You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG

ĐỒ ÁN MÔN KỸ NĂNG
TÌM KIẾM VÀ TỔNG HỢP
TÀI LIỆU
Đề tài:Tìm hiểu và thiết kế mạch tạo dãy tín
hiệu tuần hoàn dùng FF –JK.

Nhóm thực hiện: Hoàng văn Hùng


Vũ Việt Cường
GVHD : Hoàng Ngọc Nhân
Lời Mở Đầu
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật , đặc biệt là ngành điện tử đã ứng dụng rất
nhiều trong công nghiệp . Trong lĩnh vực điều khiển , từ khi công nghệ chế tạo loại vi
mạch lập trình và phát triển đã đem đến các kỹ thuật điều khiển hiện đại có nhiều ưu
điểm hơn so với việc sử dụng các mạch điều khiển lắp ráp bằng các linh kiện rời như
kích thước nhỏ , giá thành rẻ , độ làm tin cậy , công suất tiêu thụ nhỏ .
Ngày nay , trong lĩnh vực điều khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị ,
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của con người như : Máy giặt ,
đồng hồ báo giờ … Đã giúp cho đời sống của chúng ta ngày càng hiện đại và tiên nghi
hơn .
Trong đề tài này nhóm em làm về tìm hiểu và thiết kế mạch tạo dãy tín hiệu tuần
hoàn dung FF-JK , với mục đích củng cố và vận dụng một số kiến thức đã học từ môn
điện tử số , mạch tương tự … và cuối cùng mong muốn ứng dụng vào thực tế .

Sơ đồ thiết kế mạch bao gồm:


1. Khối tạo xung dùng 555.
2. Mạch FF-JK dùng IC 7473.
3. Khối tạo tín hiệu hồi tiếp tuần tự dùng IC 7404, 7408,7432.
4. Mạch tạo dãy tín hiệu tuần hoàn dùng 7408 và 7404.
5. Phần led hiển thị và công tắc điều khiển
Mục Lục

Sơ đồ nguyên lý ……………………………………………….4
Sơ đồ mạch in ……………………………………....................5

PHẦN 1: BỘ TẠO XUNG BẰNG IC 555………………….6 – 9


PHẦN 2: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU DÙNG 7473….10
PHẦN 3: KHỐI TẠO DÃY TÍN HIỆU TUẦN HOÀN
DÙNG BỘ GHI DỊCH 7408,7432,7404 ………………….11 – 12
PHẦN 4: KHỐI TẠO TÍN HIỆU TUẦN TỰ DÙNG
7404,7408 ………………………………………………………..13
PHẦN 5: LED HIỂN THỊ VÀ CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN….14
PHỤ LỤC: TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………...15
Sơ đồ nguyên lý: U 3 6 B
U 1 7 A Q 4 4
6
2 1 H T Q 3 5

7 4 0 8 U 3 6 C
7 4 0 4 9
8

VC C
1 0
7 4 7 3 7 4 7 3
1 1 4 1 1 4 U 3 6 A
C L 2 C k 1J 1 1 3 Q 1 - 2 C k 1J 1 1 3 Q 3 - 7 4 0 8

14
3 C l 1_ Q 11 2 Q 1 3 C l 1_ Q 11 2 Q 3
K 1 Q 1 K 1 Q 1 7 4 0 8
V C C 4 1 1 V C C 4 1 1 Q 2 1
I N 5 V cGc N D1 0 5 V c Gc N D1 0 3
6 C k 2K 2 9 Q 2 6 C k 2K 2 9 Q 4 Q 1 2
C l 2 Q 2 C l 2 Q 2 U 1 7 B
7 8 Q 2 - 7 8 Q 4 -
J 2 _ Q 2 J 2 _ Q 2 G N D 7 17 44 V C C

3
0 4

7
G N D
Q 3

Q 4

4
Q 1-

Q 2-

Q 4-

Q 4-

Q 4-

Q 3-
Q 2

Q 1
R
V C C

13

12
2

4
R 2 U 2 4 A U 2 4 B U 2 4 D U 2 8 A U 2 8 B
G N D 7 7 4 0 81 4 V C C G N D 7 1 4 V C C
7 4 0 8 7 4 0 8 7 4 0 8
7 4 0 8

R U E 5S I S T O R V A R
L M 5 5 5
4

11
D S C H G
3

6
R ST

VC C

Q 2-
R 1
R 3 I N
6 O U T
T H R
2

10
T R G
G N D

D 6

9
C V

10

U 2 8 C
9

L E D U 2 4 C
C 1 7 4 0 8
1

C A P N P

R 5 7 4 0 8
C 2 R

8
C A P N P
8

U 3 2 A
2

7 4 3 2
U 3 2 B
G N D 7 1 4 V C C
J 1 7 4 3 2
2 V C C
1

G N D
C O N 2
3

S W 1
F h t 1 4 H T
Q 2

Q 4
Q 1

Q 3

10

R 2 3 C L
9

U 3 2 C

D 1 D 2 D 3 D 4 S W D I P - 2 / S M 7 4 3 2

L E DL E DL E DL E D
8

F h t
R 4
R
Sơ đồ mạch in:
PHẦN 1: BỘ TẠO XUNG BẰNG IC 555
Khái quát về IC 555
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của IC 555
Cấu tạo của NE555 gồm OP-amp so sánh điện áp, mạch IC đơn giản nhưng hoạt động tốt.
Bên trong gồm 3 điện xả điện. trở mắc nối lật và transistor để Cấu tạo của tiếp chia điện áp
VCC thành 3 phần. Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn. Điện áp 1/3 VCC nối vào chân
dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2. Khi điện áp ở
chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3
VCC, chân R của FF = [1] và FF được reset
Chân 1 : GND (nối dất) Chân 5 : Control Voltage (điện áp điều khiển)
Chân 2 : Trigger Input Chân 6 : Threshold (thềm – ngưỡng)
Chân 3 : Out put (ngõ ra) Chân 7 : Discharge (phóng điện)
Chân 4 : Reset (hồi phục) Chân 8 : +VCC (nguồn dương)

Giải thích sự dao động :

Ký hiệu 0 là mức thấp bằng 0V, 1 là mức cao gần bằng VCC. Mạch FF là loại RS Flip-
flop,

Khi S = [1] thì Q = [1] và = [ 0].


Sau đó, khi S = [0] thì Q = [1] và = [0].
Khi R = [1] thì = [1] và Q = [0].
Tóm lại, khi S = [1] thì Q = [1] và khi R = [1] thì Q = [0] bởi vì = [1], transisitor mở
dẫn, cực C nối đất. Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp ở chân 6 không vượt quá
V2. Do lối ra của Op-amp 2 ở mức 0, FF không reset.

Giai đoạn ngõ ra ở mức 1:


Khi bấm công tắc khởi động, chân 2 ở mức 0.
Vì điện áp ở chân 2 (V-) nhỏ hơn V1(V+), ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 1 nên S = [1], Q =
[1] và = [0]. Ngõ ra của IC ở mức 1.
Khi = [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp trên tụ tăng. Khi nhấn công tắc
lần nữa Op-amp 1 có V- = [1] lớn hơn V+ nên ngõ ra của Op-amp 1 ở mức 0, S = [0], Q và
vẫn không đổi. Trong khi điện áp tụ C nhỏ hơn V2, FF vẫn giữ nguyên trạng thái đó.

Giai đoạn ngõ ra ở mức 0:

Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp 2 có V+ lớn hơn V- = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0] và = [1].
Ngõ ra của IC ở mức 0.
Vì = [1], transistor mở dẫn, Op-amp2 có V+ = [0] bé hơn V-, ngõ ra của Op-amp 2 ở
mức 0. Vì vậy Q và không đổi giá trị, tụ C xả điện thông qua transistor.

Kết quả cuối cùng : Ngõ ra OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông, có chu kỳ ổn
định
- Sơ đồ thiết kế mạch tạo xung:

V C C

R 2

R U E 5S I S T O R V A R
L M 5 5 5

8
7
D S C H G

R ST

VC C
R 1
R 3 I N
6 O U T
T H R
2
T R G
G N D

D 6
C V
L E D
C 1
1

C A P N P

R 5
C 2 R
C A P N P

Biến trở có tác dụng tạo ra các xung có đầu ra khác nhau để đưa vào chân điều
khiên CK của 7473.

R1=33k
R2= VR50k
C1= 10uF
C2=10nF
PHẦN 2: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU DÙNG
7473:
Sơ đồ mạch:

U 1 7 A

2 1 H T

7 4 0 4

7 4 7 3 7 4 7 3
1 1 4 1 1 4
C L 2 C k 1J 1 1 3 Q 1 - 2 C k 1J 1 1 3 Q 3 -
3 C l 1_ Q 11 2 Q 1 3 C l 1_ Q 11 2 Q 3
V C C 4 K 1 Q 1 1 1 V C C 4 K 1 Q 1 1 1
I N 5 V c Gc N D1 0 5 V c Gc N D1 0
6 C k 2K 2 9 Q 2 6 C k 2K 2 9 Q 4
7 C l 2 Q 2 8 Q 2 - 7 C l2 Q 2 8 Q 4 -
J 2 _ Q 2 J 2 _ Q 2

Thực chất của IC 7473 là tích hợp của các FF-JK.


JK-FF: là loại Flip Flop có hai đầu vào điều khiển J,K. Khi J=1, K=0 thì Q1+= 1; khi J=0,
K=1 thì Q1+=0. Tuy nhiên, đặc biệt là J-K FF còn có thêm đầu vào đồng bộ C và Flip Flop
chỉ có thể ghi (hay xoá) trong thời khoảng ứng với sườn xung đồng bộ C (còn gọi là xung
nhịp-Clock). Ta nói Flip Flop thuộc loại đồng bộ, hiểu theo nghĩa là việc ghi/xoá trong
Flip Flop chỉ có thể xảy ra đồng bộ với sự xuất hiện của xung nhịp C. Có hai loại JK-FF
đồng bộ: Loại đồng bộ theo sườn lên(kí hiệu hình 1) và loại đồng bộ theo sườn xuống(hình
2) của xung nhịp.
Sự hoạt động của JK-FF có thể tóm tắt ở bảng (hình 3). Trong bảng, kí hiệu ↑(↓) biểu
hiện cho sườn lên (hoặc xuống) của xung nhịp; kí hiệu x ý nói có thể mang gía trị tuỳ ý.
Khi J=K=1, Flip Flop luôn lật trạng thái mỗi khi có xung nhịp đi tới, tựa như cầu chơi bập
bênh của con trẻ.
Đồ thị thời gian của tín hiệu ở đầu ra Q của JK-FF, theo đồ thị thời gian của tín hiệu điều
khiển J,K và của xung nhịp C.
Hình trên là vẽ cho hai trường hợp, ứng với loại JK-FF đồng bộ theo sườn lên và loại
đồng bộ theo sườn xuống của xung nhịp C. Khi vẽ ta chỉ quan tâm đến tín hiệu J,K ở các
thời điểm ứng với sườn lên (hoặc xuống) của xung nhịp C, là những thời điểm Flip Flop có
thể lật trạng thái theo tín hiệu điều khiển. Trong khoảng thời gian giữa hai sườn lên (hoặc
giữa hai sườn xuống) của các xung nhịp, Flip Flop giữ ổn định. Bỏ qua thời gian trễ t pd của
Flip Flop. Và coi ở t=0 thì Q=0, ta có kết quả dạng Q(t) như hình 3.
Ở sơ đồ mạch thiết kế thực tế này tins hiệu xung được phát ra từ khối tạo xung 555 được
đưa vào chân CK của 7473, là chân tạo xung điều khiển hoạt động của FF-JK. Chân Cl là
chân Reset ở chế độ hoạt động bình thường chân này ở mức cao. Khi nó xuống mức thấp
thì Reset lại toàn bộ FF-JK, Nhờ đặc điểm này chúng ta sẽ thiết kế một khối tín hiệu “Cl”
(tín hiệu Reset) đưa vào chân Cl nhằm tạo dãy tín hiệu lặp lại sau mỗi chu kì.
PHẦN 3: KHỐI TẠO DÃY TÍN HIỆU TUẦN
HOÀN DÙNG BỘ GHI DỊCH 7408,7432,7404:
Sơ đồ:
Q 3

Q 4

Q 1-

Q 2-

Q 4-

Q 4-

Q 4-

Q 3-
Q 2

Q 1
12
13
2

4
U 2 4 A U 2 4 B U 2 4 D U 2 8 A U 2 8 B
G N D 7 7 4 0 81 4 V C C G N D7 1 4 V C C
7 4 0 8 7 4 0 8 7 4 0 8
7 4 0 8

11
3

Q 2-
10

9
10

U 2 8 C
9

U 2 4 C
7 4 0 8

7 4 0 8

8
8

U 3 2 A
2

7 4 3 2
U 3 2 B
7 1 4
7 4 3 2
3

6
10

U 3 2 C
7 4 3 2
8

F h t

+ IC 7408: Là Ic tích hợp các phần tử logic “and”


14

1
3
2
7408
7

+ IC 7432: Là IC tích hợp các phần tư “or”


7432

1
7
14

>> Đây là mạch nhận tín hiệu ra của các cổng Q, Q của IC 7473 qua các cổng and, or ,
not điều khiển tín hiệu vào J1,K1 của FF-JK đầu tiên tạo thành tín hiệu tuần hoàn 4 bít theo
bộ ghi dịch và tín hiệu ra của bộ ghi dịch là hàm hồi tiếp.

- Độ dài của dãy là L=16


- Số bít Ghi dịch là 4
- Dựa vào đồ hình tổng quát 4 bít của bộ ghi dịch , chọn chu trình chuyển biến trạng
thái sau:

S Q4 Q3 Q2 Q1 Fht
S0 0 0 0 0 1
S1 0 0 0 1 1
S2 0 0 1 1 1
S3 0 1 1 1 1
S4 1 1 1 1 0
S5 1 1 1 0 0
S6 1 1 0 0 1
S7 1 0 0 1 0
S8 0 0 1 0 1
S9 0 1 0 1 1
S10 1 0 1 1 0
S11 0 1 1 0 1
S12 1 1 0 1 0
S13 1 0 1 0 0
S14 0 1 0 0 0
S15 1 0 0 0 0

Fht= Q4 Q1 + Q 4 Q2 + Q3 Q4 Q2 + Q4 Q3 Q2 Q1
Trong mạch trên tín hiệu hồi tiếp được nối với chân “CK” của 7473 qua một công tắc
gạt. Khi công tắc thực hiện nối Fht và CK tín hiệu sẽ được đưa đến chân J1 của FF-JK
đầu tiên
⇒ Tạo ra dãy tín hiệu tuần hoàn.
PHẦN 4: KHỐI TẠO TÍN HIỆU TUẦN TỰ
DÙNG 7404,7408
Sơ đồ:
U 3 6 B
Q 4 4
6
Q 3 5

7 4 0 8 U 3 6 C
9
8
VC C

1 0

U 3 6 A
7 4 0 8
14

7 4 0 8
Q 2 1
3
Q 1 2 U 1 7 B
G N D 7 17 44 V C C

3
0 4
7
G N D

+ IC 7404 là IC tích hợp các phần tử “not”

1 2

7404
Tín hiệu Q1,Q2,Q3,Q4 được đưa vào 4 chân của các cổng and 7408 và tín hiệu ra “R”
được đưa đến chân “Cl của 7473 qua công tắc gạt.
Theo sơ đồ mạch ở trên khi tín hiệu qua bộ điều khiển khi tín hiệu cả 4 chân
Q1,Q2,Q3,Q4 đều ở mức cao thì chân R sẽ ở mức thấp. Nếu cong tắc gạt nối giữa R và
Cl thông nhau thì tín hiệu đưa vào sẽ Reset 7473 và thực hiện lại vòng lặp
⇒ Tạo ra tín hiệu tuần tự.
PHẦN 5: LED HIỂN THỊ VÀ CÔNG TẮC ĐIỀU
KHIỂN
Bao gồm: 1 led đỏ hiển thị xung phát ra từ IC 555.
4 led vàng hiển thị tín hiệu tuần tự 4 bít.
1 công tắc gạt hai cầu.

Sơ đồ:
S W 1
F h t 1 4 H T
Q 1

Q 2

Q 3

Q 4

R 2 3 C L D 6
L E D
D 1 D 2 D 3 D 4 S W D I P - 2 / S M
L E DL E DL E DL E D

R 5
R

R 4
R

+ D6 led đỏ hiển thị xung tạo


ra tại khối tạo xung dùng 555
+ D1,D2,D3,D4 là 4 led vàng dùng để hiển thị 4 bít tín hiệu
+ Công tắc gạt 2 chế độ SW1 tác dụng nối hoặc ngắt hai chuyển mạch:
- Fht với HT: tín hiệu hồi tiếp tại khối tạo tín hiệu tuần hoàn với J1 của FF-JK đầu
tiên.
- R với Cl: Tín hiệu ra của khối tín tạo tín hiệu tuần tự với Cl của 7473 (chân Reset)

PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
1. Giáo trình kỹ thuật xung số - Lương Ngọc Hải – NXB Giáo dục
2. Kỹ thuật số - Nguyễn Thúy Vân – NXB khoa học kỹ thuật
3. Bài giảng kỹ thuật số - Nguyễn Thị Bé Tám – Trường ĐH GTVT
4. Mạch số - Nguyễn Hữu Phương – NXB thống kê 2001

You might also like