You are on page 1of 3

Tiêu chảy

S
O
A
Tiêu chảy
Các chỉ số xét nghiệm
Chỉ số xét nghiệm Bình thường Ông S
Na 135-145 mEq 138 mEq BT
K 3.5-5 mEq 3.5 Hơi thấp
Cl 95-105mEq 100 BT
CO2 25 mEq/L BT
BUN 20 mg/dL BT
SCr 0.5-1.2 1.1 mg/dL BT
Glu 80-120 100 mg/dL BT
Hgb 13.2-15.3 12.5 g/dL BT
Hct 37-48 35% BT
3 3 3 3
Plt 150.10 -400.10 350.10 /mm BT
WBC 5000-10000 12000/mm3 Hơi Cao
PMNs 50-70% 50% BT
Lymphs 24-37% 48% Cao
Monos 1-4% 2% BT
AST 5-40 IU/L 35 IU/L BT
ALT 5-40 IU/L 30 IU/L BT
Total chol 150-190 mg/dL 185 mg/dL BT
Lượng K huyết giảm có thể so sử dụng thuốc lợi tiểu, do tiêu chảy nặng
Bạch cầu tăng có dấu hiệu nhiễm khuẩn, nhiễm virus,hay do viêm dạ dày nhưng do mono
không tăng cao nên nghĩ đến nhiễm khuẩn
Do dùng maalox có Mg nên gây tiêu chảy nặng hơn
Đề nghị dùng thuốc:
Oresol
Dùng men , thuốc hấp phụ chất độc vi khuẩn
Kháng sinh
Cao huyết áp
Cách đo HA:
Đo ở tư thế nằm và đứng (sau 1 và 3 phút) để phát hiện hạ HA thế đứng
Lập lại sau buổi khám, đảm bảo tính thường xuyên của HA
Bảng phân loại huyết áp của JNC 7
Phân độ HA HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)
Bình thường <120 và <80
Tiền tăng HA 120-139 hoặc 80-89
THA độ 1 140-159 hoặc 90-99
THA độ 2 >=160 >= 100
HA ông S là 135/92 mmHg => THA độ 1
Nhịp tim 80 (BT: 70-90), nhịp thở 16 nhịp/phút => bình thường
BMI = 30.8=> béo phì độ 1 (theo WHO)
Chiều cao: (cm) Cân nặng: (kg)
Tinh BMI
Số BMI của
bạn:
Theo cách phân loại của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1995)
BMI >= 40 Béo phì độ III
BMI từ 35 đến 39,9 Béo phì độ II
BMI từ 30 đến 34,9 Béo phì độ I
BMI từ 25 đến 29,9 Thừa cân
BMI từ 18,5 đến 24,9 Bình thường
BMI từ 17 đến 18,4 Thiếu năng lượng trường diễn (C.E.D) độ I
BMI từ 16 đến 16,9 Thiếu năng lượng trường diễn (C.E.D) độ II
BMI <16 Thiếu năng lượng trường diễn (C.E.D) độ III

Theo phân loại của Hội Đái tháo đường Châu Á (2000)

BMI>=35 Béo phì độ III


BMI từ 30 đến 34,9 Béo phì độ II
BMI từ 25 đến 29,9 Béo phì độ I
BMI từ 23 đến 24,9 Thừa cân
BMI từ 18,5 đến 22,9 Bình thường
BMI từ 17 đến 18,4 Gầy độ I
BMI từ 16 đến 16,9 Gầy độ II
BMI <16 Gầy độ III

Ông S bị cao lipid huyết 3 năm


GERD 10 năm
Loét dạ dày
Thuốc dùng
HCTZ 25mg/ngày
Atorvastatin 10mg, uống khi ngủ
Omeprazol 20mg/ngày
Khuyên: ăn lạt (<6g muối/ ngày), hạn chế ăn mỡ động vật, giảm bớt những loại gây kính
thích dạ dày như ăn cay, coffee, rượu bia, không hút thuốc lá, nên ăn cá,ăn nhiều rau
Có máy đo HA để theo dõi HA
Tập thể dục, uống thuốc đúng thời gian
Lưu ý tác dụng gây đau cơ của atorvastatin, gây giảm K huyết của HCTZ
Thân nhiệt: 380
Bình thường: T nách: 36.5
T dưới lưỡi: 37
T hậu môn: 37.5, chính xác nhất
Nếu ông S đo nhiệt độ ở nách thì ông bị sốt nhẹ, có thể do bị nhiễm khuẩn
Nước tiểu
Các thuốc gây đổi màu nước tiểu
Những thuốc làm cho nước tiểu có màu vàng: Đó là vitamin B2 (còn gọi riboflavin),
thuốc kháng sinh tetracyclin và biệt dược, thuốc quinin điều trị sốt rét, thuốc santonin tẩy
giun (hiện nay có nhiều thuốc khác tẩy giun tốt hơn, nên ít dùng).
Những thuốc làm cho nước tiểu có màu xanh: Đó là xanh methylen điều trị nhiễm trùng
đường tiểu, mictasol bleu có tác dụng giảm sung huyết vùng khung chậu, hỗ trợ trong
điều trị tái nhiễm khuẩt tiết niệu dưới.
Những thuốc làm cho nước tiểu có màu hồng hoặc đỏ: Gồm các thuốc như phenytoin
điều trị động kinh, phenolphtalein điều trị táo bón, dantron nhuận tràng trị táo, và thuốc
kháng sinh rifampicin điều trị lao, phong... Rifampicin và các biệt dược không những làm
cho nước tiểu, mà cả phân, nước mắt cũng có thể có màu đỏ da cam.

You might also like