You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS

THÁI BÌNH Năm học: 2007 - 2008


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2 điểm): Có 3 cốc đựng các chất:


Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3
Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4
Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4
Chỉ được dùng thêm 2 thuốc thử để nhận biết ra từng cốc? Viết phương trình phản ứng.
Câu 2 (3 điểm):
a) Thực hiện sơ đồ biến hoá và ghi rõ điều kiện phản ứng.
C5H10 (mạch hở) → X1 → X2 → X3 → X4 → Xiclo hecxan.
b) Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện:
R1 + O2 → R2 (khí không màu, mùi hắc) R 3 + R4 → R 5
R2 + O2  → R3VO
2 5
t0
R2 + R4 + Br2 → R5 + R6
H2S + R2 → R1 + R4 R5 + Na2SO3 → R2 + R4 + R7
Câu 3 (3 điểm): a mol kim loại M có hoá trị biến đổi tác dụng với dd H 2SO4 loãng ( dư) thu được a mol
khí H2 và ddA. Cũng 8,4 gam kim loại đó tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 5,04 lít khí không màu,
mùi hắc (ĐKTC).
a) Tìm kim loại đó?
b) Lấy ddA ở trên cho tác dụng với dd NaOH dư được kết tủa nung kết tủa trong không khí tới
khối lượng không đổi được chất rắn B. B là chất gì?
Câu 4 (3 điểm): 7,4 gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon có số mol bằng nhau có cùng công thức tổng quát và có tỉ
khối với H2 là 18,5 .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rồi thu sản phẩm cho vào bình 1 đựng P 2O5 thấy khối
lượng bình tăng thêm 12,6 gam và dẫn tiếp sang bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gamkết tủa .
Tìm CTPT và CTCT của từng chất.
Câu 5 (3 điểm): 43,6 gam hỗn hợp nhôm oxit và 1 oxit sắt tác dụng vừa đủ với 500 ml dd axit HCl loãng
4M, cũng lượng hỗn hợp đó tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M được dd A chất rắn B. Lấy B nung
nóng trong khí CO dư tới phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn C.
a) Tìm CTPT và CTCT của oxit sắt.
b) Xác định m gam chất rắn C.
Câu 6 (3 điểm): Cho 0,6 mol hỗn hợp A gồm: C3H8, C2H4, C2H2 và H2 có khối lượng 13 gam. Khi cho hỗn
hợp trên qua dd Br2 dư khối lượng bình tăng thêm m gam; hỗn hợp B ra khỏi bình có thể tích là 6,72 lít
(ĐKTC) trong đó khí có khối lượng mol nhỏ hơn chiếm 8,33% về khối lượng.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp?
c) Tính giá trị của m?
Câu 7 (3 điểm): Cho KMnO4 dư vào 160 ml dd HCl 0,2M đun nóng thu được khí sinh ra dẫn vào 200 ml
dd NaOH 0,2M được ddA.
a) Tính nồng độ CM của các chất trong A.
b) Tính thể tích dd (NH4)2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với ddA trên.
--------------------Hết--------------------
Lưu ý : Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn do Bộ GD&ĐT ban hành và máy tính bỏ túi
Họ và tên thí sinh:.....................................................SBD.............................Phòng thi:..........
Chữ ký giám thị 1: .........................................Chữ ký giám thị 2: ...........................................
ĐÁP ÁN
Câu 1:
-Dùng dung dịch BaCl2 để thử mỗi cốc :
Cốc 1: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
Cốc 2: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
Cốc 3: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
- Lọc lấy các kết tủa, hòa tan trong dung dịch HCl dư thì:
Nếu kết tủa tan hoàn toàn , pư sủi bọt → cốc 1
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑
Nếu kết tủa tan 1 phần,pư sủi bọt → cốc 2
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 ↑
Nếu kết tủa không tan , không sủi bọt khí → cốc 3
Câu 2:
15000 C
a) C5H10 
Cracking
→ C3H8 Cracking
→ CH4 
Làm lanh nhanh
→ C2H2 
t 0 ,xt t 0 ,Ni
→ C6H6  → C6H12
b) S + O2  t0
→ SO2 (R2) SO3 + H2O → H2SO4 ( R5)
(R1) SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + HBr (R6)
t0
2SO2 + O2 
xt
→ 2SO3 ( R3) H2SO4 + Na2SO3 → SO2 + H2O +
H2S + SO2 → 2S + H2O ( R4) Na2SO4 ( R7)
Câu 3:
a) Gọi x,y lần lượt là hóa trị của kim loại M trong TN1 và TN2:
TN1: 2M + xH2SO4 ( loãng) → M2(SO4)x + xH2 ↑
Vì số mol M = số mol H2 n ên ⇒ x = 2
TN2: 2M + 2yH2SO4 (đặc) → M2(SO4)y + 2yH2O + ySO2 ↑
0, 45 5, 04
(mol)
y 22, 4
0, 45 56
Theo đề ⇒ .M = 8,4 ⇔ M = y
y 3
Chỉ có : y = 3 , M = 56 ( Fe)
b) dung dịch A là FeSO4 ⇒ răn B là Fe2O3
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4
t0
2Fe(OH)2 + ½ O2  → Fe2O3 + 2H2O
( Rắn B )
Câu 4 : Bình P2O5 tăng 12,6gam ⇒ m H2O = 12, 6 gam ⇒ nH2 O = 0, 7mol
50
Bình Ca(OH)2 tạo 50 gam kết tủa ⇒ n CO2 = n KT = = 0,5 mol
100
Vì n H2O > n CO2 ⇒ hỗn hợp gồm 2 ankan
Đặt CTTQ của hỗn hợp ankan là Cn H 2n +2
A : n ≤ 2
M hh = 18,5 ⋅ 2 = 37 ⇒ n = 2,5 suy ra hỗn hợp gồm : 
 B : n' ≥ 3
7, 4
n hh = = 0, 2 ⇒ n A = n B = 0,1 mol
18,5 ⋅ 2
Ta có : 0,1 ( 14n + 2) + 0,1 ( 14n’ + 2) = 7,4 ⇔ n + n’ = 5 ⇒ n’ = 5 – n
Có 2 trường hợp xảy ra:
*TH1: n = 1 , n’ = 4 ⇒ hai hiđrocabon : CH4 và C4H10
Công thức cấu tạo : CH4 ( có 1 cấu tạo) , C4H10 ( có 2 cấu tạo )
*TH2: n = 2 , n’ = 3 ⇒ hai hiđrocacbon : C2H6 và C3H8 ( mỗi chất có 1 cấu tạo )
Câu 5: n HCl = 2 (mol ) , nNaOH = 0,4 mol
 Al 2O3 a(mol)
Đặt hỗn hợp : 
 Fe 2 O x b(mol)
TN1: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (1)
a 6a
Fe2Ox + 2xHCl → 2FeClx + xH2O (2)
a 2bx
TN2: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (3)
a 2a
dung dịch A : NaAlO2 ; rắn B : Fe2Ox ; rắn C : Fe
t0
Fe2Ox + xCO  → 2Fe + xCO2
Theo (3) ta có : số mol NaOH = 2a = 0,4 ⇒ a = 0,2 mol
2 − 1, 2 0, 4
Theo (1) và (2) ta có : 6a + 2bx = 2 ⇒ b= =
2x x
Phương trình biểu diễn khối lượng hỗn hợp đầu là :
0, 4
0,2× 102 + (112+16x) = 43,6 ⇔ x = 2,67 ( tức 8/3)
x
0, 4
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4 ( số mol b = = 0,15 mol )
8/3
mFe ( rắn C) = 0,15 × 3 × 56 = 25,2 gam
Câu 6 : Các phương trình phản ứng ;
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
H 2
Vì H2 , C2H6 không bị dung dịch Br2 hấp thụ nên ⇒ khí B  6,72 lit : 0,3mol : 6, 72lit
 C3 H 8
C 2 H 4
Suy ra  0,3 mol
C 2 H 2
Gọi x là số mol H2 , y là số mol C2H4 trong hỗn hợp, ta có :
2x 25
Xét hỗn hợp B ta có ; 100 = 8,33 = giải ra x = 0,2 mol
2x + 44(0,3 − x) 3
Xét hỗn hợp A ta có : 28y + 26(0,3-y) + 0,1× 44 + 0,2 × 2 = 13 giải ra y = 0,2
Thành phần thể tích của hỗn hợp khí A là :
0,1
%C3H8 = % C2H2 = ⋅100% = 16, 67%
0, 6
0, 2
%C2H4 = % H2 = ⋅100% = 33, 33%
0, 6
c) Khối lượng bình Br2 tăng thêm bằng khối lượng C2H2 và C2H4 pư
∆ m = 0,2× 28 + 0,1× 26 = 8,2 gam
Câu 7 :
5
KMnO4 + 8HCl → KCl + MnCl2 + 4H2O + Cl2 ↑
2
0,032→ 0,01 mol
Phản ứng của Cl2 trong dung dịch NaOH:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Bđ 0,01 0,04 0 0 (mol)
Pư: 0,01 0,02 0,01 0,01
Spư: 0 0,02 0,01 0,01
Dung dịch A: NaClO, NaCl, NaOH (dư)
Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A:
CM ( NaCl ) = CM ( NaClO) = 0,01 : 0,2 = 0,05 (M)
CM ( NaOH ) = 0,02 : 0,2 = 0,1 (M)
b) Pư của dung dịch A với (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O + 2NH3 ↑
0,01 ←0,02 mol
(NH4)2SO4 + 2NaClO → Na2SO4 + 2HClO + 2NH3 ↑
0,005 ←0,01 mol
n 0, 01 + 0, 005
Thể tích dung dịch (NH4)2SO4 cần dùng là : V = = = 0,15 (lít)
CM 0,1

* Chú ý :
Khi tác dụng với dung dịch kiềm, hoặc muối của axit yếu ( gốc = CO3, - AlO2, - ClO …) thì các muối
amoni thể hiện tính chất của một axit ).
Ví dụ : 2NH4Cl + Na2CO3 → 2NaCl + 2H2O + CO2 ↑ + 2NH3 ↑ ( xem NH4Cl ⇔ HCl.NH3 )
----------------Hết ----------------

You might also like