You are on page 1of 5

MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

§1.NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TRONG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ
Bài toán 1: đo lường sự thay đổi của biến nội sinh theo biến ngoại sinh:
1. Đo lường sự thay đổi tương đối (hệ số co giãn):
Y xi
 Yxi  .
xi Y

Hệ số co giãn chung (toàn phần):


n
 Y ( x 0 )   xYi ( x 0 )
i 1

Nếu Y   0 x11 x2 2 ...xn n với  0 , 1 ,...,  n là các tham số thì ta có:  xYi ( x )   i
n
Do đó:  Y   i
i 1
2. Cho U=G(x), V=H(x).
Nếu Y=UV thì  xY   Ux   Vx
U
Nếu Y= thì  xY   Ux   Vx
V
F
3. Nếu gọi MFi  là hàm cận biên
xi
Y
AFi  là hàm trung bình
xi
MFi
thì ta có:  Yxi 
AFi
Bài toán 2: Tính hệ số tăng trưởng (nhịp tăng trưởng)
4. Cho Y  F ( x1 ,..., xn , t ) thì hệ số tăng trưởng là :
Y
rY  t
Y
Nếu Y  F ( x1 (t ), x2 (t ),..., xn (t )) thì:
n
rY   xYi rxi
i 1

5. Cho U=G(t),V=H(t)
Nếu Y=UV thì rY  rU  rV
Nếu Y=U/V thì rY  rU  rV
Ur  VrV
Nếu Y=U+V thì rY  U
U V
Ur  VrV
Nếu Y=U-V thì rY  U
U V

Bài toán 3: tính hệ số thay thế (bổ sung)


dxi
 Nếu <0 thì ta nói rằng xi có thể thay thế được cho x j
dx j
dxi
 Nếu >0 thì ta nói rằng xi , x j bổ sung cho nhau
dx j
dxi
 Nếu =0 thì ta nói rằng xi , x j ko thể thay thế hoặc bổ sung cho nhau
dx j
§2.ÁP DỤNG PHÂN TÍCH MÔ HÌNH
1. Bài toán 1:Bài toán tối ưu về mặt kinh tế của quá trình sản xuất:
Bài toán cực tiểu hóa chi phí:
Ta có bài toán:
n
z  w i xi =>min với điều kiện: F ( x1 , x2 ,.., xn )  Q
i 1
Giải:
n
Lập hàm Lagrange: L( x1 ,.., xn ,  )  wi xi   ( F ( x1 , x2 ,.., xn )  Q )
i 1

F
 w x
Giải hệ:  i  i và F ( x1 , x2 ,.., xn )  Q
 w j F
x j

Bài toán tối đa hóa sản lượng:


Ta có bài toán:
n
Max F ( x1 , x2 ,.., xn )  Q với điều kiện: w x
i 1
i i k

F
 w i x
Giải bài toán ta có điều kiện cần sau:   i
 w j F
x j
2. Bài toán 2: bài toán tối ưu lợi nhuận của doanh nghiệp:
dTR
Doanh thu biên: MR(Q ) 
dQ
TR
Doanh thu trung bình: AR(Q) 
Q
Lợi nhuận là:   TR(Q)  TC (Q )
Điều kiện cần để tối ưu: MR(Q )  MC (Q) (*)
Nếu DN cạnh tranh hoàn hảo: TR(Q )  pQ
Và (*) trở thành: p  MC (Q)
Nếu DN độc quyền: giá bán phụ thuộc vào mức cung nên p  p(Q)
dp
Và (*) thành: p(Q)  .Q  MC (Q )
dQ
Một vài công thức khác:
*
 MC (Q )  

TC
  xi*
wi
 *
 Với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo thì  Q*
p
 TC=VC+FC (VC: chi phí biến đổi, FC: chi phí cố định)
dTC dVC
do MC (Q )  
dQ dQ
dVC
nên TC=   FC   MC (Q)  FC
dQ
§2.BẢNG VÀO RA (INPUT/OUTPUT)
1. Bảng vào ra dạng hiện vật:
Sản Sp trung gian Sp cuối cùng
lượng
Q1 q11 q12 ……………….. q1n q1
Q2 q21 q22 ………………. q2n q2
Q3 q31 q32 ………………. q3n q3

Q0 q01 q02 ………………. q0n q0


a) Pt phân phối sản phẩm dạng hiện vật
n
Qi  qij  qi
j 1

b) Pt sử dụng LĐ
n
Q0  q0j  q0
j 1

c) Hệ số chi phí trực tiếp dạng hiện vật:


q
 ij  ij
Qj
 ij cho biết để ngành j SX ra 1 đơn vị sản phẩm thì ngành i phải cung cấp trực tiếp cho ngành j một
lượng sp là  ij đơn vị.
 Ma trận hệ số chi phí trực tiếp (MT hệ số kỹ thuật-MT Leontief dạng hiện vật)

11 12 1n 


   21  22  2 n 
 31  32  3 n  nXn

 Vecto hệ số sử dụng LĐ:   (  01 ,  02 ,...,  0 n )


q
0 j  0 j
Qj
2. Bảng vào ra dạng giá trị
GTSX Nhu cầu trung Nhu cầu cuối cùng Tổng
gian
Tiêu dùng Tích lũy XK NK
X1 X 11 X 12 ... X 1n f11 f12 f13 - f14 x1
. X 21 X 22 ... X 2 n f 21 f 22 f 23 - f 24 x2
. X n1 X n 2 ... X nn f n1 fn2 f n3 - fn4 xn
Xn
f1 f2 f3 f4
LĐ Y1 Y11Y12 ...Y1n
Khấu Y2 Y21Y22 ...Y2 n
hao
Thuế Y3 Y31Y32 ...Y3n
Lợi Y4 Y41Y42 ...Y4 n
nhuận
V1 V2 … Vn

a) PT phân phối giá trị sản phẩm:


n n
X i  xij  fi1  fi 2  f i 3  f i 4 hay X i  xij  xi
j 1 j 1

b) PT hình thành giá trị sản phẩm


n 4
X j  xij   yhj
i 1 h 1
c) Hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị:
xij
aij 
Xj
aij cho biết để có 1 đơn vị giá trị sản phẩm ngành j thì ngành i phải cung cấp trực tiếp cho ngành j 1
lượng sản phẩm có giá trị là aij
 MT hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị (MT hệ số kỹ thuật)
 a11 a12 a1n 
A   a21 a22 a2 n 
 
 an1 an 2 ann  nXn
 Hệ số đầu vào các yếu tố sơ cấp:
yhj
bhj  với h=1,2,…5 ; j=1,..,n
Xj
bhj cho biết để có 1 đơn vị sản phẩm ngành j thì phải sử dụng bhj đơn vị giá trị đầu vào yếu tố sơ cấp
thứ h.
 MT hệ số đầu vào các yếu tố sơ cấp
B  (bhj )5 xn
 MT hệ số nhu cầu cuối cùng
f
V T  (V1 , V2 ,V3 ) với dik  ik , D  (dik )nx 3
Vk
dik cho biết để có 1 đơn vị nhu cầu cuối cùng thứ k thì ngành i phải đóng góp bao nhiêu.
 Hệ số chi phí toàn bộ
Có ( E   )Q  q  Q  ( E   ) 1.q
( E  A) X  x  X  ( E  A) 1.x
Đặt   ( E   ) 1  (ij )nxn là ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng hiện vật
c  ( E  A) 1  (cij ) nxn là ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị
cij cho biết : để SX ra 1 đơn vị nhu cầu cuối cùng của ngành j thì ngành i phải SX 1 lượng sản phẩm
có giá trị là cij
ij cho biết : để tạo ra 1 đơn vị nhu cầu cuối cùng của ngành j thì ngành i phải SX 1 lượng sản phẩm
là ij

You might also like