You are on page 1of 173

Dự án Việt – Bỉ

Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học và trung học cơ sở
các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11)

Tμi liÖu tËp huÊn

vÒ 3 ph−¬ng ph¸p d&HTC


( häc theo hîp ®ång, theo gãc, vμ theo dù ¸n )

Hμ Néi : n¨m 2007


tËp huÊn

c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc


vÒ D&HTC (Häc theo hîp ®ång, theo gãc, vμ theo dù ¸n)
`

Ngμy Thø NHÊT


(25/7/2007)
NGÀY 1

A. Ch−¬ng tr×nh tËp huÊn


B. Giíi thiÖu môc tiªu, ph−¬ng ph¸p tËp huÊn
C. Giíi thiÖu chung vÒ häc theo Hîp ®ång, theo gãc,
theo Dù ¸n
D. Bμi tËp 8 nhiÖm vô: Hîp ®ång “T«i trong vai ng−êi
gi¸o viªn”
Bé Gi¸o dôc vμ §μo t¹o Dự án Việt-Bỉ

TËp huÊn c¸n bé qu¶n lý vÒ


D¹y vμ häc tÝch cùc
(Học theo hợp đồng,
theo góc và theo dự án)
(25-29/07/07)

Mục tiêu

1. Më réng vμ n©ng cao hiÓu biÕt vÒ d¹y vμ häc tÝch


cùc.
2. §Þnh h−íng kÕ ho¹ch ¸p dông c¸c PPDH theo hîp
®ång, theo gãc vμ theo dù ¸n vμo c¸c m«n häc phï
hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ ®Þa ph−¬ng
3. Ph¸t triÓn n¨ng lùc qu¶n lý, ®¸nh gi¸ viÖc ¸p
dông c¸c PPDH míi vμo thùc tÕ d¹y häc t¹i 14
tØnh.

1
Néi dung
1. Nh÷ng vÊn ®Ò cËp nhËt vÒ D&HTC
À Sù kh¸c biÖt D&H truyÒn thèng vμ D&H tÝch cùc
À Kh¸i niÖm häc s©u (c¶m gi¸c tho¶i m¸i, sù tham gia
tÝch cùc)
À Ba ph−¬ng ph¸p d¹y häc: Häc theo hîp ®ång, theo
gãc vμ theo Dù ¸n
À N¨m yÕu tè thóc ®Èy d¹y vμ häc tÝch cùc
À Hai kü thuËt mang tÝnh hîp t¸c: kh¨n phñ bμn, c¸c
m¶nh ghÐp

Néi dung (tiếp theo)


2. Thùc hμnh ®¸nh gi¸ viÖc ¸p dông D&H tÝch
cùc
À §¸nh gi¸ bμi tËp vËn dông häc theo hîp ®ång
À §¸nh gi¸ bμi tËp vËn dông häc theo gãc
À §¸nh gi¸ bμi tËp vËn dông häc theo Dù ¸n

2
III- Phương pháp tập huấn :

Tập huấn có sự tham gia

1. Trải nghiệm

Vòng tròn
2. Phân tích
4. Áp dụng trải nghiệm hoạt động
trải nghiệm

3. Khái quát hoá


vấn đề,
rút ra bài học

3
Các phương pháp khác

À Trình bày
À Thảo luận nhóm/ cả lớp
À Thực hành
À .....

4
5

Bé GD&§T Dự án Việt-Bỉ

D¹y vμ häc tÝch cùc


(Học theo hợp đồng,
theo góc và theo dự án)

Đâu là sự khác biệt?

Sơ đồ lắp bóng đèn


Lampschema

6
Đâu là sự khác biệt?

À Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền


đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
À Dạy& Học tích cực tập trung vào giáo dục con
người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu

Nguyên nhân những khác biệt


trong hiệu quả học tập

Hành vi Chăm chỉ

Năng lực Có năng lực

Niềm tin Có động cơ, hứng thú

Bản thể Thiết thực với bản thân

Bị tác động tới tâm can

8
9

Học sâu
Điều kiện : Cảm giác thoải mái Tham
gia tích cực

Cảm giác thoải mái

À Cảm giác tự tin


À Cảm giác vừa sức
À Cảm thấy dễ chịu
À Cảm giác được tôn trọng

10
Tham gia tích cực

À Hoạt động trí tuệ tích cực


À Tập trung vào vấn đề/bài học/ môn học
À Bạn muốn hành động
À Bạn quên cả thời gian
À ….

11

Học sâu

Học sâu hướng tới thay đổi con người, mở rộng cách mà
bạn:
– Nhìn nhận
– Cảm thấy
– Suy ngẫm
– Xét đoán
– Làm việc với người khác
– Hành động

12
HỢP ĐỒNG “TÔI TRONG VAI TRÒ NGƯỜI GIÁO VIÊN’
Nhiệm vụ Miêu tả Thành phần Lựa chọn Lưu ý/tài
liệu đồ dùng

1 Hồi ức Nhóm 7 người Lựa chọn giữa


nhiệm vụ 1 và 2

2 Những nhà giáo Nhóm 7 người Lựa chọn giữa


đáng nhớ nhiệm vụ 1 và 2

3 Tình yêu môn Nhóm 7 người Lựa chọn tự do


học

4 Phẩm chất cá Nhóm 7 người Lựa chọn giữa Thẻ I


nhân và năng nhiệm vụ 4 và 5
lực của người
thày giáo

5 Quan sát học Nhóm 7 người Lựa chọn giữa Thẻ II


sinh nhiệm vụ 4 và 5

6 Trích dẫn Nhóm 7 người Lựa chọn tự do


những tư tưởng
lớn

7 Các đặc điểm Nhóm 7 người


nhiệm vụ phong
phú

8 Các phương Nhóm 7 người BẮT BUỘC


pháp học tập
tích cực

13
NHIỆM VỤ 1
Hồi ức của những người nổi tiếng

NHIỆM VỤ

Lựa chọn và đọc một câu chuyện

NHỮNG CÂU HỎI CHÍNH

ƒ Điều gì gây ấn tượng mạnh nhất đối với bạn về câu chuyện ?
ƒ Bạn đồng ý với điều gì? Không đồng ý với điều gì?
ƒ Những câu chuyện khác nhau ở điểm nào?

THẢO LUẬN
Trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm

ƒ Bạn đồng ý/không đồng ý ở mức độ nào với quan điểm của người kể
chuyện khi so sách câu chuyện với những trải nghiệm của chính bạn khi còn
là học sinh?

ƒ Người kể chuyện sẽ nghĩ về bạn như thế nào với tư cách là một giáo viên?
Bạn có đáp ứng những mong đợi/ý tưởng của người kể chuyện hay không?

KẾT LUẬN

ƒ Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn

14
15
Ấn tượng sâu sắc nhất của tôi là về cô giáo dạy tiếng
Anh năm lớp 9. Cô là người rất vui vẻ, hoạt bát và cởi
mở. Cô thường bắt đầu bài giảng bằng một câu
chuyện cười thú vị, trong đó có những từ mới đã học
trong bài trước để giúp chúng tôi nhớ được tốt hơn.
Trong lớp chung tôi có nhiều cơ hội để làm việc theo
nhóm, theo cặp với những phần tranh luận sôi nổi, thú
vị. Phần ngữ pháp được cô giảng dạy bằng những ví
dụ minh hoạ theo ngữ cảnh rất dễ hiểu. Chính nhờ
điều đó đã giúp chúng tôi thật tự tin và nhanh chóng
tiếp cận với môn học này.

Người thầy dạy tôi năm lớp 1 là người thầy ₫ể lại


cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Ngày ₫ầu tiên
khi mẹ ₫ưa ₫ến lớp, người ₫ầu tiên gôi gặp ở cửa là
một người thầy tóc bạc, ₫eo kính trắng. Trong suốt
năm học, thầy ₫ã hết sức nhiệt tình giảng dạy cho
chúng tôi. Mỗi khi gặp một bài toán khó, một chữ
mới khó viết, thầy luôn tìm cách giảng dễ hiểu và
hiệu quả nhất cho chúng tôi. Giọng nói của thầy rất
nhẹ nhàng và ấm áp. Mặc dù rất nhiều năm ₫ã trôi
qua, kỉ niệm về người thầy ₫ầu tiên vẫn luôn ghi dấu

16
NHIỆM VỤ 2 :
Những người dạy học đáng nhớ

NHIỆM VỤ

Lục tìm trong trí nhớ của bạn hồi ức về những người dạy học đặc biệt mà bạn
đã từng biết tới. Họ có thể là nhà giáo thực thụ, hoặc chỉ là một người đã dạy
cho bạn một điều gì đó có ý nghĩa (đồng nghiệp, nghệ sĩ, cha mẹ, …)Hãy
diễn tả lại những gì bạn cảm thấy đặc biệt về những người dạy học đặc biệt
đó.

CÂU HỎI

Chọn và tập trung vào một câu hỏi gây nhiều cảm hứng

ƒ Bạn ngưỡng mộ nhà giáo nào? (tập trung vào từng bâc học - mẫu giáo, tiểu
học, THCS, THPT)
ƒ Điểm nào trong phương pháp của người giáo viên đó khiến bạn thích thú?
ƒ Hãy nêu một số phẩm chất của người giáo viên mà bạn ngưỡng mộ
ƒ Người giáo viên đó giỏi về mặt nào?
ƒ Điều gì ở giáo viên đó đã cuốn hút bạn?

THẢO LUẬN

ƒ Hãy chia sẻ những trải nghiệm mà bạn đã có được với người giáo viên đặc
biệt miêu tả ở trên. Hãy làm rõ những tác động mà người thày đó tạo ra đối
với bạn

ƒ Hãy thử so sánh mình với người thày đặc biệt của bạn. Bạn giống thày/cô
giáo đó tới mức độ nào? Bạn cố gắng học tập theo những gì ở người thày
đó? Bạn khác người thày đó ở những điểm nào?

KẾT LUẬN

Lên danh sách sơ lược những điều đặc biệt có ý nghĩa đối với bạn

17
NHIỆM VỤ 3:
Môn học yêu thích

NHIỆM VỤ

Khối tiểu học: tập trung vào môn học mà bạn thích dạy

Khối THCS: Nhớ lại tại sao bạn lại chọn môn mà bạn đang dạy

CÂU HỎI

Bạn không phải trả lời tất cả các câu hỏi dưới đây. Hãy chỉ chọn một câu mà
bạn thấy muốn trả lời nhất

ƒ Lí do bạn chọn môn học mà bạn hiện đang dạy?


ƒ Bạn thích các chủ đề nào nhất trong môn học của mình?
ƒ Bạn muốn học sinh của mình hiểu/biết/nắm vững điều gì?
ƒ Bạn đang dạy cho ai?
ƒ Bạn muốn truyền đạt điều gì nhất tới học sinh của mình?
ƒ Bạn muốn thắp lên ngọn lửa nào trong trái tim và tâm trí học trò của
mình?

THẢO LUẬN

ƒ Trao đổi quan điểm của bạn về những vấn đề trên với các thành viên khác
của nhóm

ƒ Hãy nói cho nhau môn mà thành viên khác của nhóm đang giảng dạy có ỹ
nghĩa như thế nào đối với bạn khi bạn còn ngồi trên ghế nhà trường. Hãy kể
cho các thành viên khác của nhóm nghe xem bạn đã thích/ghét môn học đó
như thế nào.

ƒ Bạn thành công tới mức nào trong việc kết hợp “tình yêu môn học” với “tình
yêu trẻ”? Bạn cân bằng như thế nào giữa hai “tình yêu” này?

KẾT LUẬN

Ghi lại những điều mà bạn cho là có ý nghĩa

18
NHIỆM VỤ 4 :
Ưu điểm cá nhân & năng lực nổi bật của người
giáo viên

NĂNG LỰC NỔI BẬT BẪY DỄ MẮC


= Năng lực mà người khác công nhận = Một ưu điểm được thể hiện và sử
ở bạn, khiến cho bạn được mọi người dụng một cách không thích hợp hoặc
ngưỡng mộ (học sinh, đồng nghiệp, quá mức
gia đình....)
= Sự cường điệu hoá một năng lực
nhất định đôi khi trở thành điều khó
chịu đối với người khác

NHIỆM VỤ

Miêu tả những ưu điểm/năng lực của bạn với tư cách nhà giáo…. và sự
cường điệu hoá mà đôi khi bạn mắc phải

CÁCH TIẾN HÀNH

ƒ Mỗi học viên được phát 7 thẻ ‘Ưu điểm cá nhân’

ƒ Lần lượt đọc to những từ ghi trên thẻ

ƒ Tự hỏi – và hỏi các thành viên khác của nhóm xem bạn thể hiện năng lực
miêu tả trên thẻ như thế nào khi dạy học
Hãy thử tìm xem bạn thể hiện những năng lực đó trong các trường hợp nào
trên lớp học?

ƒ Thảo luận với các thành viên khác trong nhóm về những tình huống/trường
hợp khiến bạn có xu hướng cường điệu hoá năng lực/ưu điểm đặc biệt này.

ƒ Hãy xếp riêng các tấm thẻ mà bạn cho là không áp dụng được cho bản thân
thành một chồng riêng

KẾT LUẬN

ƒ Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn

19
NHIỆM VỤ 5 :
QUAN SÁT HỌC SINH

GIỚI THIỆU

Cách bạn nhìn nhận học sinh có ý nghĩa sẽ ảnh hưởng tới cách bạn dạy các
em học. Một thí nghiệm được Rosenthal và Jacobson tiến hành cách đây đã
lâu đã chỉ ra rằng sự mong đợi (tích cực hay tiêu cực) đối với học sinh có xu
hướng trở thành hiện thực. (xem hiệu ứng Pygmalion; các vấn đề cơ bản
trong quá trình tạo cơ hội bình đẳng cho người học). Nói cách khác, nếu
chúng ta không mong đợi nhiều vào học sinh, thì hiệu quả học tập đạt được
cũng không là bao nhiêu

Vì vậy, nên nhìn nhận học sinh một cách tích cực và có mong đợi cao ở các
em. Thí dụ: nếu học sinh chưa biết nhiều, hoặc chưa có nhiều kĩ năng, thì tức
là chúng ta có rất nhiều thứ có thể dạy được cho các em.

PHƯƠNG PHÁP

Trong khuôn khổ bài tập này chúng ta sẽ xem xét những ưu điểm cá nhân/năng
lực bị cường điệu hóa ở học sinh. Thường thì sự cường điệu hóa này khiến các
thày cô rất khó chịu

ƒ Trên mỗi tấm thẻ bạn sẽ thấy những năng lực/phẩm chất bị “cường điệu
hoá” ở học sinh. Bạn hãy thử tìm hiểu xem đằng sau những năng lực bị
cường điệu hoá đó ẩn giấu ưu điểm gì? Khi sự cường điệu hoá bị giảm
thiểu, năng lực nào hiện ra?

ƒ Đối với bản thân bạn, bạn đã khiến cho năng lực “hiện lên” ở mức độ
nào? Giảm thiểu cường điệu hoá để năng lực thực chất được thể hiện có
phải là điều bạn muốn học và phát triển để trở thành người giáo viên linh
hoạt mềm dẻo hay không?

KẾT LUẬN

ƒ Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn

20
NHIỆM VỤ 6 :
Trích dẫn những tư tưởng lớn về các vấn đề giáo dục

Hãy chọn ít nhất 3 trong số các câu trích dẫn dưới đây và thảo luận

“Giáo dục có chức năng hoặc như một công cụ giúp cho thế hệ trẻ gia nhập
hệ thống hiện tại, đảm bảo sự phù hợp hoặc như là sự thực hành quyền tự
do, các cách mỗi người tương tác một cách sáng tạo và có suy nghĩ nhiều
chiều với thực tế, từ đó phát hiện ra cách tham gia vào thế giới xung quanh
và thay đổi thế giới ấy.” – Paolo Freire

Education either functions as an instrument which is used to facilitate


integration of the younger generation into the logic of the present system and
bring about conformity or it becomes the practice of freedom, the means by
which men and women deal critically and creatively with reality and discover
how to participate in the transformation of their world. – Paolo Freire

“Thật kì diệu là tính tò mò vẫn vượt lên trên thử thách của giáo dục chính quy
mà tồn tại. Nghệ thuật dạy học chung qui chỉ là nghệ thuật làm khơi dậy tính
tò mò tự nhiên của những tâm hồn trẻ thơ để rồi lại tìm cách thoả mãn chính
tính tò mò ấy.”- Albert Einstein

It is a miracle that curiosity survives formal education. The whole art of


teaching is only the art of awakening the natural curiosity of young minds for
the purpose of satisfying it afterwards - Albert Einstein

Học từ kinh nghiệm là một khả năng hầu như không bao giờ được dùng tới
- Barbara Tuchmann

Mục tiêu của giáo dục phải là dạy chúng ta suy nghĩ thế nào thay vì nghĩ cái
gì - là cải thiện trí tuệ của chúng ta để chúng ta có thể tự suy nghĩ cho bản
thân mình thay vì làm đầy bộ nhớ của chúng ta bằng ý nghĩ của người khác. -
Beattie

Hãy đối xử với con người như là với những nhân cách mà lẽ ra họ phải có, và
bạn đóng vai trò giúp đỡ họ trở thành những gì họ có khả năng trở thành.

Treat people as if they were what they ought to be and you help them to
become what they are capable of being. – Goethe

21
Giáo dục, vì vậy, chính là quá trình sống chứ không phải là sự chuẩn bị cho
cuộc sống tương lai – John Dewey

Mọi đ ứa trẻ đều là nghệ sĩ. Vấn đề là làm thể nào để vẫn là nghệ sĩ khi người
ta lớn lên – Pablo Picasso

KẾT LUẬN

ƒ Ghi lại những ý kiến đặc biệt có ý nghĩa của cuộc thảo luận – chú ý tới
những điểm “đúng” với bạn

22
NHI ỆM V Ụ 7
Đặc điểm của các nhiệm vụ phong phú

NHIỆM VỤ

Vẽ sơ đồ ý tưởng trả lời câu hỏi: “Bài tập phong phú đối với học sinh có
những đặc điểm gì?” Điều gì đảm bảo cho một nhiệm vụ phong phú và có ý
nghĩa?

PHƯƠNG PHÁP

ƒ Suy nghĩ về câu hỏi trên và đưa ra câu trả lời (đầu tiên) cho câu hỏi chính
ƒ Lần lượt bổ xung từ ngữ/ý tưởng vào câu trả lời cho câu hỏi chính
ƒ Đọc ý kiến của các thành viên trong nhóm
ƒ Cố gắng cụ thể hoá hơn các câu trả lời và làm sâu sắc hơn câu hỏi
ƒ Thảo luận về các câu trả lời khác nhau & cố đánh dấu những đặc điểm
chính yếu (gạch chân hoặc dung màu khác)
ƒ Lựa ra 3 đặc điểm chính yếu nhất

Những đặc điểm của một bài


tập phong phú đối với học
sinh

KẾT LUẬN

Ghi lại 3 đặc điểm cốt yếu chung

23
NHIỆM VỤ 8
Các phương pháp học tập tích cực

NHIỆM VỤ

Lên 2 danh sách các phương pháp học tập tích cực
ƒ Danh sách 1 : những phương pháp tích cực mà bạn biết – Nêu tên
và xác định những điểm khiến phương pháp đó “tích cực”
ƒ Danh sách 2 : Những phương pháp tích cực mà bạn thường sử
dụng và cảm thấy thoải mái khi áp dụng vào thực tế

BƯỚC 1 : Hoạt động cá nhân

Lên danh sách của riêng bạn - viết ra giấy.

BƯỚC 2 : Hoạt động nhóm

THẢO LUẬN

ƒ Chia sẻ những trải nghiệm của bạn với các phương pháp học tập tích cực.
Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về những tác dụng học tập mà
bạn quan sát được ở học sinh của mình. Nêu rõ những điều cần thiết để
vận dụng có kết quả các phương pháp đó.

ƒ Bạn biết gì về

o Học theo hợp đồng


o Học theo góc
o Học theo dự án

Các phương pháp trên có những đặc điểm gì?

KẾT LUẬN

ƒ Ghi lại những điều có ý nghĩa đối với bạn

GHI CHÚ CÁ NHÂN

Trong khuôn khổ làm việc theo hợp đồng đầu tiên này, sẽ có một số các vấn
đề về dạy học được thảo luận theo các nhiệm vụ khác nhau.

Trước khi kết thúc mỗi nhiệm vụ, bạn hãy ghi lại những cảm nhận cá nhân về
từng vấn đề thảo luận

24
tËp huÊn

c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc


vÒ D&HTC (Häc theo hîp ®ång, theo gãc, vμ theo dù ¸n)
`

Ngμy Thø Hai


(26/7/2007)
NGÀY 2

A. 5 yÕu tè thóc ®Èy D&HTC


B. C¸c nhiÖm vô mang tÝnh hîp t¸c
Kh¨n tr¶i bμn
C¸c nhiÖm vô trong nhãm
§¸nh gi¸ qu¸ tr×nh
25

Bộ GD&ĐT Dự án Việt – Bỉ

5 yếu tố thúc đẩy


dạy và học tích cực

5 yếu tố
ÀKhông khí và các mối quan hệ trong
nhóm
ÀSự phù hợp với mức độ phát triển
ÀSự gần gũi với thực tế
ÀMức độ và sự đa dạng của hoạt động
ÀPhạm vi tự do sáng tạo

26
1. Không khí và các mối quan
hệ nhóm

À Xây dựng môi trường lớp học mang tính kích


thích (bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp
xếp không gian lớp học…)

À Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần

À Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực

27

Không khí và các mối quan hệ


trong nhóm (tiếp theo)
À Tạo cơ hội để học sinh giao tiếp, thể hiện quan điểm,
giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong
các hoạt động tổ chức và học tập

À Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng


thẳng, không nặng lời, không gây phiền nhiễu

À Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện
vui, đùa giỡn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

28
2. Sự phù hợp với trình độ
phát triển
• Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa
các học sinh khác nhau
• Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của
học sinh
• Trình bày sáng rõ về những mong đợi của thày
ở trò (nhất trí thoả thuận)
• Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa
nghĩa

29

Sự phù hợp với mức độ phát


triển (tiếp theo)
• Cho phép học sinh giúp đỡ lẫn nhau

• Quan sát trẻ học tập để tìm ra phong cách và sở thích


học tập của từng em

• Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu trẻ động não và
hỗ trợ từng học sinh

• Tạo điều kiện trao đổi về nhiệm vụ với trẻ (vòng tròn
đánh giá)

30
3. Sự gẫn gũi với thực tế

9 Nỗ lực gắn liền nội dung nhiệm vụ với các mối


quan tâm của trẻ và thế giới thực tại xung quanh
À Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật
thực/tình huống thực
À Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình
chiếu, video, tranh ảnh,…) để “mang” học sinh
lại gần đời sống thực tế

31

Sự gần gũi với thực tế (tiếp


theo)
À Giao các nhiệm vụ có ý nghĩa với trẻ, và là
những nhiệm vụ vận dụng môn học

À Khai thác những đề tài vượt lên trên những giới


hạn của các môn học riêng rẽ

32
4. Mức độ hoạt động

À Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ


đợi
À Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm
tích cực
À Tích hợp các hoạt động học mà chơi/các trò
chơi giáo dục
À Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học
tập
33

Mức độ hoạt động (tiếp theo)

ÀTăng cường các trải nghiệm thành công


ÀTăng cường sự tham gia tích cực
ÀĐảm bảo hỗ trợ đúng mức (học sinh hỗ trợ
lẫn nhau và hỗ trợ từ thày cô)
ÀĐảm bảo đủ thời gian thực hành

34
Mọi người đều sẽ được
thày hỗ trợ đúng mức

35

Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ


của GV với nhu cầu của HS
Hỗ trợ Nhiều Ít Không có
Nhu cầu
Nhiều Cân bằng Tương tác Thiếu thốn
tích cực (bị bỏ rơi)
Ít Nhàm chán Cân bằng Tương tác
tích cực
Không có Tương tác Nhàm chán Cân bằng
tiêu cực

36
5. Phạm vi tự do sáng tạo
À 1. Trẻ có thường xuyên được lựa chọn hoạt động hay
không?
À 2. Trẻ có được lên kế hoach/đánh giá bài học, nhiệm
vụ và hoạt động hay không?
À 3. Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, trẻ có
được tự do xác định quá trình thực hiện và bản chất sản
phNm hay không?
À 4. Trẻ có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn nhà
trường và thực tế nhóm hay không?

37

Phạm vi tự do sáng tạo (tiếp


theo)
À Động viên khuyến khích trẻ tự mình giải quyết
vấn đề

À Đặt các câu hỏi mở, yêu cầu tự luận- thay vì các
câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép trẻ đào
sâu suy nghĩ sáng tạo).

À Tạo điều kiện và cơ hội để trẻ tham gia

38
Các nhiệm vụ
mang tính hợp tác

39

Các lí do áp dụng
học hợp tác ?
• Kích thích, thức đNy sự tham gia tích cực
• Tăng cường hiệu quả học tập
• Tăng cường trách nhiệm cá nhân
• Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau
• Là vấn đề xã hội

40
Kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn”

4 2

3
41

• Hoạt ₫ộng theo nhóm (4 người /nhóm)


• Mỗi người ngồi vào vị trí như vẽ trên tấm khăn phủ
bàn trên ₫ây
• Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ ₫ề,…)
• Viết vào ô ₫ánh số của bạn những ₫iều bạn thích về
câu hỏi (chủ ₫ề) và những ₫iều bạn không thích. Mỗi
cá nhân làm việc ₫ộc lập trong khoảng vài phút
• Khi mọi người ₫ều ₫ã xong, chia sẻ và thảo luận các
câu trả lời
• Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm
khăn trải bàn
• Cả nhóm quyết ₫ịnh lựa chọn một câu hỏi/chủ ₫ề
nghiên cứu

42
Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
VÒNG 1 VÒNG 2
• Hoạt động theo nhóm 3 người • Hình thành nhóm 3 người mới (1người
• Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1
(Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2:
nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) người từ nhóm 3)
• Các câu trả lời và thông tin của vòng 1
• Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm được các thành viên nhóm mới chia sẻ
đều trả lời ₫ược tất cả các câu hỏi đầy đủ với nhau
trong nhiệm vụ được giao
• Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm
vừa thành lập để giải quyết
• Mỗi thành viên đều trình bày ₫ược
nhóm đã tìm ra câu trả lời như thế nào
• Lời giải được ghi rõ trên bảng

43

4 yếu tố chủ đạo

• Sự phụ thuộc tích cực


• Trách nhiệm cá nhân
• Tương tác trực tiếp
• Nhiệm vụ yêu cầu động não

44
Ra nhiệm vụ “Mảnh ghép” như thế
nào?
• Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
• Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các
phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2)
• Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết
nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông
tin, chiến lược)
• Xác định các nhiệm vụ mang tính chuNn bị (cho
vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để
hoàn thành thành công vòng 1
45

Vai trò trong nhóm (ví dụ)


Vai trò Nhiệm vụ
Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt các câu hỏi phản biện
Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với các nhóm khác

Liên lạc với thày cô Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp
46
Vùng hợp tác (Leary)
TÍCH CỰC
CHỦ ĐỘNG

PHẢN ĐỐI HỢP TÁC

THỤ ĐỘNG
47

CÁC KĨ NĂNG HỢP TÁC

Đọ sức - vạch ranh giới – yêu Lãnh đạo-tổ chức-thuyết phục-


cầu – tin tưởng vào quan điểm khuyên nhủ-quan tâm-khuyến
bản thân - chỉ trích khích-cảm thông

Thể hiện sự thất vọng&không Cởi mở-chấp nhận ý kiến phê


hài lòng-im lặng – rút lui - bình-lắng nghe-giữ đúng lời-
đứng bên lề-thu mình đợi chờ-mềm dẻo

48
Bẫy gặp phải
Liên tục đả
Hách dịch
kích đàn áp
người khác

Giảm thiểu vai Kẻ cả


trò của người
khác

Liên tục chỉ


Quá phục tùng
trích

Thờ ơ Tự biến mình thành


người vô hình
49

Kiểm tra theo nhóm đôi


• Suy ngẫm về những hoạt động đã thực
hiện
• Thực hành kĩ năng
• Hỗ trợ lẫn nhau
• Cung cấp phản hồi cho nhau

50
Kĩ thuật dạy học “Khăn trải bàn”

51
Các nhiệm vụ trong
nhóm

52
Người quản gia

• Bạn sẽ tìm hiểu xem nhóm cần những tài liệu gì


và bạn có thể tìm những tài liệu đó ở đâu.
• Bạn cần thu thập các tài liệu một cách nhanh
chóng để nhóm có thể làm việc
• Trong quá trình nhóm làm việc, nếu cần tham
khảo hoặc sử dụng thêm tài liệu nào, bạn là
người duy nhất được phép đi lấy nó.
• Khi nhiệm vụ của nhóm đã hoàn thành, bạn sẽ
nộp bài tập nhóm cho giáo viên và trả các tài
liệu đã lấy vào đúng chỗ ban đầu.

Người cổ vũ

• Bạn sẽ động viên tinh thần của nhóm trước khi


bắt đầu làm việc. Ví dụ “Nào các bạn, chúng ta
bắt đầu nhé!”
• Khi một thành viên trong nhóm gặp khó khăn,
bạn sẽ khuyến khích họ, ví dụ như “Hãy cố gắng
lên, tôi biết bạn có thể làm được”
• Khi cả nhóm đều gặp bế tắc, bạn có thể động
viên tinh thần nhóm bằng những câu nói khích
lệ “ Chúng ta có thể làm được, hãy cùng nhau
suy nghĩ để tìm ra cách làm”

Người giữ trật tự

• Bạn sẽ đảm bảo sao cho các thành viên trong


nhóm không thảo luận quá to.
• Nếu các thành viên trong nhóm tranh luận gay
gắt, bạn có thể yêu cầu họ nói một cách nhẹ
nhàng hơn.
• Nếu nhóm của bạn bị các nhóm khác làm ảnh
hưởng, bạn có thể là đại diện yêu cầu nhóm đó
bình tĩnh và trật tự hơn.

Người giám sát về thời gian

• Bạn sẽ phụ trách việc theo dõi đồng hồ để biết


thời gian làm việc của nhóm
• Ngay từ khi bắt đầu làm việc, bạn sẽ thông báo
với các thành viên thời gian cho phép.
• Khi nhóm dành quá nhiều thời gian cho một bài
tập, bạn cần thông báo với các thành viên trong
nhóm, ví dụ như “Chúng ta phải chuyển sang
câu hỏi khác thôi, nếu không toàn bộ bài tập sẽ
không thể hoàn thành được”

51
• Trong quá trình thảo luận, bạn có thể thông báo
về thời gian còn lại.
• Khi thời gian cho phép gần hết, bạn cần thông
báo với nhóm để hoàn thành bài tập.

Thư ký
• Bạn sẽ chuNn bị bút và giấy trong quá trình làm
việc
• Ghi lại những câu trả lời đã được thống nhất
trong nhóm một cách cNn thận và rõ ràng

Người phụ trách chung


• Bạn cần theo dõi để các thành viên đều ở tập
trung làm việc trong nhóm
• Khi có thành viên nào trong nhóm thảo luận
sang vấn đề không có trong bài tập, bạn phải yêu
cầu họ quay trở lại nội dung làm việc
• Bạn cũng cần đảm bảo rằng khi một người trong
nhóm trình bày thì các thành viên còn lại chú ý
lắng nghe
• Bạn tạo điều kiện cho tất cả thành viên trong
nhóm đều được trình bày và tham gia
• Khi nhóm mất đi sự tập trung, bạn cần động
viên họ tiếp tục.

52
Đánh giá quá trình

Làm việc theo phương pháp “Khăn trải bàn” (làm việc hợp tác)

Tên:

1. Bạn nghĩ gì về phương pháp làm việc “Khăn trải bàn”?

ˆ Hay
ˆ Mệt mỏi
ˆ Nhàm chán
ˆ Là ý tưởng hay
ˆ Lạ lùng, kì cục
ˆ Hấp dẫn
ˆ Rắc rối khó hiểu
ˆ …

2. Các thành viên trong nhóm của bạn hợp tác với nhau như thế nào?

…………………………………………………………………. bởi vì …………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………

3. Có điều gì không thuận lợi trong hoạt động nhóm của các bạn?

…………………………………………………………………. bởi vì …………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………

4. Nếu thực hiện lại hoạt động, bạn sẽ chú ý hơn tới các điểm nào?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

5. Bạn đã học được điều gì thông qua quá trình tự làm bài tập kiểu khăn trải bàn
của bản thân?

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

53
Đánh giá quá trình

Làm việc theo phương pháp “Khăn trải bàn” (làm việc hợp tác)

Tên:
Bạn đã làm việc theo phương pháp “khăn trải bàn”. Vậy bạn học được những gì qua
phương pháp làm việc đó?

“Khăn trải bàn” đối với bài tập giải quyết tình huống ………: Những ưu điểm của hoạt
động hợp tác

1.

2.

3.

“Khăn trải bàn” đối với bài tập tình huống …………: Những nhược điểm đối với hoạt
động hợp tác
1.

2.

3.

Nêu 1 điểm mà bạn đặc biệt quan tâm trong quá trình làm việc

Tôi sẽ chú ý tới ………………………………………………………………………………………..

Tình huống nào làm bạn thích thú?

Tình huống. ….. bởi vì…………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………

Tình huống nào bạn thấy không hay?

Tình huống. ….. bởi vì…………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………

54
Đánh giá quá trình

Đánh giá đồng đẳng

Tên
Bạn hãy đánh giá sự hợp tác tham gia hoạt động của các bạn cùng nhóm

BẢN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA BẠN (tên học sinh được đánh giá) ……………………

Bạn (…..) tham gia đóng góp ý kiến khi nhóm thảo luận với nhau

1 2 3 4 5

Ít khi Thường xuyên

Sự đóng góp của bạn (…..) đã góp phần to lớn vào kết quá cuối cùng chung của cả nhóm

1 2 3 4 5

Ít khi Thường xuyên

Bạn (….) đã động viên khuyến khích các thành viên khác của nhóm

1 2 3 4 5

Ít khi Thường xuyên

Bạn (…) đã tham gia rất tích cực và làm việc với động cơ hứng thú cao

1 2 3 4 5

Ít khi Thường xuyên

Bạn (…..) cảm thấy hoàn toàn thoải mái khi làm việc với cả nhóm

1 2 3 4 5

Ít khi Thường xuyên

55
Đánh giá quá trình

Đánh giá đồng đẳng


Mỗi học sinh đánh giá các thành viên khác trong nhóm

Thang đánh giá


3 = Tốt hơn trung bình nhóm
2 = Trung bình của nhóm
1 = Không tốt bằng các bạn khác trong nhóm
0 = Không có tích sự gì với cả nhóm
-1 = Cản trở nhóm hoạt động

Tên:
Nhóm:
Tên các Nhiệt tình & Đóng góp ý Biết mình Tổ chức và Thực hiện
thành viên nỗ lực kiến cần phải hướng dẫn tốt các
trong nhóm làm gì nhóm nhiệm vụ

56
tËp huÊn

c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc


vÒ D&HTC (Häc theo hîp ®ång, theo gãc, vμ theo dù ¸n)
`

Ngμy Thø Ba
(27/7/2007)
NGÀY 3

A. Häc theo Hîp ®ång


Mét sè vÝ dô cña häc theo Hîp ®ång
1. Hîp ®ång nhãm 1
2. Hîp ®ång líp 1
3. Hîp ®ång líp 2
4. Hîp ®ång líp 5
5. Nhãm 8: Hîp ®ång To¸n TiÓu häc (s¶n phÈm cña kho¸ tËp
huÊn CEGO)
6. Nhãm 11: Hîp ®ång TiÕng ViÖt TiÓu häc (s¶n phÈm cña kho¸
tËp huÊn CEGO)
7. Hîp ®ång m«n LÞch sö (s¶n phÈm cña kho¸ tËp huÊn CEGO)
8. Nghiªn cøu tÝnh chÊt ho¸ häc cña muèi (s¶n phÈm cña
kho¸ tËp huÊn CEGO)

Mét sè vÝ dô vÒ c¸c nhiÖm vô cã sù hç trî kh¸c nhau


1. 3 nhiÖm vô cña m«n VËt lÝ
2. Nhãm 10: TiÕng ViÖt TiÓu häc (s¶n phÈm cña kho¸ tËp huÊn CEGO)
3. Nhãm 12: TNXH TiÓu häc (s¶n phÈm cña kho¸ tËp huÊn CEGO)
Mét sè mÉu ®¸nh gi¸
1. §¸nh gi¸ qu¸ tr×nh – häc theo hîp ®ång
2. §¸nh gi¸ s¶n phÈm – häc theo hîp ®ång
57

Bộ GD&ĐT Dự án Việt – Bỉ

Học theo hợp đồng

Hợp đồng “Tôi trong vai trò


người giáo viên”
ÀLàm việc theo nhóm trong vòng 1h30’
ÀCó 8 nhiệm vụ:
• Mỗi nhóm làm 3 nhiệm vụ
• Nhiệm vụ thứ 8 là bắt buộc
• Chọn 2 trong số 7 nhiệm vụ còn lại.
Lưu ý: Nếu đã chọn nhiệm vụ 1 không chọn
nhiệm vụ 2, chọn nhiệm vụ 4 không chọn
nhiệm vụ 5

58
Hợp đồng tôi trong vai trò người giáo viên
NV Miêu tả Thành phần Lựa chọn Tài liệu/ đồ dùng

1 Hồi ức N hóm Lựa chọn giữa N V 1&2

2 N hững nhà giáo đáng nhớ N hóm Lựa chọn giữa N V 1&2

3 Tình yêu môn học N hóm Lựa chọn tự do

4 PhNm chất cá nhân & năng lực của GV Nhóm Lựa chọn giữa NV 4&5 Thẻ 1

5 Quan sát HS Nhóm Lựa chọn giữa NV 4&5 Thẻ 2

6 Trích dẫn những tư tưởng lớn Nhóm Lựa chọn tự do

7 Các đặc điểm NV phong phú

8 Các PPHT tích cực Bắt buộc

59

Học theo hợp đồng

Một cách tổ chức học tập trong đó học


sinh làm việc theo một gói các hoạt động
trong một khoảng thời gian nhất định

60
Học theo hợp đồng (tiếp
theo)
À Một cách tổ chức môi trường học tập
À Trong đó HS được giao 1 hợp đồng trọn gói
bao gồm các hoạt động khác nhau
À Để thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định
À HS có quyền độc lập quyết định dành nhiều
hay ít thời gian cho mỗi hoạt động, hoạt
động nào thực hiện trước, hoạt động nào
thực hiện sau.
61

Học theo hợp đồng (tiếp theo)


• Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo
đó HS được giao một tập hợp các nhiệm vụ được
miêu tả cụ thể trong một văn bản chính quy theo
dạng hợp đồng.
• Trong thời khoá biểu hàng tuần, học sinh có một
khoảng thời gian nhât định (thời gian thực hiện
hợp đồng) để thực hiện các nhiệm vụ của mình
một cách tương đối độc lập
• Học sinh sẽ là người chủ động xác định khoảng
thời gian và thứ tự của từng hoạt động trong hợp
đồng cần thực hiện.

62
Ưu điểm của học theo hợp
đồng
À Cho phép phân hoá nhịp độ và trình độ của học
sinh
À Củng cố tính độc lập của trẻ
À Tạo điều kiện cho học sinh được thày cô giáo
hướng dẫn cá nhân
À Tăng cường học tập hợp tác
À Hoạt động phong phú hơn
À Lựa chọn đa dạng hơn
À Tránh chờ đợi
À Tạo điều kiện cho trẻ được giao và thực hiện trách
nhiệm 63

Hạn chế của học theo hợp


đồng
À Các nhiệm vụ, tài liệu học tập phải được chuNn
bị trước
À Các tài liệu học tập phải được đa dạng hoá cho
phù hợp với nhu cầu cụ thể của từng học sinh
À Cả thày và trò đều cần một khoảng thời gian
nhất định để làm quen với phương pháp dạy và
học mới.

64
HỌC THEO HỢP ĐỒN G
ĐA DẠNG HÓA
Nội dung học tập
Học tập bằng trải nghiệm
Mức độ độc lập trong học tập
Hình thức phân chia nhóm
Mức độ thực hiện

65

Đa dạng các nhiệm vụ

À Bắt buộc – tự chọn


À Đóng – mở
À Dựa trên các hoạt động học tập – dựa trên
các hoạt động vui chơi
À Độc lập – có hướng dẫn
À Cá nhân – hợp tác

66
Giới thiệu mẫu hợp đồng

67
68
Tên: _________________

Khi nào?

Thứ 3 Thứ 6 Thứ 3 Thứ 6

Hợp đồng

Các nhiệm vụ phải làm

U ‡ h ³ d ☺ 
h
Tôi phải làm gì? Tôi cần gì?

Các nhiệm vụ lựa chọn

U ‡ h ³ d ☺ 
h
Tôi phải làm gì? Tôi cần gì?

Các nhiệm vụ cho riêng tôi

Tôi sẽ làm gì cùng thày giáo? Khi nào?


 ☺

© Trung tâm Giáo dục Thực nghiệm - Trường Đại học Công giáo Leuven 69
Việc thực hiện hợp đồng…
Đã hoàn thành


U
Kế hoạch (1, 2, … hoặc các
màu)

‡ Các nhiệm vụ

Khi thực hiện hợp đồng tôi thấy mình.... h Tôi có thể làm việc cùng các
bạn?

☺ ³
d
So với đáp án
Đưa bài tập cho thày giáo

☺ bài tập rất thú vị


Tôi muốn kể gì về bản hợp đồng này và những
Không hay không dở
nhiệm vụ trong đó: Bài tập chán ngắt

_________________________________________  Suôn sẻ
_________________________________________ Tôi thấy khó

Thày giáo muốn nói gì về hợp đồng học tập của

tôi:
_________________________________________

_________________________________________

© Trung tâm Giáo dục Thực nghiệm - Trường Đại học Công giáo Leuven 70
NHÓM 8: NHIỆM VỤ 1: HỌC THEO HỢP ĐỒNG

Họ và tên: …………………………… Môn toán lớp 5 : Tổng nhiều số thập phân

Thời gian làm việc:


10’ 15’ 15’ 15’ 15’

TG Nhiệm vụ cần phải làm dd H. Tài liệu ☺☺ T.G Có thể làm (tự chọn) Nhóm H.thàn Hỗ ☺☺
d thành h trợ
1. Ví dụ 1. Tính (phiếu xanh) d
- Đọc ví dụ ( Phiếu 1) d Phiếu 1 - Đặc tính
- Tóm tắt - Tính
- Giải bài (đặt tính) - Kiểm tra kết quả dd
- Thống nhất kết quả dd Đ.án 2. Tính nhanh (phiếu đỏ) d
2. Bài toán - Áp dụng tính chất giao
hoán - kết hợp
- Đọc bài toán Kiểm tra kết quả Đ. án
- Tóm tắt d
- Giải toán
- Thống nhất cách dd Đ.án
giải
3. Trò chơi: Kh.tr.bàn dd
d
- Nêu cách tính tổng K.luận
nhiều số thập phân

71
NH ÓM 11: TIỂU HỌC

HỢP ĐỒNG LỚP 5


Tên:
Thời gian:
20’ 20’ 15’ 15’

Hợp đồng: TIẾNG VIỆT (luyện từ và câu)


Bài : Mở rộng vốn từ : Nam, nữ

Nhiệm vụ bắt buộc:

X Thời Nhiệm vụ ☺ Đáp án i


gian Nhiệm vụ Tài liệu
³ A d
20’ Đọc bài tập 1 SGK – trang SGK Tiếng Việt lớp 5 - tập
120 và làm bài tập (phiếu 2
số 1) Từ điển Tiếng Việt
20’ Đọc lại truyện “Một vụ SGK Tiếng Việt lớp 5 - tập
đắm tàu” – trang 108 làm 2
bài tập (phiếu số 2) Từ điển Tiếng Việt
15’ Làm bài tập (phiếu số 3) SGK tiếng Việt 5 (phần
chú giải – trang 120)

72
Nhiệm vụ tự chọn

X Thời Nhiệm vụ ☺ Đáp án i


gian
Nhiệm vụ Tài liệu ³ A d
15’ Làm bài tập trong phiếu Từ điển Tiếng Việt
số 4

Làm bài tập trong phiếu Từ điển Tiếng Việt


số 5
Tài liệu về ca da, tục ngữ

X Đã hoàn thành Không hay không dở Thời gian Hợp tác Tiến triển tốt

Kế hoạch Nhiệm vụ chán ngắt i Hướng dẫn của GV ³ Đáp án Khó

☺ Nhiệm vụ rất hay A Thảo luận nhóm Bảng hướng dẫn GV chỉnh sửa

Ghi chú:
1.Phiếu gợi ý : Hoa màu đỏ - HS khá giỏi
Hoa màu vàng – HS còn lại
2. Đáp án: Ngôi sao màu xanh nhạt : Bài tập bắt buộc
Ngôi sao màu xanh đậm: Bài tập tự chọn

73
Phiếu bài tập số 1

Đọc bài tập số 1 – SGK trang 120 và làm bài tập


1. Em hãy đánh dấu x vào những phẩm chất quan nhất của nam và nữ
Nam Nữ
Dũng cảm Dịu dàng
Cao thượng Khoan dung
Năng nổ Cần mẫn
Thích ứng với mọi hoàn cảnh Biết quan tâm đến mọi người
Tất cả các hình thức trên Tất cả các ý trên

2. Nối với ý đúng


1 Dũng cảm a Cao cả vượt lên trên những cái tầm
thường, nhỏ nhen

2 Dịu dàng b rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm

3 Cao thượng c dám đương đầu với sức chống đối với
nguy hiểm để làm những việc cần làm

4 Khoan dung d gây cảm giác dễ chịu tác động lên nhẹ
đến các giác quan hoặc tinh thần

5 Năng nổ e siêng năng và lanh lợi

6 Cần mẫn g ham hoạt động, hăng hái và chủ động


trong mọi công việc
3. Em thích nhất phẩm chất nào: ở một bạn nam
ở một bạn nữ
Hãy giải thích vì sao?

74
Phiếu học tập số 2

Em hãy đọc truyện “Một vụ đắm tàu” và cho biết


- Giu – li – et – ta và Ma – ri – ô có chung những phẩm chất …………………….
- Giu – li – ét – ta có những phẩm chất tiêu biểu cho nữ tính là : ………………..
- Ma – ri – ô có những phẩm chất tiêu biểu cho nam tính là : ……………………

Phiếu bài tập số 3

1. Em hiểu câu tục ngữ:


Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
Có nghĩa là : …………………………….
Em có tán thành hay không tán thành với câu tục ngữ đó? Vì sao?
…………………………………………………………………………..
2. Em hiểu câu thành ngữ
Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô
(Một trai đã là có, mười gái cũng bằng không)
Có nghĩa là: …………………………………………..
Em có tán thành với câu thành ngữ đó ? Vì sao?
…………………………………………………………

75
Phiếu bài tập số 4 (Lựa chọn)
1.1. Bác Hồ khen tặng phụ nữ Việt Nam 8 chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”
Hãy giải thích các từ trên bằng cách nối mỗi từ với nghĩa của nó:
1 Anh hùng a biết cách gánh vác, lo toan mọi việc

2 Bất khuất b Có tài năng, khí phách, làm nên những


việc phi thường

3 Trung hậu c Không chịu khuất phục trước kẻ thù

4 Đảm đang d Chân thành và tốt bụng với mọi người

2. Tìm các từ ngữ chỉ phẩm chất của :


Nam: ……………………….
Nữ: …………………………

Phiếu học tập số 5 (lựa chọn)


1. Mỗi câu tục ngữ sau nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ Việt Nam
a. Cho ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn
Nói lên phẩm chất: ………………………………………………
b. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi
Nói lên phẩm chất: ……………………………………………….
c. Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Nói lên phẩm chất: ……………………………………………….
3. Em hãy tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về phẩm chất của nam và nữ
…………………………………………………………………………………………………….

Đáp án phiếu số 5:

76
a. Lòng thương con, đức hy sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b. Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là người giữ gìn hạnh phúc, tổ ấm gia đình
c. Phụ nữ dũng cảm, gan dạ, anh hùng.

Đáp án phiếu số 2
- Phẩm chất chung: giàu tình cảm, luôn quan tâm đến người khác
- Phẩm chất riêng:
+ Ma – ri – ô: giàu nam tính, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu – le – et – ta: dịu dàng, ân cần đầy nữ tính

Đáp án phiếu học tập số 1


Lưu ý: Những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ
- Có thể đặt câu với mỗi từ để tìm hiểu nghĩa

Phiếu bài tập số 4


- Đọc kỹ các ý
- Tra từ điển để tìm nghĩa các từ
- Tìm sự trợ giúp của bạn
- Tìm sự trợ giúp của thầy, cô (nếu cần)

Phiếu học tập số 3


- Xem chú giải SGK trang 120
- Ghi nghĩa của câu tục ngữ TN vào chỗ chấm
- Ghi quan điểm của mình … và giải thích vì sao?

Phiếu học tập số 5


77
- Đọc kỹ các câu tục ngữ
- Tìm sự trợ giúp của bạn
- Có thể tìm trong tài liệu (thành ngữ, tục ngữ Việt Nam)

Đáp án phiếu số 4
1. 1–b 3-d
2–c 4- a
2 - Phẩm chất của nữ
Cần cù, nhân hậu, nhường nhịn, đức hy sinh
- Phẩm chất của nam
Siêng năng, độ lượng, trung thực, thẳng thẳn, biết quan tâm đến mọi người

Đáp án phiếu số 3
1. Con trai hay con gái đều quý miễn là sôngs có tình có nghĩa, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
2. Chỉ có một con trai cũng được xem là đã có con, nhưng đến 10 con gái cũng xem như là chưa có con.
- Em tán thành với ý 1

78
Phiếu học tập số 1
Lưu ý: những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ
- Có thể đặt câu với mỗi từ để tìm hiểu nghĩa
- Có thể tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của mỗi từ
- Nhờ sự trợ giúp của các bạn khá giỏi
- Nhờ sự trợ giúp của thầy cô (nếu cần)

Phiếu học tập số 2


- Đọc lại nội dung truyện “Một vụ đắm tàu” và tìm các phẩm chất chung, riêng của Giu – le – et - ta và Ma – ri – ô

Phiếu học tập số 3


- Xem chú giải SGK trang 120
- Có thể tham khảo tài liệu : “thành ngữ, tục ngữ Việt Nam”
- Nêu ý kiến của riêng em về câu tục ngữ, thành ngữ trong bài

Phiếu học tập số 4


- Đọc kỹ các ý
- Có thể tra từ điển
- Có thể trao đổi với bạn

Phiếu học tập số 2


- Đọc kỹ nội dung truyện “Một vụ đắm thuyền”
- Tìm những phẩm chất của :
+ Giu – le – ét – ta : …………………….
+ Ma – ri – ô: …………………………..
Tìm những phẩm chất chung của Ma – ri – ô và Giu – le – et – ta

79
NHÓM SỬ: KẾ HOẠCH TỎ CHỨC HỌC TẬP THEO HỢP ĐỒNG
Chủ đề: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925

Bắt buộc
Nhiệm vụ Thời gian Hình thức hoạt động Địa điểm Đáp án Hoàn thành Đánh giá
Lựa chọn
1. Nguyên nhân
N.A.Q. ra đi tìm
3’
d ³ F ☺
đường cứu nước?
2. Những hoạt động
của N.A.Q ở Pháp
7’
dddd ³ F ☺
(1919-1923)
3. Những hoạt động
của N.A.Q ở Liên Xô
5’
dddd ³ F ☺
4. Hoạt động của
N.A.Q ở Trung Quốc
6’
dddd ³ F ☺
5. Tìm các tác phNm
tiêu biểu của N .A.Q
3’
dd ³ F ☺
(1919-1927)
6. Công lao của
N .A.Q đối với cách
6’
dddd F ☺
mạng (1919-1925)
7. Hát, đọc thơ, kể
chuyện…về Bác
3’
d F ☺
8. Bài tập củng cố
3’
dd ³ F ☺
9. Bài tập sưu tầm d + F ☺
Tên: ….
Chúng tôi cam kết sẽ hoàn thành những nhiệm vụ trên trong thời gian cho phép
GV ký tên HS ký tên
80
Nhóm Hoá học HỢP ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
TÍCH KHI
BẮT THỜI
NHIỆM VỤ CÁ NHÂN/NHÓM ĐỊA ĐIỂM ĐÁP ÁN HOÀN ĐÁNH GIÁ
BUỘC GIAN
THÀNH

Nhiệm vụ 1: Làm thí nghiệm nghiên


cứu tính chất hoá học của muối ☼ 13' dddd ☺

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành các dãy biến


hoá ☼ 10' dd ☺

Nhiệm vụ 3: Giải thích hiện tượng mưa


axit
5' d ☺

Nhiệm vụ 4: Giải bài tập về nồng độ


dung dịch
7' d ☺

Nhiệm vụ 5: Chơi trò chơi: gắn các ô


chữ
7' dddd ☺

81
Nhiệm vụ 1 (viết trên bìa màu xanh) Vòng 1 - A
Tiến hành các thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập sau:

Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét – viết


PTPƯ
- TN 1: Cho Cu vào dung dịch AgNO3
- TN2: cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch HNO3
- TN3: cho dung dịch NaCl vào dung dịch AGNO3
- TN4: cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch KOH

Nhiệm vụ 1 (viết trên bìa màu hồng) Vòng 1 - B


Tiến hành các thí nghiệm, hoàn thành phiếu học tập sau:

Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét – viết


PTPƯ
- TN 1: Cho Cu vào dung dịchFe(NO3)2
- TN2: cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4
- TN3: cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(NO3)2
- TN4: cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2

Vòng 2: Nhiệm vụ 1
Thành lập các nhóm mới, mỗi nhóm 2 người (A+B)
- Các thành viên trong nhóm trình bày về các công việc đã làm ở vòng 1
- Ghép các kết quả từng thí nghiệm của A với B
- Rút ra nhận xét
- Kết luận về tính chất hoá học của muối ...

Nhiệm vụ 2 (viết trên bìa màu hồng)


Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? và cân bằng các sơ đồ phản ứng sau:
a) Fe+ ? Æ FeCl2 + ?
b) Fe Cl3+ ? Æ Fe(OH)3 + ?
c) Fe(OH)3 Æ ? + ?
d) Fe2O3 + ? Æ Fe + ?
e) FeCl3 + ? Æ FeCl2
f) Fe + ? Æ FeCl3

Nhiệm vụ 2 (viết trên bìa màu xanh)


Cho các chất sau: Fe, FeCl2, FeCl3, Fe2O3 và Fe (OH)3

82
- Hãy thành lập các dãy chuyển đổi hoá học giữa các chất
- Viết phương trình HH minh hoạ (ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy ra)

Nhiệm vụ 2 (viết trên bìa màu vàng)


Viết phương trình hoá học minh hoạ cho các dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện để phản
ứng xảy ra)
1. Fe Æ FECl3 Æ Fe(OH)3 Æ Fe2O3

FeCl2

2. FeCl3 Æ Fe(OH)3 Æ Fe2O3

FeCl2Æ Fe(OH)2

3. FeCl2 Æ Fe Æ FeCl3 Æ Fe(OH)3

Fe2O3

Nhiệm vụ 3:
Giải thích hiện tượng mưa axits trong tự nhiên. Cho biết nguyên nhân và đề ra biện pháp
khắc phục

Đáp áp nhiệm vụ 3 (để trong phong bì)


- Giải thích: trong không khí có CO2, SO2 … và hơ nước. Trong điều kiện thường xảy
ra phản ứng HH:
CO2 + H2O Æ H2CO3 (axit cacbonic)
SO2 + H2O Æ H2SO3 (axit sunfuarơ)
Tạo thành những giọt axit nhỏ Æ giọt to Æ rơi xuống tạo thành mưa axit
- Nguyên nhân: SO2, CO2 … là các khí thải của các nhà máy CN…
- Biên pháp khắc phục: Hạn chế sử dụng các nguyên liệu tạo CO2, SO2 … và xử lí khí
thải trước khi thải ra môi trường.

Nhiệm vụ 4 (viết trên bìa màu vàng)


Bài tập: Cho 5,6 g sắt vào 100m; dung dich CuCl2 2M
Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch thu được
- Tính số mol sắt, áp dụng n= m/M
- Tính số mol CuCl2 phản ứng; số mol dung dịch thu được
- Tính số mol chất dư
Áp dụng CM= n(mol)/V (lít)

83
Nhiệm vụ 4 (viết trên bìa màu hồng)
Bài tập: Cho 5,6 g sắt vào 100ml dung dịch CuCl2 2M. Tính nồng độ mol/lit của chất trong
dung dịch thu được
Áp dụng CM= n(mol)/V (lít)

Đáp áp nhiệm vụ 5 (để trong phong bì)


Các ô chữ:
Màu đỏ: HNO3, H2SO4, H2CO3
Màu xanh lá cây: Zn,Ag, Na
Màu xanh da trời: Ba(OH)2, CU(OH)2, KOH
Màu xanh cốm: CO2, SO2
Màu vàng: NaCl, ZnSO4, NaNO3, K2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, NaCl
Màu trắng: SO2

84
CHÚ GIẢI CÁC KÝ HIỆU TRONG HỢP ĐỒNG

Không bắt buộc

☼ Bắt buộc

d
d Học sinh

Lớp học

GV thu và chấm điểm

Đáp án để HS tra cứu sau khi hoàn thành nhiệm vụ

Đánh dấu sau khi hoàn thành

☺ Hoàn thành tốt


Hoàn thành ở mức TB
Hoàn thành nhưng còn nhiều sai sót

85
VẬT LÍ A

NHIỆM VỤ

Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi

F
P= =
2
A (in m )

86
VẬT LÍ B

NHIỆM VỤ

Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi ?

ƒ Xác định lực tác động lên bàn tay

ƒ Tính diện tích tay cầm trong lòng bàn tay

ƒ Áp dụng công thức sau tính áp lực lên bàn tay, và cho kết quả tính
bằng Pascal

F
P= =
A (in m2)

ƒ Tưởng tượng bạn phải làm một bài tập tương tự một mình mà
không được thày/cô giáo hỗ trợ.
Bạn cần gì để hoàn thành bài tập? Bạn sẽ chuẩn bị làm bài tập như
thế nào? Câu hỏi nào bạn phải trả lời trước?

87
VẬT LÍ C

NHIỆM VỤ

Tính áp lực lên bàn tay phải

Phương pháp

ƒ Xác định lực (= F) lên bàn tay:


o Tính trọng lượng túi xách
o Chuyển đổi trọng lượng thành Newton bằng cách nhân lên 10
lần
(F =trọng lượng x 10) Lực được thể hiện theo đơn vị Newton

ƒ Tính diện tích bề mặt tay cầm trong long bàn tay

o Đo chiều dài (= L) và chiều rộng (= B) tay cầm trong long bàn


tay. Sử dụng đơn vị (cm)
o Tính diện tích bề mặt (=A) tay cầm trong long bàn tay theo công
thức A = L x B
Sử dụng đơn vị cm2 : cm x cm = cm2
o Đổi diện tích thành m2
Chú ý: 1 cm2 = 0,0001 m2 !!

ƒ Đưa kết quả tìm được vào công thức sau


(P = áp lực, tính bằng đơn vị Pasacl)

F
P= =
2
A (m )

ƒ Tưởng tượng bạn phải làm một bài tập tương tự một mình mà
không được thày/cô giáo hỗ trợ.
Bạn cần gì để hoàn thành bài tập? Bạn sẽ chuẩn bị làm bài tập như
thế nào? Câu hỏi nào bạn phải trả lời trước?

88
Nhóm 10 (tiểu học) NHIỆM VỤ 3
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Lớp 4

Màu hồng: Không có sự hỗ trợ; Màu xanh: Hỗ trợ ít; Màu vàng: Hỗ trợ nhiều
Bài 1: Tìm câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:
a. Cuối cùng nàng quay lại bảo thị nữ:
- hãy gọi người hành lang vào đây
b. Một chiến sĩ nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng:
“có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải
chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c. Con rùa vàng, không sợ người, nhô thêm nữa, tiến
sát về phía thuyền vua. Nó đứng lên mặt nước và nói:
- Nhà Vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
d. Ông lão nghe song bảo rằng:
- Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

Viết trên tờ màu hồng Viết trên tờ màu xanh Viết trên tờ màu vàng
(thể hiện: không có sự (thể hiện: Hỗ trợ ít ) (thể hiện: Hỗ trợ nhiều )
hỗ trợ) - Câu khiến được dùng để + Đọc và xác định yêu cầu
Đọc và xác định yêu cầu làm gì? của bài
của bài. + Tự tìm và gạch chân các - Câu khiến dùng để làm
Tự tìm và gạch chân các câu khiến có trong từng gì?
câu khiến có trong từng đoạn trích? - Đặt câu hỏi cụ thể trong từng
đoạn trích đoạn trích.
Đoạn a: trong đoạn trích a
nhân vật “nàng” đã làm gì?
Vậy trong đoạn trích này câu
nào là câu khiến? Hãy gạch
chân câu khiến đó?
(ý b, c, d thực hiện tương
tự)
Lưu ý: Học sinh tự chọn
mức độ hỗ trợ giáo viên
không được áp đặt

89
Bài 2: (Lớp 2) Bài 2: Kể tên các con
Bài: Từ ngữ về sông, vật sống ở dưới nước
biển - Dấu phẩy M: Tôm, sứa, ba ba…
Viết trên tờ màu hồng Viết trên tờ màu xanh Viết trên tờ màu vàng
(thể hiện: không có sự (thể hiện: Hỗ trợ ít ) (thể hiện: Hỗ trợ nhiều
hỗ trợ) - Đọc và xác định yêu )
- Đọc và xác định yêu cầu - Đọc và xác định yêu
cầu của bài tập - Quan sát tranh và ghi cầu của bài?
- Hoàn thành bài vào lại tên các con vật sống - Quan sát tranh và ghi
giấy nháp ở dưới nước mà em lại ít nhất tên 5 con vật
- Có thể phân biệt con biết. sống ở dưới nước? (ao,
vật đó sống ở nước ngọt hồ, sông, suối, biển)
hay nước mặn

90
NHÓM 12: TN-XH TIỂU HỌC
Nhiệm vụ 3: Các nhiệm vụ có sự hỗ trợ khác
nhau
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
Bài 64: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người
Mục tiêu: (Hđ 1) (15 phút)
- Học sinh nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh
hưởng lớn đến đời sống con người.
* Nhiệm vụ: Quan sát 6 hình vẽ trong SGK. Nhận biết môi trường tự nhiên
có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người như thế nào?
* Thảo luận nhóm 4: (4 phút)
Qua 6 hình vẽ trong SGK , cho biÕt :
1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ
cho con người những gì? (màu đỏ) các hoạt động của con người những
gì? (màu đỏ)
Chọn một hình vẽ gần gũi với môi
trường em đang sống, cho biết:
1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ
cho con người những gì? (màu xanh) các hoạt động của con người những
gì? (màu xanh)
Với mỗi hình vẽ, GV gợi ý như sau.
Ví dụ: Em hãy mô tả những gì em
thấy trong hình 1?
2. Khi đốt than, con người đã đưa
1. Chất đốt con người đang sử dụng vào môi trường những gì? (màu
lấy từ đâu? (màu vàng) vàng)
Màu đỏ: Không hỗ trợ Màu xanh : hỗ trợ ít Màu vàng :
hỗ trợ nhiều

91
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH - HỌC THEO HỢP ĐỒNG

Đây là phiếu đánh giá quá trình hoạt động, hợp tác làm việc theo nhóm môn
BƯỚC 1: Từng cá nhân tự trả lời câu hỏi
BƯỚC 2: Thảo luận về các câu trả lời đưa ra
BƯỚC 3: Rút ra kết luận chung

Mức độ tham gia tích cực của tôi trong


quá trình tham gia xây dựng hợp đồng
và nhiệm vụ theo góc? Sự tham gia
của tôi tiến triển như thế nào trong
suốt quá trình hoạt động?

Cảm giác thoải mái của tôi đạt mức độ


nào trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ xây dựng hợp đồng và bài tập theo
góc?
Cảm giác đó biến chuyển như thế nào
trong quá trình hoạt động?

Để xây dựng hợp đồng học tập và


nhiệm vụ theo góc , tôi đã thực hiện
những hoạt động (tinh thần) nào?

Đâu là những thời điểm đặc biệt có ý


nghĩa trong quá trình xây dựng hợp
đồng/nhiệm vụ theo góc?

Không khí làm việc nhóm như thế nào


trong quá trình thực hiện nhiệm vụ?

KẾT LUẬN

92
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - Học theo hợp đồng

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm3

Cách diễn đạt hợp


đồng/nhiệm vụ theo góc có
đảm bảo cho học sinh có thể
hoạt động độc lập hay
không?

Hợp đồng/nhiệm vụ theo góc


có liên quan tới một chủ đề
thuộc chương trình dạy học
của Việt Nam hay không?

Hợp đồng/nhiệm vụ theo góc


có chứa đựng những khả
năng tạo điều kiện cho HS
tương tác, trao đổi và cùng
hợp tác với nhau hay không?

Hợp đồng/nhiệm vụ theo góc


có bao gồm nhiều loại hoạt
động khác nhau (hoạt động
trí tuệ & các hoạt động khác)
hay không?

KẾT LUẬN

93
tËp huÊn

c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc


vÒ D&HTC (Häc theo hîp ®ång, theo gãc, vμ theo dù ¸n)
`

Ngμy Thø t−
(28/7/2007)
NGÀY 4

A. Häc theo gãc


Mét sè vÝ dô cña häc theo gãc
B. Mét sè c¬ së cña D&HTC
94

Bộ GD & ĐT Dự án Việt – Bỉ

HỌC THEO GÓC

Học theo góc

Một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo


đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
tại các vị trí cụ thể

95
HỌC THEO GÓC (tiếp theo)

À Là một môi trường học tập với cấu trúc được


xác định cụ thể
À Kích thích trẻ tích cực hoạt động, thông qua
hoạt động mà học tập
À Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động
À Được tổ chức với mục đích để học sinh được
thực hành, khám phá và thử nghiệm qua mỗi
hoạt động

96

Cơ hội

À Cho hoạt động độc lập (khám phá, thực hành,..)


À Cho học sinh lựa chọn hoạt động
À Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau
À Tránh tình trạng học sinh phải chờ đợi
À Đối với giáo viên: nhiều thời gian hơn cho hoạt động
hướng dẫn riêng từng học sinh hoặc hướng dẫn nhóm
nhỏ học sinh
À Học sinh có thể hợp tác học tập với nhau

97
Ưu điểm của học theo góc

À Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và


cảm giác thoải mái ở trẻ
À Học sâu & hiệu quả bền vững
À Tương tác mang tính cá nhân cao giữa thày
và trò

98

Những điểm thuận lợi của học


theo góc
À Cho phép điều chỉnh sao cho phù hợp với
trình độ và nhịp độ học tập của trẻ (thuận
lợi đối với trẻ)
À Nhiều không gian hơn cho những thời điểm
học tập mang tính tích cực
À Nhiều khả năng lựa chọn hơn
À Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân học sinh
hơn
À Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hợp tác cùng
học tập 99
Ví dụ về góc học tập
À Góc mĩ thuật
– Nơi để học sinh tới vẽ, thiết kế, ….
À Góc trải nghiệm
– Trang bị nhiều đồ dùng học tập cho trẻ thử nghiệm,
hoạt động, nghiên cứu,… (sỏi đá, nam châm, tay
lái,…)
À Góc thảo luận
– Nơi trẻ có thể tới để bàn luận, nói chuyện,…
À Góc đọc
– Nơi trẻ tới để tự đọc thầm. Yêu cầu có nhiều sách,
báo, tài liệu,….
À Góc bộ môn
– Trang bị các đồ dùng dạy và học theo chủ đề hoặc
theo môn
100

Tiêu chí học theo hợp


đồng/học theo góc
1.Tính phù hợp
2. Sự tham gia
3 Tương tác và sự đa dạng

101
Tiêu chí học theo hợp
đồng/học theo góc (tiếp theo)
Phù hợp
À Nhiệm vụ và cách tổ chức hoạt động học tập ( học
theo góc/theo hợp đồng) có thực sự là phương tiện
để đạt mục tiêu hay không (hay chỉ nhằm tạo sự
vui vẻ cho HS) ? Có tạo ra thêm được giá trị nào
hay không ?
À Cavs nhiệm vụ có giàu ý nghĩa, thiết thực, mang
tính kích thích, thúc đNy đối với HS hay không ?

102

Tiêu chí học theo hợp


đồng/học theo góc (tiếp theo)
Sự tham gia
À Các nhiệm vụ và PPDH có đưa lại hoạt
động trí tuệ ở mức độ cao ở tất cả HS hay
không ( HS không chỉ làm những gì được
thầy cô giao) ? Các em có thực sự tham gia
vào hoạt động hay không ?
À N hững năng lực nào của các em có thể
được áp dụng vào thực tế ?

103
Tiêu chí học theo hợp
đồng/học theo góc (tiếp theo)
Tương tác và sự đa dạng
À HS có cơ hội được học tập với nhau và học tập
lẫn nhau hay không ? Mỗi HS đều có cơ hội đóng
vai trò tích cực trong nhóm hay không ?
À Hoạt động tương tác giữa GV và HS, HS với HS
có được chú ý thúc đNy đúng mức hay không ?
À N hiệm vụ có tạo ra cơ hội cho HS nhớ lại và áp
dụng những kinh nghiệm mình đã có hay không ?

104
Gãc häc tËp Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5

x x x x x x x x x x x x x x x x
TiÕng ViÖt
x x x x x x x x x x x x x x x x

9 x x x x x x x x x x x x x x x
To¸n
x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x
Trß ch¬i
x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x
M¸y tÝnh
x x x x x x x x x x x x x x x x

6 7 x x x x x x x x x x x x x x
TNXH
x x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x
©m nh¹c
x x x x x x x x x x x x x x x x

105
Nhóm 5: Nhiệm vụ 2

Bài : ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT (Tiết 2)


Lớp CĐSP – Tiểu học – Dự án Việt Bỉ

Trải nghiệm Quan sát

Áp dụng Phân tích

Ghi chú:
Bài tập khó: Màu đỏ
Bài tập dễ: Màu xanh lơ
Bài tập bắt buộc : Màu vàng
Bài tập không bắt buộc: Màu xanh lá cây

106
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI CÂU TIẾNG VIỆT

CÂU TIẾNG VIỆT

PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI

Câu đơn Câu phức Câu ghép

Câảmcafu khiến
Câu cảm
Câu hỏi
Câu kể
Câu đơn bình thường

Câu ghép chính phụ


Câu ghép đẳng lập
+ C – V là Đn
Câu đơn đặc biệt

+ C – V làm Bn
+ C – V làm Tn
+ C – V làm CN
+ C – V làm VN

107
GÓC QUAN SÁT

1. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu bảng phân loại câu + Giáo trình
- Nhân diện + làm bài tập vừa sức với sự giúp đỡ của sinh viên khá và giáo viên

2. Nội dung bài tập


Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp: (ký hiệu màu vàng + xanh lơ)
“ Tây Nguyên đẹp lắm. Những ngày mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa.
Bên bờ suối, những khóm hoa nhỡn nhơ, muôn sắc đua nở: trắng, vàng, hồng, tím….”

Bài tập 2: Thêm trạng ngữ cho các câu sau: (màu vàng + xanh lơ)
a. …………………, Lan đạt danh hiệu “Học sinh tiên tiến”.
b. …………………, nắng vàng.
c. …………………, chim hót líu lo.

Bài tập 3: Hãy đặt 2 câu đơn đặc biệt và 2 câu ghép ? (màu đỏ + vàng)

108
GÓC PHÂN TÍCH

1. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu bảng phân loại câu


- Xác định tốt thành phần câu, thực hiện bài tập theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.

2. Nội dung bài tập


Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp (ký hiệu xanh lơ + vàng)
a. Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều.
b. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.
c. Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn.

Bài tập 2: Bổ sung nòng cốt câu để có 1 câu hoàn chỉnh (màu đỏ + vàng)
a. Trên đỉnh núi, ……………..
b. Dưới cánh đồng, …………..
c. Bên dòng sông, ……………

Bài tập 3: Chuyển câu kể sau đây thành câu cảm, câu hỏi: (màu đỏ + vàng)
Hà Nội mùa này đẹp lắm.

109
GÓC ÁP DỤNG

1. Nhiệm vụ: - Sử dụng – Tạo lập các kiểu câu đã học


- Làm thêm các bài tập tự chọn

2. Nội dung bài tập


Bài tập 1: Xác định các kiểu câu có trong đoạn văn sau (ký hiệu xanh lơ + vàng)
“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng
ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngày búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng
lánh, lung linh trong nắng”.

Bài tập 2: Viết câu theo mục đích nói: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến.
Mỗi loại 4 câu. (ký hiệu xanh lơ + vàng)

Bài tập 3: Hãy tạo câu có kết cấu : (ký hiệu màu đỏ + xanh lá cây)
a. Tn, C – V
b. C – V , C – V
c. (Nếu) C – V (thì) C – V

110
GÓC TRẢI NGHIỆM

1. Nhiệm vụ
- Làm bài tập.
- Hướng dẫn sinh viên yếu hơn.
- Làm thêm các bài tập tự chọn.

2. Nội dung bài tập


Bài tập 1: Chữa lỗi sai các câu sau: (ký hiệu màu đỏ + màu vàng)
a. Qua bài thơ “Việt Bắc” đã cho ta thấy được tình cảm thuỷ chung, son sắt của đồng bào chiến khu Việt Bắc với những
người kháng chiến.
b. Hình ảnh Tháng Gióng mình mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông vào quân giặc.
c. Với tất cả sự ngưỡng mộ của mình với ngôi sao ca nhạc ấy.

Bài tập 2: Chuyển các câu đơn thành câu ghép và ngược lại (ký hiệu màu đỏ + vàng)
a. Chúng tôi hát. Chúng nói nhảy
b. Trên nương bông nở, dưới ao vịt đùa
c. Trên đồng cạn, dưới đồng sâu
chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.

Bài tập 3: Viết một đoạn văn có sử dụng các kiểu câu đơn, câu phức, câu ghép (ký hiệu màu đỏ + xanh lá cây)

111
Nhóm 5 – Nhiệm vụ 2:

ĐÁP ÁN HỆ THỐNG BÀI TẬP


Tiết 2: ÔN TẬP NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

Lớp CĐTH Tiểu học - Dự án Việt Bỉ

I. Góc quan sát


Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp
a. Tây Nguyên đẹp lắm (câu đơn)
CN VN
b. Những ngày mùa xuân và mùa thuở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa.
Trạng ngữ CN1 VN CN2 VN2
(câu ghép đẳng lập)
c. Bên bờ suối, những khóm hoa nhởn nhơ, muôn sắc đua nở: trắng, vàng, hồng, tím …
T.ngữ CN1 VN1 CN2 VN2
(câu ghép đẳng lập)
Bài tập 2: Thêm trạng ngữ cho câu:
a. Năm học này ……….
b. Hôm nay ……………
c. Trên cành cây ………

Bài tập 3:
- Sinh viên vận dụng những kiến thức đã học để đặt đúng câu ghép (có thể là câu ghép đẳng
lập hoặc chính phụ) và câu đơn đặc biệt.
- Giáo viên kiểm tra dựa vào cấu trúc câu.

II. Góc phân tích


Bài tập 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp
a. Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều (câu đơn bình thường).
T.ngữ CN VN

b. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình (câu phức có CN là 1 cụm C–V)
CN VN T.ngữ VN

CN

112
c. Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn (câu ghép đẳng lập)
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3

Bài tập 2: Sinh viên biết cách chọn nòng cốt câu phù hợp với trạng ngữ và phù hợp về ngữ nghĩa.
VD: a. Trên đỉnh núi, những tia nắng mặt trời chiếu sáng rực rỡ.
b. Dưới cánh đồng, bà con đang gặt lúa.
c. Bên dòng sông, làng chài đang chuNn bị vào vụ cá mới.

Bài tập 3: Chuyển câu kể sang: câu hỏi, câu cảm


- Câu hỏi: Hà N ội mùa ngày đẹp lắm à?
- Câu cảm: Hà N ội mùa này đẹp lắm!

III. Góc áp dụng

Bài tập 1: Xác định các kiểu câu có trong đoạn văn:
a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim (câu đơn)
T.ngữ CN VN
b. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ (câu đơn bình thường).
T.ngữ CN VN
c. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn
CN1 VN1 CN2
là hàng ngàn ánh nến trong xanh. => Câu ghép đẳng lập
VN2
d. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng (câu đơn bình thường)
CN VN

Bài tập 2: Sinh viên đúng các câu theo mục đích nói + đủ số lượng

Bài tập 3: Sinh viên tạo đúng


- Kết cấu ngữ pháp
- Phù hợp về mặt ngữ nghĩa

IV. Góc trải nghiệm


Bài tập 1: Chữa lỗi sai
a. Thiếu CN
Cách chữa : - bỏ từ qua
- thêm CN : Tố Hữu đã cho …
b. Thiếu VN do triển khai CN quá dài
c. Thiếu nòng cốt câu (câu mới chỉ có thành phần trạng ngữ)

113
Bài tập 2: Câu đơn thành câu ghép
a. Chúng tôi hát còn chúng nó nhảy.
b. Câu ghép thành câu đơn
Trên nương, bông nở
Dưới ao, vịt đùa
c. Câu ghép thành câu đơn
Trên đồng cạn, chồng cày vợ cấy
Dưới đồng sâu, những con trâu đang bừa rất vất vả.

Bài tập 3: Sinh viên vận dụng những câu đã được học viết một đoạn văn. Phải đảm bảo:
- Câu đúng ngữ pháp
- Phù hợp về mặt ngữ nghĩa
- N ội dung đoạn phải thống nhất một chủ đề.

114
Nhóm 10 (tiểu học) Nhiệm vụ 3: Các nhiệm vụ có sự hỗ trợ khác nhau
Phân môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Lớp 4
Màu hồng: Không có sự hỗ trợ; Màu xanh: Hỗ trợ ít; Màu vàng: Hỗ trợ nhiều
Bài 1: Tìm câu cầu khiến trong những đoạn trích sau:
a. Cuối cùng nàng quay lại bảo thị nữ:
- hãy gọi người hành lang vào đây
b. Một chiến sĩ nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “có đau không, chú
mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c. Con rùa vàng, không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền
vua. Nó đứng lên mặt nước và nói:
- Nhà Vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
d. Ông lão nghe song bảo rằng:
- Con đi chặt đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

Viết trên tờ màu hồng (thể hiện: Viết trên tờ màu xanh (thể hiện: Hỗ Viết trên tờ màu vàng (thể hiện: Hỗ
không có sự hỗ trợ) trợ ít ) trợ nhiều )
Tự tìm và gạch chân các câu khiến - Câu khiến được dùng để làm gì? - Câu khiến dùng để làm gì?
có trong từng đoạn trích - Tự tìm và gạch chân các câu khiến - Đặt câu hỏi cụ thể trong từng đoạn trích.
có trong từng đoạn trích? Đoạn a: trong đoạn trích a nhân vật
“nàng” đã làm gì?
Vậy trong đoạn trích này câu nào là câu
khiến? Hãy gạch chân câu khiến đó?
(ý b, c, d thực hiện tương tự)
Lưu ý: Học sinh tự chọn mức độ hỗ trợ giáo viên không được áp đặt

115
NHÓM 12: TN-XH TIỂU HỌC
Nhiệm vụ 3: Các nhiệm vụ có sự hỗ trợ khác nhau
MÔN KHOA HỌC LỚP 5
Bài 64: Vai trò của môi trường đối với đời sống con người
Mục tiêu: (Hđ 1) (15 phút)
- Học sinh nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
* Nhiệm vụ: Quan sát 6 hình vẽ trong SGK. Nhận biết môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống
con người như thế nào?
* Thảo luận nhóm 4: (4 phút)
Qua 6 hình vẽ trong SGK , cho biÕt :
1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của
những gì? (màu đỏ) con người những gì? (màu đỏ)
Chọn một hình vẽ gần gũi với môi trường em đang
sống, cho biết:
1. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người 2. Môi trường tự nhiên đã nhận từ các hoạt động của
những gì? (màu xanh) con người những gì? (màu xanh)
Với mỗi hình vẽ, GV gợi ý như sau. Ví dụ: Em hãy
mô tả những gì em thấy trong hình 1?
1. Chất đốt con người đang sử dụng lấy từ đâu? 2. Khi đốt than, con người đã đưa vào môi trường
(màu vàng) những gì? (màu vàng)
Màu đỏ: Không hỗ trợ Màu xanh : hỗ trợ ít Màu vàng : hỗ trợ nhiều

116
VẬT LÍ A

NHIỆM VỤ

Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi

F
P= =
2
A (in m )
VẬT LÍ B

NHIỆM VỤ

Tính áp lực lên bàn tay phải của tôi ?

ƒ Xác định lực tác động lên bàn tay

ƒ Tính diện tích tay cầm trong lòng bàn tay

ƒ Áp dụng công thức sau tính áp lực lên bàn tay, và cho kết quả tính
bằng Pascal

F
P= =
A (in m2)

ƒ Tưởng tượng bạn phải làm một bài tập tương tự một mình mà
không được thày/cô giáo hỗ trợ.
Bạn cần gì để hoàn thành bài tập? Bạn sẽ chuẩn bị làm bài tập như
thế nào? Câu hỏi nào bạn phải trả lời trước?
VẬT LÍ C

NHIỆM VỤ

Tính áp lực lên bàn tay phải

Phương pháp

ƒ Xác định lực (= F) lên bàn tay:


o Tính trọng lượng túi xách
o Chuyển đổi trọng lượng thành Newton bằng cách nhân lên 10
lần
(F =trọng lượng x 10) Lực được thể hiện theo đơn vị Newton

ƒ Tính diện tích bề mặt tay cầm trong long bàn tay

o Đo chiều dài (= L) và chiều rộng (= B) tay cầm trong long bàn


tay. Sử dụng đơn vị (cm)
o Tính diện tích bề mặt (=A) tay cầm trong long bàn tay theo công
thức A = L x B
Sử dụng đơn vị cm2 : cm x cm = cm2
o Đổi diện tích thành m2
Chú ý: 1 cm2 = 0,0001 m2 !!

ƒ Đưa kết quả tìm được vào công thức sau


(P = áp lực, tính bằng đơn vị Pasacl)

F
P= =
2
A (m )

ƒ Tưởng tượng bạn phải làm một bài tập tương tự một mình mà
không được thày/cô giáo hỗ trợ.
Bạn cần gì để hoàn thành bài tập? Bạn sẽ chuẩn bị làm bài tập như
thế nào? Câu hỏi nào bạn phải trả lời trước?
117

Bộ GD& ĐT Dự án Việt – Bỉ

Một số cơ sở
dạy và học tích cực

Quan niệm về việc học (dựa


vào lập luận của Piaget)
Việc học có thể diễn ra theo quy trình mang tính
đồng hoá, tăng cường cấu trúc tư duy có sẵn hoặc
theo quy trình mang tính điều chỉnh, dẫn tới tái
cấu trúc tư duy. Cũng cần lưu ý rằng người học có
thể chối bỏ việc học dẫn đến tình trạng không
muốn học tập.
Học tập là một quy trình tích cực, trong đó người
học liên tục mở rộng hoặc thay đổi cấu trúc kinh
nghiệm

118
Mỗi người học có một tập hợp cấu trúc tư
duy riêng, dựa trên các kinh nghiệm họ đã
có và dựa trên cách thức họ thiết lập tri
thức để phản ánh kinh nghiệm mới và do
vậy mỗi người có cách thức học tập riêng.

119

Chu trình học tập của David


Kolb
Chu trình học tập Kolb mô tả những gì diễn
ra liên tục (trong mỗi cá nhân, nhóm,…) khi
việc học diễn ra.
Chu trình học tập có thể bắt đầu từ bất cứ
điểm nào trong 4 điểm/ giai đoạn và nó có
hình xoáy ốc.

120
Chu trình học tập của KOLB
Kinh nghiệm
cụ thể

Thử nghiệm QUAN SÁT


phản ánh
tích cực

Tư duy
trừu tượng
121

Chu trình học tập của KOLB


(tiếp theo)

Sử dụng kinh nghiệm cụ thể : có nghĩa là


người học huy động vốn kiến thức đã biết
của mình trong quá trình thực các nhiệm vụ
học tập nhằm hình thành kiến thức mới

Quan sát phản ánh : có nghĩa là người học


xem xét lại những vấn đề đã làm và trải qua
trong quá trình học tập.

122
Chu trình học tập của KOLB
(tiếp theo)

Trừu tượng hoá : Người học phân tích, tổng


hợp các vấn đề có liên quan, diễn giải các
sự kiện đã được chú ý và tìm hiểu mối quan
hệ giữa chúng để hình thành các khái niệm
cần học. Trong giai đoạn này thì lý thuyết là
đặc biệt quan trọng cho việc giải thích các
sự kiện.

123

Chu trình học tập của KOLB


(tiếp theo)

Thử nghiệm tích cực cho phép người học


có được sự hiểu biết mới và suy diễn thành
những dự đoán về những gì diễn ra sau đó
và những hành động nào cần phải thực hiện
để cải thiện cách thức học tập hoặc thực
hiện công việc

124
Chu trình học tập của KOLB (tiếp
theo)
Kinh nghiệm
cụ thể

Lĩnh hội

Thử nghiệm chuyển hoá QUAN SÁT


tích cực phản ánh

Tư duy
trừu tượng
125

Chu trình học tập của KOLB


(tiếp theo)

Việc học tập bao gồm 2 chiều kích sau :


Một chiều kích thẳng đứng trong mô hình lĩnh hội
(hiểu biết) bằng việc liên kết các kinh nghiệm cụ
thể với các khái niệm (tư duy trừu tượng).
Một chiều kích ngang trong mô hình, trong đó
hoạt động học tập bao gồm một sự chuyển đổi của
người học bằng việc kết hợp các quan sát phản
ánh và sử dụng chúng một cách sáng tạo trong
thực nghiệm.

126
Phân loại các kiểu học theo chu trình
học tập của KOLB
Dựa vào chu trình học tập của Kolb có thể
chia thành 4 kiểu học hay 4 phong cách
học :
1. Phong cách“phân kì”
2. Phong cách“đồng hoá”
3. Phong cách “hội tụ”
4. Phong cách“điều chỉnh”

127

Phân loại các kiểu học theo chu trình học tập
của KOLB (tiếp theo)
Kinh nghiệm
cụ thể
Tri thức Tri thức
điều chỉnh phân kì
Lĩnh hội

Thử nghiệm chuyển hoá QUAN SÁT


tích cực phản ánh

Tri thức hội tụ Tri thức


đồng hoá
Tư duy
trừu tượng
128
Phân loại các kiểu học theo chu trình
học tập của KOLB (tiếp theo)
1. Phong cách“phân kì”:
loại người học này có trí tưởng tượng phong phú,
có nhiều xúc cảm và thiên hướng xã hội và có
khả năng nhìn nhận các tình huống cụ thể từ
nhiều quan điểm khác nhau. Tri thức được hình
thành thông qua quan sát phản ánh trực quan của
các kinh nghiệm cụ thể và được phát hiện bằng
sự sáng tạo và sự đa dạng.

129

Phân loại các kiểu học theo chu trình


học tập của KOLB (tiếp theo)

2. Phong cách“đồng hoá” : loại người học


này quan tâm đến các ý tưởng mang tính lí
thuyết; lí thuyết và các khái niệm phải có
tính logic để hướng dẫn cho việc lập kế
hoạch và hành động. Tri thức được tạo ra
từ việc liên kết các quan sát phản ánh với
sự trừu tượng hoá tổng quát.

130
Phân loại các kiểu học theo chu trình
học tập của KOLB (tiếp theo)

3. Phong cách “hội tụ” : loại người học này có tính


mục đích cao. Tri thức được tạo ra bằng việc sử
dụng các khái niệm chung cho việc thực nghiệm
tích cực với việc đặt trọng tâm vào việc đạt được
những kết quả nhất định từ những kiến thức đã
có ban đầu.

131

4. Phong cách“điều chỉnh”: loại người học này học


có thiên hướng hành động, thông qua thử sai và
sửa, có xu hướng chấp nhận rủi ro và ưu tiên
việc thực thi các kế hoạch và các thí nghiệm.
Kiến thức được hình thành bằng việc sử dụng
các kinh nghiệm cụ thể cho việc thực nghiệm
tích cực mà không thông qua các giai đoạn quan
sát phản ánh và trừu tượng hoá.

132
Phong cách giảng dạy (theo chu
trình học tập KOLB)

Phát huy tính Thúc đẩy


tích cực khả năng
quan sát phản
ánh

Thúc đẩy Thúc đẩy sự phân


khả năng vận dụng tích và suy ngẫm

133

Vai trò của người giáo viên

Tạo môi trường học tập phong phú


Hướng dẫn
– Kèm cặp/hướng dẫn
– Phản hồi
– Tạo đà thúc đNy
– Điều chỉnh nếu cần thiết
– …

134
Vận dụng chu trình học tập để lựa chọn các
phương pháp dạy học
Kinh nghiệm
cụ thể
Tri thức Tri thức
điều chỉnh Bài tập tình huống phân kì
Đóng vai

Thử nghiệm Lập KH hành Các câu hỏi QUAN SÁT


tích cực động/ học theo thảo luận nhóm phản ánh
dự án /cả lớp

Tri thức hội tụ Tri thức


Thuyết trình đồng hoá
Đọc lí thuyết
Tư duy
trừu tượng
135

Vận dụng 5 yếu tố học tập tích cực để lựa


chọn các phương pháp/hoạt động dạy học

Không khí và quan hệ nhóm


Hoạt động vòng tròn chia sẻ &
diễn đàn
Phù hợp với mức độ phát triển
Học tập theo hợp
đồng/theo góc
Gần gũi với thực tế
Học tập theo dự án
Mức độ & sự đa dạng của hoạt động
Hội thảo/
Tự do sáng tạo Xêmina
Các hoạt động tự do
136
Mối liên hệ giữa các
phương pháp được nhấn mạnh trong
khoá tập huấn
Có thể tích hợp HTG vào HTHĐ
Có thể tích hợp HTHĐ vào HTG
Có thể tích hợp cả HTG và HTHĐ vào
HTDA - Tổ hợp mới sẽ mang tính phức hợp
cao hơn – đòi hỏi nhiều thời gian hơn - chứa
đựng nhiều thách thức hơn – và cũng tạo ra
nhiều cơ hội hơn để học sinh tích cực tham
gia.

137

Hiệu quả của dạy học


(Glasser)

Giáo viên = người N ghe


Mô hình chuyển đổi
cung cấp thông tin
Đọc

N hìn; nghe
(nghe nhìn)

N hìn; nghe
(chứng minh)

Giáo viên = Thảo luận


Mô hình tham gia
Vận dụng/Làm
N gười điều
chỉnh Giải thích với những người khác

138
tËp huÊn

c¸n bé qu¶n lý gi¸o dôc


vÒ D&HTC (Häc theo hîp ®ång, theo gãc, vμ theo dù ¸n)
`

Ngμy Thø n¨m


(29/7/2007)
NGÀY 5

A. Häc theo Dù ¸n
B. Mét sè vÝ dô vÒ Häc theo Dù ¸n
1. Thùc hiÖn ho¹t ®éng dù ¸n nghiªn cøu vÒ v¨n ho¸ d©n
téc t¹i huyÖn B¾c Hμ, tØnh Lμo Cai
2. §iÖn tõ dßng suèi
3. TÝnh tæng chi phÝ cho dù ¸n l¾p m¹ch ®iÖn cho phßng häc
4. Thùc hiÖn dù ¸n nghiªn cøu di tÝch lÞch sö P¸c Bã - Cao
B»ng (s¶n phÈm cña tËp huÊn CEGO)
C. Ba b−íc thùc hiÖn dù ¸n
139

Bộ GD&ĐT Dự án Việt – Bỉ

Học theo dự án
(Giới thiệu chung)

M« t¶
(Gãc ®é cña c¸c nhμ t©m lý häc)
À Học theo dự án là một chuỗi các hoạt động dựa
trên động cơ bên trong của học sinh nhằm khám
phá và phát hiện một phần của thực tế.
À Hiện tượng này xảy ra khi HS đối diện với những
câu hỏi, vấn đề hay chủ đề đặc biệt hấp dẫn các
em. Học theo dự án tồn tại dưới hình thức những
hoạt động nghiên cứu (tìm tòi khám phá) và báo
cáo (quá trình) mang tính chu kì.

140
M« t¶
(Gãc ®é cña c¸c nhμ PPDH)
À Häc theo dù ¸n ®−îc hiÓu nh− lμ mét
ph−¬ng ph¸p trong ®ã ng−êi häc thùc hiÖn
mét nhiÖm vô häc tËp phøc hîp, cã sù kÕt
hîp gi÷a lÝ thuyÕt víi thùc tiÔn, thùc hμnh.
NhiÖm vô nμy ®−îc ng−êi häc thùc hiÖn víi
tÝnh tù lùc cao trong toμn bé qu¸ tr×nh
häc tËp, tõ viÖc x¸c ®Þnh môc ®Ých, lËp kÕ
ho¹ch, ®Õn viÖc thùc hiÖn dù ¸n, kiÓm tra,
®iÒu chØnh, ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh vμ kÕt qu¶
thùc hiÖn. 141

À Ph−¬ng ph¸p dù ¸n ®ßi hái sù kÕt hîp gi÷a


lÝ thuyÕt vμ thùc hμnh, vËn dông lÝ thuyÕt
vμo thùc tiÔn.
À Chñ ®Ò dù ¸n cÇn ®−îc g¾n liÒn víi c¸c vÊn
®Ò liªn quan ®Õn cuéc sèng, víi c¸c t×nh
huèng cã thùc.
À NhiÖm vô dù ¸n cÇn phï hîp víi tr×nh ®é vμ
kh¶ n¨ng HS.
142
Ph¹m vi
Bản chất của “học theo dự án” là
nhiệm vụ xuyên-môn
À Tuỳ theo mức độ sẵn sàng học tập, mỗi học
sinh thể hiện sự hứng thú học tập khác
nhau, từ mức độ chung tới mức cụ thể đối
với các môn/nhóm môn. Ngữ văn-ngoại
ngữ/toán/khoa học/thể dục/giáo dục giao
thông/nghệ thuật/…đều là những môn có
thể được học trong khuôn khổ học theo dự
án.

143

À Đôi khi, các môn học này tương đối khó phân biệt
À Học theo dự án được thực hiện cùng với các loại
hình học tập khác: học theo hợp đồng - theo góc –
các hoạt động tự do - thủ công&nghệ thuật - đều
có thể nằm trong khuôn khổ học theo dự án
À Khởi đầu, học theo dự án có thể được coi như một
hoạt động riêng biệt, sau đó sẽ được mở rộng ra cả
buổi chiều, cả tuần họăc thậm chí là những khoảng
thời gian dài hơn, bao gồm nhiều tiết học, bài học
khác nhau

144
À L−u ý:
• Dựa trên quan sát trẻ, giáo viên có thể dần mở
rộng hoạt động học tập theo dự án tới các môn
học khác (lấy mức độ tham gia của trẻ làm điểm
xuất phát)
• Giáo viên cũng có thể điều chỉnh cách tiến hành
bài học theo chủ đề của dự án.
À Bảng tổng quan dưới đây biểu diễn những mức độ
mà giáo viên có thể tích hợp các môn hay các
nhóm môn vào một dự án học tập

145

Phương pháp tiếp cận thực tế


tổng thể
À Từ sự phân môn…
Với mục đích tìm hiểu bản chất thực tế, các
nhà khoa học đã phân chia thực tế thành các
lĩnh vực khác nhau. Đại đa số các lĩnh vực
ấy đã được đưa vào giảng dạy trong nhà
trường.

146
Toán
Tôi ……………………Môi trường Ngôn ngữ
…………………
Lịch sử
Địa lí
Khoa học


Tuy nhiên, đại đa số các môn học trên không thể tách rời khỏi các
môn khác: mỗi môn học đều có mối liªn hệ tới môn học khác, và
cùng nhau làm thành một tổng thể. Ví dụ, khi thảo luận về chiến
tranh, bạn không chỉ đề cập tới Lịch sử, mà còn tới cả những tác
động của cuộc chiến ấy lên ranh giới lãnh thổ địa lí, sự khai thác tài
nguyên, sự ảnh hưởng tới ngôn ngữ tiếng nói… 147

… tới cách tiếp cận thực tế


tổng thể
À Trên thực tế, bạn luôn phải đối mặt với
những tổng thể, những mối liên hệ qua lại
thường xuyên trong trạng thái kết nối và
tương tác với nhau.
À Trong khuôn khổ phương pháp tiếp cận
tổng thể, có thể phân chia ra thành một số
mức độ khác nhau: đa ngành, liên ngành và
xuyên ngành

148
Các mức độ đó được biểu diễn ở sơ đồ sau:
¾Đa ngành

Toán

Ngôn ngữ
Lịch sử
Địa lí
Khoa học

Ở sơ đồ trên, các môn được xếp lần lượt tiếp theo nhau. Các môn
cùng nghiên cứu một vấn đề, nhưng dựa trên quan điểm bộ môn của
mình. Mỗi bộ môn có cách tiếp cận chủ đề riêng, từ đó khám phá
bản chất chung của chủ đề đó.

149

Các mức độ đó được biểu diễn ở sơ đồ sau:


¾Liên ngành

Toán
Ngôn ngữ
Lịch sử
Địa lí
Khoa học
Nghệ thuật
Âm nhạc

Trong khuôn khổ liên ngành, sự phân biệt giữa các môn học có liên
hệ gần gũi với nhau được tích hợp lại; các chủ đề học tập nằm ở vị
trí trung tâm. Các môn học khác như toán và ngôn ngữ không có
liên hệ tới chủ đề, và vì vậy không được tích hợp vào dự án.
150
Các mức độ đó được biểu diễn ở sơ đồ sau:
¾Xuyên ngành

Toán
Ngôn ngữ
Lịch sử
Địa lí
Khoa học
Nghệ thuật
Âm nhạc

Khi làm việc theo phương pháp xuyên ngành, sự khác biệt giữa các
bộ môn biến mất hoàn toàn. Tính tổng thể, tổng hợp được dựa trên
các mối quan tâm của học sinh. Giáo viên không biết trước các lĩnh
vực nào sẽ được đề cập.
151

¾Phương pháp dự án định hướng vấn đề: một phương


pháp tiếp cận xuyên ngành rõ nét hơn

Toán
Ngôn ngữ
Lịch sử
Địa lí
Khoa học
Nghệ thuật
Âm nhạc
Rộng Thực hành & mở

152
¾ Sơ đồ trên cho thấy các hoạt động học tập xuyên
môn có thể được tiếp nối bằng một giai đoạn thực
hành có liên hệ trực tiếp với bản thân dự án. Không
có sự phân biệt giữa các môn học, mà ngược lại,
các môn học được tích hợp với nhau, liên quan tới
nhau và đồng thời vận hành hướng tới mục đích
chung là lời giải cho vấn đề. Vì thế, việc học trở
nên có ý nghĩa, sống động và thực tế. Kết quả là
kiến thức sâu và toàn diện

À Phương pháp tiếp cận tổng thể sẽ được tăng cường


nếu dự án dựa trên các vấn đề mà trẻ chỉ có thể giải
quyết thông qua hoạt động, làm, và trải nghiệm.

153

Thời gian thực hiện dự án


- Độ dài thời gian dự án phụ thuộc chủ yếu vào
mức độ học sinh hứng thú với môn học và khối
luợng thời gian giáo viên dành cho môn học đó.
Thí dụ, giáo viên có thể dành toàn bộ các tiết học
trong một tuần cho một dự án nào đó, hoặc dành
toàn bộ các tiết Địa lí cho hoạt động dự án- bên
cạnh đó vẫn có các tiết khác, như ngoại ngữ, kịch,
âm nhạc, và them vào một ngày dự án nếu cần.

- Dự án có thể kéo dài từ năm đến chin tuần, đặc


biệt khi thực hiện nhiều dự án cùng một lúc. Đối
với các lớp nhỏ, thời gian thực hiện dự án thường
hạn chế.
154
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CỦA
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

1. Lựa chọn môn học/chủ đề


2. Lên kế hoạch
3. Thu thập thông tin
4. Thực hiện
5. Trình bày kết quả
6. Đáng giá sản phNm và quá trình
7. Thời gian thực hành (tiếp nối)
8. Gia hạn dự án (nếu cần)
155

BƯỚC 1
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ

À Chú ý tới các mối quan tâm của học sinh


À Đảm bảo tính thời sự (bầu cử, vệ sinh thực phNm, lễ hội,
các chương trình truyền hình,…)
À Qui trình
– Tìm ý tưởng
– Vòng trình bày
– Góc hùng biện
– Định nghĩa vấn đề
À Một dự án duy nhất hày nhiều dự án khác nhau?

156
Bước 2

LÊN KẾ HOẠCH
À Tìm, liệt kê ý tưởng và cụ thể hoá
À Xác định, đánh dấu và thực hiện lựa chọn
À Lên kế hoạch và giao nhiệm vụ

157

Bước 3
THU THẬP THÔN G TIN
Các nguồn khác nhau
À Phỏng vấn, nhân chứng,…
À Quan sát
À Mạng Internet, thư viện, bảo tàng, …
À Sách, tạp chí, phim ảnh,….
À Trao đổi thư tín (các mối liên hệ với quốc tế)
À ….
Học cách nhìn đúng chỗ với cái nhìn nhiều
chiều.
158
Bước 4

Thực hiện

À Xử lí thông tin
– Phân tích, nghiên cứu,…
– Tóm tắt
– Liên hệ,…
À Tìm câu trả lời cho các vấn đề cần giải
quyết

159

Bước 5

TRÌN H BÀY kết quả

À Trình bày những điều đã học được, tìm thấy


hay tạo ra
À Các hình thức khác nhau:
– Tranh giấy dán, bài văn, thơ, ảnh..
– Hoạt động, triển lãm, đố vui,…
– Mô hình, vở kịch, phim video, ..

160
Bước 6
ĐÁN H GIÁ - sản phNm & quá trình

À Nội dung ( tiêu chí) – giá trị của sản phẩm nằm
ở chỗ nào?
À Rút ra được bài học gì? (kiến thức, năng lực, thái
độ,…)
À Làm việc tập thể như thế nào?
À Sự thoải mái và tích cực tham gia ở mức độ nào?
À Điều gì cần tiếp tục phát huy ở những lần sau?
Điều gì cần thay đổi? Những điểm nào cần được
cải thiện? 161

Bước 7. Thực hành tiếp nối


(nếu cần)

À Sau khi hoàn thành dự án và phần trình bày


kết quả, học sinh có thể bắt đầu thực hành
áp dụng những kĩ thuật và kĩ năng mà các
em đạt được qua quá trình thực hiện dự án.
À Hoạt động luyện tập này có thể được tổ
chức trong các tiết ôn tập.

162
Bước 8 Gia hạn dự án
(nếu cần)
Các phương diện khác chưa được đề cập tới trong khuôn khổ
dự án (vì không trực tiếp việc giải quyết vấn đề đặt ra) có thể
được nghiên cứu thêm trong khoảng thời gian gia hạn dự án.
Ví dụ:
À Trước đây người ta giải quyết vấn đề này như thế nào? (lịch
sử)
À Ở các nước/ châu lục khác vấn đề này được giải quyết như
thế nào? (địa lí)
À N gày nay vấn đề này được giải quyết như thế nào (khoa học)
À Giáo viên nên theo sát mức độ tham gia của học sinh trong
giai đoạn này, qua đó phát hiện ra lĩnh vực mà các em quan
tâm hứng thú.

163

Các vấn đề l−u ý

À Số thành viên mỗi nhóm: 6 - 8


À Yêu cầu có các kiến thức cơ bản (nếu cần,
tổ chức hướng dẫn thêm trước khi thực
hiện)
À Cho phép phạm sai lầm – sai lầm chính là cơ
hội để lần sau làm tốt hơn
À Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ
À Hỗ trợ, hướng dẫn (ở mức vừa phải)

164
KÕt qu¶ học theo dự án

ÀTạo ra một sản phNm


ÀThực hiện nghiên cứu
ÀGiải quyết một vấn đề

165

Ví dụ (1)

TẠO RA MỘT SẢN PHẨM / TỔ CHỨC


MỘT SỰ KIỆN
À Tính tổng chi phí cho dự án lắp mạch điện
cho phòng học
ÀTổ chức giới thiệu một thành tựu cải cách
giáo dục

166
Ví dụ (2)

Thực hành nghiên cứu

À Điện được sản xuất và sử dụng như


thế nào?
ÀDự án nghiên cứu về rác và cách giảm
thiểu rác trong nhà trường
À Dự án nghiên cứu cây thuốc nam

167

Ví dụ (3)
Giải quyết một vấn đề

À Làm thế nào để nâng cao sự tham gia của


phụ huynh học sinh vào các hoạt động của
nhà trường ?
À Làm cách nào để giúp người dân ở vùng
núi phía Bắc có điện để dùng ?

168
Thùc hiÖn ho¹t ®éng dù ¸n
nghiªn cøu vÒ v¨n ho¸ d©n téc

Địa điểm:Tr−êng THCS Lïng C¶i- HuyÖn B¾c Hμ-


TØnh Lμo Cai
Thời gian thực hiện: 1 học kỳ 169

Hãy lắng nghe các em nói


‘Bây giờ, nhiều bạn trong chúng em
không biết nhiều về văn hoá dân
tộc truyền thống và phong tục
của dân tôc mình. Chúng em
không thể học được từ cha mẹ
minh vì họ không dạy hoặc là họ
không biết. Chúng em muốn tìm
hiểu nhiêu hơn nữa. Nhà của
chúng em lại rất xa nhau nên
em nghĩ nếu nhà trường mời các
bác lớn tuổi trong thôn về dạy
chúng em thì nhiều bạn có thể
học được cùng một lúc ’

170
Thành viên cộng đồng đã nói

‘Điều rất quan trọng là các trẻ


em nên tìm hiểu và học hỏi
từ các kiến thức của chúng
tôi. Một số người trong
chúng tôi có rất nhiều kinh
nghiệm và kiến thức về văn
hoá. Nhưng họ đã mất và
mang theo nó. Đó là một
thiệt thòi lớn.’

171

Bước 1: Lực chọn chủ đề


Dự án nghiên cứu:
Cây thuốc nam

172
Các căn cứ lựa chọn chủ đề
Nhu cầu tìm hiểu về cây thuốc nam của học sinh
Căn cứ vào văn hoá truyền thống phong phú và
lâu đời tại địa phương về cây thuốc nam
Địa phương có thói quen sử dụng cây làm thuốc
chữa bệnh
Trong địa phương có nhiều người già (thầy
lang) biết các kiến thức sử dụng cây làm thuốc
Giáo viên hướng dẫn được tập huấn về thực
hiện nghiên cứu dự án và tâm huyết, nhiệt tình

173

Quá trình lựa chọn chủ đề

Trưng cầu ý kiến của học sinh về các


chủ đề mà các em muốn nghiên cứu
Thành lập nhóm nghiên cứu: không quá
8-10 học sinh
Căn cứ vào sở thích về chủ đề và sự
tự nguyện tham gia của các em

174
Tập huấn cho học sinh

Tập huấn cho nhóm học sinh về kỹ năng thực


hiện dự án:
Lập mạng ý tưởng,
Kỹ năng đặt câu hỏi,
Kỹ năng tổng hợp thông tin, kỹ năng hệ thống
hoá thông tin,
Kỹ năng hoàn thiện tài liệu
Và kỹ năng trình bày kết quả trước cả
trường
175

Thống nhất lịch hoạt động

Hoạt động: 2 buổi chiều/ 1 tháng


Thời gian: 14h- 16h
Nội dung:
- Buổi 1 trong tuần: học lý thuyết/ chuẩn bị cho
đi thực địa/ hệ thống lại thông tin/ rút kinh
nghiệm
- Buổi 2: đi thực địa/ học thực hành điều chế
thuốc
176
Người tham gia

Học sinh
Giáo viên hỗ trợ
Cha mẹ học sinh
Thành viên cộng đồng
Thành viên từ trạm y tế địa phương

177

Bước 2: Lập mạng ý tưởng về


cây thuốc nam

178
Mạng ý tưởng

Các em thảo luận và


Học sinh điền các thông tin mà các em
đã biết về cây thuốc nam

Điền các thông tin mà các em muốn


biết về cây thuốc nam

179

Lập kế hoạch đi thực địa

Lấy thông tin từ đâu? Từ ai?


Hỏi ở đâu?
Khi nào thực hiện?
Ai là người liên lạc?
Chuẩn bị nội dung câu hỏi?Slide 13
Chuẩn bị món quà nhỏ

180
Nội dung câu hỏi

Áp dụng kỹ năng đặt câu hỏi mà các em đã


được tập huấn:
Học sinh thảo luận và liệt kê ra các chủ đề câu
hỏi mà sẽ hỏi để tìm thông tin và các câu hỏi
chi tiết
Phân công các thành viên hỏi theo các chủ đề
câu hỏi

181

Xác định nguồn cung cấp thông tin

Sách , báo nói về cây thuốc nam


Hỏi các anh/chị ở trạm y tế xã, ở bệnh viện
huyện
Hỏi các bác già làng ( thầy lang/thầy thuốc)
trong thôn, huyện có kinh nghiệm sử dụng cây
thuốc nam đã chữa khỏi cho nhiều người

182
Bước 3: Thực hiện thu thập
thông tin về cây thuốc nam

183

Đi tìm mẫu cây

Các thầy lang/ giáo viên


phụ trách/ cha mẹ học
sinh dẫn các em đi tìm
các cây thuốc

184
Tổ chức đi thực địa

Học sinh đến thôn học hỏi các cách sử dụng cây
thuốc nam từ thầy lang

185

Trồng cây thuốc


Trồng các cây thuốc tìm
được tại vườn của
trường

186
Cách sử dụng cây thuốc
Cán bộ y tế phụ trách Đông
y của Trung tâm y tế huyện
hướng dẫn cách điều chế
cây làm thuốc
&

Học sinh thực hành cách sao


thuốc, hãm thuốc, sắc
thuốc…

187

Bước 4: Hệ thống hoá các


thông tin

188
Tổng hợp thông tin

Tất cả các thành viên sử dụng 1 buổi sinh hoạt


trong tuần để thống nhất lại các thông tin đã
tìm được về cây thuốc nam
Ghi chép lại tên cây, công dụng chữa bệnh
gì? Sử dụng bộ phận nào của cây? Cách sử
dụng cây thuốc: vò, sắc, hãm, phơi khô….
Lấy mẫu: các mẫu cây : ép lá, ép hoa,ép rễ, ép
cành… để nhận dạng

189

Lưu giữ thông tin

190
Kiểm tra lại thông tin

Tra cứu trong sách, tài liệu về cây thuốc nam


Hỏi ý kiến cán bộ phụ trách Đông y của
Trung tâm y tế
Tham khảo ý kiến của các thầy lang/ thầy
thuốc khác

191

Hoàn thiện dữ liệu

Ghi chép thông tin chính


thức và kèm theo mẫu
cây theo từng loại
thuốc
Phân nhóm các cây
theo công dụng
Hoàn thiện vào một
cuốn tài liệu, đóng bìa
cứng
192
Bước 5: Giới thiệu sản phẩm
của nhóm nghiên cứu trước
toàn trường

193

Thời gian giới thiệu

Vào buổi sinh hoạt ngoại khoá của toàn


trường >> thống nhất với Ban giám hiệu, giáo
viên phụ trách và các giáo viên trong trường
trước
Vào buổi chào cờ
Trong khoảng 45 phút

194
Ai là người giới thiệu

Các thành viên trong nhóm cử ra 2 bạn giới


thiệu
Mời các thầy lang/ thầy thuốc – cha mẹ học
sinh hỗ trợ- cán bộ phụ trách Đông y tới tham
gia
Thông báo cho các bạn trong trường về lịch
trình bày và địa điểm cụ thể

195

Tiếp theo

Lưu giữ tại thư viện cuả trường cho các bạn
khác có thể tham khảo
Kêu gọi các thành viên mới cho chủ đề
nghiên cứu dự án tiếp theo
Và…

196
…Một số chia sẻ
Hãy tin vào học sinh của bạn
Lựa chọn chủ đề và thành viên căn cứ vào sở
thích /nhu cầu/ mong muốn và sự tự nguyện
của các em
Hãy để các em quyết định và điều hành tổ
chức dưới sự hỗ trợ của giáo viên
Hãy kêu gọi sự hỗ trợ của các bên có liên
quan
197

Xin cám ơn vì đã lắng nghe và hy vong


rằng đã mang lại các thông tin thú vị và
hữu ích cho quý vị

198
Thùc hiÖn bëi nhãm HS líp 9 Ph¸p
Tr−êng THCS Gi¶ng Vâ – Hμ Néi

198

Theo nh÷ng sè liÖu næi bËt


a/ Tính đến tháng 12 năm 2005 (nguån vietnamnet)

Sản lượ
lượng điệ
điện cung cấp cho 44.9 tỷ kWh
nền kinh tế quố
quốc dân đạt
Trong đó : Công nghiệ
nghiệp-Xây Quả
Quản lý – tiêu dùng dân cư
dựng chiế
chiếm : 45,91% chiế
chiếm : 43,81%
Khá
Khách hàng trự
trực tiế
tiếp mua điệ
điện 8.430.080 người

b/ Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2005 (vietnamnet)

Số huyện có điện lưới quốc gia 529/540 ( 97.96% )


Số xã có điện lưới quốc gia 8.675/9.046 ( 95.9% )

Số hộ có điện lưới quốc gia 12.055.000/13.335.000199


(90.4%)
VÊn®Ò
VÊn ®ÒcÇn
cÇn gi¶i
gi¶i quyÕt
quyÕt

§øng tr−íc nhu cÇu bøc xóc ®−îc sö dông ®iÖn


trong sinh ho¹t cña ng−êi d©n miÒn nói khi ch−a cã
l−íi ®iÖn quèc gia vÒ ®Õn tËn b¶n, nhãm chóng t«i
quyÕt ®Þnh t×m hiÓu t×nh h×nh ®Þa ph−¬ng xem b»ng
c¸ch nμo cã thÓ gióp ng−êi d©n n¬i ®©y cã ®−îc ®iÖn
sinh ho¹t ?

200

Qu¸ tr×nh lμm viÖc


Nhãm chóng t«i
gåm 6 thμnh viªn, ®−îc
chia lμm hai nhãm nhá
®Ó t×m hiÓu c¸c th«ng
tin vÒ vÞ trÝ ®Þa lÝ cña
vïng nói phÝa B¾c vμ
c¸c tËp qu¸n sinh sèng
cña ng−êi d©n vïng nói
®ã trªn m¹ng Internet vμ
c¸c nguån th«ng tin
kh¸c. 201
KÕt qu¶ t×m hiÓu

• VÒ vÞ trÝ ®Þa lÝ : • VÒ tËp qu¸n sinh


- Lμ vïng cã rÊt nhiÒu sèng :
nói cao hiÓm trë. -D©n c− th−a thít,
- Cã hÖ thèng suèi rÊt sèng r¶i r¸c ë ven suèi.
phong phó, tuy nhiªn, - §iÒu kiÖn kinh tÕ khã
chiÒu cao cét n−íc kh¨n, sèng l¹c hËu, Ýt
thÊp. tiÕp cËn víi c¸c nguån
th«ng tin ®¹i chóng.

202

Gi¶i ph¸p ®−a ra

„ Gi¶i ph¸p thø nhÊt : T¶i ®iÖn tõ c¸c nhμ


m¸y ®iÖn kh¸c vÒ.
„ Gi¶i ph¸p thø hai : X©y dùng nhμ m¸y
®iÖn.
„ Gi¶i ph¸p thø ba : Sö dông c¸c m¸y ph¸t
®iÖn lo¹i nhá.
203
LËp luËn
Gi¶i ph¸p thø ba cã −u ®iÓm lμ cã thÓ thùc
hiÖn ®−îc ngay lËp tøc v× quy m« nhá, phï
hîp víi møc sèng cña ng−êi d©n, gi¶i quyÕt
®−îc nhu cÇu tr−íc m¾t vÒ sö dông ®iÖn trong
sinh ho¹t.
Víi nh÷ng lËp luËn trªn ®©y, chóng t«i
quyÕt ®Þnh thμnh lËp dù ¸n “ThiÕt kÕ ph−¬ng
¸n sö dông m¸y ph¸t ®iÖn lo¹i nhá, dïng cho
hé gia ®×nh”.
204

Dïng m¸y Cã thÓ lîi dông


ph¸t ®iÖn lo¹i n¨ng l−îng cña
dßng n−íc ®Ó
nμo ? t¹o ra ®iÖn ®−îc
kh«ng ?

205
Ph¶i lμm g× ®Ó cã thÓ sö dông mét chiÕc
m¸y ph¸t thuû ®iÖn ?

Thø nhÊt, ta ph¶i t×m hiÓu nguyªn lÝ ho¹t ®éng cña


nhμ m¸y thuû ®iÖn.
Thø hai, ph¶i t×m hiÓu cÊu t¹o vμ ho¹t ®éng cña mét
chiÕc m¸y ph¸t thuû ®iÖn.
Thø ba, ph¶i t×m hiÓu c¸c b−íc ®Ó x©y dùng mét tr¹m
ph¸t ®iÖn lo¹i nhá.
Cuèi cïng, chóng ta sÏ thùc sù b¾t tay vμo c«ng viÖc.
206

C¸c kiÕn thøc cÇn sö dông

„ TruyÒn t¶i ®iÖn n¨ng ®i xa, m¸y biÕn thÕ.


„ HiÖn t−îng c¶m øng ®iÖn tõ, m¸y ph¸t ®iÖn xoay
chiÒu.
„ Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña nhμ m¸y thuû ®iÖn.
„ Sù b¶o toμn vμ chuyÓn ho¸ n¨ng l−îng.
„ C¬ n¨ng, sù chuyÓn ho¸ gi÷a c¸c d¹ng cña c¬ n¨ng.

207
Nguyên lý hoạt động của nhà máy
thuỷ điện

Nhà máy thuỷ điện hoạt


động dựa trên nguyên tắc
dùng động năng của dòng
nước ở dưới chân đập chắn để
chuyển hoá thành động năng
của tuabin máy phát điện, từ
đó tạo ra điện năng.

208

Thủy năng
L
Điện
À
M

Q
U P
A H
Y Á
T

Tuabin nước
LÀM QUAY Tua bin
máy phát điện
209
1. CÊu t¹o
C¸c m¸y ph¸t ®iÖn ®Òu cã
hai bé phËn chÝnh lμ nam
ch©m vμ cuén d©y dÉn.
2. Ho¹t ®éng
Khi nam ch©m quay th× ë
cuén d©y xuÊt hiÖn dßng
®iÖn c¶m øng xoay chiÒu

210

211
C¸c thμnh phÇn chÝnh cña tr¹m thuû ®iÖn nhá
1. Tuèc bin cã trôc th¼ng ®øng
®−îc nèi trùc tiÕp víi m¸y ph¸t
®iÖn.
2. Buång xo¾n : cã d¹ng h×nh
xo¾n èc nh»m biÕn dßng ch¶y
b×nh th−êng thμnh dßng xo¾n
lμm quay tuèc bin.
3. èng tho¸t n−íc : t¹o ra lùc hót
vμ tiªu tho¸t n−íc sau khi qua
buång xo¾n.
4. M−¬ng dÉn n−íc : ®Ó dÉn
n−íc vμo buång xo¾n, phÝa tr−íc
cã cöa ®iÒu chØnh l−îng n−íc vμ
l−íi läc. 212

§Ó x©y dùng tr¹m ph¸t


thuû ®iÖn cÇn tr¶i qua
nh÷ng c«ng ®o¹n nμo ?

213
C«ng ®o¹n ®Çu tiªn :

Lùa chän ®Þa ®iÓm


(®Þa ®iÓm x©y tr¹m ph¶i gÇn
n¬i ë nhÊt, t¹i c¸c con suèi
cã l−u l−îng lín, tèc ®é ch¶y
nhanh, m¹nh)

214

C«ng ®o¹n thø hai :


X©y Dùng
1.Xây đập chắn nước, mương dẫn nước, buồng
xoắn, ống thoát nước.
2.Chọn vị trí đặt máy.
3.Lắp đặt máy.
4.Mắc đường dây.
5.Kiểm tra.
6.Hoàn thiện công trình.
215
C«ng ®o¹n cuèi cïng : Sö dông
1. Nước từ hồ chứa được đưa vào mương
dẫn nước.

2. Điện tạo ra được truyền theo dây dẫn đến


nơi tiêu thụ.

216

CÇn chuÈn bÞ nh÷ng g× ?


1. C¸c vËt liÖu ®Ó x©y m−¬ng dÉn n−íc, èng tho¸t n−íc vμ lång b¶o vÖ
m¸y, bao gåm :
- M−¬ng dÉn n−íc : dïng v¸n xÎ dμy 1,5 - 2 cm, ®ãng thμnh h×nh
hép réng 40 cm, dμi tõ vÞ trÝ ®Æt m¸y ®Õn miÖng ®Ëp ch¾n (nÕu cã
®iÒu kiÖn th× x©y b»ng g¹ch), cã cöa ®ãng më vμ l−íi ch¾n.
- Buång xo¾n : dïng nöa thïng phuy hoÆc ghÐp tõng tÊm v¸n theo
kÝch th−íc vμ h×nh d¹ng cña buång xo¾n.
- èng tho¸t n−íc : dïng t«n dÇy tõ 1 - 1,5 mm, gß trßn theo d¹ng
h×nh trô, chiÒu cao tuú theo ®Þa h×nh.
2. C¸c dông cô cÇn thiÕt ®Ó tr¹m thuû ®iÖn ho¹t ®éng ®−îc :
- D©y dÉn.
- M¸y ph¸t ®iÖn lo¹i nhá.
- Ngoμi ra ®Ó sö dông ®−îc cÇn cã mét m¸y biÕn thÕ. 217
1. Để đảm bảo đủ lượng nước vào buồng xoắn, mương dẫn
nước phải có độ dốc từ 100 – 200.
2. Miệng trên ống thoạt nước phải có mặt bít ghép kín với
buồng xoắn. Miệng dưới được đặt ngập vào trong nước,
phần ngập nước từ 10 cm đến 20 cm.
3. èng thoát nước được đặt thẳng góc với đáy buồng xoắn và
giữ cố định.
4. Buồng xoắn, ống thoát nước được đặt trên giá đỡ, thấp hơn
miệng đáy 0,5 – 1m để dễ dàng lấy nước.
5. Cần chọn vị trí đặt máy để đảm bảo an toàn khi có lũ.
218

1.Phù hợp với yếu tố địa hình, giải quyết tạm thời tình
trạng thiếu điện thắp sáng và sinh hoạt cho người dân
miền núi.
2.Sử dụng thuận tiện, không gây ô nhiễm môi trường.
3.Giá thành thấp (tổng chi phí khoảng 5,5 triệu. Trong
đó : xây trạm : 1 triệu, mua máy phát : 2,5 triệu, mua
máy biến áp khoảng 1,5 triệu, dây kéo khoảng
100000đ, sau ba tháng thay vòng bi 1 lần với giá
khoảng 12000đ).
4.Tuổi thọ của máy tương đối cao (ít nhất là 10 năm).
219
1.Nguồn nước không ổn định do trong năm có
thời điểm thiếu mưa hoặc lũ lụt.
2.Khó khăn trong khâu quản lí.
3.Khó khăn trong việc lựa chọn và sử dụng máy
phát điện.

220

1.Nhà nước nên có một chương trình đầu tư cho


thuỷ điện nhỏ mang tầm quốc gia : nghiên cứu,
sản xuất, ứng dụng, …
2.Mở rộng các hoạt động tập huấn nâng cao kiến
thức về sử dụng thiết bị điện an toàn.
3.Kêu gọi vốn đầu tư từ các tổ chức, đoàn thể, cá
nhân trong và ngoài nước.

221
Nh÷ng ®iÒu häc ®−îc tõ dù ¸n
- Biết cách vận dụng định luật bảo toàn cơ năng, định luật
bảo toàn năng lượng để giải thích cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của các máy ph¸t thuỷ điện.
- Biết dùng những kiến thức về sự truyền tải điện năng đi xa
để phân tích, lập luận đưa ra những đề xuất khắc phục tình
trạng thiếu điện của đồng bào miền núi.
- Biết lập các bước để xây dựng một trạm thuỷ điện nhỏ.
- Biết phân tích để chỉ ra những ưu, nhược điểm của trạm
thuỷ điện và đề xuất giải pháp khắc phục.

222

Nh÷ng ®iÒu häc ®−îc …


- BiÕt lËp kÕ ho¹ch lμm viÖc vμ phan c«ng c«ng viÖc cô
thÓ cho tõng thμnh viªn trong nhãm.
- Biết cách thu thập và xử lí thông tin từ các nguồn khác
nhau.
- Biết sử dụng máy tính và khai thác mạng Internet.
- Biết hợp tác làm việc, cụ thể là : Trong quá trình lập
dự án, qua trao đổi, chúng tôi biết cách dùng những
lập luận để bảo vệ ý kiến của mình và biết lắng nghe,
phân tích ý kiến của các thành viên khác.

223
Các nguồn thông tin :
ƒ www.vietnamnet.com
ƒ www.hdtc.edu.net
ƒ www.vnn.vn
ƒ www.thanhnien.com
ƒ www.khoahocvui.com
ƒ www.wikipedia.net
ƒ Sách giáo khoa Công Nghệ 8.
ƒ Sách giáo khoa vật lí 8, 9.

224
Tính tổng chi phí cho dự án
lắp mạch điện cho phòng học

Thực hiện
bởi nhóm
solar

225

Vấn đề cần giải quyết


Vào năm học mới, nhà trường xây thêm một
số phòng học, thầy hiệu trưởng nhờ lớp
chúng tôi thiết kế mạng điện cho lớp học
mới sao cho an toàn, tiết kiệm và thẩm mĩ.
Yêu cầu của thầy hiệu trưởng đặt ra cho
chúng tôi một bài toán mà chúng tôi cần
phải suy nghĩ để giải quyết.

226
227

Các công việc phải chuẩn bị


• Tìm hiểu đặc điểm phòng học.
• Tìm vị trí lắp bóng và quạt, số bóng và số quạt
cần lắp, công suất của chúng.
• Tính toán công suất tổng cộng của mạch, tính
điện trở của dây dẫn, từ đó tính dòng điện tối đa
qua mạch để chọn cầu chì thích hợp.
• Tìm hiểu thị trường, chọn các bóng và quạt thích
hợp.
• Tính toán chi phí tổng cộng.

228
Các kiến thức cần sử dụng
U
• Định luật Ôm: I =
R
• Công suất cực đại bằng tổng công suất
của tất cả các thiết bị khi chúng cùng hoạt
động.
l
• Công thức tính điện trở: R=ρ
S

229

Quá trình tiến hành

230
Đặc điểm phòng học
Bàn giáo viên
bảng

Cửa ra vào

Chiều cao 3,5m


Chiều dài 10m

Chiều rộng 5m

231

Vị trí lắp bóng và quạt


vị trí quạt treo tường

x x x
vị trí lắp bóng x vị trí lắp bóng
x x x

vị trí quạt trần

Cần sử dụng 4 cặp bóng huỳnh quang 220V-


40W,2 quạt trần 220V-60W, 1quạt treo tường
220V-60W. 232
Cách mắc mạch điện

220V

Các thiết bị cần mắc song song với nhau.


Sau khi tìm đường đi thích hợp cho dây dẫn
và đo đạc chúng tôi thấy cần phải sử dụng
khoảng 100m dây dẫn
233

Tính công suất tổng cộng


Tổng công suất của các thiết bị:
Po=8x40+2x60+1x60=500W
Điện trở của dây dẫn bằng đồng đường kính
1mm: R=1,7x10-8x100/[3,14x(0.5x10-3)
2]=217 Ω

Công suất toả


2
nhiệt
2
của dây dẫn :
U 220
P' = = = 223 W
R 217
Công suất tổng cộng:P=500+223=723W
234
Tính dòng điện tối đa qua mạch
P 723
I= = = 3,3 A
U 220
Như vậy phải chọn dây cầu chì có đường
kính thích hợp sao cho khi dòng điện qua
mạch lớn hơn dòng điện trên thì dây sẽ bị
đứt, đảm bảo an toàn cho mạch điện.

235

Tìm hiểu giá cả thị trường


Bóng huỳnh quang 220V-
40W:8000đ/chiếc
Quạt trần 220V-
60W:200.000đ/chiếc
Quạt treo tường 220V-60W:
120.000đ/chiếc
Máng điện kép: 100.000đ/máng
Bảng điện:25000đ/bảng
Dây dẫn: 1000đ/m
236
Chi phí tổng cộng
Tiền mua bóng điện: 8x8000=64.000đ
Quạt trần:2x 200.000=400.000đ
Quạt treo tường:120.000đ
Máng điện:4x100.000=400.000đ
Bảng điện:25000đ
Dây dẫn: 100x1000=100.000đ
Tổng cộng :1.109.000 đ

237

Kết quả dự án

Thành công

238
CAO BẰNG
DI TÍCH LỊCH SỬ PÁC BÓ-CAO BẰNG
thời gian thực hiện 2 tháng: 10/8-10/10/07)

MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng nghiên cứu, hoàn thiện dự án

- Bổ sung tư liệu cho việc dạy-học lịch sử địa phương Cao Bằng

SẢN PHẨM

Tập tư liệu

Kế HOẠCH TỔNG THỂ

- Bước 1: Lựa chọn chủ đề, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ...

- Bước 2: Nghiên cứu tài liệu

- Bước 3: Thảo luận, hội thảo khoa học


- Bước 4: Hoàn thiện tư liệu

239
Nội dung (Nhiệm vụ) Người Hoạt động Thời gian Tài liệu, Kinh phí Kết quả
thực hiện phương tiện

1. Giới thiệu chung: Xuân Thái Phỏng vấn nhân chứng lịch 5 ngày máy chụp ảnh, 100.00 Bài viết,
sử máy ghi âm,bản tập tranh
a. Vị trí địa lý Kim Dung
đồ, sơ đồ ảnh
b. Vai trò của vị trí Phỏng vấn chuyên gia
Nghiên cứu tài liệu

2. Khu di tích lịch sử Kim Dung Phỏng vấn nhân chứng lịch 10 ngày Sơ đồ 100.000 Bài viết
Pác Pó sử tập tranh
Minh Loan các câu
ảnh, phim
a. Khu mộ Kim Đồng nghiên cứu các mẩu chuỵện chuyện, bài
- Vị trí quang cảnh thơ, bài hát về
bài văn, thơ, nhạc, phim
Kim Đồng
- Cuộc đời và sự hi sinh
anh dũng của Kim Đồng

Vai trò Đội thiếu niên cứu


quốc
b. Hang Pác Pó

3 Hoạt động của Bác Hồ Tuyền, Nghiên cứu tài liệu 10 ngày Dư địa chí Cao 500.000 Bài viết
tại Pác Pó Bằng
Minh Loan Xem phim...
a. Xây dựng lực lượng Lịch sử đảng
Thực tế
cách mạng bộ CB

240
b. Viết dịch tài liệu cách Phim
mạng
c. Chủ trì hội nghị TW 8
d. Xây dựng căn cứ địa
cách mạng

4. Lòng dân Pác Pó với Minh Loan Hội thảo khoa học 10 ngày TLCM tháng 8 50.000 Bài viết
Đảng, bác Hò, cách Đoàn Lánh Nghiên cứu tài liệu Sản phảm
mạng hội thảo
Phỏng vấn chuyên gia, nhân
a. truyền thống..
chứng lịch sử
b. Người dân Pác Pó
trong kháng chiến

5.Truyền thống cách Cả nhóm Hội thảo khoa học 5 ngày Bài viết
mạng Nghiên cứu tài liệu
Đi thực tế
Nghị quyết đảng bộ tỉnh

1250000

241
BƯỚC 1: Chuẩn bị câu hỏi

TÓM LƯỢC

ƒ Mục tiêu: tăng cường khả năng suy nghĩ và cùng nhau lập kế hoạch theo nhóm
nhỏ
ƒ Bạn có thể lựa chọn trong số các câu hỏi nghiên cứu- đọc, thảo luận các câu
hỏi và quyết định chọn ra câu hỏi sẽ tiến hành giải quyết.
ƒ Bạn có 20 phút để lựa chọn và cùng nhau suy nghĩ các phương án để tìm ra
câu trả lời cho câu hỏi đã lựa chọn.
ƒ Ghi chép lại nếu có bất kỳ câu hỏi nhỏ nào nảy sinh trong khi suy nghĩ tìm
kiếm phương án trả lời.

NGHIÊN CỨU CÁC CÂU HỎI

1. Häc sinh d©n téc thiÓu sè hay viÕt sai chÝnh t¶, ®iÒu ®ã cã ®óng hay kh«ng?
2. §iÒu g× sÏ x¶y ra khi ng−êi d¹y vμ ng−êi häc bÊt ®ång ng«n ng÷?
3. Lμm thÕ nμo ®Ó ®¶m b¶o vÖ sinh an toμn thùc phÈm ë bÕp ¨n nhμ tr−êng?
4. T¹i sao xe ®¹p ®Ó ngoμi trêi n¾ng l¹i hay bÞ næ lèp?
5. T¸c ®éng cña ©m nh¹c ®èi víi con ng−êi ?
6. V× sao ng−ßi H¬ m«ng th−êng sèng ë vïng nói cao ?
7. T¹i sao c¸c c©u chuyÖn d©n gian th−êng kÕt thóc cã hËu ?
8. T¹i sao d©y ®iÖn cao thÕ kh«ng ®−îc bäc c¸ch ®iÖn ?

244
BƯỚC 2 : Động não (sử dụng tư duy bằng bản đồ trong óc)

TÓM LƯỢC

ƒ Mục tiêu: tăng cường khả năng suy nghĩ sáng tạo và khả năng cân nhắc các
phương án và quan điểm khác nhau.
ƒ Tạo ra bản đồ trong óc
1. Đặt câu hỏi đã lựa chọn vào giữa
2. Hãy để các từ ngữ và ý tưởng nảy sinh trong đầu bạn và “gắn” chúng
vào với câu hỏi đã để ở giữa bằng cách viết những từ đó ra.
3. Suy nghĩ các phương án có thể để giải quyết câu hỏi nghiên cứu đó
4. Tiếp tục viết ra những ý tưởng hoặc những câu hỏi thêm vào để giải
quyết câu hỏi nghiên cứu đó.
5. Không phê phán ý tưởng của nhau- nhưng nên tiếp tục xây dựng ý
tưởng của nhau bằng cách bổ sung ý kiến mới/từ hoặc câu hỏi vào ý
tưởng đó
6. Đọc và thảo luận các yếu tố đã vẽ ra trên bản đồ trong óc- phân biệt
các cách khác nhau để trả lời câu hỏi nghiên cứu đó.

245
BƯỚC 3: Lập kế hoạch

TÓM LƯỢC

ƒ Mục tiêu : tăng cường khả năng lập kế hoạch nghiên cứu theo nhóm
ƒ Sản phẩm : Có bài trình bày bằng Power point (tối đa) 6 slide trả lời cho câu
hỏi nghiên cứu và phương pháp tìm ra câu trả lời đó.
ƒ Bối cảnh :
Tưởng tượng rằng mỗi thành viên trong nhóm của bạn có tổng cộng 6 giờ
(= tổng cộng 6 X 4 giờ = 24 giờ) để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.

Bạn có 20 phút để lập kế hoạch

ƒ Lập kế hoạch làm việc

AI CÁI GÌ (hoạt động) KHI NÀO PHÁT HIỆN


(các kết quả)

246

You might also like