You are on page 1of 15

GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

FME - 03

Trang 1
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

A. MÔ TẢ TH
THÍÍ NGHI
NGHIỆỆM

Thí nghiệm xác định tiết diện mặt cắt trong ống Venturi

1. Mục đích th
đích thíí nghi
nghiệệm
Việc xác định chính xác mặt cắt trong ống Venturi, nơi mà áp suất được đo
sẽ cho ta biết chính xác áp suất thủy tĩnh của hệ thống và để kiểm chứng lại phương
trình Bernoulli.
Tuy nhiên, sự nắm rõ về những phần này thật không dễ, mặc dù việc tính
toán có thể với vị trí từng mặt cắt của ống hội tụ và phân kì.
Mục đích của bài thí nghiệm này là để biết được ý nghĩa của ống đo áp và
đọc được chính xác các giá trị áp suất tại mặt cát khac nhau.
Thiếết bị
2. Thi

Hình 1. Thiết bị FME-03

Trang 2
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

Thiết bị thí nghiệm lý thuyết phương trình Bernoulli (FME-03) bao gồm phần
chính là một đoạn ống dẫn tròn hình nón cụt, trong suốt và bảy van áp suất mà ta có
thể giới hạn được, đồng thời với những giá trị áp suất tĩnh cho mỗi điểm của bảy mặt
cắt khác nhau sẽ có một áp kế cột áp được gắn vào chúng.

Hình 2. Ống dẫn hình nón cụt, trong suốt có gắn các ống đo áp

Tất cả các van áp suất được nối với một áp kế cột nước.
Nguồn cấp nước chính của thiết bị là một thùng bằng nhựa có dung tích khoảng
0,4 m3

Trang 3
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

Hình 3. Bồn cấp nước

Hình 4. Kết nối van với áp kế cột nước


Ở cuối mỗi ống có thể mở được, do đó ta có thể đặt nó dưới dạng hội tụ hay
phân kỳ với chiều nước chảy cho mục đích thí nghiệm.
Ngoài ra, có một que thăm (ống Pitot) lưu động dọc theo ống dẫn để đo chiều
cao cột áp trong tất cả mọi mặt cắt (áp suất động).

Hình 5. Ống Pitot lưu động dọc ống hình nón để lấy mặt cắt

Trang 4
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

Lưu lượng và áp suất trong thiết bị có thể được thay đổi bởi van điều khiển và
van cung cấp trong hệ thống bồn thủy lực.

Hình 6. Van chỉnh lưu lượng nước cấp ( VC ).


Thông số lưu lượng đầu ra được đo bằng thết bị đo lưu lượng trong hình 7

Hình 7. Thiết bị đo lưu lượng

Trang 5
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

Ngoài ra vẫn còn một van điều chỉnh lưu lượng nước thoát như trong hình 8.

Hình 8. Van chỉnh lưu lượng đầu ra ( CCV )

Ống đầu ra được gắn với một vòi dẻo để dẫn đến thùng chứa.
Phía cuối của ống đầu vào có chỗ để lắp nối, được nối ngay tới bồn cung cấp
nước.

thiếết bị
3. Mô tả thi

3.1. Đặc điểm kỹ thuật.


� Thang đo của áp kế : 0 - 300 mm cột nước.
� Số ống áp kế : 8.
� Đường kính hẹp ngược dòng : 25mm.
� Hẹp :
� Gốc hẹp ngược dòng : 100
� Gốc hẹp xuôi dòng : 210
3.2. Kích thước và khối lượng.
� Kích thước gần đúng : 800 x 450 x 700 mm.

Trang 6
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

� Khối lượng gần đúng :15 kg.


� Thể tích gần đúng :0,25 m3.
3.3. Các thiết bị cần thiết:
� Bồn chứa thủy lực (FME - 00) hoặc tổ hợp nhóm thủy lực (FME-00B).
� Đồng hồ bấm giờ (không cung cấp)

Trang 7
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

B- TIẾN HÀNH TH
TIẾ THÍÍ NGHI
NGHIỆỆM
thuyếết.
1. Cơ sở lý thuy
1.1. Phương trình Bernoulli:
Liên quan đến dòng chảy của hai mặt cắt khác nhau trong một đường ống, và
quy luật bảo toàn năng lượng , phương trình Bernoulli có thể được viết dưới dạng
như sau :

P1 V12 P V2
+ + Z1 = 2 + 2 + Z 2
γ 2g γ 2g

Trong thiết bị này có Z1=Z2 và P= γ h.


Vì vậy chúng tôi muốn chứng minh với bài tập này trong một ống với hai mặt
cắt 1 và 2, thì năng lượng giữa hai mặt cắt là không đổi. Tổng của ba số hạng là
không đổi, do đó phương trình Bernoulli có thể viết dưới dạng :
P V2
H= +
γ 2g
Với :

V2
: động năng đơn vị
2g
P
= h : chiều cao đo áp, là chiều cao của một cột nước được kết hợp
γ
cùng với áp lực do trường hấp dẫn gây ra.

1.2. Đồ thị miêu tả định luật Bernoulli

Trang 8
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

Hình 9. Đồ thị mô tả định luật Bernoulli

Trong nền tảng lý thuyết này ta quan tâm đến chất lỏng lý tưởng, khi lưu động
những phân tử lưu chất sẽ được va chạm với nhau. Trong quá trình này vận tốc của
các các phân tử tăng và năng lượng của hệ thống biến đổi thành nhiệt.
Chúng ta quan tâm đến ∆H là áp suất bị mất đi giữa hai mặt cắt , ta có:

∆P = ρgQ∆H
∆P
Suy ra : ∆H =
ρgQ

Từ đó ta có :

P1 V12 P2 V22
+ + Z1 = + + Z 2 + ∆H
γ 2g γ 2g

1.3. Ống Pitot:

Qúa trình hoạt động của ống pitot :Trước hết, chúng bao gồm một vật cản
chuyển động của chất lỏng như hình vẽ dưới đây :

Trang 9
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

Hình 10. Mô phỏng chuyển động của dòng chảy qua ống Pitot.

Độ chênh áp ∆P tại điểm va chạm P : nếu chúng ta đặt một lỗ tại điểm P và
nối chúng với một ống đo áp chúng ta sẽ đo được tổng áp suất, và chúng ta cũng có
thể biết được vận tốc trong ống, nghĩa là :

P1 V12 P2 V22
+ = +
γ 2g γ 2g
Mà : V1=V2 ( vận tốc tại một điểm), V2= 0 nên ta có :
V 2 P2 − P1
= = ∆h
2g γ

Do đó V = 2 g ∆h

Hình 11. Phương pháp đo áp sử dụng ống Pitot

Trang 10
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

2. Tr
Trìình tự th
thíí nghi
nghiệệm.

1. Nối thiết bị với bồn chứa thủy lực theo hướng hội tụ hoặc phân kỳ.
Hướng thì không quan trọng trong khi làm thí nghiệm này.
2. Điền đầy nước trong ống đo áp theo các bước sau:
- Đóng van điều chỉnh của hệ thống bồn chứa thủy lực hoặc tổ hợp nhóm thủy lực
(CV) và đóng van điều chỉnh của thiết bị
- Bật máy bơm nước và mở hoàn toàn van CCV. Mở chậm chậm van CV cho tới
khi lưu lượng đạt giá trị cực đại thì được. Khi tất cả các ống đo áp được làm đầy
nước và không còn bọt khí, đóng van CCV và van CV. Thứ tự đóng van không được
để gián đoạn vì nó rất quan trọng, bởi vì nếu không làm đúng, ống đo áp sẽ bị không
có nước.
- Một điều rất quan trọng là thiết bị phải kín để nước không rỉ ra ngoài được.
- Tháo van chống chảy ngược hay mở van khóa chống chảy ngược.
- Mở chậm chậm van CCV . Bạn có thể thấy các ống đo áp điền đầy không khí
như thế nào.
- Khi tất cả các ống đều đạt được chiều cao cột áp (70 hay 80 mm) , đóng van
CCV và đặt van chống chảy ngược hay đóng van khóa chống chảy ngược
- Trong lúc này, tất cả các ống có mực nước như nhau.
3. Mở chậm chậm van điều chỉnh của bồn chứa thủy lực CV và van điều chỉnh của
thiết bị CCV.
4. Cố định lưu lượng nước và ghi lại các giá trị.
5. Đặt ống Pitot ở vị trí chịu áp đầu tiên của mặt cắt nhỏ nhất trên ống đo áp. Đợi
cho đến khi mực nước trong ống đo áp ổn định . Quy trình này có thể mất vài phút.
6. Khi chiều cao của hai ống ổn định, xác định độ chênh lệch về chiều cao của 2 ống
đo áp; áp suất thủy tĩnh "hi" và tổng áp "htp" ( trong ống Pitot).
7. Sự khác biệt này tương đương với áp suất động cho bởi " V2/2g".
8. Xác định tiết diện mặt cắt theo phương trình S = Q/V, vớ Q là lưu lượng và V là
vận tốc của dòng chảy thu được từ phần trước.

Trang 11
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

9. Lặp lại các bước trên đã được mô tả ở phần trước cho việc lấy áp suất.
10. Lặp lại tất cả các bước trước với các giá trị lưu ươợng nước khác nhau.
11 . Mỗi giá trị lưu lượng nước sẽ có sự chênh lệch. Lấy trung bình cộng của các tiết
diện thu được với các giá trị lưu lượng nước khác nhau.
Ở đây tôi chọn các giá trị cho mặt cắt tính toán của mình là : 600 lit/h ; 700 lít/h ;
800 lít/h ; 900 lít/h ; 1000 lít/h cho bài tập thí ngiệm này.
Với các giá trị thu được ta sẽ lập được bảng giá trị trong phần sau

Trang 12
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

C. XỬ LÝ SỐ LIỆU.
LIỆ

liệệu
1. Bảng số li

Bảng 1. Giá trị tiết diện tính toán

Q htp - hi Vi Ai
(l/h) (mmH2O) (m/s) (m2)
600 128 - 70 1,077 0,1537.10-3
700 138 - 67 1,191 0,1633.10-3
800 148 - 64 1,29 0,172.10-3
900 175 - 60 1,516 0,165.10-3
1000 186 - 47 1,667 0,167.10-3
A =0,1644.10-3 m2

Trang 13
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

2. Bi
Biểểu đồ th
thểể hi
hiệện quan hệ Q và Δh

Hình 12. Biểu đồ quan hệ biến thiên giữa lưu lượng và cột áp

Dựa trên biểu đồ ta có thể thấy được:

- Khi Q tăng thì áp suất động ∆h tăng và đồng thời áp suất tĩnh ht giảm.
- Tỷ lệ biến thiên giữa các giá trị ∆h cao hơn các giá trị Q.
- Giá trị cực đại của ∆h ứng với htp và lúc đó ht = 0.

* Nh
Nhữững sai số gặp phải trong qu
phả quáá tr
trìình đo:

- Lưu lượng dòng chảy của bơm chưa được chỉnh lưu hoàn toàn nên có sự dao

Trang 14
GVHD : Đinh Nho Anh SVTH : Nguyễn Hữu Chiến

động cột áp tính toán.


- Nguồn nước cấp cho thiết bị không được tinh khiết khi đi vào các đường ống
mao dẫn của các ống đo áp sẽ gây tổn thất áp lớn.
- Chiều dài mao dẫn của ống Pitot lớn hơn các ống đo áp khác nên tổn thất áp cũng
lớn hơn, đồng thời vì ống mao dài nên thời gian để có được chiều cao cột áp mong
muốn rất lâu.
- Những sai số do độ chia của dụng cụ đo.

Trang 15

You might also like