You are on page 1of 4

Bài : ĐỒNG.

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

I. Muïc tieâu baøi hoïc:


1. Kieán thöùc:
- Bieát vò trí cuûa nguyeân toá Cu trong baûng tuaàn hoaøn.
- Bieát caáu hình electron nguyeân töû cuûa Cu.
- Hieåu ñöôïc tính chaát hoaù hoïc cô baûn cuûa ñoàng.
- Bieát tính chaát, öùng duïng moät soá hôïp chaát vaø hôïp kim
cuûa ñoàng.
- Bieát caùc coâng ñoaïn cuûa quaù trình saûn xuaát ñoàng.
2. Kó naêng:
- Reøn luyeän kó naêng söû duïng daõy theá ñieän cöïc cuûa kim
loaïi ñeå xeùt ñoaùn chieàu höôùng cuûa phaûn öùng oxihoaù
khöû.
- Tieáp tuïc reøn luyeän kó naêng vieát phöông trình hoaù hoïc,
ñaëc bieät laø phaûn öùng oxihoaù khöû
- Reøn luyeän kó naêng thöïc hieän vaø quan saùt hieän töôïng
thí nghieäm.
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân:
- Maïng tính theå laäp phöông taâm dieän.
- Caùc maãu vaät, quaëng ñoàng, ñoàng vaø hôïp kim ñoàng.
- Hoaù chaát, duïng cuï:
o Caùc dung dòch axit: H2SO4 ñaëc,loaõng; HNO3, HCl
o Maûnh ñoàng kim loaïi.
o oáng nghieäm.
2. Hoïc sinh:
- Hoïc sinh oân laïi caùch vieát caáu hình electron cuûa nguyeân
töû ñoàng
- Söu taàm tranh aûnh, tö lieäu veà öùng duïng cuûa ñoàng vaø
hôïp kim cuûa ñoàng
III. Tieán trình baøi giaûng:
1. ổn ñònh traät töï:
2. Kieåm tra baøi cuõ:
3. Giaûng baøi môùi:

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH


A. ĐỒNG. HOẠT ĐỘNG1
I. Vị trí và cấu tạo: GV: treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí
1. Vị trí của đồng trong BTH: của Cu trong BTH ?
Hỏi:
- Là kim loại chuyển tiếp 1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm những
- Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB nguyên tố nào ? hãy cho biết ZCu và NTK của
2. Cấu tạo của đồng: nó ?
2 2 6 2 6
29Cu : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
10 1 2) hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở
từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố
- Là nguyên tố d, có electron hoá trị nằm ở
gì ? (s,p,d)
4s và 3d
- Trong hợp chất: Cu có mức oxi hoá phổ
biến là: +1 và +2 1) so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu
có mấy e hóa trị ? Như vậy trong hợp
tạo ra được 2 ion: Cu+ (Ar) 3d10; Cu2+ (Ar) 3d9
chất Cu có những mức oxi hóa nào ?
- Bán kính nguyên tử = 0,128(nm), có cấu
HS: Viết cấu hình e của Cu+ và Cu2+ và quan
tạo mạng tinh thể LPTD là tinh thể đặc
sát mạng tinh thể của Cu.
chắc  liên kết trong đơn chất đồng
vững chắc hơn.
3. Một số tính chất khác của đồng : HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng.
XCu = 1,9; Eo Cu /Cu = + 0,34 V. I1, I2 là 744;
2+

1956 ( KJ/mol) HOẠT ĐỘNG 2


II. Tính chất vật lí: HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu
- Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo lên những tính chất vật lí của Cu.
sợi, dát mỏng.
- Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.
- Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy
cao. HOẠT ĐỘNG 3
III. Tính chất hoá học: Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm
E Cu /Cu = + 0,34 V > EoH /H
o 2+ +
2
điện, các giá trị thế điện cực của Cu, hãy dự
đoán khả năng hoạt động hóa học của đồng ?
 Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử
yếu
1. Tác dụng với phi kim:
- Cu phản ứng với oxi khi đun nóng tạo 2) Đồng có bền trong không khí hay
CuO bảo vệ nên Cu không bị oxi hoá tiếp không? Tại sao trong không khí đồng
tục. thường bị phủ một lớp màng có màu
xanh ?
2Cu + O2  CuO
- Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC)
3) Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác
CuO + Cu ---> Cu2O (đỏ)
dụng với Cl2, Br2, S
- Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S...
Cu + Cl2  CuCl2 HOẠT ĐỘNG 4
Cu + S  CuS Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 loãng.
2. Tác dụng với axit:
- Cu không tác dụng với dung dịch HCl, HS: Quan sát TN và khẳng định một lần nữa:
H2SO4 loãng. Cu không khử được ion H+ trong dung dịch
- Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung axit.
dịch HCl, nơi tiếp xúc giữa dung dịch
axit với không khí.
2 Cu + 4HCl + O2  2 CuCl2 + 2 H2O GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào
* với HNO3, H2SO4 đặc : HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
Cu + 2 H2SO4 đ  CuSO4 + SO2 + H2O HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng.
Cu + 4 HNO3 đ 
GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO3,
Cu + HNO3 loãng 
dd Fe(NO3)3
3. Tác dụng với dung dịch muối:
- Khử được ion kim loại đứng sau nó trong
HS: viết pư
dung dịch muối.
HOẠT ĐỘNG 5
vd: Cu + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag
HS: Nêu những ứng dụng của Cu trong thực tế
IV. Ứng dụng của đồng: dựa vào tính
dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền của
đồng và hợp kim. Ngihên cứu sgk và cho biết những hợp kim có
1. Đồng thau : Cu-Zn nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời
sống.
2. Đồng bạch : Cu-Ni
HOẠT ĐỘNG 6
3. Đồng thanh : Cu-Sn
Hỏi: 1) trong tự nhiên , đồng tồn tại ở những
4. Cu-Au : ( vàng tây) dạng nào ?
V. Sản xuất đồng: 2) Loại khoáng sản nào có giá trị
- Trong tự nhiên : phần lớn tồn tại ở dạng trong công nghiệp sản xuất đồng.
hợp chất.
- Các loại quặng : pirit đồng CuFeS2,
malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit :
Cu2S 3) Nêu những công đoạn chính
của quá trình sản xuất Cu.
- Sản xuất đồng từ CuFeS2 : chia làm 2 giai
đoạn:
• Làm giàu qặng bằng phương pháp tuyển
nổi. 4) viết các pư xảy ra trong quá
trình sản xuất Cu.
• Chuyển hoá quặng đồng thành đồng ,
gồm 3 bước:
+O22 +O2 +Cu2S
CuFeS2 Cu2S Cu2O Cu
• Tinh luyện đồng thô bằng phương pháp
điện phân. HOẠT ĐỘNG 7
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG: GV: cho hs quan sát các lọ đựng CuO, yêu cầu
hs cho biết các tính chất vật lí của CuO.
I. Đồng (II) oxit: CuO
- Là chất rắn màu đen.
Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế
- Điều chế: nhiệt phân.
CuO ?
2 Cu(NO3)2  2 CuO + 4 NO2 + O2 2) Xác định số oxi hóa của Cu trong CuO và
CuCO3. Cu(OH)2  2 CuO + CO2 + H2O nêu tính chất đặc trưng của CuO ?
Cu(OH)2  CuO + H2O
- CuO có tính oxi hoá:
Vd : CuO + CO  Cu + CO2
3 CuO + 2 NH3  N2 + 3Cu + 3 H2O GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào
II. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2 dung dịch CuSO4
- Là chất rắn màu xanh. HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều
- Điều chế: từ dung dịch muối Cu và chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nó ?
2+

dung dịch bazơ.


Vd: CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 Hỏi: có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ
- Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch
dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước CuSO4 ?
Svayde.
Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào
dung dịch CuSO4.
HOẠT ĐỘNG 10: Củng cố:
1) Củng cố toàn bài.
2) HS làm một số bài tập.
1. Viết ptpư thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu
2. Bằng cách nào có thể tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ?

You might also like