You are on page 1of 3

MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA VẼ HÌNH


1) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy a, cạnh bên a 2.
Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC và tính bán kính
mặt cầu này.

a 3
2) Cho hình lặng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 , cạnh đáy a, cạnh bên . Gọi
2
I là trung điểm AB. Xác định hình chiếu vuông góc của I xuống mặt
phẳng (A0 B 0 C 0 ).
3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh
bên SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a. Hạ AB1 ⊥ SB, AD1 ⊥ SD. Gọi C1
là giao điểm của SC với mặt phẳng (AB1 D1 ). CMR...
4) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AD, AB, SC. Vẽ thiết diện tạo bởi hình chóp
S.ABCD với mặt phẳng (M N P ).
5) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là 4ABC vuông tại B, AB = a,
BC = 2a, SA ⊥ (ABC) và SA = a. Vẽ thiết diện tạo bởi hình chóp
SABC và mặt phẳng (α) qua A và (α) ⊥ SB.
6) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt
bên SAB là 4 cân đỉnh S và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt
phẳng (ABCD), cạnh bên SC tạo với mặt phẳng (ABCD) góc α.
7) Cho 4 đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trong hai mặt
phẳng vuông góc với nhau. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của
AB, CD và E, F lần lượt là trung điểm của SA, SB.
a) Tính ...
8) Hình chóp cụt 4 đều có cạnh đáy lớn 2a, đáy nhỏ là a, góc của đường
cao với mặt bên là 30◦ .
a) Tính ...
9) Cho 4ABC vuông tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O. Một
điểm S ở ngoài mặt phẳng (ABC) sao cho SA = SB = SC. Xác định
hình chiếu vuông góc của điểm S xuống mặt phẳng (ABCD).
10) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng
SA = SB = SC = SD.

1
11) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
√ là hình thoi cạnh a, BAD
d =
a 3
60◦ , SA = SB = SC = SD = . Vẽ hình chiếu vuông góc của S
2
xuống mặt phẳng ABCD.
12) Cho 4 đều ABC có cạnh a nội tiếp trong một đường tròn tâm√O.
a 3
Một điểm S ở ngoài mặt phẳng (SBC), SA ⊥ (SBC) và SA = .
2
Xác định hình chiếu vuông góc của điểm A xuống mặt phẳng (SBC).
13) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N là trung điểm của
SB, SD, P là một điểm trên SA. Vẽ thiết diện tạo bởi mặt phẳng
(M N P ) với hình chóp S.ABCD.
14) Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi E, F, G lần lượt là trung
điểm của AD, AB, CC 0 . Vẽ thiết diện tạo bởi mặt phẳng (EF G) với
hình lập phương.
15) Cho tứ diện S.ABC có SA ⊥ (ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm
của 4ABC và 4SBC. Vẽ giao điểm S 0 của đường thẳng HK với
đường thẳng SA.
16) Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của AB, BC, C 0 D0 . Vẽ thiết diện tạo bởi (M N P ) với hình lập
phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
17) Cho tứ diện ABCD và một điểm O trong tam giác BCD. Từ O
vẽ các đường thẳng song song với AB, AC, AD lần lượt cắt các mặt
phẳng (ACD), (ABD), (ABC) tại B 0 , C 0 , D0 . Hãy xác định các điểm
B 0, C 0, D0.

18) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh bên bằng a 2. Vẽ thiết
diện tạo bởi S.ABCD với mặt phẳng (α) qua A và mặt phẳng (α)
vuông góc với cạnh SC.
19) Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của AD, BB 0 , AB 0 . Vẽ thiết diện tạo bởi mặt phẳng (M N P ) với
hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
20) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy 4ABC đều cạnh a
và A0 cách đều A, B, C. Cạnh bên AA0 tạo với mặt đấy một góc 60◦ .
a) Tính ...

2
21) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥
(ABCD) và SA = a. Hạ AH ⊥ SB, AK ⊥ SD. Vẽ thiết diện tạo bởi
mặt phẳng (AHK) và hình chóp S.ABCD.
22) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang đường chéo
AC = 2a, đường chéo BD = 2a, O là giao điểm của AC với BD, SO
vuông góc với mặt phẳng (ABC). Một mặt phẳng (α) đi qua điểm A
và vuông góc với đường
√ thẳng SC tại điểm C1 , cắt SB, SD lần lượt
tại B1 , D1 , SO = a 3.
a) Chứng minh ...

d = 90◦ , AB = 2a, BC = a 3, SA ⊥
23) Cho tứ diện S.ABC có ABC
(ABC), SA = 2a. Gọi M là trung điểm AB. Hạ AK ⊥ M C và
AH ⊥ (SM C).
24) Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh đáy đều bằng a. Biết
góc tạo bởi cạnh bên và mặt đấy là 60◦ và hình chiếu vuông góc H
của đỉnh A lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) trùng với trung điểm của B 0 C 0 .
a) Tính ...
25) Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA = x, tất cả các cạnh còn lại có
độ dài bằng a. Hạ SH⊥mp(ABCD). . . .

a 6
26) Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy a, chiều cao . Mặt
2
phẳng (α) đi qua A vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại
B1 , C1 , D1 . Tính diện tích tứ giác AB1 C1 D1 .

a 3
27) Cho hình chóp 4S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng .
2
Xác định hình chiếu vuông góc của đỉnh A xuống mặt phẳng (SBC).
28) Cho tứ diện S.ABC, hai mặt phẳng√(SAB) và (SBC) vuông góc với
nhau và có SA⊥mp(ABC), SB = a 2, BSCd = 45◦ , ASB
d =α
29) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là một tam giác
vuông tại A. AC = b, Cb = 60◦ . Đường chéo B 0 C của mặt bên BCC 0 C
tạo với mp(AA0 C 0 C) một góc 30◦ .

√ hình chóp 4 đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng
30) Cho
a 3
. Xác định hình chiếu vuông góc của đỉnh A xuống mặt phẳng
2
(SBC).

You might also like