nhân., những việc chưa làm được, nguyên nhân; những đề xuất kiến nghị. Bản thu hoạ
cá nhân được trình bày tại hội nghị Chi bộ, cơ quan đầu tháng10/2010; được Chi bộ và cơ quan góp ý và lưu hồ sơ cán bộ, đả
viên.

Đảng uỷ cơ sở xây dựng dự thảo báo cáo tổng kết 4 năm triển khai cuộc vận động của Đảng bộ, tập trung đánh giá cụ thể, toàn di
kết quả triển khai cuộc vận động. Đặc biệt là việc tổ chức làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tác động của cuộc vận độ
đối với công tác xâydựng Đảng; thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ; kinh nghiệm - kiến nghị đề xuất tiếp cho cuộc vận độn
Dự thảo báo cáo được gửi cho các chi bộ thảo luận góp ý kiến trong sinh hoạt Chi bộ đầu tháng 10/2010.

Đảng bộ cơ sở tổ chức hội nghị tổng kết 4 năm có biểu dương khen thưởng các tập thể và cá nhân điển hình; thời gian hoàn thà
trước ngày 15/10/2010. Cấp quận – huyện thời gian cuối tháng 10 đầu tháng 11/2010. Cấp tỉnh và thành phố xong trước 10/11/201
Cấp TW tổng kết vào đầu tháng 12/2010.
***
Trên đây là một số ý kiến tổng hợp nhận thức được qua theo dõi cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạ
đức Hồ Chí Minh” để trao đổi trong cuộc hội thảo trong Phường làm tham mưu kiến nghị với Đảng uỷ – HĐND – UBN
– MTTQ và các đoàn thể. Vận dụng xem sét vào CVĐ trong Phường để chủ động chuẩn bị tổng kết CVĐ vào cuối nă
theo sự chỉ đạo của trên.
Ngày 31 tháng 7 năm 2010

You might also like