You are on page 1of 10

BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.

CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN


SỰ BIẾN THIÊN, CỰC TRỊ, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA HÀM SỐ.

I/ SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ.


1) Tìm m để hàm số y  x 3  3mx 2  3(2m  1)x  1 đồng biến trên tập xác định của nó.
(m  1)x  1
2) Tìm m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
4x  m
(m  3)x  2
3) Tìm m để hàm số y  nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
(m  1)x  m
x 3 mx 2
4) Cho hàm số y    2x  1 . Định m để:
3 2
a) Hàm số đồng biến trên R. b) Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +).
3 2
5) Cho hàm số y  2x  3(1  m)x  6(4  m)x  m  1 . Định m để hàm số đồng biến trên các
khoảng (;  2) và (4;  ) .
x 2  2x  m
6) Xác định m để hàm số y  nghịch biến trên đoạn [–1; 0].
x 2
x 2  5x  m2  6
7) Tìm m để hàm số y  đồng biến trên khoảng (1; +) .
x 3
Hướng dẫn, đáp số:
1) m = 1. 2) m  R. 3) 2 < m < 1. 4a) Không có số m.
4b) Cách 1: y’ = 0 có hai nghiệm x1 , x 2 thỏa x1  x 2  1  x1  1  x 2  1  0 .
Đặt x – 1 = t  x = t + 1  g(t)  t 2  (2  m)t  m  1 có hai nghiệm t1 , t 2 thỏa t1  t 2  0
  m 2  8  0

  t1  t 2  m  2  0  m  1.
 t .t   m  1  0
1 2
x2  2
Cách 2: x 2  mx  2  0, x  (1;   )   m, x  (1;  ) (vì x > 0).
x
x2  2 2
h(x)  (với x  (1;  ) )  h '(x)  1  2  0, x  (1;  )
x x
 h(x)  h(1)  1, x  (1;  ) . Ycbt  m  1. x - -2 -1 1 3 4 +
5) x 2  (1  m)x  4  m  0, x  (4;  ) h'(x) 0 0

x2  x  4 -10 +
 h(x)   m, x  (4;   ) (vì x > 0) h(x)
3
16
x 1 3

(x  1)2  4  m  16 / 3 10 16 -
h '(x)  2
. Đáp số    m
(x  1)  m  10 / 3 3 3
x 2  4x  4  m
6) y '  2
 0, x   1; 0  x 2  4x  4  m, x   1; 0 .
(x  2)
Xét g(x)  x 2  4x  4 trên [–1; 0]  4  g(x)  9 , x   1; 0   9  m .
x 2  6x  9  m2 (x  3)2  m 2 x - -3- m -3 -3+ m +
7) y '   .
(x  3)2 (x  3)2 y' 0 0
* m = 0 thỏa ĐK bài toán. + +
* m  0 : y '  0  x  3  m y

 3  m  1   4  m  4 . - -

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 1
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.

II/ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ.


1) Tìm cực trị của hàm số y  (x  5) 3 x 2 .
2) Tìm m để đường thẳng  : x  y  m 2  m  0 đi qua trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm
cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số y  x(x  3)2 .
1 
3) Tìm m để hàm số y  m sin x  sin 3x đạt cực trị tại x = .
3 3
3 2 2
4) Tìm m để hàm số y  x  3mx  (m  1)x  2 đạt cực đại tại x = 2.
x 2  mx  1
5) Tìm m để hàm số y  đạt cực đại tại x = 2.
xm
x 2  (m  1)x  m  1
6) Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị hàm số y  luôn có điểm cực đại,
x 1
điểm cực tiểu và khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 20.
1
7) Cho hàm số y  mx  có đồ thị (Cm). Tìm m để hàm số có cực trị và khoảng cách từ điểm
x
1
cực tiểu của (Cm) đến tiệm cận xiên của (Cm) bằng .
2
8) Định m để hàm số y  3x 4  8(m  1)x 3  6(m  5)x 2  1 chỉ có cực tiểu và không có cực đại.
x 2  m(m2  1)x  1  m 4
9) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số y  luôn có cực
x m
trị. Tìm tập hợp điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho.
x 2  mx  8
10) Định m để hàm số y  có cực trị. Khi đó viết phương trình đường thẳng đi qua
xm
hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số.
x 2  mx
11) Định m để hàm số y  có cực trị. Với giá trị nào của m thì khoảng cách giữa hai
1 x
điểm cực trị của đồ thị hàm số bằng 10.
12) Định m để hàm số y  x 3  mx 2  9x  4 có cực trị. Khi đó viết phương trình đường thẳng đi
qua hai điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số.
Hướng dẫn, đáp số:
1) Cực đại f(0) = 0, cực tiểu f(2) = 3 3 4 . 2) m = 0 hoặc m = 1.
3) m = 2. 4) m = 11 (m = 1 loại). 5) m = 3.
6) Điểm CĐ M(2; m 3), điểm CT N(0; m +1)  MN = 20. 7) m = 1.
2
8) y '  0  x = 0 hoặc x  2(m  1)x  m  5  0 (1) . * (1) VN  1  m  4 thỏa.
* (1) có nghiệm kép  m = –1 hoặc m = 4 thỏa. * (1) có nghiệm x = 0  m = –5 thỏa.
1 1 (x  m) 2  1
9) y  x  m 3  TXĐ: D = R\{m}  y '  1  
xm (x  m) 2 (x  m)2
x  m 1 x  m  1
 m, y’ = 0   . Tập hợp điểm CĐ:  2
 y  x 3  3x 2  4x.
x  m  1  y  2x  m(m  1)
10) m < 2 hoặc m > 2. y = 2x + m.
 x 2  2x  m
11) y '  . Hàm số có cực trị  y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt  m > –1.
(1  x) 2
PT đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y = –2x – m. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của y’ =0.
M(x1; –2x1 – m), N(x2; –2x2 – m). MN = 10  m = 4 ( thỏa ĐK: m > –1).
m2
12) m  3 3 hoặc m  3 3 . y  2(3  )x  4  m .
9

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 2
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.

III/ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ.

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số :
1) f(x) = x4  8x2 + 16 trên đoạn 1 ; 3. 8) y  2 cos 2x  4sin x trên đoạn  0;  / 2 .
x 9) y = xlnx.
2) y  trên nửa khoảng (2; 4].
x2 ln 2 x
x 1 10) y  trên đoạn [1; e3].
3) y  trên đoạn [–1; 2]. x
x2 1 sin 2 x 2

6 2 3
11) y  4  4cos x .
4) y  x  4(1  x ) trên đoạn [–1; 1].
8sin x  3
5) y  x 2  4x trên đoạn [1; 6]. 12) y 
sin 2 x  sin x  1
6) y  8  x  1  x . 13) y = sin3x  cos2x + sinx + 2.
2
14) y = 2sin8x + cos42x.
7) y  x  4  x

Hướng dẫn, đáp số:


2
1) max f (x)  f (3)  25 ; max f (x)  f (2)  0 . 2) max y = khi x = 4; không có giá trị nhỏ nhất.
x[ 1; 3] x[ 1; 3] 3
1 x
3) y '  y '  0  x = 1  max y = 2 khi x = 1 , min y = 0 khi x = –1(x = 2).
(x  1) x 2  1
2

4) Đặt t = x2 (0  t  1)  f (t)  t 3  4(1  t)3 . f '(t)  0  t = 2/3 ( t = 2 loại)


max y = 4 khi t = 0  x2 = 0; min y = 4/9 khi t = 2/3  x2 = 2/3
5) max y = 12 khi x = 6; min y = 0 khi x = 0.
6) max y = 3 2 khi x = 7/2 ; min y = 3 khi x = –1.
4  x2  x x  0
7) TXĐ: D = [2; 2]. y '  . y '  0  4  x2  x   2 2
 x= 2
4  x  x
2
4x
 max y = 2 2 khi x = 2 , min y = –2 khi x = –2.

8) max y = 2 2 khi x = ; min y = 2 khi x = 0.
4
1 1
9) TXĐ: (0; +  ). Không có giá trị lớn nhất; min y =  khi x = .
e e
2
 ln x  2 ln x  x  1 4
10) y '  2
. y'  0   2
 max y = 2 khi x = e2 , min y = 0 khi x = 0.
x x  e e
2 4
11) Đặt t  4sin x . Xét hàm số f (t)  t  trên đoạn [1; 4] .
t
 max f(t) = 5 khi t = 1; min f(t) = 4 khi t = 2
2
 max y = 5 khi sin x  1 (có nghiệm x); min y = 4 khi sin x   (có nghiệm x).
2
8t  3
12) Đặt t = sinx. Xét hàm số f (t)  2
trên đoạn [1; 1]
t  t 1
 max y = 5 khi sin x  1 (có nghiệm x); min y = 4 khi sinx =  1/ 2 (có nghiệm x).
13) Đặt t = sinx. Xét hàm số f(t) = t3 + 2t2 + t + 1 trên đoạn [1; 1].
23 1
 max y = 5 khi sin x  1 (có nghiệm x); min y = khi sin x   (có nghiệm x).
27 3
1 4 4
14) Đặt t = cos2x. Xét hàm số f (t)  (1  t)  t trên đoạn [1; 1].
8
1 1
 max y = 3 khi cos2x = 1 (có nghiệm x); min y = khi cos 2x  (có nghiệm x).
27 3

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 3
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.

IV/ ÁP DỤNG SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC.
Chứng minh rằng:
4 x2
1) 0  x(1  x)2  , x  R. 4) e x  1  x  , x  0 .
27 2
2 2
2x  4x  5 x
2) 1  2
 6, x  R. 5) x   ln(1  x)  x, x  0 .
1 x 2
3) ex ≥ 1 + x, xR. 6) (x + y)6  32(x6 + y6),  x > 0, y > 0 .
A B C 1
7) Trong tam giác ABC, ta có: sin  sin  sin  .
2 2 2 8
 
8) Chứng minh rằng: 2sin x  tan x  3x, x   0;  .
 2
1 1
9) 1  cos x  cos 2x  cos 3x  0, x  R.
2 3
Hướng dẫn, đáp số:
1), 2) Tìm GTLN, GTNN của hàm số.
3) Xét hàm số f(x) = ex – x –1 trên TXĐ: D = R.
f ’(x) = ex –1. f ’(x) = 0  x = 0  min f (x)  f (0)  0  f(x) ≥0, xR.
xR
2
x
4) f (x)  1  x   ex liên tục trên  ; 0  f ’(x) = 1 + x – ex.
2
 f ’’(x) = 1- ex > 0 (vì x < 0 nên ex < e0 = 1) và f ’’ liên tục trên (–; 0].
 f ’(x) đồng biến trên (–; 0]  f ’(x) < f ’(0), (–; 0)
 f ’(x) < 0, (–; 0) và f ’(x) liên tục trên (–; 0]  f (x) nghịch biến trên (–; 0]  đpcm.
5) Tương tự 3),4)
x 0 y +
6) f (x)  32(x 6  y6 )  (x  y) 6
TXĐ: D = (0;  ) (xem y là tham số dương). f '(x) 0
31y6 +
 f '(x)  32.6x 5  6(x  y) 5 . f(x)
f '(x)  0  x = y. 0

A 1 BC BC
7) M  sin   cos  cos  x 0 1/2 1
2 2 2 2 
y' 0
1 A BC A 1 A A
M  sin  cos  sin   sin  1  sin  1/8
2 2 2 2 2 2 2 y
1 A 1
Đặt y  x(1  x) với 0  x  sin  1  y '   x  đpcm.
2 2 2
  1
8) f (x)  2sin x  tan x  3x liên tục trên 0;   f '(x)  2cos x  3
 2 cos 2 x
(1  cos x)2 (2 cos x  1)    
 f '(x)  2
 0, x   0;   f đồng biến trên nửa khoảng 0;  .
cos x  2  2
 f (x)  f (0), x   0;  / 2   đpcm.
t -1 -1/2 0 1
1 1 y' 0
9) y  1  cos x  cos 2x  cos 3x. 0
2 3 7/12 17/6
1 1 y
y  1  cos x  (2 cos 2 x  1)  (4 cos3 x  3cos x) .
2 3 1/6 1/2
4 3 2 1
Đặt t = cosx  y  t  t   t   1;1   đpcm.
3 2

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 4
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.
V/ ÁP DỤNG SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG
TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH (HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH) . . .
1) Cho phương trình: 2x5 + 3x + 2 = 0 (*).
a) Chứng minh rằng phương trình (*) có nghiệm.
b) Chứng minh rằng phương trình (*) có một nghiệm duy nhất.
Giải: f(x) = 2x5 + 3x + 2. TXĐ: D = R.
1a) Hàm f liên tục trên R và f(0).f(–1) < 0  PT f(x) = 0 có nghiệm x(0; –1) (1).
1b) f ’(x) = 10x4 + 3 > 0, xR  f đồng biến trên R (2)
(1) và (2)  PT f(x) = 0 có một nghiệm duy nhất.
2) Chứng minh rằng phương trình: x5 – x2 – 2x – 1 = 0 có đúng một nghiệm.
Giải: x5 – x2 – 2x – 1 = 0  x5 = (x + 1)2 nên PT chỉ có nghiệm x > 0.
Khi 0 < x < 1 thì VT < 1 còn VP > 1  PT không có nghiệm x  (0; 1)
Khi x ≥ 1. Xét f(x) = x5 – x2 – 2x – 1 (x ≥ 1)  f ’(x) = 5x4 – 2x – 2.
f ’’(x) = 20x3 – 2 > 0, x ≥ 1  f ’ đồng biến trên [1; +) (f ’ liên tục trên [1; +))
 f ’(x) ≥ f ’(1) = 1 > 0, x ≥ 1  f đồng biến trên [1; +) (f liên tục trên [1; +)) và
f (1).f (2)  0  PT có một nghiệm duy nhất.
3) Giải các phương trình sau đây:
a) log(x2 + x – 6) + x = log(x + 3) + 3.
b) 6x – 2 x + 3 = 4.
x
x 2
c) 2  3  1 .
d) (x  2) log 23 (x  1)  4(x  1).log 3 (x  1)  16  0.
e) 3.25x  2  (3x  10)5x  2  3  x  0 .
f) x  x  5  x  7  x  16  14.
g) x ln x  x(3  x)  2(1  ln x) .
h) x 2 .3x 1  x(3x  2 x )  2(2 x  3x 1 ) .
i) x log 2 9  x 2 .3log 2 x  x log 2 3 .
j) 2x + sinx + cosx – 1 = 0.
Giải:
x 2  x  6  0
 x  2
3a)  x  3  0   x=3
log(x  2)  3  x x  3

x
3b) 6x – 2x + 3 = 4  3x  4 1/2   8 có nghiệm duy nhất x = 2.
x
x
x
 3   1 x
3c) 2  3  1  1  
2
    có nghiệm duy nhất x = 2.
 2  2
3d) ĐK: x > –1. Đặt t = log3(x+1).  Tập nghiệm { 2 ; 82/81 }.
3e) Đặt t = 5x–2 > 0  3t 2  (3x  10)t  3  x  0    (3x  8)2
 t = 1/3 hoặc t = 3 – x  Tập nghiệm { 2 ; 2 + log5(1/3) }
3f) Hàm số f (x)  x  x  5  x  7  x  16 đồng biến trên [5; +).
f(9) = 0  PT có nghiệm duy nhất x = 9.
3g) x 2  (3  ln x)x  2  2 ln x  0 .   (1  ln x) 2  x = 2 hoặc x = 0.
3h) 3x 1.x 2  (3.3x 1  2 x )x  2(2 x  3x 1 )  0 (3x1 (3
2 xx )12  2 x )2
x
2
 x = –2 hoặc x  1  3    x = –2 hoặc x = 1.
3
3i) ĐK: x > 0.  9 log 2 x
 x 2 .3log 2 x  3log 2 x  3log 2 x  x 2  1 . Đặt t = log2x  x = 2t.
t t
 3t  4t  1   3/4   1/4   1 có nghiệm duy nhất t = 1  x = 2.
3j) f(x) = 2x + sinx + cosx – 1 đồng biến trên R và f(0) = 0  nghiệm duy nhất x = 0.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 5
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.
4) Cho phương trình : 2  x  6  x  (2  x)(6  x)  a (1).
a) Giải phương trình khi a = 4.
b) Xác định a để phương trình (1) có nghiệm.
Giải b): Đặt t = 2  x  6  x với x   2; 6 
1 1 6 x  2 x
 t'    . t’ = 0  x = 2
2 2x 2 6x 2 2x 6x
 min t = 2 2 ≤ t ≤ max t = 4
t2
 t 2  8  2 (2  x)(6  x) .
2
 t  4  f (t) t   2 2; 4 
(1)  a    
f ’(t) = – t +1. f ’(t) = 0  t = 1. (1) có nghiệm  a  0; 2 2  .
 
5) Xác định m để phương trình sau đây có nghiệm:
m  
1  x 2  1  x 2  2  2 1  x 4  1  x 2  1  x 2 (1).

Giải: ĐK: 1  x  1. Đặt t  1  x 2  1  x 2 với t   1; 1


x  1 x 1 
 t'   x
  . t’ = 0  x = 0
1  x2 1 x2  1 x
2
1 x2 
 min t = 0 ≤ t ≤ max t = 2
t2  t  2
 t 2  2  2 1  x 4 . (1)  m 
t2
 f (t)  t  0; 2  
 t 2  4t
f '(t)  . f ’(t) = 0  t = 0 (t = – 4 loại). (1) có nghiệm  m   2  1; 1 .
(t  2) 2  
6) Xác định m để phương trình sau đây có nghiệm:
1 x 2 1 x 2
91  (m  2)31  2m  1  0 (1).
1 x 2
Giải: ĐK: 1  x  1  1  1  1  x2  2  31  31  32 . Đặt
2
t  31 1 x
 t  3; 9
t 2  2t  1
(1)  t 2  (m  2)t  2m  1  0  f (t)   m  t   3; 9
t2
t - 1
t 2  4t  3 2 3 9
f '(t)  2
. f ’(t) = 0  t = 3 (t = 1 loại). f '(t) 0 0
(t  2)
64/7
 64 
(1) có nghiệm  m   4;  . f(t)
 7 4
2
7) Cho phương trình : cos x  2(1  m) cos x  2m  1  0 (1).
a) Giải phương trình khi m  1/2 .
b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm.
 1  t  cos x  1
Giải b): (1)   2 ( (2) không có nghiệm t = 1 ).
 t  2(1  m)t  2m  1  0 (2)
t 2  2t  1 t 2  2t  1 2
(2)   2m . Đặt f (t)   t  3 với t   1; 1 .
t 1 t 1 t 1
2 (t  1)2  2 x -1 1- 2 1
 f '(t)  1  2
 2
.
(t  1) (t  1) f '(t) 0

f '(t)  0  t  1  2 ( t  1  2 loại) 4-2 2


f(t)
 f (t)  4  2 2, t   1; 1 .
1 -
Phương trình (1) có nghiệm  2m  4  2 2  m  2  2 .

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 6
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.
8) Xác định m để phương trình: 2(sin 4 x  cos 4 x)  cos 4x  2 sin 2x  m  0 (1) có ít nhất một
 
nghiệm thuộc đoạn 0;  .
 2
Giải: (1)  3sin 2 2x  2sin 2x  3  m  0 (2). Đặt t = sin2x.

0  x   0  2x    0  t  sin 2x  1 .
2 t 0 1/3 1
2
(2)  f (t)  3t  2t  3  m (3) f '(t) 0
1 10/3
 f '(t)  6t  2 . f '(t)  0  t  f(t)
3
3 2
(1) có ít nhất một nghiệm x  0;  / 2 
 (3) có ít nhất một nghiệm t   0;1  2  m  10 / 3 .
  
9) Xác định m để phương trình: 2  2sin 2x  m(1  cos x)2 có nghiệm thuộc đoạn   ;  .
 2 2
m 1  sin 2x x  
Giải: PT   2
. Đặt t  tan (  x   1  t  1
2 (1  cos x) 2 2 2
1 t -1 1- 2 1
 f (t)   t 4  4t 3  2t 2  4t  1
4 f '(t) 0 0
3 2 2
 f '(t)  t  3t  t  1  (t  1)(t  2t  1) 1 1
f(t)
  
 PT có nghiệm x    ;   0  m  2 . 0
 2 2
10) Cho f (x)  cos 2 2x  2(sin x  cos x)3  3sin 2x  m.
a) Giải phương trình f(x) = 0 khi m = –3.
b) Tính theo m giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x). Tìm m sao cho f 2(x) ≤ 36,xR.
Giải: Đặt t = sinx + cosx, t  2
- 2 t1 2 0 1/2
 f (x)  g(t)   t 4  2t 3  t 2  m  3 .
g '(t) 0 0 0
 max f(x) = m + 3 khi t = 0 ( t = 1)  sinx + cosx = 0
m+3 m+3
min f(x) = m  3  4 2 khi t  2  sinx + cosx = 2 g(t)
 m  3  6
f 2(x) ≤ 36    4 2 3 m 3 m-3-4 2 m+47/16 m-3+4 2
 m  3  4 2  6
11) Cho bất phương trình : 4 (4  x)(2  x)  x 2  2x  a  18 (1).
a) Giải bất phương trình khi a = 6.
b) Xác định a để bất phương trình (1) được nghiệm đúng với mọi x  2 ; 4.
Giảib): Đặt t  (4  x)(2  x) (2  x  4  0  t  3) . (1)  t 2  4t  10  a .
f (t)  t 2  4t  10  t   0; 3  t 0 2 6
 f '(t)  2t  4 . f '(t)  0  t = 2 f '(t) 0
 7  f (t)  10, t   0; 3 10 7
(1) nghiệm đúng với mọi x  2 ; 4 f(t)
6
 f (t)  a, t   0; 3  a  10 .
12) Giải bất phương trình: 2.2x  3.3x  6x  1 (1).
x x x x x x
1 1 1 1 1 1
Giải: (1)  2.    3.       1 . Hàm f (x)  2.    3.      nghịch
 3  2 6  3 2 6
biến trên R và f(2) = 1. x  2  f(x) > f(2)  (1) có nghiệm ( ; 2) .
2 2 2
13) Tìm m để bất phương trình: 2sin x  3cos x
 m.3sin x
(1) có nghiệm.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 7
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.
sin 2 x sin 2 x
sin 2 x sin 2 x 2 1
Giải: (1)  (2.3)  3  m.(3.3)    3   m Đặt t = sin2 x
3 3
t t t t
2 1 2 1
    3    m (2) với t   0;1 . Hàm f (t)     3   nghịch biến trên  0; 1 .
3 3 3 3
 f (1)  f (t)  f (0), t   0; 1  1  f (t)  4, t   0; 1
(1) có nghiệm x  (2) có nghiệm t   0;1  m ≤ 4.
14) Tìm m để bất phương trình: x x  x  12  m log 2 2  4  x (1) có nghiệm.  
Giải: Điều kiện: 0  x  4 .
x x  x  12
(1) 

log 2 2  4  x
 m, x   0; 4

 log  2 
2 
4  x  log 2 2  1 
f (x)  x x  x  12 đạt min f(x) = f(0) = 2 3 .
 
g(x)  log 2 2  4  x đạt max g(x) = g(0) = 2.
f (x) f (x) f (0)
 đạt min   3 . (1) có nghiệm  m  3 .
g(x) g(x) g(0)

15) Giải phương trình: 36 2 x  3x
3 3

  9.8 x
 4.27 x (1)
3 9.8x  4.27 x
3 3 3
Giải: (1)  2x  3x   2 x  3x  23x 2  33x  2 (2)
36
Hàm f (t)  2 t  3t đồng biến trên R.
x  1
(2)  f (x 3 )  f (3x  2)  x 3  3x  2  
 x  2
 x2  x  3  2
16) Giải phương trình: log 3  2   x  3x  2 (1)
 2x  4x  5 
Giải: (1)  log 3 (x  x  3)  log 3 (2x 2  4x  5)  (2x 2  4x  5)  (x 2  x  3)
2

 (x 2  x  3)  log 3 (x 2  x  3)  (2x 2  4x  5)  log 3 (2x 2  4x  5)


Hàm f (t)  t  log 3 t đồng biến trên (0; +). (2)  f (x 2  x  3)  f (2x 2  4x  5)
 x 2  x  3  2x 2  4x  5  x = –1 hoặc x = 2.
 2x  1  y 3  y 2  y

17) Giải hệ phương trình:  2y  1  z 3  z 2  z (*).
 2z  1  x 3  x 2  x

1 3 2
Giải: Xét f (t)   t  t  t  1
2
1
 f '(t)   3t 2  2t  1  0, t  R  f đồng biến trên R.
2
 x  f (y)  x 0  f (y 0 )
 
(*)  y  f (z) . Giả sử  x 0 ; y 0 ; z0  là nghiệm của (*) với x 0  y 0  z 0   y 0  f (z 0 ) (**).
z  f (x)  z  f (x )
  0 0

Hàm f đồng biến  f (x 0 )  f (y 0 )  f (z0 )  f (y 0 )  f (z0 )  f (x 0 ) (do (**))


 f (x 0 )  f (y0 )  f (z 0 )  x 0  y 0  z0 .
Ngược lại khi x = y = z  2x + 1 = x3 + x2 + x  (x + 1)2(x  1) = 0  x  1 .
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm: x = y = z = 1 và x = y = z = 1.

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 8
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.
log 22 x  log 2 x 2  0

18) Giải hệ bất phương trình:  x 3 2
.
  3x  5x  9  0
3
Giải: ĐK: x > 0. log 2 x  log 2 x 2  0  0  log 2 x  2  1 < x < 4.
2

x3
Đặt f(x) =  3x 2  5x  9  f ’(x) = x2  6x + 5. f ’(x) = 0  x = 0 hoặc x = 5.
3
7
f ’(x) < 0  1 < x < 5.  f(x) nghịch biến trên [1; 4]  x[1; 4]  f (x)  f (4) 
3
 f(x) > 0, x[1; 4]  Hệ bất phương trình có nghiệm x(1; 4).
19) Tìm trên đường thẳng x = 2 những điểm từ đó kẻ được đúng ba tiếp tuyến đến (C):
y  x 3  3x . x - 0 2 +
Giải: M(m; 2).  : y  k(x  2)  m . g '(x) 0 0
3
 x  3x  k(x  2)  m + 2
 2  2x 3  6x 2  6  m (*) g(x)
3x  3  k -6 -
g(x)  2x 3  6x 2  6  g '(x)  6x 2  12x .
g '(x)  0  x = 0 hoặc x = 2. (*) có ba nghiệm phân biệt  6  m  2 .
20) Xác định m để đồ thị hàm số y  f (x)  2x 3  3mx 2  3m  2 cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt.
Giải: TXĐ: D = R. y '  6x 2  6mx . y’ = 0  x = 0 hoặc x = m.
m  0
 Hàm số có CĐ, CT và yCĐ.yCT < 0  
f (0).f (m)  0
m  0 m  0
  3
  2
(3m  2).( m  3m  2)  0 (3m  2)(m  1) ( m  2)  0
m  0
  2
  m  1  m   ;     2;    \{1} .
(3m  2)(m  2)  0  3

2x 2  4x  10
21) Cho hàm số y  có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng (d): mx – y – m = 0 cắt
1 x
(C) tại hai điểm phân biệt A, B. Xác định m để AB ngắn nhất.
 m  2
Giải:  (m  2)x 2  2(m  2)x  m  10  0 (1) có hai nghiệm phân biệt  
 '  0
 (m  2)2  (m  2)(m  10)  0  m < –2. m - -2 - 5 -2
2 2 2 2 2
AB  (x1  x 2 ) (1  m )  (x1  x 2 )  4x1x 2  (m  1) g'(m) 0
+ +
32(1  m 2 ) (m 2  4m  1)
AB  g(m)   g '(m)  32 g(m)
m2 (m  2)2
64(2+ 5 )
 min AB = 8 2  5 khi m = 2  5 .
22) Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn (C1 ) : x 2  (y  2) 2  1 và
(C2 ) : (x  2) 2  (y  1) 2  4 . Gọi  là đường thẳng đi qua A(0; 1) và có hệ số góc k.  cắt
(C1), (C2) lần lượt tại M, N (M  A  N) . Xác định k để MN là lớn nhất.
4 2k
Giải:  : y  kx  1  x M  2 ; xN  2  MN 2  (x N  x M )2  (y N  y M )2
k 1 k 1

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 9
BÙI GIA PHONG – GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ.
4(k  2)2
Trong đó: y N  kx N  1 , y M  kx M  1  MN 2 
k2 1
k 2  4k  4 2k 2  3k  2 x - -1/2 2 +
f (k)  4  2
 f '(k)  4  2 2 f '(k) 0 0
k 1 (k  1)
20 4
f '(k)  0  k = 2 hoặc k = –1/2. f(k)
 max MN = 2 5 khi k = –1/2. 4 0
23) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân, AD // BC, AD = 2a, BC  AB  CD  a ,
SA  (ABCD) , SA = a. M là điểm trên cạnh AB, AM = x (0 < x < a). Mặt phẳng (P) qua M
và song song với (SAD); cắt SB, SC, SD lần lượt tại N, G, H. Xác định vị trí của điểm M để
MN 2  NG 2  GH 2 là nhỏ nhất. S
Giải: (P) // (SAD)  MN // SA, NG // BC, GH // SD .
 MN  a  x , NG  x , SD  a 5 , SG  (a  x) 5 .
a N G
Đặt y = MN 2  NG 2  GH 2
 y  (a  x) 2  x 2  5(a  x) 2
2a
A D
 y  7x 2  12ax  6a 2 x
M H
6a
 min y đạt được khi AM  x  . a-x
7 B a C

24) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tìm điểm M thuộc cạnh AA’ sao
cho (BD’M) cắt hình lập phương theo một thiết diện có diện tích nhỏ nhất.
Giải: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O  A(0; 0; 0) , z
   A' D'
AB  Ox , AD  Oy , AA '  Oz . Giả sử M(0; 0; m) .
Gọi N là giao điểm của CC’ với (MBD’) M
B'
 BMD’N là hình bình hành. C'
 
 SBND'M  2SMBD'   MB, MD '  a 2m 2  2am  2a 2 .
y
A
f (m)  2m 2  2am  2a 2  0  m  a  . N
D

a a B
 min f  f    M(0; 0; ) . a C
2 2 x

http://giaphong.schools.officelive.com/ Trang 10

You might also like